Khi nhà báo "ngoại quốc" nhập cuộc (Hồi II)

 

 

Mai Loan

 

 

 

 

Gọi là Hồi 2, hay Tập 2, nói theo ngôn ngữ phổ thông của dân ghiền xem phim bộ dài nhiều tập, v́ sự nhập cuộc đầu tiên của giới truyền thông "ngoại quốc" đă xảy ra vào cuối tháng 5 vừa qua, và đă được tường thuật cũng trên trang báo này với hai bài viết mang bài tựa "Khi nhà báo 'ngoại quốc' nhập cuộc" đề ngày 25-5 và "Đi t́m sự thật về cái gọi là 'vi phạm nghi thức ngoại giao' đối với các viên chức chính quyền" đề ngày 1-6 vừa qua. Nội dung các bài viết này là nhằm vạch trần ra những sự thật phũ phàng về những hành động tào lao nhưng táo bạo và ẩu tả của một chính trị gia gốc Việt, tuy chỉ mới nhậm chức nghị viên đại diện cho đơn vị F chỉ mới được mấy tháng và chưa chắc đă học đầy đủ kinh nghiệm trong chức vụ mới, nhưng lại tỏ ra rất nhanh nhẹn và ma đầu trong các đ̣n phép "nổ" hoặc hù doạ những đồng hương thiếu hiểu biết hoặc kém ngoại ngữ.

Đó là sự kiện ông nghị Al Hoang, tức là Hoàng Duy Hùng, dám lộng ngôn hù doạ ban tổ chức trong đêm tưởng niệm 30-4 (với sự đồng loă tiếp tay của cô em là luật sư Teresa Hoàng) phải cho ông lên sân khấu phát biểu v́ là đại diện của Thị trưởng thành phố Houston sau khi đă thấy ban đại diện phớt lờ không cho ông được cái vinh dự đọc diễn văn v́ bực ḿnh trước thái độ của ông ta đă ủng hộ cho Danny Nguyễn Quốc Đoàn trong cuộc bầu cử nghị viên thành phố Missouri City. Ông Danny này bị nhiều người Việt tị nạn tại địa phương cực lực chống đối v́ thành tích đă huênh hoang bắt tay với ông đại sứ Lê Công Phụng của Việt Cộng và cổ vơ cho việc làm ăn với nhà cầm quyền Việt Cộng.

 

Điều đáng nói là ông Hùng đă quá táo tợn và xem thường trí khôn và óc phán đoán của mọi người khi đứng thao thao bất tuyệt đọc 4 điểm bằng tiếng Anh, rồi sau đó tự dịch sang tiếng Việt, và nói đó là những lời ca ngợi và chúc mừng của bà thị trưởng Annise Parker đến cộng đồng người Việt, khiến cho cả ngàn người nghe cảm thấy khoái chí và vỗ tay vang rân v́ được thoả măn tự ái. Nhưng ông Hùng khôn mà không ngoan, hoặc giả ông nổi hứng "tới luôn bác tài" v́ được nhiều người vỗ tay ca ngợi như là một lănh tụ tài ba ⴭ sau nhiều tuần lễ mọi người đều oán hận chửi rủa ông là kẻ phản bội v́ đă dám ủng hộ Danny Nguyễn Quốc Đoàn ⴭ nên đă vọt miệng kêu gọi luôn mọi người cùng đến toà lănh sự Việt Cộng để biểu t́nh trong ngày 30-4 (trong lúc đang đứng nói ở cương vị đại diện của bà thị trưởng).

V́ bị ló cái đuôi chồn quá lộ liễu như vậy, nên sự việc đă bị nhà báo Mai Loan điều tra bằng cách chất vấn chính thức thẳng đến văn pḥng thị trưởng để rồi sau này phát ngôn viên Janice Evans của thị trưởng Parker đành phải thú nhận hành động tiếm danh đại diện để phát ngôn một cách láo khoét này khi bị nhà báo Lisa Falkenberg của tờ Houston Chronicle hỏi cho ra lẽ sau khi biết chuyện. Tuy vậy, ông nghị viên trẻ và háo thắng này vẫn tiếp tục giở tṛ "tháu cáy" khi tố ngược lại ban tổ chức và hội đồng đại diện cộng đồng người Việt tại Houston là đă vi phạm nghi thức ngoại giao khiến cho ông nghị viên bị bẽ mặt, và qua đó là bà thị trưởng cũng bị coi thường lây, khi quyết định lúc ban đầu là không cho ông ta lên phát biểu, dù biết rơ rằng ông ta có cái tật là thích cầm micro trước đám đông chẳng khác ǵ như lân thấy pháo. 

 

Do đó, ông Hùng đă vận động và áp lực nhiều người trong ban tổ chức và hội đồng đại diện phải có cảm tưởng như ḿnh đă hành xử không đúng, và do đó nên cần phải có một nghĩa cử nào đó mang tính cách như xoa dịu tự ái và lên tiếng xin lỗi ông. Một trong những tṛ "ma-nớp" mang tính cách tháu cáy này là ông tự động phát biểu trên nhiều diễn đàn truyền thông rằng ông sẽ không ra tái tranh cử vào năm 2011 cho một nhiệm kỳ thứ hai (ra vẻ như ông ta chẳng màng danh lợi và quyền uy, và đă chán nản trước nhân t́nh thế thái của cử tri gốc Việt tại Houston đă đối xử tệ bạc với ông). Để từ đó những kẻ tà lọt, hoặc những người vẫn c̣n mê ngủ nên tiếp tục thần-tượng-hoá ông HDH, đă xoay xở để tổ chức một phiên họp khoáng đại cộng đồng với nội dung chính thức là xem xét một số vấn đề gây tranh căi. Nhưng hậu ư của phiên họp này là lèo lái để thông qua một sự ngỏ lời chính thức xin lỗi ông Hùng và nếu có thể được, xin ông hăy bỏ qua những lỗi lầm của chúng tôi mà rút lại lời hăm doạ không ra tái tranh cử để tiếp tục "hy sinh" cho tập thể người Việt!

 

Điều nực cười là cái dụng ư đầy gian manh đó cũng được hoàn thành một cách tốt đẹp với sự tiếp tay của nhiều thành phần trong cộng đồng với những hậu ư và quyền lợi khác nhau cùng với sự thờ ơ của nhiều người, tuy đến tham dự phiên họp nhưng không hiểu rơ hoặc không dám cất tiếng để phản đối việc thông qua một quyết nghị hết sức ngu xuẩn và phản dân chủ, phản ảnh một tư duy đầy hủ lậu và chậm tiến.

Đó là cái quyết nghị được thông qua gồm 3 điểm trong đó có việc cho phép những vị dân cử gốc Việt được quyền "kề vai cạ má" với các viên chức của toà lănh sự Việt Cộng tại Houston, nhưng lại không cho phép người dân được quyền chỉ trích những hành động này v́ cho rằng nó gây phá rối mất đoàn kết trong cộng đồng.

 

Kết quả của việc thông qua quyết nghị này, là do chính sách tuyên truyền của ông HDH đă thành công đánh phủ đầu để nhồi sọ cho nhiều người dân ở Houston nghĩ rằng v́ đại cuộc cho quyền lợi của cư dân tại thành phố Houston nên ông phải cần xuất hiện và đến bắt tay tṛ chuyện hay nâng ly với các viên chức của toà lănh sự Việt Cộng trong cương vị và trách nhiệm của một nghị viên thành phố. Ông làm cho người dân có cảm tưởng như ông phải miễn cưỡng để làm những công việc này, tuy rằng ông vẫn khoe từ trước tới nay là một con người có tinh thần chống Cộng dứt khoát. Và ư của ông muốn trách cứ những người lên tiếng chỉ trích ông về hành động bắt tay tṛ chuyện với Việt Cộng là những người quá khích, không thông hiểu về đường lối sinh hoạt trong một xă hội dân chủ và tiến bộ.

Tuy nhiên, việc làm này cũng đă bị một nhà báo Mỹ khui ra qua một bài báo được đăng trên tờ nhật báo lớn nhất trong vùng là tờ Houston Chronicle. Nhờ vậy mà cả triệu cư dân tại thành phố lớn thứ tư trên nước Mỹ mới được dịp "chiêm ngưỡng" dung nhan của ông tân nghị viên gốc Việt, với một thành tích mà chỉ khiến cho mọi người Việt khi đi làm trong hăng xưởng hay công, tư sở đều phải xấu hổ mỗi khi nghe các đồng nghiệp hỏi thăm về nhân vật này. Nhà báo Mỹ cũng phải ngạc nhiên khi không ngờ có một nhân vật gốc Việt tại địa phương được nhắc đến nhiều như vậy. Thật vậy, chỉ cần vào Google trên mạng Internet, và bấm vào những chữ như "Hoàng Duy Hùng" hoặc "Mặt thật Hoàng Duy Hùng", người ta sẽ thấy hiện ra ngày khoảng trên 1 triệu rưởi entries nói về nhân vật rất ly kỳ này.

 

 

Hoàng Duy Hùng và vợ Hoàng Trâm vui mừng sau kết quả thắng cử nghị viên. (H́nh Trần Trí).

Điều đáng chú ư nhất là nhà báo Lisa Falkenberg đă tự nguyện bỏ ra vài tiếng đồng hồ trong một buổi chiều ngày Chủ nhật để đến tham dự một cuộc họp trong nội bộ của Cộng đồng Người Việt tại Houston, vốn không phải là một chuyện b́nh thường chút nào, để từ đó viết một bài b́nh luận sau khi kiểm chứng và điều tra. V́ khách quan mà nói, trong một vùng rộng lớn của Harris County bao gồm thành phố Houston với dân số tổng cộng trên 4 triệu người, tờ nhật báo lớn duy nhất là Houston Chronicle phát hành mỗi ngày trên nửa triệu số, nhưng số người Việt mua hoặc đọc tờ báo này thường xuyên không phải là con số đáng kể. Cộng đồng người Việt tuy có dân số đông đứng hàng thứ ba về ngôn ngữ (sau tiếng Anh và tiếng Mễ) nhưng cũng chưa đông để chiếm tỉ lệ đáng kể như tại các thành phố ở Orange County. Do đó, nhu cầu t́m hiểu về đời sống và sinh hoạt của người Việt để tường thuật và viết bài trên tờ Houston Chronicle để phục vụ cho nhu cầu của một khối độc giả (gốc Việt) nhỏ nhoi này có lẽ không đáng kể để cho ban chủ biên và bà Falkenberg quyết định hy sinh một buổi chiều để đến trung tâm sinh hoạt của Cộng đồng Người Việt nằm trên đường Clarewood vào cuối tuần qua.

 

Lần này, nhà báo Lisa Falkenberg cũng lại nhập cuộc lần nữa, với một bài b́nh luận có tựa đề "A lawsuit in name of what?" đề ngày 27-7 vừa qua để tường thuật về việc ông Hùng đă đứng đơn kiện các vị trong hội bô lăo xuyên qua bà Nguyễn Kim (thường gọi là Kim Nguyễn, cựu chủ tịch Cộng đồng người Việt trước đây) về tội đă sử dụng danh xưng là Vietnamese Community Services Inc. (VCSI) khiến nhiều người lầm lẫn với tên của Cộng đồng là Vietnamese Community of Houston and Vicinities, thường viết tắt là VNCH. Trên lư thuyết và nguyên tắc, ông Hùng không c̣n có quyền xía vào công chuyện của Cộng đồng kể từ sau ngày ông đắc cử nghị viên và bàn giao lại cho tân chủ tịch là ông Joe Phan (Phan Như Học). Trong thực tế, người ta càng ngày càng thấy ông Học này dường như trở thành một tên bù nh́n chỉ biết vâng lời theo những chỉ dẫn rất ư là u tối và tai hại của hai anh em luật sư của ông Hùng, để rồi sau đó ông lại lên các làn sóng phát thanh để xin lỗi trối chết với mọi người.

 

Trong vụ ra quyết nghị để thông qua 3 điểm phi lư và phản dân chủ kể trên, ông Học đă nhân danh Cộng đồng người Việt để xin lỗi ông nghị viên Al Hoàng v́ cho rằng ban tổ chức lễ tưởng niệm 30-4 đă làm sai sót. Nhưng nếu ông biết cách làm việc đứng đắn, và liên lạc thẳng với văn pḥng thị trưởng như nhà báo Mai Loan đă làm, có lẽ ông đă không có những hành động hồ đồ như vậy, và có thể đă được nghe lời của bà Madeleine Apple đă nhân danh văn pḥng bà thị trưởng để ngỏ lời xin lỗi Cộng đồng người Việt về những đáng tiếc xảy ra một phần từ sự sơ sót của phía chính quyền.

Lần này, đến phiên ông Học cũng lên tiếng xin lỗi các cụ bô lăo khi nhận được giấy của Cộng Đồng đ̣i đuổi các cụ cao niên đi chỗ khác thay v́ tiếp tục sinh hoạt tại trung tâm Cộng đồng theo như thoả thuận thuê mướn đă được kư bởi ông Hoàng Duy Hùng vào năm 2009 cho một thời hạn ba năm. Nhưng rồi cuối cùng, ông Học lại để cho ông Hùng áp lực hoặc điều động để đứng đơn kiện Hội Bô Lăo và bà Kim Nguyễn với luật sư đại diện cho ông là HDH. Nhưng có lẽ thiên bất dung gian, nên phía HDH không ngờ có một luật sư khác là ông Ngô Quốc Lân đă đứng ra đại diện cho phía bà Kim Nguyễn và các cụ bô lăo trong vụ kiện này.

Tưởng cũng nên nhắc lại sự kiện luật sư Lân trước đây cũng đă đụng độ với luật sư Hùng trong một vụ kiện khác mà thân chủ của ông Hùng đă bị toà xử thua và phải bồi thường tiền thiệt hại. Kỳ đó, ông Lân đại diện cho ông Đỗ Minh Đức và ban đại diện Cộng đồng trong khi ông Hùng đại diện cho nhóm những người tự xưng là Uỷ Ban Ổn Định Cộng Đồng (nhưng bị nhiều người dân cho rằng phải mang đúng tên là Phá Rối Cộng Đồng th́ đúng hơn). Ông luật sư Lân này cũng là người từng sinh hoạt và góp phần trong việc tu chính nội quy của cơ chế cộng đồng, và do đó coi như đă biết làm "homework" khá kỹ lưỡng dù chỉ mới nhập cuộc trong vụ kiện có vài ngày trước khi ra toà.

 

Điều này giải thích v́ sao mà đơn kiện của Cộng đồng do luật sư HDH đại diện đă bị toà bác bỏ (case dismissed) và nội vụ đă được tường thuật trên tờ Houston Chronicle vào ngày hôm sau. Điều đáng trách và đáng xấu hổ nhất cho ngành truyền thông tiếng Việt tại địa phương, nhất là hai đài phát thanh lớn và hai đài truyền h́nh chiếu cả ngày, lại chẳng có một lời nào tường thuật về những sự kiện này, trong khi tờ báo lớn nhất trong vùng là Houston Chronicle lại giành ra hai bài báo trong hai ngày liền. Đặc biệt là với đài Sàig̣n Houston của chủ nhân là vợ chồng ông bà cựu phóng viên tại Việt Nam trước đây, thường hay khoe khoang về thành tích làm truyền thông chuyên nghiệp và lâu đời của ḿnh, người ta đă ngạc nhiên không thấy có nhắc một lời ǵ trong phần đọc tin thời sự địa phương mỗi buổi sáng.

Nhiều người bực ḿnh th́ lên tiếng phê phán và chỉ trích rằng có lẽ tất cả các xướng ngôn viên của đài này, kể cả ông giám đốc chủ nhân đài thường hay rất tự hào về khả năng phỏng vấn gắt gao nhiều người, dường như đă bị mắt toét hết nên không nh́n thấy các bài viết nói về cộng đồng người Việt đăng trên tờ Houston Chronicle. Những người khác đùa nghịch th́ b́nh luận rằng một vị bác sĩ nhăn khoa thường có chương tŕnh hội thoại trên đài và hay nói về một công tác từ thiện quyên góp để tặng các cặp kính cho những người nghèo khó nhưng không có tiền để mua kính, có lẽ nên giành ra vài cặp để tặng cho những ông bà xướng ngôn viên của đài Sàig̣n Houston. Tinh thần làm việc của đài này cũng như nhiều cơ quan truyền thông khác, mang đầy dấu ấn thiếu trách nhiệm và đáng trách, sẽ là đề tài có thể được khai triển sâu hơn vào một dịp khác.

VAI TR̉ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA MỘT NGHỊ VIÊN ĐƠN VỊ.

 

Gần đây, ông nghị viên Al Hoang thường đưa ra nhiều lời lẽ thật kêu trong những lần nói chuyện trên các đài phát thanh hoặc truyền h́nh để khoe ngầm một cách gián tiếp về những việc làm mang tầm vóc to lớn và quan trọng của ông để biện minh cho việc ông có thể phải bắt tay với các viên chức của toà lănh sự Việt Cộng, và nếu cần, th́ cũng có thể đi về Việt Nam cùng với các viên chức khác hoặc phái đoàn của chính quyền Houston để hoàn thành những công tác và dịch vụ đáp ứng quyền lợi của thành phố.

Thật ra, đây chỉ là một lập luận mị dân và láo khoét rẻ tiền, không đủ sức thuyết phục được những người có chút ít suy nghĩ và phán đoán sự việc một cách khách quan. Thứ nhất, ông Hùng chỉ là một nghị viên cho một đơn vị F, đại diện cho một số dân chiếm một góc nhỏ trong thành phố nằm ở vùng tây nam trong số 9 nghị viên đại diện cho những vùng khác. Do đó, quyền hạn và ảnh hưởng của những người này không bằng với những nghị viên toàn thành phố (councilman- at-large) đại diện cho toàn thể gần 2 triệu cư dân tại Houston, và đương nhiên không thể nào so sánh với quyền hạn của thị trưởng như bà Annise Parker.

 

Hơn nữa, hệ thống chính quyền địa phương ở Houston không giống nhiều thành phố khác ở chỗ không có vị "quản lư thành phố" (city manager) là viên chức điều hành cao cấp nhất. Thay vào đó, thị trưởng là người nắm toàn quyền, cả ở hai ngành hành pháp (điều hành chính quyền thành phố) và lập pháp (bỏ phiếu để biểu quyết cho những chính sách hay đạo luật). Trong khi đó, các nghị viên chỉ giữ được quyền lập pháp và chỉ sử dụng được sức mạnh của ḿnh khi cần biểu quyết các đạo luật. Thông thường, trong một hệ thống chính quyền có city manager, các nghị viên và thị trưởng chỉ có quyền hạn lập pháp và gần như ngang ngửa, nhưng lại có quyền biểu quyết để thuê mướn vị city manager.

Nhưng dù ǵ đi nữa, trách nhiệm của một vị nghị viên cắc ké cỡ như các ông Danny Quốc Đoàn, Hoàng Duy Hùng tại Texas hoặc Andy Quách, Diệp Miên Trường, bà Madison Nguyễn th́ cũng chỉ là chăm lo những việc tiện lợi công ích cho đời sống hàng ngày của người dân chứ không phải là những chuyện quốc gia đại sự ở cấp tiểu bang hoặc liên bang. Nói một cách cụ thể hơn, một nghị viên là để lắng nghe những lời than phiền của người dân khi thấy đường xá có nhiều ổ gà cần phải sửa chữa, nhiều ống nước hoặc ống cống bị bể gây ra khó khăn bực ḿnh v.v. . . chứ không phải là để đi đây đi đó, bắt tay với các đại diện của các quốc gia khác như ông Hùng và nhiều chính trị gia trẻ ma mănh khác thường hay đem ra khoe khoang để "nổ" với những người dân nhẹ dạ và thiếu hiểu biết.

Từ cấp nghị viên thành phố là chức vụ hành pháp nhỏ nhất rồi mới leo lên chức vụ uỷ viên quận hạt (couty commissioner) và thường bị quen gọi một cách sai lầm là giám sát viên (supervisor) như tại California. Rồi sau đó mới đến chức vụ ở cấp cao hơn là dân biểu và nghị sĩ tiểu bang (như các ông Hubert Vo và Trần Thái Văn) để sau cùng là chức vụ cấp liên bang như ông dân biểu Joseph Cao Quang Ánh. Nhưng ngay cả một dân biểu liên bang cũng phải có trách nhiệm chính là lo cho quyền lợi và đời sống của cử tri tại địa phương ḿnh, chứ không phải chỉ để lo những chuyện có tính cách đối ngoại, dù rằng các vị này có được đặc quyền cao hơn trong các chuyến công tác ở hải ngoại và có thể xen vào nhiều hồ sơ từ thương mại đến văn hoá và nhân quyền.

 

QUYỀN TỰ DO HÀNH XỬ CHÍNH TRỊ CỦA MỘT VỊ DÂN CỬ.

 

Tuy nhiên, điều cốt lơi của cho dù ông Hùng hay bất cứ một nhân vật nào khác của chính quyền, nhất là ở cương vị một dân cử chứ không phải là một công chức, ông vẫn có toàn quyền hành xử chính trị theo như sự suy nghĩ cá nhân của ông cũng như theo ư nguyện của đa số cử tri tại đơn vị mà ông đại diện. Và ngược lại, ông ta cũng có thể bị bất cứ người dân nào lên tiếng chỉ trích hoặc chống đối, cho dù bằng những ngôn ngữ nặng nề nhất, miễn là hợp pháp một khi họ không hài ḷng trước việc làm của ông cho dù ông có muốn viện dẫn đó là v́ phải chu toàn trách nhiệm.

Hơn nữa, xă hội tự do tại Hoa Kỳ cho phép người dân có toàn quyền chống đối các quyết định hay chính sách của chính quyền, miễn là họ thực thi theo đúng luật pháp cho phép mà không sợ bị trừng phạt hoặc trả đũa. Chẳng hạn như tuy chính quyền liên bang thuộc cả hai đảng Dân Chủ và Cộng Hoà đều đă bắt tay làm ăn với nhà cầm quyền Việt Cộng kể từ sau khi hai nước thiết lập bang giao vào năm 1995, nhưng điều này không ngăn cấm các chính quyền tiểu bang hoặc thành phố chống đối và chỉ trích mạnh mẽ nhà cầm quyền Hà Nội một cách nhục nhă nhất bằng việc thông qua những quyết nghị chỉ công nhận lá cờ vàng chính nghĩa. Nếu theo đúng nguyên tắc địa phương phải tuân thủ theo quyết định của trung ương, việc này khó có thể được chấp nhận ở những nước độc tài như tại Việt Nam hiện nay, nhưng điều đó đă xảy ra tại nhiều nơi trên nước Mỹ. Và từ đó đến đây, chưa có một vị dân cử nào hoặc là một chính quyền địa phương hay tiểu bang nào đă bị chính quyền liên bang áp lực hay trừng phạt v́ những quyết định vinh danh cờ vàng.

 

Ông Hùng thường hay đưa ra những trường hợp giả dụ để biện minh cho việc ông có thể phải bắt buộc đứng bắt tay với các viên chức của toà lănh sự Việt Cộng v́ không thể làm ǵ khác trong cương vị một vị dân cử đại diện của thành phố. Xin đơn cử một thí dụ cụ thể để hướng dẫn cho ông biết, cùng với những người c̣n nhẹ dạ tin theo lời tuyên truyền của ông, rằng bất cứ một người dân hoặc một vị dân cử đều có quyền hành xử chính trị theo đúng với lư tưởng của ḿnh mà không sợ bị chê trách hay trừng phạt.

 

Đó là trường hợp của ông Ken Livingstone, thị trưởng thủ đô Luân Đôn (London) tại Anh, một người thuộc đảng Lao Động có lập trường cấp tiến và chống chính sách tấn công Iraq của TT Bush Con. Mặc dù là người cùng đảng với Thủ tướng Tony Blair vào thời ấy, ông Livingstone và đa số cư dân tại London gần 7 triệu người đều không ưa ông Bush và hứa hẹn sẽ biểu t́nh chống đối ông Bush nếu ông đến thủ đô này. Trong chuyến công du chính thức của ông Bush Con sang London vào năm 2007, ông Livingstone đă từ chối không thuận theo ư nguyện của phía Hoa Kỳ là hăy cấm các vụ biểu t́nh xảy ra trên đường phố. Trên danh nghĩa, ông là chủ nhà của thành phố London và là người đứng ra đón tiếp ông Bush. Nhưng ông bất cần "nghi lễ ngoại giao" nên chẳng thèm có mặt trong phái đoàn tiếp đón ông Bush, nhưng chính quyền của Thủ tướng Tony Blair cũng chẳng thể làm ǵ được, và ông Bush Con chỉ c̣n đành phải chịu nhục để xuất hiện tại những nơi khác như vùng quê của ông Blair thay v́ tại thủ đô.

Điều này đă xảy ra là v́ ông Livingstone đă biết hành xử cái quyền tự do theo hiến định của ḿnh, nhất là khi nó phản ảnh cái niềm tin sắt son của ông vào chính sách không sử dụng sức mạnh quân sự để giải quyết vấn đề và do đó đă sẵn sàng chống đối mạnh mẽ chế độ của ông Bush, cho dù ông có là tổng thống của đệ nhất siêu cường và là bạn thân được sự ủng hộ đắc lực của Thủ tướng của Anh quốc.

 

Trong trường hợp của ông HDH và những chính trị gia gốc Việt khác đă sống nhờ vào những lá phiếu của cử tri gốc Việt để được chức quyền và vinh dự ngày nay, họ cũng có quyền bầy tỏ niềm tin sắt son của họ là những người Việt chống Cộng mà không cần phải sợ bị trừng phạt hoặc là bị chỉ trích là đă không chu toàn trách nhiệm của ḿnh là một viên chức của chính quyền. Và nếu ông HDH c̣n có liêm sỉ và tự trọng của một người thường hay hô hào về thành tích chống Cộng của ḿnh với những lời thề đanh thép, ông vẫn có khả năng bầy tỏ sự chống đối mạnh mẽ của ḿnh đối với phía Việt Cộng mỗi khi có dịp tiếp xúc hoặc phải làm việc với phía toà lănh sự Việt Cộng. Trong trường hợp tệ nhất ông không muốn mang mầu sắc cực đoan, ông có thể t́m đủ cách để tránh né hoặc thoái thác (abstain) từ chối vào những dịp gặp gỡ này, thay v́ t́m đủ cách để rào trước đón sau, nhưng thực chất là những lời lẽ nguỵ biện không che giấu được thâm ư phản thùng của ḿnh.

 

Điều đáng buồn nhất hiện nay là những cơ quan truyền thông tiếng Việt tại địa phương và nhiều nhà báo biết khá rơ những sự việc liên quan đến thái độ "phản thùng" khá lộ liễu gần đây của ông HDH, v́ nhiều lư do khác nhau có thể v́ quyền lợi hoặc v́ ngần ngại, bị tự ái cá nhân, nên đă không dám lên tiếng tố cáo những việc làm sai trái này, mặc dù đă thú nhận trong chốn riêng tư là rất bất b́nh hoặc không đồng ư với việc làm của vị nghị viên gây ra rất nhiều sóng gió này.

 

Cộng vào đó, trong số những người lên tiếng chống đối ông HDH th́ cũng lại có những tên tuổi chẳng lấy ǵ tạo được uy tín và sự nể phục của đa số đồng hương do bởi những thành tích chẳng lấy ǵ làm sáng giá, nếu không muốn nói là bết bát của họ trong quá khứ. V́ thế nên những người c̣n ủng hộ HDH đă khéo léo lợi dụng thời cơ để tố cáo những thành phần này, và từ đó có thể lớn tiếng biện minh rằng những kẻ chống đối ông ta toàn là những thành phần chẳng ra ǵ. Những lập luận này cũng có nhiều điều dễ thuyết phục nhiều người tin và do đó khiến cho mọi người đều đâm ra chán nản ở cả hai phía.

 

Và đó mới là cái vận xui cho tập thể người Việt quốc gia chúng ta, cũng như là cái vận xui nên mới bị thất bại thảm thương để phải bỏ nước ra đi sau ngày 30-4 năm 1975.

 

 

 

Mai Loan

Mailoan74@yahoo. com

Houston, Texas 03-08-2010

 

 

Kỳ tới: T́m hiểu xem những chi tiết về chuyện ông Hoàng Duy Hùng muốn đi về Việt Nam, và tại sao văn pḥng Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia lại không có treo lá cờ chính nghĩa từ gần hai tháng qua.

 

 

Hoang files new financial report

Councilman provides missing data on donors

By BRADLEY OLSON

HOUSTON CHRONICLE

Jan. 22, 2010, 10:52PM

 

Share Del.icio.usDiggTwitterYahoo! BuzzFacebookStumbleUponEmail Close [X]

 

Houston City Councilman Al Hoang has filed an amended campaign finance report that discloses more information about the donors who fueled his candidacy, although minor irregularities remained Friday that he said he would correct.

 

Hoang got off to a rocky start after he was elected to his first term representing District F last month when questions arose about his residency and some criticized comments posted to his City Hall Web site as anti-gay.

 

Hoang said at the time that he met the legal requirement for residency in his district and a spokesman said the Web site comments, which said Hoang would defend “Christian” values — unlike opponents who “might advocate for gays and liberals rights” — were put up without Hoang's knowledge or authorization. The comments had been taken from his campaign Web site.

 

Among the problems first raised by a blogger, who also questioned Hoang's most recent report, was a lack of information about donors who gave Hoang contributions totaling more than $100,000. In his previous reports, there were no dates, occupations or employers listed for the donors, as required by city ordinance. In the latest report, posted last week, that information is included for all but a few donors.

 

Hoang acknowledged that several donations incorrectly listed as expenditures will be corrected in an amended report. He said his campaign treasurer is planning to meet with a campaign finance expert to ensure his future reports are in compliance.

 

Although no addresses are listed for the donors in the report, that is consistent with other City Council members and state requirements, an official with the Texas Ethics Commission said. For some candidates, the commission uses software that automatically redacts addresses from campaign finance reports that are made public, a practice shared by the city.

 

bradley.olson@chron.com

 

 

 

Discord in Viet community

By LISA FALKENBERG

HOUSTON CHRONICLE

May 24, 2010, 8:49PM

 

By one elder's estimate, the more than 200 people squeezed into the sweltering Sharpstown-area community center on Sunday afternoon was the largest crowd ever convened for a formal meeting of the Vietnamese Community of Houston and Vicinities.

A prominent member of Houston's largest Asian community, Councilman Al Hoang, was gravely offended. The first-term official felt he and his entire family had been dishonored at a community event a month earlier that prompted him to announce on Radio Saigon that he wasn't going to run for office again.

The standing-room-only crowd of mostly older folks issued a formal apology to Hoang and his family, and some are unofficially forming a petition to ask the councilman — considered by some a champion of the community — to rethink leaving office.

“Some people want to destroy him,” said elder Cuc Le. “But we protect him.”

They didn't speak for everyone, though. Several community leaders and activists boycotted the meeting, saying the alleged dishonoring of Hoang was much ado about nothing, and just the latest example of how the politician's ego and ill-temper have stirred up trouble.

“We feel this is unnecessary to have a meeting about how Mr. Hoang is feeling,” said Kim Nguyen, former president of the community organization. “He was so upset that we didn't show respect. You know, you earn respect. You don't make people respect you.”

‘Jekyll and Hyde'?

Several critics said the councilman behaves like a “supreme authority” of the community, firing off angry e-mail tirades in Vietnamese when he's angry and demanding to be invited to weddings and other social events. Hoang disputed all this.

 

“He's Jekyll and Hyde. He's tricky,” said Vietnamese-language journalist Mai Loan. “The majority of people who elected him feel betrayed. Councilman Al Hoang's actions are different from his words.”

The latest ordeal stems from an April 25 memorial service commemorating the fall of Saigon. Hoang attended, along with several other dignitaries including Democratic U.S. Rep. Al Green and state Rep. Hubert Vo, D-Houston. But when Hoang learned he wasn't scheduled to speak, he became angry, according to observers, and demanded his position afforded him a right to the podium.

Community association President Joe Phan said organizers hadn't scheduled Hoang to speak because some remain unhappy that Hoang endorsed newly elected Missouri City Councilman Danny Nguyen, a fellow Republican, who supported the Vietnamese government's effort to establish a consulate in Houston.

 

Three decades later, many Viet-Americans still harbor deep hatred and distrust of the communist government that overtook their homeland, and anger over the human rights violations that continue. They scorn any association with the consulate, which opened in March.

Hoang was finally allowed to speak after telling organizers that he was acting as Mayor Annise Parker's official representative. Some questioned, however, whether some of his remarks, including a call to protest the consulate, were indeed the message the mayor would like imparted in her name.

At the meeting Sunday, Hoang, at times growing red-faced and raising his voice, explained to the crowd the importance of understanding protocol and showing respect to officials. Those presiding over the meeting expressed regret for their shortcomings, and extended their apologies to the mayor and the council for not letting Hoang speak earlier. They also asked Hoang's sister, Teresa Hoang, who had resigned as general counsel for the organization, to reconsider; she refused.

The mayor's spokeswoman, Janice Evans, said Monday that Hoang was not speaking for the mayor at the event: “The council member was asked to represent the mayor because she was unable to attend; however, it was not our understanding that there were to be any remarks offered.”

 

McCarthyism alleged

After the three-hour meeting, Hoang maintained that his anger wasn't so much about not being able to speak as the reasons behind the shutout. He blamed a campaign by a few critics to brand him as a communist, and aggravate divides in the fractious community, which numbers more than 83,000 in Houston and surrounding counties.

“The practice is McCarthyism. And it's outdated,” he told me, adding that his foes refuse to agree to debate him in public. “They just want to stand in the dark and shoot me.”

Hoang said he hadn't made a decision on whether to run again. But the meeting did accomplish one significant, if off-topic, milestone: Attendees approved a resolution to respect the duties of elected officials, even if those duties require them to shake hands or otherwise rub elbows with anyone associated with the Vietnamese Consulate. 

lisa.falkenberg@chron.com

 

A lawsuit in name of what?

By LISA FALKENBERG

Copyright 2010, Houston Chronicle

July 26, 2010, 10:15PM

 

 

There must be a shortage of potholes and other problems in Houston's city council District F.

The guy elected to represent the district, Al Hoang, seems to have plenty of time to expend on whatever is the latest controversy gripping the Vietnamese-American community. And quite often, the first-term councilman himself is at the center of the discord.

This time, Hoang, acting as attorney for the Vietnamese Community of Houston and Vicinities, known as VNCH, is suing to evict another Vietnamese group, a nonprofit that serves the elderly, from the building they share.

In the lawsuit, Hoang claims that the group's name, Vietnamese Community Services Inc., is too similar to the umbrella organization VNCH, which actually owns the building. The elders' group had relocated in March 2009 after its old building changed hands and the rent went up.

"It caused confusion in the city that there are two Communities," Hoang told me Monday of the group's name. He said he intended the group to start using the name he wrote on the lease, Vietnamese Elders Association, but the group's leader maintains she didn't pick that name and never agreed to change.

A hearing on the matter is scheduled for Wednesday morning in Justice of the Peace Court.

The lawsuit claims that the umbrella organization has suffered actual and consequential damages and seeks recovery of attorney fees and exemplary damages, but never specifies the nature of any of these damages.

Asked to explain what problems the names have caused, and how the VNCH has been harmed, the councilman appeared at a loss to provide examples: "We have confusion," he reiterated.

Well, I won't argue with him there. It seems any time I write about Hoang and the goings-on in the Vietnamese community, I end up scratching my head. But kicking out an organization that provides hot meals, English classes and social services assistance to elderly Vietnamese because of something as trivial as the organization's name seems heartless and unnecessary.

 

Suspicious timing

The timing of Hoang's suit is also a bit suspicious, even though he maintains his motivations aren't personal. The executive director of the organization he's suing, Kim Nguyen, just happens to be the only community leader who went on the record in my May column criticizing Hoang. The issue then involved Hoang demanding community members apologize for disrespecting him.

Nguyen had been hesitant to speak out in the column for fear of retaliation, but finally agreed to be quoted, saying in part: "He was so upset that we didn't show respect. You know, you earn respect. You don't make people respect you."

Nguyen, who, like Hoang is a former president of VNCH, had boycotted a meeting in which more than 200 other community members gathered to talk about how Hoang had been offended at an April event commemorating the fall of Saigon. Hoang was upset that he wasn't scheduled to speak at the event and later went on Houston's Radio Saigon threatening not to run for re-election.

Hoang eventually was allowed to speak at the April event, but only after he claimed he was speaking for the mayor. A spokeswoman for Mayor Annise Parker later told me Hoang was never asked to speak for the mayor.

 

22-year name

On Monday, Nguyen seemed perplexed by the lawsuit, saying the only thing she could figure is that the councilman was trying to "get even" with her for criticizing him.

Nguyen said she doesn't see why her group, which has spent 22 years building its name, should change it now. Still, she said, after Hoang complained about a plastic sign with her group's name hanging over the TV in the community center, she covered it with thick white paper earlier this month. Hoang filed the lawsuit anyway.

She's also confused about the aim of the legal action, since her group had planned early next month to move in with a Filipino senior center because of renovations scheduled at the Vietnamese facility.

Worried, but not regretful

Nguyen says she's worried about the lawsuit; her nonprofit doesn't have the funds for a legal battle. But she says she doesn't regret criticizing Hoang, if that's what led to this.

"It's about time somebody has to speak up. Somebody has to do something. We're living in the United States. And he's acting like the mafia," she says. "If anybody is against him, he tries to humiliate and threaten and sue. He just wants to get his way."

Whatever Hoang's motivations, it seems like he could find better use of his time and energy than suing a small nonprofit serving the elderly. As more of these stories come to light, it's the councilman's own name he should be concerned about.

 

lisa.falkenberg@chron.com

 

Đôi lời về “Nghị quyết quái đản” 

Mấy tên rỡm nặn ra “nghị quyết” 

Nghề “bưng bô” đă biết mặt rồi 

Âm mưu làm chuyện “trời ơi” 

Mở đường gian tặc gọi mời Cộng nô 

Bọn chúng bay mưu đồ khống chế 

Cộng đồng này chẳng nể mặt ai 

“Nghị quyết” nghe thấy chướng tai 

Bắt dân theo lệnh giống loài Cộng nô 

Là dân cử hài ḥa, vui vẻ 

Không hung hăng, tỏ vẻ ta đây 

“Dân vi quư” nhớ từ nay  

Cộng đồng đâu phải bọn bay cầm quyền 

Quả nực cười đảo điên nhân thế 

“Ông cộng đồng” quyền thế hơn vua 

Kết bè tụ đảng theo hùa 

“Ông” mở đại hội cúi thưa “nghị ḥn” 

 

Chán và buồn !!! 

 

nguyenvinhchau

 

Councilman Hoang loses bid to evict Vietnamese group

By MOISES MENDOZA

Copyright 2010 Houston Chronicle

July 28, 2010, 9:26PM

A justice of the peace told Vietnamese community members to work out their own problems Wednesday and refused to order the eviction from a local building of a community organization that City Councilman Al Hoang says has a confusing name.Hoang, former president of the owner of the building, Vietnamese Community of Houston and Vicinities, known as VNCH, said the tenants, who call themselves Vietnamese Community Services, should be evicted because their group's name sounds too much like the owner's.

"It's too confusing; there can't be two communities," he told Judge Russ Ridgway during the bizarre half-hour hearing.

A divided community

Although Vietnamese Community Services has been in the building for 18 months, Hoang said he only recently discovered it's not calling itself Vietnamese Elders Association, as he believed it had been since the group first moved into the building at 7100 Clarewood Drive.

Vietnamese Community Services offers hot meals and English classes, among other things, to elderly community members.

Hoang has been demanding that Vietnamese Community Services change its name or move elsewhere for the last few months, but the executive director of the organization refuses to do that.

"We have spent over 22 years to build our name," Kim Nguyen told the judge. "We have been operating for a long time."

Political considerations may help explain the reasons behind the controversy, which has split the local Vietnamese community.

Denies it's personal

Nguyen boycotted a meeting at which community members discussed how Hoang got offended because he wasn't scheduled to speak at an April event about the fall of Saigon. In May, Nguyen also criticized Hoang in a newspaper column, saying "You know, you earn respect. You don't make people respect you."

But Hoang said the eviction lawsuit is nothing personal. When asked after the hearing if he was trying to get back at Nguyen, he said, "No, no, no, it's about the confusion."

He said others have expressed frustration and concern to him about the two similar names. He said he could resort to other legal remedies — such as criminal trespass charges — to make Vietnamese Community Services leave.

In the courtroom, an increasingly frustrated Hoang asked whether it would be OK to just tear down Nguyen's signs, but Ridgway didn't directly answer.

The judge appeared at times bemused and exasperated by both sides' arguments, eventually dismissing the case after admonishing both sides and saying he couldn't determine which parties Hoang should be suing for eviction.

moises.mendoza@chron.com

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám