MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 09-2013 ֎12-2013

֎ 03-2014 ֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015

֎ 01-2016 ֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016

֎ 08-2016 ֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017

֎ 04-2017 ֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017

֎ 08-2017 ֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017

 

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News

v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v Viễn Đông

v Người Việt v Việt Báo v

 

Hồ Chí Minh: "Đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi"

 

Trần Việt Bắc

 

Hồ Chí Minh là một nhân vật đầy bí ẩn, rất ít ai biết sự thật về người này, nhưng năm 2008, một tác giả ở Đài Loan là ông Hồ Tuấn Hùng (胡俊熊) đă xuất bản sách có tựa đề "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo" (胡志明生平考 - (1) "T́m hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh") do nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hoá ở Đài Loan ấn hành. Sách này đă gây xôn xao trong dư luận, đặc biệt là từ khi dịch giả Thái Văn đă dịch sang tiếng Việt, v́ chủ đề của sách này nói: Hồ Chí Minh từ năm 1933 về sau không phải là Nguyễn Ái Quốc, mà ông là một người Đài Loan gốc Hẹ (Hakka) hay Khách Gia là Hồ Tập Chương (Hu Ji Zhang 胡集璋), quê ở Đài Loan, huyện Miêu Lật, thôn Đồng La (2), lấy tên là Hồ Chí Minh và trở thành nhân vật số một của đảng Cộng Sản Việt Nam.

Tác giả Hồ Tuấn Hùng (HTH) đă nêu lên khá nhiều chi tiết về Nguyễn Ái Quốc trước năm 1933, sau đó là về Hồ Chí Minh, người đă được ông cố chứng minh là Hồ Tập Chương. Tác giả đă nêu lên những chi tiết như hoạt động về chính trị, diện mạo, cuộc sống t́nh ái, bút tích, khả năng ngoại ngữ, cách viết, v.v... của hai nhân vật Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương. Điều này đă có khá nhiều bài viết của những tác giả người Việt và rất nhiều lời b́nh phẩm trên các diễn đàn. Trong khi đó chính quyền Cộng Sản vẫn im hơi lặng tiếng.

Một phát giác của ông Hồ Tuấn Hùng đă làm chính tác giả phải "nhảy dựng" lên, người viết bài này chưa thấy ai bàn tới điều này (qua những bài viết đă đọc), đó là câu viết của chính Hồ Chí Minh, dưới bút danh Trần Thắng Lợi trong bài "Đảng ta", năm 1949. Có lẽ v́ "vô t́nh" (?) nên Hồ Chí Minh đă viết câu: "Đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi" ("Nguyễn Ái Quốc đồng chí ḥa ngă" trong "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo"). Câu này đă xác định rơ: Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc, hai người không phải là một như ông ta tự nhận, mà là hai người khác nhau?

Câu viết này đă tạo nên phản ứng ngầm một cách gián tiếp của đảng và nhà nước Cộng Sản, mà người viết sẽ tŕnh bày thêm trong phần sau. Vậy nếu Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc th́ ông ta là ai? Là Hồ Tập Chương như tác giả Hồ Tuấn Hùng đă viết? Chúng ta sẽ cố t́m hiểu thêm qua những nhận định trong sách "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo" của tác giả này.

A- Lời tự khai của Hồ Chí Minh

1- "Lạy ông tôi ở bụi này"?

Trong tiểu đề "Cùng lên vũ đài, một ẩn một hiện" (3) của dịch giả Thái Văn:

"Tháng giêng năm 1949, tạp chí "Sinh hoạt nội bộ" kỳ thứ 13 của Việt Nam có đăng tải một bài viết nhan đề "Đảng ta" do Hồ Chí Minh viết dưới bút danh Trần Thắng Lợi. Nhà xuất bản Chính trị Quôc gia đă đưa "Đảng ta" vào "Hồ Chí Minh toàn tập", tập 5, trang 547. Trong "Đảng ta" có một đoạn nói rất rơ ràng như sau: 

Cuối năm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc trở lại Tàu, cùng với đại biểu các nhóm khai hội ở Hương Cảng. Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu, đồng chí Tản Anh và vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày Cách mạng Tháng Tám...

(Tác giả nhận định, nguyên văn "Tản Anh" là viết tắt của Lê Tản Anh. Hồi kư cách mạng "Giọt nước trong biển cả" của Hoàng Văn Hoan, trang 4 có đoạn viết về Lê Tản Anh là thành viên sáng lập nhóm "Tâm tâm xă").

Đọc đến đoạn văn xác thực này, tôi như muốn nhảy dựng lên. Tại làm sao mà trong một tập san chính thức của nhà nước lại xuất hiện câu văn: "đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi". Câu văn này há chẳng khẳng định, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là hai người khác nhau đó sao? Năm 1929, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh cùng tham gia tổ chức Hội nghị Hương Cảng? Lúc mới đọc, tôi cho rằng có sự nhầm lẫn khi viết, sau đó đọc đi đọc lại nhiều lần, rà soát cẩn thận từng chữ, và đi đến kết luận là hoàn toàn không có chuyện nhầm lẫn làm tôi đặc biệt quan tâm" (HTH).

Qua đoạn văn này chúng ta thấy rơ là Hồ Chí Minh đă tự nhận ông ta là một người khác với Nguyễn Ái Quốc.

Tuy nhiên những ǵ người Cộng Sản nói th́ chúng ta cần phải kiểm chứng lại một cách cẩn thận, v́ theo như trong sách của ông Hoàng Văn Chí (4)  "Từ thực dân đến cộng sản - Một kinh nghiệm lịch sử của Việt Nam" (5), th́ ông Hồ nhiều lần đă nói ông không phải là Nguyễn Ái Quốc:

"Nhân dân Việt Nam bắt đầu nghe tên Hồ Chí Minh từ tháng 8 năm 1945. Ngày 28 tháng 8 năm đó (nghĩa là ngay sau ngày Việt Minh cướp chính quyền) báo chí Hà Nội công bố thành phần Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới thành lập do ông Hồ Chí Minh làm chủ tịch. Trước đấy, chưa ai nghe đến tên Hồ Chí Minh bao giờ, và mọi người đều thắc mắc về cái tên hơi kỳ lạ đó. Nhiều người cho rằng cái tên đó văn hoa quá không phải là tên thật mà chỉ là tên hiệu. 

 

Dư luận bàn tán về lư lịch ông Hồ Chí Minh, nhất là các nhân viên trong tân chính phủ hồi ấy lại càng băn khoăn hơn, và tất cả đều nóng ḷng muốn biết rơ ông Hồ là ai và tên thật là ǵ. Nhưng rồi cũng chẳng phải chờ lâu, v́ chỉ mấy hôm sau bắt đầu có tin đồn Hồ Chí Minh là tên mới của Nguyễn Ái Quốc, con người bí mật đă từng "khai sinh ra Đảng Cộng sản Việt Nam". 

Khi nghe tin đồn này, sở Mật thám Pháp đă lập tức lục lại hồ sơ để t́m ảnh Nguyễn Ái Quốc. Theo hồ sơ chính thức th́ Nguyễn Ái Quốc đă chết ở Hồng Kông năm 1933. Khi đem so sánh bức ảnh đă phai nhạt của Nguyễn Ái Quốc với những tấm ảnh của ông Hồ bán đầy đường Hà Nội, sở Mật thám Pháp mới biết họ Nguyễn vẫn c̣n sống, và sau 10 năm ẩn náu trong bóng tối đă trở lại chính trường dưới cái tên Hồ Chí Minh. Các chuyên viên sở Mật thám Pháp quyết đoán Hồ Chí Minh chính là Nguyễn Ái Quốc mặc dầu sau 20 năm gian khổ, vóc dáng và nét mặt họ Nguyễn có thay đổi rất nhiều. Bằng cớ là vành tai phải của hai bức ảnh đều nhọn, trong khi tai bên trái vẫn đều đặn. Nhưng ông Hồ cứ chối, nói rằng ḿnh không phải là Nguyễn Ái Quốc. Ngay cả khi tướng Salan, đại diện Pháp dự cuộc đàm phán năm 1946, hỏi thẳng vào mặt ông Hồ, ông vẫn một mực chối căi. 

Riêng đối với người Việt th́ ông Hồ không chối thẳng nhưng cứ trả lời loanh quanh. Thí dụ như trong năm 1946, ông đáp tầu Dumont D'Urville trở về Hải Pḥng sau hội nghị Fontainebleau. Cùng đi trên chuyến tàu này có bốn chuyên gia Việt Nam mà ông Hồ đón từ Paris về nước. Một trong bốn ông là ông Vơ Quư Huân, có hỏi ông Hồ: "Thưa chủ tịch, chủ tịch có biết ông Nguyễn Ái Quốc hiện nay ở đâu không ạ?" Ông Hồ chỉ mỉm cười và đáp: "Chú t́m ông ấy mà hỏi, tôi đâu biết". 

Không những ông Hồ chỉ giữ kín lư lịch của ông mà đến quê quán gốc tích của ông, ông cũng hết sức bí mật. Trong một bản danh sách ứng cử quốc hội năm 1946, ông khai sinh quán ở Hà Tĩnh; nhưng hiện nay ai cũng biết rơ ông sinh quán ở Nghệ An. Việc này được phơi bày công khai năm 1958 khi một phái đoàn nhân viên sứ quán các nước xă hội chủ nghĩa viếng thăm quê hương ông Hồ. Sau cuộc viếng thăm, báo chí Hà Nội đă thú nhận ông Hồ Chí Minh chính là Nguyễn Ái Quốc. Tạp chí Tranh ảnh Việt Nam Dân chủ Cộng hoà do Việt Nam Thông tấn xă (Bắc Việt) ấn hành, trong số tháng 8 năm 1960, có đăng bức ảnh Nguyễn Ái Quốc với ḍng chữ chú thích "Đồng chí Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) năm 30 tuổi, đang bôn ba hoạt động ở hải ngoại". 

Mặc dầu lư lịch của ông Hồ đă được xác định rơ rệt, thế giới tự do vẫn không biết mấy về con người kỳ lạ ấy, và phần lớn những hoạt động của ông Hồ vẫn chỉ có Đệ Tam Quốc tế biết rơ mà thôi. Tất cả những điều ghi chép về ông Hồ chỉ là dựa vào tập hồ sơ mong manh của mật thám Pháp, Anh và những lời thuật lại của một vài người đă có dịp gặp ông. 

V́ thế muốn biết Hồ Chí Minh là ai chúng ta cần phải t́m hiểu nhiều hơn nữa. Riêng về vấn đề h́nh chân dung của Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh, người viết không dám lạm bàn v́ đă có khá nhiều bài viết với những h́nh ảnh này.

2 - Bảy hay tám đại biểu tại hội nghị Cộng Sản Việt Nam năm 1930? 

Trong bản dịch của dịch giả Thái Văn, câu: "Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi" khác với nguyên bản về số đại biểu, nguyên văn theo phiên âm Hán Nôm: "Tại trường đích thất vị đại biểu trung, trừ liễu Nguyễn Ái Quốc đồng chí hoà ngă" (6). Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại hội, hẳn là ông biết rơ có bao nhiêu đại biểu tham dự. Có lẽ dịch giả Thế Anh đă lấy từ bản chính "Hồ Chí Minh toàn tập", ấn hành năm 2000, dạng PDF, tập 5, trang 1015, trong bài "Đảng ta" của Trần Thắng Lợi, bút hiệu của Hồ Chí Minh: "Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu, đồng chí Tản Anh và vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày Cách mạng Tháng Tám". Như thế tác giả Hồ Tuấn Hùng đă tham khảo sách "Hồ Chí Minh toàn tập" ở một lần xuất bản khác? Cũng tập 5, nhưng khác số trang là trang 547 thay v́ 1015.

Tuy nhiên trong bản dịch, phần theo sau lại viết như nguyên bản:

"Chú thích (1): Bảy vị đại biểu tại Hội nghị gồm Hồ Tập Chương là phái viên liên lạc của Quốc tế Cộng Sản, đương nhiên đứng đầu danh sách, tuy nhiên tài liệu ghi chép danh sách không thể t́m thấy, có khả năng đă bị sửa chữa hoặc giấu đi. Chỉ biết, sau khi thành lập Đảng, có 7 (bảy) vị Ủy viên Trung ương. Căn cứ vào các tư liệu lịch sử c̣n lại, bảy Ủy viên là: Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Trịnh Đ́nh Cửu, Lê Tản Anh, Trần Văn Cung, Lê Hồng Sơn và Hồ Tập Chương."

Tài liệu của Đảng Cộng Sản viết khác, bảy đại biểu (7) là Nguyễn Ái Quốc (1890-1969), Hồ Tùng Mậu (1896-1951), Lê Hồng Sơn (1899-1933), Trịnh Đ́nh Cửu (1906-1990), Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932), Nguyễn Thiệu (1903-1989) và Châu Văn Liêm (1902-1930).

Như thế th́ cuộc họp này có thể gồm 8 đại biểu, và người thứ 8 này là Hồ Tập Chương?

Tại sao Hồ Chí Minh lại viết như thế? Theo như ông Hồ Tuấn Hùng th́ năm 1949, khi viết bài "Đảng ta", ông Hồ vẫn chưa chính thức nhận ḿnh là Nguyễn Ái Quốc. Tác giả HTH viết:

"Việc này trong "Truyện Hồ Chí Minh" của William J. Duiker, trang 499 (8) đă viết rất rơ ràng: "Sau hai mươi năm giấu giếm thân phận, hiện tại Hồ Chí Minh 67 tuổi, cuối cùng ông cũng thừa nhận ḿnh là Nguyễn Ái Quốc, để rồi các phương tiện truyền thông chính thức của nhà nước ra sức ca ngợi ông như một người suốt đời hy sinh v́ lư tưởng cách mạng, phục vụ tổ quốc". Tiếp đó, tác giả (nv: Duiker) lại viết: "Trước đây, Hồ Chí Minh chưa thừa nhận ḿnh là Nguyễn Ái Quốc, v́ vào năm 1946, khi triệu tập Hội nghị Quốc dân đại hội, Bộ trưởng Lao động Nguyễn Văn Thái có đề nghị vinh danh Hồ Chí Minh là "công dân số một" của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa"....

"Nếu quả thật Hồ Chí Minh và Nguyễn Ái Quốc cùng là người Việt Nam, liệu c̣n có động tác giấu đầu hở đuôi "người công dân số một" này không?" (HTH).

3 - Phản ứng gián tiếp của nhà nước Cộng Sản

Câu viết của Hồ Chí Minh: "Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi," mà ông Hồ Tuấn Hùng nêu ra có lẽ đă làm Đảng Cộng Sản Việt Nam giật ḿnh? Tháng 3 năm 2013, bài viết ""Đảng ta" ngày ấy - bây giờ" của Vũ Lân trong tạp chí Xây Dựng Đảng đă được phổ biến trên internet tại nhiều trang web khác nhau (9). Bài viết "Đảng ta" của Trần Thắng Lợi đă được nhắc lại, tuy nhiên đoạn văn:

"Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu, đồng chí Tản Anh và vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày Cách mạng Tháng Tám...

đă bị loại bỏ và thay bằng hai ngoặc đơn với 4 chấm ở trong "(....)".

Điều này chứng tỏ "Đảng ta" biết là đă bị hố và sa lầy v́ sự việc bưng bít và lừa dối bấy lâu đă lộ ra và không biết làm sao có thể cứu văn ?!

images/tvb_hcmdongchi1.jpg

B- Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương?

Theo như tác giả Hồ Tuấn Hùng th́:

"1 - Vào năm 1930, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là 2 trong số 7, 8 đại biểu sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.

...

3 - Trước sau năm 1930, Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh cùng làm việc ở Cục Phương Đông Thượng Hải thuộc Quốc tế Cộng Sản. Hai người thường qua lại Hương Cảng và Thượng Hải. Lúc ấy Hồ Chí Minh là phái viên của Cục Phương Đông Quốc tế Cộng Sản đến hoạt động ở Hương Cảng. Vậy th́ người mang tên Hồ Chí Minh không phải Nguyễn Ái Quốc này là ai? Ông ta chính là phái viên Quốc tế Cộng Sản Hồ Tập Chương, thành viên tham gia Ban trù bị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, được các yếu nhân của Trung cộng và Việt cộng hết sức giữ bí mật".

 

1- Sơ lược tiểu sử Nguyễn Ái Quốc (10)

Ghi chú: Tiểu sử này được viết theo sách "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo" của ông Hồ Tuấn Hùng.

Nguyễn Ái Quốc là con của ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (11) và bà Hoàng Thị Loan, là con thứ 3 trong 4 người con. Sinh ngày 19 (?) tháng 5 (?) năm 1890 (?) tại làng Kim Liên (gọi nôm na là làng Sen), xă Nam Liên (Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Tên hồi nhỏ là Nguyễn Sinh Cung (Công) sau đổi là Nguyễn Tất Thành.

Học chữ Hán từ năm 1900 đến 1904, học dự bị trường Quốc Học Huế từ 1905 đến 1908. Làm giáo viên trường tiểu học Dục Thanh ở tỉnh Phan Thiết.

Năm 1911 vào Sài G̣n, học nghề làm bếp, sau đó lên tàu Amiral Latouche Trevil làm phụ bếp với tên Văn Ba đi Singapore rồi sang Pháp. Đến Marseille năm 1913 sau đó đi Tây Phi, Bắc Mỹ.

Từ năm 1914 đến 1917, sống tạm ở Luân Đôn (London), học tiếng Anh, làm phụ bếp, rồi lại có việc trên tàu đi Nữu Ước (New York).

Cuối năm 1917, đến định cư tại Paris. Tại đây Nguyễn Tất Thành quen biết với các nhà cách mạng như Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc.

 

Năm 1919 quen biết với các chính khách Tả khuynh của Pháp, gia nhập đảng Xă Hội Pháp.

 

Năm 1920 gia nhập đảng Cộng Sản Pháp

Năm 1921, đảng Cộng Sản Pháp tuyên truyền phản đối Chủ nghĩa Thực dân. Nguyễn Ái Quốc bị mật thám theo dơi.

Tháng 6, năm 1923, đảng Cộng Sản Pháp gởi Nguyễn Ái sang Mạc Tư Khoa (Moscow) học về chủ thuyết Cộng sản, làm việc tại Cục Viễn Đông của Quốc Tế Cộng sản.

Tháng 6, năm 1924, tham gia Hội Nghị Cộng Sản quốc tế lần thứ 5 tại Mạc Tư Khoa (Moscow). Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (thủ phủ của tỉnh Quảng Đông) lấy tên là Lư Thụy, làm phụ tá cho Mikhail Borodin là đại diện Quốc Tế Cộng Sản Trung Hoa.

Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc v tham gia tổ chức"Tâm Tâm xă" sau đổi thành "Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí hội" ở Quảng Châu là tiền thân của đảng Cộng Sản Việt Nam, đặt dưới sự lănh đạo của Quốc Tế Cộng Sản.

Năm 1926, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Quốc Dân đảng lần thứ II tại Quảng Châu.

Ngày 18 tháng 10 năm 1926, lấy Tăng Tuyết Minh ( Zheng Xue Ming 曾雪明) do Đặng Dĩnh Siêu là vợ của Chu Ân Lai và bà Thái Sướng giới thiệu và làm chứng.

Năm 1927, Quốc Dân đảng đàn áp đảng Cộng Sản, Nguyễn Ái Quốc sang Mạc Tư Khoa, rồi được cử đến Bỉ, Thũy Sĩ, Ư và Pháp. Từ giai đoạn này Nguyễn Ái Quốc không có bất cứ liên lạc ǵ với Tăng Tuyết Minh.

Năm 1928, theo tàu của Nhật đi Bangkok, Thái Lan để vận động Việt Kiều tham gia Cộng Sản. Tại đây Nguyễn Ái Quốc lập "Xiêm La Cách Mạng Đồng Chí hội".

Năm 1929, tại Bangkok, Nguyễn Ái Quốc mắc bệnh lao, ông phải ở lại đây để trị.

Đầu năm 1930, về lại Quảng Châu với tên Tống Văn Sơ, ngày 3 tháng 2 năm 1930, triệu tập đại hội thành lập đảng Cộng Sản Việt Nam.

Năm 1931, làm đại biểu Quốc Tế Cộng Sản tại Hương Cảng. Chính quyền Anh hợp tác với Pháp, Nguyễn Ái Quốc bị bắt ngày 6 tháng 6 năm 1931 tại Hương Cảng. Được luật sư Loseby cứu, Nguyễn Ái Quốc được đưa đi Singapore nhưng nơi đây không nhận.

Năm 1932, Nguyễn Ái Quốc bị dẫn độ trở lại Hương Cảng. Luật sư Loseby đưa vụ kiện này về Luân Đôn. Ṭa án ở Luân Đôn ra phán quyết phóng thích và trục xuất Nguyễn Ái Quốc ra khỏi Hương Cảng. Luật sư Loseby nhờ Paul Draken đưa Nguyễn Ái Quốc bay đến sông Hoàng Phố, sau đó đồng chí đưa ông về Thượng Hải.

Gần cuối năm 1932, Nguyễn Ái Quốc lên đường sang Mạc Tư Khoa, bệnh lao phổi tái phát và ông đă chết trên đường đi.

Nguyễn Ái Quốc đă được nhóm học sinh Việt Nam tại Đại Học Phương Đông ở Mạc Tư Khoa làm lễ truy điệu, có phái viên Quốc tế Cộng Sản đến chia buồn.

Sáu năm sau, năm 1938, Nguyễn Ái Quốc sẽ được thay thế bằng một nhân vật khác?

2- Hồ Tập Chương là ai?

Theo như tác giả Hồ Tuấn Hùng th́ Hồ Tập Chương là người chú của ông, người Đài Loan, sinh ngày 11 tháng mười năm 1901 tại thôn Đồng La, huyện Miêu Lật, Đài Loan, thời Nhật đang chiếm đóng.

Cha là Hồ Dần Lượng, mẹ họ Lư, là người con thứ bảy trong 10 người con, học cả tiếng Hán lẫn tiếng Nhật. Đậu tốt nghiệp ưu hạng Đại học Công nghiệp Đài Bắc năm 20 tuổi. Từ năm 1922 đến 1928 về lại Miêu Lật làm nghề nấu rượu, bán thuốc đông y và sản xuất x́ dầu.

Năm 1926, kết hôn với Lâm Quế, sinh con gái đầu là Hồ Tố Mai năm 1928 và năm 1930 sinh người con trai không biết mặt cha là Hồ Thự Quang.

Năm 1929 Hồ Tập Chương đi Thượng Hải tham gia đảng Cộng Sản Trung Hoa và sau đó trở thành Phái Viên Quốc Tế Cộng Sản.

Cuối năm 1931, Hồ Tập Chương bị Quốc Dân Đảng bắt ở Quảng Châu, sau đó được thả.

 

Năm 1933, Hồ Tập Chương (với bí danh P.C. Lin) bị gọi về Mạc Tư Khoa v́ bị nghi ngờ là theo Lư Lập Tam (12), P.C. Lin "chịu sự điều tra của tổ 3 người gồm Dmitry Manuilsky, Vera Vasilieva và trùm đặc vụ Trung Quốc Khang Sinh" (13) và bị Khang Sinh đề nghị tử h́nh. Tuy nhiên P. C. Lin đă được Vera Vasilieva bảo trợ, v́ thấy Hồ Tập Chương (P.C. Lin) có diện mạo khá giống Nguyễn Ái Quốc, cũng như có quá khứ tương tự, lại đă từng hoạt động chung nên đề nghị muốn "biến" ông này thành Nguyễn Ái Quốc, người đă bị chết v́ bệnh lao năm 1932. Quốc Tế Cộng Sản đảng đồng ư, Hồ Tập Chương sau 5 năm huấn luyện đă biến thành Nguyễn Ái Quốc với bí danh Hồ Quang (14) và là Hồ Chí Minh sau này.

3- Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương, không phải là Nguyễn Ái Quốc?

Tác giả sách "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo" đă nêu ra những sự kiện để chứng minh về những nhận định này như sau:

a- Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương bị bắt là hai việc khác nhau?

Theo những dẫn chứng của ông Hồ Tuấn Hùng, việc Nguyễn Ái Quốc bị bắt ngày 6 tháng 6 năm 1931 tại Hương Cảng và việc Hồ Tập Chương bị bắt mùa hè năm 1931 tại Quảng Châu là hai việc hoàn toàn khác nhau. Từ hai sự việc khác nhau này, chứng tỏ hai người là hai nhân vật khác nhau. Việc Nguyễn Ái Quốc bị chính phủ Anh bắt ở Hương Cảng, tin này đă được loan truyền rộng răi qua báo chí. Việc xét xử qua chín phiên toà có tính cách công cộng, với phán quyết là việc trục xuất Nguyễn Ái Quốc.

Tuy nhiên việc Hồ Tập Chương bị bắt ở Quảng Châu lại có tính cách bí mật: "V́ có liên quan đến vụ Noulens nên các thành viên của tổ chức "Công hội Thái B́nh Dương" trực thuộc Quốc tế Cộng Sản, đều bị truy bắt, phải bỏ Thượng Hải chạy về Quảng Châu, cuối cùng Hồ Tập Chương bị đặc vụ Quốc dân đảng bắt được vào mùa hè năm 1931" (HTH). V́ thời điểm nên hai sự kiện này bị gom lại thành một, với sự che đậy của Trung Cộng người ngoài chỉ biết đến việc Nguyễn Ái Quốc bị bắt.

Về việc Hồ Tập Chương bị bắt, ông Hồ Tuấn Hùng dẫn chứng bằng sự đối chiếu giữa ba nguồn khác nhau:

- Truyện "Mối t́nh nồng thắm giữa Hồ Chí Minh và Lâm Y Lan" của Lương Ích Tân.

- Truyện "Hồ Chí Minh" của Ngô Trọc Lưu. Trong truyện này ông Hồ Tuấn Hùng viết:

"Ngô Trọc Lưu miêu tả Hồ Chí Minh bị bắt giữ chính là Hồ Tập Chương. Biết tin này, người em ruột của ông là Hồ Tập Dưỡng đă thông báo cho gia tộc biết, đó chính là người đến từ Miêu Lật, Đồng La, Đài Loan, từng được truyền khẩu trong kư ức của gia đ́nh chúng tôi" (HTH).

- "Đài Loan nhật nhật tân báo":

"Từ tháng mười một đến tháng mười hai năm 1938, Hồ Chí Minh đột nhiên mất tích nửa tháng, trong nửa tháng này, thật kỳ diệu, tôi t́m được trong "Đài Loan nhật nhật tân báo". Liên kết "Đài Loan Nhật nhật tân báo" với ngày tháng Hồ Chí Minh mất tích, tôi đă t́m được câu trả lời rơ ràng. "Đài Loan Nhật nhật tân báo" số ra ngày 12 tháng 11 năm 1938 có bài viết: "Thông dịch viên quân đội Nhật là Hồ Tập Chương, người gốc Đài Loan, đă trốn khỏi nhà ngục Nam Thạch Đầu, Hà Nam (Quảng Châu). Sau khi tạm trú tại bản doanh quân đội Nhật Ōta, ông được tuyển vào làm thông dịch cho quan chỉ huy Nhật Bản Quân khu Quảng Đông Tiểu Lạp Nguyên Thái Úy" (HTH).

Từ những tham khảo trên, tác giả Hồ Tuấn Hùng đă đi đến kết luận Hồ Chí Minh chính là Hồ Tập Chương.

b - Chuyện hôn nhân và t́nh ái của hai nhân vật Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh

Để chứng minh Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc mà là Hồ Tập Chương, tác giả Hồ Tuần Hùng đă nêu lên những chi tiết về chuyện hôn nhân và t́nh ái của Hồ Chí Minh như sau:

- Nguyễn Ái Quốc và Tăng Tuyết Minh

Tác giả Hồ Tuấn Hùng lúc này đă coi như Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là hai người khác nhau và Hồ Chí Minh chính là Hồ Tập Chương, nên ông phân định khá rơ ràng về chuyện hôn nhân t́nh ái của hai nhân vật này:

"Trước hết, cần phân biệt chuyện hôn nhân t́nh ái của Nguyễn Ái Quốc với Tăng Tuyết Minh, Nguyễn Ái Quốc với Nguyễn Thị Minh Khai khác với hôn nhân t́nh ái giữa Hồ Chí Minh với Đỗ Thị Lạc, Hồ Chí Minh với Nông Thị Xuân, Hồ Chí Minh và Lâm Y Lan" (HTH).

Về Nguyễn Ái Quốc, tác giả đă tham khảo qua một số tài liệu và được tóm lược như sau:

Năm 1923, theo như William J. Duiker Nguyễn Ái Quốc đă từng quen biết với một cô gái người Pháp là Bourdon Breiere và theo giáo sư Nguyễn Thế Anh cô này là Bourdon và tác giả đi đến kết luận đây chỉ là một người: Bourdon Breiere.

 

Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc với tên là Lư Thụy đă kết hôn với Tăng Tuyết Minh (Zeng Xueming曾雪明) do vợ của Chu Ân Lai là Đặng Dĩnh Siêu giới thiệu. Năm 1926 Tăng Tuyết Minh mang thai, nhưng đă bị hủy v́ "mẹ Tăng Tuyết Minh là Lương Thị, sau khi biết việc này, sợ con gái sinh cháu bé sẽ theo chồng đi mất nên đă t́m mọi cách ép nàng phá thai" (HTH). Tác giả cho biết thêm là vợ ông là cháu và gọi bà Tăng Tuyết Minh là "cô Mười", bà là người theo Công Giáo.

 

"Vợ tôi, đối với Tăng Tuyết Minh thuộc hàng cháu, thường gọi bằng "cô Mười". Từ khi sinh ra đến lúc qua đời bà đều sống ở Quảng Châu, là tín đồ trung thành của đạo Cơ Đốc, ngày đêm cầu khấn cho Lư Thụy bằng an. Năm 1988, khi tôi cùng vợ về Quảng Châu viếng thăm bà cô Mười, trong kư ức bà vẫn nhớ đến Hồ Chí Minh lúc chia tay từ mấy chục năm trước. Bà kể tường tận cho chúng tôi nghe về thời kỳ quen biết Hồ Chí Minh, nảy sinh t́nh cảm nam nữ rồi quá tŕnh tổ chức hôn lễ rất xúc động. Tôi gửi lại bà tấm ảnh quư và bức thư ngày trước viết cho Hồ Chí Minh mà bà gửi tôi giữ hộ. Lúc ấy trong tay vợ tôi c̣n có chiếc nhẫn hồng ngọc mà Lư Thụy đă tặng bà cô Mười lúc đính hôn cùng với tấm rèm cửa cố vấn M. Borodin chúc mừng hôn lễ. Những vật kỷ niệm này được gia đ́nh tôi coi như bảo vật truyền gia của người bà để lại" (HTH).

Tác giả cho biết thêm: "Người chủ tŕ hôn lễ lúc ấy là Thái Sướng và Đặng Dĩnh Siêu biết rơ Hồ Chí Minh năm 1950 không phải là Nguyễn Ái Quốc (Lư Thụy) năm 1926, chỉ biết giả câm giả điếc, biết rơ Tăng Tuyết Minh đau khổ mà không làm ǵ được" (HTH). Sau đó, năm 1927, Nguyễn Ái Quốc phải chạy trốn khỏi Quảng Châu rồi đi Mạc Tư Khoa và từ đó không bao giờ ông gặp lại Tăng Tuyết Minh, bà không lấy chồng khác và chết năm 1991 lúc 86 tuổi.

Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc về Hương Cảng với tên là P.C. Lin, gặp Nguyễn Thị (Minh) Khai (NTMK) và sống với người này như vợ chồng. Năm 1935, Lê Hồng Phong và NTMK tham dự hội nghị Quốc Tế Cộng Sản 7, bà NTMK khai có chồng là P.C. Lin, tuy nhiên P. C. Lin, người đă giúp hai người này "sửa chữa, biên tập văn bản tham luận Hội nghị (bằng tiếng Nga), góp phần làm cho Đoàn đại biểu Đảng Cộng Sản Đông Dương hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc khiến Lê Hồng Phong và Nguyễn Thị Minh Khai thật sự cảm động" (HTH). Tác giả nêu ra P. C. Lin ở đây không phải là Nguyễn Ái Quốc mà là Hồ Tập Chương người đang tập đóng vai Nguyễn Ái Quốc.

- Hồ Chí Minh và Lâm Y Lan 

Năm 1930, Hồ Chí Minh đang ở Quảng Châu lúc này đang bị Quốc Dân Đảng truy lùng. "Bí thư Tỉnh ủy Quảng Đông Đào Chú đă bố trí một nữ đảng viên là Lâm Y Lan, đóng giả làm vợ Hồ Chí Minh để bảo vệ an toàn cho ông ta..." Hồ Chí Minh bị bắt nhưng ba ngày sau lại được cứu thoát". Theo như ông Hồ Tuấn Hùng th́ Hồ Chí Minh lúc này là Hồ Tập Chương. Tuy nhiên những ǵ tác giả nêu ra không phải là từ những tài liệu mà là từ truyện "Mối t́nh nồng thắm giữa Hồ Chí Minh và Lâm Y Lan" của Lương Ích Tân mà chính ông cũng biết:

"Đây là tác phẩm thuộc thể tài tiểu thuyết, từng đoạn, từng đoạn kể về cuộc t́nh của Hồ Chí Minh với Lâm Y Lan. Nội dung tác phẩm được thể hiện qua nhiều chi tiết khá lư thú, làm xúc động ḷng người. Chỉ tiếc, các sử liệu được vận dụng, chỗ th́ lắp ghép một cách khiên cưỡng, chỗ lại tập hợp tŕnh bày nhảy cóc, nhất là đoạn nói về mối t́nh với Nguyễn Thanh Linh trong những năm 1930. Việc làm này dường như tác giả có ư đồ tạo ra sự lẫn lộn Hồ Chí Minh với Nguyễn Ái Quốc, đồng nhất hai người làm một, tô vẽ ông thành một nhân vật phi thường, mặc dù, trên thực tế, Nguyễn Thanh Linh chỉ là nhân vật hư cấu". 

 

Có một bài viết đăng trong Dương Thành văn báo (羊城晚報, Báo Dương Thành buổi chiều) ngày 11-12-2011 cũng như trong báo "Nhân Dân" của Trung Quốc (15)  (www.people.com.cn) với đề tài "Một người vợ Trung Quốc khác của Hồ Chí Minh" (16) của tác giả Đinh Đông Văn và Việt Báo có đăng lại ngày 1 tháng 2 năm 2012  (17). Tuy nhiên nội dung cũng tương tự như truyện của Lương Ích Tân mà ông Hồ Tuấn Hùng đă nêu ra nguyên bản ở trong sách.

Tác giả truy tầm thêm tài liệu như "Truyện Hồ Chí Minh" của William J. Duiker về việc ông Duiker đă tham khảo từ, "các bài viết "Nhờ Đào Chú làm mối" và "Chuyện hôn sự của Hồ Chí Minh không nhỏ" của tác giả Lương Văn là xác thực" (HTH). Tuy nhiên ông Duiker với ghi chú số 54 trong chương "All for the front lines" (trang 668) đă nêu ra:

"Có thể ông Hồ muốn có một bạn đồng hành với ḿnh là người Quảng Đông v́ ông vẫn ấp ủ sự nhớ nhung người vợ đầu tiên là Tăng Tuyết Minh. Các nguồn khác không giải thích tại sao vai tṛ này không thể làm bởi một người Việt Nam. Chính phủ Trung Quốc đă gặp rắc rối v́ có tới ba ứng viên trước khi bỏ ư định này. Khi nghe về dự án (t́m người) này, Chu Ân Lai đă bày tỏ sự lo ngại là việc này có thể khơi cảm giác chống Trung Quốc trong giới lănh đạo của Đảng Cộng Sản tại Hà Nội" (18).

Trong ghi chú này, tại sao lại có tới ba ứng viên (three candidates) để làm người bạn đồng hành với ông Hồ. Chu Ân Lai và vợ là Đặng Dĩnh Siêu biết rơ Nguyễn Ái Quốc là ai, v́ chính bà Đặng Dĩnh Siêu giới thiệu Tăng Tuyết Minh cho Nguyễn Ái Quốc và tham dự đám cưới. Đào Chú, lúc này (1966) đang là người thứ tư trong đảng Cộng Sảng Trung Hoa, ông là người cử Lâm Y Lan làm vợ Hồ Chí Minh và cũng biết rơ ông này là ai. Chính phủ Trung Quốc không thể đưa Lâm Y Lan gặp ông Hồ, cũng như không thể đưa Tăng Tuyết Minh đến gặp ông, nếu họ đă biết rơ ông Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc. Đây là việc mà đảng Cộng Sản muốn che dấu nếu Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương theo như ông Hồ Tuấn Hùng.

 

Hồ Chí Minh và Đỗ Thị Lạc

Tác giả Hồ Tuấn Hùng đă nêu tên một người khác có liên quan t́nh ái với Hồ Chí Minh là bà Đỗ Thị Lạc.

"Ngày 10 tháng 9 năm 1943, Hồ Chí Minh được phóng thích tại Liễu Châu, rất được Tư lệnh Đệ tứ chiến khu Trương Phát Khuê tín nhiệm, giao nhiệm vụ cải tổ Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội... Hồ Chí Minh tự tuyển chọn mười tám thanh niên cốt cán trở về Việt Nam làm công việc huấn luyện nhiệm vụ cách mạng" (HTH).

Một trong mười tám người này là Đỗ Thị Lạc. Tác giả trích dẫn một câu viết của

"sử gia Trần Trọng Kim trong hồi kư "Một cơn gió bụi": "Đỗ Thị Lạc có với Hồ Chí Minh một người con gái". Tuy nhiên, sau một thời gian sống chung với nhau ở Khuê Nam, Hồ Chí Minh dấn thân vào cao trào cách mạng, không bao giờ c̣n trở lại với Đỗ Thị Lạc nữa" (HTH).

Hồ Chí Minh và Nông Thị Trưng

Một người con gái khác có tên là Nông Thị Ngát (tên thật là Nông Thị Bảy) không thấy ông Hồ Tuấn Hùng nêu ra, cô này được Hồ Chí Minh với bí danh là "Già Thu" đổi tên là Trưng, ông Hồ trực tiếp dạy cô này 8 tháng ở Pắc Bó, Cao Bằng.

"Theo tạp chí Asia Times, Nông Thị Trưng là mẹ đẻ của Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2001" với ghi chú số 6: "Trong tạp chí Asia Times, cơ quan của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, số 434 ra ngày 30 tháng 4 năm 2001 có đăng bài Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trong kư ức của một người thầy nhân dịp Nông Đức Mạnh lần đầu được bầu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nói về cảm tưởng của thầy giáo cũ La Văn Ngâm dạy cấp 2 về học tṛ cũ Nông Đức Mạnh. Bài có đoạn tả thầy giáo này t́m đến nhà bà Trưng, thân mẫu Nông Đức Mạnh, trong đó có ghi rơ chú thích của tạp chí: "bà Nông Thị Trưng là thân mẫu đồng chí Nông Đức Mạnh" (Wikipedia).

Hồ Chí Minh và Nông Thị Xuân

"Năm 1955, một thiếu nữ là Nông Thị Xuân từ vùng biên giới tỉnh Cao Bằng được đưa về Hà Nội. Cô này khá xinh đẹp được chủ tịch Hồ Chí Minh để ư nên Ban Bảo vệ sức khỏe Trung ương đă bố trí làm y tá bên cạnh ông Hồ. Một năm sau, Nông Thị Xuân sinh với Hồ Chí Minh một bé trai. Đứa bé được bí mật gửi nuôi vài nơi, nhưng cuối cùng, thư kư riêng của Hồ Chí Minh là Vũ Kỳ đưa về nhà nhận làm con. Vào một ngày năm 1957, người ta phát hiện Nông Thị Xuân bị tai nạn ô tô chết bên đường chân Dốc Chèm..."

Để tổng kết về huyện hôn nhân t́nh ái của Hồ Chí Minh, tác giả viết:

"Cũng năm 1958, Hồ Chí Minh v́ muốn hoàn thành tâm nguyện kết hôn cùng Lâm Y Lan nên đă nhờ Đào Chú, Chu Ân Lai giúp đỡ. Theo những bằng chứng đáng tin cậy, có thể thấy, Đặng Dĩnh Siêu, Thái Sướng biết rất rơ Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh không phải là một người, biết rơ Nguyễn Ái Quốc đă bị bệnh chết, càng rơ hơn, Hồ Chí Minh là kẻ bội bạc hôn nhân. Tuy nhiên, với Lâm Y Lan, Hồ Chí Minh lại đặc biệt dành t́nh cảm cho bà, khiến tôi vô cùng kính trọng và biểu đồng t́nh". 

C- "Nhật kư trong tù"

Một vấn đề khác mà tác giả Hồ Tuấn Hùng dùng để cố chứng minh Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc mà là Hồ Tập Chương, người gốc Đài Loan là khả năng ngôn ngữ, văn chương bằng tiếng Trung Hoa của hai nhân vật Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh. Đặc biệt ông phân tích "Nhật kư trong tù" với những chữ hay tiếng đặc biệt của người Khách Gia (người Hẹ) để dẫn chứng Hồ Chí Minh là người đến từ Miêu Lật, Đài Loan, cũng là quê quán của tác giả.

1- Khả năng về Hán văn của Hồ Chí Minh và Nguyễn Ái Quốc

Tác giả HTH dẫn chứng "Hồ sơ Lư Sơn" viết là năm 1959, Hồ Chí Minh đến Lư Sơn (19), ông dùng ngón tay để viết thư pháp ba chữ "Lư Sơn hảo" (庐山好 )

"...Hồ Chí Minh thong thả nhúng ngón tay vào nghiên mực, viết ba chữ lớn: "Lư Sơn hảo" (庐山好 ) rồi lùi về phía sau hai bước ngắm nghía. Lâu Thiệu Minh liếc qua, rất khâm phục:

 

- Thưa Hồ Chủ tịch! Người viết chữ Hán thật tuyệt.

Sau khi viết "Lư Sơn hảo" bằng ngón tay, Hồ Chí Minh lại dùng bút tiểu khải viết 10 chữ nhỏ: "Hồ Chí Minh, tháng tám năm 1959" vào ḍng lạc khoản để kỷ niệm chuyến thăm Lư Sơn"."

Tên một khách sạn

Tên một khách sạn sao lại theo cách viết bằng ngón tay của Hồ Chí Minh tại Lư Sơn, Quảng Tây

Tác giả cho là tŕnh độ thư pháp của Hồ Chí Minh thuộc loại khá.

 

C̣n Nguyễn Ái Quốc th́

"cho đến năm 1932, hầu như không thấy ông sử dụng Hán văn trong các bài viết, chưa nói đến tŕnh độ viết thư pháp chữ Hán. V́ sao đến năm 1938, sau khi rời Mạc Tư Khoa về vùng biên giới Việt Trung hoạt động, Hồ Chí Minh lại đột nhiên sử dụng Hán văn, viết báo, làm thơ và viết thư pháp một cách thành thạo? Chúng tôi vô cùng nghi ngờ. Có thật Nguyễn Ái Quốc dùng ngón tay viết thư pháp? Có thật ông dùng Hán văn viết "Nhật kư trong tù"? (HTH)

Để nói về tŕnh độ tiếng Trung Hoa của Nguyễn Ái Quốc, ông HTH dẫn chứng:

"Theo Đặng Dĩnh Siêu, vào thời điểm năm 1925, bà có dạy Nguyễn Ái Quốc học tiếng Trung, đến năm 1926 th́ ông ta kết hôn với Tăng Tuyết Minh. Sự việc này đúng là có thực. Nói cách khác, đến năm 1927, tŕnh độ nghe, nói, đọc và viết chữ Hán của Nguyễn Ái Quốc rất hạn chế".

Ông kết luận khả năng Hán văn của Nguyễn Ái Quốc:

"Dừng lại ở mức độ 3 đến 4 năm cấp tiểu học, tuyệt đối không có khả năng viết báo, tạp chí và những bài nghị luận trường thiên lời văn khúc chiết, đanh thép, không thể là tác giả của "Nhật kư trong tù", càng không có khả năng viết thư pháp bút lông hoặc "thư pháp ngón tay" chữ Hán". 

Hồ Tập Chương th́ khác hẳn

"Lớn lên ở Đài Loan, từ nhỏ đă được giáo dục nền văn hóa Hán... Năm 1929, lúc ấy Hồ Tập Chương 29 tuổi, rời Đài Loan đến Thượng Hải, tŕnh độ đọc và viết chữ Hán không thể sai sót, có khả năng viết thư pháp, nói tiếng Khách Gia Quảng Đông và tiếng Mân Nam Phúc Kiến lưu loát".

Ông HTH nhận xét là dùng khả năng Hán văn của Nguyễn Ái Quốc để liên kết với khả năng Hán văn của Hồ Chí Minh chỉ là một tṛ đùa dai.

Ông Bùi Tín trong bài "Vài chuyện đă rơ về ông Hồ" (20) cũng đă viết

"Tôi hoàn toàn tán đồng ư kiến của anh Phương Nam băn khoăn hoài nghi về tập thơ Ngục trung nhật kư, cứ như của người Tàu, phong cảnh Tàu, cảm khái Tàu, lịch sử Tàu, hồi tưởng Tàu, h́nh ảnh Tàu. Không một tên làng, tên huyện, tên tỉnh VN, không tên tuổi một anh hùng, di tích lịch sử VN, không một con sông ngọn núi VN. Chưa có nhà phê b́nh văn học thơ ca nào nghiên cứu kỹ về điểm này".

2- Những chữ của người Khách Gia hay dùng có trong tập thơ "Nhật kư trong tù"

Hồ Chí Minh bị bắt tại Quảng Tây ngày 27 tháng 8 năm 1942, 14 tháng bị giam qua 18 nhà tù. Trong thời gian bị tù ông đă dùng Hán văn để làm 134 bài thơ tên là "Ngục trung nhật kư" ( 獄中日記: Nhật kư trong tù). Theo như tác giả HTH th́ ngoài khả năng Hán văn, người viết tập thơ này phải là người Khách Gia mới dùng những tiếng đặc biệt này, hơn nữa "vào thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, phải là người từng cư trú tại địa bàn Khách Gia, thấm nhuần tư tưởng, t́nh cảm cộng đồng dân tộc, mới viết được những câu thơ hàm súc mang đặc trưng văn hóa Khách Gia như vậy" (HTH).

Lấy vài thí dụ vài bài về ngôn ngữ Khách Gia trong "Ngục trung nhật kư":

 

- Bài thơ với đề tài "Tảo" (Buổi sớm) dùng chữ "lung" là nhà giam hai lần. Tác giả HTH giải thích: ""Lung" (), tiếng Khách chỉ nhà giam, pḥng giam. Người Khách Gia ở Miêu Lật bị vào nhà giam gọi là "nhập lung"(入籠), ra khỏi nhà lao gọi là "xuất lung"(出籠), giam trong nhà lao gọi là "quan lung"(關籠). Trong khi ấy, những từ với ư nghĩa trên ở Trung văn lại được gọi là "nhập ngục"(入獄), "xuất ngục"(出獄), "phục ngục"(服獄), hầu như không ai dùng chữ "lung". Trong "Nhật kư trong tù", từ "lung" được hiểu là "nhà giam", "nhà ngục" hoặc "nhà tù" được sử dụng ở hơn 10 bài thơ".

 

- Bài thơ với đề tài "Học dịch kỳ" ( 學奕棋Học đánh cờ) có câu "Công thủ vận trù vô lậu toán" ( 攻守運籌無漏著算) có nghĩa là "Tấn công pḥng thủ không sơ hở". "Lậu toán"(著算): trong từ vựng Trung văn không có từ "lậu toán"... "Lậu toán" là loại ngữ từ tiêu chuẩn của người Khách Gia, chỉ sự tính toán sai lầm khi đánh cờ tướng" (HTH).

 

- Bài thơ với đề tài "Lạc liễu nhất chích nha" (落了一隻牙 Rụng mất một chiếc răng), ông HTH giải thích "Lạc liễu nhất chích nha", thực chất là một câu văn bất thông trong cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa Trung văn, nhưng lại là một phương ngôn rất thông dụng nếu phát âm theo cách của người Khách Gia, Miêu Lật,..."

 

- Bài thơ với đề tài "Nhất cá đổ phạm ngạnh liễu" (一个賭犯硬了 Một người tù cờ bạc chết cứng). ""Ngạnh liễu"(硬了) hàm ư chỉ sự chết, là một từ rất thông dụng trong ngôn ngữ Khách Gia Miêu Lật. Người Khách Gia thường nói "ngạnh liễu" thay cho "nhân tử liễu"(người chết) của Trung văn" (HTH).

 

3- Những chữ của người Khách Gia ở thời Nhật chiếm đóng (1895–1945) trong tập thơ "Nhật kư trong tù"

 

- Bài thơ với đề tài "Đổ" ( Đánh bạc ) có câu "Dân gian đổ bác bị quan lạp" (民間賭博被官拉). "Quan lạp" (官拉) là từ ngữ rất thông dụng của người Khách Gia, Miêu Lật. Thời Nhật chiếm đóng Đài Loan, nhân dân bị cảnh sát rượt đuổi gọi là "quan lạp" (HTH).

 

- Bài thơ với đề tài "Hạn chế" (限制) có câu "Xuất cung dă bị nhân chế tài" (出恭也被人制裁). ""Xuất cung"(出恭): Từ thời Nhật Bản chiếm đóng, người dân ở Miêu Lật, Đồng La gọi việc đến nhà xí đại tiện là "xuất cung"... Nhiều năm trước đó, học tṛ Miêu Lật, Đồng La thường xuyên vào Đại lục tham dự các kỳ thi của triều đ́nh, nên khi về quê đă dùng từ "xuất cung" thay cho "đại tiện", nghe có vẻ trang nhă hơn. Từ "xuất cung" được lưu truyền cho đến ngày nay trở thành một thứ phương ngôn đặc thù của người Đồng La." (HTH).

 

- Bài thơ với đề tài "Nam Ninh ngục" (南寧獄) có câu (監房建築頂摩登 Giam pḥng kiến trúc đính "ma-đăng") có nghĩa là nhà lao xây theo kiểu tân thời. ""Ma đăng"(摩登): Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan, có một số từ nước ngoài du nhập vào Đồng La mà từ "ma đăng" vốn có nguồn gốc Anh ngữ (modern), nghĩa là "hiện đại" là một ví dụ" (HTH).

 

- Bài thơ với đề tài "Công kim" (工金 Tiền công). ""Công kim"(工金): Thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Đài Loan có một số từ nước ngoài được du nhập vào hệ thống từ vựng Hán ngữ. "Công kim" chỉ tài sản công, tiền công" (HTH).

 

Đây chỉ là một vài thí dụ tiêu biểu được trích trong bản dịch của dịch giả Thái Văn. Tác giả Hồ Tuấn Hùng sau khi phân tích tập thơ "Ngục trung nhật kư", ông đă đi đến kết luận là càng chứng tỏ ḿnh văn tài thơ phú hay, ông Hồ càng lộ rơ ra ông không phải là Nguyễn Ái Quốc mà là Hồ Tập Chương, chú của tác giả, một người Đài Loan:

 

"Tổng hợp những phần đă phân tích ở trên, chúng tôi đi đến kết luận, tác giả "Nhật kư trong tù" nhất định phải là người có đủ ba điều kiện sau đây:

 

1- Đối với ngữ văn Trung Quốc phải có tŕnh độ cao, mà đối với nền Quốc học thường thức cũng phải đạt tŕnh độ tương đối khá. Sáng tác được thơ trong "Nhật kư trong tù" tuyệt đối không phải là người chỉ có tŕnh độ chữ Hán ba, bốn năm tiểu học.

 

2- Tác giả "Nhật kư trong tù" nhất định phải là người sắc tộc Khách Gia thuộc cộng đồng cư dân Miêu Lật, Đồng La, Đài Loan.

 

3- Tác giả "Nhật kư trong tù" phải là người Khách Gia thông thạo Nhật ngữ". 

 

D- Đảng CS cố chứng minh ông Hồ là Nguyễn Ái Quốc

 

Theo như ông Hoàng Văn Chí viết trong sách "Từ thực dân đến Cộng Sản", th́ đến năm 1958 ông Hồ mới nhận ḿnh là Nguyễn Ái Quốc "Việc này được phơi bày công khai năm 1958 khi một phái đoàn nhân viên sứ quán các nước xă hội chủ nghĩa viếng thăm quê hương ông Hồ. Sau cuộc viếng thăm, báo chí Hà Nội đă thú nhận ông Hồ Chí Minh chính là Nguyễn Ái Quốc". Theo như tác giả HTH, sách "Vừa đi đường vừa kể chuyện" (VĐĐVKC) của tác giả Trần Đạt Nhân (T. Lan), cũng là ông Hồ, xuất bản lần đầu năm 1961 và sách "Tôi đă mấy lần được gặp Bác Hồ" của Nguyễn Lương Bằng năm 1965:

 

"Trần Đạt Nhân là bút danh của Hồ Chí Minh, Nguyễn Lương Bằng là Phó chủ tịch nước Việt Nam, hai người đều đồng ḷng, nhất trí chế tạo Hồ Chí Minh tức Nguyễn Ái Quốc mà không bị lật tẩy bởi nhân chứng đă chết, Hồ Chí Minh vẫn đường đường chính chính tiếp tục sắm vai Nguyễn Ái Quốc".

 

Về việc Hồ Chí Minh gặp Paul Vaillant Couturier ở Thượng Hải, ông này từng là Ủy viên Trung ương Đảng Cộng Sản Pháp:

 

"Chiều tối hôm sau, Bác gặp đồng chí Vayăng Cutuyriê ở một địa điểm kín đáo. "Muôn dặm quê người gặp bạn thân!". Cả hai người vô cùng mừng rỡ, vừa cảm động nghẹn ngào... Hai anh em siết chặt tay nhau mà nói chuyện. Bác nói cho đồng chí Vayăng Cutuyriê biết hoàn cảnh khó khăn của ḿnh" (VĐĐVKC).

 

Ông HTH cho đây là một sự ngụy tạo để gom Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh làm một v́ ông Couturier đă mất từ 26 năm về trước, chả c̣n sống để làm chứng. Đến việc gặp gỡ luật sư Frank Loseby năm 1960, người đă biện hộ cho Nguyễn Ái Quốc năm 1931 ở Hương Cảng, tác giả HTH cho là

 

"căn cứ vào những động tác liên hoàn từ năm 1956, có thể phỏng đoán, Hồ Chí Minh có ư ngầm thông báo cho vợ chồng luật sư Loseby biết là, Hồ Chí Minh chính là Nguyễn Ái Quốc, tin tức đăng trên các báo về sự kiện Nguyễn Ái Quốc chết bởi bệnh lao phổi chỉ là tin tức giả... nếu như Nguyễn Ái Quốc không chết, chân thành báo đáp ơn cứu mạng, v́ sao đến măi năm 1956 mới ba lần liên lạc với vợ chồng luật sư Frank Loseby, năm 1960 mới chính thức mời thăm?... Thử nghĩ, một ông già đă xấp xỉ 80 tuổi, sau 28 năm bặt vô âm tín, đặc biệt là người Âu Mỹ nh́n người phương Đông, liệu có khả năng phân biệt được thật giả? Hồ Chí Minh chơi tṛ bịp bợm chẳng qua là để vợ chồng Losely ghi nhớ "Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc" mà thôi".

 

Tuy nhiên trước khi Hồ Chí Minh công khai nhận ḿnh là Nguyễn Ái Quốc năm 1958 th́ trước đó một năm, 1957 ông Hồ về thăm quê của Nguyễn Ái Quốc ở Nghệ An.

"Thời gian này, song thân Nguyễn Ái Quốc đă qua đời từ lâu, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm mất vào năm 1950 và người chị là Nguyễn Thị Thanh cũng mất vào năm 1954. Ông Khiêm và bà Thanh, năm 1945 cũng đă ra Hà Nội gặp Hồ Chí Minh, vội vàng nói chuyện về thời thơ ấu rồi lại trở về quê. Vậy t́nh h́nh lúc gặp mặt ra sao, nói những chuyện ǵ, trước sau vẫn c̣n là một bí mật. V́ thế, vào năm 1957, khi Hồ Chí Minh về thăm quê hương Nguyễn Ái Quốc, những người trong làng, có thể nói, không một ai phát hiện ra vị Chủ tịch nước Việt Nam không phải là Nguyễn Ái Quốc. Huống hồ, các phe cánh đối lập như Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh cũng lưu lạc ở Trung Quốc Đại lục, chết v́ bệnh tật chốn tha hương. Hồ Chí Minh đến lúc này mới vượt qua các trở ngại, hoàn thành kế hoạch "dời hoa tiếp cây", thay thế vai tṛ Nguyễn Ái Quốc do Quốc tế Cộng Sản sắp đặt" (HTH).

 

E- Kết luận

Trong sách "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo" tác giả Hồ Tuấn Hùng đă đưa ra khá nhiều bằng chứng và nhiều lúc đă xác định Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc mà là Hồ Tập Chương, người Đài Loan ở huyện Miêu Lật, thôn Đồng La. Tuy nhiên đến phần cuối th́ ông viết: "Ngày nay, khi luận về thân thế Hồ Chí Minh và công lao của ông, chúng ta nên để cho lịch sử phán xét. Lấy việc Hồ Chí Minh nhận lời phỏng vấn kư giả ngoại quốc làm cơ sở kiểm nghiệm, có phải ông đă thành tâm thể hiện ḷng trung thành với nhân dân Việt Nam qua những lời hứa hẹn?". Người viết xin góp ư là phải đổi câu "công lao của ông" thành câu "tội lỗi của ông đối với dân tộc Việt Nam".

Theo như hệ thống tư pháp ngày nay tại các nước dân chủ. Một phiên ṭa (theo như sự hiểu biết rất sơ sài của người viết) gồm có chánh án, bồi thẩm đoàn, công tố viên, luật sư biện hộ, nhân chứng và nghi can. Nghi can là ông Hồ Chí Minh. Công tố viên là những người kết tội ông. Nhân chứng là những nạn nhân dù trực tiếp hay gián tiếp. Luật sư biện hộ là những người Cộng Sản bênh vực ông, những tác giả đă phủ nhận việc ông là người Đài Loan. Bồi thẩm đoàn là các độc giả, những người đọc, biết về sự kiện, biết các bằng chứng. Chánh án sẽ là người dân Việt. Bản án sẽ là những trang sử được ghi lại về việc này. Người viết chỉ là một trong những người đi t́m hiểu, để biết thêm về những bí ẩn trong lịch sử cận đại, muốn nêu ra đây để chia sẻ với bạn đọc, với hy vọng chúng ta sẽ có một bản án (verdict) sớm hơn để ghi lại trong trang sử Việt cho hậu thế.

 

10/2013

 

Trần Việt Bắc

___________________________________

 

Tài liệu tham khảo:

 

1- Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo-T́m hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh, dịch giả Thái Văn.

2- 胡志明生平考 - Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo, tác giả Hồ Tuấn Hùng.

3- Hồ Chí Minh Những năm tháng chưa được biết đến Sophie Quinn‐Judge.

4- Từ thực dân đến cộng sản, tác giả Hoàng Văn Chí.

5- Ho Chi Minh, a life, tác giả William J. Duiker. 

6- Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh, tác giả Trần B́nh Nam.

7- Hồ Chí Minh - Người Việt hay Người Tàu, tác giả Phạm Đ́nh Lân.

8- Ư kiến nhà báo Bùi Tín về cuốn "Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo" của Hồ Tuấn Hùng.

9- HCM - Nguyễn Ái Quốc- Nguyễn Sinh Cung, ba không thể là một, tác giả Nguyễn Gia Định.

10- Giọt Nước Trong Biển Cả, tác giả Hoàng Văn Hoan.

11- Hồ Chí Minh là người Việt Nam hay Đài Loan, tác giả Phạm Quế Dương.

12- Ông nội và người cha của Hồ Chí Minh, tác giả Tường Lam Hồ Sĩ Sênh.

13- Có mấy Hồ ông? Tác giả Vũ Thế Phan.

14- Ai là tác giả những bài kư tên Nguyễn Ái Quốc, tác giả Thụy Khuê.

15- Đảng CSVN phiên bản của t́nh báo TQ, tác giả Huỳnh Tâm.

16- Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, đảng Cộng Sản Việt Nam.

17- HỒ CHÍ MINH, tác giả Nguyễn Thiên Thụ.

18- HỒ CHÍ MINH - Nhận Định Tổng Hợp, tác giả Minh Vơ.

19- Nhận xét về cuốn Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo, tác giả Nguyễn Duy Chính.

20- Nghi Án Thế Kỷ Về Hồ Chí Minh, tác giả Trần Gia Phụng.

21- Nhận định về Hồ Tập Chương trong tác phẩm "Sinh b́nh Khảo", tác giả Nhóm Hành Khất.

22- Những phút cuối đời của Hồ ông: Ai bốc phét, ai nói láo? Tác giả Hàn Lệ Nhân.

23- Niềm tin của tôi bị lung lay, tác giả Bà Đầm X̣e.

24- Thêm những nghi vấn về Hồ Chí Minh, tác giả Xích Tử.

25- Truyền thông và cuộc chiến giải trừ gian dối, tác giả Bảo Giang.

26- Vừa đi đường vừa kể chuyện, tác giả T. Lan (Hồ Chí Minh).

 

Chú thích:

 

(1) http://tw.myblog.yahoo.com/hgfds198/article?mid=-2&prev=251&l=a&fid=10

(2) Nguyên văn: 胡集璋誕生於日據時代的台灣省苗栗郡銅鑼庄 (Hồ Tập Chương đản sinh ư Nhật cứ thời đại đích Đài Loan tỉnh, Miêu Lật quận, Đồng La trang)

(3) Nguyên văn trong "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo": 同登舞台一顯一隱 "Đồng đăng vũ đài nhất hiển nhất ẩn"

(4) Học giả Hoàng Văn Chí là người đă từng hợp tác với Việt Minh từ năm 1949 đến 1953, năm 1954 di cư vào Nam, năm 1960 qua sống tại Pháp. Năm 1965 sang định cư tại Hoa Kỳ theo lời mời của bộ Ngoại Giao, mất tại Maryland 1988.

(5) Nguyên bản: "From Colonialism to Communism" bằng tiếng Anh và tiếng Pháp. Sách được dịch ra trên 15 ngôn ngữ. Đây là tài liệu đầu tiên do một người Việt viết bằng ngoại ngữ để phê phán chủ nghĩa cộng sản tại Việt Nam. Sau này ông dịch sách sang tiếng Việt, với tên "Từ Thực dân đến Cộng sản", bút hiệu Mạc Định.

(6) Nguyên văn: 在場的七位代表中,除了阮愛國同志和我

(7) Theo http://vi.wikipedia.org/wiki - Đảng Cộng sản Việt Nam

(8) Bản dịch của dịch giả Thái văn ghi là trang 449, có lẽ ghi lại nhưng bị lầm. Bản tiếng Anh của Duiker là trang 499.

(9)  http://cti.gov.vn/component/content/article/150-chi-bo/620-ng-ta-ngay-y-bay-gi

http://www.xaydungdang.org.vn/Home/dien-dan/2013/5954/Dang-ta-ngay-ay-bay-gio.aspx 

http://danchinhdang.thuathienhue.gov.vn/?gd=5&cn=90&newsid=9-20-1265

(10) Người viết tóm tắt lại theo như tác giả sách "Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo".

(11) Cũng gọi là Nguyễn Sinh Huy.

(12) Lư Lập Tam (Li Lisan李立三1899-1967) là một nhà lănh đạo cấp cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong giai đoạn đầu, là người nắm thực quyền lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời gian 1928-1930 (theo Wikipedia).

(13) Khang Sinh (Kang Sheng康生1898 - 1975) đă là người đứng đầu cơ quan an ninh và gián điệp Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và sau này đă bị truy tố cùng với Tứ nhân bang (theo Wikipedia).

(14) HTH: "Mùa xuân năm 1930, con trai trưởng Hồ Thự Quang ra đời nhưng không biết mặt cha. Tôi có hỏi về mối quan hệ giữa Hồ Chí Minh với gia đ́nh qua những thông tin trên báo chí, Hồ Thự Quang vào năm 2005 đă 75 tuổi, bị trúng gió nhẹ, cặp mắt hơi lệch, nói câu được câu mất: "Lúc c̣n nhỏ, bác Ba (Hồ Tập Phỉ) từng nói với tôi: 'Cha cháu làm nghề buôn bán ở Thượng Hải'. Khi tôi mười lăm, mười sáu, chú Út (Hồ Tập Dưỡng) lại bảo: 'Cha cháu có khả năng là Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Nam". Chú Thự Quang thở dài nặng nhọc, nói đứt quăng: "Mấy chục năm nay đă nghe nhiều tin đồn, chẳng biết có dụng ư ǵ. Chú muốn hỏi thân mẫu nhưng bà đă qua đời. Từ lúc phụ tử phân ly, mỗi người một phương, chưa từng gặp mặt, cũng chẳng để lại một ḍng lưu bút nào. Được tôn xưng là 'Cha già Việt Nam', nhưng chú chắc rằng, trong ḷng ông lúc nào cũng thương cảm mà thôi". Nói rồi, ông đứng dậy, nghẹn ngào. Tôi vội vàng đỡ lấy, an ủi: "Thời tao loạn, tạo hóa trêu ngươi. Từ lúc chính phủ Quốc dân đảng tiến nhập Đài Loan, ông không thể về, chứ không phải không muốn về. Tiểu thúc công chẳng đă từng nói, trên hành tŕnh bôn ba, Người lấy tên Hồ Quang làm bí danh, đó chẳng phải là t́nh cảm của Người với gia đ́nh sao?"

(15) http://www.people.com.cn/h/2011/1112/c25408-3037425915.html

(16) "胡志明的另一个中国爱人" ( Hồ Chí Minh đích lánh nhất cá Trung Quốc ái nhân)

(17) Báo TQ Kể Mối T́nh HCM Với Lâm Y Lan; Lê Duẫn Tố Ông Hồ Phản Bội Lời Hứa Không Lấy Vợ, Làm Đảng CSVN Mất Hết Danh Tiếng (http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-186721/) 

(18) W. J. Duiker, note 54. "... Ho probably wanted a companion from Guangdong because he still cherished the memory of his first wife, Tang Tuyet Minh. Other sources provide no explanation as to why the role could not have been played by a Vietnamese. The Chinese government had gone to the trouble of locating three candidates before dropping the idea. On hearing about the project, Zhou Enlai had expressed the concern that it could arouse anti-Chinese feelings within the Vietnamese Party leadership in Hanoi".

(19) Lư Sơn ở trong tỉnh Quảng Tây, khoảng 15 Km phía đông bắc của tỉnh Quế Lâm

(20) http://m.voatiengviet.com/a/1606014.html

(21) Không biết tác giả Hồ Tuấn Hùng lấy cái tên Trần Đạt Nhân từ tài liệu nào, theo như một số tài liệu th́ tác giả sách "Vừa đi đường vừa kể chuyện" là T. Lan, cũng là bút danh của ông Hồ Chí Minh.

 

Nguồn: Dân Làm Báo  - danlambaovn.blogspot.com

 

Đọc thêm:

 

Nguyễn Duy Chính, Nhận xét về cuốn Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo, 2008.

Phạm Quế Dương, Đề nghị làm sáng tỏ vụ việc: Chủ tịch HCM là người VN hay Đài Loan, 2013

Thiên Đức, Vụ án buôn vua Việt Nam Hồ Chí Minh, 2009

Vũ Thư Hiên, 'Tác phẩm giả tưởng' về Hồ Chí Minh, 2013

Vũ Quang Hiển, VN 'thiếu tư liệu về Hồ Chí Minh', 2013

Nhóm Hành Khất, Nhận định về Hồ Tập Chương trong tác phẩm "Sinh b́nh Khảo", 2013

Tạ Nhất Linh, Bàn về Hồ Chí Minh - Hồ Tập Chương, 2013

Thiên Nam, Quả lừa lịch sử: HCM / CSVN-CSTQ cướp chính quyền VN, 2011

Trần B́nh Nam, Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người? 2013

Bùi Tín, Những luận điệu hoang tưởng, bịa đặt, 2009

Đặng Huy Văn, Tôi không tin Hồ Chí Minh, Hồ Tập Chương là một! 2013.

Hồ Tuấn Hùng, Hồ Chí Minh sinh b́nh khảo, 2008

714-383-2709

 

www.geocities.ws/xoathantuong

 

Đọc thêm

 

 

 

 

Chung quanh vấn đề nhận thức và đánh giá Hồ Chí Minh hiện nay

 

Tháng Năm 19, 2015,

 

Lê Kỳ Sơn

 

 

 

Bốn mươi lăm năm đă qua kể từ ngày Hồ Chí Minh qua đời, lịch sử dân tộc và nhân loại đă trải qua bao biến thiên dữ dội, sự kiện lớn nhất là sự sụp đổ nhanh chóng, bất ngờ của hệ thống xă hội chủ nghĩa thế giới từng tồn tại hơn 70 năm – như một cuộc động đất chính trị, có thể sánh ngang với sự sụp đổ của đế chế La Mă hồi đầu công nguyên.

 

Việt Nam giành được thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp thống nhất đất nước với cái giá máu xương phải trả được coi là chưa từng có trong lịch sử kháng chiến của dân tộc. Nhưng thắng lợi quá lớn đă làm cho những người chiến thắng say sưa, sinh ra chủ quan, kiêu ngạo; thiếu tinh thần khoan dung của người thắng cuộc để chủ động thực hiện ḥa giải, ḥa hợp dân tộc ; ta cũng đă không biết tận dụng sức mạnh của niềm vui, niềm tự hào chiến thắng, sự yêu mến, cảm phục và sẵn sàng viện trợ của bạn bè quốc tế để tranh thủ đưa cả nước chuyển sang một thời kỳ mới: chung tay hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại Tổ quốc, sớm đi tới phồn vinh, thịnh vượng.

 

        Trái lại, cũng do chủ quan, hẹp ḥi, tầm nh́n thiển cận, chúng ta đă liên tiếp mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại. Tiếng súng vừa mới im được vài năm, ta đă phải đương đầu với hai cuộc chiến tranh Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc; việc đem quân vào Campuchia, rồi sa lầy ở đó hơn 10 năm; vụ ‘nạn kiều” và hàng triệu người Việt ồ ạt bỏ nước ra đi,…dẫn đến Việt Nam bị thế giới bao vây, cấm vận, làm cho nền kinh tế đất nước và đời sống của nhân dân lâm vào hoàn cảnh khó khăn chưa từng thấy. Gỡ ra được cũng đă bị chậm đi mất vài chục năm.

 

        Hiện nay, nền kinh tế thị trường “định hướng xă hội chủ nghĩa”, với những cơ chế bất cập do “lỗi hệ thống” gây ra, đă tạo điều kiện cho các “nhóm lợi ích” trong bộ máy công quyền lợi dụng thao túng, nền kinh tế đất nước ngày càng suy thoái, tụt hậu, thua kém cả Lào và Campuchia. Nạn tham nhũng lan tràn từ trên xuống dưới, quan to ăn to, quan nhỏ ăn nhỏ, đám thư lại thả sức hạch sách, nhũng nhiễu dân đen, không chuẩn mực đạo đức và pháp lư nào tiết chế nổi. Dân oan khiếu kiện mất đất, mất nhà,…diễn ra hàng ngày ở huyện, ở tỉnh, không ít đoàn kéo lên ăn chực, nằm chờ ở cổng phủ Chủ tịch,…Tiếng kêu than vang vọng đến cả trời xanh, nhưng không vụ việc nào được giải quyết triệt để. Trí thức lên tiếng góp ư, phê phán, đấu tranh, chính quyền đă không chiụ nghe, lại c̣n bị đe dọa, bắt bớ.  Chưa bao giờ phản ứng của người dân lại trở nên công khai, gay gắt, quyết liệt như hiện nay. Phải chăng đó là những nhân tố đang tạo nên những “tổ mối hổng” có thể dẫn đến “sụt toang đê cũ”?

 

          Điều ǵ đă gây ra bi kịch này, nguyên nhân sâu xa là từ đâu? Ai sẽ phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về sự tŕ trệ, suy thoái nghiêm trọng của đất nước và nguy cơ sụp đổ của chế độ?…Trả lời những câu hỏi đó không tránh khỏi ít nhiều có liên quan đến vấn đề đánh giá vai tṛ và trách nhiệm cá nhân của Hồ Chí Minh.

 

          Trong bối cảnh ḷng dân ly tán hiện nay, sự đánh giá Hồ Chí Minh đang diễn ra theo hai chiều đối nghịch, vậy cần có nhận thức và đánh giá như thế nào để đạt tới sự chính xác, công bằng, khách quan, phù hợp với thực tế lịch sử?

 

          Công lao to lớn của Cụ Hồ đối với sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc là điều không ai có thể phủ nhận. Từ đưa Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Versailles đến Tuyên ngôn Độc lập, rồi chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu,…chặng đường đấu tranh nửa thế kỷ ấy gắn liền với tên tuổi huyền thoại của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, Cụ vẫn được coi là người Cha tinh thần đă khai sinh ra chế độ này, vậy Cụ có thể có những  liên đới trách nhiệm ǵ với thực trạng đáng buồn hiện nay không?

 

Những người phê phán Hồ Chí Minh thường cho rằng mọi tai họa mà dân tộc và đất nước phải gánh chịu hơn nửa thế kỷ qua, phải được xét từ gốc, từ nhân tố khởi nguyên: ấy là do Hồ Chí Minh đă du nhập chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam! Sự thật là như thế nào rất cần được làm rơ.

 

Đánh giá vai tṛ của một học thuyết hay một vĩ nhân cần đứng vững trên quan điểm lịch sử cụ thể. Lịch sử không đứng yên, mà luôn luôn vận động, biến đổi. Chủ nghĩa tư bản ở thời kỳ hoang dă, đi xâm chiếm thuộc địa, th́ từ đầu đến chân nó đều thấm bùn và máu; khác với chủ nghĩa tư bản hiện đại, biết phát huy sức mạnh của văn hóa, khoa học-công nghệ, dân chủ, pháp quyền,…để dần dần lột xác, trở thành văn minh. Cũng như vậy, chủ nghĩa cộng sản đầu thế kỷ XX và Quốc Tế 3 thời Lênin cũng khác với chủ nghĩa cộng sản đă bị Stalin hóa, Mao-ít hóa sau này. Nếu Quốc Tế 3 không công khai ủng hộ các dân tộc thuộc địa – nếu cũng chỉ như Quốc Tế 2 – chắc ǵ Nguyễn Ái Quốc đă ngả theo chủ nghĩa cộng sản?

 

 Thứ hai, cũng cần phân biệt điều mà Hồ Chí Minh tự giác, chủ động lựa chọn với điều mà t́nh thế bắt buộc ông phải chấp nhận (khi không c̣n con đường nào khác), lại càng khác xa với những điều người khác nhân danh Hồ Chí Minh đă làm!

 

Vai tṛ của vĩ nhân là ở chỗ có biết nắm bắt thời cơ và tận dụng được thời cơ do thời cuộc mang lại để thành đạt mục tiêu độc lập, thống nhất hay không; c̣n cá nhân một lănh tụ, dù lỗi lạc đến đâu – nhất là lănh tụ của một nước thuộc địa  nghèo nàn, lạc hậu như nước ta – làm sao có thể vượt qua được vị thế yếu kém của ḿnh, để tác động vào thời đại, nhằm thực hiện thắng lợi lư tưởng, hoài băo mà ḿnh theo đuổi?

 

          Người viết thử mạo muội góp phần đưa ra mấy kiến giải sau đây.

 

Ai là người đầu tiên đưa chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam?

 Chủ nghĩa cộng sản là một trào lưu tư tưởng, một khuynh hướng chính trị h́nh thành từ nửa cuối thế kỷ XIX; khi chủ nghĩa tư bản đă hiện nguyên h́nh tàn bạo, đáng nguyền rủa của nó, th́ chủ nghĩa cộng sản đang là một khuynh hướng chính trị-xă hội cấp tiến, có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với phần đông trí thức Châu Âu thời bấy giờ. Sang đầu những năm 20 của thế kỷ XX, nó bắt đầu được truyền tới Trung Quốc bởi những trí thức Tây học như Trần Độc Tú, Lư Đại Chiêu, Cù Thu Bạch,…dẫn tới việc thành lập Đảng CS Trung Quốc năm 1921.

 

Ở Việt Nam, vào thời điểm đó, Nguyễn Ái Quốc là người dân đầu tiên của một nước nô lệ, sau những thất bại của lớp chí sĩ cha anh, đă rời nước ra đi t́m một con đường mới cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc. Cái khó của Hồ Chí Minh là cái khó của người đi trước thời đại. Vào đầu thế kỷ XX, khi chủ nghĩa đế quốc đă trở thành một hệ thống thế giới, làm thế nào để giải phóng các dân tộc thuộc địa, vẫn c̣n là một vấn đề quá mới, chưa có lời giải. Chính Engels đă từng viết (đại ư): Các dân tộc thuộc địa rồi sẽ được giải phóng, khi một dân tộc này đi áp bức một dân tộc khác, dân tộc đó không có tự do. Nhưng “quá tŕnh ấy sẽ phát triển như thế nào, điều này thật là khó nói”; “về điều này, tôi nghĩ rằng hiện nay chúng ta chỉ có thể đề ra những giả thuyết khá bâng quơ mà thôi”[1].

 

Vào thời điểm Nguyễn Tất Thành ra đi khảo sát thế giới, từ Á sang Âu, chưa có dân tộc bị áp bức nào đấu tranh giành được tự do, chưa có tấm gương thắng lợi nào để soi vào. Ở phương Tây, các đảng Xă hội thuộc Quốc tế II, sau chiến tranh thế giới 1914-1918, do chủ nghĩa dân tộc bản vị, về cơ bản họ vẫn ủng hộ chính sách thuộc địa của các chính phủ tư sản nước ḿnh, họ cũng “đề ra những nghị quyết rất hay (về vấn đề thuộc địa) nhưng để sau đó đưa vào các viện bảo tàng”!

 

Chỉ duy nhất có Đảng CS Nga, với Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, công khai tuyên bố ủng hộ và giúp đỡ thiết thực cuộc đấu tranh của các dân tộc phương Đông bằng những việc làm cụ thể. Nguyễn Ái Quốc đă từng đặt chân tới nhiều nước phương Tây, từng ch́a bàn tay hữu nghị ra với họ, nhưng không được ai nắm lấy! Chính lúc ấy, ông đă t́m thấy ở Luận cương của Lênin một chỗ dựa, một hướng đi mới, nên đă ngả theo Quốc tế 3, gia nhập hàng ngũ cộng sản, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đó là một thực tế ai cũng đều đă biết.

 

Nhưng Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa cộng sản không phải với động cơ của một người đi t́m chủ thuyết, như một bộ phận trí thức cấp tiến phương Tây thời bấy giờ, chán ghét bất công của chế độ tư bản, họ đă t́m thấy ở chủ nghĩa cộng sản một viễn cảnh đầy hy vọng về một “mùa xuân mới của nhân loại”. C̣n ông Nguyễn đến với Quốc Tế 3 từ một nhu cầu cấp bách của dân tộc là đi t́m một phương sách, một con đường cứu nước mới, sau khi các phong trào Đông du và Duy tân đă hoàn toàn thất bại, chứ không phải ông đến với Quốc Tế 3 từ sự giác ngộ sâu sắc về lư tưởng cộng sản. Vào thời điểm ấy, ông chưa có điều kiện nghiên cứu chủ nghĩa Mác một cách hệ thống, nên đă không được thừa nhận là một người cộng sản thuần thành, v́ người ta thấy ông rất ít trích dẫn kinh điển mácxít, màchỉ chú trọng vào vấn đề dân tộc thuộc địa.

 

 Nói Nguyễn Ái Quốc là người cộng sản Việt Nam đầu tiên có thể đúng, nhưng là người đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam lại là một nhận định cần được xem xét kỹ. Hăy nh́n lại, từ bài phát biểu ở Đại hội Tours, đến các bài báo trên Le Paria, rồi tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản tại Pháp năm 1925,… không có bài viết nào trực tiếp tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản, tất cả đều đứng trên lập trường người dân thuộc địa  mất nước mà tố cáo tội ác cai trị tàn bạo, cướp bóc man rợ của chủ nghĩa thực dân; kêu gọi đồng bào thức tỉnh, đứng dậy, đoàn kết đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

 

Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lần đầu tiên để tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, tiếp theo là Đại hội V Quốc tế Cộng sản, rồi Đại hội các tổ chức quần chúng như Thanh niên Quốc tế, Phụ nữ Quốc tế,…Nội dung các bài phát biểu của Nguyễn Ái Quốc tại các diễn đàn này nói chung đều không đề cập đến những vấn đề đang đặt ra trong phong trào cộng sản bấy giờ, mà chỉ tập trung vào một chủ đề duy nhất: “Tôi đến đây để không ngừng thức tỉnh các đồng chí về vấn đề thuộc địa”! Điều này đă gây cho Staline ấn tượng không mấy thiện cảm về Nguyễn Ái Quốc, coi ông “không phải một người cộng sản chân chính mà là một người c̣n mang nặng tinh thần dân tộc chủ nghĩa ít có”[2].

 

Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu, với danh nghĩa thành viên trong phái bộ của Borodine, để xúc tiến công tác tổ chức và huấn luyện, ươm mầm những hạt giống cho cách mạng Việt Nam, sau đó lập ra Hội Việt Nam Thanh niên cách mạng (chứ chưa phải lập Đảng cộng sản). Theo Trần Dân Tiên viết trong “Hồ Chí Minh truyện” th́ từ tôn chỉ, mục đích đến điều lệ của Hội đều được ông mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.[3]

 

 Trong  nội dung các bài giảng cho các lớp huấn luyện chính trị tại đây (sau được tập hợp thành cuốn “Đường cách mệnh” ) cũng như trong các bài viết của ông trên báo Thanh Niên, chưa thấy nói ǵ đến mục tiêu thực hiện chủ nghĩa công sản ở Việt Nam, tất cả chỉ chú trọng nói đến nội dung của dân tộc cách mệnh(như khẳng định: dân tộc cách mệnh th́ chưa phân chia giai cấp, sĩ nông công thương đều nhất trí chống lại cường quyền); cách mệnh muốn thành công phải có đảng cách mệnh, đảng phải có chủ nghĩa làm cốt, phải đoàn kết, lấy công nông làm gốc, v́ họ là số đông nhất và bị áp bức nặng nề hơn cả; muốn làm tṛn nhiệm vụ cách mệnh, người cách mệnh phải có đạo đức cách mệnh, phải bền gan, phải hy sinh,…

 

Nói chung, nội dung lư luận của những sách báo đó đều c̣n sơ giản, để phù hợp với tŕnh độ của phần đông hội viên thanh niên lúc bấy giờ, nên sau này đă bị Hà Huy Tập – người thấm nhuần lư luận “giai cấp chống giai cấp” của Đại Hội VI Quốc tế Cộng sản – phê phán là “cực kỳ sơ đẳng, mang dấu ấn của thứ lư luận hợp tác giai cấp, không xác định động lực của cách mạng Đông Dương, và không hiểu đúng vai tṛ độc quyền lănh đạo của giai cấp vô sản,…”[4].

 

Năm 1927, Quảng Châu khởi nghĩa thất bại, Nguyễn Áí Quốc phải theo phái bộ Borodine trở về Moscow, sau đó cả phái bộ đều bị Staline cách chức, rồi lần lượt bị thanh trừng. Nguyễn Ái Quốc bị bỏ rơi, phải tự t́m đường về Xiêm để hoạt động. Năm 1928, Đại hội QTCS lần thứ VI khai mạc, Nguyễn Ái Quốc không được triệu tập về dự.

 

Đảng CS Việt Nam thành lập, có phải do Nguyễn Ái Quốc chủ xướng?

          Đầu năm 1930, trước sự xuất hiện và chia rẽ của ba nhóm cộng sản ở trong nước (điều này ngoài dự kiến của Nguyễn Ái Quốc, v́ theo ông, điều kiện ở Việt Nam chưa chín muồi cho việc thành lập ĐCS); song với vai tṛ, trách nhiệm của ḿnh, ông vẫn  đứng ra triệu tập Hội nghị hợp nhất, lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, v́ vậy ông được suy tôn là người sáng lập. Các văn kiện do ông thảo ra, như Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng, Lời kêu gọi, dưới kư tên: Nguyễn Ái Quốc: Thay mặt QTCS và Đảng CS Việt Nam, đều thấm nhuần những quan điểm của Lênin đă nêu ra trong Luận cương. Nhưng khi gửi sang Liên Xô báo cáo, đă bị QTCS bác bỏ, bởi v́ lúc này họ đă xa rời những quan điểm ấy của Lênin, chỉ nhấn mạnh một chiều lư luận “giai cấp chống giai cấp” theo tư tưởng chỉ đạo của Staline tại Đại hội VI Quốc tế Cộng sản 1928.

 

Sau đó, Trần Phú được cử về, triệu tập Hội nghị TƯ tháng 10-1930, phê phán Hội nghị hợp nhất “chỉ  lo đến việc phản đế mà quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh, ấy là một sự rất nguy hiểm”, lại c̣n “chia địa chủ ra làm đại, trung và tiểu địa chủ”, lại nói “phải lợi dụng bọn tư bản mà chưa rơ mặt phản cách mạng” cùng một số “sai lầm” khác, rồi ra nghị quyết thủ tiêu các văn kiện của Hội nghị hợp nhất, thông qua Luận cương Chính trị 1930, đổi tên đảng thành Đảng CS Đông Dương, bầu ra BCH TƯ mới, do Trần Phú làm Tổng Bí thư. Cương lĩnh, Điều lệ mới đều quán triệt quan điểm “giai cấp chống giai cấp”. Phải chăng, chính khuynh hướng “tả” của Luận cương Trần Phú, sau  khi được phổ biến xuống tới các địa phương, đă là một trong những tác nhân góp phần thổi bùng lên phong trào Xô viết ở Nghệ-Tĩnh?

 

Cần nói thêm rằng, phong trào đó có thể c̣n bị ảnh hưởng bởi một tổ chức mácxít khuynh tả nữa là Liên Đoàn CS Nam Dương – một chi nhánh của Đảng CS Trung Quốc đă hiện hữu tại Đông Nam Á và Nam Việt Nam từ những năm 1928-1930. Ta được biết, sau Đại hội VI QTCS, Lư Lập Tam, nguyên là đại diện của ĐCS Trung Quốc bên cạnh QTCS, một nhân vật cực tả, đă được Staline chú ư, đưa vào Ban Chấp Hành QTCS, rồi trở thành người đứng đầu Đảng CS TQ. Chính nhân vật này đă đưa Đảng CS TQ đi vào con đường phiêu lưu tả khuynh trong một thời gian dài, gây nên những tổn thất to lớn cho Đảng của họ. Chính họ Lư đă chỉ đạo đẩy mạnh việc tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, xây dựng và phát triển tổ chức CS trong người Hoa ở Thái Lan, Mă Lai, Nam Việt Nam ,…( trụ sở đặt tại Singapore, nên tổ chức này c̣n có tên gọi là Liên Đoàn Tân Gia Ba), nhằm phát huy ảnh hưởng của ĐCS Trung Quốc tại Đông Nam Á. Khi Đảng CS Đông Dương thành lập, cử ra Ban TƯ lâm thời gồm bảy người, theo quan điểm quốc tế, họ đă mời một đại diện của tổ chức CS người Hoa ở Sài-G̣n-Chợ Lớn tham gia BCH, đó là Lưu Lập Đạo (tức “A Lầu”). Phải chăng, khẩu hiệu cực tả “trí, phú, địa, hào-đào tận gốc, chốc tận rễ” là do ảnh hưởng từ Liên đoàn này? (Đây là vần đề cần được nghiên cứu thêm).

 

Những sự việc nói trên đều diễn ra ngoài ư muốn của Nguyễn Ái Quốc , v́ lúc này, ông vẫn đang ở nước ngoài và đă hoàn toàn bị vô hiệu hóa, chỉ c̣n là “cái thùng thư” chuyển tiếp giữa Quốc tế CS và Ban TƯ trong nước. Góp phần tuyên truyền cho chủ nghĩa CS ở Đông Dương c̣n phải kể đến báo chí công khai ở Việt Nam thời bấy giờ. Năm 1926, Phan Văn Trường, lần đầu tiên ở Việt Nam, đă cho đăng toàn văn Tuyên ngôn đảng cộng sản của Marx-Engels trên tờ La Cloche Féléecủa ông, từ số 53 đến số 60 (bằng tiếng Pháp). Báo chí của chính quyền thuộc địa, lo sợ trước nguy cơ bùng phát mạnh mẽ của phong trào cộng sản, cũng cho đăng nhiều bài xuyên tạc, nói xấu chủ nghĩa cộng sản để cảnh giới, răn đe, vô t́nh cũng đă làm một việc tuyên truyền không công chủ nghĩa CS. Đó là chưa nói đến hoạt động và sách báo tuyên truyền của nhóm đệ tứ của Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm,…và nhà xuất bản Hàn Thuyên trong những năm 1930 sau này. Trong khi đó, Chính cương, Sách lược vắn tắt,…do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, gửi đi Moscow, bị coi là không quán triệt đường lối “giai cấp chống giai cấp”, nên đă bị thủ tiêu ngay từ trong trứng, chưa mấy ai được biết đến các văn kiện này (cho tới khi lần đầu tiên được đưa vào Hồ Chí Minh Toàn tập, t.1, xuất bản lần đầu năm 1980).

 

Để hiểu được Hồ Chí Minh, cần thiết phải nhận thức trong sự so sánh quan điểm, đường lối của ông với đường lối tả khuynh của Staline và QTCS sau khi Lênin qua đời, nhất là từ sau Đại hội VI 1928. Đặc điểm của chủ nghĩa tả khuynh dưới sự áp đặt của Staline là nhấn mạnh độc quyền lănh đạo của giai cấp vô sản, nôn nóng thực hiện ngay cách mạng vô sản khi các điều kiện kinh tế-xă hội chưa chín muồi, đề cao chuyên chính vô sản và bạo lực cách mạng, sử dụng guồng máy chuyên chính để đàn áp, sẵn sàng bắt bớ, thủ tiêu những người có ư kiến khác biệt; mang nặng chủ nghĩa biệt phái, đề cao công nông nhưng không trọng dụng trí thức; không cho phép các ĐCS được liên minh tạm thời với các Đảng Dân chủ Xă hội, không đánh giá đúng mức sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc ở thuộc địa, không cho phép người cộng sản hợp tác tạm thời với các đảng phái yêu nước và dân chủ ở các nước họ…Nói chung là Staline đă từ bỏ những quan điểm đúng đắn của Lênin mà Nguyễn Ái Quốc đă tiếp thu và kiên tŕ bảo vệ.

 

Quan điểm, đường lối chính trị của Hồ Chí Minh h́nh thành từ nền tảng văn hóa phương Đông của ông. Sớm đi sang phương Tây, văn hóa Hồ Chí Minh c̣n là sự chưng cất tinh hoa văn hóa ÂuTây, đặc biệt là lư tưởng Tự do-B́nh đẳng-Bác ái của cách mạng Pháp, v́ vậy, tư tưởng chính trị của ông cũng không đóng khung trong một học thuyết duy nhất nào. Hồ Chí Minh từng viết: “Khổng tử, Jésus, Marx, Tôn Dật Tiên,…đều có những điểm chung giống nhau, đó là cùng mưu cầu hạnh phúc cho loài người. Tôi cố gắng là người học tṛ nhỏ của các vị ấy”[5].  Như vậy, mọi lư thuyết, chủ nghĩa đối với ông đều có cái hay, đều cần phải nghiên cứu, tham khảo, học lấy cái đúng, cái tốt, nhưng tất cả đều chỉ là phương tiện để đạt mục đích là giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc. Đó là tóm tắt học thuyết “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh.

 

Nói cách khác, tư duychính trị Hồ Chí Minh luôn phấn đấu hướng theo những giá trị chung của nhân loại. Cuốn sách đầu tiên mà Nguyễn Ái Quốc  dịch sang tiếng Việt không phải “Tuyên ngôn đảng cộng sản” mà là “Tinh thần pháp luật” của Montesquieu!

 

Do đó, tuy đă gia nhập hàng ngũ cộng sản, nhưng trong căn cốt, ông vẫn là người yêu nước, ông dám vượt qua một số nguyên lư cơ bản của chủ nghĩa cộng sản ngay cả khi đang sống  giữa trung tâm của nó ở Moscow. Sau khi phân tích những đặc điểm kinh tế-xă hội-văn hóa-lịch sử của các dân tộc Viễn Đông, ông khẳng định:“Cuộc đấu tranh giai cấp ở đó (tức Đông Dương)  không diễn ra giống như ở phương Tây”, “Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước…,người ta sẽ không thể làm ǵ được cho người An Nam nếu không dựa trên cái động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xă hội của họ”[6].

 

Ông không coi đấu tranh giai cấp là động lực duy nhất mà lấy đại đoàn kết dân tộc làm trọng; không nhấn mạnh chuyên chính vô sản mà đề cao nhà nước dân chủ; đề cao và tin dùng trí thức, kể cả trí thức cũ. Ông chủ trương lấy dân làm gốc, lúc nào cũng tâm niệm: Tổ quốc trên hết, dân tộc trên hết, nhân dân trên hết; lợi ích của giai cấp, của bộ phận phải phục tùng lợi ích chung của cả quốc gia, dân tộc. Học thuyết của ông có thể tóm tắt trong 9 chữ “Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do!”.

 

Dựa theo những cứ liệu đó, nhà sử học Pháp Pierre Brocheux – người đă dành cả cuộc đời nghiên cứu về Hồ Chí Minh – từng đưa ra ư kiến riêng: “Tôi cho rằng ông Hồ Chí Minh về bản chất thực ra là một người theo Khổng giáo. Ông luôn cố gắng kết hợp những ư tưởng của Khổng giáo – một truyền thống ư thức hệ Đông Á – với các ḍng tư tưởng châu Âu, từ chủ nghĩa Mác đến chủ nghĩa Lênin…Theo tôi, trước sau ông là một người tốt, một người Khổng giáo. Những  ǵ  người ta nói về ông ở Việt Nam hiện nay, chỉ đúng một phần thôi. Ông đă cố gắng đưa vào thực tế tính nhân văn và tính công bằng xă hội theo kiểu Khổng giáo”[7].  Đó là một ư kiến được nhiều học giả trong, ngoài nước chú ư và chia sẻ.

 

 Sau những trải nghiệm đau buồn riêng của Nguyễn Ái Quốc qua hai thời kỳ sống, hoạt động, học tập ở Liên Xô, niềm tin của ông vào Liên Xô và QTCS như là chỗ dựa duy nhất cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của Việt Nam, không c̣n nguyên vẹn như xưa. Ông nhận thấy cách mạng Việt Nam có thể và cần phải có thêm nhiều chỗ dựa khác, do đó cần chủ động t́m ra những phương thức liên minh tạm thời, hợp tác rộng răi (theo tinh thần của Lênin) nhằm tranh thủ mọi sự giúp đỡ có thể và có lợi cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập của Việt Nam.

 

Sau khi Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô cuối năm 1938, t́nh h́nh thế giới đă có những biến chuyển lớn: chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Liên Xô đă hợp tác với Anh, Mỹ , Pháp,…h́nh thành phe Đồng minh chống phát xít; năm 1943, QTCS tuyên bố tự giải tán, để các ĐCS được quyền chủ động  hơn, phù hợp với điều kiện của mỗi nước. Ở Trung Quốc, hai phe Quốc-Cộng lại hợp tác với nhau lần thứ hai để cùng chống Nhật. Sau khi bắt được liên lạc với tổ chức Đảng trong nước, Nguyễn Ái Quốc lập tức tranh thủ về nước chỉ đạo phong trào.

 

Lúc này, Ban TƯ cũ chịu ảnh hưởng của xu hướng Trần Phú, Hà HuyTập hầu hết đă bị bắt và hy sinh, Ban TƯ lâm thời được thành lập trên cơ sở Ban lănh đạo Xứ ủy Bắc Kỳ- gồm những người vốn có quan điểm “ôn ḥa” hơn (Ban Xứ ủy Bắc Kỳ thời kỳ Trịnh Đ́nh Cửu làm bí thư, vẫn cho rằng đường lối của QTCS mà Trần Phú là đại diện, không phù hợp với thực tế Việt Nam, nên không tán thành, không tích cực thực thi, thường bị Trần Phú nhắc nhở, phê phán, đe dọa kỷ luật). Nguyễn Ái Quốc trở về trong hoàn cảnh Ban TƯ lâm thời tự lập, do Trường Chinh đứng đầu, đang cần được thừa nhận chính thức, nên đă xem Nguyễn Ái Quốc như là đại diện của Quốc tế và suy tôn như là lănh tụ tối cao của Đảng. Có thể coi đây là cuộc gặp gỡ lịch sử, nếu không có cơ sở quần chúng cách mạng do Xứ ủy Bắc Kỳ gây dựng, không có sự suy tôn và nhất trí hợp tác  của Trường Chinh, chưa chắc Cách mạng tháng Tám 1945 đă có thể bùng nổ thuận lợi và thành công như đă diễn ra!

 

Dưới sự chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị TƯ 8 – 1941 đặt lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc; c̣n nhiệm vụ chống phong kiến, đem lại ruộng đất cho dân cày sẽ thực hiện từng bước và phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc. Nghị quyết Hội nghị vạch rơ: “Trong lúc này, quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải được đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc; không đ̣i được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, th́ chẳng những toàn thể quốc gia, dân tộc c̣n chịu măi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm cũng không đ̣i lại được”[8].  Nghị quyết Hội nghị TƯ 8 – 1941 thực chất là sự trở lại với đường lối, quan điểm đă được Nguyễn Ái Quốc vạch ra trong Chính cương, Sách lược vắn tắt từ Hội nghị hợp nhất đầu năm 1930.

 

Sau Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc viết thư kêu gọi: “Hỡi đồng bào! Hỡi các bậc phụ huynh! Hỡi các bậc hiền huynh chí sĩ! Hỡi các bậc phú hào yêu nước, thương ṇi! Hỡi các bạn công, nông, binh, thanh niên, phụ nữ, công chức, tiểu thương! [9], nghĩa là nhằm vào mọi tầng lớp nhân dân, chứ không phải chỉ chú ư kêu gọi Hỡi công nông như Trần Phú ngày trước. Ta hiểu v́ sao, sau năm 1945, Hồ Chí Minh đă thực tâm dùng Cựu hoàng Bảo Đại làm Cố vấn tối cao, đă mời các trí thức, quan lại trong chính quyền thực dân, phong kiến cũ, tham gia vào Chính phủ mới sau cách mạng; đă trả lại tự do cho Ngô Đ́nh Diệm, cũng như sau này đă không loại trừ khả năng sẵn sàng đàm phán với ông ta để t́m ra một giải pháp cho công cuộc ḥa b́nh, thống nhất đất nước…

 

Việc ông Nguyễn chủ động liên hệ với Tướng Claire Chennault-Tư lệnh không đoàn 14 của Mỹ mang tên “Cọp bay” đóng ở Côn Minh và với đơn vị OSS (Cơ quan phục vụ chiến lược Mỹ )- nhân vụ trao trả trung úy phi công Shaw cho họ – là một cơ hội để tuyên truyền, giới thiệu, nêu cao thanh thế của phong trào Việt Minh, nhằm tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của lực lượng Đồng minh – ít nhất là trên danh nghĩa – cho cuộc đấu tranh giành độc lập của Việt Nam. Việc ông lên đường đi Trùng Khánh năm 1942 để t́m gặp Tưởng Giới Thạch, cũng là nhằm t́m kiếm sự hợp tác chống kẻ thù chung của hai dân tộc Hoa-Việt là phát xit Nhật,…Tất cả những việc làm đó đều nằm trong chiến lược tranh thủ liên minh, hợp tác quốc tế rộng răi của Hồ Chí Minh, nhất là trong điều kiện Quốc tế 3 đă tuyên bố tự giải tán.

 

Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa thành lập nhưng không được một quốc gia nào công nhận. Quá khứ cộng sản của Hồ Chí Minh đă làm các nước Đồng minh e ngại. T́nh báo Xô viết thừa biết Hồ Chí Minh là ai, nhưng Kremlin vẫn giữ thái độ im lặng, thực tế như đă bị bỏ rơi. Lúc này, để vượt qua nguy cơ mất c̣n, Hồ Chí Minh đă khôn khéo thi hành một đối sách ḥa hoăn cực kỳ mềm dẻo mà cũng phi thường dũng cảm, đó là:

 

– Đối với Tầu Tưởng, ông tuyên bố Đảng CS Đông Dương tự giải tán, thực chất là rút vào hoạt động bí mật. Hai là, chấp nhận cải tổ Chính phủ, rút bớt các thành viên cộng sản ra ngoài, lui ngày Tổng tuyển cử, tạo điều kiện cho các đảng đối lập có thêm thời gian chuẩn bị tham gia; sau bầu cử, lại chấp nhận cho họ thêm 70 ghế đại biểu không qua bầu cử; trên cơ sở đó Quốc hội cử ra Chính phủ liên hiệp gồm 10 bộ, trong đó Việt Minh 2, Dân chủ 2, Việt quốc 2, Việt cách 2, không đảng phái 2 (vẻ như Việt Minh chỉ là thiểu số).

 

– Đối với thực dân Pháp, Hồ Chí Minh biết rơ người Pháp chưa chịu từ bỏ chính sách tái thuộc địa hóa Đông Dương, họ đàm phán với Tưởng rồi kư Hiệp định Pháp-Hoa ngày 28-2-1946, bằng cách trả lại những tô giới thuộc Pháp trên đất Tàu, bán lại đường sắt Lào Cai-Vân Nam, cho phép Tưởng dùng cảng Hải Pḥng để vận chuyển hàng hóa quá cảnh miễn thuế qua đường Việt Nam, …Đổi lại quân đội Pháp được phép đem quân ra miền Bắc thay thế quân Tưởng. Nhưng muốn đem quân ra Bắc êm thấm, không gặp đụng độ quân sự, Pháp buộc phải điều đ́nh với Chính phủ  Hồ Chí Minh. T́nh thế trên đây đặt ra câu hỏi: ta phải quyết đánh hay tạm ḥa với Pháp?

 

Cân nhắc tương quan lực lượng, Cụ Hồ chọn giải pháp tạm ḥa. Từ cuối tháng 2-1946, hai bên xúc tiến đàm phán. Điều khoản gay cấn nhất là ta đ̣i  Pháp phải thừa nhận quyền độc lập và thống nhất của Việt Nam; c̣n Pháp chỉ muốn công nhận Việt Nam là một quốc gia tự trị. Nếu Hiệp định Pháp- Việt chưa được kư kết th́ quân Tưởng chưa thể rút đi, quân Pháp chưa được phép đổ bộ vào Hải Pḥng, xung đột đổ máu giữa các bên sẽ vẫn tiếp tục nổ ra. Để tháo gỡ t́nh h́nh, Hồ Chí Minh đưa ra giải pháp nhân nhượng:

 

– Nước Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre, thay cho từ indépendance, độc lập) có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng, ở trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp. Chính phủ Pháp phải cam đoan thừa nhận kết quả của cuộc trưng cầu dân ư về vấn đề thống nhất ba kỳ.

 

– Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp được vào Bắc Việt Nam thay thế quân đội Trung Hoa và sẽ phải rút hết sau thời hạn 5 năm.

 

Đây là một giải pháp “Câu Tiễn”, nhờ đó, Hiệp định sơ bộ 6-3 đă được kư kết. Nhưng các đảng phái đối lập lại muốn phá, v́ nếu đánh nhau, Việt Minh sẽ thua, họ sẽ được lợi, nên đă ra sức vu cáo Hồ Chí Minh là “bán nước”. Nhưng đại đa số dân chúng Việt Nam lại chấp nhận một thỏa hiệp tạm thời với Pháp cốt để đuổi được gần 20 vạn quân Tầu về nước, bởi chính họ mới là kẻ thù truyền kiếp của dân ta, đă mấy ngàn năm nay, chưa bao giờ họ từ bỏ dă tâm xâm lược và đồng hóa dân tộc ta. V́ vậy, ở thời điểm này, Hồ Chí Minh đă phải nói ra một câu – mà báo chí “lề phải” ở Việt Nam chưa bao giờ dám nhắc lại:“Thà chịu ngửi phân của người Pháp trong 5 năm c̣n hơn là phải ngửi phân của người Tầu trong hàng ngh́n năm!”[10]. (Điều này chứng tỏ Hồ Chí Minh không mơ hồ ǵ về kẻ thù truyền kiếp của dân tộc).

 

Nếu Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 được Pháp nghiêm chỉnh thực hiện th́ Việt Nam đă không phải tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm gian khổ và chủ nghĩa thực dân Pháp đă không bị chôn vùi ở Điện Biên Phủ; Việt Nam sẽ ở trong Khối Liên hiệp Pháp (Union Français) và biết đâu, chắc ǵ Việt Nam đă buộc phải ngả theo CS Tàu sau năm 1949, trong khi Staline vẫn ngoảnh mặt làm ngơ? Là một nhà chính trị thực tiễn, Cụ Hồ đă nhận thấy mục tiêu cộng sản là điều c̣n rất xa vời, nên từng nhiều lần tuyên bố: “Tôi là người cộng sản, nhưng điều quan tâm lớn nhất của tôi là nền độc lập của Việt Nam. Tôi bảo đảm với các ngài rằng sau 50 năm nữa, chủ nghĩa cộng sản vẫn sẽ chưa được thực hiện ở Việt Nam !”[11]. 

 

Do thái độ không thức thời của giới cầm quyền Pháp lúc đó, tiêu biểu  là De Gaulle, nên cơ hội này đă bị tuột mất. Hai mươi năm sau, chính De Gaulle đă có sự nh́n nhận muộn màng về trách nhiệm của ông ta trong chính sách của Pháp ở Đông Dương thời đoạn 1945-1946. Trong thư gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 8-2-1966, ông viết: “ Giá có một sự hiểu biết nhau tốt hơn giữa người Việt Nam và người Pháp ngay sau Đại chiến thế giới 2 th́ đă có thể tránh được những sự biến tai ác đang giày xéo đất nước Ngài hôm nay”[12].

 

– Đối với Mỹ và phương Tây: Sự kiện Tổng thống F. Roosevelt tuyên bố sau chiến tranh kết thúc sẽ không trao trả các thuộc địa cũ ở Đông Dương cho Pháp, mà sẽ cho các nước này được hưởng chế độ “ủy trị” của Liên Hiệp quốc; rồi người Mỹ đă đi trước thực hiện trao trả độc lập cho Philippines ngay sau chiến tranh kết thúc,… Những sự kiện đó đă có sức hấp dẫn rất lớn đối với Hồ Chí Minh, nên thông qua mấy nhân vật quen biết trong nhóm OSS, Hồ Chí Minh đă t́m mọi cách tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ đối với nền độc lập của Việt Nam .

 

Trong 2 năm 1945-1946, Hồ Chí Minh đă viết 8 bức thư gửi tới Tổng thống Harry Truman và 3 thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao James Byrnes, nhằm kêu gọi Mỹ, với tư cách một quốc gia bênh vực và bảo vệ Công lư thế giới, sẽ có những bước đi mạnh mẽ trong việc ủng hộ nền độc lập của Việt Nam; đồng thời bày tỏ nguyện vọng của Việt Nam muốn được hợp tác toàn diện với Mỹ, muốn được gửi 50 thanh niên Việt Nam sang Mỹ học tập, nhằm tiếp thu thành tựu kỹ thuật hiện đại của Mỹ. Ông cũng tuyên bố sẵn sàng để cho Mỹ đặt căn cứ hải quân tại Cam Ranh,…Chính Hồ Chí Minh đă sớm chủ động cho thành lập Hội hữu nghị Việt-Mỹ, và tham dự lễ ra mắt của Hội này tại Hà Nội, cùng với sự có mặt của tướng Mỹ Gallagher, v.v..

 

Đầu tháng 12-1946, Hồ Chí Minh đă tiếp Abbott Low Moffatt, giám đốc Vụ Đông Nam Á Bộ Ngoại giao Mỹ, được cử sang Đông Dương t́m hiểu t́nh h́nh. Sau buổi tiếp, Moffatt đưa ra nhận xét: “Hồ Chí Minh trước hết là một người yêu nước, nhiệt t́nh đấu tranh cho nền độc lập của Việt Nam, ông có thể được coi như là một Titô ở châu Á”[13].

 

Những ứng xử trên cho thấy Hồ Chí Minh là một nhà yêu nước thức thời, ôn ḥa, giỏi ứng biến, chứ đâu phải là một người cộng sản cứng nhắc, cực đoan! Nếu những nỗ lực trên của Hồ Chí Minh được phía Mỹ tiếp nhận th́ Việt Nam đă là một nước cộng ḥa dân chủ không bị chia cắt, đă mở cửa, sớm phát triển nền kinh tế thị trường, Mỹ đă không phải đổ của, đổ người vào cuộc chiến tranh Việt Nam, rồi sa lầy tại đây trong khoảng hơn 20 năm! Tiếc thay, lịch sử lại không hề biết đến chữ “nếu”!

 

Bên cạnh đó, Cụ Hồ c̣n cử nhiều phái đoàn thân thiện của Việt Nam  đi thăm các nước khác: Phạm Văn Đồng  dẫn đầu Đoàn đại biếu Quốc hội Việt Nam đi thăm hữu nghị nước Pháp; cử Thứ trưởng Ngoại giao Nghiêm Kế Tổ (là đại biểu của Việt Nam Quốc dân đảng trong Chính phủ Liên hiệp) dẫn đầu Đoàn ngoại giao, trong đoàn có Cố vấn tối cao Vĩnh Thụy, sang Trùng Khánh để xin tiếp kiến Tưởng Giới Thạch; cử Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch-với tư cách đại diện đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh – sang Pháp gặp M. Thorez, sang Ư gặp Đại sứ Liên Xô Koulajenkôp, đến Ấn Độ gặp J. Nehru, để thông báo về t́nh h́nh Việt Nam và đề nghị giúp đỡ vật chất, tinh thần cho cuộc đấu tranh giành độc lập của Việt Nam. Tiếc rằng các hoạt động đó đều không đạt kết quả mong muốn.

 

Hồ Chí Minh tái ḥa nhập với Moscow và phe xă hội chủ nghĩa trong bối cảnh nào?

Do đánh giá sai t́nh h́nh, Pháp muốn đánh nhanh, thắng nhanh  vào lúc lực lượng vũ trang của Việt Nam vừa thành lập, số lượng nhỏ, trang bị kém, khó có thể chống lại một quân đội nhà nghề được trang bị tối tân như quân đội Pháp, giỏi lắm cũng chỉ tồn tại được trong vài ba tuần lễ! Họ ra sức khiêu khích, gây ra những vụ tàn sát đẫm máu đối với đồng bào ta ở nhiều nơi, buộc ta phải chống lại. Chiến tranh đă nổ ra. Để bảo toàn lực lượng, ta phải bỏ thành phố, rút về nông thôn, lên miền núi, xây dựng căn cứ địa, thực hiện phương châm “kháng chiến trường kỳ”.

 

Thu-Đông 1947, ta bẻ găy được cuộc tiến công 2 gọng ḱm của Pháp lên chiến khu Việt Bắc, địch tổn thất nặng nề, nhưng xuưt nữa, quân nhảy dù của họ bắt được cơ quan đầu năo của ta! Nếu họ đủ sức mở tiếp cuộc tiến công thứ 2, liên minh được với Tưởng, thực hiện dưới đánh lên, trên đánh xuống, th́ cuộc kháng chiến của quân dân ta có nguy cơ bị dập tắt hoàn toàn! Bởi lấy ǵ mà chống lại, khi số vũ khí, đạn dược ít ỏi ta lấy được của Nhật, mua lại của Tầu, đă được dùng hết! Ta lại đang trong thế bị bao vây tứ bề, thoát ra bằng cách nào? T́nh h́nh đó buộc Cụ Hồ phải t́m cách cầu ḥa với Chính phủ Tưởng Giới Thạch, nếu không được giúp đỡ th́ cũng phải trung lập hóa vai tṛ của họ. Một phái đoàn được cử sang Nam Kinh, với lễ vật hậu hĩnh, để thuyết phục Tưởng tuân theo tôn chỉ “phù nhược, ức cường” của Tôn Trung Sơn, ủng hộ các dân tộc nhược tiểu đang đấu tranh chống các cường quốc thực dân, giành lại độc lập dân tộc.

 

Chuyến đi chưa được giải mă, chỉ biết rằng sau đó t́nh h́nh quốc tế có những chuyển biến rất nhanh chóng: Giải phóng quân Trung Quốc “thần tốc Nam hạ”, buộc quân Tưởng phải bỏ chạy ra Đài Loan; tháng 10-1949, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thành lập, rồi nước CHDC Đức cũng ra đời, h́nh thành nên hệ thống xă hội chủ nghĩa thế giới từ Tây sang Đông.

 

Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc khiến cho Mỹ lo ngại: nếu Pháp thất bại ở Đông Dương, dưới ảnh hưởng của Trung Quốc, một số nước Đông Nam Á có khả năng ngả theo con đường cộng sản hóa, Mỹ thấy đă đến lúc phải can thiệp vào Đông Dương. Một ḿnh ta đánh nhau với Pháp đă khó, nay lại có thêm sự can thiệp của Mỹ, ta sẽ đối phó thế nào, phải hành xử ra sao?

 

Nhẫn nại, kiên tŕ ḥa hoăn măi với phương Tây mà không thành, để thoát khỏi nguy cơ xấu nhất, Hồ Chí Minh chỉ c̣n một con đường duy nhất: bắt mối quan hệ với Đảng CS Trung Quốc, thông qua họ để nối lại quan hệ với Kremli, tái ḥa nhập phong trào cộng sản quốc tế.

 

Mao hưởng ứng ngay, v́ phù hợp với ư đồ của họ: cần có một “phên dậu” ở phía Nam, giúp Trung Quốc tránh phải đụng độ trực tiếp với đế quốc – điều kiện cần để họ tập trung vào xây dựng và phát triển trong ḥa b́nh.

 

Song việc thuyết phục Staline đồng t́nh lại không đơn giản. Thứ nhất, Việt Nam là một nước nhỏ, lại ở quá xa Liên Xô, chưa có vai tṛ ǵ trong chiến lược đối ngoại của Liên Xô lúc bấy giờ. Hai là, Việt Nam vốn là thuộc địa cũ của Pháp, mà Pháp hiện đang là đối tác chiến lược Liên Xô cần tranh thủ ở Tây Âu, hai nước đă kư với nhau Hiệp định hợp tác,bất tương xâm Pháp-Xô (1944-1964) hiện vẫn đang c̣n giá trị; đối với Staline, Việt Nam không quan trọng bằng Pháp. Ba là, bản thân Staline vốn từ trước đă không mấy tin tưởng vào Hồ Chí Minh; nay theo báo cáo của KGB th́ Hồ Chí Minh có vẻ như đang muốn ve văn phương Tây, nhất là qua hai bức thư của Trần Ngọc Danh (em trai Trần Phú) gửi Staline, phê phán Hồ Chí Minh đang đi theo con đường của chủ nghĩa dân tộc tư sản, từ bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, từ bỏ chủ nghĩa quốc tế vô sản và học thuyết đấu tranh giai cấp của Mác,…V́ vậy, ban đầu Staline đă từ chối không nhận tiếp Hồ Chí Minh. Sau nhờ sự kiên tŕ thuyết phục của Mao và Chu, Staline đồng ư tiếp, nhưng không công khai, mà tiếp trong pḥng làm việc riêng của ḿnh, với sự có mặt hạn chế của vài nhân vật lănh đạo chủ chốt của Đảng và Chính phủ Liên Xô.

 

Trong cuộc tiếp, Staline đă thẳng thắn phê b́nh Hồ Chí Minh ba điều: vấn đề tự ư giải tán Đảng, vấn đề thành phần Chính phủ (lắm nhân sĩ, trí thức, quan lại cũ, …ư nói không phải chính quyền công nông), việc không chịu tiến hành cải cách ruộng đất. Sau đó, yêu cầu Hồ Chí Minh  phải viết một bài tự phê b́nh về các vấn đề trên, để đăng trên tờ báo của Cục thông tin Quốc tế Cộng sản  (Kominform) “V́ một nền ḥa b́nh lâu dài, v́ một nền dân chủ nhân dân”[14] . C̣n vấn đề viện trợ cho cuộc kháng chiến của Việt Nam, Staline phân công cho Trung Quốc đảm nhiệm, v́ ở ngay sát Việt Nam, đồng thời nhắc nhở Việt Nam phải ra sức học tập kinh nghiệm của Trung Quốc. Rơ ràng là Liên Xô không muốn công khai dính líu đến vấn đề Việt Nam ở thời điểm nhạy cảm này.

 

Dù chỉ được đón tiếp lạnh nhạt, chuyến đi của Hồ Chí Minh đến Liên Xô đă giúp Việt Nam thoát ra khỏi thế cô lập, tái ḥa nhập với phong trào CSQT, mở ra hậu phương lớn, nhờ đó đưa cuộc kháng chiến của ta đi đến thắng lợi ở Điện Biên Phủ. Nhưng cũng từ đây sẽ phát sinh những hệ lụy phức tạp mà Hồ Chí Minh phải gánh chịu về sau này. Sự viện trợ về quân sự và kinh tế đi liền với những áp đặt về quan điểm chính trị, về cơ chế, tổ chức,…theo mô h́nh của Trung Quốc. Từ đây, Hồ Chí Minh rất khó có thể giữ được hoàn toàn độc lập, tự chủ như ở giai đoạn trước.

 

Mặc dù có sự thúc ép rất mạnh của Trung Quốc, Hồ Chí Minh vẫn nấn ná, tŕ hoăn trong thực hiện các chỉ thị của Staline. Phải sang đầu năm 1951, ông mới tiến hành Đại hội toàn quốc lần thứ II, đưa Đảng CS ra công khai, nhưng đổi tên thành Đảng Lao Động Việt Nam; năm 1953 mới phát động quần chúng thực hiện giảm tô, năm 1954 mới thí điểm cải cách ruộng đất ở một vài vùng trung du; sau ḥa b́nh 1955-56 mới triển khai rộng răi trên toàn miền Bắc. Đặc biệt, họ đ̣i ta phải cải tổ quân đội, đặt ra hệ thống chính ủy, ép ta phải thay thế những tướng tá, cán bộ chỉ huy các cấp có nguồn gốc xuất thân trí thức, tiểu tư sản bằng những cán bộ gốc gác công nông! (thực ra là muốn tạo ra một đội ngũ tướng tá mới để dễ bề thao túng hơn). Vị tướng phụ trách Tổng cục cán bộ đă tŕnh lên Hồ Chí Minh một danh sách hàng trăm người phải thay thế, trong đó có cả Đại tướng Vơ Nguyên Giáp! Song Cụ Hồ đă kiên quyết phản đối: “Gạt ra một lúc từng này người, lấy ai mà chỉ huy? Phải đốt ngay danh sách đó đi!”. Nhưng rồi có điều Cụ cũng phải nhượng bộ, chấp nhận đề bạt thêm một đại tướng xuất thân công nông, phụ trách chính trị để cân bằng với Vơ Nguyên Giáp! (mà theo lư thuyết của Mao th́ chính trị vẫn cao hơn quân sự).

 

Dưới sức ép của các cố vấn Trung Quốc, hàng loạt sai lầm tả khuynh đă diễn ra sau đó, đau đớn nhất là sai lầm trong cải cách ruộng đất; là không khí đấu tố căng thẳng trong chỉnh huấn, chỉnh quân, có người đă phát điên, có người phải tự vẫn! Nhiều văn nghệ sĩ, trí thức, xuất thân gia đ́nh lớp trên, lo sợ, đă từ bỏ kháng chiến về thành. Sau Hiệp định Giơ-ne 1954, hàng chục vạn đồng bào đă bỏ quê hương di cư vào Nam. Cụ Hồ rất đau đớn trước nhưng tổn thất đó, Người đă phải khóc, nhận lỗi trước Quốc hội và thực tâm Cụ muốn điều chỉnh lại chính sách. Nhưng phía Trung Quốc đă có phản ứng tiêu cực. Chu Ân Lai từng phát biểu thẳng với ta (đại ư): Thắng lợi trong cải cách là cơ bản, c̣n oan sai-dù có lên tới ngàn vụ- nếu so với cải cách ruộng đất ở Trung Quốc liệu có thấm thá ǵ mà phải làm ầm ỹ đến như thế! Lưu Thiếu Kỳ th́ đă phát biểu trong Hội nghị TƯ Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 25-03-1963 rằng: “Hồ Chí Minh xưa nay vẫn là tay hữu khuynh…Sau chiến cuộc 1954, ông ta vẫn c̣n chần chừ, không dứt khoát chọn chế độ tư bản hay xă hội chủ nghĩa. Chính chúng ta (tức ĐCS Trung Quốc) đă phải quyết định cho ông ta”[15]!.

 

          Một dân tộc nhược tiểu muốn đánh thắng một đế quốc hùng mạnh, không thể không tranh thủ liên minh, liên kết quốc tế, lợi dụng sức mạnh thời đại để chiến thắng kẻ thù, theo sách lược phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Mặc dù đă rất khôn khéo điều chỉnh và chấp nhận thỏa hiệp nhất định với thực tế cay nghiệt của hoàn cảnh nhằm đạt được mục tiêu cao cả nhất là độc lập, thống nhất cho dân tộc, song  Hồ Chí Minh đă không thể dự kiến hết được mọi diễn biến phức tạp về sau, nên đă phải gánh chịu những điều tiếng nặng nề, nhất là về sau này, khi “người đồng chí quốc tế vô sản” đă hiện nguyên h́nh là “kẻ thù xâm lược bành trướng Đại Hán”!

 

Nhưng không thể v́ những éo le đó của lịch sử, mà đi đến quy kết những nhân nhượng của Cụ Hồ khi phải kư Hiệp định sơ bộ 6-3 là hữu khuynh; không thể coi việc từng bước phải chấp nhận những áp đặt đường lối của Mao sau 1950, là đă rơi vào “tả” khuynh; cũng như không thể cho là đă mắc sai lầm khi phải chấp nhận kư vào bản Hiệp định Genève 1954 mà kết quả của nó không phản ánh đúng tương quan lực lượng trên chiến trường, …Đơn giản v́ xưa nay một nước nhỏ, trong thế phụ thuộc vào những nước lớn, khó có thể tự quyết định được số phận của ḿnh. Đó là những ràng buộc khắc nghiệt của hoàn cảnh mà Hồ Chí Minh và Đảng CS Việt Nam đă không thể vượt qua. Chân lư “không ǵ quư hơn độc lập, tự do” được Cụ đúc kết từ những trải nghiệm qua nhiều mối quan hệ, trong đó có cả quan hệ với ông bạn “vàng” từng được coi “vừa là đồng chí, vừa là anh em”. Cảm quan về nỗi “cay đắng” này từ sớm đă được Cụ viết ra thành thơ:

 

                              Trên đời ngàn vạn điều cay đắng,

                              Cay đắng chi bằng mất tự do.

                              Mỗi việc, mỗi lời không tự chủ,

                              Để người ta dắt tựa trâu ḅ.

                             (“Nhật kư trong tù”)

 

Vai tṛ và trách nhiệm của Hồ Chí Minh giai đoạn sau 1954.

          Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu được coi là một trong những sự kiện lớn nhất của thế kỷ XX, nó đă đào mồ chôn chủ nghĩa thực dân Pháp đồng thời mở đầu cho sự sụp đổ không ǵ cứu văn nổi của hệ thống thuộc địa trên phạm vi toàn thế giới, làm cho tên tuổi Việt Nam –Hồ Chí Minh được cả loài người biết đến và hết ḷng khâm phục. Nhân loại đă nhất trí suy tôn Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà yêu nước vĩ đại của Việt Nam , đồng thời là chiến sĩ tiên phong của phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa”! Có lẽ, đây là sự vinh danh cao cả nhất, đúng đắn nhất, xứng đáng nhất với Hồ Chí Minh – một người đă nửa thế kỷ không ngừng đấu tranh cho độc lập của dân tộc ḿnh và cho sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức. Một cuộc đời như thế, tuy chưa thật trọn vẹn, nhưng có thể nói là đă hoàn toàn xứng đáng đứng vào hàng các vĩ nhân của nhân loại trong thế kỷ XX.

 

          Nhưng khi đất nước chuyển sang thời kỳ ḥa b́nh, xây dựng, thực hiện thống nhất nước nhà, vai tṛ của Hồ Chí Minh như thế nào, Cụ có những nhược điểm, hạn chế ǵ không?

 

          Như một tấm huân chương có mặt phải, mặt trái; con người cũng có mặt ưu, mặt nhược, mà như người ta thường nói: có khi nhược điểm lại là cái bóng nối dài của ưu điểm. Vĩ nhân cũng chỉ là một con người, mà con người nào chẳng bị giới hạn bởi đời sống trần thế. Hồ Chí Minh là một nhân vật lịch sử nên cũng chịu sự ràng buộc của điều kiện lịch sử. Ông là người Việt Nam nên cũng chung đúc cả tinh hoa lẫn nhược điểm của dân tộc Việt Nam. Từ buổi đầu dựng nước, dân tộc ta đă phải liên tục đứng lên chống giặc ngoại xâm, những nhân vật được nhân dân phong “thánh”, từ Thánh Gióng, Đức thánh Trần, đến Hồ Chí Minh,…đều là những anh hùng chống ngoại xâm. Trí tuệ dân tộc dồn tất cả cho sự nghiệp giữ nước, nên thành tựu dựng nước không mấy dồi dào, lịch sử nước ta thiếu những nhân vật “kinh bang, tế thế” lỗi lạc, mở ra cho dân tộc những thời kỳ phát triển rực rỡ về kinh tế, văn hóa, tư tưởng,… Do bị ngoại thuộc sớm ngay khi vừa lập quốc, trong hàng ngàn năm Bắc thuộc, ta chưa kịp sáng tạo ra chữ viết riêng, nên cũng không có triết học riêng, tôn giáo riêng,… nói chung là đều du nhập,vay mượn từ nước ngoài, mà ta cũng không tiếp thu cái ǵ cho thật hoàn chỉnh, sâu sắc, hệ thống để từ đó vượt lên, sáng tạo ra cái riêng, với tư cách là sản phẩm của Việt Nam.

 

          V́ vậy, các nhà nghiên cứu suy tôn Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà lư luận, hay nhà văn hóa,…kèm theo những tính từ rất cao, cũng chỉ là một cách bồi dưỡng niềm tự hào cho nhân dân ḿnh, c̣n Hồ Chí Minh – với bản chất khiêm nhường – ngay từ lúc c̣n sống, Cụ đă khước từ mọi danh hiệu người đời gán cho. Ví như Cụ từng nói:  Nhà thơ ǵ tôi? Trong tù, đi ngang được ba bước, đi dọc được sáu bước, không biết làm ǵ th́ làm thơ, thế thôi! Tôi chỉ là người có chút duyên nợ với báo chí, gọi tôi là nhà cách mạng chuyên nghiệp là đúng nhất.

 

          Để góp phần đánh giá khách quan về Hồ Chí Minh ở thời kỳ sau ḥa b́nh, ta hăy thử xét qua một vài phương diện cơ bản:

 

A.  Về xử lư mối quan hệ giữa đức trị và pháp trị:

 

Hồ Chí Minh vốn là một môn đệ của Nho giáo, nên rất coi trọng đức trị, lấy đức làm gốc; bản thân suốt đời nêu gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư,…Trong kháng chiến, Cụ chưa có điều kiện chăm lo đến xây dựng nền pháp trị. Dù đă từng lập ra Bộ Tư pháp ngay từ năm 1945, song chịu sức ép của quan điểm mao-ít, lại giải thể nó đi trong hơn 10 năm,  nên đến lúc qua đời năm 1969, Cụ Hồ cũng chỉ mới thông qua được có 16 đạo luật, c̣n lại, toàn là sắc lệnh.

 

Song không phải Cụ coi nhẹ vai tṛ của pháp luật, khi cần nghiêm khắc, Cụ vẫn rất nghiêm khắc để giữ vững kỷ cương, phép nước, như đă từng kư lệnh xử tử hai cán bộ cao cấp (Đại tá Trần Dụ Châu và Thứ trưởng Trương Việt Hùng), điều mà những người kế tục ông sau này chưa ai theo được tấm gương ấy – mặc dù mức độ tham nhũng và sa đọa của những kẻ phạm pháp hiện nay c̣n lớn gấp trăm ngh́n lần hơn so với hai nhân vật được nhắc đến ở trên.

 

 Không h́nh thành được ư thức và tập quán “sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật” trong cán bộ và nhân dân, có nguyên nhân sâu xa từ trong truyền thống “phép vua thua lệ làng” của xă hội phong kiến-tiểu nông ngày xưa (có lúc c̣n được ta đề cao như là biểu hiện của tinh thần phản kháng). Dù sao Cụ Hồ cũng phải chia sẻ một phần trách nhiệm trong vấn đề này, v́ chưa nhận thức được nhược điểm cố hữu của dân tộc, để sớm xử lư đúng đắn mối quan hệ tương hỗ giữa pháp trị với đức trị.

 

Người ta thường nói: pháp luật là đạo đức tối thiểu, đạo đức là pháp luật tối đa. Trong môi trường làng xă nhỏ hẹp ngày xưa, các gia đ́nh, ḍng họ sống với nhau nhiều đời, hiểu biết về nhau rất kỹ, chỉ làm một việc xấu, dù nhỏ, cũng lan đi rất nhanh, cả làng đều biết. Sống ở làng, dư luận có vai tṛ điều tiết đạo đức rất lớn, nên ai cũng phải giữ ǵn. Nhưng đi vào xă hội đô thị hiện đại, chỉ riêng đạo đức thôi không đủ, phải tăng cường vai tṛ của pháp luật, phải luật hóa những chuẩn mực đạo đức tối thiểu, buộc ai cũng phải tuân theo, để từ cưỡng chế trở thành thói quen tự giác của toàn xă hội.

 

Đạo đức cách mạng không phải là những chuẩn mực b́nh thường, mà là những yêu cầu đạo đức rất cao, không thể đạt được chỉ bằng kêu gọi và nêu gương, mà phải được quán triệt vào trong cơ cấu, thể chế, tổ chức, biến nó thành pháp luật,…buộc ai cũng phải thực hiện, nếu không muốn bị pháp luật trừng trị hay đào thải. Do những chuẩn mực đạo đức không sớm được thể chế hóa thành luật, nên bản thân tấm gương đạo đức của Cụ Hồ cao đẹp, hấp dẫn đến như thế mà vẫn không đủ sức ảnh hưởng, thấm sâu vào ngay các đồng chí, học tṛ gần gũi chung quanh ḿnh, th́ làm sao ảnh hưởng tới được đông đảo cán bộ và nhân dân bên dưới?

 

Ở phương Tây, người ta đâu có rao giảng nhiều về đạo đức, kể cả Mác, nhưng họ lại rất coi trọng xây dựng thể chế, tổ chức, pháp luật, khép con người vào quy củ, dùng cưỡng chế của pháp luật, biến đạo đức thành tập quán, thành nếp sống tự nhiên của toàn xă hội. Ai làm trái đều bị công luận lên án, pháp luật xử trí, từ đó mà dẫn đến sự h́nh thành văn hóa tự xử: Quan chức có sai lầm th́ lập tức tự nguyện xin từ chức, thậm chí có người c̣n đi đến tự vẫn (do xấu hổ, không chịu nổi áp lực phê phán của xă hội). Một xă hội h́nh thành được những thể chế và tập quán như thế sẽ “làm cho những lời kêu gọi về đạo đức trở nên thừa”.

 

Ở ta hiện nay, tuy văn bản pháp luật không thiếu, nhưng đang bị vô hiệu hóa, người ta xét xử không nhân danh Công Lư, mà nhân danh Nhà nước, nên xét xử như thế nào đều ở trong sự dàn xếp giữa các “nhóm quyền lực”, Thần công lư chỉ c̣n là một anh hề, v́ vậy chưa thể nói đến bao giờ ta mới có văn hóa tự xử!Các quan chức tham nhũng, tha hóa, đồi trụy vẫn cứ nhơn nhơn, đâu biết xấu hổ là ǵ mà phải tự vẫn! Trong bối cảnh ấy mà cứ kêu gọi “đẩy mạnh học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” một cách h́nh thức và nhàm chán, một khi “trái núi chỉ đẻ ra những con chuột” tham nhũng th́ dễ biến thành một tṛ hề, hơn nữa c̣n là một sự nhạo báng đối với Cụ.

 

B. Về đường lối xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc:

 

Vào những năm 60 thế kỷ trước, tâm trí Cụ Hồ có phần dành nhiều hơn cho miền Nam và sự nghiệp thống nhất đất nước, song đây vốn là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước; có lẽ do thiếu cả lư luận lẫn thực tiễn, Đại hội III (1960) của Đảng vẫn chưa thể vạch ra được một chiến lược rơ ràng và đầy đủ cho một “tổng lộ tuyến” đi lên chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam .

 

Xây dựng chủ nghĩa xă hội có nội dung quan trọng hàng đầu là kinh tế, đây lại là mặt yếu của nhà chính trị Hồ Chí Minh. Theo đuổi mục tiêu cứu nước, Cụ Hồ chưa có điều kiện đi sâu t́m hiểu các học thuyết kinh tế của A. Smith, D. Ricardo, kể cả Tư bản luận của Marx, chưa nói ǵ đến các học thuyết kinh tế hiện đại. Nho giáo xưa vốn rất ít bàn về sản xuất và kinh tế. V́ vậy, chưa thể nói đến tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh  một cách đầy đủ và hệ thống, bản thân Cụ cũng chưa từng một lần nhắc đến khái niệm kinh tế thị trường.

 

Hồ Chí Minh sống đến 1969, khi đó Quốc tế xă hội chủ nghĩa, sau chiến tranh, đă phục hồi và phát triển, tới Đại hội thứ 23, đă có 170 tổ chức thành viên từ 126 nước tới dự, trong đó có 29 đảng đang cầm quyền, 23 đảng tham gia liên minh cầm quyền. Chủ nghĩa xă hội dân chủ kiểu Bắc Âu ngay từ sinh thời Cụ đă có những thành tựu được cả thế giới biết đến. Hồ Chí Minh  do bị chi phối bởi tư tưởng đối đầu thời kỳ chiến tranh lạnh, chưa có điều kiện t́m hiểu, nên chưa biết đến những thành tựu này của chủ nghĩa xă hội dân chủ.

 

Tuy sinh thời, Hồ Chí Minh từng nói: Việt Nam chúng ta không giống với Liên Xô và Trung Quốc, ta cần thiết phải t́m ra con đường khác để đi lên chủ nghĩa xă hội. Song đây chỉ có ư nhấn mạnh là phải biết xuất phát từ đặc điểm riêng của mỗi nước, chưa phải do đă nhận thức được những nhược điểm, sai lầm, khuyết tật trong mô h́nh chủ nghĩa xă hội cực quyền của Staline – cái mà ngày nay chúng ta gọi là “những lỗi của hệ thống”! V́ vậy, trong các phát biểu, cả trong Di chúc, chưa thấy Cụ Hồ có cảnh báo nào phải đề pḥng, để tránh không mắc vào những khuyết tật ấy. (Di chúc có nói đến “phải chống lại những ǵ đă cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi”, nhưng chưa đề cập tới hai chữ “đổi mới” với hàm nghĩa như là phải cải tổ).

 

Nhận thức về vai tṛ và sức mạnh của khoa học và công nghệ:

 

Nếu so sánh có thể thấy: sinh thời Marx c̣n chưa biết đến đèn điện, thời Engels chưa có máy bay, thời Lênin đă có điện ảnh, vô tuyến điện, nhưng chưa có vô tuyến truyền h́nh,… sinh thời Hồ Chí Minh đă được chứng kiến những thành tựu khoa học-công nghệ  làm thay đổi thời đại: sức mạnh năng lượng nguyên tử, máy điện toán, công nghệ thông tin, công nghệ biến đổi gien, con người đă bay vào vũ trụ,… Tuy nhiên, Hồ Chí Minh c̣n ít nói về vai tṛ và sức mạnh của khoa học-công nghệ, có nói, nhưng chưa đủ, chưa đến độ, nhất là chưa ráo riết trong  tổ chức, đào tạo, nghiên cứu, vận dụng, phát triển khoa học-công nghệ , để nhanh chóng đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

 

Có thể đổ tại hoàn cảnh chiến tranh, đất nước bị chia cắt,…nhưng nếu so với Bắc Triều Tiên cùng hoàn cảnh như ta, mà từ lâu họ đă chế tạo được vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo, đă có nền công nghiệp quốc pḥng hiện đại, khiến cho các cường quốc láng giềng phải v́ nể. Trong khi đó, đến nay ta vẫn chưa có một nền công nghiệp cơ khí chế tạo đủ sức tự sản xuất hoàn chỉnh một chiếc ôtô, một cái máy chuyên dùng cho công nghiệp hay nông nghiệp,… thế mà cứ “hồn nhiên, vô tư” nói rằng đến năm 2020 (tức là chỉ 5 năm nữa) nước ta sẽ trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại!

 

Hiện nay, ta đă có hai viện hàn lâm khoa học nhưng lại không có những “viện sĩ” đúng nghĩa; có nhiều giáo sư, tiến sĩ nhưng lại không có phát minh, sáng chế được quốc tế biết đến và công nhận,…Đó không phải là lỗi của cá nhân mà thuộc lỗi của đường lối, của tầm nh́n lănh đạo, chưa vạch ra được một chiến lược quốc gia về phát triển khoa học-công nghệ  với những định hướng mục tiêu cơ bản cần đạt trong các kế hoạch trung hạn và dài hạn.       

 

Con người Việt Nam vốn thông minh, năng động, khéo tay nhưng cũng mang những hạn chế của một cư dân nông nghiệp sản xuất nhỏ (giỏi bắt chước nhưng kém độc lập, sáng tạo) lại cộng thêm di chứng của Nho giáo, trọng danh hơn trọng thực, nên mới có t́nh trạng thừa thầy mà thiếu thợ, thừa quan chức mà thiếu chuyên gia, như Cụ Hồ nói: thừa người đi tuyên truyền mà thiếu người giỏi quản trị hành chính; sính làm thơ, sáng tác “văn chương” hơn là say mê, t́m ṭi, phát minh khoa học-kỹ thuật,…(V́ vậy, đă có người phải loa lên rằng “Toàn dân yêu thơ, sơn hà nguy biến!). Trong hoàn cảnh đó, những anh “Hai Lúa” chế ra được máy bay trực thăng, tàu ngầm mini, cải tiến xe bọc thép,…đáng phong anh hùng lao động sáng tạo, lại không được Nhà nước tuyên truyền, đề cao, nên ta mới chỉ có loại anh hùng “sao văn tế”!

 

Khoa học-công nghệ của ta muốn phát triển, giáo dục-đào tạo phải khắc phục được những nhược điểm cố hữu nói trên của con người Việt Nam, nhất là Nhà nước phải tháo gỡ những vướng mắc trong cơ chế, chính sách đang là rào cản sự phát triển của khoa học-công nghệ hiện nay:

 

– một là, lựa chọn, cắt cử người lănh đạo khoa học-công nghệ phải là những nhà khoa học tâm huyết, có thực tài, có khát vọng sáng tạo, t́m ṭi cái mới và truyền được khát vọng đó cho đồng nghiệp và học tṛ (như thế hệ các giáo sư Trần Đại Nghĩa, Tạ Quang Bửu,… thời Cụ Hồ ngày xưa). Muốn thế, phải biết quư, biết trọng những người có bộ óc lỗi lạc, có tầm vóc khoa học, chứ không phải coi họ như những “sai nha” quen xun xoe, nịnh hót quanh ḿnh.

 

– hai là, phải h́nh thành đồng bộ một đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành có trí tuệ, có sức sáng tạo mạnh, có công tŕnh nghiên cứu được thế giới biết đến, có quan hệ rộng răi với các nhà khoa học nước ngoài, có khả năng đào tạo được các nhà khoa học trẻ, đảm bảo tính kế thừa và phát triển tiếp nối ở mỗi chuyên ngành nghiên cứu. Đáng tiếc, ở ta hiện nay đang có sự đứt găy, hụt hẫng giữa các thế hệ, lớp sau không kế thừa được lớp trước.

 

– ba là, phải làm trong sạch môi trường học thuật đang bị ô nhiễm nặng: các chuẩn mực khoa học không được triệt để tôn trọng; nạn “học giả, bằng thật”, nạn mua bằng, bán điểm; nạn lũng đoạn, tham nhũng đáng xấu hổ trong  việc giành giật các chương tŕnh, đề tài nghiên cứu, …Muốn thế, phải trả lương cho các nhà khoa học đủ sống để họ có thể theo đuổi lư tưởng sáng tạo khoa học, biết đứng cao hơn mọi cám dỗ vật chất, danh vị, tiền tài; phải tiến tới xóa bỏ “nền khoa học bao cấp”, bỏ “cơ chế xin cho” trong nghiên cứu khoa học!

 

Không coi trọng chỉ đạo và đầu tư tương xứng cho khoa học-công nghệ, tức là không quán triệt trong thực tế quan điểm coi cách mạng khoa học-công nghệ là then chốt, đó là lỗi của Đảng và Nhà nước, trong đó có phần nào trách nhiệm của người đặt nền móng, là Cụ Hồ.    

 

*

 

  Lịch sử dân tộc ta đă ghi lại không ít tên tuổi sáng chói của những anh hùng cứu nước, chống ngoại xâm, như hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…GS Hoàng Xuân Hăn, trong một thư gửi Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, có đoạn viết: tuy nước ta có nhiều cuộcchiến thắng ngoại xâm, nhưng “chỉ có hai cuộc giải phóng mà thôi: thời 1416-1427 với Lê Lợi cùng Nguyễn Trăi và thời 1945-1975 với Bác Hồ cùng các Anh” [16] . Ư GS Hăn muốn nói: cần phân biệt giữa chiến thắng chống  ngoại xâm với sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước, một bên có sẵn một hệ thống nhà nước với quân đội hùng hậu được trang bị và tổ chức chặt chẽ, được nhân dân cả nước sẵn sàng góp người, góp của để bảo vệ Tổ quốc; với bên kia là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước (đang bị ngoại bang thống trị với hệ thống cảnh sát, máy chém, nhà tù), phải khởi sự từ hai bàn tay trắng, phải bí mật nhen nhóm, thức tỉnh ḷng yêu nước và căm thù của nhân dân, phải rất giỏi tổ chức quần chúng, từ nhen từng đốm lửa nhỏ  đến đốt cháy cả đồng cỏ rộng…Muốn thế, người lănh tụ phải có đạo đức rất cao mới hấp dẫn được quần chúng đi theo ḿnh; lại phải rất trí tuệ, rất tài năng trong phân tích t́nh h́nh, khéo liên minh, liên kết, biết thêm bạn, bớt thù, giỏi nắm bắt thời cơ, chớp thời cơ để giành lấy thắng lợi cuối cùng.

 

  Nếu kể từ ngày Nguyễn Tất Thành ra đi t́m đường cứu nước, đến 1941 trở về gây dựng và làm cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, rồi lănh đạo cuộc kháng chiến 9 năm, kết thúc vẻ vang với Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954, là gần trọn 45 năm! Đó là một sự nghiệp vô cùng gian nan, cực khổ nhưng cũng vô cùng vinh quang.Vào nửa đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam không một nhân vật lịch sử nào có thể so sánh với tầm vóc của Cụ được!

 

  Lịch sử rất công minh trong phán xét ai là kẻ có tội, ai là người có công. Chúng ta vững tin rằng năm tháng qua đi, hận thù được xóa bỏ, dân tộc ḥa hợp lại, lịch sử sẽ đánh giá đúng công lao, sự nghiệp của Hồ Chí Minh: “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà yêu nước vĩ đại, chiến sĩ tiên phong của phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX”./.

 

                                                                       Tháng 5-2015

 

Chú thích:                                                                

 

[1] Thư Enghels gửi Karl Kautsky ở Viên. Xem Mác-Ănghen Tuyển tập, t. V, nxb Sự Thật, Hà Nọi, 1983, tr. 684-85

 

[2] Dẫn lại theo A. Schenalder, trong sách Chủ thuyết của chúng ta, ấn hành tại CHDC Đức 1981, tr. 83.

 

[3] Xem Trần Dân Tiên giả, Hồ Chí Minh truyện, Trương Niệm Thức dịch, Bát nguyệt xuất bản xă ấn hành 6-1949, bản Trung văn, tr. 90.

 

[4] Văn kiện Đảng Toàn tập, t. 4, tr. 367.

 

[5] Xem Hồ Chí Minh truyện, sđd, tr. 90.

 

[6] Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ, Hồ Chí Minh Toàn tập, xb lần thứ 2, t. 1, tr. 464-466.

 

[7] Bài nói chuyện của ông về cuốn sách mới có tựa đề “Việt Nam Exposé and New biography of Hồ Chí Minh “, tại Toronto, Canada, ngày 29-10-2003. Dẫn lại theo bản tin BBC, Ban Việt ngữ.

 

[8] Văn kiện Đảng Toàn tập, t. 7 (1940-1945), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 2000, tr. 113.

 

[9] Hồ Chí Minh Toàn tập, t. 3, tr. 198.

 

[10] Dẫn lại theo P. Messmer, trong cuốn Les blans s’en vont, Albin Michel, 1998, p. 35. Nguyên văn tiếng Pháp: “Plutôt flairer la crotte des Français pendant cinq ans, que flairer celle des Chinois pendant mille ans”!.

 

[11] Ư này Hồ Chí Minh nói 2 lần, lần đầu với Trương Phát Khuê tại Liễu Châu 1944, lần 2  với các kư giả Pháp tại Paris 1946. TBT Nguyễn Phú Trọng nay c̣n có tầm nh́n xa hơn: “Chưa biết đến cuối thế kỷ này (21), chúng ta đă có chủ nghĩa xă hội đích thực hay chưa!”.

 

[12] Dẫn theo Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002, tr. 91.

 

[13] Dẫn lại theo Tucker, Spencer ed., The Encyclopedia of the Vietnam War, NY, Oxford University Press, 2000, p. 422.

 

[14] Xem bài Thư từ Việt Nam, kư tên LIN, trong Hồ Chí Minh Toàn tập, t. 7, tr. 100.

 

[15] Trich tham luận của Yang Kuisong “Mao Zedong and  the War in Indochina” (Mao Trạch Đông  và chiến tranh Đông Dương), đọc tại Hội tháo Khoa học tại Hong Kong ngày 11,12 tháng 1 năm 2000. Dẫn lại theo P. Brocheux, trong cuôn tiểu sử của ông về Hồ Chí Minh , Nxb Biographie Payot, Paris, 2003, p. 245.

 

[16] Thư của GS Hoàng Xuân Hăn gửi Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, ngày 2 tháng  1 năm Bính Tư 1996.

 

 

Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người?

 

 

 

Ngày 14/1/2013  trang điện tử Thông Luận đăng một tài liệu nhan đề: “Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo” của nhà biên khảo Hồ Tuấn Hùng người Đài Loan. Thái Tuấn dịch ra Việt ngữ nhan đề “T́m hiểu về cuộc đời của Hồ Chí Minh” hoàn tất vào đầu năm 2013 . Trang điện tử Đối Thoại đăng ngày 16/2/2013.

Đọc qua cuốn sách dịch người ta tưởng là chuyện dă sử nói chơi lúc trà dư tửu hậu. Nhưng đọc kỹ th́ không phải vậy. Cuốn sách của ông Hồ Tuấn Hùng viết một cách có phương pháp, trưng dẫn tài liệu  xác thực và kết luận một cách có tính khoa học. Danh nhân lịch sử của đảng Cộng sản Việt Nam cũng như của phong trào Cộng sản quốc tế được biết dưới tên Nguyễn Ái Quốc và sau đó là Hồ Chí Minh vốn được xem là một người thật ra là hai người khác nhau. Theo ông Hồ Tuấn Hùng sự thật lịch sử là:

Ông Hồ Chí Minh, người được đảng Cộng sản Việt Nam xem là “cha già dân tộc” là một người Tàu sinh năm 1901 thuộc sắc tộc Khách Gia sinh tại huyện Miêu Lật, địa khu Đồng La, Đài Loan. Trái lại, người có tên Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam sinh năm 1890 tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông có tên khai sinh là Nguyễn Tất Thành. Năm 1911 ông trốn ra nước ngoài t́m đường chống ách thực dân Pháp. Đến Pháp ông theo phong trào Cộng sản quốc tế và được Quốc tế Cộng sản phái về hoạt động cho phong trào Cộng sản quốc tế tại Trung quốc và đă chết v́ bệnh lao năm 1932 tại Trung quốc hoặc tại một địa danh nào đó giữa Trung quốc và Liên xô.
Sự thật ở đâu?

Nghi án lịch sử này bắt đầu với phong trào Cộng sản tại Nga. Năm 1917 cuộc cách mạng Bôn Sê Vích (Bolshevik) tại Nga thành công. Mạc Tư Khoa trở thành trung tâm lănh đạo các đảng Cộng sản tại Âu châu và là trung tâm thu hút các phong trào xă hội cấp tiến trên thế giới, như phong trào chống phong kiến tại Trung quốc và phong trào chống thuộc địa  tại Đông Dương, Miến Điện, Mă Lai …. Trung quốc có Chu Ân Lai, Đặng Tiểu B́nh, Mao Trạch Đông, Việt Nam có Nguyễn Ái Quốc, Miến Điện có ông Aung San (thân sinh của bà Aung San Suu Kyi).

Đảng Cộng sản Nga thấy được sự quan trọng của ḿnh cho thành lập Quốc tế Cộng sản (The Communist International – Cominterm) để lănh đạo phong trào Cộng sản trên toàn thế giới, nhất là Á châu.  Các phong trào có tính quốc gia như Trung quốc chống phong kiến, Việt Nam chống thực dân Pháp và Miến Điện chống thực dân Anh dần dà đều đặt ḿnh dưới sự lănh đạo của Quốc tế Cộng sản để có: (1) một chủ thuyết hành động, và (2) được yểm trợ tài chánh.

Nguyễn Tất Thành từ Việt Nam đến Paris năm 1911 bằng nghề phụ bếp trên tàu Amiral Latouche Trevil, theo tàu đến Marseille, Tây phi, Bắc Mỹ, Anh quốc, măi đến năm 1917 ông mới định cư tại Paris. Ông lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và tích cực hoạt động chống ách đô hộ của Pháp tại Việt Nam. Tại đây Nguyễn Ái Quốc làm quen với hai nhà hoạt động cách mạng Phan Chu Trinh và Phan Văn Trường. Lúc đầu ông là thành viên của đảng Xă hội Pháp. Sau đó, năm 1920 ông gia nhập đảng Cộng sản Pháp. Ông bị cảnh sát Pháp phối hợp với mật thám tại Đông Dương theo dơi rất kỹ. Giữa năm 1923 đảng Cộng sản Pháp gởi ông đi Nga học chủ thuyết Mác Xít tại Đại học Lao động Phương đông chuẩn bị làm đặc phái viên cho Quốc tế Cộng sản tại Á châu.

Giữa năm 1924 ông được tham gia Hội nghị V của Quốc tế Cộng sản triệu tập tại Mạc Tư Khoa và cuối năm ông được gởi về Quảng Châu (Canton), Trung quốc  để làm việc với các đại diện Cộng sản Á châu gồm Trung hoa, Nhật Bản, Đài Loan. Nguyễn Ái Quốc phụ tá cho Michael Borodin, ủy viên lănh đạo phân bộ Quốc tế Cộng sản Á châu. Tại đây, năm 1925  Nguyễn Ái Quốc tập họp một số thanh niên từ Việt Nam trốn qua thành lập “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội” đặt dưới sự lănh đạo của Quốc tế Cộng sản.

Tháng 10 năm 1926 ông kết hôn với bà Tăng Tuyết Minh do sự giới thiệu của bà Đặng Dĩnh Siêu (vợ của Chu Ân Lai) lúc đó đang hoạt động trong Hội Phụ nữ Quảng Châu. Đám cưới có sự hiện diện của Borodin.
Thời kỳ này Quốc Dân Đảng của bác sĩ Tôn Dật Tiên và đảng Cộng sản Trung quốc hợp tác với nhau (theo sách lược của Quốc tế Cộng sản) nên Nguyễn Ái Quốc sống và làm việc thoải mái tại Quảng Châu. Nhưng đến tháng 4/1927 liên minh Quốc Dân Đảng và Cộng sản tan vỡ, Nguyễn Ái Quốc bị lùng bắt bỏ vợ chạy trốn về Mạc Tư Khoa chờ lệnh và mất liên lạc với bà TăngTuyết Minh từ đó.Tại Mạc Tư Khoa ông được Quốc tế Cộng sản gởi trở lại Paris và du hành công tác tại một số nước Âu châu như Thụy Sĩ, Bĩ, Ư … Cuối năm 1928 từ Ư Nguyễn Ái Quốc đi tàu thủy trở lại Á châu đến Bangkok tổ chức và vận động Việt Kiều Thái Lan tham gia phong trào Cộng sản. Tại đây ông bị bệnh lao phổi phải ở lại để chữa trị, đến đầu năm 1930 ông mới trở về Quảng châu do nhu cầu kéo các phe nhóm cộng sản Đông Dương gồm Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản Liên đoàn đang bất ḥa lại với nhau.

Qua nhiều buổi họp dưới sự chủ tŕ của Nguyễn Ái Quốc, ngày 3/2/1930 bảy đại biểu của 3 khuynh hướng đồng ư thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (sau theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương). Trong số 7 nhân vật thành lập đảng ngoài Nguyễn Ái Quốc có Hồ Tập Chương thuộc đảng Cộng sản Trung quốc và cũng là thành viên của Quốc tế Cộng sản. Hồ Tập Chương là nhân vật dính liền với cuộc đời của Nguyễn Á Quốc sau này.

Năm 1931 Nguyễn Ái Quốc được cử làm đại biểu Quốc tế Cộng sản trụ sở đặt tại Hương Cảng, phụ trách Cục Nam Dương. Thời gian này chính quyền Anh tại Hương Cảng bắt đầu hợp tác với Pháp làm khó dễ những nhà cách mạng Việt Nam, và cục Quốc tế Cộng sản Viễn Đông bị theo dơi.

Tại Việt Nam Pháp ghép Nguyễn Ái Quốc vào tội phá họai trị an tuyên án tử h́nh vắng mặt và yêu cầu chính quyền Anh dẫn độ. Ngày 6/6/1931 Nguyễn Ái Quốc bị cảnh sát Hương Cảng bắt. Quốc tế Cộng sản thuê luật sư Frank Loseby một luật sư người Anh hành nghề tại Hương Cảng bênh vực cho ông. Ṭa Hương Cảng trục xuất Nguyễn Ái Quốc đi Singapore. Nhưng Singapore không nhận, ông phải trở lại Hương Cảng và bị kết tội nhập cảnh trái phép.

Luật sư Loseby đưa vụ kiện lên ṭa cao ở Luân Đôn. Ṭa Luân Đôn phán quyết phóng thích và trục xuất ông ra khỏi Hương Cảng đi đâu tùy ư. Luật sư Loseby gíup ông đi Thượng Hải để ông t́m đường đi Mạc Tư Khoa trị bệnh. Nhưng giữa đường, khoảng mùa Thu năm 1932 hay đầu năm 1933 Nguyễn Ái Quốc chết v́ bệnh lao tại một địa danh nào đó trên đường đi.

Sự việc Nguyễn Ái Quốc qua đời được nhóm lưu học sinh Việt Nam tại trường Đại học Phương Đông ở Mạc Tư Khoa ghi nhận. Họ cử hành một lễ truy điệu và một phái viên Quốc tế Cộng sản có đến thăm hỏi chia buồn.
Nhưng sau đó Quốc tế Cộng sản thầy cần người có uy tín như Nguyễn Ái Quốc để phát triển phong trào Cộng sản tại Đông Dương nên dấu nhẹm và t́m cách xóa dấu vết việc Nguyễn Ái Quốc chết và lên kế hoạch dùng phái viên của Quốc tế Cộng sản Hồ Tập Chương có khuôn mặt hao hao giống Nguyễn Ái Quốc và từng làm việc với nhau để làm sống lại nhân vật Nguyễn Ái Quốc.

Hồ Tập Chương sinh ngày 11/10/1901 tại Đài Loan thời kỳ Nhật chiếm đóng. Theo chương tŕnh của Nhật ông học chữ Nhật và chữ Hán. Năm 20 tuổi ông tốt nghiệp Đại Học Công Nghiệp Đài Loan và mở tiệm bán thuốc Đông Y, dùng th́ giờ c̣n lại kết hợp bạn bè, nghiên cứu chủ nghĩa Cộng sản chống ách cai trị của Nhật .

Năm 1926 ông lập gia đ́nh với bà Lâm Quế, năm 1929 có con gái đầu ḷng là Hồ Tố Mai. Sau đó ông trốn đi Thượng Hải gia nhập Đảng Cộng sản Trung quốc và trở thành một ủy viên của Quốc tế Cộng sản. Cuối năm 1931 (hay đầu năm 1932) ông bị Quốc Dân Đảng bắt tại Quảng châu. Sau khi được trả tự do ông được điều về hoạt động tại biên giới Việt Trung và Thái Lan.

Năm 1933 Quốc tế Cộng sản gọi Hồ Tập Chương về Mạc Tư Khoa điều tra về một công tác bị nghi ngờ trong năm 1930. Ban điều tra gồm 3 người: Dmitry Manuilsky, Vera Vasilieva và Khang Sinh. Khang Sinh cũng là đảng viên đảng Cộng sản Trung quốc phụ trách mật vụ. Bà Vera Vasilieva đă bênh vực Hồ Tập Chương và ông khỏi bị án tử h́nh.

 

 

Trong quá tŕnh điều tra, bà Vasilieva thấy quá khứ của Hồ Tập Chương khá giống với quá khứ của Nguyễn Ái Quốc và lại là người  cùng với Nguyễn Ái Quốc thành lập đảng Cộng sản Đông Dương nên nảy ra sáng kiến và đề nghị với Quốc tế Cộng sản dùng Hồ Tập Chương thay thế Nguyễn Ái Quốc. Cũng có giả thuyết rằng Quốc tế Cộng sản đă có kế  hoạch thay thế rồi và việc gọi Hồ Tập Chương đến Mạc Tư Khoa điều tra là một phần của kế hoạch thay thế.

Một chương tŕnh 2 điểm được thực hiện: (1) huấn luyện Hồ Tập Chương để thay thế nhân thân Nguyễn Ái Quốc. Chương tŕnh huấn luyện này kéo dài 5 năm từ 1933 đến 1938 tại trường Đại Học Lenin chuyên nghiên cứu vấn đề dân tộc và chủ nghĩa thực dân thuộc chuyên ngành của Nguyễn Ái Quốc, đồng thời học những tập quán thói quen của Nguyễn Ái Quốc, và các ngôn ngữ Nguyễn Ái Quốc thông thạo như Việt ngữ, Pháp và Anh Ngữ. (2) Ngụy tạo sự việc để che dấu cái chết của Nguyễn Ái Quốc cho rằng cái tin chết trước đây chỉ là cái cớ để Nguyễn Ái Quốc dễ trốn tránh.

Thời gian này Hồ Tập Chương không được liên lạc với gia đ́nh  và thân nhân ở Đài Loan nghĩ rằng ông đă chết. Năm 1938 sau khi chương tŕnh huấn luyện hoàn tất, Hồ Tập Chương mang bí danh Hồ Quang  được gởi về Trung quốc hoạt động dưới danh phận Nguyễn Ái Quốc tái sinh.

Lúc này lực lượng của Mao Trạch Đông sau cuộc Vạn lư Trường chinh (1934-1935) thành công, đă an toàn ở Diên An và Mao Trạch Đông không muốn bị ràng buộc chặt chẽ với Quốc tế cộng sản như trước. Đó là lư do tại sao Hồ Quang thay v́ đi thẳng về Quảng Tây để chuẩn bị cho công tác Đông Dương lại được Quốc tế Cộng sản gởi về Diên An để (theo một giả thuyết) truyền lệnh của Quốc tế cộng sản và trao đổi chương tŕnh hoạt động. Theo quan điểm của Quốc tế cộng sản nhu cầu liên minh với Quốc Dân Đảng để chống Nhật vẫn c̣n là một nhu cầu cấp thiết.

Việc Hồ Tập Chương thay thế Nguyễn Ái Quốc phục vụ cho quyền lợi của Quốc tế Cộng sản, cho đảng Cộng sản Trung quốc và cho đảng Cộng sản Việt Nam nên các tổ chức đều chọn thái độ im lặng. Quốc tế Cộng sản có một cán bộ uy tín dưới lốt Nguyễn Ái Quốc để phát triển chủ nghĩa Cộng sản tại Á châu và Đông Nam Á. Trung quốc có người của ḿnh trong đảng Cộng sản Việt Nam. C̣n đảng Cộng sản Việt Nam th́ có người lănh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp lúc này đang là lúc thuận lợi hơn lúc nào hết do Mặt Trận B́nh Dân đang cầm quyền tại Pháp (1936- 1938).

Đến Diên An, Hồ Quang trao mật lệnh của Quốc tế Cộng sản cho Mao Trạch Đông là cần tiếp tục hợp tác với Tưởng giới Thạch trong một mặt trận chống Nhật Bản. Sau đó đảng cộng sản Trung quốc đưa Hồ Quang về Quảng Tây.
Về Quế Lâm, Hồ Quang làm việc cho Bát lộ quân dưới quyền của tướng Lư Khắc Nông chuẩn bị cho công tác Đông Dương. Thời gian này Hồ Quang theo học khóa đào tạo cán bộ du kích chiến của Mao Trạch Đông và hoàn tất trong năm 1939.
Tháng 2/1940 Hồ Quang đi Côn Minh và qua đảng Cộng sản Trung quốc đă liên lạc được với Đảng bộ hải ngoại vừa được thành lập của đảng Cộng sản Đông Dương.  Giữa năm 1940 khi gặp một số cán bộ từ Việt Nam mới qua trong đó có Vơ Nguyên Giáp (Giáp rời nước tháng 5/1940) Hồ Quang được giới thiệu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc làm mọi người rất phấn khởi v́ đă gặp được lănh tụ! Hồ Quang định gởi Vơ Nguyên Giáp và Hoàng Văn Hoan lên Diên An học tập chủ thuyết Cộng sản và chương tŕnh kháng Nhật, một chương tŕnh do Khang Sinh phụ trách.

Trong khi chờ đợi th́ t́nh h́nh Âu châu biến chuyển. Tháng 6/1940  Đức quốc xă chiếm Paris. Toàn quyền Decoux tại Đông Dương đặt ḿnh dưới quyền của chính phủ Vichy do Thống chế Pétain lănh đạo hợp tác với Đức. Nhật vốn liên minh với Đức nên buộc ḷng Decoux phải để cho quân đội Nhật vào Đông Dương.

Hồ Quang thấy t́nh h́nh thuận lợi v́ Pháp đă núng thế nên hủy bỏ việc gởi Hoàng Văn Hoan và Vơ Nguyên Giáp đi học và chuyển toàn bộ nhân sự và phương tiện về sát biên giới chuẩn bị lập chiến khu trong nước, đồng thời tháng 12/1940 Hồ Quang thành lập một ngoại vi của đảng hoạt động công khai gọi là “Việt Nam độc lập đồng minh hội”, gọi tắc là Việt Minh để quy tụ quần chúng chuẩn bị phát động du kích chiến vừa chống thực dân Pháp vừa chống phát xít Nhật.

Tháng 2 năm 1941 Hồ Quang chính thức trở về Việt Nam sống tại hang Pắc Bó, một hang núi nằm phía bắc cách thành phố Cao Bằng 55 km gần biên giới Trung quốc. Tháng 5, Hồ Quang triệu tập Hội nghị VIII Đảng Cộng sản Đông Dương ra quyết nghị thành lập và phát triển căn cứ địa du kích, chung quyết sự thành lập “Mặt trận Việt Minh” và do đề nghị của Hồ Quang bầu Trường Chinh làm Tổng bí thư Đảng. Mặt Trận “Việt Minh” thông qua Cương Lĩnh quy định mục tiêu lật đổ thực dân Pháp và phát xít Nhật, thành lập Chính phủ cách mạng của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, lấy cờ đỏ sao vàng làm quốc kỳ.

Tháng 8/1942 Hồ Quang rời Pắc Bó đi Trùng Khánh để gặp Chu Ân Lai. Đế tránh sự theo dơi của Quốc Dân Đảng, Hồ Quang đóng vai Hoa kiều, lấy tên là Hồ Chí Minh, kư giả của báo Tân Văn. Đây là lần đầu tiên Nguyễn Ái Quốc dùng danh xưng Hồ Chí Minh trong giấy tờ.

Trên đường Hồ Chí Minh bị Quốc Dân Đảng nghi là gián điệp bắt và đưa về Quảng Tây. Nhờ có cuộc vận động rộng lớn của Chu Ân Lai với sự yểm trợ của các hăng thông tấn quốc tế bên cạnh chính phủ Quốc Dân Đảng, tháng 9/1943 Hồ Chí Minh được trả tự do.

Trong 14 tháng bị giam giữ ông Hồ Chí Minh đă trải qua 18 nhà tù trong 13 huyện tại tỉnh Quảng Tây. Thời gian này Hồ Chí Minh viết “Ngục Trung thư” gồm 134 bài thơ bằng chữ Hán.
Sau khi được trả tự do, Hồ Chí Minh tạm trú tại Trung quốc dưới sự bảo hộ của tướng Trương Phát Khuê, một danh tướng của Trung hoa Dân quốc. Măi đến tháng 8/1944 ông mới trở về Cao Bằng.

Ngày 15/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh, Hồ Chí Minh cùng với các đồng chí nhanh chân chiếm chính quyền ngày 19/8 trước khi quân đội đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật. Ngày 2/9/1945 tại vườn hoa Ba Đ́nh Hồ Chí Minh, được toàn dân và thế giới tưởng là người thanh niên Nguyễn Ái Quốc năm xưa, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.

Cuộc đời hai người làm một của Nguyễn Ái Quốc và Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh) là một phát hiện lịch sử ly kỳ. Nhưng nếu nh́n dưới lăng kính thế giới, đặc biệt là lịch sử  phát triển của chủ nghĩa cộng sản và phong trào xă hội chống phong kiến và thực dân tại Á châu th́ không có ǵ ly kỳ.

Lịch sử Âu châu cho chúng ta nhiều tiền lệ. Hôn nhân giữa con cái vua chúa nước này với vua chúa nước khác đưa đến việc người nước này làm vua nước kia không phải là chuyện hiếm. Người dân Âu châu không xem đó là chuyện lạ. Tại Á châu, Quốc tế Cộng sản lănh đạo phong trào xă hội và chống đế quốc, việc dùng cán bộ người nước này lănh đạo phong trào đấu tranh của nước khác cũng chỉ là một cách sắp xếp công việc của một tổ chức cách mạng quốc tế. Nguyễn Ái Quốc (người Việt Nam) chết, Quốc tế Cộng sản dùng Hồ Tập Chương (người Tàu) thay Nguyễn Ái Quốc cũng chỉ là nhu cầu phát triển chủ nghĩa.

Lịch sử sẽ đi qua không ai quan tâm nếu Hồ Chí Minh không nổi bật trong lịch sử thế giới với sự thắng trận tại Điện biên Phủ chấm dứt chế độ cai trị của Pháp tại Đông Dương và nhất là vai tṛ của ông trong cuộc chiến tranh 1954-1975 thắng Hoa Kỳ và thống nhất Việt Nam dưới chế độ Cộng sản.

C̣n nữa, mối quan hệ đặc biệt gữa Trung quốc và Việt Nam trong suốt hai ngàn năm lịch sử, qua đó Việt Nam liên tục đấu tranh để giữ ǵn bản thể và nền độc lập của ḿnh, và hiện nay mối quan hệ càng tế nhị hơn nữa khi Trung quốc đang dần trở thành một siêu cường tranh chấp ảnh hưỏng quốc tế với Hoa Kỳ trên một địa lư Việt Nam đang nằm ở giữa làm cho nghi án “một người Hoa dưới lốt một người Việt” từng lănh đạo thành công cuộc cách mạng Việt Nam và được đảng Cộng sản Việt Nam tôn vinh là “cha già dân tộc” trở thành hết sức cấn cái .

Các biến chuyển lịch sử tại Việt Nam trong thế kỷ 20 làm cho Hồ Chí Minh trở thành một đối tượng lư thú đối với các sử gia cũng như các nhà nghiên cứu trên thế giới.
Và các nhà nghiên cứu về Hồ Chí Minh đều vấp phải một điều là: lịch sử của người thanh niên tên là Nguyễn Tất Thành, người Nghệ an, sinh năm 1890, năm 21 tuổi xuống tàu đi Pháp t́m đường chống Pháp giành độc lập, tham gia phong trào Cộng sản quốc tế, lănh đạo thành công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trở thành chủ tịch Hồ Chí Minh, mất ngày 2/9/1969, sáu năm trước khi các đồng chí của ông hoàn tất cuộc cách mạng vô sản thống nhất đất nước dưới một chính quyền Cộng sản không phải là một lịch sử đơn giản.

Có quá nhiều nghi vấn. Năm 2000, giáo sư William J. Duiker người Mỹ xuất bản cuốn “Ho Chi Minh: A life” (Hồ Chí Minh: Một cuộc đời). Năm 2003 bà Sophie Quinn-Judge, người Anh xuất bản cuốn “Ho Chi Minh: The Missing Years 1919-1941” (Hồ Chí Minh: Những năm tháng 1919-1941 không có dữ liệu). Cả hai đều đồng ư rằng: cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh có quá nhiều bóng mờ chưa thể soi sáng được. Bóng mờ phủ lên trên quá tŕnh đấu tranh của ông, bóng mờ trên t́nh duyên, bóng mờ trên các sáng tác, bóng mờ trong quan hệ đối với gia đ́nh …

Có thể bà Quinn-Judge có mối hoài nghi Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là hai người. Nhưng vốn cẩn trọng bà không thể kết luận ǵ khi chưa có dữ kiện chắc chắn trong tay. Bà đă lặn lội đến Mạc Tư Khoa lục lọi kho tài liệu của Quốc tế Cộng sản được giải mật sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ để t́m biết quan hệ thật sự giữa Quốc tế Cộng sản và Hồ Chí Minh và ông Nguyễn Ái Quốc đă làm ǵ tại Nga trong những năm tháng ở đó: 1924-1925 và 1933-1938. Bà cho biết hồ sơ của Quốc tế Cộng sản chỉ được giải mật một phần nên bà không t́m được câu trả lời điều bà muốn truy cứu. Tại Aix-en-Provence, miền nam nước Pháp, nơi lưu trữ hồ sơ thuộc địa của Pháp bà t́m thấy nhiều tài liệu ghi tin tức nghi ngờ liên quan đến cái chết của Nguyễn Ái Quốc năm 1932, nhưng cảnh sát Pháp không quả quyết. Và Pháp vẫn để mở vấn đề Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh mà không có một kết luận dứt khoát.

Trong ba nơi tồn trữ hồ sơ về Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh th́ ngoài Liên bang Xô viết, có lẽ hồ sơ của đảng Cộng sản Trung quốc là đầy đủ nhất. Nhưng Trung quốc chưa mở hồ sơ.

Riêng Việt Nam th́ vụ Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh là một điều hoàn toàn bí ẩn. Chẳng những không được lưu trữ mà c̣n có nỗ lực xóa dấu vết lịch sử như cuốn “Vừa đi đường vừa kể chuyện” của Trần Lan đăng tải trên 88 số Nhân Dân Nhật báo (từ số 2006 đến  số 2094) trong năm 1961.Nếu có một số đồng chí của ông Hồ Chí Minh biết th́ họ cũng đă lần lượt qua đời.

Các nhà nghiên cứu Hồ Chí Minh nh́n đâu cũng thấy bóng mờ v́ cho đến đầu thế kỷ 21 không có dữ kiện ǵ để họ nghi ngờ Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh là hai người.
Nhưng nếu giả thuyết đó là hai nhân vật khác nhau đóng chung một tuồng th́ cuộc đời của Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh không c̣n có bóng mờ, không có ǵ là bí hiểm. Tài liệu
 “Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo”của nhà biên khảo Hồ Tuấn Hùng người Đài Loan, Thái Tuấn dịch ra Việt ngữ nhan đề “T́m hiểu về cuộc đời của Hồ Chí Minh” hoàn tất vào đầu năm 2013 như đă giới thiệu trên đă giúp giải mă một số bí ẩn về Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh:

Cuộc t́nh giữa Nguyễn Ái Quốc và Tăng Tuyết Minh

Năm 1924 Nguyễn Ái Quốc từ Mạc Tư Khoa về hoạt động tại Quảng Châu làm việc cho Michael Borodin, ủy viên Quốc tế Cộng sản phụ trách Á châu. Không khí Quảng Châu thập niên 1920 là một không khí cách mạng trong phong trào Tôn Dật Tiên và phong trào Cộng sản quốc tế. Tăng Tuyết minh là một phụ nữ Trung quốc trẻ tuổi cấp tiến gần gũi với các bà Đặng Dĩnh Siêu (vợ Chu Ân Lai) và Thái Sướng (vợ một đồng chí của Chu Ân Lai) trong hội “Phụ nữ” do Cộng sản tổ chức. Nguyễn Ái Quốc thường lui tới hội này và quen biết với Tăng Tuyết Minh. Do sự giới  thiệu của bà Đặng Dĩnh Siêu, năm 1926 Nguyễn Ái Quốc (36 tuổi) kết hôn với Tăng Tuyết Minh (21 tuổi) và được tạm trú trong căn gác nhà của Borodin.
Đầu tháng 4/1927 sự hợp tác Quốc-Cộng đầu tiên tan vỡ. Bị lùng bắt Nguyễn Ái Quốc bỏ Quảng Châu cùng phái đoàn Quốc tế Cộng sản chạy trốn lên Thượng Hải rồi sau đó đi Mạc Tư Khoa. Bà Tăng Tuyết Minh mang thai nhưng theo lời khuyên của mẹ phá thai để tránh liên hệ với Nguyễn Ái Quốc trong không khí khủng bố và thanh trừng các thành phần Cộng sản của Tưởng Giới Thạch. Từ đó không có quan hệ giữa hai người và mối t́nh ngắn ngủi giữa hai người xem như chấm dứt. Năm 1931 Nguyễn  Ái Quốc chết bà Tăng Ttuyết Minh không hề hay biết, bà vẫn chung thủy ở vậy suốt đời và qua đời năm 1991.

Năm 1949 Mao chiếm lục địa. Ngày 19/5/1950 bà Tăng Tuyết Minh đọc báo thấy Chủ tịch Mao Trạch Đông chúc mừng sinh nhật thứ 60 của Hồ Chí Minh/Nguyễn Ái Quốc (lúc đó đang ở chiến khu Việt Bắc) tưởng rằng chồng cũ của ḿnh c̣n sống. Bà t́m cách hỏi đại sứ  Hoàng Văn Hoan tại ṭa đại sứ Việt Nam ở Bắc Kinh và chính quyền Trung quốc để xin liên lạc với chồng nhưng cả hai nơi đều im lặng. Lư do đơn giản là Hoàng Văn Hoan và chính quyền Trung quốc đều biết Hồ Chí Minh ở Việt Bắc không phải là Nguyễn Ái Quốc, chồng cũ của bà.

Năm 1956 sau Hiệp Định Geneve, Hồ Chí Minh trở về Hà nội. Tại Quảng Châu có phong trào “đại minh, đại phóng” phong trào phụ nữ Quảng châu đặt vấn đề “trinh tiết” của bà Tăng Tuyết Minh. Lời khai của bà tăng Tuyết Minh không thuyết phục. Chính quyền Quảng Châu gởi văn thư lên Hội phụ nữ (lúc đó do bà Thái Sướng làm Chủ tịch) hỏi ư kiến. Bà Thái Sướng gởi văn thư giải thích sự việc và yêu cầu ỉm việc này v́ quan hệ tế nhị giữa hai nước Việt – Trung.
Về phần Hồ Chí Minh, ông chưa một lần thắc mắc về sự sống  chết của Tăng Tuyết Minh. Người ta bảo ông vô t́nh. Nhưng ông không vô t́nh . Ông mang lốt Nguyễn Ái Quốc, nhưng ông biết ông không phải là người chồng xưa của Tăng Tuyết Minh.

Quan hệ t́nh ái giữa Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn thị Minh Khai

Chạy trốn Quốc Dân Đảng về đến Mạc Tư Khoa năm 1927, Nguyễn Ái Quốc được gởi đi công tác tại một số nước Âu châu và Thái Lan. Năm 1930 Nguyễn Ái Quốc trở về Hương Cảng dàn xếp sự bất ḥa giữa các khuynh hướng Cộng sản Việt Nam, và thành lập đảng Cộng sản Đông Dương ngày 2/3/1930. Từ đó đến đầu năm 1931 Nguyễn Ái Quốc làm việc tại Hương Cảng với bí danh P.C. Lin và gặp Nguyễn Thị Minh Khai. Quan hệ t́nh cảm phát triển và hai người (theo một giả thuyết) đă sống với nhau như vợ chồng với sự đồng ư ngầm của các đồng chí. Tháng 4/1932 Minh Khai bị cảnh sát Hương Cảng bắt, và 2 tháng sau Nguyễn Ái Quốc cũng bị bắt nốt. Nguyễn Ái Quốc sau đó bị ṭa án Luân Đôn trục xuất ra khỏi Hương Cảng. Ông chết v́ bệnh lao trên đường đi Mạc Tư Khoa. Riêng bà Minh Khai bị giam 3 năm cho đến năm 1935 mới được trả tự do. Với quan hệ giữa bà và Nguyễn Ái Quốc hai nhân vật quan trọng của đảng Cộng sản Việt Nam, việc bà biết Nguyễn Ái Quốc chết có thể xem là một việc đương nhiên.

Năm 1935 bà cùng hai Ủy viên khác của đảng Cộng sản Đông  Dương là Lê Hồng Phong và Hoàng Văn Nộn đi Mạc Tư Khoa tham dự hội nghị Quốc tế Cộng sản lần thứ 7. Lúc đó tại Mạc Tư Khoa, Hồ Tập Chương với chức danh Bí thư của Cục Viễn Đông Quốc tế Cộng sản đang học tập để chuẩn bị đóng vai Nguyễn Ái Quốc. Hồ Tập Chương được giới thiệu với bí danh P.C.Lin và tham dự Hội nghị VII với tư cách quan sát viên. Trong hồ sơ tham dự đại hội VII bà Minh Khai khai đă có chồng là P.C. Lin. Dù có một P.C. Lin tại đại hội, nhưng Minh Khai biết không phải là chồng của ḿnh. Bà phát triển t́nh cảm với Lê Hồng Phong và làm lễ cưới nhau tại Mạc Tư Khoa trước mắt P.C. Lin (Hồ Tập Chương) là một việc tự nhiên. Dư luận thắc mắc về hôn nhân giữa Lê Hồng Phong và Minh Khai cho rằng Nguyễn Ái Quốc từng yêu bà Minh Khai là cướp vợ của bạn, và Nguyễn Thị Minh Khai không chung thủy v́ thành hôn với Lê Hồng Phong với sự hiện diện của P.C. Lin. Và mối t́nh tay ba này không thể giải thích được nếu P.C. Lin ở Mạc Tư Khoa năm 1935 không phải là Hồ Tập Chương mà là Nguyễn Ái Quốc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm họ hàng ở Nghệ An

Năm 1945 khi Hồ Chí Minh (được thế giới xem là Nguyễn Ái Quốc) tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tại Hà Nội th́ người anh Nguyễn Sinh Khiêm và bà chị ruột là Nguyễn Thị Thanh có ra Hà Nội thăm. Nhưng h́nh như đảng Cộng sản lấy lư do “Bác” c̣n việc nước đa sự không tiện gặp. Và đă không có một ghi chép hay một h́nh ảnh nào c̣n lưu lại về cuộc thăm viếng này. Điều này dễ hiểu v́ Hồ Chí Minh không thể gặp ông Khiêm và bà Thanh mà không lộ h́nh tích.
Măi đến tháng 6/1957 sau khi song thân Nguyễn Ái Quốc đă chết, người anh và người  chị đều đă qua đời (ông Khiêm năm 1950, bà Thanh năm 1954) ông Hồ Chí Minh mới về Nam Đàn thăm bà con. Lúc nầy trong gia tộc chỉ c̣n những người c̣n quá nhỏ khi ông bỏ nước ra đi để có thể phân biệt Nguyễn Tất Thành và “bác” Hồ Chí Minh .

Về tài liệu gọi là loạt bài  “Vừa đi đường vừa kể chuyện” của Trần Lan

Trần Lan theo dư luận cũng chính là Hồ Chí Minh, một phụ nữ ông có mối quan hệ thân t́nh. Tài liệu này đăng trên nhiều số Nhật Báo Nhân Dân trong năm 1961 nói về cuộc đời làm cách mạng của ḿnh từ khi bỏ nước ra đi năm 1911 làm dư luận rất ngạc nhiên. Ông Hồ Chí Minh lúc đó đă nổi tiếng toàn thế giới, ông không có nhu cầu mang tên một người khác để viết báo  ca tụng ḿnh.

Hơn nữa tài liệu đó cũng không ca tụng ǵ Hồ Chí Minh nhiều, mà chỉ ghi lại câu chuyện “Bác” kể lại cho đoàn tùy tùng tháp tùng ông từ Phủ Chủ tịch ở Tuyên Quang vượt rừng vượt núi đi quan sát chiến dịch biên giới năm 1950 với mục đích chứng minh “Bác” và Nguyễn Ái Quốc là một người. Nhưng một số chi tiết trong câu chuyện lại vô t́nh chứng minh “bác” không thể là Nguyễn Ái Quốc

“Bác” kể lại chuyện bác là Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc đi Pháp hoạt động như thế nào một cách liên tục cho đến năm 1950 lúc bác đang đi chiến dịch biên giới. Nhưng trong câu chuyện người thuật chuyện là Trần Lan không nói trong thời gian 1933 đến 1938 bác làm ǵ ở Mạc tư Khoa. Thời gian tế nhị này không có ǵ để nói v́ Nguyễn Ái Quốc vừa chết và Quốc tế Cộng sản đang cải tạo Hồ Tập Chương đóng vai Nguyễn Ái Quốc. Dùng người khác thay ḿnh thuật chuyện ông Hồ có ẩn ư nói ông có kể nhưng (có thể) người thuật chuyện không ghi lại thôi.

Một nơi khác khác trong tài liệu “Vừa đi vừa kể chuyện” ông Hồ Chí Minh nói năm 1942 khi từ Việt Bắc đi Trung quốc ông bị bắt. Ông kể ông đă lợi dụng sự tiếp xúc với tù nhân để học tiếng Quan thọai. Thế nhưng dấu đầu ḷi đuôi, trong thời gian 14 tháng ở tù ông đă sáng tác 134 bài thơ bằng chữ Hán mà chỉ những người tinh thông chữ Hán mới làm nổi.

Về tập “Ngục Trung Nhật Kư”

Chính quyền đảng Cộng sản Việt Nam đă làm ầm ĩ tập thơ ‘Ngục Trung Nhật Kư’” c̣n gọi là  “Nhật kư trong tù” gồm 134 bài thơ bằng chữ Hán ông Hồ Chí Minh làm trong thời gian (1942) ông bị Quốc Dân Đảng bắt tại QuảngTây để quảng bá văn tài của “Bác” .

Tháng 5/1960 nhà xuất bản Ngoại văn Hà Nội cho xuất bản tập “Nhật Kư trong tù” gồm 100 bài thơ dịch ra Việt ngữ. Chính phủ Trung quốc cũng cho in lại phần chữ Hán dưới nhan đề “Nhật Trung Nhật kư thi sao”. Cuối năm 1977 Viện Văn học Việt Nam cho lập một tiểu tổ nghiên cứu và bổ túc Nhật kư. Năm 1983 nhà Xuất bản Văn Học cho in 113 bài. Đến tháng 5/1990 nhân kỷ niệm 100 năm sinh nhật Hồ Chí Minh, nhà Xuất bản Văn Học bổ túc thêm 21 bài tổng cộng 134 bài.

Theo một đề án phân tích thơ văn của giáo sư Hoàng Tranh ở Quảng Tây năm 1992 th́ một số thơ trong “Nhật kư trong tù” dùng từ ngữ và phương ngôn thuộc sắc tộc “Khách Gia” được chuyển hóa ra Trung Văn một cách nhuần nhuyễn và nghệ thuật. Tác giả không thể là Nguyễn Ái Quốc v́ Nguyễn Ái Quốc không thể giỏi Hán văn như vậy, chưa nói việc làm sao ông nắm vững ngôn từ của sắc tộc Khách gia ở Đài Loan. Qua “Nhật kư trong tù” đảng Cộng sản Việt Nam muốn quảng bá trí tuệ và văn tài của Hồ Chí Minh, nhưng vô t́nh đă làm lộ Hồ Chí Minh không phải là Nguyễn Ái Quốc.

Thời gian đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều nỗ lực chứng minh Hồ Chi” Minh là Nguyễn Ái Quốc

Thời gian này đều rơi vào thập niên 1950-1960 sau khi kư Hiệp Định Geneve chia đôi đất nước, và Hồ Chí Minh đă trở về Hà Nội với tư cách Chủ tịch đảng và nhà nước Việt Nam:

(1) Năm 1957 lần đầu  tiên Hồ Chí Minh trở về thăm quê nhà ở Nam Đàn
(2) Năm 1961 Nhân Dân Nhật  Báo đăng tải loạt bài “Vừa đi đường vừa kể chuyện”.
(3) Năm 1960 Hồ Chí Minh cho mời vợ chồng luật sư Frank Loseby người đă cứu Nguyễn Ái Quốc ra khỏi nhà tù Anh quốc ở Hương Cảng năm 1931 tới Hà Nội. Luật sư Loseby qua tin tức tưởng Nguyễn Ái Quốc đă chết. Nhưng thông tin truyền miệng của đảng Cộng sản Việt Nam cho thấy đó chỉ là tin bịa đặt để ông có thể chạy trốn khỏi Hương Cảng. Và luật sư Loseby không có lư do ǵ để không tin. Dạng h́nh Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh khác nhau chút ít th́ luật sư cũng nghĩ do thời gian cách biệt 28 năm. Lúc đó luật sư Loseby đă 80 tuổi. Hơn nữa đối với người Tây Phương người Á châu nào trông cũng giống nhau khó phân biệt (năm 1946 Hồ Chí Minh đến Paris dự hội nghị Fontainebleau nhận là Nguyễn Ái Quốc cũng không người Pháp nào từng biết Nguyễn Ái Quốc của những năm 1919, 1920 thắc mắc có thể cũng v́ vậy)

Người ta có thể đặt giả thuyết rằng trong thời gian đấu tranh cách mạng dưới sự chỉ đạo và nhờ vả Quốc tế Cộng sản qua trung gian Liên bang Xô viết và Trung quốc, đảng Cộng sản Việt Nam và đàn em thân tín chung quanh Hồ Chí Minh chưa quan tâm đến nhân thân của Hồ Chí Minh là một người Hoa và không phải là Nguyễn Ái Quốc.
Nhưng sau Hiệp Định Geneve, cuộc đấu tranh chống Pháp xem như đă thành công, một chính quyền đă được thiết lập tại Hà Nội. Việc Hồ Chí Minh, một người Đài Loan làm chủ tịch nước trở thành cấn cái cho Đảng và cho chính cá nhân Hồ Chí Minh. Cho nên đảng Cộng sản Việt Nam, đảng Cộng sản Trung quốc và cá nhân Hồ Chí Minh có nhu cầu chứng minh Hồ Chí Minh và Nguyễn Ái Quốc là một.
Cuốn sách “T́m hiểu về cuộc đời của Hồ Chí Minh” của Hồ Tuấn Hùng với lối sưu tầm khoa học dẫn chứng đầy đủ và khả tín bắt đầu vén hẵn lên bức màn che đậy lai lịch của Hồ Chí Minh.

Tại sao lại chọn lúc này?

Vấn đề đặt ra là sự thật này ảnh hưởng thế nào đến cuộc tranh chấp biển đảo hiện nay giữa Trung quốc và Việt Nam. Cuốn sách bằng Hoa Ngữ của ông Hồ Tuấn Hùng do nhà xuất bản “Bạch Tượng Văn Hóa” xuất bản tại Đài Loan tháng 11/2008 là thời điểm quan hệ giữa Trung quốc và Việt Nam bề ngoài “16 chữ vàng” và “4 tốt”, nhưng bên trong bắt đầu trở nên căng thẳng./.

© Trần B́nh Nam
Feb. 26, 2013
binhnam@sbcglobal.net
www.tranbinhnam.com

Tài liệu tham khảo:
1.“T́m hiểu về cuộc đời của Hồ Chí Minh” bản dịch Việt ngữ của Thái Tuấn (2013) cuốn “Hồ Chí Minh Sinh B́nh Khảo” bằng Hán văn của Hồ Tuấn Hùng (2003)
2.“Ho Chi Minh: A Life” của William J. Duiker (2000)
3.“Ho Chi Minh: The Missing Years 1919-1941” của Sophie Quinn-Judge (2003)
4.“Vừa đi đường vừa kể chuyện” của Trần Dân Tiên (1961)
5.H́nh Nguyễn Ái Quốc/J.C.Lin  trích từ cuốn “Ho Chi Minh: A Life” của William J. Duiker.

 

 

Đọc Thêm

 

Bệnh Hoang Tưởng Về Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc Và Tôi

Căi Nhằng Về Hồ Chí Minh

Chuyện Gỉa Tưởng Về Hồ Chí Minh

 

 

 

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: