MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning

Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vReuter vAP v World Tribune

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v MediaMattersvSourceIntelvNewsupvIntelnews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao v Học Viện Công Dân v Danh Ngôn

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến v Sách Hiếm   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Đại Kỷ Nguyên v Đỉnh Sóng

v Viễn Đông v Người Việt v Việt Báo v Quán Văn

v Việt Thức v Việt List  v Việt Mỹ v Xây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu v Chúng Ta  v Eurasia

v Việt Tribune v Saigon Times USA v Thơ Trẻ

v Người Việt Seatle v Cali Today v Trí Thức

v Dân Việtv Việt Luận v Nam Úcv DĐ Người Dân

v Tin Mới vTiền Phong v Xă Luận vvv

v Dân Trí v Tuổi Trẻv Express v Tấm Gương

v Lao Động vThanh Niên vTiền Phong

v Sai Gon Echo v Sài G̣n v Thế Giới 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng T Dũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v Bia Miệng

 

Bổn cũ soạn lại

 

B́nh-nguyên Lộc

 

 

Ông hội đồng Thạch từ dưới Bặc-Liêu lên thăm con học ở Sài-g̣n.

Anh Sanh ấy đánh điện về nói bị cúm nặng nên không thi tú tài phần nhứt được, lại c̣n xin ba ngàn để uống thuốc.

Ở tỉnh, ông đọc báo, thấy nói bịnh cúm mà lạnh ḿnh. Mặc dầu bị hù đến khiếp đảm, ông cũng mạo hiểm lên thủ đô để thăm con.

Nhưng lên đến nhà trọ nơi Sanh ăn cơm tháng th́ nghe người bà con chủ nhà nói Sanh không có cúm két ǵ cả và đi chơi ba ngày rồi chưa về.

Ông Thạch lại trường hỏi thăm, gặp ông đốc. Ông nầy châu mày nói :

-     Ứ hự ông ơi, thiên hạ a tùng với bịnh cúm dữ lắm, cả người lớn nữa, người làm việc ḱa, chớ không phải chỉ có học sinh không mà thôi. Không chừng họ sẽ dựng tượng cho bịnh cúm mà coi!     

Ông hội nằm nhà trọ đợi luôn ba bốn bữa mà Sanh vẫn biệt dạng.

Tức ḿnh, ông lẩm bẩm: „À, mầy cúm à ? Tao cho mầy co luôn, tao cúp viện trợ cho mầy biết tay !“

Lẩm bẩm rồi cằn nhằn, rồi than trời trách đất, đoạn ông từ giă chủ nhà ra về.

Ông không quên ghé thăm Phán Đậu, bạn học thuở nhỏ. Câu chuyện giữa đôi bạn già nầy cố nhiên là quanh quẩn quanh vấn đề con cái học hành.

Phán Đậu có phước quá, trai đầu ḷng đậu tú tài toàn phần, con gái thứ đậu trung học đệ nhứt cấp Pháp.

Ông ta vốn là bạn thuở nhỏ của hội đồng Thạch, hai người thương mến nhau lắm, ông ta lại có chịu ơn nặng của vợ chồng ông hội đồng, lúc tản cư, cách đây mười năm, nên ông t́m đủ lẽ để an ủi bạn.

Nhưng ông Thạch không bị thuyết lư về lư lẽ nào cả. Ông thở dài mà nói:

-     Làm ăn được tiền rơi bạc rụng như tôi cũng chẳng làm ǵ. Phải chi tôi mua sự cần mẫn cho nó được th́ bạc vạn tôi cũng không tiếc.

-     Tốn tiền không phải là phương pháp hay và hiệu quả. Nhưng lắm khi dám tốn cũng thành công được.

Ông bạn cầm ông Thạch ở lại chơi một đêm để nói chuyện cho phỉ t́nh, v́ họ ít gặp nhau lắm.

Sáng ra, họ chia tay vui vẻ. Ông Thạch h́nh như mừng bạn rồi quên rầu về con. Ông hẹn năm bảy lần rằng năm tới sẽ lên thăm ông Đậu nữa.

Trong khi đó th́ cậu Sanh về nhà trọ ngủ luôn một ngày, một đêm, và thêm nửa ngày nữa mới dậy nổi.

Chủ nhà cho cậu hay là có ông Hội đồng lên thăm cậu, đợi cậu đến mấy hôm liền.

Nghe xong, cậu toát mồ hôi muốn cúm thật sự và tự nguyện từ rày không dại đi luôn nữa, mà sáng đi, chiều về cho khỏi gặp rủi ro như vừa rồi.

Các trường tư, qua đến mùa thi, đă băi học. Nhưng cậu Sanh không về Bặc-Liêu, mà đóng tiền các lớp tăng cường để học thêm. Ông Thạch hăm he dữ như vậy nhưng vẫn để tiền lại tiếp tế cho cậu.

Như đă định, cậu Sanh sáng nào cũng ôm cặp ra đi.

Ở Sài G̣n, bất kỳ giờ phút nào ta cũng gặp học sinh ôm cặp đi cả, và bất kỳ ở đâu cũng có học sinh. Việc đó có nhiều lư do. Các buổi học ở các trường khác nhau, có nơi học bảy giờ, có nơi học tám, chín giờ, nơi học một giờ trưa, nơi lại học ba bốn giờ chiều.

Nhưng trong số lớn đi học thật t́nh, cũng có đôi ba cậu đi học theo lối cậu Sanh. Không ai để ư đến họ cả, v́ chính giờ giấc các nhà trường rất là phiêu lưu như đă nói trên.

Tuy thế, nếu có người quan sát kỹ th́ họ sẽ ngạc nhiên tại sao có người ôm cặp vào sở thú từ bảy giờ đến đúng ngọ. Trong khoảng thời gian ấy, không có giờ nào trường mở cửa à ? Và nếu không th́ ở nhà. C̣n đi dạo sao lại ôm cặp ?[1]

Trưa hôm đó, hồi một giờ rưỡi, Sanh đứng nh́n mê hai đứa bé độ mười hai tuổi chơi tṛ Tạc-Dăn dưới gốc da, sau ṭa án.

Trong sân sau ṭa án, gần góc rào, có một cây da lâu đời, có lẽ mọc lên đâu hồi Tây mới lại.

Từ những nhánh ngang, rễ tḥng xuống t́m đất như những cặp lạp xưỡng dài treo phơi khô. Vài cọng rễ chưa tới đích, c̣n non mềm, đánh đ̣ng đưa trước gió.

Hai thằng bé, dáng chừng là học sinh v́ thấy có cặp nhỏ để dưới cỏ, tại gốc da, leo rào vào đó rồi đánh đu ở mấy cái rễ hổng chơn ấy mà xích tới xích lui như Tạc-Dăn trong phim xích dây leo trong rừng để nhảy cho mau từ cây nầy qua cây khác.

Sanh thèm chơi như vậy lắm, nhưng cậu ta đă quá tuổi rồi, và lại đă biết sợ cảnh sát, nên chỉ đứng ngoài mà nh́n như đứa bé nh́n những hũ kẹo trong cũi đồ ăn có khóa.

Hai đứa bé làm Tạc-Dăn măi, chừng đâm chán, nên xoay ra làm xiệc. Đứa bên nây xích qua, đứa bên kia xích lại và khi hai đứa gần đụng nhau, th́ chúng đưa tay mà đổi dây. Dây bị đổi vật treo, vẫn tiếp tục sự di chuyển.

Hai sợi tréo nhau thành h́nh chữ X: hai đứa bé giống hai trái đồng hồ, nhưng chúng không kêu tíc-tắc lại hát:

„Ḥ dô ta, nầy anh em ơi !“

Bỗng một đứa sút tay, rớt cái bịt như trái mít rụng. Sanh giựt ḿnh mà nghe một tiếng cười trong trẻo gần cậu.

Cậu ngó lại th́ ra đó là một nữ sinh, có vẻ đồng chí của cậu lắm, v́ vào giờ nầy mà c̣n ở đây th́ khả nghi quá. Các lớp, nếu không mở cửa hồi một giờ rưỡi th́ cũng mở hồi 2 giờ, mà nếu đi học 2 giờ th́ đă lo mà đi, chớ đâu lại xem xiếc.

A ha, nơi đây là chỗ đồng chí gặp gỡ, hai đồng chí lớn xem hai đồng chí tí hon làm tṛ xiệc. Nhưng cô nữ đồng chí nầy phải đồng tâm mới được !

Sanh nghĩ như vậy và quyết định làm quen cho biết cô ta có phải là đồng tâm với ḿnh chăng.

Cô bé kẹp tóc chớ không uốn như các cô gái khác. Đời bây giờ, con gái lớn mà c̣n kẹp tóc là một sự lạ mắt và chính cái lạ mắt ấy khiến Sanh thích lắm. Sanh càng thích v́ cô gái mặt mày hiền từ thùy mị, chớ không lanh lợi lắm như bạn đồng học với cậu.

Mấy cô quá lanh lợi, nếu có gợi tà tâm của cậu th́ có, chớ chưa hề làm cho ḷng cậu xôn xao như gương mặt cô nầy.

Cô ta da trắng, để tự nhiên, lại mặc áo dài trắng, một màu trắng tinh tuy không làm nổi nước da, nhưng lại gợi những ǵ tinh anh trong sạch lạ. Sanh nói:

-     Mấy em nhỏ chơi vui quá cô há, tiếc rằng ḿnh đă quá tuổi chơi như vậy.

Cô bé mỉm cười đáp:

-     Bọn nó có sáng kiến lắm.

Sanh lại mơ màng, đôi mắt ra vẻ thơ mộng rồi thở dài mà rằng:

-     Cái tuổi hoa niên tươi đẹp kia, không bao giờ trở lại cả !

Nhưng chàng ngạc nhiên mà nghe cô bé cười ḍn, hơi mỉa mai:

-     Anh già mấy mươi mà đă đâm ra tiếc thương quá khứ rồi vậy ?

Sanh giựt ḿnh. Th́ ra cô gái nầy khác các cô gái mà chàng quen. Họ th́, cũng như cậu ta, nhiễm tiểu thuyết lăng mạn và hay than đời, hay làm bộ tiếc những ǵ đă qua, đă mất.

Nghĩ kỹ lại th́ thái độ ấy thật vô lư hết sức; nay nghe cô gái nầy hỏi thế cậu nhận ra ngay và hơi mắc cỡ cho cái vó cụ già non của ḿnh.

Nhưng nhờ thế mà Sanh hiểu ngay tâm hồn cô bé. Đó là một cô gái bằng ḷng sống với tuổi của ḿnh, yêu đời tự nhiên, không làm bộ yêu đời quá trớn, cũng chẳng cố chán đời cho nó nên thơ.

Chàng nói cho đỡ ngượng:

-     À, không tiếc nhiều lắm, nhưng cũng hơi tiêng tiếc thôi ... Cô học trường nào ?

-     Trường bà huyện Thanh Quan.

-     Lớp mấy đó a cô ?

-     Đệ ngũ.

-     C̣n tôi, tôi là Sanh, lớp đệ nhị trường Vũ Môn.

-     Kỳ rồi anh có thi chớ ?

-     Không, đóng tiền thi xong là bị cúm ngay. Năm tới thi cũng chẳng muộn.

Sanh đă xưng tên ḿnh, muốn cô gái cũng xưng tên cho biết. Thấy cô ta quên đáp lễ, nên cậu phải hỏi:

-     Xin lỗi, cô tên chi ?

-     Em tên Chi.

-     Tôi hỏi cô tên chi ?

-     Em nói em tên Chi.

-     À, phải, Chi, chữ C hoa. Lót chữ chi cô ?

-     Chữ Dao, Trần-Dao-Chi.

-     Sao lại không lót chữ Kim nghe cho hay, cô ?

-     Em cũng không biết tại sao, v́ không phải em đặt tên em được. Vả lại, nếu lót chữ Kim th́ xoàng quá.

Sanh rất khổ. Cậu không hiểu Dao nghĩa là ǵ, và tại sao Dao lại không xoàng. Nhưng cậu không dám hỏi, sợ ḷi cái dốt của ḿnh ra. Cậu lại hơi sờ sợ cô bé, v́ cô ta ra vẻ không dốt chút nào. Tại sao đồng chí trốn học mà lại không dốt cà ? Cái mới khó hiểu.

Dầu sao hai tiếng Dao-Chi nghe cũng rất êm tai nên chàng khen:

-     Phải, Dao-Chi cũng đẹp lắm !

Chàng không nói: “Tên Dao-Chi cũng tốt lắm”, mà nói Dao-Chi cũng đẹp lắm là cố ư nói hai nghĩa, nghĩa sau để khen nhan sắc cô gái.

-     Buổi chiều có môn ǵ mà cô cúp cua ? Sanh hỏi.

Cô bé ngạc nhiên, nh́n chàng trừng trừng:

-     Em có cúp cua đâu, sao anh hỏi lạ vậy ?

Ừ, sao hỏi lạ vậy. Sanh cũng không biết. Có dấu hiệu ǵ tỏ ra cô cúp cua đâu ? Chẳng qua là suy bụng ta ra bụng người đó thôi.

Sanh bối rối rồi ấp úng nói:

-     À, tôi, hơ … tôi tưởng cô cúp cua. Tôi th́ sắp đi học đây.

Nếu Chi cúp cua th́ tuyệt. Họ sẽ cùng nhau phàn nàn giáo sư quá nghiêm khắc hay bất tài, hoặc phàn nàn môn sinh ngữ vô ích, không đáng học.

Nhưng Chi lại chối th́ đành cụt hứng vậy. Chàng lẩm bẩm: “À, con bé tinh ranh, làm bộ ta đây siêng học. Cái mặt đó mà, nếu chẳng không thuộc Sữ, Địa th́ cũng bị Toán, nghỉ để khỏi góp bài làm. Em nhỏ ơi, anh đây là tổ sư trốn học, đừng có qua mặt anh mà !”

Thấy Sanh bị cứng họng, cô bé hỏi:

-     Chiều nay anh học môn ǵ ?

-     Văn học sử, Sanh đáp đùa.

-     Anh học ban nào ?

-     Ban khoa học.

-     Ban khoa học đâu có Văn học sử.

Thế à ? Không có à ? Sanh nào có biết có hay không có. Hay cô bé nói bậy. Chàng đánh trống lảng :

-     Trời nóng lạ ! Phải mà, tụi nó thí nghiệm bom nguyên tử măi, làm sao khỏi nóng. Bom ấy nóng lắm ! À, cô có nghĩ ǵ về bịnh cúm không ?

-     Không.

-     Tôi th́ nghi lắm. Thế nào trong hai khối, cũng có một khối để vi trùng cúm trong bom nguyên tử, với mục đích nghiên cứu chiến tranh vi trùng.

-     Vậy à ? Em quên xét coi có phải như thế không.

-     Cần ǵ phải xét. Đích thị là thế rồi.

Lạ quá, Sanh dốt ló đuôi, nhưng cô gái vẫn vui vẻ tṛ chuyện với cậu như thường. Sanh tỏ ư muốn kết làm bạn hữu lâu dài với cô, cô ta cũng rất sẵn ḷng. Sanh hỏi :

-     Làm sao hôm khác tôi được gặp cô nữa ?

-     Cứ mỗi sáng, từ chín đến mười giờ là em có mặt trong sở thú tại cầu tre giả bằng xi-măng, gần hồ sấu.

À, không trốn học mà mỗi sáng th́ có mặt trong sở thú. Em nhỏ ơi, ta là đồng chí với nhau rồi, c̣n giấu giếm làm chi.

Sáng hôm sau, Sanh vào nơi hẹn ḥ, vơ trang bằng một túi kẹo, và văn trang bằng một cặp da đầy nhóc những ǵ không hiểu, ngoài cầm thêm một quyển tiểu thuyết tây.

Chỗ cầu tre giả bằng xi-măng vắng teo và rất nên thơ. Hai bên cầu cây cối rậm ŕ, đường đưa đến đó uốn khúc quanh co như đường ṃn trong rừng, dưới cầu nước chảy, tuy không trong veo, chớ cũng ro re và mang lá khô đi như suối thật.

Đôi bạn ngồi trên thành cầu, đối diện với nhau, chỉ cảm thông nhau trong cảnh đối diện đàm tâm ấy cũng đủ rồi.

Bỗng Chi mất thăng bằng thế nào mà suưt té ngửa ra sau. Thanh cầu nhỏ quá và tṛn, rất khó ngồi, lơ đĩnh một chút để trọng tâm thân tŕ sai một chút xíu là có thể té ngửa ra sau.

Chi kêu lên một tiếng, Sanh hoảng hốt nhảy xuống đất để chạy qua đỡ bạn th́ cô nữ sinh đă lấy thăng bằng lại được rồi.

Tiếc đỡ hụt, Sanh nói :

-     Cô qua bên kia mà ngồi với tôi, có ngă tôi đỡ liền.

Nhưng Chi vẫn ngồi yên đó, thả giấy ch́ bao kẹo xuống nước mà chơi.

Sanh không biết làm sao, đành dời đô qua bển. Sợ Chi phản đối, cậu chỉ ngồi xa bạn thôi.

Ngày vui thật chóng tàn. Chi xem lại đồng hồ rồi hốt hoảng nói :

-     Chết rồi. Trễ rồi. Thôi để em đi.

Sanh đưa bạn ra đến cửa sau, đợi tắc-xi chạy khuất dạng mới trở vào vườn bách thảo để mà tư lự như kẻ mất hồn.

Ngày hôm sau, họ lại gặp nhau. Lần nầy Sanh ngồi sát bên Chi mà không nghe Chi rầy rà ǵ cả, nàng cũng chẳng xê đi như Sanh lo liệu.

Hôm ấy họ thân mật hơn hôm trước đến ba bốn phần. Chi có ngă, và Sanh được đỡ bạn. Nhưng chỉ có ngần ấy thôi rồi văn hát.

Liên tiếp trong một tuần lễ, họ ngồi đó đến thanh cầu láng bóng lên. Nếu t́nh thế cứ kéo dài th́ có lẽ xi-măng sẽ ṃn đến vài phân.

Nhưng t́nh thế không kéo dài v́ Sanh muốn thâu ngắn.

Hôm ấy, sau mấy mươi lần nuốt nước miếng và tằng hắng, Sanh liều mạng nói những ǵ cậu muốn nói hỗm nay mà không dám.

Nghe qua, Chi cười nghiêng ngửa, đưa răng ra rất ngây thơ. Sanh phải đưa tay luôn sau lưng cô kẻo cô rơi lúc nào không biết chừng v́ cả thân thể cô đều rung chuyển. Giây lâu Chi mới nói được :

-     C̣n đi học mà anh bày chuyện làm chi. Học xong cái đă rồi hăy hay.

-     Nhưng anh yêu em lắm, một ngày xa em là một ngày xốn xang trong ḷng.

-     Như vậy th́ dễ quá. Anh cứ đến nhà em mà ở trọ là thấy em mặt em luôn.

Sanh muốn bứt hơi v́ mừng. Lẽ nào mà dễ dàng quá như vậy !

-     Má bằng ḷng cho anh ở trọ sao ? Sanh biết Chi chỉ c̣n mẹ thôi và đang ở với mẹ.

-     Hễ em nói là má bằng ḷng, miễn anh đứng đắn.

Được, đứng đắn hay không, miễn ở gần được rồi sẽ hay. Sanh nghĩ thế và vội vă dọn nhà ngay hôm đó.

Cả nhà Chi, chỉ có hai mẹ con và một chị bếp, nên rộng minh mông. Tuy thế, Sanh được chỉ định cho ở buồng trước là buồng tiếp khách, tối ngủ trên đi-văng nơi đó.

Bà mẹ của Chi là một bà mẹ hiền, không lôi thôi, dễ tánh mà không dễ dăi. Bà xưng d́ và kêu Sanh bằng con.

Bà hỏi Sanh về gia đạo, về tuổi tác và thật t́nh mến tánh t́nh của cậu học tṛ đệ nhị nầy.

-     Con Chi nó nói con là bạn của nó, một người bạn tốt. Nó bảo chỗ con ở ăn cơm tháng đông đảo quá, con thiếu điều kiện học, nên nó xin d́ cho con ở đây. Thật ra th́ cũng bất tiện, nhưng mà d́ thương con và tin con nên cũng bằng ḷng vậy. Thôi th́ con ở một lúc xem sao.

Nhà sạch sẽ và ngăn nắp quá. Trật tự trong nhà khiến Sanh đoán biết ở đây kỹ luật ghê hồn, nên cậu ta cố ǵn giữ.

Hôm sau, vào sở thú, cậu buồn như bị t́nh nhơn phụ bạc. Chi không vào đó như mọi ngày. Cậu Sanh chạy ra đầu lối ṃn mà đón, thấy tà áo nào phất phơ đằng xa cũng mừng quưnh lên, nhưng lần nào cũng mừng hụt cả.

Đến gần đúng ngọ, chàng lủi thủi lên cửa trước đón xe ô-tô-buưt mà về, tức giận bạn vô cùng.

Nhưng tới nhà, thấy Chi tươi cười đón chàng ngoài cửa là chàng quên giận ngay. Chàng hỏi nho nhỏ :

-     Sao em không vô, báo hại anh đợi muốn chết.

Chi cười ngất :

-     Đă gần nhau, thấy mặt nhau luôn ở đây, c̣n vô đó làm chi !

Sanh không biết căi làm sao, đành ngậm miệng, nhưng trí làm việc tới tấp để t́m mưu.

Hôm sau, cậu ta không vào sở thú nữa mà chỉ dạo phố ngoài Sài-g̣n thôi.

Đời thật hết mùi vị. Trước kia, chưa gặp Chi, dạo phố rất thú. Bây giờ sao mà chán phèo thế nầy ? Khi trưa lại, cậu về nhà, tới cửa ngơ là nghe kêu sau lưng :

-     Anh Sanh !

Chàng day lại th́ đó là Chi. Chi mặt hầm hầm hỏi :

-     Anh đi đâu suốt sáng hôm nay ?

-     Đi học chớ đi đâu. Sanh cười hề hề đáp.

-     Anh nói dối. Em theo anh từ sáng đến giờ. Anh học thuộc được mấy con đường và mấy cửa hàng ?

Sanh hết hồn hết vía, nhưng thoạt thấy Chi tay không, cậu mừng rỡ nói :

-     C̣n em, cặp đâu, cũng cúp cua chớ ǵ ?

-     Em quyết ŕnh anh hôm nay, nên đi tay không.

À, con bé quá quắc lắm. Chưa chi mà đă theo ŕnh ṃ như một bà vợ ghen. Sanh nghe êm dịu lạ trong ḷng trước sự săn sóc đó.

Ăn cơm trưa xong, Chi ra lịnh :

-     Ngày mai, em đưa anh đến trường, và tới giờ, em trở lại đón anh. Mà coi chừng, giữa khoảng thời gian ấy, em có thể ŕnh gần đâu đó, đặng xem anh có bỏ lớp nửa chừng mà ra hay không.

Thật là quá lắm rồi, Sanh nghĩ, con bé nầy ló đuôi độc tài rồi đây. Mà nào có được nước mẹ ǵ cho cam ! Mới có tám giờ tối là nó rút vô buồng ngủ với má, có muốn nói ǵ với nó, thật chẳng biết làm sao. Ăn ở th́ phải ké né như đi làm rể, c̣n bây giờ th́ đi học có người đưa rước như trẻ em. Ở tù lỏng không bằng ! Sanh đă yêu Chi quá rồi, xa Chi là chàng sẽ héo như cây gặp hạn. Chàng giống như con chim của thầy bói, bị ghiền nhựa lắm rồi, muốn sổ lồng bay cao, mà cứ tiêng tiếc nàng tiên nâu.

Hôm sau Chi làm thật, đưa đón đàng hoàng. Sanh hỏi :

-     Em không lo trễ học à ?

-     Em không cần, nàng đáp xẵng lè.

Bạn học để ư nhiều ngày cái tṛ đưa rước, nên nhạo Sanh:

-     Tụi bây ơi, chị hai em bé Sanh hôm nay đưa nó đi học có cầm theo khúc bánh ḿ chả lụa. Mà Sanh à, chị hai mầy sợ mầy bị xe cán hay sợ mầy bị tụi tao ăn hiếp ?

Sanh xấu hổ đến muốn ứa nước mắt. Nhưng khổ nhứt là phải giam hăm ḿnh trong lớp suốt bốn tiếng đồng hồ.

Mấy cái ông giáo sư ấy mới đáng ghét làm sao ! Họ nói dai nhách và buồn ngủ lạ. Sanh không muốn nghe cũng chẳng được, v́ thỉnh thoảng họ gơ thước lên bảng đen rầm rầm, giựt ḿnh rồi phải để cho lời họ vào tai.

Yêu khó lắm thay ! Ngồi ngủ gục, Sanh mới phát minh ra được ư đó. Phải dè nó rắc rối khổ sở như thế nầy, chàng nào thèm làm quen với Chi làm chi.

*

*      *

Bà mẹ thỉnh thoảng đưa Chi đi xem chiếu bóng, mời Sanh đi theo.

Trong bộ ba ấy, Sanh có vẻ một người anh ruột của Chi hay một người anh họ đi theo hộ tống. Con trai nó cứ ngó Chi mà trầm trồ, xem cái ông anh ấy như không. Sanh thật tức, đi với gái mà không được hănh diện tí nào cả.

Nhưng được cái là vào rạp, bà cụ làm sao cũng sắp đặt cho Chi ngồi giữa hai người. Thật là an ủi.

Bà cụ nầy quả là tay gớm lắm chớ không vừa đâu: Bà ta rào con, mà không rào bằng vách tường, sợ Sanh nó nản chí rồi bỏ đi, mà chỉ rào bằng song ly sắt thôi. Thành ra:

“Thấy em như thấy mặt trời,

Thấy thời thấy vậy, trao lời khó trao.”

Con Chi nó giống mẹ nó như cùng một ḷ mà ra, thật là rau nào sâu nấy. Khi nào thấy Sanh buồn chán lắm th́ tối tối, lúc Sanh ngồi mơ mộng trước tập bài, nó ra mà nói vài câu chuyện. Nhưng chắc nó có dặn trước với bà cụ sao không rơ, mà y như là lần nào mới nói vài lời là bà cụ đă gọi giựt ngược:

-     Chi à, khuya rồi, đừng có làm rộn anh con, để nó học nó thi cho đậu.

Chết chưa, bà cụ bắt ḿnh phải thi đậu năm nay. Có học mẹ ǵ đâu mà đậu.

Nhưng hai tiếng “anh con” ấy nó êm đẹp làm sao, nghe làm sao như là …

Sanh viết thơ về mấy lần, tỏ thiệt nỗi khổ của ḿnh cho cha mẹ nghe, yêu cầu ông bà lên coi mắt Chi cho cậu. Nhưng ông bà cứ giả câm giả điếc, không thèm đáp thơ, chỉ gởi tiền thôi, mà gởi vừa đủ tiền cơm và xe pháo.

Thiệt là hết hy vọng. O con Chi không được, mà quyết cưới nó cũng chẳng xong.

*

*      *

Trong bữa ăn, bà cụ ưa nói chuyện đời, đủ thứ chuyện để dạy con.

Một hôm bà cụ cho hay:

-     Con à, con Thơm, con của ông Ích Thành ấy, nó đă lấy chồng. Mà sao lạ quá, nó tú tài mà lấy thằng chồng chưa đậu trung học đệ nhứt cấp.

Điều nầy th́ Sanh không đồng ư với bà cụ chút nào. Người ta yêu nhau v́ tâm hồn giống nhau chớ nào v́ bằng cấp tương đương ?

Bà cụ tiếp, lần nầy nói với Sanh:

-     D́ th́ d́ chỉ gả Chi cho đứa nào học giỏi ít lắm là bằng nó thôi.

Sanh cười ngất mà phê b́nh:

-     Như vậy em Chi con sẽ đắt chồng lắm, v́ học sanh lớp đệ ngũ th́ thiếu ǵ, tàu mà chở cũng chẳng hết.

-     Ai nói với con là nó học đệ ngũ ?

-     Dạ, em Chi con nói chớ ai.

Bà cụ mỉm cười vói tay ra sau, kéo một hộc tủ và lấy trong đó ra một tấm giấy.

-     Đây, giấy chứng chỉ đậu trung học đệ nhứt cấp Pháp, nó xin để bổ túc hồ sơ thi vào đệ tam Gia-Long đây.

Sanh tiếp giấy đọc, th́ quả như vậy. Th́ ra Chi nó không cúp cua thật, nó đang băi trường, và hổm nay nó đi là đi chơi đó thôi.

Sanh suy nghĩ về chỗ nầy dữ lắm. Quan niệm của chàng rơ rệt: yêu nhau về tâm hồn. Đành vậy. Nhưng mà cũng khó chịu về cái chỗ chinh lịch bằng cấp và không bằng cấp nầy nữa.

Phải chi cậu rủi ro thi rớt, nhưng vẫn hiểu biết mọi việc th́ c̣n đương đầu với Chi được. Cái nầy, cậu đă nhảy lu bù lớp, không có học qua đệ tứ lần nào th́ những cái biết của Chi cố nhiên là cậu không thông. Cậu nhảy lên cho mau đến đệ nhị để thi rớt tú tài cho oai và để … xin việc khác đó thôi, th́…..

Độ rày Sanh đă t́m ra được mưu cao giúp chàng thoát khỏi nanh vuốt của các giáo sư, khỏi phải nghe lời giảng của họ.

Chàng mua những chuyện trinh thám và vơ hiệp vào lớp mà đọc. Xem chuyện đến lúc gay cấn, mê man, th́ giáo sư có đập găy thước vào bảng đen, chàng cũng khỏi giựt ḿnh ngó lên. Ờ, đến cái lúc mà chàng thanh niên anh dũng đi cứu giai nhân tuyệt sắc, bị chúa đảng Huỳnh Ngưu bắt cóc, thanh niên rơi vào hầm bí mật trong đó có một con trăn khổng lồ, th́ đố mà trời đánh cậu, cậu có hay th́ thôi …

Một hôm, cậu đang mải miết theo dơi cuộc săn đuổi cướp bằng xe díp th́ ông giáo sư Việt ngữ kêu:

-     Anh Sanh, cành dao là cành ǵ ?

Sanh cứ gầm đầu mà đọc. Bạn hữu hai bên thúc cùi chơ vào chàng, chàng mắng bậy vài tiếng rồi tiếp tục đọc. Ngoài sau có anh phải lấy thước đâm vào lưng cậu, cậu mới giựt ḿnh và nghe kêu tên ḿnh.

Lẽ cố nhiên là Sanh không biết cành dao là cành ǵ.

-     Đâu, anh đọc lại hết câu thơ ấy nghe coi ? Giáo sư bảo.

Trời đất quỉ thần ơi, biết câu thơ nào mà đọc bây giờ.

Giáo sư mỉm cười, bảo Sanh ngồi xuống rồi tự đọc lấy:

“Một vùng như thể cây quỳnh, cành dao”

-     Cành Dao nói chữ nho làm sao ? Giáo sư hỏi.

Chị Thanh đáp:

-     Dao chi !

Nghe đến tiếng Dao Chi, Sanh lại giựt nẩy ḿnh. Chàng ngước lên ngó dáo dác, không thấy Dao Chi đâu cả. Chàng hỏi lại bạn mới rơ đầu đuôi. Th́ ra Dao Chi là cành cây dao, hay hơn Kim Chi là cành bằng vàng. Phải, Chi nói đúng. Dao Chi th́ mới lạ hơn Kim Chi, đă có hằng ngàn cô gái tên là Kim Chi rồi, tên ấy thường quá.

Trưa hôm ấy về nhà, Sanh ngâm thơ lớn lên:

“Một vùng như thể cây Quỳnh, cây Dao”.

Cốt ư cho Chi biết ta đây cũng hiểu nổi Dao Chi là cái ǵ, chớ không phải chỉ có ai kia hiểu mà thôi đâu.

Chi mỉm cười hỏi:

-     Đố anh câu thơ đó ở đâu.

Mẻ, bị nó “côn” rồi đây. Khổ thân chưa ? Bày đặt làm bảnh, bây giờ phải trơ ra, có phải xấu hổ không ?

Để khỏa lấp, Sanh thở dài:

-     Học chán quá. Giá trị con người ở tâm hồn, ở tư tưởng chớ có phải ở ba cái sách vở kia đâu. Người đời thật vô lư hết sức.

Chi căi:

-     Anh làm công dân, đến lúc nước nhà đứng trước một ngă ba số mạng, anh lấy tâm hồn anh ra mà lập thái độ được à ?

-     À, cái đó th́ phải biết rơ lịch sử, ông giáo nói như vậy. Nhưng lịch sử, anh đọc ba ngày là thông, ḿnh lại phải học nào là toán, nào là lư hóa cho điên cái đầu.

-     Học toán có ích cho việc ở đời lắm chớ.

-     Em buôn bán, em làm sổ kế toán bằng h́nh học à ? Hay bằng đại số học ?

-     Học toán không phải để làm toán, mà để gây cho ḿnh tinh thần toán pháp.

-     Tinh thần toán pháp là như thế nào ? Bày đặt hoài.

-     Tinh thần toán pháp là tinh thần không chịu nhận cái ǵ liền, cái ấy phải được chứng minh ta mới nhận. Thí dụ anh nói “một trong hai khối có để vi trùng cúm trong bom nguyên tử”. Đó là anh nghe người ta đồn rồi nhận liền. Nếu anh chịu suy luận chắc anh nói khác.

-     Ạ, ạ, suy luận làm sao? Hà hà, rắc rối lắm.

-     Nè, nếu anh có tinh thần toán pháp, anh dè dặt suy xét điều đó rồi mới nhận.

      Anh suy xét bằng cách suy luận nầy: “Có thể nào như vậy được hay không ?” Rồi anh lại dùng cái biết về lư hóa mà giải đáp. Biết rằng bom nguyên tử tiết ra một sức nóng ghê hồn, không có sanh vật nào chịu nổi cả, th́ anh sẽ kết luận rằng để vi trùng trong bom nguyên tử hẳn là không được.

Sanh ngẩn người ra. Té ra sự học có ích một cách  thực tế như vậy à ?

Bắt đầu từ hôm căi nhau ấy, Sanh đâm đầu vào việc học như đă đâm đầu vào t́nh yêu.

Lạ quá ! Học không phải là việc khó khăn khổ sở như chàng ngỡ từ thuở giờ. Lời giảng của giáo sư hết nghe buồn ngủ nữa, và chàng thâu thập các hiểu biết dễ dàng.

Chỉ phiền là nhiều môn không theo được, v́ đă bỏ đoạn đầu. Các môn ấy như sợi dây xích sắt, phải dính liền với nhau mới được.

Bấy giờ Chi đă tựu trường, theo Đê-tam ở Gia-Long. Ḷng tự ái của Sanh trốn đâu mất cả. Chàng hết che giấu cái dốt của ḿnh như xưa và tự nhiên hỏi bài Chi, những bài về các năm trước, để hiểu bài năm nay.

Sanh thông minh lạ kỳ ! Học xong tam-cá-nguyệt đầu, là đă theo kịp tốp thứ nhứt gồm năm anh tài có tiếng trong lớp.

Tuy vậy, chàng vẫn không chỉnh mảng, không dễ ngươi, cứ làm việc bất kể giờ khuya khoắt.

Bà cụ lo cho hai cô cậu rất chu đáo. Khuya nào cũng có phần ăn lại sức cả. Sanh thật đủ điều kiện nỗ lực.

Hễ tối lại th́, nửa tiếng đồng hồ sau bữa ăn, cô cậu ngồi đối diện trước bàn. Thật là:

“Sáng đèn để ghế hai hàng,

“Bên anh học toán, bên nàng học văn.”

Học một hơi mệt, Sanh ngửng mặt lên ngâm câu ca dao nhại ấy, rồi cả hai nh́n nhau mà cười.

Bà cụ thật bất nhơn. Trước kia giữ con như giữ hột xoàn, tám giờ là bắt cô ấy vô buồng trong.

Bây giờ cô cậu bận học, cụ ta lại cho hai đứa ở ngoài nầy một ḿnh tới khuya lơ khuya lắc.

Bà cụ lại dám cho Sanh đưa Chi đi xem chiếu bóng mà không có bà theo. Ư ạ, bà cụ tính quá sức, biết rằng cô cậu đă thuần rồi đây.

Nhiều đêm, Chi lại đứng sát cạnh Sanh, mà chàng nghe không sao cả. Hay nói cho đúng ra, chàng vẫn nghe một rung động dễ chịu, nhưng rung động ấy không gợi tà tâm như trước nữa, mỗi lần gần sát Chi.

Bây giờ chàng đă yêu vẻ đẹp của sự học, và tuy không quên vẻ đẹp con người, chàng vẫn thấy c̣n có thể say mê một cách trong lành hai cái đẹp ấy thôi, chớ không mê sắc u muội được như ngày nào.

Lắm đêm, chàng nắm tay bạn, Chi không nói ǵ, chàng đâm liều hôn lên đó, Chi cũng vẫn không phản đối.

Thế mà chàng thôi, dừng lại được nơi đó, không đ̣i hỏi ǵ thêm cả,

Khi mà trí óc con người mệt nhoài v́ làm việc, con người thôi nghĩ quấy, và thân thể càng bị cái mệt kia đè bẹp đi xuống. Thảng vật chất đôi khi có nổi loạn, cũng bị đàn áp ngay, v́ tinh thần bây giờ chẳng những đă không xui dại nó nữa mà c̣n la rầy nó, v́ tinh thần ấy đă gột sạch hắc ám và hóa ra trong lành rồi.

Mỗi lần bà cụ nói ǵ, bà đều nhập chung Sanh và Chi lại. Bà nói: “Hai đứa bây” hoặc “hai con”.

Sanh nghe thích như hai đứa đă là vợ chồng với nhau rồi, đă thân nhau lâu rồi, không c̣n bị sự cách biệt xúi thèm khát ǵ nữa cả.

Tuy nhiên, cũng có lần Sanh suưt phạm tôi. May nhờ có nàng tiên cứu cho, chớ không th́ không hiểu t́nh bạn giữa Sanh Chi sẽ ra sao.

Số là bà cụ thấy Sanh đă thuần rồi, nên thỉnh thoảng dám đi vắng. Có khi đi vắng cả một ngày đêm.

Hôm ấy, bà đi đâu không rơ mà măi đến ba ngày ba đêm chưa về. Chắc Chi biết thời gian vắng mặt của bà nhưng nàng dại ǵ mà cho Sanh rơ.

Đêm đầu, không xảy ra chuyện ǵ lạ ngoài vài câu chuyện thân mật, và một cái vuốt nhẹ của Sanh lên mái tóc bạn.

Đêm sau, Sanh băn khoăn tự hỏi: “Quái, sao bà cụ lại không về ?” Chàng khó chịu cho sự vắng mặt ấy lắm, v́ tà tâm của chàng lại lố dạng, và đang lấp ló đâu đó.

Nên hay không ? Chàng tự hỏi, rồi xấu hổ với ḿnh quá, chàng cắm đầu vào sách. Dầu sao chàng cũng là một người trai trẻ mà thể chất đầy dẫy sinh lực, một thứ sinh lực phải kềm cương cho chắc, không thôi th́ hỏng to.

Không nên ! Chàng tự đáp. Nhưng lại tự bàn thầm: “Quái, ai lại có con gái mà dám bỏ nó ở nhà một ḿnh với trai và đi vắng ban đêm ? Hay là bà cụ mến ḿnh quá rồi, không cần ǵn giữ con nữa. Hoặc giả bà ta cố ư vắng mặt để khuyến khích ḿnh cũng nên ?

“Nhưng chậc ! Biết đâu rằng không phải vậy và ḿnh đoán sai ?”

Tà tâm một khi không đến th́ thôi, mà hễ đến th́ khó đuổi lắm. Nên chi Sanh bị nó ám ảnh măi, không học hành ǵ được cả.

Chàng xét nét Chi th́ thấy nàng không sợ hăi, tự nhiên như thường, và cũng không lả lơi hơn trước. Chàng đâm sợ cái vẻ b́nh thản của con người tốt đó, tốt đến không thèm biết có tà tâm bao quanh ḿnh. Chàng lại đâm mắc cỡ trước cái nghiêm trang của con người mà chàng để tà tâm của chàng xâm phạm đến một cách âm thầm.

Rốt cuộc chàng không dám. Nhưng suốt đêm không nhắm mắt được. Và ngày mai lại th́ ăn năn quá lẽ, thấy sao ḿnh đă ngu quá, bỏ trôi dịp may hiếm có.

Chàng sợ bà cụ tối nay về. Nhưng tối bà cụ không về. Trái lại chàng lại đâm lo. Sợ bà ta về, mà bà ta không về, lại đâm lo v́ không biết đêm nay sẽ ra sao. Liều và toại nguyện, hay liều rồi chết ?

Đêm nay, chàng nh́n Chi bằng đôi mắt khác thường, khi th́ như van lơn cầu khẩn, khi th́ dữ tợn lạ lùng, luôn luôn th́ mang nặng ẩn khí đói khát và đẫm ư chí liều mạng.

Cầm tay Chi, chàng không cầm nhẹ nhàng âu yếm như trước, mà tàn bạo nắm lấy nó, như con thú hóa điên.

Chi bỗng hiểu. Nhưng nàng không tỏ vẻ sợ sệt chút nào. Nàng ôn tồn nói:

-     Em thú thật với anh rằng em yêu anh. Nên lỡ với anh rồi, em cũng sẽ không hối hận ǵ cả. Nhưng mà xấu hổ quá anh à. Nếu chỉ xấu hổ với người khác th́ c̣n có ngày quên được. Đằng nầy lại xấu hổ với ḿnh cả đời, th́ chịu sao kham.

      Anh bước tới gương mà xem lại mặt của anh kia. Mắt anh không có vẻ mắt của người học tṛ nữa rồi. Nếu em lại hiến thân cho một người mà t́nh yêu nhường bước cho thú tánh th́ em sẽ mắc cỡ với em đến biết bao giờ.

      C̣n anh, anh cũng sẽ xấu hổ mà bỏ học cũng nên.

Sanh giựt ḿnh, xin bạn tha lỗi cho.

*

*      *

Hết lục-cá-nguyệt đầu là Sanh giỏi nhứt lớp. Chi nh́n bạn mỉm cười ra vẻ bằng ḷng lắm. Có lẽ nàng tự bảo thầm: “Con người nầy bây giờ đă ra con người rồi đây; và đó là công tŕnh của mẹ con ta !”

Gần cuối năm bà cụ như nhớ sực lại, rồi sợ hăi hỏi:

-     Thế nào Sanh, con. Con liệu năm nay đậu hay không ?

-     Thưa d́, có hy vọng lắm.

-     Con phải đậu mới được.

Bà cụ nói dễ nghe dữ chưa. Tại sao phải đậu mới được. Ta đây không thèm đậu th́ ai làm ǵ ta. Mà bà cụ có trách nhiệm ǵ mà làm bộ lo lắng đến thế ?

Mùa thi.

Hai mẹ con cô Chi, lạ thay, lại là người sợ Sanh rớt. Vai chánh trong cuộc, đă say mê sự học, th́ vẫn c̣n say mê nhưng không màng đến cuộc thi lắm. Chàng đă cố gắng, đă hiểu biết, không đủ hay sao ?

Nhưng mà Sanh vẫn đậu bài viết.

Hú vía, bà cụ và Chi bấy giờ mới thở ra một cái kh́.

Chi theo bạn vào xem cuộc thi vấn đáp, không sót bữa nào.

Hôm ấy trời mưa tầm tă, bà cụ đang ngồi ngoáy trầu bỗng nghe tiếng cửa xe hơi mở, đóng, ngoài đường, rồi Chi la lên:

-     Má ơi, anh Sanh con đậu rồi !

Chi la lúc c̣n ngoài sân, la to cho đến chị bếp ngoài sau cũng nghe và chạy ra.

Bà cụ nhảy xuống khỏi ván, bỏ guốc chạy chơn không đua với chị bếp để ra ngoài hàng hiên.

-     Đâu, nó đâu, bà cụ hỏi.

Sanh ngoài mưa bước vào nói:

-     D́ và Chi đă giúp con đậu rồi đó d́. Giọng Sanh run run, và một chút xíu lệ trôi theo nước mưa rơi xuống gạch.

Thôi, sướng nhé ! Bây giờ th́ yêu được rồi đa ! Nhưng Sanh lại không nghĩ thế. Th́ đành là chàng vẫn yêu Chi, nhưng yêu suông như suốt năm nay cũng chẳng có sao kia mà.

Bà cụ hối thúc Sang đánh điện về Bặc-liêu. Bức điện tín ấy Sanh viết như vầy;

“Thi đậu. Ba má lên, số 879, đường Bùi Chu”

Nhưng hôm sau, chàng nhận được điện tín hồi đáp như vầy:

“Ngày mai lên. Đón ba má ở khách sạn Nam-Tân hồi chín giờ”

Mặc dầu thất vọng, nhưng thôi cũng được. Chắc cha mẹ chàng sợ làm rộn người ta, ở khách sạn cho tiện. Rồi ổng bả sẽ đi thăm nhà trọ để coi mắt dâu, muộn ǵ.

Sáng hôm sau, Sanh ra đón cha mẹ. Mừng; khen ngợi; thưởng tiền; và đưa nhau vô Chợ-lớn ăn cao lầu.

Sanh khẩn khoản yêu cầu ông Hội đồng đi lại thăm nơi chàng ăn cơm tháng để cám ơn người ta.

Ông Thạch nạt đùa:

-     Họ nấu cơm tháng ăn tiền, chớ bộ nấu giùm không sao mà phải cám ơn. Bày đặt hoài ! Hai năm nay mầy không có về Bặc-liêu lần nào hết, bây giờ phải thu xếp về ngay.

Sanh tiu nghỉu, cầu cứu với bà Hội đồng. Chàng hỏi:

-     Chớ ba với má không được thơ của con nói về vụ đó sao ?

-     Được chớ sao không, mà mầy phải biết tánh ba mầy. Việc vợ con của mầy là do ổng chọn, chớ mầy chọn ổng nào có chịu, ổng theo xưa mà !

Sanh chết điếng người. Như vậy chàng sẽ phải yêu Chi ngoài ṿng lễ giáo à ? Nếu không th́ chàng sẽ khổ, mà nếu được th́ tội nghiệp cho mẹ con Chi lắm !

Ông Hội đồng Thạch lại ra lịnh:

-     Bây giờ mầy ở đây luôn, không về nhà đó nữa, rồi mai đi thăm bác phán Đậu, rồi về Bặc-liêu.

Ứ hự ! Người chàng muốn ổng bả đi thăm, ổng bả lại nằng nằng quyết một không thèm đi, lại bắt đi thăm lăo phán Đậu.

Lăo phán đáng ghét ấy hơi gàn gàn, có mấy đứa con rắn mắt chịu không nổi. Chàng nhớ cách đây mười hai năm, lăo phán có đưa gia quyến tản cư về ở đậu nhà chàng. Bọn đó có ǵ đáng đi thăm đâu.

Nhưng chàng vẫn nghe lời cha mẹ. Và ngày hôm sau họ đến thăm lăo phán gàn.

Lăo ta mừng rỡ, khen ngợi Sanh thông minh, đẹp trai, đủ thứ việc.

Xong đâu đó, lăo kêu vợ con ra mừng khách. Khi cửa buồng mở toác ra, Sanh chết sững như bị trời trồng.

Phán Đậu cười ha hả giới thiệu:

-     Nhà tôi ! Con gái tôi !

Rồi cả năm người đều cười x̣a, trừ Sanh ra. Th́ ra, bà chủ nấu cơm tháng là vợ phán Đậu và Chi là con của lăo ta.

Th́ ra, họ toa rập với nhau mà diễn lại tấn kịch Lưu-B́nh, Dương-Lễ mà chàng không dè.

Đầu năm ngoái, đôi bạn già đă bàn soạn với nhau rất lâu để t́m mưa kế.

Ông Thạch dám xài tiền, dám bỏ ra năm mươi ngàn để sang một căn phố riêng cho bà Đậu thi hành quỷ kế của chồng bà.

C̣n ông phán v́ quá thương bạn, quá nhớ ơn xưa nên mới dám hy sinh để cứu vớt đứa cháu hư hỏng.

Hy sinh ? Phải, đây là một cuộc hy sinh lớn, v́ nếu Chi yếu đuối, th́ nàng sẽ không giữ ḿnh trong sạch được.

Mà nào phải hy sinh một cô tỳ thiếp như người xưa đâu, mà hy sinh một cô con gái thơ ngây mà đáng giá.

Bỗng nhiên, Sanh hết nghe ḿnh ghét ông phán Đậu nữa. Trong chốc lát, lăo ta hết gàn ngay, và có vẻ ông nhạc gia thật bảnh.

Đây chỉ là bổn cũ soạn lại thôi chớ không phải sáng kiến ǵ mới lạ. Nhưng Sanh vẫn mắc điếm như thường. Cuộc mắc điếm mới lợi làm sao !

Bấy giờ chàng thấy chơn trời chàng mở rộng ra, và chắc chắn được vợ hiền.

Phải, ông Thạch đă thề thốt hết lời với ông Đậu là hai người sẽ làm suôi với nhau, một khi mưu kế họ thành công.

 

          

© Binhnguyenloc.com

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: