Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CỘNG SẢN CHỆCH HƯỚNG 

 

hay 

 

CON ĐƯỜNG VGCS BƯỚC VÀO CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

 

Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

 

 

    

Đại hội đảng VGCS tuy đă qua, nhưng vẫn c̣n được lai rai nhắc đến. Những nhà b́nh luận ở hải ngoại kể cả những tên phản tỉnh cuội như Bùi Tín có bàn đến thường cũng chỉ bàn về vấn đề nhân sự lănh đạo mới do đại hội bầu. Nhưng chuyện đó nhảm quá rồi. Cái đảng thổ phỉ này, dù thằng cha căng chú kiết nào làm đầu lănh, hay giữ bất cứ vai vế nào trong đảng cũng thế thôi: ăn cướp vẫn cứ là ăn cướp, và, bán nước chẳng bao giờ bỏ thói bán nước được. Nói b́nh dân một tí là “chó đen th́ giữ mực.” Sự sắp xếp ngôi vị và phân công phân nhiệm trong đại hội chỉ nhắm mục tiêu duy nhất là củng cố quyền lănh đạo của đảng cướp để làm tốt và làm thành công mọi kế hoạch bóc lột người dân và bán nước cho ngoại bang để làm giầu cho cá nhân các đảng viên mà thôi.

     Những kế hoạch ăn cướp và bán nước kia đều được nêu trong cái gọi là cương lĩnh của đại hội định kỳ mỗi 5 năm một lần, chỉ tại chẳng mấy ai chịu để ư t́m hiểu đấy thôi. Nếu chịu khó phân tách t́m ṭi trong các văn kiện đại hội của chúng, chắc chắn người quốc gia chống cộng đă có thể hiểu được VGCS rơ hơn, và có thể có những kế hoạch ngăn chận được phần nào những tội ác của chúng đối với quốc gia và Dân Tộc. 

     Đại hội XI đem đến một chuyện khá thích thú cho những người thích t́m hiểu về CS. Đó là việc xẩy ra một vấn đề rất quái dị là, trong khi cương lĩnh của đại hội và ngay cả tân tổng bí thư Đảng là Nguyễn Phú Trọng vẫn một mực kiên tŕ giọng điệu đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xă hội, th́ cũng chính bản cương lĩnh này lại là tờ giấy khai tử đảng VGCS. Tại sao vậy? Thưa bởi v́ là giáo điều cơ bản của cái “đạo” cộng sản của Marx là phải triệt để tước bỏ quyền tư hữu. Thế nhưng cương lĩnh đại hội XI lại hủy bỏ đi giáo điều này. Thật vậy, ngay sau khi đại hội XI kết thúc, Đinh Thế Huynh, tên đại diện thư ký đoàn, đă thông báo cho công luận một số sửa đổi trong các văn kiện của đại hội mà sau đây là điểm quan trọng nhất. Huynh nói: “Một trong các sửa đổi quan trọng nhất là trong Cương lĩnh về đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội là hủy bỏ mọi quyền tư hữu và tập trung tất cả mọi tư liệu sản suất. Dự thảo của cương lĩnh là “Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất” được sửa đổi thành "Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp”. 

     Đinh thế Huynh đă nói đúng sách vở, đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xă hội là hủy bỏ mọi quyền tư hữu và tập trung tất cả mọi tư liệu sản xuất. Ư nghĩa cụ thể về việc công hữu hóa tư liệu sản xuất là tước bỏ từ tay các cá nhân hay tập thể quyền làm chủ tư liệu sản suất và tập trung vào một mối. CS nói là nhân dân làm chủ, nhưng do xă hội hay đúng hơn là do đảng CS quản lư. Tất cả dưới sự lănh đạo của đảng CS. Cái cơ chế quái đản này v́ thế mới gọi là CS. (communism từ tiếng Pháp commun nghĩa là chung. Tất cả mọi tài sản đều là của chung, không c̣n ǵ riêng tư nữa). Theo giải thích của kinh điển CS, tư hữu là nguyên nhân gây ra mọi bất công trong xă hội, và tư liệu sản xuất chính là phương tiện con người dùng để bóc lột người khác. Muốn chấm dứt sự bất công và bóc lột, theo Marx, cách đơn giản và dễ dàng nhất là hủy bỏ quyền tư hữu. Thế là xong.

     Bởi v́ vấn đề hủy bỏ quyền tư hữu và công hữu hóa các tư liệu sản xuất là giáo điều căn bản sống chết của chủ nghĩa CS, chúng tôi thấy nên mời độc giả đọc qua những lời giải thích của Engels sau đây để hiểu rơ vấn đề hơn.

     Trong cuốn Những Nguyên Tắc của Chủ Nghĩa CS (The Principles of Communism), Engels khi được hỏi: trật tự xă hội mới này nó sẽ giống cái ǵ, ông đă trả lời: trên hết, nó (trật tự xă hội) phải dành quyền kiểm soát kỹ nghệ và mọi ngành sản xuất từ tay các cá nhân đang cạnh tranh nhau. Và, thay vào đó thiết lập một hệ thống trong đó toàn bộ mọi ngành sản xuất phải do xă hội điều hành. Đó là v́ lợi ích chung, phù hợp với kế hoạch chung, và với sự tham dự của mọi phần tử trong xă hội. Như thề, quyền tư hữu phải bị hủy bỏ, tư sản phải được tập trung, từ đó đưa đến việc sử dụng chung các phương tiện sản xuất và phân phối các sản phẩm tùy theo sự thỏa thuận chung. Tóm một lời, đó là sự làm chủ tập thể các tài sản. Sau đó, Engels c̣n được hỏi: việc xóa bỏ tư hữu tối hậu sẽ đem đến kết quả ǵ. Ông trả lời: đại kỹ nghệ, khi được giải phóng khỏi áp lực của tư hữu, nó sẽ có sức mạnh bành trướng phi thường. Sự phát triển đại kỹ nghệ sẽ sẵn sàng thỏa măn mọi nhu cầu cần thiết cho tất cả mọi người.

     Trở lại với việc sửa đổi cương lĩnh. Đại hội đảng XI không nói rơ đảng CS có trả lại quyền tư hữu cho người dân hay không, cũng không nói đảng có thật sự thôi không công hữu hóa các tư liệu sản xuất nữa hay không, mà chỉ nói bâng quơ rằng:  phát triển dựa theo quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp. Hầu như ai cũng hiểu rằng đảng VGCS có ư định trả lại quyền tư hữu cho người dân. Ư nghĩa của điều được sửa đổi này, người ta phải hiểu thế nào?

     Cụm từ trên, đơn giản chỉ có nghĩa là việc phát triển cần phải theo với đà tiến bộ của khoa học hiện đại nhưng cũng phải sao cho phù hợp với điều kiện của VN. Cụ thể là phải sản xuất bằng máy móc chứ không làm theo lối thủ công nghệ như xưa. Chỉ làm những ǵ biết làm và có điều kiện làm, chứ không làm bậy theo đường lối duy ư chí như trước kia. Chẳng hạn không thể lư luận rằng đế quốc sừng sỏ nhất thế giới là Hoa Kỳ mà c̣n đánh thắng th́ cái ǵ đảng cũng làm được. Hay như, không thể đâm đầu đ̣i làm phi thuyền không gian trong khi chưa biết chế tạo xe hơi như thế nào. Chỉ có bấy nhiêu thôi, nhưng VGCS lại dùng cụm từ giao to búa lớn nhưng rất mơ hồ và tối nghĩa “quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” để ḷe bịp những người lười suy nghĩ. Đó chẳng qua là do cái đầu óc ngu si nhưng lại quen thói chơi chữ của VGCS mà thôi.  

     Người dân VN không nên chỉ dựa vào mấy từ ngữ mơ hồ và tối nghĩa trên mà tin rằng quyền tư hữu của công dân từ nay đă được đảng trao trả lại cho họ rồi. Sự vắng bóng một vài từ ngữ trong các văn kiện, dù là văn kiện chính thức của đảng, cũng không nên coi là CS đă có thiện chí bỏ đi chủ trương đường lối cũ. Thí dụ như về điều 4 Hiến Pháp chẳng hạn. Nhiều nhà đấu tranh chính trị, nhiều đảng phái chỉ đ̣i CS bỏ đi điều 4 HP. Họ tin rằng như vậy là sẽ có đa đảng, tức là có dân chủ rồi. Tưởng thế là lầm và vô cùng tai hại. HP 1946 và HP 1959 của VGCS có điều 4 đâu mà chúng vẫn độc quyền cai trị đất nước ta? Không có điều 4 trong hai bản HP kia, nhưng làm ǵ có đa đảng và làm ǵ có dân chủ. Như vậy, Hiến Pháp VGCS cho dù có hay không có điều 4, chuyện này hoàn toàn không mảy may quan trọng đối với chúng. Bỏ hay giữ điều 4 trong HP chẳng bao giờ là vấn đề đối với chúng cả.

     Trong bài này, người viết cứ tạm coi như cái giáo điều cơ bản của lư thuyết đă bị đại hội XI vứt bỏ rồi. Có nghĩa là, từ nay trở đi, đảng VGCS đă từ bỏ nền kinh tế chỉ huy để bước vào con đường tư bản chủ nghĩa. V́ thế đảng VGCS nên được gọi là CS Chệch Hướng để phân biệt với CS giáo điều. Chữ chệch hướng này người Việt tỵ nạn đă được nghe đến một lần khi đảng Việt Tân tự tách ra làm hai. Phe ông BS Trần Xuân Ninh vẫn giữ chủ trương phải tiêu diệt đảng VGCS, đă tự cho ḿnh là chính thống và gọi phe chủ trương ḥa hợp ḥa giải với VGCS của Lư Thái Hùng và Đỗ Hoàng Điềm là Việt Tân Chệch Hướng. Sự chệch hướng của đảng VGCS hay của bất cứ đảng CS nào c̣n sót lại cho đến nay đều là tất yếu lịch sử, bởi lư do đơn giản là học thuyết CS không tưởng đă trở nên lỗi thời và đă tự đào thải, không c̣n lư do để tồn tại nữa.

     Nhận định về sự sửa đổi này, chuyên gia kinh tế của VGCS, ông Lê Đăng Doanh đă bầy tỏ phấn khởi. Ông nói: "Chi tiết này có ư nghĩa bước ngoặt quan trọng.Việc Đại Hội biểu quyết thay đổi khác với Dự thảo nên được ghi nhận là một tiến bộ trong Đại hội này. Việc Đại Hội biểu quyết thay đổi khác với Dự thảo nên được ghi nhận là một tiến bộ trong Đại hội này.” Vẫn theo ông Lê Đăng Doanh: “việc sửa đổi cương lĩnh Đảng sẽ bảo đảm rằng "từ nay về sau sẽ không thể c̣n có các chiến dịch công hữu hóa nữa v́ không chỉ Cương lĩnh không cho phép mà lực lượng ủng hộ ư kiến này sẽ ngày càng ít dần đi."

     Sự phẩn khởi và hy vọng của ông Lê Đăng Doanh có lẽ hơi vội vàng. Ông cho rằng đảng VGCS đă có tiến bộ v́ đă biết lắng nghe và đă sửa sai. Nhưng ông lại không hiểu rằng cương lĩnh đảng khác với luật pháp quốc gia. Mặc dầu thực tế tại các nước CS, đảng lănh đạo quốc gia, nhưng cương lĩnh của đảng nếu có được yếu tố cưỡng hành, nó cần phải biến thành một đạo luật. Hơn nữa, ông Lê Đăng Doanh tin rằng từ nay sẽ không c̣n xẩy ra chuyện công hữu hóa nữa lại cũng không đúng. Bởi v́ ngay từ khi tṛng ách thống trị lên đầu lên cổ cả Dân Tộc th́ đồng thời VGCS cũng đă công hữu hóa tất cả tài sản của mọi công dân, dù cá thể hay tập thể rồi. Chẳng hạn khu linh địa La Vang của Giáo Hội VN rộng có cả mấy trăm mẫu, VGCS vô đă công hữu hóa trọn rồi. Nay v́ t́nh h́nh đ̣i hỏi, chúng nhả ra cho Giáo Hội được 15 mẫu, nhưng đấy vẫn không phải là tư hữu hóa cho Giáo Hội, mà chỉ là cho quyền sử dụng đất.

     Vấn đề chủ yếu ở đây không phải là bàn về việc VGCS có thực sự trả lại quyền tư hữu cho người dân hay không, mà là đề cập đến chuyện bước ngoặt quan trọng này (chữ ông Lê Đăng Doanh dùng) ảnh hưởng ra sao đối với nhân dân VN và đưa đất nước đi về đâu.

     Con người có nhu cầu sống và nhu cầu đi t́m hạnh phúc. Đảng phái cũng có nhu cầu tồn tại và nhu cầu phát triển. Những nhu cầu đó của đảng CS mănh liệt hơn bất cứ đảng phái nào hết thẩy. Ở vào cái bước mà người CS gọi là “quá độ” lên chủ nghĩa CS, các chế độ xă hội dự tính bay bổng kiểu phi thuyền nhưng khổ nỗi lại không có sức đẩy, cho nên bị hụt hẫng và sụp đổ. Nước Nga tái cấu trúc và đổi mới, nhưng cũng không tồn tại được. Nó sụp đổ và kéo cả Đông Âu sụp đổ theo. Nước Tầu hoảng hồn, Đặng Tiểu B́nh đưa ra phương thức chế độ 3 đại diện và mời các nhà tư bản gia nhập đảng. Cũng vẫn chỉ là biện pháp vá víu, thiếu căn bản. Việt Nam càng bấn loạn hơn v́ là nước nhỏ. Tổng bí thư lúc đó là Nguyễn Văn Linh vội vàng thúc dục đảng phải đổi mới hay là chết.

     Dù có nói lắt léo cách nào đi chăng nữa cho đỡ mất mặt th́ vấn đề rơ ràng là các chế độ CS phải từ bỏ chủ nghĩa CS và làm ăn theo lối tư bản chủ nghĩa mới sống c̣n được. Sự sống c̣n của mấy nước CS c̣n sót lại cho đến ngày nay như VN, xem ra có vẻ huy hoàng, nhưng thực chất nó giống như một một anh chàng đi kheo, có thể té nhào bất cứ lúc nào. Đi kheo tức là đứng trên đôi nạng cao lều nghều mà bước. Bước đi bằng kheo có thể dài hơn bước chân người thường, nhưng không vững, rất dễ bị té nhào. Sự phát triển của VN theo thống kê của nhà nước, đạt trung b́nh từ 7 đến 9% trong thập niên qua, hơn hẳn so với các nước láng giềng không CS, nhưng những yếu tố có thể làm sập chế độ bất cứ lúc nào cũng rất là lớn. Nguyên nhân là v́ xă hội không có giai cấp, cái nền móng phân công tự nhiên của xă hội để phát triển. Giai cấp sinh ra bất công th́ chỉ cần luật lệ để san bằng bất công mà không thể san bằng giai cấp để tiêu diệt bất công. Đó là cái sai căn bản của chủ nghĩa Marx.

     Hồ Chí Minh nói vung vít hàng ngàn vạn lời láo khoét, nhưng hắn cũng để lại được một câu khá chí lư sau đây: Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xă hội th́ phải có con người xă hội chủ nghĩa. Thật là điên rồ và hoang tưởng khi Hồ nghĩ rằng trên đời này hắn t́m ra con người xă hội chủ nghĩa. Chúng ta thử đốt đuốc đi t́m khắp thế gian này trong số hằng trăm triệu đảng viên xem có kiếm ra được tên CS nào, dù chỉ một tên thôi, sống đúng cái lư tưởng CS “ḿnh v́ mọi người” không. Nhất định là không. Mẫu người này xục xạo trong các tu viện Phật Giáo, hoặc trong các nhà ḍng Công Giáo cũng c̣n khó kiếm ra nữa là. V́ thế cho nên các chế độ CS bị sụp đổ hàng loạt như vôi hồ gặp mưa là điều tất nhiên chỉ v́ không thể có con người xă hội chủ nghĩa.  

     Chỉ sau hai năm nắm quyền tại Liên Sô, Lenin đă nhận ra rằng các giai cấp không thể bị xóa sạch chỉ bằng một cú đánh (stroke). Ư của ông ta là phải đánh liên tục, đánh không ngừng nghỉ th́ mới đánh gục được các giai cấp thù địch của giai cấp công nhân là thành phần mà Lenin có ư định xây dựng nền kinh tế chỉ huy sáng lạn của ḿnh trên đó. Chính v́ thế, những cuộc thanh trừng, những chiến dịch truy quyét “phản động” tại các nước CS đă luôn luôn diễn ra một cách rất quyết liệt và tàn bạo. Nước Nga nổi tiếng với Quần Đảo Goulag Tây Bá Lợi. Nước Tầu với cuộc Cách Mạng Văn Hóa vô tiền khoáng hậu. C̣n VN th́ để lại không biết bao nhiêu dấu vết rùng rợn của các đợt rèn cán chỉnh quân, Nhân Văn Giai Phẩm, Cải Cách Ruộng Đất, hợp tác hóa nông nghiệp, đánh tư sản v.v. không thể quên được. Mục tiêu của các chiến dịch càn quét này là đào tận gốc tróc tận rễ giai cấp tiểu tư sản ở thành thị, địa chủ phú hộ tại nông thôn, và tầng lớp trí thức rường cột của xă hội từ ngàn xưa để lại. Tất cả các thành phần dân tộc này đều cần thiết để tạo nên nền móng cho bất cứ công cuộc phát triển nào của đất nước.

     Xă hội VN sau các đợt truy quét, CS xây dựng trên đó căn nhà mới xă hội chủ nghĩa. Bởi không có nền móng, căn nhà này tất nhiên phải lung lay trước các băo táp của lịch sử. Chợt đến khi VGCS nh́n thấy vấn đề th́ mọi việc đă muộn rồi. Để sống c̣n, chúng phải mở cửa ra với thế giới bên ngoài và áp dụng đường lối kinh tế thị trường. Như vừa nói, nền móng của kinh tế tư bản là xă hội có giai cấp nhưng VGCS đă tiêu diệt hết.  Để tạo ra một xă hội có gia cấp, VGCS đành phải buông lỏng việc kiểm soát dân chúng cho các giai cấp xuất hiện. Đây là trọng tâm của vấn đề “sống chết” của VGCS.. Các giai cấp mới này không ai khác hơn là chính bọn cán bộ khố rách áo ôm và vô học ngày nào và bọn cơ hội đón gió nhẩy ra thay thế. Chúng phân công rất nhanh nhậy. Những tên lănh đạo, chúng mua bằng cấp hoặc thuê người đi học để có bằng cấp đóng vai tṛ sĩ phu rường cột của quốc gia. Chúng hoạch định chính sách, đẻ ra các dự án, kế hoạch để ḅn rút, ăn chận. Con cháu hoặc họ hàng của chúng dù không phải chuyên viên các ngành nghề, cũng chẳng có năng khiếu thương mại, thực sự chúng chẳng biết ǵ, nhưng nhẩy ra nắm giữ các nhà máy, xí nghiệp, và mọi ngành nghề trong nền kinh tế mói. Thực sự mục đích thầm kín của VGCS không phải là thiết lập nền kinh tế thị trường mà là tư bản hóa đảng VGCS của chúng để hữu sự về lâu về dài.

     Từ việc cướp thời cơ của bọn cán bộ và cơ hội này, nền tư bản mà VGCS đang xây dựng là một nền tư bản rừng rú, bởi v́ đặc tính của nền kinh tế này không phải là làm ăn theo các qui luật của kinh tế thị trường, mà là làm giầu bằng cách chụp giựt, cướp bóc, gian lận, và trấn lột. Do đó, hệ quả tất yếu của nó là rất mau chóng tạo ra khoảng cách giầu nghèo quá chênh lệch, và bất công càng ngày càng chồng chất. Có những tên cán giầu hơn cả tỷ phú Mỹ. Một bữa ăn sáng của một quí tử con đại gia với bạn gái có thể nuôi sống cả gia đ́nh công nhân một năm trời. Trong khi đó 80% dân nghèo kiếm chưa quá 1 dollar một ngày. Người dân nông thôn bị đuổi nhà, cướp đất trắng trợn không biết thưa ai. Công nhân thành thị bị trấn lột sức lao động, làm trung b́nh 10 đến 12 tiếng một ngày với đồng lương chết đói lại c̣n bị xúc phạm nhân phẩm là chuyện thường. Trong nền kinh tế chụp giựt này, bọn tư bả xổi chủ trương làm tiền bất cứ giá nào. Cung cách làm giầu như tin tức vẫn thường đăng: ruộng rau được tưới bón bằng nhớt thải từ các nhà máy, hoa quả được ủ bằng phân urée, thịt heo, gà, cá được giữ tươi bằng formol, chuột cống biến thành heo sữa trong các nhà hàng, mua chuộc và hối lộ cả các cơ quan chính quyền ngoại quốc như Nhật, Úc v.v. Đọc bài Làng Cổ Nhuế của Hàn Sĩ, bạn đọc thấy người ta c̣n sản xuất và buôn bán cả cứt giả nữa. Món hàng độc đáo này bảo đảm trên thế giới không nước nào có ngoài nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Ôi đau đón và nhục nhă biết là dường nào!

     Trước đây người viết đă có đưa ra hai nhận định về t́nh h́nh VN. Thứ nhất, khi nào VGCS đă hoàn tất việc tư bản hóa toàn đảng, lúc đó chúng sẽ trả lại quyền tư hữu cho người dân. Toàn dân được quyền sở hữu nhà cửa, ruộng đất, nhà máy, xí nghiệp th́ không thấy, v́ kẻ trắng tay thứ quyền này trở thành vô ích đối với họ, nó chỉ hữu dụng cho bọn tư bản đỏ mà thôi. Và thứ hai, khi nào VGCS hoàn tất việc thuần hóa các đoàn thể và tôn giáo, chúng sẽ trả lại cho người dân mọi quyền tự do dân chủ như đ̣i hỏi. Cảnh chim nhẩy hót trong lồng chỉ làm vui mắt người nuôi chim.  

     Như chúng ta thấy, hiện nay hầu như không một tổ chức hay tôn giáo nào không có cán bộ CS len lỏi vào để lũng đoạn. Ngay cả các du học sinh VN trên nước Mỹ cũng đă thành lập các tổ đảng để hoạt động. Ở trong nước xem ra chỉ c̣n có Công Giáo là c̣n phần nào khó khuất phục. Về lâu về dài th́ không biết sẽ ra sao, nhưng trước mắt th́ TGM Nguyễn Văn Nhơn đứng đầu HĐGMVN đă tuyên bố công giáo đồng hành với dân tộc, tức đồng hành với đảng VGCS. Không phải tự dưng mà các ông Hồng Y, Giám mục khơi khơi mở ra cái gọi là Đại Hội Dân Chúa ở Saigon. Đại Hội Dân Chúa, về h́nh thức tổ chức, rất giống đại hội đảng CS ở hai điểm. Thứ nhất, nó chỉ bao gồm những đại biểu được lựa chọn kỹ lưỡng của phe ta. Và thứ hai, nó tuyệt đối loại trừ những thành phần không cùng đường  lối với các ông lớn trong Hội Đồng Giám Mục như ḍng Chúa Cứu Thế, Đức TGM Ngô Quang Kiệt, Lm Chân Tín v.v. Cũng không phải ngẫu nhiên Đại Hội Dân Chúa được tổ chức ngay trước đại hội đảng VGCS chỉ vài tháng. Để bảo đảm đại hội XI thành công tốt đẹp, đảng VGCS nhất thiết đ̣i hỏi Giáo Hội Công Giáo phải công khai bầy tỏ lập trường theo hay chống th́ chúng mới được yên tâm. Như chúng ta thấy, TGM Nguyễn Văn Nhơn, chủ tịch HĐGMVN, đă tuyên bố chắc nịch sau Đại Hội Dân Chúa, GHCGVN quyết tâm đồng hành với dân tộc. 

     Về nhận định thứ nhất, th́ con đường xem ra hăy c̣n dài. Việc bỏ qua lời tuyên bố chế độ công hữu tư liệu sản xuất trong cương lĩnh của đại hội XI chỉ là bước đầu và là bước cầm chừng để thăm ḍ. Ư đồ của VGCS là để, nếu suông sẻ, sẽ tiến tới bước kế tiệp. Bằng không, chúng lùi lại cũng không đến nỗi sập hầm. Vấn đề trả quyền tư hữu  cho người dân, Tầu cộng đă thực hiện từ hơn ba năm nay rồi, và làm một cách đường đường chính chính nữa là khác. Quyền tư hữu của người dân Tầu cộng đă được quốc hội nước này thông qua với con số 2,799 / 3,000 phiếu và đă trở thành luật kể từ ngày 1-10- 2007. Đây là dấu hiệu dứt khoát và cụ thể nhất đảng CS Tầu từ bỏ chủ nghĩa CS, cho dù Hồ Cẩm Đào hay bất cứ một anh Tầu cộng nào nói nhăng nói cuội ǵ đi chăng nữa. Việc này cũng mang ư nghĩa như việc đảng CS Tầu trở lại tôn vinh Khổng Tử. Tượng Khổng Tử không phải đang sẵn sàng thay thế chân dung Mao Trạch Đông ở công trường Thiên An Môn đó sao.

     Người ta nói: kẻ nào trói th́ người đó mở. Nhân dân VN bị VGCS bị trói buộc trên nửa thế kỷ nay rồi. Chúng dù có muốn cởi trói, nhưng không thể cởi theo cung cách này được. Nếu có thành tâm, VGCS phải cởi trói cho những quyền tự do tinh thần trước hết, như tự do tư tưởng, tự do ngôn luận và báo chí. Rồi ngay sau đó mới cởi trói cho quyền tư hữu. Cách làm hiện nay của VGCS thực tế chỉ ích lợi cho một thiểu số đảng viên của chúng và bọn cơ hội đón gió mà thôi. Bởi v́ như chúng nói ở trên, bọn tư bản đỏ là những kẻ đang làm chủ các tài nguyên quốc gia, chúng mới thực sự cần đến quyền lợi này. Trao quyền tư hữu cho chúng chỉ là hợp pháp hóa tài sản mà chúng đă ăn cướp được. 80% trong tổng số 85 triệu nhân dân VN thuộc thành phần bần cố nông hoặc làm mướn để kiếm sống không được hưởng lợi ích ǵ thiết thực cả.

 

 

Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

 

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: