Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

CÂU CHUYỆN

TẬP SÁCH “TÂM TƯ TỔNG THỐNG THIỆU”

CỦA NGUYỄN TIẾN HƯNG

                                                                                                                   Người viết: Cương Trực

 

Thưa quư độc giả,

Sau khi tập sách “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu” được tổ chức ra mắt với một số ít người tham dự tại Houston, Texas, và tại San Jose, CA, công luận vẫn tiếp tục bàn tán về những khía cạnh được nêu lên, không được giải quyết dứt khoát. Công luận có theo dơi phải khó chịu chứng kiến những sự kiện khá trái tai gay mắt, chủ yếu là thủ thuật tung hỏa mù dẫn dắt người đọc thiếu thông tin am tường, ngoan ngoăn đi theo ḍng lập luận ngụy biện của ḿnh. Đứng trước sự kiện này, chúng tôi cảm thấy không ổn nếu vấn đề này bị bóp méo chỉ làm hoang mang độc giả. Do đó xin nêu một vài ư kiến sau đây sau khi theo dơi sự việc về ông Nguyễn Tiến Hưng, tác giả cuốn sách “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu”:

1)     Thay v́ trực tiếp làm sáng tỏ những điểm được ông Châu kim Nhân, cựu Tổng trưởng Tài chánh VNCH,  nêu lên, trực tiếp xâm hại đến danh dự của ông, th́ ông Nguyễn tiến Hưng lại phớt lờ đi và loan truyền phát biểu rập khuôn gán cho người có thiện chí góp ư buổi đầu là chưa trực tiếp đọc tập sách (cũng với mục đích lôi kéo người ta mua sách cái đả!). Nhưng việc Ông Châu kim Nhân nêu lên chỉ liên quan đến một đoạn 12 hàng của trang 48, cần ǵ phải đọc toàn bộ tập sách th́ mới hiểu được?! Cách nói này chỉ là một mánh khóe không được trong sáng, không thể phát xuất từ một vị từng giữ chức vụ Tổng Trưởng Chánh phủ VNCH, chỉ cố ư nhằm tung hỏa mù chuyển câu chuyện lạc sang một hướng khác, làm lu mờ đi chủ điểm đang được quan tâm luận bàn do ông Châu kim Nhân nêu lên xâm hại đến danh dự của cá nhân ông trên cương vị của một Tổng trưởng Tài chánh VNCH. Ông Châu kim Nhân lên tiếng đ̣i hỏi ông Nguyễn tiến Hưng phải có lời xin lỗi chánh thức trước công luận.

2)     Ông Nguyễn tiến Hưng đă phớt tỉnh, né tránh, không đáp ứng yêu cầu chánh đáng này, đổ dồn câu chuyện vào ghi nhận của tác giả Anne Blair trong sách “There to the bitter end”, trong khi ông Châu kim Nhân khẳng định, không bao giờ gặp, yêu cầu Tướng Serong giúp đỡ, và nghe Tướng Serong nói như vậy. Trên nguyên tắc biên khảo, tác giả một tập sách không thể nào đổ thừa tài liệu tham khảo đă nói thế này hoặc thế kia. Tiến sĩ Nguyễn tiến Hưng lại là một giáo sư đại học thừa biết rằng việc vận dụng nguồn tham khảo cho nội dung tập sách luôn luôn là trách nhiệm của chính tác giả tập sách và ông Nguyễn tiến Hưng phải v́ lương tâm chức nghiệp, v́ phong cách liêm sĩ cần có của một người từng giữ chức Tổng trưởng kế hoạch VNCH không thể né tránh đi đâu được, Đó cũng là một đ̣i hỏi của công luận.

3) Về đoạn sách liên quan đến Ông Châu kim Nhân, Ông Nguyễn tiến Hưng đă nêu lên cơ sở “nói có sách mách có chứng”, viết có footnotes đàng hoàng để “những ai muốn t́m hiểu nguồn gốc đều có thể truy cứu”. Nhưng không cần học đến cấp Tiến sĩ, mới biết rằng trong quy tắc biên khảo, ghi chú tài liệu tham khảo bao gồm có hai loại: 1) footnote thường được thể hiện bằng số ngay tại câu văn có liên quan, và dưới cuối trang, có ghi ngay xuất xứ tài liệu tham khảo. 2) một thứ ghi chú khác gọi là Endnote, khác hẳn với footnote, do được ghi ở cuối chương sách. Trong tập sách “Tâm tư Tổng Thống Thiệu” tại trang 48 có liên quan, không thấy footnote do ông Nguyễn tiến Hưng nêu lên ở đâu cả. Ngay cả ở cuối chương 2 cũng không có endnote liên quan đến đoạn nói về Ông Châu kim Nhân. Do đó, người đọc góp ư đánh giá là ông Nguyễn tiến Hưng “gian dối” nói ṿng co th́ quả thật đúng quá chớ có sai một ly ông cụ nào đâu? Mặt khác, về h́nh thức, qua lối hành văn, th́ người đọc, ai cũng có cảm tưởng và hiểu như chính là ư kiến của ông Nguyễn tiến Hưng mà thôi. Đến khi sự việc được nêu lên, ông Nguyễn tiến Hưng mới nói rơ, nguồn tham khảo là tập sách “There to the bitter end” của Anne Blair. Công luận nhất quyết đây không thể là một sơ sót vô t́nh.

4) Về việc thóa mạ các Tướng lănh VNCH, Ông Nguyễn tiến Hưng xác định rơ, đă tránh không dịch chữ “damn” ra tiếng Việt, chứng tỏ ông có lưu ư đến ư nghĩa thóa mạ thậm tệ của từ ngữ này đối các cấp Tướng lănh VNCH. Quả thật, trong đoạn sách, ông Nguyễn tiến Hưng không diễn dịch chữ “damn” ra tiếng Việt; nhưng trên thực tế, ở đoạn sách kế tiếp, ông Hưng vẫn ghi lại nguyên văn “damn generals” trong tiếng Anh trong đóng ngoặc kép nên tiếng xầm x́ b́nh dân Bolsa đều cùng chua cay và phẩn nộ văng tục ồ lên “b.o.s. (!)” cho là “c̣n quá cha nữa!” chớ có biểu tỏ e ngại, tôn kính ai đâu?!  Nhưng đây là một khía cạnh trực tiếp liên quan đến các vị Tướng lănh VNCH th́ tốt nhứt là nên đợi quư vị này có ư kiến với ông Nguyễn tiến Hưng.

4)  Cho đến nay, qua các trang mạng và điện thư trao đổi, người ta được đọc bài nghiên cứu phân tích trong sáng và có giá trị của một số cây viết đáng tin cậy trong công luận khách quan góp ư về tập sách “Tâm tư Tổng Thống Thiệu” . Có thể kể:

*           Bài viết dài của nhà báo Nguyễn đạt Thịnh thẳng thắn phê phán cách chú thích “xa xôi” của ông Nguyễn tiến Hưng trong “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu” đă khiến độc giả hiểu lầm những việc mà ông Nhân không làm” nhằm ngay đúng tim đen thầm kín của Nguyễn tiến Hưng rồi.

*           Bài viết công phu của nhà báo Ngy Thanh, của tạp chí “Thời báo USA” có ṭa soạn ở Toronto (Canada).. Nhà báo Ngy Thanh sau đó, đă chịu khó tốn công đi xa xuống đến tận Houston (Texas) chứng kiến buổi ra mắt sách của Nguyễn tiến Hưng và sau khi đánh giá khoa học, đă mạnh dạn phát biểu, thách đố ông Nguyễn tiến Hưng chọn giải pháp tiêu hủy tập sách.

*           Bà Tôn nữ Hoàng Hoa là một nữ lưu nhưng cũng đă có bài viết mạnh dạn phơi bày ư đồ của ông Nguyễn tiến Hưng. 

 *          Bài viết của nhà báo kỳ cựu Hà Nhân Văn, đă đặt vấn đề tài liệu do ông Nguyễn tiến Hưng ôm giữ là “tài sản quốc gia” (fonds nationaux”)

  *         Tiến sĩ hóa học Mai Thanh Truyết từ Nam California, có điều kiện tiếp xúc sớm nhất với Ông Châu kim Nhân ở bên Maryland, miền đông Hoa kỳ và đă phổ biến bài viết tiếp sau ngay khi ông Châu kim Nhân chánh thức lên tiếng.

Một điện thư đề ngày 29 tháng 6/2010 của một người ghi tên là Tuấn Phan được phổ biến trên trang mạng “Gọi đàn” đă có một lối nh́n cần được làm rơ. Lối nh́n này phân chia phản ứng về tập sách “Tâm Thư Tổng Thống Thiệu” của Nguyễn tiến Hưng thành hai nhóm:

-       Nhóm thứ nhất là các cựu quân nhân cảm thấy bị xúc phạm, do “tự ái, phát xuất từ nỗi đau nội tâm triền miên 35 năm qua do tâm lư thất trận mà có.”

-       Nhóm thứ hai là “đám cê vin”, “nhóm dân sự 100%, v́ nhiều lư do: v́ t́nh bạn, v́ tinh thần a dua, v́ bản tính thích đánh hôi, v́ thích cắn hùa, v́ cần sự hiện hữu…Nhóm này chẳng cần biết sách của TS NTH viết cái quái ǵ trong đó, nhưng một khi con chim đầu đàn v́ quyền lợi riêng, v́ cần sư hiện hữu nhảy vào cắn là cả wolf pack chạy theo tiếng howling nhắm mắt cắn càn”.

   Cảm ứng đầu tiên của một độc giả b́nh thường là nhận diện ngay tác giả Tuân Phan này, qua việc vận dụng một số từ ngữ “mạnh”, rơ ràng mang tính không thiện cảm, nặng về thóa mạ và bêu xấu cá nhân hơn là phân tích khoa học theo  công tâm soi sáng vấn đề.

     Đối với nhóm thứ nhất, Ông Tuấn Phan cho là “dễ hiểu và dễ thông cảm”, do “nổi đau nội tâm triền miên 35 năm qua do tâm lư thất trận mà có”. Với việc sử dụng từ ngữ “tâm lư thất trận”, người đọc b́nh thường nhận diện ra ngay, tên Tuấn Phan này không phải là người trong hàng ngủ “quốc gia dân tộc”, bởi lẽ, người “quốc gia dân tộc” chân chính chúng tôi không bao giờ bị lâm vào “tâm lư thất trận” bao giờ cả. Trong trận chiến được kết thúc vào năm 1975, một số người quốc gia dân tộc chúng tôi phải bỏ nước ra đi tỵ nạn nơi xứ người, nhưng chúng tôi khẳng định rơ rằng chúng tôi, thực sự, thuộc phe chiến thắng. Quân VN Cọng sản nhất thời có lợi thế, tiến chiếm miền Nam Việt nam, nhưng Cọng sản ngày nay đă phải khép ḿnh theo định hướng kinh tế thị trường, mời Mỹ trở lại Việt Nam, CSVN đang trên quá tŕnh lụi tàn, và người dân VN đang khao khát tự do dân chủ của thời Việt nam Cộng ḥa.

     Đối với nhóm thứ hai, Tuấn Phan đă để lộ nguyên h́nh khi đặc biệt chiếu cố nêu danh Tiến sĩ Mai Thanh Truyết, một chuyên gia môi trường, được công luận biết đến trong nhiều năm qua, qua các buổi hội luận trên T.V., tại các địa phương có tổ chức mời, tại các diễn đàn trên các mạng điện tử, nội dung can đảm và thẳng thắn soi sáng về các vấn đề trong lănh vực khoa học kỹ thuật. Với hoạt động vừa kể, chắc chắn không bao giờ Tiến sĩ Mai Thanh Truyết “không có một cơ hội nào để chứng tỏ sự hiện hữu”, “chỉ nghe lại về cuốn sách 711 trang của TS NTH là MTT nhảy vào ăn có liền”, và“chỉ nghe Ông Châu kim Nhân tâm sự bị ông NTH “chơi” là MTT vội vă viết bài chỉ trích ông Hưng, mặc dù chẳng biết ông TS NTH viết cái cái đếch ǵ trong sách 5 tê”.  

    Với lối nói xấc láo theo kiểu “thầy nào tṛ nấy”, Tuấn Phan đă bày tỏ thái độ khinh miệt của TS Nguyễn tiến Hưng, khi viết thư trả lời ông Châu kim Nhân mà không đá động ǵ tới đám người, nay được kẻ có tên là Tuấn Phan gọi là  “đám sủa dưới trăng”.

     Bằng một giọng điệu vu khống, kẻ lấy tên Tuấn Phan đă trắng trợn bịa đặt, nói Tiến sĩ Mai Thanh Truyết đă kêu gọi đàn đệ tử vào “cắn xé” ông NTH tơi tả để duy tŕ sự hiện hữu và c̣n nhấn mạnh theo lối “dần công” nói là theo lối người Nam (lại quy luôn vào nạn Nam-Bắc nữa đây.) Có thể nào, những nhà báo lăo thành Hà Nhân Văn, Nguyễn đạt Thịnh, Vy Thanh, là các “đệ tử” của Tiến sĩ Mai Thanh Truyết hay không ? Cần nhắn cho Tuấn Phan một điều rằng, trên đất Hoa kỳ này, quyền tự do phát biểu ư kiến của người dân đuợc bảo đảm, nên mô h́nh do “đảng lănh đạo” kiểu CS Việt nam mà đem áp dụng  tại Mỹ nhằm quậy phá người hành động chính nghĩa th́ chỉ có “hố” to. Kiểu múa gậy vườn hoang này đă trởi thành lỗi thời, làm sao có thể đem “xài” ở Hoa kỳ ngay tại nơi mà người dân Việt ư thưc rất cao về CS. Và hành động ném đá dấu tay của bọn người thân Công và pḥ Cộng chỉ có thể có tác dụng đối với người ngây thơ chưa hiểu những ma thuật của CS. C̣n th́ đa số người Việt tị nạn cS cũng đều biết rằng Hoa Kỳ là một nước theo thể chế đa nguyên, không dành đặc quyền chuyên đoán cho một đảng theo kiểu độc tài như ở VN th́ những tṛ “cả vú lấp miệng em” của Tuấn phan không thề nào lôi cuốn ḷng tin của mọi người.

     Lật ngược lại vấn đề, công luận nêu lên câu hỏi, chớ không phải nhóm người kia nhằm quá đúng ư đồ gian dối của Nguyễn tiến Hưng, nếu trả lời, càng phải bị lộ nguyên h́nh là kẻ gian, hành động mờ ám trong nội vụ?  Vấn đề không ngừng lại ở chỗ đó. Đặc biệt chiếu cố vào cá nhân Tiến sĩ Mai Thanh Truyết là một lối tiếp cận mới trong câu chuyện tập sách “Tâm tư Tổng Thống Thiệu”, Tuấn Phan đă lợi dụng cơ hội để bôi xấu các cơ hội Tiến sĩ Mai Thanh Truyết xuất hiện ở nhiều nơi để tŕnh bày phân tích vấn đề khoa học kỹ thuật, nhứt là vấn đề chất độc da cam trong cuộc chiến Việt nam. Trong đề tài này, Tiến sĩ Mai Thanh Truyết đă can đảm và thẳng thắn vạch rơ chủ điểm của vấn đề, và tố giác mưu định của CSVN khai thác tuyên truyền chánh trị trong vụ kiện các công ty sản xuất chất da cam tại Hoa kỳ, trong khi những nạn nhân thực sự của chất độc da cam chỉ có thể bao gồm người dân sống trong các vùng có rải chất da cam mà thôi. Ṭa án Hoa kỳ đă bác đơn kiện của tổ chức CSVN và vừa qua, Chánh phủ Mỹ đă thỏa hiệp giúp ngân khoản tài trợ dự án trợ giúp nạn nhân chất độc da cam ở hai địa điểm trước 1975, có tồn trử chất da cam là căn cứ Đà nẳng và Biên ḥa.

       Trong vụ kiện hóa chất da cam, một Tiến sĩ toán tên Tuấn bên Úc đă ra sức phát biểu hổ trợ lập luận của tổ chức đứng đơn kiện hai công ty Mỹ, rất lấy làm cay cú với những ǵ đă xảy ra, không đúng như dự định từ VN, nên đă không bỏ lỡ cơ hội bêu xấu sinh hoạt khoa học kỹ thuật của Tiến sĩ Mai Thanh Truyết. Nay lại có thêm sự xuất hiện của một “Tuấn” nữa, “Sáng tạo” email kiểu này th́ dù ở bên Úc(“au”) mà đề là ở Pháp (“fr”) hoặc ngược lại th́ cũng chẳng ai ...cấm và không ai hơi đâu mà điều tra, mất th́ giờ. Ở đây chúng tôi chỉ muốn đề cập đến thái độ hồ đồ, lớ lẽ khiếm nhă của một “Tuấn Phan”đă chứng tỏ ḷng ganh ghét đối với những người nói lên tiếng nói vô tư và không cùng chính kiến vơí ḿnh..

 Hơn thế nữa, với manh tâm gây chia rẽ cùng với lời lẽ văng tục rất rẻ tiền và thấp kém nhằm vào cá nhân những vị có thiện chí đóng góp ư kiến xây dựng vào câu chuyện tập sách “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu”, lắm người đă thắc mắc nói với chúng tôi: “Lạ thực, không hiểu tên Tuân Phan này có phải là một con “chó ghẻ” vụng về để lộ mặt thật ghẻ lỡ đang “sủa” vớt vát dùm ông chủ Nguyễn tiến Hưng hay không?” Tôi thực sự cảm thấy khó nói, nên xin miễn b́nh luấn.

Nhận định sáng suốt xin để dành cho quư thức giả.

    Cương Trực,

    Nhân “Ngày Độc Lập” Hoa Kỳ 2010                                                     

 

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: