Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CẢM NGHĨ VỀ NGHỊ QUYẾT 36  CHÍNH SÁCH CỦA CSVN ĐỐI VỚI

 

NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA HẢI NGOẠI

 

 

 

Phúc Linh

 

 

 

Ngày 26/03/2004 CSVN đă ban hành và công bố Nghị quyết 36 của Bộ chính trị về công tác đối với nguời Việt nam ở nước ngoài, được Đảng và Nhà cầm quyền CSVN gọi một cách rất thân thương là núm ruột ngàn dặm và là  một thành phần không thể tách rời của dân tộc Việt nam .

 

       Họ là những ai?

      A/ Đó là những nguời hoặc thân nhân của những nguời đă bị CSVN tịch thu hết tài sản, có những nguời quá uất ức đến nỗi tự tử trong những đợt cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh

 

      B/ Đó là những nguời mà trong các văn bản của Đảng và nhà cầm quyền suốt thời gian trước năm 1990, gọi là tàn dư đế quốc Mỹ, là những kẻ trốn chạy làm tay sai cho địch, hoặc sĩ quan, cảnh sát chế độ miền Nam là “Đống rác cũ” trong sách truyện sau ngày 30/4/1975

 

     C/ Đó là những ngướ đă bị mất cả tương lai tươi đẹp, hoặc đă bị bỏ xác trong các trại tù chính trị, gọi là tù cải tạo,  nhà cửa bị CSVN chiếm đoạt bằng hệ thống luật rừng khiến vợ con  trở nên bơ vơ, không nhà không cửa,  dẫn đến thảm cảnh gia đ́nh tan nát, con mất cha, mất mẹ,  vợ mất chồng, mất con, …

      Sau khi ra tù, gia đ́nh họ lại bị phân biệt đối xử, không đuợc hội nhập vào xă hội mới, bị đuổi đi vùng rừng rú hoang sơ, khỉ ho c̣ gáy với cái tên gọi mỹ miều là  “Vùng kinh tế mới” chỉ v́ cái tội đă có liên hệ với chính quyền của chế độ cũ tại miền Nam truớc ngày 30/4/1975.  

      Sau khi Nghị quyết 36 được ban hành, nhiều người có thắc mắc rằng :     

 

      Người Việt nam đă định cư tại các quốc gia trên thế giới từ trước năm 1975, nhưng không nhiều, họ chỉ ồ ạt chạy ra nước ngoài t́m tự do sau tháng 04/1975 để trốn chạy Cộng sản xâm chiếm miền Nam Việt Nam từ phương Bắc, tổng cộng trên 2 triệu người,  nhưng trong suốt thời gian dài từ 1975 đến trước ngày 26/3/2004 là ngày CSVN ban hành Nghị quyết 36,  CSVN không bao giờ thể hiện sự quan tâm đến “kiều bào”, những ngướ Việt nam đang làm ăn, sinh sống tại hải ngoại, mặc dù hai nước Việt Mỹ đă b́nh thường hoá quan hệ ngoại giao từ năm 1995, như bổn phận và trách nhiệm b́nh thường của các Đại sứ quán, Lănh sự quán các quốc gia trên thế giới, không phân biệt chế độ Tự do hay Cộng sản. Tại sao lại xảy ra t́nh trạng này và lại kéo dài trong suốt một thời gian dài gần 30 năm như vậy ?      

 

        Khi đặt câu hỏi như vậy, không có nghiă là ngướ Việt hải ngoại mong chờ một cái Nghị quyết 36 giống như ước mơ của trẻ con về những món quà mà ông già Noel sẽ đem đến trong đêm Chúa giáng sinh, v́ sau khi đọc và suy xét mọi khía cạnh, cái Nghị quyết 36 cũng chẳng có ǵ ích lợi và tốt đẹp cho ngướ Việt hải ngoại. 

 

      Khi đặt câu hỏi như vậy, chúng tôi chỉ muốn xác định rằng CSVN đă trốn bỏ bổn phận và trách nhiệm đối với người Việt hải ngoại, v́ họ suy nghĩ  rằng người Việt hải ngoại chỉ là một lũ người xa quê hương, vô tổ quốc, bị giống ṇi khinh, là tàn dư của Mỹ Ngụy và tay sai Đế quốc Mỹ, và cũng v́ họ không thể sử dụng cũng như lợi dụng ǵ được từ “Việt kiều” trong suốt thời gian đó.

 

     Nhưng nay th́ hoàn cảnh đă đổi khác, sau một thời gian dài sống tại xứ người, thời gian là liều thuốc chữa vết thương ḷng, có thể ḷng hận thù Cộng sản đă nguôi ngoai,  lớp người hận thù Cộng sản ở thế hệ thứ nhất, có thể đă tiêu diêu miền lạc cảnh khá nhiều, nhưng họ đă để lại các “Việt kiều con” c̣n trẻ, là thế hệ thứ hai,  không hiểu biết ǵ nhiều về con người và chủ trương của Cộng sản chủ nghiă, không hiểu biết ǵ về những tội ác dă man diệt chủng mà Đảng và nhà cầm quyền CSVN đă thực hiện tại Huế năm 1968, không biết ǵ về tội ác dă man mà CSVN đă bỏ tù trên dưới một triệu quân dân cán chính miền Nam trong một thời gian dài, tạo nên một căn bệnh trầm kha gọi là “Hội chứng Việt nam” trong tâm khảm những ngướ tù, được gọi là tù cải tạo và ngay cả cho thân nhân ruột thịt của họ cũng bị ảnh hưởng.   

 

       Nhưng cái mục đích lâu dài mà Nghị quyết 36 nhắm tới, không phải là Việt kiều ở thế hệ thứ 1 hoặc thứ 2, mà là những người Việt hải ngoại ở thế hệ thứ 3, tức là đời cháu, đời chắt của những người Việt di tản  ra hải ngoại trong những năm 1975, và kế tiếp mà CSVN gọi là thế hệ cần thực hiện câu châm ngôn  “chăm rễ, bền gốc”.  

 

       Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin lần lượt góp ư để t́m hiểu, v́ sự hiểu biết c̣n nhiều hạn chế nên chắc chắn c̣n nhiều sơ suất, rất mong được quí cao nhân chỉ bảo :

 

Phần I: Tại sao CSVN không nghĩ đến việc ban hành một Nghị quyết tương tự như Nghị quyết 36 từ nhiều năm về trước? Trong thập niên 80 hoặc 90? mà phải đợi măi đến 29 năm sau, họ mới ban hành  cái Nghị quyết 36 bày tỏ sự quan tâm của Đảng đến ngướ Việt hải ngoại ?

 

Phần II: Nghị quyết 36 này có những điều đặc biệt như thế nào? CSVN sẽ thực hiện bằng những phương cách nào? hoặc kế hoạch như thế nào?

 

Phần III:  Đảng và nhà cầm quyền CSVN có thể thực hiện thành công Nghị quyết 36 không?

 

Phần IV: Ngướ Việt hải ngoại chúng ta cần phải làm ǵ? Cần phải có những phương cách nào để có thể đối phó hữu hiệu?                                                

 

PHẦN  I

 

TẠI SAO CSVN BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT 36 VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI?

 

Để trả lời thắc mắc rằng trong suốt thời gian từ sau ngày 30/4/1975 đến tháng 02/2004, v́ lư do nào mà CSVN không thể hiện quan tâm  đến kiều bào trong suốt một thời gian dài, như bổn phận và trách nhiệm  b́nh thường của các quốc gia trên thế giới, mà phải chờ đợi  măi 30 năm sau, họ mới có cái Nghị quyết 36 này?

 

      Theo thiển ư của chúng tôi, có thể v́ 7 lư do sau :    

 

Lư do 1/  V́ trước năm 1990, quan điểm của CSVN cho rằng những người đi ra nước ngoài định cư, dù với bất cứ lư do nào, vượt biên hoặc được bảo lănh theo chương tŕnh đoàn tụ gia đ́nh ODP, hoặc theo chương tŕnh HO, chương tŕnh ROV, cũng đều là những kẻ không trung thành và đối đầu với tổ quốc Xă hội chủ nghiă, dựa trên cơ sở quan điểm này, người Việt hải ngoại không phải là núm ruột ngàn dặm, không phải là một phần của dân tộc Việt Nam, họ chỉ là những tàn dư của Mỹ Ngụy, là những kẻ trốn chạy theo địch, tóm lại là thành phần phản động, nên Đảng và nhà cầm quyền CSVN không có một sự quan tâm nào đối với sinh hoạt của ngướ Việt đang định cư  tại các quốc gia tự do.

Lư do 2/  Những ngướ c̣n ở lại Việt nam trong những năm đầu của thập niên 90 hẳn c̣n nhớ vào khoảng giữa năm 1990, Báo Saigon Giải phóng, cơ quan ngôn luận của Đảng CSVN tại Saigon đăng một bài xă luận với tựa đề Nạn chảy máu chất xám đă thừa nhận những thành phần trí thức tại miền Nam đă từ từ rời bỏ quê hương, trốn ra nuớc ngoài, trong đó có Bác sĩ Trần Đông A, vị bác sĩ đă giải phẫu thành công một ca mổ song sinh dính liền, được các phóng viên quốc tế đến Việt nam quay phim trong lúc phẫu thuật tách rời hai trẻ em, đă vượt biên tổng cộng 3 lần, nhưng cả 3 lần bị bắt về tội trốn ra nuớc ngoài, ông đều đă được Giám đốc bệnh viện nhi đồng Saigon bảo lănh về để làm việc trở lại cho bệnh viện, nghiă là Đảng và Nhà nước CSVN, đến lúc đó, mới chịu công khai thừa nhận sự cần thiết của các trí thức miền Nam trong việc xây dựng đất nuớc, nhưng đă quá trễ, trí thức miền Nam đă ra đi quá nhiều, mang theo tất cả các kiến thức và kinh nghiệm  thu thập được trong bao năm được đào tạo và làm việc trong hệ thống tư bản chủ nghiă. Sự bỏ trốn đất nước ra đi t́m tự do của các trí thức miền Nam Việt Nam được Đảng Cộng sản và nhà cầm quyền gọi là Nạn chảy máu chất xám.

Trí thức được hiểu một cách tổng quát là những ngướ đă tốt nghiệp đại học hoặc có kiến thức chuyên môn về một vấn đề nào đó do công tŕnh nghiên cứu.

Tại Việt nam, cũng có rất nhiều người trí thức, nhưng những bằng cấp được cấp trong chế độ CSVN là một nghi vấn giữa thật và giả, vàng thau lẫn lộn, có bằng cấp nhưng không có kiến thức, và thực tế đă cho thấy rất nhiều nhà trí thức không thể sử dụng v́ kiến thức chuyên môn không đủ hoặc tay nghề non kém, hoặc v́ thiếu tư cách đạo đức.

Có lần báo Saigon Giải phóng tại Saigon đă đăng tải tŕnh độ học vấn của các Thẩm phán xử án và Kiểm sát viên (Biện lư)  hầu hết là chưa tốt nghiệp trung học phổ thông, thậm chí có Thẩm phán chỉ mới học hết lớp 3.  Sau đó, CSVN khuyến khích những cán bộ có chức có quyền ghi danh đi học các lớp bậc Trung học, gọi là học tại chức và được tạo điều kiện dễ dàng để chóng tốt nghiệp trung học phổ thông.

Để tỏ ḷng tôn trọng giới trí thức miền Nam và cầm chân họ ở lại xây dựng quê hương, CSVN đă ban hành Chỉ thị số 08/CT ngày 5/3/1979 để thi hành chính sách đối với trí  thức đào tạo theo hệ thống tư  bản chủ  nghiă, nhưng không thành công, v́  :

a/ Sau chiến tranh, CSVN bắt đầu làm kinh tế, nhưng không đủ cán bộ, họ phải điều động các sĩ quan cấp Tá đến tuổi về hưu giữ chức vụ Giám đốc các công ty, hăng xưởng hoặc  các chức vụ tại các Ủy ban nhân dân và cấp ủy các cấp, khả năng cũng như kiến thức không có nhưng lại muốn chứng tỏ uy quyền, không chịu học hỏi nên trí thức miền Nam không thể làm việc chung.

b/ Bộ  Chính trị CSVN c̣n giữ tinh thần bảo thủ đối với hệ thống XHCN, nên không đổi mới tư duy để sẵn sàng áp dụng và  đón nhận những ư  kiến, tư tưởng tiến bộ của trí thức miền Nam.

Lư do 3/  Những năm qua, người Việt định cư ở nước ngoài c̣n phải lo làm lại cuộc đời ở xứ người, bắt đầu từ con số không, với hai bàn tay trắng, vật lộn với cuộc sống   c̣n nhiều khó khăn, cuộc sống có thể nói là chưa ổn định, v́ vậy, số lượng kiều hối do Việt kiều gửi về nước giúp đỡ thân nhân chưa đáng kể, và số lượng Việt kiều về thăm quê hương cũng chưa nhiều, những thanh thiếu niên trẻ c̣n đang lo học hành để tiếp thu kiến thức cao khả dĩ  tạo được một tương lai tốt đẹp trong tương lai, nên vào thời điềm đó, trong hoàn cảnh này, Đảng và nhà nước CSVN chưa thể lợi dụng và khai thác ǵ được ở Việt kiều, thậm chí, đă xảy ra những trường  hợp trả thù Việt kiều, chẳng hạn có những ngướ về nước thăm gia đ́nh  bị bắt giữ v́ tội bỏ trốn ra nước ngoài xưa kia.

 

Lư do 4/  Kể từ sau khi ban hành Luật đầu tư  nước ngoài vào năm 1988, những năm đầu, chưa có các công ty lớn của các quốc gia Âu Mỹ đến Việt Nam, chỉ có một số doanh nhân từ Hong kong, Singapore, Trung Hoa, Nhật bản sang Việt nam đầu tư với tính cách thăm ḍ, dưới h́nh thức gọi là thử nghiệm theo kiểu đánh nhanh rút nhanh, đa số trong lănh vực thủy hải sản, gỗ, chuyên chở hàng hải, nghiă là dùng phương tiện vận tải của nước ngoài, hoặc bỏ một số tiền nhỏ hoạt động đầu tư, nếu nhà nước Việt nam dở tṛ thay đổi luật pháp hoặc bắt bớ, họ chỉ bỏ chạy lấy thân, mà không bị thiệt hại ǵ đến tài sản.

 

Chỉ riêng có Việt kiều là có ư định hoạt động thương mại và đầu tư lâu dài trong mọi lănh vực, từ hoạt động kiều hối , đại diện cho các công ty sản xuất xe hơi, đầu tư về canh nông, khách sạn, du lịch, gia cư, xây dựng.....

Do sinh hoạt hàng ngày, Việt kiều thường có một ngướ vợ hoặc chồng không chính thức chung sống để cầm chân Việt kiều, đă mang lại lợi ích thiết thực và đáng kể, cho thấy ngướ Việt hải ngoại có đầu óc tinh tế và áp dụng những khoa học kỹ thuật tân tiến trong những lănh vực đầu tư, là môi trường tốt để cho các doanh nhân cùng cá nhân trong nước học tập.

Nhưng chỉ một thời gian ngắn sau, một số những người hoạt động đầu tư, kinh doanh thành công tại Việt Nam đă bị bắt, bị bỏ tù với các tội danh mơ hồ, v́ họ không hiểu rơ chủ trương của CSVN, tất cả chỉ là tạm thời, tạm thời đổi mới th́ mới kêu gọi đầu tư được, công an CSVN ngấm ngầm theo dơi để  thực hiện kế  hoạch “Vỗ  béo để ăn thịt”.  Doanh nhân Việt kiều nghĩ rằng ḿnh không làm ǵ nên tội cả, không có ǵ phải sợ.

Họ  đâu biết rằng khi muốn bỏ tù ai, CSVN sẽ thực hiện kế hoạch từng bước là gài người vào công ty, hăng xưởng để t́m cho ra một cái sơ hở nhỏ, một cái lỗi không đáng kể, để rồi biến lỗi nhỏ thành lỗi lớn, không có tội trở thành có tội, mục đích cũng chỉ là chiếm đoạt tài sản của doanh nhân Việt kiều thành công tại Việt Nam.

Ngoài ra, Việt kiều cũng là những người quảng cáo viên không công cho chế độ trong việc môi giới những nhà đầu tư nước ngoài đến hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt nam, là đầu mối của những móc nối với các chính phủ nước ngoài, các trường đại học ngoại quốc... để cho các chuyên gia, sinh viên Việt nam có các hoạt động cố vấn, tu nghiệp… tại nước ngoài.

Một thời gian ngắn sau, Nguyễn ngọc Hà, trưởng ban Việt kiều trung ương  xuất bản quyển sách nhan đề “Về ngướ Việt định cư tại nước ngoài”, nhưng chỉ là một số gợi ư,  không được thể chế hoá bằng các văn bản pháp luật như Quyết định hoặc Nghị quyết để thi hành, măi đến ngày 27/10/1999, Thủ tướng CSVN Phan văn Khải lần đầu tiên  kư ban hành Quyết định số 210/1999/QĐ-TTg về Chính sách đối với ngướ Việt nam ở nước ngoài, và ngày 31/7/2001, lại kư Quyết định số 114/2001/QĐ-TTg để sửa đổi và bổ sung Quyết Định số 210/1999/QĐ-TTg, được hướng dẫn thi hành do Thông tư ngày 26/10/2001.

Nói chung, những chính sách được ban hành chỉ là những chủ trương  riêng rẽ nhằm thi hành chính sách kiều vận - dụ dỗ Việt kiều phục vụ Đảng và Nhà nước dươí mọi h́nh thức -, chẳng hạn đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh cho Việt kiều, áp dụng chính sách một giá cho Việt kiều, cho phép Việt kiều được mua nhà tại Việt nam, Việt kiều chuyển tiền về nước không phải đóng thuế, kêu gọi Việt kiều về nước đầu tư,  kinh doanh, mà chưa có một chính sách toàn diện về ngướ Việt hải ngoại như  được qui định trong Nghị quyết 36 này.

Lư do 5/ Để có thể kiểm soát được kiều bào, họ phải nâng cao vai tṛ của Ủy ban kiều vận để vận dụng tất cả mọi phương tiện nhằm thuyết phục, lôi kéo kiều bào làm theo ư họ muốn, hợp tác với họ để được làm tṛn nhiệm vụ của một cơ quan đại diện quốc gia ở hải ngoại, không c̣n bị mất uy tín với quốc tế. Nhằm tiếp tay cho Ủy ban kiều vận để thực hiện kế hoạch vận động kiều bào vào luồng ảnh hưởng của nhà nước CSVN thông qua Bộ ngoại giao là cơ quan chủ quản của các Đại sứ quán, Lănh sự quán, Phó thủ tướng CSVN Vũ Khoan đă kư Quyết định số 990/QĐ ngày 30/10/2002 về việc thành lập Quỹ hỗ trợ, vận động cộng đồng Việt nam ở nước ngoài do Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm sử dụng qũy được cấp từ ngân sách nhà nước và đóng góp của người Việt hải ngoại, nguồn tiền sơ khởi được cấp là 7 tỷ đồng.

 

Đầu tháng 6/2003,  ông Nguyễn đ́nh Bin, Thứ trưởng Ngoại giao CSVN kiêm Chủ nhiệm Ủy ban về ngướ Việt Nam ở nước ngoài đă cầm đầu một phái đoàn liên ngành gồm Bộ Ngoại giao,  ban Dân vận trung ương, Mặt trận tổ quốc, Ủy ban nhân dân thành phố  Saigon đi một ṿng các quốc gia có đông người Việt cư ngụ như Hoa kỳ, Úc, Canada nhằm mục đích  thăm ḍ dư luận và nghiên cứu t́nh h́nh thực tế , đă tiếp xúc với một số ngướ Việt hải ngoại,  tuyên bố rằng từ cơ chủ trương của Đảng và nhà nước là th́ hành chính sách đại đoàn kết dân tộc, lấy mục tiêu v́ dân giàu nước mạnh, xă hội công b́nh, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng giữa hai bên : một bên là Đảng cùng nhà nước Việt nam và một bên là Cộng đồng ngướ Việt hải ngoại để kêu gọi Việt kiều  xoá bỏ mặc cảm, định kiến kiến phân biệt đối xử trong quá khứ, từ cơ sở đó, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, với khẩu hiệu hoà hợp dân tộc, khép lại quá khứ, hướng tới tương lai,

Chuyến đi nghiên cứu t́nh h́nh thực tế về ngướ Việt hải ngoại của phái đoàn liên ngành CSVN đă gặp rất ít phản kháng của các cộng đồng ngướ Việt quốc gia, Nguyễn đ́nh Bin  đă báo cáo trước Bộ chính trị về  chuyến đi đạt kết quả tốt, thành phần phản kháng chế độ chỉ là một số nhỏ, không đáng kể, có thể tiến hành chính sách nhằm thu phục ngướ Việt hải ngoại về làm một mối, bắt đầu từ đây, chúng ta mới nghe nói đến câu nói ngọt ngào Người Việt hải ngoại là núm ruột ngàn dặm, là một thành phần không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, chuẩn bị tâm lư cho Nghị quyết 36.

Lư do 6/ Vào thời điểm năm 2004, 29 năm sau kể từ ngày CSVN chiếm được miền Nam, những trẻ em  được sinh ra vào năm 1975 và kế tiếp, không hiểu biết ǵ về Cộng sản, không hiểu biết ǵ những tội ác dă man của CSVN đối với nhân dân hai miền Nam - Bắc, mà đặc biệt là nhân dân miền Nam trong suốt cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam 1960 - 1975 và sự trả thù của CSVN đối với các quân dân cán chính thuộc chính phủ quốc gia miền Nam trong những năm sau cái ngày được gọi là giải phóng, bằng cách bắt bỏ tù hơn 1 triệu ngướ, trong những đợt cải tạo trí thức,  cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh như câu thơ mai mỉa Bắc Nam xum họp, xuân nào vui hơn, nay các em bé được sinh sau năm 1975 đó đă lớn khôn, đă học thành tài tại xứ ngướ, đă có kiến thức cao về kinh tế, về công nghệ, về khoa học  kỹ thuật, những bậc cha mẹ các em bị gọi là trốn theo đế quốc đă có một cuộc sống ổn định, đă có một kiến thức tốt về các mặt của sinh hoạt xă hội trong một quốc gia tiền tiến, số lượng Việt kiều về nước chỉ khoảng 8,000 người trong thập niên 80 th́ nay đă tăng lên trên 300,000 ngướ và số lượng kiều hối gửi về cũng trên 2.6 tỷ Mỹ kim một năm, tương đương với khoảng 1/3 ngân sách hàng năm của CSVN.

Với những mối lợi béo bở đó, có thể so sánh như mâm cỗ đă dọn sẵn, những kẻ chực ăn ra sức dụ dỗ để được cho ăn, sau bao công sức, của cải của ngướ Việt hải ngoại đă tốn phí bao năm qua để có một có một kết quả tốt đẹp như ngày nay, đây là thời điểm chín mùi để ngư ông hưởng lợi, Đảng và Nhà nước CSVN ra sức bóc lột, khai thác, lợi dụng  ngướ Việt hải ngoại, bằng một Nghị quyết 36 của Bộ chính trị, nhấn mạnh đến nghiă vụ của hai bên: Một bên là Đảng và nhà nước CSVN có nghiă vụ bảo vệ quyền lợi của kiều bào hải ngoại  tại quốc gia sở tại và một bên là Việt kiều có nghiă vụ đóng góp công sức, vật lực, tài lực, trí tuệ trong việc xây dựng tổ quốc Cộng sản Việt nam giàu mạnh như lời xác nhận của Thứ trưởng ngoại giao CSVN Nguyễn phú B́nh “Thời điểm hiện tại rất khác so với thời điểm ban hành những chính sách trước đây. Nếu như năm 1986 - 1987, số bà con Việt kiều về thăm quê chỉ khoảng 8,000 ngướ th́ nay đă tăng lên 360,000 lượt ngướ / năm. Lượng kiều hối chuyển về cũng đạt mức kỷ lục là 2.6 Tỷ Mỹ kim/năm”.

 

 

Với những lư do trên, Đảng và nhà cầm quyền CSVN ban hành Nghị quyết 36 không phải v́ ḷng thương quí ngướ Việt hải ngoại, không phải v́ t́nh ruột thịt nghiă đồng bào đối với núm ruột ngàn dặm, mà chỉ v́ thời cơ đă chín mùi để có thể lợi dụng được khả năng mọi mặt của ngướ Việt hải ngoại, về kiến thức, về tài lực và vật lực như Nghị quyết 36  đă xác nhận Cộng đồng người Việt nam ở nước ngoài có tiềm lực kinh tế nhất định, có mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài và quốc tế,  có khả năng t́m kiếm đối tác và làm cầu nối với các doanh nghiệp, tổ chức trong nước. Nhiều trí thức có trỉnh độ học vấn và chuyên môn cao, một số người giữ vị trí quan trọng trong các cơ quan, cơ sở nghiên cứu đào tạo, các công ty và tổ chức quốc tế, có khả năng tạo dụng quan hệ với các cơ sở kinh tế, khoa học nước sở tại.          

 

Bóc lột chất sám, tài sản và sức lao động của nhân dân, từ xưa đến nay, vẫn là bản chất của Đảng và nhà cầm quyền CSVN. Bản chất này không hề thay đổi. 

 

Lư do 7/ Ngoài ra, c̣n một nguyên nhân mà thiết tưởng chúng ta không thể quên, đó là việc Đảng và nhà cầm quyền CSVN cố gắng thực hiện nhiệm vụ và công tác của một nhà nước theo luật quốc tế công pháp mà bao năm qua, họ vẫn không hề làm được.  

 

Người dân của một quốc gia này làm ăn, sinh sống tại quốc gia khác được gọi là kiều  bào. Theo nguyên tắc quốc tế, chính phủ mỗi quốc gia có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của kiều dân nước ḿnh đang làm ăn, sinh sống tại nước ngoài, thông qua Toà đại sứ hoặc Lănh sự quán của mỗi quốc gia, ví dụ chúng ta thấy ông Tổng thống Mễ tây cơ trong mấy năm qua đă cố gắng tranh đấu cho quyền lợi của những ngướ Mễ đang cư trú không giấy tờ tại Hoa kỳ, những người Mễ đang cư trú tại ngoại quốc vẫn có quyền bầu cử tại Mễ.

 

Theo kết quả kiểm tra dân số tại Hoa kỳ năm 2000 th́ tổng số ngướ Việt nam tại Hoa kỳ là 1,224,004 người, và thật đáng tiếc cho Đảng và nhà cầm quyền CSVN, đă 29 năm qua, họ vẫn không thể kiểm soát được Việt kiều, ngoài việc cấp chiếu khán cho những ngướ muốn về Việt nam v́ việc riêng, chỉ v́ một sự thật rất dễ hiểu và rất dễ nhận ra, đó là v́ họ không chấp nhận chế độ CS nên đương nhiên họ không chấp nhận lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng tại hải ngoại, v́ biểu tượng của họ là lá cờ vàng ba sọc đỏ thể hiện tự do và tinh thần chống Cộng, do đó, không chấp nhận sự kiểm soát của đại diện Đảng và nhà nước CSVN tại hải ngoại thông qua Toà đại sứ hoặc Lănh sự quán hoặc Hội Việt kiều yêu nước.

 

Quốc gia nào cũng kiểm soát được kiều dân của ḿnh đang sinh sống ở nước ngoài, vào các ngày lễ lớn, ngày Tết, kiều bào thường tụ họp về Đại sứ quán để tưởng nhớ quê cha đất tổ, đó là sự việc rất b́nh thường, riêng chỉ có CSVN là khác biệt, CSVN chỉ kiểm soát được kiều bào tại các quốc gia Cộng sản như Trung hoa, Bắc hàn.... riêng người Việt hải ngoại tại các quốc gia tự do chống đối việc treo lá cờ đỏ sao vàng tại các trường học, cơ quan chính quyền, đại diện CSVN ra hải ngoại công tác, đi tới đâu đều bị kiều bào ném cà chua, trứng thối tới đó và kiều bào không gặp gỡ, thăm hỏi đại diện chính phủ tại các Toà đại sứ CSVN vào các dịp lễ Tết .

 

Điều này chứng tỏ nhà cầm quyền CSVN không kiểm soát được Việt kiều hải ngoại tại các quốc gia tự do, và họ mong mỏi Nghị quyết 36 này sẽ lũng đoạn được các cộng đồng người Việt hải ngoại, thay đổi được phần nào t́nh h́nh hiện tại và sẽ hoàn toàn phá tan được được tinh thần đoàn kết chống Cộng, kiểm soát được kiều bào hải ngoại trong các quốc gia khối tự do ở các thế hệ con hoặc cháu của chúng ta. (Xin xem tiếp bài 2).

 

 Bài  2

 

CẢM NGHĨ VỀ NGHỊ QUYẾT 36 CHÍNH SÁCH CỦA CSVN ĐỐI VỚI

NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA HẢI NGOẠI

PHẦN II

CSVN SẼ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 36 NHƯ THẾ NÀO ?

 

 

 

Từ khi có Nghị quyết 36, người trong các Cộng đồng ngướ Việt  quốc gia hải ngoại có hai vấn đề cầm t́m hiểu:

A/ Đảng và nhà cầm quyền CSVN sẽ chú trọng vào những trọng tâm ǵ khi thực hiện Nghị quyết 36?

B/ Nguồn tiền ở đâu sẽ chi trả cho những hoạt động của các cơ quan hữu trách CSVN để thi hành Nghị quyết 36?

Chẳng hạn như chi tiền cho Việt kiều là Cộng sản nằm vùng hoạt động, trả tiền lương hàng tháng cho bọn Cộng sản nằm vùng để bọn chúng chỉ chú tâm vào việc thi hành kế hoạch của CSVN thông qua kế hoạch, chỉ đạo, mệnh lệnh từ các Đại sứ quán, Lănh sự quán CSVN hải ngoại và bọn Công an ngoại tuyến, tức là lực lượng  Công an hoạt động ở  ngoại quốc….

Ngày 31/03/2004, thứ trưởng ngoại giao CSVN Nguyễn phú B́nh , Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt nam ở nước ngoài, đă trả lời phỏng vấn của báo Tuổi trẻ cho biết rằng Nghị quyết 36 chú trọng vào 5 công tác :

Vấn đề 1/  Trọng dụng nhân tài.

Chúng ta biết rằng cộng đồng người Việt nam ở nước ngoài tuy vào khoảng 2,7 triệu ngướ, tiềm lực kinh tế của cộng đồng chưa phải là lớn, bù lại, tiềm năng chất xám lại vô cùng phong phú. Nhiều Việt kiều trẻ tuổi, nhiều trí thức kiều bào có nguyện vọng được về nước làm việc.  

Vấn đề 2/ Thu hút Việt kiều về đầu tư và làm trung gian giới thiệu doanh nhân bản xứ về Việt nam đầu tư

Cải thiện môi trường pháp lư nhằm thu hút bà con Việt kiều về đầu tư kinh doanh trong nước. Bên cạnh việc coi trọng ngướ Việt nam ở nước ngoài như những nhà đầu tư, một khiá cạnh vô cùng quan trọng là chính Việt kiều có thể hướng dẫn, chắp nối cho nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt nam.

Chính v́ vậy mà Nghị quyết nêu rơ phải phát huy khả năng của ngướ Việt nam ở nước ngoài trong việc làm dịch vụ, thiết lập và mở rộng kênh tiêu thụ hàng hoá Việt nam.

Vấn đề 3/  Phổ biến, tuyên truyền chính sách và giao lưu văn hoá, vận động vận động viên Việt kiều thi đấu quốc tế dươí danh nghiă vận động viên của nhà nước Cộng sản Việt nam

Chú trọng nhu cầu thông tin cho bà con, báo diện tử Quê Hương sẽ được cải tiến toàn diện nhằm cập nhật liên tục các thông tin phục vụ Việt kiều

Tích cực đáp ứng nhu cầu của Việt kiều trong việc giao lưu, học tiếng Việt, đi tham quan, t́m hiểu văn hoá truyền thống. Thủ tướng CSVN đă phê duyệt chương tŕnh dạy tiếng Việt cho ngướ Việt nam ở nước ngoài.

Bên cạnh việc các nghệ sĩ ngướ Việt nam ở nước ngoài được tạo điều kiện về nước biểu diễn thường xuyên, chúng tôi sẽ mời các nghệ sĩ hoặc các vận động viên gốc Việt tham gia các cuộc thi quốc tế dưới màu  cờ sắc áo của Việt nam .

Vấn đề 4/ Xây dựng ḷng tin của ngướ Việt nam hải ngoại vào Đảng và nhà nước CSVN bằng cách giúp họ hiểu đúng t́nh h́nh đất nước

Bà con sẽ được tạo điều kiện tối đa để về thăm quê, thờ cúng tổ tiên. Công tác ngướ Việt quốc gia ở nước ngoài chú trọng bảo đảm nhu cầu thông tin để phục vụ bà con.

Để thi hành Nghị quyết 36, CSVN đă tổ chức “Hội nghị Việt kiều” lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 21 đến 23-11, ở Trung tâm Hội nghị Quốc gia – Hà Nội, có 900 Việt kiều tham dự,  với chủ đề chung “V́ một cộng đồng đoàn kết vững mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng đất nước”, tại hội nghị, các đại biểu sẽ tập trung thảo luận, đóng góp ư kiến xung quanh 03  vấn đề chính, như:

1/ Xây dựng cộng đồng Việt kiều đoàn kết vững mạnh, thành đạt và hướng về đất nước

 

2/ Giữ ǵn và phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc trong cộng đồng Việt kiều;

 

3/ Chuyên gia, trí thức, doanh nhân Việt kiều góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước...

Và mỗi năm, CSVN sẽ tổ chức những hội nghị Việt kiều tương tự để củng cố niềm tin yêu vào Đảng, vào chủ nghiă Xă hội của thành phần Việt kiều này.

 

Vấn đề 5/ Giúp đỡ những ngướ Việt nam đang sinh sống ở nước ngoài không có giấy tờ hợp pháp bằng những hiệp ước tư pháp với quốc gia sở tại

 

Người Việt nam ra sinh sống  ở nước ngoài từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, do vậy, cũng c̣n một số lượng người thiếu  các giấy tờ hợp pháp. Chủ trương của CSVN sẽ tiến hành thương thảo với từng địa bàn để bảo vệ lợi ích chính đáng của bà con.

 

Nhóm từ ngữ “bảo vệ lợi ích chính đáng của bà con” là những “bà con không có giấy tờ.hợp pháp” là thành phần những người làm việc cho công ty Hoa Kỳ đầu tư tại Việt Nam, chẳng hạn công ty bảo hiểm) được cho sang Hoa Kỳ tham quan, tu nghiệp 03 tháng, sau đó, họ không chịu trở về nước,  hoặc du học sinh tốt nghiêp chương tŕnh học vấn cũng không chịu trở về nước,  hoặc khách du lịch, thăm thân nhân chữa bệnh, tại Hoa Kỳ không chịu trở về nước …luật di trú Hoa kỳ gọi họ là “Undocumented aliens” là “ngoại kiều chưa điều chỉnh t́nh trạng cư trú” khác với “di dân bất hợp pháp (Illegal aliens) là những người đă bị Cảnh sát di trú bắt giữ, Toà án đă có lệnh trục xuất, và đă bị trục xuất về nước nhưng lại lén lút quay trở lại Hoa Kỳ.

 

 

 

Chúng ta cũng không thể quên Nghị quyết 36 có nêu vấn đề đe dọa sẽ áp dụng biện pháp đối với những thành phần  ngướ Việt nam ở nước ngoài không quay đầu hỗ trợ việc thực hiện Nghị quyết 36 thành hiện thực, mà vẫn tiếp tục chống đối Đảng và Nhà nước CSVN dưới mọi h́nh thức, nguyên văn như sau : có biện pháp đấu tranh với những biểu hiện cố t́nh đi ngược lại lợi ích dân tộc, hoặc gây chia rẽ trong cộng đồng Việt Nam ở nước sở tại .

 

 

 

Đây có phải là sự đe dọa vu vơ không ? và dựa vào cơ sở nào mà nhà cầm quyền CSVN đe dọa như vậy ? 

 

Kính thưa qúi độc giả,  đây là sự thật, một sự thật đắng cay và cướ ra nước mắt. CSVN  đă dựa vào Luật quốc tịch do họ qui định và dựa vào câo nói êm ái Ngướ Việt hải ngoại là một phần của dân tộc Việt Nam, không thể tách rời và là núm ruột ngàn dặm.

 

Chúng tôi xin giải thích :

 

 

 

Ngày 28/11/2008 quốc hội CSVN đă thông qua Luật quốc tịch mới, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009 để thay thế cho Luật quốc tịch cũ được ban hành ngày 20/05/1998.

 

Theo luật quốc tịch này, mọi ngướ sinh đẻ tại Việt Nam đều đương nhiên có quốc tịch Việt Nam, và vẫn c̣n giữ quốc tịch Việt Nam mặc dù đă định cư tại nước ngoài từ trước hoặc sau ngày 30/04/1975.

 

V́ lẽ này, mặc dù sinh sống tại hải ngoại, nhưng những ngướ Việt Nam vẫn là công dân của nước CHXHCNVN.

 

Chương I  Điều 4: Nguyên tắc quốc tịch

Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác 

Điều này có nghiă là CSVN chưa chấp nhận nguyên tắc song tịch, là trường hợp ngướ Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài, chưa làm đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam hoặc chưa có quyết định của nhà cầm quyền Việt Nam cho thôi quốc tịch Việt Nam, nhưng lại được nhập quốc tịch của quốc gia bản xứ , ngoại trừ có một hiệp định Tư pháp kư kết giữa Việt Nam và nước ngoài thoả thuận khác. 

Điều 12. Giải quyết vấn đề phát sinh từ t́nh trạng công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài

 

1. Vấn đề phát sinh từ t́nh trạng công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài được giải quyết theo điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, trường hợp chưa có điều ước quốc tế th́ được giải quyết theo tập quán và thông lệ quốc tế. 

2. Căn cứ vào quy định của Luật này, Chính phủ ký kết hoặc đề xuất việc kư kết, quyết định gia nhập điều ước quốc tế để giải quyết vấn đề phát sinh từ tình trạng công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài.

 Nhưng cho đến nay, Việt Nam chưa kư với một quốc gia tự do nào một  hiệp ườc Tư pháp liên quan đến quốc tịch.

 

Điều 5. Quan hệ giữa Nhà nước và công dân  

1. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. 

2. Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền công dân và phải làm tṛn các nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và xă hội theo quy định của pháp luật

Từ cơ sở này, Nhà nước CHXHCNVN không dẫn độ công dân Việt Nam cho nước khác, khi Việt kiều đă nhập quốc tịch Hoa Kỳ, Cabada, Úc…vi phạm luật H́nh sự tại Việt Nam và bị Toà CSVN tuyên án tử h́nh.

Các cơ quan Ngoại giao và Tư pháp Việt Nam không thèm quan tâm đến sự can thiệp của các Sứ quán ngoại quốc đến liên lạc với họ để bảo vệ kiều dân của ḿnh là ngướ Việt Nam đang gặp nạn tại Việt Nam.

Theo quan điểm pháp lư của Việt Nam, can phạm này chỉ có một quốc tịch Việt Nam,  can phạm này chưa xin từ bỏ quốc tịch Việt Nam, nên vấn là công dân Việt Nam, mặc dù có quốc tịch nước ngoài nhưng không được Việt Nam thừa nhận, nên bị coi như không có quốc tịch nào khác ngoài quốc tịch Việt Nam, và nhà cầm quyền Việt Nam chỉ cho dẫn độ ngướ nước ngoài, mắt xanh mũi lơ,  phạm pháp tại Việt Nam.

Nếu can phạm là người Việt Nam dù có quốc tịch nước  ngoài, th́ cũng không cho dẫn độ,  v́ nếu cho dẫn độ, có thể những ngướ Việt Nam chống Cộng sẽ không bị trừng trị khi trả về các quốc gia trong khối tự do.

Chúng tôi xin được giải thích từ ngữ dẫn độ là việc một nước chuyển giao cho nước khác can phạm có hành vi phạm tội  hoặc ngướ bị kết án h́nh sự đă có hiệu lực pháp luật đang có mặt trên lănh thổ của nước ḿnh, để nước tiếp nhận người phạm tội truy cứu trách nhiệm h́nh sự, hoặc thi hành h́nh phạt đối với người đó.    

 

Tại Điều 5  Luật quốc tịch qui định “Công dân Việt Nam được Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm các quyền công dân và phải làm tṛn các nghĩa vụ công dân đối với Nhà nước và xă hội theo quy định của pháp luật”

(3). Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách để công dân Việt Nam ở nước ngoài có điều kiện hưởng các quyền công dân và làm các nghĩa vụ công dân phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước.

(4). Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài đang định cư ở nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.

Có nghiă là công dân Việt Nam ở nước ngoài vẫn được CSVN ưu ái tạo điều kiện hưởng các quyền  công dân và làm các nghiă vụ công dân của ḿnh phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước, nói khác đi,  công dân Việt Nam, dù sống ở trong nước hay ngoài nước, cũng đều phải chấp hành luật pháp Việt Nam, trong đó, Bộ Luật H́nh sự có qui định các tội tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN....th́ nếu Việt kiều có hành vi vi phạm pháp luật th́ sẽ bị trừng trị, chẳng hạn, như kẻ viết bài tham luận để phê b́nh, chỉ trích Nghị  quyết 36  là hành vi phạm pháp,  chắc chắn là tội không thể tha, dựa trên cơ sở của Điều 5 này.

Nếu xem xét kỹ Luật quốc tịch Việt Nam tại Chương III, chúng ta sẽ thấy :

 

Điều 31. Căn cứ tước quốc tịch Việt Nam

 

1. Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thể bị tước quốc tịch Việt Nam, nếu có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 32. Tŕnh tự, thủ tục tước quốc tịch Việt Nam

 

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày phát hiện hoặc nhận được đơn, thư tố cáo về hành vi quy định tại khoản 1 Điều 31 của Luật này, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm xác minh, nếu có đầy đủ căn cứ th́ lập hồ sơ kiến nghị Chủ tịch nước tước quốc tịch Việt Nam của người có hành vi đó.

th́ nếu so sánh với những hành vi phê b́nh, chỉ trích Đảng và nhà cầm quyền CSVN của các nhà tranh đấu chống Cộng nổi tiếng tại Houston như các ông Trương Như Phùng, Trương Văn Túc, Nguyễn Gia Bảo, bà Chu Mỹ Dung,  mà cho đến nay, họ vẫn không hề bị tước quốc tịch, nghiă là những hành vi tham gia biểu t́nh chống Cộng, hô hào, kêu gọi, kích động người Việt hải ngoại chống Cộng  không hề bị coi là có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam,  hoặc đến uy tín của nước CHXHCNVN, th́  việc viết bài phê b́nh, chỉ trích Nghị quyết 36 kiểu này cũng chỉ là găi ngứa mà thôi, chẳng thấm vào đâu.

Và ngày 22/07/2004, CSVN đă ban hành một văn bản chỉ đạo phương thức thi hành Nghị quyết 36

 

“ Chính phủ thông qua Chương tŕnh hành động này nhằm tổ chức thực hiện thắng lợi Nghị quyết nêu trên của Bộ Chính trị góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng ngướ Việt Nam ở nước ngoài ổn định cuộc sống và phát triển, giữ ǵn bản sắc dân tộc Việt nam, hướng về tổ quốc, góp phần xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt nam, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 

Văn  bản này bao gồm 11 công tác thi hành trong các lănh vực thông tin tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Nghị quyết 36, thực hiện chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho Việt kiều gắn bó với quê hương đất nước, ....

Ngày 23/07/2004, Bộ trưởng Ngoại giao CSVN Nguyễn Dy Niên đă trả lời phỏng vấn của báo chí trong nước về nội dung thi hành Nghị quyết 36 được trích đăng dưới đây :

 

“Trích”

 

Chương tŕnh hành động của chính phủ gồm 11 nội dung :

 

*   Công tác triển khai, quán triệt và tuyên truyền sâu rộng về Nghị quyết.

 

*  Các biện pháp, chính sách nhằm tạo điều kiện  thuận lợi và hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống, hội nhập vào đời sống nước sở tại.

 

*  Tạo điều kiện thuận lợi cho ngướ Việt Nam ở nước ngoài gắn bó hơn nữa với quê hương, đất nước. 

 

*   Phát huy tiềm năng trí thức của ngướ Việt Nam ở nước ngoài.

 

*   Phát huy tiềm năng của ngướ Việt Nam ở nước ngoài trong hợp tác kinh tế, đầu tư, kinh doanh.

 

*  Về việc dạy và học tiếng Việt cho thế hệ trẻ ngướ Việt Nam ở nước ngoài.

 

*  Tăng cường các hoạt động giao lưu giữa ngướ Việt Nam ở trong và ngoài nước.

 

* Tiếp tục đổi mới phương thức vận động ngướ Việt Nam ở nước ngoài.

 

Trong đó tập trung vào các vấn đề sau :

 

Thứ nhất : Xác định trách nhiệm, nhiệm vụ Bộ, ngành các địa phương. Yêu cầu các Bộ, ngành chủ động xây dựng kế hoạch, lộ tŕnh thực hiện Chương tŕnh hành động của Chính phủ, có những bước đi và biện pháp cụ thể, nhanh chóng đưa Nghị quyết đi vào cuộc sống.

 

Thứ hai : tạo cơ chế phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các cấp, các ngành, từ trung ương tới địa phương, trong nước và ngoài nước, giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức đoàn thể quần chúng, khắc phục t́nh trạng thiếu đồng bộ trong xây dựng chính sách, thiếu thông thoáng trong qui định, thủ tục hành chính, t́nh trạng một số chính sách không được quán triệt và thực hiện đầy đủ ở một số ngành và địa phương... tác động tới tâm tư, t́nh cảm cũng như lợi ích chính đáng của bà con.

 

Thứ ba : kiện toàn bộ máy, cơ quan chuyên trách, cơ quan ngoại giao và các cơ quan có liên quan trực tiếp tới công tác đối với kiều bào, đặc biệt các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cần tăng cường mạnh mẽ tiếp xúc, vận động tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới bà con, đẩy mạnh công tác bảo hộ công dân và bảo vệ những quyền lợi chính đáng của ngướ Việt Nam ở nước ngoài, kiện toàn bộ phận làm công tác với cộng đồng tạo thuận lợi giải quyết nhanh chóng các yêu cầu chính đáng và hợp pháp của bà con.

 

Thứ tư : yêu cầu các cơ quan rà soát các chính sách hiện có và đề ra các chính sách, biện pháp mới hữu hiệu nhằm thể chế hoá những ưu đăi đối với kiều bào, từng bước đáp ứng nguyện vọng và lợi ích chính đáng của ba con, mong muốn được đối xử b́nh đẳng như ngướ Việt Nam ở trong nước.

 

Trước mắt cần có những bước đi và biện pháp cụ thể thực hiện đúng chủ trương hoà hợp, hoà giải dân tộc, khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, khuyến khích và tạo điều kiện  để duy tŕ mối giao lưu, liên hệ với trong nước, như về nước thăm thân nhân, đi du lịch, đầu tư, kinh doanh, hợp tác nghiên cứu khoa học, thực hiện các hoạt động nhân đạo, từ thiện.. giải quyết nhanh các yêu cầu của bà con về xuất nhập cảnh, hồi hương, cấp phát hộ chiếu, giữ quốc tịch Việt Nam,  được mua nhà đề nghỉ ngơi, dưỡng già tại quê hương... qua đó, khích lệ bà con, đặc biệt thế hệ con cháu sinh ra ở ngoài nước hướng về cội nguồn, giữ ǵn bản sắc văn hoá, đóng góp xây dựng quê hương, đất nước.

 

 “Hết trích “

 

Các tổ chức cộng đồng của ngướ Việt quốc gia, các đảng phái chính trị, tổ chức đấu tranh chống Cộng -  về nguyên tắc và lư thuyết - vẫn luôn là những chướng ngại vật cản trở việc xâm nhập công khai các hoạt động của CSVN vào cộng đồng người Việt hải ngoại.

V́ vậy, theo chỉ đạo của Đảng CSVN, các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cần tăng cường mạnh mẽ chủ động mở rộng tiếp xúc với cộng đồng ngướ Việt Nam ở nước ngoài, kể cả những ngướ c̣n có định kiến, mặc cảm với nhà nước và chế độ CSVN,  tiếp xúc, vận động tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới bà con, công tác của các Toà Đại sứ  và Lănh sự quán CSVN tại hải ngoại là phải làm bằng mọi phương cách để lũng đoạn được các tổ chức cộng đồng, nghiă là phải phá vỡ được sự đoàn kết chống Cộng của các cộng đồng ngướ Việt quốc gia tại khắp nơi.

 

Chúng tôi có một tài liệu ghi rằng

Căn cứ vào lá thư trong nước ngày 24 tháng 12 năm 1998 với tưạ đề “Vai tṛ của Nguyễn xuân Phong”   th́ từ năm 1998, CSVN đă tung ra chiến dịch CSĐ.  Chiến dịch CSĐ chính thức không có tên, chỉ gồm đúng 3 chữ viết tắt C.S.Đ. do Cục phản gián Hà Nội thực hiện, gồm nhiều giai đoạn được đặt tên CSĐ1, CSĐ2 ..   Địa bàn hoạt đông chủ yếu của CSĐ là ở Hoa kỳ, Úc, Pháp và  Gia nă Đại là những quốc gia có đông đảo người Việt nam sinh sống. Tại Hoa kỳ, chiến dịch CSĐ do Tổng lănh sự CSVN là Nguyễn xuân Phong chỉ đạo.

 

Mục tiêu của CSĐ1 đang thực hiện thể hiện dưới nhiều h́nh thức :

 

a/ Dùng ngân qũy dồi dào của nhà cầm quyền CSVN để lung lạc, mua chuộc, lôi cuốn một số ngưới trong cộng đồng Việt nam hải ngoại để họ tự chia rẽ nhau, gọi là chương tŕnh cấy điệp, cài bao.  Chương tŕnh này nhằm tạo chia rẽ từng cá nhân, từng đoàn thể, chủ yếu nhắm vào thành phần các cá nhân lănh đạo chính trị, tôn giáo, đồng thời tạo nghi ngờ lẫn nhau giưă những người Việt trong cộng đồng Việt nam hải ngoại.  

b/ Sử dụng những Việt kiều đă từng bị bắt giữ tại Việt Nam, nhưng trong quá tŕnh điều tra tội phạm, đă thể hiện tinh thần hợp tác với CSVN về phương diện nào đó, có thể tạm thời tin tưởng để lợi dụng trong hoạt động ở hải ngoại trong việc triệt tiêu những lực lượng chống đối CSVN ở  ngoại quốc

Những Việt kiều thuộc loại này, trong quá khứ, thường lợi dụng vào sự nhẹ dạ của đồng hương, lợi dụng các quyền tự do của công dân, núp dưới chiêu bài tự do-dân chủ, để kêu gọi bạch hoá các tổ chức đấu tranh, đoàn thể chống Cộng, nghiă là họ  buộc các tổ chức đấu tranh chống Cộng phải phơi bày trước công chúng toàn bộ hồ sơ của tổ chức về nhân sự, về tài chánh, về các hoạt động trong và ngoài nước

Người Việt ta có câu “Khôn mà không ngoan”, họ quên mất rằng việc đấu tranh đ̣i bạch hoá các tổ chức chống Cộng đó đă tự tố cáo họ, và không có cách nào để tự  biện minh, họ là những kẻ gián tiếp tiếp tay cho hoạt động phá hoại, lũng đoạn cộng đồng hải ngoại, phá hoại và chỉ điểm cho CSVN các tổ chức đấu tranh, đoàn thể chống Cộng.

Ngoài thành phần trên, chúng ta cũng không thể không quan tâm đến một thành phần trí thức CSVN trẻ đang hiện hữu đông đảo tại hải ngoại, đó là các du học sinh, sẽ là chất xúc tác tốt để tuyên truyền, phổ biến chính sách của Đảng, chuyển hoá tâm tư, t́nh cảm của ngướ Việt hải ngoại, và phá vỡ những  kế hoạch làm vô hiệu hoá việc thực hiện Nghị quyết 36 của các tổ chức cộng đồng Việt Nam tại hải ngoại, cụ thể là chúng ta không thể quên việc bọn du học sinh CSVN đă tranh đấu được treo cờ đỏ  sao vàng của CSVN tại các trường Trung và Đại học.

Dưới sự chỉ đạo của Đại sứ quán và Lănh sự quán, các du học sinh CSVN không dại ǵ tḥ mặt ra, vỗ ngực xác nhận họ là đảng viên CS, là đoàn viên Đoàn thanh niên CS Hồ chí minh và công khai đấu tranh với các cộng đồng Việt nam hải ngoại, khi được hỏi quan điểm chính trị, họ luôn áp dụng bổn cũ soạn lại, giống như khi bọn du kích Cộng sản nằm vùng c̣n đang thi hành chính sách dân vận, lôi kéo ngướ dân về với chúng, trả lời một cách khôn ngoan, lễ độ rằng thưa các bác, các chú, các cha, các mẹ, xin hiểu cho chúng con  qua đây chỉ để đi học, và không quan tâm đến các khuynh hướng và hoạt động chính trị, nhưng trong thực tế,  họ tổ chức, phân công nhau đi vận động tại các trường Trung học, Đại học, nêu các lư do thuộc về công pháp quốc tế , về ngoại giao để đề nghị các tổ chức Cựu chiến binh Mỹ, các thư viện, các trường Trung và Đại học thoả măn nguyện vọng chính đáng của họ, và phản đối các hoạt động của cộng đồng Việt nam hải ngoại có hoạt động chống Cộng.  Cụ thể là tại nhiều nơi, các đại diện tổ chức cộng đồng ngướ Việt hải ngoại đă phải nhiều lần liên hệ với các trường, các thư viện.... để tháo bỏ cờ CSVN khắp nơi trên nước Mỹ.

Để xoá bỏ ác cảm của người dân đối với CSVN, họ  ra lệnh cho Ban tuyên vận sáng tác  những câu chuyện hư cấu có tác dụng đến người Việt hải ngoại để chuyển hoá tư duy Việt kiều có lợi cho việc thi hành Nghị quyết 36

Khi c̣n ở trong nước, có thể khởi đầu từ giữa năm 1990, trên báo Saigon Giải phóng, cơ quan ngôn luận của Đảng CSVN bắt đầu có những câu chuyện nói lên công lao của bộ đội lái xe tải đă cứu sống mọi ngướ trên một chiếc xe đ̣ đang tuột dốc và tài xế bất chợt bị tai biến mạch máu năo, bộ đội đă nhảy vào vị trí tài xế để điều khiển xe đ̣ xuống dốc an toàn,  hoặc bộ đội nhảy sông cứu em nhỏ sắp bị chết đuối, không phải là những bản tin có thực, mà chỉ là những câu chuyện được đăng trên báo có tính cách tâm lư chiến nhằm làm bớt đi ḷng căm ghét bộ đội của người dân miền Nam.

Hiện nay, trên b áo chí CSVN hải ngoại xuất hiện những bài báo ca ngợi sự biến chuyển của đất nước, của Hải quan sân bay Tân sơn Nhất phục vụ ngướ dân...cũng nằm trong một mục tiêu chính trị nhằm biến đổi tư duy của người Việt hải ngoại để có cái nh́n thiện cảm hơn đối với Đảng và các viên chức nhà cầm quyền CSVN.

Để có nguồn tiền chi phí cho việc thực hiện thành công Nghị quyết 36, Đảng và nhà cầm quyền CSVN sẽ lấy kinh phí từ đâu ?

 

Thật là xấu hổ quí vị ơi!

 

Họ không lấy từ ngân sách nhà nước, mà lấy từ nguồn tiền đóng góp của ngướ Việt hải ngoại từ khắp  nơi trên thế giới, đă ra nước ngoài v́ lư do tỵ nạn chính trị hoặc v́ lư do kinh tế để đối phó  với người  Việt hải ngoại

Thật vậy, sau nguồn tiền ứng trước 7 tỷ đồng, Qũy hỗ trợ, vận động cộng đồng Việt nam ở nước ngoài do Bộ ngoại giao chịu trách nhiệm, sẽ sử dụng nguồn tiền thu được từ lệ phí do ngướ Việt hải ngoại đóng góp để xin các Đại sứ quán CSVN cấp hộ chiếu nhập cảnh Việt Nam khi về thăm quê hương, cứ mỗi đầu  ngướ là 75 Mỹ kim, tính trung b́nh số Việt kiều về Việt Nam mỗi năm trong khoảng từ 300,000 người đến 360,000 người th́ Bộ Ngoại giao CSVN sẽ thu được:

 

 300.000 người  x  $75.00 = 22,500,000 Mỹ kim mỗi năm

 

 360.000 người  x  $75.00 = 27 triệu Mỹ kim mỗi năm.

Khoản tiền từ 22,500,000 Mỹ kim cho đến 27,000,000 Mỹ kim một năm dư sức cho CSVN thi hành Nghị quyết 36

 

 

PHẦN III

 

          CSVN  có thể thực hiện thành công Nghị quyết 36

 

Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn phú B́nh, Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở nước mgoài đă phủ nhận việc Nghị quyết 36 được soạn thảo và thi hành chỉ để nhằm mục đích lợi dụng khả năng mọi mặt của ngươỉ Việt hải ngoại như sau :

 

“ Trước đây vẫn có nếp nghĩ cho rằng người Việt ở nước ngoài là những ngướ có đời sống sung túc hơn nhân dân trong nước, do vậy thường chỉ nghĩ tới nghiă vụ đóng góp của họ, chú trọng tới khiá cạnh khai thác. Nghị quyết lần  này nêu rơ Nhà nước khuyến khích bà con đề cao trách nhiệm đối với bản thân ḿnh trước, như thực hiện tốt hội nhập, thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp sở tại...rồi cuối cùng mới là tùy theo điều kiện và khả năng của mỗi ngướ mà góp phần xây dụng quê hương đất nước”

 

Thoạt nghe th́ thấy thấm t́nh nghiă đồng bào, nhưng đọc kỹ lại lời phát biểu th́ thấy lời nói vô nghiă, lạc lơng, tại v́ Đảng và Nhà nước CSVN không cần thiết phải khuyến khích bà con đề cao trách nhiệm đối với bản thân ḿnh, hội nhập tốt xă hội nước bản xứ , thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp nước sở tại. Tại sao ?

V́ những điều cơ bản đó đương nhiên là nhiệm vụ của mỗi người Việt hải ngoại, suốt 30 năm qua, ngay tại quốc nội, CSVN không những không hề quan tâm và có lời khuyến khích nào đối với người dân miền Nam, mà c̣n ban hành chính sách tạo  sự phân biệt đối xử trong đời sống xă hội, nhưng họ vẫn tự ư thức và đề cao trách nhiệm đối với bản thân, và gia đ́nh nên mới t́m cách vượt biên ra nước ngoài để bản thân và gia đ́nh có một  cuộc sống sao cho đáng sống, được thoát khỏi ngục tù Cộng sản, trở thành Việt kiều, họ vẫn tự đề cao trách nhiệm đối với bản thân, ổn định cuộc sống và  nuôi dạy con cái, để ngày nay, con cái đă trưởng thành, đă thành tài th́  Đảng và Nhà nước lại rắp tâm khai thác, lợi dụng.

Dù có né tránh bằng bất cứ luận điệu nào, rút cục, Đảng và Nhà nước CSVN cũng không chối bỏ được mục đích thực sự của Nghị quyết 36 chỉ nhằm mục tiêu là lợi dụng, khai thác khả năng mọi mặt  của ngướ Việt hải ngoại.  

Đảng và nhà cầm quyền CSVN  có thể thực hiện thành công Nghị quyết 36 được hay không, thu tóm Việt kiều hải ngoại trong ṿng tay kiểm soát của họ hay không ? Có lợi dụng được khả năng về kiến thức, vật lực, tài lực của ngướ Việt hải ngoại hay không ?

 

Chúng tôi xin mạo muội góp ư :

 

1/ Với phương châm được đề ra trong văn bản : phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng ngướ Việt Nam ở nước ngoài ổn định cuộc sống và phát triển, giữ ǵn bản sắc dân tộc Việt nam hướng về tổ quốc, góp phần xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt nam, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh, th́ qua thực tiễn chứng minh, qua chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước, chúng ta có thể tiên đoán Đảng và nhà cầm quyền CSVN sẽ không thể nào thực hiện được phương châm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc,  từ đó, không thể  đạt được mục tiêu xă hội công bằng, dân chủ, văn minh được.

Đây chỉ là câu văn viết cho hay, nghe cho kêu, nhưng thực chất th́ lại rỗng tuếch, chỉ là một cái bánh vẽ nhằm dụ dỗ những ngướ Việt hải ngoại nhẹ dạ, cả tin.

 

Chúng tôi xin dẫn chứng như sau :

 

**  Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, ... thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ, văn minh :

 

Trong thời gian từ sau ngày ban hành Nghị quyết 36, Đảng và nhà cầm quyền CSVN ra sức viết những bài ca ngợi Nghị quyết 36 bằng cách phỏng vấn một số nhỏ Việt kiều trong cái gọi là Hội Việt kiều yêu nước, ví dụ Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, Việt kiều Bỉ, là chiếc cầu nối giúp đỡ các sinh viên Việt nam du học Bỉ, là người đă được Đảng CSVN ưu ái cho đọc bài tham luận trước Đại hội VI Mặt trận Tổ quốc , và ông Phạm Minh Tuyền, Việt kiều Pháp, đang có hoạt động đầu tư - kinh doanh tại Việt nam, cả hai ngướ này chỉ nói lên 02  quan điểm giống nhau rằng :

Đại đoàn kết dân tộc là kim chỉ nam của mọi thành công từ xưa cho đến nay, và lịch sử đă chứng minh sự thật đó, đồng thời chỉ dám nêu  những  mặt tiêu cực của xă hội Việt nam cần phải sửa đổi là t́nh trạng nghèo đói, tham nhũng, mà không ai dám nói lên cái nguyện vọng khát khao tự do, dân chủ của ngướ dân trong nước, không ai dám nói lên t́nh trạng những ngướ yêu nước đang đấu tranh cho tự do, dân chủ mà không hề sợ hăi mặc dù  bị bắt bớ, tù đày.

 

Giáo sư  Nguyễn Đăng Hưng chỉ được phép nói một cách xa xôi rằng phải nói thật là trong một thời dài trên gần hai thập kỷ, rất nhiều cơ hội cho việc đồng thuận xă hội, rất nhiều nhân tố tự nhiên lẽ ra có thể sử dụng ngay để nhanh chóng phát huy khối đại đoàn kết toàn dân đă bị lăng phí tức là trong suốt gần hai mươi năm, sau ngày 30/04/1975, thay v́ thực hiện chủ trương xoá bỏ hận thù, khép lại quá khứ, hướng tới tương lai để thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân xây dựng đất nước phồn vinh,  th́ Đảng và nhà cầm quyền CSVN lại chỉ biết cùng nhau say men chiến thắng, và say máu trả thù, bỏ tù quân dân cán chính miền Nam, thi hành chính sách cải tạo trí, nông, công, thương, gây nên cảnh cửa nhà tan nát, gia đ́nh ly tan,  tiếng oán than khắp nơi, tạo nên ḷng căm phẫn, hận thù trong ḷng ngướ dân miền Nam đối với Đảng và nhà cầm quyền CSVN và suốt đời, ngướ dân miền Nam  không thể nào quên. 

Vài Việt kiều Pháp khác góp ư rằng để đón chào Nghị quyết 36 và hỗ trợ việc thi hành Nghị quyết đạt được kết quả tốt đẹp, ngướ Việt hải ngoại cần phải thay đổi tư duy, cởi mở và thông thoáng hơn nữa.

Theo thiển ư của kẻ viết bài này,  để có sự hài hoà và đoàn kết dân tộc, việc thay đổi tư duy cởi mở và thông thoáng hơn cần phải đến từ cả hai phiá, một bên là ngướ Việt hải ngoại và một bên là Đảng và nhà cầm quyền CSVN. 

Điều quan trọng đáng quan tâm là từ khi chủ trương đại đoàn kết toàn dân được đưa ra trong Nghị quyết 36 (26/3/2004)  cho đến nay, đă hơn 7 năm qua,  Đảng và nhà cầm quyền CSVN đă có những chủ trương, chính sách thay đổi nào để thể hiện, để chứng minh, để biến lời nói thành động rằng họ thực tâm muốn thi hành chính sách đại đoàn kết dân tộc không ?

 

Một ví dụ cụ thể và hùng hồn nhất mà mọi ngướ Việt Nam đều biết về đại đoàn  kết toàn dân xảy ra trong thời kỳ của chế độ quân chủ chuyên chế, đó là Hội nghị Diên Hồng.  Mọi ngướ dân đều được có tiếng nói tŕnh bày tâm tư, suy nghĩ, nguyện vọng của ḿnh đối với vua, với triều đ́nh về  t́nh h́nh đất nước, có nghiă là muốn nói đến đại đoàn kết dân tộc, điều trước tiên là ngướ dân phải được ban cho cái quyền tự do nói,  họ có quyền nói, quyền được tŕnh bày với lănh đạo quốc gia về những nguyện vọng chính đáng của họ,  nói khác đi, muốn thi hành chính sách đại đoàn kết toàn dân, ngướ dân phải có quyền tự do ngôn luận, nhưng khi họ nói xong th́ Đảng và nhà cầm quyền phải bảo đảm họ không bị trù dập, trả thù, có làm được như vậy mới có thể gọi là xă hội công bằng, văn minh, nhưng để làm được như vậy, trước hết, ngướ dân phải có các quyền tự do và dân chủ thực sự là vũ khí để bảo vệ cho người dân.

 

Chúng ta không thể phủ nhận một sự thật rằng Cộng sản nói rất hay, nghe rất lọt lỗ tai, v́ vậy, các ông già, bà lăo, các thanh thiếu niên, các cháu nhi đồng mới nghe theo lời đường mật của CSVN để ra bưng biền chiến đấu chống lại chính phủ quốc gia Việt nam Cộng hoà. Những lời hay ư dẹp đó chỉ là mị dân, lưà bịp nhân dân đề sau khi họ chiến thắng th́ mới để rơi chiếc mặt nạ, hiện nguyên h́nh là con qủy dữ, dă man, khát máu, người dân hiểu ra th́ đă quá muộn.

 

Một cán bộ CSVN hưu trí lăo thành Nguyễn Hộ, tức Bảy Hộ phát biểu rằng :

 

 “Chúng ta đánh đuổi thực dân Pháp, để quốc Mỹ, nhưng ngướ dân bị bóc lột c̣n hơn thời kỳ thực dân, hơn thời kỳ đế quốc.  Trong kháng chiến, chúng ta sồng dựa vào và được sự che chở, nuôi nấng, bảo bọc của bà con buôn thúng bán mẹt, bà con tiểu tư sản để khi cách mạng thành công, chúng ta trở mặt đánh gục họ, chiếm đoạt tài sản của họ bằng chính sách cải tạo, chúng ta vẫn không có ǵ tốt hơn thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vẫn là một con người bóc lột, chỉ khác là vứt bỏ cái áo thực dân, áo đế quốc để thay vào chiếc áo cách mạng bên ngoài”

 

Lời thú nhận trên đây của một cán bộ Cộng sản hưu trí đă nói lên đầy đủ đạo đức và ơn đền nghiă trả của cách mạng vô sản, của con người Cộng sản.

 

Trong thời kỳ chiến tranh Nam Bắc, cái gọi là “Cuộc chiến giải phóng miền Nam ruột thịt”,  Hồ Chí Minh kêu gọi “ Tiến lên chiến sĩ đồng bào, Bắc Nam xum họp xuân nào vui hơn”.  Nhưng Bắc Nam xum họp rồi chỉ thấy CSVN trả thù, vơ vét tài sản trong Nam ra Bắc, chỉ thấy hàng triệu người dân Việt, từ ải Nam quan đến mũi Cà Mau, trốn bỏ đất nước ra đi t́m tự do,  toàn cảnh giống như trong phim “Chúng tôi muốn sống” vậy. Thật là mỉa mai !!

Đây không không là lần đầu tiên mà Đảng và nhà cầm quyền CSVN nói đến dân chủ. Trong quá khứ, Đảng và nhà cầm quyền CSVN đă từng nói đến dân chủ, nhưng chỉ là cái bánh vẽ để dụ dỗ con nít.

Thực vậy, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng CSVN họp từ ngày 18/02/2002 đến 02/03/2002 đă thông qua 05 Nghị quyết có tính định hướng cho đường lối lănh đạo của Đảng và mục tiêu cho quốc dân. Nghị quyết 4 chỉ đạo cán bộ các cấp trong Đảng, trong hệ thống nhà nước phải tiến hành thực hiện dân chủ thực sự trong quan hệ nội bộ và trong quan hệ với dân.

 

Để thực hiện Nghị quyết Đảng một cách nghiêm túc, Tổng bí thư Nông đức Mạnh tuyên bố " Nói đi đôi với làm" và ngày 5/03/2002 Báo Lao động, một trong những cơ quan ngôn luận của Đảng đưa tin rằng việc nâng cao h́nh thức dân chủ đại diện thông qua chính quyền và đoàn thể nhân dân cũng rất quan trọng, theo đó dân chủ là chiếc "chià khoá vạn năng" để giải quyết mọi khó khăn theo câu châm ngôn của Đảng CSVN : "Dễ vạn lần, không dân cũng hỏng. Khó trăm lần, dân có cũng xong" 

 

Nhưng đáng tiếc thay, suốt từ tháng 3/2002 và cũng từ ngày ban hành Nghị quyết 36 cho đến nay,  trên 7 năm qua, từ khi có Nghị quyết Đảng mở rộng dân chủ với phương châm "Nói đi đôi với làm" của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh,  tự do - dân chủ cho nhân dân vẫn không có ǵ thay đổi, mà ngược lại, CSVN vẫn tiếp tục  ra sức đàn áp và khủng bố càng ngày càng tồi tệ các phong trào tranh đấu cho tự do-dân chủ của  nhân dân từ trong trứng nước, không cho ngướ dân được có tiếng nói chân chính.

 

Những tiếng nói bị bóp nghẽn đó có lợi cho ai ?

 

Không có lợi ích ǵ cho bản thân và gia đ́nh của những ngướ dám nói lên sự thật, những ǵ Đảng và nhà cầm quyền CSVN cần phải sửa đổi là để có thể đạt được ích nước lợi dân, và có lợi chung cho toàn dân, nhưng không những không sửa đổi mà chỉ thấy thêm những người dân bị bắt, bị bỏ tù, bị đưa ra Toà v́ dám tranh đấu cho những nguyện vọng chính đáng về tự do - dân chủ, chẳng hạn các Ls. Lê Chí Quang, Ls Lê thị công nhân, …thậm chí Bs. Phạm hồng Sơn đă bị kêu án tù chỉ v́ dịch một bài giải thích “Thế nào là dân chủ” trong Internett của Sứ quán Mỹ tại Hà Nội, chỉ thấy những việc đấu đá nhau để tranh giành quyền lực, chỉ thấy những công thần CSVN như  cố Đại tướng Vơ nguyên Giáp, các vị tướng Lê trọng Tấn, Hoàng văn Thái, Thượng tướng Nguyễn nam Khánh, Đại tá Vũ minh Ngọc ...bị đả kích, bôi nhọ hiện đang nổi cộm tại Việt Nam được gọi là vụ án của Cục quân báo II.

 

Đảng và nhà cầm quyền có thương yêu dân không ?  Không !  Tại sao ?

 

Khi qui định không cho dẫn độ Việt kiều, từ chối sự can thiệp của ngoại quốc đến xin bảo vệ kiều dân Việt Nam, là Đảng và nhà cầm quyền Việt Nam đă bác bỏ cái quyền bảo vệ ngướ Việt Nam của các quốc gia khác. Luật pháp nước nào cũng qui định phải áp dụng giải pháp nào có lợi nhất cho bị can, bị cáo, luật Việt Nam cũng có qui định này, nhưng họ đă từ chối việc bảo vệ cho Việt kiều, vậy t́nh thương núm ruột ngàn dặm của CSVN để ở đâu ?  Đây cũng là thêm một chứng cớ cho thấy Nghị quyết 36 không có lợi ích ǵ cho ngướ Việt hải ngoại.

 

Đoàn kết với người dân trong nước, trong nội bộ Đảng c̣n không được th́ làm sao Đảng và nhà cầm quyền CSVN  có thể mở miệng kêu gọi ngướ Việt hải ngoại đoàn kết với ḿnh được. Tại một quốc gia không có tự do, không có công lư, th́ làm sao Đảng và nhà cầm quyền CSVN có thể đạt được mục tiêu xă hội công bằng, xă hội dân chủ và xă hội văn minh được.

 

Tại Việt Nam hiện nay, người dân chỉ có tự do và dân chủ trên những trang giấy của bản Hiến pháp, trên biểu ngữ và bích chương được treo khắp nơi, nhưng trong thực tế, họ chỉ được tự do phát biểu những ǵ Đảng nói, hoặc Đảng cho phép nói, họ có miệng nhưng không được tự do nói lên những tâm tư,  suy nghĩ thực sự của ḿnh, có cơ quan báo chí, có cơ quan truyền thông nhưng không phải là diễn đàn tự do cho quần chúng nói lên nguyện vọng chính đáng của ḿnh đối với hiện t́nh đất nước, mà đó chỉ là những cơ quan ngôn luận dành riêng cho Đảng, cho nhà cầm quyền, có các cơ sở tôn giáo được yểm trợ và phát triển, nhưng đó là các cơ sở tôn giáo quốc doanh với phương châm tuân lệnh Đảng, yêu tổ quốc XHCN và kính chuá, kính phật, vưà tốt đời lại vưà đẹp đạo.

 

Khi nói đến chính sách đại đoàn kết dân tộc, Đảng và nhà cầm quyền CSVN phải biết chấp nhận những thực tế mà Việt kiều đang có, chúng tôi muốn nói đến vấn đề Luật quốc tịch của Việt Nam có hiệu lực th́ hành từ ngày 01/01/1999 qui định tại Điều 3 Chương I rằng Nhà nước Việt Nam công nhận người dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, không chấp nhận chế độ song tịch là t́nh trạng người Việt Nam có quốc tịch tại quốc gia họ đang làm ăn, sinh sống.

 

Người Việt hải ngoại phải lià bỏ quê hương, bản quán lưu lạc xứ ngướ, nên tâm lư ai cũng mong muốn sớm có một cuộc sống ổn định và được luật pháp quốc gia bản xứ bảo vệ về mọi mặt, bao gồm cả các quyền lợi an sinh xă hội ở hiện tại và khi về già, muốn vậy, ngướ Việt phải cố gắng có quốc tịch tại quốc gia bản xứ. Họ hy vọng trong trường hợp đi du lịch ngoại quốc hoặc về Việt Nam, chẳng may bị tai nạn hoặc bị các nh6an viên công quyền kiếm chuyện làm tiền trắng trợn mà không đồng ư, th́ sẽ được đại diện ngoại giao của quốc gia bản xứ can thiệp, bảo vệ quyền lợi chính đáng của ḿnh. Điều này chứng tỏ, quốc tịch Mỹ hoặc Úc, hoặc Pháp hoặc Anh là điều cần thiết và ở một vài trường hợp, có thể coi là cái bùa hộ mạng. Khi không công nhận quốc tịch của quốc gia bản xứ là Đảng và nhà cầm quyền CSVN vẫn c̣n duy tŕ thái độ độc tài chuyên chính tự ư vứt bỏ quốc tịch bản xứ của ngướ Việt hải ngoại, để Việt kiều hoàn toàn nằm trong ṿng tay kiểm soát của họ, giống như con cá nằm trên thớt. Không tôn trọng, cố t́nh vứt bỏ cái nhu cầu  cần yếu của ngướ Việt hải ngoại, phải chăng là đoàn kết dân tộc. Đây chắc chắn không phải là chính sách đại đoàn kết dân tộc.  Đây chỉ là chính sách đoàn kết một chiều theo kiểu Cộng sản.

 

** Bảo vệ tổ quốc Việt Nam : Mọi người Việt Nam trong và ngoài nước đều hiểu rất rơ phương châm mà Đảng dạy và khẩu hiểu, bích chương được treo, được viết trên tường : Yêu tổ quốc là yêu Đảng và  Yêu nước là yêu chủ nghiă xă hội.  Từ đó, bảo vệ tổ quốc Việt nam và bảo vệ sự tồn tại của Đảng CSVN hoặc bảo vệ chiếc ghế quyền lực của những thành viên Bộ Chính trị, chỉ là một.

 

Người Việt quốc gia chân chính sẽ không bao giờ bảo vệ cho sự tồn tại của Đảng CSVN, duy tŕ sự thống trị tàn bạo của Đảng CSVN tại quê nhà và cũng không bao giờ có những hành động để bảo vệ cho cái gọi là Tổ quốc XHCN.

 

** Hoà hợp hoà giải dân tộc :

Niềm tin vào nhà  cầm quyền Việt Nam là điều kiện tiên quyết của mọi vấn đề, mọi sách lược đối với nhân dân trong cũng như ngoài nước. CSVN thành công hay thất bại trong chính trị , quân sự … cũng là  do ḷng dân, là niềm tin của nhân dân vào thành phần lănh đạo quốc gia.

Chủ trương hoà hợp hoà giải của CSVN có lẽ không ám chỉ hoà hợp hoà giải  với những Việt kiều  đi về Việt Nam chỉ để ăn chơi, hưởng lạc, mà CSVN muốn nói vấn đề hoà hợp hoà giải với những tổ chức cộng đồng quốc gia, các đảng phái chính trị và các tổ chức đấu tranh chống Cộng, với những người c̣n mang thành kiến xấu xa về CSVN tại hải ngoại.

Bốn chữ Hoà hợp hoà giải đă nhắc nhở ngướ dân Việt về những sự kiện lịch sử đau thương khi những người quốc gia hoà hợp hoà giải với Việt Minh và với Mặt trận giải phóng miền Nam xưa kia. Thực ra, họ lại muốn  áp dụng bổn cũ soạn lại, hoà hợp hoà giải chỉ là một chiến thuật tạm thời để dụ dỗ địch tin tưởng và buông  vũ khí về hợp tác với ta, đây là kế hoạch địch vận, nhằm thực hiện một chiến lược lâu dài là tiêu diệt trọn gói những thành phần đối lập công khai hoặc ngấm ngầm để thu gom người Việt hải ngoại về một mối.

Lịch sử đă chứng minh biết bao ngướ Việt quốc gia yêu nước chân chính đă bị Việt Minh thủ tiêu chỉ v́ tin vào lời kêu gọi thống thiết hoà hợp hoà giải của Hồ Chí Minh, và thành phần thư ba thời kỳ Đệ nhị Cộntg hoà đă bị đối xử như thế nào sau khi Mặt trận giải phóng miền Nam chiếm được miền Nam.

Chúng tôi chỉ xin nhắc lại câu nói cách đây 30 năm, nhưng vẫn luôn luôn đúng của cố Tổng thống Nguyễn văn Thiệu Đừng tin những ǵ Cộng sản nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ Cộng sản làm.

 

** Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai :

 

Nghị quyết 36 này đọc cho kỹ sẽ thấy  quá thiệt tḥi cho ngướ Việt hải ngoại.  Đảng và Nhà nước CSVN kêu gọi bà con hăy khép lại quá khứ để hướng tới tương lai sẽ tạo cho CSVN những điều lợi sau đây :

a/  Người Việt hải ngoại hăy quên đi những đau khổ bị tù đày, gia đ́nh bị ly tán, chồng mất vợ, vợ mất chồng, con mất cha, mất mẹ, ...trong quá khứ , quên đi bị đối xử kỳ thị không được hội nhập trong xă hội mới sau ngày 30/04/1975, là nguồn gốc của ḷng hận thù  không nguôi, để dốc toàn lực phục vụ cho Đảng, cho tổ quốc Cộng sản.

 

Người Việt hải ngoại  và ngay cả những ngướ Việt c̣n đang ở trong nước có thể khép lại quá khứ hoặc quên đi quá khứ được không ?

Bà con thử nghĩ xem,  cứ mỗi năm, ít nhất có hai ngày quan trọng mà truyền thống ngướ Việt Nam không thể bỏ qua hoặc quên khuấy đi mất, đó là ngày giỗ những ngướ đă khuất  và ngày Tết để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà, cha mẹ...đă qua đời, trong hai ngày đó,  khi nh́n vào h́nh ảnh, linh vị những ngướ đă khuất, quá khứ lại quay về sống lại trong tâm tư mỗi ngướ, làm sao quên được quá khứ chứ ?

 

b/  Sau ngày 30/04/1975 Đảng và Nhà nước CSVN đặt ra qui định rằng ngướ nào trốn ra nước ngoài th́ ngoài h́nh phạt tù, nhà cửa sẽ bị tịch thu, mặc dù trốn đi không thoát phải quay về nhà. 

CSVN đă chiếm được biết bao nhiêu là nhà cửa, động sản và bất động sản của những người vượt biên, và sau khi các quốc gia tự do đóng cửa các trại tỵ nạn th́ họ mới ban hành luật tôn trọng quyền sở hữu về nhà ở của ngướ dân, không phân biệt  ngướ dân ở trong nước hay ở nước ngoài.

Điều này cho thấy Đảng và nhà cầm quyền CSVN đặt ra luật pháp trong một giai đoạn ngắn nào đó, chỉ v́ họ muốn đạt được mục đích nào và biết rằng nó chỉ xảy ra trong một giai đoạn. Đó chỉ là việc lợi dụng luật pháp để công khai cướp đoạt nhà ở, tài sản của nhân dân.

Khi nói đến đại đoàn kết dân tộc, trước hết Đảng và Nhà nước CSVN phải thể hiện tinh thần và thiện chí đoàn kết, bằng cách trả lại toàn bộ tài sản đă chiếm đoạt của nhân dân bằng luật pháp phản tự do và dân chủ trong thời kỳ trước, từ  những năm 1976 đến tháng 12/1995 là thời điểm hai nước Việt – Mỹ b́nh thường hoá quan hệ ngoại giao, người Việt rời khỏi Việt Nam vào những thời điểm đó, nay đă già nua cần có nhà để về quê hương sống dưỡng già.

Tài sản của dân phải trả lại cho dân, đó là đoàn kết, đó là tôn trọng quyền tự do và dân chủ của núm ruột xa ngàn dặm.

Để né tránh hậu quả xấu phải trả lại tài sản cho dân  do việc kêu gọi đoàn kết, Đảng và Nhà cầm quyền CSVN nêu khẩu hiệu khép lại quá khứ , để xin bà con hăy quên đi những kỷ niệm đau thương cho bản thân, cho cha mẹ, vợ con, anh em…sau ngày 30/4/1975, quên đi tất cả tài sản của ḿnh đă bị chiếm đoạt trong quá khứ, để người Việt hải ngoại không có phản ứng, thế là Đảng và nhà nước phủi tay, không phải lo việc trả nợ  cho nhân dân nữa, và cướ ha hả  nh́n người Việt hải ngoại  cong lưng ra sức làm việc cống hiến sức ngướ, sức của cho Đảng, cho tổ quốc Cộng sản ngày thêm  vững mạnh.   

 

2/ Giúp Việt kiều hiểu đúng t́nh h́nh đất nước để xây dựng ḷng tin vào Đảng và Nhà nước :

 

Điều này cũng không thể thực hiện được v́ chủ trương của Đảng CSVN là che dấu sự thật, bưng bít thông tin, v́ vậy, CSVN mới qui định tội danh gián điệp cho những ngướ dám nói lên sự thật hiện t́nh đất nước hoặc phổ biến thông tin  trung thực, khi một sự việc  xảy ra, truyền thông quốc tế và chính phủ các quốc gia tự do lên tiếng phản đối, th́ tiếp ngay sau đó là một loạt các thông báo phản kháng của Bộ Ngoại giao CSVN, rồi các cơ quan báo chí, truyền thông của CSVN lại ra sức phổ biến những bài viết Sự thật về t́nh h́nh Tây nguyên hoặc Sự thật về tự do tôn giáo tại Việt Nam....Đó là bài bản, lớp lang của CSVN mà ai cũng thừa hiểu.

T́nh trạng tồi tệ này vẫn cứ tiếp diễn th́ ngướ dân trong nước và ngướ Việt hải ngoại làm sao hiểu đúng được t́nh h́nh đất nước.

Từ  quá  khứ đến hiện tại và  tương lai, CSVN luôn nói một đàng làm một nẻo, nên không tạo được ḷng tin của người dân, v́ vậy, câu châm ngôn “Tin vào Cộng  sản là tự  sát” vẫn luôn luôn đúng. 

 

Xin chứng minh cụ thể như sau :

Trong bản tuyên ngôn độc lập đă được Hồ Chí Minh tuyên đọc trước quốc dân tháng 9/1946, mở đầu bằng hai nguyên tắc tự do - dân chủ nổi tiếng trên thế giới được sao chép nguyên văn từ Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1791 “Người ta sinh ra được tự do và bỉnh đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi” và từ Bản tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Hoa Kỳ “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền b́nh đẳng. Tạo háo cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyển được mưu cầu hạnh phúc”. Sau cùng, Hồ Chí Minh kết luận “ Đó là những lẽ phải không ai  chối căi được”.

Tiếp theo, Hồ Chí Minh buộc tội “Bọn thực dân Pháp áp bức đồng bào ta, hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân một chút tự do dân chủ nào.  Chúng thi hành những luật pháp dă man.  Chúng rằng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.  Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến dân ta nghèo nàn, thiếu thốn. Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên.  Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu. Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.

 

Nhưng CSVN đă làm ǵ sau khi chiếm được một nửa đất nước phía Bắc ?

Bắt chước và tuân theo hướng dẫn của cố vấn Trung Cộng, CSVN đă tiến hành cuộc cải cách ruộng đất qua chính sách đấu tố những người chủ ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh (tư sản), cải tạo tiểu thủ công nghiệp, bỏ tù trí thức là ngồn gốc của nạn chảy máu chất xám, các cơ quan truyền thông ( báo chí, các đài phát thanh) nằm trong tay Đảng và Nhà nước để ràng buộc dư luận, nhồi sọ nhân dân, thi hành chính sách ngu dân và đặt ra Luật đất đai với nguyên tắc “ Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lư” để bóc lột và cướp trắng tài sản, hầm mỏ, ruộng đất của nhân dân, người dân miền Bắc sống trong cơ cực, lầm than đến nỗi nhân dân huyện Quỳnh Lưu liều chết nổi dậy khởi nghĩa chống lại CSVN theo đúng câu tuyên truyền “ Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”.

CSVN có làm những điều ǵ tốt hơn thực dân Pháp không?

Trong chế độ thực dân Pháp, người dân c̣n có quyền tự do tín ngưỡng, nhưng đối với CSVN, chỉ có cái gọi là tự do tôn giáo quốc doanh, c̣n tự do tôn giáo chính thống th́ bị bóp nghẹt.  

Sau khi chiếm được miền Nam, CSVN áp dụng rập khuôn những tội ác bọn chúng đă thi hành tại miền Bắc năm xưa, cũng tiến hành cuộc cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh (tư sản), cải tạo tiểu thủ công nghiệp….Ngay tại Saigon, sách vở quí giá ở trong nhà sách Khai Trí bị đem ra đốt ngay tại khu vực chợ Bến Thành, 

Một cán bộ CSVN hưu trí lăo thành Nguyễn Hộ, tức Bảy Hộ phát biểu rằng : “chúng ta vẫn không có ǵ tốt hơn thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vẫn là một con người bóc lột, chỉ khác là vứt bỏ cái áo thực dân, áo đế quốc để thay vào chiếc áo cách mạng bên ngoài”

Trong Nghị quyết 36, Đảng và nhà cầm quyền CSVN hưá sẽ xây dựng  ḷng tin của ngướ Việt hải ngoại vào Đảng, vào Nhà nước.  Thiết tưởng muốn xây dựng ḷng tin với nhân dân, trong cũng như ngoài nước, điều tiên quyết là lời nói của Đảng, của nhà nước, phải đi đôi với làm.

Nói khác đi, lời nói phải được chứng minh bằng hành động cụ thể, từ việc tu chính Hiến pháp, sửa đổi và thi hành luật pháp, đến cách cư xử của Đảng và Nhà nước với mọi tầng lớp nhân dân. 

Hiện nay, trong Bộ luật H́nh sự của CSVN có qui định một tội danh là “Tội lạm dụng các quyền tự do – dân chủ”. Đây là một cái tội hết sức quái đản không có trong hệ thống luật pháp các quốc gia dân chủ tự do. “

Quí vị có đồng ư không ?  Đă được gọi là “các quyền tự do – dân chủ của nhân dân“ th́ không thể nói là lạm dụng “quyền” đă được Hiến pháp qui định và bảo vệ, đó là theo nguyên tắc luật pháp quốc tế.

Một khi người dân hành sử quyền tự do – dân chủ một cách quá đáng, vượt quá giới hạn của luật pháp, hoặc văn bản của các Bộ ban hành, chẳng hạn văn bản của Bộ Tư pháp, gọi là các văn bản lập quy hoặc quy phạm pháp luật, các quốc gia tự do đă qui định sẵn các tội danh khác để áp dụng, chẳng hạn khi người dân tụ tập cùng nhau đi biểu t́nh chống chính phủ, cảnh sát đi dẹp biểu t́nh và một số người cầm đầu, kích động biểu t́nh bị bắt, công tố viện có thể buộc tội phá rối trật tự công cộng, hoặc phá rối trị an và cũng có thể buộc tội xâm phạm an ninh quốc gia, tùy từng trường hợp.

Người bị truy tố về tội lạm dụng các quyền tự do – dân chủ - theo như lư giải trong cuốn sách “B́nh luận khoa học Bộ luật H́nh sự “ – của CSVN th́ can phạm không phải đă bịa đặt, vu khống, chụp mũ, cũng không phải là người phổ biến tuyên truyền tin thất thiệt trong quần chúng, mà chỉ v́ can phạm đă lỡ dại, đă cả gan dám nói lên sự thật những điều đă xảy ra mà CSVN muốn dấu diếm, muốn không cho người dân được biết.

Những sự thật đó là do lỗi của Đảng, của Nhà nước, của các cán bộ trong chính quyền gây ra, mà người dân không được phép nói đến, v́ nếu sự thật đó được ṛ rỉ ra bên ngoài, sẽ gây ra điều tiếng không tốt cho uy tín của Đảng, của Nhà nước đối với dân hoang sẽ gây cho nhân dân bị hoang mang.

 

Viết đến đây, tôi lại nhớ đến chuyện cộng đồng Houston, Hội đồng Giám sát cộng đồng khi xem xét sổ sách kế toán tài chánh cộng đồng, khám phá có nghi vấn trong vấn đề Hội đồng đại diện cộng đồng (HĐĐDCĐ) sử dụng tiền bạc do bà con đóng góp gần 700.000 Mỹ kim, công bố cho đồng hương Houston biết,  thế là một ông luật gia nọ viết bài chỉ trích Hội đồng Giám sát cộng đồng – lẽ ra - phải giữ bí mật cho HĐĐDCĐ để khỏi bị mất uy tín với đồng hương.

 

 “Nhà nước” của mọi quốc gia, trong chế độ Tự do cũng như Cộng sản, đều từ nhân dân mà ra, v́ nhân dân mà có, v́ vậy, lợi ích của Nhà nước phải là lợi ích của nhân dân, do đó, lợi ích của Nhà nước phải phù hợp với lợi ích của nhân dân, mọi việc làm của Nhà nước phải phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, đó là hợp ư dân là hợp ḷng trời, mới có thể  đạt được hai chữ “Nhân hoà” trong phép trị nước.

Từ nguyên tắc trên, khi Đảng và Nhà nước nói Ngướ Việt hải ngoại là núm ruột ngàn dặm, là một phần một phần không thể tách rời của dân tộc Việt Nam, và chương tŕnh hành động là các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cần tăng cường mạnh mẽ chủ động mở rộng tiếp xúc với cộng đồng ngướ Việt Nam ở nước ngoài, kể cả những ngướ c̣n có định kiến, mặc cảm với nhà nước và chế độ CSVN,  th́ không thể có sự phân biệt đối xử với bất cứ ai.

Nhưng câu hỏi là  tại sao, trong bao năm qua, từ ngày ban hành Nghị quyết 36 cho đến nay, Đảng và Nhà nước không xây dựng  ḷng tin của người Việt trong nước  vào Đảng, vào Nhà nước, từ đó, người Việt hải ngoại mới có cơ sở để mà đặt niềm tin chứ?.

Ngoài ra, khi đă gia nhập tổ chức Liên Hiệp quốc, là một quốc gia hội viên, Việt Nam có nghiă vụ và trách nhiệm phải tuân theo những nguyên tắc, qui luật của tổ chức quốc tế này, nghiă là phải sửa đồi lại toàn bộ hệ thống Hiến pháp và luật pháp Việt Nam sao cho không đi ngược lại nguyên tắc chung của tổ chức quốc tế mà ḿnh tham gia, trong đó có nguyên tắc tôn trọng các quyền tự do căn bản của con người, bao gồm cả quyền tư hữu về tài sản và bất động  sản, nói rơ hơn nữa là CSVN phải có luật trả lại hoặc bồi hoàn thiệt hại việc đă tịch thu đất đai, ruông vườn, nhà cửa của người Việt hải ngoại bằng luật của kẻ mạnh, của kẻ cướp. .  

3/ Vận động vận động viên Việt kiều thi đấu quốc tế dươí danh nghiă vận động viên của nhà nước Cộng sản Việt nam:

Để có thể đại diện cho quốc gia Việt Nam thi đấu quốc tế, trước hết, vận động viên phải có ḷng tự hào dân tộc và cảm thấy hănh diện khi được đại diện cho quốc gia của ḿnh trong mọi cuộc thi đấu, vận động viên thường xúc động và hănh diện  đứng trên bục dành cho quốc gia nhận huy chương vàng, bạc và đồng trong khi quốc thiều của quốc gia ḿnh đang được mọi ngướ nghiêm trang đứng chào.

Nhưng từ qúa khứ cho đến nay, Đảng và nhà cầm quyền CSVN chưa làm điều ǵ khiến  cho dân tộc Việt Nam được tự hào và hănh diện. Chỉ thấy Đảng CSVN ca ngợi các cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ.  Không có ǵ đáng hănh diện cả mà chỉ đáng phỉ nhổ. Biết bao quốc gia là thuộc địa của các cường quốc xưa kia, nhưng họ không cần phải tiến hành chiến tranh mới giành được độc lập, chỉ có CSVN thi hành chiến tranh, biết bao sinh linh đă hy sinh cho hai cuộc chiến, sau đó là sự trả thù tàn bạo bằng cách bỏ tù hàng triệu quân dân cán chính miền Nam.

Không những chẳng làm được điều ǵ để người dân  được hănh diện, tự hào, mà chỉ thấy Đảng và nhà cầm quyền CSVN làm những điều nhục quốc thể khiến cho ngướ dân phải xấu hổ, tủi nhục, mà cụ thể là việc dâng đất, dâng biển cho thiên triều Trung quốc, là tiếp nối cho việc dâng đảo Trường Sa cho Trung quốc khi Phạm văn Đồng c̣n làm Thủ tướng. vào năm 1958.

Chỉ có những vận động viên hải ngoại muối mặt mới t́nh nguyện là đại diện cho Việt Nam đi thi đấu quốc tế, một quốc gia nổi tiếng toàn cầu là bóp nghẹt  tự do và dân chủ của nhân dân.

4/ Giao lưu văn hoá:  các nghệ sĩ ngướ Việt nam ở nước ngoài được tạo điều kiện về nước biểu diễn thường xuyên.

Giao lưu văn hóa là sự trao đổi văn hóa giữa hai bên, bên Việt Nam và bên hải ngoại, hải ngoại ở đây không có nghĩa là các sắc dân không phải Việt Nam, cho nên giao lưu văn háo, hiểu một cách chính xác là giao lưu văn hóa giữa văn nghệ sĩ trong nước và văn nghệ sĩ Việt nam hải ngoại. 

Câu hỏi là sẽ giao lưu văn hóa như thế nào ? Các nghệ sĩ Việt Nam hải ngoại sẽ được biểu diễn thường xuyên và  theo kiểu cách nào ? Đảng và nhà cầm quyền CSVN có văn bản qui định cấm các văn nghệ sĩ  không được tŕnh diễn những  tác phẩm của những nhạc sĩ đă bỏ tổ quốc ra đi và vẫn c̣n tư tưởng chống đối Đảng và Nhà nước

Điều này có nghiă là những nghệ sĩ Việt Nam ở hải ngoại, khi đi về Việt Nam sinh hoạt văn nghệ, sẽ phải báo trước, phải xin phép với giới chức có thẩm quyền về văn hóa, văn nghệ, về chương tŕnh của ḿnh. Như vậy là không có sự công bằng trong vấn đề giao lưu văn hoá. 

 

5/ Về biện pháp trừng phạt với những ngướ Việt hải ngoại có biện pháp đấu tranh với những biểu hiện cố t́nh đi ngược lại lợi ích dân tộc hoặc gây chia rẽ trong cộng đồng ngướ Việt Nam ở nước ngoài.

 

Chúng ta cần phải t́m hiểu :

a/ Lợi ích dân tộc là ǵ?   Câu này cũng có thể được hiểu theo một hướng khác.  Để hiểu câu này một cách rộng răi, chúng ta cần phải đặt câu hỏi cho rơ ràng và phải để toàn dân trả lời th́ câu trả lời mới trung thực được.

Chúng ta cần phải xác định sự thật rằng quyền lợi của các cán bộ Đảng viên, quyền lợi của các thành viên Bộ Chính trị, quyền lợi của các quan chức tư bản đỏ, không phải là quyền lợi của dân tộc. Đó chỉ là quyền lợi của một thiểu số có chức có quyền, không phải là quyền lợi của chung của nhân dân Việt Nam.

Câu hỏi là : Những lợi ích nào của nhân dân được coi là lợi ích của dân tộc ? Và những biểu hiện như thế nào sẽ được xem là đi ngược lại lợi ích của dân tộc ?

Nói khác đi,  nhân dân Việt Nam, trong nước cũng như ngoài nước hiện nay mong ước những điều ǵ? Đó là ước vọng, là lợi ích thiết thực của dân tộc.

Phải chăng đó là một xă hội công bằng, một xă hội có công lư, một xă hội trong đó người dân có các quyền tự do và  dân chủ thực sự, ngướ dân được làm chủ đất nước thông qua một quốc hội mà những vị đại biểu quốc hội do người dân chọn lựa bằng cách bỏ phiếu mà không cần phải qua sự giới thiệu, đề cử một một cơ quan chính quyền nào cả.

Nếu Đảng và nhà nước CSVN chấp nhận những điều trên đây là lợi ích, là quyền lợi chính đáng của ngướ dân, th́ những ngướ đang tranh đấu ở hải ngoại và trong nước cho tự do,  cho dân chủ, cũng chỉ v́ mục tiêu giành được lợi ích chính đáng này cho ngướ dân, có  được như  vậy, mới có thể gọi là bước đầu của ḥa hợp dân tộc. 

Những kẻ nào cản trở hoặc bằng mọi cách không cho ngướ dân thực thi những quyền lợi chính đáng đó, đều bị coi là cố t́nh đi ngược lại lợi ích của dân tộc.

Vậy câu hỏi tiếp theo là những kẻ nào đă và đang biểu hiện những hành động đi ngược lại lợi ích của toàn dân tộc Việt Nam ? Chính là những thành viên Bộ Chính trị Đảng CSVN, chính là những quan chức thuộc nhà cầm quyền CSVN, chính là những đại biểu quốc hội cam tâm cúi đầu làm tay sai cho Đảng CSVN. 

 

b/ Gây chia rẽ trong cộng đồng ngướ Việt Nam ở nước sở tại :

 

Như phần trên đă tŕnh bày rằng các tổ chức cộng đồng của ngướ Việt quốc gia, các đảng phái chính trị, tổ chức đấu tranh chống Cộng, về nguyên tắc và lư thuyết, vẫn luôn là những chướng ngại vật cản trở việc xâm nhập công khai các hoạt động của CSVN vào cộng đồng người Việt hải ngoại, v́ vậy, theo chỉ đạo của Đảng CSVN, các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cần tăng cường mạnh mẽ chủ động mở rộng tiếp xúc với cộng đồng ngướ Việt Nam ở nước ngoài, kể cả những ngưpớ c̣n có định kiến, mặc cảm với nhà nước và chế độ CSVN,  tiếp xúc, vận động tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới bà con.

Vậy để có thể  thực hiện được chỉ đạo của Đảng và nhà cầm quyền CSVN,  các Toà Đại sứ  và Lănh sự quán CSVN tại hải ngoại có thể :

a/  Sử dụng ngân qũy dồi dào của Bộ Ngoại giao, để mua chuộc, lôi kéo những thành phần có uy tín trong các tổ chức cộng đồng ngướ Việt quốc gia, để thay đổi quan điểm, lập trường ngả theo Cộng sản, từ đó, làm bàn đạp ảnh hưởng tới các đồng hương của họ.

b/  Sử dụng ngân qũy đồi dào của Bộ Ngoại giao để thực hiện  mọi phương cách nhằm  lũng đoạn được các tổ chức cộng đồng ngướ Việt quốc gia.

 

Vậy, ai là thủ phạm các vụ gây rối, phá hoại các tổ chức cộng đồng ngướ Việt quốc gia?

 

Không ai khác hơn chính là Đảng và nhà cầm quyền CSVN thông qua tay sai của chúng được cài đặt trong tổ chức cộng đồng, hội đoàn, đảng phái, tổ chức đấu tranh chính trị hải ngoại, doanh gia đang có thương vụ tại Việt Nam, Việt kiều đang có công tác liên hệ  với Viêt Nam và chúng ta cũng không thể  loại trừ  thành phần thiện nguyện viên đang hoạt động cho Việt Nam và du học sinh.

Chúng ta thấy rơ Nghị quyết 36 chỉ là một văn bản đạo đức giả, mà tục ngữ Việt Nam có câu “Vừa đánh trống vừa ăn cướp”  hoặc “Vừa ăn cướp vừa la làng”.

Dưới đây là một bài thơ với tựa đề “ Khép lại quá khứ” của nhà thơ Trương Chiêu Yên, sáng tác tháng 4/2006, được đăng trong Việt Nam thư quán, xin trích dẫn ở đây như tâm tư, như sự trả lời của một đồng hương về Nghị quyết 36 của CSVN.

 

                               

 

                                   KHÉP LẠI QUÁ KHỨ

 

                      Anh khuyên tôi: "Hăy quên đi thù hận"

                     Về quê hương xây dựng nước non nhà

                     Bằng tài năng học hỏi chốn phương xa

                    Đảng, nhà nước hoan nghênh người viễn xứ

 

 

 

Anh khuyên tôi : "Hăy khép lại quá khứ"

Quên những ngày khói lửa dậy trời Nam

Chiến xa Nga hằn đậm vết hung tàn

Trên đường phố Sài G̣n ngày quốc hận !

 

                   Anh bảo tôi quên những ngày lận đận

                  Cha đi tù, mẹ buôn gánh bán bưng

                  Nuôi đàn con trong khốn khổ tột cùng

                  Tôi phải thôi học, sáng ngô chiều sắn

 

Vâng, tôi cố quên những ngày mưa, nắng

Đi ṃ cua, giúp mẹ buổi cơm chiều

Quên những ngày nước ngập mái tranh xiêu

Đêm u tịch hăi hùng :"kinh tế mớ" !

 

                Giờ, tha phương, quê nhà xa dịu vợi

               Tôi sống cuộc đời dân chủ ấm no

              

 

 

  

PHẦN IV

 

CHÚNG TA CẦN PHẢI LÀM G̀ ĐỂ VÔ HIỆU HOÁ

 

VIỆC THI HÀNH NGHỊ QUYẾT 36?

 

Chương tŕnh hành động của Đảng và nhà nước CSVN nhấn mạnh rằng cơ quan chuyên trách, cơ quan ngoại giao và các cơ quan có liên quan trực tiếp tới công tác đối với kiều bào, đặc biệt các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài cần tăng cường mạnh mẽ tiếp xúc, vận động tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước tới bà con, nghiă là họ sẽ công khai xâm nhập vào tổ chức cộng đồng để chủ động tiếp xúc nhằm vận động, tuyền truyền, thậm chí đối thoại với những nhân vật có uy tín và ảnh hưởng trong cộng đồng ngướ Việt quốc gia để t́m xoá bỏ lằn ranh Quốc - Cộng.  

Nghị quyết 36 là sự kết hợp của các kế hoạch sẽ được Đảng và Nhà cầm quyền CSVN thực hiện lâu dài ở hải ngoại về mọi mặt : dân vận, kiều vận, trí vận, địch vận, tài vận, và văn hoá vận để phá vỡ sự đoàn kết chống Cộng của các cộng đồng người Việt hải ngoại và chiêu hồi Việt kiều.

Từ nhiều năm trước, nhận thấy CSVN đang thi hành chính kiều vận, các cộng đồng Việt Nam hải ngoại đă nhiều lần có các buổi hội thảo kêu gọi đồng hương thi hành chính sách ba không là không đi về Việt Nam, không mua hàng hoá mang nhăn hiệu sản xuất tại Việt Nam và không gửi tiền về Việt nam.  

Sau khi Nghị quyết 36 được ban hành, các tổ chức cộng đồng Việt Nam, các tổ chức đấu tranh chống Cộng hải ngoại đă ngồi lại với nhau để bàn phương cách vô hiệu hoá hiệu quả của Nghị quyết 36.  

 

** Vấn đề đoàn kết trong nội bộ cộng đổng ngướ Việt quốc gia hải ngoại  

Trong sinh hoạt hàng ngày của người dân trong các cộng đồng người Việt quốc gia, chúng ta thường nghe nhắc đi nhắc lại những câu nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đại

 

thành công”, hoặc “Bất đồng nhưng không bất hoà”, những câu nói nghe rất hay nhưng thực hành th́ lại qua khó trong cộng đồng ngướ Việt hải ngoại, thậm chí, những câu nói đó đă trở thành khôi hài mỗi khi có ngườ kêu gọi đoàn kết, có thể v́ nhiều lư do, chẳng hạn :

 

a/ v́ sự khác biệt về kiến thức trong một tổ chức

b/ kiến thức có giới hạn nhưng lại háo danh  

c/ tâm lư mỗi ngướ Việt là một ông vua, không hợp tác chân chính với ai, hợp tác với ngướ khác nhưng lại ŕnh ṃ t́m cách hất đổ ngướ bạn đồng hành...

 

như chúng ta thường nghe nói : Một ngướ Nhật th́ không bằng một ngướ Việt Nam, nhưng hai ngướ Nhật th́ hơn hai ngướ Việt Nam, v́ hai ngướ Nhật sẽ đoàn kết với nhau, c̣n hai ngướ Việt Nam sẽ kèn cựa, ganh ghét, đố kỵ nhau, không có sự đoàn kết.

 

Chúng ta đă thua Cộng sản tại quê hương, nay chúng ta không thể thua Cộng sản tại hải ngoại. Muốn vậy, chỉ có thực hiện hai chữ đoàn kết với nhau một cách chân thành trong hoạt động chống Cộng.

 

Thiết nghĩ các Ủy ban lẻ tẻ, độc lập với Hội Đồng Đại Diện Cộng đồng nên tự khép ḿnh trở thành một Ủy ban dưới cái dù hoặc trực thuộc HĐĐDCĐ như các Ủy ban Xă hội, Ủy ban Giao tế, Ủy ban đấu tranh chính trị, Ủy ban văn hóa.... để có được hậu thuẫn tốt, đồng thời phát huy được sức mạnh của tổ chức cộng đồng và được danh chính ngôn thuận, phù hợp với qui định của chính phủ liên bang và tiểu bang trong khuôn khổ luật pháp và 501(c)(3), v́ các Ủy ban độc lập đó không phải do dân bầu ra, mỗi khi thực hiện điều ǵ thường chỉ là quyết định của 02 hoặc 3 cá nhân, không mang tính đại diện cho ai cả, thậm chí có Ủy ban làm việc theo kiểu cướp ngôi khiến người dân chán ngán.  

Trong sinh hoạt cộng đồng, nhiều khi có sự bất đồng quan điểm, thay v́ giải thích có lư, có t́nh để thuyết phục người khác, một thiểu số người không làm như vậy, mà lại tạo ta những Email ảo, những nick ma để “chửi “ đồng hương bằng những lời lẽ tục tĩu, bẩn thỉu và nghĩ rằng không ai biết họ là ai.  

Mặc dù không viết tên thật, nhưng ai cũng hiểu thế hệ trẻ bên Mỹ này không biết viết những Email có lời lẽ tục tĩu, bẩn thỉu đó. Chúng ta làm sao dám tự hào trước sự thật này, làm sao có thể khiến thế hệ con em hănh diện về thế hệ cha anh và cũng tự hào lây với chúng ta?  

Theo thiển ư cũa tôi, trong suốt bao năm qua, quí vị luôn bày tỏ những lời nói tốt đẹp về niềm tự hào của người chiến sĩ QLVNCH, của quân cán chính miền Nam Việt Nam, và nêu lên phương châm tổ quốc – danh dự - trách nhiệm của quân nhân QLVNCH.  

Nhưng câu hỏi là làm sao quí vị chứng tỏ được mỗi người cựu quân cán chính miền Nam xứng đáng với niềm tự hào đó, xứng đáng được người khác tôn trọng ḿnh, chẳng những đối với chính bản thân, đối với gia đ́nh mà c̣n đối với thế hệ mai sau trong giai đoạn hiện nay ở hải ngoại ?  

Làm sao để cho bọn Cộng sản mà chúng ta vẫn gọi chúng là bọn ngu, bọn dốt nát, bọn thất học, bọn sâu bọ lên làm ngướ, bọn chó nhẩy bàn độc…phải nể chúng ta ?  

Chúng ta rồi cũng rời khỏi cơi đời này một ngày không xa, không ai trốn tránh được việc này. Vậy, chúng ta phải làm sao để thế hệ con em, thế hệ đàn cháu cũng hưởng lây niền tự hào để nối bước theo thế hệ cha anh?

Thưa quí vị, chỉ có cách duy nhất là phải chứng tỏ, phải chứng minh bằng chính tư cách, bằng chính đạo đức, bằng chính cách cư xử với nhau trong cộng đồng nhỏ bé của quí vị.  

Nếu có ai nói những người lính đó là thế nọ, thế kia… th́ họ lại nổi giận, hè nhau kết tội người khác là làm nhục giới cựu quân nhân…với những bài viết “Bôi bẩn – Hạ nhục..”  

Thật ra, chẳng có ai hạ nhục những kẻ đó, thành phần đó, nhưng v́ chính hành động, chính thái độ của những người đó đă tự làm nhục ḿnh, đă tự bôi bẩn ḿnh, theo đúng câu châm ngôn “Hăy tự trọng ḿnh trước, người ta sẽ tôn trọng ḿnh”

 

** Vấn đề tuyên truyền chống Cộng và phản tuyên truyền

 

Về phiá các cộng đồng Việt Nam hải ngoại, cần phải chú trọng vào việc tuyên truyền kêu gọi người dân tiếp tay làm vô hiệu hoá mọi hoạt động của CSVN và tay sai, nhưng kêu gọi như thế nào, giải thích và tuyên truyền như thế nào phải phủ hợp với thực tế, để ngướ dân nghe lọt lỗ tai, người dân nghe thấy hợp t́nh, hợp lư th́ công tác tuyên truyền mới có hiệu quả.  

Nếu không, ngướ dân sẽ không những không nghe những lời kêu gọi, tuyên truyền đó mà lại có phải ứng ngược khiến cho ngướ dân chán ngán, vừa nghe thấy giọng của nhân vật đó trên đài phát thanh là tắt ngay cái Radio để khỏi phải nghe những lời lải nhải vô nghiă.  

Ví dụ chúng tôi được nghe những lời kêu gọi đồng hương tẩy chay, không ủng hộ, không mua vé xem tŕnh diễn văn nghệ của các ca sĩ từ Việt Nam v́ sẽ bị ru ngủ, sẽ biến thành những người mất đi tinh thần chống Cộng.  

Nhưng rất tiếc không hề có một sự giải thích nào, một dẫn chứng nào, hoặc ví dụ cụ thể nào một cách hợp t́nh, hợp lư để chứng minh cho người dân thấy mối liên hệ nhân quả, phát xuất từ nguyên nhân đi nghe ca sĩ hoặc văn công từ Việt Nam tŕnh diễn sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm là bị ru ngủ, là bị lu mờ chính nghiă quốc gia trong tim óc, là mất đi cái tinh thần chống Cộng...  

Người dân có sẵn ư nghĩ rằng trong thực tế đă xảy ra, họ đă sống trong các trại tù cải tạo, họ đă sống trong xă hội CSVN, đă sống ngay trong ḷng địch nhiều năm, đă từng nhiều lần nghe các loa phóng thanh CSVN phát đi những bài viết, những câu chuyện tuyên truyền tốt đẹp cho chế độ Cộng sản, họ đă đọc những bài báo ca ngợi chế độ, họ đă xem các đài truyền h́nh cả ngày lẫn đêm, nhưng không hề bị ru ngủ, không hề yêu thích chế độ CSVN, họ vẫn muốn đi ra nước ngoài sinh sống để được hưởng tự do-dân chủ thực sự và thực tế, họ đă ra khỏi nước Việt Nam bằng con đường hiểm nguy “vượt biên bằng đường bộ hay đường biển hoặc ra đi theo con đường chính thức, họ đang ở hải ngoại , nghiă là, những lời kêu gọi, tuyên truyền đó không hợp t́nh, không hợp lư v́ không đúng với sự thật mà người dân đă trải qua, chưa có sức thuyết phục người dân, th́ làm sao họ có thể nghe theo và tin vào những lời kêu gọi, tuyên truyền, giải thích đó.

 

Đó là công tác tuyên truyền và phản tuyên truyền.

 

Thiết nghĩ chúng ta không nên nêu lư do đi xem văn nghệ sĩ trong nước tŕnh diễn sẽ bị ru ngủ, đó là thuốc độc vô h́nh ...mà chỉ cần giải thích rằng Đảng CSVN đă nêu rơ trọng tâm của Nghị quyết 36 tại Vấn đề 3 là phổ biến, tuyên truyền chính sách và giao lưu văn hoá, tức là việc đưa những ca sĩ, những đoàn văn công ra nước ngoài tŕnh diễn phục vụ ngướ Việt hải ngoại, họ đang thi hành công tác của Đảng và nhà cầm quyền CSVN giao phó, đó là công tác địch vận, dân vận mà đối tượng là chúng ta, người Việt quốc gia tại hải ngoại .  

V́ vậy, nhiệm vụ và bổn phận của ngướ Việt quốc gia là phải chống lại việc Đảng và nhà cầm quyền CSVN cố gắng thực hiện Nghị quyết 36 về phương diện giao lưu văn hoá bằng cách phải tẩy chay, phải không ủng hộ mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ do văn nghệ sĩ trong nước tŕnh diễn dươí mọi h́nh thức.

 

** Vấn đề dạy Việt ngữ

 

Thiết nghĩ HĐĐDCĐ nên tổ chức buổi họp chung của các trường dạy Việt ngữ để thống nhất sách giáo khoa giảng dạy tiếng Việt cho các em và kêu gọi mạnh thường quân yểm trợ qũy in sách giáo khoa giảng dạy tiếng Việt ở hải ngoại.  

Sau cùng, chúng ta cũng cần phải lưu tâm đến những cá nhân đă có tỳ tích gây rối loạn hoặc phá hoại cộng đồng, cùng cơ quan báo chí, truyền thông lợi dụng tự do ngôn luận để tiếp tay, yểm trợ cho những hoạt động gây rối cộng đồng.  

Những hoạt động gây rối cộng đồng trong quá khứ đă xảy ra một cách vô t́nh hoặc hữu ư trùng hợp với thời điểm CSVN chỉ đạo chiến dịch phá hoại cộng đồng hải ngoại và cấy điệp cài bao.  

Chúng ta không thể phủ nhận sự thật rằng những hoạt động quấy rối hoặc phá rối cộng đồng trong quá khứ hoặc tương lại cũng có thể được xem là cố t́nh hoặc vô ư làm suy yếu cộng đồng, yểm trợ cho kế hoạch lũng đoạn cộng đồng của CSVN.  

Với nguồn tiền tài trợ lớn lao trong khoảng từ 22 triệu đến 27 triệu Mỹ kim một năm để lũng đoạn các cộng đồng hải ngoại, thu gom các núm ruột ngàn dặm về một mối, tưởng rằng không thể chống trả được, nhưng theo thiển ư của kẻ viết bài này, duy tŕ chiến dịch cờ vàng và tinh thần đoàn kết chống Cộng của các cộng đồng quốc gia hải ngoại sẽ là bức tường lửa làm vô hiệu hoá tác dụng của Nghị quyết 36.  

Nói th́ dễ, nhưng làm th́ rất khó v́ đ̣i hỏi điều kiện tiên quyết, quan trọng là đồng hương phải có sự thành tâm trong đối xử với nhau, và phải đối xử theo cách của người có văn hoá.

 

Phúc Linh

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: