* Trang Chủ

* Kim Âu

* Báo Chí

* Quảng Cáo

* Tác Giả

* Mục Lục

* Pháp Lư

* Cộng Đồng Georgia

* Một Trang Lịch Sử /details

* Một Trang Lịch Sử /djvu.txt

* Một Trang Lịch Sử /org/3

* Một Trang Lịch Sử/pdf

* Biệt kích trong gịng lịch sử

* Hồi Chuông Báo Tử

* Mapquest

* Thời Thế

* Tháng 7 - 2008

* Tháng 8 - 2008

* Tháng 9 - 2008

* Tháng 10 - 2008

* Tháng 10 bis 2008

* Tháng 11 - 2008

* Tháng 12 - 2008

* Tháng 1-2009

* Tháng 2-2009

* Tháng 3-2009

* Tháng 4-2009

* Tháng 5-2009

* Tháng 6-2009

* Tháng 7-2009

* Tháng 8-2009

* Tháng 9-2009

* Tháng 10-2009

* Tháng 11-2009

* Tội Ác của nhóm PG Ấn Quang

* Vụ Đài Việt Nam Hải Ngoại

* Vấn đề Cựu Tù CT

* Về Tác Phẩm Vô Đề

* Hồng Y Và Lá Cờ

* Giấc Mơ Lănh Tụ

* Biến Động Miền Trung

* Con Đường Đạo

* Gian Đảng Phở Ḅ

* Băng Đảng Việt Tân

* Gian đảng bịp bợm

* Mộng Bá Vương

* Phía Nam Hoành Sơn

* Vô đề - Khuyết danh

* Lưu Trữ

* Nguyễn Mạnh Trinh

* Phùng Ngọc Sa

* Nguyễn văn Chức

* Hàn Giang Trần Lệ Tuyền

* Hoàng Đạo Thế Kiệt

* Dương Như Nguyện

* Đinh Thạch Bích

* Hoàng Hải Thủy

* Đỗ Hoàng Gia

* Trúc Đông Quân

* Nguyễn Mạnh Quang

* Đào Vũ Anh Hùng

* Đỗ Văn Phúc

* Đinh Lâm Thanh

* Nam Nhân

* Nguyễn Đạt Thịnh

* Phạm Thanh Phương

* Thuư Đặng (BN 587)

* Trương Minh Ḥa

* Tân Dân

* Trần Thanh

* VietEdit

* ChinhNghia Forum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÍ MẬT VỀ

“NHỮNG NGƯỜI LÍNH

MỘT THỜI BỊ LĂNG QUÊN”

 

 

Diễn văn đọc trong ngày ra mắt 29 - 10 - 1995 tại Georgia 

 Kính thưa Quư vị!  

Trước tiên, tôi thay mặt cho toàn thể những gia đ́nh BKCT Tại Atlanta nói riêng và toàn thể Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ nói chung bày tỏ niềm hân hoan trước thịnh t́nh của quư vị đại diện các hội đ̣an, các cơ quan truyền thông, báo chí, các nhân sĩ Việt Mỹ, các chiến hữu, thân hữu đă hiện diên trong buổi nói chuyện ngày hôm nay.

Hơn hai mươi năm trôi qua, chiến tranh Việt Nam đă kết thúc một cách quá đau ḷng.

Đối với cà hai dân tộcViệt Mỹ, sự kiện đó đă trở thành thảm họa và cho đến nay lịch sử của cuộc chiến tranh đó vẫn c̣n những bí mật cần phải được soi sáng,. Tại diễn đàn này, hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn lại trang sử cũ.

Kính thưa quư vị! 

Hơn ba thập kỷ đă qua, câu chuyện về những người Biệt Kích Cảm Tử (COMMANDOS) ĐƯỢC COI NHƯ LÀ MỘT HUYỀN THOẠI. HƯ và THỰC lẫn lộn.

Huyền thoại đó đă bị vùi sâu vào bóng đêm của lịch sử trong một âm mưu nhằm xóa bỏ sự hiện diện của một đạo quân bí mật đă tiến hành một cuộc chiến tranh bí mật, trong đó một bộ phận nhằm lật đổ chế độ Cộng Sản tại Việt Nam để giành lại phần đất thân yêu đă bị nhuộm đỏ, phần c̣n lại thực hiện những công tác ngoài biên cương nhằm ngăn chặn, hạn chế sự xâm nhập của Cộng quân qua con đường máu, gây cho chúng những tổn thất kinh hoàng. 

Sau 1975, huyền thoại đó hoàn toàn đi vào quên lăng.

Nhưng thời gian gần đây đột nhiên các cơ quan truyền thông báo chí hướng sự chú ư tới những thông tin về những người trở về từ cơi chết sau hàng chục năm dài bị tù tội, đày đọa trong những nhà tù khủng khiếp của Cộng Sản Việt Nam.. Sự kiện này không chỉ giới hạn trong phạm vi Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ mà c̣n gây chấn động dư luận toàn thế giới.

Nổi bật nhất là hai vấn đề: 

Thứ nhất: Một số Thượng Nghị Sĩ, Tướng Lănh trong quân đội Hoa Kỳ trước đây từng là cấp chỉ huy của những người BKCT Việt Nam lên tiếng yêu cầu Bộ Ngoại Giao cấp chiếu khán nhập nội cho toàn thể BKCT c̣n bị kẹt lại ở Việt Nam. 

Thứ Hai:Luật Sư John Mattes thay mặt cho toàn thể BKCT Việt Nam đệ đơn vào ṭa án bồi thường của liên bang yêu cầu ṭa án buộc cục t́nh báo trung ương My ờ(CIA) và cục t́nh báo Bộ Quốc Pḥng (D IA) phải bồi hoàn cho những người c̣n sống cũng như cho những người thừa kế của những BKCT đă chết trong oan khuất. 

Kính thưa Quư Vị! 

Chiến tranh Việt Nam đă lui vào quá khứ, tất cả mọi người đều muốn quên đi thất bại đau đớn đó để suy t́m một phương thức hành động mới cho tương lai. Nhưng chúng ta sẽ làm được ǵ khi lịch sử vẫn c̣n những vấn đề phải che đậy , dối trá.

Chiến tranh Việt Nam không thể và không bao giờ là một cuộc nội chiến như CIVIL WAR của Hoa Kỳ trước đây. Thực chất đó là một cuộc chiến tranh Ư Thức Hệ giữa hai hệ thống ư thức: TỰ DO và CỘNG SẢN mà bất hạnh thay Tổ Quốc của chúng ta lại trở thành một băi chiến trường , thành nơi đọ sức. V́ vậy, chiến đấu cho tổ quốc của chúng ta không chỉ giới hạn trong biên giới của quốc gia mà chính là giải trừ tai họa cho toàn thế giới.

Từ giao điểm của hai luồng tư tưởng:

1/ Tinh thần yêu Tổ Quốc của Những Người Việt Nam Tự Do

2/ Kế hoạch thực hiện Chiến Lược Toàn Cầu Bao Vây , Tiêu Diệt Cộng Sản của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và Thế Giới Tự Do

Đội quân BKCT được thành lập. Tất cả nhũng thành viên của lực lượng này đều do người Mỹ trực tiếp tuyển mộ, huấn luyện, đào tạo đặc biệt tinh nhuệ đa năng để tiến hành những kế hoạch, công tác đặc biệt trong cuộc chiến tranh ngoài quy ước nhằm chặn đứng và tiêu diệt thế giới Cộng Sản. Đ ể chi phí cho việc xây dựng lực lượng này. Cục T́nh Báo Trung Ương Mỹ đă tốn hơn trăm triệu Mỹ Kim thời đóà

Nhưng thật hết sức đau ḷng khi chúng ta buộc phải họp mặt tại đây để nói rơ trang sử bi thảm của những con người dường như được sinh ra để dâng hiến đời ḿnh cho Tổ Quốc và Lư Tưởng.

Kính thưa Quư vị!

Những trang chiến sử vẻ vang luôn luôn được tô điểm bằng những chiến công của những anh hùng trong chiến trận. Bắn hạ đối phương là chiến công của người cầm súng.

Nhưng có lẽ nhân loại chưa bao giờ được biết đến một chiến công quái gở, đáng ghê tởm là giết đi, đúng hơn là mượn tay kẻ địch để tiêu diệt cả một đội quân đặc biệt dũng cảm do chính ḿnh thành lập.

Hành động tội ác đó những tưởng đă thành công nhưng không ai có thể ngờ được rằng; mặc dù trở thành mục tiêu cần phải tiêu diệt của tất cả các bên những người Biệt Kích Việt Nam trải qua bao nỗi khổ đau đày đọa trong các nhà tù của Cộng Sản vẫn vững vàng , vẫn giữ toàn tiết tháo và phẩm cách bất diệt của người chiến sĩ để bước ra khỏi bóng đêm của Lịch Sử.

Kính Thưa Quư Vị!

Hiện diện tại hội trường nhỏ bé này có 18 thành viên của đội quân Biệt Kích Cảm Tử. Chúng tôi được sự đồng thuận của toàn thể anh em trong đội quân bí mật để công khai hóa sự thực về bí mật lịch sử này. Mục đích của chúng tôi không phải nhằm vào những quyền lợi vật chất nhỏ nhen, v́ tâm nguyện của những thành viên trong gia đ́nh Biệt Kích chỉ muốn được là Những Chiến Sĩ Vô Danh trong Lịch Sử nhưng không thể là thứ Lịch Sử bị nhào nặn , áp đặt bởi bất kỳ một thế lực nào..

Tất cả mọi hành đông bội phản , dối trá, đều là những vết nhơ trong Lịch Sử. Để gột rửa vết nhơ đó không thể chỉ là sự sám hối muộn màng như cựu Bộ trưởng Bộ Quốc Pḥng Mac Namara bằng cách viết hồi kư thú nhận sai lầm của ḿnh mà cái cần thiết là phải thừa nhận sự thật để VIẾT LẠI LỊCH SỬ.

Thảm kịch của những người Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam không phải là ngẫu nhiên, thất bại của cuộc chiến tranh bí mật ở Việt Nam CHÍNH LÀ THẤT BẠI CỦA NHỮNG NGƯỜI ĐIỀU HÀNH CUỘC CHIẾN NGOÀI QUY ƯỚC ĐÓ.

Thảm kịch của dân tộc Việt Nam cũng bắt nguồn từ sự sai lầm và bội ước trong quá khứ.

Cảm ơn anh TOURISON, một người Mỹ chân chính trong những người Mỹ chân chính đă viết lại lịch sử, đă trả lại cho những người Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam vị trí của ḿnh trong chính sử.

Cảm ơn anh và những người đă cộng tác với anh về cuốn sách mà anh đă viết về chúng tôi.

Cảm ơn ḷng dũng cảm, chính trực và cao thượng của anh với việc viết lại trang sử bi hùng này

 

 

Hà văn Sơn

 

 
Viết Lại Lịch Sử­ (Secret Army Secret War)
Uploaded by kimau. - News videos hot off the press.

Năm 1995 lực lượng Biệt Kích đă dơng dạc lên tiếng "Viết Lại Lịch Sử". Và lịch sử đă chính thức được viết lại một cách chính danh tại Quốc Hội Hoa Kỳ sau cuộc điều trần của biệt kích vào ngày 19 - 6 - 1996.

 

 

 

“35 Năm Nh́n Li: Tr Li S Tht cho Lch S.”

hay hạ nhục Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa

Th Năm, 4/15/2010, 12:00:00 AM

 

 

 

 

 

 

Thứ ba, ngày 13 tháng tư năm 2010

Việt Nam 35 năm nh́n lại

Quỳnh Như, phóng viên RFA

2010-04-12

Cuộc chiến tại Việt Nam đă kết thúc cách nay 35 năm nhưng đối với một thành phần đông đảo người Việt Nam, cả trong lẫn ngoài nước, vẫn c̣n nhiều điều cần phải bàn căi và làm sáng tỏ.  

 

 

Buổi Hội thảo "Việt Nam 35 năm nh́n lại" tại Hoa Thịnh Đốn ngày 9 tháng 4, 2010 

 

Đó là chủ đề một cuộc hội thảo quy tụ gần 50 nhân vật gồm những cựu tướng lănh Hoa Kỳ và những nhà nghiên cứu quân sự, nghiên cứu sử học của Mỹ, cùng với môt số nhà nghiên cứu, cựu viên chức cao cấp Việt Nam Cộng Hoà trong thành phần diễn giả và tham dự lên đến gần 200 người, trong hội trường U.S. Army and Navy Club tại Washington.

 

Dư luận không thể là bằng chứng

Vai tṛ và tinh thần chiến đấu của Quân đội Việt Nam Cộng Hoà trong trận chiến 20 năm tại Việt Nam kết thúc cách nay đă 35 năm vẫn chưa được nhiều người trong hai thành phần tham chiến đánh giá đúng đắn. Dư luận Mỹ nay đă nh́n lại đôi phần từ khi có đông đảo người Việt sang tị nạn, nhưng cũng c̣n sót lại những khuynh hướng đổ lỗi cho sự thất bại của phe đồng minh ở Việt Nam là do sự yếu kém trong sức chiến đấu của quân đội Việt Nam Cộng Hoà.  Phía đảng Cộng Sản Việt Nam th́ luôn luôn nhấn mạnh đến vai tṛ của quân đội Hoa Kỳ, coi thành tích chiến đấu của quân đội miền Nam chỉ là thứ yếu, kém cỏi, tuy vẫn mạnh tiếng tố cáo quân đội này đă gây ra những tổn thất lớn lao cho lực lượng Cộng Sản từ những ngày nổi dậy ở miền Nam cho đến những trận tổng tấn công 1968, 1972 và 1975 của quân đội miền Bắc.

 

Dư luận Mỹ nay đă nh́n lại đôi phần từ khi có đông đảo người Việt sang tị nạn, nhưng cũng c̣n sót lại những khuynh hướng đổ lỗi cho sự thất bại của phe đồng minh ở Việt Nam là do sự yếu kém trong sức chiến đấu của quân đội Việt Nam Cộng Hoà.

 

 Cựu đại sứ Việt Nam Cộng Hoà tại Washington, ông Bùi Diễm phát biểu lời khai mạc tại cuộc hội thảo "Việt Nam 35 năm nh́n lại" tại Hoa Thịnh Đốn. (April 4, 2010) Sự thật lịch sử rất quan trọng đối với người Hoa Kỳ trong thế hệ ngày nay đang điều hành chính sách với Việt Nam , cũng như đối với những thế hệ đi sau của của những người chiến sĩ và viên chức Việt Nam Cộng Hoà.  Những thế hệ hậu duệ đó nay đang chiếm giữ ngày càng nhiều những vị thế quan trọng trong nhiều lĩnh vực ở nhiều nước bên ngoài Việt Nam, cũng là thành phần không kém quan trọng đối với tương lai chính trị, kinh tế, xă hội của nước Việt Nam sau này.  Nh́n lại lịch sử sau 35 năm chiến tranh về vai tṛ chiến đấu của quân lực Việt Nam Cộng Hoà, do đó, là chủ đề cuộc hội thảo tại thủ đô Washington của Hoa Kỳ, do cựu đại sứ Việt Nam Cộng Hoà tại Washington, ông Bùi Diễm, và những người có tâm huyết với những người Việt quốc gia trong và ngoài nước tổ chức hôm thứ sáu mùng 9 tháng 4 năm 2010.

 

Sự thật bị bóp méo  

Một trong những nhân vật đă từng chứng kiến những giờ phút quan trọng của lịch sử là cựu Đại sứ Bùi Diễm - ông từng là thành viên trong phái đoàn của chính phủ quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng Hoà tham gia Hội nghị Geneve 1954,  Hội nghị Paris năm 1973, từng nắm giữ các chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, Đại sứ lưu động của Việt Nam Cộng Hoà phát biểu lời khai mạc:

Đại sứ Bùi Diễm: “Hôm nay chúng tôi muốn chứng minh đă có sự bóp méo lịch sử, xuyên tạc những ǵ đă xảy ra ở miền Nam Việt Nam trước đây, và phản bác những định kiến sai lầm về vai tṛ, cũng như sức chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà.

Hôm nay chúng tôi muốn chứng minh đă có sự bóp méo lịch sử, xuyên tạc những ǵ đă xảy ra ở miền Nam Việt Nam trước đây, và phản bác những định kiến sai lầm về vai tṛ, cũng như sức chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng Hoà.

Đại sứ Bùi Diễm

Trong thập niên 1960, trên báo chí Mỹ, chẳng hạn như tờ Newsweek, đă có những tin tức, những bài báo với hàng tít: “Kẻ địch như hổ, c̣n chúng ta chỉ là những chú thỏ đế”. Dưới mắt những nhà báo có lối nh́n thiên lệch này,  những “con hổ” được dùng để chỉ quân Cộng Sản , c̣n Hoa Kỳ và phía Việt Nam Cộng hoà bị ám chỉ là “những chú thỏ đế” một biểu tượng của sự hèn nhát. Sự thật thế nào. Ông Bùi Diễm cho biết: 

Đại sứ Bùi Diễm:“Trên thực tế, những “con thỏ” đó đă chiến đấu rất dũng mănh. Trong số các diễn giả tham dự hội thảo này, có những người đă từng chiến đấu hồi Tết Mậu Thân ở Huế, trong đợt phản công hồi “Mùa hè Đỏ lửa” năm 1972 để giải vây An Lộc và tái chiếm Quảng Trị.

Những nhân chứng từng tận mắt chứng kiến những ǵ đă diễn ra sẽ chứng thực sự dũng cảm và kể về những chiến công của Quân lựcViệt Nam Cộng hoà trong muôn vàn khó khăn. Dựa vào những kinh nghiệm mà họ đă từng trải qua trong cuộc chiến sôi động lúc đó. Các nhân vật này sẽ tŕnh bày với chúng ta về sự thật đích thực”.

Trong khi báo giới Mỹ ca ngợi sự dũng cảm của quân nhân Hoa kỳ ở Khe Sanh th́ những chiến công của quân đội Việt Nam Cộng Hoà trên chiến trường An Lộc, Quảng Trị hay trước đó là trong trận phản công hồi Tết Mậu Thân lại không được báo giới Mỹ nhắc đến.

Trong khi báo giới Mỹ ca ngợi sự dũng cảm của quân nhân Hoa kỳ ở Khe Sanh th́ những chiến công của quân đội Việt Nam Cộng Hoà trên chiến trường An Lộc, Quảng Trị hay trước

 Thảm sát tại Huế năm 1968 vào Tết Mậu Thân của cộng sản VN. Courtesy NgoTheLinh (VN special forces website) đó là trong trận phản công hồi Tết Mậu Thân lại không được báo giới Mỹ nhắc đến. Tuy nhiên có những sự thật không ai có thể chối bỏ.

Cuộc thảm sát ở  Huế: bằng chứng cụ thể

Năm 1968, Việt cộng mở một cuộc Tổng tấn công ở hầu hết các thành phố khắp Miền Nam như: Saigon, Huế, Đà Nẵng, Biên Hoà, Ban Mê Thuột,...

Trong các trận đánh ấy, cuộc thảm sát ở  Huế là sự kinh hoàng khó quên đối với dân chúng. Đại tá Trần Minh Công thuộc Lực lượng Cảnh sát Quốc gia Nam Việt Nam, cho biết, có khoảng 5,200 người vô tội, hầu hết là thường dân, trong đó có cả những nhà truyền giáo và giáo sư ngoại quốc được Viện Đại học Huế thỉnh giảng đă bị Việt cộng giết hoặc chôn sống.

Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, người từng đảm trách chức vụ Giám đốc Pḥng Thông tin, Đại sứ quán Việt Nam tại Washington trong thời gian này nhận định, một trong những lư do khiến cuộc tấn công của Việt cộng vào Huế trở thành đẩm máu và kinh hoàng nhất là v́:

Nguyễn Ngọc Bích: “Nếu như cuộc tiến công hồi Mậu Thân vào Saigon là sự kết hợp của lực lượng quân giải phóng ở miền Nam dưới sự chỉ huy của Trần Văn Trà, Vơ Văn Kiệt và Trần Bạch Đằng, cộng với các đơn vị chính quy miền Bắc do Lê Đức Anh và Mai Chí Thọ lănh đạo th́ lực lượng tấn công Huế chỉ có quân chính quy Bắc Việt và kết quả của mặt trận Huế sẽ mang lại uy danh cho lực lượng này. Đây chính là điểm quan trọng nhất để quy trách nhiệm đối với những kẻ đă gây nên các cuộc thảm sát ở Huế năm 1968”.

Lực lượng tấn công Huế chỉ có quân chính quy Bắc Việt và kết quả của mặt trận Huế sẽ mang lại uy danh cho lực lượng này. Đây chính là điểm quan trọng nhất để quy trách nhiệm đối với những kẻ đă gây nên các cuộc thảm sát ở Huế năm 1968.

Cuộc tấn công Tết Mậu Thân c̣n cho thấy, Bắc Việt đă có sự thay đổi về chiến lược, từ chiến tranh du kích sang chiến tranh chính quy. Cựu Đại tá Cảnh sát Trần Minh Công cho biết:

Trần Minh Công: “Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, quân Cộng Sản đă bất ngờ tấn công miền Nam nhưng đă bị quân đội Việt Nam Cộng Hoà và lực lượng Cảnh sát kết hợp phản công tức thời. V́ thế âm mưu của Bắc Việt đă thất bại nhanh chóng. Kết quả là tổn thất về phía lực lượng Cộng Sản ở miền Nam rất cao và sau thất bại này, hầu hết các cơ sở nội thành và các chi bộ cộng sản được xây dựng từ lâu đă bị lực lượng Cảnh sát phá vỡ.

Hai năm sau cuộc tấn công hồi Tết Mậu Thân, Cộng Sản Việt Nam không thể tập hợp lực lượng để mở một trận đánh lớn nào vào quân đội Việt Nam Cộng hoà cho đến mùa hè 1972”.  

Sức mạnh thực sự của QĐVNCH tại An Lộc và Quảng Trị

Sang năm 1972, Bắc Việt nghĩ rằng có thể sẽ giành được những chiến thắng quyết định trên chiến trường. Với chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, lúc này, Quân lực Việt Nam Cộng hoà, có sự yểm trợ hoả lực của Mỹ tự lực chiến đấu với quân đội Bắc Việt được Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ, trợ giúp súng đạn tối tân.Đầu tháng Tư năm 1972, Cộng Sản Bắc Việt mở một trận đánh lớn vào An Lộc, một thị trấn nằm trên quốc lộ 13, nối liền Saigon với vùng biên giới Campuchia thuộc tỉnh B́nh Long, với âm mưu biến khu vực này thành bàn đạp, tiến chiếm Saigon,.  Bắc Việt đă huy động một lực lượng hùng hậu, quân số gấp bốn lần quân trú pḥng, tấn công mănh liệt với sự yểm trợ của xe tăng và đại pháo.

Sau 7 đợt tấn công, kéo dài gần hai tháng, mất hàng chục ngàn quân, chưa kể hàng chục ngàn lính bị thương, cuối tháng 5 năm 1972, Bắc Việt phải tháo lui.

 

Tại An Lộc. sau 7 đợt tấn công, kéo dài gần hai tháng, mất hàng chục ngàn quân, chưa kể hàng chục ngàn lính bị thương, cuối tháng 5 năm 1972, Bắc Việt phải tháo lui.

Trong mùa hè năm 1972, người miền Nam quen gọi là “Mùa hè đỏ lửa”,  Bắc Việt xua quân tràn qua biên giới Việt – Lào và khu phi quân sự ở vĩ tuyến 17 chia cắt hai miền, để tấn công Quảng Trị-Hụế.   Sư đoàn 3 Quân đội Việt Nam Cộng Hoà thoái lui và tan ră trước sức tấn công của 5 sư đoàn quân miền Bắc và nhiều trung đoàn xe tăng, pḥng không, đại pháo, hoả tiễn đủ loại.   Đến tháng 5 năm 1972 th́ quân Bắc Việt chiếm được toàn bộ Quảng Trị.

Giữa tháng 6, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa khởi sự phản công.   Đầu tháng 7 năm 1972, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa phản công để tái chiếm Quảng Trị- Đông hà. 

 Tái chiếm thành Quảng Trị. Ảnh Nguyễn Ngọc Hạnh Cuộc chiến 81 ngày giành lại thị xă và thành cổ Quảng Trị trở thành trận đánh ác liệt nhất trong “Mùa hè đỏ lửa”.   Hai sư đoàn dũng mănh nhất của quân đội Việt Nam Cộng Hoà là Nhảy dù và thuỷ quân lục chiến làm lực lượng tấn công chính. 

Một Đại đội trưởng thuộc Tiểu đoàn 5 Nhảy dù Việt Nam Cộng hoà từng tham chiến tại Quảng Trị thuật trận đánh Cổ Thành đầu tiên, nổi bật tinh thần chiến đấu của đoàn quân Mũ đỏ.  Ông thuật lại:  tiểu đoàn của ông đi ṿng lên hướng đông bắc, (xử dụng lối đánh vào ban đêm)bí mật nhổ hết chốt địch dọc đường, bất ngờ đánh vào làng Tri Bưu, và áp sát cửa Tả của cổ thành sau 18 ngày tấn kích liên tục qua những biển chốt pḥng thủ của quân Bắc Việt.  Ông nói tiếp lúc quân Việt Nam tràn qua bức tường thành:

 

Quảng Trị, cuộc chiến 81 ngày giành lại thị xă và thành cổ Quảng Trị trở thành trận đánh ác liệt nhất trong “Mùa hè đỏ lửa”.   Hai sư đoàn dũng mănh nhất của quân đội Việt Nam Cộng Hoà là Nhảy dù và thuỷ quân lục chiến làm lực lượng tấn công chính.

“Trái bom tinh khôn gây một tiếng nổ bất ngờ,  rung chuyển mặt đất, khoét một lỗ có đường kính khoảng 2m trên bức tường thành, đất đá ào ào đổ xuống hào nước rộng 20 mét cho quân tấn công chạy qua, trông như một phép lạ.  Đại đội 51 tràn qua  lỗ hổng đó vào bên trong… Tiếng súng M-16, M-60, M-79 vang động rơ mồn một.  Đại đội 52 lập tức  xông vào tiếp.   Binh sĩ đại đội 51 đang ruợt bắn địch quân trên tường thành.   Mọi thứ diễn ra y như kế hoạch đă định.   Máy bay A 37 đánh hai trái bom rất chính xác, ngay cột cờ.  Nhưng chiếc Phantom sau lại đánh theo màn khói bom trước đă trúng mục tiêu vừa bị gío tạt ngang đầu quân bạn, gây tổn thất nặng nề cho hai đại đội nhảy dù đang xung phong, làm tiêu tan sức chiến đấu...

Cuối cùng các chiến  sĩ mũ xanh thuỷ quân lục chiến của quân đội Việt Nam Cộng hoà đă làm nên lịch sử. Họ đă dựng lại lá cờ vàng của miền Nam Việt Nam trên cổ thành vốn đă đẫm máu của vô số chiến sĩ đă hy sinh v́ chính nghiă tự do và dân chủ cho quê hương của họ.”

Đó là lời của một cựu sĩ quan, thuộc Tiểu đoàn 5 Nhảy dù, một đơn vị tham gia chiến dịch phản công ở Quảng Trị.

Tất cả những chiến công đó là một phần của lịch sử mà không ai có thể xóa bỏ bởi nó đă được xây dựng bằng xương máu của những người lính Việt Nam Cộng hoà, trong hoàn cảnh hết sức cam go, cả trong lúc có sự tham dự trực tiếp của lực lượng Hoa Kỳ, lẫn khi không c̣n lực lượng này hỗ trợ.    

Tuy nhiên, sang năm 1973, t́nh h́nh chiến trường Việt Nam có nhiều thay đổi bất lợi cho phía Việt Nam Cộng hoà. Việt Hà sẽ gởi đến quư thính giả những diễn biến từ năm 1973 đến năm 1975 trên mặt trận quân sự và ngoại giao. Mời quư vị theo dơi trong buổi phát thanh tới.

Quỳnh Như tường tŕnh từ Hoa Thịnh Đốn