MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU   THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềOANĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vReuter vAP v World Tribune 

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v MediaMattersvSourceIntelvNewsupvIntelnews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao v Học Viện Công Dân v Danh Ngôn

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn

v Việt Thức v Việt List  v Việt Mỹ v Xây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta  v Eurasia

v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ

v Người Việt Seatle v Cali Today v

v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v Bia Miệng

  LỜI PHẬT DẠY

 

VƠ CÔNG LIÊM

 

 

 

 

Theo nghĩa rộng của từ ngữ Phật giáo thuộc kinh điển Tiểu thừa (Pali Nikăyas) gọi là ‘Suttas / well-spoken / là tiếng nói tốt đẹp’, tiếng thốt đó là lời bày tỏ tuyệt đối (a verbal utterance). Lời của Phật / Sayings of the Buddha biến thành ngữ ngôn đặc biệt sắp xếp chuẩn mực, có lớp lang, có ngọn nguồn như châm phương là tác phẩm xưa đời của văn chương Phật giáo đồ (Buddhist literature). Được ghi nhận, đánh dấu, có lẽ; từ thế kỷ thứ tư (4) hoặc thứ ba (3) trước Thiên chúa (BCE) dùng để rao giảng và về sau coi đây là giáo lư Phật giáo để tưởng nhớ những ǵ vi diệu pháp kinh được ghi xuống hay truyền lưu qua những niên kỷ nối tiếp là điều cần thiết và gần gũi đối với người tu Phật. Là; tọa độ, mục đích, viễn cảnh của người Phật giáo, thừa nhận như lời kinh ở khắp nơi vào thời đó nhất là ở Á châu và các nước Đông Á. Phật giáo là lịch sử biểu lộ một vũ trụ lư tưởng của nhân loại. Nó là một hiến dâng cho bất cứ cá thể nào hoặc cộng đồng xă hội như một phương cách chí nguyện của tư tưởng và hành xử; dựa vào một phân tích chuyển hóa của điều kiện hiện hữu, tùy vào sự cố gắng nhiệt tâm cao độ nơi con người và tiến tới một hiện thực hóa của tự do trong một hiện hữu toàn hảo –based upon an analysis of conditioned existence, dependent upon supreme human effort, and; directed toward the realization of freedom in perfect existence.Và; từ đó đạo Phật (Buddha Săsana) trở nên một tôn giáo lớn. Theo nghĩa của Pali ‘săsana=way=đạo’: là thể hiện ở đó như một tương xứng giữa thân và tâm cho một biểu lộ hiện đại nơi con người Phật giáo. Tất cả bao trùm trong lời Phật dạy được ghi chép để thành kinh.

 

Thực ra; những lời Phật dạy hay thuyết pháp là những ǵ Phật nói ra (sayings) chớ không viết thành văn tự và cũng không có ai giữa lúc đó ghi chép. Sau khi Phật nhập diệt thời lúc đó năm trăm tỳ kheo mới tụng đọc lời nói của Phật dạy nhiều lần như nhắc nhở; đó là lần đầu lập ra kinh điển, đứng đầu là Ca-Diếp (Kashiapia) lấy lời dạy mà tụng niệm chưa thành kinh hay kệ. Nói đến kinh điển nhà Phật trong hai môn phái Phật giáo thuộc phái Nam tông và Bắc tông là thờ một Phật nhưng giáo lư th́ có sự khác biệt. Một đằng dùng chữ viết Pali (phái Tiểu thừa) một đằng th́ dùng ngữ pháp Sanskrit (phái Đại thừa) mà về sau khi viết về triết học Phật giáo thường gọi hoặc ghi là ‘Phạn ngữ / Sanskrit’. Sau khi Phật viên tịch hệ thống ngữ ngôn kinh điển được truyền xuống phương Nam gọi chung là Nam tông c̣n kinh điển Sanskrit hướng tới phương Bắc gọi là Bắc tông. Một đôi khi sự lẫn lộn giữa ngữ ngôn Nam Bắc tông. Nói chung cũng từ lời Phật dạy mà ra. Giáo lư Tiểu thừa: căn bản là Vô-thường, Vô-ngă. Giáo lư Đại thừa: cơ bản Bản thể học; Tự-giác, Giác-tha phá pháp chấp. Phiá Tiểu thừa th́ phá ngă chấp. Tất cả chỉ là con đường đi tới hoằng pháp Thích ca. Chỉ một tâm của Nhất-Thừa-Pháp. Trong ngữ ngôn kinh điển Phật giáo thông thường xử dụng ngữ ngôn Pali là thứ văn chương b́nh dân gần với quần chúng trong đó đă có một vài chữ và nghĩa thiếu văn phạm là sai đi ư nghĩa lời Phật dạy. Ngược lại; phái Đại thừa th́ xử dụng tiếng Sanskrit (của Ấn độ) mà đôi khi tưởng Sanskrit là Phạn ngữ của Tích Lan hay Miến Điện, bởi; những ǵ của Sanskrit là văn chương bác học, tế nhị và thâm sâu đúng ngữ pháp kinh điển.Trong lời nói hay thuyết pháp Phật dùng tiếng Pali là ngữ ngôn thông dụng và phổ quát khắp nơi vào thời đó.

 

Tựa đề ‘Lời của Phật / Sayings of the Buddha’ là chứa đựng một tuyển tập cổ Phật giáo. Tất cả văn bản được qui vào Pali mà nghĩa chính xác của suttas là nghĩa rất khó giải mà ngay cả những ǵ tập quán, thói quen thường coi như tương đương cùng nghĩa của Sanskrit là sũtra từ ngữ đó như chỉ định từ rơ ràng chính xác của bản văn cách ngôn, ngạn ngữ như mỗi khi nói kinh nghiệp / Kàma-sũtra nhưng cái sự đó tuồng như là giống những ǵ mà nó bắt nguồn từ Sanskrit sũkta=wellsaid / lời nói tốt đẹp hay đây là một dự ước lấy từ những thi ca của Vệ Đà. (rút từ A Philological Approach to Buddhism by K. R. Norman (Lancaster.2006.p.135) Suttas c̣n có nghĩa là ‘Lời nói sáng tỏ tuyệt đối /Well spoken utterance’. Gần như đây là một xác quyết hùng hồn thu tóm trong kinh điển Pali / Pali Nikăyas. Vậy th́ Nikăyas là ǵ? -là sách kinh / sũtra hay sutra; rút ra từ kinh điển Nam tông là bộ kinh A-Hàm (Nikăyas) chia ra 5 thiên. Quả vậy; đây là dẫn chứng về kinh Phật /scriptures Buddha mà người Phật giáo coi như ngang ngửa với Thánh kinh (Bible) của Thiên chúa giáo hoặc kinh Co-Răn (Qur’an) của Hồi giáo, cô đọng như thánh ư, gần như ‘phép tắc tôn giáo / canon’ chuẩn mực, nhưng; ở đây không bao giờ định nghĩa cho một luật lệ nghiêm khắc như Thánh kinh hoặc Co-răn. Đạo Phật gần như vơ thuật Nhật (judo) lấy nhu thắng cương, đặc biệt của Phật là từ-bi-hỉ-xả là tâm vô-lượng không bắt phạt hay buộc tôi mà nó hướng con người diệt ngă để đi tới triết lư tánh-không; chính trong siêu h́nh Phật giáo là cái vô-tâm đưa con người xa lần nhân thế, xa ở chính ḿnh bởi vọng nguyệt u minh không nhận ra đâu tà đâu chính để rồi rơi vào ‘điạ ngục trần gian’. Như chúng ta biết không có Niết bàn và cũng không có Điạ ngục chỉ có tâm-duy-nhất của Nhất-Thừa-Pháp. Đạt được là Niết Bàn không đạt được là Điạ Ngục. Do đó; Phật giáo là cái ǵ mà chúng ta đương đầu với hiện hữu tồn lưu của những ǵ ít nhất ba thứ qui tắc tuyển chọn của người tu Phật, chất chứa trọn nghĩa từ ngữ Phật giáo (buddha-vacana). Mỗi một kinh điển, thánh thư là một cả quyết không thể cải được cho những ǵ phép tắc, tập quán khác biệt của Phật giáo –Each of these canons is authoritative for different traditions of Buddhism. Thành thử đường lối thuyết pháp qua lời của Phật. Thí dụ: trong trường hợp những người theo sau đó theo đường lối của Thích Ca (Saiva Siddhanta) đó là cấu thành nghị quyết được xem như thần thánh của Chúa thần Siva (Lord Siva) Về sau qui lập đường lối thuyết pháp Thích Ca chỉ c̣n lại hai bộ phận chỉ rơ nguồn cơn tự sự lời của Phật qua những ǵ kể lại hoặc truyền khẩu dựa vào đó thần thánh hóa để tôn thờ đấng Chí tôn; truyền thừa như một giáo lư chính đáng. Phật giáo thành h́nh của hai phái Tiểu thừa (xe nhỏ) và Đại thừa (xe lớn) qua kinh giải khác nhau để làm sao t́m thấy chân lư tánh-không trong mỗi kinh điển: kinh điển Tiểu thừa và kinh điển Đại thừa:

 

1- Kinh Tiểu thừa: lư giải về Vạn Pháp là vạn sự vạn vật.

2- Kinh Đại thừa: phủ định những ǵ Vạn Pháp đưa ra trong dạng thức tương đối mà lấy Chân-Như là dạng thức tuyệt đối.

 

Con đường hoằng pháp Thích Ca là dẫn độ chúng sanh đến con đường chánh quả Phật-Thừa tức là Trung Đạo. Là những ǵ ‘vô-ngă’ mà chẳng c̣n ‘ngă’ mà chỉ c̣n lại Trung Đạo là Phật Tánh. Lư cái sự này như đă nói ở trên: Niết Bàn và Điạ Ngục là một. Sinh tử là một. Đạo của Phật là tinh thần Vô-Trước (không để mắc vào cái ǵ), v́; giữa hai trạng huống tâm linh như lời của Phật là vạn pháp tức chân như đâu có chi mà phải gọi là ‘đáo bỉ ngạn’ (qua bờ bên kia) bờ đó là bờ giác giữa điạ ngục và niết bàn. Không có ‘Mê’ mà ‘Giác’. Phật nói: ‘diệt đế ! diệt đế! hăy diệt đế’ mà chỉ có Nhất Thừa cũng không dựa vào hai mà cũng chẳng dựa vào ba, v́; cả hai thừa kia chưa hẳn là cổ xe đưa tới chân-như-phật. Từ cái chỗ lư luận đó mà đôi phần sai lệch ư và lời của Phật. Nhớ cho ‘sinh tử Niết Bàn thể nguyên bất nhị (Sinh tử và Niết Bàn gốc chẳng phải là Hai) Do đó; luận về triết lư đạo Phật không phải đơn thuần mà nhận ra, mà là định niệm để đi tới giác ngộ, ngay cả những ǵ đốn ngộ là mỹ ngữ dùng cho ra phép tắc của nhà Phật mà thôi. Cốt tủy là đ̣i hỏi ở chánh-giác: ‘a niệu đa la tam miệu tam bồ đề’ là chính yếu.

 

Từ cơ bản lư luận đó cho ta rộng đường tư duy để tránh những tư tưởng có một tác động vào siêu lư tánh-không; nhất là đối với nhà Phật. Phật giáo nâng cao giá trị tinh thần đến nơi tuyệt đỉnh: không oán, không trách, không hờn, không dỗi lấy tâm để tiêu diệt tất đi tới chân thiện mỹ. Nói diệt nghe dễ nhưng không phải dễ, bởi; ḷng người vốn tích lũy và thừa kế cái tham sân si cố hữu trong máu lệ tiết vào đó một bản chất tự tại, thế nhưng; không phải v́ thế mà buông xuôi ‘dỉ đạo, diệt đạo’ mà phải vượt qua trên con đường đi đến của ‘đáo bỉ ngạn’; vượt được tức dẫm chân đến cơi giới khác, cơi của hằng hà sa số của thánh thiện của tâm như không c̣n phiền năo; cái sự đó gọi là chân-như-phật…

 

Lấy tựa đề ‘Lời Phật dạy’ làm chủ đề cho giáo lư Phật giáo là một tư duy củng cố (concrete) để diệt cái tư hữu tư tưởng mà không lấy ‘Lời của Phật’ như một xác định. Ngữ ngôn văn chương là diễn đạt để đả thông chớ không đ̣i hỏi phải sắt cạnh của con dao, bởi con dao là thuộc nghệ thuật sáng tạo làm sao ra h́nh thể để xử dụng cắt, xén, đâm, cứa khác với văn chương ngữ ngôn là sáng tạo trí tuệ để ḥa âm điền dă, hoà nhập vào đó một sự đả thông và thông đạt tư duy chớ khăng khăng đ̣i hỏi cho bằng được th́ cái sở dục đó làm cho trí tuệ (thể xác và linh hồn) bị hỏa mù th́ đâu thấy chân lư siêu việt của nó. Cho nên chi diễn đạt là thoát ra khỏi ṿng cương tỏa để đi tới nhất thể tính giữa tha thể và vật thể. Suy ra: Lời Phật dạy=Lời của Phật đó là phạm trù của ngữ ngôn là phải thoát để ḥa nhập; tức là diệt được phần nhỏ nhất trong duy lư tánh không. Tư tưởng Tây phương khi đặc vấn đề về tri giác thường gọi là tự nhận (self-consciousness).Tư tưởng Đông phương hướng tới nhận thức trong tĩnh lự (meditation) hơn là động hay c̣n gọi là giác (tự giác hay giác thức) mà hầu như là tập truyền chớ không căn cứ trên giáo điều của tôn giáo. Do đó; nhận hay giác đều một nghĩa như nhau nhưng cần ư thức để hóa giải cho một tư tưởng thoát tục là phá chấp, là đốn ngộ không c̣n vướng. C̣n khăng khăng cho cái này cái nọ, tôi đúng anh sai, cái này phải cái này trật là tâm c̣n chao động như cây phiến, bởi; chưa chính thức tự giác cho nên c̣n phân biệt, nhà Phật gọi là ‘tâm phân biệt’ là c̣n lưu trữ c̣n vọng động, c̣n dục tính hơn thua th́ chưa giải thoát (enlightenment) chưa đi tới con đường sáng của ‘bỉ ngạn là bờ bến’ của giác ngộ mà ngược lại rơi vào con đường tứ ly của ḍng thủy tử. Triệt để khai trừ giữa Có với Không, bởi; có đó mà không có đó. Vậy th́ đạo Phật đ̣i hỏi cái ǵ? -là làm thinh; cái sự đó là ‘luật điều im lặng’ (tư tưởng Thiên Chúa giáo). Phật làm thinh để tĩnh toạ nhường chỗ, bởi; im lặng có nhiều ư nghĩa hơn / le Silence signifie plus que les paroles…Từ chỗ đó khi Phật nhập diệt lời của Phật lại tác động hơn khi c̣n sinh tiền. Theo lư thuyết nhà Phật cho đó là tinh thần ‘vô trụ, vô tướng’ chính tư duy này mà Bồ Đề Đạt Ma xét: ‘không thuyết không giáo không kinh điển, giáo lư không giáo điều tức không có giáo chủ…’ Đời người thường ‘mê’ tức là tàng thất chấp chứa tri thức đưa tới ‘tù ngục của linh hồn / iron in the soul’ thời đó không phải con đường giải thoát để đi tới tự do cho một thân tâm thoát tục /Les Chemins de la liberté (trong L’Age de raison của Jean-Paul Sartre).Từ cơ sở lư luận cho ta thấy lời Phật nói: ‘Ta thuyết pháp trong ṿng bốn mươi chín năm nhưng đâu đă nói một lời nào’ (trong kinh Lăng Già). Nghĩa là Phật đă diệt cái ngă thức của ḿnh để đi tới tánh-không. Chân lư tối thượng ở chỗ ‘lặng thinh’ để đi tới ‘đáo bỉ ngạn’ là con đường vô biên. Nói cho cùng; đáo bỉ ngạn hay không đáo bỉ ngạn là đi từ tâm-như mà ra.

 

Trong phát triển thuộc lịch sử Phật giáo và thuộc về điạ dư được nở hoa –trong hơn hai mươi lăm thế kỷ, trên ba mươi nước Á châu và hơn hai mươi hai ngôn ngữ khác nhau trong vùng Đông Á, nhưng; đạo Phật đă định vị trong đường lối thông thường và phổ quát. Tiểu thừa phương Nam thường theo tập truyền nói về (speak of) và sống vào (live in). Đó là Đạo Phật / Buddha Săsana. Rút từ ngôn ngữ Pali ‘săsana’/ Sanskrit ‘sàsăna’ đồng một nghĩa: ‘dạy, đạo, phép tắc, tôn giáo’ qui tắc này có lẽ gần như tương đương cho một lối biểu lộ hiện đại –is perhaps the nearest equivalent of the modern expression.

 

Đạo Phật; trong ḷng đạo là khai triển, mở mang tâm thức, một hệ thống minh định sáng tỏ. Trong nghĩa của săsana có nghĩa khác là ‘trong hệ thống đạo Phật của niềm tin và là luật tắc của sự sống /within the Buddhist system of faith and its rule of living’. Đạo Phật là đón nhận và chấp thuận chúng sanh trong chính bản thân chúng ta đă có tính chất khoan dung, độ lượng hết sức đặc trưng và những quan điểm đó lại có một tinh thần dân tộc tính, đức tính đó vốn có trong chúng ta là điều kiện đễ dung thông vào Phật-Pháp (Buddha Dharma cùa Bắc tông Sanskrit) Pháp (Buddha Dhamma của Nam tông Pali). Cả hai hướng chúng sanh đi vào đời. Đạo phật là hóa thân và là nhắc nhở vào giáo lư hướng dẫn trong phẩm chất của cuộc đời –Buddhism embodies an emphasis on doctrinal guidance in the conduct of life. Nhận được tức hiểu được những ǵ đặc biệt là tọa độ hướng tới cuộc đời đang sống. Nói gọn; tự do trong tư duy là đặc lại một điều kiện cần thiết cho tự do trong một hiện hữu tồn lưu nhân thế -freedom in thought is a prerequisite for freedom in existence- Chính yếu của người tu Phật là khoan dung, độ lượng cho mọi người là nền tảng của kinh nghiệm tu học Phật và biểu lộ ở đó một niềm tin chân lư tối thượng như lời của Phật trong một hiện hữu hoàn toàn: Niết Bàn (Nibbàna của Pali) và Niết Bàn (Nirvàna của Sanskrit) là cơi thiêng của hai phái Tiểu thừa và Đại thừa. Cái sự đó là lư tưởng cho một cái ǵ uyên thâm đầy đủ ư nghĩa hướng tới cuộc đời như chúng ta đă t́m thấy và theo sau những ǵ qua lời Phật dạy đó là đường lối chủ trương của người tu Phật. Chẳng có phép mầu hay thần thông biến hóa, bởi; Phật là con người như ta và rồi ta cũng như Phật; nếu chúng ta giác ngộ viên măn. Nh́n sâu vào những lời của Phật trước và sau cái chết của Ngài để có một cái nh́n tổng quan về thân thế và sự nghiệp của Phật. Nhớ rằng Phật không đ̣i hỏi ở chính ḿnh một sự nghiệp nào hơn mà dành tất cả cho chúng sanh một sự giác ngộ chân chính tức là giải thoát con người ra khỏi biển khổ, ra khỏi bi thảm giữa cuộc đời mà con người gánh chịu, nỗi bi thiết đó chính là nguồn cơn đưa dẫn chúng sanh nhập đạo: hoằng pháp để tiến tới một nhất thể tuyệt đối cho một hiện hữu sống thực và bất diệt. Tức thoát khỏi mộng huyễn, bào ảnh của tử sinh.

 

Trong thập niên sáu (6) của tk. thứ nhất (1) (trước T.C). Người ta đă lưu tâm, chú ư đến Phật qua hai tông phái: Phật là hiền giả, một ông Thầy giáo lư (Satthà / Săsta) và nhận ra Con người Vĩ đại (Mahàpurisa / Mahàpurusa) và đấng Vũ trụ (Cakkavattin / Cakravartin). Cả hai tông phái thừa nhận và bày tỏ một niềm tin đáng tin tưởng trong Phật như Con người Hấp lực Exalted One (Bhagavà / Bhagavant). Không những nh́n nhận Phật qua vai tṛ thầy dạy để tin theo hay trong từng ư nghĩa của lời nói để thừa nhận.Theo sau đó hiện ra những ǵ mà Phật chú tâm ở chính Phật mà là thành quả đạt được của ‘Thức tỉnh /awakening’.Thức tỉnh theo thuyết Phật học là ‘Bồ đề / Bodhi’một nhận thức sâu xa và thâm hậu của như nhiên, của hiện thực đó là những ǵ đă diễn đạt từ Phật, giải pháp cho một ḥa nhập vào vấn đề đau khổ và đau đớn qua những trải nghiệm trong đời mà Phật đă nh́n thấy qua người khác. Đấy là con đường đi tới của Phật cũng là chặn cuối trên đường thuyết giảng mà Phật đă t́m thấy ở chính ḿnh và ngay trong chúng sanh. Chúng sanh được mô tả như định vị vào đó một tính chất đặc thù giữa vũ trụ của sinh vật, kết cấu để thành h́nh và hấp thụ trong môi trường sinh hóa như nhiên bằng phương thức thông thường và một lănh hội nhận thức nghĩa lư làm người; không những người tu phật (buddhist) mà ngay cả người ngoại đạo (non-buddhist) đều có nhận thức riêng tư để hành xử giữa người với vũ trụ, tiếp thu từ ư thức đưa tới với một lănh hội đặc biệt, tuy nhiên; con người là một tiếp nhận gánh chịu của đau khổ: sinh lăo bệnh tử. Lời của Phật là tiếng nói của giải thoát để có hạnh phúc không có trói buộc hay hệ lụy.

 

Kinh phật (Buddhist sũtra) tiếp tục tồn lưu nhân thế là kinh điển trội hẳn trong thời cổ Ấn. Có một vài lời b́nh về kinh điển thời khai sáng như lối mở mang trí tuệ mới với một quan điểm không bảo chứng dựa trên cơ bản của quan điểm xưa cũ đă t́m thấy mà đa phần đă chấp nhận ở kinh điển –Some of these sũtra were criticized as developing new and unwarranted ideas on the basis of the older ideas found in the more generally accepted sũtra. Đấy là lời bênh vực, biện hộ chớ không phải là lời phản biện những ǵ đă ghi chép thành kinh; dẫu là ǵ những phẩm kinh đă chứa đựng một sự ǵ uyên thâm, sâu sắc về những lời của Phật đều qui tụ trong một ư nghĩa siêu lư của nó. Ở Ấn Độ những phẩm kinh này bắt đầu trổi dậy khởi từ tk. đầu kỹ nguyên Thiên chúa (CE). Đă trở nên thông thường vào những tk. sau và tiếp nhận một cách ít ỏi. Trong khi đó lời của Phật đă thành văn, thành kinh, thành kệ những bản văn đó đă chuyển dịch đến Trung Hoa trong th. thứ hai (CE). Cả Đại thừa (Mahàyàna) vả tiền Đại thừa (pre-Mahàyảna) đều dựa vào tư liệu để chuyển dịch. Kinh Đại thừa dù không đón nhận hồ hởi, vô h́nh dung bỏ mất cơ hội dù không chuẩn nhưng ghi lại ít nhiều lời của Phật. Tây Tạng (Tibet) là ‘đất Phật’ có từ tk. thứ bảy (7) đă ư thức giá trị tuyệt đối của Phật-kinh đón nhận bước ban đầu của Phật-kinh dù có mang ư nghĩa lệch lạc trong kinh điển cổ nhưng đó là dấu tích lịch sử Phật giáo đă đi vào qua từng thế kỷ và ngay cả dân tộc Tây Tạng coi hai phẩm kinh Đại thừa và Tiểu thừa là tối thượng thừa, là những cổ xe truyền lưu nhân thế. Phật-kinh /Sũtras là tư tưởng triết học siêu việt. Quả thực; lời của Phật được ghi chép, truyền tụng lại từng lúc, từng thời để thành kinh lời kinh không c̣n nghe là tiếng nói mà âm vang như thi-thiên-phật nhẹ nhàng, êm ái rót vào tâm can của chúng sanh, để đi tới giải thoát và ngộ(nhận ra).

 

Phật-kinh (Buddhist sutra) đúng từ của Pali là ‘sutta’. Bộ sách kinh chứa đựng từng phần, chia từng khoản mục gọi chung là phẩm vị Pali (The Pali Canon). Dựa vào cổ ngữ Phật giáo Ấn để làm nền và tồn lưu, tồn lại, tồn thế (to survive) là cơ bản. C̣n cổ Pali (không phải cổ lỗ sĩ) là những ǵ tường thuật lại và kư sự biên niên; những văn bản đó truyền lưu đến nay là đặc trong một thể cách ḥa nhập vào nhau tk. thứ tư (4) hoặc tk. thứ năm (5) ở Tích Lan (trước Thiên chúa) (CE) (Ceylon ngày nay gọi là Sri-Lanka) –The ancient Pali commentaries and chronicles, texts that come down to us in a form that fixed in Ceylon. Nó ảnh hưởng và hệ lụy vào nhau là cho việc sắp xếp có chuẩn mực, hệ thống của giáo phái Phật (canon of Buddhist) Đặc biệt ở Tích quốc phát triển mạnh vào triều đại Mauryan của hoàng đế Asóka là thời kỳ truyền giáo du nhập và phát triển mạnh hơn bao giờ. Nhưng phải hiểu v́ sao mà chiếm ưu thế khắp toàn vùng Đông Á: là nhờ các tu sĩ hành hương từ Nepal thuộc phương Bắc Ấn quốc để minh định hiện thực sự dấn thân đi vào đời của Phật, do đó tu sĩ và những người rao giảng là những kẻ thừa kế của Phật. Hầu như cả nước Tích Lan là thờ Phật và từ hành tŕnh đó những người truyền giảng đă ghé lại Thái Lan (Vọng Các) và dừng chân lâu dài ở Miến Điện (Ngưỡng Quang) là hai thành phố Phật dù đă đến sau Ấn quốc và Tích quốc; lấy đạo Phật làm quốc giáo. Sự đó không thành vấn đề, nhưng; cũng là cách cung nghinh Phật, đánh giá đích thực sự hiện hữu của Phật là tồn lưu nhân thế.

 

Trước thềm lịch sử của Phật giáo những văn bản đó đă được chúng ta thừa nhận đối xử như một thứ văn chương vấn đáp (an oral literature). Vậy th́; chúng ta đă t́m thấy và thừa nhận nguồn gốc cổ xưa là một lưu tâm từ cửa Phật cho tới bần dân qua lời dạy (bhănaka). Âm vang đó truyền lưu thậm chí không c̣n là chuyện thần tiên (fairy tales) hay chuyện kể mà là những gịng thi ca (poetries) triền miên vô tận. Và; từ đó trở nên chuyên môn hóa trong vấn đề duy tŕ để bảo tồn và những ǵ đă kể lại là thu tập, tuyển chọn đúng sai là việc chính yếu để thiết lập bản kinh / suttas (thuộc kinh Pali). Một sư trau dồi, tu học của Phật là đúng như những người kể lại là lời nói lâu dài và liên tục /reciters of the long sayings / Dĩgha-bhànaka. Tập truyền Pali ghi những ǵ kể lại và coi đó là văn bản của ‘Tipitaka’ là những dữ kiện đă viết xuống trong tk. đầu (trước Thiên chúa) (BCE). Đồng thời khắc ghi trên đá, trên gỗ những lời chú giải như nhắc nhở (commentary / atthakathă). Đấy là những ǵ thiết lập vững chắc là một hiện hữu không c̣n sai trái hay nhầm lẫn qua những đoạn ghi chú giải trong kinh của Pali và chi tiết hóa kể cả thời gian nơi chốn mỗi khi Phật phát ngôn hay truyền giảng lấy đó làm chốt và định vị thời sống chết của Phật (tk. thứ năm (5) CE).Ngữ ngôn của diễn giải giờ đây coi như tiêu chuẩn hóa trong cách thức phù hợp với ngữ ngôn trong ‘phẩm vị Pali / the Pali canon / pàli-bhàsà’ là mấu chốt để cấu thành bản vị. Từ chỗ đó mỗi khi viết về Phật thường dựa vào cụm từ ‘Phạn ngữ’ như một chứng tích ghi chép về Phật mà thực ra đó là ngữ ngôn Pali / the Pali language; từ đó về sau chữ một, chữ hai đều gọi là ‘Phạn ngữ’ là h́nh dung của Tích Lan, Miến Điện mà ‘Phạn ngữ / Sanskritic form’ là gốc Ấn Độ. C̣n một nghĩa khác sâu rộng hơn thay v́ phải dùng ‘Phạn ngữ’mà thay vào đó ‘Lời nói của Phật / word of the Buddha / Buddha-vacana’ mà Mahàvihàra cả quyết cuối cùng cho văn tự trong kinh (Pali) đă có từ tk. đầu. Mà phải gọi là ‘Phật ngữ’ hay ‘Lời Phật’ hơn là xử sự ‘Phạn ngữ’ như đă có mỗi khi nói đến Phật.

 

Bất cứ ai khi đọc kinh Phật cho việc đầu tiên là tợ như tỏ ḷng cung kính, mến mộ đem ḷng tâm niệm; cái sự đó do từ cảm nhận ở tự nó trong cái lối bộc bạch khác hơn –is likely to be struck by a certain repetitiveness that manifests itself in various way. Đây là lập ngôn, nhắc đi nhở lại nhiều lần (repetitiveness) là một phần để phản ảnh của những ǵ trong kinh, việc đó như bao quát vào khẩu khí (orally) để phát tiết qua miệng nói và cũng là cách phóng thanh qua miệng nói (transmitted orally). Tụng kinh không ‘rống’ bằng miệng để diễn đạt từ kinh mà chú tâm để nhận rơ đạo lư của kinh. Cho nên chi; thầy tụng khác thầy tu là ở chỗ đó. Cả hai đều tu Phật cả hai đều tụng kinh Phật nhưng cả hai đă tỏ ra cái ‘repetitiveness’ bằng mắt và bằng miệng hơn bằng tâm. Phật nói bằng lời chớ không đặc vấn đề của ‘orally’. Không những thế phân biệt qua từng thế kỷ trước thường viết xuống: lập ngôn là thường dùng vào phương cách điêu luyện do từ trí nhớ để phát âm (mnemonic) ‘mn’ là mẹo trong một thứ văn hóa vấn đáp (oral culture). Nhưng nhớ cho cái sự lập lại tợ như viết câu văn có gạch đít hay bằng cách khác để nhớ măi về sau là cách thường dùng trong kinh, tạo ra rung cảm cho cả hai: người tụng và kẻ nghe tụng; đó là thể cách hành văn vào kinh được xem như văn phẩm, là những ǵ trong cùng một cảm thức ‘chấp niệm’.Trong kinh / sutta thường gặp chữ viết tắt như chữ peỳàla th́ lại viết pe có nghĩa là tụng đi tụng lại nhiều lần nghe tợ như tụng kinh ‘cà-lâm’; đôi khi xuống giọng trầm cho lời kinh thanh thoát ḥa vào chuông mơ để có một tấu khúc ngợi ca Phật: Phật Thích Ca! Kinh trở nên siêu h́nh, trừu tượng.

 

Đôi khi đọc chữ viết tắt tợ hồ câu kinh thiếu sót. Bởi vậy; ‘úm-ma-ni-bát-di-hồng’ để hóa trị là thế (?).

 

 

Phác thảo Tư tưởng Có trước của Phật và phép Tu Tập

 

Nghĩa văn chương chữ Phật / Buddha / Bụt là ‘người đă thức tĩnh / one who has woken up’. Nguồn gốc Phật trong buổi đầu gọi chữ ‘buddha’ là đặc chất của con người đặc biệt kỳ lạ, phi thường, khác người: một con người đă thức tĩnh ở dạng mê ngủ: ngủ vùi dập, ngủ mê man / the sleep of ignorance.

 

Phật là con người như mọi con người giữa vũ trụ loài người nhưng vô cùng hiếm có và hoàn toàn phi thường. Nghịch lư ở đây là phật hay gọi là đấng giác ngộ. –In contrast to these buddhas or ‘awakened ones’. Chúng sanh là đang ngủ; đang ngủ trong cảm thức b́nh thường của cuộc đời con người, ngủ là nhu cầu cần thiết trong tứ cảm giác; không c̣n biết và thấy mà ấy là (it is / yathà-bhũtam). Sự đó là kết quả mà con người cam chịu, chịu đau đớn, chịu thiệt tḥi, chịu đau khổ trong cái nghiệp làm người ‘sinh lăo bệnh tử’ gần như định hệ cho mỗi cá nhân con người, định hệ đó là đ̣i hỏi con người phải nhận thức để vượt thoát ra cơi ngoài để được trở về trong ṿng quay của như nhiên. Trái lại; phật: đă tri ngộ, thức tĩnh để nhận biết về vũ trụ như một định luật tự nhiên trong vận hành vũ trụ; đó là sự thật cho mọi t́nh huống mà con người cam chịu trong bể khổ trầm luân, một bể khổ triền miên, vô tận; do đó đ̣i hỏi con người giải phóng để có một thân tâm trong sáng và toàn hảo. Có lẽ; đây là điều vốn an trú trong ư thức phật một cách trọng đại, là cái c̣n lại dành cho đời người. Và; thực vậy đó là những ǵ hiện hữu mà con người dự phần vào vũ trụ. Phật hóa giải để thức tĩnh, con người cũng làm được như phật tức hóa trị những đau khổ để đạt tới chân lư. Sự lư này nghe ra dễ nhưng đứng trên cương vị của tu là nhân duyên là một tổng thể từ trong (inner) và ngoài (outer) một cấu thành như nhiên cho một kết tinh để thành h́nh như phật. Không phải ai tu ‘chín’ là thành phật. Bụt nhận ra điều đó, bởi; nó đến trong tinh thần bất nhị; nghĩa là tuyệt đối tánh-không. Mà trong linh hồn con người phải có cái ‘quả’ th́ may ra thực hiện được giải thoát và ngộ. Thành ra thấm thấu ư nghĩa tu-phật đ̣i hỏi ở cái tâm trung thực, một tư duy trong sáng: diệt bỏ tất cả dù là cái bóng vô h́nh chớ đừng nói tới cái ǵ. Lư sự này không chừng rơi vào ḍng thủy tử. Chính bước ban đầu đă tiềm ẩn trong một trí tuệ bát nhă siêu việt. Phương thức mô tả như phật là tính chất đặc thù trong đó là thứ t́nh thương cao cả là cá tính đặc biệt mà ở đây coi như một khuyến khích, nâng đở là diện mạo của an lành, hạnh phúc –The formula describles a buddha as to the characteristic; lovingkindness is characterized here as promoting the aspect of welfare. Tư duy đó nẩy mầm là bước đi đầu đời trong vườn Thượng uyển dưới một triều đại huy hoàng, hun đúc vào phật: đạo và đức, đau khổ và hạnh phúc. Đó là hoài niệm để trở nên phật. Thiếu thời phật là con người trầm tư mặc tưởng trong đôi mắt bi quan, nh́n cuộc đời con người phải trầm luân, khổ sở, đau đớn, đày đọa đă tích tụ vào người là nợ tiền kiếp…Phật xóa bỏ mọi vọng niệm; dẫu cho vọng niệm buộc phải để thành h́nh người ‘kế thừa’ chính v́ kế thừa đó mà đẩy phật đi t́m con đường giải phóng, giải phóng ở chính ḿnh và giải phóng cho thế gian. Đó là nguyện vọng phật đi tới từ khướt, thái độ đó là diệt ngă để thoát khỏi ḍng thủy tử. Ḍng thủy tử là dấu hiệu của sa đọa, lầm than. Hy sinh thể xác của con người ‘cô độc/lonely-man’: ép ḿnh, ép xác là sai lầm lớn lao trên bước đường đi t́m ánh sáng (enlightenment). Phật nhận thức ở chính ḿnh bằng một nhận thức siêu việt của triết lư tánh-không về sau này. Phật diệt đoản-thức để giữ lấy trường-thức là thành quả vi diệu của một lư trí thông tuệ, bởi; bản ngă chính là ‘vọng nguyệt’ của dục tính. Đó là thành tựu giữa lúc sự đó tạo ra bệnh hoạn, một sự cớ đưa tới tâm xấu là tác hại vào hành động lún xuống bùn của thủy tử và đưa tới thất bại trong khi đó phát sinh ra một tính khí vị kỷ. –It succeeds when it makes ill will subside, and; it fails when it produces [selfish] affection. Từ chỗ đó mà phật luyện tâm trí hơn là thể xác (xác thịt chỉ là phương tiện đưa tới cứu cánh). Nhất tâm là khả năng vượt thoát khỏi ṿng ngũ uẩn, là ṿng trói buộc con người vào khổ, đau, bệnh, tử, sinh. Tất cả uẩn là nghiệp báo mà chúng sanh là nạn nhân như dấu hiệu báo trước cho ngàn đời sau. Mà là / It is :

 

- Xót thương / Compassion: là đặc tính được coi như nâng đở, xoa dịu nỗi đau.

- Thỏa măn / Gladness: là đặc tính như là vui sướng thỏa thích (từ thành quả của ngưởi khác). Chức năng đó theo ư Phật: là an trú vào trong một hiện thể không hơn thua, đố kị (Its function resides in being unenvious). Biểu lộ một sự khai thông như khai trừ dục tính ghét với thương hay bực ḿnh, tức giận.

- Tánh khí ung dung / Equanimity: là đặc tính cũng được coi như xoa dịu nỗi đau của người khác là trung-ḥa để nhận ra một hiện hữu sống thực để được trả lại kiếp đời sau [kamma / karma ].

 

Ba hướng đi đó là một nghị quyết trên đường nhập và hành của phật (sẽ trở nên hạnh phúc hoặc tự do trong đau khổ từ đau khổ hoặc sẽ sa ngă từ kết quả hướng tới chánh đạo) Đó là tư duy của bụt. Sanh tử bệnh lăo và tái sinh gọi chung là nghiệp quả (samsàra), nghĩa là không biết cái sự bắt đầu và không biết cái sự cuối cùng. Ṿng luân hồi vĩ đại đó là một dàn trải và nghịch lư trong vũ trụ bao la rộng lớn hằng thiên niên kỷ (vast aeons of time). Đó là thời gian vô tận số của sát-na (ksanikam). Đây là vũ trụ là nơi dung thân bởi những thứ hiện hữu khác nhau bao trùm rộng lớn dưới cái nh́n thấy được (seen) và cái không nh́n thấy được (unseen); trong đó có nhiều đấng thượng đế khác nhau, nhiều đấng thiêng liêng và nhiều đấng ‘ta bà thế giới’. Cả hai đấng cần có con mắt tinh tường nh́n xuyên thủng vào đó mới định lượng được chân lư của nó, bởi; hai đấng đó đấng nào nói ra nghe cũng chân như mà trong cái chân như đó nó lồng vào một khí quyển trừu tượng, siêu h́nh khó để hóa giải giữa mọi thời đại của nhận thức. Vậy th́; hẳn nhiên vũ trụ tự có chớ không có đấng tạo hóa, ngay cả không c̣n kiểm soát hay điều khiển bởi một phương hướng nào; bất luận vạn năng Thượng đế. Tuy nhiên; trong những ǵ chắc chắn phải có một phân định hay phán quyết trên một phần nào đó của vũ trụ mà trong đó có loài người đă định cư (inhabited) và ngay cả những ǵ đều đưa tới ư tưởng cái ǵ tạo dựng ra nó. ‘Đây là vũ trụ mà trong đó phật đă hiện ra, và; đây là vũ trụ mà trong đó phật nhận biết / It is in this universe that buddhas appear,and; it is this universe that buddhas get to know’.(trong ‘Mythology as Meditation by R. Gethin / 2006). Như chúng ta biết; nguồn gốc Phật giáo có sớm đến với chúng ta là giới thiệu của những ǵ tự có; cái đó ghi chép từ khi khởi sự dấn thân vào đời để trở nên phật. Cổ Đàm (Gotama) hay Thích-ca-mâu-ni (Sakyamuni) đă truyền khẩu: ‘Thích ca con người của khôn ngoan, mẫn cán / the sage of the Sakaya people’. Nhớ cho lời xung tụng là do miệng lưỡi của hàng đệ tử theo học với phật và ghi xuống như ngạn ngữ chớ không phải đời sau định nghĩa; mà những ǵ ghi lại đều cho là lời Phật. Như đă nói ở trên; chép kinh chính là lời Phật rao giảng hay nói ra, thu lượm hay tu tập (practice) để viết thành văn. Lâu đời không c̣n là chép lại tiếng nói mà chuyển thể từ dịch qua ngữ ngôn từng quốc gia, từng điạ phương biến lời nói thành âm vang thi ca có vần điệu và sách đi từ đó ra kinh. Thử đọc một khúc kinh đă chuyển thể và phiên dịch theo tinh thần Việt hóa, trong lời kinh gieo vào một âm vang thơ hơn là kinh. Đọc:

 

‘Thiên thủ thiên nhăn vô ngại đại bi / trăm đà la ni…nam mô hắc ra đát na / a lị da / bồ đề dạ / bồ đà da..’ Nếu chiết ra với thời nay không chừng đó là thể thơ tự do hay tân h́nh thức, cho nên chi; âm vang kinh biến thành thơ là chỗ đó. Một đoản kinh khác ghi lời Phật dạy được chuyển dịch qua kinh Việt như sau: ‘Ngă sinh bất thiện chư phiền năo / Nguyện vĩnh tiêu trừ tội chướng nhân’ hay ‘Dục giới . sắc giới . vô sắc giới / Tảo đoạn triền miên hữu lậu nhân’.Thể thất ngôn; vừa Hán vừa Nôm ḥa điệu vào kinh có thể đem lại người đọc kinh người nghe kinh có một cảm thức khác qua lời Phật dạy kèm vào đó tiếng mơ tiếng chuông ào ạt như cầu hồn, không thể phân biệt một cách ‘trọn gói’ ư của Phật (!). Có nhiều kinh khác đọc ra nhiêu khê như kêu cứu không c̣n nghe những ǵ lời của Phật mà lập đi lập lại nhiều lần trong một ngữ âm. Không biết thời gian có bào ṃn lời dạy của Phật không? hay rồi đổi nghĩa cho hợp với ‘phù thế giáo’. Đọc một đoạn kinh khác (trích từ một tác phẩm không đề, không rơ tên tác giả):

 

‘Nam mô A-di-đà / đá tha già đá giạ

điạ gia gia gia tha a dị dô bà tỳ

a dị lỵ đá tất đam bà tỳ . a dị lỵ đá . tỳ ca lan đế . a ly lỵ đá tỳ ca lan

đá già di nhị . già già na . chí đá ca . lệ sa bà …

gia tha gia . ố ta bà dạ . lỵ t́ ca dạ . giạ giạ tỳ keo gia tha…’

 

Lời của Phật / Sayings of the Buddha phải thế không? Hay đây dựa vào khắc ghi trên gỗ trên đá giữa Bà-La-Môn và Phật giáo ở đền Angkor Wat, Angkor Thom của Khmer (Kam-pu-chia)? Hay đây là lời kinh biến thể của ta-bà-thế-giới, hùm-bà-lằn hay thơ lắp đặt (the poetry installation), thơ tŕnh diễn nghệ thuật (The poetry art performance) hay thơ đúc tạp-lô (The concrete poetry). Bởi vậy; người ta đă xử dụng danh xưng Phật để làm những ǵ họ muốn. Nhưng; Phật đă làm thinh, mỉm cười tĩnh lự với thế gian. Đó là những ǵ có trước và sau khi phật nhập thế và xuất thế (viên tịch). Từ chỗ kinh và thơ là một giả định giữa người tu Phật và lư thuyết Phật giáo vốn đă có những tư duy ‘nghi ngời’ khi phật nhập cuộc là cả đối đầu từ nội thức đến ngoại thức, chạm trán giữa hiện hữu và hư không, giữa Brahmà (đấng sáng tạo) và Màra là tác động hữu thể và tha thể như một phủ định trước tâm linh phật. Bởi; phủ định là phương pháp hướng tới một chân lư tối thượng và tuyệt đối. Phủ định là thái độ dứt khoát không c̣n bận bịu với Bà La Môn biểu thị con đường đi tới chân lư tánh-không. Bởi như thế này: cách thuyết pháp cũng như cách dạy của Phật: ‘vừa nói ra lại vừa phủ định’ nghĩa là Phật không muốn cho thế gian phải bị lụy vào. Triết Phật có cái bao la vi diệu ở chỗ: có giả lập rồi lại có phủ định mới là Phật. Có giả lập mà không có phủ định thời chưa phải là Phật. Những lời lẽ trên của Phật ở thời kỳ đầu mà sau này Kinh Kim Cương (kinh đá sáng) có chép: ‘Phật nói Phật pháp chẳng phải là Phật pháp, cho nên gọi là Phật pháp. Phật nói với chúng sanh tức chẳng phải là chúng sanh cho nên gọi là chúng sinh. Phật nói vũ trụ tức chẳng phải vũ trụ cho nên gọi là vũ trụ. Phật nói A nựu đa la tam miệu tam bồ đề tức chẳng phải A nựu đa la tam miệu tam bồ đề cho nên gọi là A nựu đa la tam miệu tam bồ đề’. Hiểu thấu không? Hiểu được tức học được đạo c̣n bằng không nói tu với hành là nói chơi cho vui thôi. Cho nên Phật có lần nói: ‘…xưa nay ta chưa nói một lời’ là câu nói phủ định để đi tới tánh-không chớ chẳng là ǵ. Cái đạo của Phật là ‘phá trừ kiến chấp’ càng chấp càng đau khổ khó tới đáo bỉ ngạn. Triết lư Phật giáo là để tâm loại trừ tất cả để đi đến con đường như-không / nothingness . C̣n tham vọng, c̣n háo danh Phật quan niệm những mẫu thức đó là giả danh, giả hợp chẳng có thực mà đem ḷng theo đuổi. Về với chân-như-phật. Mượn câu này để đả thông tư tưởng: ‘Il n’y a plus de problèmes a résoudre; il n’y a que la vie à vivre’. Vậy th́ sống cái của ḿnh đang sống một cách chân chính, không có vấn đề nào để giải quyết mà ḿnh tự giải quyết lấy; cái đó cũng là thể thức tu tập. Vậy th́; đó là nỗi đau, cái đó là cái đau đơn giản đến với tinh thần lẫn thể xác; niềm đau đó là ở chỗ của đổi thay, và; nỗi đau đó bao hàm trong điều kiện tự nhiên của mọi thứ cần thiết. –There is thus suffering that is simple pain, suffering that consists of chang, and; suffering that consists in the conditioned nature of things. Cho nên chi ư Phật nói: tất cả là hư ảo là huyễn, bào, ảnh, như lộ, như điển, diệc… mà để tâm vào để đi tới: tánh-không. Siêu lư!

 

Trở lại tư tưởng có trước của Phật và phép tu tập: là có một điều ǵ khác mà chúng ta đă nói đến; đó là thời tuổi trẻ và lớn lên của Cổ Đàm (Gotama) mà Người đă thấy: một con người khổ hạnh rày đây mai đó với cái đầu cạo nhẵn bóng quấn chiếc áo vàng thổ. Một hoàng tử sống trong nhung lụa, lộng lẫy xa hoa, đă thấy được sự khổ hạnh xẩy ra trong một cảm thức bén nhạy. Cổ Đàm tiêm nghiệm điều đó và người sẽ rời bỏ cung điện và theo đuổi một tôn chỉ cho đời; cuộc đời vô định, vô gia cư và khổ hạnh. Đó là một dấn thân hùng tráng, một tư duy mănh liệt đánh đổ mọi ước ao, mọi nguyện vọng, đem cái đức hy sinh (sacrifice) để cứu chuộc chúng sinh ra khỏi bể khổ; hành động và tư duy đó của con người tuyệt đối đứng trước một bi thảm đời. Nietzsche cho đó là sinh ra của bi thảm (Birth of Tragety (1872). Nietzsche dựa và lư thuyết Phật giáo để h́nh thành những tác phẩm về sau là đánh giá đích thực nghĩa vụ của Phật; dẫu là ǵ đi nữa; đó là di cảo c̣n lại là một trong những chứng thư thích đáng vào bi thảm để từ đó đă thành văn –Whatever its excesses; it remains one of the most relevant statements on tragedy ever penned.(trong Basic Writings of Nietzsche . Modern Library NY 1968). Nói đến khổ hạnh là vấn đề của đau khổ. Đó là nguồn cơn tự sự đă có sớm ở Phật trong ư nghĩ đă đặt trước vấn đề: có hai điều để truy t́m. Thứ nhất là t́m một đời sống thường t́nh và thứ hai là truy t́m một đạo lư cuộc đời. Trong lúc chúng sinh đang đối đầu trong bốn điều sinh ra bi thảm của: sinh lăo bệnh tử để giải thoát cho con người không c̣n cảm thấy đau khổ hay đớn đau. Những ǵ có trước mà tín đồ Phật giáo cho đây là vấn đề không cần phải nêu ra trong những ǵ có tính chất lư thuyết. Dữ kiện như đă là ấn tượng phật để thành h́nh về sau này. Phật và tất cả những ǵ xẩy ra trước và sau Phật là sự thể đă đạt tới tỉnh ngộ và để rồi chết là chính xác. Không thể qui vào hay t́m ra nguồn cơn tự sự đâu có, đâu không (untraceable). Người ta cũng không thể cho đó là hiện thể tự có và cũng không thể cho đó là không hiện thể, và; người ta cũng không thể cho cả hai là hiện hữu mà cũng không thể cho cái này hiện hữu hay cái kia không hiện hữu. Triết Phật thâm hậu cần phải đem tâm và năo để thắp sáng ngọn đuốc ở chính ḿnh trên đường đi tới đáo bỉ ngạn, c̣n đem cái tâm chủ quan mà thẩm định đúng sai để phân biệt mà phải hiểu tinh thần Phật giáo là phá chấp và tâm không phân biệt, thái độ đó không thực đường lối tu tập Phật; mắc phải cái không thực ḷng thời tất tồn trữ trong hồn, ch́m vào tiềm thức để tái sinh rồi lại tái sinh như được hiểu là ‘rebirth / samsăna’ việc đó c̣n gọi là truyền kiếp để h́nh thành bản chất vị kỹ (selfishness), bởi; ‘Phật vô ngă mà hữu ngă. Chúng sanh hữu ngă mà vô ngă’ vừa là nghịch cảnh vừa là nghịch lư. Đạo Phật đ̣i hỏi ở tâm thức là chỗ đó. Nó bao la vị diệu vô cùng cần một trí tuệ thấu đạt c̣n dựa trên lư thuyết để luận bàn cho kỳ được là chưa thấy chi nơi người tu Phật. Cho dù có khoát vào người chiếc áo vàng thổ, cũng cạo trọc đầu, cũng b́nh bát khất thực liệu có đúng chân phương Phật? Hành là một việc, tu là một việc. Hành là hành nhưng gọi là hành. Tu là tu nhưng gọi là tu. Nhưng; cả hai nó nằm trong cái có và cái không; Phật cho tất cả là nhân duyên hay là duyên nghiệp. Thành ra cuộc đời con người là nghiệp dĩ.

 

Trước khi Phật viên tịch; Phật nói: ‘Này các tỳ kheo! một ngày nào có kẻ ăn nói như ta, mặc áo như ta nhưng không phải là ta’ Nói xong Phật nhập ‘niết bàn’ đi về cơi không. Đó là tư duy chớ Phật không đi về mà nhập thế. Descartre triết gia Pháp nói: ‘Tôi suy tư vậy tôi hiện hữu / Cogito; ergo sum’. Quả vậy!

 

Tóm lại; cho dù chi đi nữa trạng huống thuộc siêu h́nh của Phật là chính xác, nó rơ ràng minh bạch như ánh hào quang phản chiếu vào đời, vào người là chứng thực; đó là những di sản để lại, đó là những ǵ phong cách tu tập. Gọi chung là Pháp /Dhamma / Dharma. Pháp là tham chiếu những ǵ Phật đă nói trong bước đầu Cổ Đàm truyền dạy. Nhưng nhớ cho Pháp không phải hiểu biết một cách đơn thuần như trong tất cả những giáo điều và những ǵ lư thuyết chứa đựng vào trong các văn bản đă viết. Rộng nghĩa Pháp/Dhamma cũng là phép tu tập –The dhamma is also the practices. Lời của Phật trước đây cho chúng ta hiểu thế nào để cư xử và cho những ǵ cần thiết để thực hiện đúng sai là cốt mang lại một sự nhận thức trung thực của đường lối trong cuộc đời đầy đủ ư nghĩa. Mang lại cho chúng ta một cảm thức về Phật-pháp. Pháp là sự thật thâm sâu về vũ trụ đó là những ǵ chính Phật đă thực hiện trong một tinh thần bừng dậy như thức tỉnh giữa đêm đen và những ǵ tu tập là mở cho chính ḿnh , cho đời con đường sáng. Con đường giải thoát và giác ngộ. Nhưng Pháp; trong cảm thức siêu lư th́ nó là sự thật tối thượng (the ultimate truth) về vũ trụ quan,. Và; cho dù những ǵ Cổ Đàm dạy hay phát ngôn sẽ tan biến và mất dấu. Sớm hay muộn sẽ tái sinh một Cổ Đàm khác đến với trần gian dạy, thốt, rao giảng và nhiều điều khác, khám phá toàn bộ của sự thật và một lần nữa dạy cho thế gian những ǵ mà con người đang sống giữa vũ trụ này cho một hiện thực tiên liệu, cho một con đường đi tới thức tĩnh dù phải đợi và sẽ đến cho một Phật kế tiếp. Cái sự đó là tuần hoàn của vũ trụ, luân hồi của con người và vật thể của tái sinh.

 

Nh́n nhận rằng: Phật không phải là Thượng đế. Phật là nhà hiền triết tiên phong của loài người với một triết lư thâm hậu chưa từng có suốt mấy ngàn năm qua. Đó là chứng tích lịch sử Phật giáo để lại như một di cảo tồn lưu; sự thật và niềm tin nơi con người là phát nguyện từ tâm năo trong tỉnh ngộ Phật ./.

 

VƠ CÔNG LIÊM (ca.ab.yyc. đầu tháng 9/2017)

 

 

 

SÁCH ĐỌC: ‘Sayings of the Buddha’ by Rupert Gethin. Oxford World’s Classics. New York. USA 2008.

 

ĐỌC THÊM: -‘Liên Hoa Kinh/Saddharmapundarika Sùtta (2014) / -‘Kinh Đại thừa /Great vehicle sũtra (2014) / -‘Bồ Tát / Bodhisattva (2015) / -‘Niềm tin và Ḷng xót thương trong tinh thần Phật giáo hôm nay’ (2015) / -‘Bí truyền về Thiền(2015) / -‘Lối về của ư’ (2015) / -‘Bồ Đề Đạt Ma’ (2015) / -‘Vi diệu Pháp kinh’ (2016) / -‘Thiền Nhật’ (2016) / -‘Pháp giới / Dhammapada’ / -‘Tâm thức phản kháng của Huệ Khả’(2017) / -‘Đạo Phật’ (2017) / -‘Tất Đạt Đa / Siddharta’ (2017) / ‘Sự Vắng mặt của Thượng đế’ (2017).

 


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: