MINH THỊ

 

NGƯỜI  QUỐC  GIA ĐẶT QUYỀN LỢI CỦA TỔ QUỐC VÀ DÂN TỘC LÊN BẢN VỊ TỐI THƯỢNG CHỨ KHÔNG TRANH QUYỀN ĐOẠT LỢI CHO CÁ NHÂN, PHE NHÓM, ĐẢNG PHÁI HAY BẦY ĐÀN TÔN GIÁO CỦA M̀NH.

NGƯỜI QUỐC  GIA BẢO VỆ LĂNH THỔ CỦA TIỀN NHẦN, GIỮ G̀N DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC, ĐĂI LỌC VÀ KẾT HỢP HÀI H̉A VỚI VĂN  MINH VĂN HÓA TOÀN CẦU ĐỂ XÂY DỰNG XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM PHÙ HỢP VỚI XU THẾ TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI.

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

 

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014

֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015

֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016

֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016

֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016

֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017

֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017

֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017

֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018

֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018

֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018

 

 

֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Văn Kiện Về Quyền Con Người

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Death Of A Generation

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật

֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt

֎ Hồ Chí Minh Hay Hồ Quang

֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông

֎ Sự Thật Về Trận Hoàng Sa

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu  Lụt Miền Trung

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

    ֎ Drug Smuggling in Vietnam War

    ֎ The Fall of South Vietnam

    ֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975

    ֎ RAND History of Vietnam War era 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Fed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO

v US GovvCongressional RecordvC-SPANvCFR

v VideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee

v JudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate

v RealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost

v SourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZ

v GlobalSecvGlobalIntelvEnergyvArchive

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster vExaminer

v MediaBFCheckvFactReportvPolitiFact

v MediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters

v DiplomatvNews Link vNewsweekvSalon

v OpenSecretvSunlightvPolitical Critique

v N.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite   

v NewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale

v ObservevAmerican ProgressvFaivCity

v GuardianvPolitical InsidervLawvMedia

v RamussenvWikileaksvFederalistvSourWatch

v Online BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch

v AmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS

v N PublicRadiovForeignTradevBrookings

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN

v Fed American ScientistvMilleniumvInvestors

v PropublicavInter InvestigatevIntelligent Media  

v Russia NewsvTass DefensevRussia Militaty

v Scien&TechvACLUvGatewayvVeteran

v Open Culture vSyndicate vCapital Research

v Nghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị

v T.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen

v Ca DaovH.V.Công DânvHV.NG

v BảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền

v Thời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu  

v Sức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc

v K.H.TVvĐại Kỷ Nguyênv Đỉnh Sóng

v Viễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn

v Việt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng

v Phi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia

v NVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh

v Dân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân

v Tin MớivTiền PhongvXă Luận vvv

v Dân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương

v Lao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong

v S.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCS 

v ĐCSVN v Bắc Bộ Phủ v Ng.TDũng v Ba Sàm

v Văn Học v Điện Ảnh v Cám Ơn Anh

v TPB v1GĐ/1TPB v

Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê

 

Trần Đức Thảo - Nỗi Hối Hận Lúc Hoàng Hôn

 

 

Lời Nhà Xuất Bản

 

 

 

Trong những huyền thoạ́ về người Việt đi học ở Pháp th́ hai câu chuyện nổi tiếng nhất có thể nói là hai trường hợp Nguyễn Mạnh Tường và Trần Đức Thảo. Một người thi lấy hai bằng tiến sĩ (văn chương và luật học) ở tuổi 23, c̣n người kia th́ nổi tiếng là học giỏi, giỏi về một ngành ít ai ở Việt nam theo học, triết học phương Tây mà lạị c̣n là triết học của Đức (Hegel, Marx, Husserl…) giỏi tới mức có lúc tranh căi với Jean-Paul Sartre ồ Pháp trên tạp chí Les Temps Modemes mà c̣n được xem là thắng thế.

Thế rồi hai cuộc sống lại là hai thảm kịch thuộc vào hàng lớn nhất của người trí thức Việt nam trọng thời cận hiện đại. Đi theo kháng chiến (chống Pháp), cả hai đă được mời làm giáo sư Đại học, thậm, chỉ cả khoa trưởng Luật trong trường hợp ông Tường, nhưng chẳng bao lâu, sự độc lập tư tưởng của họ đă đưa họ đến chỗ đối đầu với chế độ toàn trị đang phủ trùm xuống miền Bắc. Trần Đức Thảo tham gia vào phong trào đ̣i dân chủ, tự do cho các văn nghệ sĩ và trí thức bằng một bài viết trên tờ Giai Phẩm mùa Đông (Tập I năm 1956) chỉ trích các “bệnh nặng nề: quan liêu, mệnh lệnh. giáo điều, bè phái, sùng bái cá nhân” và một trên báo Nhân Văn số 3 (ra ngày 15-10-1956) khẳng định: “Người trí thức hoạt động văn hoá cần tự do như khí trời để thở”.

C̣n Nguyễn Mạnh Tường làm lịch sử bằng một bài phát biểu này lửa trước Mặt trận Tổ Quốc vào ngày 30-10-1956 mang tên “Qua những sai lầm trong Cải cách ruộng đất, xây dựng quan điểm lănh đạo”. Với bài này dám đ̣i “xây dựng” cả lănh đạo nên bị coi là phạm thượng, ông đa bị sa thải khỏi Đại học và thẩy mất hết các chức tước, địa vị để cuối đời phải than trong sách Un Excommuniéi (“Kẻ bị khai trừ”) do nhà sách Quê Mẹ in ra ở Pháp năm 1992 là ông và gia đ́nh ông đói triền miên mấy chục năm trời cho đến gần ngày chết.

Trong những lựa chọn của người miền Bắc suốt thời gian đất nước bị phân chia (1954-1975), một trong những điều bi đát nhất là do chính sách bít bùng thông tin của chế độ người dân, và đặc biệt các trí thức và văn nghệ sĩ, đă như bị thuốc nên tin tưởng mù quáng vào chế độ, để đến khi vỡ mộng, nh́n ra sự thật th́ đă hàng triệu người ngă xuống.

Người nh́n ra được cái dối trá của chế độ không nhiều. Hay có nh́n ra th́ cũng không có cách vùng vẫy ra khỏi sự kiềm toả của nó. Liều mạng bơi qua sông Bến Hải như Vũ Anh Khanh th́ bị bắn chết, may mắn lắm th́ mới t́m được đường băng rừng đỉ qua Lào như cựu Dân biểu Nguyễn Văn Kim, nhà văn Song Nhị hay cựu nữ sinh viên Hà nội Tô Bạch Tuyết… Chỗ cỏn lại chỉ biết cắn răng mà chịu đựng! Chọn ở lại như nhà thơ Quang Dũng cũng không yên, cũng chết đói.

Hiếm có người nh́n ra được miền Nam như một lối thoát Nguyễn Hữu Đang, sau vụ Nhân Văn - Giai Phẩm, có tính đi vào Nam những bất thành. Nguyễn Chí Thiện giữ được sự cân bằng trong tư tưởng v́ c̣n giữ được niềm tin vào miền Nam (“Miền Nam ơi, từ buổi tiêu tan / Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn”). Đâu phải v́ miền Nam là một thiên đường mà chỉ v́ miền Nam là một “alternative”, một hướng có thể nh́n tới khi mọi hướng khác đều bít lối. Đó chính là nỗi đau của cả một nửa dân tộc trong một thời gian dài…

Trường hợp Trần Đức Thảo khác hẳn những trường hợp nêu trên. Nếu Nguyễn Mạnh Tường đă về nước được cả 20 năm trước khi Việt Minh lên cầm quyền th́ Trần Đức Thảo lại từ Pháp xin về để phục vụ “cách mạng” (1951). Ông về trong tin tưởng là cách mạng Việt nam có thể khác được các cách mạng Cộng sản đàn anh của nó. Ông về với ḷng tin trong sáng là Marx đúng, chỉ những người đem chủ thuyết của Marx ra thực hiện là đă sai: những bi kịch của cách mạng Nga, cách mạng Tàu bị xem là những sai lầm khủng khiếp của Stalin, Mao…. Ông về với ảo tưởng là ông có thể đem những hiểu biết “đứng” của ông về chủ thuyết Marx góp ư cho lănh đạo Việt Nam tránh được những sai lầm tai hoạ kia.

Nhưng ngay từ đầu ông đă bị gạt sang bên lề. “Ông cụ” không cần đến những đóng góp của ông, “Ông Cụ”, chỉ dùng ông như một thứ trang trí cho chế độ, cùng lắm là một thứ bẫy để thu phục những trí thức khác ở nước ngoài về.

Nhưng rồi ông vẫn bám lấy ảo ảnh là sự hiện diện của ông không, phải là thừa. Nếu người ta không để cho ông đóng góp th́ sự thật từ miệng ông ra vẫn không phải là vô ích. Và sự có mặt của ông ở Việt nam, ở trong kháng chiến, theo ông tự nhủ, là để trải nghiệm sự thực về đất nước. Chữ “trải nghiệm” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong những phát biểu của ông, thậm chí thành lư do biện hộ cho tất cả những nhục nhằn, đau khổ, không trừ cái đói khát mà ông đă phái hứng chịu để mài dũa sự hiểu biết của ông về Marx và chủ thuyết Marx.

Cũng như Marx nhấn mạnh vào Praxis, “sự cần thiết phê b́nh xă hội không khoan nhượng”, và cũng như trường phái Praxis của những năm 1960 ở Nam Tư kêu gọi “trở về Marx đích thực chống lại cái Marx bị xuyên tạc như nhau bởi bọn xă hội dân chủ ở bên hữu và bọn Stalinit ở bên tả” (Tựa Erich Fromm viết cho cuốn Từ dư dật đến Praxis của Mihailo Markovič), Trần Đức Thảo tin rằng: cái Marx như ông hiểu, cộng với trải nghiệm của cách mạng Việt Nam (học chính từ những đau thương ghê gớm của đất nước), sẽ giúp cho ta t́m ra một xă hội lư tưởng, hài hoà và hoà b́nh, làm mẫu mực cho thế giới.

Quyển sách mà độc giả cầm trong tay là những ghi chép trung thực của tác giả Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê từ những trao đổi gần như hàng tuần mà ông và một vài người bạn của ồng đă có với triết gia Trần Đức Thảo trong sáu tháng cuối đời của ông. Trong giai đoạn này, Trần Đức Thảo như chạy đua với thời gian để mong hoàn tất một cuốn “summum opus”, một cuốn sách để đời chắt lọc hết những suy nghiệm một đời của ông. Nhưng Trời đă không cho ông cái duyên may đó. Bởi vậy mà cuốn sách này phải thay chỗ cho những lời trối trăng của một triết gia hàng đầu của Việt nam trong thế kỷ 20.

Ông phải? Ông trái? Điều đó không quan trọng bằng những suy tư thật sâu sắc của một bộ óc triết gia được huấn luyện chính quy về một đất nước lắm khổ đau là Việt nam của tất cả chúng ta.

 

 

Ghi Nhận

 

 

Trong quá tŕnh biên soạn, để tái bản cuốn sách này mà tên gốc là Nỗi hối hận lúc hoàng hôn, chúng tôi ở nhà xuất bản đă nhận được khá nhiều sự trợ giúp:

- Của chính tác giả Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê đă cho phép chúng tôi đổi tên sách thành TRẦN ĐỨC THẢO: Những lời trăng trối để có lẽ dễ nhận ra hơn đối với những ai quan tâm đến triết gia và đề tài.

- Của nhà văn Vũ Thư Hiên ở Pháp đă sốt sắng và mau mắn t́m cho chúng tôi một số h́nh và ảnh về giáo sư Trần Đức Thảo. Theo ông, khi lời kêu gọi của Tổ Hợp đưa ra th́ không ít bạn đă đáp ứng và nhờ nhà văn chuyển cho chúng tôi.

- Của hoạ sĩ Vũ Tuân, tác giả của một bức hoạ xuất sắc mà chúng tôi có in lại nơi trang 9.

- Của Luật sư Dương Hà đă chuyển cho chúng tôi thủ bút bài thơ “Nhà triết học” của Huy Cận.

- Của cả một số tác giả vô danh (chỉ vô danh đối với chúng tôi ở Tổ Hợp v́ không được biết rơ) mà chúng tôi xin mạn phép dùng h́nh vẽ hay h́nh chụp nơi trang b́a và trang 8.

- Của giáo sư Shawn McHale thuộc Đại học George Washington DC, một trong những người đầu tiên nh́n ra tầm quan trọng của cuốn sách.

- Của nhà báo Nguyễn Minh Cần ở Moscow là người khuyến khích và cổ vơ cho việc chúng tôi tái bản cuốn sách để phục hồi danh dự cho một nhà tư tưởng lớn của Việt Nam, bị dập vùi chỉ v́ đă khảng khải lên tiếng trong mấy bài đ̣i tự do tư tưởng trên Nhân Văn - Giai Phẩm cách đây gần 50 năm - tóm lại để trả lại sự thật cho lịch sử.

- Và của một số bạn rất mong mà không có dịp đọc ấn bản nguyên sơ của tác giả Tri Vũ - Phan Ngọc Khuê.

Với tất cả nhũng vị nêu trên, chúng tôi xin được ghi nhận những lời tri ân chân t́nh của chúng tôi.

 

Tiếng thở như lời than

bao đêm thao thức thật thà

t́m ṭi chân lư, té ra tầm ruồng!

 

Bùi Giáng

 

Đặc biệt cảm ơn giáo sư Bùi Doăn Khanh đă sắp đặt những buổi mạn đàm tâm sự của giáo sư Trần Đức Thảo, đă chịu khó đọc lại bản thảo của tập sách này.

 

 

Lời mở đầu để tái bản

 

 

Sách được xuất bản lần đầu với số lượng ít, chỉ là để thăm ḍ ư kiến thân hữu và bạn đọc. Nhưng đă nhận được những lời phê b́nh khích lệ.

Truyện kể về hành tŕnh một nhà triết học, trong quá tŕnh trở thành một triết gia, qua những trải nghiệm vỡ mộng đau đớn phũ phàng của thực tại. Cuối cùng triết gia nhận thấy ḿnh đă sai, “lănh đạo” cũng đă sai… Đây chính là Bi Kịch Thời Đại. Bởi chẳng những sai lầm ấy có tính sinh tử đối với một đời người, mà c̣n thê thảm hơn đối với cả vận mệnh dân tộc…

Tiếp cận với suy nghĩ của một bộ óc thông minh, có năng khiếu suy tư tới mức thông thải, là một ḱnh nghiệm hữu ích trong sinh hoạt tư tưởng, đảng được phổ biến.

Suy tư là một khả năng bẩm sinh của c̣n người, nhưng không phải lúc nào, ở đâu… ai ai cũng biết, cũng có phương pháp suy tư để đạt tới cái nh́n nhân quả của mỗi hành động, mỗi sự kiện, mỗi hoàn cảnh, mỗi thân phận…

Bạn đọc đă chỉ ra, ở lần xuất bản đầu này, nhiều lỗi gơ, lỗi chính tả… Hơn nữa tờ b́a và tựa đề cũng bị chê là có vẻ tiểu thuyết quá, lăng mạn mơ hồ quá. Mục “đôi lời” mở đầu thực ra cũng không cần thiết v́ chẳng giới thiệu rơ được t́nh thần cũng như nội dung cuốn sách.

Một cuộc đời tốt, xấu, có đủ khen, chê, nếu để nó rơi vào quên lăng th́ đâu có ích ǵ? Nhưng khi được đưa ra ánh sáng dư luận, được phân tích khách quan, như một trải nghiệm sống, th́ cuộc đời ấy cũng có giá trị thử nghiệm của nó. Suy nghĩ thấu đáo về một thực tại bế tắc của cá nhân chao đảo lập trường, của dân tộc bị nhận ch́m trong chia rẽ, đă phải hứng chịu bao di sản nặng nể của chiến tranh, bao hệ quả đau đớn của cách mạng… th́ đây cũng là một cách đi t́m lối thoát ra khỏi bế tắc.

Ở lần tái bản này, sách đă được chinh sửa lại. Mong nó có thể gợi ra một cách nh́n lại thấu đáo giai đoạn lịch sử đương đại. Và biết đâu, từ cách nh́n lại ấy, mà có cơ may băng bó lại những vết thương, hàn gắn những rạn nứt, đổ vỡ của lịch sử, để anh em, dù “đỏ” hay “vàng”, v́ t́nh thương dân tộc, mà sẽ có ngày lau nước mắt cho nhau, để rồi vui vẻ sum họp lại một nhà. Đấy có thể là một kết quả quá viển vông chăng?

Chương 1

 

 

Định kiến với thứ triết học sách vở

 

Hồi ấy ở Hà Nội, ông tham Tiến được thiên hạ chú ư cả nể là v́ ông là công chức sở bưu điện, mà dân quen gọi là “nhà giây thép”. Đấy là một công sở chuyên môn, do giám đốc tây điều khiển. Mặc dù chỉ là một thư kư, nhưng được dân gọi là “quan tham sở giây thép”! V́ ông tham được hưởng quy chế, ngạch trật, lương bổng của công chức tây. Thời ấy ở Hà Nội, trong giới công chức, có sự phân biệt khinh nể giữa hai chế độ lương bổng, một của “Nam triều”, một là ngạch “công chức Tây”.

Lúc đó, cậu Phương, em ruột mẹ tôi, cùng với cậu Thảo, con ông bà tham biện Trần Đức Tiến, cả hai đều học trường trung học tây Albert Sarraut ở Hà Nội, một trường nổi tiếng, rất khó xin vào học. Cuối bậc trung học, cả hai đều học chung lớp triết. Cậu Thảo nhờ giỏi môn triết, mà sau được học bổng đi Pháp tiếp tục học Đại học. C̣n cậu Phương tôi, trượt tú tài triết, nên phải “đúp” lại (lưu ban) lớp ấy, nhưng rồi chỉ học thêm đến nửa năm, th́ mắc bệnh tâm thần: tính t́nh thay đổi, ban ngày cũng thắp nến ngồi học, v́ sợ ánh sáng mặt trời! Dù đă được chính đốc-tờ Tây chữa trị, nhưng không khỏi, nên chết yểu. V́ thế cả họ bên ngoại tôi đều dị ứng với triết học. Con cháu, trong đó có tôi, được khuyên can rằng lớn lên không nên học triết. V́ môn triết khó lẳm, học nó rất dễ bị điên cái đầu, không điên th́ cũng khùng, không gàn dở th́ cũng thành lẩm cẩm! Định kiến “học triết dễ điên, dễ khùng” ấy sau này cứ ám ảnh tôi.

Rồi lịch sử xoay vần, quân Nhật kéo vào Hà Nội đánh tan quân Pháp, chiếm toàn bộ Đông Dương. Rồi chiến tranh thế giới chấm dứt, quân Nhật đầu hàng. Việt Minh nổi dậy cướp chính quyền. Quân Tàu sang giải giới quân Nhật. Nhưng sau th́ cụ Hồ kư hiệp ước để quân Pháp được phép trở lại… rồi chúng gây căng thẳng. Chiến tranh lộ dạng. Rồi từ đó gia đ́nh tôi, cùng với cả dân tộc, đă sống trôi nổi triền miên trong chiến tranh và hoà b́nh, với hai chế độ cách mạng và Quốc gia … Đại khái lịch sử, đối với tôi, đă diễn ra như thế.

Tôi nhớ rất rơ trường hợp tôi tiếp cận lần đầu tiên với chiến tranh. Bởi gia đ́nh tôi lúc đó đang sống trong một căn nhà lớn có một tầng gác mà bên dưới là cửa hàng bán thực phẩm cao cấp c̣n mang tên Pháp là Mazoyer, v́ là vừa mua lại của ông Mazoyer, toạ lạc ngay giữa phố Tràng Tiền (tên cũ là Paul Bert), số nhà 52. Đằng sau nhà là đối diện công sở bộ giáo dục, tức ngay cạnh phía sau Bắc Bộ Phủ, tức là nơi ớ và làm việc lúc đầu của “cụ Hồ” và chính quyền “Việt Minh”… Và hôm ấy, đúng ra là tối ấy, khoảng gần tám giờ, cả nhà vừa ăn cơm xong th́ bỗng nghe nổ cái đùng, ù tai, nhức óc! Nhà cửa rung chuyển. Chai lọ trên kệ nhảy tung lên, rơi xuống đất, vỡ loảng xoảng. Sau tiếng nổ long trời ấy, các thứ súng lớn nhỏ liên tiếp đua nhau nổ ran như trời rung, đất chuyển, không ngưng lại được nữa.

Lúc ấy tôi mới mười tuổi, c̣n đang hănh diện mặc bộ quần áo mới màu kaki vàng, trông cứ như tự vệ của khu phố Ḷ Đúc: Nhưng tối ấy, toàn thân tôi đă run lên, hàm răng đánh lập cập v́ hoảng sợ. Bởi đấy là lần đầu tiên bị sống trong muôn vàn tiếng súng chát tai, nhức óc. Tôi trách bố mẹ tôi đă mang tôi về lại Hà Nội sau nhiều đợt tản cư.

Bởi trước đó, mỗi khi có tin đồn chắc nịch “Đêm nay sẽ nổ súng!” th́ cả gia đ́nh tôi lại tản cư, tạm lánh về quê bà trẻ, em bà ngoại tôi, ở làng Xâm Dương, huyện Thanh Tŕ, phủ Thường Tín, bên bờ sông Hồng… Nhưng rồi sau vài ngày nghe ngóng, thấy yên lại kéo nhau trở về lại phố Tràng Tiền, sẵn tiện nghi, thoải mái hơn v́ “có điện, có nước máy”.

Cứ lo chạy như thế vài lần, hễ thấy yên lại trở về nhà. Chính cái đêm tưởng yên ấy, bỗng súng đă nổ thật. Vậy là chiến tranh đă chính thức bắt đầu vào cái đêm cuối năm 1946 ấy, sau này được gọi một cách kiêu hănh là đêm “Hà Nội ṛn ră nổ súng đánh Pháp”.

Trận đánh ác liệt diễn ra với những tiếng nổ rền trời suốt đêm. Đến sáng th́ ngớt hẳn tiếng súng nhỏ, chỉ c̣n tiếng nổ lớn vọng lại từ xa. Lén ra phía kho hàng ở trên gác, sau nhà, nh́n hé qua khe cửa sổ, tôi thấy nhiều xác lính Pháp c̣n nằm sát cạnh hàng rào sau Bắc Bộ Phủ. Đến trưa th́ rơ ràng là quân Pháp đă làm chủ khu phố tây. Bắc Bộ Phủ im tiếng súng. Như vậy là sau chỉ một đêm giao tranh dữ dội, h́nh như quân trong đó đă rút sang phía các phổ cổ, giữa ḷng Hà Nội, để rồi đă cùng các lực lượng tự vệ cố thủ trong gần hai tháng, trong một khu trung tâm từ phố Cầu Gỗ, phía bắc bên kia hồ Hoàn Kiếm, lên cho tới khu phố Hàng Đậu, sát cầu Long Biên…

Quân Pháp, ngày hôm sau, ầm ầm gố cửa nhà tôi, ra lệnh phải mở cửa bán hàng như b́nh thường. Nhưng ngày hôm ấy, ai mà dám ra đường, nên cửa hàng mở mà không bán được ǵ. Đến ba hôm sau nữa, những gia đ́nh bị kẹt lại chung quanh phố Tràng Tiền, thấy bên ngoài đă im hẳn tiếng súng, nên kéo nhau đi mua tất cả những thực phẩm ǵ có thể mua được để dự trữ. Cửa hàng của gia đ́nh tôi chỉ trong ṿng hai ngày là bán hết sạch hàng, nhưng vẫn phải mở cửa để cho thấy trong cửa hàng không c̣n ǵ để bán. Tôi c̣n nhớ rơ một chi tiết “tức cười” là trong hai tháng bị quân Pháp lặng lẽ bao vây (nhưng không tấn công), thỉnh thoảng sáng ra lại thấy trên đỉnh Tháp Rùa, một lá cờ đỏ do quân cố thủ đă lén bơi ra để cắm lên trong đêm. Cuộc bao vây kết thúc sau hai tháng, với việc điểu đ́nh qua trung gian của “Toà Lănh sự Trung Hoa Dân quốc”, để quân Pháp mở ṿng vây cho các gia đ́nh người Hoa di tản ra khỏi khu phố Hàng Buồm… Và ban đêm hôm ấy lực lượng cố thủ đă rút đi êm thấm qua ngả bên dưới gầm cầu Long Biên, lúc đó mùa nước sông Hồng đang ở mức thấp nhất…

Như vậy là gia đ́nh tôi đă bị kẹt lại lâu dài “trong thành” để chứng kiến “trận đánh Hà Nội”, từ đầu đến cuối, ở vị trí ngay sát cạnh Bắc Bộ Phủ!

Từ sau cái đêm nổ súng bất ngờ ấy, cho tới cả chục năm sau, cả gia đ́nh tôi cứ vất vả liên tiếp chạy xuôi, lội ngược trong cái ṿng luẩn quẩn giữa vùng chiến tranh và vùng hoà b́nh.

Rồi với thời gian, tới phiên tôi lớn lên, bị “động viên”, phải ra cầm súng để tham dự chiến tranh. May mà tôi chưa bắn được tên quân thù nào, và cũng may là chưa bị quân thù nào bắn trúng. Tuy có phen cũng đi phục kích, rồi cũng từng bị lọt ổ phục kích. Nhưng may mắn nhất cho cả địch lẫn tôi, v́ có lẽ chúng tôi đều là những tay súng dở ẹc. Nhờ vậy mà tôi sống sót sau chiến tranh, sau cách mạng, mà không mang mặc cảm tay đă nhúng vào máu của đồng bào tôi.

Kể sơ sơ như vậy để giải thích thái độ thờ ơ đến vô cảm, đến dị ứng (v́ mặc cảm thua thiệt?) với mấy cái công tŕnh nghiên cứu triết học cao siêu, thuần sách vở đă được công bố trên mấy tạp chí Pháp của “cậu Thảo”. Tôi nghĩ đấy là thứ triết học của những kẻ nhàn cư, may mắn được du học nước ngoài, được sống yên ổn để được bằng cấp cao, làm được những nghiên cứu này nọ, nhưng thường toàn là những đề tài vớ vẩn, linh tinh… V́ máy cái công tŕnh triết học ấy hoàn toàn phi thực tế, phi thời sự, chẳng mang dấu vết ǵ của biết bao thống khổ mà dân tộc đă hằng ngày phải gánh chịu mà chính tôi vẫn thường thấy trước mắt quanh tôi, trong hơn ba mươi năm… Đúng vậy, phải là thứ người điên khùng, gàn bướng mới có thể an tâm ngồi giữa giông tố của xă hội, trong địa ngục của chiến tranh và cách mạng, để viết ra những thứ nghiên cứu trời ơi, đất hỡi ấy. Có điên mới có thể sống giữa những biển động đổi đời ấy, mà cứ thản nhiên suỳ tư, thai nghén ra mấy cái biên khảo triết học (cao siêu?), về cái thời con người lông lỗ đang biến hoá, đang phát sinh ra dấu hiệu của ư thức, từ chỉ trỏ tới lời nói của thời kỳ biến hoá nguyên thuỷ như thế.

Trong thực tại cuộc sống tha hương, ngay tại Paris này, tôi đă bao phen phải chứng kiến những kích động tuyên truyền thù hận, phô trương vinh quang của bạo lực chiến tranh, của cách mạng. Nhớ lại có lúc tưởng đă phải mất xác trong trận phục kích này, hoặc bỏ mạng trong cuộc đấu tố kia. Nỗi đau ấy khó tỏ với những người ngoài cuộc. V́ là cả “ta” lẫn “thù”, nay vẫn đang phải sống chung hoà b́nh với nhau tại Paris, quên hẳn rằng “ta” vả “thù” đều cùng chung một tổ tiên, một tiếng nói, một truyền thống văn minh, văn hoá!

Thực ra, đối với tôi, chung cuộc, thứ chiến tranh ấy, chỉ là do anh em một nhà bắn giết nhau! Bởi lúc đầu tôi thấy là đă có tuyên bố độc lập ở Huế, nhưng rồi sau lại thấy toàn dân một ḷng hào hứng dưới ngọn cờ của “Việt Minh”, cùng nhau vùng dậy cướp chính quyền và rồi cũng tuyên bố độc lập với lá cờ đỏ sao vàng ở Hà Nội. Nhưng rồi quân Tàu tràn sang, nói là để tước vũ khí quân Nhật đă đầu hàng… Rồi tiếp theo là cũng chính “Việt Minh” ấy đă kư kết “hiệp định sơ bộ” để quân Pháp được quyền từ trong nam kéo ra bắc, thay thế quân Tàu… Bi kịch bắt đầu khi lá cờ đỏ sao vảng rút toàn lực lượng ra bưng, để trường kỳ kháng chiến chống Pháp… Rồi ở “trong thành” xuất hiện một chính quyền với lá cờ vàng ba sọc đỏ, để chống lại “cộng sản Việt Minh”… rồi tới lúc có kư kết hiệp định hoà b́nh ở Geneve, th́ đất nước đă, dù là tạm thời, nhưng là đă chính thức bị chia cằt ra thành hai miền, hai chế độ với hai lá cờ: Cờ đỏ sao vàng ở miền Mắc, c̣n lá cờ vàng ba sọc là ở miền Nam. Người dân th́ phân biệt bên này với bên kia là “vùng quốc gia”, là “vùng cộng sản”. Sự phân chia lănh thổ này, cho đến nay vẫn là một cuộc căi vă đổ lỗi, quy trách nhiệm, chưa kết thúc, về tội chia rẽ dân tộc. Nhưng trong thực tế th́ rơ ràng, là đă có chia cắt, chia cách, trên văn bản, và chia rẽ trong ḷng mỗi người, ở mỗi vùng, mỗi miền!

Những thực tế nhức nhối ấy đă làm cho tôi không ưa những nghiên cứu “vô tư”, thuần sách vở do Trần Đức Thảo công bố ở Pháp… Tử đó tôi có một định kiến đối với những kẻ có may mắn du học ngoại quốc, không bị nếm trải thực tại phũ phàng của thời cuộc, nên không hiểu được nỗi đau của những người trong cuộc. Du học ở Pháp, họ chịu ảnh hưởng của “trí thức cánh tả” mà chỉnh dân Pháp cũng mỉa mai gọi họ là “cánh tả caviar”(cảnh tả nhà giàu). Họ nói năng, lư luận cứ như những ông thánh ngồi ít trên trời… Bởi họ không có cơ hội gặm khoai sủng, nhai bắp già, không biết thế nào là cảnh “mặt xanh, nanh vàng” v́ cả tháng trời ăn độn rau lang, không từng liều mạng chạy giặc đến táng gia, bại sản… nên không thể hiểu nổi hoàn cảnh của nhiều người, như của chính bố mẹ đẻ ra họ, anh em ruột của họ, đă phải bỏ nhà bỏ của chạy tháo thân ra nước ngpài xin tỵ nạn chính trị! Họ không hiểu nổi tại sao “nước nhà đă thống nhất rồi, độc lập rồi”, mà vẫn hàng vạn, hàng triệu người liều mạng bỏ nước ra đi, mà kể cả họ nữa cũng không chịu về để xây dựng chế độ! Giữa kẻ bỏ xứ với kẻ không dám về xây dựng đất nước xă hội chủ nghĩa, đă không thể có sự thông cảm, Tệ hơn nữa là đă có thái độ khinh miệt, thù oán nhau. Đấy là điều không xứng với danh xưng trí thức. Bởi là thiếu hiểu biết, v́ không nhận ra ḿnh cững chỉ là thứ nạn nhân của sự chia cắt lănh thổ, chia rẽ dân tộc… Tất cả chỉ là thảm cành của đám nạn nhân thời cuộc nhưng không thấy ḿnh là nạn nhân, thường là do thái độ của những người có cái nh́n thiển cận, đứng ngoài thực tại, thiếu trải nghiệm, nên thiếu dữ kiện để suy nghĩ cho tận tường, để có thể hiểu nhau, thông cảm nhau, kính trọng nhau. T́nh trạng này sẽ c̣n kéo dài. V́ đấy là sự bể tắc. Bế tắc cho tới khi chế độ không c̣n coi nhũng người bất đồng chính kiến là kẻ thù. Nghĩa là cho tới khí có tinh thần dân chủ trong chế độ và trong ḷng mọi người. V́ thế mà phải tiếp tục tranh đấu cho tự do dân chủ…

Những trí thức “yêu nước từ xa” ấy, cứ vô tư ca ngợi vinh quang, cứ khơi khơi rao giảng “hận thù nên khép lại. Cái ǵ của quá khứ th́ trả lại cho quá khứ”, để cùng nhau xây dựng tương lai… với tinh thần “hoà giải, hoà hợp dân tộc”… Họ mỉa mai, chê bai: “chẳng lẽ cứ chống cộng đến chiều?” Những lời lẽ hô hào lăng mạn đẹp đẽ và vô tư ấy đă được phát ngôn quá dễ dàng, chỉ v́ người nói câu ấy đă không thấy, không hiểu thấu được những cái, tuy thuộc về quá khứ, nhưng nó vẫn c̣n đang tác yêu tác quái trong hiện tại. Làm sao có thể hoà giải, hoà hợp giữa bầy cừu với bầy sói? Giữa kẻ bị trị với kẻ thống trị? Giữa những kẻ vẫn gờm nhau, ŕnh nhau như kẻ thù? Do đó, công cuộc tranh đấu t́m đ̣i tự do dân chủ cho quê hương không thể ngưng lại, dù là đă “đến chiều”, mà là phải tiếp tục tới hơi thở cuối cùng! Bởi công cuộc tranh đấu chống lại bạo luật của rừng rú không phải là nghĩa vụ của riêng quá khứ. Tóm lại là không “được” trải nghiệm tới từng hơi thở, từng thở thịt của thân xác, những nỗi đau đớn của dân tộc, th́ khó mà thấy, mà hiểu đủ mỗi hoàn cảnh con người đau khổ! Dĩ nhiên, cái nh́n hạn hẹp bằng lư trí, chỉ thấy những nỗi đau qua khái niệm, nên dễ bắt buộc con người phải chấp nhận đề đ́ tới chiến thắng… Người đă sống nỗi đau, nỗi nhục bằng tất cả thân xác và tinh thần ḿnh th́ cảm xúc cũng sâu hơn, khác hẳn với lối lư luận về nỗi đau nỗi nhục bằng lư trí. Do đó cách tranh đấu của Mahatma Gandhi và cách tranh đấu của Chủ tịch Hồ Chí Minh th́ dĩ nhiên là khác nhau, rất khác nhau… Khác nhau ở cách cảm thấu nỗi đau hay cách suy tư về nỗi đau, mà khác cả về hệ quả tốn ít hay nhiều xương máu, về mức độ tha hoá, băng hoại lương tri con người qua những cách tranh đấu ấy. Do sự khác nhau này mà đă không tạo ra được sự thông cảm. V́ vậy rất khó có thể hiểu nhau, nói chi tới hoà giải! Hoà hợp th́ lại càng xa vời! Cho tới nay, v́ chưa thống nhất được ḷng người nên nhiều vấn đề cốt lơi cần bàn bạc, tranh luận cho xuyên suốt thấu đáo, nhưng hễ đụng tới là y như đổ thêm dầu vào lửa! Do vậy sự tái xuất hiện của một Trần Đức Thảo ở Paris lúc này là rất khó gặp thông cảm, v́ không ai chờ đợi, v́ không hoặc chưa phải lúc mà thời gian đă gạn lọc được hết đam mê, ngu tín, cuồng tín… Có người cay đẳng nói: với tŕnh độ dân trí của ta cứ như thế này, th́ phải chờ vài trăm năm nữa.

Thế rồi một hôm, Canh, bạn tôi, một giáo sư dạy toán ở Đại học, gọi điện thoại rủ:

- Chiều nay có rảnh đi nghe ông Thảo nói chuyện ở Đại học Paris VII không?

- Thảo nào nhỉ?

- Trần Đức Thảo, giáo sư triết học ấy mà…

Bỗng cái tên Thảo quen thuộc từ gốc gác xa xưa ấy làm tôi nhớ lại đôi lần đă cùng anh em b́nh bàn, trách móc, mỉa mai về mấy bài khảo cứu cứ như đang sống ở trên mây, đă được phổ biến hạn hẹp trong mấy tạp chí chuyên về triết học xuất bản ở Paris.

Từng nghe kể hồi đó, ông ta đă trở về xứ tham gia kháng chiến và làm cách mạng. Nhưng rồi lại được biết là ông ấy đă không được trọng dụng, mà c̣n bị trù dập, đầy ải, đến nỗi bị cô lập, phải sống thiếu thốn, khốn khổ, lúc đói, lúc no, ốm đau không thuốc men… Cứ tưởng ông ta đă chết từ lâu rồi. Nay có tin ông triết gia ấy vẫn c̣n sống, và vừa trở lại Paris với t́nh trạng tâm thần bất an, sợ sệt, khiến nhiều người thắc mắc: ở tuổi gần đất xa trời, không lo chuẩn bị trở về với cát bụi, mà c̣n mang thân già và tâm thần bệnh hoạn như vậy qua Paris nảy để tính làm tṛ ǵ nữa đây?

Thế nên nghe b́nh bàn từ những “nghiên cứu” cao siêu, tới những hô hào “hoà giải, hoà hợp”… như thế, chẳng khác nào, người ta đă vô t́nh kể chuyện “giây thừng” trong gia đ́nh đă có người bị treo cổ.

Vào một buổi chiều khá đẹp trời và mát mẻ, chúng tôi tới trường Đại học Paris 7, nằm cạnh trạm tàu điện ngầm Jussieu ở quận 5, v́ đă có thông báo về một buổi nói chuyện của Trần Đức Thảo, đd ban Việt học của Đại học Paris 7 tổ chức.

Lúc Canh lái xe đưa tôi đến trước trạm métro ấy, th́ thấy lác đác vài Việt kiều, trẻ có, già có, đang hỏi đường đến chỗ của ban Việt học.

Khu Đại học khá lớn, cạnh bờ sông Seine này, có nét kiến trúc thuộc loại phản mỹ thuật bậc nhất Paris, có thể là nhất cả thế giới. Là giáo sư khoa học ở đó, Canh đă thành thạo đường đi, nước bước, nên đă tận t́nh đưa dẫn bà con đi loanh quanh, hết hành lang này, tới thang máy nọ, rồi leo lên cái tầng thứ mấy của một toà nhà cao vọt như ngôi tháp ngay giữa khu Đại học ấy… Khi rời thang máy bước ra là thấy ngay cửa vào pḥng lớp của ban Việt học. Những người vừa tới như chúng tôi, đều phải đứng ngoài hành lang, bởi trong lớp đă hết chỗ. Hoá ra cũng có nhiều người hiếu kỳ chứ không phải chỉ có chúng tôi. V́ đă hẹn nhau sau khi “nghe diễn thuyết”, sẽ cùng nhau đi ăn phở, nên tôi kiên nhẫn đứng ngoài ngóng vào, cho nó thoáng, v́ đă quá đông. Là người của trường, nên chỉ có Canh được mời vào bên trong pḥng lớp.

Buổi nói chuyện bắt đầu: có tiếng nói lớn ở trong lớp, như đang giới thiệu, nhưng chỗ tôi đứng, chỉ nghe vọng ra mấy lần nêu tên “Trần Đức Thảo”, sau là những tiếng vỗ tay có vẻ nồng nhiệt.

Chừng hơn tiếng đồng hồ sau, lại vang lên một loạt vỗ tay lẹt đẹt, tôi mừng thầm v́ biết buổi nói chuyện đă chấm dứt. Mọi người xô nhau ra về y như cảnh học tṛ tan học. Đám người cuối cùng rời lớp là ba người cùng dạy học với Canh, bao quanh một người gầy g̣, tầm vóc nhỏ thó, mặt như sạm nắng, mặc một áo vét cũ kỹ, quá dài và quá rộng. Nhân vật nhỏ thó được hộ tống như vậy, khiến tôi đoán đấy là Trần Đức Thảo mà đây là lần đầu tiên tôi gặp lại tận mặt. Tôi tránh qua một bên để mấy giáo sư Đại học này đi qua. Canh vẫy tôi đi theo. Ra tới bậc thềm sân sau trưởng Đại học, Canh xă giao:

- Nếu bác Thảo chưa có hẹn với ai th́ xin mời bác và các bạn, ta cùng nhau đi ăn phở ở quận 13, cũng gần đây thôi. V́ tôi có rủ anh bạn đây (tay chỉ về phía tôi đang bước theo phía sau) là sau khi nghe bác nói chuyện xong, sẽ đi ăn phở.

Ngoảnh, lại, thấy tôi là người lạ mặt đứng phía sau, bác Thảo nh́n tôi thật kỹ, rồi ngần ngừ tiến lại đưa tay ra bắt tay tôi với vẻ vồn vă nhưng không tự nhiên, miệng nói:

- Chào đồng chí!

Cả mấy bạn của Canh đều ngạc nhiên nh́n tôi, tôi vội đáp một cách trịnh trọng:

- Kính chào bác, chắc bác nhầm tôi với ai rồi, chứ tôi không phải là một đồng chí đâu ạ! Tôi chỉ là một thường dân thôi.

Canh phá lên cười:

- Anh bạn tôi đây không phải là một đồng chí. Mà quanh bác đây, cũng chẳng có ai là đồng chí cả! V́ ở cái đất Paris này, chúng tôi quen gọi, một cách tự nhiên, mấy người của “đảng” là các “đồng chí”.

Bác Thảo nh́n tôi, mỉm cười bẽn lẽn, và giải thích:

- Từ năy, tôi cứ tưởng anh là người của sứ quán. V́ sứ quán đă dặn tôi sau buổi nói chuyện th́ phải chờ, để sẽ có người của sứ quán đưa tôi về.

Mấy anh bạn cũng cười và tiếp tục nêu thêm nhiều câu hỏi bên lề cuộc nói chuyện hồi năy. Nhưng những câu đáp đều ấp úng, mơ hồ:

Những điều các anh hỏi th́ chưa thể nói hết, nói rơ ngay lúc này được… Cũng phải có thời gian th́ mới có thể tŕnh bày vào chi tiết các vấn đề… về thời sự ở trong nước th́ ở đây cũng khó nói rơ cho sáng tỏ được… Tôi tới đây, tính là để nói về một đề tài lịch sử mang tính triết học, mà toàn bị hỏi về các vấn đề có tính thời sự chính trị nhạy cảm ở trong nước…!

Tôi nhận thấy nhà triết học già này đă không mấy chú ư nghe các câu hỏi, mà chỉ lần lượt chăm chú quan sát thật kỹ từng người đặt câu hỏi. Rồi lại lấm lét quay ra nh́n tôi. Bỗng khi nhận ra ở phía xa, người mà bác đang chờ đợi, nên vội vă nói.

- À mà thôi, đă có đồng chí Hào đến kia rồi, xin lỗi, thôi tôi phải về. Cảm ơn các bạn. Và xin hẹn gặp lại vào dịp khác nhé!

Rồi bác Thảo (tôi bắt đầu quen lối gọi “bác” theo cách gọi của Canh, bạn tôi) rảo bước về phía “đồng chí” Hào, đang chạy tới. Và cả hai củng quay nhanh ra đi về phía khác, như muốn tránh cái đám người đă nêu quá nhiều thắc mắc là chúng tôi. Nh́n bác Thảo bị dẫn đi, Canh lắc đầu hỏi mọi người:

- Các bạn nghe nhà triết học của chúng ta nói chuyện như vậy, th́ có cảm tưởng thế nào?

- Ông ta đă có cái vẻ lẩm cẩm của tuổi già rồi!

- Ông ta nói để mà nói, cứ lặp đi, lặp lại về một đề tài đă cũ rích về nội dung. Bởi cái chủ nghĩa xít-ta-lin-nít ấy th́ chính ông ta cũng đă viết ra thành sách cả chục năm nay rồi. Bây giờ lại mang ra nhai lại, nên nó nhàm chán. C̣n trong phần trao đổi, ông nói loanh quanh rằng ông sang đây là để vận động quốc tế ủng hộ Việt Nam. Nhưng rồi ông không chịu trả lời rơ là vận động những ai, vận động về những vấn đề ǵ, vận động như thế nào… Ông bảo chừng nào xong nhiệm vụ th́ sẽ về. Biết thế nào là xong nhiệm vụ? Thời gian thi hành nhiệm vụ ấy là trong bao lâu? Một tuần? Một tháng? Một năm? Hay vài năm như một nhiệm kỳ của nhân viên ngoại giao? Thật là mơ hồ, quẩn quanh.

- Mà khi nói, mắt ông cứ lấm lét nh́n mấy người của sứ quán như có vẻ vị nể, ngại ngùng lắm. V́ vậy mấy tay trong nhóm khoa học nhân văn chê bai ông. Họ bảo ông ta thật sự đă bước vào t́nh trạng lẩm cẩm v́ bệnh tật tâm thần và tuổi già. Cái thời nổi tiếng sắc sảo tranh luận với Sartre xưa kia không c̣n nữa. Thật là đáng tiếc! Đi nghe ông nói chuyện mà thấy phí mất cả buổi chiều.

Sau khi chia tay mấy người bạn, Canh kéo tôi đi và nói:

- Họ cũng sẵn xe v́ có chỗ đậu dành riêng cho người dạy ở trong trường. Tôi tính mời ông ấy lên xe đi ăn để có dịp nói chuyện riêng cho vui, nhưng người của sứ quán kèm ông ta sát quá.

Ra quán phở, tôi hỏi Canh:

- Tôi không ở bên trong để nghe, nên không dám b́nh bàn, chê bai như mấy ông bạn kia. Bộ bác ấy đă lẩm cẩm thật rồi à?

Canh lắc đầu giải thích:

- Đấy là mấy tay chuyên dạy về khoa học nhân văn, người dạy sử, kẻ dạy văn chương… Mấy bố ấy lúc nào cũng gồng minh lên ra vẻ trí thức hơn mọi người! Các ông khoa bảng ấy mắc cái bệnh cocorico của con gà trống gô-loa rất nặng. Ông nào cũng cho tiếng gáy của ḿnh là nhất. Ít khi thấy họ khen nhau. Chưa gặp Trần Đức Thảo lần nào mà đă dám dè bỉu: hết chê triết của ông ấy cũ rích, rồi lại tố mấy cái bài đăng trong các tờ báo chuyên về triết ấy th́ có ai đọc đâu, chỉ mấy tay dạy triết đọc, rồi ngồi binh bàn với nhau thôi! Các ông ấy bảo, ở bên này, đầy tài liệu, đầy ban nghiên cứu chuyên ngành, đầy giáo sư chuyên môn để tham khảo; đấy phương tiện thử nghiệm, mà c̣n chưa ai dám mổ xẻ những vấn đề cơ bản của triết học và nhân chủng học như thế. Vậy mà ở Hà Nội, thân cô, thế cô, không tài liệu, không có ban nghiên cứu chuyên ngành để tham khảo, mà ông đă dám viết khơi khơi theo trí nhớ mấy bài nghiên cứu, toàn là dựa theo những ǵ đă đọc ở Paris mười mấy năm về trước! Thật là chủ quan khinh thường thiên hạ quá!

Canh nhấn mạnh tiếp:

- Tôi biết, mấy tay trí thức này ít phục ai. V́ thế nên tôi không chú ư tới những lời chê bai của họ. Sự thật là tôi thấy bác Thảo trở lại Paris lần này với nhiều uẩn khúc rất khó hiểu. Lúc vắng người, tôi đă mời bác bữa nào rảnh rỗi đi ăn cơm để nói chuyện nhiều. Bác đă vui vẻ nhận lời ngay. Nhưng khi tố nhắc lại lời mời ấy trước mặt tay Hào ban nẫy, th́ bác ấy tỏ ra sợ hăi, vội vă làm ra vẻ dứt khoát từ chối, bảo rằng “không được đâu! V́ lúc này chưa rảnh rỗi, v́ c̣n nhiều chuyện đang phải làm gấp chưa xong!” Thế có khó hiểu không?

- Nhưng nghe bác Thảo nói chuyện hồi năy th́ sao? Có c̣n minh mẫn không?

- Thật ra th́ bác ấy nói năng rất khôn ngoan, thận trọng. Bác rỉ tai cho tôi biết là buổi nói chuyện vừa rồi chỉ là cái cớ để bác t́m gặp lại mọi người. Các câu chất vấn gay go về tinh h́nh chính trị “mở cửa” ở bên nhà đă được bác trả lời nhanh, gọn, nhưng không xác định một điều ǵ. Toàn là những dự đoán dự tính, những chuẩn bị phải cần thời gian để khai triển. Khi trả lời bằng tiếng Pháp th́ rất tế nhị, hỏm hỉnh. Tất cả chứng tỏ bác vẫn có một tâm trí thông minh, một thái độ dè dặt, một ngôn từ kín đáo không để lộ ra một sơ hở nào để có thể bị hiểu lầm. Nghĩa là bác ấy c̣n tinh anh lắm, chứ không lẩm cẩm đâu. Như khi nh́n anh ban năy, bác làm bộ bắt tay anh như đă quen thân, và cố ư chào anh là “đồng chí”, chính là để thử xem anh có phải là người của sứ quán cử ra để theo dơi hay không! Khôn thế đấy! Khi thấy “đồng chí” Hào chạy tới, bác đă vội vă rời xa tụi ḿnh, để không ai kịp nói câu ǵ, sợ tay Hào nghe thấy. Rồi hấp tấp đi ngay, chứng tỏ là bác biết ḿnh bị kiểm soát chặt chẽ chứ không được buông lỏng. Ta phải t́m cách mời riêng nhân vật này này đi ăn với nhau vài bữa, để tỉm hiểu sự thật.

- Chừng nào có cơ hội gặp lại bác ấy th́ nhớ tới tôi nhé.

Thế rồi cả nhiều tháng sau, khi tôi đă quên hẳn câu chuyện Trần Đức Thảo trở lại Paris, th́ Canh điện thoại:

- Đến thứ bẩy tới, tôi đă mời được Trần Đức Thảo đi ăn trưa riêng đấy, anh có rảnh không?

- Thật là một cơ hội hiếm có, bận mấy th́ tôi cũng dẹp hết để mà đi chứ. Nhưng chỉ sợ có thêm tôi, th́ bác ấy sẽ ngại ngùng khi nói chuyện.

- Không sao đâu, tôi đă nói trước với bác Thảo là sẽ có cả anh nữa. Tôi trấn an bác, bằng cách giới thiệu anh là một người ngưỡng mộ bác, nên bác vui vẻ nhận lời chứ không do dự, e ngại như hồi mớ́ qua. Bác ấy lúc này đă tỏ ra mạnh dạn như dân Paris rồi, dám một ḿnh tự do đi ra ngoài, dám tiếp xúc riêng rồi vấn đề là ta nên bàn nhau sẽ đề cập tới những đề tài ǵ khi gặp bác ấy.

- Theo tôi th́ trong những lần gặp đầu, ta chỉ nên hỏi vè những vụ việc dễ trả lời thôi. Chừng nào đủ tin nhau th́ mới hỏi về các vấn đề chính trị nhạy cảm.

- Cái đó th́ dĩ nhiên rồi. Nhưng ta cũng nên chuẩn bị trước những câu hỏi để tuỳ cơ ứng biến, kẻo uổng phí mất cơ hội. Tôi đă chuẩn bị ghi sẵn một số câu hỏi để thử nghiệm đương sự, để phanh phui những bí mật mà trước đây bác đă thoái thác không chịu nói rơ.

Đến ngày hẹn, Canh lái xe chở tôi tới ngă tư của hai phố Rennes và Le Verrier, quận năm, lúc gần trưa. Xe tới nơi đă thấy bác Thảo đứng chờ ngay ở đầu phố.

Tôi vội mở cửa xe, bác leo lên rất nhanh gọn, rồi nói:

- Tôi biết chỗ này đông xe, không ngưng lâu được nên phải ra đứng chờ trước kẻo làm khổ các anh phải lái xe chạy loanh quanh kiếm chỗ đậu.

- Vậy là bác vẫn là dân Paris chính hiệu, bác chưa quên đời sống vội vă, tấp nập ở đây.

- Th́ tôi biết, Paris nay có khác ǵ xưa đâu. Mà có lẽ cả trăm năm sau nó sẽ vẫn là vậy. V́ cái thủ đô này đă có nét kiến trúc cổ kính và ngăn nắp, đẹp đẽ, hoàn chỉnh quá nên sẽ khó mà thay đổi, mở mang thêm để bớt cảnh chen lấn…!

Canh đề nghị:

- Bây giờ để bác Thảo chọn, nếu bác thích đi ăn phở th́ có quán phở Sài G̣n ở quận 13, rất được bà con ta ở đây ưa chuộng…

- Ta gặp nhau cốt là để nói chuyện tâm t́nh cho đỡ buồn. Tới chỗ đông kiều bào ta th́ không tiện, tôi đề nghị đi ăn ở chỗ nào kín đáo, ít người tọc mạch, th́ mới dễ nói chuyện thoải mái hơn, thuận lợi hơn..

- Thế th́ ta đi ăn cơm tàu, ở nhà hàng “Chez Tang” mới mở, đầu bếp mới từ Hồng Kông qua, sạch sẽ và nhiều món mới lạ, ăn được lắm. Tôi thích nhất là những món cháo ở đấ, cứ y như là ở một tiệm chuyên bán cháo ở Chợ Cũ của Sài G̣n thủa trước…

- Tôi cũng thích ăn cháo, món đó dễ tiêu.

- Vậy th́ chúng ta tới tiệm “Chez Tang”.

Đậu xe ở một con đường xa phía sau, rồi đi bộ tới tiệm ăn. Canh bắt đấu mào chuyện và cũng là để thử t́m hiểu:

- Bác đi thế này có bị “ai” để ư không?

- Tôi dậy từ sáng sớm, uổng café xong là ngồi viết, tay Hào là nhà trưởng có ghé hỏi hôm nay tôi có muốn đi đâu th́ hẳn đưa đi. Tôi nói chẳng muốn đi đâu cả, đến trưa th́ có lẽ chỉ ra phố mua khúc bánh ḿ jambon là đủ. Thế là hắn dông luôn. V́ hôm nay là thứ bẩy, ai cũng nghỉ để sống với gia đ́nh chứ. Nếu ngày thường th́ hắn cũng ḍm ngỏ ra cái điều chăm chỉ làm nhiệm vụ ấy mà. Nhưng mà bây giờ th́ tôi cũng chẳng cần giữ ư như lúc trước nữa. Tôi cũng có tự do của tôi chứ!

Thấy bác Thảo tỏ vẻ cởi mở như vậy, tôi bắt đầu tạo thân mật:

- Bộ sống ở giữa Paris mà bác cũng c̣n ngại cảnh bị theo dơi canh chừng sao?

- Cũng vẫn có chứ! Nhưng tế nhị, kín đáo hơn một chút thôi, không tàn nhẫn trắng trợn như ở nhà. Cái bà giúp việc quét dọn trong căn nhà khách đớ đă ngầm báo cho tôi biết: tay nhà trưởng Hào này là tai mắt của sứ quán. Hắn cũng ṭ ṃ lắm. Lúc tôi đi ra phố là hắn lẻn vào pḥng tôi để đọc những ǵ tôi đang viết…

- Sao bác biết?

- Mỗi lần phải vẳng mặt là tôi có làm dấu, nên về là tôi biết ngay đă có người lục vào các tư liệu, bài vở đang viết của tôi!

- Như vậy làm sao bác giấu được những bài vở riêng tư của bác?

- Những ǵ tôi đang viết là sẽ được công bố nay mai… nên chẳng có điều ǵ phải giấu cả. Mà những ǵ tôi dang viết, nó có đọc cũng chẳng hiểu được ǵ. Đến thủ trưởng của nó đọc chưa chắc đă hiểu.

- Bác viết để vận động dư luận ở bên này phải không?

- Không! Tôi đang soạn một số luận chứng nhằm giới thiệu nội dung một cuốn sách mà tôi đang gấp rút biên soạn để được xuất bản nay mai…

- Thế bác không lo làm công tác vận động sự ủng hộ cho chính sách của “đảng” và nhà nước à?

- Lúc mới qua th́ buộc ḷng phải nói thế thôi! Chứ có vận động khỉ ǵ đâu. Hôm ấy cứ bị chất vấn: vận động cái ǵ, vận động như thế nào, vận động những ai… làm tôi bối rối. Mấy chục năm bị hạn chế tiếp xúc, giao thiệp với bên ngoài, bây giờ qua đây, bao nhiêu quan hệ xưa cũ chẳng c̣n mấy ai. Phần th́ những bạn bè có uy tín trong xă hội mà tôi quen biết, nể phục nhau, th́ đều đă qua đời, có c̣n chỗ nào thân thiết có thể nhờ cậy nữa đâu để mà vận động. Trong buổi tiếp xúc đầu tiên của tôi với trí thức Paris, tôi đă thất vọng v́ chẳng thấy c̣n một khuôn mặt nào quen có uy thế để có thể làm chỗ dựa cho tôi. Nói là mang sứ mạng đi vận động, thật ra đấy chỉ là cái cớ của chuyến đi mà thôi. Chẳng lẽ lại nói tôi trở qua Paris là không có mục đích ǵ sao? Hoặc nói là qua đây để ngồi viết sách, để người ta cười cho à?

- Bác viết thứ sách ǵ mà không thể viết được ở quê nhà? Mà sách ấy viết cho ai đọc? Tôi hỏi vậy, v́ những bài báo, những cuốn sách bác đă viết và xuất bản ở Pháp này th́ tôi thấy nó quá xa vời thứ quần chúng vất vả như tôi…

- Không! Không! Lần này th́ khác. Lần này là tôi viết cho mọi người. Sách này là một công tŕnh phân tích, để những nút thắt, những trói buộc con người trong lịch sử đương đại, trong xă hội ta hiện nay, nghĩa là từ lúc nó được h́nh thành tới lúc nó phải chịu thảm hoạ của những diễn biến của cách mạng, sẽ được mở gỡ ra cho bằng hết. Lịch sử của xă hội ấy phát xuất từ cả một chuỗi biến hoá sinh thái, từ con người thượng cổ tới con người hiện đại, từ con người nguyên thuỷ man rợ tới con người có ư thức làm cách mạng, tới con người mất hết tự do khi rơi vào t́nh trạng ngu tín, sùng bái… Bởi có những thứ sùng bái tai hại khiến con người mất tinh thần tự chủ, mất hết sáng kiến. Sùng bái tới mức tự nô lệ hoá ḿnh về mặt tư tưởng. Tôi viết để chỉ ra cái hại vô cùng đó… Ai cũng cần đọc sách này để thấy, để hiểu thảm hoạ đă đến với mỗi con người chúng ta như thế nào. Sách như thế th́ làm sao có thể viết được ở quê nhà. Chúng nó th́ đánh cho vỡ đầu ấy chứ! Ha! Ha! Ha…!

Sự cởi mở vui vẻ và thẳng thắn ấy thật là táo bạo, thật là bất ngờ. Khủng khiếp nhất là cụm từ “chúng nó”. Canh và tôi nh́n nhau kinh ngạc. Tôi vội hỏi:

- Thế th́ chuyến đi này của bác là đầy bí ẩn đấy. Và không rơ cuốn sách của bác sẽ làm sao giải toả hết những điều khó hiểu đây?

- Đúng là có nhiều điều khó hiểu. Nhưng rồi tới hồi kết cuộc th́ rồi mọi người sẽ hiểu. Lúc ấy tất cả khúc mắc, các nút thắt gây thắc mắc sẽ được tháo gỡ tung ra… để tất cả sự thật được phơi bày ra ánh sáng.

- Chừng nào th́ sẽ tới hồi kết cuộc ấy?

- Chừng nào cuốn sách của tôi được in ra th́ tất cả những thắc mắc mà các bạn ở Paris này nêu ra từ trước tới nay sẽ được giải đáp cho bằng hết. Và tôi đang gấp rút biên soạn nó…

- Vậy là bác qua Paris lần này là để ngồi viết sách thật sao? Cuốn sách này sẽ là kết luận của các bài vờ mà bác đă cho đăng lai rai trên mấy tạp chí triết học ở Paris này trong mấy năm qua phải không?

- Ấy không phải vậy đâu! Mấy cái bài báo, mây cái biên khảo ấy chỉ là thứ sinh hoạt nghiên cứu bên lề, chúng chỉ đáp ứng nhu cầu thị hiếu ở bên này thôi. Chứ ở bên nhà, trong cuộc sống sôi động từng ngày, đầy đau khổ, đầy máu và nước mắt, th́ chẳng có ai chú ư tới những đề tài như vậy đâu. Trải qua hai cuộc chiến tranh, sống sót sau mấy đợt đấu tố trong cải cách ruộng đất, trong mấy đợt chỉnh huấn, chỉnh phong, chống xét lại, rồi tiếp theo là những đợt cải tạo xă hội để bước vào chế độ xă hội chủ nghĩa. Biết bao băo tố như thế, mà chỉ ngồi viết được mây cái nghiên cứu đó để đăng báo ở bên này th́ thật là điên khùng. Chẳng qua phải viết như thế ở bên nhà là để chứng tỏ cho lănh, đạo và cho thế giới bên ngoài thấy là Trần Đức Thảo vẫn c̣n đó, cái đầu của nó vẫn c̣n hoạt động. Mà viết thế cũng, là để kiếm sống… V́ các bài viết ấy được trả nhuận bút cao. Vả lại cũng chính những tiếng vang của các biên khảo ấy, nó đă bảo vệ tôi khi phe cánh cuồng tín, giáo điều của cách mạng đă manh tâm tiêu diệt tôi. Sự thật, là tôi về nước đâu có phải là để viết ra mấy cái thứ nghiên cứu thuần sách vở như thế. Các anh tưởng tôi về tham gia kháng chiến, tham gia cách mạng là để ngồi viết mấy cái nghiên cứu “chỉ chỏ” ấy à? Các anh nghĩ sự nghiệp của Trần Đức Thảo là chỉ cỗ máy cái biên soạn vớ vẩn ấy thôi sao? Bao nhiêu trải nghiệm đau đớn, gian khổ cùng dân tộc trong chiến tranh, trong cách mạng th́ tôi đă vứt chúng vào đâu?

Chương 2

 

 

Tiếp cận thực tại đau đớn

 

Bác Thảo ngưng kể, bùi ngùi im lặng hồi lâu. Chúng tôi th́ vô cùng xúc động và ngạc nhiên. Mấy câu hỏi ấy đă kéo chúng tôi ra khỏi cơi mơ hồ, như đă đánh thức chúng tôi dậy sau cơn u mê dài. Rồi bác lại tiếp:

- Những trải nghiệm đau đớn của thực tại cách mạng đầy máu và nước mắt, diễn ra hằng ngày trước mắt, đă thường xuyên chất vấn tôi… Chẳng lẽ chúng không để lại dấu vết ǵ trong đầu óc tôi sao? Nếu chỉ viết mấy cái bài nghiên cứu có tính nhân chủng học như vậy, th́ chẳng thà hồi đó tôi cứ ngồi lại Paris này để đề ra những thứ ấy th́ dễ dàng và thuận lợi hơn!

- Vậy những bài vở và công tŕnh biên khảo mà bác đă cho xuất bản ở ngoài này không phải là những công tŕnh chính mà bác đă dày công nghiên cứu ở trong nước sao? Ở trong nước, bác chỉ được dạy học trong một thời gian rất ngắn, khoảng gần hai niên học thôi. V́ bác đă bị đỉnh chỉ công tác sau hai bài báo đụng tới vấn đề dân chủ… Vậy suốt trong mấy chục năm c̣n lại, tức là từ năm 1956 cho tới nay, th́ bác đă dùng thời gian dài ấy để làm ǵ?

- Anh thắc mắc như vậy là rất đúng. Tôi chỉ được dạy học trong một thời gian rất ngắn. Sau đó là bị sống quản chế với những canh chừng, ŕnh rập gắt gao. Muốn công khai nói năng, viết ǵ th́ cứ việc… nhưng quyền lực cấm tôi tuyệt đối không được đụng tới chính trị, không được đụng tới cách mạng! Thế nên tôi đă phải câm nín về chính trị, về cách mạng ṛng ră trong hơn ba chục năm.

Trong thời gian sống như bị lưu đầy, bị ức chế câm nín ấy, cái đầu của tôi vẫn như một động cơ quay với tốc độ cao. Nó vẫn cứ nghiên cứu, có trải nghiệm… để nghiền ngẫm, để phác thảo ra một công tŕnh có thể cô đọng trong một cuốn sách. Có thể nói là tôi sẵn sàng vứt bỏ hết những ǵ đă viết từ trước tới nay, để chỉ lưu giữ lại một cuốn sách này… V́ cái phần nghiên cứu, lư giải trong câm nín, trong im lặng này mới thật là một công tŕnh súc tích, có trọng lượng, thật là dày công sức của trái tim và khối óc! Bởi những cái đó đă dằn vặt, nghiền nát tôi hằng ngày. Giờ đây nó đang bùng nổ, đang được trải ra qua từng trang giấy…

- Bác đă nhấn mạnh cồng việc quan trọng của bác không phải là nghiên cứu những cái đă được công bố ở nước ngoài, vậy th́ cụ thể là bác đă bỏ công nghiên cứu cái ǵ?

- Là nghiên cứu những cái của thực tại thô bạo, thực tại đau đớn, thực tại khổ cực của dân chúng, nó đă diễn ra trong quá tŕnh cách mạng xă hội chủ nghĩa, qua hai cuộc chiến tranh, qua công cuộc đổi mói đang diễn biến, quay cuồng cho tới nay… Thực tại đó nay vẫn rất tàn nhẫn. Cái nghiên cứu đó mới thật là quan trọng.

- Cụ thể những thực tại quan trọng đó là ǵ? Bác có thể nói thẳng ra vài thí dụ được không? Chúng tôi v́ quư bác, thương bác mà thắc mắc như vậy. Bởi ai ở đấy cũng đă nghe đồn đại về những nỗi khổ tâm, khổ trí của bác ở quê nhà, nên cứ nghĩ là sự chọn lựa trở về của bác hồi ấy là một sai lầm, thật sự là một thất bại. V́ nó đă phá tan sự nghiệp triết học lừng lẫy đă có của bác. Vậy xin thành thật hỏi bác, bác đă về để phải sống như thế để làm ǵ? Sao lúc đó bác không t́m đường bỏ đi, trốn đi?

- Thật sự là lúc này rất khó giải thích một cách ngắn gọn cho hai anh hiểu. Tôi đă về nước với mộng ước được tham gia cách mạng, để trải nghiệm tại hiện trường về những ǵ mà tôi đă đặt thành mục tiêu, thành nhiệm vụ nghiên cứu, ngay từ trước khi quyết định trở về tham gia kháng chiến và cách mạng. Trở về là để có dịp sống trong cách mạng, để so sánh với những ǵ đă xảy ra trong cuộc Cách mạng Tháng Mười ở Nga. Với những hiểu biết phê phán đă có về cuộc cách mạng ấy, tôi tâm nguyện về quê hương để nghiên cứu thực tại, với hoài băo đóng góp xây dựng ở nước ta một mô h́nh cách mạng trong sáng, mà chẳng những dân ta mà là cả nhân loại mong đợi. Trong thực tế, sách vở có thể mang lại tiếng tăm. Điều này không quan trọng. Điều quan trọng là sự trở về xứ sở đă giúp tôi trải nghiệm một thực tại tàn nhẫn khi chứng kiến sự đau khổ của con người bị ḱm kẹp bởi ư thức hệ. Nhất là ngay khi đặt chân trở lại trên mảnh đất quê hương ở ATK (an toàn khu), th́ người ta đă t́m đủ cách để cấm cản tôi làm công việc trải nghiệm quan trọng đó…

- Công việc trải nghiệm quan trọng đó là ǵ?

- Cái đó chưa thể nói rơ, nói hết là vào lúc này, v́ chưa phải lúc. Hai anh nên kiên nhẫn chờ cuốn sách mà tôi đang biên soạn. Tôi cam kết với hai anh là việc hoàn thành cuốn sách nảy sẽ là một sự kiện quan trọng. V́ nó đáp úng khát vọng lớn nhất của đời tôi. V́ lần này là tôi muốn nói lên hết những vấn đề then chốt của cuộc cách mạng do lư thuyết và lư luận Mác-Lê chỉ đường. Nay v́ chưa hoàn tất, chưa xuất bản được cuốn sách, nên tôi rất bồn chồn, lo lắng, nóng ḷng. Thôi ta thay đổi đề tài nói chuyện đi kẻo nó dẫn tới những điều chưa thể nói vào lúc này. Các anh nên nhớ là tôi về nước là để tham gia cách mạng chứ không hề có ư làm việc ǵ khác. Và cho tới nay, tôi vẫn chưa được nói và viết ǵ về công tác chính yếu này… trừ hai bài báo và một tập biên khảo nhỏ đă được xuất bản ở trong nước. Những cái đó cũng đă làm cho tôi khó sống…

- Vâng xin đồng ư đổi qua vấn đề khác. Nay điều mà anh em ở đây muốn biết là sức khỏe của bác bây giờ ra sao?

- Như mọi người đều biết, ở ngoài bưng, tôi bị bệnh đau gan măn tính. Ở nhà một số anh em bác sĩ, v́ thương tôi, nên vẫn theo dơi chăm sóc tôi miễn phí. Sang đây th́ tôi không có bảo hiểm y tế như người dân ở đây. May mà có hai bác sĩ Việt kiều khám bệnh không lấy thù lao mà lại c̣n cho thuốc tôi uống. Nhưng việc chăm sóc, theo dơi là phải thường xuyên làm thử nghiệm, như làm échographie (soi âm) lá gan, và thử máu theo từng định kỳ, làm những cái đó ở đây rất tốn, mà tôi ra đi th́ chỉ mang theo một ít tiền, nay th́ chỉ dành để lo cho việc ăn uống thôi.

- Thế sứ quán không lo cho bác sao?

- Sứ quán đă miễn cưỡng cho tôi ở nhờ trong nhà khách số 2 Le Verrier ấy là quá tốt rồi, chứ tôi có quy chế cán bộ hoặc có ở trong biên chế ngoại giao, như họ đâu mà họ lo chu cấp cho tôi. Vả lại khi tôi qua đây th́ họ rất đè dặt, cứ tưởng rằng sau khoảng vài tuần hay vài tháng thôi, rồi tôi sẽ trở về hoặc sẽ dọn đi chỗ khác.

- Như vậy th́ tương lai của bác…

- Về tương lai của tôi th́ thật sự là lúc này đang đầy khó khăn mà tôi chưa có cách giải quyết! Đây đang là một cuộc khủng hoảng lớn của đời tôi! Nếu ở nhà, nhất là ở Sài G̣n, th́ dễ giải quyết. Ở đây thân cô, thế cô, áp lực tứ bề, nên cuộc khủng hoảng này là một bế tắc vô cùng nan giải…

- Như vậy th́ việc cần phải làm lúc này là t́m phương cách giải quyết việc ăn và ở, để bác c̣n an tâm mà viết sách chứ?

- Chính thế!

- Thành thật xin lỗi bác, hỏi câu này hơi thiếu tế nhị, liệu bác c̣n đủ lực tài chánh… tới bao lâu nữa?

- Tôi cũng thú thật với hai anh là hiện tôi đang lâm vào cảnh sống nay lo mai. Mấy tờ báo và nhà xuất bản Pháp đă hiểu rơ hoàn cảnh của tôi nên họ đă ứng trước như tiền đặt bài, mà tôi cũng chưa viết ǵ cho họ cả. Chỉ mới cho họ phỏng vấn mấy buổi thôi. Nhờ đó mà tôi chịu đựng được tới hôm nay. Bây giờ th́ các món tiền ứng trước ấy cũng đă cạn kiệt. V́ vậy mà tôi phải cấp tốc soạn ra một số bài làm đề tài thuyết tŕnh, tôi hi vọng sẽ bán vé tượng trung cho các buổi diễn thuyết ấy, để tôi sống qua ngày, Tôi đă xin sứ quán cho mượn nơi để tổ chức nói chuyện, tức là để tŕnh bày về nội dung cuốn sách của tôi… Và từ tuần tới, mỗi chiều thứ ba hoặc thứ năm th́ tôi sẽ bắt đầu các buổi thuyết tŕnh tại “Nhà Việt Nam” ở đường Cardinal Lemoine, quận 5, Paris. Và trước mỗi buổi nói chuyện th́ tôi tính sẽ bán những tập tóm lược về đề tài nói chuyện ấy. Hi vọng là các anh em sẽ ủng hộ tôi trong lúc chở một số bạn bè Pháp t́m cách giúp đỡ tôi đều đặn và lâu dài hơn… như họ đă hứa.

Bữa ăn trưa hỡm ấy, tưởng là sẽ vui vẻ, nào ngờ sự cởi mở tâm tư u buồn về t́nh trạng vật chất của bác Thảo đă làm cho buổi gặp gỡ kết thúc một cách buồn thảm. Canh và tôi đều rất xúc động khi phải chứng kiến cảnh một vị giáo sư từng một thời vang danh ở Paris, mà nay phải hạ ḿnh bàn cách bán tiếng nói, bán chữ để kiếm sống qua ngày.

Trước khi chia tay, tôi làm vẻ tự nhiên và nói vài câu để bác Thảo lên tinh thần:

- Bác đừng lo, tôi tin là thể nào anh em ở đây cũng dư sức lo cho bác, riêng hôm nay th́ xin có chút quà nhỏ này gửi biếu bác như là ḷng thành. Thật không thể ngờ hậu vận của bác lại vất vả thế. Nhưng có như vậy, th́ khi vượt qua được khó khăn, mới là vinh quang, phải không bác?

Canh cũng bỏ vào túi áo nhà triết học một chút tiền. Chúng tôi rất ngạc nhiên và cũng rất ái ngại khi nh́n thái độ ngượng ngùng của bác Thâo khi tiếp nhận sự trợ giúp ấy. Phải cố cầm nước mắt, để gượng cười với nhau.

Những tâm sự buồn ấy đă làm chúng tôi im lặng khá lâu khi cùng nhau đi ra xe. Lúc ngồi trên xe đưa bác Thảo về tới nơi tạm trú, Canh hỏi:

- Bây giờ muốn hỏi bác tại sao bác quyết định trở về quê hương hơn bốn chục năm về trước, và cả sự chọn lựa trở lại Paris lần này. Bác có thấy ân hận ǵ không? Phải chi hồi ấy bác cứ ở lại Paris, th́ bây giờ bác đă có một địa vị lớn trên diễn đàn triết học thế giới rồi.

- Hồi ấy, tôi đă trở về xứ sở với một đầu óc hăng hái, đầy lạc quan tin tưởng của tuổi trẻ. Cứ nghĩ thể nào cụ Hồ cũng phải ngạc nhiên về những hiểu biết của tôi. Bởi tôi đă có những nghiên cứu sâu rộng về cuộc cách mạng tháng mười ở Nga, mặt khác, tới đă có một vốn hiểu biết vững chắc về tư tưởng của Karl Marx. Với ḷng hiếu thắng bồng bột, ngông cuồng đến mức cuồng tín, tôi tin rằng với những nghiên cứu và kiến thức mà tôi đă đạt được, tôi tự thấy ḿnh như là hiện thân của ư thức hệ mác-xít, để có thể trở về làm nhiệm vụ như một trong những lư thuyết gia bên cạnh ông cụ. Để tôi góp sức xây dựng ở quê hương một mô h́nh cách mạng mà loài người mong đợi! Nhưng khốn khổ cho tôi là khi về tới quê hương, th́ tôi đă va chạm vào một thực tại hoàn toàn đóng kín, nó đă làm tôi bị vỡ mặt và vỡ mộng. Thời gian ấy, tôi đă phải trải qua những giờ phút chao đảo lập trường. Đấy là giai đoạt tuyệt vọng nhất của đời tôi. Nhưng rồi tôi b́nh tĩnh phân tích hoàn cảnh và những nhược điểm của ḿnh, dần dần nhận biết sự thật, để đặt ra những câu hỏi sát thực tế… Rồi tử chỗ tuyệt vọng đó, tôi đă lấy lại được thăng bằng, khi ghi nhận rằng nếu không trở về th́ làm sao biết là ḿnh đă có những cái nh́n thiển cận, đă sai lầm một cách đần độn, cuồng tín đến như thế. Rồi sau th́ tôi phải nh́n nhận rằng sự trở về ấy là cần thiết, là một chọn lựa đúng. Không sống trong tội ác bế tắc của cách mạng, th́ làm sao biết là đă có sai lầm. Bởi những ǵ đọc trong sách vở, những ǵ nghe truyền đạt qua guồng máy tuyên truyền, th́ tất cả những điều ấy đều không phái là trăm phần trăm sự thật. Cả việc bị đẩy trở lại Paris lần này cũng vậy. Đó là những bước đường trải nghiệm, tuy thật là gian nan, nhưng đă giúp tôi thức tỉnh để rồi nhận thức được những sai lầm cơ bản của cách mạng và của chính tôi. Và từ đó, tôi đă đạt tới một số kết luận cố tính triết học cao và vững bền. Thật sự là cho tới nay, tôi không hề hối hận ǵ về việc hồi đó đă bỏ Paris để về quê hương, và cả bây giờ lại phải trở qua Paris. Tuy có lúc, ở Hà Nội, tôi đă sống những ngày tháng tuyệt vọng, mất phương hướng, như đang phiêu lưu, lạc lơng trong t́nh trạng rối loạn tâm lư, bế tắc trong tư tưởng. Nhưng rồi thực tại tàn nhẫn và những giao động mất lư tưởng của những người quanh tôi, tất cả đă hằng ngày như chất vấn tôi, khiến tôi phải từng bước đặt lại vấn đề, hằng ngày t́m cách giải đáp cho những chất vấn ấy. Những cái đó đă làm cho đầu óc dần dần sáng hơn, dần dần chuyển biến, dần dần thức tỉnh… Trạng thái đó đă giúp tôi đứng dậy đươc. Bởi trong thời gian chao đảo, khủng hoảng ấy, trong đầu tôi luôn luôn có một cuộc tranh căi bùng lên dữ dội. Một cuộc tranh căi giữa cái tôi triết học, cái tôi mác-xít, cái tôi cách mạng, về thực tại phũ phàng trước mắt. Trước những sự kiện, những hậu quả đen tối, những lư luận nguỵ biện, những hành động dối trá, độc ác không thể chấp nhận ấy, th́ tôi cứ tự chất vấn tôi:

- Triết học là như vậy sao? Chủ nghĩa Mác là như vậy sao? Mục đích của cách mạng là như vậy sao? Rồi chính tôi đă tự trả lời:

- Không! Triết học không phải là như vậy. Nhưng có khi chủ nghĩa Mác khi triển khai như thế th́ cách mạng phải là như vậy. Nghĩ như thế, xét cho cùng, tức là tôi đă bắt đầu có thái độ nghi ngờ mang tính khoa học. Nhưng tôi vẫn chưa lư giải được rành mạch là tại sao. Những thắc mắc tích tụ ngày càng nhiều th́ chúng càng như tăng sức thúc đẩy tôi phải cố t́m hiểu tại sao. Khi chưa có lời giải đáp th́ tôi lại tự hỏi: Phải chăng là v́ ta chưa biết đặt đúng vấn đề?

Bước đầu thức tỉnh như thế, đă làm tôi không c̣n thấy là ḿnh bị lạc lơng nữa. V́ khi đă biết là chưa đặt đúng vấn đề, tức là chưa nhận ra hướng để t́m kiếm. Từ đó tôi biết ḿnh sẽ phải dồn tầm trí để làm ǵ. Tuy công việc suy tư ấy không dễ dàng v́ hàng rào canh chừng rất gắt ở chung quanh, nhưng tôi vững tin chắc chắn có ngày sự suy nghĩ t́m ṭi của tôi sẽ ra hoa, sẽ kết quả…

- Thế th́ từ khi trở về nước tới nay, bác đă biên soạn được ǵ cụ thể gọi là đáng kể chưa?

- Thành thật mà nói th́ ở trong nước, tôi chưa viết ra được ǵ là đáng kể cả. Bởi như các anh đă biết, tôi đă bị gạt ra bên lề sinh hoạt chính trị ngay từ đầu. Chỉ mới viết hai bài báo đề cập khái quát tới dân chủ thôi, mà đă bị chúng nó xúm vào đấu tố tưởng đă mất mạng. Thể nên mọi suy tư, trải nghiệm là phải giấu kỹ trong đầu. Mà những ǵ tôi làm trong đầu, đều toàn là những nghiên cứu dựa trên thực tại thật là sống động, thật là độc lập về mặt triết học thực nghiệm, để hướng về tương lai. Đây là một công tŕnh nghiên cứu rất cơ bản, rất thực tế. Nếu nói về ảnh hưởng th́ có lẽ tôi cũng đă đóng góp được phần nào khi gián tiếp chỉ ra cho chung quanh thấy một số sai trái rất nghiêm trọng, cho họ hiểu là nếu, không chịu thay đổi hẳn tư duy, thấy đổi toàn diện chính sách th́ cả nước sẽ không thoát ra được t́nh trạng bế tắc tư tưởng, hỗn loạn xă hội, phải sống túng thiếu, đói khổ triền miên. Nhất là từ sau ngày 30 tháng tư 1975. Cái mốc thời gian ấy đă dánh dấu lúc toàn khối xă hội chủ nghĩa, vốn đă rệu ră, đă khánh kiệt, nay đang bắt đầu bước dần tới nguy cơ tan ră. Bởi sau cái ngày 30 tháng tư, 1975 đó, Liên Xô và cả khối Đông Âu xă hội chủ nghĩa không c̣n cái chiêu bài chính đáng để bắt dân chúng phải tiếp tục hi sinh, thắt lưng buộc bụng nhằm chi viện cho các công cuộc cách mạng đánh đổ đế quốc Mỹ nữa. Dân chúng bắt đầu bạo dạn và cương quyết xuống đường đ̣i tự do và bánh ḿ! T́nh trạng khủng hoảng tư tưởng trầm trọng này bắt đầu đưa tới hỗn loạn ở Đông Âu, Hồng quân đăi phải trực tiếp nhảy vào can thiệp băng vũ lực, dẫn tới lúc bức tường Bá Linh sụp đổ, đưa tới kết thúc các cuộc cách mạng theo tư tưởng Mác-Lê… Chính những sự hỗn loạn ấy đă làm cho khối Liên Xô suy sụp ngay từ bên trong. Không phải ngẫu nhiên mà Đặng Tiểu B́nh đă dứt khoát ngả sang phía tư bản. Ngay cả ở nước ta, nếu không sớm cố vận động, cố chấp nhận mọi điều kiện điều đ́nh, để Mỹ nổ bỏ cấm vận, th́ ta cũng sẽ rơi vào hỗn loạn và cùng lắm th́ cũng sẽ vẫn cố định trong t́nh trạng tŕ trệ, đói khổ, bế tắc xă hội như ở bắc Triều Tiên hay Cuba thôi. Tỏm lại là nếu hồi đó tôi không tự ư về quê hương để hiểu rơ thực tại, không được nh́n thẳng vào sự thật, không sống trong sự thật của cuộc cách mạng đầy mâu thuẫn, đầy sai lầm ấy, th́ làm sao nhận hiểu ra những sai lầm cơ bản của chính tôi. Và cả khi phải ra đi như lần này. Nếu không chấp nhận ra đi, th́ tôi không thể đạt tới tŕnh độ tu duy để đạt tới thành quả về mặt triết học như hiện nay. Những trải nghiệm xuyên qua kiểm nghiệm phát triển cách mạng xă hội chủ nghĩa trong thời kỳ kháng chiến và xây dựng cách mạng ở quê nhà đă tạo cơ hội cho tôi dầu dần thấy rơ sai trái bắt đầu từ học thuyết, từ ư thức. Sự bế tắc của cách mạng và của chính tôi là do ư thức giải phóng con người bằng đấu tranh giai cấp để xoá bỏ giai cấp. Đấy là một mô h́nh cách mạng không tưởng, không nền tảng duy vật sử quan!… Không tưởng v́ cả tin vào sự đam mê cuồng tín, cả tin vào khả năng giải phóng bằng bạo lực của hận thù. Cho tới khi bị coi như là một kẻ phản động, bị nghi là “kẻ do địch cài vào hàng ngũ cách mạng” th́ từ đó tôi mới nhận ra sự bế tắc ấy là do ư thức, do thái độ cảnh giác, do chính sách thù hận mù quáng của quyền lực chuyên chính. Sự chuyên chính ấy đă đóng kín mọi chân trời, đă không ngừng đẩy những con người chân thật, không chấp nhận dối trá, sang phía thù địch. Và từ đó tôi nhận ra đấy là những sai lầm tai hại, bế tắc của chính tôi. Nhờ được chứng kiến, được sống sát cánh với những con người đau khổ không có ai, không có ǵ bảo vệ, như đă thấy trong cuồng phong cải cách ruộng đất… Từ đó, tôi bắt đầu nhận thức rằng giá trị một ư thức hệ không thể so sánh với mạng sông của con người, nhất là đối với con người bị oan ức, con người bị trù dập, bị bóc lột, hoàn toàn bất lực, vô phương tự vệ. Một ư thức hệ, dù thế nào th́ nó chỉ có giá trị của một dụng cụ. Một dụng cụ làm sao nó có thể so sánh với giá trị của một mạng sống? Nhất là một mạng sống trong oan ức, đau khổ? V́ vậy mà tôi thấy là không thể hi sinh con người cho bất cứ một thứ ư thức hệ nào. Trước nỗi đau của con người tuyệt vọng v́ ư thức hệ, th́ chính cái ư thức hệ ấy cũng cần phải được rà xét lại, để cải đổi hoặc để đào thải. Nhờ sự tỉnh thức như vậy, mà bây giờ tôi đă t́m thấy được con đường đưa tới gần chân lư. Chính những sai lầm cơ bản về tư duy đă đưa tới những hành động gây đau khổ cho con người, đă dẫn tới sợ sụp đổ của ư thức hệ, rồi là của khối xă hội chủ nghĩa ở Đông Âu… Nói rơ ra th́ dài ḍng lắm! Cảm ơn hai anh đă lo lắng cho hoàn cảnh của tôi. Tôi luôn luôn thấy ḿnh, trong mọi cơn gian nan, hiểm nguy, th́ đều đă gặp những người tốt. Tôi đă t́m ra chân lư, tôi đă và đang vượt qua mọi thử thách, nhờ có t́nh bạn. V́ vậy tôi luôn luôn có tâm thức lạc quan tin tưởng trước những gian nan mà tôi đă và đang gặp. Thôi chúng ta hẹn nhau sẽ gặp lại.

Nghe nhà triết học phân tích những sai lầm như một lời thủ tội, chúng tôi hết sức kinh ngạc. Bởi khi nhà triết học bị coi là già nua, lẩm cẩm này phải nói ra điều đó th́ nó chứng tỏ đấy là một tâm trí c̣n rất minh mẫn, và đang cố trỗi dậy, v́ nó đă hiểu thấu sự bi thảm của quê hương và của chính ḿnh. Đấy là một chuyển biến trầm trọng. Trong những lần tâm sự như thế, bác Thảo thường (nhắc tới cuốn sách mà bác “đang biên soạn” như một ám ảnh thường xuyên. Chỉ tiếc rằng rồi sau cuốn sách đó đă không may mắn được xuất hiện dưới ánh sáng mặt trời! Nh́n bác Thảo chậm chạp, lom khom cúi đầu bước vào toà nhà cổ kính ở số 2, đường Le Verrier, chúng tôi nhận ra đây là một con người dày dạn kinh nghiệm cách mạng, nên cảm thấy thật là thương bác vô hạn. Chính sự chân thành và can đảm của những lời tâm sự ấy đă cuốn hút chúng tôi.

Lúc đó Canh nói nhỏ với tôi:

- Tại sao bác Thảo lại nói rằng “buộc phải ra đi”? Việc bác trở lại Paris trong lúc chẳng có ai chờ đợi này là một sự ép buộc của quyên lực hay sao? Mà theo như những ǵ bác vừa nói, th́ bác đang ở trong giai đoạn đau đớn trong nội tâm, khó khăn trong đời sống vật chất. Có lẽ v́ vậy mà hôm nay bác đả tỏ ra hết sức cởi mở, để chúng ta hiểu rơ những nỗi đau ḷng ấy mà t́m cách giúp đỡ bác. Chẳng lẽ cả một cộng đồng Việt kiều ở đây thản nhiên đứng nh́n bác bị đói khổ như vậy sao?

Tôi có cảm tưởng là bác Thảo đang cố nán lại Paris để mưu làm một việc rất quan trọng, có thể việc ấy là chính cuốn sách mà bác đang hoàn thành, để mang ra ánh sáng những ǵ không thể công bố ở trong nước, chứ viết sách như b́nh thường th́ ở đâu mà chẳng làm được, ở đâu mà chẳng in ra được, cần ǵ phải vất vả qua đây.

Mấy ngày sau, tôi điện thoại cho mấy người bạn nổi tiếng hay hoạt động xă hội, thường sẵn sàng giúp đỡ đồng hương. Lúc đó tồi mới khám phá ra là chuyện Trần Đức Thảo đang gặp khó khăn và căng thẳng với sứ quán, th́ nhiều người ở vùng Paris đă biết từ lâu rồi. Họ c̣n kể rơ rằng phía sứ quán đang muốn rũ trách nhiệm khi thấy bác Thảo đă cạn tiền. Sứ quán đang thu xếp để ép buộc bác phải trở về xứ, trong khi chính bắc tiết lộ là chính quyền ở nhà đă muốn tống đuổi bác đi! Nhưng bác cho sứ quán biết là chưa về được v́ chưa hoàn thành được mục tiêu là xuất bản một cuốn sách quan trọng khả dĩ giâi mă cuộc cách mạng. V́ thế mà đang có căng thẳng giữa sứ quán và bác, và viên bí thư sứ quán tên là Hào, người quản lư nhà khách ấy đă nhiều lần to tiếng, gây gổ, muốn đuổi bác ra khỏi nhà.

Trong một quán café tĩnh lặng, ấm cúng, bác Thảo đă miệt mài kể lể, như có cơ hội được cởi mở tấm ḷng, để xả ra những ǵ đang đè nặng trong đầu. Bác nói mà mắt cứ chằm chằm nh́n chúng tôi, như muốn phân trần, muốn t́m một sự thông cảm, muốn chia sẻ với chúng tôi nỗi niềm tâm tư, hoàn cảnh buồn thảm của ḿnh!

Nh́n nhà trí thức già nua, với nét mặt u buồn, trong thân phận khiêm tốn, đă làm chúng tôi vô cùng xúc động. Bác Thảo lúc ấy nổi bật như một biểu tượng, một hiện thân bi thảm của một đất nước, một dân tộc bất hạnh. Làm sao có thể làm ngơ trước những điều đau ḷng đang được trải ra một cách tủi nhục như vậy. Một nhà tư tưởng, một thời danh tiếng, mà nay phải ngửa tay cầu cứu tới những kẻ b́nh dân như chúng tôi để mưu sinh!

Trước thảm cảnh đó, mấy anh em chúng tôi đă không do dự mà định kêu gọi âm thầm thành lập một tổ chức nhỏ, trong ṿng thân mật, để cùng nhau giúp bác về vật chất và phương tiện để hoàn thành cuốn sách ấy. Anh em gọi tổ chức đó là “Nhóm thân hữu Trần Đức Thảo” (Amicale Trần Đức Thảo). Tất cả bạn bè khi hay biết câu chuyện đều hăng hái đi hô hào đóng góp cho sự trợ giúp này. Chính nhờ sự xuất hiện của tổ chức ấy mà phía sứ quán bớt sách nhiễu, bớt gây gổ, chèn ép bác. Và tôi cũng được biết lúc đó anh Lê Tiến là một trong những Việt kiều tận tuỵ đứng ra trực tiếp lo cho bác Thảo.

Tôi đă vận động khá dễ dàng được vài người tham gia đóng góp. Mấy bạn tôi khi nghe tôi nói về hoàn cảnh khó khăn, của nhà triết học, th́ chẳng những họ không do dự mà c̣n vui vẻ mở ví (bóp) ra ngay. Tôi đă trao cho anh Tiến khoản đóng góp thu được rất mau lẹ ấy. Nhưng đấy là lần trao tiền đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. V́ sau đó th́ vấn đề trợ giúp không c̣n cần đặt ra nữa!

Anh Tiến, một khuôn mặt quen biết của giới Việt kiểu, rất ưu ái bác Thảo, nên đă tạo điều kiện để lui tới dễ dàng nhà khách số 2 Le Verrier. Tại đây anh đă nhờ được một bà giúp việc có trách nhiệm quét dọn trong căn nhà ấy để ngầm chăm sóc bác Thảo. Tôi cũng đă có dịp gặp gỡ bà này vài lần. Đấy là bà Bích Hồng, một thiếu phụ từng có một dĩ văng vất vả của một “con hát” thời xa xưa..

Bà Bích Hổng hồi trẻ là một ca nương, có lẽ cũng có nhan sắc. Bà biết kéo nhị và biết hát các thứ ca dân gian của miền bắc, như quan họ, chầu văn, hát chèo, hát xẩm… Có dịp họp văn nghệ thân mật ở Paris, bà Bích Hồng cũng thích trưng diện bộ áo diêm dúa, ngoạn mục đầy màu sắc của một ca nữ trên sân khấu, để kéo nhị tự đệm cho ḿnh hát. Bà có t́nh t́nh vui vẻ, hay giúp đỡ mọi người, rất tốt bụng. Có lúc bà tâm sự: v́ lấy chồng rồi theo chồng về Pháp. Nhưng ít lâu sau, th́ ông chồng qua đời. May là bà được một người giới thiệu, nên bà t́m được việc làm quét dọn ở đây, để sống cho qua ngày.

Công việc ấy bà làm để đổi lấy miếng cơm và chỗ ở cho yên thân thôi, chứ không có lương.

Từ khi tới ở trong nhà khách ấy, bác Thảo đă t́m thấy nơi bà Bích Hồng một nguồn tin tức về sinh hoạt và tính tỉnh từng người đáng sống tại đấy. Đó là một mảng xă hội Việt Nam đương đại, đă được tách ra với nguyên vẹn các sắc thái phức tạp, để mang sang đặt vào trong căn nhà này. V́ ở đă có đủ các thói xấu hạch sách, “cửa quyền” của cách mạng. Kẻ hơi có hơi hướng quyền hành, th́ ỷ ḿnh là “người của sứ quán”, kẻ th́ quen thói chui luồn qua quy định, luật lệ, kẻ th́ ganh ghét nhau, tố cáo nhau và ưa bàn, ưa nghe chuyện miệng tiếng thị phi. Ngoài mặt th́ ai cũng nặng t́nh nghĩa đồng bào cùng máu mù đang sống nơi quê người, nhưng hành xử th́ tàn nhẫn, kinh chống nhau như kẻ chợ với người dưng. Bà Bích Hồng khuyên bác Thảo: “Sống ở đây là bác phải cảnh giác: cái ǵ cũng có thể bị báo cáo lên sứ quán!” Khi nghe thấy lời khuyên ấy, bác đă phải buột miệng than: “Ở đây mà cũng có vấn đề sợ bị báo cáo sao?”

Chính bà Bích Hồng này, trong nhiều trường hợp khẩn cấp, đă trở thành người lẻn ra ngoài gọi điện thoại báo cho chúng tôi biết, khi bác Thảo bị đau ốm, cần sự giúp đỡ cấp bách của chúng tôi.

Cho tới khi bị sứ quán gây áp lực tới mức không cỏn lối nào thoát, th́ ngoài mặt bác Thảo đành tỏ vẻ chấp nhận bỏ dở dự tính công bố cuốn sách ở Paris, để được tạm yên… Đồng thời bác gấp rút đi t́m sự trợ giúp ở bên ngoài, nơi những bạn bè mới quen biết qua mấy buổi diễn thuyết tại Nhà Việt Nam, cố t́m ra một lối thoát. Do vậy mà bác đă có thái độ thành thật cởi mở với chúng tôi. Bác gây ngạc nhiên khi tiết lộ rằng vụ Nhân Văn - Giai Phẩm là đo chính “lănh đạo tối cao” đă ra lệnh phải nhắm mũi dùi vào bác mà “đánh”. Bởi đối tượng phải triết hạ chính là Trần Đức Thảo! Từ đó trở về sau, cuộc đời Trần Đức Thảo đă trở thành sự đối đầu âm thầm, bất đắc đĩ, vô cùng phức tạp với “lănh tụ”, với “đảng”. Phức tạp v́ thường xuyên phải sống như đi dây giữa hai thế lực: phe này muốn dứt khoát loại bộ bác, phe kia là những tay ít cuồng tín, họ e ngại làm như thế th́ sẽ có phản ứng ồn ào, gây tai tiếng trong dư luận quốc tế, chi bằng cứ ngầm quàn thúc bác ở gần trung ương, cứ giam ḷng bác ở Hà Nội, nhưng sẽ không để cho có một hoạt động nào có ảnh hưởng về mặt chính trị. V́ vậy mà đă có nhiều lần, bác Thảo được mời tham dự những buổi tiếp tân có khách nước ngoài, được tham gia phái đoàn đi tham quan Trung Quốc, Liên Xô, Cộng Hoà Dân Chủ Đức… Trong những chuyến đi này, người ta đă tạo cơ hội để bỏ bác ở lại, sau khi phái đoàn về nước. Nhưng bác đă nhất định không chịu ở lại nước ngoài. Do vậy, bác Thảo trở thành một đối tượng bị chính quyền vừa canh chừng, vừa muốn đuổi đi, vừa bị sử dụng như một món đồ trang trí cho cách mạng và chế độ. Nhưng trong thực tế th́ bác Thảo vẫn không ngừng t́m cơ hội để nêu lên nhưng suy nghĩ của ḿnh trước các hành động quá trớn của “đảng”, tức là của lănh đạo.

Và bác nhấn mạnh:

- Thật sự là luôn luôn có mâu thuẫn, có xung đột ngầm, đôi lúc cũng khá gay go, giữa “lănh đạo”, tức là giữa “ông cụ” và tôi. Chỉ vài cán bộ cấp cao đặc trách cộng tác quản lư tôi là biết rơ có t́nh trạng đối đầu này. Họ cai quản tôi với hai mục tiêu do “bên trên” đề ra: phải canh chừng không cho tôi gây ảnh hưởng với những người chung quanh, đồng thời thường xuyên t́m hiểu, theo dơỉ chặt chẽ những chuyển biến trong đầu óc tôi về mọi vấn đề. Bởi tôi chăm chỉ dùng thời giờ để quan sát, suy nghĩ và ghi chép những trải nghiệm của tôi. Tuy nhiên tôi không dám đưa ra công khai tất cả việc tôi làm. Thực tế là lănh đạo, tuy đúng xa, tuy là gián tiếp, nhưng vẫn luôn luôn chú ư tới từng bước chuyển biến tư tưởng của tôi. Có lúc tính mạng tôi bị đe doạ nặng nề do sự bướng bỉnh của tôi, nhưng lănh đạo đă kịp thời phái cán bộ cấp trung ương tới cứu tôi. Thủng thẳng tôi sẽ kể cho các anh nghe những va chạm của tôi với chính sách, với các hành động của cách mạng. Thực ra chỉ là với lănh đạo. Mà các anh cũng nên biết rằng trong vấn đề đối xử với tồi, chính “ông cụ” cũng luôn luôn chịu sức ép của một thế lực lớn lao, nên “ông cụ” cũng rất e ngại tay chân tai mắt của thế lực ấy. Đấy là cả một guồng máy thống trị của ư thức hệ mà trọng tâm của nó nằm ở Bắc Kinh hay ở Mátxcơva!

Những lời lẽ chân thành, giảng giải li kỳ như thế đă làm cho sự hiếu kỳ của chúng tôi lại càng tăng. Sau này th́ tôi hiểu rằng bác Thảo rất cao tay về mặt tâm lư: bác đă biết cách gây ảnh hưởng nơi chúng tôi. Bác cố ư, nhưng cứ úp mở, để chúng tôi hiểu rằng đối thủ tư tưởng của bác trong bao nhiêu năm sống như bị quản thúc tại gia ở quê nhà, chẳng phải ai xa lạ mà chính là “ông cụ”! Mà ông cụ th́ cũng chẳng tự do sung sướng ǵ, v́ trên đầu “ông cụ” cũng luôn luôn cô một bóng ma quái ác nó đè lên thân phận ông cụ.

Rồi bác Thảo nói dằn từng tiếng để lưu ư chúng tôi:

- Chính v́ vậy mà cái mạng Trần Đức Thảo này lúc nào cũng sống như vừa có một thiên thần hộ mạng, vừa có một thanh kiếm độc ác treo lơ lửng ở trên đầu!

Rồi bác Thảo lại giải thích tiếp:

- Tôi biết chỉ cần một sơ hở nhỏ, hé lộ ra một tư tưởng bị đánh giá là “phản động”, là sẽ mất mạng như chơi. Bởi chung quanh tôi toàn là những kẻ cuồng tín, sẵn sàng ra tay khi có lệnh của một thế lực nào đó ở “bên trên. Một góp ư xây dựng của tôi rất dễ bị xuyên tạc dễ bị hiểu khác đi như một lời công kích. Chỉ v́ chính “ông cụ” đă đánh giá tôi một cách tiêu cực, và đă lưu ư các thuộc cấp, rằng tôi là một “kẻ có vấn đề”! Cách đánh giá mơ hồ mà độc địa ấy trong thực tế là một bản án vô phương kháng cáo. Tôi luôn luôn tự nhủ: phải cố làm sao cho những kẻ cuồng tín này hiểu ra được những hành động sai trái, ác độc, tai hại của họ đối với tôi. V́ chẳng những tai hại cho tôi, mà c̣n tai hại cho “đảng”, tai hại cho cả tương lai của dân tộc. Vấn đề trước mắt là phải phân tích, phải chứng minh sao cho sáng tỏ sự thật rằng một hành động, một chính sách, một phương pháp độc ác như thế không thể nào sinh ra được kết quả tốt. Muốn vậy th́ phải xây dựng cho bằng được một lư luận có căn bản triết học thật trong sáng, thật vững về mặt tư duy, khả dĩ hoá giải được sự cuồng tín. Một hoài băo như thế đă tạo cho tôi một niềm tin. Niềm tin ấy trao cho tôi một nhiệm vụ. Phải nêu ra một lư luận có giả trị tư tưởng vững chắc để sớm muộn ǵ cũng sẽ đạt tới mục đích là chỉ ra những sai lầm… Tôi tin rằng nếu không đạt được mục tiêu ấy lúc c̣n sống, th́ rồi cũng sẽ đạt được sau khi chết. Bởi sức mạnh của sự thật không bao giờ suy giảm, càng bị che giấu th́ nó càng trỗi đậy. Nghĩ như vậy, tin như vậy, nên tôi đă giữ được tinh thần chịu đựng mọi gian nan, khổ ải. Tôi vững tin sẽ có ngày tôi đi tới đích. Ít ra th́ tư duy của tôi cũng sẽ dẫn đường cho người sau tôi đi tới đích, tới chân lư. Các anh cũng nên tin như vậy đi, tôi không lừa dối các anh đâu, Bởi lẽ sống của Trần Đức Thảo này không phải là để lường gạt một ai, mà chỉ là để t́m cho ra con đường đưa mọi người tới chân lư, để cùng nhau hiểu rơ mọi vấn đề, để cùng nhau thấy rơ thảm kịch của dân tộc ta, mà cũng là cả của nhân loại.

Quả thật là chúng tôi đă bị cuốn hút bởi những lời tâm sự chân thật, đầy tự tin như thế. Nó đă gây chấn động mạnh nơi chúng tôi. Bởi đấy là những phân tích đă hướng dẫn, đă soi sáng chúng tôi, đă tạo ra khát vọng t́m hiểu nguồn gốc của mọi vấn đề. Thế nên, càng nghe bác kể, đầu óc càng như được đánh thức dậy, càng học hỏi thêm được nhiều điều. Trước đó, qua mấy buổi diễn thuyết, chúng tôi thấy bác Thảo có cái vẻ một giáo sư triết học đă già nua hơi lẩm cẩm, đă lỗi thời. Hơn nữa, từ cái “lư thuyết của hiện tại sống động” do bác truyền đạt, tới cái “lô-gích h́nh thức và biện chứng”, nghe vậy th́ biết vậy, nhưng vẫn thấy nó quá trừu tượng, quá triết học, quá sách vở, nghĩa là khá xa với cuộc sống vất vả của chúng tôi ở Paris, nơi mà “các vấn đề của tư tưởng”, đối với kẻ phàm phu, ngoại đạo như chúng tôi, chỉ là những món ăn khó tiêu ít ai ưa chuộng, ít ai muốn t́m hiểu: “t́m hiểu làm ǵ cho nó mệt óc vô ích”!

Có lúc tôi không dấu thái độ hoài nghi của tôi với vấn đề triết học của bác nên tôi hỏi:

- Bác có thể vắn tắt giải thích cho chúng tôi hiểu tại sao lại phải cần tới phương pháp tư duy theo quy luật “phủ định của phủ định” như vậy không?

Bác Thảo trầm ngâm im lặng một lúc rồi đáp:

- Các anh không cần thấm nhuần các quy luật tư duy triết học ấy, nhưng ít ra th́ các anh cũng nên hiểu rằng quy luật tư duy ấy là phương pháp gạn lọc những kinh nghiệm, những hành động trong sự vận động của cách mạng trong thời gian. Việc vừa làm xong, vừa thực hiện được th́ không nên coi nó như đă vĩnh viễn hoàn hảo. Phải coi việc đó, cách làm đó là c̣n có thể cải thiện, bằng cách chỉ giữ lại những ǵ là tốt, và loại bỏ ngay những ǵ bị coi là xấu. Nhờ sự cả́ thiện thường xuyên ấy, tức là từng bước phủ định phần xấu mà ta vừa làm, để ta có một cái ǵ mới tốt hơn cái đă đạt được. Như vậy là ta luôn luôn phải phủ định một phần những ǵ đă làm để đạt tới những cái mới ngày càng tốt hơn, ngày càng sáng sủa, ít xấu hơn. Quy luật phủ định của phủ định đ̣i hỏi sự vận hành cách mạng không được ngưng lại ở một chính sách, hoặc ở một tổ chức, một cơ chế vĩnh viễn nào cả. Không có cái ǵ cứ đứng yên một chỗ, bất biến, cố định, là vĩnh viễn đúng, vĩnh viễn tốt. Tất cả phải diễn biến theo quy luật phủ định của phủ định trong thời gian. Điều này thật là quan trọng đối với từng cá nhân, nhưng nó càng quan trọng đối với một chính sách của “đảng”, của nhà nước… Tôi nói khái quát như vậy, không biết các anh có chấp nhận được không?

Những mẩu chuyện tâm t́nh cứ xen kẽ với những suy tư, lư giải như thế, đă dần dần tác động vào đầu óc lười suy nghĩ của chúng tôi. V́ nó gợi ư, nó gây cảm xúc, v́ cái sức truyền đạt ưu tư rất mănh liệt của một khối năo đang trong thể sôi sục đến độ sắp nổ tung ra, làm cho người nghe phải từ bỏ thái độ vô cảm, thờ ơ, xa lạ, dửng dưng, để cảm nhận một sự thật nhức nhối, vừa khai sáng, vừa thúc giục, làm nảy sinh một ư chí liên đới với thời cuộc, thời sự… gây thành một ư thức trách nhiệm cao đ̣i hỏi phải có phản ứng trước thời cuộc, phải hành động… Những gian truân đă nếm trải của bác Thảo như thế đă khuấy động tâm tư của những kẻ chán nản thời cuộc, đă muốn bỏ cuộc để mưu t́m cuộc sống tha hương yên ổn như chúng tôi.

Những nhận định thời cuộc, những tâm sự luôn luôn căng thẳng như thế, đă làm cho mối liên hệ giữa bác Thảo với chúng tôi trở thành gắn bó hơn, như những đứa con trong một gia đ́nh đang hết sức lo âu trước một nguy cơ đang tới, v́ mái nhà sắp sập đổ. Từ đó, chúng tôi thấy như có bổn phận phải chăm sóc con người trí thức giầu từng trải, đang trong con băo lốc suy tư này… Bởi bác Thảo đang tỏ ra là một tâm trí rất ân hận, u uất về cái dĩ văng câm nín của ḿnh: Bởi tuổi tác đă cao, thân xác tiều tuỵ, hoàn cảnh bế tắc, túng quẫn, nên nay như vội vă, hấp tấp muốn xả ra tất cả những ǵ đă hung nấu, tích luỹ trong cái thời câm nỉn ấy. Những lần gặp gỡ để tâm sự dần dần tăng, mức độ căng thẳng của câu chuyện cũng tăng: mới đầu mươi ngày một lần, sau thành hai lần một tuần. Bởi càng gặp bác càng muốn nghe tiếp những những trải nghiệm nghiệt ngă của bác. Gặp bác Thảo là bị bác dẫn đi lùi vào dĩ văng phức tạp, li kỳ khó hiểu, qua những con đường chằng chịt của suy tư triết học. Sa vào những ưu tư ấy y như bị cuốn hút vào một phim trinh thám, mà nhân vật chính đang mắc kẹt trong một t́nh thế nguy hiểm, đang cố t́m lối vượt thoát… mà khán giả hồi hộp thấy rơ nguy nan, không chắc ǵ sẽ t́m được lối ra.

Chúng tôi thấy bác Thảo lúc ấy rất thảm thương, đang trong t́nh cảnh một cái xác tả tơi của một con tàu đă bị bầm đập bởi bao giông băo, nay bị sóng gió thời gian đánh trôi giạt vào đất liền và đang bị mắc cạn tại cái đất… Paris này, mà thuyền trưởng đang như bất lực không c̣n có thể lái đưa con tàu trở ra khơi! Không c̣n dấu vết ǵ của cái thời đă từng tranh luận tay ngang với Jean Paul Sartre!

Sau bốn chục năm vắng mặt ở Paris, nay bác Thảo trở lại đây như một cái bóng mờ của một nhà triết học. Bởi khi gặp chúng tôi lần đầu, bác tỏ ra dè dặt nghi ngại, nói năng ư tứ, khá lúng túng, cứ như muốn giấu giếm ḿnh, chứ không thảnh thơi, thoải mái, tự nhiên như mọi người. Nhất là việc bác đă nóng nẩy gây căng thẳng bất ngờ qua mấy lần gặp gỡ đầu tiên với một số bạn bè cũ, và với một tờ tập san chuyên về triết học, chuyên luận bàn về cầc vấn đề cách mạng… Đến nỗi dư luận đă có nhận xét rằng bác đang mang nặng một tâm thần hoảng loạn của kẻ đang bị ám ảnh bởi một nguy cơ đe đoạ tính mạng, đang bị truy lùng bởi một thế lực hung bạo…

Nhưng rồi qua những buổi tâm sự, bác dần dần bộc lộ cả một ư chí muốn vùng dậy để hành động, với một kư ức trải nghiệm với những lư luận, lư giải tới tận cùng của suy tư, nó tích tụ từ một thời câm nín kéo dài suốt mấy chục năm, sống như bị lưu đày ở chính quê hương ḿnh.

Toàn là những sự thật sôi động được khui ra, càng lúc càng kinh khủng! Chúng tôi không thể không chú ư tới những ǵ thuộc về cuộc đời và sự nghiệp của cụ già đau khổ này, nhất là vào lúc người hiệp sĩ đang trong tư thể vươn vai đứng dậy để quyết đánh một trận cuối cùng ở… trước mắt chúng tôi…

Ngay từ lúc đó, chúng tôi bị cuốn hút vào gịng thời sự, vào những sôi động của chế độ chính trị, của cung cách cai quản xă hội ở quê hương. Chúng tôi chú ư nhiều hơn tới thời sự, tới những tương quan chính trị thế giới với vận mệnh của những dân tộc nhược tiểu, rồi là vào cả những vấn đề của triết học và… con người! Rồi những điều đó bắt buộc chúng tôi phải suy nghĩ nhiều hơn về thân phận của của chính chúng tôi.

Trước những tiết lộ cay đắng của bác Thảo, tôi đă hỏi thẳng:

- Bị ngược đăi như thế th́ bác có oán thù họ không?

Bác phản ứng rất mạnh, trợn mắt, lắc tay lia lịa:

- Ấy chết! Đừng bao giờ nghĩ rằng tôi sang đây là để t́m cách trả oán, trả thù, hoặc để reo rắc thêm chia rẽ. Xưa kia th́ quả thật có lúc tôi đă mù quáng, v́ bị hận thù chi phối, có lúc đă viết, đă dùng ngôn từ của thù hận, để xỉ vả kẻ này, đả kích bọn kia. Lúc ấy tôi chỉ là một người cộng sản có đầu óc đấu tranh cuồng nhiệt đến mức cuồng tín, do hận thù chủ động. Nhưng bây giờ khác rồi, giả rồi, đă có kinh nghiệm trong thực tại cách mạng, nên đă thức tỉnh. Tôi giờ đây là một người vừa bừng tỉnh sau cơn ác mộng dài trong xă hội chủ nghĩa, nghĩa là tôi đă giác ngộ. Bởi sau khỉ đă sống ch́m đắm trong hận thù, th́ rồi tôi mới nhận ra thù hận không phải là một thái độ tỉnh táo để t́m hiểu, để giải quyết vấn đề. Thù hận chỉ làm cho t́nh h́nh thêm phúc tạp, làm cho chính ḿnh lâm vào bế tắc. V́ hận thù không thể giải quyết bất cứ vấn đề ǵ. Nó đă chẳng giải phóng được ai. Nó chỉ gây đau khổ cho mọi người và chính ḿnh.

- Tại sao bác không như những người cộng sản vẫn tin tưởng thù hận là động cơ cực mạnh để âm hành động cách mạng tới thành công?

- Tôi đă nghiệm ra rằng cuối cùng những hành động do thù hận không thể nào đưa tới thành công. Tại v́ hận thù là tố chất tâm lư bệnh hoạn rất truyền nhiễm, rất độc hại. Nó đưa tới t́nh trạng mù quáng trong nhận định, nó dẹp bỏ lương tri, nó mở đường hành động cho mọi thủ đoạn gian xảo và tội ác, nó tạo ra nguyên tắc “cứu cánh biện minh cho phương tiện”… Nguồn gốc của thù hận trong xă hội ta ngày nay là do t́nh trạng đất nước ta đă một thời bị ch́m đắm trong bầu không khí cuồng tín, v́ lănh thổ đă bị chia cắt thành hai chế độ với hai lá cờ, với lời thề quyết tiêu diệt nhau để thống nhất lạ́ lănh thổ…

Sự chia cắt tàn nhẫn này là một thứ tập tục áp đặt có tính quốc tế, đă có từ lâu trong lịch sử. Chỉ tính từ sau đệ nhị thế chiến, th́ đă có sự chia cắt vô cùng tàn nhẫn các vùng lănh thổ, như ở Cận Đông, nó đă gây ra thảm hoạ Israel-Palestine, như ở vùng Balkan, ở các vùng biên giới giữa Balan và Đức, giữa Balan và Nga, rồi là sự phân chia lănh thổ của Đông và Tây Đức, sự phân chia đă cấu tạo rất gượng ép các phần lănh thổ của nước Nam Tư, rồi sự cắt lănh thổ thành hai ở Triều Tiên, rồi tới quyết định chia cắt lănh thổ nước ta cũng vậy… Tất cả những chia cắt trắng trợn ấy, đều có hậu quả lâu dài, cả trăm năm sau nó vẫn c̣n tác hại, dù nói chỉ là tạm thời! Đấy là những dàn xếp tàn nhẫn, do chủ mưu, mặc cả, chia chác quyền lợi, ảnh hưởng giữa các nước lớn với nhau, để áp đặt, bất chấp nguyện vọng của các dân tộc trong các vùng, tại các nước bị chia cắt. Các nước lớn đă chơi tṛ dựng lên những ư thức, những lư tưởng, những tâm lư phân biệt hệ chính trị, phân biệt biên giới địa lư, đi duy tŕ sự chia rẽ trong đầu thằng dân nhược tiểu một cách lâu dài, để phe này kiên tŕ cầm súng bắn giết phe kia, để nuôi dưỡng chiến tranh cục bộ. Bức tường tâm lư có ảnh hưởng sâu rộng và mạnh mẽ nhất chính là bức tường ư thức hệ. Bức tường này đă chia hai thế giới: một bên là ư thức hệ xă hội chủ nghĩa, lấy nguyên tắc mác-xít đấu tranh giai cấp làm động lực, bên kia là ư thức tư sản, tư bản, lấy lư tưởng tự do dân chủ làm động lực. Tất cả các lănh thổ bị chia cắt, các dân tộc bị chia rẽ đều do các nước lớn vũ trang, bằng cả tinh thần lẫn vật chất, để trở thành những ng̣i nổ của các cuộc chiến tranh cục bộ, thường là rất đẫm máu. Thế mà lănh đạo mỗi phe, của mỗi phần lănh thổ bị chia cắt ấy, cử khoe tài, khoe trí, cam kết sẽ “đưa dân tộc, đất nước tới chiến thẳng!” Đau đớn và mỉa mai nhất là trong lúc các nước nhỏ diễn tṛ anh em bắn giết nhau, th́ lănh đạo các nước lớn vui vẻ thăm viếng nhau, mở yến tiệc khoản đăi nhau, để t́m cách thông cảm nhau, tránh trực tiếp đụng độ nhau! Đồng thời họ tiếp tục tuôn vũ khí vào các nước nhỏ để nuôi chiến tranh. Là một nhà triết học như tôi, th́ phải t́m hiểu để biết nh́n sâu và xa hơn qua những cuộc chiến tranh cục bộ, huynh đệ như thế. V́ sau khi đă chiến thăng, th́ c̣n lại biết bao đau thương mà người dân, ở cả hai bên chiến tuyến, phải gánh chịu. Do đó tôi phải bỏ công nghiên cứu, phân tích… để giải mă những độc hại của chính sách chia cắt, chia rẽ mà người ta đă chụp lên đầu dân tộc. Tôi muốn phổ biến sự hiểu thấu những độc hại vô cùng của thứ chiến tranh cục bộ. Tôi muốn chỉ ra tính nghiêm trọng của những quyết định đă đưa tới chiến tranh, hoặc là đă mở lại chiến tranh. Những quyết định ấy đă tạo ra hoàn cảnh bắt người dân phải trở thành những nạn nhân của chia cắt, chia rẽ, phải cầm súng bắn giết nhau… Chúng ta phải thương cảm những người đă phải cầm súng, ở cả hai phía, v́ họ chỉ là những kẻ thừa hành.

Phải v́ tinh thần dân tộc mà kính trọng họ, hiểu họ, dù ở bên này hay bên kia chiến tuyến, tất cả họ đều đă cầm súng chiến đấu với một lư tưởng, với một chính nghĩa ở trong đầu, để hăng hái xung phong “giết thù” mà kẻ thù ấy chính là anh em một nhà!

- Chính v́ trong thực tế đất nước bị chia cắt lănh thổ, dù chỉ là tạm thời, nhưng nó đă tạo thành hai chính quyền, hai chủ quyền, hai lư tưởng, hai lá cờ… Để rồi chung ta hăng say cầm súng giết nhau như giết “kẻ thù”! Chúng ta đă làm điều phi lư ấy với lờ “thề phanh thây, uống máu quân thù”! Bên này kết tội bên kia là tay sai của đế quốc. Chúng ta đă quên hẳn yếu tố tự nhiên của lịch sử là cùng một gốc tổ tiên, dân tộc, cùng một tiếng nói, cùng một truyền thống văn hoá… Trong khi trước mắt ta, là những kẻ khác ngôn ngữ, khác lănh thổ, khác quyền lợi dân tộc đối với ta, th́ họ đă tạo ra sự chia cắt lănh thổ ta, chia rẽ dân tộc ta, lợi dụng cơ hội để can thiệp vào nội bộ chủ quyền ta, có khi là để gậm nhấm lănh thổ của ta mà ta không nhận ra đấy mới thật là kẻ… thù!

Bác Thảo lắc đầu nhấn mạnh, như cố phân trần:

- Nay chúng ta phải sáng suốt mà phân tích, mà suy nghĩ về hoàn cảnh và các yếu tố chia cắt; chia rẽ này, để thấy rơ chúng ta chỉ là những nạn nhân, đau đớn của những kẻ có trách nhiệm làm lịch sử. Có thể nói họ đă làm hỏng lịch sử. Họ đây chính là lănh đạo. Xét riêng về cái ư thức hệ xă hội chủ nghĩa, do Lenin tuỳ tiện khai triển tư tưởng Marx, chẳng qua đó cũng chỉ là phương cách để duy tŕ, để tham lam nắm lại toàn bộ di sản đế quốc do thời Sa hoàng để lại, để lại giam hăm các dân tộc chư hầu của thời Sa hoàng vào trong một gông cùm kiểu mới, với cái tên đẹp hơn: “khối các nước xă hội chủ nghĩa anh em”. Bây giờ th́ mọi người đều thấy cái khối Liên Xô ấy, thực chất là một đế quốc đỏ, nó ḱm kẹp các dân tộc nhược tiểu quanh nó. Chính Liên Xô cũng đă từng đụng độ với một đế quốc đỏ khác là Trung Quốc, chỉ v́ quyền lợi quốc gia hẹp ḥi, để bảnh trướng đế quốc! Và Bắc Kinh cũng đối xử với Tây Tặng, với Triều Tiên, với cả ta, theo tâm thức bành trưởng đế quốc như thế, cũng dưới chiêu bài “khối các nước xă hội chủ nghĩa anh em”, giữa hai “láng giềng hữu hảo, môi hở răng lạnh”! Thực tế là đă hơn một lần, Liên Xô và Trung Quốc đụng độ nhau bằng quân sự ở các vùng biên giới của họ. Gần đây thôi, Trung Quốc cũng đă từng nhiều đợt đánh chiếm, gậm nhấm lănh thổ Việt Nam ta. Cái đó nó chứng minh “khối các nước xă hội chủ nghĩa anh em” chỉ là thứ liên minh ma quái, quỷ quyệt, giả dối, một thứ b́nh phong che giấu rất vụng về những tham vọng bành trướng của đế quốc đỏ. Tôi c̣n nhớ rơ hồi đấu thập niên 60, nhân dịp được tham gia phái đoàn sang thăm Bắc Kinh, nên đă được nghe Mao chủ tịch cam kết “năm trăm triệu dân Hoa Nam sẽ là hậu phương lớn để giúp các đồng chí tới khi chiến thắng”. Mọi người mừng rỡ vỗ tay! Riêng tôi khi nghe lời cam kết ấy mà cảm thấy rợn tóc gảy! Bởi tôi không bao giờ quên chỉ vài tháng sau khi chiếm được quyền hành ở Bắc Kinh, Mao đă vội vă xua quân qua chiếm Tây Tạng! Chọn Mao làm đồng chí, làm đồng minh th́ tôi lo lắm. Không biết rồi sau này, đồng chí, đồng minh này sẽ đưa nước ta đi về đâu... Mao đă thúc ta phải căm thù bọn đế quốc tư bản Âu-Mỹ, và giúp đỡ rộng răi vũ khí để ta “đuổi Pháp, đánh Mỹ ra khỏi lục địa châu Á” để tiến tới mục tiêu của khối xă hội chủ nghĩa là phải đánh gục khối tư bản theo đúng chiến lược lấy nước nghèo bao vây nước tư bản, lấy nông thôn bao vây thành thị…

- Chưa thấy ai nghĩ tới vấn đè nguy hiểm này. Tại sao họ phung phí vũ khí, công sức như thế mà không lo tới việc nâng dậy đời sống đói khổ của nhân dân ở trong nước họ, hoặc ở các nước nghèo? Họ nói cung cấp vũ khí như thế là làm nghĩa vụ quốc tế đối với các nước nghèo anh em. Thực chất đấy chỉ là sự tranh giành, mở rộng ảnh hưởng và quyền lợi của những đế quốc! Chẳng làm ǵ có t́nh, có nghĩa “anh em”, giữa nước lớn với nước nhỏ. Ta phải nhớ như vậy để suy nghĩ kỹ về thân phận nhược tiểu của dân tộc ta và đất nước ta, để t́m cách giải quyết sự thù hận giữa anh em chúng ta do mấy nước lớn tạo ra. Lănh đạo th́ muốn chăn dăt nhân dân như một đàn cừu đă đi tới chiến thắng. Đế quốc nói coi ta là một “đồng minh”, nhưng thực chất là muốn biến ta thành một chư hầu ngoan ngoăn. Có bao giờ một đàn cừu, một chư hầu mà được nể trọng và thương mến đầu. Không bao giờ! Chẳng nên cả tín vào những điều không hề có. Chỉ có những những tay chính trị ngây thơ mới tin vào những điều không hề có ấy…

Câu nói ấy thật là bất ngờ. V́ lúc mới gặp, chúng tôi chỉ quen nghe bác ca ngợi tinh đồng chí của khối xă hội chủ nghĩa anh em, ca ngợi chủ nghĩa mác-xít của giai cấp vô sản, ca ngợi nghĩa vụ giải phóng các dân tộc của hai anh cả đỏ Liên Xô và Trung Quốc!

Từ lúc này, trước mặt chúng tôi, nổi bật một Trần Đức Thảo với những luận chứng vững chắc, soi sáng, với ngôn từ sáng sủa, mới mẻ. Mà đấy lại là những tiết lộ thẳng thắn, động trời, không c̣n úp mở, khác hẳn với những thái độ lo sợ của một Trần Đức Thảo rụt rè khiêm tốn, nói năng mệt mỏi… mà chúng tôi đă thấy mấy lúc gặp mặt lầu đầu, lúc bác vừa mới trở lại Paris. Do vậy mà chúng tôi rất hiếu kỳ muốn biết rồi bác Thảo sẽ nói thêm những ǵ trong các buổi thuyết tŕnh sau đó. Khi bác nói để chuẩn bị giới thiệu nội dung của một cuốn sách rất đặc biệt, th́ chúng tôi lại càng nóng ḷng chờ đợi sự ra mắt của cuốn sách ấy. V́ tác giả của nó đang chứng tỏ một tâm trạng phẫn nộ, vùng dậy, y như người đang bồn chồn mưu đồ một điều ǵ không phải là b́nh thường, như đang chuẩn bị cho một biến động lớn… Và lúc ấy, bác Thảo bỗng mất hẳn cái vẻ tầm thường, cái nếp thụ động của những trí thức chỉ biết có “bác và đảng”, lúc nào cũng tụng câu kinh “nhớ ơn bác và đảng”, y như mấy cán bộ đảng viên “giáo điều”, được cử đi ra hải ngoại để đề cao chiến thắng, để tuyên truyền vận động dư luận bên ngoài ủng hộ “đảng” và chế độ!

Nhưng nay th́ con người ấy đang phải đi t́m chỗ nương thân, đang thành thật giăi bày tâm t́nh để cuốn hút người nghe, để gợi ḷng thương cảm!

Theo như tự sự th́ lúc c̣n rất trẻ, bác rất tự tin v́ đă có chút danh vọng trên diễn đàn triết học ở Paris. Và không ngờ rằng, v́ cái tŕnh độ tri thức xuất sắc đă lănh hội ở Pháp, v́ tính t́nh ngay thẳng bộc trực của ḿnh, mà ngay sau khi về nước, bác đă mặc nhiên bị lănh đạo coi như là một đối thủ tiềm năng nguy hiểm. Và hai con người đó đă coi nhau là kẻ có đầu óc xuất chúng, cùng mang nặng một tham vọng đam mê thực hiện lư tưởng cách mạng của ḿnh, nhưng là theo hai phương cách khác nhau.

Nghe kể tới đó, tôi gặng hỏi:

- Trước khi về nước, bác có dự tính việc làm ǵ cụ thể cho quê hương không?

Bác đáp ngay:

- Là một nhà triết học, khi quyết định về nước, tôi mang tham vọng ngông cuồng là được tận dụng trí tuệ của ḿnh để tranh thủ được tin dùng như là một trong những lư thuyết gia của cách mạng, để hoàn thành sứ mệnh cao cả của cách mạng, là giải phóng con người. V́ tôi nghĩ ”ông cụ” cũng là một nhà lănh đạo chính trị, nhưng có cao vọng tận dụng quyền lực tột đỉnh, bằng mọi phương tiện, bằng mọi giá, để thực hiện cho bằng được giấc mơ đánh đuổi đế quốc ra khỏi quê hương, để đánh gục tư bản chủ nghĩa, để cuối cùng là giải phóng người, nhất là giải phóng nhân dân lao động để cho họ được ưu tiên hưởng ấm no, tự do, hạnh phúc. Nhưng không ngờ, với thời gian, tôi dần dần nhận ra là lănh đạo và ḿnh, cả hai đều lao ḿnh vào cùng một cuộc cách mạng, nhưng với hai quan niệm khác nhau, với hai tâm thức khác nhau, đến độ đối nghịch nhau, xung đột nhau… V́ cái nh́n của lănh đạo chính trị đă ngưng lại, đă cố định trong giai đoạn cầm quyền. C̣n cách nh́n của tôi là đi phải xa hơn, linh động hơn, nghĩa là phải từng bước tiến tới giai đoạn tối hậu của cách mạng là giải phóng con người.

- Nhưng cho tới nay, với chính sách đổi mới và mở cửa của “đảng”, th́ bác nghĩ sao về sự đóng góp của bác và của lănh đạo?

- Thẳng thắn mà xét trong thực tế trước mắt, th́ nhà tư tưởng là tôi đă chẳng đóng góp được ǵ mấy cho cách mạng. C̣n lănh đạo th́ đă để lại một sự nghiệp bế tắc như dở dang… Cuối cùng chỉ c̣n lại hư danh những chiến thắng phù phiếm, mà thực tế là một sự khánh kiệt và suy thoái về mọi mặt. Đến nỗi nay để cứu “đảng”, cứu nước, đành phải mở rộng cửa rước đế quốc tữ bản trở lại, để mời vốn tư bản tràn vào. Và thực sự là đất nước đang bị biến thành một thuộc địa kiểu mới của khối tư bản! Nghĩ mà đau, đă tốn biết bao nhiêu máu xương để dành độc lập, bảo vệ chủ quyền, mà này lại đi tới chỗ phải để cho tư bản nước ngoài tràn vào làm mưa, làm gió, để cho nó tự do tung hoành phát triển theo xu hướng bất chấp mọi hài hoà, bất chấp trật tự kỷ cương, bất chấp di sản văn hoá do tổ tiên để lại, để những bước quá trớn của nó phá tan môi trường sinh thái, biến đất nước thành một xă hội thịnh vượng giả tạo, một thiên nhiên què quặt, mất hẳn nền tảng hài hoà sinh thái. Càng phát triển theo cuồng vọng hiện đại giả tạo như thế này, th́ sẽ càng ngày càng lún sâu vào bất công xă hội, vào tham nhũng thối nát, càng huỷ hoại môi trưởng. V́ lối phát triển này là chỉ chạy theo đồng đô-la Mỹ, không có luật pháp nghiêm minh, không c̣n một tinh thần đạo đức ǵ nữa. Càng nghĩ càng buồn! Đất nước ta đang bị cuốn vào cơn lốc phát triển điên cuồng, khập khiễng không ǵ cản lại được nữa. Cứ như con người đă lún sâu vào con đường nghiện ngập ma tuư, thứ ma tuư của mănh lực đồng đô-la, mỗi lúc, mỗi tác hại trầm trọng hơn! Các anh tin tôi đi, mươi, mười lăm thế hệ nữa, chưa chắc đă xoả được cái nếp sống gian xảo, sống dối trá, sống cuồng, sống vội này. Bởi nó đă tự diễn biến thành một h́nh thức văn minh văn hóă mang nhăn hiệu “hiện đại” mất rồi. Khổ thế!

Bác Thảo lấy tay áo chậm nước mắt, khiến chúng tôi cũng xúc động, nghẹn ngào, v́ tin đấy là những lời tâm sự thành thật, đầy tâm huyết.

Riêng về buổi diễn thuyết đầu tiên của bác Thảo, sau khi trở lại Paris được hơn một năm, th́ đă diễn ra khá đông vui tại Nhà Việt Nam, ở đường Cardinal Lemoine, quận 5 Paris. Đây là trung tâm văn hoá của Liên Hiệp Việt Kiều (Sau được gội là Hội Người Việt Nam tại Pháp) do một nhóm trí thức trung thành với chế độ điều hành, nhưng do sứ quán tài trợ. V́ kinh phí thuê căn nhà ấy khá cao. Cơ sở sinh hoạt văn hoá này gồm một văn pḥng ở bên ngoài, bên trong là một pḥng kính lớn được trang trí như pḥng hội, có thể chứa khoảng gần trăm chỗ ngồi. Nơi đó cũng có thể dùng làm pḥng triển lăm hoặc tŕnh diễn văn nghệ. Trên gác là một cửa hàng sách báo tiếng Việt xuất bản ở trong nước. Trên lư thuyết th́ cơ sở văn hoá này do một giám đốc, là người của nhóm trí thức “Việt Kiều Yêu Nước” được sứ quán chọn để trông nom. Trong thực tế th́ sứ quán, kẻ chi tiền thuê nhà, nên trực tiếp nắm quyền quản lư, Nhưng v́ t́nh trạng lúc ấy, viên giám đốc lại là người chủ biên tờ Đoàn Kết, vừa mới sa vào t́nh trạng bất đắc dĩ, phải ly khai với sứ quán từ khi nảy sinh mâu thuẫn về lập trường biên tập tờ báo của hội.

Từ 1986, sau đại hội VI của đảng cộng sản cầm quyền ở Việt Nam, Hà Nội, theo chân Trung Quốc, đă bắt đầu ḍ dẫm chuyển ḿnh sang chính sách “đổi mới” có vẻ cởi mờ. Ở Paris, nhóm trí thức làm tờ Đoàn Kết cũng đă thức thời theo đuổi một chủ trương biên tập mới, có tinh thần tranh đấu cho sự cởi mở tự do dân chủ ở trong nước, với thoả hiệp bất thành văn là vẫn ủng hộ một “chế độ dân chủ độc đảng”. Họ muốn biến tờ báo thành một thứ diễn đàn đối lập dân chủ hợp pháp. Lập tức cảm t́nh và uy tín của tờ Đoàn Kết tăng lên. Trước đó th́ số độc giả của tờ báo rất là lèo tèo, nay nó tăng vọt lên và tạo thành một luồng gió dân chủ trong dư luận của hội Việt kiều. Nó cùng với hai tờ báo tương tự của các nhóm Việt kiều tiến bộ khác, một ở Bi, một ở Canada, cũng đang nổi danh v́ lập trường tranh đấu kêu gọi mở rộng dân chủ. Đó là thời mà bộ trưởng ngoại giao ở Hà Nội, là ông Nguyễn Cơ Thạch. Lúc đó có dữ luận rằng ông Thạch hứa sẽ đề bạt để cho ông giám đốc tờ Đoàn Kết ấy về giữ một giữ chức vụ quan trọng trong bộ ngoại giao. Nhưng rồi cái mùa xuân nở rộ ở Bắc Kinh ấy bỗng bị kết thúc đẫm máu, thật bi thảm ngay sau đó. Cuộc đàn áp ở Bắc Kinh đă khiến Hà Nội cũng lập tức có bước ngoặt “xiết lại”. Hậu quả là sứ quán ta ở Paris cũng phải trở mặt theo làn gió bấc thổi vào Hà Nội, không chấp nhận bất cứ đường lối “tranh đấu đ̣i dân chủ” nào, dù là “dân chủ độc đảng”. V́ vậy nhóm trí thức Việt Kiều làm tờ Đoàn Kết, bị ép buộc phải trả lại cái tên báo (manchette) Đoàn Kết cho Liên Hiệp Việt kiều, do sứ quán chỉ đạo, để li khai ra thành lập một tập san mới lấy tên là Diễn Đàn, Toàn bộ danh sách độc giả của tờ Đoàn Kết “bộ mới” ấy do ban biên tập nắm giữ, nay được chuyển qua cho tờ Diễn Đàn. Và từ đó ảnh hưởng tờ Diễn Đàn vươn lên tới đinh cao nhất của nó (cho tới t́nh trạng co cụm hiện nay chỉ c̣n là “tờ báo tài tử trên mạng”, v́ tinh thần tranh đấu nay cũng phai nhạt dần). Lúc đó tờ báo càng thêm nổi tiếng khi ban biên tập công bố chủ trương dân chủ tiến bộ hợp thời đại, với phong trào vận động sưu tầm chữ kư vào một “bức tâm thư” kêu gọi mở rộng dân chủ thật sự ở Việt Nam, Với hi vọng một mùa xuân dân chủ sẽ nở rộ tại Hà Nội..

Hậu quả khôúg gây ngạc nhiên là v́ cả nhóm trí thức của tờ Diễn Đàn lúc ấy đă bị thất sủng, bị cấm về Việt Nam! Và rồi tờ Diễn Đàn c̣n bị đưa ra trưng bày trong nhả bảo tàng “tội ác Mỹ-Ngụỵ” ở trong nước. Phải hiểu rơ t́nh h́nh lùng củng, cay đắng trong nội bộ của “Nhà Việt Nam” lúc này là như vậy, để thấy khó khăn và bế tắc mà bác Thảo đă gặp khi dùng nơi ấy làm diễn đàn cho các buổi diễn thuyết… để giới thiệu “một cuốn sách quan trọng” đang được biên soạn.

Buổi diễn thuyết đầu tiên đă thu hút khoảng gần một trăm khán thính giả, mà đề tài là “La Logique du Present Vivant”. Tiếp theo sau là mấy buổi thuyết tŕnh về các đề tài: “Pour line Logique. Formelle et Dialectique”; “La pialectique Logique comme Dynamique Générale de la Temporỉsation”; “La Théorie du Présent Vivant comme la Théorie de rindividuaiité”… (Tôi không dịch mấy đề tài này ra tiếng Việt, v́ ngại bị mắc kẹt với thứ ngôn từ triết học c̣n rất lỏng lẻo của tôi! Đây là để lưu ư quư độc giả thông triết học).

Những buổi diễn thuyết nối tiếp nhau này, thường cách quăng vào những chỉeu thứ ba hoặc thứ năm. Nhưng số thính giả cứ giám dần đi v́ có lẽ đề tài quá khô khan, nặng tính triết học thuần tuư.

Đặc biệt là ở buổi thuyết tŕnh áp chót, số khán thính giả chỉ c̣n trên hai chục người. H́nh như ai cũng băn khoăn với những đề tài có vẻ quá lư thuyết như vậy th́ nội dung và mục tiêu của cuốn sách sắp hoàn thành e sẽ xa vời thực tại như những ǵ bác Thảo đă công bố trên diễn đàn triết học ở Paris những năm trước đây. Khản thính giả trung thành tỏ ra nóng ruột. Họ bắt đầu nêu thắc mắc về giá trị thực tiễn của mấy buổi thuyết tŕnh, và cả của cuốn sách. Cái lư thuyết “hiện tại sống động” được mang ra phân tách tỉ mỉ như thế để làm ǵ? Thấy rơ đám khán thính giả trung thành ấy bắt đầu mệt mỏi, bởi họ chờ đợi một cái ǵ cụ thể, mới mẻ hợp với bầu không khí bắt đầu “đổi mới” đang sôi sục lên ở trong nước, v́ thế, nay những thính giả tỏ ra đă mất dần kiên nhẫn.,.

Để giữ người nghe cho các buổi thuyết tŕnh kế tiếp, trong những phút giải lao, diễn giả đă khéo léo tâm sự, để hé lộ điều mà mọi người chờ đợi, rằng mục tiêu của các buổi diễn thuyết này là sẽ đi tới “việc đánh giá lại một cách cơ bản triết học” hệ thống tư tưởng của vị tổ sư cách mạng là “ông Marx”! “V́ cho tới nay ở Việt Nam, chưa có ai dám đụng tới ông Marx, bởi họ không dám, hoặc không có tŕnh độ để phê phán phương pháp phát triển cách mạng xă hội chủ nghĩa như tôi đă từng trải nghiệm ở Việt Nam!”

Tiết lộ này đă được khán thính giả vỗ tay vui mừng. Ai cũng hài ḷng, y như vừa được chích cho một mũi thuốc bổ, chặn đứng căn bệnh mỏi mệt v́ đă bị nghe hơi nhiều diễn giải chung quanh cái “lư thuyết hiện tại sống động”!

Nhưng sự hé lộ sớm mục tiêu của các buổi diễn thuyết và nhất là của nội dung cuốn sách đang được gấp rút soạn thảo ấy đă làm cho vài thính giả bị bất ngở đến kinh ngạc. Đó là mấy tai mắt “của sứ quán” và của đảng cộng sản Pháp.

Liền sau đó bác Thảo đă tâm sự với chúng tôi và cho biết bác đă “được” đại sứ Trịnh Ngọc Thái mời đến một cách khẩn cấp. Phía đảng cộng sản Pháp cũng có phản ứng tức th́: Tổng bí thư Georges Marchais, tuy đang bệnh nặng, cũng ra lệnh lập một tiểu ban điều tra và cho mời Trần Đức Thảo tới… để chất vấn!

 

Chương 3

 

 

Cảnh giác với “Hiện tại sống động”

 

Mấy hôm sau, bác Thảo gặp lại chúng tôi, và bực bội tiết lộ rằng hai cuộc gặp gỡ này đă diễn ra rất căng thẳng. Đấy là hai cuộc tranh luận đă đưa tới một sự đổ vỡ sinh tử, một quyết định thảm khốc bất ngờ… đối với bác Thảo. Thế nên về sau, có thắc mắc là phải chăng sự tiết lộ quá sớm ấy, đă đưa nhà triết học tới chỗ… “lâm nguy tới tính mạng”?

Mọi sự đảng lẽ sẽ diễn ra xuôi xẻ tới lúc chót. Nhưng do bác Thảo tiết lộ sớm rằng phần kể tiếp sẽ đi tới sự đánh giá lại “biện chứng duy vật sử quan” của Marx, nhất là khi Marx đề ra những phương pháp xây dựng xă hội mới, con người mới… rồi th́ sẽ là phần kết luận để giới thiệu một phương pháp tư duy mới do diễn giả để xuất…

Nghe phong phanh về tiết lộ ấy, sứ quán tỏ ra rất cảnh giác và mời Thảo tới để thảo luận. Sau khi nghe tŕnh bầy cặn kẽ, đại sứ Trịnh Ngọc Thái nói một cách quyết liệt:

- Tôi không đồng ư với mục tiêu nghiên cứu và kết luận trái với đường lối của “đảng” như thế! Đồng chí tính sao th́ tính.

Thảo cố thuyết phục:

- Xin cứ để tôi công bố lư thuyết ấy ra. Chắc chắn giới triết học, đặc biệt là phái mác-xít ở Paris này, sẽ xúm nhau vào phê phán nó. Lúc đó mới có thể thấy phần giá trị của nó là như thế nào. Dù sao th́ đây cũng chỉ là một lư thuyết của tôi, nghĩa là nó chưa có một uy tín, uy lực nào cả. Hơn nữa nó không tính phá hoại hệ tư tưởng mác-xít. V́ kết luận của tôi sẽ là một sự tăng cường cho phép biện chứng, chứ không bác bỏ hay xoá bỏ hẳn nó. Công tŕnh nghiên cứu của tôi hoàn toàn có tính xây dựng cho một quan niệm cách mạng mới, chứ không phải chỉ là đả kích hay phá hoại.

Cuối cùng, đại sứ Trịnh Ngọc Thái đứng dậy, bước ra khỏi văn pḥng rồi nói vọng lại:

- Thôi! Việc đó là tuỳ ở đồng chí. Tôi không cấm cản đồng chí, nhưng tôi dứt khoát không đồng ư với việc đồng chí đang làm. Tôi không thể nhất trí với lập trường đi ngược lại với tư duy chính thống của đảng ta như vậy. Đồng chí tính sao th́ tính.

Khi rời sứ quán, Thảo vô cùng bối rối và than rằng: “Ngay tại Paris này, tự do tư tưởng cũng khó thế sao?”

Về vụ tranh luận thứ nh́ th́ đă diễn ra giữa mấy tay lư luận của đảng cộng sản Pháp và Thảo. Theo như chính bác Thảo kể lại một cách đầy do dự, v́ bác không muốn nêu đích danh những người có mặt trong cuộc chất vấn ấy. Theo bác Thảo th́ đấy là một cuộc tranh luận quyết liệt, mang dáng dấp đe doạ, thanh trừng, đă làm bác buồn bực, thất vọng đến sợ hăi.

Tôi cố hỏi:.

- Ai đă tranh luận quyết liệt với bác? Có phải là tổng bí thư Georges Marchais của đảng cộng sản Pháp không?

- Không phải, v́ tổng bí thư Marchais lúc đó đang đau ốm nên không dự. Trong buổi tranh luận với mấy người hôm ấy, có một tay đă tranh căi rất gay go. Y lớn tiếng, tỏ ra rất quá khích. Y đă viện dẫn một lời phê b́nh đả kích mạnh mẽ lư luận của tôi, rồi y đă buông lời doạ nạt tới tính mạng tôi.

- Hắn là ai?

- Hắn không có uy tín ǵ trong đảng cộng sản Pháp, nhưng lời phê b́nh mà y nêu ra là của Balibar!

- Balibar là ai, làm chức vụ ǵ mà ghê gởm thế?

- Balibar là một giáo sư triết học cánh tả, c̣n tương đối trẻ, cũng nổi tiếng chuyên về tư tưởng Marx, y có lập trường mác-xít cực đoan c̣n hơn cả Marx nữa. V́ thế mà y đă bị trục xuất ra khỏi đảng. Nhưng ảnh hưởng của y trong đảng vẫn c̣n mạnh. Khi nghe phong phanh tin tôi muốn phê phán, đánh giá lại tư tưởng Marx, th́ Balibar cho rằng tôi “có ư phản bội cách mạng khi nêu ra sai lầm cơ bản của Marx”!

- Trong tranh luận mà họ nói như vậy th́ đâu có ǵ làm bác buồn bực đến thất vọng?

- Cuối cùng buổi chất vấn, có một tên lớn tiếng kết tội tôi là kẻ phản bội cách mạng, rồi y chỉ vào mặt tôi mà doạ nạt bằng câu: “Mày muốn làm thằng phản bội th́ mày hăy coi chừng cái mạng mày đấy!”

- Mà tại sao bây giờ bác thấy cần phải làm cái công việc đánh giá lại tư tưởng của Marx? Marx đă mất hết ảnh hưởng trên thế giới từ lâu rồi mà…!

- Nhưng ở nước ta th́ nó vẫn c̣n mạnh. Ta đă trồng cây tư tưởng của Marx, và cho tới nay th́ cây đó vẫn cho toàn quả đắng. Phải t́m cho ra những tố chất nhân quả của vị đắng ấy chứ. Tại sao lại cam chịu ăn quả đắng ấy măi sao?

Rồi bác Thảo thú nhận là lời đoạ nạt ấy đă làm cho ḿnh mất tinh thần! V́ cách thanh trừng những kẻ phản bội trong các đảng cộng sản luôn luôn rất tàn nhẫn. Nghe tới đó, tôi hỏi bác:

- Như vậy th́ ở Paris này, không có một người bạn Pháp nào bênh vực bác, ủng hộ việc bác muốn đánh giá lại tư tưởng Marx sao?

- Có chứ! Có nhiều chứ! Nhưng họ không phải là những nhân vật có vai vế trong đảng cộng sản hoặc trong giới triết học. Chính mấy người bạn Pháp, khi hiểu hoàn cảnh và ư hướng của tôi, đă hứa sẽ t́m cách giúp tôi phương tiện để hoàn thành cho bằng được cuốn sách này. Nhưng về mặt tinh thần và triết học th́ chỉ có một người là đă tỏ ra rất nồng nhiệt, rất ủng hộ và động viên tinh thần tôi, đă thôi thúc và khuyến khích tôi. Ông ta bảo:

- Anh phải làm cho xong cuốn sách. V́ đó là một nhiệm vụ lớn cuối cùng của anh. Anh mà nàn chí bỏ cuộc là anh có tội với triết học, với cách mạng, với cả quê hương và dân tộc anh.

- Ông bạn đó là ai?

- Đó là một người Pháp từng hết ḷng ủng hộ cách mạng Việt Nam. ông ta đă từng bỏ dạy học ở Sài g̣n ra bưng sống và làm việc nhiều năm trong hàng ngũ cách mạng ta, rồi ra tới chiến khu ở miền Bắc ông là nhân chứng đă đưa ra ánh sáng dư luận Pháp vụ Nhân Văn - Giai Phẩm qua mấy cuốn sách rất được chủ ư. Từ đó ông ta bị chính quyền cộng sản Việt Nam tẩy chay không cho về thăm lại Việt Nam. Tên ông ta là Boudarel. Ông ta cũng từng có hoàn cảnh như tôi. V́ ông ta đă từng bị dư luận Pháp coi là kẻ phản quốc, v́ tội đă đi theo ủng hộ Việt Minh…

Sau đó, bác c̣n cho biết là cũng đă t́m gặp một vai vế trong giới triết học tiến bộ cánh tả là ông Paul Ricoeur, giáo sư triết ở Đại học, để than thở và phân trần với tất cả sự thất vọng và nỗi lo sợ của ḿnh, và cũng là để cầu cứu…

Sau nảy giáo sư Paul Ricoeur đă thuật lại cho nhiều người biết về t́nh trạng vô cùng hoảng loạn tâm thần của Thảo lúc gặp ông. Ông mô tả: “Thảo lúc ấy là kẻ đang bị ám ảnh bởi sự đe doạ tới tính mạng, nhưng chẳng ai coi sự than thở ấy là một điều cầu cứu cấp bách. Mấy người “bạn” Pháp ấy chỉ coi đó là t́nh trạng tiếp nối tự nhiên của một kẻ đă bị guồng máy cai trị độc đoán nghiền nát tư tưởng trong mấy chục năm bị ḱm kẹp, bị đầy ải thân xác ở trong nước. Họ cho rằng giờ đây dù đă ra được nước ngoài rồi, nhưng Thảo vẫn sống trong sự sợ hăi. Đó chỉ là dấu hiệu căn bệnh tâm thần đă tới thời kỳ quá nặng, thần kinh bị suy yếu trầm trọng đến mức tâm thần hoảng loạn… với ư nghĩ có kẻ đang ŕnh giết ḿnh!

Nhờ sự chăm sóc ân cần và thái độ chân thành của chúng tôi, nên ngoài những buổi thuyết tŕnh về những đề tài thuần tuư triết học, bác Thảo như t́m lại được niềm vui khi gặp riêng chúng tôi, để giăi bầy tâm sự thường hơn, Và bác cũng đă hiểu rằng chúng tôi không mấy quan tâm tới những đề tài nặng tính triết học. Bởi chúng tôi chỉ hỏi bác về những ǵ đă xảy ra cho bác, suốt mấy chục năm về sống ở quê nhà. Tại sao trong thời gian dài dặc kháng chiến và triển khai cách mạng như thế, mà bác chỉ viết được một số bài chẳng liên quan ǵ tới kháng chiến và cách mạng? Những lời giải thích đă làm chúng tôi thích thú. Bởi đấy là những tiết lộ độc đáo, những chuyện bên lề chính trị chưa thấy ai nêu ra. Thế nên sau mỗi buổi diễn thuyết, bác thường đành cho chúng tôi những giây phút cởi mở tâm sự đầy những tiết lộ li kỳ, liên quan tới những thực tại bác đă trải qua từ khi trở về quê hương.

Càng nghe kể, sự hiếu kỳ của chúng tôi càng tăng. V́ đấy là lúc đầu óc, trí nhớ của bác chứng tỏ một trí tuệ trong sáng, tế nhị; rất linh động đang phải đối phó với thực tại tàn nhẫn. Những lời kể bộc trực ấy đă xoá hết những định kiến đă có do bề ngoài khiêm tốn của một nhà triết học già nua, có vẻ đă lẩm cẩm.

Cứ như vậy, vào các ngày nghỉ cuối tuần, chúng tôi đều t́m cách mời bác Thảo đi ăn cơm trưa, hoặc ăn tối ở đâu đó, xong kéo nhau ra một quán café để ngồi nghe kể chuyện cho tới khuya.

Thoạt đầu chúng tôi tính hỏi thật khéo lẻo, tế nhị để bác Thảo chịu nói cho rơ điều mà bác vẫn muốn tránh né, tức là về những nội dung chính của cuốn sách sắp hoàn thành. Nhưng nhà triết học của chúng tôi tinh ranh hơn chúng tôi, nên đă đánh hơi ngay thấy hậu ư của chúng tôi, ông buồn rầu nói:

- Tôi biết các anh cũng như nhiều người bồn chồn muốn đốt giai đoạn để được biết ngay kết luận của cuốn sách. Nhưng xin đừng nóng vội. Tiết lộ sớm nội dung vắn tắt là một điều khó v́ phải giải thích cặn kẽ mới có thể hiểu. Vả lại đấy là một điều cực kỳ nguy hiểm cho tôi. Các anh có biết là tính mạng tôi đang bị đe doạ không? Các anh có thể nào ngờ rằng tôi đang sống trong căng thẳng nội tâm v́ nguy cơ có thể sẽ bị cưỡng bách áp tải trở về nước hay không? Mà các anh có biết việc tôi trở lại nước Pháp kỳ này là v́ người ta muốn vĩnh viễn tống đuổi tôi ra khỏi quê hương hay không?

- Sao lại có chuyện lạ đời như vậy? Tôi cứ tưởng chuyến đi này của bác là chuyến đi vinh quạng, vui vẻ v́ là đi làm công tác ngoại giao, đi để vận động dư luận quốc tế ủng hộ chế độ cơ mà?

- Vui vẻ, vinh quang cái ǵ! Tôi đă bị tống đi biệt xứ, Với cái vé một lượt, chứ không phải vé khứ hồi! Có dịp tôi sẽ kể rơ cho các anh thấy tại sao tôi đă bị đuổi khỏi Sài G̣n, buộc phải đi Pháp mà không phái là để trở về Hà Nội! Thành ra bây giờ ta mới có cơ hội gặp nhau ở đây. Thủng thẳng tôi sẽ kể rơ mọi chuyện ít ai biết, chứ các anh đừng quá chú ư tới cuốn sách. Tôi muốn kể để xả bớt ra những ức chế đang sôi sục trong tôi những ấm ức đă tích luỹ quá nhiều trong đầu… Đây là những những kinh nghiệm sống động để có thể hiểu rơ nguồn gốc của thảm kịch vẫn đang bao phủ lên thân phận dân tộc, lên đất nước ta. Nó đă đưa tới t́nh trạng suy đồi đạo lư trong xă hội ta ngày nay. Một xă hội đang bị ung thối bởi căn bệnh trầm kha bất trị, căn bệnh xảo trá, căn bệnh thủ đoạn của “đảng”. Rồi đây các anh sẽ khám phá ra những bất hạnh của dân tộc và quê hương chúng ta. Các anh cứ để tôi được tự do kể, nhớ tới đâu, kể tới đó được không?

- Dĩ nhiên là chúng tôi hoàn toàn đồng ư với bác.

- Vậy th́ ta nên bắt đầu bằng điều ǵ bây giờ?

Để đánh tan cảm tưởng bị chúng tôi bị g̣ ép, tôi nêu ra với bác Thảo một câu hỏi thật là xa lănh vực chính trị:

- Tôi thắc mắc là tại sao hồi ấy bác đă chọn môn triết? Sau này có lúc nào bác hối hận v́ đă chọn con đường triết học nó đưa cuộc đời bác không tới biết bao nhiêu là gian nan, vất vả không?

- Anh hỏi câu ấy thật là hay. V́ ở trong nước nhiều anh em thân thiết, và cả những kẻ ganh ghét tôi, ḱnh chống tôi, họ đă hơn một lần mỉa mai, chửi rủa tôi rằng với cái tính lẩm cẩm gàn bướng của tôi mà lại đèo thêm môn triết học nữa, nên đời tôi đă khổ mà c̣n gây khổ cho cả người chung quanh. Thật vậy, chỉ v́ tại tôi mà không ít người đă bị vạ lây. Nhưng xin trở lại với thắc mắc của anh.

Bác Thảo ôn lại thời niên thiếu, rồi phân tích cho thấy mọi sự đă như được cấy vào trong tiềm thức từ lúc c̣n non trẻ. Lúc ấy, sau khi đă đậu tú tài phần một, học sinh phải chọn một trong ba ban để chuẩn bị thi tú tài phần hai tức là chọn một trong ba lớp học cuối của bậc trung học: hoặc ban toán, hoặc ban khoa học tự nhiên, hoặc ban triết. Thảo đă chọn lớp triết, tức là dự tính sau này sẽ theo học ban văn chương ở bậc Đại học. Bởi đă có chút thành tích về luận văn, Thảo có dự tính sau này sẽ học chuyên về những khoa nhân văn mà ḿnh ưa thích.

Nhớ lại lúc thi môn viết của tam cá nguyệt cuối niên học, giáo sư Ner, trả lại bài luận triết vừa chấm. Bài của Thảo đứng đầu như thường lệ, nhưng với điểm cao không ngờ: 16 trên 20! Thông thường Thảo chỉ đứng đầu với điểm 13 hay 14 điểm là cùng. Lần ấy, Thảo c̣n nhớ rơ, đề thi là b́nh giải một câu của Léon Bourgeois: “Danh dự cũng có thể là một nền tảng của đạo đức”.

Cả lớp, trừ Thảo, đều dài ḍng t́m cách minh chứng câu đó với những bằng chứng, điển tích, nêu ra các hành động mưu t́m danh vọng qua các công tŕnh vĩ đại, các chiến thắng vinh quang của những vĩ nhân thường thấy trong lịch sử thế giới. Tất cả như đă hành động v́ danh dự để mang lại vinh quang cho xứ sở. Riêng chỉ có Thảo là đă b́nh bàn theo hướng khác hẳn.

Thảo chuẩn bị vào để bằng cách định nghĩa, phân tích kỹ khái niệm danh dự về mặt tâm lư và xă hội để chỉ ra rằng danh dự là một thuộc tính được ban tặng cho con người, từ bên ngoài, nghĩa là một giá trị do người đời khen tặng, chứ bản thân không thể trực tiếp đi t́m… mà lấy được. Danh dự chỉ đến với những con người sống đức hạnh, có lương tri, biết hoàn thành trọn vẹn công việc của ḿnh, dù đấy là một công việc khiêm tốn; Như thế th́ mọi người đều có thể có danh dự, chứ danh dự không phải là riêng của những kẻ có chức, có quyền trong xă hội. Nhưng do ngộ nhận mà danh dự đă bị coi là một khả năng kích thích con người có hành động đẹp đẽ, vĩ đại, theo xu hướng khoa trương, phù phiếm bề ngoài, để tạo ra “danh dự”, hay vinh dự cho chính ḿnh. Bởi khi đó danh dự đă bị đồng hoá với danh vọng, vinh dự mà người Pháp gọi là ”les honneurs”. Thông thường, danh vọng có khả năng kích thích tâm lư, có thể làm cho con người u mê đến mức sa đoạ, y như là một thứ thuốc phiện! Người ta đam mê chạy theo danh vọng, t́m vinh dự, rồi tự biến ḿnh thành kẻ khoe khoang, kiêu ngạo, hoang tưởng chạy theo những tṛ trang trí phù phiếm, hào nhoáng bề ngoài. Tranh đua nhau trên con đường danh vọng thường làm cho ḿnh thành ích kỷ, thấp hèn: muốn d́m mọi người chung quanh xuống, để đề cao ḿnh lên. Danh vọng đă đẻ ra một cấp trên kiêu ngạo, một cấp dưới nịnh nọt… Tệ nạn nịnh nọt cấp trên thường là phải bóp méo, xuyên tạc sự thật. Nó có thể cải trang một người b́nh thường thành kẻ kiêu căng tự đắc, một nhà chính trị thành một lănh tụ độc tài, đam mê quyền lực, điên cuồng khao khát danh vọng, quan liêu cửa quyền đến mức hành động, nói năng như cha mẹ của dân, rồi muốn được tôn vinh làm cha dân tộc!

Về mặt tâm lư và xă hội, danh dự phải được hiểu một cách hét sức sáng suốt, hết sức thận trọng để tránh xa những mục tiêu của danh vọng. Danh dự cũng như hạnh phúc, không thể t́m kiếm, không thể mua chuộc nó một cách trực tiếp, bằng quyền lực hay tiền bạc, như người ta vẫn đi t́m kiếm danh vọng. Danh dự chỉ tới, một cách gián tiếp từ bên ngoài, với những ai không chủ tâm t́m kiếm nó, nhưng biết sống một cách xứng đáng, có lương tri, sống tử tế với mọi người, sống ngay thẳng, trong sạch ở mọi hoàn cảnh, biết làm tṛn nhiệm vụ của ḿnh, dù đó là của một công việc khiêm tốn nhất… sống như thế là sống thật sự có ích cho mọi người, là làm đẹp cho xă hội. Danh dự do đó quả thật là một nền tảng của đạo đức. Nhưng khốn nỗi, người đời vẫn thường nham lẫn danh dự với danh vọng. Do vậy nên danh dự, khi bị hiểu lầm, th́ nó lá cái bả khiến con người chạy theo nó, t́m kiếm nó, mua bán nó… để rồi nó biến xă hội thành một môi trường giả dối, háo danh, phù du, ưa phô trương cái mẽ bề ngoài, che giấu cái trống rỗng, kém cỏi, xấu xa bên trong… Không thiếu ǵ xă hội, trong đó con người ngông cuồng khao khát danh vọng, một xă hội chỉ trọng vọng bề ngoài, chỉ trưng khoe thành tích giả tạo một cách bệnh hoạn. Một thí dụ điển h́nh về mặt tiêu cực của danh vọng là thói háo danh với bằng cấp. Bằng cấp chỉ là một h́nh thức chứng thực khả năng. Nhưng nay bằng cấp đă bị coi như là thứ áo măo gấm hoa, loè loẹt màu sắc, để phô trương. Nó đă tạo ra cái thói trưng diện bằng cấp trước cái tên của ḿnh. Tự xưng ḿnh là tiến sĩ này, thạc sĩ nọ, thủ trưởng cơ quan này, giám đốc công sở kia…! Danh dự của một người có học, có tri thức là biết sống không ồn ào, không khoa trương, biết chứng tỏ tŕnh độ bằng kết quả của việc làm, khác hẳn với kẻ đă tự đồng hoá ḿnh với danh dự bằng những hành động khoa trương chức tước, bằng cấp! Từ sự hiểu sai ư nghĩa của bằng cấp mà nó đă bêu xấu con người, làm hỏng nền giáo dục. T́nh trạng đó có thể phá hoại xă hội. Khi danh dự bị nhầm lẫn với danh vọng, th́ nó đă đưa tới sự gian lận trong thi cử, mua bán bằng cấp, chạy chọt chức tước cứ y như mua bán áo măo màu sắc ḷe loẹt hào nhoáng để trưng diện. Bởi khi danh dự bị đồng hoá với danh vọng, th́ nó là một cái bả tâm lư, làm hoen ố nhân phẩm, làm mất tự trọng, mất tỉnh táo nên không phân biệt được đầu là giá trị nội tại bền vững đích thực của luân thường đạo lư, đâu là hư danh xấu xa phù phiếm, dối trá khoe khoang bề ngoài…. Danh dự khi bị nhầm lẫn với danh vọng th́ có thể đưa con người và xă hội đi rất xa về phía tiêu cực.

Sau khi nêu nhiều bằng chứng về thành tích được coi là danh dự của những người có cuộc sống khiêm tốn và đă bị đời coi thường, bỏ quên… Thảo nhắc lại rằng v́ những thành tích vinh quang, đầy danh vọng của những kẻ có quyền lực, mà có người đă được hậu thế ca ngợi, có khi c̣n được tôn thờ như thánh nhân. Rồi Thảo đưa ra phản đề khá mạnh mẽ: những thành tích mưu cầu vinh quang danh vọng một cách đam mê, cố mưu t́m chiến thắng kiểu Pyrrhus, cố tạo ra những công tŕnh vĩ dại như Kim Tự Tháp, như Vạn Lư Trưởng Thành… Và nhầm lẫn đấy là những thành tích của danh dự. Thực ra là những công tŕnh vĩ đại ấy không thể là biểu tượng cho danh dự với đạo đức, đạo lư! V́ chiến thắng như thế là phung phí xương máu quân lính, vĩ đại như thế phung phí mồ hôi, nước mắt của dân chúng. Chúng không mang tính đạo đức và nhân bản. V́ vậy mà nhiều nhà lănh đạo quyền lực lớn trong lịch sử chẳng thể trở thành một nhà đạo đức, càng không thể là thánh nhân! Thảo nêu ra những trường hợp đời thường, trong đó không hiếm những lănh tụ chỉ v́ cao ngạo, khát khao được trọng vọng như những Tần Thuỷ Hoàng, Napoléon… là những kẻ đă sẵn sàng phung phí máu xương quân lính, coi rẻ tính mạng, công sức lao động của nhân dân. Những nhà lănh đạo ấy đă kích thích, thúc ép dân phải trở thành anh hùng, phải trở thành vĩ đại để tạo ra những thành tích vẻ vang, phi thường… cho họ. V́ thế mà hành động mưu t́m danh vọng thường là phản công lư, phản đạo lư. Rồi Thảo kết luận: người ta ưa ca ngợi, một cách nhầm lẫn, những thành tích vinh quang, vĩ đại… mà bỏ qua, hoặc bỏ quên khía cạnh vô nhân đạo, bất công của những hành động đă ép buộc nhân dân thấp cổ bé miệng phải gánh chịu biết bao hi sinh gian khổ để dựng lên nhũng thành tích ấy. V́ đấy, dù thế nào, th́ cũng chỉ là những hành động tàn bạo, háo danh, thiếu công lư, thiếu đạo lư. Những thành tích vĩ đại ấy, những kỳ công vinh quang ấy, v́ không công lư, không nhân đạo nên nó không thể là trở thành mẫu mực cho đạo đức! Một danh nhân, một ông vua, trong lịch sử, do những thành tích chính trị hay quân sự phi thường, thường được đám nịnh thần tâng bốc, ca ngợi đến mức sùng bái như một vĩ nhân, một thánh nhân, nhưng thật sự đấy chỉ là một lănh chúa đầy tham vọng, đầy mưu trí nham hiểm, tàn nhẫn, độc ác! Người ta yêu thích danh vọng, tưởng như đó là danh dự. Sự đam mê danh vọng và quyền lực như thế là thiêu huỷ tính nhân bản trong những con ngườí muốn có sự nghiệp vĩ đại. Con người b́nh thường không chỉ sống v́ danh vọng! Trong thực tế, thời có nhiều thành tích, công tŕnh vĩ đại thường là những giai đoạn bi thảm đen tối, đẫm máu trong lịch sử nhân loại! V́ một lẽ giản dị là nó thiếu tính nhân bản, thiếu tính đạo lư. Nhân loại b́nh thường không sống để đ́ t́m danh dự trong danh vọng. Nhân loại b́nh thường không phải toàn là thánh nhân và anh hùng! Bởi con đường của những thánh nhân, của những anh hùng, với ư nghĩa cao cả của nó, là con đường tuẫn đạo, là con đường hi sinh có ư thức v́ nghĩa vụ đối với con người. Khác với con đường của những kẻ u mê cuồng tín lao ḿnh vào những hành động đầy máu và nước mắt, dù cho đấy là con đường tạo ra vinh quang, vĩ đại, nhưng đấy không phải là con đường của đạo đức! Trong lịch sứ, cái thời đầy vinh quang, đầy anh hùng của một dân tộc, thường là thời đau đớn đầy hi sinh, gian khổ, đầy máu và nước mắt, đầy hận thù và tội ác… rất phản đạo đức, phản con người… v́ thời ấy bắt đám cùng dân phải trà giá bằng mồ hôi, nước mắt, bằng xương máu và tính mạng! Danh dự và đạo đức thực ra là những giá trị cộng sinh tự nhiên, chúng không phải là những ỉhuộc tính chỉ dành cho những vĩ nhân. Trong thực tế, danh dự là một giá trị kín đáo của con người nói chung, trong những hoàn cảnh sống b́nh thường, khiêm tốn trong xă hội, nên người ta không thấy, v́ ít được ai để ư tới. Xưa nay, người đời chi nói tới, chỉ đề cao danh dự của những ông lớn có đầy danh vọng. Do vậy mà chúng ta dễ ngộ nhận, khi đọc tiểu sử của những vĩ nhân, mà không thấy được những tấm gương sảng về mặt đạo đức trong đám người thấp cổ bé miệng trong xă hội. Chính ở nơi những mẫu người khiêm tốn ấy, ta mới thấy rơ được rằng danh dự quả thật là nền tảng của đạo đức. Trong giá trị danh dự âm thầm, khiêm tốn đó, mới thấy người đời sống như thể đích thực là có đạo đức!

Khi chấm bài, bên lề phần kết luận, giáo sư Ner đă phê: “Có nhiều ư triết lư!” Bài của Thảo được đọc cho cả lớp nghe. Sự khen ngợi đó đă vĩnh viễn in sâu vào trí óc non nớt của Thảo. Người thày dạy triết c̣n nhấn mạnh thêm: ai cũng có thể cố học để trở thành bác sỹ, kỹ sư. Nhưng không phải ai cũng có thể học để trở thành một triết nhân. Đạt đỉnh cao trong triết học đ̣i hỏi phải có bộ óc minh triết, mẫn tuệ hơn người. Trong nhân loại, suốt trong chiều dài lịch sử, triết nhân chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ở Pháp kẻ theo học ban triết ở Đại học đều được nể trọng v́ có bộ óc minh triết hơn người. Thảo nghe vậy, khoái lắm, nớ măi.

Kể tới đó, Thảo thú nhận một cách khiêm tốn:

- Chính ông Ner, thày dạy triết của tôi, đă can thiệp xin học bổng cho tôi sang Pháp học. Trước khi đi, ba tôi dặn: sang đó phải cố học. Và việc đầu tiên phải tránh là không được lấy vợ đầm, v́ má không nói được tiếng Pháp, nên không ưa có con dâu đầm. Việc thứ nh́ là lúc trở về ít ra cũng phải có cái bằng bác sĩ hay kỹ sư… Nhưng khi sang tới Paris, tôi nhất định chọn học triết, mà phải là ban triết của trường Cao đẳng Sư phạm phố Ulm, là ngôi trường danh tiếng bậc nhất của nước Pháp. Tôi đă phải theo học hai lớp dự bị rất vất vả mới thi được vào trường ấy. Sự chọn lựa học triết lúc đó chỉ là do tính kiêu ngạo, bồng bột của tuổi trẻ, muốn được mọi người nể phục, muốn chứng tỏ ḿnh là người có đủ sức mạnh trí óc để học triết. Sự thật giản dị và tầm thường của tính kiêu ngạo là đáng ghét như vậy. Nhưng rồi càng đi sâu vào môn triết, càng thấy giá trị của nó, th́ tôi càng muốn ḿnh trở thành một người biết đi t́m chân lư trong cuộc đời đầy những sai trái và tội ác này.

- Thực ra th́ ngay tử nhỏ, tôi đă có thói quen ưa suy nghĩ qua nhiều khía cạnh khác nhau, để từ đó t́m hiểu và đánh giá mọi sự. Đên khi gia nhập môn triết học th́ cái thói quen đó lại được mài sắc, được bồi dưỡng phương pháp, với óc hoài nghi mang tính khoa học, nên nó đă phát triển như một năng khiêu tự nhiên… Cái ǵ tôi đă thu thập hoặc đă viết ra, khi đọc lại, th́ tôi cố sửa lại với xu hưởng đánh giá lại xem lúc đó ḿnh nghĩ như vậy, viết như vậy đă thật sự là chín chắn, là đầy đủ hay chưa (Cho tới nay, tuy đă già rồi mà khi đọc lại những ǵ đă viết, những ǵ đă in ra thành sách, th́ tôi vẫn thấy cần phải sửa lại, cần phải bổ sung cho rỡ hơn cho lư luận tương đối vững hơn. Đối với tôi không một điếu ǵ do con người truyền đạt hoặc diễn đạt ở một thời điểm nào đó, mà nó có thể là cố định, là vĩnh viễn đúng, duy nhất đúng, bất chấp thời gian và thời đại.

 

Chương 4

 

 

Đăi ngộ hay bạc đăi?

 

V́ hoàn cảnh con người, v́ xă hội loài người luôn luôn chuyển biến, luôn luôn đi tới, nên lư luận cũng phải luôn luôn diễn biến, luôn luôn phải đổi mới không ngừng. Sống trong sự vận động của thời gian, con người và sự nghiệp của nó, phải luôn luôn cần được đánh giá lại, với cách nh́n khách quan hơn, với cách đặt lại vấn đề sát thực tế hơn, để cho nó luôn luôn sống động tích cực trong hiện tại… Sống và tư duy như thế là biết trải nghiệm… Trải nghiệm là biết quan sát cái đang biến hoá, cái đang trở thành cái đă cũ, xuất phát từ những di sản mang tính cổ hủ của dĩ văng… V́ trong thực tế, vũ trụ, xă hội và con người là những thực thể luôn luôn chuyển biến: Cách mạng cũng vậy, nó không thể ngưng lại ở một trạng thái cố định, ở một thời điểm cố định, mà phải là một thực thể diễn tiến, chuyển biến thường xuyên, không ngừng cách tân sao cho phù họp với những khát vọng không ngừng đổi mới của con người.

Nghe giảng giải triết lư như vậy, Canh lại hỏi để thay đổi đề tài:

- Cho đến bây giờ, như tôi được biết, từ khi về nước, bác chỉ dậy học trong một thời gian rất ngắn, sau đó, tức là sau 1956, cho tới nay bác đă chính thức được giữ những chức vụ ǵ? Bác đă được đăi ngộ như thế nào?

- Thật sự ra th́ không thể nói tới đăi ngộ. Bởi chỉ toàn là bạc đăi. Bởi tôi chưa từng được bổ nhiệm vào một chức vụ nào thực sự có trách nhiệm, chưa từng được giữ một chức vụ có thực quyền để trí óc có thể tích cực tham gia vào một trách nhiệm chính trị nào cả! Nói rằng tôi đă được đăi ngộ hay đă có một địa vị ǵ th́ đấy là cả một sự ngộ nhận mỉa mai đầy cay đắng đối với tôi. Sự “đăi ngộ” hay những chức vị mà người ta nêu ra, chỉ là một sự huyền hoặc, để che giấu sự thật, che giấu một đối xử nghiệt ngă và tồi tệ. Tôi mong sau này trong các bạn, sẽ có người trở lại những nơi tôi đă sống, để thăm hỏi, điều tra qua những nhân chứng trực tiếp, để thấy rơ ở những nơi ấy, tôi đă sống và làm việc ǵ, như thế nào, để thấy đó toàn là những cách “để cho sống” vất vưởng, không phải là một sự đăi ngộ với một người có tri thức như tôi. Toàn là gắn cho những danh xưng hăo. Toàn là thứ ḱm kẹp trá h́nh, toàn là cấm cản không cho tôi đụng tới chính trị, tới cách mạng, là những mục tiêu mà tôi đă chọn lựa khi quyết định trở về quê hương. Ngay cả khi người ta bảo tôi lănh trách nhiệm phó giám đốc trường Đại học Văn khoa Sư phạm, sau khi kháng chiến về tiếp thu Hà Nội, th́ tôi cũng chưa hề được tham dự bàn bạc ǵ vào công việc tổ chức hay điều khiển bất cứ một công tác ǵ của trường ấy, ngay cả đến tham khảo ư kiến giảng dạy cũng chưa hề có. Sự có mặt của tôi trong một số sinh hoạt của chế độ cũng chỉ là thứ “bù nh́n đứng giữa ruộng dưa”, cũng y như sự có mặt của mấy cựu quan lại hay của hai đảng Dân chủ và Xă hội do cụ Hồ bày đặt ra cho lấy có, để bên ngoài nh́n vào, tưởng là chế độ có nền tảng đoàn kết quốc gia và dân chủ rộng răi! Cụ Hồ là một tay chính trị nhiều thủ đoạn lắm chứ không phải là một tay hiền từ đâu! Ngay đến cụ Huỳnh Thúc Kháng, tiếng là bộ trưởng bộ nội vụ trong một thời gian dài, nhưng cụ ấy có quyền hành ǵ đâu. V́ thế mà cụ Huỳnh đă phải ở ẩn khuất tại miền Trung, rất xa trung ương ở ATK! Cụ Hồ c̣n nêu gương sống thanh đạm, bắt làm nhà gỗ để cụ ở, nhưng chung quanh và những người thừa kế cụ, có ai theo gương sống thanh đạm như thế đâu. Bởi chung quanh đều biết tấm gương ấy chỉ là thứ đạo đức h́nh thức, bề ngoài, nhưng trong thực tế th́ lại khác, “ông cụ” vẫn sống rất là đầy đủ về mọi mặt, kể cả về vấn đề sinh lư. Những ảnh hưởng của tấm gương ấy biểu lộ một chính sách nặng tính bí hiểm, ẩn mặt trong hoạt động, chỉ đậm nét khoa trương bề ngoài. Đạo đức chỉ có ở trong lời nói, ở bề ngoài như thế th́ nó không thực sự có ảnh hưởng tới đời sống con người trong xă hội. V́ toàn là che giấu, dối trá. Cũng v́ những h́nh thức “đăi ngộ” với tôi như thế, nên vài người hiểu rơ là tôi bị trù dập, bị đày ải, nên họ thấy cuộc sống của tôi thật là khốn khổ. V́ thế mà đă có vải anh em thấy hoàn cảnh tôi như vậy, nên đă giúp tội bằng cách chia việc làm của họ cho tôi làm như phiên dịch, kể cả khi đưa tôi vào làm cán bộ cho nhà xuất bản Sự Thật, tất cả chỉ là để tránh cho tôi khỏi chết đói thôi, chứ không có một chút ǵ gọi là đăi ngộ. Làm sao chứng minh những công việc vẩn vơ ấy, những đồng lương chết đói ấy là một sự đăi ngộ?

- Thật là vô lư quả! Tại sao lại lạ thế?

- Tại v́ ngay từ đầu, chúng nó đă không tin tôi!

Những sự bổ nhiệm vớ vẩn ấy chỉ là việc làm bất đắc đĩ, để tô điểm cho cái Đại học nhân dân, bằng những bằng cấp của tôi, chứ không phải bằng tài năng trí tuệ của tôi… Thật sự là từ khi trở về nước, chúng nó đă không tín và không dùng tới tri thức của tôi… chúng lo sợ đầu óc tôi có dịp bung ra phê phán, cách mạng của… chúng! Chúng đă từng o ép tôi, bắt phải đi cải tạo tư tưởng ở nông trường, bắt sống theo lời dạy “phải gắng mà học tập nhân dân”, nghĩa là phải tập cúi đầu tuyệt đối vâng, nghe lời “đảng”!

Tâm sự đầy tính nhẫn nhục ấy đă làm hai chúng tôi quá đỗi kinh ngạc, và nh́n nhau! V́ đây là lần đầu tiên chúng tôi thấy bộc lộ sự phẫn nộ của bác Thảo, kẻ cho tới nay luôn luôn tỏ vẻ sợ sệt, kính nể mỗi khi nhắc tới “cách mạng”, tới “đảng”! Vậy mà nay bác lại dám hạ một câu thật là bất ngờ khi gọi cả chế độ bằng một cụm từ mang ư nghĩa xa cách, vừa ghét, vừa khinh: là “chúng nó”!

- Tại sao bác biết là họ không tin bác? Mà lại là không tin ngay từ đầu?

- Mới về tới chiến khu Việt bắc th́ tôi đă cảm thấy ḿnh bị cách ly bởi một ṿng vây kín đáo. Sau tôi mới biết rơ là sự nghi kỵ đến bệnh hoạn ấy là có thực.

- Làm sao bác biết chắc chắn là sự nghi kỵ ấy là có thực?

- Th́ chính người của “đảng”, đă cho tôi biết như vậy.

Chuyện đó là như thế này: một cán bộ đang làm việc thông ngôn cho ban cố vấn ở Nam Ninh, v́ nói giỏi cả tiếng Quảng Đông và Quan thoại nên đă được cử đi đón tôi khi tôi mới đặt chân lên đất Trung Quốc. Bởi tôi trở về bằng đường xe lửa xuyên Á của Liên Xô. Rồi chuyển qua một tuyến xe lửa khác tới ga An Huy ở Măn Châu của Trung Quốc. Anh này tên là Trần Lâm. Trong thời gian đi đường từ ga An Huy ở bắc Măn Châu về tới Nam Ninh, lúc th́ đi xe ô tô chở khách, lúc th́ dùng xe lửa. Dọc đường, chúng tôi đă nói chuyện rất nhiều với nhau, nên đă coi nhau thân thiết như anh em. Cuối cùng Trần Lâm ngây thơ hỏi tôi:

- Mộng ước của anh về nước là để làm ǵ?

Tôi thành thực đáp:

- Ước mong của tôi là có dịp mang hết tâm trí và khả năng trí tuệ và sự hiểu biết ư thức hệ của tôi ra làm việc, để góp ư, góp sức tim óc với “đảng”, nhằm xây dựng ở nước ta một mô h́nh cách mạng hoàn chính, trong sáng và nhân đạo mà cả loài người chờ đợi. Nhưng tôi cũng đă thận trọng nhấn mạnh rằng đấy chỉ là ước mơ thôi, c̣n trong thực tế th́ tôi sẵn sàng phục vụ theo sự sắp xếp của cách mạng. Tôi không ngờ lời tâm sự đó đă hại tôi. Và hại cho cả Trần Lâm.

- Tại sao một mơ ước như thế mà lại là có hại?

- Khoảng mấy tuần sau khi tôi đă về tới chiến khu, mà ở đấy gọi tắt là ATK, tức là An Toàn Khu, ở đâu đó trong vùng núi rừng giữa Tuyên Quang và Phú Thọ, th́ bỗng Trần Lâm xuất hiện, mặt mày mệt mỏi, rồi kể lể…

Lúc đó Trần Lâm ngồi xuống sát cạnh, tôi, rồi thận trọng, sợ sệt nói nhỏ gần tai cho vừa đủ nghe:

- Sau khi anh được đưa tới khu quân sự ở gần Nam Ninh làm thủ tục để chờ đi nhờ xe quân sự về nước, th́ em phải ngồi viết báo cáo về chuyến công tác đi đón anh. Thủ trưởng của em đọc báo cáo ấy, rồi yêu cầu em phải nêu ra thật chính xác những ǵ anh và em đă trao đổi với nhau lúc đi đường. Để không thiếu một chi tiết nào, em phải kể rơ từng giờ, từng ngày, kể từ khi đón anh tại ga An Huy ở Măn Châu. Viết đi viết lại mấy ngày mới xong. V́ thủ trưởng bắt em phải đánh giá anh. Em thành thật nhận xét rằng anh là người có học thức, có tŕnh độ suy nghĩ cao, rất có tinh thần yêu nước, có lư tưởng trong sáng, rất mong được phục vụ cách mạng. Những mẩu chuyện trao đổi đầy kinh nhiệm nghiên cứu về lịch sử các cuộc cách mạng của anh đều rất là có ích cho em. Cuối cùng em kết luận rằng anh là người có thành tầm và có khả năng, muốn về phục vụ cách mạng và tổ quốc. Anh ao ước được góp tim, óc để xây dựng một cuộc cách mạng huy hoàng ở quê hương, để có thể làm một mẫu mực cho các nước đang tranh đấu giành độc lập cho tổ quốc và dân tộc của các nước bị trị.

Em nghĩ bản báo cáo đó có thể làm cho cách mạng chú ư tới tài năng để trọng dụng anh. Thủ trưởng em cho biết là đă mang bản báo cáo ấy đọc cho cả đồng chí cố vấn Trung Quốc nghe. Và cán bộ cố vấn có ghi vào đó cảm nghĩ của đồng chí ấy. Nào ngờ tai hoạ từ đó mà ra! Và cả mấy tháng sau em mới hiểu ra hết nguyên do những vụ việc đă xảy ra cho anh và cho em! Chỉ v́ em đă ca ngợi anh!

- Tại sao lại ghê gớm đến như vậy? Khi đi đường chúng ta chỉ nói chuyện văn cho vui thôi, có dính ǵ tới chính trị ǵ đâu!

- Vậy mà tất cả đă bị quy vào điều mà bên trên gọi là “ư đồ chính trị độc hại!”

- Sao kỳ lạ quá vậy?

- Bản báo cáo ấy đă được gửi hoả tốc về Trung ương. Nghe nói chính lănh đạo đă đổi ư, thay v́ điều anh về trường Đại học Nhân dân ở khu tư, như dự tính lúc đầu, khi trường Đại học ấy mới được chính thức thành lập… Sau th́ đổi ra lệnh đưa anh về ATK, để ở gần Trung ương… để Trung ương kiềm chế anh. V́ thế mà đă có lệnh khẩn vào phút chót phải hoăn ngày về của anh lại tới mấy tuần lễ… C̣n em th́ được gọi về đây để báo cáo trực tiếp với lănh đạo về những ǵ em đă đánh giá anh. Rồi em bị kiểm điểm về tội “mất cảnh giác cách mạng, để bị “địch” đầu độc bằng những tư tưởng phản cách mạng mà không biết”. Em bị khiển trách và lên án rất kịch liệt là ngu dốt, là cả tin vào một kẻ không phải là người của cách mạng, mà là do thực dân đào tạo, một kẻ chưa hề sống với cách mạng một ngày mà dám mưu tính về dạy người của cách mạng làm cách mạng! Rồi lại c̣n nêu nghi vấn là có thể anh là người do thực dân gián tiếp đưa về, là một thứ siêu gián điệp trí thức mà thực dân mưu toan cài vào hàng ngũ cách mạng… mà v́ em thiếu cảnh giác nên đă cả tin anh, nên bị đầu độc tư tưởng.

- Ai đă buộc tội em? Ai đă nêu ra nghi vấn anh là gián điệp?

- Chính lănh đạo đă vạch tội em rằng “chỉ mới được tự do đi ra ngoài vài ngày mà đă sa vào bẫy địch, để bị địch đầu độc tư tưởng”. Chính lănh đạo nói với em rằng rất có thể anh là một thử siêu gián điệp do thực dân cài vào hàng ngũ cách mạng mà chính bản thân anh cũng không biết.

- Lănh đạo ấy là ai? Có phải là Hồ chủ tịch không?

- Không phải là Hồ chủ tịch, mà là đồng chí Tổng bí thư Trường Chinh! Những chính đồng chí tổng bí thư nói với em là “Bác Hồ” đă ra lệnh cho đồng chí tổng bí thư thân chinh điều tra vụ này!

Bác Thảo kể tới đó th́ lắc đầu, thở dài, rồi tâm sự:

- Tiết lộ của Trần Lâm đă làm tôi như bị chết đứng. V́ như vậy là mộng ước của tôi đă hoàn toàn tan vỡ ngay từ đầu khi chưa đặt chân trở lại mảnh đất quê hương. Như vậy là sự nghi ngờ của lănh đạo, khi đi xuống tới cấp thừa hành, th́ nó đă trở thành một xác định.

Thời gian sống ở ATK, tôi bị sai khiến làm mấy việc vơ vẩn như ngồi dịch những tài liệu cũ kỹ, mà rồi sau chẳng dùng được vào việc ǵ! Hoặc là theo chân mấy phái đoàn Trung ương đi thanh tra này nọ với vai tṛ của một cây cảnh: đi tới đâu cũng được giới thiệu là trí thức ở bên Tây mới về tham gia cách mạng! Rồi được vỗ tay, hoan hô. Chứ chẳng làm được một việc ǵ hữu ích cả!

- Sống như thế th́ tẻ nhạt quá, làm sao bác chịu nổi?

- Ấy trong quăng thời gian sống ở bên lề chính trị như thế không hẳn là tẻ nhạt đâu. Thinh thoảng cũng có những giây phút rất thú vị, rất vui. Bởi sống ở hậu phương thời kháng chiến, luôn luôn được chứng kiến những ngang trái xảy ra thật là bất ngờ, làm bật cười, cười đến chảy nước mắt. Trong cách mạng mà cũng có lúc ăn chơi lén lút, đáng ghi nhớ về cái “thời bao cấp” ấy. Những thú vui chui lén như vậy cũng làm cho ḿnh phải suy nghĩ, t́m hiểu hiện tượng cách mạng và những khát vọng của con người…

- Thú vui lén lút đáng nhớ ấy là ǵ?

Bác Thảo kể có một lần, “không thể nào quên được”. Đó là lần được nhà văn Nguyễn Tuân mời đi ăn một bữa cơm Tây, tại một xóm dân Hà Nội tản cư về sống gần ATK. Khi vào tới xóm ấy, là phải chui qua mấy hàng giây thép, trên phơi đầy quần áo màu mẻ sặc sỡ khác hẳn với quần áo nâu sồng của nông thôn, được giặt để cất đi, ở sân sâu bên trong một căn nhà cổ, để tới cái quán ăn chui lậu hiếm hoi ở hậu phương. Chủ nhân tự khoe ḿnh từng là đầu bếp của cựu thống sứ Bắc kỳ Graffeuil! Bữa ăn hôm ấy có cả món thịt ḅ. Chateaubriand, có cả rượu vang Bordeaux. Thịt tươi là do cánh công an vừa săn được mật con nai! C̣n rượu cũng là do cánh công an mang từ Hà Nội ra! Ăn xong, Tuân chửi vui: “Sư bố chúng nó! Tàn dư phong kiến, thực dân mà sướng thế đấy!”. Thảo ngơ ngác không biết Tuân chửi ai? Ăn uống ngon lành thế sao lại chửi?

Sau bữa ăn, Tuân c̣n cao hứng dẫn Thảo đi hát “cô đầu”! Dĩ nhiên cũng là hát chui, hát lậu. Địa điểm là một căn nhà cḥi có cót che kín mít, dùng để chứa nông cụ thúng, mẹt, cày bừa… ở ngay giữa một cánh đồng lớn mới gặt xong. Thảo được đưa tới chờ ở đó, nên rất lấy làm lạ. Ngồi một ḿnh ngắm trăng mười sáu sáng ngời, chung quanh là một cánh ruộng bàng bạc màu vàng khô khốc của những gốc rạ mới gặt xong, xa xa là những luỹ tre xanh vi vu gió thổi. Cảnh thật đẹp và buồn.

Măi sau, Tuân trở lại lố nhố với năm, sáu người lạ mặt, trong đó có một phụ nữ khoảng ngoài ba mươi tuổi, mỗi người ôm một cái túi khá lớn. Họ vào trong căn cḥi rồi cài cài mấy tấm cót cho kín đáo. Một ngọn đèn dầu hoả được thắp lên cho vừa đủ sáng để thấy tỏ mặt nhau. Họ mở túi lấy ra, người th́ một cái trống cơm nhỏ, người th́ một cây đàn đáy. Chị phụ nữ cung lấy ra hai que gỗ và một cái phách. Tuân nói thật trịnh trọng:

- Hôm nay tôi lén tổ chức chầu hát này là để đăi ông bạn trí thức ở tận bên tây mới về. Yêu cấu em Đức hát cho thật đạt chỉ tiêu đấy nhé!

Cô ca nương nh́n Thảo rồi đáp:

- Anh Tuân ơi! Anh ép, th́ v́ nể anh em cũng cố mà ra đây hát thôi. Bởi em đă giải nghệ từ mấy năm nay rồi. Nêu cồng an mà biết th́ em sẽ bị đi tù mất. Hát ả đào bây giờ bị coi là thứ nhạc sa đoạ của thời phong kiến, nó đă bị khai tử từ lâu rồi!

- Không sao đâu, anh đă lo lót hết rồi. Tuân này bảo đảm mà!

- Cứ hát đi, đă có ông chủ tịch xă kiêm trưởng công an ngồi nghe đây th́ c̣n sợ ǵ!

- Thôi đừng khách sáo nữa! Ta bắt đầu đi, kẻo đă quá canh khuya rồi. Đàn lên! Xin mời quan viên giữ trống ra tay! Bắt đầu “Hồng, Hống, Tuyết Tuyết” đi em!

Vài tiếng đàn chậm răi vẳng lên, trầm bổng, thánh thót day dứt trong đêm khuya thanh vắng. Rồi một giọng ca trong vắt, ngân nga, luyến láy vang lên giữa cánh đồng vằng vặc ánh trăng.

Rồi tiếng trống vào nhịp:

- Tom! Chát! Chát! Tom!

- Hồng, hồng, tuyết, tuyết ứ ư ừ mới ư ừ ngày nào chửa… ư biết cái chi chi…

- Tom, tom, chát…

Tiếng hát, tiếng đàn nhịp trống bỗng đưa mọi người nhập vào một thứ nghi lễ tôn giáo linh thiêng… gợi cảm, trữ t́nh của nghệ thuật!

Bác Thảo vui vẻ, thích thú kể lại thật chi tiết về một chầu hát ca trù lén lút vô cùng cảm xúc, trong đêm khuya ấy, giữa một cánh đồng khô, trong lúc t́nh h́nh chiến tranh sôi động, mọi người lo âu, bồn chồn không biết ngày mai sẽ ra sao!

Bởi đấy là lần đầu tiên trong đời bác Thảo được nghe tiếng hát “trong như pha-lê, luyến láy ngân nga, thấm nhập tâm can, làm rung động toàn thân xác.,.”. Bác say sưa khen:

- Ôi! Lúc ấy, tiếng đàn, tiếng hát, sao có thể thuần khiết, âm vang sâu thẳm đến thế! Tiếng trống bắt nhịp thật lịch duyệt, như thúc dục, như khuyến khích ca nương!

Bài ca vừa chấm đứt, Thảo không nhịn được phản ứng ngạc nhiên, nên hỏi:

- Sao thứ ca dân gian này có thể nghệ thuật đến thế! Hay như vậy sao lại cấm? Trong đời tôi, tuy đă từng biết thưởng thức những tiếng đào, lời ca cổ điển vô cùng nghệ thuật của lối hát đại nhạc (opéra) phương Tây, nhưng đây là lần đầu tiên tôi khám phá ra một lối ca nghệ thuật tuyệt kỹ, vừa trữ t́nh, vừa huyền bí, thiêng liêng như của một tôn giáo, nghe mà rợn cả người, cứ y như bỗng ḿnh được lạc vào cơi thiên thai. Một thứ nghệ thuật truyền thống quư như vậy, sao lại bắt nó phải chết?

- Tại v́ xưa kia nó phục vụ giới quan lại, phú hộ thời phong kiến! - Tuân giải thích - Thôi bây giờ th́ ca tiếp đi chứ!

Người nghệ sĩ chơi đàn, người “quan viên” giữ nhịp trống điều khiển, rồi ca nương, tất cả đều đắm say diễn tả, như hoà tâm hồn vào mấy bài hát nói danh tiếng của mấy nhà thơ trứ danh thời trước. Tay đàn, tay trống và ca nương, tất cả đều biểu diễn, với tất cả sở trường, y như đang làm sống dậy giây phút thanh b́nh của đất Hà thành thanh lịch xa xưa!

Thảo giải thích thêm với chúng tôi:

- Tiếng hát ả đào đúng là hợp với tâm tư, hoàn cảnh của từng người lúc ấy. Ai ai cũng đang mang nặng một tâm tư u buồn, nên mới hát được như thế, mời nghe thấu được nỗi niềm của giọng hát, lời ca. Tôi đă từng biết lối hát đại nhạc (opéra) của phương Tây. Lối hát ấy là dùng sức buồng phổi đẩy làn hơi qua thanh quản để đưa nốt nhạc vọt lên chói vót như thi tài với tiếng đàn. Nhưng lối hát ả đào th́ tế nhị hơn, v́ ca nương phải kiềm chế làn hơi, rồi từ từ vừa đẩy, vừa níu lại làn hơi qua họng, để uốn nắn âm thanh qua thanh quản, làm nó uyển chuyển, luyến láy, nghẹn ngào; như than van, nức nở, để bầy tỏ nỗi niềm… Nghệ thuật hát ả đào, do đó tinh vi, truyền cảm t́nh tiết cao siêu, sâu sắc, huyền bí hơn hẳn đại nhạc phương Tây, Tôi không hiểu sao một nghệ thuật tuyệt vời như thế mà lại nỡ ḷng mang vứt bỏ nó đi! Một dân tộc có một nền văn minh cao độ mới có thể có một lối hát nghệ thuật đậm tính văn hoá dân tộc đến thế, sao lại chê bai, kết tội nó!

- Ôi dào! Bây giờ th́ cái ǵ của thời cũ đều bị phá đi, vứt bỏ hết! Bây giờ người ta tính áp dụng lối tiêu thổ kháng chiến ở Liên Xô, phá sập, dẹp hết, đốt hết, san thành b́nh địa ráo, để địch không thể xâm chiếm được. Nơi nào có tinh thần kháng chiến cao như vùng Vinh, Thanh Hoá, Nghệ An th́ đă bắt đầu có lệnh thi hành chính sách “tiêu thổ”. Với hô hào “tất cả cho kháng chiến”. Tiếc ǵ cái lối đa truyền cảm, trữ t́nh, nay bị coi là truỵ lạc, là sa đoạ này!

Chầu hát ả đào dần tới hồi kết thúc. Quan viên cầm trống bỗng đứng dậy, bước tới trước mặt nhà văn Nguyên Tuân, nghiêm chỉnh cúi đầu nói:

- Xin kính mời quan bác! Quan bác là người đă nổi tiếng là tài danh cầm chầu là tài tử lịch duyệt của ca trù, đệ xin trả lại ngôi quan viên cho quan bác, để quan bác giữ nhịp cho bài ca cuối cùng của chầu hát chui này. Đệ chọn bài “Tỳ bà hành” để kết thúc, y như trong các buổi ca trù của các nhà hát trứ danh của Hà thành thanh lịch thủa xa xưa.

Nguyễn Tuân nghiêm nghị đón nhận chiếc trống nhỏ, sửa lại thế ngồi cho ngay ngắn, đặt trống xuống đúng tầm tay, đưa roi trống lên cao, rồi nh́n tay đàn và ca nương, đúng cách quan viên sành điệu, như vị nhạc trưởng của ban đại hợp tấu, chuẩn bị phát lệnh trên một chiếu hát. Mọi người chờ tiếng trống phát ra. Nhưng Nguyễn Tuân lại đặt nhẹ rồi trống xuống và nói với giọng trầm buồn:

- Này em Đức ơi! Anh biết em từng là ngôi sao ca nương sáng chói của ḷ hát bà Đốc Sao ở Hà Nội. Xưa kia th́ phải là cỡ tuần phủ tri huyện trở lên tới tống đốc mới được nghe tiếng em ca. Thế rồi cách mạng về th́ nhà bà Đốc Sao biến đâu mất tích. Nay được tin em trôi dạt về đây, anh đă phải bịa chuyện xin đi công tác phương này, cốt là để t́m em, để được nghe em hát thêm một lần, cho dù mai sau có chết v́ bom đạn th́ anh cũng măn nguyện là đă tận hưởng cuộc đời. Bởi hôm nay đây, cái cánh đồng khô giữa vùng đất núi rừng Tuyên Quang nảy bỗng trở thành một bến Tầm Dương! Và em Đức sẽ là người đưa tiễn anh với anh Thảo đây, đều là những tư mă của thời đại, đang bị thời thế lưu đày về cái đất Giang Châu của Tuyên Quang này… Em hăy ca thật hay lên, để tiễn đưa chúng anh ngày mai lại lên ứ… ư đường! Chỉ tiếc ở đây không có rượu ngon để anh ngâm mấy câu thơ cổ:

Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi

Dục ẩm tỳ bà mă thượng thôi

Tuư ngoạ sa trường quân mạc tiếu

Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi!

(Thơ Vương Hàn, Lương Châu Từ, Trung Quốc)

Rồi Nguyễn Tuân cao hứng, đằng hắng, lấy giọng ngâm thật thống thiết tiếp:

Rượu ngon thơm ngát chén ngà

Chén chưa kịp cạn, tỳ bà thúc đi

Sa trường say, cười mà chi

Xưa nay chinh chiến, mấy ai trở về!

(Người dịch khuyết danh)

Cây roi giơ lên phát lệnh bắt đầu bài hát:

- Tom! Tom! Chát!

Nhưng tất cả ngạc nhiên v́ ca nương không cất tiếng hát mà lại ôm mặt khóc nức nở! Thảo ngồi đấy cũng long lanh nước mắt. V́ trong ḷng cũng cảm thấy một nỗi u buồn thấm th́a khó tả, chẳng rơ v́ sao. Nức nở, sụt sùi mọt hồi, ca nương lấy lại b́nh tĩnh nói:

- Em xin lỗi! Em xin lỗi! V́ nh́n mấy anh ăn mặc nâu sồng vất vả, mặt mày hốc hác, em thấy thương mấy anh quá! Mà em cũng khóc cả cho thân phận em! Thôi để em hát, để tiễn đưa các anh, và cũng là đưa em nữa, v́ mai đây gia đ́nh em sẽ t́m đường về xuôi, v́ cái bến Tầm Dương của em là bên quê ngoại ở măi vùng Thái B́nh cơ!

- Thôi nín đi em! Hát đi em!

Nguyên Tuân lại nổi trống giục:

- Tom! Tom! Tom! Chát!

Ca nương bắt đầu lên giọng ngân nga, luyến láy năo ḷng:

Bến Tầm Dương canh khuya đưa khách

Quạnh hơi thu lau lạch đ́u hiu

Dời thuyền ghé lại thăm t́nh

Chong đèn, thêm rượu, c̣n dành tiệc vui

Nghe năo nuột mấy dây buồn bực

Dường than niềm tẩm tức bấy lâu

Mày chau tay gẩy khúc sầu

Dăi bầy hết nỗi trước sau muôn vàn

Thuyền không, đậu bến mặc ai

Quanh thuyền trăng dăi, nước trôi, lạnh lùng

Nghe năo ruột khác tay đàn trước

Khắp tiệc hoa sướt mướt lệ rơi

Lệ ai chan chứa hơn người

Giang Châu tư mă đượm mùi áo xanh…

(Trích thơ Bạch Cư Dị, Phan Huy Vịnh dịch)

- Tom! Chát! Chát! Tom!

Tiếng trống vang lên như để khen “Thật tuyệt vời!”, tiếng đàn cùng tiếng hát ngưng bặt. Cả cái cḥi cót giữa cánh đồng không ấy bỗng im lặng hoàn toàn. Chỉ cỏn tiếng gió, xào xạc, qua một bụi tre, vọng lại từ xa.

Trong cḥi, mọi người, như chết lặng v́ quá cảm xúc. Tất cả êm thấm đứng dậy, chậm răi thu xếp trống, đàn, từ từ rút lui. Tất cả họ bùi ngùi, câm nín, ra về trong sợ sệt, nh́n trước, ngó sau, lắng tai, phóng mắt ra khắp phía xa chung quanh, không ai nói với ai nửa lời. Mỗi người mỗi nặng một tâm tư luyến tiếc, lo âu, sợ hăi…

Nguyên Tuân ghé tai Thảo:

- Này ông bạn trí thức của tôi ơi, nhớ cho kỹ là đừng cho ai biết là tôi đăi ông chầu hát ca trù này đấy nhé! Phải “bem” (giữ bí mật) kẻo lại bị ngồi viết kiểm điểm th́ mệt lắm đấy!

- Thú thật là ngồi nghe, tuy không hiểu hết ca từ, nhưng tôi cảm thấy ḷng ḿnh chùng xuống y như ḿnh cũng đang khóc cho nỗi niềm u uất của chính ḿnh. Không thể ngờ là lối ca này nó thấm thía vào tim gan đến thế!

- Anh có biết tại sao ca trù nó thấm thía vào tâm hồn mọi người không? Tại v́ đây là một lối ca trữ t́nh. Bởi lời ca toàn là những bài thơ, bài hát nói của một nền văn chương quư phái đă lâu đời. Cách diễn tả lại càng trữ t́nh hơn. V́ làn hơi bị ức chế trong lồng ngực để rồi được đẩy ra thành tiếng luyến láy nghẹn ngào, nức nở, để bầy tỏ những t́nh cảm uất ức khó diễn tả, nên ca mà cứ như nấc nghẹn, muốn than van, nuối tiếc, khóc thương một thời hạnh phúc đă mất… Ai mà có nỗi niềm trong ḷng th́ mới thưởng thức hết được cảm xúc sâu thẳm của ca trù. Tôi biết anh cũng đang có nhiều nỗi niềm bị ức chế ở trong ḷng nên tôi mới mời anh đi hát hôm nay. Có đúng như vậy không nào?

Thảo nh́n Tuân chằm chăm, rồi ngần ngừ nói:

- Anh hỏi tôi câu ấy làm tôi chột dạ. Cố phải anh là môn đệ của Freud đă nh́n thấy tâm can tôi không? Hay anh là cán bộ của “cụ Hồ” đang gài bẫy để bắt quả tang lập trường chao đảo của tôi đây?

- Tôi chưa hề đọc Freud. Và anh cũng đă mắc cái bệnh cảnh giác nặng rồi đấy. Nhưng cứ yên tâm, v́ thằng Nguyễn Tuân này dù thế nào th́ cũng không thể hèn mạt đến nỗi bán rẻ t́nh bạn cho cách mạng đâu. Anh cứ b́nh tĩnh mà chịu đựng và chờ đợi, chờ thời… Tôi hỏi thật, anh có hiểu tại sao ca trù nó lại thấm thấu tâm can chúng ta như vậy không?

- Tại sao vậy anh?

- Tại v́ ca trù toàn chuyên chở âm điệu những nuối tiếc, những t́nh hận, những chí cả sinh bất phùng thời của những kẻ bất măn, bất đắc chí như anh đấy!

- Sao anh thấy được tận đáy ḷng tôi như thế? Xin cảm ơn anh! Nhưng cũng xin anh đừng làm tôi sợ v́ đúng là anh đă bắt quả tang tôi đang chao đảo lập trường đối với cách mạng!

- Anh đừng lo. Tôi hiểu anh v́ tôi hiểu tôi. Bởi chúng ta chỉ là bọn Giang Châu tư mă đang bị giông băo thời cuộc đánh trôi dạt về cái bên Tầm Dương rừng rú này. Buồn lắm! Thảm lắm anh ơi! Với anh tôi mới dám thổ lộ tâm sự u buồn của tôi. Bởi tôi biết sợ cũng như anh biết sợ…

Rồi bác Thảo c̣n cho biết sau khi về tiếp thu Hà Nội, Nguyễn Tuân c̣n mời bác đi nghe hát ca trù chui lậu thêm hai lần nữa, nhưng những lần sau này th́ không c̣n xúc động mạnh như lần đầu, trong cái cḥi tranh thô kệch nghèo nản ở giữa cái cánh ruộng khô, đêm trăng ấy nữa.

Thấy bác đặc biệt nhớ tới cái đêm hát ả đào ấy nên tôi lại hỏi:

- Sao bác quá chú ư tới cái đêm hát chui ấy giữa lúc dân chúng đang lo chiến tranh lan rộng?

- Đấy là thêm một hiện tượng làm tôi phải suy nghĩ. Sống trong giai đoạn cuồng nhiệt phát triển cách mạng, trong lúc chiến tranh đang chuyển động dữ dội, vậy mà tôi thấy có nhiều điều không thật sự cần thiết cho đời sống, như làm thơ lăng mạn, hát nhạc trữ t́nh, như ca trù v v… mà dân chúng vẫn cứ nuôi dưỡng những thú vui ấy trong ḷng. V́ vậy mà đă bị cách mạng cấm. Tại sao những thứ bị cấm ấy, chúng vẫn cứ sống âm ỉ trong ḷng dân? Rồi tôi nghiệm ra là những sinh hoạt t́nh cảm và nghệ thuật ấy là những thú vui, đá thấm nhuần vào tâm can mỗi con người. Rồi nó trở thành nhu cầu, trở thành sức sống như ngọn lửa thiêng, dù cấm mấy, nhưng nó vẫn cứ âm ỉ cháy để đợi cơ hội bùng lên… V́ đấy là những điều mà con người nói chung, con người bền vững thèm khát, ưa thích. Những thú vui ấy là biểu hiện của sự sống, cấm không được, dù có giết những con người, nhưng không thể giết được những sở thích, không thê dập tắt khát vọng đă thấm sâu vào tim gan năo trạng con người. V́ đấy chính là… sức tự do tư tưởng!

 

Chương 5

 

 

Thực tại tàn nhẫn chất vấn

 

Khi nghe bác Thảo phân tách tỉ mỉ sự khám phá và sức sống âm ỉ của lối ca ả đào, chúng tôi phải ghi nhận rằng bác là con người có triết học, nên nhạy cảm trước những hiện tượng biểu hiện sự tồn tại bản chất của con người nói chung. Càng nghe bác kể, càng nhận ra bác là một con người có tư duy lư luận sắc sảo, mạch lạc, khác hẳn với cái vẻ tiều tuỵ, xuề xoà lớ ngớ khiêm tốn bề ngoài. V́ vậy mà nghe bác tâm sự, là dễ bị cuốn hút bởi sức thuyết phục..

Rồi bác tiếp tục câu chuyện:

- C̣n một vụ việc này nữa tôi muốn kể, nó cũng dính líu tới dĩ văng, tới truyền thống, nó cũng đă làm hại tôi - không ít. Đó là lúc tôi không chịu lên án bố mẹ, ông bà nội ngoại của tôi khi lập hồ sơ lư lịch…

- Sao lại c̣n chuyện kỳ lạ ấy nữa?

- Câu chuyện là như thế này: lúc mới về tới Nam Ninh, tôi được một cán bộ quân sự tới hướng dẫn làm hồ sơ lư lịch… theo thể thức nhập trại, trước khi được phép đi cùng xe bộ đội, gọi là để “hành quân” về nước.

Rồi bác lại kể tiếp thật chi tiết.

Một buổi sáng trong nhà khách của quân trường hôm ấy, một cán bộ ăn mặc quân phục mới màu xanh lá cây đậm, trịnh trọng mang tới một tập giấy kiểu học tṛ một bút ch́, một lọ mực và một bút viết có ng̣i sắt. Khi vào tới cửa, th́ chập chân, đúng nghiêm chào theo kiểu bộ đội và nói lớn tiếng:

- Chào đồng chí Thảo! Tôi là Hùng, của Ban hồ sơ, tới đây mời đồng chí làm bản trích ngang và bản tự khai để nhập trại, trước khi tham gia hành quân về nước.

- Chào đồng chí! Xin mời đồng chí vào và cảm ơn đồng chí tới để chỉ dẫn tôi làm các thủ tục cần thiết. Tôi mới về đến đây mà đă thấy mọi sự đều xa lạ, có ǵ cần làm, nên làm th́ nhờ đồng chí chỉ bảo… Tôi là kẻ chưa biết ǵ về những điều cần làm trong đời sống như thế này.

Hai người đi tới một đầu bàn dài ở giữa pḥng, hai bên có ghế cho hai chục người ngồi. Thảo giữ ư, tính ngồi đối diện nhau nhưng Hùng không chịu:

- Mời đồng chí ngồi ở đầu bàn, c̣n tôi ngồi bên phải này để tiện làm việc sát cạnh đồng chí.

Cả hai cùng ngồi xuống. Cán bộ hồ sơ mở tập giấy, sắp xếp ngay ngắn trước mặt Thảo cùng với lọ mực, một bút ngồi sắt, một bút ch́ và thước kẻ… rồi nói:

- V́ giấy chưa có kẻ hàng nên phải dùng bút ch́ kẻ hàng trước khi viết bằng bút mực. Và đây là mẫu bản trích ngang c̣n đây là mẫu bản tự khai.

Thảo cầm lấy hai bản mẫu, mở ra, đọc. Lúc đó mới biết thế nào là trích ngang và thế nào là bản tự khai. Bản trích ngang th́ có vẻ dễ hơn. Bởi chỉ có một hàng ngang theo chiều mở rộng của tờ giấy kép trong tập vở học tṛ. Theo chiểu ngang ấy là các cột ghi rơ: Họ và tên, các bí danh, ngày, tháng năm śnh, quê quán, tŕnh độ học vấn, trú quán, t́nh trạng gia đ́nh, họ tên vợ hay chồng, họ tên các con, đă thoát ly theo cách mạng ngày nào, đă vào đảng ngày nào, vào đảng do ai giới thiệu, hiện đang làm nhiệm vụ ǵ. c̣n phần ghi chú th́ nêu rô “ghi những ǵ bản thân muốn khai báo thêm với cách mạng”.

Bản trích ngang như vậy là có 15 cột để điền vào đó. Đọc xong, Thảo đặt tờ mẫu bản trích ngang xuống, hơi ngạc nhiên v́ các điều khoản khai ấy quá kỹ. Trong tờ mẫu do ai đó đă khai đầy đủ chi tiết nên kín hét tờ giấy khổ đôi ấy.

Đến khi cầm mẫu bản tự khai lên đọc th́ cảm giác không c̣n là ngạc nhiên mà phải nói là kinh hoàng đến lo sợ! Càng đọc, tim càng đập mạnh! Chẳng những phải khai thật chi tiết từ ba đời nội ngoại trở lại hiện tại, chẳng những phải khai cả về bên bố, bên mẹ… Rồi cũng, y như thế, phải khai cả về vợ và nội ngoại bên nhà vợ. Rồi tới các con cũng với tối đa chi tiết có thể, rồi cả các bên thông gia nữa! Bản tự khai mẫu này thực ra là một văn bản đánh giá, tố cáo tất cả mọi người thân thích từ mấy đời trong đại gia đ́nh bao quanh ḿnh, một hồ sơ mẫu đă viết kín cả một tập vở học tṛ đầy!

Hùng ngồi nghiêm trang chăm chú theo dơi từng cử chỉ, từng diễn biến trên mặt Thảo khi đọc những lời khai mẫu, và ghi chú vào cuốn sổ tay. Khi thấy Thảo ngưng đọc, hiếu kỳ ngoảnh lên nh́n Hùng ghi ghi, chép chép th́ Hùng nói:

- Tôi cũng phải làm báo cáo tường t́nh rơ những ǵ xảy ra trong buổi làm việc hôm nay với đồng chí!

- Ai sẽ đọc báo cáo ấy? Cũng như sẽ đọc các bản tự khai của tôi?

- Có lẽ chẳng có ai đọc kỹ các bản tự khai của đồng chí đâu. Ở đây mỗi ngày, có khi hàng trăm tân binh, mới tới đều phải khai như vậy cả. Làm sao mà đọc hết được, Trừ ra trường hợp có vấn đề nảy sinh, đáng chú ư, th́ lúc đó ban hồ sơ mới lục nó ra mà đọc, để t́m hiểu, để theo đơi, để đánh giá… Nhưng riềng với đồng chí th́ có lẽ sẽ có nhiều người ṭ ṃ t́m đọc hơn. V́ đồng chí là một trí thức, lại mới ở bên Tây về… Thôi bấy giờ th́ ta cứ tuân thủ mà làm theo thôi!

- Bản tự khai nhiều chi tiết như thế này th́ làm sao tôi nhớ hết mà khai ra ngay bây giờ?

- Không có ai có thể nhớ hết các chi tiết cần khai ngay lúc đầu. Nhưng rồi, qua các lượt phải làm các bản tự khai khác sau này, th́ mỗi lần nó sẽ được bô túc thêm, khi có thể và khi cần. Bây giờ đồng chí chỉ phải cố ghi ra cho đầy đủ nhất về những ǵ bản thân đă biết hay c̣n nhớ… C̣n các thành phần gia đ́nh, nội ngoại, con cái th́ chỉ cố ghi nếu nhớ được tên họ, năm tháng sinh thôi. C̣n lại các mục khác th́ cứ đề “không nhớ rơ”. Nhưng phải ghi rơ từng mục, không được bỏ trống mục nào, y như trong mẫu này. Làm như vậy giúp ta không quên những chi tiết mà ta đă biết, hoặc ta không nhớ lúc khai.

- Tôi thấy ở đây có ghi cả nhận xét, đánh giá công, tội đối với cách mạng của cả bố mẹ, anh em họ hàng như thế này, th́ tôi cũng phải có sự đánh giá công, tội của ông bà nội ngoại, bố mẹ, anh em như thế sao? Có thật sụ cần thiết phải xét công tội của họ như vậy không? Như vậy sẽ có ǵ nguy hại cho họ không?

- Ấy! Không nên suy nghĩ, lo ngại như vậy. Khai ra sự đánh giá công, tội như vậy chẳng có hại cho ai cả. Đấy là cách chứng tỏ mức độ giác ngộ cách mạng của ḿnh. Nó giúp cách mạng đánh giá bản thân người khai.

- Nhưng ở đây có ghi rơ có thể tố giác vụ việc xấu. Như vậy là có thể làm hại người ḿnh ghét chứ?

- Rất có thể! Nhưng cách mạng bảo ḿnh khai thế th́ cứ thế mà làm. C̣n chuyện lo ngại làm hại người khác, hay lo có thể khai gian đỗi v v… th́ để cách mạng xét. Ta đă theo cách mạng, theo “đảng”, th́ để “đảng” suy xét hộ ta.

- Nhưng lỡ có người e ngại, khai bố mẹ, ông bà, họ hàng đều là người tốt cả, không theo phong kiến, không theo thực dân th́ sao?

- Vấn đề đó ít khi xảy ra. V́ ai cũng muốn tỏ ḷng thành với cách mạng, nên có khi họ c̣n cố khai khống lên là có bố mẹ, ông bà là thành phần phản động để có cơ hội lên án, để tỏ vẻ là ḿnh đă khai rất thành khẩn! Thôi bây giờ đồng chí đừng thắc mắc nữa, mà nên bắt đầu làm bản trích ngang vào tờ giấy nháp này đă, rồi sau đó chép ra cho sạch sẽ sáng sủa vào bản chính. Nhưng trước hết là phải kẻ hàng bằng bút ch́ cho các trang giấy. Để khi chép vào cho ngay hàng, thẳng cột, cho thật là sảng sủa, v́ hồ sơ này sẽ lưu trữ lâu dài ở Trung ương.

Thảo thấy việc khai lư lịch như vậy, đối với bản thân ḿnh, thật là căng thẳng, ngột ngạt. Cái lối khai này là dạy người khai phải nói dối cho hợp ư “đảng”. Thảo bắt đầu viết trên tờ giấy nháp màu vàng úa v́ là loại giấy tồi. C̣n bản khai chính thức th́ sẽ chép lại trên giấy trắng hơn, nhưng cũng là loại giấy thô sơ, gọi là giấy trắng, chứ không hẳn là trắng có lẽ ở vùng Nam Ninh này chỉ có loại giấy “trắng” đó thôi.

Trong khi Thảo ôm đầu vất vả cố nhớ ra tên và tuổi bố mẹ, ông bà nội ngoại… th́ Hùng ngồi kẻ hàng ngang trên giấy giúp Thảo. Cả hai cặm cụi làm việc cho tới khi anh nuôi mang cơm tới. Hùng đứng dậy và hẹn:

- Đồng chí ngưng tay dùng cơm đă. Một giờ nữa tôi trở lại. Ta sẽ tranh thủ làm cho xong cái bản trích ngang này, nội trong đêm nay. C̣n bản tự khai th́ để ngày mai. Chúc đồng chí ăn ngon. V́ hôm nay làm hồ sơ, phải động năo, nên được bồi dưỡng hơn ngày thường đấy.

Hùng và Thảo cùng đứng dậy, đi tới mâm cơm đặt ở đầu bàn bên kia. Hùng chỉ tay vào mâm cơm để giải thích mấy món đặc biệt.

Thảo nh́n kỹ trên chiếc đĩa nhỏ màu đậm như đất nung, trong đó có ba miếng thịt to bằng ngón tay cái, màu nâu đen đen. Nếu không được giới thiệu trước th́ khó mà biết được đó là món ǵ. Món canh rau cũng vậy, nh́n không thể đoán ra là canh ǵ. Chỉ có thau nhôm nhỏ đựng cơm trắng là rơ thôi. Thảo mỉm cười nghĩ: “Cũng là cải thiện đây”. Hùng đi rồi, Thảo lấy cơm vào bát nhỏ, ngồi ăn, mà vẫn suy nghĩ về những ǵ vừa đọc được trong tập mẫu bản tự khai.

Miệng nhai, nhưng cái đầu không để ư tới hương vị ngon hay không ngon của bữa cơm. Thật sự là khi biết phải lên án bố mẹ để chứng minh tŕnh độ ǵác ngộ cách mạng, Thảo đă bị “sốc” mạnh. Trong đầu băn khoăn: “Đây là bước đầu ta phải uốn ḿnh để nhập vào hàng ngũ cách mạng! Mà cách mạng bắt phải lên án, kết tội cả cha mẹ, ông bà, anh em, họ hàng… Nếu họ là những người đă làm việc cho “phong kiến” hay là cho “thực dân Pháp”. Sự lên án ấy là để tỏ ḷng thành của ḿnh với cách mạng. Thế nhưng tâm tư kẻ đánh giá ấy có thành thật hay không, ai mà biết được. Người muốn tỏ ra có mức độ thành khẩn và giác ngộ cách mạng cao, dĩ nhiên là phải khai khống lên cho nó có vẻ “thành khẩn và giác ngộ cao”. Nhưng đối với ta, th́ trong thâm tâm ta có thấy bố ta đáng bị lên án là kẻ làm “tay sai cho Pháp” hay không? Ta vẫn nghĩ bố ta không phải là tay sai của Pháp. V́ làm công chức ở sở bưu điện th́ cũng chỉ là phục vụ nhân dân mà thôi. Khai và lên án bố, thực ra là đă nói dối. Mà là nói dối với chính ta! Dù đây là một sự nói dối bắt buộc. Nhưng vẫn là nói dối, dù cho cách mạng muốn vậy, bắt phải làm như vậy! Vấn đề ở đây là: ta cũng sẽ nói dối như mọi người, hay là ta sẽ không nói dối như mọi người? Đây là lúc để ta phải tự xác định lập trường của ta đối với cách mạng, tức là đối với “đảng”. Ta sẽ nói dối “đảng” như mọi người, hay sề nói thật với “đảng” ư nghĩ của ta khác mọi người? Đây là cơ hội để ta công khai đánh giá phương pháp tự khai này. Chắc chắn cái sự không chịu nói dối này sẽ gây ra sự chú ư tiêu cực rất có hại cho ta, nhưng cứ nói dối như mọi người th́ có lợi cho ta không? Th́ ta có c̣n là ta không?

Thảo nuốt miếng cơm mà mắc nghẹn v́ những suy nghĩ căng thẳng trong đầu. Trên quan điểm triết học, việc phải khai ra sinh hoạt của ông bà, cha mẹ để rồi lên án họ, là một cách máy móc chối bỏ họ, tức là phái coi quá khứ nguồn gốc của ḿnh là sai trái. Đấy là một thái độ chối bỏ và lên án cả quá khứ của ḿnh, và cả của tổ tiên… chỉ v́ tổ tiên đă không có ư thức cách mạng! Như thế th́ c̣n đâu là những lời dạy đỗ tốt lành của tổ tiên, ông bà cha mẹ! Cứ nhắm mắt khai sao cho hợp ư cách mạng như vậy là có đúng là thành khẩn không? Có nên nêu ra thắc mắc này với Hùng hay không? Dù sao th́ cán bộ Hùng cũng không phải là kẻ có đủ tŕnh độ để thấy sự nghiêm trọng của vần đề phải lên án ông bà, cha mẹ... như thế.

Nghĩ miên man rồi Thảo quyết định sẽ không nghe theo sự chỉ dẫn và khuyến khích của cán bộ Hùng. Nhưng trong đầu vẫn cứ thắc mắc. Như vậy là ta đă làm một điều cực kỳ nguy hại cho ta! Như vậy là ta bắt đầu bước vào con đường gay go mà mọi người muốn tránh. Như vậy là cảnh giác cách mạng buộc ta phải chơi tṛ dối trả? Càng lục soát vào cơi riêng ta, th́ càng gây ra phản ứng khiến người ta muốn che giấu nên phải giả dối, thói đời nay là thế! Khai khống như vậy là cách mạng dạy ta xảo trá! Nhưng ta trở về là với ư hướng làm tốt cho cách mạng, chứ không phải để chạy theo a dua, nịnh bợ để làm hỏng cách mạng. Ta chỉ có ích cho cách mạng khi ta giữ vững lập trường của con người chân thật. Nếu ta cứ giả vờ chạy theo cách mạng, chạy theo “đảng” như mọi người th́ ta không c̣n là ta, mà là ta đă phản bội chính ta. V́ mục tiêu của ta khi trở về là để thực hiện mơ ước liên kết hành động cách mạng với chân lư, lời nói với việc làm, lư thuyết với thực tại… Mà bây giờ ta lại bắt đầu bằng thái độ cúi đầu nói dối, khai man sao?

Đêm hôm ấy Hùng ngồi quan sát Thảo đang trong trạng thái do dự trong các lời khai, cho tới khi thấy Thảo bắt đầu cúi xuống cặm cụi viết th́ mừng thầm là sẽ không phải chờ lâu. Bởi cả doanh trại đă tắt đèn, chỉ c̣n ngọn đèn băo ở nhà khách.

Hồi chiều khi ăn cơm xong, Hùng tội tỏ vẻ thân thiện, mang theo một phích nước. Thảo nói:

- Đồng chí mang nước tới làm ǵ, tôi cũng đă có được phát một phích nước đây mà chưa uống hết đâu.

- Không phích nước này của tôi là đặc biệt lắm. Do tôi cải thiện. V́ đây là phích nước chè tươi.

Hùng muốn tỏ vẻ làm thân nên kể rằng mỗi chiều, để giữ thể lực, anh ta đều chạy bộ khoảng một tiếng đồng hồ chung quanh một đồi cây chè già cỡ cả chục năm bỏ hoang, bên ngoài doanh trại, cố mót th́ cũng được một nắm là non nhỏ li ti, đủ để nấu một nồi nước có hương vị lá chè tươi, thơm và có hậu vị ngọt, y như là chè tươi ở quê nhà Thảo uống thử. Bỗng thấy sống dậy một hương vị thời trẻ. Hồi đó nhà Thảo cũng thường uống thứ lá chè xanh tươi như thế. Những năm tháng sống ở Pháp, Thảo đă quên hẳn hương vị chát chát mà có hậu vị ngọt ngọt ấy. Đây cũng là một nỗ lực “cải thiện” trong cuộc sống.

Hùng ngồi chờ cho Thảo làm xong bản khai trích ngang, có lúc nhắc nhở như dỗ dành:

- Ngày mai, khi làm bản tự khai th́ đồng chí nên tỏ ra là ḿnh khai với ḷng thành, với tinh thần giác ngộ cách mạng cao độ, bằng cách phải lên án mạnh mẽ cha mẹ họ hàng đă từng đi theo phong kiến, chạy theo thực dân!

Lời khuyên này làm Thảo cười thầm trong bụng: ta đă dứt khoát giữ vững lập trường của ta.

Hôm sau, Hùng lại tới, tay cầm một cuốn vở và một xấp giấy và nói;

- Tôi mang thêm vở và giấy, pḥng khi đồng chí cần viết thêm, hay viết lại.

Thảo ngồi chăm chỉ viết rất nhanh. Hùng vui vẻ đi đi, lại lại ở phía ngoài để không làm Thảo bị bận tâm v́ sự hiện diện của ḿnh. Cho tới trưa th́ Thảo đă viết gần xong bản tự khai! Đên mục khai tŕnh độ, Thảo hỏi:

- Tôi khai ra đây tên Pháp của mấy trường mà tôi đă học như tiểu học là trường Félix Fauré, trung học th́ là trường Lycée Albert Sarraut… ở Hà Nội, rồi học trường cao đẳng Ecole Nọrmale Supérieure ở phố Ulm ở Paris… được không?

Hùng vội đáp:

- Ấy chết! Đừng viết tiếng Pháp như thế! Ở đây người ta ghét thực dân Pháp lắm. Thấy bất cứ cái ǵ là của Pháp th́ quần chúng cách mạng, v́ ḷng căm thù “thực dân Pháp”, nền ghét cả những ǵ, những ai có liên hệ tới chúng! Mà viết tiếng Pháp th́ ở đây chẳng ai đọc được đâu.

Thảo đành khai là “học tiểu học và trung học ở Hà Nội, học và rồi dạy học ở trường Cao đẳng Sư phạm ở Ba-lê…”

Hùng mừng rỡ v́ không ngờ Thảo làm xong bản tự khai nhanh đến thế, nên tới cầm tập vở ghi “bản tự khai” của Thảo ra chỗ đầu bàn, gần cửa ra vào có nhiều ánh sáng, và ngồi xuống đọc. Nhưng sau ngay vài trang đầu, Hùng không dấu được sự ngạc nhiên; nên chốc chốc lại thốt lên những câu đầy kinh ngạc:

- Trời đất ơi! Sao lại khai như thế này!… Ủa! Không lên án mà c̣n khen ả? Khai thế này th́ không đạt tiêu chuẩn đâu! Không được! Không được! Phải viết lại thôi đồng chí Thảo ạ!

- Đấy là tôi đă thành thực khai báo với cách mạng! Tôi đă đắn đo suy nghĩ kỹ cả đêm qua, nên hôm nay tôi đă viết ra với tất cả tấm ḷng thành thật của tôi! Tôi đă khai đúng những ǵ tôi biết, tôi nghĩ, tôi tin. Tôi đă thành thật đánh giá ông bà cha mẹ tôi y như tôi nghĩ trong đầu. Tôi không thể nghĩ một đàng viết một nẻo… Tôi nghĩ sao là cứ viết y như vậy, tôi không thể viết lại theo tiêu chuẩn mà đồng chí đă đề ra. V́ viết như vậy là tôi đă lừa dối chính tôi và lừa dối cả “đảng”!

- Đồng chí khai như thế này là bên trên sẽ khiển trách tôi là không biết hướng dẫn đồng chí! Bên trên sẽ bảo là tôi không biết “giác ngộ” đồng chí! Mà thật vậy, đồng chí không lên án việc cộng tác với phong kiến, với thực dân là phản động, là có tội với nhân dân… th́ điều đó chứng tỏ đồng chí chưa thật sự giác ngộ cách mạng! Viết thêm một câu, như mọi người vẫn làm, để lên án tất cả mối liên hệ với thực dân, phong kiến th́ có mất mát ǵ đâu, mà đồng chí không làm được? Đồng chí không muốn tỏ ra là ḿnh đă giác ngộ cách mạng sao?

- Tôi có giác ngộ cách mạng th́ tôi mới bỏ nước Pháp mà về đây! Nhưng không phải v́ giác ngộ cách mạng mà phải xỉ vả ông bà, cha mẹ là những người đă dậy tôi nên người lương thiện, yêu nước, yêu đồng bào, yêu tổ quốc…

- Giác ngộ như vậy là chưa đúng! Giác ngộ cách mạng là phải nói và làm đúng theo yêu cầu của cách mạng. Tôi không thể chấp nhận bản tự khai này, đồng chí phải làm lại đi!

- Tại sao tôi phải làm lại khi tôi đă thành thật khai báo? Tôi sẽ không làm lại v́ tôi không muốn lừa dối cách mạng. Đầu óc tôi nghĩ sao th́ tôi cứ viết ra y như vậy. Tôi không thể tự lừa dối cả tôi.

- Đồng chí ngoan cố quá! Cách mạng đă lên án tất cả các kẻ cộng tác với phong kiến và thực dân, vậy mà đồng chí lại ca ngợi chúng! Thái độ, lập trường ấy là chống cách mạng chứ coi là giác ngộ cách mạng sao được! Đồng chí nghe tôi đi! V́ quyền lợi của đồng chí, đồng chí phải làm lại bản tự khai này!

- Tôi không thể làm một bản tự khai khác, v́ làm khác đi là tôi nói dối, là tôi lừa đảo cách mạng.

- Đồng chí mà không chịu làm lại bản tự khai, th́ tôi coi như đồng chí chưa làm. Chứ tôi không thể nạp bản tự khai không đúng cách thức này vào hồ sơ lư lịch của đồng chí! Như vậy là đồng chí chưa hoàn thành đứng thủ tục lập hồ sơ nhập trại để có thể hành, quân về nước! Đồng chí suy nghĩ lại đi!

Tôi cảm thấy trong đầu óc người cán bộ hồ sơ này có một cái khoá kiên cố, không có cái ch́a khoá chấp nhận gian dối th́ không mở nó ra được. Thế nên tranh căi với cái khoá như thế là điều vô ích. Cuối cùng Thảo đưa ra một đề nghị như một lời an ủi:

- Thôi bây giờ tôi chấp nhận như chưa làm bàn tự khai, nhưng với điều kiện là cho tôi viết một bản tự bạch để yêu cầu đồng chí chuyển lên trên, nếu sau khi bên trên đọc bản tự bạch của tôi rồi, mà vẫn có lệnh bắt tôi phải làm lại th́ tôi sẽ làm lại y như ư hướng dẫn của đồng chí, nghĩa là tôi chấp nhận nói dối theo lệnh của bên trên. Đồng chí cứ chuyển bản tự bạch của tôi lên trên, rồi sẽ tính sau, như vậy có được không? C̣n nếu không th́ tôi sẽ làm lại bản tự khai với câu mở đầu “Sau đây là bản tự khai do cán bộ hồ sơ bắt buộc tôi phải làm chứ tôi không làm theo sự thành khẩn của tôi…” Đồng chí có bằng ḷng như vậy không?

Cán bộ Hùng ngồi thừ người ra nh́n Thảo trong im lặng thật lâu. Cuối cùng người cán bộ hồ sơ, thở đài với vẻ mặt thiểu năo, bực bội, thất vọng, đành chấp nhận một cách miễn cưỡng:

- Tôi đă giải thích hết hơi, hết lư lẽ rồi, bây giờ đồng chí viết bản tự bạch như đồng chí muốn đi, giấy đây! Rồi để trên tính sao th́ tính, chứ tôi hết cách hướng dẫn đồng chí rồi.

Thảo cầm tập giấy, vội vă ngồi xuống viết một mạch kín bốn trang của tờ đôi vở học trời. Đây có thể coi là một bài luận văn giải thích sự thành thực của ḿnh, nêu rơ quan điểm không thể nhắm mắt lên án cái thời quá khứ chỉ v́ tội đă không biết làm theo ư hướng cách mạng, v́ thời đó đă có ai biết cách mạng là cái ǵ đâu. Trải lại thời đó tổ tiên dân tộc đă biết tạo ra bao nhiêu thế hệ sống lương thiện, biết xây dựng những con người dũng cảm, đă biết tạo dựng và biết bảo vệ non sông gấm vóc, tổ quốc vinh quang… mà ngày nay không ai có thể chối bỏ dĩ văng lịch sử, chối bỏ non sông gấm vóc và tổ quốc này. Bằng chứng là đă có bao thế hệ đă biết noi gương người xưa để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Và riêng tôi th́ không bao giờ quên những lời dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là phải chăm chỉ học hành, thành người hữu ích cho dân tộc và tổ quốc. V́ vậy mà tôi không thể nào lên án ông bà, bố mẹ và tồ tiên, gốc gác của tôi được.

Hùng tới cầm bài tự bạch ấy cùng với bản trích ngang, bản tự khai của Thảo một cách miễn cưỡng và nói:

- Ba ngày qua, đồng chí đă bỏ công sức làm những thứ này mà không rơ bên trên có chấp thuận hay không! Riêng tôi th́ từ thủa cha mẹ sinh ra tới nay mới gặp một người ngoan cố cúng đầu như đồng chí! Bây giờ tôi về tŕnh lên trên xem sao rồi ta sẽ tính sau. Tôi cũng mệt lắm rồi.

- Xin cảm ơn đồng chí, tôi tự biết là đă làm đồng chí bực ḿnh, nhưng xin tha ỉỗi cho tôi. Tôi không thể làm khác được, v́ tôi đă thề là sẽ không bao giờ dối trá trong những việc làm của tôi, đặc biệt là đối với cách mạng.

Sang ngày thứ tư, Hùng, tay không, vẻ mặt lạnh lùng, tới nhà khách và nói với Thảo:

- Nhiệm vụ của tôi phải “làm việc” với đồng chí đă chấm dứt, tuy chưa thực sự hoàn thành. Hồ sơ lư lịch chưa hoàn thành của đồng chí đă được gửi về Trung ương cứu xét, chứ ở đây không ai dám có ư kiến, mặc dù các thủ trưởng ở đây đă xúm nhau vào đọc và bàn luận, nhưng rồi không ai dám quyết định ǵ cả! Đành gửi về Trung ương với lời ghi “Hồ sơ chưa hoàn tất v́ lư do đặc biệt, đang chờ Trung ương cứu xét”. Như vậy là kể như đồng chí chưa làm xong bản tự khai để hoàn tất thủ tục nhập trại. Tôi chỉ có thể thông báo cho đồng chí biết như vậy thôi. Chúc đồng chí mạnh khỏe chở được hành quân trở về quê hương!

Bác Thảo nhấn mạnh:

- Có thể nói là cái vụ làm hồ sơ lư lịch của tôi như thế là đă sinh ra mâu thuẫn đầu tiên, trên giấy tờ, về lập trường và hành động, giữa cách mạng và tôi!

Nghe kể tới đó, Canh và tôi đều chê:

- Tại bác ưa suy nghĩ quá đấy thôi, chứ như mọi người, th́ cứ khai khống lên là cả bố mẹ, họ hàng nội ngoại đều là thành phần phục vụ phong kiến, thực dân. Khai như vậy là để cho xong cái yêu cầu của cách mạng, chứ có ai biết đâu mà ngại. Tổ tiên mà có biết th́ cũng chẳng sao, v́ con cháu các cụ nó phải sống vào cái thời đại cũng phải làm như thế, phải khai như thế, các cụ tổ cũng phải hiểu cho mà tha thứ chứ!

Bác Thảo căi:

- Ấy không thể thế được. V́ vấn đề lên án bố mẹ, ông bà tổ tiên không phải là vấn đề tôi sợ các cụ tổ giận đâu. Mà là tôi ngại rồi cứ theo cái đà ấy, mấy cái ông cán bộ i tờ, quen đà lấn áp, cứ tưởng ḿnh là trời, bắt dân làm ǵ cũng phải làm. Bắt khai gian, làm dối cũng phải tuân lệnh, như thế là bắt tôi phải làm triết gian, triết đối rồi, đâu c̣n ǵ là triết học, triết lư nữa. Cũng chính v́ suy nghĩ và có lập trường như thế mà sau này tôi đă liều chết phản đối chính sách xét xử một cách bậy bạ, rồi xử bắn cả những người vô tội, khi lần đầu tiên, tôi tham gia và chứng kiến một đợt thi hành cải cách ruộng đất. Lần ấy suưt làm tôi mất mạng. Đợt cải cách khủng khiếp này đă xảy ra ở huyện Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quàng…

- Vụ ấy đă diễn ra như thế nào?

Bác Thảo mau mắn kể lại kinh nghiệm lần đầu tiên, được tham gia một đoàn chuẩn bị đi trực tiếp phát động một đợt cải cách ruộng đất mới. Nhiệm vụ của đoàn là xây dựng những “tổ viên đội cải cách”.

Đội của bác Thảo trước khi đi th́ được “học tập” công tác tiến hành phương pháp “bắt rễ, xâu chuỗi” ngay khi tới địa phương. Nhưng đối với Thảo th́ đây là lần đầu tiên nghe thấy những “công tác” lạ tai ấy.

“Bắt rễ” là khi tới địa phương, đội viên phải t́m tới sống chung với một gia đ́nh bần cố nông có tên trong một danh sách thành phần xă hội nghèo túng, mà chính quyền địa phương đă lập từ trước. Danh sách đó ghi rơ họ tên từng chủ gia đ́nh với cách sinh sống… như đi làm thuê, nguồn thu nhập ngày có, ngày không, tải sản riêng không có ǵ đáng kể, nơi cư ngụ th́ là ở tạm bợ trong một túp lều tranh trên phần đất công điền, công thổ dễ bị đuổi đi bất cứ lúc nào… Các đội viên phát động cải cách có nhiệm vụ động viên, giáo dục bần cố nông, tức là dạy cho họ biết các “quyền” và “lợỉ” của bần cố nông trong và sau khi tham gia cải cách ruộng đất. Họ có quyền và nghĩa vụ hạch tội, trừng trị những kẻ “đă từ bao đời liên tiếp cưỡi lên đầu lên cố bần cố nông, đă bóc lột, hành hạ, đánh đập bần cố nông, đời này qua đời khác”. Lợi là họ sẽ được chia “quả thực” trong số những ruộng đất, nhà cửa, tải sản tịch thu của những kẻ giàu có chuyên sống bằng cách đè đầu đè cổ, bóc lột bần cố nông.

- “Xâu chuỗi” là sử dụng cách sống chung ấy để kết nạp, thúc đẩy và tổ chức cho bần cố nông ấy trở thành một tổ viên thi hành cải cách, nghĩa là biết đấu tố, biết hạch tội, biết nhận một thứ nhiệm vụ công tố y như trong một toà án. Tổ viên này sẽ đứng ra buộc tội, lên án bọn địa chủ, phú nông, cường hào, ác bá, tức là bọn nắm quyền, nắm lợi trong xóm, trong làng, trong xă, trong huyện… từ trước tới nay..

Để kích động tinh thần các bần cố nông đă được bật rễ và xâu chuỗi ấy, để họ hăng hái ra tay phát động cải cách ruộng đất, th́ các đội viên phát động cải cách phải giải thích cho bần cố nông rơ đây là một dịp trả mối thù lâu đời của bần cố nông. Phải làm cho họ có tinh thần căm thù cao độ, để biến hận thù thành hành động, để thẳng tay trừng trị, tiêu diệt, nghĩa là đ̣i xử tử những tên nặng tội nhất, ngoan cố nhất, có nợ máu nhiều nhất với giai cấp bần cố nông. Càng vạch mặt chỉ tên và trừng trị được nhiều thành phần phản động th́ càng tịch thu được nhiều của cải, ruộng đất, nhà cửa, th́ càng thành công, cuối cùng th́ bần cố nông càng được chia nhiều “quả thực”… Và sự trừng trị càng mạnh th́ tàn dư phong kiến, thực dân càng sợ hăi mà không dám ngóc đầu lên để bóc lột như trước nữa.

Sự thành công của công tác cải cách ruộng đất tuỳ thuộc vào tài tổ chức, động viên và huấn luyện bần cố nông thành những nhân chứng luận tội của nhân dân, để nhân dân biết vùng lên tiêu diệt giai cấp đă bóc lột họ. Công tác nặng nề và khó khăn này là của các đội viên đi phát động cải cách. Thực tế là đa sổ bần cố nông đều chưa biết ăn nói, thường rất rụt rè trước đám đông, nhiều khi c̣n e nể những chủ cũ, sợ sệt những lư trưởng, những chức sắc cũ của làng xă! Chỉ thị nêu rơ là phải tận dụng phương pháp kích thích hận thù qua nhũng bước như kể khổ, hạch tội, xỉ vả tới những quyết định trừng trị… làm cho bần cố nông mạnh dạn tham gia cải cách.

Ngồi nghe giảng dạy nhiệm vụ của một đội viên phát động cải cách như thế, trong đầu Thảo tự nhiên nảy sinh nhiều thắc mắc về mặt đạo lư, cồng lư. Có một điều Thảo biết chắc chắn là những phương pháp cải cách này, chính Marx hay Engels cũng chưa hề đề cập tới một cách cụ thể như thế. V́ cả hai ông thày của cách mạng vô sản này chưa bao giờ thật sự bắt tay vào thực tế thi hành lệnh xoá bỏ giai cấp mà cả hai ông hô hào! Những chính sách đấu tố như vậy là phương pháp mà Lenin và Mao đă tuỳ tiện khai triển và nó đă đi quá xa với những gợi ư đấu tranh giai cấp của Marx, xa tới độ trái với ư hướng nhân bản của Marx.

Suy nghĩ như vậy, Thảo đâm ra hoang mang đến chán nản, nhưng không thể nói ra. V́ đang mang mặc cảm bị nghi ngờ là kẻ phản cách mạng, phá cải cách, kẻ đang bị thanh gươm “cảnh giác” treo lơ lửng sẵn trên đầu!

Khoá tập huấn chuẩn bị cho đoàn viên đi phát động cải cách đă hoàn tất được hai ngày. Đội của Thảo được phân công đi phát động cải cách ở một địa điểm cách Phú Thọ không xa, tức là ở huyện Chiêm Hoá thuộc tỉnh Tuyên Quang kế cận. Đó là một huyện trong vùng an toàn, xa sự đe doạ của các cuộc càn quét của quân lính Pháp. Dân ở đây thua thớt, đất ruộng ở đây thuộc loại xấu và rất phân tán v́ phần lớn các gia đ́nh nồng dân chỉ có một vài mẫu cho tới vài sào, sản xuất một lượng thóc gạo đủ ăn cho chín hay mười tháng. Khi giáp hạt th́ dân thường phải ăn độn. Thế nên gia đ́nh nào có vài mẫu ruộng đủ ăn th́ cũng bị xếp vào thành phần phú nông. Hơn nữa, vùng này có nhiều rừng rậm, giao thông thô sơ, ruộng lúa chen lấn quanh núi rừng, rất khó làm, cầy cấy rất vất vả.

Việc đầu tiên phải làm khi về tới địa phương là t́m một gia đ́nh bần cố nông để “bắt rễ”. Uỷ ban hành chính địa phương, đă lập sẵn danh sách các gia đ́nh bần cố nông, ít ruộng, không nghề nghiệp hay thu nhập ǵ rơ rệt. Các chủ gia đ́nh nghèo ấy khi có người thuê mướn th́ đi làm nửa buổi, khi th́ làm cả ngày… làm bất cứ việc ǵ: từ dọn cỏ, cuốc đất cho tới quét nhà, dọn vườn, đào mương, móc cống… nghĩa là đủ thứ làm việc vặt trong nhà. Những ngày không ai thuê mướn, th́ cả vợ chồng, con cái phải đi ṃ cua, bắt ốc, nhặt củi, hái những thứ rau cỏ hoang, bắt cào cào, châu chấu… miễn sao có thể nấu lên, nướng lên mà ăn để sống qua ngày. V́ thế khi được đoàn cải cách về ở chung, họ mừng lắm. Bởi đoàn cải cách có gạo và góp tiền nhờ họ nấu cơm để cùng ăn. Nhưng cái khó cho mỗi đoàn viên phát động cải cách là chỉ trong ṿng vài ngày, phải huấn luyện người chủ gia đ́nh bần cố ấy thành một nhân chứng, một “đội viên cải cách”: biết ăn nói rành mạch, biết tố giác tung tích, kể khổ, rồi hạch tội các địa chủ, phú nông, các hào lư hách dịch chuyên cậy quyền thế, ỷ vào “việc quan” để sai khiến, đánh đập, bóc lột người nghèo khổ.

Thảo được chỉ định tới ở chung trong một túp lều rơm của gia đ́nh bần cố nông Lê Tư, một vợ đang đau ốm với hai đứa con một đứa đă năm tuổi, một đứa mới một tuổi rưỡi. Thủ trưởng đoàn giới thiệu với bần cố nông Lê Tư rằng Thảo là một cán bộ trí thức mới ở bên Tây về với cách mạng. “Ở bên ấy trí thức Tây cũng phải kính phục đồng chí Thảo”, nghe vậy, bần cố Lê Tư cũng nể phục lắm.

Sau khi đưa phiếu khẩu phần gạo và tiền cho gia chủ nhờ nấu cơm, công việc bắt rễ khỏi sự bằng cách giảng giải nhiệm vụ của một “bần có nông nổi dậy”, đứng lên tố khổ bọn nhà giàu, quy tội chúng là thành phần bóc lột, là kẻ thù của giai cấp công nông… để đ̣i tịch thu tài sản của chúng, bắt chúng từ nay phải tự tay láo động, để mà sống… Cuối cùng Thảo hỏi Lê Tư:

- Lănh trách nhiệm một bần cố nông nổi dậy là như vậy, đồng chí có làm được không?

- Cháu là thằng vô học, ông bảo cháu làm ǵ th́ cháu sẽ làm y như vậy. Ông dạy cháu nói sao th́ cháu sẽ nói y như vậy…

- Ấy, ấy, không được! Không được! Ở đây không c̣n có ông, có cháu ǵ cả! Chỉ có chúng ta là đông bào, đồng chí, b́nh đẳng với nhau thôi. Nước nhà được độc lập rồi, mọi người đều b́nh đẳng rồi, nên đă cấm không được gọi ông, xưng cháu với nhau nữa. Đồng chí phải xưng là “tôi” với mọi người, bởi đồng chí bây giờ là b́nh đẳng với mọi người rồi, đồng chí nhớ chưa?

- Dạ vâng!

- Cũng không được nói “dạ vâng” nữa. Từ nay cấm không được trả lời ”dạ vâng”! Đồng chí nghe rơ chưa?

- Dạ…

- Đă bảo là không được “dạ” nữa cơ mà!

- Thế th́ phải nói làm sao?

- Khi trả lời bất cứ câu hỏi nào th́ đồng chí phải bắt đầu bằng “tôi” để trả lời. Thí dụ như ai hỏi, “Đồng chí nhớ chưa?” th́ phải trả lời là “Tôi nhớ!”. Nểu ai hỏi “Đồng chí! có nhất trí không?” th́ phải trả lời là “Tôi nhất trí”. Bây giờ tôi hỏi và đồng chí trả lời nhé!… Đồng chí tên là ǵ?

- Dạ…

- Đă cấm không nói “dạ” nữa cơ mà!

- Trong đầu đă tính nói tôi, mà cái mồm nó lại bật ra tiếng “dạ”! Khổ thế!

- Không có khổ ǵ ở đây. Ta học tập làm người b́nh đẳng, sao lại là khổ được? Thế là sướng chứ! Bây giờ đồng chí mím môi lại, khi tôi hỏi xong th́ đồng chí phải trả lời thật chậm. Bây giờ tôi hỏi lại này. Đồng chí tên là ǵ?

- T.. ôi… tên… là… Tư!

- Đúng rồi! Nhớ xưng là “tôi” nhé! Thế là tiến bộ rồi đấy! Vậy đồng chí là người tự do rồi đấy!

- Dạ!

- Sao đồng chí lại vẫn nói “Dạ”?

- Khổ quá…!

- Sao lại là khổ? Học làm người tự do b́nh đẳng là sướng chứ! Đồng chí không muốn được làm người tự do b́nh đẳng à?

- Dạ muốn!

- Lại vẫn dạ nữa!

Cả một buổi huấn luyện mà chỉ nội chỉ dẫn cái cách tự xưng là “Tôi”, bỏ thói “dạ, thưa” thôi mà vẫn chưa đạt kết quả! Phản xạ khiêm tốn tự nhiên nó đă in sâu vào óc, vào lưỡi của “đồng chí” Lê. Tư quá nửa già đời người. Bây giờ muốn xoá bỏ phản xạ đó thật là khó khăn. Mất ba ngày góp gạo cho gia đ́nh đồng chí Tư rồi mà Thảo vẫn chưa đe cập được tới giai đoạn học tập tố khổ, hạch tội…

Đêm đến, trằn trọc khó ngủ, nghĩ lại mấy ngày cố dạy để biến Lê Tư thành “một bần cố nông nổi dậy” mà chưa được, nên thấy tinh thế thật vừa nguy nan, vừa khôi hài: một giáo sư tốt nghiệp thạc sĩ một trường sư phạm nổi danh thế giới, mà nay bất lực không dạy được một bần cố nông trở thành người b́nh đẳng với mọi người! Bỗng Thảo bật cười, nhịn không được! Cứ cười như nổi cơn điên. Cười măi mới nín được, rôi lại tủi phận ḿnh mà bật khóc, lấy khăn tay sịt mũi kêu khịt khịt. Làm cho Lê Tư nằm trong ổ rơm ở góc cḥi thức giấc, vừa bực ḿnh, vừa lo sợ nên hỏi:

- Đồng chí Thảo ơi! Sao mà hết cười, rồi lại khóc vậy? Ngủ đi chứ!

Thảo giật ḿnh khí biết đă phá giấc ngủ của gia chủ nên vội lấy khăn tay bịt miệng, bịt mũi, cố giữ nín thở, im lặng một lúc, rồi đành phải mở khăn, thở trở lại, nhưng rồi vẫn không nhịn được cười, cười đến tràn nước mắt…

Sáng ra, khi ra trụ sở xă để báo cáo công tác, Thảo đành thú nhận một cách buồn thảm với đoàn cải cách:

- Tôi thật là bất tài, không thể nào dạy đồng chí Lê Tư làm nhiệm vụ được. Xin cho tôi trở về cứ. Công tác này quả thật là tôi không làm được.

- Không sao, đồng chí cứ ở đây với đoàn. Tên Lê Tư nó không chịu làm đội viên cải cách th́ có người khác, không thiếu đâu mà ngại. Xă này nghèo lắm, thiếu ǵ bần cố nông muốn được vào đội cải cách.

Chủ tịch xă có mặt ở đó nói xen vào:

- Cái tên bần cố nông Lê Tư này th́ tôi biết nó ngoan cố lắm. Nó đóng kịch giả câm, giả điếc với đồng chí đấy. Tôi sẽ trừng trị nó, cho bớt cái thói lẩn tránh không chịu tham gia phong trào. Tôi chỉ doạ phạt nó một tháng lao động khổ sai là bảo ǵ nó cũng nhớ và làm ngay.

 

 

  


Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử ֎ United Nations  ֎ Hiến Chương Liên Hiệp Quốc

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Politics of Southeast Asia ֎ Bên Gịng Lịch Sử

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 


 

Your name:


Your email:


Your comments: