MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG CON NGƯỜI, XĂ HỘI VÀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CƯỜNG THỊNH PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer

֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

 

  ֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017. 

  ֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.

  ֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.

  ֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018

  ֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.

  ֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.

  ֎ Nov/2018. Dec/2018.

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa ֎ Bài Của Kim Âu ֎ Báo Chí ֎ Diễn Đàn ֎ Dịch ֎ Tự Điển ֎Tiếng Việt ֎ Learning ֎ Sports֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot ֎ Đà Lạt ֎ Video/TV ֎ Lottery֎ Tác Phẩm ֎ Tác Gỉa

 

 

 

 

 

 

vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState

vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive

vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect

vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme

vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics

vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND

vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim

vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

vObservevAmerican ProgressvFaivCity

vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia

vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen

vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

vN PublicRadiovForeignTradevBrookings

vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge

vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty

vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran

vOpen Culture vSyndicate vCapital Research

vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

vCa DaovHVCông DânvHVNG

vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn

vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa 

vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm

vVăn HọcvĐiện ẢnhvCám Ơn AnhvCục Lưu Trữ

vTPBv1GĐ/1TPBvThống KêvĐiều Ngự

 

Kỹ Thuật Tuyên Truyền Chính Trị

 

 

J.M. DOMENACH

.

THẾ UYÊN dịch và chú giải

 

 

Nhập đề

Nguyên tác La propagande politique của J.M. DOMENACH  

Presses Universitaire de France xuất bản 1969

 

 

   

Tuyên truyền chính trị là một trong các hiện tượng trội bật của tiền bán thế kỷ 20. Không có nó, các vụ đảo lộn lớn lao của thời đại chúng ta như cuộc cách mạng Cộng sản và chủ nghĩa phát-xít, đều khó mà quan niệm được. Một phần lớn nhờ ở tuyên truyền, Lénine đă thiết lập được chế độ bôn-sê-vích và chính nhờ nó Hitler đă đạt được các chiến thắng kể từ khi lấy chính quyền đến vụ xâm lăng năm 1940. Trước khi là chính khách, là kẻ chỉ đạo chiến tranh, cả hai người trên đă ghi dấu vết sâu đậm vào lịch sử gần đây của chúng ta, dĩ nhiên bằng những cách thức khác nhau, đều là những thiên tài về tuyên truyền, vả cả hai đều xác nhận công khai ưu thế của thứ vơ khí tối tân này: “Điều chính yếu”, Lenine nói, “là sách động và tuyên truyền, trong tất cả mọi tầng lớp nhân dân” và Hitler nói “Tuyên truyền đă cho phép chúng tôi duy tŕ quyền bính, tuyên truyền có thể cho phép chúng tôi chinh phục thế giới”.

Trong cuốn Quyền bính và dư luận (Le Pouvoir et Le Opinion) Alfred Sauvy ghi nhận rằng không một quốc gia hiện đại có h́nh thức phát-xít nào lại bị sập đổ mà không có sự can thiệp từ bên ngoài tới, và ông thấy đó là bằng cớ chứng tỏ sức mạnh của tuyên truyền chính trị. Đó chỉ là hậu quả của cảnh sát công an, mọi người sẽ nói vậy. Nhưng tuyên truyền đă đi trước cảnh sát hay quân đội và chuẩn bị chiến trường cho hai lực lượng này. Cảnh sát Đức không có thể hữu ích nhiều ngoài các biên thùy của Đức quốc; việc sát nhập không chiến đấu Áo và Tiệp, sự sụp đổ của các cơ cấu quân sự và chính trị của nước Pháp, trước hết đều là chiến thắng của tuyên truyền. Trong hệ thống quyền bính của chủ nghĩa độc tài hiện đại, tuyên truyền chính trị chiếm hàng đầu một cách không thể chối căi được, trước cả công an cảnh sát.

Suốt Đệ nhị Thế chiến, tuyên truyền bao giờ cũng đi cùng và nhiều khi c̣n đi trước các đạo quân. Các lữ đoàn quốc tế quân Tây Ban Nha [1] đă có các chính ủy, La Wehzmacht [2] tại Nga sô có các “đại đội tuyên truyền”, Kháng chiến Pháp [3] sẽ chẳng bao giờ hy sinh hàng ngàn người trong những kẻ ưu tú nhất để in và phổ biến các truyền đơn có một nội dung thường rất đơn giản nếu Kháng chiến không lờ mờ hiểu rằng nỗ lực này có tính cách sống c̣n. Rồi đ́nh chiến tới, nhưng tuyên truyền không ngừng nỗ lực. Nó làm Trung Hoa biến thành Cộng sản c̣n hơn cả những sư đoàn của Mao Trạch Đông nữa. Phát thanh, báo chí, phim ảnh, sách nhỏ, diễn văn, bích chương làm đối chọi các ư tưởng, trao đổi các sự kiệnvà tranh giành con người. Thật ư nghĩa biết bao cho thời đại chúng ta câu chuyện các tù binh Nhật từ Nga sô trở về năm 1949: họ đă bị lôi cuốn theo chủ nghĩa Cộng sản trong thời gian ở các trại “chính huấn”, và những kẻ nhiệt thành của chủ nghĩa khác kia [4] đă đứng đợi các tù binh ấy ở cầu tàu, kinh thánh cầm tay để sẵn sàng bắt họ theo một cuộc “tái giáo dục dân chủ”.

Hiển nhiên kể từ khi có đấu tranh chính trị, nghĩa là từ nguyên thủy của thế gian, tuyên truyền vẫn đă có và giữ vai tṛ của nó. Démosthène đă chống lại Philippe [5], Cicéron chống lại Catilina [6] đều bằng một thứ chiến dịch tuyên truyền. Ư thức rất rơ những phương thức làm mọi người yêu mến các lănh tụ và thần thánh hóa các vĩ nhân, Napoléon đă hiểu thấu đáo rằng mỗi chính quyền trước hết phải lo đạt cho được sự chấp nhận của dư luận quần chúng: “Công chính, làm điều thiện chưa đủ, c̣n cần phải thuyết phục được những kẻ bị cai trị rằng ḿnh công chính và làm điều thiện nữa. Quyền lực được xây dựng trên dư luận. Chính quyền là cái chi? Chẳng là ǵ hết nếu không có dư luận”.

Từ xưa tới nay, các chính trị gia, các chính khách và các nhà độc tài đă t́m cách gia tăng ḷng quyến luyến của mọi người đối với cá nhân ḿnh và chế độ của ḿnh. Nhưng giữa những lời hô hàotại các công trường cổ Hy Lạp và các hô hào ở Nuremberg [7], giữa các bích họa cổ động bầu cử ở Pompéi [8] và các chiến dịch tuyên truyền hiện đại, chẳng hề có một mức độ chung. Một mẫu cắt chứng tỏ ở ngay gần chúng ta đây thôi. Ngay cả truyền thuyết Napoléon, mạnh đến nỗi bốn mươi năm sau c̣n đưa được lên chính quyền một Napoléon [9] khác, cũng không thể so sánh với huyền thoại bao phủ các lănh tụ hiện đại. Tuyên truyền của tướng Boulanger [10] c̣n có tính cách cổ thời: ngựa đen, bài ca ngắn, h́nh ảnh quảng cáothương mại. Ba mươi năm sau, các đợttuyên truyền khủng khiếp sẽ có các phương tiện chuyên chở là đài phát thanh, nhiếp ảnh, chiếu bóng, báo chí in hàng loạt ấn bản, bích chương vĩ đại cùng tất cả các phương thức mới mẻ về truyền h́nh. Toàn thể các phương tiện đă được dùng mọi thời bởi các chính trị gia để đạt chiến thắng cho lư tưởng ḿnh, các phương tiện liên quan tới tài hùng biện, thi ca, âm nhạc, điêu khắc cùng tất cả những h́nh thái cổ điển của nghệ thuật ấy, đă được kế tục bằng một kỹ thuật mới, sử dụng các phương tiện khoa học đă mang lại để thuyết phục và hướng dẫn quần chúng h́nh thành vào thời này - một kỹ thuật toàn diện, mạch lạc và có thể hệ thống hóa đến một điểm nào đó. Danh từ được dùng để chỉ nó cũng có đồng thời với hiện tượng: Propaganda là một trong những từ ngữ thiên hạ đă rút đại từ văn thức La Tinh của Giáo hội đă dùng trong thời kỳ chống cải cách tôn giáo (de propaganda fide), văn thức đă gần như giành riêng cho ngữ vựng tăng lữ (Collége de la propagande) măi cho tới khi nó đột nhập ngôn ngữ thông dụng vào cuối thế kỷ 18. Nhưng danh từ này cỏn giữ âm hưởng tôn giáo, một âm hưởng chỉ mất đi vĩnh viễn vào thế kỷ 20. Các định nghĩa bây giờ ta có thể mang lại cho danh từ này thật khác xa ư nghĩa kinh điển nguyên thủy của nó: “Tuyên truyền là một nỗ lực nhằm ảnh hưởng tới dư luận và cách xử sự của xă hội bằng một cách như thế nào để mọi người chấp nhận một ư kiến và một cách xử sự đă định trước” (Bartlett, Political Propaganda).

Hoặc là: “Tuyên truyền là ngôn ngữ dành cho quần chúng, nó sử dụng các lời nói hay các biểu tượng khác nhau do vô tuyến truyền thanh, báo chí và phim ảnh chuyên chở. Mục đích của nhà tuyên truyền là ảnh hưởng tới thái độ của các quần chúng về các điểm đă được tuyên truyền nhắm tới, các điểm được coi là các đối tượng của dư luận” (Propaganda, communication and public opinion, Princeton).

Tuyên truyền gần với quảng cáo ở chỗ nó t́m cách tạo ra hay biến đổi hoặc xác định các dư luận, và nó sử dụng một phần các phương tiện mượn của quảng cáo. Tuyên truyền khác quảng cáo ở điểm nó nhằm mục tiêu chính trị chứ không phải thương mại: các nhu cầu hay ư thích do quảng cáo gây ra cốt nhằm cho mặt hàng sản xuất riêng biệt nào đó, trong khi tuyên truyền đề nghị hay cưỡng ép người ta phải nhận các tin tưởng và các phản ứng thường làm thay đổi cách xử sự, tâm t́nh và ngay cả đến các tin tưởng về tôn giáo hay triết học nữa. Như vậy tuyên truyền ảnh hưởng đến thái độ căn bản của con người, và điểm này, nó gần với giáo dục, nhưng các kỹ thuật nó thường sử dụng và nhất cái ư định thuyết phục và chiếm ngự không xây dựng của nó làm tuyên truyền là phản đề của giáo dục.

Tuy thế, tuyên truyền không phải là một khoa học để ta có thể cô đọng nó lại thành các công thức. Trước hết, nó điều động các chuyển vận sinh lư, tâm lư và vô thức quá phức tạp và một số c̣n chưa được biết rơ. Kế đó, các nguyên lư của nó nằm cả ở khoa học lẫn thẩm mỹ học: các lời khuyến cáo rút từ kinh nghiệm, các chỉ dẫn đại cương sau đó c̣n cần phát kiến thêm. Và nếu thiếu các ư tưởng, hoặc là tài năng, hoặc là quần chúng, th́ chỉ c̣n là văn chương hơn là tuyên truyền. Khoa hướng dẫn tâm hồn tập thể (La psychagogie) mượn khá nhiều ở các khoa học hiện đại, nhưng nó có thể trở thành một khoa học được chăng? Chúng ta sẽ có lúc tự hỏi ta như thế. Như vậy, nỗ lực chúng tôi chẳng phải là sắp xếp thành luật tắc khoa này, dù ngay trong t́nh trạng hiện nay. Chúng tôi tin và hy vọng rằng nó sẽ không măi măi bị ràng buộc vào các quy tắc chúng ta sẽ biết sau đây.

 

Chú thích:

[1] Dân Tây Ban Nha lật đổ vua Alphonse 13 và thành lập chế độ Cộng ḥa có tính cách thế quyền và chống lại giáo hội Ki-tô giáo địa phương. Tướng Franco, tôn quân và bảo thủ, nổi lên chống lại chế độ Cộng ḥa gây ra cuộc nội chiến kéo dài hơn hai năm (1938-1939). Franco thắng và trở thành Quốc trưởng Tây Ban Nha, liên kết với giáo hội địa phương cai trị dân một cách độc tài cho tới hiện nay. Lữ đoàn quốc tế quân là các đơn vị bao gồm các chí nguyện quân đủ quốc tịch tới giúp phe Cộng ḥa trong cuộc nội chiến kể trên.

[2] Wechzmacht: tên gọi toàn thể quân lực Đức từ 1935 tới 1945.

[3] Kháng chiến Pháp dưới sự lănh đạo của De Gaulle chống lại quân Đức chiếm đóng trong Thế chiến 2.

[4] Ở đây xin hiểu là những người quốc gia Nhật trong thời kỳ bị quân Mỹ chiếm đóng sau khi Nhật thất trận năm 1915.

[5] Démosthène: chính trị gia có tài hùng biện của cổ Hy Lạp, chống lại Philippe de Macedoine khi vị tiểu vương này muốn thống nhất toàn xứ Hy Lạp. Ông khuyến dục dân Hy Lạp chống lại người phụ tá của Alexandre le Grand và phải tự tử sau khi cuộc nổi dậy bị dẹp tan.

[6] Cicéron: chính trị gia có tài hùng biện của cổ La Mă, bảo vệ cư dân đảo Sicile chống lại các lạm quyền và khi được vào Nguyên lăo nghị viện, đă phá được âm mưu chống cơ quan này của Catilina. Sau bị Antoine, anh em họ của César, kẻ đă cưới nữ hoàng Ai Cập Cleopatre, sai người giết chết.

[7] Nuremberg: Thành phố Đức miền Bavière, nổi danh v́ trước đó là thành tŕ, trụ sở chính của đảng quốc gia xă hội (gọi tắt là Quốc xă) do Hitler lănh đạo. Và sau đó nổi danh v́ các nước Đồng Minh đă chọn thành phố này làm nơi xử án các phạm nhân chiến tranh Đức, đa số chính là các lănh tụ Quốc xă trước kia.

[6] Pompéi: thành phố Ư cổ, bị núi lửa Vésuve chôn vùi năm 79. Mới t́m lại được kể từ 1748 với các bức bích họa c̣n nguyên vẹn, diễn tả được những sinh hoạt thời cổ.

[9] Napoléon III: gịng dơi Napoléon Đệ Nhất, được bầu làm Tổng thống Cộng ḥa Pháp năm 1848. Ba năm sau ông giải tán Quốc hội, tổ chức các cuộc trưng cầu dân ư dẫn tới sự khôi phục đế chế. Chính vị vua này đă cho đánh chiếm Việt Nam từ 1859-1862 cùng gửi quân viễn chinh sang Mehico. Thua trận quân Áo tại Sédan (1870), ông bị Quốc hội truất phế và chết ba năm sau, Triều đại của ông thường được gọi là Đệ nhị Đế quốc (Second Empire).

[10] Boulanger: tướng Pháp, làm Bộ trưởng Chiến tranh năm 1886, định đảo chánh không thành, phải chạy sang Bỉ và tự tử trên mộ người t́nh.

 

CHƯƠNG 1

BẦU KHÍ (Le Climat)

 

 

Tuyên truyền chính trị, như chúng ta đă xét đây, nghĩa là như một công cuộc được tổ chức để ảnh hưởng và hướng dẫn dư luận, mới chỉ xuất hiện vào thế kỷ 20 trong một tiến diễn vừa mang lại môi trường tác động quần chúng hiện đại, vừa mang lại các phương tiện tác động: các kỹ thuật thông tin và giao thông mới mẻ. Dù rằng xét chung th́ chủ đích của nhà tuyên truyền và một số phương sách sử dụng vẫn c̣n như là của thời kỳ nguyên thủy của các xă hội chính trị, nhưng tầm ảnh hưởng của nhà tuyên truyền đă được mởrộng đến độ phải nói là có một bước nhảy vọt về phẩm.

Sự cổ động quốc gia và sự tập trung dân tại thành thị

Hai sự kiện chính yếu xác định tính chất sự biến diễn của nhân loại vào thế kỷ 19: sự h́nh thành các quốc gia càng ngày càng thống nhất về cơ cấu cũng như về tinh thần, một phía khác là một cuộc cách mạng về dân số và cư trú.

Tại các phần đất rộng lớn của Âu châu và Mỹ châu, các thần dân trở thành công dân. Dần dần họ được kêu đi bỏ phiếu cũng như được lôi vào tham dự các cuộc chiến tranh không c̣n chỉ liên quan đến chuyên viên và lính đánh mướn nữa. Ít ra trên lư thuyết, các trách nhiệm của công dân nhiều hơn lên theo sự tham dự của họ vào đời sống công cộng. Chính sách đối ngoại không c̣n chỉ là chuyện chủ tâm của chính quyền Trung ương nữa, bây giờ nó biến xúc động trong dư luận trở thành một phương tiện chính trị đối ngoại: người ta căn cứ trên sự lo âu bứt rứt hay trầm tĩnh của dư luận, người ta dùng dư luận để yểm trợ chính sách của ḿnh hay để gây áp lực với chính sách của địch. Sự phát động chiến tranh năm 1870 với bức điện tín từ Em’s [1], các ấn bản đặc biệt của nhật báo, sự nổi dậy đột ngột của tinh thần quốc gia quá khích đều là triệu chứng của sự cổ động quốc gia và có nghĩa là dư luận quần chúng đă đạt tới mức độ mới.

Đồng thời cũng xảy ra một cuộc cách mạng toàn diện về dân số và cư trú. Giữa 1800 và 1900, dân số thế giới đă tăng gấp đôi, dân số Âu châu giữa 1800 - 1932 tăng 165%. Sự tăng dân số mới mẻ này tập trung hầu hết ở các thành phố kỹ nghệ, mặc dù tại một số nước, hiện tượng này làm thưa hẳn dân ở nông thôn. Trong xáo trộn lớn lao này, các cơ sở căn bản truyền thống bị tan ră: căn nhà, trước kia là nơi ở (demeure), di sản của gia đ́nh, nay trở thành nơi cư trú tạm thời đông người chật chội; các “khu, phường” không nhân tính thế chỗ cho các thôn xóm và xứ đạo. Các cộng đồng trung gian này, xưa kia tạo khuôn khổ cho cá nhân, cấu tạo cho nó một xă hội riêng biệt có một lịch sử riêng, lọc các biến cố của thế gian, nay biến mất, để lại con người cô đơn, mất hướng, đối diện với một xă hội quốc gia biến diễn nhanh chóng, phơi ḿnh ngay ra trước các yêu sách ngoại lai. Sự cùng khổ, bất an ủi của đời sống thợ thuyền, nỗi lo âu thất nghiệp và e sợ chiến tranh tạo ra một trạng thái lo ngại thường trực làm tăng thái quá cảm xúc của cá nhân ẩn trú vào trong các tín điều của quần chúng: “Cá nhân bị hạ giảm xuống một đời sống tư như súc vật (cũng phải nói như thế về phương diện tâm lư và đạo lư), nên t́m nhập vào cái ǵ tỏa ra hơi ấm loài người, nghĩa là cái ǵ đă tụ hội được nhiều cá nhân rồi. Các cá nhân ấy cảm thấy sự lôi cuốn của xă hội một cách trực tiếp và tàn bạo” (Jules Monnerot, Sociologie du communisme - trang 359, Gallimard).

Như vậy sự tan vỡ của các khuôn khổ cũ, sự tiến bộ của các phương tiện giao thông, sự h́nh thành các đô thị, sự bất an của đời sống kỹ nghệ, các đe dọa khủng hoảng và chiến tranh, cộng thêm vào đó nhiều yếu tố thuần nhất tiên tiến khác của đời sống hiện đại (ngôn ngữ, phong tục v.v...), tất cả hợp lại tạo ra các quần chúng thèm thuồng tin tức, dễ bị ảnh hưởng và dễ có phản ứng tập thể và tàn bạo. Đồng thời các phát minh kỹ thuật cung cấp các phương tiện tác động ngay lập tức và đồng thời.

Sự phát minh các kỹ thuật mới

Chữ viết, lời nói và h́nh ảnh là ba cái sườn cốt thường trực của tuyên truyền. Nhưng sự xử dụng chúng bị hạn chế:

- Chữ viết, phương tiện chuyên chở của tuyên truyền mạnh nhất kể từ khi phát minh ra nghề in, bị cản trở bởi giá cả mắc và sự phổ biến chậm chạp;

- Lời nói bị giới hạn bởi tầm xa gần của tiếng nói con người;

- H́nh ảnh ở trong phạm vi các h́nh vẽ và sơn dầu, phải dùng các phương sách tốn kém để tạo làm nhiều bản.

Nhưng các phát minh đă mang lại cho ba sườn cốt trên một sự khuếch trương kể như vô hạn trên thực tế:

1) Khuếch trương chữ in - Các nhà ư thức thế kỷ 18 đă sử dụng các bài văn tranh đấu, các sách vở (và ngày nay một cuốn tự điển Bách khoa nữa) cho một công cuộc tuyên truyền cách mạng có một hiệu quả nào đó, và những năm gần 48 [2], ta cũng nhận thấy một bộc phát sách vở tương tự. Tuy thế, trừ một vài trường hợp đặc biệt ta sẽ xét sau, giá tiền sách đă làm sách trở thành một thứ dành riêng cho một giới tinh hoa, và các hạn kỳ cần thiết cho việc ấn loát làm trễ rất nhiều tính cách thời sự của các tập sách nhỏ hoặc các bài văn châm biếm đỡ tốn kém hơn. Chính nhật báo mới là phương tiện chuyên chở tuyên truyền thích hợp nhất.

Hégel đă nói ngay rằng “việc đọc báo là buổi cầu nguyện buổi sáng của con người hiện đại”. Các nhật báo nghị luận xuất hiện cùng với cuộc cách mạng Pháp và đóng một vai tṛ tích cực. Tuy vậy, cho tới giữa thế kỷ 19, các nhật báo vẫn c̣n đắt và dành riêng cho một giới ưu tú. Các nhật báo hầu như phổ biến bằng cách mua dài hạn và mua dài hạn báo là một dấu hiệu của sự giàu có. Nhật báo giá 5 xu trong khi một ngày công là 30 xu. Năm 1825, tờ Le Constitutionnel có 12.000 độc giả mua dài hạn, tờ Time, có 17.000, đối với thời đó các con số ấy có vẻ vĩ đại. Nhật báo thời ấy tŕnh bày nghiêm trang, bút pháp mực thước, có vẻ thật là chán đối với chúng ta ngày nay.

Nhật báo hiện đại tồn tại được là nhờ các yếu tố sau:

- Sự phát minh máy in rotative làm tăng số ấn bản và làm giảm giá tiền.

- Sử dụng quảng cáo mang lại các nguồn lợi mới.

- Sự gia tốc độ phát hành (hỏa xa, xe hơi, phi cơ cho phép chuyên chở đi khắp nơi các ấn bản trong một thời gian tối thiểu).

- Sự gia tốc độ thông tin (điện tín thay thế chim bồ câu đưa thư, các hăng thông tấn lớn thành h́nh).

- Nền báo chí hiện đại đă được h́nh thành như thế, và giá bán rẻ cùng cách tŕnh bày đă làm cho nó trở thành một dụng cụ quần chúng và một sức mạnh dư luận ghê gớm. Nhưng khi gia tăng ấn bản và ảnh hưởng, các nhật báo đồng thời trở thành các “affaires” bị chế ngự bởi các trói buộc của tư bản chủ nghĩa hoặc của chính quyền và phụ thuộc vào các hăng thông tấn cũng bị tư bản hay chính quyền kiểm soát.

2) Khuếch trương lời nói - Démosthène luyện cho giọng của ḿnh át tiếng sóng biển và Jaurès [3] đă phải có một cơ phận mạnh mẽ để vượt được các vụ ngắt lời trong các buổi họp công cộng. Sự phát minh ra máy vi âm (microplione) đă cho phép mang tiếng nói con người tới những kích thước văn pḥng vĩ đại, các khách sảnh rộng lớn, các thao trường, vân vân...

Vô tuyến truyền thanh đă tháo khoán dứt khoát cho lời nói tất cả mọi giới hạn. Một tiếng nói bây giờ có thể đồng thời vang dội tới tất cả mọi điểm trên trái đất. Sự tăng gia thường trực các máy thu thanh đang tới chỗ trả lại cho lời nói ưu thế đă có lúc mất đi cho chữ in. Không có vô tuyến truyền thanh, cả Hitler lẫn tướng De Gaulle đều tất chẳng thể đóng vai tṛ họ đă có.

3) Khuếch trương h́nh ảnh - Thí dụ khác như ấn họa, quan trọng biết bao trong truyền thuyết Napoléon, bây giờ được hưởng lợi về các phương thức ấn hành nhiều bản mới mẻ.

Sự phát minh ngành nhiếp ảnh cho phép ghi lại h́nh ảnh trực tiếp và do đó có tính cách minh chứng hơn, cũng có thể ấn loát vô giới hạn. Chiếu bóng mang lại cho h́nh ảnh tính chất xác thực và kích thích hơn, chỉ c̣n xa thực tế ở chỗ không nói mà thôi.

Sau cùng, vô tuyến truyền h́nh đă tạo ra cho h́nh ảnh cùng một thứ cách mạng như vô tuyến truyền thanh đă tạo ra cho tiếng nói: TV đă mang ngay lập tức h́nh ảnh tới nhà.

Đối với một quần chúng mà một phần lớn mới rời nơi sinh hoạt cũ, bị rứt ra khỏi khuôn khổ của đời sống, đạo lư, tôn giáo cổ truyền, đối với một quần chúng v́ những lư do vừa kể đă trở thành dễ tiếp nhận, dễ nhào nặn hơn, các kỹ thuật tân tiến về truyền tin đă ào ào mang tới trực tiếp bằng những tin tức thế giới dưới h́nh thức chữ viết, lời nói và h́nh ảnh. Các kỹ thuật này mang đến cho quần chúng nói trên, lịch sử hàng ngày của thế giới theo một cách thức quần chúng không có đủ th́ giờ hay phương tiện làm một kiểm soát hồi niệm, chúng xiết chặt quần chúng bằng sự sợ hăi hay hy vọng cùng vứt quần chúng vào đấu trường. Các quần chúng hiện đại cùng các phương tiện truyền tin là nguồn gốc của một sự thuần nhất dư luận chưa từng có. Ph. de Félice trong một cuốn sách mới đây, đă muốn chứng tỏ rằng tất cả các dân tộc trong mọi thời kỳ đều đă có những triệu chứng cuồng loạn tập thể. Nhưng xưa kia, đó chỉ là những thúc đẩy đột ngột và dă man, những cơn bùng cháy bộc phát rồi tắt đi sau một vài tàn phá.

Ngày nay, quần chúng đang ở trạng thái kết tinh tiềm tàng, và cơn cuồng loạn tập thể dù h́nh thức thác loạn hăy c̣n giới hạn, đă đạt tới mức sâu đậm nhiều hay ít nhưng một cách thường trực ở một số lớn các cá nhân. “Ngay tại những kẻ bề ngoài b́nh thường, ta không khó ǵ không quan sát thấy những cơn kích thích đáng lo ngại cùng sự suy nhược, những biến tính dị kỳ về lư luận, và nhất là một sự suy giảm ưchí biểu lộ bằng một tính dễ nhào nặn đặc biệt đối với các ám thị từ bên trong hay bên ngoài” (Ph. De Félice, Foulesen délire, extases collectives).

 

Chú thích:

[1] Ems: một thành phố nghỉ mát nhỏ bé của Đức, nơi đă soạn thảo bức điện văn gởi cho Bismarck ngày 13-7-1870 về vấn đề Hohenzollern nối ngôi vua tại Tây Ban Nha. Bismarck đă cắt xén bức điện văn trước khi công bố cho báo chí, làm chiến tranh Pháp-Đức 1870-1871 bùng nổ với sự thất trận về phía Pháp.

[2] Cách mạng 1848 thành lập nền Cộng ḥa, ba năm sau bị Napoléon III phế bỏ để tái lập đế chế.

[3] Jaurès: chính trị gia Pháp, một trong những lănh tụ đảng xă hội Pháp, bị ám sát 1914.

 

 

CHƯƠNG 2

 

HAI NGUỒN GỐC CỦA TUYÊN TRUYỀN

  

QUẢNG CÁO 

   

húng ta sẽ không thảo luận để biết quảng cáo sinh ra tuyên truyền hay ngược lại. Cho tớibây giờquảng cáo và tuyên truyền không dị biệt nhau bao nhiêu: tuyên truyền của César (1), của Charlemagne (2) hay Louis XIV (3) xét ra chỉ làquảng cáocá nhân, do các thi sĩ, các nhà viết sử và họa sĩ điêu khắc và chính cả các vĩ nhân ấy thực hiện bằng các thái độ, diễn văn và các câu nói”lịch sử”. Tuyên truyền và quảng cáo tương trợ từ lâu rồi, có biến diễn xong hành: thoạt đầu thiên hạ khoe các chủ thuyếtcủa ḿnh như một kẻ chế thuốc khoe thuốc, kế đó thiên hạ miêu tả các đặc tính, cắt nghĩa các sự kiện: môn quảng cáo có tính cách thông tin đánh dấu thời kỳ mở đầu của nghệ thuật quảng cáo, tương ứng với các chươngtŕnh và các trần thuyết về các chế độ đầy rẫy vào thế kỷ 19. Có rất nhiều phương sách chung giữa quảng cáo và tuyêntruyền: bài quảng cáo tương ứng với bản tuyên bố chính kiến, nhăn hiệu chế tạo tương ứng với biểu tượng, khẩu hiệu thương mại tương ứng với khẩu hiệu chính trị. H́nh như rơ ràng là tuyên truyền lấy ư từ những phát minh và các thành công của quảng cáo, và sao chép một cách thế tŕnh bàymà mọi người cho là làm hài ḷng quần chúng. V́ thế, các kẻ ủng hộ Boulanger đă phân phát các tập h́nh cho trẻ con cũng giống như các nhà hàng lớn, có chăng với sự dị biệt là các h́nh ảnh và các lời chú giải nhằm ca tụng vinh quang của vị tướng này. Các tiến bộkỹ thuật lôi cuốn ngay quảng cáo tới một tŕnh độ mới: quảng cáo t́m cách “bắt mắt” hơn là thuyết phục, t́m cách ám thị hơn là cắt nghĩa. Khầu hiệu, sự nhắc đi nhắc lại, các h́nh ảnh hấp dẫn thắng thế dần dần các quảng cáo nghiêm trang và có tính cách chứng minh: từ thông tin,quảng cáo tiến đến chỗ trở thành ám thị (suggestive). Dưới sự thúc đẩy chính yếu của Hoa Kỳ,nhiều cách tŕnh diễn, nhiều kỹ thuậtmới đă được mang ra dùng và ngay sau đó đượcyểm trợ bằng các công cuộc t́m kiếm nghiên cứu sinh lư, tâm lư, ngay cả tâm phân học nữa. Người ta nhằm vào sự ám ảnh, bản năng tính dục vân vân... Các phương thức này, như chúng ta sẽ thấy, tuyên truyền mượn dùng ngay.

Đồng thời quảng cáocókhuynh hướng trở thành một khoa học, các kết quả của nó được kiểm soát và chứng minh hiệu lực. Tính dễ uốn nắn của con người tân tiến như thế đă được lột trần: hắn khó mà thoát khỏi một mức độ mà ảnh (mê muội) nào đó cũng như khó thoát một vài phương thức lôi cuốn nào đó. Có thể hướng dẫn hắn về một nhăn hiệu và một sản phẩm, và không những có thể ép buộc hắn dùng sản phẩm này chứ không phải sản phẩm kia, người ta c̣n có thể làm phát sinh ra nhu cầu cần sản phẩm đó nữa. Thật là một khám phá vĩ đại, và có tính quyết định cho các kỹ sư hiện đại về tuyên truyền; con người trung b́nh về cơ bản là một kẻ có thể ảnh hưởng được, như vậy có thể ám thị hắn những ưkiến để hắn lấy đó làm ư kiến ḿnh, có thể làm hắn “thay đổi ư tưởng”hiểu theo nghĩa đen, và cái ǵ có thể làm được trong địa hạt thương mại, tại sao lại không mang ra thử trong địa hạt chính trị?

Cả một lănh vực tuyên truyền chính trịHoa Kỳ tiếp tục cộng sinh vớiquảng cáo;cácchiến dịch bầu cử ở Hoa Kỳ chẳng hạn, chẳng khác bao nhiêu các chiến dịchquảng cáo, các cuộc diễu hành (parade) nổi danh với ban nhạc, con gái và biểu ngữ chỉ là một mục quảng cáo ồn ào. Tuy thế một ngành khác của tuyên truyền chính trị dù vẫn lấy ư từ các phương sách và cách thức quảng cáo, đă tách rời khỏi quảng cáo đểtrở thành một kỹ thuậtriêng biệt. Chính thứ tuyên truyền bản chất mở rộng hơn và có nhiều đặc tính hơn này, ta sẽ nghiên cứu đặc biệt bởi v́ chính nó đă ảnh hưởng sâu đậm nhất vào lịch sử hiện đại.

Ư thức hệ chính trị

Tuyên truyền loại quảng cáo thường giới hạn trong các chiến dịch cách nhau lâu hay mau, mà điển h́nh là chiến dịchtranh cử. Đó là một cuộc tŕnh bày giá trị của một số ư tưởng hay một sốngười nào đó bằng cách phương thức giới hạn rơ rệt, là cách biểu lộ thông thường của hoạt động chính trị. Sự ḥa lẫn ư thức hệ với chính trị mang lại một loại tuyên truyền khác, cókhuynh hướng độc tài, liên hệ chặt chẽ với tiến diễnchiến thuật, điều động tất cả các động lực con người - không phải bằng một hoạt động cục bộ và nhất thời nữa nhưng lộ tŕnh ngay sự biểu lộ của chính trị đang vận hành, như một ư chí muốn cải cách, chinh phục và khai thác. Thứ tuyên truyền này liên hệ với sự gia nhập của các ư thức hệ chính trị lớncó tính chất xâm lược vào lịch sử hiện đại (chủ nghĩa dân chính (4), chủ nghĩa Mác, phát xít) cũng như liên hệ với sự đối nghịch của nhiều quốc gia hay nhiều khối quốc gia trong các cuộc chiến tranh mới.

Chính cuộc cách mạng Pháp đánh dấu thực sự mở đầu của thứ tuyên truyền chính trị này:danh từ tuyên truyền được sử dụng kể từ năm 1795 ; tại Alsace có h́nh thành một hội lấy tên là “tuyên truyền” có mục tiêu phổ biến các ư tưởngcách mạng. Các câu lạc bộ, các hội nghị, các ủy ban cách mạng đă là nơi phát xuấtcác bài diễn văn tuyên truyền đầu tiên, các đợt tấn công tuyên truyền đầu tiên. Chính các tổ chức này đă lao vào cuộc chiến tranh đầu tiên về tuyên truyền và mở ra cuộc tuyên truyền chiến tranh đầu tiên. Đây là lần đầu tiên một quốc gia tự giải phóng và tổ chức nhân danh một chủ thuyếtđược tức khắc coi như có giá trị phổ quát. Đây cũng là lần đầu một chính sách đối nội và đối ngoại đi đôi cùng với sự lan tràn của một ư thức hệ và do đó tự nhiên làm phát xuất ra tuyên truyền. Bài ca La Marseillaise, chiếc mũ chỏm cao, ngày lễ kỷ niệm phá ngục Bastille, lễ Thượng đế (Être suprème), các hệ thống câu lạc bộ Jacobin, cuộc diễu hànhvề Versailles,các cuộc biểu t́nh của quần chúng chống lại cácquốc hội, đoạn đầu đài đặt tại các công trường, các bài đả kích của tờ L‘Ami du peuple, các lời nguyền rủa của tờ Père Duchêne, tất cả các phương lược phương kế của tuyên truyền hiện đại đều đă được khai trương vảo lúc ấy.

Từ cuộc cách mạng cũng làm phát sinh ra một loại chiến tranh mới. Tất cả các năng lực của quốc gia lần lần bị động viên tới mức độ chiếntranh toàn diện, mức độ Ernst Junger tưởng đă đạt vào năm 1914 nhưng thực ra chỉđạt tới vào lúc đệ nhị thếchiến. Từ năm 1791, ư thức hệ liên hệ với vũ khí trong việc chỉ đạo các cuộc chiến tranh, và tuyên truyền trở thành phương tiện phụ lực cho chiến lược, thành vấn đề phải giải quyếtđể tạo ra đoàn kếtvàhăng hái bên phía ḿnh, gây hỗn loạn và sợ hăi cho bên phía địch. Mỗi ngày một phá tan thêm sự phân biệt hậu phương với tiền tuyến, chiến tranh toàn diện mang lại môi trường hoạt động cho tuyên truyền không những ở trong quân đội mà c̣n ở cả trong dân chúng. Lư do bởi v́ có lẽ ta chắc chắn phá được quân đội bằng cách nhắm vào dân chúng, ta có thể c̣n làm ngay chính dân chúng nổi loạn và tạo ra tại hậu phương địch những loại lính mới mẻ, đàn ông, đàn bà, trẻ con, gián điệp, đặc công phá hoại hay du kích quân. Ta chẳng bao giờ nhấn mạnh đúng mức chiến tranh hiện đại đăchuẩn bị chiến trường cho tuyên truyền ra sao bằng sự sôi nổi bồng bột, tính dễ tin và tính ưa thiện ác phân minh một cách quá t́nh cảm. Kiểu “nhồi sọ” của những năm 1914-18 đă mở đường cho những lời nói dối thô tục của chủ nghĩa quốc xă. Tất cả một ngữ vựng đe dọa, tất cả một huyền thoại về sự đi chinh phục đều trực tiếp thoát thai từ những cuộc chiến tranhmới đây. Cũng như đối với các máy móc cơ khí, chiến tranhđă là pḥng thí nghiệm cho các kỹ thuật tuyên truyền. Tuyên truyền liên hệ chặt chẽ với chiến tranh đến mức độ nó thay thế một cách tự nhiên cho chiến tranh: kể từ sau năm 1917 tuyên truyền đă nuôi dưỡng “chiến tranh lạnh” cũng như nó đă nuôi dưỡng “chiến tranh cân năo” năm 1939... Tuyên truyền hiện nay, chính là chiến tranh được theo đuổi bằng những phương tiện khác.

Mối liên hệ giữa ư thức hệ và chiến tranh ấy được xét lại, mang đến một b́nh diện khác và được hoàn thiện bởi chủ nghĩa mác xít Lê-ni-nít. Chủ nghĩa Mác cũng thay thế dần dần chủ nghĩa Blanqui (5) và loại nổi dậy tự phát kiểu những ngày tháng Sáu bằng chiến lược cách mạngquần chúng. Một yếu tố quyết định khác của thế kỷ 19 là phong trào thợ thuyền đă tạo ra một cộng đồng siêuquốc gia được khích động bởi huyền thoại của chính ḿnh. Chúng ta không được quên rằng đảng của quần chúng (parti de masse) là do phe dân chủ xă hội phát triển ra vàchính phe này đă thử dùng một sốkỹ thuật tuyên truyền (diễu hành, biểu t́nh...) đượcsử dụng thông thường sau này. Nhưng Lénine c̣n đi xa hơn: các quần chúng dân chủ xă hội ấy đă bị rơi vào tay các chính trị gia bị tư sản hóa nên ông muốn tạo sinh độngcho cácquần chúng bằng sách độngvàtuyên truyền. Phối hợp nổi loạn với tuyên truyền,ngay giữa khi có chiến tranh. Lénine và Trotsky (6) đă thành công trong việc làm tan ră quân đội và chính quyền, và thiết lập một cuộc cách mạngbôn-sê-vích, Như J. Monnerot đă viết về vấn đề này: “Như vậy có thểsử dụngđượccác sức mạnh phá hoại chứa chất trong cái t́nh tự và hận thù của con người. Các chuyên viên có thể điều động được các sứcmạnh phá hoại ấy một cáchtập trung tương tự như các chất nổ vật chất vậy”. Bài học này không bị bỏ uổng. Nền chính trị của Nga sô đă giữ được bài học ấy cũng như Hitler đă biết lấy ư rấtnhiều từ đó.

Chủ nghĩa dân chính (Jacobisme) và các ư thức hệ lớn hiện đại đă thế tục hóa tuyên truyền như vậy đó. Liệu tuyên truyền, tới một khúc rẽ nào đó, sẽtrở ngược về nguồn gốc của nó không? Đây chính lại là vấn đề có một niềm tin để truyền bá đi hay không - de fide propaganda - một niềm tin dĩ nhiên rất là trần tục, nhưng cách thế biểu lộ và phổ biến ắt mượn rất nhiều ở tâm lư học và cáckỹ thuật của các tôn giáo. Nền tuyên truyền đầu tiên của Kitô giáo căn cứ rất nhiều ở huyền thoại ngày tận thế. Các tuyên truyền chính trị mới cũng căn cứ nhiều vào một huyền thoại về giảiphóng và cứu rỗi, nhưng liên hệ với bản năng ham quyền lực và thích chiến đấu -một huyền thoại vừa hiếu chiến vừa cách mạng. Danh từ “huyền thoại” ở đây chúng tôi sử dụng theo nghĩa của Sorel đăcho:”Những người tham dự vào các biến cố xă hội lớn lao thường tŕnh bày hành độngcủa ḿnh dưới h́nh thức các h́nh ảnh các trận giao tranh bảo đảm sự thành công của chính nghĩa họ. Tôi đề nghị gọi các sự sắp xếp xây dựng này là huyền thoại”. Các huyền thoại tiếpcận đượctới phần sâu thẳm nhất của vô thức con ngườinày thường là các tŕnh bày có tính cách lư tưởng và vô lư liên quan tới sự đấu tranh. Chúng có một giá trị kíchđộng và tạo đoàn kết mạnh mẽ đối với quần chúng.

Các nền tuyên truyền lớnđều khai thác sâu đậm từ cùng những nguồn ấy. Cũng một lịch sử quân sự và cách mạng - nghĩa là lịch sử của Âu châu - ấy, cũng một nguyện vọng về một cộng đồng đă mất ấy đều đă khởi hứng cho chúng. Nhưng dị biệt làở cách thế chúng điều hợp và hướng dẫn các giấc mơ cũ kỹ đă bị xă hội tân tiếndồn ép và khích động.

Chú thích

(1) César: quí tộc cổ La-mă (110-44 trước Công nguyên), chính khách và tướng có tài, sau khi chiến thắng tất cả kẻ địch, lên nắm quyền cai trị đế quốc Lamă. Bị một nhóm quư tộckhác ám sáttại Nguyên lăo nghị viện.

 (2) Charlemagne: một vị vua Âu châu (742-814) có tài cầm quân, tung hoành nhiều nơi, cũng là một nhà lập pháp có tài, cai trị Pháp và một phần Âu châu.

(3) Louis XIV; vua nước Pháp (1638-1715), một trong những vị vua Âu châu đă thành lập được một triều đại huy hoàng nhất, đă cho xây cất cung điện Versailles.

(4) Chủ nghĩa dân chính, Jacobinisme: chủ thuyết của đảng cực đoan trong hội nghị Quốc ước thời cách mạng Pháp, ủng hộ nhiệt thành chế độ dân chủvà nhiệt liệt chống việc thành lập liên minh Âu châu.Nhữngngười theo chủ thuyết này đăủng hộ Robespierre tới cùng

(5)Chủ nghĩaBlanqui: chủ thuyết do hai anh em Blanqui đề ra ở đầu thế kỷ 19, Blanqui anh là kinh tế gia, Blanqui em là cách mạng gia đă tham dự vào cách mạng 1848 của Pháp

(6) Trotsky: nhà cách mạng gia Nga, người cộng sự của Lénine năm 1917, ủy viên chiến tranh của chế độ bôn-sê-vích từ 1918 đến 1925 cha đẻ của Hồng quân Nga. Bị Stalin tranh quyền, trục xuất sang Mehico và bị ám sát ở đó năm 1939. Ông là lư thuyết của học thuyết cách mạng thường trực và làsáng lập viên của Đệ tứ quốc tế Cộng sản


CHƯƠNG 2(tt)

Ư thức hệ chính trị

 

   

Tuyên truyền loại quảng cáo thường giới hạn trong các chiến dịch cách nhau lâu hay mau, mà điển h́nh là chiến dịch tranh cử. Đó là một cuộc tŕnh bày giá trị của một số ư tưởng hay một sốngười nào đó bằng cách phương thức giới hạn rơ rệt, là cách biểu lộ thông thường của hoạt động chính trị. Sự ḥa lẫn ư thức hệ với chính trị mang lại một loại tuyên truyền khác, có khuynh hướng độc tài, liên hệ chặt chẽ với tiến diễn chiến thuật, điều động tất cả các động lực con người - không phải bằng một hoạt động cục bộ và nhất thời nữa nhưng lộ tŕnh ngay sự biểu lộ của chính trị đang vận hành, như một ư chí muốn cải cách, chinh phục và khai thác. Thứ tuyên truyền này liên hệ với sự gia nhập của các ư thức hệ chính trị lớn có tính chất xâm lược vào lịch sử hiện đại (chủ nghĩa dân chính [4], chủ nghĩa Mác, phát xít) cũng như liên hệ với sự đối nghịch của nhiều quốc gia hay nhiều khối quốc gia trong các cuộc chiến tranh mới.

Chính cuộc cách mạng Pháp đánh dấu thực sự mở đầu của thứ tuyên truyền chính trị này: danh từ tuyên truyền được sử dụng kể từ năm 1795; tại Alsace có h́nh thành một hội lấy tên là “tuyên truyền” có mục tiêu phổ biến các ư tưởng cách mạng. Các câu lạc bộ, các hội nghị, các ủy ban cách mạng đă là nơi phát xuất các bài diễn văn tuyên truyền đầu tiên, các đợt tấn công tuyên truyền đầu tiên. Chính các tổ chức này đă lao vào cuộc chiến tranh đầu tiên về tuyên truyền và mở ra cuộc tuyên truyền chiến tranh đầu tiên. Đây là lần đầu tiên một quốc gia tự giải phóng và tổ chức nhân danh một chủ thuyết được tức khắc coi như có giá trị phổ quát. Đây cũng là lần đầu một chính sách đối nội và đối ngoại đi đôi cùng với sự lan tràn của một ư thức hệ và do đó tự nhiên làm phát xuất ra tuyên truyền. Bài ca La Marseillaise, chiếc mũ chỏm cao, ngày lễ kỷ niệm phá ngục Bastille, lễ Thượng đế (Être suprème), các hệ thống câu lạc bộ Jacobin, cuộc diễu hành về Versailles, các cuộc biểu t́nh của quần chúng chống lại các quốc hội, đoạn đầu đài đặt tại các công trường, các bài đả kích của tờ L’Ami du peuple, các lời nguyền rủa của tờ Père Duchêne, tất cả các phương lược phương kế của tuyên truyền hiện đại đều đă được khai trương vào lúc ấy.

Từ cuộc cách mạng cũng làm phát sinh ra một loại chiến tranh mới. Tất cả các năng lực của quốc gia lần lần bị động viên tới mức độ chiến tranh toàn diện, mức độ Ernst Junger tưởng đă đạt vào năm 1914 nhưng thực ra chỉ đạt tới vào lúc Đệ nhị Thế chiến. Từ năm 1791, ư thức hệ liên hệ với vũ khí trong việc chỉ đạo các cuộc chiến tranh, và tuyên truyền trở thành phương tiện phụ lực cho chiến lược, thành vấn đề phải giải quyết để tạo ra đoàn kết và hăng hái bên phía ḿnh, gây hỗn loạn và sợ hăi cho bên phía địch. Mỗi ngày một phá tan thêm sự phân biệt hậu phương với tiền tuyến, chiến tranh toàn diện mang lại môi trường hoạt động cho tuyên truyền không những ở trong quân đội mà c̣n ở cả trong dân chúng. Lư do bởi v́ có lẽ ta chắc chắn phá được quân đội bằng cách nhắm vào dân chúng, ta có thể c̣n làm ngay chính dân chúng nổi loạn và tạo ra tại hậu phương địch những loại lính mới mẻ, đàn ông, đàn bà, trẻ con, gián điệp, đặc công phá hoại hay du kích quân. Ta chẳng bao giờ nhấn mạnh đúng mức chiến tranh hiện đại đă chuẩn bị chiến trường cho tuyên truyền ra sao bằng sự sôi nổi bồng bột, tính dễ tin và tính ưa thiện ác phân minh một cách quá t́nh cảm. Kiểu “nhồi sọ” của những năm 1914-18 đă mở đường cho những lời nói dối thô tục của chủ nghĩa Quốc xă. Tất cả một ngữ vựng đe dọa, tất cả một huyền thoại về sự đi chinh phục đều trực tiếp thoát thai từ những cuộc chiến tranh mới đây. Cũng như đối với các máy móc cơ khí, chiến tranh đă là pḥng thí nghiệm cho các kỹ thuật tuyên truyền. Tuyên truyền liên hệ chặt chẽ với chiến tranh đến mức độ nó thay thế một cách tự nhiên cho chiến tranh: kể từ sau năm 1917 tuyên truyền đă nuôi dưỡng “chiến tranh lạnh” cũng như nó đă nuôi dưỡng “chiến tranh cân năo” năm 1939... Tuyên truyền hiện nay, chính là chiến tranh được theo đuổi bằng những phương tiện khác.

Mối liên hệ giữa ư thức hệ và chiến tranh ấy được xét lại, mang đến một b́nh diện khác và được hoàn thiện bởi chủ nghĩa mác xít Lê-ni-nít. Chủ nghĩa Mác cũng thay thế dần dần chủ nghĩa Blanqui [5] và loại nổi dậy tự phát kiểu những ngày tháng Sáu bằng chiến lược cách mạng quần chúng. Một yếu tố quyết định khác của thế kỷ 19 là phong trào thợ thuyền đă tạo ra một cộng đồng siêu quốc gia được khích động bởi huyền thoại của chính ḿnh. Chúng ta không được quên rằng đảng của quần chúng (parti de masse) là do phe dân chủ xă hội phát triển ra và chính phe này đă thử dùng một số kỹ thuật tuyên truyền (diễu hành, biểu t́nh...) được sử dụng thông thường sau này. Nhưng Lénine c̣n đi xa hơn: các quần chúng dân chủ xă hội ấy đă bị rơi vào tay các chính trị gia bị tư sản hóa nên ông muốn tạo sinh động cho các quần chúng bằng sách động và tuyên truyền. Phối hợp nổi loạn với tuyên truyền, ngay giữa khi có chiến tranh. Lénine và Trotsky [6] đă thành công trong việc làm tan ră quân đội và chính quyền, và thiết lập một cuộc cách mạng bôn-sê-vích, Như J. Monnerot đă viết về vấn đề này: “Như vậy có thể sử dụng được các sức mạnh phá hoại chứa chất trong cái t́nh tự và hận thù của con người. Các chuyên viên có thể điều động được các sức mạnh phá hoại ấy một cách tập trung tương tự như các chất nổ vật chất vậy”. Bài học này không bị bỏ uổng. Nền chính trị của Nga sô đă giữ được bài học ấy cũng như Hitler đă biết lấy ư rất nhiều từ đó.

Chủ nghĩa dân chính (Jacobisme) và các ư thức hệ lớn hiện đại đă thế tục hóa tuyên truyền như vậy đó. Liệu tuyên truyền, tới một khúc rẽ nào đó, sẽ trở ngược về nguồn gốc của nó không? Đây chính lại là vấn đề có một niềm tin để truyền bá đi hay không - de fide propaganda - một niềm tin dĩ nhiên rất là trần tục, nhưng cách thế biểu lộ và phổ biến ắt mượn rất nhiều ở tâm lư học và các kỹ thuật của các tôn giáo. Nền tuyên truyền đầu tiên của Kitô giáo căn cứ rất nhiều ở huyền thoại ngày tận thế. Các tuyên truyền chính trị mới cũng căn cứ nhiều vào một huyền thoại về giải phóng và cứu rỗi, nhưng liên hệ với bản năng ham quyền lực và thích chiến đấu - một huyền thoại vừa hiếu chiến vừa cách mạng. Danh từ “huyền thoại” ở đây chúng tôi sử dụng theo nghĩa của Sorel đă cho: “Những người tham dự vào các biến cố xă hội lớn lao thường tŕnh bày hành động của ḿnh dưới h́nh thức các h́nh ảnh các trận giao tranh bảo đảm sự thành công của chính nghĩa họ. Tôi đề nghị gọi các sự sắp xếp xây dựng này là huyền thoại”. Các huyền thoại tiếp cận được tới phần sâu thẳm nhất của vô thức con người này thường là các tŕnh bày có tính cách lư tưởng và vô lư liên quan tới sự đấu tranh. Chúng có một giá trị kích động và tạo đoàn kết mạnh mẽ đối với quần chúng.

Các nền tuyên truyền lớn đều khai thác sâu đậm từ cùng những nguồn ấy. Cũng một lịch sử quân sự và cách mạng - nghĩa là lịch sử của Âu châu - ấy, cũng một nguyện vọng về một cộng đồng đă mất ấy đều đă khởi hứng cho chúng. Nhưng dị biệt là ở cách thế chúng điều hợp và hướng dẫn các giấc mơ cũ kỹ đă bị xă hội tân tiến dồn ép và khích động.

 

Chú thích:

[1] César: quư tộc cổ La Mă (110-44 trước Công nguyên), chính khách và tướng có tài, sau khi chiến thắng tất cả kẻ địch, lên nắm quyền cai trị đế quốc La Mă. Bị một nhóm quư tộc khác ám sát tại Nguyên lăo nghị viện.

[2] Charlemagne: một vị vua Âu châu (742-814) có tài cầm quân, tung hoành nhiều nơi, cũng là một nhà lập pháp có tài, cai trị Pháp và một phần Âu châu.

[3] Louis XIV; vua nước Pháp (1638-1715), một trong những vị vua Âu châu đă thành lập được một triều đại huy hoàng nhất, đă cho xây cất cung điện Versailles.

[4] Chủ nghĩa dân chính, Jacobinisme: chủ thuyết của đảng cực đoan trong hội nghị Quốc ước thời cách mạng Pháp, ủng hộ nhiệt thành chế độ dân chủ và nhiệt liệt chống việc thành lập liên minh Âu châu. Những người theo chủ thuyết này đă ủng hộ Robespierre tới cùng.

[5] Chủ nghĩa Blanqui: chủ thuyết do hai anh em Blanqui đề ra ở đầu thế kỷ 19, Blanqui anh là kinh tế gia, Blanqui em là cách mạng gia đă tham dự vào cách mạng 1848 của Pháp.

[6] Trotsky: nhà cách mạng gia Nga, người cộng sự của Lénine năm 1917, ủy viên chiến tranh của chế độ bôn-sê-vích từ 1918 đến 1925 cha đẻ của Hồng quân Nga. Bị Stalin tranh quyền, trục xuất sang Mehico và bị ám sát ở đó năm 1939. Ông là lư thuyết của học thuyết cách mạng thường trực và là sáng lập viên của Đệ tứ Quốc tế Cộng sản.

 

 

CHƯƠNG 3

Tuyên truyền kiểu Lénine

 

   

Chủ nghĩa Mác có điểm đặc biệt là khả năng phổ biến của nó, đó là một triết lư có thể lan truyền trong quần chúng, trước hết là v́ nó tương ứng với một t́nh trạng nào đó của nền văn minh cơ giới, thêm vào đó nó dựa trên một biện chứng có thể rút gọn đến một tŕnh độ cực kỳ đơn giản mà không bị biến đổi ǵ hết trong bản thể. Tuy thế, chắc chắn chủ nghĩa Mác đă không thể phát triển rộng răi và nhanh chóng như vậy nếu Lénine đă không chuyển biến nó thành một phương pháp tác động chính trị thực tiễn.

Với Mác, ư thức giai cấp là căn bản của ư thức chính trị. Nhưng - đây là sự đóng góp ṇng cốt của Lénine -ư thức giai cấp tự nó chỉ giới hạn trong khuôn khổ sự đấu tranh kinh tế, nghĩa là chỉ thu hẹp trong ư thức “công đoàn” trong khuôn khổ sinh hoạt nghiệp đoàn thuần túy mà không đạt đến ư thức chính trị. Trước hết, phải thức tỉnh nó, phải dạy dỗ lôi kéo nó đấu tranh trong một phạm vi rộng lớn hơn môi trường chỉ gồm những tương quan chủ thợ. Nhiệm vụ này là của những phần tử ưu tú và cách mạng chuyên nghiệp, hàng tiền phong có ư thức của giai cấp vô sản. Chính đảng Cộng sản phải là dụng cụ của mối tương quan này giữa thành phần ưu tú và quần chúng, giữa tầng lớp tiền phong và giai cấp. Lénine đă thay thế quan niệm dân chủ xă hội của đảng lao động, như người ta vẫn biết đến nhiều nhất là ở Anh và Đức, bằng quan niệm biện chứng do một đoàn chuyên viên sách động, chuyên khích động và lôi cuốn quần chúng. Ở khía cạnh này, tuyên truyền hiểu theo một nghĩa rất rộng của nó đi từ sự sách động đến sự giáo dục chính trị, trở nên sợi dây truyền đạt mối liên tục thiết yếu để phát biểu vừa cứng rắn vừa rất mềm dẻo, liên tục ràng buộc quần chúng vào với đảng, lôi kéo quần chúng dần dần bắt kịp hàng ngũ tiền phong trong sự thông cảm và trong hành động.

Tuyên truyền kiểu bôn-sê-vích [1] có thể rút gọn vào hai biểu thức chính yếu: sự phát giác chính trị (hay tố cáo) và khẩu hiệu. Theo lời Mác: Phải làm cho sự áp bức có thật trở thành tàn khốc hơn bằng cách thêm vào đó ư thức bị áp bức, phải làm cho sự ô nhục trở nên nhục nhă hơn, bằng cách làm cho ai nấy đều biết. Lénine yêu cầu các đảng viên dân chủ xă hội “tổ chức những tố cáo chính trị trên mọi địa hạt”. Những tố cáo này bao gồm việc phanh phui bản chất đích thực của những ham muốn và nền tảng thực sự về quyền hành của các giai cấp thống trị nấp dưới các lập luận ngụy biện do các giai cấp này thường dùng để che đậy các quyền lợi ích kỷ của họ, cùng cung cấp cho quần chúng một sự “tŕnh bày sáng sủa” về những điều ấy. “Mà sự tŕnh bày sáng sủa ấy, - Lénine [2] nói - người thợ sẽ t́m thấy không phải ở sách vở mà từ những sự diễn giảng sống động trong những điểm tố cáo c̣n nóng hổi về những ǵ xảy ra ở chung quanh ta vào một lúc nào đó, c̣n đang được người ta nhắc nhở hay th́ thầm với nhau và biểu lộ bằng những sự kiện, những con số hay phán quyết này nọ... Những tố giác chính trị bao trùm mọi địa hạt này là điều kiện cần thiết và căn bản để đào tạo quần chúng hướng về hoạt động cách mạng”. Đây là sự áp dụng cụ thể của cách phá tan huyền thoại kiểu Mác-xít: nhân bất cứ một biến cố nào liên hệ đến đời sống quần chúng, nhà tuyên truyền kiểu Lénine phải đi từ bề ngoài đến thực tại, cái thực tại đó nằm ở mức độ đấu tranh giai cấp, và không được để mặc cho tâm trí con người lệch hướng hay đắm ch́m vào những giải thích nông cạn hoặc sai lầm... Một trận chiến tranh, một cuộc đ́nh công, một vụ tai tiếng chính trị: những sự kiện ấy cung cấp những cơ hội cho công việc này, nhưng thường thường chính từ những sự kiện nhỏ nhặt nhất, cụ thể nhất, sự chứng minh này sẽ dắt đi ngược trở lại tới nguyên nhân, để gán ghép một điều thật t́nh có vẻ chỉ là một sự rủi ro vào một giải thích chính trị tổng quát do đảng Cộng sản đưa ra. Bằng đúng cách ấy, đảng Cộng sản Pháp đă chứng minh những “tai hại của kế hoạch Marshall” bằng cách đi từ những thiếu hụt hư hỏng cục bộ, một vụ đóng cửa nhà máy, hay từ sự chậm trễ trong việc dẫn thủy ở một vài thôn xă.

Ta hăy lấy thí dụ một t́nh trạng ế ẩm trong sinh hoạt các pḥng hớt tóc: khách hàng có thể nghĩ rằng v́ các pḥng hớt tóc mở ra nhiều quá, rằng mốt bây giờ là kiểu tóc dài, hay cả đến mức cho rằng hôm nay tóc mọc chậm... Tất cả những giải thích giản lược hay cả đến huyễn hoặc ấy nhà tuyên truyền Cộng sản sẽ khước từ hết. Hắn ta sẽ dễ dàng làm cho khách hàng chấp nhận rằng nếu các pḥng hớt tóc vắng khách, ấy là v́ người ta chỉ kiếm được đủ số tiền cần thiết cho các nhu yếu căn bản của ḿnh thôi, từ đó hắn sẽ dẫn khách hàng đến nhận định rằng toàn thể các kẻ đi làm công đều không được trả lương đủ sống, sở dĩ nhu thế là v́ số tiền đáng lẽ phải là lợi tức của họ đă bị ăn chặn bởi những khoản thuế mà phải đóng góp cho một ngân sách kiệt quệ v́ quân phí nước Pháp phải chịu, và do sự đ̣i hỏi của chính sách Đại Tây Dương vốn dĩ chỉ là một công cuộc bảo vệnhững quyền lợi của bè lũ tư bảnquốc tế... Đây chỉ là một cuộc thí dụ chúng tôi tạo ra theo lối lập luận có hệ thống mà một nhà tuyên truyền được đào tạo theo phương pháp Lénine phải theo để cố gắng đưa một mảnh vào một toàn thể, bằng cách tố cáo không ngừng từ chi tiết nhỏ, tất cả những sự bất công do chế độ tư bản gây ra.

“Khẩu hiệu” giới thiệu với chúng ta khía cạnh tác chiến và kiến trúc của loại tuyên truyền này. Khẩu hiệu là sự giải thích truyền miệng thuộc về một giai đoạn chiến thuật Cách mạng. Là ư niệm chủ động, khẩu hiệu diễn tả càng sáng sủa ngắn gọn và thuận tai càng tốt, mục tiêu quan trọng nhất của thời kỳ đó. Thí dụ trong thời kỳ nổi dậy, mục tiêu là tiêu diệt kẻ thù và đoànkết các khối: (“Giành mọi quyền hành cho các Sô viết”. “Đất cày và ḥa b́nh”, “Bánh ḿ, Ḥa b́nh và Tự do”...) - hoặc là trong thời kỳ “xây dựng xă hội chủ nghĩa”, mục tiêu là xây dựng kế hoạch (“Hoàn tất và kiện toàn kế hoạch trong 4 năm”).

Điều quan trọng là người Cộng sản không đóng khung cứng nhắc chiến thuật trong một khẩu hiệu đă bị hoàn cảnh đào thải. V́ thế trong một bài báo viết năm 1917 “Bàn về các khẩu hiệu”, Lénine đă chứng minh rằng khẩu hiệu “Giành mọi quyền hành cho các Sô Viết” trước kia thi đúng, nhưng đă sai từ ngày các phe đảng khác có đại diện trong các Sô-Viết đă liên minh với bọn tư sản phản cách mạng. Một khẩu hiệu không phải là một lời khích động trống rỗng, nó phải cổ động được đường lối chính trị lúc ấy. Mọi khẩu hiệu phải được suy ra từ toàn thể những đặc điểm của một t́nh h́nh chính trị nhất định. Các khẩu hiệu vạch ra những chương tŕnh ngắn hạn để có thể bắt buộc những lực lượng chính trị khác phải xác định thái độ chấp nhận hay chống đối sự cộng tác trong các mục tiêu cụ thể, và quyến rũ đối với quần chúng. Mọi khẩu hiệu không những phải tương ứng với t́nh h́nh chính trị mà c̣n phải phù hợp với tŕnh độ ư thức của quần chúng. Nó chỉ có giá trị nếu vang dội được rộng răi trong ư thức ấy, và muốn được như vậy, khẩu hiệu phải cởi mở được những khát vọng thầm kín về một chủ đề thuận lợi nhất. “Chúng tôi bị kết tội là đă bày đặt ra dư luận quần chúng, lời trách cứ đó không đúng, chúng tôi chỉ cố gắng phát biểu nó ra mà thôi”, Trotsky nói. Bí quyết thành công của cuộc Cách mạng bôn-sê-vích là ở chỗ này: bằng hai chữ, Lénine đă biết kết hợp và diễn tả hai điều đ̣i hỏi căn bản của hàng triệu nông dân và binh lính trong quân đội Nga: “Đất cày và Ḥa b́nh”. Trotsky b́nh luận rằng các đảng viên bôn-sê-vích càng ít và gần như không có quyền hành ǵ, sự thành công này lại càng rực rỡ đáng chú ư: “Sự ít ỏi phương tiện của giới sách động bôn-sê-vích yếu ớt như thế, như ta đă biết qua một số ấn bản báo chí hết sức ít ỏi, bằng cách nào những tư tưởng và khẩu hiệu của đảng bôn-sê-vích đă chinh phục được nhân dân? Bí mật của việc kỳ bí này thật là giản dị: Những khẩu hiệu nào phù hợp với nhu cầu khẩn thiết của một giai cấp và một thời đại chúng tự tạo ra được hàng ngh́n cách dẫn truyền: Đặc điểm của một trường Cách mạng sôi sục là sự dẫn truyền tư tưởng hết sức mau lẹ”.

Muốn khích động môi trường để rồi truyền bá trong đó những lời tố giác và khẩu hiệu, đảng Bôn-sê-vích đă phân biệt hai loại nhân viên: tuyên truyền viên và sách động viên. Chính Plekhanov là tác giả sự phân biệt nổi danh này: “Nhà tuyên truyền nhồi thật nhiều ư tưởng vào óc một người độc nhất hay một số rất ít người, người sách động th́ chỉ nhồi một ư tưởng độc nhất hay một số rất ít tư tưởng, nhưng bù lại, hắn nhồi cho cả một khối người đông đảo”. Phê b́nh định nghĩa này, Lénine nói rằng người sách động đi từ một sự bất công cụ thể phát sinh từ sự mâu thuẫn của chế độ tư bản sẽ cố gắng khêu gợi sự bất b́nh, phẫn nộ của quần chúng về sự bất công hiển nhiên này, rồi để cho nhà tuyên truyền lo liệu việc đưa ra một giải thích đầy đủ về sự mâu thuẫn ấy. Chính v́ thế nhà tuyên truyền thường hoạt động bằng chữ viết, người sách động bằng tiếng nói thật sự. Tuy nhiên rơ ràng Lénine sợ rằng sẽ làm biến đổi một sự phân biệt thực ra chỉ có trên thực tế, và thường đặt trên những khả năng về tính khí, thành một sự phân biệt lư thuyết. Vả lại người ta có thể theo dơi dễ dàng hai nhóm người này suốt lịch sử các cuộc cách mạng, dù là cách mạngxă hội, chính trị hay tôn giáo. Hébert [3], Marat [4] là những nhà sách động, Robespierre [5], Saint Just [6] là những nhà tuyên truyền. Mussolini chưa hề vượt quá tŕnh độ một nhà sách động, Hitler ngược lại, là một nhà sách động biết vươn đến mức hệ thống hóa lư thuyết của nhà tuyên truyền.

Có một điểm Lénine nhắc đi nhắc lại nhiều lần: vấn đề không phải là khích động và giáo huấn giai cấp thợ thuyền như phần lớn các đảng dân xă thường làm mà là phải “đi vào mọi từng lớp nhân dân như những nhà tuyên truyền, như những nhà sách động và như những nhà tổ chức”. Phải thực thi những vụ tố cáo, những tố giác chính trị sống động đang lôi cuốn sự chú ư của toàn thể nhân dân: thợ thuyền, nông dân, tiểu tư sản. Và muốn làm được như thế, “chúng ta phải có người của ḿnh, các đảng viên dân xă ở khắp nơi và bất kỳ lúc nào, trong mọi tầng lớp xă hội. Ở mọi vị trí có thể giúp chúng ta hiểu biết cơ cấu nội bộ nhà nướccủa chúng ta”.

Vai tṛ của những người này trước hết là tuyên truyền và sách động bằng mọi phương tiện và phải thận trọng điều chỉnh những lư luận của ḿnh với môi trường của ḿnh. Một trong những đặc điểm của tuyên truyền Cộng sản là tính chất rất đa dạng của báo chí của họ. Ở Liên bang Sô viết mỗi địa phương, mỗi nghề có những nhật báo riêng, tất cả đều nói những điều như nhau, nhưng nói bằng những cách thích hợp tùy theo các sự dị biệt tâm trí mỗi hạng. Mặt khác không nền tuyên truyền nào không có sự trợ lực thường xuyên của thông tin, và vai tṛ thứ hai của các chuyên viên Cộng sản chính là nuôi dưỡng các tố cáochính trị bằng vô số tin tức liên tục tràn đến từ mọi khu vực nghề nghiệp hay xă hội. Mỗi tiểu tổ hoạt động như một cột ăng-ten thông tin, và dưới các chế độ Sô viết, các nhật báo có rất nhiều “thông tín viên nhân dân” đặt ở trong mọi cấp bậc sinh hoạt trong xứ. Công tác thông tin này đối với tuyên truyền Cộng sản là một yếu tố ưu thế rơ rệt, đặc biệt nhờ có nó, tuyên truyền có thể phản ứng nhanh hơn tuyên truyền của đối phương rất nhiều, phá rối được và thường thường vượt xa tuyên truyền địch.

Các đảng Cộng sản c̣n học được của Lénine sự “say mê tố giác chính trị” kiên quyết “trước toàn thể nhân dân”. Theo họ, không thể làm theo kiểu ở chế độ tư bản là thực thi thứ chính sách đồng minh và thỏa hiệp để lũng đoạn, chiếm hữu lực lượng các đảng phái khác, nhưng là đặt ḿnh vào thế kẻ thù không đội trời chung của chế độ, liên tiếp châm ng̣i nổ trên đất những quả ḿn mà chính địch đă vô t́nh sắp sắn. V́ thế, mọi lầm lỗi của chính phủ, mọi khuyết điểm của một đa số, mọi bất công, mọi vụ tai tiếng đều bị lột mặt nạ, bị tố giác và bị gắn liền một cách có hệ thống vào chủ đề chính trị chính yếu - Công cuộc rộng lớn và thường xuyên này được mở ra từ một xưởng máy nhỏ bé nhất, qua các hội đồng Thị xă và Trung ương, các hiệp hội nghề nghiệp, các pḥng xử án, vào đến tận trong nghị viện. Các nghị sĩ Cộng sản ở đây sẽ bố trí một diễn đàn để từ đó những tố giác được tung ra với một sự náo động dữ dội hơn. Trong kỳ đại hội lần thứ hai, Cộng sản Quốc tế đă nhắc nhở mỗi nghị sĩ của đảng rằng họ không phải là “một nhà lập pháp lo nói cùng một giọng với các nhà lập pháp khác, mà là một nhà sách động của đảng gửi đến vùng địch để thi hành những quyết định của đảng”. Các nghị sĩ Cộng sản cũng phải nương dựa trên những khẩu hiệu của đảng và hợp xướng bằng những đề án có vẻ ngoài cụ thể, theo huấn lệnh của chính trị bộ đưa ra từ năm 1924: “Các đảng viên đắc cử phải đệ tŕnh những dự án hoàn toàn có tính cách tŕnh diễn, lập ra không nhằm để được chấp nhận mà nhằm mục đích tuyên truyền và sách động”.

Tuy thế, Lénine biết rằng một đội quân tuyên truyền và sách động, dù có đông đảo đến hàng triệu, cũng không đủ để chiến thắng nếu hoạt động của họ không được hỗ trợ bởi một đường lối chính trị đúng và bằng những sự thực hiện thiết thực. Một cuộc tuyên truyền không có những hành động hỗ trợ sẽ chỉ là những lời bẻm mép tạo ra những ảo tưởng nguy hại, giam hăm sự tiến hành của chiến thuật ở một giai đoạn đă lạc hậu.

Dưới chế độ tư bản, hoạt động này được biểu hiện bằng sựủng hộ cho các yêu sách, bằng hoạt động trong các nghiệp đoàn và đoàn thể đủ loại, nhưng cũng bằng các thực hiện những biểu hiện thiết thực cho một ư chí phân minh và h́nh dung sẵn về xă hội của chủ nghĩa xă hội trong tương lai. Các hội đồng thành phố Cộng sản đă đóng trọn vai tṛ của một thứ mẫu hàng làm chứng này ở Pháp, bằng cách phát triển các công tác xă hội, các trại hè cho học sinh nghèo, bằng cách xây cất nhà cửa và sân vận động. Tuyên truyền như thế đă được chứng thực bởi việc làm và điều này hết sức quan trọng đối với những người đă được một kinh nghiệm lâu dài dạy cho sự nghi ngờ giá trị của các chương tŕnh chính trị.

Trong thời kỳ chinh phục của cách mạng và xây dựng xă hội chủ nghĩa, vai tṛ của những kiểu mẫu này c̣n quan trọng hơn nữa. Chính v́ vậy mà cuộc cải cách ruộng đất đă được xúc tiến trong quần chúng nông dân Tàu trước hết theo lối gương mẫu truyền nhiễm: trong một làng, đất đai được biến thành tài sản chung, do một nhóm lao động đă được đặc biệt giác ngộ và giáo hóa lo cày cấy, nông dân ở các miền lân cận đến xem, rồi dần dần nhận ra những điều lợi ích của giải pháp này.

Không thể chối căi rằng tuyên truyền chính trị dưới h́nh thức hiện đại đă do đảng Cộng sản, và đặc biệt là Lénine và Trotsky khai trương. Với một thiên tài tuyên truyền và sách động năm 1917, Lénine đă tung ra những khẩu hiệu làm nhịp cho các giai đoạn tiến chiếm chính quyền. Với một kỹ thuật mới lạ chưa từng thấy, Trolsky dùng vô tuyến truyền thanh nói chuyện với “quần chúng đau khổ” đang chán ngán chính quyền của họ. Một cuộc tuyên truyền và sách động mạnh mẽ phi thường phát triển rộng trong giới vô sản, nông dân và quân đội. Những hội quán chính trị, những “nhật báo nhà máy”, những nhà hùng biện đầu đường xuất hiện đầy rẫy rất mau. Nơi những phần tử trung thành với chế độ Nga hoàng, các nhà sách động bắt tay vào việc, ngấm ngầm gieo rắc lo sợ và chia rẽ. Lúc cuộc cách mạng đă thiết lập được ở Léningrad và Moscou, hoạt động này không những không giảm mà c̣n được tăng cường để mở rộng và củng cố quyền hành các Sô viết. Những “chính ủy” được gửi đến các đơn vị quân sự để b́nh luận các mệnh lệnh và sắp đặt lại các lệnh ấy vào một tổng quan chính trị (contexte politque) chung [7]. Các “đội lưu động” gồm những đảng viên Cộng sản trẻ tuồi di động trong quân đội, dừng lại ở các thị xă miền quê trong vài ngày để tŕnh bày ca kịch và diễn thuyết chính trị. Như thế đă phát sinh ra một hệ thống tâm lư chính trị đi sâu vào những miền xa xôi nhất trong xứ bằng biết bao phương tiện truyền đạt (báo chí, vô tuyến truyền thanh, kịch, chiếu bóng, báo địa phương và báo nhà máy, diễn thuyết, hội họp v.v...) Việc chỉ huy thứ hoạt động nhiều mặt này được giao phó cho một bộ chỉ huy “Tuyên Vận” (gọi tắt của tuyên truyền và vận động) có người chịu trách nhiệm ở tất cả các cấp bậc, cả đến tận tiểu tổ căn bản, và tổ chức này lúc nào cũng là ngành thiết yếu của hoạt động Cộng sản. Sau này các cuộc cách mạng Cộng sản đều đi đôi với một công tác tương tự về xâm nhập và giáo hóa ư thức hệ và chính trị. Du kích quân Nam Tư và Trung Hoa sau này cũng cho kèm sát loại tổ chức này với tổ chức quân đội của họ. Ông Djilas, một trong những lănh tụ du kích Nam Tư viết: “Khó mà t́m ra một đơn vị không có báo chí riêng”. [7]

Nhưng hẳn rằng sự tuyên truyền được phát triển mạnh nhất là ở Trung Hoa. Mao Trạch Đông quả là một chiến lược gia và lư thuyết gia về một h́nh thức chiến tranhmới, phỏng theo kinh nghiệm của các dukích quân, và ở Pháp được mệnh danh là “Chiến tranh cách mạng” (Guerre Revolutionaire). Mao đi từ nguyên tắc là quân đội phải là mũi dùi lưu động của toàn thể quần chúng tham dự vào cuộc chiến. Những liên hệ do Lénine thiết lập giữa đảng và giai cấp lao động. Mao đă đem thích ứng vào những tương quan giữa quân đội và nhân dân. V́ thế phát sinh một bộ máy quân chính (chính trị quân sự) dựa trên những “hệ thống song hành”. (Hiệp hội nghề nghiệp thể thao, tổ chức điền địa v.v... song song với tổ chức đảng). Những tổ chức này vận chuyển không ngừng những mệnh lệnh chính thức cùng sự giáo dục chính trị. Không một ai có thể thoát khỏi.

Trong thời chiến, phương thức này áp dụng, cho các tù nhân đă sẵn bị “giải giới” (Mis-à-plat) nghĩa là đă bị làm cho bạc nhược về sinh lư và bị cô lập tâm lư, trước khi đem đi “cải hóa” như ở trường hợp các trại giam của Bắc Hàn và Việt Minh trước kia [8].

Trong thời b́nh, sự động viên năng lực này được duy tŕ để dùng cho những mục tiêu chính trị và kinh tế. Lại cũng ở Trung Hoa, nơi phương pháp này đă đạt tới cực độ, hàng trăm ngàn người bị đày ra các nông trường lao động bằng những chiến dịch đă biến họ thành những kẻ “chí nguyện” hăng hái.

Ở Trung Hoa cũng như ở các chế độ dân chủ nhân dân, Đảng đă cho khai triển một huyền thoại về kế hoạch bằng các tuyên cáo tổng quát cũng như bằng những khích lệ cá nhân (dẫn chứng những thành quả kiểu mẫu và những thành tích vượt bậc, tặng huy chương cho các thợ thuyền ưu tú).

Những vận động tâm lư này, nếu cần, c̣n được dùng làm hậu thuẫn do chính sách đối ngoại của các lănh tụ. V́ vậy, năm 1958, hồi đang có chiến dịch đ̣i Đài Loan, những chỉ thị hàng tuần được tung ra từ đài phát thanh, báo chí và bích chương, được ḥa nhịp bằng những cuộc biểu t́nh khổng lồ, lan ra khắp nước Tàu với những làn sóng vĩ đại được các cơ sở chính quyền kiểm soát tiến độ từng giờ một.

Trong những chế độ Sô viết hay mô phỏng Sô viết, không thể nào vạch rơ được phạm vi của tuyên truyền. Tuyên truyền đă là một khía cạnh của một sinh hoạt toàn thể đi từ giáo dục cấp tiểu học đến sản xuất kỹ nghệ và nông nghiệp, bao trùm cả văn học, nghệ thuật và giờ nhàn rỗi. Hết thảy sinh hoạt của người công dân đă trở thành đối tượng của tuyên truyền. Zinoviev [9] đă từng nói: “Nơi chúng ta, sự sách động và tuyên truyền dựa trên huấn luyện. Sách động, tuyên truyền và huấn luyện hợp thành một toàn bộ phải được thực hiện theo quan niệm Mác Lê về giáo dục”. Kể từ đó theo chữ Zhdanov [10] dùng, “tinh thần đảng” đă xâm nhập khoa học, âm nhạc, phê b́nh văn học... tất cả các bộ môn này đều có phận sự đào tạo ra “con người Sô viết mới”.

Trường học trở thành một trong những trụ cột của loại tuyên truyền toàn diện này. Tiếp đó, những “khóa hội thảo chính trị”, những “trường tu nghiệp” đă huấn luyện ra hàng trăm ngàn nhà “tuyên truyền” hay “sách động” để tổ chức những khóa học chính trị, những buổi nói chuyện trong các nhà máy, các hợp tác xă nông nghiệp, các cơ sở quốc doanh, và các cơ sở đủ loại khác. Căn bản cho sự giáo huấn này là các tác phẩm của Mác, Ăng-gen, Lẻ-nin, Staline, Mao Trạch Đông. Công cuộc đại quy mô ấy được trợ lực bằng vô số hiệp hội văn hóa phân nhánh thành những “góc đỏ” trong các nhà máy, những “lều đọc sách” ở miền quê, những hội bảo trợ quân đội, những hội thể thao.

Ở đây tuyên truyền đă thắng thế đến mức độ nó tan lẫn vào toàn thể những hoạt động chính trị, kinh tế hay tri thức của một quốc gia. Mỗi hoạt động đều có biểu lộ ra khía cạnh tuyên truyền cả. Sự ám thị phát sinh từ đó, vài phương thức dàn cảnh tập thể, sự khai thác các tin tức, sự tập trung điều khiển những dụng cụ truyền tin, sự kiểm duyệt, tất cả những sự kiện ấy không hề phát xuất từ chủ nghĩa Mác Lê, chúng chỉ thoát thai từ một sự sử dụng chuyên nghiệp và độc quyền công cuộc tuyên truyền.

 

Chú thích:

[1] Bôn-sê-vích (bolchevik) có nghĩa là đảng viên Đảng Cộng sản Nga. Hội nghị đảng Dân chủ Xă hội Nga 1903 chấm dứt bằng một vụ phân hóa làm hai: đảng đa số (tiếng Nga là bolchevik) và đảng thiểu số (tiếng Nga là menchevik). Đảng thứ nhất do Lénine lănh đạo, thực hiện cách mạng 1917 và diệt đảng thiểu số. Từ đó, danh từ bolchevik được dùng để chỉ chung đảng Cộng sản Nga.

[2] Lénine: 1870- 1924, một trong những người lănh đạo cuộc chiến đấu cách mạng chống Nga hoàng năm 1905, bị trục xuất khỏi nước sau khi thất bại. Trở về Nga năm 1917, lănh đạo thành công cuộc Cách mạng tháng Mười mở đầu cho các chế độ Cộng sản trên thế giới, thỉnh lập Liên bang Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Sô viết. Ông là một trong những lư thuyết gia lớn của chủ nghĩa Marx, tác giả các cuốn sách bây giờ được coi như thánh kinh trong thế giới Cộng sản.

[3] Hébert: Chính trị gia Pháp (1757 - 1794): chủ trương tờ Père Duchesne ủng hộ những cuộc tàn sát tháng Chín, có ảnh hưởng lớn đối với Công xă Paris. Bị Robespierre bắt và đưa lên đoạn đầu đài.

[4] Marat: Nhà Vật lư vàchính trị gia Pháp (1743 - 1794), chủ trương tờ Ami du peuple, là một trong những người tổ chức vụ thảm sát tháng Chín, từng làm đại biểu của phe Jacobin trong hội nghị Quốc ước. Bị ám sát chết.

[5] Robespierre: Luật sư Pháp (1758 - 1791), chủ chốt của thời kỳ khủng bố của Cách mạng Pháp. Sử dụng Ủy ban Cứu quốc, ông loại trừ các đối thủ Hébert, Danton, nắm quyền điều khiển chính phủ Cách mạng. Sáng lập đạo thờ Thượng đế (l’Être Supréme), chủ trương một nền đạo lư khắc khổ. Bị lật đổ vào tháng 7-1794 và chết trên đoạn đầu đài

[6] Saint-Just: thành viên Ủy ban Cứu quốc cùng với Robespierre, bị xử tử cùng ông này.

[7] Coi cuốn sách giá trị của Robert Goudima: “Hồng quân trong thời b́nh và thời chiến” (Edition Défense de la France).

[8] Kinh nghiệm cuộc chiến tranh Đông Dương đă làm cho một vài sĩ quan Pháp suy ngẫm về những kỹ thuật của chiến tranh cách mạng mà chính họ đă là nạn nhân. Họ kết luận rằng cần thiết phải có “tác động tâm lư” và họ đă dùng tác động này ở Algerie để đối địch với sự tuyên truyền của Mặt trận Giải phóng Quốc gia và các nhà lănh đạo Ai Cập (Xem Đại tá Ch. Lacheroy, Chiến tranh dấy loạn, trong “sự pḥng thủ quốc gia” Bibliothèque de Centres d’Etudes supérieures Spécialisés T.I.V, P.U.F).

[9] Zinoviev (1883 - 1936) một trong những đảng viên Cộng sản kỳ cựu của NgaSô, bị Staline khép vào tội phản bội và thủ tiêu.

[10] Zhdanov (1896 - 1948): Ủy viên Chủ tịch đoàn Sô viết tối cao Liên Xô, phụ tá của Staline.

 

 

CHƯƠNG 4

Tuyên truyền kiểu Hitler

 

   

Hitler [1] và Goebbels [2] đóng góp rất nhiều vào tuyên truyền hiện đại. Như chúng ta đă thấy, họ không phát minh ra tuyên truyền nhưng họ biến hóa, nếu không nói là làm kiện toàn tuyên truyền. Thế giới ngày nay đă biết bộ máy vĩ đại ấy đă đi tới kết quả nào. Tuy thế một số lớn các kỹ thuật và phương thức mà chế độ Quốc xă đă đổi mới trong tuyên truyền, nay hăy c̣n tồn tại ngoài bầu không khí điên loạn và căm thù đă làm chúng phát sinh nảy nở. Và kể từ giờ chẳng có ǵ có thể tách chúng ra khỏi kho vũ khí của tuyên truyền chính trị nữa.

Có cả một thế giới ngăn cách giữa quan niệm của Lénine và quan niệm Hitler về tuyên truyền. Về phía kiểu Lénine là diễn giải của chiến thuật, nhưng các mục đích đề ra như mục tiêu chiến thuật, cũng vẫn là những mục đích thực sự nhắm tới. Khi Lénine ném ra khẩu hiệu “Đất cày và Ḥa b́nh” th́ quả thực là có vấn đề chia ruộng đất và kư kết ḥa b́nh. Khi Maurice Thorez [3] ném ra khẩu hiệu “Giơ tay mời đón các tín đồ Ki-tô” (Main tendue aux catholiques) th́ quả thực là liên minh với các tín đồ Ki-tô, dù là sự ḥa thuận này chỉ là một giai đoạn tạm thời để tiến chiếm chính quyền. Nhưng khi Goebbels, sau khi rao giảng về một kỳ thị chống Ki-tô-giáo, lại tuyên bố là dân tộc Đức chiến đấu để “bảo vệ văn minh Ki-tô-giáo”, th́ khẳng định này đối với ông ta không có một thực tại cụ thể nào hết. Lời tuyên bố này chẳng qua là một công thức hoạt đầu, cốt nhằm huy động các quần chúng mới mà thôi. Chủ nghĩa Hitler đă làm hư hỏng quan niệm Lénine về tuyên truyền, làm tuyên truyền biến thành một vũ khí có thể dùng nhiều cách cho mọi mục đích.

Các khẩu hiệu kiểu Lénine đều có một căn bản hợp lư, ngay cả trong trường hợp chúng sau cùng cũng vẫn liên hệ với các bản năng và các huyền thoại căn bản. Nhưng khi Hitler ném ra những lời kêu gọi về máu và chủng tộc trước một đám đông cuồng tín đáp lại bằng những tiếng “Sieg Heil”, Hitler chỉ lo làm sao khích động mạnh ḷng căm thù và tham vọng quyền lực đến tận phần sâu thẳm nhất của quần chúng. Thứ tuyên truyền này không đề ra các mục tiêu cụ thể nữa, nó tung ra các tiếng kêu chiến tranh, những lời nguyền rủa, đe dọa các lời tiên tri mơ hồ, và nếu cần phải hứa hẹn, các lời hứa này lại điên rồ đến mức nó chỉ xâm nhập được con người đang ở một mức độ kích thích sôi nổi đến nỗi con người hưởng ứng mà không suy nghĩ ǵ hết. Cần phải liệt kê lại những biến thiên kế tiếp nhau mà các chủ đề tuyên truyền Hitler đă trải qua trong suốt cuộc chiến tranh vừa qua: từ việc chinh phục khoảng đất đai cần thiết cho việc sống c̣n (espace vitale) đến việc bảo vệ dân tộc, chuyển sang chủ đề Tân Âu châu và cứu nguy các giá trị Thiên Chúa giáo.

Từ đó, tuyên truyền không c̣n bị ràng buộc với bước tiến chiến thuật nữa, nó trở thành ngay chính chiến thuật, trở thành một nghệ thuật riêng với các luật tắc riêng, có thể sử dụng hệt như là ngành ngoại giao hay các quân lực vậy. Căn cứ vào sức mạnh cơ hữu của tuyên truyền mà xét, đó quả thực là một “pháo binh tâm lư” trong đó tất cả những ǵ có giá trị xung kích đều được sử dụng, và sau cùng đi đến chỗ ư tưởng không can hệ miễn là lời lẽ có tác động là đủ rồi.

Các nhà độc tài phát xít đă hiểu rơ rằng sự cô đọng của quần chúng hiện đại mang lại cho các công cuộc của họ rất nhiều điều có thể làm được, và họ đă sử dụng không xấu hổ việc ấy, coi khinh tuyệt đối con người.

Mussolini [4] nói: “Con người hiện đại rất dễ tin đến mức khó ngờ”. Về phía ḿnh, Hitler đă khám phá ra rằng đám đông khi tụ họp sát nhau, có một tính khí đa cảm hơn, đàn bà hơn: “Khi tập họp thật đông đảo, dân chúng lâm vào một trạng huống và một t́nh trạng tinh thần đàn bà tính, đến độ các ư kiến và hành động của họ bị chi phối bởi ấn tượng đập vào giác quan nhiều hơn là bởi suy tư”. Đó chính là lư do tại sao tuyên truyền Quốc xă thành công nơi quần chúng Đức: ưu thế của h́nh ảnh so với các lời giải thích, ưu thế của tính mẫn cảm tàn bạo so với tính thuần lư. Chúng ta sẽ có dịp xét qua tất cả các phương thức đưa quần chúng vào một trạng thái dễ chấp nhận. Tất cả mọi người đă đều nghe nói tới tiếng trống nhỏ trỗi lên khi Hitler tiến đến khán đài của Đại hội Nuremberg, cũng như bảng nút bấm trên bục cho phép Hitler thay đổi ánh sáng tùy theo ư muốn. Với quan điểm ấy, ta cũng hiểu là chế độ Quốc xă thích lôi kéo người đàn bà trong t́nh tự bất hợp lư nhất, và họ đă thành công trong việc này. Chính Hitler tuyên bố rằng: “Khi chúng tôi tiến đến chính quyền, mỗi phụ nữ Đức sẽ có được một tấm chồng”.

Một phía, tuyên truyền kiểu Hitler cắm rễ sâu vào trong những vùng u tối nhất của vô thức tập thể bằng cách đề cao sự thuần nhất chủng tộc, kích thích những bản năng sơ đẳng muốn giết người và đập phá, bằng cả ngay cách nối loại huyền thoại cổ xưa nhất về mặt trời qua vật trung gian là chữ vạn [5]. Về một phía khác, tuyên truyền kiểu Hitler sử dụng tiếp theo nhau nhiều chủ đề dị biệt, và thậm chí có thể mâu thuẫn, với mối lo duy nhất của tuyên truyền là hướng dẫn các đám đông trong t́nh huống ngay tại chỗ. Jules Monnerot đă ghi nhận rất rơ cái tính chất vừa phi lư vừa không liên tục của tuyên truyền Quốc xă: “Các đảng viên của Hitler đă đớp trọn tất cả các chủ đề sử dụng được ở Đức, tất cả những chủ đề nào dù chỉ có một điểm chung tối thiểu với ư định của họ lúc đó là họ lấy liền”.

Jules Monnerot liệt kê lộn xộn như sau: “Chủ nghĩa duy vật động vật học, chủ nghĩa Liên Đức, địa lư chính trị, sự du di chiến tranh giai cấp sang chiến tranh giữa các quốc gia, chủ nghĩa duy chủng tộc Aryen chống với giống Do Thái, xă hội chủ nghĩa kiểu nước Phổ chống lại tư bản Tây phương và Bôn-sê-vích Á châu, ‘ đất sống và gịng giống’ chống lại ‘tinh thần và tiền bạc’, ‘lư tưởng chủ nghĩa, tự do và dân chủ Bắc Âu’ chống lại sự yếu mềm và trụy lạc Pháp, nguyên giống chống lại pha giống, dân tộc bám rễ, chống lại tài phiệt không đảng phái, và vào thời kỳ chót, bảo vệ Âu Châu chống lại bọn Do Thái, Anglo-Saxons và chủ nghĩa bôn-sê-vích”.

Ta phải tự hỏi tại sao một sự bất liên tục như vậy lại không làm hại tuyên truyền kiểu Hitler bởi v́ tuyên truyền này đă không những thành công trong việc động viên dân tộc, mà c̣ntác động được sâu đậm một số quốc gia Âu châu. Dĩ nhiên là nỗ lực của nó thật vĩ đại: Trong địa hạt này, Hitler và Goebbels trù liệu không sót cái ǵ - Hitler c̣n ghi nhận rằng những giờ vào buổi tối thuận lợi hơn các giờ khác cho việc một ư chí ngoại lai tới khống chế. Ngay cả quần chúng nữa cũng đă được “chuẩn bị”. Tất cả các cộng đồng nào không phải của chính quyền đều bị phá tan để cho không c̣n có một màn ngăn trung gian nào nữa, và để cho cá nhân “hoàn toàn không có ǵ bảo vệ chống lại các mời gọi của tuyên truyền”. Rất ít buổi chủ nhật mà một gia đ́nh có thể đoàn tụ trong ṿng thân mật. Đảng và lănh tụ hiện diện khắp nơi, ngoài đường phố, trong xưởng máy và ngay cả trong nhà trên các bức tường pḥng. Báo chí, điện ảnh, vô tuyến truyền thanh nhắc lại hoài một điều. Sau hết, không thể chối căi được rằng một số huyền thoại của Hitler tương hợp với một hằng số của tâm hồn Đức, hoặc với một hoàn cảnh do sự thất trận, một khủng hoảng tài chính chưa từng thấy và nạn thất nghiệp tạo ra.

Sự kiện trên cắt nghĩa được nhiều điều nhưng không cắt nghĩa được tất cả, và nhất là chẳng cắt nghĩa được tại sao tuyên truyền của Hitler lại tạo được ảnh hưởng làm tê liệt tại nhiều quốc gia không phải là Đức. Muốn hiểu được tại sao tuyên truyền Quốc xă lại thành công như vậy mặc dầu đầy mâu thuẫn và thái quá, muốn hiểu tại sao nó c̣n có thể làm cho hăng hái và khiếp sợ các dân tộc mà một số b́nh thường ra đáng lẽ phải ở ngoài vùng ảnh hưởng, ta phải chấp nhận rằng tác động của tuyên truyền Quốc xă ít ở mức độ t́nh cảm và lư trí, nó hoạt động nhiều hơn ở trong một vùng khác, trong các khu vực sinh lư và vô thức, nơi mà các đam mê và thói quen phi lư và mâu thuẫn dưới khía cạnh luân lư, đă t́m thấy điểm nương tựa và thế quân b́nh. Trong cuốn sách nhan đề “Cưỡng hiếp quần chúng bằng tuyên truyền chính trị” (Le viol des foules par la propagande politique), một cuốn sách, mặc dù tính chất hệ thống của nó, vẫn là tác phẩm căn bản duy nhất bàn về vấn đề của chúng ta, nhà văn Nga Tchakhotine đă làm sáng tỏ sự thành công của tuyên truyền Quốc xă bằng một cách diễn giải lư thuyết các phản ứng có điều kiện của Pavlov.

Đây là thí nghiệm căn bản, diễn tả một cáchvắn tắt: đặt một miếng đường trước một con chó bị trói chặt cứng từ trước: chó sẽ chảy nước dăi. Bây giờ đồng thời ta đưa ra miếng đường cùng với tiếng c̣i, và làm như thế nhiều lần: con chó tiếp tục chảy nước dăi một cách b́nh thường. Trong giai đoạn thứ ba, nếu ta chỉ cho chó nghe c̣i thổi, không đưa ra miếng đường nữa, chó vẫn chảy nước dăi: như thế ta đă tạo ra được một phản ứng có điều kiện, nghĩa là tiếng c̣i bây giờ đă liên kết đủ với việc xuất hiện của miếng đường để chỉ riêng tiếng c̣i thôi cũng tạo được việc chảy nước dăi. Chính c̣i đă trở thành một yếu tố điều kiện (agent conditionnel). Dầu vậy, ta phải ghi nhận rơ rằng vật kích thích ở bậc thứ hai này không có hiệu lực lâu. Yếu tố điều kiện phức tạp (agent conditionnel complexe), (ở đây là cái c̣i), sẽ mất dần giá trị thay thế được cho yếu tố điều kiện đơn giản (agent conditionnel simple), (ở đây là miếng đường), nếu thỉnh thoảng chúng không được liên hệ lại - nói một cách khác, nếu ta thỉnh thoảng không làm lại thí nghiệm đầu tiên.

Nhưng nếu ta tiếp tục thí nghiệm này, nghĩa là nếu ta tiếp tục sử dụng các yếu tố kích thích ấy theo một nhịp độ đều đặn, sự tiết nước dăi của con chó sẽ không tăng. Ngược lại là khác, ta lại đạt tới một đ́nh chỉ các chức năng phản ứng có thể lan rộng ra toàn thể cơ thể cùng làm phát sinh một t́nh trạng bần thần ră rượi. Sau hết, ta ghi nhận thấy rằng một t́nh trạng tương tự có thể tạo ra được bằng một cách khác: trong trường hợp này, không phải là việc nhắc lại nhiều lần (répétition), mà là cường độ của yếu tố kích thích để làm đ́nh chỉ các phản ứng thông thường của một cá nhân. Chính v́ thế việc xuất hiện đột ngột của con rắn đă làm đ́nh chỉ các phản ứng muốn chạy trốn của con chim: chim bị mê hoặc, sẽ tới lao ḿnh vào miệng rắn.

Bây giờ chúng ta chỉ c̣n việc áp dụng. Trước hết hăy làm ở tŕnh độ quảng cáo: khi muốn quảng cáo một loại đồ uống X có hơi trên các bức tường, đường xe điện ngầm, nhà quảng cáo lấy một cô gái đẹp hiện ra qua các bọt hơi bốc lên làm biểu hiệu. Dĩ nhiên là chẳng có một liên hệ hợp lư nào giữa đồ uống và cô gái đẹp cả. Đây chỉ là vấn đề điều kiện hóa (conditionner) vị khách hàng tương lai như thế nào; để tiếp tục sự so sánh của chúng ta, kể từ giờ vị khách hàng này sẽ tiết nước dăi mỗi khi thấy tên đồ uống X, cái tên bây giờ sẽ gợi lại ngay h́nh ảnh cô gái đẹp hiện ra khỏi sóng nước, cái liên hệ tương tự như vậy lẽ tự nhiên là dễ tạo ra bằng các nhăn hiệu xà-bông hay vớ đàn bà hơn. Rơ ràng là quảng cáo sử dụng bản năng t́nh dục.

Tuyên truyền chính trị cũng có thể sử dụng bản năng t́nh dục. Việc biểu tượng hóa các thực thể quốc gia bằng các phụ nữ ḥa nhă, như Mariane chẳng hạn, là căn cứ từ phản ứng ấy nhưng đă được làm nhẹ bớt đi trong trường hợp này. Nhưng chính căn cứ trên bản năng ham quyền lực, chủ nghĩa Quốc xă đă thực hiện việc điều kiện hóa trên kích thước lớn. Nói cho rơ hơn, chúng tôi phân biệt hai giai đoạn tương ứng với hai thí nghiệm vừa dẫn: trước hết là tạo ra các phản ứng và làm cho chúng chuyển vận, kế đó sử dụng chúng theo một nhịp độ cần thiết để tạo ra trạng thái cấm chỉ (état d’inhibition).

1. Vấn đề là tạo ra các phản ứng có điều kiện giữ vai tṛ các bộ răng cưa chuyển vận cho thứ tuyên truyền này, bằng cách làm liên hệ đối tượng thèm muốn của quần chúng với đảng là tổ chức đă đưa đối tượng thèm muốn ấy ra thành mục đích: sự vĩ đại của Reich (đế quốc Đức) cùng hạnh phúc của toàn dân Đức đă được làm cho liên hệ với đảng quốc gia xă hội. Nhưng thật nhạt nhẽo và kết quả bết bát nếu đem chồng chất các lời giải thích và các lư luận để mỗi lần mỗi chứng tỏ rằng đó là các mục tiêu đảng đang theo đuổi. Mọi sự sẽ là tiện lợi hơn, nếu thay thế dần dần cái yếu tố điều kiện đơn giản, ở đây là sự vĩ đại của Reich, bằng một cá nhân tự đề ra nhiệm vụ thực hiện sự vĩ đại này, bằng những h́nh ảnh tượng trưng được hay gợi ra được sự vĩ đại ấy. Như vậy ư tưởng cần truyền đi sẽ được liên hệ với khuôn mặt ấy, khẩu hiệu hay tiếng kêu gọi ấy. Sẽ không c̣n những chương tŕnh chi tiết cùng các minh chứng yếu ớt nữa: h́nh chữ vạn, kiểu chào Hitler là đủ rồi, và h́nh lănh tụ được tung ra hàng triệu ấn bản... Tất cả những thứ đó chỉ là các tiếng c̣i làm cả một dân tộc tiết nước dăi. Tuy thế như chúng ta đă biết, biểu tượng, yếu tố kích thích bậc hai, sẽ mất dần quyền lực nếu nó không được tạo lại sức sống bằng các vụ làm liên hệ mới với yếu tố kích thích sơ đẳng. Bởi thế, miếng đường đă được phân phát từng mẩu một: Nước Áo, Tiệp Khắc, Memel [6]... sau hết là phải vứt nguyên cả miếng đường cho con chó.

2. Tuy thế các biểu hiệu trên c̣n là những ǵ khác hơn những lời gợi lại sự vĩ đại cùng các hứa hẹn, chúng chính c̣n là các lời khêu gợi lại bạo lực và lo âu. Ta đă biết các cơ cấu chuyển vận căn bản của nỗi khiếp sợ do Hitler tạo ra. R.P. Fessard đă phân tích rất sáng tỏ sự kiện trên bằng biện chứng ông chủ và nô lệ của Hégel [7]: “Nếu ư chí kẻ nô lệ bị chế ngự rất lâu sau khi trận giao tranh kết liễu mà không cần dùng tới thực sự sức mạnh nhất của ông chủ, lư do bởi v́ sự sợ chết đă làm kẻ nô lệ có một sự ưng thuận tối thiểu làm ràng buộc hắn với ư chí của kẻ chiến thắng. Nếu cần, các h́nh phạt sẽ làm sống lại kỷ niệm cái giây phút sợ hăi khi mà kẻ nô lệ đă phải đổi sự tự do của ḿnh lấy mạng sống, do đó lại cưỡng ép hắn tới một sự tuân phục tối thiểu” (G.Fessard, Autorité et Bien Commun. Recherches de Science réligieuse). R.P. Fessard quả đă tả đúng thứ cấm chỉ điều kiện hóa (inhibition conditionnée) bằng những danh từ khác. Nhưng điều ông này không nói là sự gợi lại các cấm chỉ có thể thực hiện được một cách đỡ tốn kém hơn nhiều: thực vậy, tuyên truyền đă cung cấp cácthứ thay thế để gợi lại lo âu một cách tiện lợi hơn các nhát roi da nhiều, hay ít ra cũng mang lại được kết quả khi ta biết liên hệ chúng đúng lúc với các cú roi da. Các thứ thay thế này, đó là các biểu tượng, các bài hát haykhẩu hiệu. Bằng những cách như thế, sức mạnh của Hitler đă được làm cho ràng buộc với h́nh chữ vạn, và h́nh này chỗ nào cũng có để mỗi lần trông thấy nó, người đảng viên hay người ủng hộ Hitler nhớ lại giây phút xuất thần họ đă dâng hiến cả tâm hồn lẫn thể xác, c̣n kẻ địch trông thấy nó th́ nhớ lại lúc kẻ thù xông đến, các đồng phục nâu ma-trắc cầm tay hàng hàng lớp lớp sau lá cờ máu, lúc mà họ dù muốn hay không đă phải kư kết hiệp định thần phục. Theo cách diễn tả của Tchakhotine th́ h́nh chữ vạn, h́nh ảnh đơn giản ấy đă trở thành một thứ toát yếu của đe dọa (memento de la menace) gây ra một cách vô thức lập luận sau “Hitler là sức mạnh, sức mạnh duy nhất có thựcvà v́ tất cả mọi người đă về phe với Hitler, vậy ta một con ngườib́nh thường, ta phải cũng theo nốt, nếu ta không muốn bị cái sức mạnh ấy đè bẹp đi...”

Ta thấy tất cả sự quan trọng của nhịp độ các đảng viên Quốc xă đă dùng trong việc tuyên truyền. Nhịp độ này chẳng bao giờ ngừng trong cả không gian lẫn thời gian, tạo thành một bức màn âm thanh và h́nh ảnh thường trực làm cả một dân tộc phập phồng căng thẳng. Nhưng nhịp độ này thay đổi về cường độ. Nếu mục tiêu có vẻ xa vời, ta “nung nấu âm ỉ tâm hồn dân tộc” để nó sẵn sàng chín tới vào lúc thích hợp. Một vài chiến dịch tuyên truyền đă đi tới mục tiêu một cách không thể tránh được qua một chặng đường leo thang đôi khi rất dài nhưng các biến cố có thể làm cho dịu xuống. Hiệp ước sát nhập Áo vào Đức năm 1938 (Anschluss) xảy ra sau một chiến dịch như thế kéo dài trong 5 năm. Nhiều lần khác, việc leo thang nhanh chóng và thê thảm hơn như trong vài tuần lễ trước vụ xâm lăng Tiệp Khắc. Nhưng trong tất cả các trường hợp, phát chưởng đánh ra bao giờ cũng đột ngột và không báo trước. Như thế, những kẻ về phe Hitler bị duy tŕ trong một trạng thái hăng hái cao độ liên tục cho tới tận giờ G. Về phía kẻ dịch, sống trong một t́nh trạng báo động bất tận, tinh thần ră rời, bị làm cho thiếp ngủ như con chó của Paylov v́ phải chờ đợi bị đánh quá lâu, sẽ không phản ứng được nữa khi bị đ̣n đánh tới thật sự.

Nếu đây không phải là các công cuộc xâm lăng, ta phải thán phục cung cách chơi nhạc của ban nhạc tuyên truyền ấy: không bao giờ ngừng tiếng nhạc hết. Trong tấu khúc, bao giờ cũng có một giai đoạn căng thẳng ở chỗ nào đó ta có thể chơi lại. Nếu t́nh h́nh chính trị quốc tế không thuận lợi, ta lại mang vấn đề Do Thái ra. Trái lại, trong lúc chiến tranh, chủ đề thượng tôn chủng tộc Aryen chống Kitô giáo được thay thế bằng huyền thoại huy hoàng về một Âu châu mới, thừa tự của các giá trị Ki tô chống lại sự dă man bôn-sê-vích. Không nói ngược nhau, không nhắc lại, đây chỉ là vấn đề chơi nhạc khí khác thôi. V́ thế tuyên truyền chống Nga đă đột nhiên ngừng lại vào tháng 8-1939 rồi lại tiếp tục vào tháng 6-1941 chăng. Nhưng ban nhạc đă làm ồn đến độ chỉ một vài cá nhân cương quyết suy nghĩ mới nhận thấy sự bất liên tục. Quy tắc chính là không được để cho thiên hạ có th́ giờ suy nghĩ. Các lời kêu gọi đi bầu kế tiếp nhau cùng với các lời tuyên bố chiến đấu và danh sách các mục tiêu mới phải đạt.

Việc xác định lại thí nghiệm của Paylov như vậy là hiển nhiên. Nhưng ngay ở trong sự khích động thường trực ấy, có thêm một loại luân phiên đều đặn: ngoài miếng đường, ta thêm vào cái roi da. Khi địch có vẻ bướng bỉnh, ta vuốt ve vỗ về, rồi th́ khi địch thở ra nhẹ nhơm, ta lại dọa dẫm. Chính v́ thế, ngay sau hội nghị Munich [8], khi dư luận thế giới tưởng có thể thở phào thi Hitler đọc ngay hai trong những bài diễn văn dữ dội nhất của ông ta. Các thính giả và các người đối thoại với Hitler thường nhận thấy sự khéo léo của ông ta trong việc luân phiên thuyết phục quyến rũ với thái độ tàn nhẫn, điều người ta đă gọi là “Gesprachstechnik” của Hitler, một nghệ thuật đàm thoại không xa lạ ǵ với Napoléon.

Như vậy, nếu ta không làm đi làm lại hoài một thứ kích thích mà thay bằng một sự luân phiên trong việc tạo kích thích, ta sẽ tới không phải là một t́nh trạng cấm chỉ thường nữa, mà đạt được một trạng thái tâm lư mơ hồ và hay thay đổi như P. Janet đă miêu tả trong cuốn sách De l’Angoisse à l’Extase (Từ lo âu đến khoái lạc xuất thần).

Đó là điều Tchakhotine đă diễn tả trong bối cảnh riêng biệt của ông: “Bản năng tranh đấu khi được khích động có thể biểu lộ bằng hai cách đối nghịch nhau: một cách tiêu cực hay thụ động biểu lộ ra bằng sự sợ hăi hay các thái độ xuống tinh thần bằng sự cấm chỉ, một cách khác th́ tích cực đưa tới trạng thái cực điểm, đưa tới một trạng thái kích thích và hiếu chiến... Kích thích có thể đưa tới khoái lạc cực điểm, một trạng thái như tên gọi cho thấy là một trạng thái con người xuất ra khỏi chính ḿnh”. Đấy chính là cái trạng thái mơ hồ của người dân Đức bị tuyên truyền Hitler chế ngự, nhào trộn hăng hái cực lực với nỗi lo sợ có thể chuyển vào tiềm thức. Rất nhiều quan sát viên đă sửng sốt v́ vẻ mặt của các cá nhân đứng sững trong thái độ mất hồn và cứng ngắc của kẻ mộng du trong khi nghe một bài diễn văn của Hitler. Chính bằng cách điều động hai cực điểm của đời sống tâm thần là sự khiếp sợ và hăng hái cao độ ấy, các đảng viên Quốc xă sau cùng đă nắm được theo ư muốn hệ thống thần kinh của các quần chúng lớn tại quốc nội cũng như quốc ngoại. Sau hết sự kiện này cũng là xuất phát từ cùng một trạng thái tâm lư song tưởng (ambivalent) bao gồm tất cả mọi tŕnh độ đi từ sự sợ hăi đến hăng hái cuồng nhiệt.

Trong những kẻ theo Hitler cho tới phút cuối cùng và hy sinh cho ông, dĩ nhiên có nhiều kẻ ghét ông. Nhưng các phương thức và nhịp độ của tuyên truyền Hitler đă lôi họ ra khỏi bản ngă riêng và thôi miên họ. Bị điều kiện hóa đến tận xương tủy họ đă mất sức hiểu biết và căm ḷng thù. Thực ra họ chẳng yêu chẳng ghét ǵ Hitler: họ bị Hitler mê hoặc và trở thành các con người máy trong tay ông ta.

 

Chú thích:

[1] Hitler: 1889-1945, lănh tụ đảng Quốc gia Xă hội Đức (gọi tắt: Quốc xă), làm Thủ tướng Đức từ 1934 nhưng cai trị một cách độc tài tuyệt đối. Đưa ra chủ thuyết gịng giống Aryenne trên hết và chủ thuyết khoảng không gian cần thiết để sinh tồn để tiêu diệt dân Do Thái và xâm lăng các nước khác, gây ra Thế chiến thứ hai và thất trận. Tự tử tháng 4-1945 khi quân Nga chiếm Berlin

[2] Goebbels: 1890-1945, một trong các lănh tụ Quốc xă, phụ trách Bộ Tuyên truyền Đức kể từ 1934 tới khi Đức thất trận. Tự tử với toàn gia đ́nh cùng với Hitler.

[3] Thorez: Tổng bí thư đảng Cộng sản Pháp từ 1930-1964.

[4] Musolini: 1883-1945, sáng lập viên và lănh tụ (duce) đảng phát xít Ư, chiếm được chính quyền Ư bằng một cuộc diễu hành biểu dương lực lượng năm 1922, thiết lập một chế độ độc tài tuyệt đối mặc dù vẫn duy tŕ vua Ư và tôn trọng Giáo hoàng. Cùng Hitler, liên minh với Nhật để thành lập phe Trục chống nhau với phe Đồng minh trong Đệ nhị Thế chiến. Bị lật đổ năm 1943 và bị dân chúng giết chết năm 1945 trước Hitler một tháng. Đảng viên của ông mặc áo sơ mi đen khác với đảng viên của Hiller mặc sơ mi nâu.

[5] Chữ vạn: biểu tượng của đảng Quốc xă Đức, sau được đưa vào quốc kỳ Đức cho tới khi Đệ nhị Thế chiến chấm dứt.

[6] Các quốc gia và vùng đất Âu châu đă bị Đức sát nhập trước khi Đệ nhị Thế chiến bùng nổ.

[7] Hégel: 1770-1831, triết gia Đức, đưa ra triết lư đồng nhất được hữu thể với tư tưởng trong một nguyên tắc duy nhất là ư tưởng khai triển thành ba thời kỳ: đề, phản đề và hợp đề. Marx chịu một phần ảnh hưởng của triết thuyết Hegel khi đưa ra chủ nghĩa Cộng sản.

[8] Hội nghị Munich: một thành phố văn hóa Đức, nơi các Thủ tướng Anh, Pháp Đức và Ư họp nhau vảo tháng 9-1938 và đưa ra thỏa ước cưỡng ép Tiệp Khắc phải nhường miền Sudètes cho Đức. Ḥa ước này sau được coi như một đầu hàng của công lư trước bạo lực.

 

CHƯƠNG 5

Các quy tắc và kỹ thuật tuyên truyền

 

 

Các quy tắc và kỹ thuật   

Như vậy tuyên truyền đă có một lịch sử. Cách thế Cộng sản và Quốc xă đă sử dụng tuyên truyền, dĩ nhiên bằng những kiểu rất khác nhau, rất quư giá cho ta trong việc rút ra một số quy luật tuyên truyền. Chúng ta sẽ làm việc đó sau đây một cách khách quan nhất có thể được, tránh tất cả mọi e thẹn giả dối. Nếu có người tức giận v́ thế, chúng tôi xin phép được nhắc lại rằng trong một thời kỳ chưa xa đây lắm - thời kỳ các nghiên cứu này đă được áp dụng ngay trước khi soạn thảo - một thời kỳ mà tuyên truyền là một cuộc đấu tranh thường nhật, chứ chưa thành một đề tài gây ṭ ṃ hay một hoạt động thứ yếu như bây giờ. Vào thời kỳ ấy [1] chúng ta đă bị ở trong mạng lưới của tuyên truyền và đi từ các lời nói tới hành động rất nhanh: hoàn toàn bị thuyết phục tin tưởng ở “trật tự mới” [2], tất cả những ai nghe Philippe Henriot chính đều là những kẻ tố giác chính cống. Nhưng cứ làm cho một người theo kháng chiến là lại lấy đi được của địch một người lính và thêm cho quốc gia một chiến binh [3]. Như vậy vấn đề đầu tiên là thuyết phục để chiến thắng chứ không phải là ngồi lư luận. Cái thứ tuyên truyền mà những người tế nhị đă khinh bỉ ấy, đă trở thành vô cùng hiệu lực trong tay dân Quốc xă và người Pháp hồi đó dù muốn hay không cũng đă phải học để chống lại kẻ địch. Thời kỳ đó của lịch sử chúng ta đă biện minh cho sự kiện ta chú trọng tới các h́nh thái của tuyên truyền, kể cả những h́nh thái quá độ và đồi trụy nhất. Dù rằng hiện nay là đang trải qua tại Tây Âu một thời kỳ tuyên truyền giới hạn và nhẹ, cũng chẳng v́thế mà ta không nên biết cái ǵ đă biết, hay tránh được cho ta nỗi hiểm nguy có thể lại phải trải qua một thời kỳ tuyên truyền toàn diện mới.

Chẳng ai có thể thu hẹp tuyên truyền vào trong một số định luật. Tuyên truyền có tính cách đa h́nh và sử dụng các phương sách phương tiện kể như vô hạn định. Như Goebbels đă nói: “Tuyên truyền là mang ư tưởng di dời khắp nơi, đến tận cả xe điện ngầm. Các biến thái, tính chất mềm dẻo dễ thích ứng cùng các hậu quả của tuyên truyền đều vô giới hạn”. Nhà tuyên truyền đích thực, kẻ muốn thuyết phục ấy, áp dụng tất cả mọi phương kế tùy theo tính chất của ư tưởng cùng những người nghe. Nhưng trước hết, hắn tác động bằng sự lan truyền của niềm tin cá nhân, bằng các đức tin riêng về khả năng gây cảm t́nh và hùng biện. Đó không phải là các yếu tố ta có thể đem ra đo lường dễ dàng, dầu rằng tuyên truyền quần chúng sẽ ít hiệu lực nếu không được yểm trợ bằng một nỗ lực kiên tŕ cùng bằng nhiều cố gắng tuyên truyền cá nhân.

Tuyên truyền cá nhân bao gồm: đối thoại đơn giản, phân phối truyền đơn và báo chí, hay hệ thống hóa hơn bằng cách đến từng nhà, nghĩa là lần lượt đến gơ cửa lần lượt tất cả các nhà trong một khu phố để giới thiệu các báo chí hay các bản kiến nghị, và nếu có thể th́ lấy đó làm cớ bắt chuyện.

Việc lên tiếng đưa chúng ta vào con đường tuyên truyền quần chúng. Đó là phương thức ưa dùng nhất của người “xách động” Cộng sản, kẻ lợi dụng bất cứ một biến cố nào đó để thốt ra một bài diễn văn càng ngắn và càng rơ bao nhiêu càng tốt.

Các rường cột về kỹ thuật của tuyên truyền th́ rất nhiều và rất mạnh. Chúng tôi không thể bàn luận chi tiết tất cả ở đây. Chúng tôi chỉ đưa ra một bản lược duyệt thôi.

Ấn phẩm

Sách, dù đắt tiền và đọc mất nhiều th́ giờ, vẫn là một dụng cụ cơ bản. Xin hăy nghĩ tới mức độ quan trọng của bản Tuyên ngôn Cộng sản [4] (Manifeste communiste), các tác phẩm của Lénine và Staline, trong nền tuyên truyền Cộng sản, cũng như số ấn phẩm của cuốn Mein Kampt [5] tại nước Đức.

Các bài văn châm biếm, khí giới hảo hạng của tuyên truyền trong thế kỷ trước, nay được Cộng sản sử dụng, nhưng hầu như nhằm riêng cho giới trí thức.

Báo chí là dụng cụ chính của tuyên truyền bằng ấn phẩm, kể từ các nhật báo lớn đến báo khu phố hay xưởng máy, phổ biến thông thường hay dán lên tường (bích báo).

Sau hết, bích chương và truyền đơn, những thứ cần phải soạn thảo vắn tắt và mạnh mẽ; truyền đơn có lợi điểm là ít cồng kềnh và có thể phân phối dễ dàng, bí mật. Khi truyền đơn bị thu gọn lại c̣n một khẩu hiệu hay một biểu tượng, nó được gọi là truyền đơn loại nhỏ (papillon).

Lời nói

Hiển nhiên công cụ truyền bá chính của lời nói là vô tuyến truyền thanh (radio). Các đài phát thanh, nhất là loại làn sóng ngắn đă được sử dụng trong thời chiến và hiện đượcsử dụng cho các mục tiêu quốc nội hay đối ngoại. Người ta nhận thấy rằng giọng nói con người mang lại cho luận cứ một sức sống, một hiện diện không có trong bản văn chữ in, nên giọng nói đă làm cho luận cứ mạnh mẽ lên rất nhiều. Tại Hoa Kỳ, giọng nói các xướng ngôn viên được xét theo mức độ khả năng quyến rũ. Trong thời gian bầu cử, vô tuyến truyền thanh có thể để các đảng phái chính trị tạm thời sử dụng. Thông thường hơn, vô tuyến truyền thanh được các chính quyền dùng để yểm trợ các quan niệm và chính sách của ḿnh trong các chương tŕnh phát thanh nhằm vào dân tộc ḿnh hay các dân tộc ngoại quốc. Ảnh hưởng của vô tuyến truyền thanh có thể tăng thêm bằng lối “nghe tập thể” [6].

Máy khuyếch âm (haut-parleur) được dùng trong các buổi họp công cộng. Nhưng cũng có thể di chuyển theo ư muốn: mọi người đă dùng cách này ngoài tiền tuyến những năm 1939-40 và trong cuộc nội chiến Trung Hoa. Loa thường được đặt trên xe vận tải: trong chiến dịch tuyển cử tháng 6-1950, Đảng Xă hội Bỉ đă dùng các xe trang bị như thế. Các xe này ngừng bất ngờ tại một thị xă, sau vài đĩa nhạc làm dân cư chú ư, một diễn giả lên tiếng tŕnh bày tại máy vi âm. Phương pháp này có lợi điểm là tác động tại chỗ những người nào không muốn tới dự các buổi hội họp. Tại Việt Nam [7], chính phủ Pháp cũng đă sử dụng các xe phóng thanh, nhưng lôi cuốn sự chú ư của dân chúng bằng một cửa hàng tạp hóa lưu động.

Bài hát cũng là một phương tiện chuyên chở tuyên truyền, nếu là những bài hát cách mạng, chính trị, anh hùng ca hay châm biếm (loại chót này là một vơ khí ưa dùng nhất của các phe đối lập). Hăy nhớ lại các bài La Marseillaise và L’Internationnale [8], cũng như sự thành công của các bài ca châm biếm trong các buổi phát thanh tiếng Pháp của đài BBC [9].

 

H́nh ảnh

H́nh ảnh có rất nhiều loại: ảnh chụp, kư họa và tranh châm biếm, huy hiệu và biểu tượng chân dung các lănh tụ. Hiển nhiên h́nh ảnh là khí cụ tuyên truyền hiệu lực và gây xúc động mạnh nhất. Việc tiếp nhận h́nh ảnh rất nhanh và không vất vả ǵ hết.

Đi kèm với một chú giải ngắn, h́nh ảnh thay thế rất lợi cho bất cứ một bài văn hay diễnvăn nào. Tuyên truyền thường thích tóm lược nội dung của ḿnh bằng các h́nh ảnh như thế, như chúng ta sẽ có dịp thấy khi bàn về các biểu tượng.

Tŕnh diễn (Spectacle)

Sau hết, tŕnh diễn là một yếu tố chính yếu của tuyên truyền. Cuộc cách mạng Pháp, đă từng làm David trở thành một “bậc đại sư của các ngày lễ Cộng ḥa” [10], đă có năng khiếu về các cuộc biểu t́nh của quần chúng, được tổ chức và dàn cảnh vĩ đại: (Ngày lễ Liên bang, ngày lễ Đấng tối cao). Napoléon đă nhớ bài học đó. C̣n về phần Hitler, ông ta đă biết tổ chức rất khéo léo các cuộc biểu t́nh khổng lồ theo kiểu vừa có tính cách trang nghiêm của tôn giáo vừa có tính cách thể thao: Hội nghị đảng tại Nuremberg, rước đuốc (tất cả cái ǵ là lửa và ánh sáng trong bóng đêm đều tác động đến phần sâu thẳm nhất của huyền thoại con người).

Tuyên truyền c̣n len lỏi đến tận các nghi lễ mai táng. Không có một quang cảnh nào gây xúc động sâu đắm đến tâm hồn người hiện đại và mang lại được nhiều thứ t́nh tự cảm thông tôn giáo bằng nghi lễ mai táng. Như Péguy [11] đă ghi nhận, đó là điều duy nhất chế độ Cộng ḥa dân chính và thế quyền của chúng ta đă thực hiện được với một vẻ huy hoàng nào đó. Goebbels tổ chức kỹ lưỡng và theo một cách thế kích động lớn lao đám tang của các cấp lănh đạo đảng; Plievier trong cuốn Stalingrad kể lại là Goebbels đă đi tới mức tổ chức nghi lễ quân táng tập thể cho tất cả lộ quân thứ 6 của Đức trong khi một phần của lộ quân này c̣n tiếp tục chiến đấu tại Stalingrad [12]. Dù không c̣n làm những vụ dàn cảnh kiểu Hitler huy hoàng lăng mạn, ngày nay ít có cuộc biểu t́nh chính trị nào lại không bao gồm một phần tŕnh diễn, không những để lôi cuốn và giải trí đám đông, nhưng c̣n để thầm kín đáp lại ḷng tiếc nuối của quần chúng về một nghi lễ tập thể đă mai một.

Tuồng kịch (théâtre) đă giữ một vai tṛ lớn trong cách mạng Pháp, đă lại t́m thấy hiệu lực tuyên truyền trong cuộc Cách mạng Bôn-sê-vích. Các hài kịch (sketches) giản dị, thích ứng với các cử tọa dị biệt (quân đội, nông dân...) đă tŕnh bầy rơ rệt cáccông trạng cùng tương lai của thợ thuyền nông dân cách mạng, tương phản vớivới các xấu xa của kẻ thù. Các màn chọc cười rút từ nền văn nghệ đại chúng, cũng nhằm mục đích tương tự.

Tuồng kịch thường đă là nguồn gợi hứng cho các kỹ thuật của tuyên truyền; như các ban “ca nói” (choeurs parlés) trong các buổi hội lớn do chính Hitler và Mussolini điều động chẳng hạn, hay như các buổi “hội thảo” (conférences dialoguées) trong đó một người đồng lơa được trao phó nhiệm vụ làm kẻ chống đối thô bỉ nhiều hay ít. Tŕnh diễn càng ngày giữ một chỗ càng lớn trong các cuộc biểu t́nh hay diễu hành: các h́nh nộm tượng h́nh của kẻ địch, các xe hoa tŕnh diễn các quang cảnh lư tưởng của tương lai, phụ thêm các hài kịch đơn giản hóa đôi khi tới mức chỉ c̣n là những cử chỉ thôi, một thứ tuồng câm có tính cách chính trị.

Điện ảnh là một dụng cụ tuyên truyền hoàn toàn hiệu lực, hoặc là bằng cách sử dụng giá trị tài liệu của nó - điện ảnh tạo lại thực tại bằng các chuyển động và do đó có được một tính cách xác thực không thể chối căi, hoặc là bằng cách tương tự nhờ tuồng kịch để truyền bá một số chủ đề qua một truyền thuyết cũ, một đề tài lịch sử hay một chuyện phim hiện đại. Các phim thời sự bị hướng dẫn nhiều hay ít, và một số phim phóng sự đều thuộc loại thứ nhất. Trong loại thứ hai, các đảng viên Quốc xă đă thực hiện cuốn Le juif Süss như một khuôn mẫu tuyên truyền chống Do Thái.

Sau hết, vô tuyến truyền h́nh mang h́nh ảnh sống động và có âm thanh đến tận nhà. Truyền h́nh đă mang lại cho tuyên truyền một dụng cụ thuyết phục tuyệt hảo: sự xuất hiện của diễn giả mang lại cho người này một hiện diện trọn vẹn, và sự tŕnh diễn này ai cũng có thể trông thấy. Tuy thế, truyền h́nh chỉ là một chiêm ngưỡng có tính cách cá nhân hay gia đ́nh nên nó đ̣i hỏi ở tuyên truyền một cách thế biểu lộ ít tàn nhẫn, và nhiều tính cách cá nhân và hợp lư hơn.

Sau khi xét qua các phương tiện chuyên chở chính của tuyên truyền chúng ta sẽ xét qua các điều hành chính yếu - các quy tắc có tính cách chỉ dẫn ta có thể rút từ lịch sử mới đây của tuyên truyền chính trị.

 

 

CHƯƠNG 5 (tt)

Các quy tắc chính của tuyên truyền

 

  

Quy tắc giản dị hóa vấn đề và duy nhất hóa kẻ địch

Trong tất cả mọi địa hạt, tuyên truyền trước hết phải nỗ lực làm cho giản dị đă. Phải chia chủ thuyết và luận cứ của ḿnh thành vài điểm càng xác định rơ rệt bao nhiêu càng tốt. Tất cả mọi giai tầng công thức được đặt dưới sự sử dụng của nhà tuyên truyền: tuyên ngôn, bản công bố chính kiến chương tŕnh, cương lĩnh... thường thường đều viết theo bút pháp khẳng định, đều phát biểu một số đề án dưới h́nh thức một bản văn vắn tắt và rơ ràng.

Điều đáng chú ư là đi trở ngược lại nguồn gốc của ba nền tuyên truyền đă đảo lộn lâu dài thế giới, chúng ta đều thấy ba bản văn cùng loại như thế: niềm tin của Ki-tô-giáo được cô đọng trong Crédo [13] hay biểu tượng Nicée [14]; cuộc Cách mạng Pháp đă soạn bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Công quyền, bản văn có thể nói là đă trở thành văn ABC của tuyên truyền Cách mạng và c̣n tồn tại tới ngày nay, điều đó c̣n chứng tỏ sức sống của các nguyên tắc nêu ra trong nội dung. Cả hai bản văn đều có một mức cô đọng và sáng tỏ hết sức đến độ không ai lấy ra được ra chữ thừa nào; cả hai đều cấu tạo bởi các câu ngắn và có nhịp điệu như thế nào để có thể dễ học thưộc ḷng. Chủ nghĩa Mác thi đua trên một tài liệu dài hơn, bản Tuyên ngôn Cộng sản, trong đó Mác và Ăng-gen cô đọng chủ thuyết lại trong vài công thức rất kêu.

Cái nỗ lực để tóm tắt và làm sáng tỏ ấy là điều cần thiết trước tiên cho mọi tuyên truyền. Chúng ta t́m thấy sự kiện này trong một bản văn nổi tiếng như bản tuyên ngôn Mười Hai Điểm của Tổng thống Wilson, nhưng chúng ta cũng t́m thấy tương tự ở nhiều mức độ khác trong nhiều bảnchương tŕnh, tuyên ngôn, công bố chính kiến khi tranh cử - những bản văn thường có của bất cứ ai trong đời sống chính trị.

Tiếp tục tiến về một đơn giản hóa lớn hơn, chúng ta thấy có tiêu lệnh (mot d’ordre) và khẩu hiệu (slogan) ngắn và đập mạnh đến mức tối đa có thể được, theo một kỹ thuật do quảng cáo khai triển. Tiêu lệnh, như chúng ta đă thấy, có một nội dung chiến thuật: nó tóm lược mục tiêu phải đạt. C̣n khẩu hiệu kêu gọi trực tiếp hơn đến các nhiệt t́nh chính trị, ḷng hăng say căm thù: “Đất cày và Bánh ḿ” là một tiêu lệnh; “Ein Volk, ein Reich, ein Fuhrer” (Một dân tộc duy nhất, một quốc gia duy nhất, một lănh tụ duy nhất) là một khẩu hiệu. “Không một xu, không một người cho chiến tranh Maroc” là một tiêu lệnh; “Doriot cầm quyền, Rex sẽ chiến thắng” [15] là những khẩu hiệu. Sự phân biệt khẩu hiệu và tiêu lệnh thường không phải lúc nào cũng rơ rệt như vậy.

Sau hết, đi tới cực điểm th́ một chủ thuyết hay một chế độ có thể được tóm lược trong một biểu tượng bằng nét chữ (S. P. Q. R. R. F. hay các chữ đầu danh tính các vị vua đang trị v́...) biểu tượng bằng h́nh (cờ, cờ hiệu, biểu hiệu hay huy hiệu dưới các h́nh dáng thú vật hay đồ vật - chữ vạn, búa liềm v.v... biểu tượng bằng cử động (kiểu chào phát-xít, kiểu chào tay nắm lại v.v...) biểu tượng bằng âm nhạc (nhạc khúc, các câu nói có âm điệu).

Lúc đầu, biểu tượng thường là tượng h́nh, thí dụ như búa ŕu của vị sứ viên dưới quyền các tham phán cổ La Mă, chiếc mũ đỏ của Cách mạng Pháp, về sau biểu tượng dần dần xa rời thực tại nó tượng trưng để dễ dàng cho việc tái tạo hơn. H́nh chữ vạn chỉ là một biểu tượng thời tiền sử của mặt trời, chỉ có một liên hệ thơ mộng với chủ nghĩa Quốc xă mà thôi. Các chữ thập khác được đưa ra gần đây cũng vậy; chữ thập Lorraine chẳng hạn, biểu tượng của nước Pháp được gợi lên một lănh thổ bị dọa đầy, nhưng giá trị của nó chính ở h́nh dáng giản dị (chữ thập là một biểu tượng đơn giản nhất và dễ tạo lại, vẽ lại nhất). Chữ V của Anh quốc [17] được Đồng Minh chấp thuận làm biểu tượng chung, cũng là một biểu tượng thành công hoàn toàn. Chữ cái đầu của chữ “Victoire” (chiến thắng) có một giả trị tượng h́nh trực tiếp; ngoài ra, nó vừa diễn tả một biểu tượng loại nét chữ cực kỳ đơn giàn và tiện lợi cho việc vẽ lại tên trường, tạo ra bằng cử động hai ngón tay hay hai cánh tay giơ lên), nó vừa là một biểu tượng âm thanh lấy ra từ chữ V trong kư hiệu Morse, được dùng làm âm hiệu loan báo các buổi phát thanh của đài BBC dành cho các lănh thổ bị Đức chiếm đóng, và do từ đấy, nó sau hết c̣n có một giá trị thơ mộng bởi v́ trùng lẫn với nét nhạc đề của khúc Ḥa tấu thứ năm của Beethoven, gợi lại những tiếng gơ cửa của Định mệnh.

Các biểu tượng dị biệt này, tự riêng chúng gợi lên được một toàn thể ư tưởng và t́nh tự, là nhờ ở một cách thức chuyển vận chúng tôi đă phân tích ở chương trước. Dầu vậy, cũng xin ghi lại rằng sự đơn giản hóa thành các công thức rơ ràng, thành các sự kiện thành các con số, bao giờ cũng có kết quả tốt hơn là các vụ chứng minh dài ḍng. Quả thực là một nhược điểm của một số đảng phái chính trị thí dụ như đảng M R.P. tại Pháp, khi họ không thành công trong việc gói ghém chủ thuyết hay chương tŕnh của ḿnh trong vài công thức và biểu tượng thật kêu hay bắt mắt, có thể dễ nhớ.

Ngoài ra, một tuyên truyền tốt mỗi lần chỉ nhằm một đối tượng chính mà thôi. Các đệ tử của Hitler đă áp dụng hoàn hảo phương pháp tập trung này, phương pháp đầu tiên trong trong chiến thuật chính trị của họ: liên minh với các đảng phái tư sản và phản động để chống lại các cán bộ Mác-xít rồi liên minh với phe hữu quốc gia để chống lại các đảng tư sản và sau cùng là tiêu diệt các đảng viên quốc gia. Họ bao giờ cũng dàn xếp sao cho mỗi lúc chỉ có một kẻ thù thôi.

Tập trung vào một người tất cả các hy vọng của phe ḿnh, tập trung vào một kẻ địch duy nhất tất cả căm hờn của ḿnh đối với phe thù địch, hiển nhiên đó là h́nh thức, đơn giản hóa sơ đẳng nhất và mang lại nhiều hiệu năng nhất. Các tiếng ḥ reo “Hoan hô X” hay “Đả đảo Z” là những tiếng bập bẹ của tuyên truyền chính trị và bao giờ cũng mang lại cho tuyên truyền một phần lớn ngôn ngữ quần chúng. Chuyển cuộc đấu tranh chính trị thành một sự đối nghịch giữa người này với người khác, chính là đem thay thế việc đối chọi khó khăn giữa các đề án chính trị cùng hoạt động chậm chạp và phức tạp của chế độ đại nghị bằng một thứ tṛ chơi có phong độ thể thao các dân tộc Anglo-Saxons [18] ưa chuộng, và có khía cạnh bi thảm, đam mê các dân tộc La Tinh [19] ưa thích. Chính v́ thế khẩu hiệu “Bidault không Thorez” của đảng M.R.P [20] trong chiến dịch tuyển cử 1946. hay biểu tượng bằng nét chữ P.M.F của Pierre Mendès France [21] đều có ư nghĩa hơn các chương tŕnh dài ḍng.

Cá nhân hóa địch thủ mang lại nhiều lợi điểm hơn. Đảng Quốc xă biến mỗi cuộc bầu phiếu thành một “cuộc chiến đấu chống lại kẻ áp bức sau cùng” Con người thích chống đối với những con người khác bằng xương thịt hơn là chống các lực lượng lờ mờ. Một mặt khác, khi thuyết phục được mọi người rằng kẻ địch đích thực của họ không phải là đảng này hay quốc gia kia, mà là lănh tụ của đảng hay quốc gia đó, ta đă bắn một mũi tên được hai con chim; một phía ta trấn an được những người phe ḿnh tin rằng đối diện với họ không phải là một quần chúng cũng quyết tâm như họ, mà chỉ là một đám đông bị huyễn hoặc và lôi kéo bởi một lănh tụ xấu sẽ bỏ rơi đàn em khi các kẻ này mở mắt nh́n rơ được sự thật. Một phần khác, ta có hy vọng làm chia rẽ hàng ngũ địch. Vậy ta luôn luôn chỉ tấn công cá nhân hay thiểu số nhỏ nhoi thôi, đừng bao giờ tấn công toàn thể quần chúng của xă hội hay quốc gia. Chính v́ thế Hitler không bao giờ lên tiếng chống thợ thuyền Mác-xít cả, chỉ chống “một số Do Thái Mác-xít giật dây” mà thôi, cũng như không chống nhà thờ, mà chỉ chống “bọn bè lũ linh mục thù nghịch với Nhà nước” thôi. Trong các nỗ lực tuyên truyền nhằm vào các giáo dân Ki-tô và các đảng viên xă hội, các đảng Cộng sản hành xử theo quy tắc vừa tŕnh bày; tuyên truyền Cộng sản thường có tục lệ là cô lập hóa một vài kẻ địch rồi biến những kẻ này thành mục tiêu công kích chung rồi tấn công ào ạt không thương tiếc bằng cách gắn cho cá nhân các kẻ địch ấy trách nhiệm về tất cả những quyết định và những sự việc thường ra ở ngoài giới hạn tác động hay hiểu biết của họ. Chính theo cách thế này, tờ L’Humanité [22] ngày 13-1-1948 đă chống lại vị Bộ trưởng thuộc Đảng Xă hội Lacoste như sau: “Tại Petite Rosselle đang than khóc, khí mỏ than giết chết 16 phu mỏ đă được khám phá ra từ nhiều ngày trước đó rồi. Lacoste không thể không biết tới sự kiện này”. Tới đây, ta hiểu tại sao các ư niệm về phe đảng, bè lũ, âm mưu lại chiếm một chỗ quan trọng như vậy trong tuyên truyền. Các vụ án chính trị lớn như vụ đốt Quốc hội Đức hay vụ xử Rajk [23] được đưa ra đúng lúc để chứng thực có âm mưu như đă tố cáo và để thuyết phục quần chúng rằng họ thực ra chỉ bị chống đối bởi một bọn do thám, phá hoại và phản bội.

Người ta sẽ nỗ lực gắn liền nhóm nhỏ kẻ thù nói trên với một thành phần duy nhất hay một cá nhân duy nhất. Tuyên truyền Hitler đă tŕnh diễn cho chúng ta thấy “âm mưu chống Âu châu của bọn dân chủ bọn tài phiệt, bọn bôn-sê-vích” như là điều khiển bởi “bè lũ Do Thái quốc tế” (trong thời kỳ Pháp bị chiếm đóng, một bích chương của Propagandastaffel tŕnh bầy một Do Thái mập ú hút x́ gà, tay cầm dây điều khiển một nhóm h́nh nhân múa rối gồm các chủ nhà băng Anh quốc, các đảng viên bôn-sê-vích và các nhà tài chính Hoa Kỳ...) Khi thành phần đó không đủ thuần nhất, người ta sẽ bịa đặt ra bằng cách làm liên hệ kẻ địch với nhau bằng phương pháp đọc liền và thật nhiều lần tên họ một lần để gây cho quần chúng cái cảm tưởng là các kẻ đó “đồng bọn với nhau”. Tuyên truyền Cộng sản thường dùng phương pháp ấy một cách bất ngờ, và đă có lần, ta thấy một chính trị gia cấp tiến, một Tổng giám mục, và một triết gia hiện sinh được kể tên lộn xộn trong cùng một danh sách. Đó là phương pháp chúng tôi gọi là phương pháp nhiễm độc, mà một đảng phái thường dùng để khuyến dụ quần chúng rằng sự phân hóa của các kẻ địch chỉ là những tṛ giả vờ cốt nhằm đánh lừa nhân dân mà thôi, c̣n thực ra th́ chúng âm mưu với nhau để chống lại nhân dân.

Trong cách thế tuyên truyền kiểu Hitler đă khai thác ư hướng của địch, có một chiến thuật hiệu lực kỳ lạ về tâm lư và chính trị. Đó là nghệ thuật lừa bịp đưa đến mức tối đa. Chiến thuật này là gán cho kẻ địch những lầm lẫn hay tàn bạo của chính ḿnh, một phương sách thường làm mọi người chưng hửng. P. Reiwald ghi nhận rất đúng rằng “Sự kiện gán cho địch những lỗi lầm của chính ḿnh cùng gán cho địch những hành động ḿnh sắp vi phạm, đă nhờ Hitlermà trở thành bản chất của tuyên truyền Quốc xă” (De l’Esprit đes masses, Delachaux Niestlé, trang 257). Reiwald đă kể lại một câu nói đáng ngạc nhiên của Hitler với Rauschning, chứng tỏ rằng vị Fuhrer [24] đă nhân hóa kẻ địch một cách thái quá, đi tới chỗ đă chỉ định cho nền tuyên truyền của ḿnh cả một nhiệm vụ hồi tâm (catharsis), tự thanh lọc bằng căm thù: “Tất cả chúng tôi đều mang gă Do Thái trong người, nhưng chiến đấu chống một kẻ địch trông thấy được, dễ hơn chiến đấu chống một con quỷ vô h́nh”.

2. Quy tắc phóng đại và xuyên tạc

Phóng đại các tin tức là một phương sách báo chí thường được giới báo chí của tất cả các đảng phái sử dụng để “làm nổi bật giá trị” tất cả những tin tức nào thuận lợi cho phe ḿnh: một câu nói không nhằm chỗ của một chính trị gia, việc vi phạm không phận hải phận của một phi cơ hay tàu lạ, đều được biến thành những bằng cớ đe dọa. Sử dụng khéo léo những câu hay đoạn ngắn tách ra khỏi toàn bản văn, cũng là một phương sách thông dụng.

Tuyên truyền Hitler đă sử dụng một cách có hệ thống các tin tức như một phương tiện điều khiển tâm trí con người. Các tin tức quan trọng không bao giờ được phổ biến nguyên văn hết, chúng phải được định giá lại để cho có các tiềm năng tuyên truyền trước đă. Walter Hagemann cho một thí dụ về cách báo chí Đức đă tŕnh bày một cuộc đ́nh công ở Hoa Kỳ. Báo chí Đức không nói: “Roosevelt [25] đề nghị đứng ra trọng tài, nhưng những người đ́nh công đă từ chối”, mà nói: “những người đ́nh công đáp lại chính sách xă hội ngu xuẩn của Roosevelt bằng sự từ chối đề nghị trọng tài của ông này”. Như vậy sự phóng đại bắt đầu ngay từ mức độ thông tin và thường thường đượcbiểu lộ rơ ràng bằng các tít lớn và lời phê b́nh.

Một trong mối lo lắng thường xuyên của các cán bộ tuyên truyền Hitler là nhằm tính cách quảng đại. Trong Mein Kampf có viết: “Tất cả tuyên truyền phải chọn tŕnh độ tri thức tùy theo khả năng am hiểu của kẻ dốt nhất trong những kẻ phải tuyên truyền. Tŕnh độ trí thức này càng thấp khi số người phải thuyết phục càng lớn”. Do đó, sự châm biếm thô tục, chế riễu nham hiểm, các lời chửi rủa đều là đặc điểm của hùng biện kiểu Hitler. (Churchill [25] đă bị mắng là đồ bợm nhậu, túi rượu, ngu ngốc, điên rồ, lười nhác, nói dối v.v...) Jules Monnerot đă nhấn mạnh tới điểm các nhà độc tài hiện đại đều đă có khả năng “sơ khai hóa” cùng khả năng viết lại chủ thuyết ḿnh bằng một “ngôn ngữ quần chúng”. Theo bảng liệt kê tất cả những nhà tuyên truyền tài ba do Bruce Smith lập trong cuốn The Political communitation specialist of our times (Princeton) chỉ có một kẻ có tên trong bản liệt kê đă theo học những khóa nghiên cứu cao cấp về con người là bác sĩ Goebbels.

Dù không lao vào những thái quá như vậy, chắc chắn tuyên truyền vẫn đ̣i hỏi một cách diễn tả nhiều người có thể hiểu được nhất. Phải càng ít đi vào chi tiết và phân biệt sắc thái bao nhiêu càng tốt, nhưng trước hết phải tŕnh bày chủ đề của ḿnh một cách toàn bộ và có tác động mạnh nhất! Thiên hạ sẽ không tin kẻ nào chưa chi đă tự đặt ra những giới hạn cho các lời khẳng định của ḿnh. Kẻ nào đi t́m sự ủng hộ của quần chúng, tốt nhất không nên nói: “Khi tôi lên nắm chính quyền, các công chức sẽ được lănh bấy nhiêu lương phụ cấp, gia đ́nh sẽ tăng thêm chừng này v.v...” mà nên nói: “Khi tôi lên cầm quyền, tất cả mọi người đều sung sướng hết”.

3. Quy tắc điệp tấu

Điều kiện đầu tiên của một nền tuyên truyền là nhắc đi nhắc lại hoài các chủ đề chính của ḿnh. Goebbels nói một cách trào phúng rằng: “Giáo hội Ki-tô đứng vững được là tại Giáo hội nhắc đi nhắc lại hoài một điều từ hai ngàn năm nay. Nhà nước Quốc xă cũng phải làm như thế mới được”.

Tuy thế, nhắc đi nhắc lại hoài không mà thôi sẽ chóng làm phát sinh chán ngán. Vậy phải vừa duy tŕ việc nhắc đi nhắc lại hoài chủ đề chính vừa tŕnh bầy chủ đề đó dưới nhiều h́nh thái khác nhau. Hitler trong Mein Kampf viết như sau: “Tuyên truyền phải tự giới hạn trong một số ít ư kiến nào đó thôi và nhắc đi nhắc lại hoàihoài. Quần chúng nhớ nhữngư kiến đơn giản nhất một khi chúng được nhắc đi nhắc lại hàng trăm lần. Những thay đổi cần thiết chỉ được chi phối h́nh thức thôi, không bao giờ được tác động tới căn bản của những điều ta muốn truyền thụ. Bởi thế, tiêu lệnh có thể tŕnh bầy dưới nhiều h́nh thức khác nhau, nhưng bao giờ cũng phải cô đọng thành một công thức bất biến về phương diện kết luận”. Đó không phải là một phát kiến, mà là sự hệ thống hóa một phương sách. Ông già Caton [26] đă biết tới nó khi ông chấm dứt tất cả những bài hô hào bằng câu “Delende carthago”, và Clémenceau [27] đă sử dụng nó khi vị Thủ tướng này trong bài diễn văn nào cũng đặt câu nổi danh sau vào: “Tôi dự chiến”.

Sự thường trực của chủ đề liên kết với nhiều cách tŕnh bày khác nhau, là đức tính chủ chốt của tất cả các chiến dịch tuyên truyền. Các đảng Cộng sản cho ta một khuôn mẫu về phương diện này qua sự họ ngoan cố nhắc đi nhắc lại một chủ đề duy nhất thâm nhập dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu ta lấy hồ sơ sưu tập báo L’Humanité năm 1948 kể từ 1 tháng giêng, ngày tờ báo mừng năm mới bằng cách chúc các độc giả một năm tốt lành, “năm chiến thắng trên kế hoạch đổ vỡ của bè lũ Hoa Kỳ”, ta sẽ thấy rằng chẳng có bài quan điểm hay bài phỏng vấn nào, về bất cứ vấn đề ǵ, lại không xét lại kế hoạch Marshall [27], và thứ leitmotiv (chủ đề nhắc đi nhắc lại hoài) này được tŕnh bày lại dưới h́nh thức khôi hài hay trong mục tin đồn cùng các bài thời sự về phim ảnh, thể thao v.v...

Điệp tấu một chủ đề nhất định, là nhắc đi nhắc lại bằng tất cả các cơ quan tuyên truyền qua mọi h́nh thái thích ứng với các loại công chúng khác nhau và càng đa dạng bao nhiêu càng tốt.

“Đối với mỗi công chúng khác nhau, bao giờ cũng phải có một sắc thái khác nhau”, các chỉ thị của Goebbels hầu như dạy như vậy, và cũng vẫn chính ông Goebbels này c̣n đưa mối lo thích ứng với công chúng này đến mức độ ghi vào trong nhật kư rằng: “Đối với dân Pháp, tuyên truyền trong địa hạt văn hóa bao giờ cũng có hiệu lực hơn cả”.

Tương tự như trong một chiến dịch quân sự, mỗi kẻ chiến đấu bằng vũ khí của ḿnh trong khu vực đă được chỉ định. Bởi thế chiến dịch chống Do Thái của Quốc xă được đồng thời tung ra bằng nhiều phương tiện khác nhau: các nhật báo “loan tin” và mở các cuộc bút chiến, các tạp chí đăng tải khảo cứu thông thái về ư niệm chủng tộc và phim ảnh th́ sản xuất những phim như Le Juif Suss. Khi Quốc xă nắm được các phương tiện tác động tất cả dư luận Âu châu, kỹ thuật điệp tấu của họ đạt tới mức phát triển tối đa: vào thời kỳ này, mỗi tuần đều xuất hiện trong tờ Das Reich một bài quan điểm của Bs. Goebbels, bài này được đăng lại ngay lập tức trong nhiều ngôn ngữ cùng văn kiện khác nhau, sau khi đă sửa đổi theo sự đ̣i hỏi của nhiều tâm trạng quốc gia khác nhau, qua các báo chí và vô tuyến truyền thanh Đức, qua các báo chí tiền tuyến và báo chí của tất cả các quốc gia bị chiếm.

Đảng Cộng sản cũng áp dụng một điệp tấu rất khá theo cách thế riêng của họ. Các chủ đề căn bản xác định rơ mỗi tuần bằng một biên bản của pḥng chính trị thành một bản văn bao giờ cũng sáng sủa và gọn ghẽ, đều được khai triển bằng toàn thể báo chí Cộng sản cùng các diễn giả, và được lặp đi lập lại tới cấp cơ sở dưới h́nh thức các bích chương, kiến nghị, tuyên truyền miệng, truyền từng nhà v.v... Chính bằng cách như vậy, các chiến dịch tuyên truyền lớn của Cộng sản (chống kế hoạch Marshall, chống bom nguyên tử) đă vang dội đi khắp xử sở và gần như tiếp xúc tới hầu hết các công dân bằng cách này hay cách khác. Một chiến dịch tuyên truyền lớn kể như thành công khi nổ vang dội thành rất nhiều tiếng vang, khi nó lập được một hiện tượng cộng hưởng thực sự giữa những kẻ ném ra chiến dịch và những kẻ đáp ứng lại, một hiện tượng cộng hưởng mà nhịp điệu có thể theo dơi và khuếch đại được. Ngoài ra, hiển nhiên là muốn đạt được sự cộng hưởng này, mục tiêu của chiến dịch phải phù hợp một nguyện vọng được ư thức nhiều hay ít trong tâm trí những đám quần chúng đông đảo. Việc tiếp tục và khai triển một chiến dịch tuyên truyền đ̣i hỏi ta phải theo sát tiến triển của chiến dịch, biết nuôi dưỡng nó liên tục bằng các tin tức và khẩu hiệu mới mẻ, biết tạo ra đà thúc đẩy mới vào lúc thuận lợi dưới một h́nh thức khác và càng đặc biệt bao nhiêu càng tốt (các cuộc gặp gỡ, bầu phiếu thu thập chữ kư, biểu t́nh quần chúng...). Mỗi một chiến dịch có một hạn kỳ và một nhịp điệu riêng: lúc phát động nó phải “bám chặt” vào một biến cố đặc biệt quan trọng và cứ như thế phát triển càng tiệm tiến bao nhiêu càng tốt, và chấm dứt bằng một cực điểm, thường thường là một cuộc biểu t́nh quần chúng. Đó quả là một buổi đốt pháo bông, các pháo kế tiếp bay lên mỗi lúc một phong phú, đun nóng ḷng nhiệt thành đến một mức độ tràn bờ đạt tới bằng cách phóng cả “chùm” pháo. Sự nhanh chóng bao giờ cũng là yếu tố chủ chốt của một chiến dịch tuyên truyền. Cần phải “ném ra” đều đều các lời tố cáo, các luận cứ mới theo những nhịp độ như thế nào để khi kẻ địch trả lời th́ sự chú ư của công chúng xoay sang chỗ khác rồi. Các trả lời liên tiếp của địch sẽ không thể đuổi kịp luồng kết tội ào ào tung ra, và nếu địch có thể làm nổi th́ cách duy nhất để địch lấy lại chủ động là tấn công lại với một tốc độ c̣n nhanh hơn thế nữa.

Đôi khi các sự kiện làm cho chiến dịch bắt buộc phải có một hạn kỳ dài hơn nhiều. V́ lư do này, chiến dịch đ̣i xét lại vụ án Dreyfus [29] đă mở đầu một cách tuyệt diệu bằng bản văn của Zola, khai triển sau đó một cách tiết tấu, sử dụng tốt cả các phương tiện ảnh hưởng dư luận, làm rung động toàn xứ sở đến những chiều sâu thẳm chưa bao giờ có chiến dịch nào làm nổi. Đó quả thực là một loại cháy bùng trong đó các nhiệt t́nh chiếm ngay được một vị trí tạo ra một phong trào dư luận tự nhiên bộc phát hơn bất cứ một chiến dịch tuyên truyền hiện đại nào có thể làm được.

Các chiến dịch Quốc xă nói riêng, được điều động từ đầu đến cuối bằng một phương pháp tỉ mỉ. Tiếp tục truyền thống Bismarck [30] Goebbels đă đạt được điều mà vị Tể tướng sắt đá Bismarck trước kia đă phải thực hiện bằng cách sử dụng “quỹ của loài ḅ sát” nổi danh để mua chuộc: đó là sự nô dịch toàn diện của báo chí. Các phương tiện của điệp tấu liên kết chặt chẽ với nhau theo một phân phối viết sẵn trước. Chúng ta hăy lấy thí dụ là cách thế chuẩn bị tấn công Tiệp Khắc và Ba Lan của Quốc xă: thoạt tiên là báo chí vùng biên thùy bắt đầu cung cấp các “tin tức” về các vụ bạo hành thiểu số dân Đức [31] đă phải chịu rồi các bài tường thuật này được “đăng lại” bởi tất cả các báo chí khác, làm như là các tin tức tường thuật này xuất phát từ nhiều nguồn tin tức khác nhau - do đó thêm một bề ngoài đúng thật nữa. Đó là cái mưu kế của kẻ bán hàng hóa tồi đă dùng một đồng lơa giả làm khách hàng tán dương món hàng của ḿnh.

Cái chiến lược vĩ đại về dư luận này cũng bao gồm nhiều “nhiệm vụ đặc biệt”. Trong tất cả các xứ, một số b́nh luận gia vô tuyên truyền thanh được nhiệm vụ ném ra những “trái bóng ḍ dư luận”. Cách thế phản ứng của dư luận quốc nội và quốc tế trước các trái bóng thăm ḍ ấy sẽ là một chỉ dẫn quư giá cho việc xoay hướng chính trị. “Trái bóng do dư luận” thường hay được dùng nhất trong loại tuyên truyền chiến tranh hay để chuẩn bị một sự thay đổi chính trị đối ngoại. Đôi khi đó là những “nhiệm vụ hy sinh”: nếu phản ứng của dư luận là bất lợi hay các hoàn cảnh thay đổi đột ngột, tờ báo có nhiệm vụ hay người tung tin ấy sẽ bị phủ nhận và bị kết tội là thiếu đứng đắn hay chính là những “tay xúi dục” phục vụ cho kẻ thù.

Tại nhiều nước, có những tờ báo có nhiệm vụ nói ra nước ngoài bằng những ngôn từ b́nh thản và mực thước hơn là những ngôn từ dùng trong quốc nội. Đó là trường hợp tờ Frankfurter Zeitung tại Đức. Goebbels đă đẩy xa việc phân công nhiệm vụ đến độ đôi khi cho sử dụng riêng biệt các nguồn tuyên truyền miệng. Bộ Tuyên truyền của ông ta đă làm những thí nghiệm, kết quả là một tin đồn ném ra ở Berlin hôm này, hai ngày sau đă lan tới miền Rhénanie [32] rồi năm ngày sau lại trở lại Berlin dưới một h́nh thức đă được sửa đổi. Thỉnh thoảng Goebbels đă dùng phương tiện ngoắt ngoéo này để cắt nghĩa những ǵ không thể cắt nghĩa một cách chính thức. Ông ta kể lại trong Nhật kỷ nỗi bối rối của ḿnh về “hiểm họa da vàng” [33]: cái chủ đề cũ của tuyên truyền Đức xưa, hiện Quốc xă lấy lại, không thể mang ra bàn luận công khai mà không gây ra chia rẽ trong khối Trục. Goebbels kết luận: vậy phải “từ bỏ việc cắt nghĩa công khai và thử cho lan truyền trong dân ta những lư do đích thực của chúng ta bằng tuyên truyền truyền khẩu” Loại tuyên truyền này cũng có thể sử dụng để làm giảm bớt các xúc động quá nhanh: thí dụ Goebbels đă cẩn thận cho loan báo trước, một cách không chính thức, việc giảm khẩu phần ăn để tránh một xúc động mạnh, mà phản ứng sẽ có hại cho tuyên truyền hiện hành về việc gia tăng hiệu năng.

Đă xảy ra trường hợp một số chủ đề phải bỏ ngang bởi v́ chúng bị chứng minh ngược lại bởi các sự kiện hay bởi tuyên truyền địch. Trong trường hợp này, nhà tuyên truyền không được nhận lỗi lầm của ḿnh - một quy tắc hiển nhiên là nhà tuyên truyền không nói ngược lại ḿnh. Điểm nào ḿnh yếu th́ ḿnh im tiếng. Sự che giấu hay ngụy trá các tin tức lợi cho địch đă trở thành một phương sách hoàn toàn phổ biến. W. Hagemann đă thống kê (50.000) năm chục ngàn chỉ thị của Goebbels gửi cho báo chí, đă nhận thấy rằng một phần tư số đó là các chỉ thị bắt giữ im lặng. Nhưng sự im lặng thường đi kèm với các cuộc tấn công đánh lạc hướng địch. Cũng tác giả trên thuật lại rằng vào năm 1935, khi các vụ truy diệt Do Thái làm dư luận thế giới tức giận, Goebbels cho phát động trong báo chí Đức một chiến dịch chống lại việc người Anh đàn áp các tín đồ Ki-tô Ái Nhĩ Lan. Đánh lạc hướng địch là một chiến thuật ưa dùng của tuyên truyền chiến tranh nhưng nó cũng được những nhà tuyên truyền thường sử dụng mỗi khi ở thế kẹt, và Goebbels, nói cho thật, là bậc thầy trong chiến thuật này. Nhà viết tiểu sử Goebbels là ông Curt Riess (Joseph Goebbels eine Biographie, édit. Kuropa, Zurich) đă chú trọng rất đúng một sự kiện đánh dấu thời khởi nghiệp của Goebbels. Vừa là nghị sĩ vừa là kư giả, Goebbels đă lợi dụng đặc quyền bất khả xâm phạm của nghị sĩ để tấn công dữ dội các địch thủ. Sau khi bị mất đặc quyền ấy, Goebbels bị đưa ra ṭa về tội phỉ báng mạ lị. Không thể chối căi các sự kiện được nên Goebbels đă quyết định phản công: Goebbels đă lao vào một cuộc đả kích dữ dội, chửi rủa cả quan ṭa lẫn biện lư. Sửng sốt, ṭa ản phạt Goebbels 200 marks về tội xúc phạm ṭa án và quên phần căn bản của vụ xử án.

Điều kiện căn bản của một điệp tấu tốt là, trong mọi trường hợp, đều phải làm thích ứng giọng điệu và luận cứ của ḿnh với các công chúng khác nhau. Điều này dĩ nhiên là phải thế rồi, nhưng dù thế, các nhà tuyên truyền trí thức thường thường khó nói được ngôn ngữ thích hợp với các đám đông thợ thuyền hay nông dân. Đây cũng là chỗ Hitler đă tỏ ra là bậc thầy trong nghệ thuật thay đổi cách tác động: trước các bạn đồng đội cũ, Hitler gợi lại sự anh dũng của các cuộc chiến đấu đă qua. Trước nông dân, Hitler nói tới hạnh phúc gia đ́nh, trước phụ nữ, nói tới bổn phận của các bà mẹ Đức, v.v... Napoléon, kẻ ta có thể coi như một trong những người mở lối cho tuyên truyền hiện đại, đặc biệt qua tài nghệ biết ăn nói gẫy gọn và tạo khẩuhiệu, đă biết cách nói bóng những ngôn từ thích hợp với các quân sĩ, các ông hàn lâm, với các người Hồi giáo ở Ai Cập... Điều đáng chú ư là Quốc xă đă thử dùng cả phương sách ấy đối với các tôn giáo dị biệt mà họ muốn lôi kéo, nhưng thành công không đáng kể. Sự “bảo vệ nền văn minh Kitô giáo” chưa bao giờ dụ nổi tới mức độ quan trọng các giáo hội Kitô và Tin Lành. Đồng thời Goebbels cũng nhằm các tín đồ Hồi giáo; ta c̣n nhớ cách tuyên truyền Đức đă sử dụng vị Giáo sĩ Pháp Quan Hồi giáo ở Jérusalem: các đại đội tuyên truyền của quân lực Đức đă nhận được tiêu lệnh đặc biệt là đưa cho dân Tatars ở Nga sô coi bức h́nh vị Đại Giáo sĩ trên đang đàm thoại với Fuhrer.

4. Quy tắc truyền tiếp

Các nhà tuyên truyền thực sự không bao giờ tin ta có thể tuyên truyền từ khoảng trống không và bắt nổi các quần chúng chấp nhận bất cứ ư tưởng ǵ vào bất cứ lúc nào. Thường thường, bao giờ tuyên truyền cũng hoạt động trên một nền tảng có sẵn từ trước, có thể là một huyền thoại quốc gia (cuộc cách mạng Pháp, các huyền thoại dân tộc Đức...), có thể chỉ là một tập hợp các căm thù hay thành kiến truyền thống: chủ nghĩa quốc gia cực đoan, các “thân” này hoặc “chống” kia khác nhau. Một nguyên tắc mà diễn giả nào đứng trước công chúng cũng biết là không nên nói đốp chát ngược lại một đám đông, mà trước hết phải tuyên bố đồng ư với đám đông, đặt ḿnh vào trong khuynh hướng của đám đông đă rồi mới t́m cách đưa dần đám đông về chiều hướng ḿnh muốn. Đại kư giả Hoa Kỳ Walter Lippmann đă viết trong Public Opinion rằng: “Nhà lănh tụ chính trị kêu gọi trước hết đến t́nh tự đang ưu thắng trong đám đông (...). Điều quan hệ là dùng lời nói và các liên kết t́nh cảm để làm liên hệ chương tŕnh ḿnh đề nghị với thái độ nguyên thủy đă biểu lộ trong quần chúng”. Chúng ta sẽ t́m thấy dễ dàng phương pháp này ở các diễn giả nổi danh thời cổ là Démosthène và Cicéron. Các chuyên viên về tuyên truyền hiện đại chỉ làm mở rộng một cách cách có hệ thống phương pháp để ứng dựng vào các quần chúng lớn lao, một cách thế sử dụng mà quảng cáo đă làm hoàn thiện rồi. Việc t́m kiếm và khai thác các ư thích của quần chúng để có thể thích ứng cách quảng cáo cùng sản phẩm của ḿnh là mối lo chính của các chuyên viên quảng cáo, ngay trong cả trường hợp các ư thích đó mờ đục nhất, phi lư nhất. Điều chính yếu là chấp nhận đại đi là bao giờ khách hàng bao giờ cũng có lư, thí dụ như tuyên bố là thứ thuốc đánh răng này làm trắng răng hay thứ dầu kia “béo” hơn dầu nọ, trong khi các đặc tính ấy không hề là phẩm chất thực sự của một thứ dầu hay một thứ thuốc đánh răng.

Như vậy, trong tâm tính các dân tộc có các t́nh tự ư thức hoặc vô thức mà tuyên truyền phải bắt nổi cùng khai thác. Chúng ta đă có dịp xét xem Hitler đă làm thế nào để đồng thời sử dụng được tất cả các huyền thoại cổ xưa của Đức cùng các nỗi căm hờn phát xuất từ thất trận. Tính bài Đức của Pháp đă được các đảng hữu phái, kháng chiến Pháp rồi đảng Cộng sản kế tiếp nhau khai thác từ ba mươi năm nay. Trong Đệ nhị Thế chiến Quốc xă đă khích động một cách có hệ thống tất cả các mối đối nghịch cũ của các quốc gia, đôi khi thành công (dân Croates chống dân Serbes), đôi khi thất bại như họ nhắm vào một đặc tính không c̣n mạnh mẽ (tự trị của miền Breton, Pháp), ở Pháp họ c̣n thử đánh thức dậy ngay cả truyền thống chống Anh của Jeanne d’Arc và Napoléon.

Ta sẽ lầm lẫn nếu coi tuyên truyền như một dụng cụ tối mạnh để hướng dẫn quần chúng về bất cứ chiều nào cũng được. Dù là cách “nhồi sọ” chăng nữa. cũng phải theo một hướng xác định rơ rệt. Các kư giả hiểu nhu thế lắm, nênhọ chỉ mang lại cho độc giả những tin tức đă lọc lựa và tiêu hóa sẵn để các tin này trấn an độc giả và làm độc giả tin chắc hơn nữa vào những tin tưởng riêng của ḿnh. Tất cả nghệ thuật của các “báo chí dư luận” là qua sự chọn lựa và tŕnh bày tin tức, đề nghị với độc giả các luận cứ yểm trợ cho các thành kiến của họ, và thứ t́nh cảm phấn chấn này biểu lộ qua những câu như: “Tôi đă đoan chắc thế mà”, “Tôi đă nói trước thế mà”. “Tôi đă đánh cuộc thế rồi”, v.v...

Tuyên truyền luôn luôn đóng vai tṛ bà mụ, dù ngay cả khi bà mụ đỡ ra đời những con quỷ. Pol Quentin trong cuốn sách viết về tuyên truyền chính trị đă diễn tả rất rơ cái nhu cầu phải đi theo chiều hướng các dư luận đă có sẵn, các thành kiến đôi khi rất trẻ con, cùng các khuôn mẫu cổ truyền: không có một năng lực nào dù ở thể tiềm ẩn chăng nữa lại mất đi vào một địa hạt trong đó cái lợi về thời gian là tối quan trọng. Thí dụ như trường phái tâm lư học Hoa Kỳ nhận thấy rằng các thành kiến về các chủng tộc đă h́nh thành vững chải ở cá nhân ngay từ tuổi lên năm. Một chiến dịch chính trị đặt vấn đề nhanh chóng trên hết, sẽ t́m cách ràng buộc qua một vài điểm nào đó các chương tŕnh mới mẻ của ḿnh với nguồn năng lực tinh thần chứa trong khuôn đúc có sẵn từ trước ấy. Như vậy, chiến dịch chính trị sẽ thừa hưởng cả một “truyền tiếp” tin tưởng thực sự, tương tự như việc một bác sĩ nổi tiếng nhượng lại thân chủ cho cho một bác sĩ trẻ hơn.

Như vậy khỏi cần nhấn mạnh nhiều là sự phẫn hờn hoặc đe dọa phải được loại ra ngoài ngôn ngữ tuyên truyền một khi tuyên truyền muốn thuyết phục cùng lôi cuốn. Câu “Hỡi dân Pháp các người có trí nhớ kém đấy” đă để lại một kỷ niệm xấu, và khẩu hiệu về vấn đề vay mượn ngoại quốc của phe Giải phóng vào tháng 10-1944: “có nhiều biện pháp cấp tiến hơn là đi vay mượn” là một tuyên truyền rất dở.

5. Quy tắc đồng nhất và lan truyền

Từ khi có một khoa xă hội học, ta đă đưa ra ánh sáng áp lực của nhóm đối với dư luận cá nhân cùng rất nhiều thứ óc thủ cựu phát sinh từ các xă hội. Những nhận xét này đă được các nhà tâm lư học hiện đại và đặc biệt là các chuyên gia Hoa Kỳ về dư luận công chúng xác định là đúng. Tất cả những ai làm công việc “thăm ḍ dư luận” đều đă biết rằng một cá nhân có thể rất thành thật chủ trương hai ư kiến rất khác nhau và đôi khi c̣n trái ngược nhau nữa về cùng một vấn đề, tùy theo kẻ ấy phát biểu ư kiến với tư cách cá nhân hay với tư cách một thành phần của một nhóm xă hội (Giáo hội, đảng phái vân vân). Dĩ nhiên các ư kiến đối nghịch này chỉ có được trong tâm trí kẻ đó qua áp lực của nhiều nhóm xă hội khác nhau trong đó kẻ ấy là một thành phần. Đa số con người đều trước hết thích “ḥa điệu” với các đồng loại đă: ít khi họ dám quấy phá ḥa điệu đang ngự trị quanh họ bằng cách phát biểu một ư kiến trái ngược với ư kiến chung. Do đó một số lớn dư luận công chúng thực ra chỉ là một tổng cộng các đầu óc thủ cựu và chỉ duy tŕ được nhờ cái cảm tưởng của chủ thể cho rằng ư kiến hắn phát biểu chính là ư kiến chung, được tất cả chung quanh đồng nhất phát biểu như thế. Như vậy nhà tuyên truyền sẽ có nhiệm vụ tăng cường cho sự đồng nhất ấy và nếu cần th́ tạo ra đồng nhất đó một cách giả tạo.

Gallup kể lại một câu truyện minh chứng rơ sự khéo léo sơ đẳng trên: truyện hai người thợ may ở Luân Đôn trước kia đă đệ một thỉnh nguyện lên Đức Vua bằng câu sau: “Chúng tôi, nhân dân Anh quốc”. Tất cả các tuyên ngôn, công bố đều bắt đầu bằng một khẳng định về tính cách đồng nhất như thế: “Phụ nữ Pháp đ̣i hỏi rằng”... “nhân dân Paris, họp tại trường đua xe đạp mùa đông...”. Thật khôi hài khi thấy có lần hai đảng đối lập nhau đều triệu hội “nhân dân Paris” cách nhau có vài ngày tại cùng một khách sảnh, hay cùng ngỏ lời với chính quyền nhân danh “sự đồng nhất của toàn thể nhân dân”. Cũng chính nỗi lo âu này đă đưa các đảng phái đến chỗ thổi phồng số biểu t́nh viên lên tới những tỉ lệ khó tin nổi hay vô lư. Vấn đề là bao giờ cũng phải tạo ra thứ t́nh tự tràn đầy nhiệt thành và sợ hăi tản mạn đưa đẩy cá nhân đến chỗ chấp nhận cùng những ư niệm chính trị mà hầu như toàn thể mọi người chung quanh hắn đều đă chia xẻ, nhất là trong trường hợp các người này đă phát biểu các ư niệm chính trị ấy bằng một cách phô bầy không thiếu đe dọa. Tạo ra cảm tưởng đồng nhất và sử dụng thứ cảm tưởng này như một phương tiện vừa gây nhiệt thành, vừa tạo đe dọa, đó là cách thức vận động căn bản của các nền tuyên truyền độc tài, như chúng ta có dịp thoáng thấy khi bàn về đề tài cách sử dụng các biểu tượng và định luật kẻ dịch duy nhất.

Công cuộc nghiên cứu các xă hội loài ong đă đưa Espinas đến chỗ t́m ra định luật “lan truyền tâm linh”, Theo ông, chính cảnh con ong lính canh nổi giận đă làm cả tổ nhao lên nổi giận. Trotter xác nhận rằng con vật thuộc về một bầy th́ dễ cảm xúc với các phản ứng của những con khác hơn là với các kích thích từ bên ngoài tới. Định luật liên cảm tức khắc, sự lôi cuốn hợp quần ấy ta thấy có trong cổxă hội loài người, và biểu lộ đặc biệt rơ trong các xă hội của trẻ thơ. Một số phương sách của tuyên truyền có vẻ phù hợp với định luật lan truyền này. Để lôi kéo sự chấp nhận, để tạo ra cảm tưởng đồng nhất, các đảng phái thường hay dùng tới các cuộc biểu t́nh, các cuộc diễu hành của quần chúng. Ta thường ghi nhận đặc biệt về các cuộc biểu t́nh của Hitler là rất khó mà một khán giả lănh đạm hay ác cảm có thể tránh khỏi bị lôi cuốn theo dù muốn hay không. Chỉ một cuộc diễu hành của một trung đoàn có nhạc đi đầu là đă đủ hấp dẫn các anh chàng đi chơi tếu rồi. Một nhóm người có kỷ luật mặc đồng phục, đi đều bước, dáng điệu cương nghị bao giờ cũng là một tác động mạnh đối với đám đông. Tchakhotine thuật lại rằng trong những ngày đầu cách mạng tại Léningrad, khi một cơn sợ hăi xâm nhập đám đông th́ sự diễu hành của chỉ một trung đội mang mặt nạ pḥng hơi ngạt đă văn hồi được trật tự bằng một tác động “ḥa giải cấm chỉ” gần như ngay tức khắc.

Nói cho thật, muốn lôi cuốn được sự đồng t́nh, không ǵ thay thế được con người, sự phát huy của bậc tông đồ, ḷng tin tưởng của tân tín đồ, uy tín của bậc anh hùng. Gabriele d’Annunzio [34] đă thực hiện một sự pha trộn lăng mạn đảo chính với tuyên truyền theo một cách thế anh hùng. Thấp kém và thông thường hơn, chính là nhờ các các cán bộ đảng, các người có tin tưởng và ḷng hy sinh mà các tân đảng viên có được ḷng tin. Chính ra nhờ rất nhiều ở “sự lan truyền của gương mẫu”, ở sự tiếp xúc và lôi cuốn cá nhân, các tin tưởng lớn về chính trị mới tiến triển được cũng như là Thiên Chúa giáo đă tiến triển - dĩ nhiên là chẳng ăn sâu được như là Thiên Chúa giáo thôi. Quần chúng hiện đại, chản nản và nghi ngờ chính ḿnh dễ bị lôi cuốn ngay bởi những kẻ h́nh như có bí quyết về một hạnh phúc lọt khỏi tay họ. Cũng như quần chúng hiện đại dễ bị lôi cuốn ngay bởi “những người mẫu” những người sáng suốt khác thường, những người nắm giữ tương lai. Và khi người gương mẫu có tính cách tập thể, sự phát huy của nó càng gia tăng. Giáo hội Ki-tô luôn luôn đưa ra song hành các linh mục và các tu viện; các tôn giáo chính trị của thế giới hiện đại cũng đă tạo ra các gịng tu và các tu viện cho ḿnh: các nhóm ưu tú, các trường đào tạo cán bộ, các trung tâm thanh niên v.v....Chẳng có một tác nhân tuyên truyền nào tốt hơn là một cộng đồng con người sống theo cùng một số nguyên tắc trong một không khí huynh đệ. Các h́nh ảnh về thân hữu, sức khỏe vui sống đều là một mẫu số chung cho tất cả các loại tuyên truyền. Trẻ con nắm tay nhảy ṿng tṛn, các thanh niên tại thao trường, những người gặt lúa ca hát. Các mẫu h́nh của phim ảnh tuyên truyền của tất cả các nước đều sử dụng tới ước vọng có hạnh phúc và tự do, nhu cầu thoát ly của người thị dân bị trói buộc bởi bàn giấy hay máy móc, thiếu thốn tiếp xúc nhân loại đích thật. Chúng ta do kinh nghiệm mà buồn bă biết được cái thực tại nghèo khốn và lo âu nào có thể che giấu dưới những h́nh ảnh tươi sáng kia.

Tuyên truyền có tất cả mọi phương sách tạo ra ảo tưởng về sự đồng nhất. Curt Riess kể lại làm thí dụ cách Goebbels trước khi nắm chính quyền đă làm để thành công trong việc lật ngược một t́nh thế đă lâm nguy: vào tháng 11 năm 1932 Quốc xă đang thất thế: họ đă mất hai triệu phiếu và 34 ghế tại Quốc hội. Khi đó, Goebbels quyết định đánh ra một đ̣n lớn. Ông ta cho tập trung tất cả tuyên truyền của đảng vào các cuộc bầu cử cục bộ tại Lippe - Detmold, một quận có 150.000 dân. Các tay “cao thủ” của đảng kế tiếp nhau tới đó và toàn quận được vận động tỉ mỉ. Hành động này thành công và đảng Quốc xă đắc thắng tại Lippe - Detmold. Dư luận có cảm tưởng là trào lưu đă đảo ngược và cả một cơn thủy triều Hitler đă phát xuất. Chủ ngân hàng và công kỹ nghệ gia bắt đầu tài trợ lại cho Quốc xă, và ngày 30 tháng giêng, Hindenburg [37] cho triệu hồi Hitler tới phủ Thủ tướng. Ta thấy sự quan trọng của cái mà người ta gọi rất đúng là các “cuộc bầu cử hoa tiêu”. Nhà phát xít Bỉ Léon Degrelle đă muốn tái diễn kiểu hành quân trên của Quốc xă Đức trong cuộc bầu cử nổi danh lại Bruxelles năm 1937. Nhưng các đối thủ cảm thấy mối nguy, đă chống lại Degrelle bằng cách đưa ra một ứng cử viên uy danh nhất mà họ có thể t́m thấy là Van Zeeland. Ông này cố t́nh từ chức vụ đă có để lao vào trận đấu và cũng tập trung tất cả nỗ lực tuyên truyền vào Bruxelles. Chủ nghĩa “rexisme” đă phải chịu một thất bại, từ đó không quật khởi lên được.

Các nhà văn, nhà thông thái, các nghệ sĩ, thể thao gia nổi danh đều cũng có vai tṛ “nhân vật hoa tiêu”. Công chúng ngưỡng mộ họ, đôi khi một cách mù quáng, nên sẵn sàng để ư kiến chính trị của họ ảnh hưởng, dù nhiều khi chẳng biết đây lại là một vấn đề khác. Đây là một sự du di thật sự ḷng tin và ngưỡng mộ mà giới quảng cáo đă nêu gương bằng cách dùng một ngôi sao màn bạc này hay một ca sĩ thời danh kia khuyến cáo nên dùng thử xà-bông này hay loại mũ mềm nọ. Sự chấp nhận của các nhà trí thức là một trong những cách tuyên truyền ưa dùng để bảo đảm giả trị cho ḿnh. Sự chấp nhận của giới trí thức lôi cuốn theo cảm t́nh của các đám đông lớn hơn người ta thường tưởng, nhất là tại những xứ như nước Pháp, nơi uy tín của giới tinh hoa văn hóa vẫn c̣n rất mănh liệt. Ta biết là các đảng phái đôi khi đă đi t́m các chứng nhân trong địa hạt này đến tận trong lịch sử: “Garibaldi chắc hẳn sẽ bỏ phiếu”, “Pasteur chắc sẽ bỏ phiếu thuận” vân vân.

Dĩ nhiên phương tiện tạo lan truyền phổ biến nhất là các cuộc biểu t́nh quần chúng các cuộc mít tinh hay diễu hành. Ta phân biệt dễ dàng ở đây những yếu tố nhằm mang lại cho đám đông một cá thể duy nhất.

- Cờ xí, băng vải tạo ra một khung cảnh nghiêm trọng, càng kích thích nếu màu ưu thế thường là màu đỏ, màu có tác động sinh lư đă nhiều lần được nhấn mạnh.

- Các biểu hiệu và huy hiệu được tái tạo lên các bức tường, cờ hiệu, trên băng tay và ve áo của các ủng hộ viên. Biểu hiệu và phù hiệu vừa tạo ra một hậu quả sinh lư tức khắc là sự mê hoặc vừa tạo ra một hậu quả hoàn toàn có tính cách tôn giáo. Lư do là v́ các biểu lượng này chứa một ư nghĩa sâu xa như thể chúng có quyền lực riêng để quy tụ những quần chúng như thể trong một thứ nghi lễ thờ phụng.

- Các chữ ghi chú và các câu phương châm cô đọng các chủ đề của đảng thành các khẩu hiệu sẽ được các bài diễn văn cùng các la hét của cử tọa nhắc đi nhắc lại.

- Các đồng phục của các đảng viên, đoàn viên bổ túc đầy đủ cho khung cảnh và nhất là đă tạo ra một không khí anh hùng.

- Âm nhạc góp phần mạnh mẽ vào quần chúng và tạo ra một ư thức chung. Ph. de Felice đă phân tích rất hay tác động bí mật của âm nhạc đối với một đám đông: “Năng lực ám thị của âm nhạc tác động vào đời sống tâm linh tiềm ẩn, nghĩa là trên toàn thể các bản năng cùng các khuynh hướng chung cho tất cả mọi người. Bởi thế, âm nhạc thích hợp đặc biệt trong việc tạo ra giữa các con người những trạng thái tập thể trong đó các khuynh hướng đồng nhất tiềm tàng của họ trộn lẫn ḥa tan với nhau, vượt qua các dị biệt cá nhân”. Cũng vẫn theo tác giả trên, âm nhạc chơi bằng nhạc khi trong đó các nhạc khí kích tiết - như trống, chẳng hạn, giữ phần ưu thế, cùng nhịp mạnh rơ c̣n làm tăng thêm tác động gây hăng hái và liên đới của âm nhạc. Tất cả mọi người đều đă nghe nói tới sự phát khởi hoàn toàn tự động của cơn cuồng loạn thần bí bằng việc kéo dài một nhịp điệu đều đều những tiếng hát và tiếng trống nhỏ của một số tôn giáo sơ khai. Ngay những cá thể tiến hóa hơn cũng khó mà thoát khỏi một số nhạc khúc. Cái cảm xúc, cảm thông này đạt tới cực điểm trong bài hùng ca, bài hát biểu tượng của đảng hay quốc gia, mà mỗi nốt nhạc đều có thể nói là nghe ngay trực tiếp từ ngực và được các người tham dự đồng ca lại với một vẻ nghiêm trọng có tính cách tôn giáo. Ca tập thể là một phương tiện chắc chắn nhất để ḥa đám đông thành một khối duy nhất cùng mang lại cho đám đông t́nh tự ḿnh là như một mà thôi. Các kèn trống, các bài hùng ca, tiếng hát, tiếng ca theo nhịp điệu, tất cả các “chất độc âm thanh” này đều là các thành phần chính yếu của cơn cuồng loạn tập thể.

- Nếu là đêm tối, đèn rọi và đuốc làm gia tăng sự mê hoặc và góp phần vào việc tạo ra một không khí tôn giáo trong đó các huyền thoại lặp lờ lẩn khuất. Trong bản nghiên cứu sâu xa nhan đề phân tâm học về lửa, Gaston Bachelard đă chứng tỏ rằng lửa thúc đẩy con người đến nhiều mơ mộng sâu xa và dị biệt. Lửa tạo ra một tác động vừa khích động vừa đáng sợ, hoàn toàn nằm trong đường lối tuyên truyền Hitler đă sử dụng qua các cuộc biểu t́nh ban đêm.

- Sau hết là chào kính, các vụ đứng dậy, ngồi xuống, sự đối thoại với cử tọa, các lời hoan hô, các phút im lặng, đă tạo ra thứ thể dục cách mạng mà Tchakhotine khuyến cáo các kẻ điều động đám đông nên tạo ra. Ph. De Felice xếp các phương sách này vào trong ngoặc cùng với các phương sách các bậc tiên tri Đông phương đă sử dụng: “các tác động tâm lư và sinh lư của một sự múa chân múa tay đến mức điên cuồng như thể có thể so được với một vụ đầu độc”. Các xáo trộn cơ năng do cách thế trên tạo ra trong cơ thể sự chóng mặt và sau cùng là một t́nh trạng vô thức hoàn hảo có thể đưa tới những điều điên rồ nhất. Đôi khi thứ khích động loại này đă xảy tới cho các hội nghị chính trị, tạo ra tại đó các quang cảnh hỗn độn ồn ào làm nhớ tới các quang cảnh các đoàn giáo sĩ Hồi giáo la hét hành lễ.

Giữa nhà “dẫn đạo” và đám đông có h́nh thành một tương quan Gustave Le Bon cho là có tính chất “thôi miên” và Ph. de Félice coi như là một sự chiếm hữu thực sự. Chắc là vĩ nhân, ít ra về phương diện chính trị, đă bị giảm giá trị rất nhiều: đối với người đám đông ngưỡng mộ, đám đông ít t́m nơi người ấy những đức tính làm phân biệt với đám đông, mà chú trọng tới cái ǵ thâu tóm được các ước vọng cùng mộng mơ của họ được diễn dạt và đáp ứng: như một tiếng vang của những ǵ chính đám đỏng đă đề ra và chờ đợi vĩ nhân mang lại. Nhà dẫn đạo đám đông, kẻ hướng dẫn các quần chúng có những đặc điểm Victor Hugo đă dùng để định nghĩa cho nhà tiên tri - chỉ đáng tiếc là họ không phải lúc nào cũng chỉ về các ngôi sao thôi. Sự tiếp xúc, luồng cảm thông hỗ tương giữa kẻ dẫn đạo và quần chúng do họ tượng trưng là một điều có thực, dù rằng tất cả các dạng cụ của chúng ta đều không đo lường được. Chẳng cần đưa thí dụ nào khác hơn cái thí dụ hăy c̣n làm thế giới bị thương tổn: sự kết hợp ghê tởm giữa Hitler và đám đông của Đức.

Hoạt động của nhà dẫn đạo đám đông được nhân lên gấp bội bằng một đoàn đảng viên hay ủng hộ viên có tổ chức. Néron [36] đă từng tạo ra các toán chuyên viên về việc phát động các vụ vỗ tay ḥ hét hoan hô. Các “toán hoan hô” được tổ chức sẵn hay tự phát xuất hiện, đều thấy có trong tất cả các cuộc biểu t́nh của quần chúng; được phân phối đúng chỗ, các toán này kích động và đun nóng dần đám đông. Trong mỗi cuộc diễu hành đều thấy có sự phân biệt giữa những “kẻ dẫn đạo” và những “kẻ bị dẫn đạo”, giữa những người “tích cực” và “thụ động” như Tchakhotine đă nói. Tchakhotine nghĩ rằng có thể lập được giữa hai loại người trên một tỷ lệ hầu như không thay đổi (những người “tích cực” chiếm chừng 8% tổng số dân). Như vậy tất cả nhiệm vụ của tuyên truyền, trong các giai đoạn cực điểm là các cuộc biểu t́nh hay trong các công việc thường nhật, là nhiệm vụ chinh phục các “kẻ thụ động”, động viên họ, dẫn dắt họ dần dần đi theo những kẻ tích cực.

Kẻ nào đă từng tham dự một cuộc biểu t́nh của quần chúng, diễu hành hay mít-tinh, đều có thể nhận ra các phương pháp chúng tôi vừa phân tích, những phương pháp này đă được sử dụng một cách cố t́nh nhiều hay ít, với cường độ mạnh hay yếu. Khi cả một rừng cờ xí dẫn đầu một khối đám đông dầy đặc dàn ngang kín đại lộ mà tiến, th́ rất ít kẻ đứng coi nào không cảm thấy một cái ǵ rung động trong thâm tâm. Vào lúc ấy, các kẻ đối nghịch thường lánh xa để thoát khỏi các sự mê hoặc. Tổ chức các cuộc biểu t́nh như vậy đ̣i hỏi một chú tâm đặc biệt bởi v́ nhịp độ và thời gian của biểu t́nh là chính yếu cho việc tạo ra “sự cuồng loạn” của đám đông. Quốc xă thường hay dùng các phương sách loại sinh lư để đưa đến giới hạn cực điểm. Khi có một cuộc biểu t́nh lớn tại thao trường Nuremberg chẳng hạn, cuộc biểu t́nh này bắt đầu từ buổi sáng bằng các tham dự viên đầu tiên tới, rồi từ 12g30, các phải đoàn kế tiếp nhau tới vị trí sau các hàng cờ xí và ban nhạc và mỗi lần như vậy lại là dịp có cớ để chào kính và hoan hô, vào 19 giờ các chức sắc đầu tiên của đảng tới: lại khoa chân múa tay, kế đó là bắt đầu một thời gian mặc niệm trong đó sự chờ đợi mỗi lúc một trở thành trang nghiêm và day dứt hơn. Rồi Goebbels và Goering tới và sau cùng là chính Hitler, được chào đón bằng một vụ hoan hô vĩ đại. Và nhà Fuhrer tới máy vi âm trong những phút đầu, có vẻ như thử giọng, t́m kiếm sự tiếp nối có tính cách t́nh tự sôi nổi với đám đông không c̣n có thể chờ đợi ông lâu hơn từ nhiều giờ rồi.

Một mặt khác, ta sẽ lầm lẫn khi tưởng rằng sự cuồng loạn của đám đông chỉ là một trạng thái đơn giản duy tŕ bằng một kích thích tăng dần. Đó thực ra chính yếu là một trạng thái có nhịp điệu, bao gồm nhiều thời kỳ căng thẳng xem kẽ bằng những buông thả đột ngột. Việc dàn cảnh một cuộc diễu hành hay một cuộc mít-tinh phải để ư tới nhip điệu này. Và các diễn giả cần phải để ư việc ngắt quăng bài diễn văn bằng những câu khôi hài, châm biếm làm căn pḥng thở ra thoải mái đột ngột và làm mọi người cười; cách hay nhất để gắn chặt một đám đông vào nhau là mang lại cho đám đông một thứ t́nh tự đồng lơa tinh nghịch vui vẻ.

Có những phương tiện tổ chức và cầm nhịp một cuộc biểu t́nh ít thô sơ hơn là các phương tiện Quốc xă đă dùng. Trong cuốn sách của ḿnh, Tchakhotine cho ta một bản báo cáo của một cấp chỉ huy Mặt trận Airan có nhiệm vụ đánh bại Hitler trong các cuộc tranh cử năm 1932 bằng một cuộc phản tuyên truyền tổ chức mạnh mẽ. V́ thế tại Hesse, một cuộc diễu hành mẫu đă được tổ chức theo một kỹ thuật có tính cách vừa tâm lư vừa thẩm mỹ, miêu tả như sau:

“Một cuộc diễu hành phải được tŕnh diễn theo một cách thế như một cuốn sách gồm nhiều trang có h́nh, kết hợp theo một cách thế hợp lư như thế nào để tạo ra một tác động tăng dần để có thể lôi cuốn một cách vô thức những khán giả vào một luồng ư kiến đă định trước và gây ấn tượng nơi họ bằng một sự đồng ư sau cùng: hăy bỏ phiếu cho chúng tôi. ‘Cuốn sách’ được chia làm nhiều ‘chương’, mỗi chương lại chia làm nhiều nhóm biểu tượng kế tiếp nhau bằng những khoảng đă định sẵn, cấu tạo bởi các đoàn thể của ‘lá cờ của Reich’ bởi các đoàn thể của các nghiệp đoàn, các thể thao gia của chúng ta.... Thế là hợp lư và như vậy, sau mỗi nhóm, người khản giả có thể lấy lại hơi thở để có thể dễ bị gây ấn tượng bởi nhóm kế tiếp. Bốn ‘chương’ đặc điểm là: a) Nỗi buồn về thời cuộc, b) Cuộc chiến đấu của lực lượng chúng ta chống lại thực trạng đó, c) Mỉa mai châm biếm nhằm vào kẻ thù, d) Các mục tiêu và lư tưởng của chúng ta. Bốn t́nh cảm căn bản ta phải gợi lên, kể theo thứ tự như sau: a) Thương xót, b) Sợ hăi (tại phía địch) và can đảm (phía chúng ta), c) Cười đùa, d) Vui vẻ. Như vậy các khán giả phải đi theo tất cả một âm giai t́nh tự”.

Một cuộc diễu hành loại như trên có một giá trị vừa có tính cách minh chứng vừa có tính cách đam mê. Nếu được dàn cảnh và có một tiến diễn làm cho khán giả chú ư và bị lôi cuốn theo một cách khéo léo, thứ diễu hành này có thể hiểu là làm khán giả trải qua một chu kỳ t́nh tự tương tự như chu kỳ khán giả thích t́m thấy ở kịch trường và điện ảnh. Chúng tôi đă có dịp tổ chức trong bưng biền những đêm không ngủ có nguồn gốc rất gần với những đêm tương tự chủ chốt cho cuộc diễu hành ở Hesse: lược đồ của những đêm không ngủ này khởi sự từ một bầu khí “thảm họa” (chiến bại của nước Pháp. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng) để sau cùng kết thúc bằng cách gợi lên các hy vọng (chiến thắng và giải phóng). Dù được tổ chức bằng một cách ít hệ thống hóa hơn, các đám rước lớn của dân chúng ngày 1-5 hay 14-7 đă điều động cùng các yếu tố căn bản ấy với các xe hoa, các h́nh gấp lại mở ra, các bài ca lần lượt diễn tả nỗi đau đớn bị áp bức, sự cao cả chiến đấu và hy vọng giải thoát.

Sự đồng nhất đồng thời cũng là biểu dương lực lượng. Biểu dương sự hiện diện khắp nơi của đảng viên ḿnh cùng ưu thế đối với địch, là một trong những mục tiêu chính yếu của tuyên truyền. Các biểu tượng, các huy hiệu, cờ xí, đồng phục, các bài ca, cần hợp thành một bầu khí sức mạnh không thể thiếu trong việc tuyên truyền. Vấn đề là chứng tỏ là “chúng tôi có đây” và “chúng tôi mạnh nhất”. Ta không thể cắt nghĩa bằng cách nào khác hơn nỗ lực các đảng phái đă bỏ ra để đưa ra được các diễn giả, các tiếng kêu gọi hay bài ca của ḿnh, cùng để làm chủ t́nh thế, dù đôi khi phải trả giá bằng nhiều cuộc đập lộn đẫm máu. Các đồng phục, các h́nh và chữ vẽ lên tường, các bài hùng ca, tạo ra một ấn tượng hiện diện phổ biến giữ vững được các cảm t́nh viên và làm các địch thủ ngă ḷng. Tuy vậy việc biểu dương lực lượng thường thường hữu ích ấy có thể quay trở lại chống chính những người đă đứng ra tổ chức nếu có một cuộc phản tuyên truyền hiệu lực biết cách khai thác sự tức giận đang nảy sinh v́ các vụ bạo hành hay các vụ ngăn cản tự do tư tưởng. Nhưng một mặt khác, không phải bao giờ các cuộc biểu dương lực lượng cũng là bạo động. Chúng ta hăy nhớ lại cuộc biểu t́nh do Mặt trận B́nh dân [37] tổ chức nhân vụ tự sát của Roger Salengo. Tiêu lệnh giữ im lặng tuyệt đối và cảnh hàng chục ngàn người đi không tiếng động này tạo ra một ấn tượng về mặc niệm, nhưng đồng thời cũng là về sức mạnh luôn, nhưng có nhiều sức thuyết phục hơn là một cuộc biểu t́nh đầy tiếng ca, tiếng la hét.

Một thí dụ khác đă được bàn luận nhiều trong thời kháng chiến: khi các phần tử của bưng biền Airan đột nhiên tới Oyonnax và diễu hành tại đó vào hôm 11 tháng 11-1943 [38], hành động này không thể bào chữa được về phương diện thuần túy quân sự bởi v́ nó làm lộ diện các chiến sĩ bí mật và dám bị Đức trả thù, nhưng về quan điểm tuyên truyền th́ làm thế là đúng v́ nó biểu dương phong trào kháng chiến vơ trang một cách có kỷ luật. Cuộc biểu dương lực lượng này gây một tiếng vang đáng kể tại Pháp và ngoại quốc.

 

[1] Tác giả nói về nước Pháp trong những năm trước và trong Đệ nhị Thế chiến.

[2] [3]: tháng 9-1939, Đức xâm lăng Ba Lan làm Anh Pháp phải tuyên chiến với Đức. Đức tấn công Pháp qua Bỉ, bao vây Liên quân Anh Pháp, dồn ra hải cảng Dunkerque. Bị thua, Thống chế Pétain xin đ́nh chiến vào 17-6-1940 và được Đức thuận cho quản trị phần c̣n lại của nước Pháp chưa bị quân Đức chiếm. Pétain thành lập chính phủ thân Đức tại Vichy. Thiếu tướng De Gaulle không chịu, sang Anh thành lập chính phủ Pháp lưu vong và tổ chức Mặt trận Kháng Chiến chống Đức tại quốc nội. Ở đây tác giả nói đến sự đấu tranh giữa chính phủ Vichy và phe Kháng chiến.

[4] Do Karl Marx cùng Engels soạn thảo. Bản tuyên ngôn Cộng sản đối với thế giới Cộng sản có một giá trị tương tự Bản Tuyên ngôn nhân quyền của thế giới tự do

[5] Mein Kampf (cuộc chiến đấu của tôi) là nhan đề cuốn sách do Hitler viết để tŕnh bày các nguyên tắc chính trị của Quốc gia chuyên chế ông dự trù thực hiện một khi nắm được quyền hành. Được coi là sách chỉ đạo cho chế độ Quốc xă Đức.

[6] Nghe tập thể: loa phát thanh lắp ở các nơi công cộng, vặn lớn để mọi người không muốn nghe cũng phải nghe. Rất thông dụng trong các chế độ Cộng sản. Tại miền Nam Việt Nam, đôi khi có sử dụng thí dụ như tại công trường trước chợ Bến Thảnh.

[7] Tại Việt Nam Cộng ḥa, sử dụng nhiều loại xe phóng thanh lưu động, hoặc của Bộ Thông tin hoặc của các đơn vịTâm lư chiến quân đội. Trước kia, dưới thời các toán quyền thân chính phủ Vichy, cũng thấy đă sử dụng lác đác loại xe này.

[8] La Marseillaise: quốc ca Pháp, L’internationnale: quốc tế ca, bài ca chính thức của các phong trào Cộng sản thế giới.

[9] Đài BBC: đài phát thanh lớn nhất và uy tín nhất của Anh trong Đệ nhị Thế chiến, đài này đă phát thanh nhiều chương tŕnh bằng đủ các thứ tiếng của các nước bị Đức chiếm để lôi kéo dân về phía Đồng minh.

[10] Louis David: 1748-1825, họa sĩ Pháp đă từng là hội viên của Quốc ước Nghị hội dưới thời Cách mạng Pháp, là họa sĩ riêng của Napoléon sau này. Đứng đầu trường phái hội họa cổ điển Pháp cho tớ́ khi chết vào năm 1825.

[11] Péguy: 1873-1914, nhà văn Pháp rất lư tưởng; qua các tác phẩm đă viết, ông dung ḥa được các ước vọng Kitôgiáo, xă hội và ái quốc

[12] Stalingrad: tên thành phố Nga nơi lộ quân 6 của Thống chế Von Paulus đă bị bao vây và tiêu diệt trong Đệ nhị Thế chiến.

[13] Créda: chữ đầu tiên của “Biểu tượng của các Tông đồ”, dùng để chỉ luôn toàn bản văn vừa kể.

[14] Nicée: thành phố Trung Á, nơi được triệu tập Công đồng năm 325 và Công đồng 787, và cũng là nơi soạn thảo và công bố bản Crédo

[15] Tại Việt Nam không có sự phân biệt tương tự. Tất cả đều gọi chung là khẩu hiệu.

[16] Chữ thập Lorraine: chữ thập có thêm một gạch ngang nhỏ ở trên được De Gaulle dùng làm biểu tượng cho Kháng chiến Pháp.

[17] Trong Đệ nhị Thế chiến.

[18] Anglo-Saxons: Anh, Hoa Kỳ, Canada...

[19] La Tinh: Âu châu nói chung cùng Nam Mỹ châu.

[20] Bidault: chính trị gia Pháp, sáng lập viên đảng M.R.P, lập trường bảo thủ, chủ trương tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa, từng làm Thủ tướng và Bộ trưởng Ngoại giao nhiều lần.

[21] Mendès France: một trong những lănh tụ cấp tiến của Pháp, làm Thủ tướng trong thời kỳ 1954-1955 và là một trong những người tạo ra hiệp định 1954 tại Geneve về Việt Nam.

[22] L’Humanité: cơ quan ngôn luận chính thức của đảng Cộng sản Pháp.

[23] Hitler cho đảng viên ḿnh đốt Ṭa Quốc hội Đức để vu cho phe đối nghịch.

[24] Fuhrer có nghĩa là “lănh tụ”, danh hiệu của Hitler tại Đức

[25] Roosevelt: Tổng thống Hoa Kỳ kể từ 1933 cho tới 1945. Nổi danh v́ đă chấm dứt cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1932 bằng Chương tŕnh New Deal. Đă đưa Hoa Kỳ tham dự Đệ nhị Thế chiến và chết v́ bệnh trước khi chiến tranh này kết liễu. Churchill (Winston) Thủ tướng chính phủ Anh trong Đệ nhị Thế chiến.

[26] Caton (231-149 trước Công nguyên): chính khách cổ La Mă có tài hùng biện, có lập trường chống lại nếp sống xa hoa trụy lạc thời đó, chủ trương tiêu diệt Carthagenên bao giờ cũng chấm dứt bài diễn văn của ḿnh băng câu “Caterum, censeo Carthaginem esse deledam” (Hơn nữa, tôi nghĩ rằng ta phải diệt Carthage).

[27] Clémenceau: chính khách Pháp nổi danh trong đệ nhất thế chiến, chết năm 1929.

[28] Marshall (George), 1880-1959 tướng Hoa Kỳ, Tổng tham mưu trưởng liên quân Hoa Kỳ trong Đệ nhị Thế chiến, Bộ trưởng từ 1947 đến 1948, có công đề ra kế hoạch viện trợ của Hoa Kỳ cho Âu châu sau khi chiến tranh chấm dứt. Được giải Nobel năm 1953.

[29] Vụ án Dreyfus: Dreyfus một sĩ quan Pháp gốc Do Thái bị kết án oan v́ tội làm gián diệp vào năm 1894. Được ân xávà phục hồi chức vụ sau một chiến dịch đ̣i chính phủ xét lại vụ án kéo dài trong ba năm 1897-1899 đă làm chia rẽ nước Pháp thành hai phe v́ có các lư do chính trị tôn giáo xen lẫn vào. Émile Zola - một nhà văn lớn của Pháp đă đứng ra bênh vực Dreyfus bằng một bàn văn nổi tiếng nhan đề “j’accuse” (Tôi kết tội).

[30] Bismarck (1815-1898): Tể tướng Đức dưới triều đại Guillaume đệ I, có công thống nhất nước Đức cũng như trong chiến thắng nước Pháp năm 1871. Chính ông đă đưa nước Đức đi tới chỗ đi chiếm các thuộc địa trên thế giới.

[31] Thiểu số dân Đức sống trên miền Sudètes của Tiệp Khắc.

[32] Rhénanie: vùng biên giới phía tây nước Đức.

[33] Hiểm họa da vàng: người Tây phương thường lo ngại bị người Á Đông lấn áp nên thường gọi chung mối đe dọa tưởng tượng ấy bằng từ ngữ “hiểm họa da vàng” (Peril Jaune). Ở đây Goebbels bối rối v́ nếu đề ra hiểm họa da vàng có lợi cho tuyên truyền về chủng tộc, nhưng lại kẹt v́ họ làm mất ḷng bạn đồng minh lúc ấy là nước Nhật (Khối Trục gồm ba quốc gia chính; Đức, Ư và Nhật Bản).

[34] D’Annunzio: nhà văn Ư nổi tiếng lăng mạn, say mê và sôi nổi. Ông đă là người ủng hộ tích cực việc Ư tham chiến trong Đệ nhất Thế chiến. Chết năm 1938.

[35] Hindenburg - Thống chế nổi danh anh hùng của Đức trong đệ nhất thế chiến, được bầu làm Tổng thống Đức từ 1925 và chính ông đă trao cho Hitler lập chính phủ mới vào năm 1933. Chết năm 1934.

[36] Néron: Hoàng đế cổ La Mă, trị v́ từ 54-68, nổi tiếng là tàn bạo trong việc bách hại các tín đồ Ki tô. Tự cho ḿnh là đại nghệ sĩ, bị kết tội là đốt cháy La Mă để xây cất cung điện mới và bị giết chết trong một cuộc đảo chính của quân nhân.

[37] Mặt trận B́nh dân - Mặt trận bao gồm các đảng tả phái Pháp do Léon Blum lănh đạo và nắm được chính quyền năm 1936.

[38] Ngày 11-11: ngày kỷ niệm Pháp thắng Đức (Đệ nhất Thế chiến).

 

CHƯƠNG 6

Phản tuyên truyền 

   

Phản tuyên truyền, nghĩa là thứ tuyên truyền có nhiệm vụ chiến đấu chống với các chủ đề của địch, có thể xác định bằng một vài quy tắc riêng biệt sau đây:

1) Ghi nhận các chủ đề của địch

Tuyên truyền của địch được “tháo rời” thành các phần tử đă cấu tạo thành nó. Nếu tách biệt được, xếp loại được theo thứ tự quan trọng, ta có thể chống lại các chủ đề của địch một cách dễ dàng hơn: thực vậy, bị lột sạch các trang bị ngôn ngữ cùng biểu tượng, các chủ đề chỉ c̣n trơ nội dung lư luận thường thường là nghèo nàn và đôi khi c̣n mâu thuẫn nữa; và như vậy ta có thể tấn công lần lượt các chủ đề đó cùng làm cho chúng đối nghịch với nhau.

2) Tấn công các điểm yếu

Đây là quy tắc căn bản của tất cả mọi chiến lược. Muốn chống lại một liên minh địch, dĩ nhiên là nỗ lực phải nhấm vào chỗ kém vững chắc nhất, do dự nhất của định và tự nhiên là ta cần phải trước hết tập trung nỗ lực tuyên truyền vào điểm ấy. Phương pháp này được tuyên truyền chiến tranh sử dụng một cách có hệ thống: trong đệ nhất thế chiến, quân Đức lo trước nhất việc làm mất tinh thần quân Nga trong khi phía Đồng minh dồn nỗ lực chính vào đế quốc Áo-Hung. Tương tự như vậy, trong các chủ đề chủ đề nào yếu nhất sẽ bị phản công mạnh mẽ nhất. T́m kiếm nhược điểm của địch và khai thác nhược điểm ấy là quy tắc căn bản của tất cả mọi cuộc phản tuyên truyền.

3) Đừng bao giờ tấn công chính diện nếu tuyên truyền địch mạnh

Pol Quentin ghi nhận rất dúng rằng: “Thường thường các nền tuyên truyền hiện tại hay tấn công trực diện một dư luận đă có mỗi khi thấy cần phải sửa đổi và xếp đặt dư luận này theo ư muốn của ḿnh một cách nhanh nhất. 90% các thất bại mà các tuyên truyền trên đă phải chịu là do từ lỗi lầm này, và rút cục các tuyên truyền kiểu đó chỉ làm vững chắc thêm thứ dư luận ấy nơi các người đă có, hậu quả là đẩy mạnh các cánh cửa đă mở sẵn. Các tuyên truyền đỏ đă không biết tới quy tắc sơ khởi: muốn chiến đấu chống một dư luận, phải đi từ chính dư luận đó mà kiếm một khoảng đất chung đă” - Đây là một hệ luận hiển nhiên của “luật truyền tiếp”.

Việc bàn căi lư thuyết các chủ đề của địch thường thường được coi như một dấu hiệu của yếu kém. Điều này chỉ có thể làm được nếu trước hết ta phải đặt ḿnh vào trong viễn tượng cùng ngôn ngữ của địch và làm thế hao giờ cũng nguy hiểm. Tuy vậy, phương pháp bắt đầu bằng cách nhượng bộ địch để rồi đưa dần địch đến những kết luận ngược hẳn với các kết luận của địch, thường được các tay gây chống dơi trong các buổi họp công cộng cùng các chuyên viên tuyên truyền đi từng nhà mang ra áp dụng.

4) Tốn công và làm mất giá trị địch

Lư luận cá nhân, như chúng ta đă thấy, đi xa hơn lư luận thuần lư về phương diện này - Người ta thường tránh nỗi vất vả bàn căi một chủ đề bằng cách làm mất giá trị chính kẻ ủng hộ chủ đề đó. Việc “đánh lạc hướng cá nhân” là một vũ khí cổ điển tại diễn đàn quốc hội và tạí các buổi họp quan trọng, hay trong các cột nhật báo: đời tư, các vụ thay đổi thái độ chính trị, các mối giao du mờ ám đều là các đạn được thông thường. Lịch sử mới đây của nước Pháp đầy rẫy những chính khách và chính trị gia, thực sự dính nhiều hay ít vào các vụ tai tiếng, đă bị “lôi vào nội vụ” và “hành quyết” bởi nhiều chiến dịch báo chí dữ dằn. Dầu vậy một vài người Climenceau là một thí dụ mẫu - đă thành công trong việc bảo vệ uy tín ḿnh bằng cách không bao giờ chịu nhận là có lỗi và đốp chát lại liền.

Nếu ta t́m thấy trong quá khứ của một đảng hay một chính trị gia những lời tuyên bố hay các thái độ chính trị mâu thuẫn với các tuyên bố và thái độ trước, tác động chắc chắn c̣n lớn hơn: không những người ấy hay đảng ấy bị mất tín nhiệm (chẳng cố ǵ đáng khinh hơn các “dân tḥ ḷ” hay các kẻ “đổi trắng thay đen”) mà họ cỏn phải bị buộc giải thích và hiện minh: vị trí kém thế. Đó lá cơm nhật dụng của tuyên truyền. Chúng tôi nhớ lại một câu nói đặc biệt thảnh công mà phát ngỏn viên của nước Pháp Tự do là Maurice Schumann đă dùng để mở đầu một trong các buổi phát thanh chống lại tuyên truyền của Philippe Henriot, nhà viết mục thời đàm của đài phát thanh Vichy, kẻ h́nh như bị miễn dịch trong thời đệ nhất thế chiến: “Philippe Henriot, phụ lực quân của quân lực Pháp năm 1915, phụ lực quân của quân lực Đức năm 1944”. Chỉ trong vài chữ, Henriot đă bị bôi nhọ.

5) Làm tuyên truyền địch mâu thuẫn với các sự kiện

Chẳng có cách trả đũa nào làm cho địch cứng họng hơn là cách do các sự kiện mang lại. Nếu cố thế mang ra một bức h́nh hay một nhân chứng chứng minh ngược lại được luận cứ địch, dù chỉ trên một điểm thôi, là toàn thể luận cứ địch sẽ bị mất giá trị. Thường thường rất khó kiếm được bằng cớ không thể chối căi: các bài du kư thường mâu thuẫn nhau, các h́nh ảnh có thể làm giả được, bởi thế người ta thường kêu gọi, mỗi khi có thể được đến các nhà điều tra nghiên cứu hay các nhân chứng có quả khứ hay các liên hệ bảo đảm tính cách trung lập. Trong tất cả các trường hợp, chẳng có ǵ là vơ khí phản tuyên truyền thích hợp hơn là sự chứng minh ngược lại bằng sự kiện, phát biểu bằng những ng̣n từ càng rơ càng ngắn bao nhiêu càng tốt. Sự đính chính này sẽ không ai đáp lại nổi nếu các sự kiện viện dẫn lại lấy từ các nguồn tin tức do chính địch kiểm soát. Tỏi xin kể một thí dụ về vấn đề này bằng vụ trả lời của tờ báo bí mật Lettres francaises nhằm bác khước một lời khẳng định của tuyên truyền Đức bằng cách chỉ đặt chồng lên nhau và không phê b́nh một tin tức phổ biến trong cùng thời kỳ ấy trong báo chí vùng Pháp bị Đức chiếm:

“Một bích chương phổ biến tại Paris cho biết là tất cả các giải phóng quân và đặc công đều là dân Do Thái ngoại quốc - Ṭa Thượng thẩm Bourges kết ản các chính phạm và ṭng phạm mưu sát ông Déat sau đây: Jacques Blin (quán tại Ménétrol-sous-Sancerre), Marcel Délicié (quán Vierxon), Emile Gouard (Pouilly-sur-Loire) Jean Simon (Nevers), Louis Rannos (Thouyensi)” [1]

6) Làm cho địch trở thành khôi hài

Làm cho địch trở thành khôi hài hoặc bằng cách nhại văn pháp và lư luận địch, hoặc bằng cách phổ biến các câu khỏi hài, các truyện tức cười về địch, những cái “Witz” đă giữ một vai tṛ lớn trong việc phản tuyên truyền bằng miệng do các người chống quốc xă Đức điều động. Sự chể riễu là một phản ứng tự nhiên khi có một nền tuyên truyền chuyên chế tiêu diệt các tuyên truyền đối thủ. Đó hẳn là vũ khí của kẻ yếu, nhưng tốc độ lan truyền nhanh chóng của các truyện vui khôi hài hóa địch, thử vui thích tiếp nhận các truyện vui ấy đôi khi ở ngay các kẻ đang ủng hộ kẻ mạnh làm các loại truyện ấy trở thành một tác nhân có hại mà hậu quả không thể bỏ qua. Bất cứ thời nào, những người du ca bao giờ cũng ở phe đối lập.

Chúng tôi không thể kể hết các phương cách khôi hài hóa địch, các phương cách này thường thô tục nhưng hiệu nghiệm. Chỉ cấn lấy một thí dụ ngay trong chiến dịch chống chủ nghĩa rexisme đă nói trên: các đối thủ đă trả lời các cuộc diễu hành vĩ đại của Degrelle bằng cách cho các con lừa đi khắp đường phố Bruxelles với một tấm bảng trên ghi: “Tôi bỏ phiếu cho Degrelle v́ tôi là một con lừa”.

Ở đây chúng ta tới một h́nh thức chế riễu khác hẳn thứ chế riễu vừa tŕnh bày: đây không c̣n là thứ tiếng cười khinh bỉ làm gắn liền đám đông với nhau trong một t́nh tự tự tôn mà H́tler đă biết cách gây ra trong đấu trường Nuremberg, mà là thứ tiếng cười đơn độc. một sự bất kính nổ bùng, một phần kháng sinh tử của tự do chống lại tư tưởng tiền chế, thứ cười Nielzsche [2] cho rằng đó là một trong những nơi ẩn trú sau cùng của con người tự do chống lại guồng máy của chế độ chuyên chế và ngay trong các thời kỳ bi thảm nhất, vẫn là một trong những vũ khí hiệu nghiệm nhất ta có thể dùng chống lại một nền tuyên truyền chuyên chế. Chúng ta chỉ cần nhớ lại phim chống phát-xít rất hay là cuốn Nhà Độc tài (Le Dictateur) của Charlie Chaplin, trong đó Hitler và Mussolini xuất hiện một cách tức cười. Và trong những giờ phút nặng trĩu của thời chiếm đóng, các bài thơ văn nhại giọng điệu các cường lực đương thời dă mang lại hy vọng cho biết bao nhiêu dân Pháp. Trong một xă hội có một nền tuyên truyền gào thét và đe dọa đang bắt đầu quyến rũ lôi cuốn, tiếng cười chắc chắn sẽ làm thoải mái các con người đang bị co thắt lại, mang lại cho họ sự lành mạnh về các phản ứng cùng tạo ra ngay lập tức việc giải tỏa t́nh trạng cấm chỉ.

7) Tạo ưu thế cho “bầu khí sức mạnh” của ḿnh

V́ các lư do dĩ nhiên là vật chất, nhưng cũng là tâm lư nữa, điều quan trọng là không được để địch chiếm giữ “phía trên bậc thềm”, tạo ra một cảm tưởng đồng nhất bất lợi cho ḿnh. Nhưng địch cũng t́m cách làm mọi người chấp nhận ngôn ngữ cùng các biểu tượng, những thứ tự chúng có sức mạnh riêng, Thường thường mọi người t́m cách đánh địch thủ của ḿnh ở cái ǵ địch quư nhất: danh tính địch có và cũng là biểu tượng đầu tiên của địch. Bởi thế những người theo De Gaulle thường gọi Cộng sản là đồ “phân ly” và Cộng sản trả miếng gọi lại những người kia là “go-go”. Từ này h́nh như c̣n giữ giá trị mầu nhiệm sơ khai, và sự kiện “gọi tên” nó lên là quan trọng nhất. Việc gọi tên lên vừa là một kư hiệu vừa là một chương tŕnh. Đôi khi kẻ địch không làm sao làm mất được một tên gọi tính cách nhục mạ. trong trường hợp này họ xoay ngược lại, dùng tên gọi đó như một danh hiệu vinh quang: các tên gọi “Whigs” và “Tories” [3] đă h́nh thành theo cách thế này. Gần đây hơn, những người tự xưng là “chiến sĩ bưng biền” (maquisard) sau cùng đă tự nguyện chấp nhận tên gọi ḿnh là các kẻ “khủng bố” (terroristes), và ngay cả h́nh dung từ “Stalinien” mới đầu được ném ra như một lời nguyền rủa, nay đă được Cộng sản dùng lại như một danh hiệu vinh quang.

Trong một trường hợp khác, các nhà tuyên truyền của Hitler đă thành công trong việc đưa vào ngôn ngữ họ động từ “conventriser” dùng để chỉ việc tiêu diệt một thành phố bằng cách sử dụng oanh tạc khủng bố thành phố Coventry ở Anh. Người Anh đă nỗ lực trả miếng một cách không hiệu quả bằng các động từ lấy từ tên gọi các thành phố Đức.

Vẫn trong đường hướng này, chúng ta gặp cái mà Tchakhotine đă gọi là “chiến tranh biểu tượng”. Vị chỉ huy của Mặt trận Airain mà bản tường thuật đă được ghi lại trên, đă cắt nghĩa cách thế ông chống lại các h́nh chữ vạn đe dọa đầy rẫy trên tường bằng cách sử dụng ba mũi tên biểu tượng của thanh niên xă hội, chống lại tiếng “Heil Hitler!” bằng tiếng “Frei heit!”, và chống lại kiểu chào phát-xít bằng kiểu chào tay nắm lại giơ lên. Trong thời kỳ chiếm đóng, chúng ta đă chứng kiến sự h́nh thành một biểu tượng khác chẳng những không có ư nghĩa ǵ mà c̣n không có cả hấp lực nữa: h́nh gamma của Dân Quân [4] Ngược lại, chữ thập Lorraine của phe De Gaulle rất rơ ràng và đầy ư nghĩa, ngoài ra c̣n có một ưu thế rất lớn so với các biểu tượng khác về phương diện dễ vẽ. Ta có lẽ c̣n nhớ lại hai phương pháp đă được dùng để chống lại h́nh gamma: hoặc bằng cách chồng chữ thập Lorraine lên làm h́nh gamma tự nhiên bị bôi xóa, hoặc khỏi hài hóa đi bằng một cách rất giản dị: đặt h́nh gamma vào trong một ṿng bao, thêm hai chấm làm mắt, là h́nh đó vẽ ra một khuôn mặt anh chàng ngốc hoàn toàn.

Các quy tắc chúng tôi đă thử dùng dễ bao nhiếp các phương sách dị biệt mà tuyên truyền chính trị đă sử dụng ấy không hề có tính cách quy phạm. Dĩ nhiên là các hằng số của tâm lư tập thể ta vẫn không thể không biết tới: xét về khía cạnh này, có những quy luật chúng tôi đă liệt kê một số chí dẫn có giá trị cho tất cả các loại tuyên truyền. Ngược lại, các quy luật khác bất quá chỉ là những bí quyết đă từng thành công một lần, nhưng sử dụng trong các điều kiện khác hay chỉ v́ tại chúng đă được dùng rồi, chúng lại dám mất hiệu lực. Tuy vậy có thể là các bí quyét gần giống thế vẫn có thể được phát kiến, và căn cứ trên khả năng chóng quên vĩ đại là đặc tính của các quần chúng mà các nhà tuyên truyền thường khai thác, các đảng phái khác, các chế độ khác có thể lấy đem ra dùng một sơ yếu tố của cái công cuộc ghê gớm của Hitler thứ công cuộc có đặc điểm là coi khinh dư luận, lừa bịp, trâng tráo, cùng cả một bộ máy của các bùa ngải chế tạo một cách khoa học.

Thật hiển nhiên là việc sử dụng một nền tuyên truyền hay phản tuyên truyền sẽ đ̣i hỏi các phương tiện mạnh mẽ. Ở đây chúng ta không có ư định bàn luận về các sơ đồ tổ chức. Chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng tuyên truyền không thể không đi kèm với một nỗ lực “thông tin” liên tục không những về những về những sự kiện có thể nuôi dưỡng nó, mà c̣n cả về t́nh trạng các khu vực dư luận mà tuyên truyền nhằm tới. Osvag, cơ cấu được tổ chức vào thời kỳ đầu của cách mạng bôn-sê-vích đă đi tới mức ghi các tin tức thu thập được lên bản đồ địa dư để có được các “bản đồ khí hậu chính trị” thực sự: “Tất cả các biến cố quan trọng liên quan tới t́nh h́nh kinh tế và chính trị (như chuyên chở, các rối loạn ruộng đất, các sách động chống chính phủ hay bài Do Thái v.v...) đều được ghi bằng màu, mang lại ngay một hướng dẫn có tính cách địa h́nh, và nhất là cho ta thấy được rơ ràng sự liên hệ giữa một số yếu tố chính trị, kinh tế và xă hội” (Tchakholine, sđd, trang 143). Goebbels c̣n theo dơi cả thống kê về các vụ tự tử nữa.

Một nỗ lực tương tự về tin tức cần phải được đem ra áp dụng cho các kết quả của những chiến dịch tuyên truyền. Nhưng một khi có các cuộc bầu cử không cho phép ta xét đoán hiệu năng của tuyên truyền, th́ việc kiểm soát trên sẽ khó khăn mặc dù là ích lợi. Các “vụ thăm ḍ dư luận” nay đă trở thành thông dụng và cung cấp nhiều tin tức quư giá, nhưng việc điều dụng cùng giải đoán các vụ thăm ḍ đó vẫn c̣n tế nhị mong manh. Tại Anh quốc, các “thư độc giả gửi ṭa soạn” cho phép ta khám phá ra trong một mức độ nào đó sự xúc cảm của dư luận về một chủ đề này hay chủ đề kia. Sau hết, các bản bảo cáo của các nhân viên hành chánh hay cảnh sát công an cũng mang lại các tin tức chỉ dẫn, nhưng thường là sai lầm.

Hiển nhiên là tuyên truyền không tác động trong một khu vực khép kín: địa bàn của nó là dư luận quần chúng, có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác, nhất là bởi các quyết định của chính quyền. Nếu các quyết định này trái ngược với tuyên truyền, tuyên truyền sẽ lâm vào thế khó khăn. Và cái ǵ đúng cho một chính quyền th́ cũng đúng cho một đảng phái dám bị thiên hạ bỏ phiếu chống việc vào Quốc hội. Tổng trưởng tuyên truyền của Reich là Goebbels được các bộ khác tham khảo về tất cả các quyết định nào có thể gây sôi nổi trong dư luận quần chúng. Đôi khi Goebbels có phản đối đặc biệt là trong trường hợp tăng giá nhu yếu phẩm chính yếu. Trong các trường hợp khác, một khi biện pháp đưa ra không thế trảnh được (việc lấy chuông đi chẳng hạn), Goebbels sẽ hoăn việc ban hành cho tới khi đảng đă cắt nghĩa tạm đủ các lư do cho dân chúng.

Tuyên truyền không tiến hành đơn độc. Ṇ đ̣i hỏi có một chính trị mạch lạc và phải được thích hợp với chính trị này. Vào cuối đệ nhất thế chiến, Lord Northeliffe đă thành công trong việc làm chính phủ hiểu là thứ tuyên truyền chiến tranh do ông phụ trách sẽ không thể tiến diễn được nếu không có sự xác định một đường lối chính trị rơ rệt đặt ra các hành động cho hiện tại và đề ra các mục tiêu cho tương lai. Tuyên truyền, một khi không lao vào một cuộc bịp bợm dối trá, một khi được sử dụng một cách lành mạnh, sẽ không là ǵ khác hơn là sự cắt nghĩa và biện chính cho một chính sách. Ngược lại, tuyên truyền bắt buộc chính trị phải tự xác đinh rơ và không mâu thuẫn, điều sẽ mang lại lơi ích lớn cho tuyên truyền.

Các hoàn thiện của kỹ thuật (ấn loát, vô tuyến truyền thanh và điện ảnh), việc quốc hữu hóa hay việc chính quyền kiểm soát các nguồn phổ biến truyền bá lớn [5], xét một cách toàn thể, hiển nhiên đă mang lại cho các nền tuyên truyền của chính quyền trong các chế độ độc đảng một ưu thế lớn lao. Phản tuyên truyền, khi đó là bí mật, chỉ c̣n có các phương tiện giới hạn: h́nh hay chữ vẽ lên tường, máy chữ hay nhất là máy ronéotyper dụng cụ ưa dụng nhất của phản tuyên truyền. Ta cũng không được đánh giá thấp sự quan trọng của phản tuyên truyền bằng miệng trong những trường hợp như thế. Đă xảy ra trường hợp, như dưới thời Đức chiếm đóng, một nền phản tuyên truyền bí mật có cả các nhà in để ấn hành báo chí. Sau hết các buổi phát thanh vô tuyến từ ngoại quốc, các truyền đơn hay sách nhỏ thả dù xuống, đều có thể là một liều thuốc bổ sung đáng kể. Nhưng h́nh như trong các trường hợp như trên, kẻ thù ghê gớm nhất của một nền độc tài chuyên chế lại chính là nền tuyên truyền ấy: việc nhắc đi nhắc lại hoài không chán cùng sự lạm dụng các tin tức giả trá sẽ làm tiêu tan uy tín của chế độ. Một nền tuyên truyền chính trị được đồng bộ hóa, ám ảnh và dối trá phải chăng sẽ tới một điểm từ đó tự nó yểu dần đi, và trong trường hợp này muốn kết liễu nó, sẽ cần phải dùng tới các vũ khí thuộc một loại khác chăng?

Chú thích:

[1] Tất cả những sinh quán viết trong ngoặc đều là những địa danh trẽn lănh thổ Pháp

[2] Nietzche (1844-1900) - triết gia Đức, chủ xướng thuyết ư chí sức mạnh đưa con người lên mức siêu nhân, đă có một ảnh hưởng lớn đối với các chủ nghĩa chủng tộc ưu tú của Quốc xă một thế hệ sau khi ông qua đời. Tác phẩm chính: Ainsi parlait Zasaỉhoustra.

[3] Whigs và Tories: Whig chỉ đảng viên đảng tự do, Tory chỉ đảng viên đảng bảo thủ của Anh quốc. Thoạt đầu các Whigs chỉ là kẻ ủng hộ quyền dân chống với các Tories ủng hộ vương quyền. Măi cho tới 1832 hai phe mới chính thức lấy tên là Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ hiện c̣n tồn tại đen hiện nay như hai đảng lớn thay thế nhau cầm quyền tại Anh.

[4] Dân quân: Quân lực riêng của chế độ Pétain, phân biệt với quân lực chính quy Pháp vẫn c̣n tồn tại dưới thời Pháp bị Đức chiếm đóng trong đệ nhị thế chiến.

[5] Các phương tiện phổ biến truyền bá: chỉ chung báo chí, phát thanh, vô tuyến truyền h́nh...

 

CHƯƠNG 7

Huyền thoại, dối trá và sự kiện

 

Tuyên truyền chính trị kiểu hiện đại không phải chỉ đơn giản là sự sử dụng một cách đồi trụy các kỹ thuật phổ biến truyền bá trong các quần chúng. Loại tuyên truyền này đă có trước hầu hết các kỹ thuật nói trên: sự xuất hiện của nó trùng hợp với sự xuất hiện của các huyền thoại lớn lôi cuốn cả một dân tộc và gắn liền dân tộc đó với nhau trong một viễn kiến chung. Trước tiên là sự phát sinh huyền thoại cách mạng vào cuối thế kỷ 18 lại Pháp, rồi vào giữa thế kỷ 19 có sự kết tinh chậm hơn nhưng không kém sôi động của huyền thoại xă hội và vô sản. Huyền thoại thứ nhất, sau khi nổ tung như một loạt hỏa pháo nổ chậm trong nhiều xứ Âu châu, đă mất dần tính nhiễm độc cho tới cuối thế kỷ 19, nhưng c̣n làm sống Đệ tam Cộng ḥa trong thời kỳ đầu. Trước khi tiến sang t́nh trạng chiếm ngưỡng lịch sử, nó c̣n biết một thời kỳ tái sinh tuổi trẻ với vụ Dreyfus. C̣n về huyền thoại thứ hai, sau khi làm khơi dậy nhiều trận nội chiến lớn, vụ tháng sáu 1848. vụ công xă, cùng hằng hà sa số đ́nh công, đă được chủ nghĩa Mác rồi chủ nghĩa Lénine nắm lấy và hiện nay nó đang làm chuyển động nhiều quần chúng vĩ đại ở Viễn Đông.

Sức mạnh mà hai huyền thoại cách mạng lớn trên đă có khi tràn lan trên thế giới đă là bài học cho các tư tưởng gia chính trị các kẻ này đă hiểu rằng các biểu tượng sinh động có nội dung vừa ư thức hệ vừa t́nh tự một khi tác động trực tiếp vào tâm hồn các đám đông, đă có thể là một trợ lực ra sao. Kẻ thứ nhất, Georges Sorel, đă hoàn toàn nhận rơ sự lạt lẽo đă đe dọa một nền dân chủ xă hội đă trở thành chuộng danh từ trống rỗng cùng thành chế độ đại nghị. Ông đă đề nghị phương sách cứu chữa bằng cách dùng tới các huyền thoại dữ dội, có thể lôi cuốn thực sự lao động vào Cách mạng: “Khi nào chủ nghĩa xă hội c̣n là một chủ thuyết hoàn toàn tŕnh bày bằng lời nói, ta rất dễ làm cho nó đi lệch vào một chỗ ở giữa, nhưng biến thái này rơ rệt là không thể có được khi ta đă đưa vào nó huyền thoại tổng đ́nh công bao hàm một cách mạng tuyệt đối”. Chính những suy tưởng này của Sorel được Mussolini khai thác theo một chiều hướng khác hẳn, đă đưa được kẻ sau này tới việc xây dựng chủ nghĩa phát-xít căn cứ trên các huyền thoại quốc gia trong quá khứ (sự vĩ đại của cổ La Mă) cùng trên các huyền thoại chinh phục của tương lai (đề cao khích động sức mạnh và chiến tranh, chỉ hướng đí quốc của nước Ư v.v...). Việc tái sinh các huyền thoại quá khứ và tạo lập các huyền thoại tương lai kể từ giờ là đặc điểm của các nhà tuyên truyền phát xít, dù là của Hitler Mussolini hay Franco [1]. Nhưng trong khi tại Ư hay Tây Ban Nha. các huyền thoại chế tạo như thế chỉ là các luận cứ cho thuật hùng biện, th́ ở Đức, chúng lại gặp tiếng dội sâu xa từ các đám đông.

Trong tiền bán thế kỷ 20 ấy, ta nhận thấy khắp Âu châu có một phản ứng chống lại sự lạm dụng tư tưởng thuần lư và tự do của thế kỷ 18 của Pháp. Nói thực ra, một tư tưởng như thế chỉ là vật đặc hữu của giới tinh hoa ưu tú thôi. Các quần chúng vào cuộc nhưng không nhận thấy ḿnh đâu trong cái xă hội tự do, không có khung cảnh tự nhiên và giá trị chung do giới tư sản tư bản mang lại ấy. Và họ cũng chẳng thấy ḿnh đâu trong cơ cấu điều hành buồn tẻ và phức tạp của chế độ đại nghị. Sự buồn chán chẳng phải là cái ch́a khóa kiểu Stendhal [2] của một tâm lư cá nhân, mà chính là một tác nhân quyết định của tâm lư tập thể hiện đại. Các quần chúng đang buồn chán. Trong nước Pháp của thế kỷ 19, điều này là hiển nhiên kể từ khi Napoléon mất ngôi, Napoléon thứ hai đă nhằm vào điểm đó và đă được. Nhưng giấc mơ vinh quang c̣n có thêm vào giấc mơ hạnh phúc của các quần chúng đau khổ, cùng giấc mơ cộng đồng của các quần chúng bị phóng thể. V́ thế, chủ nghĩa xâ hội đă tới như là một “lư tưởng”. như một “nhiệm mầu thần bí” trước khi như là một triết lư, một chủ thuyết hành động về sau này với Marx. Và nó vẫn c̣n là như vậy trong một tỷ lệ đáng kể. G. Le Bon đă nhấn mạnh “tính cách không chuẩn xác của các chủ thuyết xă hội đă là một trong những yếu tố thành công tới như thế nào”. Và chính cái hy vọng giải phóng, cái nhu cầu huynh đệ bị thất vọng hoài và đôi khi c̣n bị nhấn ch́m trong máu ấy, phát xít sẽ nắm lấy và xoay xở trở thành làm lợi cho ḿnh. Tất cả thế giới nào thiếu vui đều là bỏ ngỏ cho sự khống chế của các huyền thoại. Nhiệm vụ huyền thoại là đưa cái ước muốn mờ tối, không thốt ra ấy lại gần sự thỏa măn: giữa ước muốn về thỏa măn chỉ c̣n một khoảng cách mỏng mà cuộc chiến đấu cùng ḷng hy sinh sẽ lấp kín. Chưa chi các h́nh ảnh, các bài diễn văn, cờ xí đập gió, các cuộc diễu hành dữ tợn đă phá bỏ khoảng cách ấy: mục tiêu đă gần như ở trong tay chúng ta rồi, và chúng ta hăy hưởng trước hạnh phúc nó cho ta. Hàng triệu triệu người sống trên trái đất này nhờ sự kích thích thơ mộng của đám đông làm tăng gấp bội niềm tin và đưa tới tham dự trước tương lai không khó khăn ǵ. Huyền thoại là một sự tham dự trước, một sự tham dự lấp đầy trong một khoảng khắc ước muốn tự do và bản năng ham quyền lực của con người, huyền thoại là một bất khả chia lia hứa hẹn với cảm thông.

Nơi đây, tuyên truyền đă gặp thơ và nuôi dưỡng bằng thơ. Các thi phẩm lớn của thời cổ như Homère và Virgile [3] đều nhằm cho việc sáng tạo và làm đẹp các huyền thoại quốc gia. Trong thời chúng ta, tuyên truyền đă thay thế cho anh hùng th́ trong nhiệm vụ nguyên thủy là “thuật lại lịch sử” cho một dân tộc, những sự tích của quá khứ và những truyện dự tưởng cho tương lai của dân tộc ấy, từ đó mà mang lại cho dân tộc một tâm hồn chung như là Pisistrate [4] đă làm từ những bài thơ hùng tráng. Như chúng ta đă thấy, tuyên truyền đă mượn của thơ một số lớn các phương sách của ḿnh: sự quyến rũ của nhịp điệu, uy tín của lời và đến cả sự dữ dội của các h́nh ảnh. Trong ngay cả cách điều động của tuyên truyền, ta rất dễ t́m lại một số mánh khóe kỹ thuật của dự diễn tiến thảm kịch, với những chỗ bùng lên, với những lúc mạnh yếu, những “coups de thealre” (tinh thần đột biến) được thu xếp đưa ra để kích thích ḷng sợ hăi hay hy vọng.

Chúng tôi sẵn ḷng tin rằng một số khía cạnh của tuyên truyền hiện đại có một chức phận thi ca hơn là chính trị, trong việc làm dân tộc mơ đến những huy hoàng của quá khứ cùng những ngày mai tươi sáng hơn. Không phải ngẫu nhiên mà các h́nh thức cực điểm của tuyên truyền lại tự nhiên được gọi là “cuồng loạn mê sảng”, “mơ trong khi tỉnh” như chúng ta đă có dịp xác định là có tính chất “thụy hôn” trong thái độ của các đám đông bị thôi miên bởi Hitler. Gustave Le Bon đă ghi nhận thấy trong đám đông một cơ cấu phóng đại thái quá tự nhièn. Freud trong cuốn Reimarques sur le Bon đặt sự kiện này tương quan với sự phóng đại thái quá ta nhận thấy trong các giấc mơ đá có khi xảy ra trường hợp ta đánh hay giết một người v́ một cớ không đâu, nhỏ nhặt. Như vậy là tuyên truyền đă khai triển được nhiều trường hợp các giấc mơ tập thể thực sự mà tuyên truyền duy tŕ bằng những phương sách ta đă xét trên. Tuyên truyền đă thu nhận được nỗi mơ mộng mà mỗi người dung dưỡng về các nguồn cội cùng tương lai của ḿnh, nỗi mộng mơ của ấu thời cùng ước vọng ôm ấp hạnh phúc. Nhờ có các huyền thoại tuyên truyền nuôi dưỡng và ngược lại làm huyền thoại vang dội lên, tuyên truyền đă như trong một giấc mơ, làm cho ước muốn hay hận thù sát gần lại đối tượng đến mức phi lư mà khi ở trạng thái tỉnh mọi người không dám hay không thể đạt tới.

Cũng như giấc mơ, tuyên truyền góp phần vào việc làm chúng ta sống một cuộc đời khác, một cuộc đời sống bằng ủy thác. Ở đây chính trị có thể đóng cùng vai tṛ ngơ thoát như là thể thao, và đám đông “chiếu phóng” ước vọng phiêu lưu và anh hùng của ḿnh lên một chính khách hay một lănh tụ đảng, tương tự như trên một nhà vô địch đua xe đạp vậy. Tất cả khôn khéo của tuyên truyền là bao gồm trong việc làm chúng ta tin rằng chính khách ấy, lănh tụ đảng, chính quyền “đại điện” cho chúng ta. không những chỉ hảo vệ quyền lợi ta, mà c̣n đảm nhiệm những đam mê, những lo âu, nhĩrng hy vọng của chúng ta nữa. Mannoni khi nghiên cứu các phản ứng các dân tộc thuộc địa đă đưa ra trong một viễn tượng theo chủ thuyết Freud một định luật không những chỉ có giá trị cho các dân tộc “sơ khai” nhưng c̣n bắt nguồn từ tuyên truyền chính trị trong nhiều quốc gia tiến hóa hơn: “Người lănh tụ chỉ được thực sự công nhận là lănh tụ nếu người dân có cảm tưởng (hay ảo tưởng, điều đó không quan trọng) rằng lănh tụ hiểu họ, đoán điều họ sẽ làm và c̣n làm thay cho họ nữa (...). Một chính quyền có thể có một số đức tính ngay thẳng, sáng suốt, có khả năng chính quyền này chỉ làm thỏa măn một thành phần dân chúng có cùng cái đức tính ấy. Chính quyền đó chỉ được toàn dân ủng hộ ngày nào con người của quần chúng, kẻ không có khả năng thẩm định về địa hạt này nhưng bị thúc đẩy bởi các tính tự mạnh mẽ và u tối hơn nhiều, đạt được mức tự đặt ḿnh một cách vô thức vào vị trí của chính quyền, tới mức có ảo tưởng cùng tin tưởng rằng chính quyền hành động v́ các t́nh tự y hệt với ḿnh. Nếu sự đồng nhất này không thể có được dù điều này khá dễ thực hiện trong thời gian b́nh thường, chính quyền sẽ trở thành đối tượng cho sự chiếu phóng (projection) của tất cả các t́nh tự xấu xa, và trong trường hợp này quần chúng nghĩ rằng chính quyền chỉ hành động v́ độc ác, lợi lộc bẩn thỉu, phản bội, ngu dốt” (Omannoni, Psychologie de la Colonisation, coll. Esprit, Editions du Seuil). Tất cả những bậc lănh đạo quốc gia đều nỗ lực đạt cho được sự “chiếu phóng” của quần chúng lên cá nhân ḿnh, một số vị cố đạt bằng được sự chấp nhận của dân chúng bằng những phương sách trữ t́nh và hoàn toàn đồng bóng, như Hitler chẳng hạn, có những vị khác như Roosevelt và Churchill th́ dùng cách mời bằng một giọng thân mật các đồng bào tham dự chia xẻ các nỗi lo âu và hi vọng của ḿnh. Ta c̣n nhớ các “buổi nói chuyện quanh bếp lửa” nổi danh trong đó Roosevelt nối đều dặn bằng vô tuyến truyền thanh với mỗi người dân Hoa Kỳ như với một người bạn thân cần phải san xẻ các thống khổ cùng các dự định. Đó là luận cứ thuộc loại: “Tôi là người của nhân dân”, hay “xin đồng bào hăy tự đặt ḿnh vào vị trí tôi” đều là phương chước ưa dùng của các chính khách trong các quốc gia dân chủ. (Chúng ta đă biết cái vẻ tốt vui vẻ các ứng cử viên tổng thống Hoa Kỳ đă tạo ra trong thời kỳ tranh cử. Truman đă giới thiệu vợ và con gái với cử tri bằng các ngôn từ như sau: “Đây là con gái của ông Xếp, và đây Xếp của ông Xếp...”). Trong các trường hợp bi thảm, sự chiếu phóng lên người lănh tụ này dễ dfng đạt hơn nhờ ở nhu cầu t́m nơi ẩn trú cạnh một “người cha” che chở được cho ḿnh - sự khai thác t́nh tự này đă là căn bàn cho nền tuyên truyền có tính cách cha mẹ dân của Pétain.

Các cơ cấu điều hành có tích cách thơ mộng và phân tâm học trên có thể dẫn tới những đồi trụy lệch lạc ghê gớm nhất. Nếu không được kiểm soát nếu được tùy nghi sử dụng tất cả các phương tiện phổ biến lan truyền, một nền tuyên truyền như vậy sẽ sớm có khuynh hướng bắt tất cả mọi người chấp nhận giấc mơ của ḿnh và cho giấc mơ đó là đúng với bất cứ giá nào, nghĩa là thay thế đến tận chi tiết của thực tại bằng một thực tại khác mà mọi người cùng các sự kiện phải ép buộc uốn nắn theo. Kiểm duyệt và tin dối trá từ đó sẽ trở thành thông dụng và b́nh thường: kiểm duyệt là để ngăn cấm phổ biến các tin tức trái với lư tưởng ta đang bảo vệ cùng các sự kiện ta đă tạo ra, tin tức giả trá là từ một biến cố có thật đă bị bóp méo, hay từ nay một biến cố bịa đặt ra hoàn toàn, tạo ra các sự kiện sẽ yểm trợ, minh chứng cho chủ đề đang theo đuổi. Tuyên truyền chiến tranh, thứ tuyên truyền đă phát minh ra “phương pháp nhồi sọ”, đă đưa vào tập quán phong tục phương pháp đối trên trong những thời kỳ khó khăn mà các chính quyền cho rằng sử dụng thông tin như một trong các vũ khí chiến tranh là một trong những bổn phận ái quốc. Kể từ đó, kiếm duyệt thầm kín hay công khai, đă tiếp tục ngự trị thường xuyên trên một phần lớn thế giới. C̣n về tin tức giả trá th́ đă được quốc xă sử dụng không một ngần ngại nào như một phương tiện để thuyết phục hay khiêu khích. Những tin tức giả trá hoành hành khó đều đặn trong báo chỉ các nước dân chủ thường ưa có giọng điệu điều kiện cách hơn là giọng khẳng định. Các báo chí buổi chiều mỗi ngày mỗi mang lại một số lượng đặc biệt loại tin này nhiều hơn trước. (Chúng tôi chỉ đưa ra một thí dụ loại tin tức giả trá này đăng tải năm 1949 trong một nhật báo nổi danh là tin tức đứng đắn. Nhan đề là khẳng định: Bắt cóc trẻ em tại Berlin nhưng bản tin lại ở điều kiện cách như sau: “Một số trẻ em đă bị người Nga bắt đi ở Berlin, nếu tin theo...” Tin tức này tham chiếu ở một tin khác đăng tải trong một nhật báo Đức và sau đỏ không được xác định lại là đúng thật. Tuy vậy nhan đề không ở điều cách ấy đă ghi vào tâm tri độc giả một kỷ niệm về một sự kiện ghê tởm đặc biệt).

Chống lại tin tức giả trá, việc đính chính thường thường không có sức mạnh, bởi v́ rất khó đính chính mà “không có vẻ” tự bào chữa “như một bị cáo”, và tin giả càng thô sơ lại càng có hiệu quả và càng khó đính chính bởi v́ quần chúng tự nhiên có lư luận sau: “Họ chẳng dám khẳng định một điều như thế nếu họ không biết chắc chắn”. Hitler biết rằng mức độ dễ tin ở một lời quái dị lố lăng: “Lời dối trả bậy bạ nhất bao giờ cũng để lại dấu vết dù rằng nó đă bị triệt tiêu chăng nữa. Đó là một sự thực đă biết rơ cho những ai đă trở thành bậc thầy trong nghệ thuật nói dối và c̣n đang tiếp tục hoàn thiện nghệ thuật này”.

Một nền tuyên truyền, cắt xén, bịa đặt và giả tạo các sự kiện, có thể thay thế cho thực tại đến điểm nào? Đó là một câu hỏi mà Quốc xă dă mang lại lời giâi pháp đầu tiên: có thể làm cho cả một dân tộc sống trong một vũ trụ huyền thoại chế tạo sẵn hoàn toàn, trong một thế giới không c̣n tương quan với thế giới cắt đứt dứt khoát một lần với các chuẩn của sự thật. Tuyên truyền Hitler, khi th́ bịa đặt ra các sự kiện, khi thế giới đoán sự kiện theo ư riêng, đă thành công trong việc theo đuổi tiến diễn của chiến tranh đến tận những kiên cố bất lợi nhất. Lấy thí dụ là chỗ đặc rẽ biệt bi thảm nhất cho nước Đức trong cuộc chiến tranh ấy là Stalingrad: Trong giai đoạn đầu, tuyên truyền Hitler ca tụng cuộc tiến quân vinh quang, Hitler tuyên bố sẽ chiếm Stalingrad khi nào muốn. Khi các đạo quân Đức bị bao váy, Hitler tuyên bố Stalingrad sẽ được bảo vệ tới cùng và số phận thành phố này ràng buộc với số phận nước Đức. Khi sau cùng cả đạo quân Đức đă bị tiêu diệt, không c̣n vấn đề bảo vệ hay chính phục nữa, tuyên truyền biến sự hy sinh vô ích của ba trăm ngàn người thành một thiên anh hùng huyền thoại.

Tuy vậy việc sử dụng kiểm duyệt và giả trá tin tức sau cùng sẽ quay lại chống ngay chính tuyên truyền. Khi một nền tuyên truyền độc quyền các tin tức để điều động sử dụng theo ư muốn hầu như có phản ứng xảy ra ngay lập tức. Thiên hạ sẽ đi t́m những nguồn tin khác không bị vẩn đục, hay ít ra cũng cho phép nghe một tiếng chuông khác. Dưới cái vỏ bọc ngoài chính thức của thông tin có hướng dẫn, ta thấy h́nh thành một hệ thơng tin tức bí mật trong đó các tin tức được “truyền khẩu”. “Có một nhu cầu bảo cho kẻ khác biết những ǵ ta đă được nghe nói: nhu cầu và vai tṛ xă hội là hiển nhiên trong một xă hội tin tức chỉ có cách truyền khẩu là phương tiện truyền tin chính yếu” (E và F. Zerner. Tin đồn và dư luận quần chúng, Cahiers internationnau de socialogie vol. V). H́nh như mới đây tại các dân tộc bị cắt dứt với các kỹ thuật phổ biến lan truyền hiện đại, như tại Laponie, tại Guyane, các tin tức đă được truyền đi “không phân biệt và với một chính xác lớn” (sách đă dẫn). Nhưng việc sử dụng các phương tiện phổ biến lan truyền lớn lao đă làm hao ṃn cái khả năng sơ khai cùng hệ thống truyền tin bằng miệng đó, một hệ thống xưa kia đă hoạt động với một chính xác tương đối bằng một thứ tự kiểm soát tự nhiên. Các tin tức được truyền đi ngoài hệ thống chính quyền thường là đối lập với các tin tức chính xác: chúng thường được ghi dấu bởi một hệ số t́nh câm đam mê, ngoài ra chúng c̣n được vô t́nh hay hữu ư phóng đại thêm để có thể chống lại chính quyền dù thế nào cũng sử dụng được báo chí và phát thanh, và cũng c̣n để dễ gây tin cậy hơn. Do đó các tin tức truyền miệng trong các xă hội tân tiến thường thường là không đúng: “các tin đồn” hay các “tin vịt” càng khuyếch đại nếu hệ thống tin tức chính thức càng tỏ ra không chịu biết đến.

Khi v́ một lạm dụng tuyên truyền, uy tín của tin tức chính quyền yếu di, việc lan truyền các tin đồn tăng lên và do đó tạo ra một cách tự nhiên một nền thông tin bí mật cung cấp các tin tức theo chiều hướng ngược lại nhưng (dù rằng thương là không cố ư) cũng bị bóp méo và dối trá như các tin tứccủa tuyên truyền chính thức vậy. Như vậy việc quá độ trong sự nắm giữ thông tin tạo ra một phản lực ngược lại, dù ít sức mạnh hơn, cũng làm cản trở khá nhiều tuyên truyền chính thức và đôi khi c̣n làm hỏng tuyên truyền này. Chính Quốc xă cũng nhận thấy nỗi nguy hiểm này: dân Đức càng ngày càng thích nghe các đài phát thanh ngoại quốc, và có lúc sự nghe này c̣n gần như trở thành chính thức qua trung gian các bản tin trên nguyên tắc dành cho các viên chức cao cấp chưng sau đó đă được truyền đi trong khắp các văn pḥng của các bộ. Trong Nhật kư, Goebbels đă nhiều phen nổi giận v́ sự sinh sôi nảy nở của các tin tức phao đồn cùng các “bản tin mật”. Sau cùng Goebbels buồn bă đạt tới nhận định sau: “Trong các thơi kỳ xáo trộn, ta phải luôn luôn giài quyết sự khát tin, bằng một cách này hay một cách khác”.

Goebbels cho thu thập một cách có phương pháp tất cả “các tin đồn” đang lưu hành rồi cho tổ chức một cuộc phản tuyên truyền để hóa giải chúng đi, hoặc bằng cách truyền miệng, hoặc bằng báo chí, phát thanh, điện ảnh. hay kêu gọi tới các nhân chứng ngoại quốc, thường là các kư giả dễ dăi. Và tương tự như trường hợp các lời tiên tri, tiên đoán, tử vi sinh ṣi nảy nở, Goebbels không ngần ngại cho Nostradamus [5] một cách cắt nghĩa chính thức thuận lại cho các dự định của Reich. Một thí dụ đặc biệt đáng chú ư về kỳ tài này của Goebbels là thí dụ sau: vào cuối hè 1943 tiếng đồn của quần chúng là tin xử tử một số lớn các nhân vật cao cấp của chế độ. Goebbels thổi phồng tin đồn đó lên bằng cách cho các toán chuyên viên tiêu lệnh và loan tin đồn chính Himmler [6] cũng vừa bị bắt và xét xử và tin này gây ra một xúc động lớn. Rồi vào lúc đă chọn sẵn, cho Himmler xuất hiện khắp mọi nơi, sự kiện này làm tiêu hủy toàn thể các tin đồn đại liên quan tới vấn đề bắt bớ xử tử. Đó là cách phả tan một tin đồn sai lầm bằng một tin đồn sai lầm hơn nữa nhưng chúng ta có thể chứng tỏ được sự sai lầm ấy sau đó.

Tất cả các quốc gia chiếm đóng và chịu tuyên truyền chuyên chế của Reich đều đă biết tới sự cần nghe các đài phát thanh ngoại quốc, “các tin tức mật” cùng sự phát sinh đầy rẫy các tin đồn thường thường là quái dị, các cảu truyện kể lại đă được mỹ hóa, các lời tiên tri tiên đoản cùng tử vi đẩu số.

Cái phản ứng tự nhiên chống lại sự thái quá của một nền thông tin có hướng dẫn ấy chẳng qua chỉ là một trong những khía cạnh của sự mất tín nhiệm xảy tới cho tuyên truyền theo mức độ sức mạuh của chính tuyên truyền ấy. Ngay từ trong chiến tranh 1914-18, các binh sĩ tiền tuyến đă chế riễu bản tin của Quân lực. “Các tin vịt” cùng “tin nhồi sọ” thường bị phán đoán nghiêm khắc: ngôn ngữ quần chúng rất ích lợi để chỉ dẫn cho ta trong địa hạt này: nó đă phát minh ra hai từ ngữ thuộc loại hay được dùng nhất trong những năm gần đây là “baratin” và “bla-bla-bla” diễn tà rất hay một nỗi ghê tởm chán ghét sâu xa các bài diễn văn tuyên truyền. Nỗi chán ghét này không phải là chỉ của những kẻ lănh đạm thờ ơ mà thôi h́nh như là, ít ra là nước Pháp, mà c̣n là ở một môi trường càng thành thực tin tưởng ở lư tưởng bao nhiêu lại càng ghê sợ tuyên truyền thái quá hay khoa trương về chính nghĩa của ḿnh bấy nhiêu. Ngay chính chúng ta cũng có thể nhận thấy trong các bưng biền, các tờ báo kháng chiến và các buổi phát thanh tiếng Pháp của đài B.B.C. được các cảm t́nh viên của Kháng chiến trong các thành phố, chú trọng tới nhiều hơn. Nhận định này đă đưa một sĩ quan tới việc phổ biến đều đặn trong các bưng biền Vercors một bản tin quay ronéo trong đó chỉ mang lại rất khách quan một cái nh́n tổng hợp về t́nh h́nh lấy từ các tin tức thu thập ở tất cả các đài phát thanh ngoại quốc. Tất cả ư định tuyên truyền đều vắng bóng trong những bài tổng kết soạn thảo trên một giọng điềm tĩnh trong sáng của một bản giải thích, và nếu hy vọng chiến thắng vẫn luôn luôn được khẳng định th́ mặc dù thế, các điểm đen bất lợi cho tinh thần vẫn bị che dấu đi. Tác động của bản tin trên đối với “tinh thần” các chiến binh bí mật đă lớn lao hơn rất nhiều tác động của các tờ báo nhỏ do Kháng chiến ấn hành hay đo Đồng Minh thả dù xuống.

Thái độ trên phù hợp với một t́nh tự sâu xa; một phần lớn dân chúng Âu châu đă no mứa v́ tuyên truyền Quốc xă, đă đi đến mức độ ghét chung, lẫn lộn tất cả “các tuyên truyền”. Sự giả trá và ngạo mạn của tuyên truyền Hitler đă tới mức độ mà điều hay nhất trong các phần tuyên truyền chính trị là chỉ giới hạn trong việc tŕnh bày các sự kiện thật giản dị và thẳng thắn. Nhờ sự trợ giúp của tính ưa chuộng thể thao của dân Anh, Churchill đă hiểu điều trên ngay lập tức, điều này đă tỏ ra ông là một chính khách có thièn tài. Đáng lẽ mang các bản tin chiến thắng tưởng tượng ra chống lại sự quá độ của Hitler, Churchill bao giờ cũng tŕnh bày trước hạ viện một t́nh trạng hoàn khách quan về t́nh h́nh không hề giấu diếm các chưởng nặng nề các thành phố Anh đă phải chịu cũng như đă chẳng che dấu các thất trận đầu tiên của quân lực Anh bị đẩy lui tại Ai Cập. Đáng lẽ nói tới “chiến tranh tươi vui” Churchill lại hứa với dân Anh là sẽ phải “đổ mồ hồi, máu và nước mắt”. Nhưng sự thẳng thắn này lại có lợi hơn những lời hoang tàng khoác lác. Một người không giấu diếm những nhược điểm của chính nghĩa ḿnh, một người khi cần thiết biết nhận những nhầm lẫn của ḿnh cũng hứa sẽ mang lại biện pháp sửa chữa - Lenine biết điều này và thường dùng luôn - sẽ làm mọi người tin tưởng hơn là kẻ khoác lác cứ nhắc đi nhắc lại hoài không chán các thành tích của ḿnh. Dù các thành công của tuyên truyền kiểu huyền thoại của Đệ Tam Reich có lớn tới đâu, chúng ta cũng không quên rằng một vài lời giản dị và nghiêm trọng, một giọng khách quan, sự ngay thẳng tuyệt đối, c̣n có lọi hơn tất cả những lời khoác lác cứu văn tự do trong những ngày đen tối của mùa thu 1940.

Thời đại chúng ta, thời đại đă biết tới các thành công chớp nhoáng của một nền tuyên truyền xảy dựng trên dối trá và lừa bịp, cũng đă đồng thời biểu lộ các dấu hiệu vô nghiệm sâu xa của tuyên truyền ấy. Các bài diễn văn bốc lửa, các bản “thông cáo” dối trá, các bài tràng giang đại hải trữ t́nh, tất cả sau cùng đă làm tăng thêm ḷng khát khao các sự kiện. Chính ngay Goebbels sau hết cũng nhận biết như thế và ghi lại trong Nhật kư như sau: “Vụ thẩm vấn các tù binh Anh bắt được sau cuộc đột kích vào Saint Naraire năm 1943 đă chứng tỏ rằng họ chú ư đến các tin tức hơn các lời b́nh luận. Tôi rút ra kết luận là phải thay đổi toàn diện các buổi phát thanh bằng ngoại ngữ của chúng ta. Thời kỳ của các bản tuyên bố dài gịng đă qua rồi”. Và v́ người ta đă nói dối quá nhiều nên sự thật giản dị và trần truồng trở thành vũ khí mạnh nhất của tuyên truyền. Hăy làm thực sự những ǵ ta đă nói là sẽ làm, đó sẽ là điều v́ tương phản, sẽ làm mọi người khó nghĩ khó xử. Goebbels ngạc nhiên về phương pháp đặc biệt này áp dụng tại một sơ địa điểm trong mặt trận của quân Nga Xô. “Trong khu vực mặt trận của các đạo quân trung, các bôn-sê-vích đă ném ra một thứ tuyên truyền kỳ lạ nhất hằng máy khuyếch âm: họ loan báo rằng sẽ tấn công trong bốn ngày nữa. Sau khi đă bộc lộ một lần các ư định của ḿnh trong địa hạt này, địch sẽ thực sự tấn công vào đúng ngáy đă nói. Ta phân vân trước ư niệm kỳ dị này về tuyên truyền, bởi v́ làm như vậy, địch chỉ làm tăng thêm số tổn thất của ḿnh”. Thực ra loại tuyên truyền này không có ǵ là kỳ dị và thường được mang ra dùng trong những thời kỳ đầu bởi các bôn-sê-vích, những kẻ, như Ludovic Naudeau đă ghi nhận trong tờ L’Ententet “đă hành động công khai, liều lĩnh, không ấp úng, không giấu diếm các ư định (...), tuyên truyền của họ đă tới mức ấn định trước ngày họ sẽ cầm vũ khi lên, ngày mà họ sẽ chiếm chính quyền”. Nói trước những ǵ sẽ làm và làm thực sự những điều đă nói, hiển nhiên là sự khéo léo cao nhất trong chiến thuật chính trị. Làm như vậy sẽ làm phát xuất ra một cảm tưởng an ninh, một sức mạnh vô địch, có thể làm tê liệt địch thủ. Goebbels đáng lẽ ra cũng phải ghi lại là cái phương pháp làm ông ngạc nhiên nhiều như thế ấy chính ra đă được chính Hitler dùng khi ông này không ngần ngại bày tỏ rơ ràng trong cuốn Mein Kampf các kế hoạch cùng các mưu kế ma giáo quỷ quyệt nhất.

Các dân tộc thích mơ mộng, nhưng cũng sẽ đến một lúc nào đó họ không muốn bị lừa dối nữa. Khắp nơi nơi người ta đ̣i hỏi các sự kiện, các con số, các chứng cớ. Ngay bát pháp của các bài diễn văn và các bài bảo đă mất đi tính cách khoa trương, và bây giờ là thời đại đi t́m kiếm những câu ngắn và sắc, những công thức đập mạnh vào tâm trí bằng giá trị dễ nhớ của chúng. Thiên hạ vứt rất nhanh không thèm đọc một cuốn sách nào mà cách tŕnh bày “có mùi tuyên truyền”. Và một khi ta đă bị lừa, th́ ẩn tượng xấu c̣n ghi nhớ sâu xa lắm. Một số nền tuyên truyền đă bị suy yếu đi nhiều chỉ v́ đă bị chứng tỏ sai lầm về một sự kiện: thí dụ như tuyên truyền chống Nga sô tại Pháp không những chỉ tố cáo chế độ của Nga sô, mà trước chiến tranh c̣n cả quyết rằng Nga sô không có sức mạnh và quân lực, sẽ sụp đổ ngay sau trận tấn công đầu tiên, vậy mà cách xử sự của Hồng quân dă mang lại một đính chính hoàn toàn về luận cứ trên.

Nhiều triệu chứng chứng tỏ rằng một phần lớn dân chúng Âu châu đă biểu lộ sự ghê tởm đối với tất cả những ǵ gợi lên tuyên truyền. Sự chản ngán tuyên truyền hiển nhiên là một trong những yếu tố chính của sự kiện vắng cử tri đi bầu cử. Các đảng phải chính trị tốt hơn không nên trông cậy nhiều quá ở khả năng chống quên vô hạn của các quần chúng. Đă đến lúc nhắc nhở các đảng phái răng tuyên truyền không phải chỉ là việc loan báo một chương tŕnh hấp dẫn khơng đi đến đâu hay việc đưa ra áp dụng các khéo léo về chiến thuật, rằng các nguồn dối trá sau hết rồi cũng sẽ cạn, rằng các cơ cấu tâm lư được tạo ra khéo nhất cũng sẽ đột ngột sụp đổ, và muốn cho có hiệu lực, một nền tuyên truyền thực sự chỉ tiến từng bậc một, nói một cách khác nghĩa là ta chỉ lao về các mục tiêu mới một khi chân đă đứng chắc trên phần đất đă chinh phục được. Dối trá sau cùng sẽ có hại cho tuyên truyền, và nếu huyền thoại là cần yếu cho tuyên truyền, th́ các sự kiện cũng cần như thế.

Dĩ nhiên các thành công của tuyên truyền rất là lớn lao vào thời đại của chúng. Nhưng nếu xét kỹ, ta sẽ thấy các thành công này không thể tách rời khỏi một số điều kiện về tiếp nhận như: nghèo khó, thất vọng, tủi nhục, hy vọng no ấm hay tự do.... Dù các kỹ thuật tác động tâm lư có vẻ hiệu lực, ta sẽ lầm lẫn khi tưởng rằng các kỹ thuật ấy bộ máy nào cũng sử dụng được cho bất cứ một mục đích nào. Ta cần phải có một nội dung chính trị và một sự cộng hưởng trong dân chúng.

“Tuyên truyền” là một trong những chữ có tiếng xấu nhất trong Pháp ngữ. Cách thế Quốc xă đă sử dụng tuyên truyền đă làm mọi người quen coi tuyên truyền như một phương pháp đồi trụy và dối trá. Phản ứng này xét cho cùng là lành mạnh. Nhưng hậu quả của nó lại ghê gớm: tuyên truyền, một chức phận chính trị tự nhiên, đă trở thành đáng xấu hô nên nó lùi sang địa hạt thông tin, nấp đằng sau các “tin tức” cùng các bàn thống kê: Không ai muốn nghe nói lời “tuyên truyền” nữa, thiên hạ chỉ “cung cấp tài liệu”, chỉ làm việc “thông tin”, làm các “phóng sự” tuyên truyền càng ngày càng ít thơ mộng và càng nhiều tính cách thống kê hơn. Nhưng một bảng con số hay một diện tín của hăng thông tấn đều có thể nói dối như một bài diễn văn vậy, và sự giả trá mỗi ngày một khó khám phá hơn. Chúng ta đă ghi nhận rằng trong thời đại chúng ta, thời đại mà một điện văn hay cả một h́nh ảnh đi nữa chỉ cần có vài giờ là đủ đi ṿng quanh thế giới, thỉ quả thật ra khó mà biết rơ sự thật về những vấn đề quan trọng nhất. Và cũng như vào thời Trung cổ ta khao khát lắng nghe một kẻ du hành từ Đông phương hay Mỹ châu trở về để “biết rơ những ǵ đang thực sự xảy ra”. Các phương tiện thông tin, dù ở trong tay các cường quốc chuyên chính hay các cường quốc của tiền bạc, đều chuyên chở, như một chất độc bí mật, một thứ tuyên truyền không dám xưng danh ra - đây dũng là lúc một tác giả Anh, C.E.E. Lamley, đă định nghĩa tuyên truyền như là một “kích thích chủ yếu là giấu kín”, và thứ tuyên truyền này ít bạo động hơn thứ tuyên truyền vô liêm sỉ của bác sĩ Goebbels, nhưng về lâu về dài sẽ làm hư hỏng các tâm trí, làm phân hóa, bơ vơ cùng tước đoạt khả năng tập trung trên một thực tại được, chấp nhận chung, cũng như đă tước đoạt sự có thể tham khảo thường xuyên từ thế giới bên ngoài, điều cần thiết cho việc h́nh thành các phán đoán cùng xác định vị trí cho hành động của ḿnh.

Muốn sửa chữa sự đồi trụy thâm hiểm về các nguồn thông tin nói trên, trước hết ta phải tách rời chức phản tuyên truyền khỏi chức phận thông tin. Dĩ nhiên trong t́nh trạng thế giới hiện nay, thật khó mà thiết lập một quy chế hoàn toàn về thông tin cùng một tổ chức thẩm quyền quốc tế có quyền kiểm soát các sự kiện bị dị nghị cùng đính chính công khai các tin tức sai lầm giả trá. Ít ra th́ ta cũng phải hướng về chiều hướng đó, trước hết ở mức độ quốc gia bằng cách soạn thảo một quy chế cho các phương tiện phổ biến tin tức khả dĩ có thể bảo đảm sự liêm khiết của thông tin.

Dầu thế nào, mơ hồ về các vấn đề này là điều đáng tiếc. Tuyên truyền là cần thiết, và chúng tôi tin tưởng rằng một đảng phái hay một chính quyền có thể phát triển tuyên truyền mà không cần dùng tới các lời dối trá. Nhưng ta không thể để tuyên truyền ẩn nấp sau thông tin và làm hư hỏng thông tin lâu hơn nữa.

Nói thực ra, sự phân biệt giữa tuyên truyền và thông tin càng ngày càng trở thành khó khăn sau khi thế giới bị chia cắt làm hai khối, về phía Nga Sô. một nền kiểm duyệt gắt gao đă lấy đi tất cả những phương tiện tiếp xúc với bên ngoài: các nhật báo cùng các phim ảnh ngoại quốc chỉ được nhập nội rất ít và được lọc lựa kỹ càng các tin tức và các lời b́nh luận đều được hướng dẫn theo cùng chiều hướng theo các chỉ thị của Nhà nước và của Đảng, văn chương, giáo dục, điện ảnh, điêu khắc, cả khoa học nữa đều phải lấy gốc từ một chủ nghĩa duy nhất và đều cùng được sử dụng cho tuyên truyền, về phía Hoa Kỳ, việc lưu truyền các tin tức dĩ nhiên là tự do hơn nhiều, và chế độ kiểm duyệt, xét bề ngoài, là không có. Nhưng dư luận ở Hoa Kỳ có lẽ bị lệ thuộc hơn hầu hết vào các dụng cụ phổ biến tin tức của quần chúng, và các dụng cụ này, bị chi phối bởi luật kiếm lời, đă có khuynh hướng nịnh hót các sở thích của quần chúng và hướng dẫn các quần chúng này về các lập trường chủ quan của ḿnh. Chắc chắn là ở đây tin tức được cung cấp dồi dào và khỏng có một sự kiểm soát của chính quyền nào can thiệp tới ngăn chặn hay bóp méo đi. Nhưng chính v́ “các tin tức quá chính xác và quá chi tiết” nên không ai có đủ th́ giờ đọc chúng và v́ thế để tiện cho độc giả, phải làm các tóm tẳt. Một khi đă chấp nhận nguyên tắc này, rất dễ bị lôi cuốn đi theo khuynh hướng tự nhiên của quần chúng là đơn giản hóa, chỉ cần cho các tiêu đề càng kêu càng đập mạnh là đủ, nghĩa là có tính cách mị dân, từ đó rơi vào tuyên truyền chính cống chỉ c̣n có một bước mà người ta lúc nào cũng sẵn sàng vượt qua. (J. Ayencourt. Người Hoa Kỳ, nền thông tin của họ, chiến tranh và ḥa b́nh, Esprit, Juin 1949). Nếu ta thêm vào đó một số “hệ thống dây truyền” báo chí ràng buộc với các tổ chức tài phiệt nữa, ta thấy việc lọc lựa tin tức cũng có ở đây dù rằng ít triệt để và nhiều tế nhị hơn, để có tác động tuyên truyền.

Trong một t́nh h́nh như vậy, càng ngày càng khó cô lâp hóa tuyên truyền chính trị. Ta c̣n có thể tự hỏi có phải tuyên truyền chính trị đang đi tới chỗ biến mất để nhường chỗ cho một thứ tuyên truyền văn minh. Đó là một quan niệm toàn diện về cuộc đời mà cả, hai bên cùng muốn phổ biến, bằng nghệ thuật, điện ảnh, văn chương, cũng như bằng các phương tiện diễn tả thuần chính trị. Để đổi lại với “hiện thực xă hội chủ nghĩa”, “văn chương của đảng” cùng tất cả các dụng cụ chuyên chở chủ nghĩa Mác, bên này đưa ra các phim ảnh của Hollywood, các “digest” [7], các “báo chí tâm t́nh”, một số loại tiểu thuyết b́nh dân, tất cả đều chuyên chở, không phải là một chủ nghĩa riêng biệt nữa, nhưng là cả một cách thế sống, cả một tâm trạng chung.

Ta chẳng thể che dấu được những hiểm nguy nghiẻm trọng phát xuất từ sự nhiễm độc này của tất cả mọi phương tiến diễn là do một nền tuyên truyền thầm kin hay công khai gây ra. Theo cách thế này. nhiều nhóm dân tộc đă đang đi đến chỗ tự cô lập ḿnh vào trong các tâm trạng tạp nhạp, triệt tiêu tất cả điểm chung tất cả thông câm và triệt tiêu ngay tất cả những kiến thức về tâm trạng đối phương nữa. Hành động như vậy, các nền tuyên truyền đă tạo ra một bầu khí tâm lư thuận tiện cho việc bùng nổ chiến tranh.

Chú thích:

[1] Franco: tướng Tây Ban Nha, sinh năm 1892, lănh tụ phe quốc gia bảo thủ Tây Ban Nha chống lại chế độ Cộng ḥa đă được thiết lập trước đó. Ông liên kết với Giáo hội Công giáo gây nội chiến kéo dài từ 1936 đến 1939, một cuộc chiến có tính cách quốc tế đẫm máu nổi tiếng. Franco thẳng, thành lập chế độ chuyên chế, đảm nhiệm chức vụ lănh đạo tối cao Tây Ban Nha cho tới hiện nay.

[2] Stendhal: văn hào Pháp (1783-1842), nổi tiếng lăng mạn với các mối t́nh đam mê dữ dội và v́ tài phân tích sáng suốt tâm lư các nhân vật trong tác phẩm ông viết. Có ảnh hưởng rất lớn đối với các nhà văn lớp sau. Các khẩu hiện c̣n được đọc Le Ronge etle Noir la Chartruse de Parme

[3] Homère: thi sĩ nổi danh cổ Hy Lạp (thế kỷ 4 trước Công nguyên); tác giả L’Iliade và L’odyssee - Virgile (70-19 trước Công nguyên) thi sĩ La mă nổi danh) chịu ảnh hưởng nhiều của Homère, tác phẩm để lại: Bucoliques, Georgiques về Enélade.

[4] Pisistrate (600-527 trước Công nguyên): nhả chuyên chế tại đô thị Athènes nhưng biết sử dụng quyền hành khéo lếo. Nổi tiếng v́ đă kiến trilc lại rất đẹp Athènes và v́ các bài thi hùng ca.

[5] Nostradamus (1503-1566) chiêm tinh gia Pháp có tài tiên tri. Tập văn Centuries ông để lại được dân Âu châu coi có giá trị như “sấm Trạng Tŕnh” tại Việt Nam.

[6] Himmler (1900-1945) đảng viên Quốc xă Đức, giám đốc cơ quan mật vụ Gestapo, Bộ trường Nội vụ Đức dưới thời Hitler. Nổi danh v́ tàn nhẫn với các phe đối lập, nhất là v́ đă đứng ra điều động công cuộc diệt chủng Do Thái trong đệ nhị thế chiến. Tự tử bằng thuốc độc năm 1945 ngay sau khi bị quân đội Đồng minh bắt được. Một trong những phụ tá chính của Himmler là Eichman trốn thoát sang Nam Mỹ và mới chỉ mới bị Do thái bắt về mang xử tử gần đây.

[7] Digest: tạp chí định kỳ gồm các bài văn phổ thông, cổ động một cách giản dị dễ hiểu. Tại Việt Nam, loại tiếng Anh có Reader’s, loại tiếng Pháp có Sélection, Constellation, loại tiếng Việt có: Thời nay...

YÊN dịch và chú giải

 

CHƯƠNG 8

Dư luận và tuyên truyền

 

V́ những lư do vừa tŕnh bày ở chương trước, có nên kết án toàn thể tuyên truyền không? Lo lắng t́m cách nắm vững các biểu lộ dị biệt, kể cả những thái quá nhất, chúng tỏi chưa kịp đặt vấn đề căn bản là tương quan của tuyên truyền đối với con người mà tuyên truyền muốn gây ảnh hưởng. Bây giờ chúng ta phải tự hỏi trong mức độ náo tuyên truyền đă là sự “cưỡng hiếp tâm lư” mà chủ nghĩa của Hitler đă cho ta một thí dụ bi thảm, một thí dụ về một nền tuyên truyền cá nhân không thể cưỡng lại được. Nối tỏm tắt, bây giờ chúng ta chỉ c̣n việc xác định tương quan của tuyên truyền với con người, cùng mức độ tiếp nhận và các khả năng chống lại của con người.

Trước hết, chính ngay cái dự tính ảnh hưởng tới dư luận theo một chiều hướng định trước, có thể chấp nhận được không đă? H́nh như đối với nhiều người th́ chỉ cần tin cậy ở “lương tri” của tư kiến được soi sáng chính xác là đủ. Xin để mỗi người một ư kiến, và có thể rằng ư kiến trên sẽ đạt tới thực tại khách quan nếu các áp lực từ bèn ngoài không can thiệp tới làm sai lạc đi... Sự tin cậy vào sự lành mạnh tự nhiên của dư luận này là một chủ đề thưởng được đưa ra, đặc biệt là do các lư thuyết gia chính trị anglo-saxons. Chưa chi chúng tôi đă có thể trả lời bẳng nhà bỉnh bút Walter Lippmann, dầu ông này cũng là người Hoa Kỳ, rằng: ”dầu rằng nhấn mạnh vào tự do của các công dân, điều này không hề có nghĩa là một bảo đảm tính cách khách quan trong dư luận quần chúng hiện đại (...) bởi v́ dư luận này thực ra hướng về một thế giới chưa biết. Dĩ nhiên là sự sự phức tạp của nhiều vấn đề kinh tế cùng xă hội đă vượt quá sức hiểu biết của dư luận quần chúng. Mặc dầu vậy chính những vấn đề khó hiểu như bản tổng kết quốc gia, sự tương quan giữa lương bổng và giá cả, sự quân b́nh dân số, lại luôn luỏn quyết định nhiều đời sống chính trị thực sự của một quốc gia hiện đại.

Các thực tại quốc ngoại thường c̣n mang lại nhiều khó khăn trong việc xét đoán hơn nữa. Ngoài sự kiện đó là các quốc gia có tâm trạng mới đầu có vẻ là dị kỳ, lịch sử và ngôn ngữ thường thường là không được biết rơ, trận chiến giữa các nền thông tin, việc giả trá các tin tức, chế độ kiểm duyệt, c̣n góp thêm phần làm lan tràn bóng tối và gia tăng sự không thông cảm.

Như vậy cá nhân phải vất vả nhiều mới tạo cho ḿnh một ư kiến. Nhưng lại ít khi cá nhân thực sự t́m cách có được một phán đoán riêng của ḿnh. Ngay cả trong các địa hạt thuộc tâm thức của ḿnh cá nhân bắt đầu bằng cách tham khảo nhóm xă hội trong đó cá nhân sinh sống, tham khảo từ báo của ḿnh, cha mẹ anh em họ háng. bằng hữu. Các công tŕnh nghiên cứu của các nhà xă hội học đă tŕnh bày rơ ràng khía cạnh tập thể của dư luận đến mức độ Jean Stoetxel đă có thể cho vấn đề một định nghĩa loại trừ tất cả các yếu tố phán xét cá nhân và làm biến trở thành một hiện tượng thuần túy xă hội: “Đối với chủ thế, phát biểu ư kiến nghĩa là tự xác định ḿnh về phương diện xă hội bằng tương quan đối với nhóm của ḿnh và đối với các nhóm bên ngoài. Như vậy, cắt nghĩa diễn giâi ư nghĩa của dư luận cá nhân bằng cách liên quan nó với dư luận chung không những là việc chính đáng mà thôi, c̣n là nên làm nữa”.

Đó là điều các điều tra viên đă làm khi họ rút từ các cuộc thăm ḍ ra một thống kê trung b́nh được coi như là biểu lộ của dư luận quần chúng về một vấn đề. Tuy vậy các cuộc thăm ḍ ấy khó mà đạt tới được ư kiến riêng của một cá nhân bị ràng buộc vào trong một nhóm, họa chăng chỉ đạt tới một dư luận đă trừu tượng rồi bởi v́ nó đă được đưa ra một cách giả tạo và được xác định một cách quá dễ dàng trên b́nh diện quốc gia hay quốc tế. Việc thăm ḍ dư luận là tạo một trung b́nh về một cài ǵ tự nó đă làm trung b́nh rồi. Do đó nó có các giới hạn và các khả dĩ có thể lầm lẫn. Thực vậy, dư luận t́nh nguyệnn phát xuất từ mức độ nhóm trong đó cá thế phát biểu ư kiến nhưng các nhóm này thường là tạp đa (gia đ́nh, nghiệp đoàn, đảng, v.v...) do đó cá thể có thể phát biểu nhiều ư kiến dị biệt ở các mức độ khác nhau, và đôi khi là mâu thuẫn với nhau. Trừ trường hợp ở một số thời kỳ gay cấn nào đó c̣ sự cô đọng thành một dư luận của đảng (khủng hoảng chính trị hay cách mạng) hay thành một dư luận quốc gia (chiến tranh bên ngoài) c̣n th́ dư luận của cá nhân thường ở chung quanh một trung b́nh của nhiều dư luận khác nhau, hay của nhiều dư luận mơ hồ được h́nh thành chắc chắn nhiều hay ít ở mức độ của nhiều nhóm xă hội dị biệt. Đôi khi ta cũng chẳng đạt tới được thứ trung b́nh này và dư luận của cá nhân lắc lư giữa các thái độ dị biệt bên ngoài đưa tới.

Ta biết rằng đối với Freud, không có bản năng xă hội sơ khai: cái “thế giới” của cá nhân chỉ thu lại trong ṿng một nhóm nhỏ người đă được “một sự quan trọng vĩ đại” đối với anh ta. Sự kiện này được Gallup xác nhận là đúng: ”Cái khuynh hướng của đa số là hướng về cái mà các nhà tâm lư học gọi là phi mẫu loại trong “cảm tưởng về toàn thể” ấy (impussion of universality), có thể cắt nghĩa như là khuynh hướng muốn theo không phải dư luận của toàn thể quốc gia nhưng là theo dư luận của một nhóm nhỏ thân cận tượng trưng cho các thế giới rất giới hạn của người cử tri”. Các khuynh hướng muốn dư luận cùng với nhóm ḿnh ấy đă được các nhà tâm lư học đặt tẻn là “mẫu loại” (typicalité). Một cá nhân là có “mẫu loại” khi hắn tự nhiên liên kết với dư luận trung b́nh của nhóm ḿnh, cá nhân ấy sẽ là “phi mẫu loại (atypique) khi hắn bác bỏ dư luận đó. Thế nhưng nếu ta để riêng ra một số tỷ lệ các “mẫu loại” và “phi mẫu loại” tuyệt đối, nghĩa là những kẻ thường hay chấp nhận hay bác bỏ dư luận của nhóm minh, th́ mẫu loại và phi mẫu loại không được phân phối đồng đều. Một người này có thể là mẫu loại trong nhóm này và là phi mẫu loại trong nhóm khác. Bởi thế một thanh niên trưởng giả theo chủ nghĩa cộng sản sẽ là phi mẫu loại trong gia đ́nh anh, nơi anh sẽ gây tranh chấp, nhưng anh sẽ hoàn toàn là thủ cựu, mẫu loại, trong đảng anh. Hoặc là trường hợp một kẻ sắn sàng ái quốc quá lố trong ṿng bạn bè đồng đội cũ nhưng sẽ trở thành tay chống đối nhà binh trong xưởng anh làm việc.

Dư luận được h́nh thành ít mức độ một nhóm th́ bị chi phối sửa đổi rất nhiều bởi viễn tượng riêng của nhóm này. Nhóm phản ứng bao giờ cũng quá lo hoặc trong chiều hướng đánh giá quá cao hoặc trong chiều hướng đánh giá quá thấp, tùy theo quyền lợi riêng của nhóm, tâm trạng, truyền thống của nhóm. Đó là sự kiện Alfred Sauvy gọi là “các khúc xạ quang học” của dư luận. Ông cho một minh họa thật sáng tỏ về sự kiện này bằng cách tham cứu khoàng cách giữa chỉ số tâm lư và chỉ số thực sự về sự gia tăng đắt đỏ sinh hoạt, nhất là bằng cách so sánh các biến thiên thuộc chỉ số tâm lư này tùy theo các nhà xă hội dị biệt; Trước một càu hỏi đặt vào tháng 3-1947 bởi Viện Dư luận Quần chúng Pháp như sau: “Xét chung, theo ư ông th́ giá cả các sản phẩm kỹ nghệ hay giá các sản phẩm nỏng nghiệp đă tăng nhiều, kể từ khi nước Pháp được giải phóng đến giờ?”

Câu trả lời là như sau:

Nhà canh tác trả lời      

Nông dân trả lời  

Thị dân thành phố trên 2000 dân trả lời

Chính giá sản phẩm tăng        

25% 

38% 

60%

Chính giá sản phẩm kỹ nghệ tăng    

58% 

43% 

25%

Không ư kiến       

17% 

19% 

15%

 

Khảo sát bảng trên cho ta thấy rằng những câu trả lời của những nhà canh tác và các thị dân là đối xứng nghịch đảo với nhau, các câu trả lời của nông dân gần như là ở mức trung b́nh.

Như vậy ta thấy rằng dư luận, một mặt không có đặc tính riêng thực sự cá nhân như mọi người tưởng, nó chỉ là tương đối với một nhóm hay nhiều nhóm - một mặt khác dư luận không phản ảnh một cách tự nhiên thực tại, ngược lại nó c̣n cho một thực tại bị bóp méo bởi các quyền lợi riêng của nhóm dầu đó là quyền lợi giai cấp, quyền lợi nghề nghiệp hay quyền lợi quốc gia. Như vậy, tác động vào dư luận không phải là chà đạp một cách bất công lên sự tự trị của cá nhân, mà là ảnh hưởng tới các lực tự chính chúng là tập thể, là hậu quả của các áp lực xă hội trong trong đó cá nhân đă chỉ bị ràng buộc một cách tương đối. Tác động vào dư luận cũng không bắt buộc phải là bóp méo sự thực: dỏ chỉ là làm thay đổi một thị kiến thường thường đă xa thực tại lắm rồi và có thể c̣n là làm cho thị kiến ấy gần thực tại hơn. Sự kiện này đủ biện minh cho dự phóng của tuyên truyền, nếu không phải đủ biện minh cho tất cả các cách thức áp dụng của tuyên truyền.

Bây giờ chúng ta có thể t́m kiếm xem cá nhân chịu tuyên truyền đến mức độ nào cùng xét các sự khả dĩ có thể loạt bỏ tuyên truyền truyền của chính cá nhân ấy. Về vấn đề này, các thí nghiệm là mâu thuẫn nhau bề ngoài. Nền tuyên truyền ghê gớm vĩ đại của Quốc xă đă bảo đảm cho sự thành công của Hitler không những chỉ trong dân Đức thôi, mà đă có lúc c̣n ở bên ngoài xa biên thùy Đức nữa. Chế độ Hitler đă đứng vững cho tới khi vị Fuhrer biến mất trong ḷ lửa của phủ Thủ tướng và tuyên truyền không c̣n ngờ ǵ nữa, chính đă là thứ xi măng của sự đoàn kết lạ lùng này. Tuy thế chính ngay tuyên truyền Quốc xă, mặc dù kỹ thuật hoàn hảo cùng cách sắp xếp ma quái, cũng đă nhiều thất bại. Thất bại đặc biệt nhất là do vị lănh tụ trẻ của Mặt trận Airain mà Tchakhotine đă chuyển dịch lại cho chúng ta bản tường tŕnh. Chúng ta đă thấy bằng cách nào trong cuộc bầu cử 1932, vị lănh tụ này đă tổ chức vào giờ chót nhưng rất kỹ lưỡng các chiến dịch tuyên truyền trong một vài đơn vị bầu cử của vùng Hesse. Việc động viên tuyên truyền này đă đẩy lui Quốc xă ngay tại nơi nó đă phát sinh. Cuộc thí nghiệm đă nổi danh này là khích lệ cho chúng ta: nó chứng tỏ rằng một nền tuyên truyền, dù mạnh đến đâu mặc dầu và đang hưởng thành kiến của chiến thắng, vẫn có thể bị chặn đứng bởi một nền tuyên truyèu khác tổ chức vững chắc theo chiều hướng ngược lại. Vậy chẳng có một nền tuyên truyền nào, dù la tuyên truyền kiểu Hitler, là vô địch nếu gặp một nền tuyên truyền khác đương đầu. Sự kiện này phá tan niềm tin vào sức mạnh toàn năng của một số nền tuyên truyền mà người ta cho rằng sẽ chẳng thể nào tránh khỏi bị chúng khuất phục. Rất có thể rằng nếu thí nghiệm đưa ra trong vùng Hesse đă được mở rộng trên toàn Đức quốc th́ làn sóng Hitler có lẽ đă bị đẩy lui và có lẽ lịch sử thế giới đă đổi khác.

Tuy vậy thí nghiệm trên, nếu chứng tỏ rằng chẳng có một nền tuyên truyền nào tự riêng ḿnh nó là vô địch, th́ h́nh như lại chứng tỏ sức mạnh ghê gớm của tuyên truyền nếu xét về phương diện kỹ thuật.

Một thí nghiệm khác do nhà tâm lư học Hoa Kỳ Collier hướng dẫn lại đi tới chỗ chứng tỏ rằng tuyên truyền gây được ảnh hưởng ngay cả ở những người đă được báo trước để đề pḥng Trước hết Collier cho trắc nghiệm các thái độ của một nhóm sinh viên đối với tuyên truyền của Quốc xă, kế đó ông tŕnh bày trước sinh viên các cơ cấu điều động của tuyên truyền ấy, sau hết ông để sinh viên tiếp xúc trực tiếp với chất liệu của tuyên truyền vừa tŕnh bày. Cuộc trắc nghiệm lần hai cho thấy thái độ của nhóm sinh viên đă biến chuyển theo chiều hướng thuận lợi hơn cho chủ nghĩa Quốc xă. (Xin coi bàn tường thuật thí nghiệm này trong: Therieo et problèmcs du Psychologic sociales, do Dayid Krech và R S. Crutcheield tập 11 trang 431 P.U.K)

Như vậy h́nh như một nền tuyên truyền chính trị điều động đúng cách sẽ có một hiệu năng bảo đảm và có thể ghi thành con số được như là hiệu năng của một nền quảng cáo. Kết luận này mở ra một chân trời ghê khiếp: nếu quả thực có thể “chuẩn bị” được dư luận và lôi kéo dư luận về ḿnh bằng một chiến dịch điều động khéo léo, th́ thứ dư luận chính trị làm nền tảng cho các chế độ dân chủ chỉ là bè ngoài và dễ thay đổi như t́nh tự đă thúc đẩy khách hàng bỏ một nhăn hiệu thuốc đánh răng này đổi lấy thứ hiệu khác thơm hơn hay tŕnh bày hay hơn. Nếu kết luận này được chứng thực, ta sẽ không c̣n thấy một biện minh nào đứng vững cho các chế độ đại nghị nữa.

Chúng tôi không nghĩ rằng ta có thể chấp nhận thứ tương đối toàn diện của dư luận chính trị. Dĩ nhiên, lấy lạ́ thí dụ ở Hesse trên mà xét, th́ có thể giả thử không có chiến dịch của Mặt trận Airain bỏ phiếu ở vùng này đă bỏ cho Mặt trận sẽ dồn sang cho Quốc xă như các kết quả thâu lượm trên tất cả phần c̣n lại của Đức Quốc xă chứng tỏ. Tuy vậy, nếu ta xét đến dân số trong các đơn vị bầu cử liên hệ, ta thấy phần thẳng lợi khó giới hạn (giữa 0,91% và 4.1%). Hơn nữa không có ǵ chứng tỏ rằng phần phiếu thắng mới này là do từ các đảng viên Quốc xă bị thứ tuyên truyền đột ngột ấy thuyết phục cả. Theo xác xuất mà nói, đó chỉ là những kẻ do dự đă bị lôi cuốn bỏ phiếu cho Mặt trận Airain, bởi v́ tuyên truyền của Mặt trận đă mang lại cho họ cảm tưởng là sẽ có nhiều người bỏ phiếu như họ, nhưng cũng có thể là tuyên truyền Mặt trận đă thuyết phục họ rằng bỏ phiếu như vậy là phù hợp với t́nh tự sâu xa nhất của họ hay ít ra cũng là gần như thế nhất. Những người do dự ít khi là những kẻ lănh đạm, họ là những người có ư kiến phân vân, nghĩa lá dao động tùy theo các áp lực của các nhóm dị biệt trong đó họ là một thành phần. Trong trường hợp nhu thế, chiến dịch tuyên truyền của Mặt trận Airain có mục tiêu thứ nhất là sử dụng ngay sự hiện diện cùng bầu khí sức mạnh của ḿnh để cho áp lực khỏi tác dụng về có một phía duy nhất có lợi cho đảng Quốc xă không những không là bạo lực cho cử tri, tuyên truyền của Mặt trận ngược lại c̣n tạo lập lại được các điều kiện của một cuộc bầu cử tự do. Ngoài ra, nó c̣n có một mục tiêu thứ hai là làm ngă những người do dự về phía ḿnh bằng một cuộc biểu dương nhằm thuyết phục cả chính các kẻ này và các nguyện vọng của họ đúng là theo chiều hướng của Mặt trận.

Sau hết, một lần nữa xin ghi nhớ cho rằng tuyên truyền chẳng thể làm được ǵ - ít ra là trong trường hợp ngày nào nó chưa là duy nhất, chuyên chế - nếu không gặp một khoảng đất thuận lợi. Trong nước Đức năm 1932 và thường thường trong các quốc gia khác, các giai cấp trung lưu, các tầng lớp mới, không truyền thống và không dính dấp vào đâu, là dễ bị thẩm nhập bởi tuyên truyền hơn các giai cấp xă hội khác. Bị đe dọa bởi khốn cùng và vô sản hóa như là tại Đức vào thời kư ấy, tầng lớp trung lưu này tạo thành một quần chúng đặc biệt không vững bền, rất dễ bị mê hoặc bởi các khẩu hiệu của Hitler.

Dư luận có neo móc ràng buộc nó vừa với nhóm vừa với cá nhân. Nó càng kháng cự mạnh hơn nếu được liên hệ với một nhóm cơ cấu chắc hơn. Nhưng ở bên trên dư luận đă tiếp nhận, bề ngoài và dễ thay đổi, cũng cỏn có một “dư luận thâm sâu” tuy không phải là không bị các phản chưởng của áp lực một cách vô thức, nhưng là thực sự ràng buộc với cá nhân, với tính khí, kinh nghiệm, các tin ngưỡng các tin tưởng triết lư cùng ư chí riêng của cá nhân. Người ta t́m cách cắt nghĩa và biện giải bằng nhiểu cách khác nhau sự thất hại của cuộc điều tra của Gallup trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ tháng 11-1948, Gallup đă tiên đoán Truman được 44,5% số phiếu trong khi thực ra sau đó Truman được trên 50% tổng số phiếu. Đối thủ của ông này là Dewey đă được lợi có một chiến dịch báo chí mạnh mẽ và chính ông cũng thường cho ḿnh là kẻ sẽ thắng, đến mức mà cái “ấn tượng về toàn thể” b́nh thường ra là phải có lợi cho phía ông. Vậy mà ông bị thua. Mọi người nói tới một sự trở cờ vào phút chót trong dư luận. Bây giờ chỉ c̣n phải cắt nghĩa cái tại sao của sự trở cờ này. Không cố một sự kiện kích thước lớn lao nào biện chính cho vụ đó hết, như vậy ta phải giả dụ lá bên ngoài các lư do đă làm cho các cử tri trả lời sẽ bỏ phiếu cho Truman hay Dewey khi bị Gallup phỏng vấn. C̣n có một lư do sâu xa hơn, dù rằng không rơ ràng, đă phát hiện vào phút chót dưới các ảnh hưởng, các suy tưởng, các sự kiện, bề ngoài xét chung có thể là vỏ nghĩa. Cái nhân cá nhân của dư luận này, các thăm ḍ của Gallup không thể khám phá ra được. Các cuộc thăm ḍ khó mà có thể vượt qua cái bầu khí xă hội của thứ dư luận sẽ phát hiện vào ngày bầu phiếu hay trong một lúc khủng hoảng. Trong bầu khí này th́ đúng theo như định nghĩa của Jean Stoetzel, “dư luận, đối với chủ thề đang dư luận là tự xác định ḿnh về phương diện xă hội bằng tương quan đối với nhóm hay các nhóm bên ngoài của chủ thể” - nhưng chỉ trong bầu khí này mà thôi, và đối với chúng tôi, thật sẽ là quá đáng khi ấn định cho dư luận một định nghĩa có các giới hạn là giới hạn của một phương pháp thẩm vấn.

Dư luận cá nhân không phải chỉ là cái khu vực khép kín của các nhà xă hội học trong đó có chơi một ván cầu giữa các nhóm dị biệt chuyền ban cho nhau. Dư luận không phải chỉ chịu một lưu thông theo chiều ngang, mà c̣n chịu một lưu thỏng theo chiều dọc trong mức độ nó bám chắc vào cá nhân, ở đây có một sinh động về dư luận bao giờ cũng đối kháng mà mức quan trọng hoàn toàn đo lường được và cách biểu lộ có thể tiên liệu được một cách toán học.

Một trong những chức phần chính yếu của tuyên truyền chính là sự tháo thoát ra ấy của dư luận xâu xa, đó là khoảng đi từ bóng tối mờ mịt sang cái diễn tả được, từ ư chí thoáng qua đền lập trường rơ rệt, thứ tin tưởng rằng một chương tŕnh “diễn tả“ hay hơn, hay ít ra cũng đỡ hại hơn những ǵ người ta ao ước bên trong ḿnh và kết luận là v́ thế phải bỏ phiếu cho họ. Chức phận này tác độrg trên một khối quần chúng những kẻ do dự lớn lao, những kê đang t́m cách tạo cho ḿnh một tin tưởng. Rất hiếm khi những cá nhân do dự ấy hoàn toàn lănh đạm. Nơi những người này hầu như bao giờ cũng có một quan điểm bị cấm chỉ nhiều hay ít vi những nguyên do cá nhân hay xă hội, một dư luận đang thiếp ngủ mà tuyên truyền có nhiệm vụ thức tỉnh và đào luyện. Điều này không phải là ex nihilo (không cái ǵ khi không mà có được). Như chúng ta đă thấy khi nghiên cứu “định luật truyền tiếp” tuyên truyền xây dựng trên một căn cứ đă có sẵn rồi, tuyên truyền khởi điểm từ một ư tưởng, một t́nh tự, một chữ một tiếng, đă được h́nh thành và ôm ấp trong tâm những kẻ được tuyên truyền lố cuốn.

Đôi khi sự thúc đẩy tuyên truyền mang lại rất là nhỏ nhưng đủ để làm biến đổi hoàn toàn một thái độ chính trị bởi v́ tuyên truyền thường cắn ngập chính ngay vào một khu vực dư luận đa giá trị có thể dẫn tới các thái độ trái nghịch nhau. Trong cuốn sách bàn về Quốc lực và Dư luận. Alfred Sauvy khi phân tích các thái độ chủ bại cùng can trường, đă phần biệt năm biến thái sau:

1. Hành động có lợi cho cuộc thảm bại.

2. Hy vọng có thảm bại và thích thú v́ thảm bại nhưng không hành động cho cuộc thảm bại.

3. Sợ thảm bại, nhưng không t́m cách chống lại t́nh tự này.

4. Chiến đấu chống sự sợ hăy thảm bại và duy tŕ hy vọng.

5. Không chịu xét tới bất cứ một sợ khả dĩ thảm bại nào.

Đối với nhóm 1 và 2, các nhà tuyên truyền đối thủ chỉ phải giải quyết với những kẻ đă tin có thảm bại rồi, chỉ cần tác động bằng một hoạt động nuôi dưỡng. Đối với nhóm 2, tuyên truyền địch c̣n có thể cắn ngập sâu hơn băng cách thử đưa nhóm đó từ t́nh tự sang hành động, từ một hi vọng đang xấu hổ sang một bội phản trên thực tế, cũng như là tuyên truyền bạn sẽ cố thử đưa nhóm 4 sang nhóm 5 và biến những kẻ theo ḿnh thành kẻ cực đoan. Nhưng chính nhóm 3 mới là khoâng đất ưa thích cho các nhà tuyên truyền: những kẻ nào e sợ thảm bại nhưng không gạt bỏ ư tưởng này di đến dễ bị tác động: tuyên truyền địch th́ nhằm vào khía cạnh thứ hai là t́nh tự tin rằng có thể có một thảm bại, cũng t́m cách biến t́nh tự này thành t́nh tự tin chắc ở định mệnh của thảm bại. Tuyên truyền bạn th́ nhằm vào khía cạnh thứ nhất là sự sợ hăi một thảm bại và t́m cách biến nỗi sợ này thành một quyết định tự bảo vệ không một tinh thần nhượng bộ nào.

 

CHƯƠNG 8 (tt)

 

Như thế ta thấy vai tṛ chính yếu của tuyên truyền trên một số khu vực di động của dư luận, những khu vực thường là rộng lớn nhất. Và ta hiểu tại sao trong những thời kư khủng hoảng gây cấn, tuyên truyền có thể làm một khối quần chúng không bền vững đảo lộn từ cực điểm này sang cực điểm kia. Tính cách hàm hồ của dư luận này đặc biệt rất phổ biến ở Đức vào thời kỳ xảy ra thí nghiệm chúng tôi đă nhắc tới trên và cũng là thời kỳ hàng triệu triệu người đă phải chọn lựa giải pháp xă hội hoặc giải pháp Quốc xă, và thực ra phải chọn lựa v́ cùng những lư do với nhau: t́nh tự phải thoát ra khỏi một cuộc khủng hoảng, một kẹt cứng bên trong cũng như bên ngoài về t́nh thế, giải quyết nạn thất nghiệp, t́m một lối thoát cho nước Đức.

Cái khổi người do dự này, dù rằng cũng có được một sắc độ và dư luận, hiển nhiên là không hợp thành một nhóm có đặc tính riêng biệt. Nhiệm vụ của tuyên truyền là làm cho khối đó chịu khuất phục ảnh hưởng của một nhóm tích cực. Ảnh hưởng này có thể sâu đậm nhiều hay ít. Muốn phát động và yểm trợ một chiến dịch dư luận, thường thường phải thành lập các hiệp hội, các ủy ban, các tổ chức liên đới. Các tổ chức này đề ra các mục tiêu chính trị quốc nội hay quốc ngoại và gây áp lực với Quốc hội cùng chính quyền bằng nhiều phương tiện dị biệt: chiến dịch báo chí, diễn thuyết, hội thảo chung, kiến nghị... tổ chức này đại diện các quyền lợi nghề nghiệp được che dấu nhiều hay ít, tổ chức kia theo đuồi các mục tiêu ái quốc, văn hoá, tôn giáo, quốc tế. Con số của các tổ chức này dĩ nhiên là lớn lao và ảnh hưởng của chúng đáng kẽ. Nhưng trong khi các loại hành động này, tại các xứ La Tinh, thường giới hạn ở trong các ṿng hạn hẹp và đôi khi tác động một cách ngấm ngầm, th́ ở các xứ Anglo-saxon, nơi chức phận của tuyên truyền ít do các đảng phải đảm nhiệm như tại đất nước chúng ta, các tổ chức hành động ấy công khai hơn và phổ thông hơn. Thí dụ: chính bằng cách thế như trên các uỷ ban ủng hộ cho đàn bà quyền bầu cử đă thành công trong việc đoạt được lă phiếu cho phụ nữ sau nhiều chiến địch dai dẳng và đôi khi rất ồn ào. Tại Hoa Kỳ, một số nhóm nào đó muốn làm cho mọi người chấp nhận hoàn toàn một ư tưởng hay một người th́ họ bắt đầu bằng cách tạo ra các điều kiện xă hội cho sự thành công ấy: các phương sách sử dụng đôi khi làm nhớ tới việc ném ra một mốt ăn mặc mới, mốt sáng tạo ra một thời thượng nào đó hơn là giống một chiến dịch tuyên truyền kiểu Âu châu. Các nhân ảnh hưởng này dĩ nhiên có một hiệu lực tuyên truyền cao hơn tuyên truyền của các “bộ máy” chính trị lớn. Muốn tung ra chủ thuyết New Deal, Roosevelt đă tạo ra một tổ chức đặc biệt và sử dụng tới tất cả những phương sách tuyên truyền. Một triệu năm trăm ngàn nhà tuyên truyền t́nh nguyện đă được huấn luyện nhanh chóng, được trang bị các tài liệu và được đeo một huy hiệu tượng trưng là con ó xanh: một cuộc diễu hành hai trâm năm chục ngàn cán bộ “ó xanh” đă diễn ra tại Newyork ngày 14-9-1933 với hai trăm ban nhạc tháp tùng.

Loại ảnh hưởng này thuộc một loại khá gần với quần chúng có thể thay thế bằng hành động bạo tàn hơn của đám đông. Đám đông cấu tạo thành một nhóm giả tạo trong đó các thành phần của các nhóm dị biệt tạm thời gắn bó với nhau: như chúng ta đă thấy, một cuộc mít tinh, một cuộc diễu hành có thể lôi kéo những kẻ thụ động, nhưng nếu ảnh hưởng của loại này là kích thích nhiều, nó lại ít khi kéo dài, trừ phi sự kích thích đám đông này được lập đi lặp lại đều đặn cũng trở thành cưỡng bách theo một cách thế ứng dụng Quốc xă đă tỏ ra rất giỏi. Quả thật vậy, một cá nhân trở về đời sống b́nh thưởng sẽ chịu lại ảnh hưởng của gia đ́nh, bạn bè, bạn đồng nghiệp v.v.... Hiển nhiên là các ảnh hưởng dị biệt này cấu tạo thành chướng ngại sơ khởi cho sự phát triển v́ giới hạn của một tuyên truyền. Chúng ta thấy rằng một cá nhân có thể là một mẫu loại trong một nhóm này, phi mẫu loại trong một nhóm khác, hoặc c̣n có thể là mẫu loại trong hai nhóm dư luận trái ngược nhau.

Như vậy tuyên truyền va vào các mẫu loại trái ngược nhau, và tuyên truyền có thể thất bại nếu không đạt được việc h́nh thành và củng cố mẫu loại của nhóm ḿnh, nghĩa là không tạo ra được sự bảo thù riêng của ḿnh về tư tưởng cũng như về thái độ. Người ta thường nhấn mạnh rằng chiến dịch dữ dội do đa số báo chí Hoa Kỳ mở ra chống đối việc tái cử Roosevelt đă không ảnh hưởng được các cử tri. Tại một mức độ thấp hơn, tại Pháp một vùng, v́ những lư do địa phương, tờ báo cộng sản được phổ biến nhất, nhưng dầu vậy dân chúng, đa số tín đồ Ki-tô giáo vẫn bỏ phiếu cho M R.P. Sự kiện này chứng tỏ ảnh hưởng của tờ báo đă không thể làm hại tới sự kết hợp của nhóm tôn giáo trên.

Sự tạp đă ảnh hưởng xă hội mà Durkheim đă gọi là sự “giao thoa các nhóm” ấy, là trở ngại chính cho việc chiến thắng của nền tuyên truyền chuyên chế. Tuyên truyền chuyên chế dựa trên một nhóm duy nhất là đảng của chính phủ, c̣n các nhóm khác đều bị tiêu diệt, hoặc thường thường hơn, bị ràng buộc vào đảng duy nhất ấy theo cách như thế nào để ảnh hưởng của chúng đáng lẽ chống lại ảnh hưởng của đảng đuy nhất, sẽ tác động cùng chiều và tăng cường cho ảnh hưởng của đảng duy nhất. Một số cộng đồng có cơ cấu hay truyền thống làm cho khố thâm nhập đối với tuyên truyền của đảng duy nhất, sẽ bị giải tán (các hiệp hội có tính cách tôn giáo, các tan viện, các tổ chức Tam Điểm [1], một số tổ chức nghề nghề nghiệp, sinh viên v.v...), các tổ chức khác dám là màng ngăn nhưng đặc tính tự nhiên của chúng làm chúng trở thành cần thiết th́ sẽ bị giảm thiểu sự hiện diện tối thiểu (đây chính là trường hợp tế bào gia đ́nh), sau hết các tổ chức loại khác nữa sẽ bị sát nhập (các nghiệp đoàn, hiệp hội văn hóa, phong trào thanh niên). Một khi nhóm duy nhất đă khống chế như vậy và áp lực c̣n được tăng cường bằng áp lực đồng quy của các nhóm thứ yếu trực thuộc, cá nhân sẽ rất khó chống lại tuyên truyền.

Dư luận cá nhân chỉ có thể phát xuất và chỉ biểu lộ ra được trong một bầu xă hội nào đó cố sức mạnh che chở được cho nó. Tới đây chúng ta hiểu rơ lư do sâu xa của “quy tắc đồng nhất” cùng “bầu khí sức mạnh”: Chính ra là v́ sự cần duy tŕ một bầu khĩ diễn tả rơ rệt, một trường xă hội dư luận cần phải có để xác định ḿnh, hơn là v́ khoái biểu dương sức mạnh cùng làm các vụ bộc lộ thô sơ bạo lực. Chế độ dân mà các định nghĩa lư tưởng không c̣n giá trị nữa, đang dựa trên một thế quân b́nh các lực lượng.

Dĩ nhiên là loại trừ cả các lực lượng ấy đi cũng là không đúng. Trong thứ tṛ chơi các ảnh hưởng dư luận công chúng phải chịu và trong cách thể dư luận này phần ứng lại, ta thấy nhiều yếu lố cá nhân và xă hội đă tham dự chi phối. Chắc chắn là tuyên truyền bí mật của Kháng chiến Pháp chỉ phát triển mạnh một khi sức mạnh quân sự của Đồng minh đă được xác định. Tuy thế tuyên truyền ấy đă bắt đầu ngay từ khi Pháp bại trận, không cần chờ đợi hội đủ các điều kiện của công cuộc giải phỏng. Một số người dựa trên truyền thống tôn giáo, quốc gia, chính trị, gia đ́nh của ḿnh, đă từ chối sự tuyệt vọng và tự ḿnh truyền bá niềm tin riêng đồng thời tạo được cho ḿnh một dụng cụ đấu tranh.

Tuyên truyền của Hitler tại Pháp đă va vào hai loại chống đối: loại chống đối thứ nhất là bột phát, trước hết có tính cách cá nhân, phản ứng của ḷng ái quốc, lơng danh dự, tin tưởng chính trị và nhân bản, được thuận lợi nhờ sự không câu thúc truyền thống của linh khi Pháp thường khó chịu v́ các kỷ luật và các cưỡng chế. Loại chống đối thứ hai là tổ chức mà có, dố là tuyên truyền và tác động côa các phong trào bí mật: một sự “phi mẫu loại” thường có tạp Pháp đă tạo ra một sự đối lập với chủ nghĩa Quốc xă theo cùng chiều với sự “mẫu loại” do các phong trào Kháng chiến khai triển bằng cách mỗi ngày làm cho ḿnh là tượng trưng cho các bổn phận ái quốc cùng hi vọng ở chiến thắng, và băng cách tạo ra cái cảm tưởng đồng nhất có lợi cho ḿnh. Nhưng không có một lực lượng được tổ chức, không có một nền phản tuyên truyền mạnh mẽ, toàn thể các phản ứng cá nhân, các bất măn, các sự không chịu nhận cái có sẵn, chắc đă chỉ mang ra chống. Kẻ dịch một loạt điểm tựa sẽ bị tràn ngập nhanh chóng, chứ không phải là một trận tuyến liên tục.

Như vậy tuyên truyền tác động vào dư luận bằng một chức phận kép: làm phát sinh sự thật và che chở. Tuyên truyền làm phát xuất dư luận cá nhân và thúc đẩy dư luận này diễn tả công khai ra! Tuyên truyền che chở cho sự diễn tả ấy bằng cách tạo ra các điều kiện về lư luận, về tâm lư cùng xă hội của một dư luận tập thể, hấp dẫn và tự tin. Chức phận kép nàycó thể đảm nhiệm bằng nhiều cách khác nhau. Tuyên truyền Hiller th́ chinh phục phục và gắn liền các cá nhân vào nhau bằng huyền thoại, bằng cách kêu gọi tới các sức mạnh của vô thức, của sự khiếp sợ. Tuyên truyền Hitler cũng thay đổi cơ cấu xă hội để gạt bỏ các trở ngại sự lan tràn của ḿnh. Các nền tuyên truyền khác tác động bằng cách cắt nghĩa thuần lư và bằng cách tŕnh bày các sự kiện, dầu vậy cũng chẳng từ bỏ huyền thoại bắt buộc phát xuất từ tất cả mọi mức độ của tuyên truyền dù đó có là huyền thoại của dư luận quần chúng về chính ngay ḿnh.

Lamartine [2] đă tiên tri “kỷ nguyên của Le Bon” th́ tin ở kỷ nguyên của đám đông và quần chúng. Tardethi tin ở kỷ nguyên của dư luận công chúng. Thời kỳ của chúng ta là tất cả những thứ đó: kỷ nguyên của các quần chúng bị lôi cuốn bởi các môn phái xách động theo các phương châm của Lenine - bị cô đọng thành các đám đông cuồng loạn bởi ảo thuật của Hitler - bị tan loăng thành một thứ luận công chúng thụ động và vô h́nh dạng, bị tẩm thấu bởi các hóa chất tiêu hóa của kỹ thuật Hoa Kỳ. Trong tất cả mọi trường hạp, tuyên truyền tràn ngập các cộng đồng mềm nhũn không xương. Nếu cần phải chông lại nó, th́ chỉ có thể chống trong một cô đơn bi thảm, hoặc chóng bằng cách nương tựa chắc chắn vào các cộng đồng có nguyện ước và ư chí. Kỷ nguyên quần chúng cũng là kỷ nguyên của con người cô đơn. Cũng rất có thể rằng một ngày kia kỷ nguyên của các tu viện, các công đồng và ḍng tu sẽ đến thay thế cho cái kỷ nguyèn của quần chúng ấy.

 

Chú thích:

[1] Hội Tam Điểm (Franc-maçonnerie) - một hiệp hội bí mật khá phổ biến trên thế giới, có từ thế kỷ thứ 8, chủ đích là tương trợ giữa các hội viên. Từ thế kỷ 18 các hội viên Anh và Pháp có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng. Theo chân người Pháp, hội có chi hội tại Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và thu nhận cả hội viên người Việt. Hội hoạt động bí mật ít người biết rơ hiện t́nh ra sao.

[2] Lamartine: (1790-1869): thi sĩ Pháp nổi danh trong trường phái lăng mạn thế kỷ 19 tại Pháp. Đồng thời là một chính khách: dân biểu năm 1834, Bộ trưởng ngoại giao năm 1848. Mất uy tín nhiều sau vụ 1848 và chết trong nghèo khổ và lăng quên.

 

CHƯƠNG 9

Dân chủ tuyên truyền

 

Các khả năng khó ngờ nổi của tuyên truyền chính trị đă đè nặng và c̣n tiếp tục đè nặng lên thế giới một mối đe dọa khủng khiếp. Chưa chi đă thấy xuất hiện các “cơn dịch tâm lư” thực sự được tạo ra một cách cố tâm, chưa chi đă thấy các “kỹ sư tâm hồn” đă chế tạo hàng loạt các cá nhân có tâm trạng bị viễn cách điều khiển - Khoa Psychologie hiện đại đă thay thế các mánh khóe cùng tài khéo lẻo của kẻ mị dân của mọi thời kỳ bằng một chiến lược quần chúng, một chiến lược theo như cách diễn tả của Monnerot, đă “mở rộng các cuộc hành quân phối hợp đến kích thước vô h́nh”.

Kỷ nguyên của quần chúng? Đúng thế, bởi v́ tuyên truyền được tạo ra cho các quần chúng. Nhưng càng ngày nó c̣n cho phép tuyên truyền bất cần các quần chúng và giảm thiểu sự đóng góp bột phát của quần chúng. Đằng sau một biểu tượng các đám đông và các đạo quân đứng lên hành động. Luận cứ của một bài quan điểm mang lại cho hàng triệu người cùng một tư tưởng thích ứng trong cùng một ngày. Phe nhóm nào chiếm được đài phát thanh và các nhà in của báo chí sẽ lấy được quyền sử dụng các phương tiện ảnh hưởng quần chúng mạnh nhất và kể từ giờ có thể dựa vào quần chúng và hành động nhân danh quần chúng. Dĩ nhiên là ảnh hưởng tiềm ẩn của các quần chúng đă lớn lên nhiều. Nhưng c̣n ảnh hưởng thật sự? Tuyên truyền chính trị chẳng phải là chính thứ khí cụ chọn lọc, ở trong tay sức mạnh của quốc gia hay sức mạnh của tiền bạc, đă cho phép làm vô hiệu hóa thứ ảnh hưởng trên, cùng làm thiếp ngủ cùng khai ảnh hưởng ấy một cách có lợi cho ḿnh hay sao?

Trong một dự tưởng nổi danh, A. Huxley [1] đă châm biếm các tâm hồn tiên chế: kể từ khi sinh ra, đứa trẻ được điều kiện hóa bằng cách cho nghe một cách vô thức các máy phát âm, rồi trường học và xă hội hướng dẫn một cách chắc chắn đứa trẻ về một căn ổ đă dự trù sẵn. Kế đó Huxley đề cao giáo dục chống lại tuyên truyền: đào tạo các tâm trí có khả năng chọn lựa, các con người có ư thức và tinh thần trách nhiệm. Để chống lại sự xâm lấn của dối trá và huyền thoại, cần phải tạo dựng và cùng làm cho mạnh khả năng chối từ một khả năng nếu không có sẽ không c̣n đạo lư cũng như trí thông minh nữa như Descarter đă từng chứng minh: khả năng tách được ḿnh ra ngoài để xem xét nhận định, để thoát ra khỏi thiên kiến dù được hàng trăm triệu người tin - khả nàng chống cự lại lời kêu gọi tàn phá của các huyền thoại, “những nơi ẩn trú hấp dẫn, đă đem thay thế cho mỗi người sự vinh quang vĩ đại do chinh phục mà có bằng vinh quang vĩ đại trống rỗng, thay nỗ lực nội tâm bằng một sự nô dịch đủ tiện nghi dễ chịu” (E. Mounier, Cuộc cách mạng chống các huyền thoại, Esprit tháng 3.1931).

Tự do không thể dạy được, nhưng giáo dục có thể chuẩn bị được. Tự do cũng như mọi sự vật của con người; chỉ có hiệu lực trên căn bản bao gổm các thói quen, tập tục. Để bổ túc cho sự phần tích của chúng tôi về vấn đề điều kiện này, cần phải thêm vào một thí nghiệm khác: các con thú của Pavlov càng dễ thụ cảm nếu chúng càng quen thuộc lâu dài với t́nh trạng nô dịch: như là những chó con nuôi trong chuồng vậy. Trái lại, các con thú càng tỏ ra bướng bỉnh nếu chúng đă được sinh hoạt tự do hơn, và “phản xạ tự do” càng phát triển mạnh hơn với chúng. Bệnh chuyên chế không phải là ở ngoài con người, và chẳng có kỹ thuật nào là tác hại độc hơn kỹ thuật nào. Bệnh chuyên chế ở chính nơi con người và chính tại nơi con người mà ta phải chữa chạy bằng cách chuẩn bị các công dân trách nhiệm chứ không phải là các con người máy.

Chính tại điểm này, tuyên truyền có thể trợ giúp cho nỗ lực của các công dân trong việc chiếm lại quyền kiểm soát chính trị và gạt bỏ các sự huyền thoại hóa hiện nay đang sinh sôi nảy nở đồng mức ở tất cả các hệ thống và ở tất cả các chế độ. Trong cuốn Mémoire Confidentiel xuất bản dưới thời Pháp bị Đức chiếm đóng, Francisque Gay tŕnh bày ḷng tin tưởng rằng “chỉ một nền tuyên truyền phụng sự cho một lư tưởng tự do có thể đóng góp rất nhiều trong việc mang lại cho chúng ta ư thức. Về những kỷ luật cần thiết, nhưng đồng thời cũng cung cấp cho chúng ta các phương tiện để chống cự lại cuộc tấn công của các lực lượng chà đạp chúng ta”. Không may cho chúng ta thứ tuyên truyền này, các chê độ dân chủ không biết phát kiến kịp thời, và chẳng mang lại được một kháng cự có tổ chức nào chống lại ư thức hệ xâm lược của chủ nghĩa phát-xít, măi cho tới khi chiến tranh bắt buộc các chế độ dân chủ ấy phải động viên tới năng lực tâm lư như là động viên các năng lực khác. Chúng ta chỉ cần nhớ lại lúc khởi đầu buồn tẻ năm 1939 cùng sự thối nát của cuộc chiến tranh kỳ cục (dróle de guerre) [2]. Chỉ dưới sự cưỡng chế của các thảm bại lớn lao, đa số con người mới hiểu thứ chính nghĩa thiên hạ nhân danh nó đă gợi cho họ tới phục vụ dưới cờ.

Chúng tôi xin đi xa hơn: những kẻ nào cho rằng ḿnh phụng sự chế độ dân chủ mà nhất định từ chối không dùng tới tuyên truyền đều lâm vào mâu thuẫn. Chỉ có dân chủ đích thực ở nơi nào dân chúng được kêu gọi để biết cùng tham dự vào đời sống công cộng. “Nền dân chủ toàn diện đ̣i hỏi một sự phổ biến rộng, rất rộng các kiến thức: người dân phải được hiểu rơ mọi sự. Đây không phải chỉ là vấn đề giáo dục, vấn đề đào tạo tri thức mà thôi, mà c̣n là vấn đề tri thức về các công việc chung nữa”. Đáng lẽ phải là như thế, như là tác giả những gịng vừa rồi, Alfred Sauvy đă nhấn mạnh, th́ các chính phủ lại thường giữ các quốc gia ở xa các công việc của quốc gia, theo nguyên tắc Valéry [3] đă diễn tả một cách mỉa mai như sau: “chính trị là nghệ thuật ngăn cản của mọi người can thiệp vào những ǵ liên quan tới chính họ”.

Sự bí mật ngự trị trong các xi nghiệp tư bản h́nh như cũng là quy tắc về các quốc sự. Thỉnh thoảng, các chính phủ mới thông báo gọi là cho quốc hội, và ta c̣n nhận thấy rằng chính quốc hội củng chẳng bao giờ mở một cuộc thảo luận tân căn bản về các vấn đề chủ chốt như vấn đề nhà ở, hay vấn đề tương quan giả cả và tiền lương. Kỳ dị thay nền dân chủ không thèm cắt nghĩa cho nhân dân những vấn đề chi phối đời sống và sức khỏe của nhân dân! Cuộc thảo luận công khai chỉ hạn hẹp trong các cuộc tranh luận được nuôi dưỡng theo truyền thống từ một thế kỷ nay bằng các cuộc bầu cử [4], trong khi các vấn đề đích thực của Quốc gia hiện đại không được bàn căi, không được đặt ra và vẫn c̣n là độc quyền của một vài chuyẻn viên. Chỉ trong các thời kỳ hiểm nguy trầm trọng, các nhà cai trị mới quyết định “nói rơ sự thật cho toàn dân” một cách thường là quá trễ, và hậu quả của sự xúc động mạnh do vụ này tạo ra không phải bao giờ cũng có tính cách cứu nguy.

Phép vệ sinh chính trị đ̣i hỏi phải “mở rộng” các cơ chế, phải tŕnh bày trước nhân dân những dữ kiện của đời sống chính trị. Trong cuốn sách rất đáng chủ ư là cuốn Quyền bính và dư luận (Le pouyoir et l‘opinion), Alfred Sauvy đă phác lược những nét lớn về một công cuộc thông tin và tuyên truyền quốc gia: thành lập một sở tài liệu,, sử dụng vô tuyến truyền thanh để cho công chúng thông hiểu các vấn đề kinh tế, xă hội và nhân khẩu lớn lao, mở thật rộng quyền trả lời “có thể tới mức độ bắt buộc đăng tải một số sự kiện không thể chối căi, bàn luận” v.v... Có nhiều lư do biện minh cho sự hiện hữu của một nền tuyên tuyèn quốc gia ngay thẳng thành thật, ít ra cũng là v́ lư do hiện đang có những nền tuyên truyền che dấu nhiều hay ít, phụng sự cho các quyền lợi nghề nghiệp mà nhiều khi lại đă thành công trong việc đưa các quyền lợi ấy lên trên quyền lợi chung (thí dụ như các tay mị dàn chuyền nghiệp đă chống lại quyền lợi quốc gia. Alfred Sauvy đă đặc biệt thuật lại sự yểm trợ xe hơi chống lại xe lửa củng việc khuyến khích sản xuất rượu). Alfred Sauvy đă hoàn toàn có lư khi nghĩ rằng nếu có một nền tuyên truyền quốc gia ngay thẳng như thế hiện diện, th́ nền tuyên truyền này sẽ cho phép các chính phủ tránh khỏi mọi nhượng bộ vội vă trước các áp lực mị dân, cùng lôi cuốn được quốc gia vào một chính sách hợp nhất hướng về các mục tiêu dài hạn.

Mọi người sẽ nói là công chúng đă chán tuyên truyền rồi ít ra là trong các quốc gia không “kém mở mang”. Nhưng chính bởi v́ do sự nhàm chán các thái quá về tuyên truyền nên mọi người lại thiết tha các sự kiện, và trước hết vấn đề phải là tŕnh bày và diễn giải các sự kiện đó. Một kiểu cách mới về tuyên truyền đang thoát thai từ sự nhàm chán các vụ huyền thoại hóa cùng các sự thái quá: “Các phương pháp th́ thào bàn tản và khích động sẽ không c̣n tồn tại lâu. Đă đến lúc cắt nghĩa rồi. H. D. Lasswell mới đây đă nhấn mạnh sự quan trọng của cái mà ông gọi là một ‘tŕnh bày quân bằng’ (présentation balancẻe) - một sự biểu lộ xác định được vị trí cho các sự luân chuyển và làm cho việc đánh giá trị các sự kiện một cách độc lập trở thành có thể có được”. (Ernst Kris, Some problems of war propaganda)

Nhưng tuy thế, dù thông minh dù cụ thể thế nào mặc dầu, nền tuyên truyền thông tin kiểu mới này theo ư chúng tôi, vẫn là chưa đủ. Một nền dân chủ thực sự sống bằng sự tham dự của nhân dân, chứ không phải chỉ bằng có thông tin mà thôi. Vậy mà chế độ của chúng ta, đă thế tục hóa về phương diện tôn giáo, lại thế tục hóa luôn cả về chính trị nữa, nếu ta có thể nói như vậy được. Một chế độ Cộng ḥa, phát sinh từ ḷng nhiệl thành của nhân dân, đă từng được mến yêu, bảo vệ và tranh luận, bây giờ giảm lại thành c̣n có một hệ thống h́nh thức và không kết hợp các công dàn với đời sống và tương lai của ḿnh nữa. Jean Lacroix đă tŕnh bày rơ ràng sự kiện trên như sau: “Nền dân chủ xây dựng trên những người trung gian hay nền dân chủ gián tiếp không c̣n đủ nữa: bốn năm đi bỏ phiếu một lần rồi trong thời gian c̣n lại phó mặc cho vài kẻ ḿnh đă bầu, có vẻ là một truyện bịp bợm quá. Từ một thế kỷ nay, ư tưởng dân chủ đă biến chuyển theo chiều muốn có một tham dự tích cực hơn, vào một nền dân chủ trực tiếp hơn, dấn thân hơn vào đời sống hàng ngày cùng tất cả các hành động của con người (...). Những h́nh thức dân chủ kḥng c̣n đủ nữa, mọi người muốn có những tập tục dân chủ. Các buổi hội họp của quần chúng, các buổi lễ lạc và tṛ chơi đều có khuynh hướng muốn hợp thành một thứ nghi lễ phụng vụ (liturgie) mà những người trẻ cảm thấy cần đỏi hỏi hơn hết. Các vụ tŕnh diễn tuyệt hảo của các sokols ở Tiệp Khắc, các cuộc biểu t́nh lớn tại Nga Sô, các đại hội đảng tại Nureniberg dù ta có thể nghĩ thế nào về nội dung của chúng mặc dầu đều là những cơ hội để khám phá ra sự quan trọng vĩ đại của sự tŕnh diễn (spectacle,) trong phong trào ư tưởng dân chủ. Con người hiện đại muốn tham dự, nghĩa là muốn dự phần vào nền dân chủ bằng chính các hành động và các thái độ, bằng cả toàn thân ḿnh. Chúng tôi chưa hiểu được cái ǵ sẽ là, cái ǵ không thể không là nền tuyên truyền dân chủ tại Pháp. Từ ngữ tuyên truyền bao giờ cũng làm cho chúng ta hiểu đó là một thứ nhồi sọ tinh thần mà chúng ta nổi dậy chống lại một cách chính đáng. Nhưng nền tuyên truyền dân chủ đích thực không bắt buộc sẽ phải đi từ trên xuống dưới, từ các chính phủ xuống, những người dân, từ Nhà Nước tới Quốc Gia: nền tuyên truyền này có lẽ sẽ là, qua các cử chỉ về thái độ, sự tham dự sống động của các quần chúng vào đời sống dân chủ của quốc gia”. (Từ dân chủ tự do đến dân chủ quần chúng, Esprit thảng 3-1946).

Nếu sự biến đổi ư thức chính trị thành ư thức tôn giáo quả thực chính là bệnh chuyên chế (nhưng phải chăng đây phần lớn là một phản ứng chống lại sự “thế tục hóa” rộng răi của chế độ dân chủ?) th́ thật ra tất cả các xă hội nhân loại chỉ tồn tại duy tŕ được bằng một “ḷng sùng đạo” chung bằng số tôn kính, một ḷng thành khẩn hướng về một vài cái ǵ có “tính cách thiêng liêng”. Chẳng có một chính trị nào lại không cố tính cách “thần bí”. Charles Péguy đă nói với chúng ta khá đủ về cái gọi là huyền thoại cộng ḥa hăy c̣n khá gần nguồn cội cách mạng của nó. Một huyền thoại khác đang phát sinh bởi vi chúng tôi không tin rằng một chế độ tồn tại chỉ v́ xử lư thường vụ các công việc thông thường. “Chỉ những quốc gia nào thuần nhất về chính trị mời có thể tồn tại được” (Jean Lacroix): đây không phải là sự thuần nhất bề mặt hay thứ đúc khuỏn thần bí các chế độ khủng bố và điên rồ đă thực hiện được, nhưng đây là một sự thuần nhất sâu xa, ở dướỉ các sự đôi co chính trị củng các sự đối chọi nhau của các đảng viên, và ở vào một mức các công dân của cùng một quốc gia có thể cảm thông nhau. Dĩ nhiên là sự thuần nhất của các côn dâng này đ̣i hỏi những điều kiện vật chất và tâm lư mà chúng tôi không phải đặt ra ở đây. Nhưng nhân dân cũng cần phải được phép góp phần vào việc xây đựng tương lai ḿnh chứ không phải chỉ là được phép tham dự vào các tranh luận về bầu cử mà thôi - và sự kiện này liên quan đến vấn đề của chúng ta. C̣n ǵ thích thú đam mê hơn việc khai thác sử dụng các nguồn cội, tài nguyèn của quốc gia, c̣n ǵ thích thú hơn việc theo dơi từng bước sự tiến bộ trong việc trang bị các vùng hay c̣n chậm tiến, cùng làm việc cho công cuộc nâng cao tiệm tiến mức sống của một quốc gia? Kế hoạch đă trở thành luật của các quốc gia hiện đại. Kế hoạch vừa có nghĩa là hệ quả hợp lư của các công tŕnh kỹ thuật, vừa là sự quy tụ các năng lực trong viễn tượng về các huyền thoại lớn. Đáng lẽ có thể điều nhịp cho các nỗ lực của dân Pháp, mang lại cho họ một ư nghĩa tập thể, thiên hạ lại cho họ một bộ máy hành chính. Và nếu ta đă đề nghị với các thanh niên Pháp những nhiệm vụ quốc lớn lao như việc mở rộng kênh Nối-Liền-Hai-Biển hay trồng lại cây ớ các vùng Landes đă bị hỏa tai, tại sao ta lại không tin các thanh niên ấy không lao vào làm với cùng thứ nhiệt thành đă đưa họ tới dự các đại hội hướng đạo sinh hay các trận đấu bóng tṛn địa phương?

Dĩ nhiên huyền thoại đă chứng tỏ tác động xấu khi nổ xâm chiếm toàn thể con người để biến con người thành một kẻ cuồng tín điên rồ, nhưng một khi huyền thoại được đóng khung trong một chính sách hợp lư và phục vụ cho một đô thị hăy c̣n là phức tạp về cơ cấu về mở rộng cho những giá trị không chính trị, huyền thoại là một yếu tố của tuồi trẻ và đoàn kết, một bảo đảm cho lương lai quốc gia. Nền tuyẻn truyền của chúng ta, chật hẹp, dụt dè, đă không hiểu điều trên, mà là thứ Saint Exupéry [5] đă diễn tâ rất hay trong Thư gửi Tướng X...: “Bệnh của nó hoàn toàn không v́ sự thiếu vắng của các tài năng riêng, mà vi sự ngăn cấm không công khai, không cho nó được nương tựa vào các huyền thoại lớn và tươi mát”.

Ít ra một sổ nền tuyên truyền quốc tế đă không ngần ngại khơi nguồn từ các huyền thoại: “sự thế giới hóa” của các công xă, việc thành lập các xa lộ “thế giới”, các công trường tái thiết của tư nhân, đó là sự tái sử dụng các huyền thoại siêu quốc gia có thể làm nảy sinh và lớn dậy một ư thức thế giới mới mẻ.

“Tuyên truyền không phải là của người Pháp, Gertrude Stein viết trong Paris - France, thật là không văn minh khi muốn làm những kẻ khác tin tưởng ở những ǵ chính ḿnh tin”. Quả thực nơi chúng ta [6] có một ư thức phê phán, một ḷng kính trọng các ư kiến của kẻ khác, một khinh bỉ mỉa mai những ǵ là cuồng tín. Tất cả những cái đó là một trở ngại, và thường là một trở ngại lành mạnh, cho tuyên truyền. Dẫu vậy lịch sử, không phải chỉ lịch sử của nước Pháp mà thỏi, đă chứng tỏ rằng chỉ khi nào người ta tin tưởng thực sự ở một cái ǵ, người ta mới t́m cách làm cho kẻ khác cùng tin theo. Nếu nước Pháp đă không biết tổ chức tuyên truyền của ḿnh và đă để cho vị “Thống chế Psychologie”, hiển nhiên đă không phải là vị phụ tá sau chót của Hitler nhiều sự khả dĩ tác động, th́ có thể là trong thời kỳ đó dân Pháp đă không tin tưởng thực sự ở tương lai xứ sở ḿnh cũng như ở sự ưu thế của chính nghĩa ḿnh - tôi muốn nói là đă không tin bằng thứ niềm tin mà nếu không có nó, đời sống không thể liên tục hay tồn tại và xét về nguyên lư của tuyên truyền, th́ quả có cái niềm tin hoàn toàn sinh lư nâng đỡ nỗ lực của một dân tộc. Tuyên truyền là một biểu lộ tự nhiên của các xă hội tự tin, tin ở chí hướng, ở tương lai của ḿnh.

Dĩ nhiên một khi đă chứng kiến cách thế sử dụng một số nền tuyên truyền tạo bằng các kỹ thuật phổ biến tân tiến, tự nhiên là những người khá nhất cảm thấy một run sợ xâm nhập. Nhưng v́ lư do ǵ chúng ta lại đi đập phá các máy móc? Có phải ta nghĩ rằng trong thế giới chúng ta, sự thật chỉ cần xuất hiện là được chấp nhận rồi không? Chúng ta đă học biết do kinh nghiệm bản thân rằng muốn sự thật tồn tại, không phải chỉ duy tŕ sự thật trong tâm vài kẻ hiểu biết sáng suốt là đủ. Sự thật cần có một bầu khí để hiện hữu và chính phục ḷng người. Thật là vô vọng khi tin rằng ta có thể tạo ra một bầu khí như thế cho sự thật, một trường lực như thế trong một thế kỷ mà tất cả đều được nặn bằng từ ngữ của quần chúng, mà lại không cần dùng tới sức mạnh của tuyên truyền. Và cũng thật vô vọng khi tin rằng có thể đánh bại các công cuộc của những kẻ giả trá bằng cách gạt bỏ tuyên truyền chỉ v́ một quan niệm thần bí nào đó không biết về sự tŕnh bạch của dư luận công chúng.

 

Chú thích:

[1] A. Huxley: 1894-1963, văn hào Anh, tác già cuốn sách dự thi khoa học nổi danh Le Meilleur des Mondes.

[2] Chiến tranh kỳ cục (Drôle de Guerre): Từ ngữ dùng chỉ thời kỳ đầu của đệ nhị thế chiến tại Âu châu. sau khi Đức xâm lăng Ba Lan, Anh và Pháp tuyên chiến với Đức nhưng không tiến đánh và ngược lại Đức cũng thế. Hai bên án ngữ quân ở biên thùy khá lâu trước khi Đức thực sự tung quản đánh qua Pháp.

[3] Valéry (1871-1941): văn hào Pháp, nổi tiếng về văn đầy tinh thân nhân bản cùng các thi phẩm tế nhị cổ điển.

[4] Nước Pháp theo chế độ đại nghị trong thời đệ nhị Cộng hoà. Tác giả viết xong cuốn này trước khi tướng De Gaulle lập đệ V Cộng ḥa.

[5] Saint-Exupéry (1950-1944): nhà văn kiêm phi công Pháp, có tinh thần bao dung và tin ở anh hùng chủ nghĩa nhân bản, tác phẩm đă durợc dịch sang tiếng Việt khá nhiều.

[6] “Nơi chúng ta” như ở các trang trước, từ ngữ “chúng ta”, “nơi chúng ta” là chỉ người Pháp và nước Pháp.

 

HẾT

 


 


 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA ֎ Lam vs Ngo

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: