Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Những Điều Ghi Nhớ Măi Trên Đất Bắc

 

Tác giả: Mạc Thiên -

 

 

 

Một phần tư thế kỷ đă trôi qua, kể từ cái ngày đau đớn ấy. Chẳng một ai sung sướng ǵ khi nhớ lại, nhắc lại một quá khứ cùng cực, đắng cay, những nhục h́nh đày đọa. Có ích ǵ để nuôi dưỡng măi trong ḷng một nỗi hận thù vô vọng. Những hận thù đốt cháy ḷng ta, những mũi dao đâm thấu suốt trái tim cùng khổ, để mắt trừng lên uất nghẹn, nhận ch́m ta trong oán hờn quay quắt phận người.

 

" Đem yêu thương vào nơi oán thù... Đem thứ tha vào nơi lăng nhục..."

 

Ôi, lạy Chúa, thật vậy sao?

 

"Lạy Chúa là cha cả chí nhân

Bởi chưng ḷng Chúa rộng muôn phần

Và con cũng bởi ḷng yêu mến

Yêu mến nên con mới oán hờn!"

 

Vâng, th́ con cũng muốn quên đi, quên đi hết, nhưng có những điều không thể, những điều măi nhớ, bởi v́ những điều được nhắc lại, nhớ lại... nó như những niềm - vui - đau - xót, như một chút an ủi của những đằng đẳng, tối tăm trong những tháng năm nghiệt ngă - để trong quá khứ mênh mông nhục h́nh kia c̣n le lói một vài ánh lửa nồng ấm.

 

Những ḍng chữ tiếp nối sau đây không hẳn là những trang hồi kư mà chỉ là một chùm kư ức thế thôi! Một chùm kư ức bất chợt của những đoạn đời không tiếp nối...

 

... Chiếc tầu Sông Hương đưa chúng tôi ra Bắc vào nửa đêm ngày 19/06/1976, với lối 6,700 người lúc nhúc trong hầm tối của khoang tàu. Không một ai nghĩ rằng chúng tôi đang được chuyển ra Bắc, chỉ đến khoảng 8,9 giờ sáng hôm sau, khi thấy mặt trời nằm bên tay phải, lúc đó mới biết rằng chúng tôi đang trực chỉ phương Bắc.

 

Bữa ăn của chúng tôi là những phiến lương khô của Trung Quốc được ném xuống từ trên boong tàu, cả nước uống cũng được chuyển xuống bằng ống cao xu. Cuộc sống gom lại trong bốn khoang tàu chật hẹp. Ở một góc khuất, tôi nh́n thấy anh Thanh Tâm Tuyền đang ngồi bó gối tư lự, không ai muốn nói chuyện với ai, tất cả đang đắm ch́m trong những riêng tư. Sau này tôi mới biết một số anh em bên Lôi Hổ, bên 81 Biệt Kích Dù mưu toan đánh cướp con tàu. Linh mục Nguyễn Quốc Túy nói lại với tôi về việc đó, nhưng nếu điều ấy xẩy ra, (và bất thành) chắc có lẽ chúng tôi chẳng một ai sống sót.

 

Chiều xuống, tối ngày 23/6/76, tàu cập bến Sáu Kho. Chiếc thang giây được đưa xuống, mọi người rời ră leo lên trước những họng súng dày đặc ở chung quanh. Trước mặt chúng tôi là thành phố Hải Pḥng lác đác những ánh điện vàng vơ. Cũng tại nơi này, tháng 4/1955, tôi đă nhảy xuống ḍng sông bơi theo chiếc LST 28 vừa rời khỏi bến, chiếc tàu cuối cùng đưa những người di cư cuối cùng rời khỏi miền Bắc. Tôi là người trèo lên tàu cuối cùng của chuyến cuối cùng ấy. Hai mươi mốt năm sau, tôi trở lại nơi này trong thân phận một người tù. "Là tù mà chẳng được xưng là tù" như một câu thơ trong "Long Giao Ngâm" của anh Dương Tử Dương Văn Đệ. Thành phố tiêu điều, hoang vắng hơn 21 năm trước khi tôi rời bỏ nó.

 

Phía sau lưng tôi là ḍng sông rộng với những chiếc thuyền buồm đảo qua, đảo lại. Có những con mắt núp lén đang ṭ ṃ quan sát chúng tôi từ phía sau cánh buồm của con thuyền, khiến những bộ đội áp tải phải quơ súng hăm dọa họ mới lảng dần đi. Người cán bộ, chiếc nón cối và ngôi sao vàng, đứng trên bục cao quát vọng xuống:

 

"Các anh đang ở miền Bắc xă hội chủ nghĩa giàu đẹp, đảng và nhân dân tạo điều kiện để các anh học tập cải tạo tiến bộ thành người lương thiện..."

 

Tôi đưa mắt nh́n sang bên kia bờ sông đă phảng phất bóng tối, nghĩ thầm "đảng và nhân dân, vậy đảng khác, nhân dân khác, đảng không phải là nhân dân, vậy đảng là ǵ?..." Tôi mỉm cười với ư nghĩ ngộ nghĩnh trong óc. Tiến nh́n tôi ngơ ngác hỏi ?: " Cậu cười ǵ vậy?"

 

Tôi nh́n thân thể gầy g̣ của Tiến đang nằm trên một tấm ván làm băng ca vừa chuyển lên. Tiến bị thương nặng, nát bấy một chân và một cánh tay, thân thể đầy thương tích, vẻ mặt đầy âu lo và đau đớn. Tiến bị thương do một trái lựu đạn liệng vào trong "lán" làm một số chết, một số bị thương, trong đó có Tiến, lại được may mắn được đảng và nhân dân "ưu ái tạo điều kiện đưa ra miền Bắc xă hội chủ nghĩa giàu đẹp" để tiếp tục cải tạo. Tôi nh́n Tiến ái ngại...

 

(Tiến là trưởng khối CTCT của TTHL/ Phù Cát, B́nh Định....Ôi Tiến, giờ này cậu c̣n sống... không? Nếu có phép mầu nào mà cậu c̣n sống ra được nước ngoài, xin liên lạc về ṭa soạn...)

 

"Gắng mà cười Tiến ạ! C̣n cười được th́ cứ cười."

Tiến nhếch môi héo úa và nụ cười méo xệch, nước mắt lả chả không che dấu được....

 

***

 

Chúng tôi lần lượt rời con tàu Sông Hương. Những họng súng vây quanh. Một "ông" bộ đội c̣n rất trẻ, quát lớn:

 

"Tù hàng binh! Chúng mày nghe rơ không? Tập trung lại!"

 

(Ôi, anh Dương Tử, anh nghe rơ không? Điều anh khao khát một chính danh đă được cậu bé bộ đội quát lên rồi đấy! Ít ra cậu bé bộ đội kia cũng c̣n có lần nói thật, phải không anh?)

 

Sáng ngày hôm sau, 25/6/76, chúng tôi được dồn lên toa xe lửa chở súc vật và hàng hóa, tất cả đều bít kín dưới cái nắng chang chang của trời miền Bắc tháng 6. Tàu đến Yên Bái vào buổi chiều, 1/4 số người bất tỉnh được khiêng ra, một vài người đă chết.

 

Chúng tôi được đón tiếp rất "long trọng". Những nhà bạt bằng vải trắng đă được dựng lên, y tá và bác sĩ, áo blou trắng, ống nghe và những lọ thuốc được bày ra, và nào là quay phim, nào là chụp ảnh lều bạt, y tá, bác sĩ và những lọ thuốc trống không, bày ra rồi dẹp đi mau chóng. Tôi nói ? với Đào Quốc Đương và Hoàng Minh Tiến (không phải Tiến CTCT):

 

" Cao cả thay ḷng nhân ái của đảng!"

 

Khi lều trại y tế được dẹp bỏ, rồi th́ một đoàn thiếu niên và dân chúng tiếp đón chúng tôi. Những thiếu nữ thắt giây lưng, quấn "xà cạp" lăm lăm những khẩu CKC chắn giữa chúng tôi và dân chúng. Một trận mưa đá đổ lên đầu chúng tôi. Một viên đá ? từ tay một thiếu nữ ném trúng vào người tôi. Tôi nh́n cô bé, hỏi nhẹ:

 

"Sao lại ném nhẹ thế! Phải căm thù mạnh hơn lên mới được, cô bé ạ!"

 

Cô bé liếc nh́n quanh, nh́n tôi, cúi đầu nói :

 

"Cháu xin lỗi! Cháu không muốn thế!"

 

Cô bé lấy tay lau nhẹ ngấn nước mắt, len lén lẫn vào đám đông.

 

Tôi thầm nghĩ: "Cám ơn cô bé, cô đă cho tôi một trong những điều nhớ măi..."

 

Tôi nh́n qua Tiến, bỗng chợt thấy vẻ cương cường trong khóe mắt Tiến bừng lên, môi Tiến vo lại huưt một điệu sáo nhẹ theo điệu nhạc..."Ta như nước dâng... dâng ngập có bao giờ cạn...", và một cán bộ Việt cộng quắc mắt nh́n Tiến, hằn giọng: "Anh kia! Vui lắm hả?!"

 

Tiến mỉm cười:

"Dạ vui!"

 

Y bực bội quay đi, lẩm bẩm:

"Vui... vui con mẹ chúng mày!"

 

Tiến bảo Đương và tôi:

"Chúng muốn đày đọa ta đau khổ, ta không đau khổ, tất nhiên chúng đau khổ! Mày thấy không?!"

 

Ngay chiều hôm ấy, chúng tôi đến Bến Ô Lâu. Không hiểu sao tôi h́nh dung ra một ḍng sông trôi lều bều những chiếc đầu lâu đen xỉn v́ nhiễm độc. Một cụ già khoảng trên 80 tuổi chở đ̣ ngang trên bến sông cột thuyền gần chỗ chiếc phà đưa chúng tôi sang sông, ái ngại nh́n chúng tôi, nói bâng quơ:

 

"Thêm một đoàn tù nữa đi qua đây, bao nhiêu lần đi mà chưa thấy có người nào trở lại!"

 

(Về sau này, chúng tôi chuyển trại từ vùng núi rừng Yên Trấn, Xuân Hồng về Thác Bà, lại đi ngang qua bến phà này, tôi gặp lại cụ già lần trước. Lần này chúng tôi qua sông bằng những con đ̣ ngang, và ngay trên con đ̣ bé của cụ. Đôi mắt cụ già ánh lên niềm vui, nói:

 

"Năm nay lăo đă 84 tuổi, chở đ̣ ngang đă 71 năm. Có rất nhiều đoàn tù vượt bến Ô Lâu mà chẳng thấy một ai trở lại. Núi rừng Việt Bắc thâm u, độc địa lắm, nuốt hết cả! Lần dầu tiên lăo thấy được đoàn tù trở về. Các ông hồng phúc lắm!")

 

Chúng tôi sang phà, bên kia sông là một đoàn Molotova chờ đón và mang chúng tôi phân tán vào núi rừng Việt Bắc, bắt đầu những tháng ngày rét mướt, gian lao, đói khổ, nhục h́nh...

 

Ta dừng chân nơi này

Núi cao ngửa cổ hát

Xá chi đời lất lây

Môi cười chia tiếng khóc

 

Ta dừng chân nơi này

Trăm năm nào xá kể

Mây buồn ngang đỉnh cây

Trôi theo đời bóng xế...

 

***

 

Chúng tôi được đưa đến Trại 4 Xuân Hồng thuộc đoàn 776 quản lư vào lúc trời đă khuya. Đêm đầu tiên nghe tiếng vượn hú, và sáng sớm hôm sau, nghe tiếng chim "bắt cô trói cột", không hẹn mà mọi người trong chúng tôi đều đổi thành "khó khăn khắc phục".

 

Tổ chúng tôi gồm Linh Mục Nguyễn Quốc Túy, Linh Mục Lai Chư Khanh, và các anh Đào Quốc Đương, Hoàng Minh Tiến, Nguyễn Duy Côn, Nguyễn Văn Quư, Hồ Văn Ḥa, Luyện, Hiếu và tôi. Đó là tổ duy nhất không chia phần ăn. Bữa cơm đầu tiên là một rá bắp xay và chén nước muối. Mỗi người được hai chén lưng, và hết hai chén lưng th́ tự ư ngưng lại. Vậy mà lần nào cũng dư một chén cơm trong rá. Đương cao lớn, nên với hai lưng chén, giống như muối bỏ bể, nhưng Đương nhất định không chịu ăn chín cơm c̣n dư. Làm sao mà "dư" được, đó là chén của cha Khanh để lại nhường cho Đương. Cha nói dối là no không ăn thêm được.

 

(Ôi Chúa, Chúa ở trên cao xanh kia có bắt tội vị linh mục nói dối ấy không? Ước ǵ tôi bắt chước được cái tội nói dối ấy! Bây giờ cha đă về với Chúa, cha có c̣n nhớ cha đă phạm bao nhiêu lần nói dối như thế?!)

 

Hàng ngày, chúng tôi chia nhau làm công việc của tổ để thay cha Khanh ốm yếu ở nhà. Cha Khanh lẩn thẩn nhặt rau rệu, đọt sắn, rau sam... lén lút nấu nồi canh đợi chúng tôi về. Có lần, rau dền gai, rau tàu bay, rau cải trời nấu chung cay xộc lên mũi mà vẫn thấy vô cùng ngon, ngon vô cùng mà ứa nước mắt. Thấy chúng tôi đoàn kết, một hôm đi làm trở về th́ thấy Cha Khanh và Cha Túy đă được chuyển đi lên Trại 10, và anh em chúng tôi th́ bị phân tán mỗi người một tổ. Mấy hôm sau, khoảng 80 người chuyển từ Cần Thơ ra, tôi thoáng thấy thiếu tá Hinh (Anh Thảo Trường). Thấy anh nhưng không được lại gần, v́ bị cấm tiếp xúc. Tôi nhớ một lần, đi lấy nước, phải qua trại 6, trại 12, tôi gặp Phan Nhật Nam và Chinh Yên, tay cầm dao, túi quần nhét chiếc găng tay bảo hộ lao động tự chế, dáng vẫn nghênh ngang, vẫn đùa cợt. Ôi, công tử Lục Tỉnh phiêu lưu kư. Công tử Lục Tỉnh là chữ của Phan Nhật Nam, c̣n Chinh Yên mệt mỏi lết phía sau. Dường như Chinh Yên đă chết ngày ấy...!

 

Mấy hôm nay trời rét giá, nhiệt độ xuống dưới hai độ, cái lạnh nhức buốt như kim châm, bào xé thịt da. Gió bấc vật vă trên sườn núi, cuộn sóng trên mặt hồ bốc khói sương.

Tấm chăn đơn mỏng và căn trại gị lùa, không tài nào ngủ được, chúng tôi xúm xít lại với nhau, tựa vào nhau ngủ ngồi quanh đống lửa. Anh Lê Văn Chương (thiếu tá cảnh sát) đă chết chiều hôm trước. Cái đói kèm theo cái lạnh khắc nghiệt đến tận cùng.

 

Thế nhưng, dẫu trời mưa gió lạnh giá, vẫn không một ngày nghỉ, kể cả ngày Chúa nhật. Mỗi người phải lấy 1m3 củi cho nhà bếp, đêm đến phải học tập, sinh hoạt, phê b́nh, kiểm điểm, bới móc đủ điều. Tiêu chuẩn ăn chỉ c̣n 9 kư gạo mỗi tháng, song lại đổi thành sắn tươi, 1 gạo 5 sắn, mỗi ngày chia ra 1,5 kg sắn tươi, chưa bóc vỏ. Toán nhà bếp xin trại cho đi cải thiện rau rừng để có thêm rau xanh cho bữa ăn. Rau tàu bay, rau cải trời, lá sắn... đem về nộp cho trại, trại bán lại cho trại viên 50 xu mỗi kư, trừ béng vào tiền vệ sinh hàng tháng là 3 đồng.

 

Rau tàu bay cay xé miệng, nước mắt, nước mũi ràn rụa, không biết có phải cay v́ cải trời?

Cán bộ quản giáo Đội 5 Đặng Quang Ba nói rít qua hàm răng:

- Các anh không biết à! 4 kư lá sắn có chất dinh dưỡng bằng một cân thịt ḅ!

 

Đào Quốc Đương ghé sát vào tai tôi nói nhỏ:

- Thịt ḅ lăn, thịt ḅ càng!

 

Sương Biên Thùy làm bài thơ ca ngợi sắn, tôi không nhớ được hết, nhưng đại khái như sau:

 

Hăy cuốc xuống thật sâu

Hăy chôn cho thật kỹ

Sắn nẩy mầm xanh mơn

Nứt ra thành củ lớn

Sáng sắn, trưa sắn, chiều sắn

Ôi, những sắn, những sắn

Sắn sống măi trong sự nghiệp của chúng ta."

 

***

 

Tôi nhớ măi ngày đầu ra Bắc, cán bộ quản giáo, viên thượng sĩ điểm danh, khệnh khạng lên lớp chúng tôi. Chẳng biết ông ta đánh vần ra sao mà tên anh Lương Văn Học lại đổi thành Nương Nộc Nắc, và Đào Quốc Đương thành ra Đào Cuốc Đường, rồi hắn chỉ vào mặt Đương:

- Phản động! phản động! Cái tên cũng phản động! "Đă Đào" nại c̣n Cuốc Đường", đắp mô lửa"!

Chúng tôi cố nín cười. Thấy vẻ mặt chúng tôi, y hét lớn:

- Thế mà tú tài 1, tú tài 2, tao tú tài mười c̣n chưa thèm lói lữa nà!

Có lẽ y nghĩ tú tài 1, tú tài 2 là lớp một, lớp hai. Từ đó, không biết ai đặt cho y cái tế là A ni ba ba và con cù nần". Rồi từ đó không ai c̣n nhớ đến tên thực của y là ǵ nữa.

 

***

 

Chúng tôi chỉ c̣n da bọc xương, nhưng mặt th́ phù lên. Để chống lạnh, chúng tôi được phát hai bộ quần áo trận rằn ri, các túi được tháo gở may găng tay, vớ đi rừng để chống vắt, nhưng rồi găng lẫn vớ cũng chỉ vài ngày là rách bươm. Tôi lấy hai chiếc áo may vào làm một, giữa hai lớp áo là lá chuối khô, nhưng gặp hôm trời mưa th́ thật là khốn khổ. Cũng may, ngày đầu ở Long Giao, tôi lượm được một số bao cát c̣n lành, gỡ sợi ra làm chỉ, mài giây điện đồng cho nhọn, đục lỗ thành kim may được hai bộ đồ, quả thật là tiện dụng. Tôi may cả được cái áo lạnh hai lớp, nhưng chỉ dám mặc bên trong, ấm áp vô cùng.. Hai bộ quần áo ấy theo tôi suốt mười mấy năm trong đời tù đày. Nó dễ giặt và mau khô. Ôi bao cát, bao cát sống măi trong sự nghiệp tù tội của tôi!

 

Khuya hôm ấy, trời rét cóng, con trâu già đă chết. Đă bao nhiêu lần người ta muốn giết nó, bởi v́ bất cứ người lính cộng sản nào đội nón cối, mang súng lại gần nó là nó nổi hung lên, bứt giây, tấn công liền; nhưng ngược lại, khi chúng tôi lại gần nó, nó lại vô cùng nhu ḿ và hiền lành, lừ đừ suốt ngày như một nhà hiền triết về già. Nó làm việc siêng năng. Nó kéo gỗ từ chân núi, nơi băi gỗ được phóng từ triền núi cao xuống theo ḷng rănh. Cái rănh phóng gỗ ấy, cả đội chúng tôi phải bạt cây, xẻ đá, đóng cọc gỗ, làm đà... để mang những thân gỗ dài 2,3 mét, có ṿng hoành 150 trở lên... Nó kéo gỗ suốt ngày. Gỗ được chuyển ra bờ hồ, đóng thành bè để bán cho lâm sản lấy tiền bỏ túi cho đảng... Thế nhưng, khi tiếng kẻng của trại vang lên, là dù đang kéo gỗ, nó nhất định ngừng lại, được dỗ dành cũng cứ ĺ ra. Buổi xế chiều, khi tiếng kẻng vang lên báo giờ lao động, nó lại uể oải đứng lên, không cần ai giục giă. Khi gặp khúc gỗ lớn, nó ngần ngại, bỏ vào trong bụi nằm. Lúc ấy, anh giữ trâu phải bồi dưỡng cho nó bằng cỏ non và muối nó mới chịu đi làm. Những lần ấy, anh em dùng cây xeo giùm nó qua những chỗ gồ ghề. Đôi mắt hiền từ của nó nh́n chúng tôi như biết ơn. Sau này, chúng tôi bảo nhau không hạ những cây có hoành quá lớn nữa. Hôm nó chết, cả đội buồn rầu, không đụng đến phần thịt nó. Từ chối một bữa thịt trâu vào lúc đó, quả thật là một sự hy sinh lớn lao vô bờ bến.

 

***

 

Tôi vẫn thường tự nhủ, những nhục h́nh, đày ải, chẳng nên nhớ lại làm ǵ, ví dầu có nhớ lại, có nói ra... cũng chẳng bao giờ nhớ và nói cho hết, cho đủ; nó chỉ làm đau đớn, u uất thêm cho cuộc sống vốn đă chẳng có được niềm vui, mà chỉ toàn là những bất hạnh trùng trùng cho đến tận lúc này, và có lẽ cho đến ngày nhắm mắt.

Những ngày buốt giá ấy, ông T. vẫn ngồi đấy, bên đống lửa, vẫn bộ quần áo rách mướp, nhưng lần này khác hơn, là ông đứng lên chào chúng tôi - tôi và Q - khi chúng tôi ghé vào chỗ ông ngồi đan lát.

Tôi hỏi như không chú ư:

- Trời rét quá, sao bác không mặc chiếc áo dạ vào?

Ông cười:

- Chiếc áo đẹp quá, em để dành khi chết mang theo, xuống âm phủ không tủi thân như anh em đă chết năm xưa. Vả nại, mặc chiếc áo ấy, khốn khổ chứ chẳng không!

Từ hôm ấy, tôi và Q mang tặng gia đ́nh ông bất cứ thứ ǵ mà chúng tôi không dùng: quần áo "quần si, quần tẹc" từ khi ra đi vẫn nằm yên trong ba lô.

Tôi bảo ông:

- Những ǵ dùng được th́ cứ để dùng, nếu bán được th́ coi như chúng tôi giúp gia đ́nh bác.

 

Vợ chồng ông cảm động không nói thành lời. Từ đấy, tôi bảo ông mua thuốc lào, đường, kẹo... để tôi giúp đổi cho ông những thứ ǵ ông có thể bán được có giá. Đôi lần, ông mua cho chúng tôi thứ này, thứ khác, nhưng tôi và Q nhất định không nhận, có khi tôi phải gắt lên ông mới chịu nghe, nhưng bù lại, chỉ tiêu của tôi và Q luôn luôn được ông T. lo liệu trước. Ông T. có 4 người con, hai người con trai lớn đă lấy vợ, làm công nhân ở Yên Bái, chẳng dư giả ǵ để giúp đỡ gia đ́nh. Cô con gái thứ ba tên Mận, chừng trên 20, và cậu con út 19. Mận được giao làm dịch vụ" mang hàng" ra Yên Bái cho người anh trai lớn đổi chác, mua bán. Cậu con út, một tay cày bừa, trồng trọt mấy sào ruộng khai hoang ven chân núi. Chính cậu em út đă giúp chúng tôi thực hiện chỉ tiêu để sẵn. Chúng tôi nói hoài cũng không chịu nghe.

 

Năm ấy, ông T. giỗ bố tươm tất hơn tất cả, cố nài chúng tôi đến ngày hôm sau. Tôi thoái thác. Ông T. và cả nhà mang cỗ" lên trên núi, dọn quang khoảng đất dưới tàn một cây cổ thụ, nơi khuất vắng, ít ai lai văng đến. Mận đón chúng tôi ở ngoài cửa núi. Mận không đẹp, cũng chẳng xấu, nhưng lại có duyên ngầm những lúc nàng e thẹn. Dấu tích vất vả, cực nhọc hằn trên đôi bàn tay thô xạm. Mận biết tay ḿnh không được đẹp, nên mỗi lần nàng nói chuyện có mặt của Q, Mận luống cuống che dấu đôi bàn tay.

Hôm ấy, sáu người ngồi chung trên chiếc chiếu cói, ông T. và gia đ́nh đứng lên đón hai người chúng tôi:

- Thưa hai ông, sở dĩ năm nay nhà em có được bữa giỗ tươm tất như thế lày, cũng nà do hai ông đem nại cho, đành mạo muội cúng thần rừng, thần lúi", mời hai ông dùng chén rượu nhạt gọi nà, xin hai ông chiếu cố cho!

Tôi hết sức cảm động, c̣n Q lơ đăng nh́n tàn cây phủ bóng rợp. Tôi nói:

- Ông bà bày vẽ làm ǵ! Nhưng ông bà đă cho th́ phải nhận, có phải không cô Mận?

Nói xong, tôi kéo Q ngồi xuống. Ông T. và cả nhà ngồi chung quanh. Ông T. ngồi cạnh tôi, Q ngồi bên trái, kế đó là cậu Bưởi, đến Mận và bà T.. Ông T. rót rượu ra chung, chiếc chung bằng men sứ cổ, và hai ly thủy tinh không đều nhau, cũ kỹ. Q cười:

- Ông bà tha thứ, tôi không uống rượu được!

Ông T. có ư không vui, tôi đỡ lời:

- Thằng này lái máy bay, giặc lái không biết uống rượu, bởi vậy, đến nay nó vẫn c̣n ế vợ! Thôi, để tôi uống thay vậy!

Tôi chập hai ly, mời và chúc ông bà T. và gia đ́nh, ngửa cổ uống cạn cả hai. Bà T. cười móm mém:

- Chắc ông nái xe tăng?

Quí chen vào:

- Y là giặc viết, giặc mồm!

Cả nhà ngớ ra, Q cười rũ người xuống.

Ông T. suy nghĩ một lúc, rồi à lên:

- Thôi em biết rồi! Ông đây nà chiến tranh tâm nư, chúng nó gọi như vậy. Ông nà nhà báo, nhà văn?

Q cười vỗ vai tôi:

- Đúng rồi! Y là nhà báo cô, báo đời, văng mạng!

Cả nhà lây cái không khí vui vẻ của Q. Ông T. rót ly rượu mời, tôi đỡ lấy:

- Tôi uống chung này nữa thôi nhé, tam bôi tửu, nói vậy chứ, đây là quốc cấm, họ mà biết tôi uống rượu ở đây với ông bà th́ khổ cả lũ!

Chúng tôi chẳng khách khứa ǵ, ăn sạch trơn mọi thứ, no ứ đến cổ mà miệng vẫn c̣n thèm. Cô Mận đă dọn dẹp bát đũa vào chiếc thúng, đậy tấm vĩ cói. Ông T. bảo con:

Đấu vào một chỗ, tối em mày nó đem xuống!

Tôi đưa cho Mận 5 chiếc lon Guigoz. Mận nói:

- Thưa ông, hôm trước, 3 chiếc lon Guigoz cháu đổi được 3 con gà, 12 phong An Thái và 1 bịch kẹo vừng.

Tôi bảo:

- Gà kệ cô! Tôi chỉ lấy 6 phong An Thái và bịch kẹo vừng.

Cô Mận phản đối:

- Vậy đâu có được! Sao ông lấy ít thế!

Q cướp lời:

- Ít sao được mà ít, mỗi phong An Thái 20 gram, chỉ cần 1 lon một phong An Thái là chúng nó mừng húm!

Bưởi hỏi Q:

- Chú Q lái tầu bay ǵ? Có ra Bắc đánh không?

Tôi đỡ lời:

- Thằng cha này nhát chết mẹ! Sợ pḥng không mà chỉ huy một phi đoàn đến mấy chục chiếc!

Ông T. có chút rượu, vui lên thấy rơ:

- U con mày không biết đâu. Hai ông đây nà Quan Lăm, c̣n lớn hơn Ba Tay Ông" xếp ngày xưa của tao đến hai cấp. Ông Quan Ba khạc ra khói, uy quyền ghê gớm nắm, bây giờ các ông đây nỡ vận, vận nước, vận non... mà khổ đến thế lày, đâu có như trung tá của bọn vẹm, nếch thếch như quân ăn mày!

Tôi cản ông T.:

- Chuyện cũ bỏ qua đi, quên đi ông T. ạ!

Bà T. buồn bă:

- Thầy nó ạ! Nhắc nại nàm ǵ, mang vạ, khổ cho mấy ông đây nữa!

Tôi nh́n thấy cô Mận núp sau lưng bà mẹ, qua vai áo, tôi thấy đôi mắt cô long lanh đang đăm đăm nh́n Q; Q vô t́nh, măi nói chuyện với Bưởi không để ư. Bỗng dưng ḷng tôi ch́m ngập ḷng thương xót.

Buổi chiều, trên đường về, tôi hỏi Q:

- Cậu thấy cô Mận thế nào?

Q nh́n tôi đăm đăm:

- Thế nào?

Tôi nh́n thẳng vào mắt Q:

- Cậu không để ư ánh mắt cô bé nh́n cậu lúc sáng này hay sao?

Q cười:

- Cậu đúng là lẩm cẩm, hay tưởng tượng vớ vẩn!

Tuy nói vậy, nhưng trên đường về, Q có vẻ bần thần, nghĩ ngợi.

Hôm sau, chúng tôi lên khu rừng nứa của tôi", đă thấy một đống nứa chặt sẵn, một lon Guizoz trà, một bịch kẹo vừng, loại kẹo Q thường khen ngon, và chiếc lon Guizoz Q để quên trong rừng bữa trước. Lon Guizoz trà c̣n nóng ấm.

Q ngồi thừ người, dựa vào thân cây. Một lúc lâu, Q cầm lon Guizoz uống một hớp, y nhăn mặt, v́ đúng là trà quặn" đậm đặc. Q nói giọng bùi ngùi:

- Không phải lỗi tại tôi, tôi đă tránh hết sức!

Tôi thở dài:

-T́nh yêu như cuộc rượt đuổi bóng h́nh. Tôi có nói là lỗi ở cậu đâu nào! Chỉ có điều tội nghiệp. Cậu phải thật khéo léo. T́nh yêu đầu đời của người con gái mănh liệt và liều lĩnh!

Giọng Q trầm xuống:

- Tôi đâu phải hạng người ấy!

- Sao cậu lại tự trách ḿnh thế, t́nh yêu là biên giới giữa thiên đàng và địa ngục, sự thất vọng của đền đáp biến thành tai họa của địa ngục.

- Tôi hiểu ḷng tốt của cậu. Tôi sẽ cố gắng tế nhị, nhưng cậu đừng cho ai biết!

- Tại sao cậu phải dặn ḍ như thế?!

Q thở dài:

- Xin lỗi!... Biết ra sao phận ḿnh! 

Từ hôm ấy, Q cố tránh gặp mặt Mận. Tôi cũng cố tránh nh́n vào khuôn mặt âm thầm và buồn trĩu của nàng. Mận giữ ư, không hỏi tôi về Q, tôi càng tội nghiệp nàng hơn.

Tôi nói cho Q biết điều ấy. Lúc này, dường như gia đ́nh ông T. đă có chút vốn. Ông T. mua một cặp heo và hai bầy gà con, 4, 5 con gà mái đẻ và một con gà trống.

Một hôm tôi bắt gặp Q và Mận nói chuyện với nhau. Hai người không thấy tôi. Tôi đến nơi khuất vắng này bằng một con dường riêng mà chỉ có tôi và Q biết được, luồn lách qua những bụi giang uốn cong như một nhà ṿm, rồi mới đến được thánh địa" của chúng tôi, xuống dưới một thung lũng, rồi ḅ lên cao dần, nơi rừng trúc của tôi có một doi đất phẳng, che khuất bởi đám cây săng đá thẳng như cột nhà.

 

Hai người ngồi cách xa nhau, tôi nh́n thấy đôi mắt của Mận đầm đ́a nước mắt, giọng của Q trầm, nhỏ nhẹ. Bỗng Q cầm tay Mận, nàng chùn tay ngượng ngập, nhưng lại để yên trong tay Q, đôi mắt nàng vụt long lanh một niềm vui, hai má đỏ hồng e thẹn.

 

Tôi biết Q chân chính, tôi âm thầm lùi xa và bỏ đi. Đến chiều, lúc vác nứa xuống núi, vẻ mặt Q hơi khác lạ. Tôi cũng chẳng đề cập ǵ đến việc tôi đă bắt gặp họ trong rừng. Khi xuống tới chân núi, chúng tôi dừng lại nghỉ, Q ngồi xuống bên tôi, khẽ nói:

- Trưa nay nàng t́m gặp tôi.

Tôi giả vờ hỏi:

- Có chuyện ǵ không?

- Cậu cứ tin ở tôi, tôi xắp xếp tốt đẹp cả, tôi không làm điều ǵ tệ hại...

Tôi vỗ đầu Q và cười:

- Tôi biết, tôi tin ở cậu! Chỉ cầm tay chút xíu thôi!

Q trợn mắt:

- Cậu thấy à! Tại sao bỏ đi không đến nói chuyện?

Tôi cười, nh́n vào mắt Q:

- Tôi có thấy ǵ đâu! Trưa nay nằm ngủ bên hốc cây, nằm mơ vậy mà!

 

Q nghĩ là tôi nói giỡn, giọng Q chân thành:

Tôi viết thư cho bà cụ, nhờ Mận ra Yên Bái lấy địa chỉ người anh, gửi thư cho bà cụ. Tôi cố giúp cho Mận, cho gia đ́nh này, gọi là chút đền đáp...

 

Mùa hè năm 1977, T3 tăng cường 5 đội chủ lực làm công tác gánh gạch cho đoàn T76 để xây cất ngôi trường trung học phổ thông. Ḷ gạch cách nơi tập trung 2 km. Mỗi trại viên được giao 120 viên gạch cho mỗi ngày, riêng ngày Chúa nhật, chỉ tiêu là một nửa. Công việc thoạt ai cũng cho là không đáng kể, nhưng tôi, tôi không nghĩ như thế, quả thật, cho đến khi nh́n thấy viên gạch là một khối đất nung đặc cứng, không có lổ như những viên gạch ống, 24 cm chiều dài, 12 cm chiều rộng và 6 cm chiều dày, gạch đă bị thầm nước nặng không dưới 2kg mỗi viên, và chặng đi về mỗi chuyến trên 4 km.

Chuyến đầu tiên, anh Tường Duy Lợi, vơ sư đệ ngũ đẳng huyền đai nhu đạo, người có trái tim bên phải, đă phải hạ từ 36 viên chuyến đầu tiên xuống chỉ c̣n 24 viên cho chuyến thứ nh́., và chúng tôi cố gắng đến quặn xương, cũng chỉ có thể lê lết 20 viên mỗi chuyến. Q mồ hôi nhễ nhại, xiêu vẹo, thở dốc, lê lết mỗi chuyến chỉ được 16 viên. Năng xuất mỗi ngày một giảm xuống, quản giáo gào thét hăm dọa, cũng không làm sao đạt nổi chỉ tiêu ấn định. Cuối cùng, biện pháp "chế thực" được áp đặt, nghĩa là chỉ phát cơm chiều cho những ai hoàn thành chỉ tiêu. Trông Q hốc hác hẳn đi, tôi bảo Q:

 

- Cậu đừng mất công mỗi chuyến mỗi xếp, cứ đổ chung một đống với tôi, để tôi xếp cho!

Q cười như mếu:

- Xếp trước sau ǵ chẳng thế, quan trọng là có đủ 120 viên hay không!

Tôi lừ mắt:

- Th́ cứ xếp 8 viên và cao 15 lớp là đủ!

Q văng tục:

- Nói như cục C, có ǵ khác, tám viên nhân 15 th́ dễ thường 100 viên à?

Tôi nói nhỏ:

- Cậu cứ cố gắng có được 100 viên, c̣n bao nhiêu để tôi phụ cho!

Vẻ cảm động hiện trong đôi mắt, Q lắc đầu:

- Không được, cậu cố gắng hết sức c̣n chưa đủ, làm sao phụ cho tôi được? Với lại, tôi không thể ỷ vào cậu được!

Tôi cười, nháy mắt:

- Tôi phụ xếp cho cậu, hai đứa 200 viên là đủ, nghe rơ chưa thằng ngốc?! Q đờ mặt ra, một lúc sau cười toét miệng:

- Rỗng ruột à?

- Vớ vẩn! Rỗng đâu mà rỗng! Có điều không được đặc!

 

Từ hôm ấy, chỉ phải gánh 6 chuyến là đủ, chúng tôi dậy thật sớm, "tranh thủ" tránh cái nắng như đổ lửa buổi trưa, 25 km đường dài cho một ngày đi về. Dù không đến nỗi bết bát, nhưng bọn tôi cũng phải cày cho đến lúc mặt trời lặn mới xong được chỉ tiêu. Nguyên tắc gánh nặng th́ phải chạy, đ̣n gánh phải dẻo, nhún nhẩy lên xuống, sức nặng do đó giảm đị Chỉ tội cho hai bắp chân và đôi vai c̣m cơi. Đoạn đường chỉ hơn 2 km mà chúng tôi phải nghỉ từ 3 đến 4 lần suốt dọc đường.

 

Một hôm, hai đứa tôi nghĩ cạnh một ngôi nhà lụp xụp, dưới một tàn cây, để tránh cái nắng như đổ lửa, mồ hôi nhễ nhại, miệng khô đắng v́ quá khát. Tôi bảo Q:

- Cậu ngồi đây, tôi vào xin miếng nước.

Q cản:

- Không được đâu! Họ cấm không được liên lạc với dân, vả lại, chắc ǵ họ cho.

Tôi cười:

- Bộ cậu không nh́n thấy cặp mắt họ nh́n chúng ta à?

- Mắt làm sao?

Tôi cười chế nhạo:

- Tớ chẳng hiểu sao cậu lại mang đến lon trung tá được, chỉ ở tầm binh nhất là cùng!

- Sao vậy? Dễ c̣n cậu ngang tầm tướng lănh chắc! Mà ăn thua ǵ đến con mắt?

- Tớ ấy à! Tớ chỉ ngang tầm cở Từ Hải, hoặc giả hơn Khổng Minh chút đỉnh!

Q bật cười:

- Thằng này dốc tổ mẹ, nhưng con măt th́ sao?

- Cậu không nh́n thấy ánh mắt ái ngại, thương xót của họ nh́n chúng ta à?! Q chun mũi:

- Thôi được, để xem, tớ liều theo cậu một chuyến...

 

Người đàn bà cằn cỗi nh́n chúng tôi ngạc nhiên, và khi tôi lên tiếng xin bà cụ một miếng nước uống, từ ánh mắt ấy chợt bùng lến lửa giận, bà đứng bật dậy, chỉ tay vào mặt chúng tôi, xỉa xói:

- À, quân mặt dày, quân mặt mo, chúng mày c̣n dám vác mặt vào đây xin nước uống nữa à! Q mặt tái mét, toan chạy. Tôi giữ tay Q lại, nh́n thẳng vào ánh mắt nóng giận nhưng không một chút căm thù của người đàn bà. Chúng tôi đứng im nghe bà già nói mà không đoán được tuổi tác bà; có thể bà cụ chừng 70, mà cũng có thể chỉ cỡ tuổi 50:

- ...Tao tưởng chúng mày vào Nam làm vương làm tướng ǵ, hóa ra chỉ là bọn ăn hại đái nát, tham ô, móc ngoặc, tranh danh, đoạt lợi. Bà đặt hy vọng vào chúng mày, suốt bao năm trông đợi, bây giờ bà tuyệt vọng, cha tổ bố....

 

Giọng bà nghẹn đi, nước mắt ứa ra, khuôn mặt co rúm lại v́ đau xót... và hốt nhiên, cả tôi lẫn Q đều nước mắt chan ḥa, cúi đầu xót xa. Giọng bà trầm xuống sau một lúc im lặng:

- Đă đến dường này, thôi th́ cũng là số mệnh, bọn này nó tàn ác lắm, ráng nhẫn nhịn mà chịu đựng để có ngày về với vợ, với con...

Bà cụ kéo chúng tôi vào nhà, gian nhà tối om, bà bảo chúng tôi ngồi xuống tấm phản, rồi bà mang từ trong bếp ra một rổ khoai đă luộc, và một "siêu" nước:

- Các em ăn đi! Chị nghèo lắm! Chẳng có ǵ hơn thế này, đừng giận chị, ráng cắn răng mà chịu đựng...

Và bà chép miệng, lắc đầu thở dài.

 

Từ hôm ấy, dưới tàng cây, khuất trong bụi rậm, thường xuyên có một ṿ nước, và đôi khi có củ khoai, củ sắn bọc trong một mảnh lá chuối.

Không chỉ riêng T3 phải tăng cường gánh gạch mà c̣n nhiều trại khác, nhưng đảm trách từng ḷ gạch khác nhau. Tôi găp lại một số bạn bè cũ như Tôn Thất Trai, Nguyễn Văn Lộc... Tôi không hiểu làm thế nào Trai có thể kham nổi 120 viên gạch mỗi ngày với đôi chân Trai bị gẫy vào "Mùa Hè đỏ lửa " 1972. Nh́n Trai xơ xác, c̣m cơi, xanh xao mà ḷng tôi quặn thắt. Lộc th́ hàm răng cửa không c̣n lấy một cái. Chúng tôi đứng nh́n nhau, trao đổi bằng ánh mắt rồi quay đi như người không quen biết. Nội qui của trại gồm 39 điều qui định và 20 điều về "nếp sống văn hóa mới". Một trong 39 điều nội qui mà chúng tôi phải thuộc làu... là là trại viên không được xưng hô với nhau theo những liên hệ cũ, cho dù là cha, con, chú, bác... Tất cả chỉ có anh và tôi. Và đó cũng chính là "nếp sống văn hóa mới" của chế độ. Bao nhiêu điều tự hỏi, nhưng không biết trả lời thế nào!

 

Ngày tôi gặp lại Trai là ngày Chúa Nhật ở chợ phiên. Tuy gọi là chợ phiên, cả một vùng rộng lớn 15 ngày mới có một phiên chợ, vậy mà chỉ lác đác vài chục người, hàng quán th́ đơn sơ. Trong buổi chợ ấy, chúng tôi gặp Mận. Tôi thấy Mận đầu tiên và chỉ cho Q, v́ chúng tôi ở sân trường, nơi những viên gạch được xếp thành từng hàng, cách nơi họp chợ vài chục mét. Mận ôm con gà, đứng nh́n về phía sân trường, vẻ mặt ngơ ngác, t́m kiếm. Khi nh́n thấy Q, Mận xăm xăm bước đến. Gă bộ đội ôm súng ngồi ở hiên trường, nhận ra Mận, gọi lớn:

- Con Mận, mày đi chợ đấy à!

Mận giật ḿnh đứng lại. Gă bộ đội xách súng đi tới, cợt nhả:

- Mày bán gà à? Bán chịu cho tao, sang năm tao trả cả vốn lẫn lời!

Mận hậm hực, chua ngoa:

- Có tiền th́ mua, không có tiền th́ nhịn!

Gă bộ đội cười hềnh hệch, đểu cáng:

- Ông thèm gà của mày rớt cả nước dăi!

Mận quắc mắt nh́n gă, nhổ nước miếng, bỏ đi. Gă bộ đội bẽ mặt nói vọng theo:

- Con chó phét! Ông lại bóp... cho văi đái ra ấy chứ lị...!

Chúng tôi vội vă tản ra. Gă quát lớn thị uy:

- Chúng mày nh́n cái ǵ? Muốn chống đối phỏng!

 

Chẳng ai trong chúng tôi ngạc nhiên về "nếp sống văn hóa mới" ấy. Thực t́nh mà nói, không phải tất cả bộ đội cộng sản đều như thế cả, họa hoằn chúng tôi cũng gặp được vài người tốt, song không một ai dám tỏ vẻ thân cận, hỏi han chúng tôi nếu có từ 2 người trở lên. Họ giữ miếng nhau từng chút.

Tôi c̣n nhớ, có một gă bộ đội c̣n rất trẻ; gă thường ngồi một ḿnh, rất ít nói, rất ít khi quát nạt. Một hôm gặp gă ngồi thơ thẩn dưới tàng cây gần chân núi, thấy tôi một ḿnh vát nứa đi xuống, nh́n quanh không thấy ai, gă nhỏ nhẹ:

- Ngồi xuống đây nghỉ một lát đă!

 

Tôi mỉm cười nh́n gă e dè, đứng lại, cách xa trên 6 bước. Chúng tôi không được phép lại gần cán bộ, v́ họ có thể bắn chết rồi vu cho là tấn công, cướp súng, phản loạn. Đă có ít nhất là hai trại viên bị bắn chết trong trường hợp như thế., v́ khi được gọi tới, họ đă vô t́nh đến quá gần mà trong tay c̣n cầm dụng cụ, cuốc xẻng... Nếu được gọi đích tên, trại viên phải bỏ cuốc, xẻng, dao, rựa xuống, đến cách xa cán bộ trên 6 mét, bỏ mũ xuống, đứng nghiêm. Do đó, khi thấy tôi đứng cách xa gă trên 6 mét, gă hiểu ư, nhỏ nhẹ:

- Chú ngồi xuống đi!

 

Tôi ngạc nhiên vô cùng khi nghe được tiếng chú từ miệng một cán bộ bộ đội - thay v́ chỉ duy nhất tiếng anh, hoặc mày, tao... được dùng, dù rằng người đó có là một ông già đáng tuổi ông nội.

Tôi ngồi xuống, ngó lơ chỗ khác. Tôi càng ngạc nhiên hơn khi gă nói với tôi:

- Cháu biết các chú khổ lắm. Mẹ cháu thường dặn cháu không được hỗn láo. Gia đ́nh cháu cũng người Công giáo. Họ biên chế cháu lên đây để theo dơi thái độ của cháu, chẳng phải ai cũng hung ác hết cả đâu. Thôi chú ngồi nghỉ nhé!

Nói xong, y bỏ đi, vậy mà khi có người khác, y làm như không hề đă nói chuyện với tôi một lần như thế.

 

***

 

Mùa đông năm 1977, nhiệt độ được thông báo là 1.7 độ, mặt hồ se lại như muốn đóng băng, chúng tôi vẫn phải đi lao động b́nh thường, lương thực, thực phẩm vẫn chỉ là sắn luộc và canh sắn ( sắn được luộc cho nhừ, quậy ra cho nát, cho chút muối, nên gọi là canh sắn thực phẩm). Ngày ấy tôi mới thấm thía được ư nghĩa câu thơ "nỗi cơ cháy ruột, nỗi hàn xé da".

 

Đêm lạnh cóng, chúng tôi không thể nào ngủ được, ngồi quây nhau quanh đóng lửa giữa lán, tựa vào nhau mà ngủ. Gió rít qua phên nứa, ào ào trên tàng cây. Có những lúc có một sự thèm muốn mơ hồ là được nằm im trong ḷng đất ... ấm. Mùa đông năm ấy, 7 người trong chúng tôi đă ra đi, đă được giải thoát trong ḷng đất...

 

Thực t́nh, tôi không muốn nhớ lại những thống khổ của những năm tháng đă qua. Mọi điều, dẫu khốn cùng thế nào chăng nữa th́ đoạn đường chông gai đă vượt qua, khi nhớ lại, bỗng dưng trở thành những kỷ niệm thân thiết. Vậy mà 9 năm trên đất Bắc, kỷ niệm trở thành nỗi kinh hoàng trong những giấc mơ vùi đă trở thành nỗi ám ảnh trong suốt một đời người c̣n lại.

 

Cho đến tận bây giờ, khi nh́n thấy củ sắn, cả người tôi bỗng dưng nổi gai ốc. Trận say sắn, đă 21 năm trôi qua, vẫn c̣n nguyên cảm giác cũ.

Tôi đă từng đọc "Người tù khổ sai" của Henry Charière, song so với chúng tôi, với những ngày lưu đày trên đất Bắc, Henry quả nhiên vẫn c̣n tốt phước hơn lũ chúng tôi nhiều lắm, bởi ngoài những nhục h́nh đày ải về thể xác, chúng tôi c̣n phải chịu đựng những đàn áp khốn nhục ở cả tinh thần.

 

Gánh gạch đúng một tuần lễ, chúng tôi được trả về trại. Chuyến cuối cùng của những viên gạch cuối cùng, tôi đi ngang qua căn nhà lụp xụp của người đàn bà già nua, đă đặt biết bao nhiêu hy vọng vào đoàn quân trở về giải phóng miền Bắc, và sự tuyệt vọng của không chỉ một ḿnh bà, tôi nh́n thấy bà ngồi trên thềm cửa ngơ ngác nh́n theo. Trong suốt bao nhiêu năm trời, không lúc nào tôi quên được h́nh ảnh đó. Cho đến tận hôm nay, trên mảnh đất tự do này, h́nh ảnh đau khổ, xỉa xói, mắng chửi của người đàn bà tuyệt vọng ấy không lúc nào nguôi ngoai trong ḷng tôi.

 

Q bị chuyển trại một cách đột ngột, vội vă và vị ngăn cấm tiếp xúc với các trại viên khác, khiến cả trại xôn xao. Dường như chúnng tôi bị phát giác là đă liên hệ với ông TỮ, nhưng sao chi có ḿnh Q mà không có biện pháp ǵ đối với tôi, hay là chỉ ḿnh Q đối với mối giây liên hệ với Mận mà tên quản chế bị Mận khinh bỉ hôm chợ phiên đă khiến y theo dơi để trả thù? Nhưng tại sao không điều tra tôi về những việc làm của Q? Cũng may là khi về đến trại, hoặc ở chỗ đông người, chúng tôi đă giả tảng như không hề thân thiết. Nhưngh dẫu lư luận thế nào, tôi cũng đă hết sức cảnh giác, nhất là tôi nh́n thấy ánh mắt lấm lét của tên Bẩy, đội trưởng đội 6, tên mà chúng tôi đặt là "Bẩy xe lửa" v́ suốt ngày y thường la hét đội viên để lấy điểm với quản giáo.

 

Tôi nằm giữa hai người, anh Nguyễn Ngọc Hồ và Phan Đệ. Chiều hôm đó, thừa lúc vắng người, Đệ nói nhanh với tôi:

- Anh phải cẩn thận, quản giáo Ba ra lệnh cho em và anh Hồ phải theo dơi anh từng chút đấy! Tôi có hai người bạn thân, Đương và Tiến từ hôm xuống tàu "Sông Hương" ra Bắc ngày 11.06.1976. Chúng tôi luôn ở bên nhau, từ trại T4 Xuân Hồng đến T3 Yên Bái, nhưng được ba tháng, kể từ khi về T3 AH. 800, chúng tôi bị tách rời, tôi đội 6, Tiến đội 4 và Đương đội 5 rau xanh. Tiến và Dương tính t́nh trầm tĩnh, giàu nghị lực, kiên tŕ và cương mănh, rất chí t́nh với anh em, tận tụy với mọi người. Tôi th́ xốc nổi và bất chấp, nên đôi lúc thiếu sự cẩn trọng. Đương cao lớn, mà tiêu chuẩn trại giam cấp chỉ đủ cấp cho một đứa trẻ lên 10 sống vất vưởng. Tuy nhiên, bên cạnh Đương c̣n có Hiến, hiền ḥa và rất mực yêu thương Đương (cho đến tận hôm nay). Đó là ba người duy nhất trong trại mà tôi dám thổ lộ tâm sự.

- Mày vớ vẩn bỏ mẹ! Quyển sổ nhỏ của mày sao chưa đốt mẹ nó đi, c̣n giữ làm ǵ trong người? Mày chép cục c... ǵ trong đó vậy? Không phải là kế hoạch Bravo của chúng ta chứ?!

 

Tôi nhỏ nhẹ đáp lại cơn bực bội của Tiến:

- Đời nào tao lại ghi cái đó! Chỉ có mấy bài thơ!

Tiến gắt:

- Thơ cái con c...! Thơ là linh hồn lẩm cẩm của mày! Thôi đưa cái linh hồn ấy cho tao giữ!

Tiến toét miệng cười.

Tôi giao cho Tiến cuốn sổ, Tiến cười:

- Tao phải dấu thơ mày dưới háng!

 

Quyển sổ mỏng nhỏ tôi viết chữ li ti như con kiến vào những lúc lang thang một ḿnh trên núi cao với mẫu bút ch́ c̣n dấu được. Đương th́ bảo tôi:

 

- Cậu là cái đinh của Đặng Quang Ba, cậu phải hết sức cẩn thận, ráng nhẫn nhịn! Đặng Quang Ba là tên quản giáo cực kỳ gian ác. Ngày hôm sau cũng không thấy ǵ, ngày sau nữa th́ cả trại được lệnh sửa soạn chuyển trại, lệnh rất chi tiết, căn dặn trại viên đừng bỏ sót đồ đạc, v́ khi ra khỏi trại th́ không thể trở vào khi trại đă bàn giao cho ban chỉ huy mới của một trại di chuyển từ Thanh Hóa đến, v́..... Tôi suy nghĩ rất lung, chưa bao giờ chúng tôi được báo trước bất cứ một cuộc chuyển trại nào, vậy th́ họ muốn ǵ, do đó, tôi chỉ sửa soạn mang theo số đồ đạc cần dùng. Quả thật, ngày hôm sau, từng đội ra khỏi trại, đến từng nơi khác nhau, và bắt đầu cuộc kiểm nghiệm. Tất cả cởi bỏ hết quần áo, xổ tung hết đồ đạc, xét từng miếng giấy thuốc lá, từng đường tơ kẻ tóc... và v́ thế, tập thơ mỏng của tôi lọt vào tay quản giáo đội 4.

 

Tất cả trở về trại, sinh hoạt b́nh thường. Khi bị cật vấn, tuy Tiến khai là lượm được, nhưng rồi họ cũng t́m ra chủ nhân. Hai ngày trôi qua, đến lúc này có lo lắng cũng vô ích, tôi b́nh thản chờ đợi... Qua ngày thứ ba, tôi được lệnh ở nhà " làm việc", hai chữ "làm việc" hiền ḥa, thế mà bất cứ ai bị truyền đạt đều không khỏi lo âu. Người "làm việc" với tôi khoảng trên 40 tuổi. Y chắc chắn là một cán bộ cấp cao của Đoàn 776, đang cắm cúi xem tập thơ mỏng của tôi, làm như cố ư không biết tôi đă vào pḥng. Một lúc sau, y ngửng đầu lên, nh́n tôi trừng trừng. Không hiểu sao tôi bỗng toét miệng cười. Gương mặt y xám lại khi thấy tôi lại dám cười, nghĩa là không sợ hăi; đúng ra th́ tôi cũng đổ lỳ, đến đâu th́ đến. Y đập bàn quát:

 

- A! Anh lại c̣n cười được à! Anh là thằng phản động, phản động trong tư tưởng, trong lời nói, phản động trong mắt nh́n, phản động trong cả nụ cười! Hừ! Chuyên chính sẽ nghiền nát anh như cám bụi! Tôi nh́n thẳng vào mắt y, vẫn giữ nụ cười:

 

- Vâng, thưa ông! Cám ơn ông! Nghiền làm đôi cũng biến thành cát bụi, thậm chí không cần nghiền cũng biến thành cát bụi. Nghiền nát ra mất công lắm! Tôi chờ đợi sự phẩn nộ của y, quát nạt của y, nhưng bỗng dưng tôi thấy y thoáng bối rối trong mắt, cơn phẫn nộ của y đột ngột giảm xuống, khuôn mặt y trở lại b́nh thường, nếu không nói là nhu ḥa; giọng y nhỏ nhẹ:

 

- Anh ngồi đi!

Y chỉ chiếc ghế đặt xa chiếc bàn làm việc:

- Nào, ta làm việc chứ!

 

Y hỏi thăm tôi về gia đ́nh, tôi nói tôi không nhận được tin tức ǵ về gia đ́nh cả. Y cười:

- Chắc thư anh viết ướt át quá, vi phạm nội qui qui định nên không được gởi đi. Chúng tôi cũng là con người, chúng tôi cũng có những cảm xúc giống như anh, nhưng lúc này, anh phải gạt bỏ mọi t́nh cảm cá nhân mà dồn nỗ lực vào "sự nghiệp" cải tạo bản thân, và chính sự lao động, rèn luyện trên mọi khía cạnh là thước đo sự tiến bộ của con người, và cũng chính đó, và chỉ duy nhứt điều đó anh mới sớm được trở về đoàn tụ với gia đ́nh. Y bóc gói thuốc Thăng Long mời tôi. Tôi từ chối.

 

- Thuốc Thăng Long là thuốc ngon nhất của ta đấy, sao anh không hút?

- Chính v́ ngon nhất nên tôi không dám hút!

- À! Anh sợ ghiền nó à! Tôi có th́ hút, không th́ thôi, vả lại lâu lâu mới được tiêu chuẩn. Anh hút thuốc lào chứ?

- Thưa vâng!

- Thuốc An Thái cũng khá, phải không?

- Thưa, với chúng tôi th́ sao cũng ngon cả!

- Ái chà! "Hút tàn hơi thuốc, gục đầu say! Âm thầm bố dấu đôi ḍng lệ. Giây phút thần tiên buổi sáng đây." Anh hay khóc lắm à?

- Vâng, v́ nhớ con. Vả lại cũng tùy lúc.

- Chỉ thế thôi sao?

- Vâng! Chỉ thế!

- Tôi cũng mong là như thế! Chỉ như thế không thôi anh cũng đă bị coi là không tiến bộ rồi đấy! À này, cái lăo TỮ phản động ấy, anh thấy thế nào? Cái lăo ngồi đan lát lối bên bờ rừng ấy!

- À, thưa có phải cái lăo già loắt choắt im ĺm như chiếc bóng ấy? Chả bao giờ y nói năng ǵ, đến cả nh́n chúng tôi y cũng chẳng nh́n, chắc lăo ta căm thù chúng tôi lắm?

 

- Ừ, th́ hầu hết nhân dân đều căm thù các anh, trừ những tên phản động. Không đợi tôi trả lời, y cầm "tập thơ" của tôi giơ lên, nhứ nhứ trước mặt tôi. Tôi cũng giả bộ vui mừng được nh́n thấy nó. Y nh́n tôi đăm đăm:

- Anh nhận ra nó chứ?

- Thưa vâng! Tôi đánh rơi hơn nửa tháng, tôi t́m măi mà không thấy.

- Những bài thơ này anh nghĩ thế nào?

- Thưa ông...

Y giơ tay:

- Gọi tôi là cán bộ!

- Vâng, thưa ông cán bộ...

Y vừa thoáng vẻ hài ḷng, vừa làm ra vẻ khó chịu:

- Thôi được, anh nói tiếp đi!

 

- Tôi vẫn phải được đánh giá là phải cải tạo để trở thành con người. Vậy th́ tôi đang tiến bộ, v́ chỉ con người mới biết đau buồn, thương nhớ. Nụ cười, tiếng khóc là nét đặc thù mà chỉ con người mới có được!

- Được, nhưng anh phải nhớ rằng anh đang là ai! Thương thương, nhớ nhớ, vợ vợ, con con... là tiêu tan ư chí cải tạo. Nếu chúng tôi cũng nhớ thương, rên rỉ... th́ làm sao đánh đuổi được hai đế quốc sừng sỏ...

Tôi chen vào:

- Thưa ba đế quốc đấy ạ!

Y nh́n tôi đăm đăm:

- Đế quốc nào nữa?

- Đế quốc Tàu phù!

Y cau mày. Tôi chịu đựng cái nh́n của y. Bất chợt y hỏi:

- Anh biết điều ǵ? Ai cho anh biết?

- Tôi có biết ǵ đâu! Với tôi, từ quá khứ, hiện tại và tương lai, bọn Tầu luôn luôn là một tên đế quốc, chẳng bao giờ chúng từ bỏ ư đồ xâm lược đất nước ta.

Y nhắm mắt lại, rất lâu, dường như y suy nghĩ lung lắm, một lát, y mở mắt và đầu se sẽ gật gù:

- Hôm nay anh có thể về. Anh báo với cán bộ quản giáo cho anh nghỉ ba ngày để làm việc, bảo tôi nói thế.

 

Những ngày sau, cường độ gay gắt của y đột nhiên giảm xuống, tôi không hiểu tại sao, măi sau này tôi mới hiểu ra rằng thời điểm mà tôi trả lời viên cán bộ đó, đúng vào lúc biên giới Hoa Việt đang ở trong t́nh trạng căng thẳng. Buối chiều ngày thứ ba, vừa trọn ba ngày "làm việc" với tôi, thái độ của y hoàn toàn thay đổi. Tôi không thể tin vào nhận xét của ḿnh về thái độ của y." Đừng bao giờ nhận xét người qua hiện tượng mà phải xét vào bản chất", tôi luôn luôn, và cho đến bây giờ, vẫn nhớ câu nói này của những người cộng sản.

 

Thấy tôi vẫn dè chừng, y mỉm cười quan sát:

- Anh giữ thái độ dè chừng ấy là đúng. Với chúng tôi, những người cộng sản, không bao giờ tin vào những hiện tượng, nhưng bản chất th́ không bao giờ thay đổi, hay nói đúng hơn, phải luôn luôn cảnh giác trước mọi hiện tượng. Xum xoe, xu nịnh, bợ đỡ... chỉ là những hiện tượng hầu đánh lừa người khác, làm sao chúng tôi có thể tin được những hạng người như thế, những người nói một đàng, làm một nẻo. Cải tạo chỉ là cách nói, chúng tôi biết thừa đi rằng chẳng bao giờ có thể cải tạo nổi các anh, thế nhưng chúng tôi vẫn xử dụng nó, một thứ trả thù, đày đọa, tiêu diệt dần ṃn được che đậy bằng ngôn từ. Mọi người đều nói giống nhau rằng "tôi hoàn toàn tin tưởng vào đường lối lănh đạo của đảng và chính sách khoan hồng của nhà nước". Thế nhưng có bao nhiêu người tin như thế - không một ai - kể cả những người khởi xướng việc áp đặt niềm tin ấy. Chỉ có anh, anh sống thật với ư nghĩ của ḿnh, thực chất, đó là điều tốt. Thế nhưng, tôi khuyên anh một điều, muốn tồn tại dưới chế độ này, anh phải nói như thật những điều anh biết là không thật, và giả tin vào những điều anh không hề hề tin. Anh có quyền tự do suy nghĩ, v́ chẳng ai thần thánh ǵ mà đọc được ư nghĩ riêng tư của anh, nhưng anh không được phép nói lên những ư nghĩ ấy với bất cứ ai, ngay cả với chính ḿnh!

 

- Vậy th́ hóa ra tất cả đều lừa người và dối ḿnh?

- Th́ đúng như vậy! Và đó là con đường để tồn tại.

Tôi cau mày hỏi y:

- Vậy th́ làm sao ông dám nói thật với tôi ư nghĩ của chính ông?

- Có ǵ lạ đâu anh bạn! V́ tôi biết anh không dám nói lại với bất cứ ai điều này, nhất là lại nói về tôi, một đại tá quân đội nhân dân, một đảng viên đảng CSVN hơn 20 tuổi đảng, một người khét tiếng về mặt chuyên chính vô sản, một chính ủy có toàn quyền mọi quyết định về mặt chính trị. Anh hiểu rồi chứ?

 

Tôi cúi đầu im lặng, v́ không biết nói ǵ nữa, không dám nói ǵ nữa. Tiếng nói của y bỗng nhỏ hơn:

- Tôi đọc thơ của anh, quả thật những vần thơ đă làm tôi xúc động, những vần thơ đích thực là thơ mà đă hơn 30 năm tôi không được đọc, những vần thơ mang tính người đích thực. Tuy thế, tôi không thể trả lại anh tập thơ này, v́ nó sẽ trở thành tai họa cho anh. Tôi tin rằng anh có thừa trí nhớ để viết thơ trong óc của chính anh.

Y đưa bao Thăng Long mời tôi:

- Anh hăy dùng điếu thuốc này, của một con người mời một con người.

Tôi đỡ lấy điếu thuốc lá và châm lửa từ chiếc bật lửa của y. Hơi thuốc thấm vào người tôi ngọt ngào hay là bởi những điều khác? Tôi thầm hỏi.

 

Điếu thuốc vừa tàn, gương mặt y trở lại lạnh lùng:

- Anh có thể về đội, tiếp tục lao động. Đảng luôn luôn khoan dung đối với những người lầm đường như anh, biết tội lỗi, phấn đấu cải tạo để sớm trở thành công dân lương thiện.

Y giơ tay xiết chặc tay tôi, bàn tay ấm nóng, nhưng khuôn mặt và đôi mắt lạnh lẽo như gió bấc.

Tôi không chào y, lặng lẽ bước ra khỏi cửa, lần từ bậc thềm, đếm được 39 bậc, một sự trùng hợp ngẫu nhiên với con số 39 điều nội qui qui định của trại mà chúng tôi phải học thuộc ḷng.

 

***

 

Mấy ngày nay trời đă bắt đầu lác đác những trận mưa đầu mùa, nhưng trận mưa buổi sáng hôm nay quá lớn. Nước từ núi cao tràn xuống ào ào như thác vỡ, mực nước hồ Thác Bà dâng lên cao tràn vào cả sân trại, ngập đến gần đầu gối. Cả trại được nghỉ, nhưng được triển khai thành buổi sinh hoạt học tập. Khởi đầu buổi sinh hoạt nào cũng giống nhau: quản giáo chủ tọa, đội trưởng khai mạc buổi sinh hoạt bằng ba bài hát của tập thể đội do một anh trại viên được chỉ định "cầm càng" (chữ của thiếu úy quản giáo Đặng Quang Ba: "Anh Ích đứng dậy cầm càng cho tập thể đội làm vài bài..."). Sau này, không biết do ai khởi xướng mà "làm vài bài" đă biến thành "làm vài băi..." Sinh hoạt đội có nghĩa là phê b́nh, bới móc nhau, rồi tự bới móc ḿnh, nhận khuyết điểm, ưu điểm, tự đánh giá thái độ cải tạo, đồng thời hạ quyết tâm định "phương hướng tới". Tôi được Đặng Quang Ba chỉ định phát biểu đầu tiên:

 

- Thưa cán bộ, thưa tập thể đội, tuần vừa qua, tôi phạm nhiều khuyết điểm, một là tôi đă làm thơ ủy mị khiến cán bộ trên đoàn phải xuống "làm việc". Cán bộ đoàn đă chỉ vẽ cho tôi những sai phạm. Tôi hoàn toàn thành khẩn nhận lỗi và được cán bộ ghi nhận những nhận thức mới của tôi là có tiến bộ. Khuyết điểm thứ hai là phải nghỉ mất ba ngày để "làm việc", nên không đảm bảo ngày công trong tháng, trong tuần. Tôi thành khẩn nhận khuyết điểm trước đội và rút kinh nghiệm để sửa chữa. Tôi xin hết!" Đặng Quang Ba can thiệp liền:

 

- Không được nhận khuyết điểm chung chung như vậy! Thơ phải đọc lên, chỉ rơ những nhận thức sai trái của ḿnh trước đội, có như thế mới nhận ra những sai lầm. Riêng phần kỷ luật là do trên quyết định sau.

Tôi nhẫn nhịn:

- Vâng, tôi cũng muốn đọc lên, nhận khuyết điểm trước cán bộ và tập thể, nhưng vị cán bộ đoàn cấm tôi không được nhớ, không được đọc những bài thơ sai trái đó, giờ quản giáo ra lệnh, tôi xin tuân theo!

Đặng Quang Ba nghe tôi nói như vậy, vội vă giơ tay ngăn:

- Thôi, đồng chí cán bộ cấp trên đă chỉ thị như thế th́ chúng ta phải tuân hành thông qua, các anh đồng ư không?

 

Như những chiếc máy, 50 cái miệng gào lên thật lớn: "Đồng ư!" để khỏi bị bắt gào đi, gào lại mấy lần.

Cũng chiều hôm ấy, tôi lên cơn sốt, có lẽ v́ thấm mưa chiều hôm trước, và do hơi đất ngột ngạt bốc lên. Cũng tối hôm đó, tối thứ 5, toàn trại phải lên hội trường học hát, trời vẫn mưa lác đác, nước rút đi để trơ lại bùn lầy, tôi cáo bệnh, xin đội trưởng ở lại láng. Chừng nửa tiếng đồng hồ sau, trại có lệnh cho tất cả phải lên hội trường, dẫu đau ốm, miễn là c̣n sống. Tôi thấy Đặng Quang Ba gọi "Bẩy Xe Lửa" và Lữ Văn S, tổ trưởng tổ 3, và đội phó Nguyễn Văn X ra nhỏ to, chắc là có chỉ thị ǵ đặc biệt.

 

Đến 9 giờ 30 tối, tất cả về láng, láng tối đen và lầy lội những bùn. Bỗng có 7 người bỗng dưng hô hoán là mất đồ để trên "dàn giá ba lô". Cuộc điều tra khởi đầu ngay tức khắc, phát hiện ra 7 chiếc ba lô"quân từ trang" của 7 anh em bị mất. Hàng rào tre nứa bị vẹt ra, vết giày ba ta c̣n in trên nền đất. Kết luận được đưa ra là nhân lúc toàn đội lên học hát, kẻ gian đă xâm nhập, ăn cắp đồ của trại viên. Tất cả thật rơ ràng. Sáng hôm sau, đội trưởng, đội phó và 5 tổ trưởng được lệnh ở lại trại để "sinh hoạt lănh đạo đội." Tối hôm đó, trời lại đổ mưa, sinh hoạt đội được triển khai rất sớm. Dưới ánh đèn dầu tù mù, mọi thủ tục được lập lại, Đặng Quang Ba đứng giữa láng, vẻ mặt gian ác. Trong láng không một tiếng động, chỉ c̣n lại âm thanh của những giọt mưa gơ trên mái nứa. Gă nh́n từng người, ánh mắt chứa đựng vẻ uy hiếp và cất cao giọng, hai hàm răng xít lại làm tôi nhớ đến tấm bia trên băi tác xạ ngày mới vào quân trường:

 

- Sự cố xẩy ra tối hôm qua, bẩy trại viên đă bị "âm mưu đen tối của thế lực thù địch" ăn cắp với mưu đồ nghiêm trọng. Làm thế nào người ngoài biết được trong các ba lô để trên "sự nghiệp dàn giá ba lô" chứa quần "gan", quần "tẹc", vậy th́ phải có sự tiếp tay "nội bộ tổ chức", ư đồ thâm độc là móc ngoặc với dân để "âm mưu trốn trại". Sự việc ấy đă rơ ràng. Hôm nay ta phải t́m ra kẻ địch "trong ḷng dân tộc, tổ chức" để "ngăn chận kịp thời âm mưu đen tối phát sinh từ những ư đồ xấu xa." Ban chỉ huy trại và hội đồng cán bộ dưới ánh sáng vinh quang của đảng, đă t́m ra kẻ đó là ai. Tuy nhiên, để thực hiện tính dân chủ, tổ chức đội lấy biểu quyết, nếu quá bán th́ kẻ đó có tội và bị thi hành kỷ luật, nếu không đủ quá bán, kẻ đó vô tội. Thủ phạm gian tham phản động hôm nay được đưa ra trước ṭa án của tập thể đội, đó chính là tên "Mạc Thiên", và hắn phải đền tội.

 

Tôi đă dự đoán được âm mưu này, v́ chiều nay, ánh mắt của tên Bẩy nh́n tôi khác lạ. Tôi biết số mạng của tôi đă được quyết định thông qua bàn tay của anh em. Tôi giơ tay xin phát biểu. Đặng Quang Ba chặn lại:

- Không cho phép mày phát biểu!

Tôi phản ứng quyết liệt:

- Tôi xin phát biểu để thể hiện tính dân chủ mà cán bộ vừa nói!

Tôi nh́n thẳng vào mắt y, y có vẻ bối rối:

- Cho phép mày nói 5 phút!

- Tôi chỉ cần 2 phút!

- Được, cho phép!

 

Tôi vẫn ngồi im tại chỗ, nh́n khắp lượt anh em. Nhiều người cúi đầu hoặc rút vào bóng tối. Giọng tôi đanh lại nhưng chứa đầy t́nh cảm. Tôi biết sự sống chết của tôi là lúc này:

 

- Thưa anh em toàn đội! Các anh, tất cả chúng ta đều có học, biết phán đoán đúng, sai. Tôi chấp nhận sự phán quyết của anh em, và sinh mạng tôi đặt trong tay anh em. Các anh phán quyết tôi theo lương tâm của ḿnh. "Các ngươi đong cho ai bằng đấu nào, ta sẽ đong cho các ngươi bằng đấu đó!" Lời của Thượng Đế đă phán truyền, máu của kẻ vô tội sẽ chảy trên đầu con cái chúng ta. Tôi xin hết!

 

Cuộc biểu quyết lập đi lập lại câu hỏi "ai cho rằng tên Mạc Thiên có tội hăy giơ tay biểu quyết! Cả đội im phăng phắc. Một vài cánh tay ngập ngừng rồi bỏ xuống, trừ tên Bẩy, tên Xuân là giơ thẳng cánh. Đặng Quang Ba tím mặt, giọng hắn rít lên:

- Ai cho thằng Thiên không có tội, giơ tay lên!

Tất cả những cánh tay giơ cao, trừ hai tên Bẩy và tên Xuân.

Tên quản giáo hùng hổ hét lớn:

- À, th́ ra chúng mày toa rập! Ông cho mục xương, mục xương!

Nói xong, y vội vă bước ra khỏi lán.

Bỗng dưng tôi cảm thấy một khoảng không mở ra trong ḷng tôi, một cơn mệt lạ lùng d́m tôi xuống trong một cảm giác mơ hồ. 

Cùng lúc đó, ngoài trời đêm, nhiều ánh đuốc bập bùng, một đoàn người khá đông tiến vạo trại áp giải theo một người bị trói thúc ké, thủ phạm ăn cắp đă bị bắt ở chợ, khi y đem quần áo, tư trang ăn cắp của 7 trại viên ra chợ bán và bị công an tóm giải về trại.

 

Hắn chính là tên bộ đội quản chế trêu chọc Mận hôm trước, và hắn cũng chính là tên gác đêm hôm qua lúc chúng tôi lên hội trường học hát. Sự việc vỡ lở, cả trại xôn xao, ban chỉ huy trại không thể dấu nhẹm được. Ba ngày sau, tên Bẩy bỗng thổ huyết. Ôi, "Chúa có bàn tay của Chúa!"...

 

Lần đầu tiên tôi nếm mùi "kỷ luật" cũng do một bài thơ. Để chào mừng "quốc khánh" 2975, tất cả mọi trại viên phải tham gia "viết báo tường" với chủ đề "học tập tốt, lao động tốt". Thời hạn nộp bài là ba ngày. Ngày ấy mới vào Long Giao, lao động chỉ quẩn quanh trong khu vực doanh trại, dọn dẹp vệ sinh, tu sửa nơi ăn chốn ở, làm cỏ và trồng tỉa. Mùa mưa đă đến được trên ba tháng, đám lau sậy đă cao hơn đầu người, mà cuốc xẻng chỉ là những cọc sắt đập dẹp đầu và uốn cong lại, do đó, những bàn tay phồng rộp, xây xát, cả đội cũng đă khẩn hoang được một khu đất rộng gần chừng một mẫu, chia cho 5 tổ đảm trách việc trồng trọt, ai muốn trồng ǵ cũng được, miễn là cho kín khu đất. Từ cảm hứng ngậm ngùi ấy, tôi đă viết bài thơ "Một ngày lao động tốt":

 

Này luống khoai xanh, luống đất hồng

Đây ṿm sắn mượt cụm rau non

Mồ hôi nhỏ xuống từng vuông cỏ

Ư đất, ḷng khai có biết không?

 

Mạch sống nhen theo mạch núi rừng

Cḥm cây lối cỏ nhớ sương trong

Mưa nguồn chớp bể đêm qua đó

Chắc hẳn chưa tàn nụ hướng dương.

 

Nhát cuốc ta phăng bụi cỏ này

Ngại ǵ không mạnh sức đôi tay

Mai kia nắng dạt chiều đông xám

Và gió hừng đông lả bóng cây.

 

Ôi, đó đời ta, mảnh đất này

Bụi cà chen chúc cụm rau đay

Vui buồn trộn lẫn vài công đất

Ư lá, ḷng hoa, hương cỏ may.

 

Bẩy ngày kỷ luật hưởng theo tiêu chuẩn trại giam. "Trại giam" là một cái thùng conex được chôn trong ḷng đất, chằng chịt kẽm gai bao quanh. Trời nắng th́ van trời, đêm mưa th́ lạy đất.

 

***

 

Lần thứ hai, tai họa đến từ buổi học tập "nền kinh tế xă hội chủ nghĩa là ưu việt". Mọi người phải phát biểu ư kiến, triển khai ca ngợi đảng và xă hội chủ nghĩa, sau đó viết bài thu hoạch. Tôi ngồi khuất vào góc pḥng, lơ đăng nghe anh em moi óc t́m cho ra những từ ngữ có thể t́m được để ca tụng "xă hội chủ nghĩa ưu việt". Vẻ lơ đảng của tôi lọt vào mắt cú vọ của tên quản giáo Đặng Quang Ba, và hắn yêu cầu tôi đứng lên phát biểu. Hắn bảo:

 

- Anh hăy nhận xét những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế ưu việt của xă hội chủ nghĩa!

Không lẽ tôi lập lại những "lời hay ư đẹp" mà anh em trong đội nặn óc nghĩ ra, và sẽ bị đánh giá là không chịu động năo, là chung chung, là thiếu sâu sắc. Thôi vậy, tôi phải nói những điều tôi đă nghĩ, đă được đọc:

 

- Thưa cán bộ quản giáo, thưa anh em, trong tác phẩm vĩ đại "Công cuộc cách mạng nhân dân" của "cụ" Tổng Bí Thư Lê Duẩn, trang 506, ḍng 14 có một đoạn viết rằng, "nhân một lần về thăm một xă nghèo thuộc tỉnh Nam Hà, "cụ" Tổng Bí Thư đă nói với lănh đạo của xă ấy như sau:

 

"Nếu xă viên không có trên 3 sào ruộng đất, th́ không nên vào hợp tác xă, cứ để cho họ làm ăn riêng lẻ, như vậy thành quả sẽ cao hơn, mới đủ sống." Tại sao như thế? Tại sao làm ăn riêng lẻ lại có kết quả tốt hơn vào hợp tác xă? Chúng ta vẫn thường nghe các cụ, tổ tiên chúng ta nhắc đi nhắc lại câu nói "cha chung không ai khóc", v́ vào hợp tác xă, chẳng ai muốn tận lực ra sức làm việc, do dó thành quả sẽ thấp hơn canh tác cá nhân. Chẳng ai vạ ǵ đổ mồ hôi tận lực, trong khi nhũng người khác lơ là, làm chiếu lệ. Tuy nhiên, tôi được biết, chủ tịch HCM đă nói: "Muốn xây dựng xă hội chủ nghĩa, phải xây dựng con người chủ nghĩa xă hội." Cái khuyết điểm về yếu tố tâm lư dựa dẫm ấy, đă được Hồ Chủ Tịch nh́n thấy, nên mới quan tâm đến nhân sự, đến "con người chủ nghĩa xă hội". Do đó, tôi xét thấy rằng nền kinh tế xă hội chủ nghĩa cũng có mặt hạn chế của nó!"

 

Gương mặt tên quản giáo xạm lại, mọi người nín thở, và tôi tự trách ḿnh dại dột, dù đă mang hai nhân vật "vĩ đại" ra làm cái khiên che chắn, thế nhưng, chỉ ba ngày sau, tôi lại phải vào trại kỷ luật.

 

Chưa đầy hai năm, kể từ lần cùm đầu tiên, lần này là lần thứ ba, và cũng như lần đầu, tai họa đến từ những vần thơ. Theo tử vi, cặp văn xương, văn khúc, gọi tắt là văn khúc, là cát tinh riêng đối với tôi, nó đúng là hung tinh số một (và 14 năm sau, tôi lại bị "hạn" xương khúc lần nữa, và lần này nặng hơn nhiều.)

 

Lần thứ 3 xẩy ra hơn một tháng sau ngày chấm dứt buổi "làm việc" với viên đại tá. Không một ai trong trại biết tôi bị kỷ luật. Lần này không hề đọc lệnh bắt giam, lệnh thi hành kỷ luật đối với trại viên phạm lỗi, bởi v́ cái tội của tôi khó viết thành văn tự.

 

"Con ạ, từ khi bố vắng nhà

Đến nay, thắm thoát mấy năm qua

Khi đi con hăy c̣n măng sữa

Thơ dại nào hay buổi thiếu cha

 

Người ta bảo bố phải yên ḷng

Hài tội ḿnh ra giữa đám đông

Con ơi, tội bố nhiều ghê lắm

Nặng nhất là v́ tội nhớ con!

...

Tôi bị cùm hai chân trong nhà ngục ch́m một nửa trong ḷng đất, tường xây bằng đá tảng với muối, không một chút ánh sáng, buổi trưa ngày nắng dội, trong ngục cũng chỉ lờ mờ một thứ ánh sáng như đêm trăng suông. Hai bên bệ xi măng cao chừng 30 cm (hoàn toàn giống như một ngôi mộ) là hai trụ đá, xuyên qua hai trụ đá là một thanh sắt lớn. Hai chiếc cùm chữ U lồng vào hai cổ chân, và thanh sắt dài xuyên qua hai ṿng khuy của mỗi thanh sắt chữ U, xiết hai cổ chân rồi xuyên qua bức tường khóa cứng ở bên ngoài.

 

Viên cán bộ có cặp chân mày sâu róm và ánh mắt hung bạo lấy làm thú vị khi hai thanh sắt chữ U nịt chặc lấy cổ chân của tôi. Y cười gằn, vung vẫy chùm ch́a khóa:

 

- Chết cha mày nghe con, đây là mồ chôn của mày, mày sẽ cạp cứt mà chết, chuyên chính sẽ nghiền nát mày như cám bụi!

 

Nói xong, y vung chùm ch́a khóa quật vào mặt tôi, cũng may, tôi tránh kịp, nhưng tôi lại không thể tránh được những cú đạp túi bụi vào người, tôi phải gồng ḿnh lên mà chịu đựng. Khi cửa hầm sập lại, văn hầm tối đen. Tôi ngồi im trong bóng tối mịt mùng, đầu óc trống rỗng. Bầy muỗi đói ào ra, trong im ĺm, tiếng muỗi bay lớn dị thường. Cũng may, bộ đồ tù tôi mặc trên người là bộ đồ trận của Biệt Động Quân, tuy thế, cũng không cản được những cái ṿi như kim châm của bầy muỗi đói. Đó là ngày 19/5/1977, ngày sinh của ông Hồ (?). Đó là ngày thứ nhất và ngày sau cùng, làm sao biết được là bao giờ, v́ lần này không có lệnh kỷ luật, nên không có thời hạn.

 

Tôi ngồi im như thế không biết là bao lâu. Khi hai nhượng chân gác đè lên thanh sắt, đôi chân từ cảm giác tê dại đă chuyển thành nhức buốt. Cũng may, đôi dép râu của tôi y đă quên không tịch thu, do đó, tôi dùng nó đỡ cho hai gót chân hổng lên, để khỏi đè lên thanh sắt. Cũng nhờ thế mà sau này tôi c̣n đi lại được. (Ôi, đôi dép sống măi trong sự nghiệp của chúng ta!)

 

Dẫu trong hoàn cảnh nào cũng phải sửa soạn cho cuộc đầy ải, bằng tất cả những ǵ có thể có được. Tôi cởi áo lót trùm kín lên đầu, xé chiếc quần đùi đang mặc bao lấy đôi bàn chân, pḥng thủ cuộc tấn công hung bạo của bầy muỗi. Tôi ngả lưng xuống và thiếp đi. Mỗi một ngày, cửa hầm chỉ mở một lần vào buổi chiều để mang cơm cho tù. Trong pḥng, ngoài trừ một ống vầu để tiểu tiện, một để đại tiện, c̣n một ống vầu cắt ngắn để đựng vừa đủ hai giá cơm, khoảng hơn một chén, và một ống vầu chứa một lít nước uống. Gọi là cơm, thật ra, từ ngày ra Bắc, lương thực của chúng tôi quẩn quanh chỉ toàn là bo bo, sắn lát, và cao cấp nhất là bắp xay. Tội thay, có hôm nhà bếp quên muối, có hôm lại bỏ muối mặn chát, phải bốc mà ăn, hai bàn tay lép nhép chùi đại vào quần áo, mùi hôi kết hợp từ mọi thứ, nồng nặc, song rồi măi cũng quen.

 

Tôi đă qua đi được mùa hè, một mùa hè lửa đổ trong căn hầm đá được xây bằng muối, ban ngày nóng đến độ "lè lưỡi như chó tháng sáu", ban đêm lạnh buốt như cứa da. Bộ quần áo đă dày cứng như mo nang, do hai bàn tay lép nhép. Sau đó, tôi đă thầm cám ơn Thượng Đế đă cho ta mái tóc. Tóc dài x̣a xuống cổ, hai bàn tay được "chùi rửa" trên mái tóc. Ôi, cảm giác sạch sẽ của bàn tay được tóc lau đi sung sướng làm sao! Rồi mái tóc cũng bết lại, x̣a xuống, che được cần cổ, pḥng chống hữu hiệu bầy muỗi bạo tàn...

 

Chỉ sau khoảng một tháng, ṿng sắt chữ U đă rộng ra do hai cổ chân teo lại. Sang tháng thứ ba, chỉ c̣n bị cùm một chân. Hạnh phúc thật vô ngần khi một chân được tự do!

 

Hàng ngày, để giết th́ giờ, tôi kể cho tôi nghe tất cả những bộ truyện mà tôi đọc được như Tam Quốc Chí, Thủy Hử, Vơ Lâm Ngũ Bá, Anh Hùng Xa Điêu, Lục Mạch Thần Kiếm, Cô Gái Đồ Long, Tiếu Ngạo Giang Hồ, kể cả bộ Lộc Đỉnh Kư. Tôi cố nặn óc, cố nhớ lại. Kỳ lạ thay, trong cơn đói khổ tận cùng, trí nhớ của tôi dường như lại tốt hơn lên. Những nhân vật trong toàn bộ tác phẩm của Kim Dung tôi nhớ gần như nguyên vẹn, nhờ đó mà sau này tôi được tấn phong ngôi Giáo chủ, Lệnh Hồ Công Tử...

 

Tôi tự nhủ tôi không được nhớ thương, không được buồn khổ..., nhưng rồi, cho đến một ngày, tôi biết ḿnh sắp chết, cái chết lảng vảng quanh tôi. Nhiều lần tôi đă phải cố gắng vùng vẫy để thoát ra khỏi cái hố thăm thẳm của cái chết, và tôi cũng biết rằng sự cố gắng ấy chẳng c̣n kéo dài được bao lâu nữa.

 

Đă qua một mùa đông phải phấn đấu chống chọi với cái lạnh, tôi mơ hồ cảm thấy trái tim tôi như đứng lại, ngập ngừng từng nhịp ră rời. Tôi phải dùng tay ḿnh xoa nóng cho nó, vỗ về nó, van xin nó đừng ngừng lại. Rồi một mùa hè nóng ngộp lại tới. Tôi há miệng thở dốc từng cơn. Tôi không thể, vâng, tôi biết tôi không thể vùng vẫy ra khỏi cái hố tối tăm đang mở lớn, từng lúc, từng lúc nhận ch́m tôi xuống cơi miên viễn. Cho đến một hôm, tôi không thể nào nuốt trôi được hai củ sắn luộc đă có mùi thiu và trơn nhợt. Miệng tôi đắng ngắt, khô lại, cùng một lúc tôi nghe tiếng gió thổi lạnh buốt từ đốt xương sống dâng lên. Tôi nghe ở xa lắm tiếng gọi mơ hồ trong chính thân thể ḿnh, và trong óc tôi, sự lịm tắt của sự sống dường như đă khởi đầu, mù mờ, sương khói trong đôi mắt nặng nề, và bóng tối kỳ dị của sự chết đang bước tới. Tôi cố gắng vùng vẫy để thoát ra. Tôi không sợ hăi, không kinh hoàng, nhưng thoáng chút ngậm ngùi h́nh ảnh mơ hồ của đứa con chưa biết mặt. Đứa bé ấy là trai hay gái, v́ khi nó được sinh ra, tôi không được tin tức mảy may nào của Mẹ con nó...

 

... Con ra đời giữa lúc đời tan tác

Mà đau thương c̣n quặn đến hôm nay

Trời tháng Tư lấp đầy cơn ác mộng

Biển ngh́n năm c̣n vọng nỗi đau này.

 

Không! Ta không thể nào chết được! Không! Lậy Chúa! Và tôi ch́m đi trong hố sâu thăm thẳm của vô cùng. Tôi thấy một vùng sáng như sữa bao bọc quanh tôi, một cảm giác nhẹ nhàng như sương khói...

Bỗng dưng tôi cảm thấy giá buốt. Tôi nghe thấy có tiếng động xào xạt, tôi mở mắt, ánh lửa bập bùng hắt lên tàn cây cao, dường như tôi cất tiếng rên... Tôi bỗng nghe có tiếng người nói lớn:

 

- Báo cáo anh bộ đội, anh T c̣n sống! Hăy c̣n sống...

Có tiếng hỏi vọng tới, dường như từ phía dưới ngọn đồi:

- Sao? Cái ǵ? Khẩn trương lên mà về!

- Anh T c̣n sống!

- Sống đếch ǵ được mà sống, cùng lắm là sáng mai nó cũng chết, chôn mẹ nó đi, khỏi mất công khiêng đi khiêng lại!

 

Th́ ra lịm đi. Họ nghĩ rằng tôi đă chết và mang đi chôn, nhưng giữa chừng, tôi đă tỉnh lại. Ôi, tỉnh lại mà làm ǵ! Nỗi cay đắng đầy ắp trong tôi. Tôi sẽ bị chôn sống!? Cuộc đời tôi đến thế này sao?

Bỗng có tiếng gọi thất thanh từ phía dưới:

- Chết mẹ rồi, trại cháy! Bỏ mẹ nó đấy, về chữa cháy, mau lên!

Hai người tù tự giác, là những tù biệt kích bị bắt năm xưa, quẳng xẻng cuốc lao đi. Cảnh vật yên tĩnh, tôi cố gắng, sự cố gắng lạ thường, và tôi đă ngồi dậy được. Bó đuốc c̣n cắm gần đó, huyệt mộ đă đào gần xong. Tự nhiên, như một thôi thúc bí mật của sự sống, tôi cố gắng ḅ lết và đă ḅ chui vào được một bụi rậm. Tôi dựa lưng vào một tảng đá và thiếp đi... Không biết bao lâu, tôi lại nghe tiếng chân đi lạo xạo, và một giọng hốt hoảng:

- Chết mẹ, thằng chả biến đâu mất rồi?!

 

Một giọng khác th́ thầm:

- Hay là chả trốn rồi?

- Trốn sao được, ngáp ngáp rồi c̣n trốn với chạy thế đếch nào được!

- Hay là... bị cọp tha mất xác rồi!

- Bây giờ làm sao?

- Hay là ḿnh báo cáo cho thằng cớm nhí?

- Báo cáo lại mang khổ vào thân, thôi cứ coi như ḿnh đă chôn rồi, cọp xơi cũng vậy, đất nuốt cũng vậy!

 

Tiếng động của một tảng đá được lăn xuống, tiếng lấp đất. Một lúc sau có tiếng vọng từ xa:

- Xong chưa?

- Xong rồi!

- Thôi về! Mất mẹ nó một đêm!

 

Ánh đuốc mờ dần dưới triền đồi, và tôi lại thiếp đi. Tôi bỗng mơ thấy một người, một lăo ông râu tóc bạc, vỗ vào vai tôi:

- Dậy đi con, ráng ḅ lại bên ánh lửa, con sẽ t́m được sự sống!

 

Tôi giật ḿnh mở mắt, qua tàn lá rợp, tôi thấy có ánh lửa thoắt bùng lên, thoắt tắt ngấm, ở một nơi cách chỗ tôi nằm chừng vài chục mét. Trong đêm sương lạnh, ánh lửa nồng ấm có một sức mạnh kỳ lạ lôi kéo tôi, dựng tôi lên. Tôi ḅ lết từng tấc đất về hướng lửa. Khoảng vài chục mét, với tôi lúc này như ngàn dậm, một sự phấn đấu vượt qua sức c̣n lại của tôi. Tôi ngừng lại nghỉ. Không khí trong lành của đêm khuya trên đồi cao đă giúp tôi tỉnh táo. Tôi tự thúc giục ḿnh: "Ráng đi! Ráng đi! Phải sống! Cuộc đời c̣n phía trước, kẻ thù c̣n phía trước, ráng lên!..." Tôi tự khuyến khích ḿnh trong sự ră rời của chân tay, và tiếp tục lết ḅ đi từng chút một. Cỏ gai cứa lên mặt tôi, đất sỏi xiết chà trên thân thể ră mục. Tôi lết đi, cho đến một lúc thể xác không thể tuân theo mệnh lệnh của ư chí... th́ tôi đụng phải một vật, rồi tôi nhận ra tôi đang ḅ lết trong khu nương rẫy của người Dao, và cái vật mà tôi vừa đụng phải là một trái bí đỏ c̣n non. Trong suốt cuộc đời tôi, từ quá khứ cho đến khi nhắm mắt, sẽ không có một loại trái cây nào có thể sánh bằng với trái bí đỏ non đêm hôm đó. Tôi không thể tả được nó ngon đến dường nào, và cũng từ đó, tôi không hề muốn ăn bất cứ loại trái cây nào khác. Và cho đến hôm nay, trên đất Mỹ này, những người thân yêu thường cho tôi là kẻ dại dột, không biết ăn trái cây. Tôi không biết nói làm sao cho phải, thường cười mà đùa rằng "Tôi tuổi Tỵ, mà lại là Tân Tỵ, cầm tinh Măng Xà Vương, các vị có thấy con rắn nào ăn trái cây bao giờ không". Có ai biết đâu rằng, đối với tôi, ngay cả loại đào tiên trong truyền thuyết của Tây Vương Mẫu cũng chẳng thể sánh bằng được "trái bí đỏ non" đă cứu mạng tôi đêm đó.

 

Tôi ăn hết ba trái bí non bằng nắm tay. Kỳ diệu thay, một nguồn sống mới đă nhen nhúm lại trong tôi, và tôi đă ḅ đến được bên đống lửa trong một cḥi lá giữa rừng núi hoang dại. Đây là cḥi lửa của dân tộc Dao dựng lên giữa khu nương rẫy để canh pḥng thú rừng phá hoại hoa mầu... Mỗi lần cơn gió thổi qua, tàn tro tung bay, và ngọn lửa lại bùng lên. Lửa âm ỉ ngày đêm ngúm măi trong những thân gỗ lớn. Tôi bỗng chợt phát hiện một trái bí già vùi giữa đống than tro, có lẽ của chủ nhân khu rẫy này nướng sẵn và bỏ quên. Tôi ăn hết trái bí đỏ nướng, ngọt như mật, cho đến khi bao tử không c̣n chỗ nào nhét thêm được, mà miệng th́ vẫn cứ muốn ăn, tôi hiểu được tại sao trong trận đói tháng Ba năm Ất Dậu, người ta chết v́ đói, và sau đó lại chết v́ quá no!

 

Trời đă gần sáng, tôi ḅ vào một lùm rậm, cạnh một thân cây lớn, ngả ḿnh giữa hai chiếc rễ khổng lồ và ngủ thiếp đi.

 

Tôi bừng mắt dậy, tuy không phải là ánh nắng, lần đầu tiên sau 419 ngày trong hầm tối, tôi chạm phải ánh sáng ban ngày, đôi mắt tôi nhức buốt như kim châm, nhưng theo tiếng động, tôi cũng kịp nh́n thấy ṇng súng chĩa vào đầu tôi. Hai người Dao, người đàn ông cầm súng săn có lẽ nghĩ rằng tôi là một con quái thú, toan bóp c̣, và nhanh tay hơn, người đàn bà đă kịp đẩy ṇng súng lên cao, súng nổ, viên đạn cắm vào thân cây sát trên đỉnh đầu tôi. Tôi lấy hai tay ôm mặt, che bớt ánh sáng ban ngày của ngày tàn hạ. Tôi không hiểu được hai người Dao đă trao đổi ǵ với nhau. Sau đó, người đàn ông lấy một cành khô gạt bàn tay tôi ra, vén mớ tóc dài ḷa x̣a phủ trên mặt tôi và quan sát. Ông ta gật gù như nhận ra tôi là một con người, một con người khốn khổ.

 

Có lẽ mùi hôi thối từ người tôi tỏa ra khiến ông ta nhăn mặt, mũi ông ta chun lại và hắt hơi. Người đàn bà, áng chừng là người vợ, đưa cho chồng chiếc khăn quàng. Ông ta bịt khăn quanh mũi, đưa súng cho vợ và xốc tôi lên, cơng tôi trên vai. Tôi xúc dộng đến trào nước mắt. Ḷng thương xót của một con người với một con người, và đó là bản năng không chỉ của con người với nhau, mà cả đến loài ác thú cũng có trong đồng loại. Tôi tự hỏi, ḷng nhân ái của con người đối với đồng loại ḿnh. Đôi khi không bằng loài cầm thú, chẳng lẽ những người cộng sản đă không c̣n bản chất người, bản chất của các loài động vật? Tôi thiết tha hy vọng là tôi đă nghĩ sai, nhưng ư nghĩ ấy không lúc nào rời bỏ tôi từ ấy... Tôi ngủ thiếp trên vai người chồng, lên dốc, xuống đèo, không biết bao lâu th́ tôi được đặt xuống. Ánh nắng đă lên cao. Đôi mắt tôi nhức buốt khi mở ra. Tôi được đặt nhẹ nhàng xuống bên một tảng đá. Người vợ đưa cho chồng chai dầu mùi ngăi cứu, đổ lên đầu tôi. Một thoáng sau đó, mùi hắc đă không c̣n, chỉ c̣n lại mùi thơm tỏa quanh người. Ông chồng lấy chiếc kéo cắt mớ tóc của tôi, những bệt tóc hơn một năm không được tắm gội rơi xuống lả chả như vỏ cây. Ông ta cắt tóc như một người nhà nghề, dĩ nhiên là "cắt bốc" theo kiểu "tiền văn minh - hậu sư cụ". Sau đó, người vợ đưa cho tôi một nắm xôi bắp nếp đă nguội và ra dấu cho tôi ăn. Tôi gọi là xôi bắp, thật ra, đó chỉ là loại cơm ngô dẻo quánh. Tôi ăn thoáng đă hết. Tôi liếm sạch sẽ mảnh lá chuối khô cho đến khi không c̣n hạt bắp nào dính lại. Người chồng trao cho tôi ly nước nóng, nước chát quánh như trà quặn. Một lúc sau, ông chồng đỡ tôi đến một ṿi nước; nước được truyền xuống từ một ḍng suối trên cao, chảy theo những chiếc máng làm bằng thân cây vồi được bổ đôi, từ cao hạ thấp từ từ và chuyền đến tận nhà. Nước trong vắt và mát lạnh, nước xối xả lên đầu, lên vai, lên cổ tôi. Bộ quần áo mục rách ngấm nước mủn ra khỏi thân thể, và nước từ trong vắt biến dần thành đen sậm khi chảy qua người tôi. Tôi chà xát, kỳ cọ và da tôi hiện ra trắng nhợt như xác chết, người c̣n da bọc xương với những đường gân xanh nổi lên chằng chịt.

 

Người đàn ông, sau một lúc tần ngần, đă lấy ra một cục sà bông "đế" được bọc cẩn thận trong tấm giấy dầu, chà lên đầu, lên cổ tôi, giúp tôi kỳ cọ sau lưng. Ông nh́n thân h́nh tôi và lắc đầu ái ngại, rồi ông đem cho tôi một bộ quần áo màu xanh lam với nhiều chỗ vá. Dù trong suốt thời gian bị cùm, tôi vẫn thường xuyên luyện tập đôi chân, vậy mà tôi không thể tự ḿnh đứng dậy nổi. Ông chồng đưa cho tôi cây gậy chống, khuyến khích tôi tập đi. Tôi đi run rẩy và loạng choạng như một ông già trăm tuổi. Nếu cứ tính "nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại" th́ ít ra tôi đă có tuổi hàng triệu năm, vậy th́ có ǵ làm lạ khi tôi như một ông già trăm tuổi!

 

(Tôi ở trong tù trước sau gần tṛn 20 năm, tức là 7 ngàn đêm lẻ chốn lao lung, nhân với thiên thu, là nhân với một ngàn, tính ra tôi đă thọ được 7 triệu tuổi! Xin cám ơn người anh em "vô sản"!)

 

***

 

Tôi được vợ chồng người Dao cưu mang khoảng một tuần lễ, tuy nhiên, tôi không được xuống "dưới nhà". Trong suốt tuần lễ ấy, họ dấu tôi trên gác. Gác thật ra chỉ là những tấm ván được gác ngang qua hai đà ngang. Tôi chỉ được xuống nhà dưới khi đêm xuống để làm vệ sinh cá nhân. Ngày hai lần, cơm là bắp nếp được xay ra và nấu như gạo, ngon ngọt vô cùng, đôi lúc được ăn với mật ong. Sức khỏe của tôi dần dần hồi phục. Tôi cố gắng xoa bóp đôi chân bằng loại thuốc nước của rễ cây nào đó mà ông người Dao đưa cho. Gân cốt cứng cáp trở lại và tôi đi được không cần đến gậy chống, dù c̣n yếu... Một hôm, hai vợ chồng người Dao nhỏ to với nhau và chỉ chỏ lên chỗ tôi nằm. Rồi một buổi sáng sớm, họ đưa tôi xuống và d́u tôi đi. Họ đưa tôi trở lại chốn cũ, nơi cḥi lửa và bảo tôi ngồi đợi...

 

Khoảng hơn một giờ sau, một viên thượng úy và hai vệ binh đi tới. Tôi nói với viên Thượng úy:

- Xin cứ việc giết tôi, tôi không hề oán trách, trước sau ǵ tôi cũng chết!

Tôi h́nh dung đến căn hầm kỷ luật và quả thật, cái chết chính là một ân huệ. Gă thượng úy cười hiền lành, nhưng nụ cười lại làm tôi rợn tóc gáy. Tôi bỗng nhớ đến viên đại tá đă làm việc với tôi ngày trước. Gă bảo:

 

- Sao anh lại nói thế? Chúng tôi rất tiếc v́ sự lầm lẫn của đồng chí y sĩ khám nghiệm nói rằng anh đă chết. Chúc mừng anh đă hồi sinh! À này! Làm sao anh ra khỏi huyệt mộ?

- Thưa ông, huyệt đào rất cạn, tôi moi đất chui lên và sau đó được vợ chồng người Dao cứu vớt.

Tôi được dẫn về trại, cách ly với các phạm nhân khác và được bồi dưỡng 3 ngày ( mỗi ngày 2 chén cơm độn bắp và một chén canh rau, tiêu chuẩn của vệ binh.) Ngày thứ ba, tôi được đưa đi cân. Viên y sĩ (?) bảo tôi:

 

- Cho anh ba mươi bẩy kư! (Có nghĩa là tôi chưa được 37 kg )

- Xin cám ơn tấm ḷng rộng lượng của cán bộ!

 

Tôi nh́n y. Y thản nhiên nhận lời cám ơn châm biếm của tôi. Ba ngày sau, tôi được chuyển về trại Nam Hà ( tức trại Ba Sao ). Tôi được dặn đi nhắc lại là không được nhắc đến bất cứ điều ǵ về những ngày tôi được "an dương".

 

Cho đến hôm nay, tôi cũng không biết nơi tôi đă được "an dưỡng" suốt 419 ngày đêm là đâu, và điều ray rức nhất là tôi chẳng biết tên vợ chồng người Dao đă cứu tôi ngày đó. H́nh ảnh cặp vợ chồng đầy ḷng từ tâm ấy măi măi không phai mờ trong ḷng tôi, cho đến lúc ĺa đời...

 

  

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: