MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Chính Nghĩa ֎ Chính Nghĩa

֎Tinh Hoa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Constitution

֎ Đại Kỷ Nguyên ֎ Vietnamese Commandos 

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử ֎ Chính Nghĩa Media

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

    ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎07/2008 ֎08/2008 ֎09/2008 ֎10/2008

֎11/2008 ֎11/2008 ֎12/2008 ֎01/2009

֎02/2009 ֎03/2009 ֎04/2009 ֎05/2009

֎06/2009 ֎07/2009 ֎08/2009 ֎09/2009

֎10/2009 ֎11/2009 ֎12/2009 ֎01/2010

֎03/2010 ֎04/2010 ֎05/2010 ֎06/2010

֎07/2010 ֎08/2010 ֎09/2010 ֎10/2010

֎11/2010 ֎12/2010 ֎01/2011 ֎02/2011

֎03/2011 ֎04.2011 ֎05.2011 ֎06.2011

֎07/2011 ֎08/2011 ֎09/2011 ֎10/2011

֎11/2011 ֎12/2011 ֎05/2012 ֎06/2012

֎12/2012 ֎01/2013 ֎12/2013 ֎03/2014

֎09.2014 ֎10.2014 ֎12/2014 ֎03/2015

֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2015 ֎02/2016

֎02/2016 ֎03/2016 ֎07/2016 ֎08/2016

֎09/2016 ֎10/2016 ֎11/2016 ֎12/2016

֎01/2017 ֎02/2017 ֎03/2017 ֎04/2017

֎05/2017 ֎06/2017 ֎07/2017 ֎08/2017

֎09/2017 ֎10/2017 ֎11/2017 ֎12/2017

֎01/2018 ֎02/2018 ֎03/2018 ֎04/2018

֎05/2018 ֎06/2018 ֎07/2018 ֎08/2018

֎09/2018 ֎10/2018 ֎11/2018 ֎12/2018

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Served  In A Noble Cause

֎ Tṛ Bịp Cứu Trợ TPB: Cám Ơn Anh

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Việt Nam Đệ Nhất Cộng Ḥa Toàn Thư

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù Cải Tạo

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAP NewsWhite HouseLearning Tác PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaCongressHouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFA NewsRFISBSTác  GỉaYouTubeFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

 

v White House v National Archives v

v Federal Register v Congressional Record

v USA Government

v Associated Press v Congressional Record

v Reuter News v Real Clear Politics  

v MediaMatters v C-SPAN v.

v Videos Library v Judicial Watch v

v New World Order v Illuminatti News   

v New Max v CNSv Daily Storm v

v Observe v American Progress  v

v The Guardian v Political Insider v

v Ramussen Report  v Wikileaks  v

v The Online Books Page v Breibart

v American Free Press v Politico Mag

v National Public Radio v

v National Review - Public Broacast v

v Federation of Anerican Scientist v

v Propublica v Inter Investigate v

v ACLU Ten  v CNBC v Fox News v

v CNN  v FoxAtlanta v Gateway

v Indonesian News v Philippine News v

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển Bách Khoa VN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử v

v Dấu Hiệu Thời Đại v Viêt Nam Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican?

v Roman Catholic  

v Khoa HọcTV  v Sai Gon Echo v

v Viễn Đông v Người Việt v

v Việt Báo  v Việt List  v Xây Dựngv

v Phi Dũng v Việt Thức v Hoa Vô Ưu

v Đại Kỷ Nguyên v Việt Mỹv

v Việt Tribune v Saigon Times USA v

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Thơ Trẻ v

v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v

vLao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Tấm Gương

vSài G̣n v Sách Hiếm v Thế Giới  v Đỉnh Sóng

vChúng Ta  v Eurasia  v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ

v Nguyễn Tấn Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh v TPBVNCH v1GĐ/1TPB v Bia Miệng ♣♣

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

֎֎֎֎֎֎֎

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học  

 

 

♣♣♣♣♣♣

 

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008

֎ 10-2008 ֎ 11.2008 ֎ 11-2008

֎ 12-2008 ֎ 01-2009 ֎ 02-2009

֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009

֎ 09-2009 ֎ 10-2009 ֎ 11-2009

֎ 12-2009 ֎ 01-2010 ֎ 03-2010

֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010

֎ 10-2010 ֎ 11-2010 ֎ 12-2010

֎ 01-2011 ֎ 02-2011 ֎ 03-2011

֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011

֎ 10-2011 ֎ 11-2011 ֎ 12-2011

֎ 01-2012 ֎ 06-2012 ֎ 12-2012

֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015

֎ 12-2015 ֎ 01-2016 ֎ 02-2016

֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017

 

 

 

 

 

 

vCNBCvFoxvFoxAtlvOANvCBSvCNNvVTV

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMediavAbove

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBSvWSWS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookingsvWTimes

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge DailySign

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvVeteranvGateway

vOpen CulturevSyndicatevCapitalvCommodity vCreatevResearchvXinHua

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNGvDấuHiệuThờiĐại

vBảoTàngLSvNghiênCứuLS vNhân Quyền

vThời ĐạivVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn ĐôngvNgười ViệtvViệt BáovQuán Văn

vTCCSvViệt ThứcvViệt ListvViệt MỹvXây Dựng

vPhi DũngvHoa Vô ƯuvChúngTavEurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền PhongvMTG

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvVTCvCục Lưu Trữ

vST/HTVvvThống KêvĐiều NgựvVNM

Biểu t́nh phản đối Trung Quốc

tại Việt Nam 2014

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

 

Một cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội

 

Khẩu hiệu phản đối Trung Quốc ở Vũng Tàu

Các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc lắp đặt giàn khoan thăm ḍ dầu khí HD-981 đă diễn ra trong tháng 5 năm 2014[1][2][3][4][5] tại 22 tỉnh thành của Việt Nam trong đó có: Hà Nội, Sài G̣n, Huế, Đà Nẵng, B́nh Dương, Thanh Hoá.[6] Tại đa số các thành phố những cuộc biểu t́nh đă diễn ra ôn ḥa, thu hút hàng ngàn người tham gia.[7] Tuy nhiên, một số cuộc biểu t́nh tại B́nh Dương và Hà Tĩnh đă chuyển sang thành bạo động, cướp bóc, phá hoại tài sản không những nhằm vào các công ty Trung Quốc mà c̣n cả vào các công ty Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam; 5 người đă phải bỏ mạng.[8] Ngày 15 tháng 5 năm 2014 Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng đă ra Công điện số 697/CĐ-TT để đảm bảo an ninh, trật tự.[9]

 

Mục lục

1        Bối cảnh

2        Các nhóm

3        Biểu t́nh

3.1     Ở trong nước Việt Nam

3.2     Tại nước ngoài

4        Ra ṭa

5        Quyền biểu t́nh ở Việt Nam

6        Tác động

7        Phản ứng

7.1     Việt Nam

7.2     Trung Quốc

7.3     Đài Loan

8        Nguyên nhân

9        Tham khảo

Bối cảnh

Bài chi tiết: Vụ giàn khoan HD-981

Ngày 1 tháng 5 năm 2014, Tổng công ty dầu khí hải dương Trung Quốc, một doanh nghiệp quốc doanh Trung Quốc đă đưa giàn khoan dầu Hải Dương Thạch Du 981 định vị ở vị trí cách đảo Tri Tôn (quần đảo Hoàng Sa) 17 hải lư về phía nam, cách đảo Lư Sơn (tỉnh Quảng Ngăi, Việt Nam) khoảng 120 hải lư về phía đông. Đảo Tri Tôn cũng như toàn bộ quần đảo Hoàng Sa hiện đang do Trung Quốc kiểm soát từ sau trận Hải chiến Hoàng Sa 1974 với Việt Nam Cộng ḥa. Việt Nam cho đây là vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam[10] trong khi Trung Quốc cũng cho đây là vùng biển của ḿnh và việc đưa giàn khoan là hoạt động b́nh thường. Ban đầu Trung Quốc đưa 80 tàu bảo vệ. Việt Nam đă phản đối hành động này và đă phái các tàu Cảnh sát biển và Kiểm ngư ra chấp pháp. Người Việt ở trong và ngoài nước cho là Trung Quốc đă xâm chiếm lănh thổ Việt Nam nên đă và đang có những phản ứng chống đối mạnh mẽ qua các cuộc biểu t́nh ở khắp mọi nơi.

 

Các nhóm

Mặc dù những người xuống đường biểu t́nh cùng có một mục đích chung là phản đối Trung Quốc xâm chiếm vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam, nhưng họ có những quan điểm chính trị khác biệt nên trong nước được chia ra thành các nhóm "biểu t́nh quốc doanh", và "biểu t́nh độc lập" hay "biểu t́nh nhân dân". Trong khi ở hải ngoại th́ có các cuộc biểu t́nh của nhóm cờ "vàng", cờ "đỏ" hay "không cờ".[11]

 

Nhóm bất đồng chính kiến: Đây là lần đầu tiên 20 nhóm dân sự ra chung một thông báo kêu gọi mọi người Việt yêu nước xuống đường biểu t́nh vào ngày 11 tháng 5 năm 2014 tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, phản đối Trung Quốc và tranh đấu đ̣i tự do cho blogger Anh Ba Sàm, và những tù nhân chính trị khác như Điếu Cày (Nguyễn Văn Hải), Bùi Thị Minh Hằng, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Xuân Nghĩa, Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh, Đinh Nguyên Kha.[10][12][13] Ngày 14 tháng 5, họ lại đưa ra một bản tuyên bố thứ hai cho biết là sẽ tiếp tục biểu t́nh hàng tuần cho đến khi Trung Quốc rút giàn khoan HD-981 ra khỏi vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam.[14]

54 nhân sỹ trí thức tổ chức một cuộc mít-tinh vào sáng 11 tháng 5 trước Nhà hát Lớn, TP.HCM, để phản đối hành động của Trung Quốc đưa giàn khoan xuống gần quần đảo Hoàng Sa. Trước đó, Giáo sư Tương Lai đại diện nhóm nói chuyện với đài BBC cho biết là không đồng ư với lời kêu gọi của 20 nhóm dân sự trên, lư do là lúc này nên tập trung phản đối hành động của Trung Quốc.[10]

Nhóm biểu t́nh do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức. Những người bất đồng chính kiến cho rằng mục đích của nhóm này là lèo lái các cuộc biểu t́nh theo hướng có lợi cho chính quyền và gọi là nhóm "biểu t́nh quốc doanh".[15][16][17]

Những băng nhóm kích động công nhân gây rối, đốt phá nhà xưởng, hôi của… Một trong những băng nhóm gồm 7 đối tượng do Lê Văn Hiếu (27 tuổi, quê Thanh Hóa) cầm đầu kích động công nhân hiện đang bị cơ quan điều tra tiến hành tạm giữ h́nh sự.[18]

Biểu t́nh

Ở trong nước Việt Nam

Ngày 9 tháng 5

Chiều 9 tháng 5, một cuộc biểu t́nh nhỏ quy tụ hàng chục người, gồm các nhân sĩ trí thức và thanh niên đă diễn ra trước Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội.[19]

 

Ngày 10 tháng 5

Sáng ngày 10 tháng 5, một cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc đă diễn ra tại TP. HCM, với sự hiện diện của khoảng hơn 100 người, được báo chí trong nước đăng tải.[20][21][22][23]

 

Ngày 11 tháng 5

Sáng chủ nhật 11 tháng 5 tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh, các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc đă diễn ra với hàng ngàn người tham gia.[24][25][26] Tuy nhiên một số blogger, và các nhà hoạt động cho rằng họ bị gây áp lực để không tham gia biểu t́nh.[27] Người của nhóm 54 nhân sĩ trí thức cho biết họ đă bị đoàn thanh niên chiếm diễn đàn và bị cắt Micro không có cơ hội phát biểu.[28] Cùng ngày, người dân Huế và Quảng Nam cũng xuống đường.[25] Các đài truyền h́nh Việt Nam đưa tin rất khác nhau về việc này - VTV không đề cập đến các vụ biểu t́nh;[29] HTV nói trong cuộc tuần hành ở Hà Nội, sau khi được chính quyền "kiên tŕ giải thích" về chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, người dân tự giải tán;[30] c̣n VTC1 đă dành nhiều thời lượng để nói về các cuộc biểu t́nh trên khắp cả nước.[31] Theo hăng tin AP, cuộc biểu t́nh hôm chủ nhật này là lớn nhất kể từ năm 2011 khi Trung Quốc cắt cáp tàu thăm ḍ dầu khí Việt Nam.[32] Hăng tin AFP cũng gọi đây là một trong những cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc lớn nhất tại Việt Nam.[33] Theo AP là có sự cho phép của chính phủ Việt Nam, khác với những cuộc biểu t́nh trước kia thường bị sách nhiễu và đôi khi bị đánh đập và người biểu t́nh bị bắt.[32]

 

Trao đổi với BBC Tiếng Việt qua điện thoại vào cùng ngày, ông Phạm Gia Khiêm, cựu ủy viên Bộ Chính trị, cựu Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, cho là các cuộc biểu t́nh này sẽ có tác động đến phía Trung Quốc:"Phản đối của nhân dân Việt Nam thể hiện rơ quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nhân dân Việt Nam, Các nhà lănh đạo Trung Quốc nên nghiên cứu nghiêm túc để mà thấy được những mặt sai trái của ḿnh và có những hành động cho đúng với quốc tế."[34]

 

Ngày 12, 13 và 14 tháng 5

Vào khoảng 16h chiều ngày 13 tháng 5, hàng trăm công nhân tại tỉnh Đồng Nai đă xuống đường cầm cờ, mang biểu ngữ phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan trong vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Đoàn người xuất phát từ cổng công ty sản xuất giày da có vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp Trung Quốc ở trung tâm TP.Biên Ḥa, ṿng qua các tuyến đường lớn đến sân vận động tỉnh Đồng Nai.[35] Nhiều nhân chứng nói có thấy một số người chạy xe gắn máy không phải là công nhân địa phương xuất hiện tại hăng sản xuất giày của Đài Loan ở làng An Phú nằm phía đông bắc thành phố Hồ Chí Minh, hô hào những khẩu hiệu yêu nước.[8]

 

Trong khi đó ở B́nh Dương tại khu công nghiệp Việt Nam – Singapore 1, Việt Hương và Sóng Thần 1 cuộc biểu t́nh đă xảy ra từ hôm 12/5, sang đến sáng 13/5, con số công nhân tham gia khoảng gần 10.000 người. Đến trưa th́ xảy ra bạo động.[36]

 

Nhiều nhóm người quá khích lợi dụng biểu t́nh (theo công an là "đội lốt công nhân") đă đập phá, cướp tài sản và cả đốt cháy cơ sở vật chất của không chỉ doanh nghiệp Trung Quốc mà c̣n của Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, gây nhiều hỗn loạn.[37][38] Tính đến chiều 14 tháng 5, toàn tỉnh ở B́nh Dương đă có trên 460 công ty (phần lớn của người Đài Loan) bị đập phá và ít nhất 15 nhà máy bị đốt cháy… Có trên 40 cán bộ và công an bị thương khi làm nhiệm vụ, chủ yếu do các đối tượng quá khích dùng gạch đá ném.[39][40][41] Theo nhà báo Huy Đức, trong số 315 nhà đầu tư chịu thiệt hại trong vụ B́nh Dương, có 12 công ty bị cháy lớn (nhiều nhà xưởng bị cháy rụi), 3 công ty bị cháy nhỏ, 33 công ty bị trộm cướp tài sản, 196 nhà xưởng bị đập phá, 241 văn pḥng bị hư hại, có nhiều văn pḥng bị đốt sạch, phá sạch.[15]

Theo ông Đặng Ngọc Tùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết, trong các vụ việc xảy ra, các đối tượng kích động gây bạo loạn có tổ chức rất chặt chẽ.[42]

Chiều 15/5, Công an tỉnh B́nh Dương cho biết, trong số 800 người bị bắt giữ do liên quan việc lợi dụng việc diễu hành phản đối Trung Quốc để gây rối, đập phá, đốt cháy công ty và trộm cắp tài sản trong khu công nghiệp gần 400 người bị khởi tố h́nh sự.[43] Một xưởng chế tạo đồ điện tử không bị tấn công nhờ anh gác cổng lanh trí chỉ cho đám đông giận dữ thấy lá cờ Việt và Mỹ treo tại hăng.[44]

Chiều ngày 14 tháng 5, tại khu kinh tế Vũng Áng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), vào khoảng 2 giờ trưa, theo lời kể của một công nhân làm tại đó, 3 thanh niên đă cản trở không cho công nhân vào làm tại nhà máy thép Formosa của Đài Loan, nơi có lượng lớn công nhân Trung Quốc làm việc, sau đó họ kêu gọi biểu t́nh chống Trung Quốc, hàng ngh́n công nhân đă tham gia. Đến 18 giờ 30, xe chở công nhân ra về đă bị chận lại, nhóm quá khích đă lôi người xuống đánh. Sau đó họ xâm nhập, đập phá và đốt 2 ḷ gang thép. Ít nhất một người Trung Quốc thiệt mạng, tổng cộng 149 người khác bị thương. Hiện có 76 người bị bắt giữ để điều tra.[45][46][47] Vào ngày 20 tháng 5, hăng China Metallurgical Group cho biết là tại cơ xưởng thép Formosa Plastics mà họ đang xây dựng ở Hà Tĩnh, 4 công nhân của họ đă chết, ngoài ra 130 người bị thương trong số đó 23 bị thương nặng. Trong số 3.565 công nhân họ làm ở đó chỉ c̣n chục người ở lại.[48]

Trong khi báo Petrotimes nghi ngờ các tổ chức chính trị lưu vong đứng đằng sau các vụ bạo động,[49] nhà báo Nguyễn Quốc Thái cho là: "những sự việc manh động đó là có bàn tay của những đặc vụ Trung Quốc nhúng tay vào để gây ra những biến loạn đó và họ lấy cớ để có thái độ với Việt Nam."[50] Quan điểm này cũng được b́nh luận gia Ngô Nhân Dụng của báo Người Việt chia sẻ.[51]

 

Ngày 26 tháng 5 ông Bùi Hữu Phong, Giám đốc BHXH tỉnh B́nh Dương, cho biết, ước tính có khoảng 60.000 lao động tại B́nh Dương chịu ảnh hưởng do các doanh nghiệp chưa thể hoạt động trở lại ngay. Trong số này, có khoảng 40.000 người đủ điều kiện xem xét hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, 20.000 lao động được xem xét lănh nhận Bảo hiểm xă hội (BHXH) một lần.[52]

 

Ngày 18 tháng 5

Vào ngày 18 tháng 5, trái ngược với động thái một tuần trước đó, chính quyền Việt Nam đă ngăn cấm và cản trở các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc, một vài người bị bắt giữ.[53][54][55]

Tại Hà Nội, phần lớn những người thường tích cực tham gia biểu t́nh đă bị các nhân viên chính quyền ngăn cản ngay tại nhà. Gần khu vực đại sứ quán Trung Quốc, chỉ có vài nhóm tập hợp, mỗi nhóm khoảng hai ba chục người, nhưng phải giải tán ngay sau đó. C̣n tại Sài G̣n, số người tập hợp để chuẩn bị biểu t́nh có thể lên đến vài trăm người, nhưng không lâu sau cũng bị giải tán.[7] ông Huỳnh Kim Báu, một trong số 54 nhân sĩ trí thức kư tên yêu cầu được biểu t́nh tuần trước cho biết, ngày hôm nay ông và nhóm 54 người đều bị an ninh cô lập tại nhà.[56]

 

Ngày 19 tháng 5

Hàng ngàn người thuộc giáo phận Vinh, Nghệ An đă tuần hành đến nhà thờ chính ṭa Xă Đoài thuộc Công giáo với các biểu ngữ: "Đoàn kết để bảo vệ Tổ Quốc", "Dân Việt Nam lên án Trung Quốc lấn chiếm", "Lương-giáo đoàn kết bảo vệ Tổ Quốc", "Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam", "Chúng tôi yêu ḥa b́nh", "Chủ quyền đất nước phải bảo vệ", "Sự thật sẽ giải phóng anh em", "Tất cả chúng ta hăy đoàn kết để bảo vệ Tổ Quốc" và đặc biệt là câu khẩu hiệu: "Người giáo dân Vinh không lơ là bổn phận với Tổ Quốc"…[57][58]

 

Ngày 23 tháng 5

Một phụ nữ tự thiêu trước cổng chính Dinh Độc Lập để phản đối Trung Quốc xâm chiếm biển đảo của Việt Nam. Nạn nhân là bà Lê Thị Tuyết Mai, 67 tuổi, ngụ tại Quận B́nh Thạnh, pháp danh Đồng Xuân, phó trưởng ban Hướng dẫn Gia đ́nh Phật tử Miền Quảng Đức, một tổ chức thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất.[59]

 

Ngày 4 tháng 6

Một nhóm nhỏ người dân đă bất ngờ biểu t́nh trước cửa Đại sứ quán Trung Quốc tại TP. Hồ Chí Minh. Nội dung cuộc biểu t́nh là phản đối hành động của Trung Quốc, phản đối sự đàn áp biểu t́nh và kỉ niệm 25 năm vụ thảm sát Thiên An Môn.[60]

 

Ngày 19 tháng 6

Một ngày sau khi cuộc đàm phán giữa Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Tŕ, nhân vật ngoại giao cao cấp nhất của Trung Quốc tới Hà Nội từ vụ giàn khoan HD-981, với Việt Nam không mang lại tiến bộ nào, nhóm No-U Hà Nội lại tụ tập tại tượng đài Lư Thái Tổ - Hồ Gươm - Hà Nội để phản đối Trung Quốc. Theo lời tường thuật của họ, có 30-40 người gồm các thành viên No-U Hà Nội cùng bạn hữu, số công an được huy động đông gấp 3,4 lần. Ít nhất 8 người đă bị bắt về đồn trước khi cuộc biểu t́nh xảy ra nhưng đă được thả ra sau đó cùng ngày.[61]

 

Tại nước ngoài

6 tháng 5: Cuộc biểu t́nh đầu tiên xảy ra vào ngày 6 tháng 5 của người Việt ở Little Saigon tại toà tổng lănh sự Trung Quốc ở Los Angeles, California, chỉ một ngày sau khi họ biết tin Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam.[62] Người Việt ở hải ngoại cũng lên tiếng phản đối Trung Quốc ở nhiều nơi khác, ở Berlin[63] ngày 8 tháng 5, tại Frankfurt[63] ngày 10 tháng 5, tại Tokyo[64] và tại Praha ngày 11 tháng 5,[65][66][67] tại Đài Bắc ngày 11 tháng 5.[68]

 

11 tháng 5: hơn 2.000 người Việt tại Prague, Séc và khoảng 500 người tại Tokyo, Nhật biểu t́nh.[69]

 

16 tháng 5: Khoảng 1.000 người Việt thuộc nhiều thế hệ đă tham gia cuộc biểu t́nh tại quảng trường Trocadero ở thủ đô Paris, Pháp.[69]

 

Khoảng 200 người Việt và người Phi biểu t́nh tại Manila, Philippines.[70]

17 tháng 5: Tại thành phố München, Đức đă có đồng thời hai cuộc biểu t́nh của người Việt, một cuộc biểu t́nh được tổ chức dưới lá cờ VNCH trước ṭa lănh sự TQ tại Munich và một cuộc biểu t́nh khác do nhóm chủ trương không có sự hiện diện của bất cứ lá cờ nào tại trung tâm thành phố.[11] Ở Úc, ngày 17 tháng 5, hơn 200 người Việt đă cùng tập trung trước Tổng lănh sự quán Trung Quốc ở Melbourne.[71]

 

Trước ṭa lănh sự Trung Quốc tại San Francisco cũng như trước cửa Ṭa án Công lư quốc tế tại The Hague, Hà Lan, người Việt và du học sinh tổ chức biểu t́nh.[72]

18 tháng 5: Hơn 3500 người do Cộng đồng Người Việt Tự do tiểu bang Victoria tổ chức biểu t́nh phản đối Trung Quốc tại Melbourne, Victoria.[71]

 

Hơn 5000 người biểu t́nh tại Muenchen, thủ phủ bang Bayern và các thành phố khác của Đức.

Trước ṭa lănh sự Trung Quốc tại San Francisco, một cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc.[72]

Cộng đồng người Việt, học sinh, sinh viên Việt Nam biểu t́nh tại Rome, Ư và tại London, Anh quốc.

Khoảng 1.400 Việt Kiều và công nhân Việt Nam biểu t́nh tại Seoul, Hàn Quốc.

25 tháng 5: Khoảng 300 du học sinh và kiều bào đă biểu t́nh trước Toà thị chính thành phố Sydney, Úc để phản đối Trung Quốc.[73]

 

26 tháng 5: Tại Hongkong, khoảng 200 người Việt và người ủng hộ đă xuống đường biểu t́nh chống hành động xâm lược của Trung Quốc. Họ khởi hành từ trụ sở chính của chính quyền đi tới một chi nhánh của bộ ngoại giao Trung Quốc vung cờ đỏ sao vàng.[74]

 

Ra ṭa

Hai trong số 800 người c̣n bị giữ để xem xét là có vi phạm luật pháp trong các cuộc biểu t́nh vào ngày 13 tháng 5 ở B́nh Dương đă bị xử tù vào ngày 25 tháng 5.[75] Một người 23 tuổi đă bị xử án 18 tháng tù giam cho hành vi 'gây rối trật tự công cộng' và 18 tháng tù giam cho hành vi 'cố ư làm hư hỏng tài sản'." Người kia 18 tuổi bị tuyên phạt 12 tháng tù giam về hành vi lợi dụng tuần hành để gây rối, đập phá doanh nghiệp để trộm tài sản".[76]

 

Ngày 3/12, TAND TP Biên Ḥa (Đồng Nai) đă tuyên phạt Nguyễn Tuấn Vũ (19 tuổi, quê An Giang) cùng 5 bị cáo mức án từ 12 tháng đến 30 tháng tù về tội Gây rối trật tự công cộng. Vũ được một người đàn ông (chưa xác định danh tính) cho 50.000 đồng để kích động đám đông đập phá các doanh nghiệp khi xuống đường phản đối Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981. Ngoài ra, 28 người khác cũng có hành vi gây rối trật tự công cộng và đă bị khởi tố, nhưng chỉ bị xử phạt hành chính.[77]

 

Quyền biểu t́nh ở Việt Nam

Trao đổi với BBC hôm 27/5/2014 từ Hà Nội, PGS. TS. Hoàng Ngọc Giao, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách pháp luật & Phát triển (thuộc Vusta) cho là Việt Nam cần có một lập trường rơ ràng, kiên định và sự tôn trọng về quyền được hiến định của người dân về mặt quyền biểu t́nh, không nên sử dụng quyền biểu t́nh như một công cụ chính trị. "Không nên như vậy, luôn luôn phải tạo điều kiện để quyền này được thực hiện, không thể có lúc th́ động viên đi biểu t́nh, lúc th́ lại ngăn cấm biểu t́nh, cái đó là không ổn, nó không phù hợp với Hiến pháp." - Ông cho rằng chính quyền, trong đó có Quốc hội cần phải xây dựng và ban hành càng sớm càng tốt luật biểu t́nh, ông cho rằng vừa tốt cho người dân, vừa tốt cho nhà nước và cả việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền lănh thổ của Việt Nam.[78]

Giáo sư Nguyễn Hưng Quốc cho rằng: "Cuối cùng, biện pháp duy nhất Việt Nam có thể làm được là chuẩn bị chiến tranh để chiến tranh không xảy ra. Bằng cách nào? Chỉ có một cách: Sử dụng sức mạnh của quần chúng. Bằng cách nào? Chỉ có một cách: Cho phép dân chúng bày tỏ ḷng yêu nước và sự căm ghét ngoại xâm của họ, và tạo nên sự đoàn kết thực sự giữa chính quyền và dân chúng để Trung Quốc thấy là họ không thể khuất phục dân tộc Việt Nam bằng các biện pháp quân sự. Điều duy nhất khiến Trung Quốc có thể e dè trước Việt Nam không phải là tài trí của giới lănh đạo, sự tối tân của vũ khí hay sự thiện chiến của quân đội Việt Nam (thật ra, hầu hết bộ đội Việt Nam, từ lính đến tướng, đều không có hoặc có rất ít kinh nghiệm chiến trường!) mà chính là con người Việt Nam vốn nổi tiếng bất khuất. Bởi vậy, đàn áp dân chúng, không cho dân chúng biểu t́nh là một cách giấu giếm sức mạnh lớn nhất của ḿnh: Đó là một quyết định dại dột.".[79]

Tại kỳ họp thứ 8, Đại biểu Quốc hội, Luật sư Trương Trọng Nghĩa phân tích: "Vừa qua, trước t́nh h́nh Trung Quốc xâm phạm vùng biển thuộc quyền chủ quyền Việt Nam, người dân có nhu cầu biểu t́nh, nhưng chúng ta lại chưa có khung pháp lư cho hoạt động này. V́ chưa có Luật nên lúng túng, gây ra bất cập. Đây là một ví dụ hết sức điển h́nh". Nh́n vấn đề ở góc độ khác, Đại biểu Lê Hiền Vân (Hà Nội) cho rằng xem xét Luật Biểu t́nh lúc này là chưa hợp. "Nếu như có Luật Biểu t́nh th́ vừa rồi không phải chỉ có B́nh Dương, Vũng Áng mà c̣n nhiều nơi biểu t́nh. Ai sẽ quản lư, quân đội hay công an? Quốc hội bỏ luật này ra tôi đồng t́nh rất cao. Ư kiến đề xuất của một số đại biểu tôi cũng không đồng t́nh, v́ Luật Biểu t́nh ở nước ta hiện nay chưa cần thiết"[80]

Sau khi họp, Luật Biểu t́nh đă được Quốc hội chính thức đưa vào chương tŕnh xây dựng pháp luật. Theo chương tŕnh này, dự luật sẽ được tŕnh xin ư kiến Quốc hội vào kỳ họp đầu năm 2015, và sẽ được Quốc hội bỏ phiếu thông qua vào kỳ họp cuối năm 2015

 

Tác động

Tango style Wikipedia Icon.svg

Xin hăy đóng góp cho bài viết này bằng cách phát triển nó.

Nếu bài viết đă được phát triển, hăy gỡ bản mẫu này.

Theo hăng tin Trung ương Đài Loan (CNA), vụ bạo loạn ảnh hưởng đến 425 doanh nghiệp Đài Loan, trong đó 25 doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nề. Tổng giá trị thiệt hại ước tính khoảng 150-500 triệu đô la, và các thiệt hại kinh tế có liên quan là 1 tỷ đô la.[81]

 

Phản ứng

Việt Nam

Từ ngày 17 tháng 5, thủ tướng chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đă có công điện yêu cầu lănh đạo các bộ ngành và các tỉnh, thành phố tiếp tục tuyên truyền vận động nhân dân không tham gia biểu t́nh "trái pháp luật".[9]

 

Trung Quốc

Theo Tân Hoa Xă, chính phủ Trung Quốc đă sơ tán hơn 3.000 công dân của họ ra khỏi Việt Nam từ chiều thứ Bảy ngày 17 tháng 5 sau làn sóng bạo động chống Trung Quốc. Theo số liệu từ phía Trung Quốc th́ đợt bạo loạn ở Hà Tĩnh đă làm cho 2 công dân Trung Quốc thiệt mạng và hơn 100 người khác bị thương. Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 17 tháng 5 viết trên trang chủ của họ: "Bộ Ngoại giao khuyến cáo các công dân Trung Quốc không đi đến Việ́t Nam, các công dân và tổ chức Trung Quốc ở Việt Nam tăng cường nhận thức nguy cơ và củng cố các biện pháp an ninh và tránh rời khỏi nơi cư trú."[6][82] Hôm 19 tháng 5 phê b́nh về việc Trung Quốc ồ ạt rút công nhân ở Việt Nam về nước, ông Dương Danh Dy, cựu tổng lănh sự Việt Nam tại Quảng Châu, nói việc này nằm trong dự định Trung Quốc muốn tăng cường sức ép về mọi mặt, về kinh tế, chính trị, cũng như quân sự đối với Việt Nam.[83]

 

Đài Loan

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc Cao An nói rằng Đài Loan mạnh mẽ lên án bạo lực và kêu gọi người dân Việt Nam hăy biết tự tiết chế, đừng áp dụng những hành vi mất lư trí, gây ảnh hưởng tới nguyện vọng đầu tư, gây tổn hại mối quan hệ giữa nhân dân Đài Loan và Việt Nam.

 

Theo tin của tờ The South China Morning Post vào ngày 21 tháng 5 năm 2014, Đài Loan nói là đang gởi một phái đoàn được dẫn đầu bởi thứ trưởng bộ kinh tế Shen Jong-chin để điều đ́nh về việc bồi thường thiệt hại cho cơ xưởng và tài sản, cũng như mất mát về thu nhập v́ các hoạt động phải ngưng lại.[48]

 

Trong cuộc phỏng vấn với BBC tiếng Trung ngày 21 tháng Bảy tại Đài Bắc, ông Giang Nghi Hoa nói phía Việt Nam làm chưa đủ trong việc giải quyết các yêu cầu bồi thường. Ông Giang cũng cho biết rằng chính phủ Đài Loan đă sẵn sàng ra tối hậu thư cho chính phủ Việt Nam và dọa sẽ đưa ra các biện pháp trừng phạt (chế tài) nếu Hà Nội không có hành động ǵ.[84]

 

Nguyên nhân

Theo báo PLTPHCM đăng vào ngày 27 tháng 5 nguyên nhân dẫn đến các cuộc bạo động tại B́nh Dương là do "một số công nhân làm trong các doanh nghiệp nước ngoài bị chủ đối xử chưa tốt, bị đuổi việc trước đó đă lợi dụng phá hoại tài sản của các doanh nghiệp. Tội phạm h́nh sự đă lợi dụng t́nh h́nh để kích động công nhân đập phá và hôi của. Vụ việc có sự tác động, kích động của các thế lực thù địch bên ngoài. Cụ thể Công an tỉnh Đồng Nai đă bắt được ba đối tượng liên quan đến tổ chức phản động Việt Tân. Tại cơ quan điều tra bước đầu ba đối tượng khai tổ chức phản động Việt Tân chỉ đạo và cung cấp tiền cho chúng xuống đường kích động biểu t́nh…"[85]

Ngày 29 tháng 5 trong một cuộc họp báo chính phủ, trung tướng Hoàng Kông Tư xác nhận: "...Ngoài ra, chúng tôi xác định các vụ việc này c̣n có cả sự kích động của kẻ địch. Chúng tôi đă bắt giữ và đang điều tra đối tượng nghi vấn liên quan đến Việt Tân".….[86]

Báo Công an TPHCM cho biết thêm: " Nhằm mục đích hạ uy tín Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam, nhóm Việt Tân đă chớp thời cơ xúi giục đồng thời cung cấp tiền cho một số đối tượng kích động công nhân đập phá tài sản doanh nghiệp, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự, môi trường đầu tư và h́nh ảnh đất nước, con người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Các đối tượng đă khai nhận hành vi phạm tội. Thủ đoạn của chúng là trà trộn với công nhân tuần hành nhằm lôi kéo họ gây rối hoặc nhắn tin qua điện thoại với lời hứa sẽ được phía Việt Tân cung cấp tiền. Ban đầu các đối tượng khai có liên quan đến một phóng viên tự do biệt danh "D mặt chuột", từng có nhiều bài viết vu cáo, xuyên tạc, chống phá nhà nước trên các diễn đàn mạng."

Trong thông cáo gửi cho BBC, ông Hoàng Tứ Duy, phát ngôn nhân của Việt Tân tại Mỹ, nói "bất kỳ cá nhân nào chủ trương bạo động th́ đều không phải là người của đảng Việt Tân hay người đang cộng tác với đảng Việt Tân" bởi v́ "Chủ trương của đảng Việt Tân là hỗ trợ mọi nỗ lực đấu tranh bất bạo động cho mục tiêu dân chủ, nhân quyền và bảo vệ chủ quyền đất nước." Một thông cáo khác đăng trên trang Facebook của Việt Tân cho rằng cáo buộc của công an nhằm "chuyển hướng dư luận khỏi sự bất lực của lănh đạo trước đại họa xâm lược; để che đậy cho những kẻ bạo động thật dưới sự điều động của công an; và để tạo lư cớ trấn áp hung bạo hơn nữa các cuộc biểu t́nh yêu nước".[87]

Tham khảo

  1. ^ “Vietnam-China tensions: One dead in Taiwan mill protest”. Ngày 15 tháng 5 năm 2014.
  2. ^ “Factories Torched in Anti-China Protest in Vietnam”.
  3. ^ “Anti-Chinese Violence Convulses Vietnam, Pitting Laborers Against Laborers”. The New York Times. Ngày 15 tháng 5 năm 2014.
  4. ^ “Factories burned in anti-China protest in Vietnam”. Washington Post. Ngày 14 tháng 5 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2014.
  5. ^ “Protestors torch factories in southern Vietnam as China protests escalate”. CNN.
  6. a ă Trung Quốc sơ tán 3.000 người khỏi Việt Nam, RFI, 18 tháng 5 năm 2014
  7. a ă Việt Nam: Chính quyền cấm biểu t́nh phản đối Trung Quốc, RFI, 18 tháng 5 năm 2014
  8. a ă Behind Vietnam's Anti-China Riots, a Tinderbox of Wider Grievances, wsj, 17 tháng 6 năm 2014
  9. a ă Thủ tướng ra chỉ thị bảo đảm an ninh trật tự, VnEconomy, 17 tháng 5 năm 2014
  10. a ă â Việt-Trung tiếp tục đối đầu vụ giàn khoan,BBC, 07.05.2014 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “bbc1” được định rơ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  11. a ă Biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lược Biển Đông tại Munich - CHLB Đức ngày 17/05/2014, Dân luận, 17.05.2014
  12. ^ Lời Kêu Gọi Biểu t́nh Yêu Nước của 20 Tổ chức Dân Sự Việt Nam, Dân Làm Báo, 07.05.2014
  13. ^ Lời Kêu Gọi Biểu t́nh Yêu Nước của 20 Tổ chức Dân Sự Việt Nam, Dân Luận, 07.05.2014
  14. ^ Biểu t́nh phản đối Trung Quốc: Thông báo mới của 20 tổ chức Xă hội Dân sự, RFI, 16.05.2014
  15. a ă 'TQ đă đụng đến Tổ quốc VN', BBC, 11.05.2014 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “bbc4” được định rơ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  16. ^ Nơi nào có quốc doanh, nơi đó có phá hoại, RFA, 13.05.2014
  17. ^ Việt Nam: nhiều cuộc biểu t́nh quốc doanh và độc lập để phản đối Trung Quốc, Thời Báo, 12.05.2014
  18. ^ Bắt nhiều đối tượng hôi của, đốt phá nhà xưởng, kích động công nhân gây rối, Thanh Niên, 18.05.2014
  19. ^ “Vụ giàn khoan HD-981: Biểu t́nh phản đối Trung Quốc tại Hà Nội”RFI tiếng Việt.
  20. ^ 'Người dân TP. HCM phản đối ôn ḥa trước Lănh sự quán Trung Quốc', Tuổi Trẻ, 10/5/2014
  21. ^ 'Người TP HCM xuống đường phản đối Trung Quốc', VNExpress, 10/5/2014
  22. ^ 'Vietnamese take to streets in protest against China’s oil rig incursion' , Thanh Niên, 10/5/2014
  23. ^ 'Tôi xuống đường phản đối giàn khoan', BBC, 10/5/2014
  24. ^ “Người dân tuần hành phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam”. Thanh Niên Online. Ngày 11 tháng 5 năm 2014.
  25. a ă “Người dân ba miền xuống đường phản đối Trung Quốc”. Dân Trí. Ngày 11 tháng 5 năm 2014.
  26. ^ “Người dân ba miền tuần hành phản đối Trung Quốc”. VnExpress. Ngày 11 tháng 5 năm 2014.
  27. ^ “Tường thuật trực tiếp diễn biến các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc ngày 11/5/2014”Dân luậnBản gốc lưu trữ 11 tháng 5 năm 2014.
  28. ^ “Khắp nước biểu t́nh chống Trung Quốc”RFABản gốc lưu trữ 15 tháng 5 năm 2014.
  29. ^ Bản tin Thời sự 19h - 11/05/2014. VTV online.
  30. ^ Chương tŕnh Thời sự 18h30 ngày 11/5/2014. HTV1.
  31. ^ Bản tin thời sự tổng hợp ngày 11/05/2014. VTC.
  32. a ă “Vietnam allows anti-China protest over oil rig”. AP. Ngày 11 tháng 5 năm 2014.
  33. ^ “Large protests in Vietnam over China oil rig”. AFP. Ngày 11 tháng 5 năm 2014.
  34. ^ “Biểu t́nh ‘thể hiện quyết tâm’ v́ chủ quyền”. BBC. Ngày 12 tháng 5 năm 2014.
  35. ^ Đồng Nai: Công nhân xuống đường phản đối Trung Quốc, Dân Việt, 13/5/2014
  36. ^ Công nhân VN biểu t́nh 'phản đối TQ', BBC, 13/5/2014
  37. ^ “Kiên quyết xử lư những đối tượng "đội lốt" công nhân gây mất ANTT”VTC News. 13 tháng 5 năm 2014. Bản gốc lưu trữ 15 tháng 5 năm 2014.
  38. ^ Hàng ngh́n công nhân bỏ làm, giăng khẩu ngữ, tuần hành tại KCN của người Đài Loan, Trung Quốc. , Kinh doanh và Pháp luật, 13/05/2014
  39. ^ Doanh nghiệp thiệt hại nhiều tỷ đồng v́ biểu t́nh quá khích, VnExpress.net
  40. ^ Bắt giữ gần 600 đối tượng trộm cắp, kích động gây rối ở B́nh Dương, Thanh Niên, ngày 14 tháng 05 năm 2014
  41. ^ Hơn 400 người đập phá trong cuộc biểu t́nh bị bắt, VnExpress.net
  42. ^ "Âm mưu gây bạo loạn đă được tổ chức rất chặt chẽ", Petrotimes, 16/5/2014
  43. ^ Khởi tố vụ án, bắt 800 người gây rối trong cuộc biểu t́nh, vnexpress, 16/5/2014
  44. ^ China Targeted by Vietnamese in Fiery Riots, nytimes, 14/5/2014
  45. ^ Anti-China Riot at Taiwan Steel Mill in Vietnam Kills 1 , Bloomberg News, ngày 15 tháng 5 năm 2014
  46. ^ Hàng ngh́n người xô xát ở khu kinh tế Vũng Áng, VnEpress, 15/5/2014
  47. ^ 6.000 người xô xát tại Vũng Áng v́ câu nói kích động, VnEpress, 15/5/2014
  48. a ă Chinese Company Puts Death Toll in Vietnam Riots at 4,nytimes, 21.05.2014
  49. ^ "Bàn tay lạ" kích động gây rối, petrotimes, 17/5/2014
  50. ^ Đặc vụ Trung Quốc kích động biểu t́nh bạo động? , RFA, 16/5/2014
  51. ^ Ai đứng đằng sau giật dây?, Người Việt, 16/5/2014
  52. ^ 60.000 người bị ảnh hưởng sau vụ đập phá ở B́nh Dương, vnexpress, 26/5/2014
  53. ^ “Việt Nam: Chính quyền cấm biểu t́nh phản đối Trung Quốc”. RFI. Ngày 18 tháng 5 năm 2014.
  54. ^ “Vietnam Cracks Down on Anti-China Protests”. VoA. Ngày 21 tháng 5 năm 2014.
  55. ^ “Vietnam stops anti-China protest, China evacuates workers”. Reuter. Ngày 18 tháng 5 năm 2014.
  56. ^ Bắt bớ khắp nơi, công an trấn áp mọi cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc, RFA, 18/5/2014
  57. ^ chính ṭa Xă Đoài để phản đối hành động xâm lăng của Trung Quốc, Báo Công giáo, 20/5/2014
  58. ^ Nghệ An: Hàng ngàn người biểu t́nh chống Trung Quốc , Người Việt, 19/5/2014
  59. ^ Một phụ nữ Việt Nam tự thiêu tại Sài G̣n để phản đối Trung Quốc, RFA, 23.05.2015
  60. ^ “Biểu t́nh bất ngờ ở Sài G̣n nhân kỷ niệm 25 năm thảm sát Thiên An Môn”Bản gốc lưu trữ 8 tháng 6 năm 2014.
  61. ^ “Tường thuật cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội 19/6/2014”.
  62. ^ Linh Nguyễn (ngày 6 tháng 5 năm 2014). “Người Việt ở Little Saigon biểu t́nh chống giàn khoan Trung Quốc”. Người Việt. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2014.
  63. a ă “Người Việt tại Canada biểu t́nh phản đối Trung Quốc”. Báo Thanh Niên. Truy cập 2 tháng 2 năm 2016.
  64. ^ “Người Việt tại Nhật phản đối trước Sứ quán Trung Quốc”Vietnam+.
  65. ^ Hăng thông tấn Séc (ngày 11 tháng 5 năm 2014). “Vietnamci v Praze protestovali proti akci Číny v Jihočínském moři”. Tưden. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2014.
  66. ^ Hăng thông tấn Séc (ngày 11 tháng 5 năm 2014). “Vietnamese protest against China's naval policy”. Prague Post. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2014.
  67. ^ Jan Richter (ngày 11 tháng 5 năm 2014). “Vietnamese in Prague protest against China’s policy in South China Sea”. Radio Prague. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2014.
  68. ^ Đông B́nh. “Khi đàn ông Đài Loan xuống đường ủng hộ quốc gia của vợ - Việt Nam”Báo Giáo dục Việt Nam.
  69. a ă Khắp năm châu phản đối Trung Quốc gây hấn trên biển Đông, Dân Việt, 19/5/2014
  70. ^ Hundreds join anti-China street protests, Đài SBS Áutralia, 19/5/2014
  71. a ă Cộng đồng người Việt tuần hành chống Trung Quốc ở Úc, Radio Australia, 20.05.2014
  72. a ă Bùi Văn Phú, Vàng - Đỏ biểu t́nh chống TQ ở Hoa Kỳ, BBC, 21/5/2014
  73. ^ Du học sinh và kiều bào tại Sydney biểu t́nh phản đối Trung Quốc , Thanh Niên, 26/5/2014
  74. ^ Vietnam jails two for anti-China riots as anti-Beijing march is held in Hong Kong, scmp, 26.05.2014
  75. ^ VN bắt đầu xử các vụ 'bạo động, hôi của', BBC, 25/5/2014
  76. ^ vu-gay-roi-pha-hoai-dau-tien-hanh-dong-bot-phat.html Xử 2 vụ gây rối, phá hoại đầu tiên: Hành động bột phát, TT, 26/5/2014
  77. ^ Nhận 50.000 đồng để kích động đập phá các doanh nghiệp, vne, 03.12.2014
  78. ^ V́ sao VN vẫn tŕ hoăn kiện TQ?, BBC, 28.05.2015
  79. ^ Con đường nào cho Việt Nam để gỡ thế bí?, VOA, 28.05.2015
  80. ^ “Các Đại biểu quốc hội tranh luận về Luật Biểu t́nh”. Báo An ninh Thủ đô. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  81. ^ VN - Đài Loan đàm phán bồi thường, BBC, 13/6/2014
  82. ^ TQ sơ tán hàng ngàn công nhân khỏi VN, BBC, 18 tháng 5 năm 2014
  83. ^ 'TQ rút người, VN không ảnh hưởng', BBC, 19 tháng 5 năm 2014
  84. ^ Đài Loan: ‘Chính phủ VN thiếu thành thật’, BBC, 24.07.2014
  85. ^ Công an chỉ ra nguyên nhân vụ gây rối, PLO, 27/5/2014
  86. ^ Đang điều tra đối tượng nghi vấn liên quan đến Việt Tân kích động các vụ gây rối, PLO, 29/5/2014
  87. ^ Việt Tân nói ‘không đứng sau bạo loạn’, BBC, 28/5/2014