Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài đối chiếu

 

Con Người Thật Của  

Thượng Tọa Thích Trí Quang

 

  

Đào Văn B́nh  

 

 

 

 

Vào ngày 1-11-1963 khi quân đội đứng lên làm cuộc đảo chánh lật đổ chế độ của gia đ́nh Ô. Ngô Đ́nh Diệm - mà Hội Đồng Quân Dân Cách Mạng do Đại Tướng Dương Văn Minh cầm đầu gọi đó là cuộc “Cách Mạng” th́ tôi là cậu sinh viên Luật Khoa Năm Thứ Nhất, chuẩn bị thi lên Năm Thứ Hai của Đại Học Luật Khoa Sài G̣n. Bố tôi sính đọc sách báo, vả lại gia đ́nh cư ngụ ở xóm lao động cho nên Radio hàng xóm mở ầm ầm cả ngày khiến dù không muốn nghe nhưng cũng phải nghe tin tức từng giờ của đài phát thanh. Hơn thế nữa khi Sài G̣n nổ ra cuộc đấu tranh của Phật Giáo th́ hầu như các đại học, trung học đều đóng của hoặc tự động băi khóa.

 

Đại Học Luật Khoa không có cuộc tự động băi khóa nào nhưng trường cũng phải đóng cửa một thời gian cho nên một số sinh viên rảnh rỗi, kéo nhau đi tham dự những cuộc biểu t́nh. Dĩ nhiên trong bối cảnh đó, tôi cũng như hầu hết số sinh viên cùng trang lứa hiểu biết khá nhiều về t́nh h́nh của đất nước lúc bấy giờ. Cái kỳ lạ của dân Sài G̣n là dù tiếng súng nổ ầm ầm, xe tăng, quân đội ào ào tấn công vào Dinh Độc Lập, Thành Cộng Ḥa (căn cứ của Liên Minh Pḥng Vệ Phủ Tống Thống) như thế, nhưng hễ lơi tiếng súng một chút là kéo nhau ra xem, chẳng sợ tên bay đạn lạc ǵ cả!

 

Tôi cũng nằm ở trong số dân Sài G̣n, đám thanh niên, sinh viên “điếc không sợ súng” này. Chính v́ thế mà tôi đă chứng kiến tận mắt cảnh đồng bào, bà con buôn bán ở Chợ Bến Thành đă đem cơm nước, trái cây ra tặng binh sĩ Nhảy Dù khi đài phát thanh loan báo anh em Ô. Ngô Đ́nh Diệm đă bị lật đổ. Đă chứng kiến cảnh, đồng bào, thanh niên Sài G̣n dùng giây kéo xập tượng Hai Bà Trưng dựng ở Bến Bạch Đằng. Chiếc tượng đổ gục, cổ tượng đứt ĺa và được đám đông đưa lên chiếc xích-lô, đẩy quanh đường phố, reo ḥ như một đám rước. Sở dĩ có chuyện này là v́ trước đó lâu lắm, người dân đă bàn tán, đây là tượng của hai chị em bà Ngô Đ́nh Nhu chứ không phải tượng Hai Bà Trưng với tóc con trai (demi-garcon) chải tém và áo hở cổ (decolleté) - kiểu áo quen thuộc của bà Ngô Đ́nh Nhu.  

 

tượng "hai bà Trưng" trước và sau Cách Mạng. Ảnh nguồn http://community.vietfun.com/showthread.php?t=691197&page=3

 

Qúy vị, qúy bạn có thể nh́n lại tấm h́nh lịch sử này ở nơi trang 34 của cuốn The Eyewittness History of the Vietnam War của George Esper and The Associated Press xuất bản Tháng 11,1983 tại Hoa Kỳ, và nơi trang 36&37: H́nh ảnh một rừng thanh niên, sinh viên Sài G̣n bu quanh hàng rào Dinh Độc Lập, reo ḥ hoặc tḥ qua bắt tay binh sĩ VNCH là những đơn vị đầu tiên đă tấn công vào dinh và lật đổ chế độ. 

Sau những cuộc đảo chính, chỉnh lư, biểu dương lực lượng liên miên của các ông tướng và biến cố Miền Trung, năm 1967 Hiến Pháp Đệ Nhị Cộng Ḥa ra đời, và sau khi liên danh hai Ô. Thiệu-Kỳ đắc cử tổng thống, cùng với sự rạn nứt giữa TT. Thích Tâm Châu và TT. Thích Trí Quang khiến Phật Giáo phải chia đôi… th́ chuyện đấu tranh của Phật Giáo năm 1963, chuyện gia đ́nh Ô. Diệm cũng đă trở thành dĩ văng của lịch sử. Hơn thế nữa áp lực quân sự lúc này rất nặng, đời sống của dân chúng quá khó khăn, với sự hiện diện của hơn 500,000 quân đội Mỹ tại Miền Nam, không ai c̣n rảnh rỗi “hưởn” để đào sới lại lịch sử năm 1963 và hai anh em Ô. Ngô Đ́nh Diệm cũng đă yên nghỉ ở Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi.  

Cho tới ngày 30-4-1975, thật t́nh tôi chưa hề đọc hoặc xem qua một tài liệu, một bài báo nào nói rằng TT. Thích Trí Quang là cán bộ hoặc đảng viên đảng CSVN. Rồi khi khối 1 triệu người Việt di tản rồi vượt biển t́m Tự Do tôi cứ nghĩ mọi người sẽ bỏ qua những đau thương của quá khứ, thành lập một mặt trận thống nhất để giành lại cơ đồ. Nhưng không! Sự yên b́nh, đ̣an kết và cảm thông ở hải ngọai chỉ có được một hai thập niên. Vào giữa thập niên 1990 đă có những bài viết, cuốn sách đánh bóng lại ông Ngô Đ́nh Diệm như một thứ “cha già của dân tộc”. Rồi cả những cuốn sách, bài viết công kích cuộc đấu tranh của Phật Giáo năm 1963 mà chiến lược nhắm vào việc cho rằng TT. Thích Trí Quang là đảng viên đảng CSVN.  

Nếu quả thực TT. Thích Trí Quang là “cộng sản nằm vùng” th́ điều đó có nghĩa là cuộc đấu tranh cho quyền b́nh đẳng tôn giáo năm 1963 của Phật Giáo hoàn toàn bịa đặt và do cộng sản giựt giây, lèo lái, hoặc chỉ đạo chứ thực ra dưới thời Ô. Ngô Đ́nh Diệm không chuyện có kỳ thị tôn giáo. Vậy th́ chính nghĩa của cuộc đấu tranh năm 1963 nằm ở chỗ t́m hiểu lư lịch của TT. Thích Trí Quang. Bản thân tôi, từ trước đến giờ chưa bao giờ nghĩ rằng TT. Thích Trí Quang là cán bộ cộng sản, nhưng nay th́ thấy ḿnh cần phải t́m hiểu lại xem con người thực của TT. Thích Trí Quang như thế nào.  

Với đà tiến bộ vượt bực của kỹ nghệ điện tử, với Google - bộ nhớ của nhân lọai - chúng ta dễ dàng t́m kiếm những dữ kiện liên quan đến TT. Thích Trí Quang. Trong tinh thần t́m hiểu sự thực, không thêm thắt ư kiến cá nhân, tôi xin dịch ra Việt Ngữ bốn tài liệu gửi kèm theo đây để quư vị, quư bạn suy nghĩ:

 

1) Declassified CIA Documents on the Vietnam War/ Thích Tri Quang 

(Tài liệu giải mật của CIA về Chiến Tranh Việt Nam/Thích Trí Quang) 

Tài liệu này do Viện Đại Học Saskatchewan (Canada) sưu tầm và phổ biến. Tôi xin dịch phần Tóm Lược Chính (Abstract) trong báo cáo của CIA như sau: 

Một cuộc phân tích để xem - liệu Thích Trí Quang có liên hệ/hoặc là cán bộ cộng sản, Con Người và Mục Tiêu Đấu Tranh: Báo cáo t́nh h́nh cho tới ngày 27-8-1964 đánh giá rằng Trí Quang không phải là cộng sản, ông ta chỉ muốn thiết lập một chính quyền do thần quyền/tôn giáo lănh đạo ở Miền Nam. Tin t́nh báo gửi bằng cable, TDCS 314/02342-64. August 28, 1964. 8 trang. Mật/Không phổ biến. Bản sao đă được tẩy sạch. Giải tỏa ngày 24 Tháng 5, 1976. “

2) “Only Religions Count in Vietnam”: Thich Tri Quang and the Vietnam War 

(Chỉ Có Tôn Giáo Là Đáng Kể Ở Việt Nam: Thích Trí Quang và Cuộc Chiến Tranh Việt Nam) biên khảo của James McAllister- Phân Khoa Chính Trị Học, Đại Học Williams, Williamstown, MA 01267, điện thư: jmcallis@williams.edu . Tôi xin dịch phần Tóm Lược Chính (abstract) như sau:  

Đă từ lâu, Thích Trí Quang là một trong những nhân vật gây tranh căi nhiều nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Các học giả cánh hữu cho rằng Trí Quang có thể/có nhiều khả năng là cán bộ cộng sản họat động dưới sự chỉ đạo của Hà Nội. C̣n các học giả cánh tả lại cho rằng Trí Quang là một lănh đạo tôn giáo đấu tranh bất bạo động/ḥa b́nh cho dân chủ và muốn sớm chấm dứt chiến tranh. Tài liệu biên khảo này cho thấy cả hai lập luận trên đều không có tính thuyết phục. Như các giới chức Hoa Kỳ đă công bằng/đứng đắn kết luận rằng không có bằng chứng khả tín nào cho thấy Trí Quang là một cán bộ cộng sản hoặc có thiện cảm với cuộc chiến của Hà Nội hay Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam. Rút ra từ những tài liệu rộng răi c̣n lưu trữ qua những cuộc đàm luận giữa Trí Quang và các giới chức Hoa Kỳ, hiển nhiên Trí Quang thật sự chống cộng mạnh mẽ và hoàn ṭan hiểu được/cảm nhận được việc xử dụng quân đội Hoa Kỳ để chống lại Bắc Việt và Trung Hoa. Yếu tố chính gây mâu thuẫn giữa phong trào đấu tranh của Phật Giáo và bộ tham mưu của Johnson là Trí Quang cương quyết cho rằng những chế độ quân nhân sau Ngô Đ́nh Diệm thù nghịch với Phật Giáo và không có khả năng đưa cuộc đấu tranh chống cộng sản tới thành công.”

3) World: A Talk With Thich Tri Quang (Friday Apr.22,1966) TIME MAGAZINE 

Đây là cuộc phỏng vấn liên quan đến nhiều vấn đề như cuộc bầu cử Quốc Hội Lập Hiến thiết lập nền Đệ Nhị Cộng Ḥa và việc ứng cử của hai Ô. Thiệu-Kỳ. V́ bài phỏng vấn dài cho nên tôi chỉ phiên dịch phần quan điểm của TT. Trí Quang liên quan tới cộng sản và sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Việt Nam mà thôi.  

Trong một cuộc phỏng vấn riêng tư bất thường, tương đối hiếm hoi bởi v́ Thượng Tọa ít khi dành cho báo giới Tây Phương những cuộc phỏng vấn như vậy, với các phóng viên của TIME như Frank McCullock và James Wilde tại nơi cư trú của Thượng Tọa tại Sài G̣n, trong căn pḥng của một bệnh viện điều dưỡng. Thông dịch viên là Thân Trọng Huề, một cộng tác viên người Việt của báo TIME, người đă gọi Thượng Tọa là Venerable cho đúng với địa vị của Thượng Tọa trong Giáo Hội. Trí Quang mặc áo của bệnh viện, quần bà ba trắng và đi dép da.”

Hỏi: Nếu t́nh h́nh ổn định trở lại với Việt Nam và cuộc chiến đấu chống cộng thành công, Thượng Tọa có nghĩ rằng cuối cùng ở một chừng mực nào đó sẽ có những cuộc thương thảo với Việt Cộng?

Đáp: Dĩ nhiên, khi đưa ra câu hỏi như vậy là quư vị đă tự có câu trả lời - hiển nhiên bất cứ cuộc chiến nào rồi cũng kết thúc bằng thương lượng. Nhưng những cuộc thương lượng chỉ xứng đáng khi có lợi cho cả hai phe. Nếu qúy vị thương thảo mà không lợi ích ǵ cho lư tưởng và cuộc đấu tranh th́ đó là sự đầu hàng ngụy trang bằng thương thảo. Chắc chắn tôi không đồng ư về bất cứ một cuộc đầu hàng nào như vậy. 

Hỏi: Thượng Tọa có tin rằng có những thành phần phi-cộng-sản ở trong hàng ngũ Việt Cộng không? 

Đáp: Nếu có những thành phần này th́ họ bị lợi dụng và chỉ đạo bởi những người cộng sản, cho nên chúng ta chẳng hy vọng ǵ vào họ. C̣n họ chỉ là những người chạy theo, th́ họ cũng chẳng ích lợi ǵ cho chúng ta. Bị cộng sản lợi dụng hay bị cộng sản sai khiến th́ cũng giống như cộng sản.  

Hỏi: Thượng Tọa nghĩ ǵ về bộ phận Việt Cộng? 

Đáp: Theo tôi, đây chỉ là cách chơi chữ. Người ta cố tách biệt Cộng Sản Bắc Việt và Cộng Sản Miền Nam. Thật ra không có sự phân biệt như vậy. Cả hai đều là cộng sản. Là một tu sĩ, điều tôi lo lắng là chủ thuyết trong đầu họ c̣n nguy hiểm hơn súng mà họ cầm trên tay.  

Hỏi: Thượng Tọa có ư kiến ǵ về những lời đồn đăi là việc đầu tiên mà quốc hội lập hiến làm là đ̣i người Mỹ rút khỏi Việt Nam? 

Đáp: Những lời đồn đăi như vậy ḥan ṭan có tính cách bôi lọ. Hoàn toàn không có cơ sở. Người ta không nên hỏi tại sao người Mỹ phải ở lại Việt Nam. Ai ai cũng đồng ư rằng cuộc chiến đấu chống cộng ở đây phải có sự trợ giúp của người Mỹ. Vậy th́ trở ngại chính là làm thế nào để nâng cao giá trị của sự giúp đỡ đó. Cuộc trợ giúp của người Mỹ tại Việt Nam ngày hôm nay đă không được hỗ trợ đầy đủ bởi v́ không có những vị đại diện của người dân làm công việc đó. Khi quốc hội được bầu ra, chính quốc hội sẽ làm công cuộc hỗ trợ tinh thần, nâng cao gía trị và chấp nhận sự trợ giúp của người Mỹ.  

 

4) From Wikipedia, the free encyclopedia 

Thích Trí Quang (sinh năm 1924) là một tăng sĩ Phật Giáo Đại Thừa Việt Nam đă được biết tới qua vài tṛ lănh đạo cuộc khủng hỏang Phật Giáo năm 1963 vốn chiếm đa số tại Nam Việt Nam. Trong cuộc đấu tranh, ông hô hào tín đồ noi gương cuộc đấu tranh bất bạo động của Gandhi, nh́n thấy cuộc chống đối lan rộng chống lại chính quyền Thiên Chúa Giáo của TT. Ngô Đ́nh Diệm và chính sách thân Thiên Chúa Giáo, chống Phật Giáo của ông ta, do ảnh hưởng của người anh cả là Giám Mục Ngô Đ́nh Thục ở Huế. Những cuộc đàn áp biểu t́nh liên tục của Diệm đă đưa tới sự bất măn lan rộng trong dân chúng, và đưa tới cuộc đảo chính vào Tháng 11, 1963 lật đổ ông và gia đ́nh ông.

Trong những năm khởi đầu, Thích Trí Quang đi Tích Lan để để nghiên cứu thêm về Phật Giáo. Khi trở về ông tham gia phong trào kháng chiến chống Pháp để giành độc lập cho Việt Nam (*). Vào ngày 8 Tháng 5, 1963 nhân lễ Vesak, ngày đản sanh của Đức Phật Gotama, Phật tử tại Huế đă chuẩn bị, kể cả việc treo cờ Phật Giáo. Nhà cầm quyền đă dựa vào một nghị định ít khi thi hành để ngăn cấm việc treo cờ. Việc ngăn cấm này đă xảy ra cho dù trước đó một tháng nhân lễ ngân khánh thứ năm của Giám Mục Ngô Đ́nh Thục cờ Thiên Chúa Giáo được treo mà không hề bị ngăn cản. Phật tử Huế không tuân theo chỉ thị và tổ chức một cuộc biểu t́nh, tụ họp tại đài phát thanh để hy vọng nghe tiếng nói của Thích Trí Quang trong chương tŕnh phát thanh thường lệ. Chính quyền cho ngưng buổi phát thanh và nổ súng vào đám đông khiến 9 người thiệt mạng. Vào ngày 10 Tháng 5, Phật tử bắt đầu chiến dịch tranh đấu đ̣i b́nh đẳng tôn giáo, bồi thường cho nạn nhân và trừng phạt những người có trách nhiệm và quyền treo cờ Phật Giáo. Thích Trí Quang nhắc nhở khối người biểu t́nh không để cộng sản lợi dụng t́nh trạng bất ổn và chủ trương đấu tranh bất bạo động. Khi cuộc khủng hỏang trở nên sâu rộng, Thích Trí Quang vào Thủ Đô Sài G̣n để thương thuyết và chuẩn bị cho những cuộc xuống đường sau cuộc tự thiêu của Thích Quảng Đức vào ngày 11 Tháng 6. Trước cuộc tấn công của mật vụ và lực lượng đặc biệt của Ngô Đ́nh Nhu vào Chùa Xá Lợi ngày 21 Tháng 8, ông đă trốn vào Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ. Ông được Đại Sứ Hoa Kỳ là Henry Cabot Lodge nhận và từ chối không giao ông cho mật vụ của Nhu sau khi lục sóat chùa, nổ súng và đánh đập tăng ni. Tại Huế, 30 người chết v́ đă làm hàng rào ngăn cản người của Nhu tấn công vào các chùa.

 

Sau cuộc đảo chánh ngày 1-11-63 lật đổ Diệm và Nhu, người ta đồn rằng nhóm quân nhân muốn Thích Trí Quang là một thành viên của nội các nhưng Bộ Ngọai Giao Hoa Kỳ bày tỏ chống đối.

 

Sau cuộc chỉnh lư năm 1964 của Nguyễn Khánh lật đổ Dương Văn Minh, Khánh ra lệnh giết Đại Úy Nguyễn Văn Nhung là cận vệ của Minh và cũng là người đă giết hai anh em Diệm, Nhu. Điều này gây ra lời đồn đại là những chính trị gia thân Diệm sẽ phục hồi quyền lực khiến Trí Quang ngưng cuộc hành hương Ấn Độ để tố chức những cuộc phản đối (Khánh). Vào cuối năm 1964, Khánh thu hồi quyết định quản thúc các tướng ở Đà Lạt mà đứng đầu là Trần Văn Đôn.

 

Vào năm 1965 những cuộc biểu t́nh lại tái xuất hiện khi người chống Diệm là tướng Nguyễn Chánh Thi - Tư Lệnh Quân Đ̣an I bị Thủ Tướng Nguyễn Cao Kỳ cất chức. Vào thời điểm này, Nguyễn Cao Kỳ bắt giữ Thích Trí Quang và ra lệnh quản thúc tại gia (chùa). Khi Sài G̣n xụp đổ và cộng sản tràn vào Nam Việt Nam th́ Thích Trí Quang một lần nữa lại bị nhà cầm quyền cộng sản quản thúc tại gia (chùa).”

 

Nhận Định:

 

Tại các quốc gia văn minh Tây Phương, việc duyệt xét lại lịch sử, t́m hiểu sự thực của lịch sử diễn ra hằng ngày, hằng tháng và hằng năm bởi các nhà nghiên cứu sử học khi có thêm những dữ kiện mới. Thậm chí trong các lớp học về lịch sử của Hoa Kỳ, người ta c̣n cho học sinh tổ chức những ṭa án giả để xét tội Tổng Thống Jackson, người đă giết hại dân Da Đỏ. Duyệt xét, t́m hiểu sự thực của lịch sử, thậm chí lập ṭa án như đă nói ở trên không có nghĩa là các nhà giáo dục Hoa Kỳ dạy cho học sinh căm thù TT. Jackson mà chỉ muốn thế hệ sau tránh vết xe đổ của các thế hệ đi trước. Giả dụ việc làm của TT. Jackson không được các sử gia mổ xẻ, phân tích th́ điều đó có nghĩa là TT. Jackson làm đúng và các thế hệ sau “cứ thế mà làm”, như thế tác hại cứ triền miên, không dứt. Do đó, trong tinh thần học hỏi, xây dựng đất nước và nhất là cho thế hệ mai sau, tôi hoan nghênh mọi nỗ lực khoa học, khách quan, đứng đắn để t́m hiểu về con người thực của TT. Thích Trí Quang. Tuy nhiên việc nghiên cứu lịch sử không phải chuyện dễ dàng. Các sử gia đă chỉ cho chúng ta có hai nguồn sử liệu để nghiện cứu:

 

1) Tài liệu chính yếu (Primary Source) bao gồm các chỉ dụ, đạo luật, sắc lệnh, nghị định hành chánh, mệnh lệnh, biên bản các phiên họp nội các, các báo cáo, tờ tŕnh, các tấm h́nh, băng ghi âm, các thước phim tài liệu, phỏng vấn có ghi âm/thu h́nh, công báo là những tài liệu chính xác của lịch sử.

 

2) Tài liệu thứ yếu (Secondary Source) như thơ, kịch, tiểu thuyết, bài viết, những tâm t́nh, trao đổi giữa cá nhân, hồi kư liên quan đến một giai đọan lịch sử nào đó. Các tài liệu này mức độ khả tín rất thấp và có khi không đáng tin cậy v́ nó có rất nhiều ư kiến cá nhân (yêu ghét, chủ quan) đưa vào đó. Những sử gia đứng đắn không bao giờ bằng cứ vào Secondary Source để viết lịch sử. Ngay cả những cuôc trao đổi riêng tư giữa các nhân vật lịch sử, hoặc những nhân vật có liên quan cũng cần được kiểm chứng qua báo chí, tài liệu lưu trữ, băng ghi âm, nhật kư, văn khố v.v…

 

Do đó, nếu có vị nào không đồng ư với tài liệu đă giải mật của CIA và coi đó như tài liệu giả hoặc do nhóm thân cộng bịa đặt ra hoặc sự đánh giá của Trung Ương T́nh Báo Hoa Kỳ ḥan ṭan sai lạc, có thể viết thư đặt vấn đề với cơ quan CIA. Hoặc tài liệu nghiên cứu của James McAllister, Wikipedia và cuộc phỏng vấn của báo TIME là thiếu vô tư hoặc thân cộng, chúng ta có thể viết thư phản đối hoặc cung cấp cho họ những tài liệu chính xác hơn không ng̣ai mục đích làm sáng tỏ lịch sử, một nhu cầu cần thiết của một dân tộc muốn tiến lên.

 

Sau hết, chúng ta nên nhớ rằng một dân tộc man di mọi rợ th́ không có lịch sử. Một dân tộc nô lệ th́ lịch sử bị ngọai bang bóp méo, cạo sửa, hoặc viết lại. Một dân tộc độc lập và hùng mạnh th́ lịch sử phải được học hỏi, nghiên cứu, kế thừa và phê phán trong tinh thần khách quan và hướng về tương lai.  

 

Đào Văn B́nh

 

(Tháng 12, 2009)  

 

Ghi chú: Dấu (*) là trích dẫn trong Tiểu Truyện Tự Ghi của HT. Thích Trí Quang, nguyên là phần phụ lục trong cuốn Bồ Tát Giới của Ḥa Thượng in sau năm 1975, do website Trang Nhà Quảng Đức phổ biến, có đọan nói về tham gia kháng chiến như sau: “Thọ Bồ tát giới rồi, không đầy một tháng sau Pháp đổ bộ Đồng Hới, tôi tham gia kháng chiến. Nhưng tháng 10 năm ấy, mẹ tôi bịnh nặng, bốn anh em tôi đều đi kháng chiến, người thứ ba tử trận một tuần sau ngày Pháp đổ bộ, hai người thứ nhất và thứ tư ở xa, tôi ở gần nhà nhất nên phải về nuôi mẹ.” 

 

Tài Liệu Đính Kèm 

--------------------------------------------------------------------------------

 

1) Tài Liệu Thứ Nhất:

University of Saskatchewan

 

University Library

 

Declassified CIA Documents on the Vietnam War

 

We hereby acknowledge the permissions granted by the Gale Group to include in this Database the abstracts provided in the Declassified Documents Reference System CD-ROM and by the Texas Tech University's Virtual Vietnam Archive to provide the links for fulltext documents.

 

Search:

 

 

Advanced search...

 

 

Title:

 

An analysis of Thich Tri Quang's possible communist affiliations, personality and goals

 

Date of Creation:

 

August 28, 1964

 

Date of Declassification:

 

May 24, 1976

 

Type of Document:

 

Intelligence information cable

 

Level of Classification:

 

CONFIDENTIAL

 

Status of Copy:

 

SANITIZED

 

Pagination, Illustration:

 

8 p.

 

Abstract:

 

An Analysis of Thich Tri Quang's Possible Communist Affiliations, Personality and Goals: Situation Report as of 27 August 1964 (assessment is that Tri Quang is not a Communist; he would like to establish a theocracy in South Vietnam). Intelligence Information Cable, TDCS 314/02342-64. Aug. 28, 1964. 8 p. CONFIDENTIAL/NO FOREIGN DISSEM. SANITIZED copy. Released May 24, 1976.

 

Indexing Terms:

 

THICH TRI QUANG

 

THICH DUC NGHIEP

 

THICH GIAC DUC

 

THICH MINH CHAU

 

THICH THIEN MINH

 

THICH TAM CHAU

 

TON THAT XUNG

 

Declassified Documents Reference System Location:

 

1976-22E

 

2) Tài Liệu Thứ Hai

 

Modern Asian Studies (2008), 42:751-782 Cambridge University Press

 

Copyright © Cambridge University Press 2007

 

doi:10.1017/S0026749X07002855

 

________________________________________

 

Research Article

 

Only Religions Count in Vietnam’: Thich Tri Quang and the Vietnam War

 

________________________________________

 

JAMES McALLISTERa1

 

a1 Department of Political Science, Williams College, Williamstown, MA 01267 Email: jmcallis@williams.edu

 

Article author query

 

mcallister j

 

Abstract

 

Thich Tri Quang has long been one of the most controversial actors in the history of the Vietnam War. Scholars on the right have argued that Tri Quang was in all likelihood a communist agent operating at the behest of Hanoi. Scholars on the left have argued that Tri Quang was a peaceful religious leader devoted to democracy and a rapid end to the war. This article argues that neither of these interpretations is persuasive. As American officials rightly concluded throughout the war, there was no compelling evidence to suggest that Tri Quang was a communist agent or in any way sympathetic to the goals of Hanoi or the NLF. Drawing on the extensive archival evidence of Tri Quang's conversations with American officials, it is apparent that Tri Quang was in fact strongly anti-communist and quite receptive to the use of American military power against North Vietnam and China. The main factor that led to conflict between the Buddhist movement and the Johnson administration was Tri Quang's insistence that the military regimes that followed Ngo Dinh Diem were hostile to Buddhism and incapable of leading the struggle against Communism to a successful conclusion.

 

________________________________________

 

back to top

 

3) Tài Liệu Thứ Ba:

 

World: A TALK WITH THICH TRI QUANG

 

Friday, Apr. 22, 1966

 

In an unusual private interview, one of the relatively few he has granted to Western newsmen, Thich Tri Quang talked for an hour last week with TIME Correspondents Frank McCulloch and James Wilde at his Saigon residence, a room in a maternity clinic. The interpreter was Than Trong Hue, a Vietnamese member of the TIME staff, who addressed the monk with the "venerable" title reserved for the Buddhist clergy. Tri Quang was clad in a hospital gown, white pantaloons, and brown leather sandals.

 

Q. If stability returns to Viet Nam and the war against the Communists is waged successfully, do you believe that eventually some sort of negotiations must be held with the Viet Cong?

 

A. Of course, in raising such a question you have really answered it yourself—obviously any war must be finally ended by some kind of negotiations. But negotiations are worthwhile only if conditions are favorable for them. If you negotiate without benefit to your cause and struggle, that is a surrender in the guise of negotiations. And I am certainly not in favor of any such surrender.

 

Q. Do you believe there are non-Communist elements within the Viet Cong?

 

A. If so, they are completely exploited and led by the Communists, so we can have no hope for them. Even if they are only followers, they can be of no use to us. Being led or directed by Communists is the same as being a Communist.

 

Q. What do you think of the Viet Cong movement?

 

A. This is mostly a matter of semantics to me. People try to separate North Vietnamese Communists from South Vietnamese Communists. No such separation exists. They are both Communists. And as far as I am concerned, as a religious man, the ideology they possess is much more dangerous than the guns they possess.

 

Q. Can you comment on rumors that the first thing a legislative assembly might do would be to ask the Americans to leave Viet Nam?

 

A. Rumors such as these are sheer libel. No proof or substantiation for them exists. One should not ask whether Americans should remain in Viet Nam. It is agreed by all that the struggle against Communism here must be made with the assistance of the Americans. So the problem is really how to enhance the value of that assistance. American assistance is not now fully supported in Viet Nam because there is no popular representation to give it such support. When an assembly is elected, it will, by giving its moral endorsement to such assistance, enhance its value and its acceptance.

 

Read more:

 

http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,899140-3,00.html#ixzz0ZIyhmbQ5

 

 

4) Tài Liệu Thứ Tư:

 

From Wikipedia, the free encyclopedia

 

Jump to: navigation, search

 

 

Thích Trí Quang (born 1924) is a Vietnamese Mahayana Buddhist monk best known for his role in leading South Vietnam’s Buddhist majority during the Buddhist crisis in 1963.

 

His campaign, in which he exhorted followers to emulate the example of Mahatma Gandhi, saw widespread demonstrations against the Catholic government of President Ngo Dinh Diem, and its pro-Catholic and Anti-Buddhist policies, attributed to the influence of Diem’s elder brother Archibishop Ngo Dinh Thuc of Hue. Diem’s often violent suppression of the demonstrations lead to widespread dismay among the populace, and resulted in a military coup in November 1963 that removed Diem and his family from power.

 

In his early days, Thich Tri Quang went to Ceylon to further his Buddhist studies. When he returned, he participated in anti-French activities, calling for the independence of Vietnam.

 

In 1963, Vesak, the birthday of Gautama Buddha fell on May 8. The Buddhists of Hue had prepared celebrations for the occasion including the display of the Buddhist flag. The government cited a rarely enforced regulation prohibiting the display of religious flags, banning it. This occurred despite the non-enforcement of the regulation on a Catholic event celebrating the fifth anniversary of Ngo Dinh Thuc as Archbishop of Hue less than a month earlier. The Buddhists defied the ban and held a demonstration, and congregated at the radio station expecting to hear an address by Thich Tri Quang, as was routine for such a day. The authorities cancelled the speech and opened fire on the crowd, killing nine.

 

On May 10, Buddhist campaigns for religious equality, compensation for the victims, punishment for those responsible, and the right to fly the Buddhist flag. Thich Tri Quang urged the demonstrators to not allow Vietcong to exploit the unrest, and exhorted a strategy of passive resistance. As the crisis deepened, he travelled to the capital Saigon for negotiations and further protests after the self immolation of Thich Quang Duc on June 11. Prior to the August 21 raids on the Xa Loi Pagoda by Ngo Dinh Nhu’s secret police and special forces, he sought refuge at the US embassy. He was accepted by the US ambassador Henry Cabot Lodge, who refused to hand him to Nhu’s forces after they had ransacked the pagodas, fired on and beat monks. In Hue, thirty people died as they attempted to blockade the pagodas from Nhu's men.

 

Following the coup on November 1, 1963 which removed Diem and Nhu from power, it was reported that the military junta wanted Thich Tri Quang to be a part of the new cabinet, but the US State Department recommended against this.

 

After the 1964 coup by General Nguyen Khanh which deposed the Duong Van Minh junta, Khanh had Captain Nguyen Van Nhung, the bodyguard of Minh and executioner of Diem and Nhu executed. This generated rumours that pro-Diem politicians would be restored to power and prompted Thich Tri Quang to cancel a planned pilgrimage to India in order to organise further demonstrations. In late 1964, Khanh revoked his decision to put the General lead by Tran Van Don from detention in Da Lat.

 

In 1965, demonstrations occurred again when anti-Diem General Nguyen Chanh Thi, the commander of central Vietnam, was stripped of his position by Prime Minister Nguyen Cao Ky. This time Ky had Thich Tri Quang arrested and put him under house arrest in Saigon. When the communists overran South Vietnam in the Fall of Saigon, Thich Tri Quang was again put under house arrest../.

 

(Hết)

 

 

Đào Văn B́nh

  

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/portal.html

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: