US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Sau 35 năm, nhân ngày lịch sử sang trang 30.4.75 sắp đến
BẬT MÍ VỤ TT. THIỆU LÉN ĐI ĐÊM VỚI MTDTGPMN MONG SỐNG LÂU, GIÀU BỀN VÀ TIẾP TỤC CHIA CHÁC MÁU XƯƠNG CỦA DÂN TỘC!
ĐẶNG VĂN NHÂM
BỐN KHÔNG THÀNH... BỐN CÓ DỄ DÀNG!
Theo nhận xét của riêng tôi, trong khoảng thời gian 5 năm, từ 1970 đến 1975, TT Thiệu đă sống trong tâm trạng bất an, lo sợ nhất. Trong hai lănh vực chính trị và quân sự, tất cả mọi yếu tố quyết định đều nằm ngoài tầm tay của ông ta. Về mặt chính trị, trong cuộc hoà đàm bốn bên ở Paris, tuy có sự hiện diện của phái đoàn đại biểu VNCH, nhưng mọi chủ động đều nằm trong tay của 3 phe khác gồm Mỹ, Hà Nội và MTDTGPMN. Một vài đề nghị hay phản kháng yếu ớt, chiếu lệ của VNCH, nếu không bị Mỹ gạt ra th́ cũng bị Hà Nội và MTDTGPMN phản bác. Trong t́nh cảnh đó, TT Thiệu chỉ c̣n một điểm tựa duy nhất để sống c̣n là tâm trạng sợ hăi của quần chúng đối với CS. Bởi thế ông ta đă phải đóng kịch cố tỏ ra là một người chống Cộng cùng ḿnh, chống CS đến kỳ cùng, chống chết bỏ, không chịu nhượng bộ một ly ông cụ nào cho CS hết thảy! Thế rồi, để phỉnh gạt quần chúng nhẹ dạ, cả tin, ông tung ra chủ trương ”BỐN KHÔNG” nghe rất xôm. Nhất định không thoả hiệp với CS, không cắt đất nhường dân cho CS v.v...
Để đáp lại chủ trương ”bốn không” của ông Thiệu, MTDTGPMN liền tung ra một đ̣i hỏi hết sức nhẹ nhàng, đơn giản, nhưng cực kỳ độc địa – đó là chiến thuật bẻ một chiếc đũa !- chỉ nhắm vào độc nhất một ḿnh Thiệu.”TT Ng. V. Thiệu phải từ chức!” Thiệu chính là một chướng ngại vật lớn lao cho cuộc thương nghị tiến tới hoà b́nh!... Đây là loại chưởng lực ”cách sơn đả ngưu” đă đánh trúng yếu huyệt của Ng. V. Thiệu, tức ḷng tham quyền cố vị vô bờ bến. Thiệu tham đủ thứ, tham quyền, tham tiền, đến cả tham đàn bà. Hiện nay tội ác gây nên do ḷng tham ấy đă chồng chất đầy rẫy, khắp đó đây, trên mọi lănh vực. Làm sao Thiệu có thể xoá đi được? Hơn thế nữa một tài sản khổng lồ trị giá hàng nhiều tỷ bạc mà Thiệu đă ăn cắp được trong mấy năm cầm quyền làm sao chuyển hết ra ngoại quốc cho kịp? Do đó đ̣i hỏi ấy của MTDTGPMN đă khiến Thiệu lo sợ cuống cuồng đến muốn phát điên lên. Tai quái nhất là hằng ngày đài phát thanh của MTDTGPMN vẫn cứ lải nhải nhắc đi nhắc lại măi sự đ̣i hỏi khủng khiếp ấy. Đài giải phóng nói: ”MTDTGPMN sẵn sàng thương thuyết và hợp tác với chính phủ Sài G̣n, với điều kiện không có Thiệu!”. Trời ơi, như thế chẳng khác nào MTDTGPMN đ̣i lôi cổ Thiệu ra pháp trường cát trước bùng binh chợ Sài G̣n mà bắn bỏ rồi c̣n ǵ! Bị tấn vào cảnh khốn đốn ấy, Thiệu rất sợ chết, nhất là chết như anh em ông Diệm, nên một mặt Thiệu tỏ ra rất tuân phục những áp đặt của Mỹ trong bàn hội nghị, sẵn sàng nhượng bộ mọi thứ dù thừa biết rằng như thế là đưa dân chúng miền Nam vào ṿng khốn khổ. Nhưng bản thân Thiệu và gia đ́nh lại được yên ổn, nếu tai biến th́nh ĺnh ập đến, ít ra Thiệu cũng c̣n một cánh cửa mở sẵn để có thể tháo chạy qua cửa đó. Nhưng Thiệu vẫn thừa biết trong không khí căng thẳng của cuộc thương nghị ở Ba Lê, nếu lúc này mà để cho dân tâm đột biến th́ mạng sống của Thiệu chẳng khác nào treo trên sợi chỉ. Dù cho lúc ấy người Mỹ muốn cứu cũng không kịp, nên Thiệu vẫn phải đóng kịch cương để trấn an tinh thần quần chúng và lừa gạt binh sĩ. Bên ngoài Thiệu rêu rao hết sức lớn tiếng, quảng cáo rầm rộ cho chủ trương ”BỐN KHÔNG”. Nhưng bên trong, ai dè lúc đó Thiệu lại đang ngấm ngầm thực hiện... ”BỐN CÓ”! Như câu vè truyền khẩu trong dân gian đă nói ”Thiệu gian”.
Theo tôi quả thật cái gian của Thiệu không thua Tào Tháo. Xin đơn cử một chứng cớ cụ thể: Trong hội nghị hoà b́nh ở Ba Lê, thoạt tiên, chính phủ VNCH đặt điều kiện tiên quyết đ̣i hỏi quân CSBV phải rút hết 300. 000 quân về Bắc. Nhưng khi MTDTGPMN và CSBV lên tiếng đ̣i Thiệu phải từ chức, và chỉ chịu thương thuyết với chính phủ VNCH, khi nào không c̣n Thiệu nữa. Lập tức Thiệu liền ngầm chỉ thị cho Nguyễn Xuân Phong phải t́m mọi cách thoả hiệp mật với CSBV và MTDTGPMN, để mặc cả đổi chác hai đ̣i hỏi đó. Nghĩa là, Thiệu đă ngầm cho phép CS được quyền duy tŕ 300. 000 quân trên lănh thổ miền Nam để đổi lấy sự kéo dài chức vụ tổng thống của ông ta. Do đó mới đẻ ra kế hoạch ”da beo”. Chuyện này măi đến khi hiệp định Ba Lê công bố vào năm 1973, mọi người mới bật ngửa. Nhưng bấy giờ rắm đă ra khỏi trôn và ván đă đóng thuyền rồi!
[ GHI CHÚ: Thời gian nay tôi cũng đang ở Paris với tư cách quan sát viên báo chí.Chính v́ tôi đă biết quá nhiều chuyện BÍ MẬT HẬU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ của TT Thiệu, nên khi tôi về VN liền bất ngờ bị đóng cửa báo, bị đổng lư bộ Quốc Pḥng Ng. Hữu Lượng mời lên chơi nói chuyện, rồi tịch thu luôn giấy phép miễn dịch, đồng thời ra lịnh cho quân cảnh cưỡng bách tôi đi thụ huấn quân sự ở Quang Trung chứ không phải v́ „ trốn quân dịch“ như bọn ḍi bọ nghiệt súc Tuấn Phan, Aladin Nguyen, Trương Minh Ḥa ở Perth (Úc) tên Trần Thanh và tên Trần Lục Thú... đă cố t́nh gán ghép.
Nên biết: trong thời gian này tôi xuất ngoại như đi chợ, nhất là khi ở Paris, với phái đoàn 4 bên thương thuyết ḥa b́nh của VNCH, nếu trốn quân dịch, hay muốn làm tay sai cho CS, tôi nhảy sang phía địch rất dễ dàng, hoặc xin tị nạn chính trị tại bất cứ một nước Tây phương nào.Cũng rất dễ dàng. Như thế đảng CSVN tha hồ khai thác lớn rộng về mặt tuyên truyền quốc tế. Lúc đó trên bàn hội nghị chính quyền miền Nam sẽ phải đối phó thế nào với rất nhiều khó khăn nan giải trên b́nh diện chính trị, ngọai giao và quân sự, v́ sự thấy biết mang tính thâm cung bí sử của tôi quá nhiều và đa diện...Chỉ cần bấy nhiêu thôi liệu c̣n ǵ là chính nghĩa QG và chính quyền VNCH miền Nam. Nhưng bản chất tôi vốn không phải hạng người hèn,và xuẩn động. Nhất là từ khi c̣n học tṛ, hằng đêm, tôi đă từng chứng kiến những cảnh giết người man rợ của bọn VMCS. Bây giờ mỗi lần nhớ đến tôi vẫn c̣n rùng ḿnh và đêm ngủ không khỏi bị ác mộng!!!
Riêng vấn đề nhảy sang hàng ngũ CS, đối với tôi chuyện này quá dễ dàng,như chơi, v́ trong phái đoàn ấy tôi đă có quá tŕnh quen biết khá thân từ hồi c̣n nhỏ với ít nhất 3 nhân vật trụ cốt trong phái đoàn. Trong đó có anh Tám Ung Văn Khương, mang đảng danh Đinh Bá Thi, đă thi đậu Tú Tài Tây,sau làm đại sứ CS VN tại LHQ,và đă dính líu trong vụ gián điệp quan trọng với Trương Đ́nh Hùng, con trai Trương Đ́nh Dzu và chị Đặng Mỹ Dung , tức Dung Krall...
Bị đổ bể Trương Đ́nh Hùng đă bị xô xuống lầu chết, c̣n Đinh Bá Thi bị triệu hồi về nước , rồi sau đó đă chết thảm v́ bị một xe tải cán chết. Anh Tám Khương là em ruột của anh Ba Ung Văn Khiêm , quê ở cù lao Giêng. Mặt khác, ở Sài G̣n tôi c̣n có một người bạn thân tên Phan Kim Thịnh vốn là em bên vợ của Mai Chí Thọ (mà tên Lữ Giang ,một tên cầm bút chuyên kể chuyện „ nghe hơi nồi chơ“ , hay c̣n gọi là „ nghe lóm „ , nên kể sai thành họ PHẠM!). ]
Đọc chuyện này, có thể bọn nghiệt súc , ḷai chó đẻ ngu dốt : Tuấn Phan, Aladin Nguyễn, Hứa Vạng Thọ, Trương Minh Ḥa, Trần Thanh...sẽ xuyên tạc bôi bác sự thật, cho rằng tôi đă không dám nhảy qua phía bên kia chỉ v́ vợ con tôi ở Sài G̣n sẽ bị chính quyền VNCH bắt giữ làm ! Nơi đây tôi xin thưa với qúi vị thức giả : Trong khi ḥa đàm Ba Lê đang sôi nổi tiến hành, và trước dư luận thế giới, dù cho Thiệu có mọc thêm 3 đầu, 6 tay, 12 con mắt, và mặt đúc bằng gang...cũng phải lập tức đưa gia đ́nh tôi ra hải ngọai đ̣an tụ !!!
THIỆU ÂM MƯU ĐI ĐÊM VỚI MTDTGPMN
Ngoài ra c̣n một chuyện đi đêm khác của Thiệu với manh tâm bảo vệ mạng sống cho cá nhân và gia đ́nh ḿnh, măi cho đến nay đă 32 năm rồi vẫn không ai hay biết. Tôi nhớ trước đây, vào khoảng những năm 1980-1981, thỉnh thoảng Ng. V. Thiệu c̣n qua lại Luân Đôn, tiếp xúc với một số cựu sĩ quan trong quân đội VNCH, và một vài thân hữu, để mưu bàn chuyện chính trị chính em. Nên nhớ khi chạy ra khỏi VN, Thiệu đă đem gia đ́nh vợ con sang thẳng Đài Bắc tạm trú trong một thời gian ngắn với gia đ́nh người anh là Nguyễn Văn Kiểu, thử thời đại sứ của VNCH tại Đài Loan. Nơi đây, Thiệu đă tậu một biệt thự lớn rộng, sang trọng, với giá 300.000 Mỹ Kim. Khi rời Đài Loan sang tị nạn ở Luân Đôn, vợ chồng Thiệu lại tậu một biệt thự khác, trị giá khoảng nửa triệu MK, tương đương với tiền bán ngôi biệt thự ở Đài Bắc. Sau đó ít lâu Thiệu mới được chính phủ Mỹ cho phép nhập cảnh HK. Trong thời gian này, Ng. Ngọc Huy cũng hoạt động lăng xăng, đi đó đi đây để thành lập cái gọi là ”Liên Minh Dân Chủ” ở hải ngoại. Lúc ấy, vào khoảng tháng 3 và tháng 4, năm 1981, trong một cuộc họp mặt không đông đảo lắm, tại nhà một cựu sĩ quan, đă có người nêu vấn đề ”đi đêm với MTGPMN” ra hỏi Thiệu, nhưng Thiệu chỉ t́m cách nói lảng sang chuyện khác, không trả lời trực tiếp vào vấn đề. Tuy nhiên, Thiệu xác nhận trong hội nghị Ba Lê, ông đă chỉ thị cho trưởng phái đoàn Nguyễn Xuân Phong liên lạc thương thuyết với phe bên kia...
V́ câu hỏi không được giải đáp thoả đáng, hơn nữa tôi lại c̣n biết khá rơ Ng. Ngọc Huy đă nhận lệnh của Thiệu thi hành sứ mạng đi đêm với MTDTGPMN, nên khi Huy sang Luân Đôn lại bị chất vấn thêm lần nữa. Lần này câu hỏi đă được Huy trả lời tương đối thành thực. Nghĩa là Huy không phủ nhận sự việc, nhưng lại đổ tội cho Thiệu, và nêu luôn giả thuyết có thể bên trong hậu trường, người Mỹ đă đưa ra sáng kiến đó với sự đồng thuận của Vatican. Thiệu bắt buộc phải thi hành và Huy chỉ là kẻ thừa uỷ nhiệm. Đồng thời Huy c̣n nói thêm, theo ư nghĩ riêng của anh: ”Ḿnh” tính trước, hy vọng có thể lôi cuốn Mặt Trận theo ”ḿnh” được. V́ thực sự họ chỉ chống ông Diệm! “
Như vậy có nghĩa là trong đầu Thiệu và Huy đă loé lên một tia hy vọng có thể đem khối lượng tiền bạc viện trợ dồi dào của Mỹ và sự chia chác miếng đỉnh chung béo bở ở miền Nam ra để dụ dỗ những kẻ đầu sỏ của MTDTGPMN bỏ rơi đám CSBV nghèo đói xác xơ, để chạy theo Mỹ, cộng tác với VNCH. Theo sự tiết lộ của một cơ quan t́nh báo ở miền Nam, mà tôi được biết, khoảng cuối tháng 11. 1971, Thiệu đă sai Nguyễn Ngọc Huy lănh sứ mạng vào mật khu để tiếp xúc trực tiếp với Nguyễn Hữu Thọ và Huỳnh Tấn Phát, là hai nhân vật chỉ đạo của MTDTGPMN. Chuyến vào mật khu này của Huy đă được kín đáo bố trí trước với đại diện của MTGP. Khoảng 10 giờ đêm, vào một ngày cuối tháng Mười, Ng. N. Huy đă dùng trực thăng, sơn đen, không số, một ḿnh đáp xuống vùng giáp tiếp mật khu Dương Minh Châu. Nơi đó Huy đă được giao liên VC túc trực, sẵn sàng đón tiếp và đưa thẳng về bộ chỉ huy ở Lộc Tấn (thuộc Lộc Ninh). Ng. N. Huy đă ở lại trong mật khu VC cả thảy 4 ngày.
Ngày đầu Huy được VC đưa đến họp ở bộ chỉ huy miền trong một vùng rừng rậm, thuộc tỉnh Tây Ninh, sát biên giới Căm Bu Chia. Không ai biết được những cuộc thảo luận ấy đă đề cập đến những điều khoản nào. Nhưng một điều hiển nhiên ai cũng biết được là kết quả bất thành. Theo Ng. N. Huy, sự thất bại của anh trong chuyến đi đó bởi sự phản đối mạnh mẽ Phạm Hùng! Thoạt tiên, đi nước cờ này, Thiệu và Huy tưởng là cao và hy vọng có thể thành công trong mục tiêu chia rẽ được MTDTGPMN với CSBV, nhưng chẳng dè thất bại đau đớn. V́ Thiệu và Huy đă không nh́n thấy ẩn số: Hầu hết lănh tụ MTDTGPMN đều là đảng viên CS thâm niên và cao cấp. Họ đă bị nhồi sọ ”chỉ biết có đảng, không cần biết đến gia tộc hay tổ quốc”, chẳng khác nào một số tín đồ TCG cuồng tín đă phát nguyện ”thà mất nước c̣n hơn mất chúa”!Đến đây sẽ có người c̣n thắc mắc nêu lên câu hỏi: ”Tại sao TT Thiệu lại dùng Ng.N.Huy vào công tác mật này?” Câu hỏi rất xác đáng. Trước hết ta phải t́m hiểu từ căn cơ gốc rễ của những liên hệ ngầm về mặt chính trị giữa Thiệu và Huy. Trong thời gian dạy học và làm báo ở quê nhà từ đầu thập niên 50, tôi đă có dịp dạy chung trường và quen biết khá nhiều ông Nguyễn Văn Kiểu, tục gọi Kiểu Cụt, nên tôi đă biết mấy anh em nhà ông Thiệu đều là đảng viên Đại Việt.
Nhưng suốt 9 năm dưới chế độ Ngô Đ́nh Diệm, ông Thiệu lúc đó hăy c̣n là một sĩ quan cấp nhỏ, nên đă không dám hó hé. V́ hai ông Diệm Nhu vốn rất ghét các đảng phái chính trị quốc gia, đặc biệt là Đại Việt [ gồm cả 3 nhóm: Đại Việt Quan Lại ( miền Bắc, gồm Phan Huy Quát, Ng. Tiến Hỷ, Đặng Văn Sung…), ĐV Cách mạng (miền Trung, gồm Hà Thúc Kư…), ĐV miền Nam gồm Ng. Tôn Hoàn, Ng. Ngọc Huy… và VNQDĐ v.v…. Trong con mắt của hai ông Diệm và Nhu, không kể thế hệ anh hùng Nguyễn Thái Học, Kư Con, Phạm Hồng Thái... của thời kỳ đấu tranh 1927, c̣n lại các lănh tụ VNQDĐ sau này, kể từ Vũ Hồng Khanh, Lê Ngọc Chấn, Nguyễn Hoà Hiệp v.v... sấp xuống đều là những kẻ lợi dụng hào quang Yên Bái, mang cái ”mác VNQDĐ” đi đơm đó, hết chạy theo Việt Minh, lại chạy theo Tây, rồi bám theo Bảo Đại, để kiếm miếng ăn. Đám lănh tụ chánh trị ấy, hai ông Diệm-Nhu khinh, nên không xài tới.
Nhưng c̣n đảng Đại Việt, hai ông Diệm-Nhu chẳng những đă khinh lại thêm thù ghét. V́ các lănh tụ đảng này, gồm một số trí thức dởm, cũng giống y VNQDĐ, chỉ toàn đánh vơ mồm, làm chính trị sa lông, chuyên môn đơm đó, đuổi bắt thời cơ, tuần chay nào cũng có nước mắt, khi VM lên chạy theo VM, khi Nhật chiếm Đông Dương chạy theo Nhật, sau đó lại bám theo Tây và Bảo Đại... Hơn thế nữa đă có lần Hà Thúc Kư, lănh tụ Đại Việt Cách Mạng miền Trung, đă âm mưu ám sát ông Diệm bất thành...v́ chính tên đảng viên được lănh nhiệm vụ giết TT Diệm lại đi báo cáo với Công An. Nửa đêm, đọc báo cáo, TT Diệm nổi trận lôi đ́nh đă truyền lịnh cho BS Trần Kim Tuyến sai công an đem hà Thúc Kỳ đi thủ tiêu ngay lập tức. Nhưng tại sao sau đó Hà Thúc Kư vẫn c̣n sống nhăn rồi đến ngày 30.4.75 đi cùng tàu Trường Xuân với tôi để chạy qua Mỹ ? ( Muốn biết ai là ân nhân cứu tử của Hà Thúc kư xin đọc HTCTMN cùa tác giả ĐVN).
Măi cho đến năm 1964, lúc đó nhà Ngô đă bị lật đổ, và ông Thiệu đă mang quân hàm thiếu tướng, nên mới dám ra mặt làm lễ tuyên thệ gia nhập đảng Đại Việt. Có lẽ hồi ở VN không mấy ai biết chuyện một số tướng hành động tham nhũng thối nát, bị mặc cảm dày ṿ, hành hạ, nên sau khi chế độ Diệm bị sụp đổ rồi, đă thầm lén kéo nhau gia nhập đảng Đại Việt, để mượn màu ”cách mạng”! Trong đó có Trần Thiện Khiêm, Phạm Quốc Thuần, Lâm Văn Phát, Phan Hoà Hiệp, Đỗ Kiến Nhiễu, Trần Văn Hai, Lê Quang Lưỡng... và các sĩ quan cấp tá như: Nhan Minh Trang, Huỳnh Văn Tồn, Dương Hiếu Nghĩa, Phạm Văn Liễu, v.v...
Về phần Nguyễn Ngọc Huy vốn là đảng viên Đại Việt, thuộc cánh Nguyễn Tôn Hoàn, ở bên Tây. Đến cuối năm 1964, Khi Nguyễn Tôn Hoàn được Nguyễn Khánh mời về nước cho giữ chức phó thủ tướng đặc trách B́nh Định, văn pḥng đặt tại khu trại lính Tây 11èm RIC cũ, ngó ngang qua sân banh, trên đường Đinh Tiên Hoàng (Dakao), th́ Nguyễn Ngọc Huy cũng theo về làm đổng lư. Chính lúc này tôi mới trở nên thân thiết với Nguyễn Ngọc Huy. Nhà vợ chồng Huy ở trong khu cư xá kiến thiết, nằm gần ngă ba góc đường Cao Thắng và Hồng Thập Tự. Nơi đây, thỉnh thoảng tôi vẫn đến chơi chuyện tṛ với Huy. Ngày bà vợ Huy bị chết đuối ở băi biển Vũng Tàu tôi cũng đă chứng kiến. Nên biết, từ lâu đảng Đại Việt đă chia ra làm mấy hệ phái: Đại Việt Quan Lại ở Bắc Kỳ gồm: Phan Huy Quát, Đặng Văn Sung. Nguyễn Tiến Hỷ…, Đại Việt Cách Mạng (miền Trung) cầm đầu cuối cùng là Hà Thúc Kư (HT Kư đă đi tị nạn cùng một tàu với tôi, lên HongKong nằm cùng trại và hai vợ chồng ngủ cùng lều với tôi. Hai chiếc ghế bố nhà binh của tôi và HT Kư kê sát bên nhau tha hồ thủ thỉ chuyện đời và chuyện chính trị thâu đêm suốt sáng… C̣n Ng. Ngọc Huy th́ thuộc cánh Đại Việt Miền Nam của Nguyễn Tôn Hoàn. Tuy nhiên, bộ óc của nhóm Đại Việt này lại không phải Ng. Tôn Hoàn. Thực sự nó nằm trong tay của Nguyễn Văn Hiệp, mà tôi và một số anh em quen biết thân t́nh thường gọi đùa là “Hiệp hít tô phe”. Nhà của Hiệp ở trong khu cư xá Lao Động, đường 20, về sau đổi tên là Phan Thanh Giản nối dài. Cổng chính vào khu cư xá Lao Động, nơi có nhà Hiệp, nằm trên đường Phan Thanh Giản nối dài, sát ngay cạnh trường trung học tư thục Tân Thanh của giáo sư Phan Út. Từ những năm 1953 có một thời gian không lâu tôi đă dạy cho trường này, nên thỉnh thoảng tôi vẫn đến nhà Hiệp Hít Tô Phe để nằm bàn đèn nghe hóng chuyện thiên hạ sự. Mặc dù tôi không phải đảng viên Đại Việt thuộc cánh này, nhưng anh Hiệp vẫn coi tôi như một “đồng chí” thân cận. Khoảng đầu thập niên 60, theo Nguyễn Tôn Hoàn về nước làm đổng lư văn pḥng phủ phó thủ tướng đặc trách B́nh Định, thỉnh thoảng Ng. Ngọc Huy vẫn hay đến nhà Hiệp để báo cáo miệng việc cơ mật và thỉnh ư. Những lúc ấy, nếu có mặt tôi ở đấy, th́ tôi vẫn nằm ngang với Hiệp bên bàn đèn, trong khi Huy phải ngồi bệt dưới chân Hiệp….
[GHI CHÚ ĐẶC BIỆT: Các thư từ trao đổi giữa tôi và Hà Thúc Kỳ, với Nguyễn Ngọc Huy, từ năm 1975 đến về sau, hiện tôi c̣n lưu giữ làm kỷ niệm]. Sau ngày 30.4.75, ra hải ngoại, Ng.N.Huy vẫn c̣n thỉnh thoảng trao đổi thơ từ với tôi. Khoảng đầu thập niên 80, Ng.N.Huy sang Đan Mạch, họp với một số đồng bào tị nạn để bàn chuyện thành lập một tổ chức chánh trị ở hải ngoại. Buổi họp đó đă diễn ra cách nhà tôi không xa, có thể cuốc bộ đến được. Mặc dù hôm đó Ng. Ngọc Huy có cho người mời tôi, nhưng tôi đă cáo ốm, v́ thấy trước chỉ tốn nước bọt và mất th́ giờ vô ích... Nhưng thời gian làm đổng lư của Huy kéo dài không bao lâu. V́ chỉ vài tháng sau, Nguyễn Khánh đă sa thải Nguyễn Tôn Hoàn khỏi chính phủ. Lúc này t́nh h́nh chính trị ở miền Nam biến chuyển cực kỳ nhanh chóng theo tốc độ cuồng phong. Năm 1967 Thiệu lên làm tổng thống khai nguyên đệ nhị cộng hoà. Mặt nổi tuy Ng. Ngọc Huy không tham chính trong nội các của Trần Văn Hương, và Trần Thiện Khiêm, nhưng mặt ch́m, Huy là người hoạt động ủng hộ Thiệu tích cực. Trong sinh hoạt chính trị, với tư cách tổng thơ kư ”Phong trào Quốc Gia Cấp Tiến” (ra đời ngày 20. 4. 69), và đồng chủ tịch ”Liên Minh Dân Chủ Xă Hội”, một mặt trận gồm 6 chính đảng theo khuynh hướng đối lập, Ng. Ngọc Huy đóng vai tṛ đối lập với chính quyền Thiệu. Nhưng hành động ”Tôn Tẫn giả điên” của Huy không thể nào che được những cặp mắt tinh ranh, soi mói của những quan sát viên chính trị. Người ta thấy Huy chỉ đóng vai tṛ ”đối lập cụi” để kiếm tiền. Bởi thế trong dư luận chính giới miền Nam, người ta đă xuyên tạc đảng ”Cấp Tiến” của Huy là đảng... ”Cắp Tiền”! Chẳng cần phải t́m hiểu thêm trong hậu trường làm ǵ, chỉ cần quan sát hành động và đường lối của các đảng viên Đại Việt khác, như Hà Thúc Kư (TT Nội Vụ), Hoàng Xuân Tửu (nghị sĩ), Nguyễn Lư Tưởng (dân biểu), Nguyễn Văn Kim (dân biểu), Nguyễn Văn Ngải (chủ tịch UB Kinh tế TV), Đặng Văn Sung (TNS) v.v... trong chánh phủ và trong lưỡng viện quốc hội thời bấy giờ cũng đủ rơ. Họ đều là đồng đảng, nên cùng một mẫu số chung, nên cùng đi chung một con đường có tính cách gần như truyền thống từ thuở mới khai sinh. Cùng là đồng chí với Nguyễn Văn Thiệu, Trần Thiện Khiêm, và Nguyễn Văn Ngải (TT Cải tiến Nông Thôn) như các đảng viên Đại Việt khác, Nguyễn Ngọc Huy không thể nào đơn phương hành động chống lại các đồng chí của ḿnh được. Vả chăng, trước những hành động lạm quyền, tham nhũng, buôn lậu bạch phiến, mua quan bán chức, bao che gian thương bất chính để làm giàu phi pháp, lừng danh khắp thế giới của Thiệu-Khiêm và đám thủ hạ, tại sao trong bao nhiêu năm trời Ng. N. Huy, với tư cách lănh tụ đối lập, đă không thốt được một lời nào can gián, hay phản đối, dù chỉ là chiếu lệ ?! Viết như thế, có thể một số đàn em hay đệ tử của Ng. N. Huy(đặc biệt là đám đệ tử giả, thấy sang bắt quàng làm họ, nhận vơ Ng. Ngọc Huy làm “THẦY”, thí dụ như thằng chệt Nam Vang chó đẻ tên Hứa Vạng Thọ, bản tin Paris. Hồi nhỏ, thằng chệt chó lừa thầy phản bạn Hứa Vạng Thọ chỉ học kỹ thuật ở Phú Thọ, trong khi GS Huy chỉ dạy ở trước QG Hành Chánh, làm sao trở nên thầy tṛ được?!) nêu lư do ”Nói ra sợ vạch áo cho người xem lưng, và làm lợi cho CS”(?!) để biện hộ cho Huy, đồng thời che đậy tội ác cho các tướng tá tham nhũng, thối nát, đồng chí của Huy. Lư luận này tôi xin nhường lời cho độc giả phê phán. Nhưng theo tôi, câu nói trên chính là chỗ ẩn núp an toàn cho đám tướng tá thối nát cầm quyền cao cấp ở miền Nam từ 1963 đến 1975. V́ lúc đó cuộc chiến chưa ngă ngũ. Nhưng đến giờ này, miền Nam đă bị CSBV xâm lăng và đất nước đă thống nhất, nằm gọn trong bàn tay cai trị sắt máu của CS, trên một phần tư thế kỷ rồi, th́ lư cớ ”vạch áo cho người xem lưng, và làm lợi cho CS” đă mất hết cơ sở. Ngược lại, sự ”vạch áo cho người xem lưng” bây giờ đă trở nên một nhu cầu hết sức cần thiết để cho mọi người dân sớm tỉnh ngộ, tự rút lấy bài học ”bị bọn lănh đạo lừa bịp suốt bao nhiêu năm qua”!