Trang Chủ .Kim Âu. Video .Lưu Trữ. Báo Chí .Tác Gỉa. Kẻ Sĩ .Chân Thiện Mỹ. Groups .Chính Nghĩa. Vấn Đề .Forum. Da Lat .Thư Quán. Tinh Hoa .Tác Phẩm. Dịch Thuật .Tự Điển. Liên lạc

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

BBC LONDON RFA ASIA VOA AUSTRALIAN RFI PARIS

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẺ TÁM LẠNG, NGƯỜI NỬA CÂN

 

 

Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

 

 

 

     Chuyện vừa mới xẩy ra khơi dậy trong dư luận sự bất b́nh trong cộng đồng tỵ nạn người Công Giáo VN tại hải ngoại là việc Hồng Y Phạm Minh Mẫn sang chủ tọa đại lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa do linh mục Trường Luân, ḍng Chứa Cứu Thế, tổ chức tại đại học Long Beach ngày Chúa Nhật 11-4-2010. Tôi thật sự tin rằng HY Mẫn sẽ không có mặt trong buổi đại lễ này v́ cha Trường Luân đă thông báo như thế.  Lư do khác nữa là v́ ông Hồng Y c̣n mặt mũi nào mà dám xuất hiện trước cộng đồng giáo dân tỵ nạn. Ê chề trong những lần xuất hiện trước đây chưa đủ sao! Tin tức phổ biến. Dư luận phản đối. Rồi đính chính. Rồi xác nhận. Rồi nghi ngờ và chờ đợi. Cuối cùng câu trả lời là sự tin tưởng của tôi đă sai. HY Phạm Minh Mẫn đă có mặt tại đại học Long Beach chủ sự đại lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa. 

     Có một nhận định khá kỳ thú là, nếu đem so sánh và đối chiếu chủ trương và hành động của ông HY Phạm Minh Mẫn từ trước tới nay với chủ trương và đường lối của đảng VGCS, chúng ta thấy, nói theo cách cân đo của VN ta, sẽ là kẻ tám lạng, người nửa cân. Tám lạng là nửa cân, và nửa cân cũng là tám lạng, hai bên cân bằng về trọng lượng, ư nói không có ǵ khác biệt nhau. 

     Hiện nay, người đứng đầu Giáo Hội Công Giáo Việt Nam là Hồng Y Phạm Minh Mẫn. Ông cai quản tổng giáo phận Saigon mà danh xưng chính thức trên các văn kiện ông kư có đóng ấn là tổng giáo phận Thành Phố Hồ Chí Minh. Xem ra ông khoái cái tên Hồ Chí Minh hơn cái tên Saigon. Nhiều Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo nổi tiếng, được người đời ca tụng, hoặc do ḷng đạo đức, hoặc do tài năng, hay những công tŕnh trí tuê lưu lại cho hậu thế. Điều trớ trêu là HY Phạm Minh Mẫn không được biết đến nhiều đối với giáo dân VN do bất cứ một đặc điểm nào nói trên như nhiều vị Hồng Y khác, mà lại nổi tiếng nhờ vào các lời tuyên bố rất đẹp ḷng đảng, và hơn nữa, vào nhiều hoạt động mục vụ mang đậm tính công cụ của ông. Hai lời tuyên bố nhớ đời của ông luôn được đồng hương tỵ nạn tại hải ngoại nhắc tới là: 

-   Lá cờ vàng là biểu tượng của một thói đời mang tính đối kháng. Nó làm tắc nghẽn con đường hiệp thông của tuổi trẻ VN. Và, 

-   Tôi bảo họ, các bạn đang ở đây, các bạn không c̣n là người tỵ nạn nữa. 

     Về các hoạt động gọi là Mục Vụ Di Dân của ông Hồng Y, đáng lưu ư nhất là việc ông cùng với viên chính ủy của TGP Saigon là Lm Huỳnh Công Minh và 2 giám mục khác nữa, thân hành sang Tầu vào tháng 9-2007 theo lời mời của Bộ Ngoại Giao Tầu cộng, để dụ dỗ Giáo Hội hầm trú tại đây qui phục CS Tầu, hợp tác với giáo hội quốc doanh của CS thành một cơ cấu thống nhất theo mô h́nh Giáo Hội VN mà ông đang là chủ soái. Phái đoàn của ông Hồng Y chỉ được báo chí nói sơ qua, v́ mục đích của chuyến đi được coi là bí mật. Vả lại nó cũng chẳng mang lại kết quả ǵ, nên đă bị ch́m vào quên lăng. Tháng 7 năm 2008 là thời gian ông gây ra nhiều biến cố nhất trên con đường Mục Vụ Di Dân của ông, và cũng là thời gian ông bị con chiên tại hải ngoại tẩy chay và xua đuổi nhiều nhất. Từ Sydney, Úc Châu, sang đến San Jose, Portland, Seattle, Missouri, Hoa Kỳ,  đâu đâu giáo dân cũng long trọng đem lá Cờ Vàng ra đón rước ông Hồng Y, nhưng chỗ nào ông cũng phải lẩn như chuột. 

     Lần này ông HY Phạm Minh Mẫn sang Mỹ chủ tọa đại lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa do linh mục Trường Luân ḍng Chúa Cứu Thế tổ chức. Nói rằng ông Hồng Y sang Mỹ là do Đức Hồng Y Mahony mời, nhưng đấy chỉ là protocol, một thủ tục nghi lễ không thể thiếu trên cấp lănh đạo, đạo cũng như đời. Lm Trường Luân, trưởng ban tổ chức, mới thực sự là người đứng ra mời HY Phạm Minh Mẫn. Một sự trùng hợp hơi kỳ lạ là sự xuất hiện của HY Mẫn xẩy ra vào đúng lúc Trung Tâm CGVN tại Nam Cali dàn dựng vở chèo Hội Đồng Liên Tôn đoàn kết cộng đồng đàng sau cái gọi là Cộng Đồng Nguyễn Tấn Lạc của Việt Tân. Hai việc này có vẻ như mang âm hưởng của hai giọng tenor và soprano rất thuần thục và điêu luyện, cùng cất lên trong một bài hợp xướng.  

     Giáo dân hải ngoại rất cần đến ḷng thương xót Chúa. Nhờ ḷng thương xót của Chúa, họ vẫn có đủ cơm ăn, áo mặc, nhà ở, việc làm, con cái đi học, nhất là không bị đàn áp, bóc lột. So với giáo dân tỵ nạn th́ giáo dân Thái Hà, Đồng Chiêm v.v. c̣n phải cần đến ḷng thương xót của Chúa hơn gấp bội. Cha Trường Luân, xuất thân từ ḍng Chúa Cứu Thế,  tại sao không về VN mở lễ cầu xin Ḷng Thương Xót Chúa cho giáo dân đáng thương của giáo xứ Thái Hà là xứ đạo thuộc ḍng Chúa Cứu Thế cai quản, mà lại mở lễ ở bên Mỹ và mời HY Mẫn sang chủ sự? Về phần HY Phạm Minh Mẫn, tại sao khi giáo dân Thái Hà, Đồng Chiêm v.v. bị đàn áp th́ HY Mẫn không đến đó mà cầu xin ḷng thương xót của Chúa cho họ, mà phải lặn lội qua Mỹ cầu cho những người đă được hưởng ḷng thương xót của Chúa dồi dào hơn những người ở trong nước quá nhiều rồi. Có phải cả hai đều là những chuyện nghịch lư không? Tại sao? 

     Vấn đề nên đặt ra ỏ đây là tại sao lại cứ phải HY Phạm Minh Mẫn mà không phải một vị nào khác? Như chúng ta đă thấy, tại Đại Hội Giới Trẻ Thế Giới ở Sydney, HY Phạm Minh Mẫn. Tại Đại Hội Thánh Mẫu Missouri, HY Phạm Minh Mẫn. Tại lễ khánh thành thánh đường Đức Mẹ Lavang Portland, HY Phạm Minh Mẫn. Tại nhiều events khác nữa của người công giáo tỵ nạn, cũng là HY Phạm Minh Mẫn. Và lần này đây, tại đại lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa, lại cũng vẫn là HY Phạm Minh Mẫn. Câu hỏi là, bộ trong số các vị lănh đạo của Giáo Hội CGVN không c̣n ai khác hơn hay sao, chẳng hạn Đức TGM Ngô Quang Kiệt, Đức Giám Mục Cao Đ́nh Thuyên v.v. Mấy hôm trước đây, TGM Ngô Quang Kiệt c̣n ở Roma, ngài được mời chủ tọa đại lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa có phải tiện và hợp lư hơn không. Hội Đồng Giám Mục VN không thiếu các vị chân tu, đức hạnh, có tinh thần yêu nước nồng nàn . Mời HY Pham Minh Mẫn làm chi cho phiền phức và sinh chuyện? Sự việc dẫn đến nghi ngờ là có phải người ta đang cố t́nh chính trị hóa các sinh hoạt tôn giáo cho một mưu đồ nào đó không? Có phải đang có một bàn tay bí mật nào đó đạo diễn cho diễn viên HY Phạm Minh Mẫn trong tấn tuồng lôi kéo khối người công giáo tỵ nạn đi vào quĩ đạo thần phục bọn VGCS không? Mặc dầu chỉ là một nghi vấn, nhưng là một nghi vấn rất có sức thuyết phục. Ai là đạo diễn th́ khó mà biết chắc được. Nhưng biết được những linh mục nào ở hải ngoại đứng ra mời hay môi giới cho HY Phạm Minh Mẫn đóng vai tuồng của ông, th́ tất sẽ biết kẻ đạo diễn là ai. Những vị này nói chung, và Lm Trường Luân nói riêng không thể nào không biết HY Phạm Minh Mẫn là người thế nào.  

     Riêng đối với đại đa số con chiên th́ họ đă biết, và biết rất rơ HY Phạm Minh Mẫn là ai. Con chiên đă biết ǵ, và hiểu sao khi giám mục Phạm Minh Mẫn cúi đầu chấp nhận những điều kiện bất lợi cho Giáo Hội để về cai quản TGP Saigon, trong khi Đức Cha Huỳnh Văn Nghi, người được Ṭa Thánh chính thức bổ nhiệm, đă cương quyết từ chối, v́ không chịu chấp nhận bất cứ một điều kiên nào của VGCS. Con chiên hiểu rằng khi Ṭa Thánh chỉ định một người vào chức vụ cai quản một giáo phận, vị đó tất phải có đủ đức hạnh, khôn ngoan, can đảm, và khả năng lănh đạo. Một giáo dân b́nh thường thôi cũng cảm thấy hổ thẹn khi GM Phạm Minh Mẫn nhẩy ra nhận lănh chức TGM Saigon thay đức cha Huỳnh Văn Nghi, khi Đức Cha Nghi, người được chỉ định chính thức vẫn c̣n đó. Nếu đức cha Huỳnh Văn Nghi lănh đạo TGP Saigon th́ chính ủy Huỳnh Công Minh chắc chắn phải bay chức tổng đại diện TGP, v́ hắn một là cán bộ đảng viên CS. Cũng vậy, tên linh mục CS Phan Khắc Từ đă bị tống cổ khỏi nhà thờ Vườn Xoài v́ hắn là đảng viên CS, lại có vợ con đùm đề. C̣n nhiều tên CS khác nữa khoác áo linh mục trong giáo phận, thao túng mọi sinh hoạt của giáo phận bấy lâu nay, được HY Pham Minh Mẫn bao che do điều kiện của VGCS đặt ra cho ông. Chịu nhượng bộ những đ̣i hỏi của VGCS, HY Phạm Minh Mẫn đă trở thành một công cụ để chúng sai khiến. Ông đă tự biến thành một thứ chó câm (danh từ của Đức GH Benedicto XVI) trước các vấn đề hết sức tang thương của cả xă hội và Giáo Hội VN hiện nay. Một kẻ vô học cũng biết uống nước phải nhớ nguồn. Ông HY Phạm Minh Mẫn sinh ra, lớn lên, được học hành, và hưởng thụ những biệt đăi dưới Lá Cờ Vàng 3 Sọc Đỏ, nhưng khi được VGCS tín dụng, ông đă nhẫn tâm nói lá Cờ Vàng là biểu tượng của một thói đời mang tính đối kháng. Người dân VN yêu lá Quốc Kỳ là một cái “thói”? Thói ǵ? Chống đối những bất công trong xă hội là một thói đời? Chống đối bọn bán nước cho ngoại bang cũng là thói đời? Người công giáo tỵ nạn chúng tôi tin rằng yêu lá Quốc Kỳ là yêu Tổ Quốc. Một ông Hồng Y Giáo Chủ lại không hiểu điều đó. Ông bảo đó là một thói đời. Có khác ǵ ông chửi bổn đạo tỵ nạn chúng tôi tiêm nhiễm phải một thứ thói hư tật xấu của xă hội. Câu nói của ông Hồng Y, “Thói đối kháng” là một câu chủi rủa quá nặng nề đối với con chiên bổn đạo. Họ phải giải thích làm sao với những anh chị em khác tôn giáo của họ đây? Kẻ vô học chắc cũng không ăn nói quá lỗ măng, đối xử quá sức tàn tệ như thế.  

     Từ những điểm nêu trên, ta có thể đi đến kết luận về HY Phạm Minh Mẫn rằng, ông chẳng khác ǵ bọn VGCS, cũng là kẻ tám lạng, người nửa cân thôi. Đây nhá, với bọn VGCS,  để giữ vững quyền lực và tiền bạc ăn cướp được, chúng đă cả dám bán đất, bán biển, bán hải đảo cho Tầu cộng, h́nh như c̣n muốn bán luôn nước cho Mỹ nữa. C̣n HY Phạm Minh Mẫn, để được lên làm Hồng Y giáo chủ, ông đă ra tay hủy diệt Lá Cờ Vàng, tức là hủy diệt ḷng yêu nước của giáo dân, Và đă phải chấp nhận chịu làm kiếp “chó câm” (xin nhắc lại, tiếng của Đức GH Benedicto XVI) trước các vấn đề trọng đại của Giáo Hội và của đất nước. Hủy cái ǵ th́ hủy, nhưng hủy diệt ḷng yêu nước của người dân, th́ đất nước sẽ phải đời đời kiếp kiếp làm nô lệ thôi. Một ngàn phần trăm chắc chắn như thế. Khi người dân đă mất sạch ḷng yêu nước, th́ biển, đảo, đất đai không bao giờ c̣n trông mong lấy lại được. Điều kiện ǵ th́ điều kiên, chấp nhận điều kiện không được nói đụng chạm đến chế độ, phải lưu dụng bọn linh mục quốc doanh, th́ đạo Công Giáo đă mất đi cái bản sắc của ḿnh là một tinh thần bác ái cao cả: giải thoát người bị áp bức, bênh vực kẻ cô thế, giúp đỡ kẻ nghèo hèn, chống đàn áp bất công, rao giảng chân lư v.v. Mất đi những thứ đó mà chỉ c̣n giữ lại cái xác là những ngôi nhà thờ nguy nga, những lễ lạt linh đ́nh, những rước xách rầm rộ v.v. th́ đạo c̣n có nghĩa lư ǵ. Lối giữ đạo này thật khác xa với cách thức Chúa Giêsu đă dậy để tôn kính Thiên Chúa. Ngài nói: “Nhưng giờ đă đến -và chính là lúc này đây- giờ những người thờ phượng đích thực sẽ thờ phượng Chúa Cha trong thần khí và sự thật, v́ Chúa Cha t́m đến những ai thờ phượng Người phải thờ phượng trong thần khí và sự thật.” (Ga 4, 24)  

     Tóm lại, xin được thu gọn cái nửa cân và cái tám lạng như thế này cho dễ thấy:

 

-   VGCS:                                - mất đất, mất đảo, mất biển của Tổ Quốc

 

                                                - để giữ đảng.

  

-   HY Phạm Minh Mẫn:           - mất tinh thần yêu nước của người dân, mất đi bản sắc của

 

                                                  một tôn giáo.

 

                                                - được làm Hồng Y Tổng Giám Mục Saigon.  

 

     Trong các nhà thờ VN, giáo dân vẫn thường hát rằng: Đâu có t́nh yêu thương, ở đấy có Đức Chúa Trời. Đại lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa của cha Trường Luân mời HY Phạm Minh Mẫn đến chủ tọa bị cộng đồng giáo dân tỵ nạn phản đối. Sự thể không thể chối căi là cuộc đại lễ trở thành mất ḥa khí, không có t́nh yêu thương giữa các người con cái Chúa. Như vậy th́ liệu ở đấy có Đức Chúa Trời không? Cái nguyên nhân gây ra bất ḥa không phải do giáo dân, mà là do HY Phạm Minh Mẫn. Sự xuất hiện trong buổi lễ của ông Hồng Y là một thách đố hết sức kiêu căng. Ông Hồng Y biết sẽ có sự chống đối của giáo dân. Ông vẫn tới tức là ông đă đạp lên dư luận mà đi. Người tín hữu khó tin được một chủ chăn hiền lành và nhân từ lại hành sử như thế. 

 

Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: