Tôi Vượt Biển Cùng Với

Tác Giả  « Đóa Hồng Gai »

 

-  Ngô  Đông Cường -

 

 

 

 

 

   Vừa qua, tôi đă đọc thật kỹ về bài viết : Huyền Thoại «  Hoạt Động T́nh Báo Phượng Hoàng » của Nguyễn Thanh Nga tác giả « Đóa Hồng Gai »  của Nhà b́nh luận Mai Vĩnh Thăng.

   Tôi cũng như ông Mai Vĩnh Thăng, đă từ lâu tôi không muốn viết lên sự thật ; bởi  nghĩ rằng : Dưới ánh sáng mặt trời th́ mọi sự không sớm th́ chầy nó cũng sẽ được phơi bày một cách rơ ràng, nên không muốn nhắc lại chuyện xưa.  

   Nhưng, đến nay th́ tôi tự thấy rằng ḿnh cần phải nói tất cả sự thật, để ông Mai Vĩnh Thăng và đồng bào hiểu thêm về tác giả «  Đóa Hồng Gai »  là bà Nguyễn Thị Sáu, tức Nguyễn Thị Liên và bây giờ là Nguyễn Thanh Nga.

     Sau khi đọc cuốn «  Hồi Kư Đóa Hồng Gai » ; tôi bỗng giật ḿnh, bởi tôi nhớ lại những chương và những điều đă có ghi trong tập « Tài Liệu Tuyệt Mật »  của Việt Tân ( bản photocopie ) gồm 19 trang, đủ cả hai bản, một bản thảo viết tay và một bản đánh máy. Tôi vội vàng đem ra đọc lại ; và bất ngờ tôi đă t́m ra đâu là sự thật.  

  Trước khi nói đến tập «  Tài Liệu Tuyệt Mật » ấy. Trước hết, tôi xin tường thuật thật rơ ràng về chuyến vượt biển của tôi cùng bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga, tác giả « Đóa Hồng Gai » như sau :  

   Chúng tôi bước lên tàu và rời Việt Nam vào lúc 23 giờ đêm 07/09/1977, tại băi Khánh Dương, Vĩnh Lộc, Thừa Thiên- Huế.  

   Chủ chiếc tàu này là ông Mai Văn Trúc, nhưng ông không đi vượt biển trong chuyến này, mà đă bán cho một người thân của gia đ́nh ông, và là một người bạn thân của tôi. Chúng tôi đă đóng góp vàng để mua chiếc tàu này, đồng thời  chúng tôi cũng đă mời ông Mai Văn Tre là em ruột của ông Mai Văn Trúc làm tài công và cùng đi với chúng tôi. Hiện nay ông bà Mai Văn Trúc và ông bà Mai Văn Tre đang có mặt tại Cali, Hoa Kỳ.  

   Trở lại với chuyến vượt biển trên. Sau khi rời băi Khánh Dương, tàu bị lạc hướng và tấp vào đảo Trường Sa lúc 01 giờ sáng ngày 10/09/1977. Sau khi tát nước chúng tôi liền rời khỏi Trường Sa, định chạy về hướng HongKong ; nhưng một lần nữa lại bị lạc vào đảo Hoàng Sa vào lúc 03 giờ sáng ngày 11/09/1977. Chúng tôi đă bị quân đội Trung Quốc bắt giữ cho đến ngày 15/09/1977, lúc 16 giờ chiều, chúng tôi mới được cho đi. Chúng tôi liền rời Hoàng Sa để đi đến Hải Nam. Nhưng v́ gặp băo quá lớn nên tàu đă bị trôi dạt và tấp vào băi Thừa Lưu, Lang Cô, Thừa Thiên-Huế, ; và đă bị Công an Biên pḥng Thừa Lưu bắt vào lúc 02 giờ sáng ngày 20/09/1977, tất cả những người đi trên tàu đều bị đưa về giam tại đồn công an biên pḥng Thừa Lưu.  

   Đêm 22/09/1977, lúc 20 giờ, tất cả bị đưa về giam tại Lao Thừa Phủ, Huế. Ngày 30/09/1977, tất cả bị giải giao về Đà Nẵng. Trong số này bị chia ra và bị giam hai nơi, một số giam ở « Đồn Công An Thành Phố Đà Nẵng » ở số 47, đường Trần Quốc Toản Đà Nẵng. Một số giam ở nhà giam Kho đạn, chợ Cồn ở số 15, đường Đào Duy Từ Đà Nẵng.  

   Sau khi kết cung, tất cả lần lượt bị đưa vào các nhà giam : Hội An-Tam Kỳ và cuối cùng là  Trại cải tạo Tiên Lănh, Tiên Phước, Quảng Nam.  

   Trên chuyến tàu vượt biển này gồm có tất cả là 26 ( hai mươi sáu người). Trong đó có :  

   Ông Nguyễn Văn Nhứt : Thuyền trưởng.

   Ông Mai Văn Tre          : Tài công ( Hiện gia đ́nh ông Mai Văn Tre đang có mặt cùng gia đ́nh người anh ruột là Mai Văn Trúc tại Cali, Hoa Kỳ, như đă nói ở trên).

   Ông Nguyễn Văn Bé     : Thợ máy 

   Và các vị : Nguyễn Quang Mỹ cùng con trai là Nguyễn Quang Vui ( Sinh viên)

    Ngô Đông Cường- Giáo sư Trần Công Ngạn- Giáo sư Đào Nguyên Dương là Giáo sư Trường Trung Học Sao Mai, Đà Nẵng.

    Hồ Minh Trung và con trai tên Hồ Minh Trực 11 ( mười một tuổi) Nguyễn Văn Tùng( Hiện đă định cư tại Cali, Hoa Kỳ- Nguyễn Văn Cẩm, Hạ sĩ quan Hải Quân.....

    Trong số này, phía người Hoa có hai thiếu nữ và bốn người nam, ông Lưu Khánh Trường làm thông ngôn Hoa-Việt . Phía nữ người Việt, có  hai người là cô Quỳnh Nga ( tức Café  Nga)  và người anh tên Dũng (sinh viên) và một thiếu phụ, đó là bà Nguyễn Thị Sáu tức Nguyễn Thị Liên, bà này là vợ bé của bạn tôi là ông thuyền trưởng  ; và bây giờ bỗng dưng trở thành Nguyễn Thanh Nga tác giả «  Đóa Hồng Gai ». Nên biết, trong gia đ́nh của bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga, trừ hai người con đầu đă chết, chúng tôi không biết tên ; c̣n tất cả đều mang tên theo thứ tự như : Nguyễn Thị Ba- Nguyễn Thị Bốn- Nguyễn Văn Năm và Nguyễn Thị Sáu.  

   Phía gia đ́nh của bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga gồm có năm người cùng đi trên chiếc tàu vượt biển này...

   Có một điều nữa, nhân đây, tôi cũng xin minh xác để ông bà Mai Văn Trúc và ông bà Mai Văn Tre hiện đang có mặt tại Cali, Hoa Kỳ, hiểu được về số vàng 10 (mười) lượng đă không được trọn vẹn trước khi vượt biển. Số vàng ấy do chúng tôi đóng góp và chính tôi đă trao mười lượng vàng này cho bà Nguyễn Thị Sáu- Liên-Thanh Nga, và hai ngày sau cũng chính tôi đă cùng đi với bà Sáu-Liên-Thanh Nga đến gặp bà Mai Văn Trúc và người em chồng là ông ông Mai vănTre tại điểm hẹn. Và chính bà Nguyễn Thị Sáu-Liên- Thanh Nga đă cầm trên tay số vàng mười lượng này để tao tận tay của bà Mai Văn Trúc. Tôi tin tưởng bà Sáu-Liên-Thanh Nga, bà là vợ bé của bạn tôi. Tôi cũng hiểu bà Mai Văn Trúc cũng đă tin tưởng bà Sáu-Liên-Thanh nga, v́ bà này là vợ bé của người thân của gia đ́nh họ Mai, nên bà đă không cần kiểm tra trước. C̣n một ân t́nh nữa mà chúng tôi không bao giờ quên được ; là ông bà Mai Văn Trúc chỉ lấy tượng trưng có mười lượng vàng, rồi giao tàu cho chúng tôi vượt biển ; chứ thực ra chiếc tàu ấy nếu bán cho đúng giá th́ ít nhất cũng phải gấp đôi hay gấp ba. Tuy nhiên, v́ biết chúng tôi không làm sao có đủ số vàng đó, nhưng lại muốn thoát thân, nên  ông bà Mai Văn Trúc cảm thông mà giúp đỡ cho chúng tôi có được phương tiện để vượt biển, mà không tính toán ǵ cả.  Nhưng chẳng may, chúng tôi cùng ông Mai Văn Tre và bà Sáu-Liên Thanh Nga và tất cả đều bị bắt và ở tù.  

   Sau khi ra tù, tôi được biết bà Mai Văn Trúc có gặp vợ chồng bạn tôi. Theo bà Mai Văn Trúc kể, th́ sau khi chúng tôi vượt biển, bà đă đến một người bạn là thợ kim hoàn để kiểm tra số vàng mà do chính tay của bà Sáu-Liên-Thanh Nga đă trao tận tay cho bà Mai Văn Trúc. Nhưng sau khi kiểm tra, th́ người bạn của bà Mai Văn Trúc cho biết là trong số mười lượng vàng đó, có hai lượng là vàng giả. Chúng tôi cũng biết mục đích của bà Mai Văn Trúc đến gặp bạn tôi, không phải để đ̣i chúng tôi phải trả thêm hai lượng vàng nữa, để cho đủ mười lượng ; mà ư của bà Mai Văn Trúc là chỉ muốn cho chúng tôi biết là bà chỉ nhận có tám lượng vàng mà thôi.

     Nhân đây, chúng tôi những người đă gom góp số vàng trên. Trước hết, chúng tôi chân thành xin gửi đến ông bà Mai Văn Trúc và ông bà Mai Văn Tre với tất cả ḷng biết ơn sâu xa nhất. Chúng tôi cũng hiểu rằng, hiện nay hai gia đ́nh họ Mai đă định cư tại Hoa Kỳ rồi, th́ cả hai gia đ́nh ông bà Mai Văn Trúc và ông bà Mai Văn Tre cũng không cần đ̣i chúng tôi phải trả tiếp hai lượng vàng đó.  Song ngoài sự biết ơn, chúng tôi cũng muốn nói với bà Mai Văn Trúc là chúng tôi đều là những người chân thật, chúng tôi không bao giờ đem vàng giả để trao cho bà ; bởi như thế là bất lương, là lường gạt. Nhưng chúng tôi có lỗi, v́ trong thời gian ấy, chúng tôi là những người đang sống trong lo sợ nên không dám giữ vàng trong người, ; song chúng tôi v́ thiếu suy xét, nên đem ḷng tin cậy mà đă dại dột đem trao mười lượng vàng ấy cho bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga cất giữ cho đến ba ngày.  Bởi vậy, chúng tôi không hiểu bà Sáu-Liên-Thanh Nga đă làm những điều ǵ, mà  từ mười lượng vàng thật sau đó nó chỉ c̣n tám lượng với hai lượng vàng giả.  

   Và v́ thế, chúng tôi những kẻ đă thọ ân của hai gia đ́nh họ Mai. Chúng tôi xin thành thật xin lỗi ông bà Mai Văn Trúc và ông bà Mai Văn Tre. Mong hai gia đ́nh cảm thông  những điều thiếu sót đă qua.  

    Khi nhắc lại những điều này. Chúng tôi muốn nhắc nhở cho bà Sáu-Liên-Thanh Nga rằng bà đă từng đă gây nên những sóng gió. Trong đó có chuyện trước khi vượt biển, giữa lúc mưa băo mà bà đă dựng chuyện rằng :

   «  Thằng Nguyễn VănTrường nó bị công an bắt rồi, nó đă khai hết tên họ của những người cùng đi với nó ».

   Nên biết, suốt trong thời gian trước khi vượt biển, chúng tôi lúc nào cũng lo sợ sẽ bị công an đến bắt đi vào tù, nên không dám đi lại như những người b́nh thường.  Chỉ có bà Sáu-Liên-Thanh Nga ở trong khách sạn Tao Nhă và khách sạn Đông Kinh tại Đà Nẵng. Chủ của hai khách sạn này là bạn của bạn tôi. Bà là đàn bà con gái nên chúng tôi đă tin cậy mà giao hết mọi việc cho bà. Đến khi nghe bà Sáu-Liên-Thanh Nga nói như thế, chúng tôi hoảng hốt ai cũng đ̣i xuống tàu đi ngay. Ông Nguyễn Quang Mỹ c̣n nói :

   «  Thà chết dưới biển c̣n hơn là bị công an bắt bỏ tù ».  

  Sau đó, đa số đă đồng t́nh đ̣i xuống tàu v́ sợ công an đến bắt. Khi chiếc tàu rời băi Khánh Dương th́ gặp băo, và khi thấy mạng sống của mọi người vô cùng mong manh, lúc ấy, bà Sáu-Liên-Thanh Nga mới nói thật với bạn tôi rằng :

    «  Em xin lỗi anh, v́ nôn nóng muốn rời Việt Nam, nên em đă nói dối là thằng Trường nó đă bị công an bắt và đă khai hết những người cùng đi ; chứ sự thật th́ thằng Trường nó không có bị bắt. Bây giờ, chắc chúng ta sẽ chết dưới đáy biển, nên em muốn nói thật với anh để xin lỗi anh và mong anh tha thứ ».  

    Sau khi nghe những lời này, bạn tôi và chúng tôi nữa đă vô cùng hối hận v́ đă dại dột đặt ḷng tin cậy vào bà Sáu-Liên-Thanh Nga, để xăy ra nông nỗi ấy. Để rồi tất cả phải vào tù của cộng sản.  

 

  1. Những ngày lênh đênh trên biển :  

  Chúng tôi không bao giờ quên được những ngày lênh đênh với sóng băo ; khi tàu bị ngập nước bà Nguyễn Thị Sáu tức Liên-Thanh Nga đă ỷ lại là vợ bé của bạn tôi, là người mà nhiều người trên tàu rất quư mến, bà đă nói mọi người phải tát nước, riêng mấy đứa cháu của bà là không tát nước. Nghe bà  Sáu-Liên-Thanh Nga nói như vậy, Giáo sư Trần Công Ngạn đă lên tiếng phân giải rằng :  

   «  Nước đă tràn vào tàu nhiều quá, ai cũng phải góp một bàn tay tát nước, th́ nước mới cạn, chứ không th́ nếu chết th́ phải chết tất cả ».  

   Giáo sư Trần Công Ngạn chỉ nói chừng đó thôi, như thế mà bà  Sáu-Liên-Thanh Nga đă nỗi Tam bành- Lục tặc lên bà la hét mọi người , bà c̣n mắng nhiếc cả Giáo sư Trần Công Ngạn ; nhưng ông vốn là người tu hành nên ông chỉ chép miệng thở dài chứ không hề nói một lời nào cả. Giờ này, chúng tôi biết Giáo sư Trần Công Ngạn Ông đang ở đâu đó nơi hải ngoại, chắc một lần nữa ông cũng chỉ biết thở dài mà thôi.  

  Ấy vậy mà trên sân khấu Thúy Nga ông Nguyễn Ngọc Ngạn đă ca «  CÔ  »Nguyễn Thị Thanh Nga » tức bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga như là một nữ thánh. Bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga c̣n nói là bà «  ...không có cơ hội để lập gia đ́nh... »( bà c̣n con gái). Mà kể cũng lạ, Bởi trước đây cũng trên sân khấu Thúy Nga, ông Nguyễn Ngọc ngạn trong trái phá B.40, ông từng tuyên bố :

 «  Cuộc chiến cũ đă đi vào tiền kiếp ».

    Trong chúng ta, có ai là người nhớ đến « Tiền kiếp » của ḿnh. Như thế, tại sao ông Ngạn c̣n nhớ và nhắc đến cái « Tiền kiếp » vọng ngữ của bà Sáu-Liên-Thanh Nga. Hay quả đúng như lời của cụ Gàn Bát Sách trước đây đă viết trên Văn Nghệ Tiền Phong :

 «  Cái Tiền kiếp của Nguyễn Ngọc Ngạn, Tiền kiếp nghĩa là Kiếp làm tiền ».

   Nếu chằng phải như thế, th́ hà cớ ông Ngạn phải cải danh, từ cái Ruột Làng Hồng đỏ loét, trở thành cái vỏ Làng Mai ?  

   Nên biết, trong những cuốn «  Niên giám » và tài liệu cũ mà nhiều người c̣n lưu giữ, th́ cái vỏ Làng Mai bây giờ nó đều ghi rơ ràng là Làng Hồng. Song cho dù có thay đổi cách ǵ chăng nữa, th́ cái ruột của nó đời đời nó vẫn Đỏ loét. Hay Nguyễn Ngọc Ngạn cũng như Trịnh Công Sơn : «  Ta thấy em trong tiền kiếp với mặt trời lẽ loi… »  

  Trên đây, là những chuyện ông Nguyễn Ngọc Ngạn đă tững gắn bó với những người trong «  Tiền kiếp ». C̣n ở kiếp này, th́ ngoài công việc đứng trên sân khấu Nguyễn Ngọc Ngạn cũng là người đứng trên đài «  Tiếng Nước Tôi » mà nếu ai muốn biết th́ xin hăy vào Diễn Đàn Mẫu Tâm ( http://www.mautam.net ). Mục « Tin Tức Văn Nghệ Sĩ Hải Ngoại » ; sẽ thấy có người đưa lên diễn đàn cho biết «  Nguyễn Ngọc Ngạn trên đài Tiếng Nước Tôi ». Nhiều người bạn của tôi, khi thấy h́nh ảnh Nguyễn Ngọc Ngạn trên cái « đài » này họ đă nói : Tưởng là ai chứ Nguyễn Ngọc Ngạn, th́ bất kể thứ nước nào cha Ngạn này cũng chơi hết, chứ chẳng riêng ǵ cái nước tôi.  

   Mà ai muốn nói đến Nguyễn Ngọc Ngạn th́ «  Đánh chó cũng phải ngó chủ nhà »; Nghĩa là phải xem chừng đến « ông »  Thầy  của Nguyễn Ngọc Ngạn là Nhất Hạnh. Trong trái phá B.40, Nguyễn Ngọc Ngạn đă cung kính gọi  Nhất Hạnh là Thầy, và xưng Con. ; Nhất Hạnh là Thầy cũng là Sư Phụ của Nguyễn Ngọc Ngạn. V́ vậy, Nguyễn Ngọc Ngạn cũng có bà Sư Mẫu là Cao Ngọc Phượng, nên ai muốn «  Đánh »… Nguyễn Ngọc Ngạn, th́ « cũng phải ngó chủ nhà » là sư phụ và sư mẫu Nhất Hạnh-Cao Ngọc Phượng.  

   C̣n một điều nữa là bà Nguyễn Thị Sáu – Liên-Thanh Nga đă viết trong cuốn tạp nhạp « Đóa Hồng Gai » cũng như từng nói trên sân khấu Thúy Nga và nhà báo Vi Anh trên đài SBTN rằng «  Công an Đà Nẵng đă vào Hố Nai bắt tôi vào năm 1976». Trong khi sự thực th́ bà và chúng tôi đă bị Công an Biên Pḥng Thùa Lưu bắt vào lúc 02 giờ sáng ngày 20-9-1977, như đă nói ở trên. Điều này, chỉ đúng độc nhất là việc liên quan đến đứa con trai tên Dương của bà Sáu-Liên-Thanh Nga tại Hố Nai mà thôi. Chuyện liên quan này rất dài ḍng nên khó kể hết ; chúng tôi có thể kể ở những bài sau..  

Chúng tôi không biết những kẻ nào đă đạo diễn và viết cho bà những điều bịa đặt ngu xuẩn ấy. V́ một khi đă bị công an Việt Nam bắt giam th́ bất kể là ai, cũng đều phải tự tay viết và kư «  Bản Tường Thuật – Bản Sơ Yếu Lư Lịch- Bản Kiểm Điểm…; và đều phải chụp h́nh với hai tay nâng cái tấm bảng màu đen, có số tù màu trắng trước ngực. Bà Nguyễn Thị Sáu –Liên-Thanh Nga cũng không ngoại lệ. Hiện nay, tất cả các tư liệu do chính tay bà Sáu-Liên-Thanh Nga viết và kư, cũng như những tấm h́nh chụp có mang số tù, chắc chắn đều c̣n lưu giữ trong «  Hồ sơ phạm nhân » tại các cơ quan công an Thừa Lưu- Lang Cô, Thừa Thiên- Lao Thừa Phủ, Huế, Đà Nẵng, Tam Kỳ, Hội An - Ty công an Quảng Nam-Đà Nẵng và trại cải tạo Tiên Lănh, Tiên Phước, Quảng Nam, cũng như tất cả những tù nhân khác.  

   Một lần nữa, chúng tôi khẳng định rằng bà Nguyễn Thị Sáu, tức Nguyễn Thị Liên, tức Nguyễn Thanh Nga, tác giả «  Đóa Hồng Gai » đă cùng đi với người chồng mà bà là vợ bé và cùng chúng tôi trên chuyến tàu vượt biển, trong đó có các vị mà tôi đă nói ở trên, đă rời Việt Nam vào lúc 23 giờ đêm tại băi Khánh Dương, Vĩnh Lộc, Thừa Thiên-Huế. Đă bị Công an Biên pḥng Thừa Lưu bắt giam . Sau đó bị giam tại lao Thừa Phủ, Huế, rồi bị giải giao về Đà Nẵng. Cưối cùng là Trại Cải Tạo Tiên Lănh như đă kể ở trên. Chứ không hề có chuyện công an Đà Nẵng đă đi vào tận Hố Nai để bắt bà như những lời bịa đặt, dối trá của bà Sáu-Liên-Thanh Nga.  

   Ngoài những chuyện đối trá đó, bà Sáu-Liên-Thanh Nga không bao giờ dám nhắc đến chuyến vượt biển cùng chúng tôi ngày nào. Bà cố t́m cách để giấu kỹ, v́ bà sợ mọi người sẽ biết là bà đă từng làm vợ bé. Nhưng tai hại thay, là chúng tôi những người cùng vượt biển, cùng bị công an biên pḥng Thừa Lưu bắt , tất cả hiện vẫn c̣n sống. Chúng tôi là những người bạn của người mà đă lấy bà làm vợ bé ; đa số đang có mặt tại hải ngoại ; đông nhất là tại Hoa Kỳ. Chúng tôi có dự tính sẽ tổ chức một ngày họp mặt thân hữu, để cùng chia xẻ những buồn vui vượt biển. Lúc ấy, trên mạng lưới toàn cầu, chúng tôi sẽ mời tất cả những người cùng đi trên chuyến tàu vượt biên ngày ấy, chúng tôi c̣n nhớ tên, c̣n liên lạc với nhau. Bây giờ biết được tin tức của bà Sáu-Liên-Thanh Nga ; chúng tôi cũng sẽ mời bà để cùng nhau ôn lại những ngày lênh đênh trên biển cả, cũng như những năm thàng bị đưa vào các nhà giam và tù cải tạo. Và chúng tôi cũng sẽ mời nhiều người đă cùng đi trên chuyến tàu vượt biển, đă rời Việt Nam vào lúc 23 giờ đêm tại băi Khánh Dương, Họ sẽ viết lại những ǵ đă xăy ra trên chuyến đi đầy sóng gió này. Sau đó sẽ cùng chọn tên để  in thành Tuyển Tập Vượt Biển. Tôi biết bà Sáu-Liên-Thanh Nga suốt đời sẽ không bao giờ quên được những ǵ đă xăy ra trên chiếc tàu vượt biển năm xưa, cũng như vẫn khó quên được cái tên Ngô Đông Cường này.  

    Trở lại với cuốn «  Hồi Kư » Đóa Hồng Gai ».  Sỡ dĩ tôi quả quyết là có những kẻ đạo diễn và đă viết theo lời kể dối trá của bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga, v́ tôi biết một cách chắc chắn là bà này không hề bước vào cái thềm của bậc Trung Học, chứ đừng nói đến Đệ Nhất Cấp hay Tú Tài. Tôi cam đoan, nếu  bất ngờ, không có đạo diễn trước, mà có ai chỉ cần đọc cho bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga một đoản văn nào đó và bảo bà chép lại, th́ chắc chắn bà sẽ viết sai chính tả ít nhất cũng quá năm lỗi . Hoặc có ai bất ngờ hỏi bà về một môn nào đó của chương tŕnh Trung học, th́ tôi biết chắc bà sẽ kêu nhức đầu rồi xỉu cho qua ải.  

   C̣n một điều khác là trong cuốn «  Đóa Hồng Gai » tác giả là người Quảng Nam, nói tiếng Quảng Nam đặc như mọi người đă nghe thấy. Như vậy mà những từ ngữ trong cuốn «  Hồi Kư » th́ lại viết những từ rất Bắc như dùng từ « buồng giam », trong khi người Quảng Nam đều gọi là pḥng giam. ; về chế độ ăn uống của tù nhân bà đă viết : «  …gồm một ít khoai, sắn, hay ngô… Nên nhớ, là người Quảng Nam không bao giờ gọi là ngô mà gọi là bắp. Từ ngô là của người Bắc. Và  trong cuốn « Hồi kư » này cũng đă viết từ Bố của người Bắc nhiều lần, trong khi người Quảng Nam ai cũng đều gọi đấng sinh thành của ḿnh là Cha hoặc Ba chứ không bao giờ gọi bằng Bố.

 

   Chúng tôi vẫn nhớ rơ ràng lúc đi thẩm cung ở lao Thừa Phủ, Huế. Bà Nguyễn Thị Sáu tức Nguyễn Thị Liên tức Thanh Nga khi một «  Cán bộ Chấp pháp » hỏi đến phần tŕnh độ học vấn bà đă nói nguyên văn là : « Dạ tui đă đậu Tú Từa Hưa ». ( Tôi đă đậu Tú Tài hai). Nhưng đến khi nộp «  Bản tường thuật  »  th́ « Cán Bộ Chấp Pháp » tay cầm «  Bản tường thuật » miệng la lớn tiếng với bà mà ai cũng nghe cả, nguyên văn như sau :

   «  Chị tưởng cộng sản là ai cũng dốt hết phải không ? Chị có biết tôi là ai không ? Chị khai là đă đậu Tú tài 2, mà chị viết một bản tường thuật chỉ ba trang giấy mà đă  sai chính tả hết hơn hai chục lỗi à. Chị nói đă đậu Tú tài 2, th́ tôi yêu cầu chị cho tôi biết là chị đă học ở Trường Trung Học nào, ban nào và các niên khóa, tên những ông Giáo sư chị đă học ? Chị cũng phải khai rơ chị thi Tú tài ngày tháng nào và ở đâu ?

    Tôi cho chị biết tôi đă từng sống và đă dạy ở nhiều trường Trung Học tại Đà Nẵng, Chị không biết tôi, nhưng nhiều học sinh Trung Học ở Đà Nẵng biết tôi đấy.  Tôi cho chị biết, chị sẽ ở tù v́ cái tội phét lác của chị, chị hăy ghi nhớ lấy lời của tôi nói hôm nay đấy nhé ».  

   Mà quả đúng như vậy, Không phải chỉ với « Công an Chấp pháp » mà ngay cả bây giờ bà Sáu-Liên-Thanh Nga cũng không trả lời được những câu hỏi ấy.  

    Bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga đă kể rằng, nhờ bà có tiền đưa cho công an Đà Nẵng, nên bà đă sao lục lại được các giấy tờ, th́ bà cũng phải biết, người khác, nếu họ có tiền, th́ họ cũng sao lục được những  tư liệu của bà ở các cơ quan công an vậy. Song theo tôi nghĩ không cần phải có tiền, nhưng nếu có ai đó họ muốn làm sáng tỏ mọi việc, họ nêu ra những điều hợp lư, th́ công an Việt Nam cũng sẽ cho họ những bản photocopie của những ǵ mà họ cần.  

   Tất cả những điều tôi đă viết ra đây, không phải chỉ những người trên chuyến tàu vượt biển ngày nào, mà cả trại cải tạo Tiên Lănh ai cũng biết bà Sáu-Liên-Thanh Nga đă từng làm vợ bé.

 …Bà Sáu-Liên-Thanh Nga có muốn chúng tôi viết lên những ǵ đă xăy ra tại Hố Nai và đứa con trai tên Dương của bà hay không ?  

    Tôi vẫn nhớ, có một lần trong trại cải tạo, khi đội nhà 10 do Thiếu tá Trương Quang Dơng làm đội trưởng khi đi lao động ngang qua trại nữ, lúc đó bà Sáu-Liên-Thanh Nga đang  nhóm rác ở tổ vệ sinh trước trại ; và Thiếu tá Trương Quang Dơng đă bị bà Sáu-Liên-Thanh Nga chửi mắng và đ̣i tát vào mặt v́ cái « tội » nói bà là vợ bé của bạn tôi đến nỗi «  cán bộ dẫn giải » phải đứng ra can thiệp. Anh Trương Quang Dơng và vợ là chị Tuyết cùng các con hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ.  

   Tôi hiểu được tâm trạng đau khổ, hối hận của bạn tôi v́ đă trót lầm lỡ lấy bà Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga đến có con . Bây giờ bạn tôi đă sống ấm êm bên vợ và một đàn con cháu. V́ thế, nên bạn tôi không muốn các con của ông biết đến chuyện sai lầm của cha ḿnh. Nhưng tôi nghĩ rằng các con của bạn tôi nay đă trưởng thành, có tŕnh độ Đại Học, th́ các cháu ấy sẽ không có sự trách móc ǵ đến chuyện sai lầm của cha ḿnh trong quá khứ. Về phần người vợ của bạn tôi là một người rất rộng lượng, cảm thông. Nên tôi nghĩ rằng, đến một ngày nào đó, bạn tôi sẽ lên tiếng để nói lên mọi sự thật. Tôi đang chờ ngày ấy.  

   Trong trại cải tạo ai cũng biết bà Sáu-Liên-Thanh Nga có biệt danh là «  Con Liên Bẹc » «  Bẹc » là một tiếng lóng trong trại có nghĩa là láo-phét, để chỉ người hay nói phét. Chính trong cuốn « Đóa Hồng Gai » bà Sáu-Liên-Thanh Nga đă viết « : « Liên là tên thường gọi của tôi ». Và ông Phạm Hồng khi ngồi bên cạnh bà Sáu-Liên-Thanh Nga trên đài SBTN để trả lời phỏng vấn của nhà báo Vi Anh, ông Phạm Hồng cũng xác nhận là : « Đă nghe những lời của công an trại nữ nói về cái con Liên- Liên, cái con Liên-Liên đó ».

 Bà Sáu-Liên-Thanh Nga chắc không bao giờ quên được cái tên Nguyễn Thị Liên từ đâu mà có chứ ???

   Cũng trong cuộc phỏng vấn này bà Sáu-Liên-Thanh Nga đă nói với nhà báo Vi Anh :  

   Tôi làm cả Tham Mưu và cả Hành Chánh. Tôi có quyền quyết định tất cả mọi việc… »  

   Nghe những lời nói trên đây của bà Sáu-Liên-Thanh Nga, có nhiều người bạn của tôi đă  nói là chắc bà này hoặc là điên, hay là «  Điếc không sợ súng ». Bởi bà không biết một điều sơ đẳng nào cả, không biết Tham Mưu và Hành Chánh là như thế nào nên mới nói càn, nói ẩu, hoặc phát cơn điên, nỗi cơn hứng mới dám phát biểu một cách đại ngôn như vậy.

   Chẳng những Đại ngôn đâu, mà bà Sáu-Liên-Thanh Nga c̣n ḷi đến tận cùng của cái dốt khi lập đi, lâp lại với nhà báo Vi Anh rằng :« Tôi muốn cuốn hồi kư ( Đóa Hồng Gai) được quay thành  PHIN…  ».  Tôi nhớ hôm đó, có mấy người bạn tôi ngồi xem, đến khi bà cứ nói PHIN…PHIN …PHIN th́ ai cũng cười hết..  

      2. Những hành vi của Nguyễn Thị Sáu-Liên-Thanh Nga trong trại "cải tạo" :   .

    Lúc c̣n ở trong trại cải tạo, có lần tôi bị bệnh được đưa về nằm tại bệnh xá TrN