Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thưa quư vị, 

Xin cho phép tôi được bày tỏ đôi cảm nghĩ vụn khi đọc bản tin về ra mắt sách "Tâm Tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu" của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng tại Rose Center ở Thành Phố Westminster vào chiều Chủ Nhật, ngày 16 tháng 5 năm 2010.

 

Cảm nghĩ về bản tin ra mắt sách "Tâm Tư Tổng Thống Thiệu"

 

 

 

 

1.- Trước hết tôi tự hỏi : Tâm tư của cố TT Nguyễn văn Thiệu th́ có tác động ǵ đáng kể cho cục diện MN hơn 35 năm trước, và có ư nghĩa ǵ nữa không vào lúc này? Chưa kể là những ǵ được gọi là tâm tư đó của cố TT Thiệu nghe ra cũng chỉ là những suy tư, hay mong ước, b́nh thường của vô số những quân cán chính Miền Nam khác.

 

C̣n về kế hoạch của cố TT Thiệu th́ đó là một kế hoạch co cụm lại, một phản ứng thụ động quá muộn màng, biểu lộ một sự thiếu vắng viễn kiến chính trị (phẩm chất cần của người lănh đạo). Ngay sau hiệp định Paris 27/1/1973, đáng ra giới lănh đạo, đứng đầu là TT NVT, phải thấy rằng cần có chiến lược pḥng thủ tương xứng với khả năng quân sự trong t́nh h́nh quân viện bị cắt giảm, và đặc biệt là với t́nh trạng khó khăn kinh tế vào lúc đó của Miền Nam; nghĩa là nên co lại ngay từ lúc đó một cách chủ động. Ông Thiệu và các cố vấn của Ông đă không làm vậy, mà ngược lại đă cố bung lực lượng ra để "giành dân, lấn đất " suốt cả năm 1973. Việc làm đó đă khiến cho QLVNCH bị dàn mỏng ra, càng trở nên bị động hơn, vô t́nh trao thêm khả năng chủ động chọn lựa chiến trường cho đối phương vào năm sau. Kế hoạch lui về Miền Tây chẳng qua chỉ là một phản ứng tuyệt vọng, được đưa ra một cách bị động vào phút chót, là kết quả của sự thiển cận của những người giỏi quyền biến và mưu lược nhưng lại thiếu tầm nh́n chiến lược.

 

2.- Tất nhiên công việc ghi lại và phổ biến những sự thật của cuộc chiến đă qua là điều cần thiết và chính đáng, nhằm giúp người đương thời và các thế hệ tương lai nhận chân được lịch sử để từ đó xác định đúng lập trường và rút ra những bài học hữu ích cho việc kiến quốc trong tương lai.

 

Nhưng không phải tất cả mọi tác giả, khi viết và ra sách đều nhằm vào chỉ một mục đích chính đáng vừa nêu. Nh́n vào đề tài, nội dung và cung cách tổ chức ra mắt sách một cách rầm rộ của một số tác giả, người ta có thể ngờ rằng nhiều quyển sách đă được viết ra chỉ với mục đích kinh tế, khai thác những đề tài phù hợp với tâm trạng của người tị nạn để bán kiếm tiền. Bởi lẽ nếu chỉ nhằm góp phần soi sáng lịch sử hay giúp cộng đồng ôn cố tri tân th́ thiếu ǵ những phương cách khác giản tiện, ít tốn kém cho đồng bào mà lại hiệu quả hơn, chẳng hạn như viết ra rồi đăng dài hạn trên các nhật báo, tạp chí, websites hay đọc trường kỳ trên radio, TV, để phổ biến đến cho mọi giới, và chỉ nhận một số thù lao tượng trưng.

 

Trước đây hai quyển Hồ Sơ Mật dinh Độc lập, và Khi Đồng Minh Tháo Chạy cũng đă được tổ chức ra mắt rầm rộ, và được khá đông người mua. Nhưng nội dung những thông tin chính trong các quyển sách đó, đều có thể dễ dàng t́m thấy trong vô số sách của các tác giả người Mỹ, và trong các declassified papers của CIA; và phần nhiều những sách hay tài liệu đó nay đều có trong các thư viện và trên các websites. Nghĩa là free!

 

3.- Ba mươi lăm năm đă trôi qua, nhưng dường như thời gian đă không giúp cho nhiều người nhận ra được một vài điều khá đơn giản của cuộc chiến VN. Chẳng hạn người ta vẫn vô t́nh, hay cố ư, không hiểu rằng lư do Mỹ can thiệp vào VN sau 1945, cũng giống như đă và đang can thiệp vào những nơi khác trên thế giới: Đại Hàn, Iraq, Afghanistan, Panama, chỉ là để bảo vệ quyền lợi của Mỹ, của người cổ suư và đứng đầu khối tư bản chủ nghĩa. Nhiều người vẫn cứ cố tin rằng Mỹ can thiệp là để "giúp" người Việt Nam, và các dân tộc khác xây dựng Tự Do, Dân Chủ, để chống lại CS và các chế độ độc tài!!!

 

Sự ngộ nhận đó bắt nguồn từ việc chúng ta, những người Á Đông, đă thường quen gán những ư nghĩa tốt đẹp, mang tính chất đạo đức, cho các quan hệ chính trị; đặc biệt là quan hệ quốc tế. Ngày xưa các "thánh" Nho gia đă từng định nghĩa rằng "chính trị là sự sửa sang mọi việc lại cho ngay thẳng". Và ngày nay, tuy đă vào thế kỷ 21, vẫn không ít người, sâu trong tiềm thức, c̣n chịu ảnh hưởng của định nghĩa sai lầm đó khi nhận định về các biến cố chính trị; đặc biệt là về chính trị quốc tế. Điều này hiển lộ rất rơ trong các sách của các vị khoa bảng và quan chức VNCH trước đây khi viết về cuộc chiến đă qua; họ đă không ngớt đổ lỗi, oán trách và trút trách nhiệm lên các chính khách và chính phủ Mỹ, cho rằng v́ bị người Mỹ phản bội nên mới thua!

 

Thật ra, trong chính trị, nhất là chính trị quốc tế, không có chỗ cho đạo đức, không có chỗ cho sự ngay thẳng, cũng không hề có chỗ cho cái gọi là t́nh thân hữu hay đồng minh. Chính trị nói chung, và chính trị quốc tế nói riêng, suy cho cùng chỉ là biểu hiện đặc thù cao nhất của cuộc đấu tranh sinh tồn giữa con người với nhau, trong đó quyền lợi vừa là mục tiêu vừa là căn bản cho mọi tính toán. Về h́nh thức tuy cuộc đấu tranh sinh tồn giữa loài ngựi, nhờ văn hoá, nên khoác nhiều dạng thức lộng lẫy và phức tạp, khác hẳn sự trần truị và thô thiển của cuộc đấu tranh giữa loài thú; nhưng về mặt bản chất th́ giống nhau; nghĩa là mạnh được yếu thua, cá lớn nuốt cá bé, và tàn khốc!

 

Mỹ đă can thiệp vào VN chính là trong ư nghĩa vừa nêu trên đây về chính trị quốc tế. Họ đă đến VN, cũng như đang đến các nơi khác trên thế giới, không phải v́ tự do-dân chủ của người VN hay của người Iraqi hoặc của người Afghan, mà chỉ v́ quyền lợi của chính họ, v́ vùng ảnh hưởng của họ. Thế thôi!

 

Chính v́ quyền lợi, chứ không v́ dân chủ-tự do, cho nên khi mâu thuẩn Nga-Hoa xảy ra, các tính toán về quyền lợi thay đổi đă khiến Mỹ- dưới thời TT Nixon- xét lại quan điểm chiến lược về vấn đề VN. Nixon-Kissinger nghĩ rằng nếu khai thác được sự mâu thuẩn ấy và bắt tay được với Trung Hoa th́ không c̣n nhất thiết cần phải thắng về mặt quân sự ở VN nữa; nói cách khác nếu Mỹ bắt tay được với Trung Hoa th́ VN chỉ c̣n là mục tiêu thứ yếu và không đáng tiêu tốn xương máu cùng tiền của nữa. Mặt khác, sau khi có cơ hội " xem gị, xem cẳng" cả hai bên VN, người Mỹ, nghĩ rằng Miền Nam, do không có một lực lượng chính trị đủ mạnh và ổn định, sẽ không thể thắng được Miền Bắc. Nhận định đó cộng với sự thành công của việc Nixon công du Bắc Kinh đă khiến Mỹ hoạch định một chiến lược mới, sẳn ḷng buông bỏ MN để cho Hà Nội thâu tóm vào trong một VN thống nhất.Tất nhiên phiá Hà Nội, và cả Sài G̣n, không hiểu được ngay chiến lược mới của Mỹ. V́ không hiểu thâm ư chiến lược đó, hoặc v́ bị ràng buộc bởi chính ngay cái ṿng kim cô ư thức hệ tự quàng vào đầu trong nhiều năm, nên năm 1975, mặc cho đại sứ Mỹ Martin nán lại đến phút cuối để chià cái bắt tay đầu tiên với Hà Nội, tập đoàn lănh đạo VNCS đă xua đuổi ông ta. 

Điều vừa nói giúp giải thích, không những sự "chùng ch́nh không chịu đi ngay" của Martin vào những ngày cuối ở SG, mà c̣n đối với những sự cố vấn hơi "kỳ lạ" của Tổng lănh sự Mỹ ở Đà Nẳng đối với tướng Trưởng về việc bỏ thành phố đó, cũng như về thái độ của Kissinger nôn nóng muốn thấy VNCH "chết mau cho rồi ". Nó cũng giúp giải thích sự việc trước đó nữa, vào năm 1974, khi Hạm Đội 7 c̣n nằm ngoài khơi Biển Đông mà làm ngơ cho hải quân Trung Quốc đánh chiếm Hoàng sa của MN. Nó cũng giúp giải thích v́ sao ông Martin đă ép TT Thiệu phải êm thắm ra đi, đưa cho được đại tướng Dương văn Minh lên nắm quyền để dễ dàng bắt tay với " bên kia" ; Martin đă dùng Dương Văn Minh làm món quà ra mắt, nhưng nước cờ của Ông cao quá, các "đỉnh cao trí tuệ" Hà Nội hoặc trí tuệ không đủ cao để hiểu, hoặc v́ không đủ dũng khí để đương đầu với nước cờ mới, nên vội vàng xoá bàn!

 

Điểm nữa là người Mỹ không đặt vấn đề đối đầu ư thức hệ Tư bản-Cộng sản như một yếu tố then chốt trong chiến lược đối ngoại. Người Mỹ rất thực tiễn; họ xem lợi ích kinh tế là nền tảng, những ǵ khác chỉ phụ thuộc vào kinh tế. Hơn nữa, họ tuy có lo ngại về chủ nghĩa CS hay chủ nghĩa xă hội, nhưng chỉ là đối với Âu Châu mà thôi, v́ đó là khu vực mà kỹ nghệ đă đạt đến tŕnh độ cao. C̣n như Á châu, nhất là ĐNA vào thời đó, là những nước nông nghiệp lạc hậu, th́ vấn đề chống chủ nghiă CS, đối với người Mỹ, chỉ là khẩu hiểu hơn là một mối e-ngại thật sự. Thực tế của lịch sử bang giao quốc tế từ cả trăm năm qua và sự sụp đổ cuả khối CS chứng tỏ rằng người Mỹ đă có nhận định rất đúng về cái gọi là chiến tranh ư thức hệ.

 

Trở lại vấn đề VN. Tập đ̣an Hà Nội đă không tiên liệu được, và do đó, đă không chuẩn bị để đảm nhận việc chiếm trọn MN cũng như cai trị một VN thống nhất. V́ vậy, "đỉnh cao trí tuệ" Hà Nội đă phạm liên tiếp những sai lầm nghiêm trọng về các mặt kinh tế và đối ngoại trong suốt những năm 1975-1985, đánh mất cơ hội lịch sử ngàn năm của việc đưa VN đi lên. Mười năm chiếm đóng Campuchia và mười năm thi hành những chính sách kinh tế sai lầm khiến cho đất nước suy kiệt; bị cô lập hoàn toàn về mặt quốc tế, Liên Xô-chỗ dựa duy nhất c̣n lại- đang trong giai đoạn tàn lụi; tất cả đó đă đưa VN vào t́nh trạng kiệt quệ, gần sụp đổ hoàn toàn. Trong t́nh h́nh tuyệt vọng đó, Nguyễn văn Linh, Phạm văn Đồng, Trường Chinh đă cúi đầu sang chầu " thiên triều", nhưng không những không được tiếp đón một cách chính thức ở Bắc Kinh, mà ở Thành Đô, một thị trấn nhỏ; rồi c̣n bị Bắc Kinh từ chối không nhận là " đồng chí " nữa, mà chỉ được hứa sẽ tái lập bang giao với điều kiện tiên quyết là phải rút khỏi Campuchia!

  

Về phiá người Mỹ, từ sau khi cái "ch́a tay" của Martin không thành, họ nhận ra là cần phải " dạy cho VN một bài học": Cấm vận, mượn tay Trung Quốc để làm cho VN sa lầy ở Campuchia và trừng phạt ở phía Bắc. Cuối giai đoạn " dùng gậy " đó, Mỹ, khi thấy VNCS đă gần " sụm bà chè" , mới ch́a "củ carrot" ra bằng những thương lượng về viện trợ kinh tế, cho vay qua nhóm Paris Club- một bộ phận của IMF, là cơ quan mà Hà Nội đă tiếp nhận tư cách thành viên bằng cách chịu trả nợ hơn $140 triệu thừa kế từ VNCH, và những hứa hẹn về bỏ cấm vận. Tuy không để cho VNCS sụp đổ và rơi hoàn toàn vào ṿng kiềm tỏa của Trung Quốc, Mỹ đă không dễ dăi với Hà Nội ngay. Từ 1985 -1995, Mỹ đă thông qua hai cơ quan World Bank và IMF để đưa VNCS vào "khuôn khổ " bằng một loạt những biện pháp Điều chỉnh Cơ cấu (Structural Adjustment Programs, SAP), là " đ̣n ruột" của hai cơ quan đó áp dụng cho các Third World countries trong suốt mấy chục năm qua trên khắp thế giới. Nét chính của những biện pháp đó là: cắt giảm chi tiêu công, giảm tỉ trọng công ty quốc doanh trong nền kinh tế bằng cách cổ phần hoá dần dần, tăng lăi suất, giảm thuế quan, khuyến khích và gia tăng khu vực tư doanh, tự do mậu dịch, giữ mức tiền lương thấp, v.v…Toàn là những biện pháp được các kinh tế gia tư bản chủ nghĩa thuộc trường phái neo-liberalism đề xướng. Chính dưới áp lực của IMF và World Bank mà chính sách Đổi Mới " tài t́nh " của đảng CSVN ra đời. Từ đó về sau cho đến 2007, khi VNCS được gia nhập WTO, tập đoàn Hà Nội đă răm rắp đi theo con đường kinh tế do IMF và World Bank chỉ đạo; nghĩa là kinh tế tư bản chủ nghĩa. Về nông nghiệp, chính sách và chế độ hợp tác hoá bị xoá bỏ; luật đất đai ra đời thừa nhận quyền tư hữu đất đai dưới nhiều dạng; giai cấp địa chủ mới ra đời, bắt đầu cho quá tŕnh tư bản hoá đất đai. Về công nghiệp, tỉ trọng quốc doanh giảm , tỉ trọng tư nhân, công tư hợp doanh, liên doanh nước ngoài ngày càng tăng; vai tṛ công đoàn nhà nước gần như không c̣n, luật công đoàn mới ra đời có lợi cho chủ nhân, nhất là chủ nhân nước ngoài, hơn là công nhân. Về lănh vực giáo dục, giảm thiểu tài trợ cho hệ thống công lập, các trường tư thục được khuyến khích mở cửa; hệ đại học hoàn toàn mô phỏng theo Mỹ; hiện có hơn 12,000 du học sinh Việt ở đại học và hậu đại học tại Mỹ; dự trù đến năm 2020 sẽ có 20,000 du học sinh Việt lấy bằng Ph.D ở Mỹ; lại c̣n có kế hoạch xây dựng các đại học Mỹ-Việt, Úc-Việt, Anh-Việt tại VN; nghiă là những đại học được xây lên tại VN, nhưng chương tŕnh và giáo sư là người Mỹ, Úc, Anh…

 

Tóm lại là một sự quay ngoắt 180 độ, chuyển từ "bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa " được ghi trong Nghị Quyết 4 năm 1976, qua "xây dựng kinh tế thị trường" tức kinh tế tư bản! Cuối cùng tư bản chủ nghĩa đă và đang trở thành nền tảng của kinh tế VNCS theo sự hướng dẩn của Mỹ, thông qua IMF, World Bank và WTO, trong đó quyền lợi của công dân và của các công ty Mỹ được bảo vệ; VNCS nay, về mặt kinh tế-văn hớa-xă hội, ở một mức độ nào đó, đă đi vào quỹ đạo của Mỹ; chỉ một điều đặc biệt là chính quyền vẫn c̣n nằm trong tay một chính đảng vẫn mang danh là đảng CS. Nhưng người Mỹ không quan tâm điều đó. Bởi v́ , thứ nhất như đă tŕnh bày, họ chỉ v́ quyền lợi kinh tế-văn hoá; ai cầm quyền, độc tài hay dân chủ, không quan trọng; quan trọng là quyền lợi kinh tế-văn hoá-vùng ảnh hưởng của người Mỹ và các công ty Mỹ đươc bảo vệ. Thứ hai là v́ tuy mang danh là CS, nhưng tập đoàn cầm quyền ấy nay đă đột biến (mutation) thành một giai cấp mới, với óc sùng bái sự tư hữu mạnh không thua ǵ các nhà tư bản của Mỹ; không chừng họ c̣n hơn các tài phiệt Mỹ nữa v́ ngoài của cải họ c̣n có cả công an và quân đội trong tay. Các tổng thống Mỹ trước đây như Kennedy, Johnson, Nixon có nằm mơ cũng không mong thấy được một đội ngũ những nhà tư bản thuần thành như hiện nay đang có ở VN!

 

Nghĩa là cuối cùng người Mỹ đă thắng.

 

Kể ra nghe có vẽ nghịch lư và nghịch nhĩ đối với nhiều người. Nhưng đó là sự thật! Sự thật đó giúp giải thích thái độ của chính giới Mỹ đối với Hà Nội trong suốt mấy thập niên qua (những người như John McCain, John Kerry, Jim Webb, v.v…). Và không chỉ thái độ của Mỹ, mà cả của các quốc gia Tây phương khác, kể cả Vatican.

 

Vậy mà đến giờ này, 35 năm sau, giới trí thức quan chức ngày trước của chúng ta vẫn c̣n viết sách với thái độ "hờn dỗi" người Mỹ, thay v́ tự trách ḿnh, trách phe ta đă phạm nhiều sai lầm chiến lược, tạo cơ hội cho kẻ thù khai thác. Chẳng hạn, ngay từ đầu trong khi Miền Bắc đang c̣n lao đao do hậu quả của cuộc Cải Cách Ruộng Đất tàn ác và sai lầm, th́ ở MN chúng ta đă không nắm lấy cơ hội đó để có một chính sách ruộng đất đúng đắn cho nông dân. Trái lại, chúng ta đă có những việc làm thất nhân tâm như lấy lại ruộng của nông dân nghèo đă được Việt Minh chia cho trước kia giao trả địa chủ cũ; hoặc ưu đăi nông dân từ Bắc di cư; hoặc đưa người ngoài vào các Hội đồng làng ở trong Nam; hoặc bắt tập trung ban đêm ở trụ sở xă những gia đ́nh có thân nhân tập kết ra Bắc, v.v… Trong một nước với nông dân chiếm 90% mà không có chính sách nông dân đúng đắn th́ thất bại là điều khó tránh. Rồi đến sự xáo trộn của những năm từ 1963 trở đi nữa, cũng là do chính chúng ta gây ra, tự đả thương ḿnh mà không hay.

 

Đă có vô số sách, hồi kư của giới trí thức-quan chức VNCH được in ra trong suốt 35 vừa qua. Đặc điểm chung của nội dung số lượng sách đó là hoặc nói về cái tôi của mỗi tác giả; hoặc ca tụng một cá nhân hay tập thể nào đó, để rồi qua đó tự đề cao bản thân; hoặc để thanh minh, chối bỏ trách nhiệm; hoặc quy nguyên nhân thua trận về sự phản bội của các chính phủ và chính khách Mỹ và đây là nội dung phổ biến nhất. Ngoài nét hoài vọng một thời vàng son ra, chưa hề thấy một tác giả nào thừa nhận rằng trong sự thất bại chung ấy, có phần trách nhiệm của bản thân ḿnh. Cũng chưa hề có bất kỳ một công tŕnh nào từ giới trí thức-quan chức của VNCH để đi sâu phân tích, một cách toàn diện và khách quan, nguyên nhân nội tại, gốc rễ sự thất bại chung cuộc của phe Quốc Gia, để tổng hợp thành một bài học lịch sử cho hậu thế. Câu hỏi được đặt ra ở đây là tại sao, với số lượng trí thức đông đảo, mà một công tŕnh như vậy, cho đến nay, vẫn chưa ra đời?

 

4.- TS Hưng cũng kể rằng cố TT Thiệu đă nhắn nhũ với Kissinger rằng:" Chúng tôi không phải là người để sai bảo"!

 

Vâng ! Nói hay lắm! Tiếc rằng trong thực tế lại không được như vậy.Như chỉ hành quân ở cấp Trung đoàn thôi th́ đă phải cần có ư kiến của cố vấn Mỹ rồi. Rồi đến các chiến dịch hành quân qua Campuchia, và Lào, việc phối trí quân trên các vùng chiến thuật, ngay cả phương thức huấn luyện, nhất nhất chúng ta đều đă làm với sự cố vấn chặt chẻ của người Mỹ; họ ngay cả đă vạch kế hoạch cho chúng ta.Cả đến cuộc đảo chánh tai hại năm 1963 th́ các tướng, trong đó có ông NVT, cũng đă chỉ thực hiện nó sau khi được Mỹ bật đèn xanh.

 

5.- Điểm cũng cần bàn là về vấn đề kỳ vọng vào thế hệ con em sẽ có những "Henry Phạm" hay Richard Nguyên". Ở đây nhà khoa bảng của chúng ta, và nhiều người khác nữa, đă không chú ư đến một điều; đó là sự khác biệt, về lập trường, về nhận thức và về nhiệm vụ, giữa một người Mỹ gốc Việt và một người Việt.

 

Nhiều người trong cộng đồng tỏ ra vui mầng khi nghe tin một số người Mỹ gốc Việt đang thăng tiến thành công trong xă hội Mỹ, đặc biệt là trong quân đội và chính quyền Mỹ. Vui mầng như vậy là việc xác đáng, v́ những người đó là thành viên của cộng đồng người Việt tị nạn ở Mỹ. Nhưng nếu đặt kỳ vọng vào những người Mỹ gốc Việt đó cho việc xây dựng tương lai VN th́ e rằng không đúng. Chắc chắn là những người Mỹ gốc Việt trẻ đó, do quan hệ huyết thống, sẽ dành cho đất nước và con người Việt Nam nhiều thiện cảm. Nhưng thiện cảm, dù nhiều bao nhiêu, không là điều kiện đủ để họ có thể có những đóng góp quan trọng, trong tư cách một công dân, cho nước Việt trong tương lai. Đơn giản chỉ v́ họ không c̣n là người Việt nữa; họ là người Mỹ gốc Việt, là công dân Hoa Kỳ, và họ phải phục vụ nước Mỹ, mà Mỹ và Việt Nam là hai quốc gia với quyền lợi riêng biệt, đôi khi c̣n đối nghịch nhau nữa. V́ vậy nên dè dặt trong việc đặt kỳ vọng vào giới trẻ Mỹ gốc Việt trong việc xây dựng tương lai VN, c̣n không th́ sẽ tỏ ra mơ hồ về lập trường chính trị mà thôi. (Xin xem trên TV một buổi nói chuyện trong đó có cựu TT Lâm Q. Thi và con trai là Andrew Lâm để thấy sự khác biệt về cách nh́n VN giữa hai thế hệ. Trong buổi nói chuyện đó một người thế hệ thứ hai, bạn của Andrew đă khẳng định rằng đối với anh ta th́ VN is not home, but only a destination!)

 

Ngày xưa vua Bảo Đại đă được đưa về Pháp lúc c̣n thơ ấu để rèn luyện, học hành. Lư do tại sao người Pháp làm như vậy, và kết quả thế nào, nhiều người đă biết. Vừa rồi có tin là Tổng lănh sự Mỹ ở Sài G̣n là một người Việt được đưa về Mỹ làm con nuôi từ lúc 8 tuổi. Nhiều người trong cộng đồng có vẽ vui mầng về tin đó lắm. Vâng ! Kể th́ cũng đáng vui. Nhưng xin nhớ rằng anh ta chỉ là người Việt về mặt huyết hệ thôi; c̣n về mặt tư tưởng văn hoá, kinh tế, chính trị và pháp lư th́ anh ta là người Mỹ, và sẽ phục vụ quyền lợi của nước Mỹ thôi. Trong mong anh ta phục vụ cho quyền lợi VN ư? E rằng sẽ hơi mơ hồ và ngây thơ!

 

6- Cộng đồng người Việt ở Mỹ vẫn c̣n là một cộng đồng rất non trẻ. Mức độ hội nhập về các mặt, nhất là về mặt sinh hoạt chính trị c̣n thấp. Nhu cầu về sự hướng dẩn của giới trí thức khoa bảng trong việc hội nhập đó của Cộng đồng là rất lớn. Nhưng cho đến nay sự đáp ứng của giới trí thức đối với nhu cầu đó chưa tương xứng. Chúng ta có nhiều các vị trí thức, đỗ đạt cao thuộc đủ mọi lănh vực : Y tế, văn hoá, giáo dục, lịch sử, pháp lư, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, v.v…Về mặt phương tiện truyền thông chúng ta có rất nhiều nhật báo, tạp chí, nguyệt san, đài phát thanh, đài truyền h́nh, v.v… Nhưng trong khi đó th́ đại đa số ngựi Việt tị nạn vẫn chưa lănh hội được kiến thức phổ thông về các lănh vực của xă hội nơi cư trú, cần thiết để giúp thúc đẩy quá tŕnh hội nhập và xây dựng Cộng Đồng. Điều đó cho thấy rằng giới trí thức chưa hợp tác đúng mức với giới truyền thông trong việc giúp đỡ đồng hương xây dựng Cộng Đồng. Giá như thay v́ chỉ viết sách về các vấn đề quá khứ, khai thác tâm lư hoài cổ, bán kiếm tiền cho riêng ḿnh; các vị, tuỳ khả năng chuyên môn của từng người, viết về những đề tài hiện thời của xă hội Mỹ ở tŕnh độ b́nh dân rồi phổ biến trường kỳ trên các phương tiện truyền thông để cho đồng bào học hỏi th́ hay biết bao. Hoặc các vị cũng có thể họp nhau lại cùng với giới truyền thông, tổ chức định kỳ các diễn đàn công cộng, các buổi hội luận, trao đổi về những vấn đề chuyên môn, bách khoa hay thời sự, tạo dịp cho công chúng cùng tham gia thảo luận, giúp gia tăng sự hiểu biết đối với văn hoá nơi ḿnh đang cư ngụ.Tiếc thay những việc như vậy lại không được quan tâm thực hiện! Trái lại chỉ có hoài cổ, và hoài cổ thôi!

 

Trong lănh vực truyền thông, tuy cũng có một số b́nh luận gia người Việt trên các báo và đài TV. Nhưng nhược điểm của đa số họ là b́nh luận thường không vô tư, trung thực để giúp đồng bào tiếp cận sự thật và học làm dân chủ; không giữ được sự cân bằng trong việc truyền đạt thông tin như cung cách thường có của báo giới Mỹ, mà thường đứng hẳn về một phiá, tô bồi cho quan điểm của một đảng này để hướng dẩn sai lạc đồng bào chống lại đảng kia. Đây lại là một điều đáng tiếc khác.

 

Vắn tắt, xin được thưa với quư vị vài cảm nghĩ quê mùa trên đây khi đọc bản tin về ra mắt sách của Tiến Sĩ NT Hưng.

 

Trân trọng,

Sunnyvale, 5/18/2010

Trương Đ́nh Trung

 

 

  

 

                                                       

 

 

 

                                                                                                

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: