Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MẮT    ẾCH     VÀ     MẮT   CÁ

 

 

Trần   Trung   Chính

 

 

 

 

Ếch là một loài động vật lưỡng thê, nghĩa là sống được cả ở dưới nước và trên bờ. Nông dân miền Nam Việt Nam thường ăn thịt ếch như là một nguồn cung cấp chất đạm (proteine) quan trọng tương đương với  các loài cá rô, cá lóc, cá sặc, cá trê, cá tra, cá rô phi…Ếch dùng lưỡi dài của nó để cuốn bắt các loài côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi, các loại bọ rùa, rầy…nhưng người ta cũng  ngạc nhiên xiết bao khi thấy ếch cứ ngồi yên đẻ bị rắn nuốt trọn, giống như là con rắn đă thôi miên được con ếch, bắt con ếch ngồi yên cho rắn xơi mồi ( nếu con ếch dùng đôi chân của nó mà búng mạnh nhẩy ra xa th́ có lẽ xác xuất con rắn bắt được nó e rằng không tới 5%).

Các nhà động vật học đem mổ xẻ mắt của con ếch, rồi đem nhuộm th́ họ nhận ra rằng cặp mắt ếch chỉ có một loại tế bào nh́n được những chuyển động nhanh, trong khi đó những tế bào nh́n được những chuyển động chậm th́ hoàn toàn không có : cho nên con ếch nhận ra được những côn trùng nhỏ bay vù vù trước mắt nó và dùng lưỡi bắt gọn những con côn trùng này một cách tài t́nh. V́ con rắn ḅ đến con ếch quá chậm nên con ếch không nh́n thấy mối nguy hiểm cận kề để mà nhẩy tránh cho nên bị con rắn diệt gọn.

Các nhà phỏng sinh học (bionic technology) đă mô phỏng cấu trúc của mắt ếch để chế tạo ra những camera theo dơi những chuyển động nhanh với vận tốc cao của các phản lực cơ chiến đấu có gia tốc gấp 5-6 lần âm thanh hay các hỏa tiễn có tốc độ di chuyển trên 27,000km /hr (gọi là tốc độ VŨ TRỤ I) hay   các hỏa tiễn di chuyển trên 55,000km /hr (gọi là tốc độ VŨ TRỤ II) trong ngành kiểm soát không lưu tại các phi trường hiện đại (dĩ nhiên các chuyên viên điều hành không lưu có máy để convert các chuyển động nhanh xuống c̣n khoảng 80 h́nh/phút th́ mới xem được)

Dân gian Việt Nam mới có câu : “giương mắt ếch ra mà nh́n” để chỉ t́nh trạng một con người nh́n một vật thể, một sự kiện mà không thấy được cái ǵ cả .

Tại sao cá lia thia, cá cảnh và những cá nhỏ dưới đáy biển sâu cỡ 30-40 meters (là độ sâu mà ánh sáng xuống tới được) lại có rất nhiều màu sắc đẹp đẽ lạ thường ? Đây chỉ là luật bù trừ của tạo hóa thiên nhiên ban cho chúng để mà sinh tồn. Đại đa số các loài cá dữ chỉ nh́n thấy 2 màu đen và trắng mà thôi, cho nên các loài cá có nhiều màu sắc đẹp đẽ đă thoát chết không bị các loài cá dữ bắt được v́ các loài cá dữ không trông thấy được các loài cá có màu sắc sặc sỡ th́ làm sao mà săn mồi bắt chúng được. Con chó cũng là loại động vật có đôi mắt không phân biệt được màu sắc.

 

Con người toàn bích hơn các sinh vật kia nhiều : người ta không những thấy được những chuyển động nhanh (dĩ nhiên chỉ là tương đối) mà cũng nh́n thấy được cả những chuyển động chậm nữa (tuy rằng có phần boring), người ta cũng nhận ra được rất nhiều màu sắc với độ tinh tế sắc sảo (chả thế mà chỉ có con người mới có họa sĩ). Bằng vào trực giác , ư niệm và tính toán lư luận, người ta c̣n nhận biết được cả những sự thể hay vật thể hiện hữu mà mắt thường không thể nhận ra được (thí dụ các hạt lượng tử, các virus gây bệnh mà kính hiển vi điện tử phóng đại đến 500,000 lần mà cũng không thấy…)

Đó là nói về lĩnh vực vật chất, c̣n trong lĩnh vực phi vật chất th́ sao ? Trong lĩnh vực phi vật chất, con người do tiên kiến cũng có, do ngộ nhận cũng có, do ḷng ganh tỵ (hoặc đố kỵ) cũng có, hoặc do ḷng thiên vị +  vị kỷ cũng có…v..v…khi nhận xét về người khác cũng đem cặp mắt ếch và cặp mắt cá ra nh́n, nên lời phê phán mang nhiều tính chất thiển cận và lố bịch một cách sống sượng trơ trẽn (nói theo kiểu người Huế là “ăn nói phách tấu”).

Bọn “tà lọt tay sai” của nhóm tăng lữ B́nh Trị Thiên hoạt động có lợi cho Việt Cộng lúc nào cũng xoen xoét mở miệng ra chê bai phe đối nghịch là CẦN LAO CÔNG GIÁO NGÔNG CUỒNG. Theo sự lư luận của tôi, chỉ có ANH HÙNG mới đủ tư cách luận người khác ANH HÙNG, và chỉ có những kẻ NGÔNG CUỒNG mới có đủ tư cách để đánh giá người khác là NGÔNG CUỒNG, do dó từ bài viết này trở đi bọn “tà lọt tay sai” của nhóm tăng lữ B́nh Trị Thiên hoạt động có lợi cho Việt Cộng sẽ được minh danh là bọn PHẬT TỬ NGÔNG CUỒNG.

Bọn PHẬT TỬ NGÔNG CUỒNG chỉ trích bác sĩ Trần Kim Tuyến, nguyên Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị thời đệ nhất Cộng Ḥa (nhiều người hiểu là Trùm Mật Vụ của chế độ Ngô Đ́nh Diệm) là bất tài chỉ dựa vào gốc Công Giáo để làm Trùm Mật Vụ đàn áp dân lành, đưa biệt kích nhảy ra Bắc bao nhiêu là thất bại bấy nhiêu…

Có một số dữ kiện về bác sĩ Trần Kim Tuyến cần được nêu ra trong bài viết này để thế hệ hậu duệ nh́n rơ hơn về con người bác sĩ Trần Kim Tuyến (Lời chú thích của người viết : tôi không có ư định chứng minh bất cứ cái ǵ cho bọn PHẬT TỬ NGÔNG CUỒNG v́ bọn chúng chỉ có cặp mắt ếch và cặp mắt cá nên dù có con rắn ḅ ngay kế bên mà chúng có thấy ǵ đâu, cũng như bọn cá dữ đi săn mồi chỉ bắt được cá trắng và cá đen chứ không bắt được cá nhiều màu sặc sỡ) :

1/ Khi di cư vào Nam năm 1954, thanh niên Trần Kim Tuyến chưa đậu văn bằng bác sĩ, người ta gọi ông là bác sĩ v́ ông đang học năm thứ 6 Đại Học Y Khoa Hà Nội th́ chính biến 1945 xảy ra rồi ông bị cuốn theo cơn lốc chính trị và cơn lốc chiến tranh khiến phải bỏ dở việc học.

2/ Là người Công Giáo, bác sĩ Trần Kim Tuyến được 2 thủ lĩnh của khối Công Giáo chống Cộng triệt đề là linh mục Lê Hữu Từ và linh mục Hoàng Quỳnh tiến cử để gặp Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm và Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu. Nếu chỉ là Công Giáo không thôi th́ làm sao bác sĩ Trần Kim Tuyến lại được giữ một chức vụ rất quan trọng như Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Tri? Tại sao bác sĩ Trần Kim Tuyến  không xin Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm một học bổng đi Pháp để hoàn tất học tŕnh bác sĩ rồi về mở Clinique tư nhân như bác sĩ Trần Đ́nh Đệ kiếm được nhiều tiền hơn mà lại đỡ rắc rối. Hay là học xong có bằng cấp của Pháp,về nước có thể làm Bộ Trưởng Y Tế sướng hơn rất nhiều. Tại sao bác sĩ Trần kim Tuyến lại đi nhận làm Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị, một chức vụ mà giới khoa bảng không muốn dính dáng vào, vừa không có danh, lại chẳng có tiền, đó là chưa kể đến không có giờ giấc riêng tư cho riêng ḿnh và cho gia đ́nh ?

3/ Thời điểm 1954, 1955, 1956 ngành an ninh t́nh báo của VNCH phần lớn do Pháp để lại, thực sự mà nói không đủ khả năng để bắt giữ và vô hiệu hóa các hoạt động của Việt Cộng (trà trộn vào những người từ Bắc di cư vào Nam, nhóm nằm vùng ở lại miền Nam không ra Bắc tập kết và nhất là nhóm cán bộ cao cấp của Việt Cộng xâm nhập sau khi phong trào di cư chấm dứt…). Nhiệm vụ của bọn cán bộ Việt Cộng là gây rối loạn xáo trộn xă hội miền Nam để chúng sẽ cướp được chính quyền trong cái gọi là Hiệp Thương Thống Nhất vào năm 1956.

Tuy nhiên, sau khi dẹp tan các sứ quân núp dưới danh nghĩa các lực lượng giáo phái vơ trang và tàn dư của chính quyền thuộc địa Pháp vào năm 1955, chính quyền của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bắt giữ được hầu hết các điệp viên Việt Cộng xâm nhập từ miền Bắc cũng như phá tan các hang ổ và cán bộ Việt Cộng gài lại, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bác bỏ chuyện Hiệp Thương do Phạm văn Đồng đề nghị. Bọn Việt Cộng không thể kiện chính phủ Ngô Đ́nh Diệm ra ṭa án quốc tế La Hayes v́ Hiệp Định Geneve năm 1954 chỉ là thỏa ước đ́nh chiến giữa chính phủ Pháp và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa không kư vào bản Hiệp Định này. Vả lại điều khoản Hiệp Thương được kư vào Bản Phụ Lục của Hiệp Định Geneve 1954 soạn thảo từ 2 phía Pháp và Việt Minh, kư ngày hôm sau 21 tháng 7 năm 1954 mà lại không có 4 chữ kư của đại diện 4 quốc gia bảo trợ là Anh – Mỹ - Nga- Trung Cộng.

Bác sĩ Trần Kim Tuyến có 2 khả năng mà kẻ thù của ông ( bao gồm Việt Cộng, các đảng phài chính trị của miền Nam chống đối chế độ Ngô Đ́nh Diệm và một số các lănh tụ Phật Giáo miền Trung ) không được biết , đó là :

A.- Khả năng thứ nhất : Ông là người cực kỳ thông minh, thông hiểu nhiều chuyện ngoài lĩnh vực Y Khoa ẩn dấu dưới bề ngoài giản dị khiêm nhường, ăn nói nhỏ nhẹ, ăn mặc xuềnh xoàng không se sua chưng diện – nếu không muốn nói là ông có vẻ “nhà quê”, có vẻ “ruộng” như ngôn ngữ b́nh dân bây giờ thường hay sử dụng. Giai đoạn đầu của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, khi mà trí thức miền Nam và trí thức Bắc Kỳ di cư rất ít ai biết đến anh em Thủ Tướng Diệm và cố vấn Nhu, bác sĩ Tuyến là người đi tiếp xúc và chiêu dụ giới trí thức này ra cộng tác với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Nhiều chính trị gia lăo thành (mà bây giờ đă qua đời v́ lư do tuổi tác cao) cho hay rằng họ đă cảm thấy họ c̣n “tháp ngà” nhiều quá ngay trong lĩnh vực chuyên môn của họ khi bác sĩ Tuyến tŕnh bày đến vấn đề thời sự của đất nước, nhưng họ không cảm thấy họ bị nghe lời giảng dạy, và khi cộng tác với bác sĩ Tuyến họ cũng không có cảm giác bị khống chế hay bị sai khiến v́ bác sĩ Tuyến không có tham vọng chính trị nên các trí thức này không sợ bị kèn cựa trong giới quan quyền của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.

B.- Khả năng thứ hai : Đây là khả năng quan trọng, ngay trong thời chiến tranh Việt – Pháp 1946 – 1954, bác sĩ Trần Kim Tuyến đă tổ chức được mạng lưới t́nh báo lấy được tin tức t́nh báo ngay từ trung ương của đảng Cộng Sản Việt Nam. Đầu mối của mạng lưới này là viên chức cao cấp trong ngành t́nh báo của Việt Cộng (dĩ nhiên không phải là người Công Giáo), là đảng viên nhưng ghét Cộng Sản, hoạt động với bác sĩ Tuyến không v́ tiền bạc, không v́ gái nên rất kín đáo không bị lộ. Chính v́ khả năng đặc biệt này mà Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu giao cho ông giữ chức Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị. Chính mạng lưới t́nh báo từ ngoài Bắc đă cung cấp tin tức của các tay điệp viên xâm nhập nên Đoàn Công Tác Mật Vụ Miền Trung do ông Dương văn Hiếu đă bắt được Đại Tá Lê Câu, Mười Hướng (sau này lên tới Trung Tướng) và 12 người nữa mà sau này, vào năm 1964, Tống Trưởng Nội Vụ của chính phủ Nguyễn Khánh là Hà Thúc Kư đă v́  áp lực của nhà sư Thích Trí Quang cũng như nhận tiền hối lộ của Việt Cộng mà kư giấy thả những cán bộ cao cấp của Việt Cộng ra khỏi nhà giam. Được Hà Thúc Kư thả ra, những cán bộ Việt Cộng này ngay lập tức đă trở về Bắc Việt !!!

V́ chỉ có cặp mắt ếch nên bọn PHẬT TỬ NGÔNG CUỒNG đă lớn họng chê bai ông Ngô Đ́nh Nhu và bác sĩ Trần kim Tuyến là dở v́ tốn công tốn của huấn luyện các chiến sĩ Biệt Kích nhảy ra Bắc mà không thành công ǵ cả, nhưng  nếu động năo một chút và có con mắt của một người có hiểu biết, chúng ta nên hiểu rằng các chuyến nhảy ra Bắc của các chiến sĩ Biệt Kích mà bị thất bại là đều có cân nhắc tính toán kỹ lưỡng, nói thẳng ra là ông Ngô Đ́nh Nhu và bác sĩ Trần Kim Tuyến đă dùng các chiến sĩ Biệt Kích làm mồi nhằm duy tŕ chức vụ cao cấp của viên chức t́nh báo an ninh của Việt Cộng để đổi lại phía VNCH chúng ta đă nhận được những tin tức để tóm gọn những cán bộ Việt Cộng xâm nhập cỡ đại tá Lê Câu và Mười Hướng (sau này lên Trung Tướng) chả hạn (như vậy cũng c̣n lời chán).

Về công tác thanh lọc các phần tử nằm vùng do Việt Cộng gài lại, chính phủ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă phát động chương tŕnh DIỆT TRỪ SỐT RÉT, đoàn cán bộ của chương tŕnh diệt trừ sốt rét đă dùng thuốc DDT (do Mỹ viện trợ) để đi khắp các vùng nông thôn hẻo lánh xịt thuốc DDT diệt loăng quăng , bọ gậy và lắp đất các ao tù nước đọng (là nơi trứng muỗi sinh sôi nẩy nở). Ngoài ra, đoàn cán bộ diệt trừ sốt rét c̣n đảm trách luôn công tác kiểm kê dân số và đánh dấu những nơi khả nghi có thể dung chứa Việt Cộng nằm vùng. Đáng lư chương tŕnh DIỆT TRỪ SỐT RÉT phải nằm trong Nha Y Tế Công Cộng thuộc Bộ Y Tế, nhưng v́ có công tác chính trị đi kèm nên Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă bổ nhiệm Thiếu Tướng Trần Tử Oai phụ trách chương tŕnh này. (Ghi chú của người viết : Năm 1977, trước khi mở chiến dịch “Đánh Tư Sản Mại Bản” , bọn Việt Cộng đă dùng lực lượng Thanh Niên Xung Phong tỏa ra khắp thành phố Sài G̣n để xâm nhập tất cả các gia cư, nhà kho + vựa…để đặt bẫy DIỆT CHUỘT !!! Như vậy, Việt Cộng copy lại bài học của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm nhưng tầm vóc nhỏ hơn)

Bác sĩ Trần Kim Tuyến rời Việt Nam năm 1962 (không rơ trước hay sau vụ bỏ bom Dinh Độc Lập của Đại Úy Phạm Phú Quốc và Thiếu Úy Nguyễn Văn Cử) đi làm Tổng Lănh Sự ở Cairo – Ai Cập. Sau 1963, không ai biêt ông ở đâu, dường như ông có trở lại Việt Nam v́ một đàn anh của tôi là cựu Thiếu Tá Nguyễn Văn Tăng, năm 1973 làm Trưởng F của Bộ Chỉ Huy Cảnh Sát Quốc Gia Vũng Tàu, nói là có gặp Bác Sĩ Trần Kim Tuyến ở Dalat vào năm 1971. Tuy nhiên, ngày 29 tháng 4 năm 1975, điệp viên nhị trùng Phạm Xuân Ẩn đích thân đưa bác sĩ Trần Kim Tuyến rời Sài G̣n trong hoàn cảnh dầu sôi lửa bỏng. Khi tôi vượt biên đến Thailand năm 1987, qua một chính khách quen biết và có họ hàng xa với bác sĩ Tuyến, tôi được biết bác sĩ Tuyến định cư ở Anh Quốc. Ông qua đời khoảng năm 1999 – 2000, và không để lại bất cứ một chứng tích ǵ trong thời gian ông tham dự vào chính trường Việt Nam Cộng Ḥa cũng như không bao giờ tuyên bố hay b́nh luận ǵ về đệ Nhất Cộng Ḥa.

Vào những năm đầu thập niên 1960, sau khi chính quyền của Tổng thống Kennedy lên cầm quyền ở Washington D.C., rất nhiều chính khách Hoa Kỳ đă đến thăm Sài G̣n, vừa cả công khai lẫn kín đáo đề nghị Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cho phép quân đội Mỹ vào cuộc chiến chống lại Cộng Sản Băc Việt. Như mọi người đều biết, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu cương quyết chống lại đề nghị này. Nhưng dưới nhăn quan chính trị và t́nh báo, bác sĩ Trần Kim Tuyến cảm thấy có một cái ǵ đó không được b́nh thường bởi lẽ những cường quốc như Anh, Mỹ,Nga, Trung Cộng…thường dùng chiến tranh ủy nhiệm (giao cho người địa phương đánh lẫn nhau, chỉ yểm trợ tiền bạc và vũ khí…) để buôn bán vũ khí, để gây ảnh hưởng kinh tế + chính trị chứ không khi nào lại dùng quân đội chính quy của họ để trực tiếp tham chiến. Như vậy, chiêu bài đem quân đội Mỹ vào miền Nam Việt Nam chỉ là lư cớ, chứ  mục tiêu chính là ở chỗ khác.

Từ năm 1955, sau hội nghị Bandung để thành lập Khối Phi Liên Kết do Nehru của Ấn Độ, Soekarno của Indonesia, Chu Ân Lai của Trung Cộng…khởi xướng, thủa ban đầu định làm đối trọng đứng giữa 2 khối Tư Bản và khối Cộng Sản, nhưng càng về sau Khối Phi Liên Kết càng nghiêng về phía Cộng Sản. Điển h́nh là nước Indonesia, Đảng Cộng Sản Indonesia - dưới ảnh hưởng của Trung Cộng - hoạt động như một chính đảng ,công khai kết nạp đảng viên và bành trướng lớn mạnh tới tầm mức số đảng viên đông đảo đứng hàng thứ ba ch́ sau Liên Sô và Trung Cộng (người Mỹ xếp đảng Cộng Sản Indonesia lớn nhất trong thế giới không Cộng Sản). Bác sĩ Trần Kim Tuyến phỏng đoán một ngày nào đó, Đảng Cộng Sản Indonesia sẽ cướp chính quyền rồi sẽ hợp đồng với Trung Cộng nhuộm đỏ toàn vùng Đông Nam Á. V́ vậy, quân đội Mỹ cần vào Việt Nam để có chỗ đóng quân và làm bàn đạp chiến đấu với đạo quân Quốc Tế Cộng Sản do Trung Cộng lănh đạo.  Trong khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu cương quyết cản trở sự tham chiến trực tiếp của quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam th́ chính phủ Mỹ sẽ bứng bỏ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là điều hiển nhiên sẽ xảy ra.

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là người yêu nước thương dân – điều đó rất nhiều người công nhận và kính phục, ông không muốn quân đội Mỹ trực tiếp tham chiến v́ ông sợ chủ quyền quốc gia sẽ bị xâm phạm, chính nghĩa quốc gia sẽ bị sứt mẻ và quân đội Mỹ trực tiếp tham chiến cũng có nghĩa là chiến tranh sẽ mở rộng toàn diện, dân chúng Việt Nam sẽ khổ sở. Nhưng ông thiển cận và vị kỷ hơi quá, ông quên nguyên tắc thứ tư trong LỤC H̉A của Phật Giáo (Lợi Ḥa Đồng Chia), người Mỹ đánh giá toàn thể nước Việt Nam (kể cả 2 miền Nam – Bắc) không đáng giá bằng Indonesia nên mặc dù năm 1954 họ đă ửng hộ ông hết ḿnh, tới năm 1960 họ đành phải bứng bỏ chế độ của ông.

Cá nhân và gia đ́nh Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không hiểu những messages của người Mỹ cho nên đă  nhận được những hậu quả bi thảm (tương tự như con ếch bị con rắn nuốt chửng v́ không thấy được những chuyển động quá chậm của con rắn). Tôi xin đưa ra những dẫn chứng như sau :

l)Tiên lễ: người Mỹ yêu cầu Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm tổ chức bầu cử cho chức vụ Tổng Thống ở nhiệm kỳ 2. Tổng Thống Diệm tái đắc cử với trên 80% cử tri ủng hộ, nhưng người Mỹ cho rằng đây là cuộc bầu cử bôi bác nền dân chủ và thiếu công bằng. Bởi v́ Tổng Thống Diệm chỉ cho 2 cụ già trên 80 tuổi ra ứng cử, đó là 2 nhà cách mạng : cụ Hồ Nhật Tân và cụ Nguyễn Thế Truyền ( Ghi chú của người viết : tôi đoan chắc là người Việt hải ngoại cỡ 70 tuổi trở lên c̣n không nhớ tên của 2 ứng cử viên đối lập với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, huống hồ ǵ những người dưới 70 tuổi lại càng mù tịt. Cụ Hồ Nhật Tân thuộc phong trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu, sang Tàu và sang Nhật Bản du học hồi 1905. Cụ Nguyễn Thế Truyền thuộc phong trào Duy Tân của cụ Phan Chu Trinh, đi du học bên Pháp và có vợ là công chúa vương triều Leopold cùa nước Bỉ. Bản cáo trạng Thực Dân Pháp kư tên Nguyễn Ái Quốc thực tế do 3 người viết, đó là luật sư Phan Văn Trường, cụ Phan Chu Trinh và kỹ sư Nguyễn Thế Truyền.Về  sau  Hồ chí Minh và guồng máy tuyên truyền của Việt Cộng nhận vơ và cầm nhầm Nguyễn Ái Quốc là bí danh của Hồ chí Minh !!!). Dân chúng bỏ phiếu cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm v́ thấy 2 cụ Hồ Nhật Tân và cụ Nguyễn Thế Truyền già cả lụm khụm, họ không tin 2 cụ c̣n đủ sáng suốt để lănh đạo đất  nước, đó là chưa kể 2 cụ sẵn sàng ra đi sang thế giới bên kia để đoàn tụ với các bậc tiền bối cách mạng mà không cần thông báo trước.

Bầu cử không xong, các nhà trí thức khoa bảng nhóm họp ở khách sạn Caravelle kư tên vào Thỉnh Nguyện Thư đ̣i hỏi cải cách chính trị. Tổng Thống Diệm và Cố Vấn Nhu phớt lờ bản Thỉnh Nguyện Thư này, không chừng 2 ông  lại c̣n cho rằng đám trí thức khoa bảng này ư hẳn muốn apply xin jobs. Những nhân vật kư  tên trong bản Thỉnh Nguyện Thư có thể kể : Phan Khắc Sửu, Phan Quang Đán, Nguyễn Tường Tam, Phan Bá Cầm, Trần Văn Hương…

2) Hậu binh: cuộc binh biến ngày 11 tháng 11 năm 1960 chỉ là lời cảnh báo, chứng cớ là toàn thể những sĩ quan cầm đầu cuộc binh biến này đều chạy thoát sang Nam Vang bằng phi cơ C-47 do đại úy Phan Phụng Tiên lái. Luật sư Hoàng Cơ Thụy – một thủ lănh của Đại Việt Quan Lại –  được xem là người giật giây cho cuộc binh biến này, th́ được đưa ra khỏi Việt Nam trong valise ngoại giao của Ṭa Đại Sứ Pháp !!! Đại Tá Trần Thiện Khiêm – Tư Lệnh  Quân Khu 5 dẫn quân của  sư đoàn 21 về Sài G̣n cứu giá cho Tổng Thống Diệm, nhưng trước khi xuất quân, Đại Tá Trần Thiện Khiêm có gọi điện thoại hỏi ư kiến của Trùm CIA (tôi không nhớ tên của ông trùm này) th́ được ông trùm này trả lời là : “Coup đảo chính này chỉ để dọa Tổng Thống Diệm mà thôi, ông cứ đem quân về Sài G̣n  cứu giá, không sao cả”. Phía gia đ́nh Tổng Thống Diệm và khối Cống Giáo hỉ hả v́ “Thiên Chúa đă che chở cho Tổng Thống Diệm” ; rồi chính quyền của ông lại khắt khe hơn trước, mật vụ và cảnh sát lùng bắt các đảng viên của các đảng phái chống lại ông như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Quốc Dân Đảng, Dân Xă Đảng…Tất cả những chính khách kư tên trong tuyên ngôn Caravelle đều bị bắt giam và đưa đi lưu đày ở đảo Côn Sơn. Chuyện bắt bớ này đă đưa tới cuộc oanh tạc Dinh Độc Lập vào ngày 27 tháng 2 năm 1962 của 2 phi công Đại Úy Phạm Phú Quốc và Thiếu Úy Nguyễn Văn Cử, v́ thân phụ của Thiếu Úy Nguyễn Văn Cử là ông Nguyễn Văn Lực – một thủ lănh của Việt Nam Quốc Dân Đảng vừa mới bị Mật Vụ bắt. Cao xạ của Hải Quân từ Bến Bạch Đằng đă bắn rơi phi cơ của Đại Úy Phạm Phú Quốc và ông nhảy dù ra ngoài rồi bị bắt ở gần cầu B́nh Lợi. Phi cơ của Thiếu Úy Nguyễn Văn Cử cũng bị trúng đạn cao xạ, nhưng ông rán lết đáp được xuống phi trường Pochentong ở Nam Vang xin tỵ nạn chính trị với chính phủ Cambodia.

Cuộc oanh tạc này làm cho một cô con gái nhỏ của ông bà Ngô Đ́nh Nhu bị tử thương, và gia đ́nh Tổng Thống Diệm cũng như khối Công Giáo đă làm lễ “tạ ơn Thiên Chúa” tại khắp các nhà thờ trên toàn quốc. Điều đáng trách ở đây là chính Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm càng xác tín vững chắc là Thiên Chúa đă an vị cho ông làm “Tổng Thống muôn năm” cho nên không nhượng bộ bất cứ những ǵ mà người Mỹ khuyến cáo cũng như yêu cầu. Đó là lư do người Mỹ sẽ sử dụng đến phương pháp có bạo lực để bứng bỏ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, sau khi 2 lá bài “Tiên Lễ” và “Hậu Binh” không đem lại kết quả mong muốn.

Cho tới giờ này (2010), tất cả những tác giả bênh vực cho chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đều oán trách và chửi rủa chính quyền Kennedy đă cố t́nh hạ bệ chính quyền của Tổng Thống Diệm và ra lệnh sát hại 2 anh em ông Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu, ấy là v́ các tác giả này cũng lại có đôi mắt ếch và đôi mắt cá nên họ không thấy được những khía cạnh khác. Tôi xin đưa những khía cạnh khác như sau :

1.- Hồng Y Giáo Chủ Spellman ( giữ chức Tổng Giám Mục địa phận New York, được người Công Giáo Hoa Kỳ coi là Giáo Hoàng của người Mỹ ) là người đă tiến cử và giúp đỡ ông Ngô Đ́nh Diệm trong năm 1953 và 1954 để được chính quyền Tổng Thống Eisenhower yểm trợ về Việt Nam làm Thủ Tướng (sau đó là Tổng Thống). Hồng Y Spellman làm Tổng Tuyên Úy Công Giáo của Quân Đội Hoa Kỳ, nên ông rất có ảnh hưởng đối với các giới chức quân nhân như Đại Tướng Eisenhower chẳng hạn. Hồng Y Spellman lại đă từng làm phép cưới cho John F. Kennedy và Edward Kennedy nên khi John F. Kennedy đắc cử trở thành Tổng Thống Hoa Kỳ năm 1960, uy thế của Hồng Y Spellman lại càng trở nên lớn lao hơn nữa.

Tổng Thống Kennedy là Tổng Thống Công Giáo đầu tiên của Hoa Kỳ, vậy tại sao chính quyền Kennedy không ủng hộ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm – cũng là đồng đạo Công Giáo, câu trả lời gần đúng với sự thật nhất là “tất cả v́ quyền lợi của Hoa Kỳ”Người Công Giáo Việt Nam và gia đ́nh Tổng Thống Diệm đă có những suy đoán “trật lất” về Hồng Y Spellman như sau : Hồng Y Spellman được nâng đỡ tối đa của Giáo Hoàng Pio X, Hồng Y Spellman cũng là một cây chi tiền mạnh bạo cho Ṭa Thánh Vatican v́ giáo phận New York là một giáo phận giàu có nhất của nước Mỹ. Vậy chính quyền Ngô Đ́nh Diệm được Giáo Hội Công Giáo ở Vatican ủng hộ th́ đương nhiên Hồng Y Spellman và chính quyền Kennedy phải ủng hộ chính quyền của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Thực tế không phải như vậy, người Mỹ có câu : “ Who pay who command” (dịch ra tiếng Việt có nghĩa là “Ai chi tiền th́ người đó sẽ chỉ huy), Hoa Kỳ đang là một siêu cường nên chẳng có lư do ǵ phải vâng lời Ṭa Thánh ở Vatican. Khi thấy chính quyền Kennedy càng ngày càng muốn thay thế Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, đích thân Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục xin qua Mỹ để được “vận động” với Hồng Y Spellman, nhưng đều không nhận được sự hối âm của Hồng Y Spellman. Sự im lặng của Hồng Y Spellman cũng dễ hiểu : người Mỹ rất thực tế họ chỉ muốn “deal” với kẻ đương quyền hay có nhiều triển vọng sắp nắm quyền, họ không muốn phí thời giờ để “deal” với người “sắp bị thay thế” (hay sắp …chết !!!)

2.- Chính phủ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cho rằng biến động tại Huế nhân ngày Phật Đản năm 1963 là do CIA dàn dựng và một số tăng sĩ Phật Giáo là do Việt Cộng giật giây, điều đó không sai nhưng chưa đủ. Đó chỉ là nguyên nhân gần, nguyên nhân sâu xa là chính sách quá thiên vị Công Giáo và đối xử phân biệt đối với Phật Giáo, thí dụ như cấm các chùa chiền treo cờ Phật Giáo trong Mùa Phật Đản, trong khi các nhà thờ Công Giáo th́ treo cờ Giáo Hội La Mă thả dàn (thậm chí có nơi c̣n không thèm treo cờ quốc gia đi kèm). Tất cả tăng sĩ Phật Giáo và phật tử xuống đường biểu t́nh phản đối sự đối xử bất công của chính quyền là điều có thực, họ chỉ đ̣i hỏi sự đối xử công bằng chứ không có ư định lật đổ chính quyền. Chính quyền Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng có đôi mắt ếch và mắt cá nên cho rằng xuống đường biểu t́nh của các tăng sĩ Phật Giáo và phật tử là gây rối loạn  cho an ninh quốc gia và làm mất uy quyền quốc gia của chính phủ nên bắt bớ giam cầm những người biểu t́nh; trong khi những nguyện vọng của họ th́ không được chính quyền đáp ứng. Do đó, càng đàn áp càng bắt bớ th́ lại càng có nhiều cuộc xuống đường hơn trước. Tháng 8/1963, chính phủ Kennedy triệu hồi đại sứ Frederick Nolting về nước và cử đại sứ Henry Cabot Lodge sang thay thế. Ông này là ứng cử viên Phó Tổng Thống của Richard Nixon (đảng Cộng Ḥa) trong kỳ tranh cử Tổng Thống hồi năm 1960 với liên danh Kennedy – Johnson (đảng Dân Chủ), năm 1962 ông là đại sứ của Hoa Kỳ tại Liên Hiệp Quốc khi có vụ rắc rối hỏa tiễn ở Cuba, nhưng ông trở nên khét tiếng v́ là “chuyên gia đảo chánh” ở một số nước Á châu và châu Mỹ La tinh !!!

Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu có biết thành tích khét tiếng của Đại Sứ Henry Cabot Lodge không ? và có hiểu được lời nhắn khéo của chính phủ Kennedy hay không ? Chắc chắn là biết và hiểu lời nhắn khéo của chính phủ Mỹ, nhưng ông tự cho ông là người chống Cộng mạnh mẽ nhất không ai có thể thay thế vị trí của ông được và ông cũng tự cho rằng sự hiện hữu của ông sẽ ngăn được không cho quân đội Mỹ vào Việt Nam. Khổ nỗi, chống Cộng mạnh mẽ nhất không có nghĩa là chống Cộng hữu hiệu nhất và không có sự hiện hữu của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm th́ quân đội Mỹ sẽ vào Việt Nam nhanh hơn.

 

Ngày 21 tháng 8 năm 1963, đại sứ Henry Cabot Lodge đến Sài G̣n để nhận nhiệm vụ th́ ngày 20 tháng 8 năm 1963, chính quyền Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mở cuộc Tổng Tấn Công tất cả các chùa ở Sài G̣n cũng như mở cuộc Càn Quét băt giữ một số lớn các sinh viên  học sinh phật tử cũng như các vị tăng + ni Phật Giáo, rơ ràng là để “dằn mặt” ông đại sứ Henry Cabot Lodge, tuy nhiên ông đại sứ Lodge “tỉnh bơ” không có vẻ ǵ là ngán sợ hết cả.

3.- Ḥa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại ngă tư Phan Đ́nh Phùng và Lê văn Duyệt, gần ṭa đại sứ Cambodia và trường trung học tư thục Nguyễn Khuyến của 2 giáo sư Bùi Hữu Đột và Bùi Hữu Sủng, đă gây chấn động lớn trên dư luận Hoa Kỳ và dư luận quốc tế. Cuộc tự thiêu này diễn ra công khai trước ống kính máy quay phim và máy chụp h́nh của phóng viên quốc tế, cho nên Bà Ngô Đ́nh Nhu có tuyên bố bậy bạ để “bôi bác” sự tự thiêu của Ḥa Thượng Thích Quảng Đức nhằm “rửa độc ” dư luận Hoa Kỳ, th́ cũng chẳng có ai tin bà.

4. Thân phụ và thân mẫu của Bà Ngô Đ́nh Nhu là Luật Sư Trần Văn Chương – đương kim Đại Sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại Hoa Kỳ , và Bà Thân Thị Nam Trân – đương kim Quan Sát Viên thường trực của Việt Nam Cộng Ḥa tại Cơ Quan Liên Hiệp Quốc, đồng loạt từ chức để phản đối chính sách kỳ thị tôn giáo của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm ( Ghi chú của người viết : trước đó, Ngoại Trưởng Vũ Văn Mẫu cũng đệ đơn xin từ chức để đi hành hương tại Ấn Độ !!!). Tôi c̣n nhớ là vào thời điểm đó – 1963, một số tay sai của chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă phê phán sự từ chức của 2 Ông Bà Trần Văn Chương và Thân Thị Nam Trân là thái độ của “kẻ ăn cháo đái bát” . Họ c̣n dè bỉu là có lẽ ông bà Trần Văn Chương muốn nắm chức Thủ Tướng và Phó Thủ Tướng của chính quyền mới, nếu chính phủ Mỹ lật đổ được Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Theo sự nhận xét của riêng tôi, v́ làm Đại Sứ lâu năm tại Washington D.C. và thường xuyên đi lại New York nên 2 ông bà hiểu rơ đường lối và chính sách của chính phủ Mỹ cũng như chính 2 ông bà được sự nhờ cậy của Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục để sang Hoa Kỳ “vận động” với Hồng Y Spellman mà Hồng y Spellman không thèm trả lời, cho nên 2 ông bà biết rơ kết cuộc của chế độ Ngô Đ́nh Diệm sẽ như thế nào. Khuyên bảo và cố vấn cho chính phủ Ngô Đ́nh Diệm, qua người con gái là bà Trần Lệ Xuân và con rể là ông Ngô Đ́nh Nhu, không được  th́ chuyện xin từ chức là lẽ đương nhiên. C̣n lời dè bỉu của tay sai chế độ càng trở nên vô nghĩa vô lư, v́ sau khi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bị sụp đổ, 2 ông bà Trần Văn Chương không hề trở lại Việt Nam để tranh dành chức Thủ Tướng của chính phủ mới !!

5.- Ngay sau khi đến Sài G̣n, Đại Sứ Lodge đă vận hành ngay guồng máy đảo chánh để lật đổ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm (tôi không nêu chi tiết v́ mọi người đă biết việc tổ chức đảo chánh qua các lời kể hoặc qua các hồi kư của các tướng lănh trực tiếp tham dự ). Tôi cũng không biết ai là người kết nạp sĩ quan Trần Thiện Khiêm vào làm việc cho cơ quan CIA và làm việc từ lúc nào ( Đại Tướng Trần Thiện Khiêm mà không tự nói ra những điều này th́ chẳng ai có thể biết), nhưng phải công nhận là người kết nạp phải là người có mắt tinh đời và có lẽ rất giỏi về khoa tướng mệnh học nên CIA thành công trong vấn đề t́m ra giải pháp giải quyết vấn nạn chính trị tại Việt Nam. Năm 1960 khi kéo quân của sư đoàn 21 về Sài G̣n cứu giá cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, sĩ quan Trần Thiện Khiêm mới chỉ mang cấp bậc Đại Tá, tới năm 1962 ông được vinh thăng lên Thiếu Tướng, măi tới năm 1963 ông mới đảm trách chức vụ Tham Mưu Trưởng Liên Quân ở Bộ Tổng Tham Mưu. Ông là người rất kín miệng, không bao giờ tuyên bố bất cứ một điều ǵ, chậm chạp từ từ nắm giữ vị trí quan trọng trong quân đội, nhưng người ngoài kể cả Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu vẫn coi ông như là một công chức của Bộ Quốc Pḥng  ( Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu và Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chỉ để ư đến các Tư Lệnh Lữ Đoàn Dù, Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt, Tư Lệnh Lữ Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, Tư Lệnh Không Quân, Tư Lệnh Hải Quân, các Tư Lệnh Vùng 3 và Vùng 4, Các Tư Lệnh các Sư Đoàn Bộ Binh đóng chung quanh Sài G̣n...không ai để ư đến chức không có quân trong tay là chức vụ Tham Mưu Trưởng Liên Quân). Do đó khi hay tin Thiếu Tướng Trần Thiện Khiêm  đứng trong danh sách các tướng cầm đầu cuộc đảo chánh ngày 01 tháng 11 năm 1963, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị choáng váng nặng nề. Có một điều ít ai được biết, trong lúc các tướng lănh họp bàn để quyết định về số phận của anh em Tổng Thống Diệm và cố vấn Nhu, tất cả các tướng đều dơ tay biểu quyết hạ sát chỉ có một ḿnh Thiếu Tướng Trần Thiện Khiêm dơ tay không hạ sát. Đây là khởi đầu cho những rắc rối đến với Tướng Trần Thiện Khiêm và cũng là những rắc rối biến động cho chính trường miền Nam Việt Nam sau khi 2 anh em ông Diệm và Nhu bị hạ sát.   

6.- Ḷng trung thành tuyệt đối với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm của Đại Tá Lê Quang Tung và Đại Tá Hồ Tấn Quyền khiến 2 ông bị giết (Thiếu Tá Lê Quang Triệu – em trai của Đại Tá Lê Quang Trung, bị giết ở Văn Pḥng Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt v́ phe đảo chánh sợ Thiếu Tá Triệu thay quyền Đại Tá Tung điều động Lực Lượng Đặc Biệt chống lại phe đảo chánh). Ở vị thế kẹt, Đại Tá Cao Văn Viên – Tư Lệnh Lữ Đoàn Nhảy Dù – chỉ nói ông không chống đối nhưng cũng không ủng hộ, Trung Tướng Dương văn Minh, Thiếu Tướng Lê văn Kim , Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân…định ra lệnh hạ sát luôn Đại Tá Cao Văn Viên, nhưng Thiếu Tướng Trần Thiện Khiêm và Thiếu Tướng Tôn Thất Đính ngăn cản, nên Đại Tá Cao văn Viên chỉ bị cô lập trong Bộ Tổng Tham Mưu mà thôi.

7.- Người Công Giáo và các nhà b́nh luận bênh vực chế độ Ngô Đ́nh Diệm kết tội chính phủ Mỹ ra lệnh hạ sát 2 anh em ông Diệm và ông Nhu là chỉ đúng 50% sự thật (Ghi chú của người viết : một văn hào Âu Châu – mà tôi không nhớ tên – đă đưa ra một nhận định khá chính xác là “Một nửa ổ bánh ḿ vẫn là ổ bánh ḿ, nhưng một nửa sự thật th́ không phải là sự thật ”). Khi rời Washington DC đi Sài G̣n, chắc chắn đại sứ Henry Cabot Lodge đă nắm chắc phương cách giải quyết vấn đề của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm với nhiều options đă được dự trù trước (giống  như Tào Tháo để lại cẩm nang cho tướng Hạ Hầu Đôn để đối phó với Khổng Minh và Tôn Quyền, lúc hữu sự tướng Hạ Hầu Đôn cứ giở cẩm nang ra mà áp dụng, kḥi cần tŕnh báo lôi thôi mất th́ giờ mà e rằng không kịp nữa).

Năm 2003, khi tôi đọc tài liệu đă được bạch hóa của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ do ông Lâm Lễ Trinh sưu tập và tổng kết trong bài viết có tựa đề “Kỷ Niệm 40 Năm Ngày Lật Đô Chính Phủ Ngô Đ́nh Diệm” (hay đại loại gần giống như thế - v́ tôi không nhớ chính xác). Câu nói cuối cùng của đại sứ Lodge với Tổng Thống Diệm vào sáng ngày 02 tháng 11 năm 1963 đại để như sau : “….nếu cần một chỗ để ra đi xuất ngoại, xin Tổng Thống cứ gọi cho tôi; những vấn đề khác xin đừng gọi !!!”. Thật là một lời nhắn rơ ràng, minh bạch và dễ hiểu không cầu kỳ bóng bẩy, như vậy khi Tổng Thống Diệm gọi vào Bộ Tổng Tham Mưu th́ các tướng lănh automatic sử dụng đến option B là điều quá tự nhiên rồi, khỏi cấn thắc măc ai là người ra lệnh và cũng không cần suy tư là kế hoạch hạ sát Tổng Thống Diệm và cố vấn Nhu là do Trung Tướng Dương văn Minh hay do Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân nghĩ ra.     

8.- Trong không khí ngột ngạt của các âm mưu đảo chánh sắp được tiến hành cũng như áp lực uất ức của quần chúng Phật tử càng ngày càng lên cao, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu vẫn có thể đi một nước cờ cao để phá vỡ âm mưu của đại sứ Lodge vừa giữ được thể diện của nhà lănh đạo quốc gia và nhất là giữ được sinh mệnh an toàn.; đó là : Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm lên đài phát thanh quốc gia tuyên bố chính phủ của ông đă sai lầm trong thời gian vừa qua, một mặt ra lệnh phóng thích tất cả các tăng ni bị bắt trong vụ tranh đấu đ̣i hỏi đối xử công bằng cho Phật Giáo cũng như phóng thích tất cả sinh viên học sinh và quần chúng Phật tử dính líu tới những cuộc xuống đường biểu t́nh từ ngày Phật Đản 1963, đem tàu ra đảo Côn Sơn rước tất cả những chính trị gia đối lập (chú ư : không trả tự do cho các phần tử Cộng Sản) về Sài G̣n để cùng với chính phủ lập quốc dân đại hội, tu chính hay soạn thảo hiến pháp mới hầu tổ chức lại một cuộc bầu cử mới (mà ông Ngô Đ́nh Diệm không tái ứng cử). Đó là một sự trao chuyển quyền lực chính trị mà không cần phải đảo chánh đổ máu, lúc đó 2 ông Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu có muốn ra đi xuất ngoại th́ cũng được ra đi thoải mái. Tiếc thay, 2 ông không nghĩ ra được nước cờ này nên đă bị giết thê thảm, tôi nói đáng tiếc v́ lẽ ra 2 ông có thể tránh được.      

9.-  Sau khi 2 anh em ông Diệm và ông Nhu bị giết, trong cương vị Tham Mưu Trưởng Liên Quân, chính Trung Tướng Trần Thiện Khiêm (vừa mới vinh thăng) điều động Đại Tá  Cao văn Viên (đang bị giam lỏng trong Bộ Tổng Tham Mưu) trở lại nắm giữ Tư Lệnh Lữ Đoàn Dù. Và thời gian ngắn sau đó, v́ đă dơ tay biểu quyết không hạ sát Tổng Thống Diệm, nên Đại Tướng Dương văn Minh ra lệnh cho Trung Tướng Trần văn Đôn – quyền Tổng Tham Mưu Trưởng, cách chức Tham Mưu Trưởng Liên Quân của Trung Tướng Trần Thiện Khiêm và bổ nhiệm tướng Trần Thiện Khiêm ra làm Tư Lệnh Quân Đoàn III kiêm Tư Lệnh Vùng III Chiến Thuật.     

Phải thẳng thắn mà nói rằng Đại Tướng Dương văn Minh quá kém cỏi về mặt chính trị, khi bổ nhiệm cựu Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ làm Thủ Tướng Chính Phủ của chính quyền Cách Mạng, ông đă làm nhiều người thất vọng về tài lănh đạo của ông nhất là giới tăng sĩ Phật Giáo vừa mới được ông giải thoát ra khỏi nhà tù của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, c̣n giới chính khách đối lập (vừa mới được chở về từ đảo Côn Sơn) th́ thẳng thắn phê b́nh ông là không biết dùng người v́ con người “thư lại” của Phó Tổng Thống Nguyễn Ngọc Thơ không thể điều khiển một chính quyền “Cách Mạng”, nhất là quân đội làm cuộc đảo chánh để lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm rồi lại đưa Phó Tổng Thống của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm lên làm Thủ Tướng Chinh Phủ, th́ rơ ràng Đại Tướng Dương văn Minh làm chuyện “ruồi bu” +  nhảm nhí và vô bổ. Qua hồi kư của Trung Tướng Trần văn Đôn, người ta lại nản ḷng hơn nữa : làm tới Đại Tướng Chủ Tịch Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng mà chẳng hề ư thức được “tinh thần trách nhiệm” và “tinh thần cách mạng” ǵ hết, trong lúc các Tướng hội họp bất kể giờ giấc hành chánh, Tướng Dương văn Minh đến nói nhỏ với Tướng Trần văn Đôn : “…toi ở lại thay moi giải quyết các vấn đề với các anh em, moi phải về v́ 5 giờ chiều là tới giờ moi ra sân đánh …tennis !!!”.

Chắc chắn trong các Tướng lănh được chính phủ Hoa Kỳ hậu thuẫn để lật đổ chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, chỉ có một ḿnh Trung Tướng Trần Thiện Khiêm là biết rơ hậu ư của chính quyền Kennedy, đó là chính phủ kế nhiệm của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm phải chính thức có văn thư mời quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam (như đă đề cập ở đoạn trên, quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam Cộng Ḥa để chuẩn bị xuất quân đi Indonesia trong trường hợp tối cần thiết, chứ quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam Cộng Ḥa không phải để tiến quân vượt vĩ tuyến 17 “giải phóng Bắc Việt” như nhiều người Việt Nam ngộ nhận !!!). Nhưng Tướng Khiêm lại không thể giải thích điều đó cho Tướng  Dương văn Minh hiểu. Trong khi công việc chính yếu và cần thiết th́ không làm, chính quyền mới dưới sự chỉ đạo của Tướng Dương văn Minh, Tướng Mai Hữu Xuân và Tướng Đỗ Mậu (vừa mới vinh thăng) lại lo đi làm chuyện trả thù cá nhân núp dưới chiêu bài “ Truy Quét Dư Đảng Cần Lao và Tay Sai Ngô Triều” , mà điển h́nh là cách chức Trung Tướng Trần Thiện Khiêm khỏi vị trí Tham Mưu Trưởng Liên Quân và đẩy ra khỏi Sài G̣n đưa lên Biên Ḥa làm Tư Lệnh Quân Đoàn III kiêm Tư Lệnh Vùng III Chiến Thuật.

Đây là một sai lầm lớn của Đại Tướng Dương Văn Minh và Trung Tướng Trần Văn Đôn, v́ tuy không hiện diện tại Sài G̣n, Trung Tướng Trần Thiện Khiêm lại có Đại Tá Cao văn Viên – đương kim Tư Lệnh Lữ Đoàn Dù – sẵn sàng trợ giúp. Cuộc chỉnh lư ngày 30 tháng 01 năm 1964 do Trung Tướng Nguyễn Khánh – đương kim Tư Lệnh Quân Đoàn II và Vùng II Chiến Thuật, lănh đạo về mặt biểu kiến, nhưng mọi người hiểu là do Trung Tướng Trần Thiện Khiêm đạo diễn và tổ chức v́ không có một đơn vị nào của Quân Đoàn II có mặt tại Sài G̣n vào thời điểm đó, mà chỉ có duy nhất các đơn vị của Lữ Đoàn Dù làm mũi nhọn chính của cuộc chỉnh lư (ngay cả các đơn vị quân đội của Quân Đoàn III cũng không có). Cuộc chỉnh lư ngày 30 tháng 01 năm 1964 thực chất chỉ là sự trả đũa của Trung Tướng Trần Thiện Khiêm đối với một số tướng lănh trong ban lănh đạo của Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng, để có chính nghĩa và chính danh cho cuộc Chỉnh Lư, Trung Tướng Trần Thiện Khiêm tung ra tin tức kết tội 5 ông Tướng “mưu toan Trung Lập Hóa Việt Nam Cộng Ḥa ” theo đường lối của chính phủ Tổng Thống Charles De Gaulle của nước Pháp. Trung Tướng Nguyễn Khánh đem nhốt 5 ông Tướng này trong biệt thự nghỉ mát của Cựu Hoàng Bảo Đại trên thành phố Dalat, nên báo chí thời đó thường gọi là “các Tướng Dalat” ; đó là Trung Tướng Trần Văn Đôn, Trung Tướng Mai Hữu Xuân, Trung Tướng Tôn Thất Đính, Thiếu Tướng Lê văn Kim, Trung Tướng Nguyễn văn Vỹ . Về sau, cũng chẳng có chứng cớ hữu hiệu nào để chứng tỏ các vị Tướng này theo chủ trương Trung Lập Hóa của Tướng Charles De Gaulle.

10.- Rất có nhiều người thắc mắc là tại sao Tướng Trần Thiện Khiêm không tự ḿnh đứng mũi chịu sào bước ra ánh sáng gánh vác trách nhiệm mà lại chỉ đứng đàng sau điều khiển và giật dây người khác thực hiện mưu đồ của ông, trong khi ông thừa bản lănh và mưu lược để thực hiện mưu đồ đó. Ông thích như vậy chăng ? Hay là lá số tử vi của ông có sao TUẦN và sao TRIỆT ở cung Mệnh lại thêm có sao PHỤC BINH nên ông không thể làm lănh đạo được chăng ? Hay là CIA bảo ông không nên chường mặt ra hành động v́ chường mặt ra th́ chỉ có làm được MỘT mục tiêu, trong khi đứng đàng sau th́ có thể làm được NHIỀU mục tiêu trong nhiều thời điểm khác nhau. Câu trả lời hữu lư nhất phải do chính Tướng Trần Thiện Khiêm tiết lộ, mọi phỏng đoán của bất kỳ ai, đều chỉ là đoán ṃ và rất là khó thuyết phục đối với độc giả hậu bối.

11.- Báo chí thời 1963 – 1964 có nêu thắc mắc là nếu Bác Sĩ Trần Kim Tuyến không đi làm Tổng Lănh Sự ở Cairo, th́ liệu cuộc đảo chánh ngày 01 tháng 11 năm 1963 có dễ dàng thành  công hay không ? Tôi lại nêu thắc mắc ở một điểm khác : Bác Sĩ Trần Kim Tuyến đi làm Tổng Lănh Sự ở Cairo vào năm 1962 là do yêu cầu của CIA để cho Tướng Trần Thiện Khiêm dễ bề hành động ? Hay Bác Sĩ Tuyến biết là không thể khuyến cáo Tổng Thống Diệm và Cố Vấn Nhu thuận theo yêu cầu của chính phủ Mỹ cho nên lánh mặt khỏi Việt Nam để giữ an toàn cho bản thân cũng như duy tŕ được mạng lưới t́nh báo ở ngoài Bắc ? (Ghi chú của người viết : nếu không lánh mặt khỏi Việt Nam, th́ số mệnh của Bác Sĩ Tuyến chắc chắn cũng giống như số mệnh của Đại Tá Lê Quang Tung và  Đại Tá Hồ Tấn Quyền). Về điểm  này, có thể nói Bác Sĩ Trần Kim Tuyến  đă áp dụng lời dặn ḍ của Tôn Tử trong quyển sách “B́nh Luận Về Nghệ Thuật Chiến Tranh” , đó là : “…làm Tướng biết khéo thua th́ sẽ được sinh tồn ”.

12.- Khi mời Trung Tướng Nguyễn Khánh đứng ra lănh đạo cuộc chỉnh lư ngày 30 tháng 01 năm 1964, Trung Tướng Trần Thiện Khiêm đă “deal” với Tướng Khánh 3 việc :

A/ Tướng Nguyễn Khánh sẽ lên làm Quốc Trưởng.

B/ Thủ Tướng Chính Phủ sẽ là Bác Sĩ Nguyên Tôn Hoàn – Xứ Bộ Trưởng Xứ Bộ Miền Nam của Đại Việt Quốc Dân Đảng , thời điểm 1964 đang ở bên Pháp.

C/ Trung Tướng Trần Thiện Khiêm sẽ giữ chức vụ Quyền Tổng Tham Mưu Trưởng (thay thế Trung Tướng Trần văn Đôn)

( Ghi chú của người viết : nhiều đảng viên Đại Việt Quốc Dân Đảng và người ngoài Đảng Đại Việt nghĩ rằng Trung Tướng Trần Thiện Khiêm đang giữ chức Quân Ủy Trung Ương của Đại Việt “dọn cỗ” cho “chef” của ḿnh là Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn làm Thủ Tướng Chính Phủ, nhưng theo ư kiến của riêng tôi, Trung Tướng Trần Thiện Khiêm không hoàn toàn có hảo ư như vậy. Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn chống đối với Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm nên từ năm 1954 ông tỵ nạn ở bên Pháp, về Việt Nam làm Thủ Tướng Chính Phủ vào năm 1964 rơ ràng ông phải trông cậy vào đàn em ở lại Việt Nam tức là chính phủ của Thủ Tướng Nguyễn Tôn Hoàn trông vào sự ủng hộ của Tướng Trần Thiện Khiêm, cho nên Tướng Trần Thiện Khiêm sẽ dễ dàng thuyết phục được ông kư văn thư chính thức mời quân đội Mỹ vào Việt Nam trực tiếp tham chiến chống lại quân Cộng Sản.)

13.- Sau khi cuộc chỉnh lư hoàn tất, Đại Tá Cao văn Viên nói với  Trung Tướng Trần Thiện Khiêm là ông không có tham vọng chính trị và chỉ muốn là một quân nhân thuần túy. Tuy nhiên Trung Tướng Nguyễn Khánh th́ lại có quá nhiều tham vọng và là một người quỷ quyệt đầy các đ̣n phép ma giáo. Trong 3 điều giao ước với Trung Tướng Trần Thiện Khiêm, tướng Nguyễn Khánh không tuân thủ bất cứ điều khoản nào cả :

A. Ông lưu giữ Đại Tướng Dương văn Minh trong vai tṛ Quốc Trưởng (bù nhin).

B. Bản thân Tướng Nguyễn Khánh th́ giữ chức Thủ Tướng và thành lập chính phủ (có thực quyền hơn nhiều). Khi ra đón bác sĩ Nguyễn Tôn Hoàn từ Pháp về, Tướng Nguyễn Khánh “ban đặc ân” cho bác sĩ Nguyễn Tôn Hoàn “được “ làm Phó Thủ Tướng đặc trách Xây Dựng Nông Thôn. Ở vị thế “há miệng mắc quai”, bác sĩ Nguyễn Tôn Hoàn im lặng rồi sau đó ông bỏ đi hồi nào dân chúng không ai hay biết.!!!

C.- Đối với Trung Tướng Trần Thiện Khiêm không những Tướng Nguyễn Khánh không cho làm quyền Tổng Tham Mưu Trưởng mà lại xuất sự vụ lệnh bổ nhiệm Tướng Trần Thiện Khiêm sang Hoa Kỳ làm Đại Sứ lưu động (một h́nh thức được coi là “Tống ra khỏi nước cho khuất mắt”)

Tuy nhiều đ̣n phép ma giáo, nhưng Tướng Nguyễn Khánh cũng không có cao kiến chính trị nào đáng kể và ông cũng giống như Tướng Dương văn Minh ở điểm chẳng hề hiểu hậu ư của chính phủ Hoa Kỳ khi hậu thuẫn các Tướng lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm . Người ta thấy Tướng Nguyễn Khánh vuốt ve khối Công Giáo, chiều chuộng khối Phật Giáo để dân chúng của 2 tôn giáo lớn này đừng “làm phiền” đến mưu đồ làm “lănh tụ ” của ông. Việc cần thiết th́ ông không biết làm, thay vào đó sai các sĩ quan thuộc cấp tham khảo bản Hiến Pháp của Hoa Kỳ, bản Hiến Pháp của Đệ Ngũ Cộng Ḥa Pháp Quốc và ngay cả bản Hiến Pháp của Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam để t́m cách tự tôn cá nhân Tướng Khánh lên làm Chủ Tich Việt Nam Cộng Ḥa ( Hiến Chương này tướng Nguyễn Khánh cho ra mắt ở Vũng Tàu, nên báo chí thời bấy giờ gọi là Hiến Chương Vũng Tàu) .

Hiến Chương Vũng Tàu “chết non” v́ vừa được công bố th́ cả nước sôi sục lên “Chống Độc Tài Quân Phiệt”. 2 khối Công Giáo và Phật Giáo đang ḱnh chống nhau ở đường phố Sài G̣n th́ tạm đ́nh chiến để quay qua chống Tướng Nguyễn Khánh, rồi sinh viên học sinh ồ ạt băi khóa xuống đường để “biểu t́nh phản đối”. Trầm trọng hơn nữa là các tướng lănh và các sĩ quan  cao cấp đem binh sĩ về Sài G̣n để “đảo chánh (hụt) “ hay chỉ để “biểu dương lực lượng”, các sĩ quan “vang bóng một thời” có thể kể : Trung Tướng Dương văn Đức, Thiếu Tướng Lâm văn Phát, Đại Tá Phạm Ngọc Thảo, Đại Tá Bùi Dinh, Đại Tá Huỳnh văn Tồn, Đại tá Nhan Minh Trang, Trung Tá Lê Hoàng Thao…v…v…

Tướng Nguyễn Khánh quay qua t́m sự hậu thuẫn của Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ th́ được sự trả lời thẳng thừng của đại sứ Hoa Kỳ (Thống Tướng hồi hưu Maxwell Taylor – nguyên Chủ Tịch Ban Tham Mưu Hỗn Hợp thời Tổng Thống John F. Kennedy thay thế đại sứ Henry Cabot Lodge được về Mỹ an dưỡng v́ hoàn tất nhiệm vụ một cách xuất sắc) là : “ You làm bậy th́ ráng mà chịu, tôi đă phản đối bản Hiến Chương cả về h́nh thức lẫn nội dung rồi mà you vẫn không nghe ”. Nổi sùng , tướng Nguyễn Khánh chửi tục Thống Tướng Taylor bằng tiếng Pháp cho sứ giả của Tướng Taylor là Lucien Conein – trùm CIA tại Sài G̣n vào thời điểm đó. Lucien Conein là một người Mỹ gốc Pháp nên hỏi tướng Khánh có nên dịch ra tiếng Anh nguyên con hay không, Tướng Khánh bảo cứ dịch nguyên con, để cho chắc ăn, Lucien Conein viết các tiếng chửi tục của tướng Khánh vào sổ tay rồi đưa cho tướng Khánh confirm, Tướng Khánh gật đầu. Xem thế đủ biết ngày bị buộc phải rời quyền lực của tướng Khánh không c̣n bao xa nữa.

Sau đó chức vụ quyền Quốc Trưởng VNCH được trao lại cho Kỹ Sư Phan Khắc Sửu và ông Trần văn Hương được mời làm Thủ Tướng, và nội các của Thủ Tướng Trần văn Hương ra mắt vào ngày 26 tháng 10 năm 1964. Nhưng Thủ Tướng Trần văn Hương xin từ chức vào cuối tháng giêng năm 1965 và bác sĩ Phan Huy Quát được mời làm Thủ Tướng Chính Phủ, nhậm chức vào ngày 16 tháng 2 năm 1965. Ba ngày sau (tức là ngày 19 tháng 2 năm 1965), Thiếu Tướng Lâm văn Phát và Đại Tá Phạm Ngọc Thảo đem binh sĩ về Sài G̣n nói là “ biếu dương lực lượng” nhưng thực chất là làm áp lực với tân chính phủ để tống khứ Tướng Nguyễn Khánh ra khỏi nước. Quả nhiên ngày 25 tháng 2 năm 1965, tướng Khánh lên đường ra ngoại quốc sau khi nhận được văn thư vinh thăng lên cấp bậc Đại Tướng – do Quốc Trưởng Phan Khắc Sửu ấn kư, đồng thời cũng nhận được Sự Vụ Lệnh bổ nhiệm tướng Nguyễn Khánh làm Đại Sứ Lưu Động do Thủ Tướng Phan Huy Quát kư.

14.- Có dư luận cho rằng Quân Đội Hoa Kỳ đố bộ vào Đà Nẵng (rơ hơn là đổ bộ vào Chu Lai) trước khi Thủ Tướng Phan Huy Quát kư văn thư chính thức mời quân đội Hoa Kỳ vào Việt Nam trực tiếp chống Cộng (tức là quân đội Hoa Kỳ đặt Thủ Tướng Phan Huy Quát trong t́nh trạng đă rồi). Nguồn dư luận này rất đáng tin cậy và rất hữu lư v́ chỉ một thời gian ngắn sau khi quân đội Hoa Kỳ ồ ạt vào Nam Việt Nam, ở Indonesia đă xảy ra biến động lớn : các sĩ quan “cấp tiến” ( nói rơ hơn là các sĩ quan trong quân đội Indonesia đă gia nhập Đảng Cộng Sản Indonesia) của quân đội Indonesia đem binh lính vào thủ đô Jakarta bắt giữ rồi sát hại Đại Tướng Natution – Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Indonesia cùng một số lớn các tướng lănh cao cấp khác như Tư Lệnh các Quân Binh Chủng…24 giờ sau, Thiếu Tướng Suharto đảo ngược t́nh h́nh, tất cả các sĩ quan “cấp tiến” tham dự cuộc đảo chánh đều bị xử bắn theo quân luật mà không cần phải đem ra ṭa thụ lư hay xử án ǵ cả !!! CIA biết được kế hoạch đảo chánh của các sĩ quan “cấp tiến” trong đó họ bỏ sót  Tướng Suharto – thời điểm 1965 chỉ là Tư Lệnh một sư đoàn bộ binh trong 2 sư đoàn trực thuộc Quân Khu Thủ Đô Jakarta. CIA thông báo cho tướng Suharto chuẩn bị sẵn sàng hành động, cho nên phe đảo chánh c̣n đang bận truy bắt các tướng lănh khác, th́ Thiếu Tướng Suharto và binh sĩ dưới quyền đă băt giữ được toàn thể các sĩ quan trong nhóm đảo chánh này !!! (dĩ nhiên danh sách người và địa điểm đều do CIA cung cấp)

Tướng Suharto và hệ thống an ninh t́nh báo của Indonesia đă ra tay tàn sát tất cả các đảng viên Đảng Cộng Sản Indonesia từ Tổng Bí Thư Aidit (tôi không nhớ được last name của ông Aidit) cho đến các cán bộ hạ tầng cơ sở, số người bị hạ sát được ước lượng khoảng ½ triệu người chỉ trong ṿng 1 tuần lễ. Số người chết được tàu chở ra biển thả xuống các vùng có nhiều cá mập để tránh bị ô nhiễm trên mặt đất và nhất là để xóa sạch các dấu vết. Người Cộng Sản thường nêu ra châm ngôn “Giết lầm hơn bỏ sót” để biện minh cho “bạo lực cách mạng” (kiểu Cộng Sản), tuy thế Tướng Suharto và hệ thống an ninh t́nh báo của Indonesia lại áp dụng châm ngôn này một cách xuất sắc hơn hẳn 2 đàn anh vĩ đại của thế giới Cộng Sản là Liên Sô và Trung Cộng ! Trong khi thế giới chưa rơ chuyện ǵ đă xảy ra tại Indonesia, các tay săn tin của các hăng thông tấn Âu Mỹ -v́ không có mặt thường xuyên ở Indonesia , vội vă xin giấy phép nhập cảnh vào Indonesia , tức cười là khi các phóng viên Âu Mỹ đến Indonesia th́ không thấy cái gọi là dấu vết tàn sát diệt chủng ǵ hết (làm sao thấy được khi các xác chết bị “cá mập ” thanh toán gọn ghẽ !!). Nói nào ngay, cũng có phóng viên của hăng thông tấn Kyodo – Nhật Bản hiện hữu trong những ngày biến động nhưng có một lư do đặc biệt khiến các phóng viên của hăng Kyodo không dám đi ra ngoài, xa thủ đô Jakarta. Lư do đặc biệt này là : hệ thống an ninh t́nh báo của Indonesia có bằng chứng là cán bộ ngoại giao của Trung Cộng can dự vào cuộc đảo chánh của các sĩ quan “cấp tiến”, cho nên Tướng Suharto đă cho binh sĩ bao vây cô lập Ṭa Đại Sứ, sau đó ông tuyên bố đoạn giao với nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, các nhân viên Ṭa Đại Sứ Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa bắt buộc phải xuống tàu để trở về lục địa Trung Hoa trong ṿng 48 giờ. Bên ngoài, dân chúng căm ghét người Hoa v́ lư do kinh tế nhiều hơn, nhân dịp này đă tàn sát những người Hoa làm ăn buôn bán giàu có hơn dân bản xứ. V́ người Hoa và người Nhật có nhiều điểm tương đồng, nên Ṭa Đại Sứ Nhật tại Jakarta  đă ra thông cáo kêu gọi người Nhật không nên ra đường, phải treo cờ Nhật trước nhà, các phóng viên người Nhật phải gằn cờ Nhật trước ngực và sau lưng khi đi làm việc. Thành thử, tuy có phóng viên Nhật mà họ lại không dám đi xa để săn tin , nên cũng chẳng có mấy h́nh ảnh được ghi nhận (nói theo bài hát của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh là “có cũng như không” )

15.- Lá bài sử dụng Tướng Suharto để đảo ngược t́nh h́nh tại Indonesia được giữ kín hoàn toàn cho đến phút chót, tuy nhiên với quan niệm “an toàn cho các bất định” (hay có thể hiểu là chính phủ Mỹ tự đặt ḿnh trong t́nh trạng xấu nhất – worst case – là không thể sử dụng được Tướng Suharto v́ nhiều lư do khác nhau không tiên liệu trước được) cho nên phải đem “đại quân” vào Việt Nam pḥng hờ cho chắc ăn. Khi Tướng Suharto thành công trong việc phá tan Đảng Cộng Sản Indonesia, th́ Tổng Thống Johnson lúng túng không biết làm sao rút quân về, phải đợi đến Tổng Thống Richard Nixon với “chương tŕnh Việt Nam Hóa  Chiến Tranh ” từ 1969 tới 1972 mới đem được binh đội tác chiến trở về (chỉ giữ lại các cố vấn quân sự giống như hồi Tổng Thống John F. Kennedy với 16,000 quân nhân làm công tác cố vấn và huân luyện). Có 2 sự kiện đă xảy ra mà rất ít ai chú ư đến :

15A. Vào thời chiến tranh Triều Tiên, sau khi Đại Tướng Mac Arthur – Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Quốc chiến đấu tại Triều Tiên – quyết định đổ bộ Inchon, đă cắt đứt được đại quân của Kim Nhật Thành, số tù binh Bắc Hàn bị bắt tại Inchon vượt hơn 100,000 người và quân của Kim Nhật Thành bị đẩy lui tới sông Áp Lục (là ranh giới của Bắc Hàn và Trung Hoa) , Trung Cộng huy động hơn 01 triệu “chí nguyện quân Trung Hoa” do Nguyên Soái Bành Đức Hoài chỉ huy kéo sang Bắc Hàn đẩy lui quân Liên Hiệp Quốc từ sông Áp Lục xuống tận vĩ tuyến 38. Chiến trận ác liệt như vậy mà Hoa Kỳ chỉ sử dụng có 250,000 quân tác chiến. Trong khi tại chiến trường Nam Việt Nam, bộ đội của Hồ chí Minh và Vơ Nguyên Giáp vào thời điểm 1965 có quân số khoảng 200,000 và cường độ giao tranh th́ không ác liệt bằng thời chiến tranh Triều Tiên vậy mà quân đội Hoa Kỳ hiện diện tại miền Nam Việt Nam lên tới hơn ½ triệu người cộng thêm với quân đội VNCH và quân đội của Đại Hàn + Thái Lan + Úc + Tân Tây Lan …th́ chẳng lẽ chính phủ Hoa Kỳ  làm một công việc mà người Việt Nam gọi là “ giết gà mà dùng dao mổ trâu ”hay sao ?

15B. Một tài liệu của phía Bắc Việt đưa ra một phần (chủ đích của phe Lê Duẩn đưa ra tài liệu này với mục đích bôi nhọ thanh danh của Đại Tướng Vơ nguyên Giáp) cho biết rằng vào cuối năm 1964 nhận được nhiều tin tức thắng lợi từ chiến trường miền Nam đưa về, Bộ Chính Trị Đảng Lao Động Việt Nam nhóm họp đặc biệt để bàn thảo về công tác “tiếp thu miền Nam”. Thời điểm đó cũng có tin đồn là Mỹ sẽ đem quân tác chiến chính quy vào miền Nam (sau sự kiện chiếc tàu Maddox của Hải Quân Mỹ  loan báo là bị tàu của Bắc Việt tấn công tại Vịnh Bắc Việt – 20 năm sau chính phủ Mỹ bạch hóa hồ sơ vụ tàu Maddox th́ công luận mới biết là chính phủ Johnson tạo dựng vụ này để có cớ đem quân vào Việt Nam), được hỏi ư kiến, Đại Tướng Vơ nguyên Giáp trả lời : “nếu Mỹ đem 10 vạn quân vào miền Nam th́ chúng ta khó có cơ hội chiến thắng”. Chính Lê Duẩn chê bai Vơ nguyên Giáp là “thằng chết dát” (nói theo giọng miền Nam th́ là “thằng chết nhát” ). (Ghi chú của người viết : ông Lê Duẩn là người can đảm hơn Đại Tướng Vỏ nguyên Giáp v́ ông ta đă đẩy  3 triệu thanh niên miền Bắc vào chỗ chết mà trong 3 triệu người chết này, không có người nào là con cháu của ông). Điều đáng nói ở đây là Đại Tướng Vơ nguyên Giáp quá ngạc nhiên khi Tổng Thống Johnson quyết định đem tới hơn ½ triệu quân Mỹ vào miền Nam Việt Nam, và cho đến khi chết Tướng Vơ Nguyên Giáp cũng chẳng thể hiểu nổi Tổng Thống Johnson và chính phủ Mỹ lại đi làm một chuyện quá sức là phí phạm như vậy ! Đại Tướng Vơ nguyên Giáp là người có ăn học nhất trong Bộ Chính Trị đảng Cộng Sản Việt Nam, trải qua kinh nghiệm chiến đấu trực tiếp với người Pháp và người Mỹ mà c̣n không hiểu được chính phủ Mỹ th́ huống hồ ǵ bọn lănh đạo i tờ rít khác.

15C. Tất cả những rắc rối của chính trường miền Nam sau cái chết của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu trong 2 năm 1964 và 1965 đều do người Mỹ khéo léo, kín đáo xúi bẩy các tướng tá tạm từ bỏ nhiệm vụ hành quân diệt cộng để đem binh sĩ về Sài G̣n tranh dành quyền hành, là một cái bẫy đánh lừa Việt Cộng. Thấy ngon ăn nên các lănh tụ Bắc Việt xua bộ đội vào miền Nam mở các trận đánh lớn mà phần thương vong và thất bại nghiêng về phía Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa, khiến cho dân chúng và giới chính tri sốt ruột cảm thấy có nhu cầu muốn yêu cầu quân đội Hoa Kỳ vào miền Nam Việt Nam giúp đỡ và hỗ trợ. Sau khi Thủ Tướng Phan Huy Quát kư văn thư mời quân đội Hoa Kỳ vào Nam Việt Nam th́ mọi cuộc “đảo chính” (gỉa hay thật), “biểu dương lực lượng”…đều không được ṭa đại sứ Mỹ ủng hộ, đó là thời kỳ mà 2 tướng Nguyễn văn Thiệu và tướng Nguyễn Cao Kỳ cầm quyền từ ngày 19 tháng 6 năm 1965 trở về sau. Thiếu Tướng Lâm văn Phát đă qua đời ở miền Nam California từ vài năm nay, nhưng khi ông c̣n sống , có một số người quen hỏi ông là lư do nào mà Thiếu Tướng đem quân từ vùng 4 về Sài G̣n “biểu dương lực lượng” ? Thiếu Tướng Lâm văn Phát cho biết  người Mỹ họ yêu cầu ông làm chuyện đó, rồi họ bảo ông rút lui th́ ông rút lui, cho nên ông thản nhiên khi Tướng Thiệu và Tướng Kỳ cho ông giải ngũ, không bi phẫn , tức giận và xuống tinh thần như Trung Tướng Dương văn Đức – cựu Tư Lệnh Quân Đoàn IV và vùng IV Chiến Thuật.

16.- Tới năm 1966, ngay tại Trung Hoa Lục Địa biến cố CÁCH MẠNG VĂN HÓA đột nhiên bùng nổ, Chủ Tịch Đảng Cộng Sản Trung Hoa là Mao Trạch Đông đă dùng “Vệ Binh Đỏ” do Tứ Nhân Bang gốc Thượng Hải cầm đầu để thanh trừng phe của Chủ Tịch Nhà Nước là Lưu Thiếu Kỳ ( Chú thích của người viết : Tứ Nhân Bang là 4 người có tên là Giang Thanh, Vương Hồng Văn, Diêu văn Nguyên và Trương xuân Kiều. Sau khi hạ thủ được phe cánh của Lưu Thiếu Kỳ, măi tới năm 1971, Mao Trạch Đông hạ thủ luôn Lâm Bưu và phe cánh của Lâm Bưu …)

Người ta vẫn chưa rơ Mao Trạch Đông căn cứ vào tin tức nào để phát động cuộc Cách Mạng Văn Hóa nhưng điều rơ ràng nhất mà mọi người có thể nhận thấy, đó là Trung Cộng lo đối phó với cuộc tranh chấp quyền lực ngay tại nội địa Trung Hoa, nên cấp lănh đạo của Trung Cộng phải hủy bỏ chính sách “xuất khẩu chiến tranh giải phóng “  ra khỏi địa bàn các nước Á Phi và Châu Mỹ Latinh. Và nếu các đ̣n phép và thủ đoạn chính trị được xem là tṛ chơi của MA và QUỶ, th́ người ta cũng có quyền nghi ngờ là có bàn tay của CIA dính líu vào vụ việc này. Biết đâu chừng ???

Bà Nguyễn văn Thiệu và bà Trần Thiện Khiêm nói với các sĩ quan thân cận là Tướng Nguyễn văn Thiệu và Tướng Trần Thiện Khiêm quen biết nhau và giao hảo thân thiện từ hồi 2 ông c̣n là Thiếu Úy đóng ở căn cứ Nà Sản giáp biên giới Lào trong đầu thập niên 1950. Nhưng liệu t́nh thân đó đủ mạnh để Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu – Tư Lệnh Sư Đoàn 5  Bộ Binh, nghe theo lời của Thiếu Tướng Trần Thiện Khiêm làm chuyện “động trời” là đem hết Sư Đoàn 5 về Sài G̣n “đảo chính” Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.không ?, tôi nghĩ là KHÔNG. Suy đoán ra , Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu chịu sự điều động của Tướng Trần Thiện Khiêm trong biến cố ngày 1 tháng 11 năm 1963 xuất xứ từ một “giới chức cao cấp” của Hoa Kỳ (là ai th́ tôi không biết )

Năm 1969, khi Đại Tướng Trần Thiện Khiêm c̣n đang lông bông ở nước Mỹ, sau khi đẩy lui được phe cánh Tướng Nguyễn Cao Kỳ ra khỏi những vị trí quyền lực quan trọng, chả lẽ Tướng Nguyễn văn Thiệu “ưu ái” nhớ đến “ông bạn thâm t́nh năm xưa” gọi Tướng Khiêm về Sài G̣n để “chia xẻ quyền lực “ ? Chắc chắn là KHÔNG : Tướng Nguyễn văn Thiệu gọi Tướng Trần Thiện Khiêm về chia xẻ quyền lực v́  “giới chức cao cấp” của Hoa Kỳ muốn như vậy, nếu không, chính phủ Hoa Kỳ sẽ rút lại sự ủng hộ Tướng Nguyễn Văn Thiệu.

Những dẫn chứng mà tôi vừa nêu ra là những sự kiện lịch sử có thật chứ không phải là ư kiến phê phán, những dẫn chứng đó xác minh cho người Việt Nam chúng ta (kể cả ở hải ngoại và ở trong nước) rằng Đại Tướng Trần Thiện Khiêm là người được chính phủ Hoa Kỳ tin dùng hơn cả (nhận xét của người viết bài : Đại Tướng Trần Thiện Khiêm xứng đáng với sự tin dùng đó).

Sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975, cựu Đại Tướng Trần Thiện Khiêm không xuất hiện công khai, không tuyên bố bất cứ điếu ǵ, không viết sách để biện bạch hay thanh minh bất cứ điều ǵ…vậy mà cách nay khoảng 2 tháng, ông xuất hiện trước Đại Hội của Tập Thể Chiến Sĩ VNCH và lên Đài Truyền H́nh SBTN để cho Việt Dzũng phỏng vấn (có người c̣n nói : “Đại Tướng Trần Thiện Khiêm mở miệng chịu nói, giống như “cóc mở miệng, ắt là trời sắp mưa ). Tôi xin miễn lập lại những lời “chửi rủa” Tướng Trần Thiện Khiêm v́ thực ra từ trước tới nay, Tướng Trần Thiện Khiêm đâu có care những lời chửi rủa (ngay cả những lời khen , Tướng Trần Thiện Khiêm cũng không có ư kiến).

Tôi chỉ muốn nói rằng chính trị là một lănh vực phi vật chất, cho nên chúng ta đừng dùng con mắt vật chất để luận xét vấn đề (thêm nữa, nếu con mắt vật chất lại là Mắt Ếch và Mắt Cá th́ thật là tai hại). Dư luận báo chí th́ cho rằng , cựu Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh rủ rê Đại Tướng Trần Thiện Khiêm đi dự Đại Hội Tập Thể Chiến Sĩ để tăng uy thế cho tổ chức này. Theo ư kiến của riêng tôi, cựu Đại Tướng Trần Thiện Khiêm chủ động muốn xuất hiện công khai để gửi những lời nhắn nhủ cho các lănh đạo của Việt Cộng mà chính phủ Hoa Kỳ muốn truyền gởi . Tôi đoán cựu Đại Tướng Trần Thiện Khiêm chủ động nhờ cựu Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh giới thiệu ông trước Đại Hội Tập Thê Chiến sĩ v́ :

@ Cựu Đại Tướng năm nay đă 86 tuổi, người duy nhất c̣n sống tới ngày hôm nay, một sĩ quan cao cấp đă từng dính líu trực tiếp đến những biến cố chính trị quan trọng từ 1960 đến 1975, cho nên không thê có chuyện muốn nhảy ra để làm “lănh tụ” (Ở cái tuổi gần 90, chưa nhảy ra được th́ đă chết v́ lư do tự nhiên)

@ Cựu Đại Tướng Trần Thiện Khiêm không phải là người muốn “show off” hay “già mà c̣n ham vui”

@ Những lời nói của ông nhắm vào người trong nước và Ban Lănh Đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam v́ 99.9% người Việt Hải Ngoại chỉ “đi” Việt Nam, chứ không thấy ai “về” ở luôn bên Việt Nam (tôi xin dùng định nghĩa ĐI và VỀ của b́nh luận gia Đinh Từ Thức ). Động lực chính để nắm giữ quyền lực chính trị hay thay đổi quyền lực chính trị phải là người trong nước , người Việt Hải Ngoại chỉ yểm trợ mà thôi .

@ Người chiến binh trẻ tuổi nhất của Việt Nam Cộng Ḥa vào thời điểm 1975 là 18 tuổi, tức là sinh năm 1957 ; bây giờ là năm 2010 sắp sửa bước qua năm 2011, tức là người chiến binh trẻ tuổi nhất bây giờ cũng được 53 – 54 tuổi, một lứa tuổi theo luật hành chánh VNCH sắp hồi hưu, th́ làm ǵ có thể bỏ tất cả để trở về Việt Nam đấu tranh với Việt Cộng !!!

@ Những người phản đối Tướng Trần Thiện Khiêm cho rằng những lời tuyên bố của Tướng Khiêm có vẻ “cầu ḥa” với Việt Cộng  và muốn hướng Cộng Đồng Việt Nam Hải Ngoại “bớt chống Cộng”. Thực tế, người Việt Hải Ngoại biểu t́nh chống Việt Cộng liên tục suốt 35 năm qua v́ họ căm thù Việt Cộng đă gây ra cho chính bản thân và gia đ́nh họ, chứ người Việt Hải Ngoại biểu t́nh chống Việt Cộng không nghe lời bất kỳ ai cả . Thí dụ : 2 cuộc biểu t́nh vĩ đại của người Việt Hải Ngoại vào ngày 22 tháng 2 năm 1999  và ngày 26 tháng 2 năm 1999 để chống tên Trần Trường treo cờ Việt Cộng và h́nh ảnh của tên giặc già Hồ chí Minh, 2 cuộc biểu t́nh quy tụ mỗi cuộc khoảng 30 đến 40 ngàn người (có đài TV Mỹ quay từ trên trực thăng đàng hoàng) , tuy địa điểm biểu t́nh là thành phố Westminster của Orange County nhưng có cả người Việt ở San Diego County, San Bernadino County, Riverside, Los Angeles County, xa xôi như người Việt ở Sacramento, San Franscisco, San Jose…cũng tham dự. Nên nhớ là tổ chức Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa măi đến năm 2003 mới được thành lập.

Với những dẫn chứng vừa nêu, tôi nghĩ rằng Đại Tướng Trần Thiện Khiêm đă dùng diễn đàn của tổ chức Tập Thể Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa và dùng buổi phỏng vấn của Việt Dzũng trên đài SBTN như là “hộp thư” để chuyển đạt những lời nhắn gửi của chính phủ Mỹ muốn dùng người Việt Hải Ngoại chuyển cho người Việt trong nước và các đảng viên đảng cướp Việt Cộng. Những lời nhắn gửi thiết thực đó là :

I.- Siêu cường Hoa Kỳ đă muốn vào bất kỳ quốc gia nào v́ quyền lợi thiết thực của Hoa Kỳ th́ không có một thế lực nào có thể ngăn cản nổi. Năm xưa Hoa Kỳ muốn đưa quân vào Việt Nam, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Ṭa Thánh Vatican chống lại ư muốn này, kết quả chính quyền Ngô Đ́nh Diệm bị lật đổ và 2 anh em ông Ngô Đ́nh Diệm và Ngô Đ́nh Nhu bị sát hại. Cận đại, Saddam Hussein chống đối việc Hoa Kỳ đem quân vào Irak mặc dù có Pháp, Nga , Trung Cộng và Đức hậu thuẫn cũng không có cản được Hành Pháp Hoa Kỳ ra lệnh xuất quân, kết quả Saddam Hussein bị xử tử. Ngoại trưởng Hillary Clinton tuyên bố rơ ràng tại Hà Nội là Hoa Kỳ bảo vệ quyền tự do đi lại tại Biển Đông và Trung Cộng sử dụng sức mạnh quân sự và sức mạnh kinh tế để o ép các quốc gia Đông Nam Á là điều Hoa Kỳ không chấp nhận được. Như vậy anh chàng lănh đạo nào của Việt Cộng muốn đi theo Trung Cộng để mà cản trở Hoa Ky th́ hăy trông gương Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và Tổng Thống Saddam Hussein.

II.- Siêu cường Hoa Kỳ xét thấy quốc gia nào không có lợi cho quyền lợi của Hoa Kỳ th́ dù có bị khiêu khích, có bị chọc phá hay năn nỉ thiết tha đi nữa, Hoa Kỳ cũng không thèm vào. Bắc Hàn (với thủ lănh Chí Phèo Kim Chính Nhật )đă bao lần đe dọa tấn công Nam Hàn, đă hơn 2 lần nổ thử bom nguyên tử chỉ để được nói chuyện tay đôi với Hoa Kỳ mà cũng không được đếm xỉa tới : Hoa Kỳ lập đi lập lại Bắc Hàn phải đi họp Hội Nghị 6 Bên vô điều kiện. Cuba cũng vậy, lúc th́ làm ḿnh làm mẩy, lúc th́ năn nỉ ỉ ôi, nhưng Hoa Kỳ th́ vẫn kiên quyết :” c̣n Cộng Sản th́ c̣n cấm vận” (và đă cấm vận từ 1959 đến giờ -2010 ). Cả Phi Châu cũng vậy, tàn sát diệt chủng, nội chiến, không có lương thực con người  chết đói hàng loạt… nhưng siêu cường  Hoa Kỳ vẫn làm lơ như đă từng làm lơ từ trước tới giờ.

III.- Siêu cường Hoa Kỳ có sức mạnh tuyệt đối “Muốn vô là vô, Muốn ra là ra” miễn là quyền lợi của Hoa Kỳ không bị sứt mẻ hay nền an ninh của Hoa Kỳ không bị suy suyển. Biến cố 30-4- 1975, mấy anh Việt Cộng cứ khoác lác là “chiến thắng thần thánh”, th́ mới đây Cựu Ngoại Trưởng Henry Kissinger tuyên bố : “ Hoa Kỳ muốn rút chân ra khỏi Việt Nam nên bỏ rơi chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, chứ QLVNCH không có lỗi ǵ cả” Nhiều cựu quân nhân VNCH hể hả v́ cho rằng Kissinger đă thú tội , nhưng chẳng có ai nghĩ là Kissinger đă đang “dạy dỗ” bọn lănh đạo Việt Cộng , dập tắt cái hào quang ảo tưởng mà bọn Việt Cộng tự gắn cho chúng, mục đích của Kissinger cũng ngầm bảo các anh lănh đạo Việt Cộng mà theo Trung Cộng cản trở Mỹ th́ cũng bị tiêu diệt mà thôi, anh nào thuận theo chính sách của Hoa Kỳ th́ đất nước c̣n được Hoa Kỳ viện trợ, cá nhân và con cháu trong gia đ́nh th́ c̣n được qua Mỹ du học và đầu tư làm ăn sinh lợi..v…v..

IV.- Đại Tướng Trần Thiện Khiêm kêu gọi người Việt nhất là giới trẻ góp ư với Đảng Cộng Sản v́ Đảng Cộng Sản sắp họp Đại Hội để “họ” lắng nghe ư kiến…Theo tôi, “người Việt nhất là giới trẻ” là nói người Việt trong nước” chứ người Việt Hải Ngoại có nói th́ bọn lănh đạo của Việt Cộng đâu có thèm nghe (bọn Việt Cộng chỉ thích người Việt Hải Ngoại gom tiền đưa cho chúng tiêu xài chứ không muốn nghe những lời đóng góp). C̣n giới trẻ của người Việt Hải Ngoại th́ không rành tiếng Việt th́ biết ǵ mà đóng góp !!!

Đại Tướng Trần Thiện Khiêm muốn nói những người lănh đạo Việt Cộng nên nghe theo sự đ̣i hỏi và yêu cầu của người dân trong nước để mà thay đổi v́ nếu không thay đổi th́ sẽ đến lúc Đảng Cộng Sản và tất cả các đảng viên sẽ nhận lănh hậu quả như Đảng Cộng Sản Indonesia đă nhận lănh hậu quả hồi năm 1965.

Nếu đồng ư với những nhận xét của tôi trong bài viết này, xin tất cả các quư thân hữu chuyển gửi bài viết này đến tất cả diễn đàn mà quư thân hữu quen biết. Ngay cả không đồng ư, cũng xin viết bài phản bác trong tinh thần đứng đắn và nghiêm chỉnh, nên tránh những bơi móc tiểu tiết kiểu xỏ lá ba que b́nh dân vô giáo dục để độc giả khỏi phí th́ giờ vô bổ.

Trân trọng kính chào.

San Jose, ngày 22 tháng 11 năm 2010

Trần Trung Chính

 

  

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: