Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioLearning

 

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HIỆN TƯỢNG “HÁN VĂN” MINH DI( 瞑羠)

 
Thưa quư vị,

 

Thời gian vừa qua, Trong hai bài viết mà tôi đă đưa lên Net: NGU NH̀ KHEN NGU NHẤT- và - TRẦN PHONG VŨ – CĂN BỆNH MĂN TÍNH “ẤU TRĨ, THỜ Ơ, U TỐI”! Là để chứng minh chữ “THI”, lời Khổng Tử mà anh Trần phong Vũ, đă đồng t́nh với anh Nguyễn chí Thiện đưa ra trong câu:
 “Khổng Tử có lời luận về thơ như sau: “Thi khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ hưng, khả dĩ oán”, nghĩa là thơ có khả năng giúp ta nh́n nhận, biết tập hợp, biết hưng khởi, biết oán giận. Suốt cuộc đời làm thơ, lúc nào tôi cũng theo tôn chỉ:  “Quan, quần, hưng, oán” đó, v́ tôi nghĩ nó tóm tắt khá đủ về chức năng của thơ. Nhưng do năng lực giới hạn, thơ tôi chưa đạt được bốn tiêu chuẩn trên….(Nguyễn chí Thiện- Lời Nói Đầu- Hoa Địa Ngục tập 2 (Hạt Máu Thơ) Trang VI.”
Cho rằng, chữ “THI” đó, là “THƠ (dạng văn vần)” là hoàn toàn sai! V́ câu đó là một câu trong Luận Ngữ, và chữ THI đó,  là Khổng Tử nói về KINH THI!
Và tôi dẫn chứng bằng chữ Hán như sau:
「子曰:小子何漠學扶詩。詩,可以興,可以觀,可以群,可以怨。邇之事父,遠之事君;多識于鳥獸草木之名。”( 論語、陽貨篇、九章。)
Tử viết: "Tiểu tử hà mạc học phù ‘Thi’ . ‘Thi’, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán.  Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân; đa thức vu (ư) điểu thú thảo mộc chi danh”. (Luận ngữ-  Dương Hoá Thiên- Cửu Chương).  
 [Nguyên bản chữ VU (), nhưng được dùng như nghĩa chữ Ư ()]
Giải nghĩa:“Khổng Tử nói: “Tại sao các tṛ không học (KINH)  THI.  (KINH)  THI có thể phát huy chí khí, có thể quan sát phong tục, trời đất, vạn vật (hưng thịnh – suy vong), có thể hiểu được sự cần thiết của đoàn kết- hỗ trợ, có thể giúp người dân điều hướng chính quyền (Vua-Quan) ngày càng  sáng (tiến bộ) hơn (oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền). Trước mắt biết  thảo hiếu Cha Mẹ, sau này có thể phụng sự nhà vua; lại c̣n biết thêm tên của muôn loài chim muông, cây cỏ nữa.” (Luận Ngữ- Thiên Dương Hóa- Chương 9)”
Sau đó, có bài viết của một người mang tên Minh Di, đă “chỉ trích” tôi (BN 587) viết sai “một” chữ (Hán) và có đoạn dịch không đúng về câu luận ngữ của Khổng Tử!
Tôi (BN 587) không hề biết anh Minh Di này là ai, nhưng qua lời giời thiệu của anh Lư trung Tín, người chuyển bài cho anh Minh Di (không trực tiếp chuyển bài lên yahoogroups) là “anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn. Lời giới thiệu khá “nổi cộm”!
Thưa quư vị,
Như đă nói ở trên, tôi không biết anh Minh Di là ai? Có nghĩa tôi chưa hiểu về con người, tŕnh độ, kiến thức, năng lực…… của anh Minh Di này thế nào.
Do vậy, tôi phải t́m hiểu, và bằng cách nào: Văn kỳ thanh, bất kiến kỳ h́nh! Văn tức là người!............
Dù rằng ngay bài đầu tiên, anh Minh Di “chỉ trích” tôi. Tôi đă hiểu được phần nào về con người anh ta. Nhưng cần phải đo lường thêm (cho chắc ăn), nên tôi đă viết đối đáp với anh ta (Minh Di) vài bài. Và cuối cùng tôi đă hiểu đúng như sự suy nghĩ của tôi từ đầu!
 
1- Một Minh Di có cái đầu “u tối”:
Mời quư vị xem lời anh Minh Di viết:
“2/. Anh viết:
“Mong anh Lư trung Tín phải trung thực mà mắng anh Minh Di dùm tôi như sau: Mới có một vài đoạn email ngắn, trong một hai ngày, màmày (Minh Di) cũng không nhớ mà nắm vững vấn đề, viết “vu khống” cho BN 587 như thế, th́ mày (Minh Di) mới chính là “người tráo trở”, “và sau nữa da mặt của”mày (Minh Di)” chừng như cũng dày lắm!”. và đó là lối viết “lưu manh”, viết cẩn thận đừng làm mất mặttao (Tín). Nghe Minh Di!”.
Anh chủ quán Quán Nổ Im Re Đặng Đ́nh Thúy đă mất b́nh tĩnh rồi đó! – Đă bắt đầu mày tao chi tớ rồi đó!
Tôi có thể h́nh dung ra được lúc này đầu anh bốc hơi, mắt anh mờ, và tay anh rung như người mắc bịnh Parkinson, toàn thân anh vật vănhư lên cơn kinh phong!
Tôi khuyên anh, coi chừng, giận quá không phải mất khôn đâu, mà bị stroke đó!
………. (Minh Di viết – bài trong attach file)”
Đoạn trên, những ḍng chữ màu tím là anh Minh Di trích lại lời tôi. Để dẫn chứng rằng tôi đă xưng “mày tao chi tớ với anh Minh Di, và “rủa” tôi (BN587) thậm tệ: “đầu anh (BN 587) bốc hơi, mắt anh mờ, và tay anh rung như người mắc bịnh Parkinson, toàn thân anh vật vănhư lên cơn kinh phong! (Minh Di viết)”
Thưa quư vị, đoạn văn màu tím trên, là tôi diễn tả “tự đặt” cảnh “đối thoại” giữa anh Minh Di và anh Lư trung Tín. Và tôi đặt t́nh trạng hai người là bạn, xưng hô “mày, tao” với nhau là t́nh thân, chuyện b́nh thường. Nhưng anh Minh Di lại cho là tôi đă “mày tao” với anh ta (Minh Di).
Đọc tiếng Việt thôi mà đă không hiểu, th́ nói chi đến “chiều sâu” Kinh Thi, Luân Ngữ.  Có cách chi để đánh giá đầu anh Minh Di là không “u tối”!
 
2- Một Minh Di “ngu muội”!
Anh Minh Di viết:
“Anh nói “Anh Minh Di à, thường bạn bè “dạy” nhau”.
Anh lại nhận vơ rồi, ai bạn bè với anh? Mà tôi cũng chẳng dám làm bạn với anh đâu! Đừng có nhận vơ!  (Minh Di viết – bài trong attach file)”
Đoạn trích trên, chữ màu tím là lời tôi (BN 587). Và anh Minh Di cho là tôi muốn “nhận vơ” làm bạn với anh Minh Di.
Mời quư vị đọc lại đoạn văn lời tôi liên quan đến câu:“Anh Minh Di à, thường bạn bè “dạy” nhau”. Như sau:
“Mong anh Lư trung Tín mắng anh Minh Di dùm tôi rằng: “BN 587 ở tù Cộng Sản 21(năm), th́ lấy đâu ra sách đọc. BN 587 đă nói đúng sự thật. Và có nghĩa BN 587 đă thiệt đi mất 21để trau dồi kiến thức đấy. Sao mày (Minh Di) lại hiểu “ngu” thành BN 587 không bao giờ đọc sách như thế, chán thật.”
Anh Minh Di à, thường bạn bè “dạy” nhau th́ cũng đỡ tự ái, do đó tôi mới nhờ anh Lư Trung Tín là vậy, mong anh Minh Di thông cảm. …. (BN 587 viết – bài trong attach file)”
Câu: “Anh Minh Di à, thường bạn bè “dạy” nhau th́ cũng đỡ tự ái, do đó tôi mới nhờ anh Lư Trung Tín là vậy, mong anh Minh Di thông cảm.”! Là hoàn toàn xác định ư: Tôi (BN 587) nhờ anh Lư trung Tín “dạy” anh Minh Di dựa vào tính cách hai người là bạn với nhau (Tín là bạn của Di). Chứ tôi không hề muốn là “bạn” với anh Minh Di.
Thưa quư vị, chắc hẳn anh Minh Di “mát dây” quá nặng rồi, nên  với đoạn văn tiếng Việt đơn sơ như thế mà cũng hiểu sai, th́ nói chi đến Kinh Thi, Luận Ngữ. Có cách chi để đánh giá anh Minh Di  là không “ngu muội”!
 
3- Một Minh Di “ngớ ngẩn”, “tâm thần”:
Thưa quư vị, khi tôi yêu cầu anh Minh Di, dịch đoạn luân ngữ của Khổng Tử, hai lần anh Minh Di đều trốn tránh bằng lời như sau:
Mới đây anh Minh Di trả lời:
“3/. Anh yêu cầu tôi dịch lại đoạn văn của Khổng Tử,
Tôi đă dịch quá rơ rồi, anh cứ ráp những đoạn tôi đă dịch th́ biết tôi dịch như thế nào!..(Minh Di viết - bài trong attach file)”
 Và trước kia anh Minh Di trả lời:
“ Tôi đă phân câu nói của Khổng Tử ra mấy đoạn mà dịch, để cho độc giả dễ nắm bắt, cứ ráp lại th́ hiểu rơ tôi dịch như thế nào! (Minh Di viết- bài trong attach file)”
Thưa quư vị, có ai cho rằng những lời giải thích dông dài, hầm bà lằng của anh Minh Di (xem các bài anh Minh Di đă viết) gom lại với nhau cả trang là lời dịch cho một câu Luận Ngữ (chữ Hán) có hai ḍng không? Chưa kể, thực tế anh Minh Di chỉ có lời để giải thích về hai câu:
“1/. Khả dĩ hưng. 2/. Khả dĩ oán……(Xem bài Minh Di viết trong attach file)”, mà anh Minh Di cho rằng tôi đă “dịch” sai!
Vậy trọn câu là:
“Tử viết: "Tiểu tử hà mạc học phù ‘Thi’ . ‘Thi’, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán.  Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân; đa thức ư điểu thú thảo mộc chi danh”.
Trừ phần chữ màu tím, C̣n lại, có nghĩa những phần chữ “màu đen”  là dịch giống tôi sao? Đúng là một Minh Di “ngớ ngẩn”.
Chính lối trả lời nêu trên của anh Minh Di, là một chứng minh cụ thể: Anh Minh Di hoàn toàn không hiểu nghĩa chữ “dịch”, và cung cách “dịch” một câu Hán Văn là thế nào! Anh Minh Di đă trốn tránh “không dám dịch” câu luận ngữ này, hay đúng hơn không có khả năng dịch. Dù rằng tôi đă cho “câu mẫu” dịch của dịch giả Nguyễn hiến Lê.
Cùng bất cứ một người b́nh thường nào cũng phải hiểu, ráp nối các câu lại với nhau cho mạch lạc, các từ tiếp nối giữa các câu….. đâu phải dễ. Không khéo là sai ư tưởng của ḿnh, nên một khi anh Minh Di nhờ thiên hạ, hay tôi (người mà anh Minh Di đang chỉ trích) th́ quả “đúng” là một Minh Di “ngớ ngẩn, tầm thần”, phải không thưa quư vị.
 
4- Một Minh Di “hoang tưởng, điên rồ” (viết mà chẳng biết ḿnh viết ǵ!):
Quư vị xem anh Minh Di viết:
“ Tôi nói thêm một lần nữa cho tất cả mọi người trên các diễn đàn đều nghe:
~ Đoạn dịch câu nói của Khổng Tử anh Đặng Đ́nh Thúy dịch sai bét sai be!
….. (Minh Di viết – bài trong attach file)”
Thưa quư vị,
Không hiểu nặn ở đâu ra “loại” người Minh Di hoàn toàn “u tối”, “ngu muội”, “ngớ ngẩn”…. đọc câu văn tiêng Việt c̣n chưa hiểu đúng nghĩa, như tôi đă chứng minh cụ thể ở phần trên. Nay tự nhiên “nổi chứng điên” “hét” cho “các diễn đàn đều nghe”, là tôi dịch sai.
Vậy tôi cũng:
“ Tôi (BN 587) nói thêm một lần nữa cho tất cả mọi người trên các diễn đàn đều nghe:
Thưa quư vị, Minh Di là “cái đinh rỉ” ở đâu ra đấy, tiếng Việt th́ không thông, không biết lư luận, chữ Hán* th́ viết sai. Chỉ cóp nhặt tư tưởng của người khác, không dám dịch câu Luận ngữ của Khỗng Tử. Th́ thử hỏi “cái đinh rỉ” Minh Di có giá trị ǵ mà “hoang tưởng, điên rồ” đ̣i “khẳng định” đánh giá người khác dịch sai hay đúng!
* Tôi sẽ chứng minh anh Minh Di viết chữ Hán sai ở phần dưới.
Đúng là “đinh rỉ” Minh Di “điên rồ” nặng, mời quư vị xem, phần anh Minh Di nói tôi sai là chữ màu xanh (cứ tạm cho là đúng):
“Tử viết: "Tiểu tử hà mạc học phù ‘Thi’ . ‘Thi’, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán.  Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân; đa thức ư điểu thú thảo mộc chi danh”.
Vậy trọn phần c̣n lại, chữ màu đen là anh Minh Di đồng t́nh với tôi. Thử hỏi, trong quư vị, có ai cho như thế là “sai bét sai be!” không?
Thưa quư vị, có lẽ anh Minh Di phải nên viết lại là:
“ Tôi (Minh Di)  nói thêm một lần nữa cho tất cả mọi người trên các diễn đàn đều nghe:
~ Tôi dây là Minh Di, “hoang tưởng, điên rồ” rồi, mọi người trên diễn đàn có biết không!
 
5- Một Minh Di “lưu manh, không biết lư luận”:
Thưa quư vị, tôi đă yêu cầu : “Anh Minh Di kể cả anh Lư trung Tín nữa, hăy chứng minh cho tôi biết đoạn nào (copy lên) tôi viết là “không lấy phần dịch của Nguyễn hiến Lê”. Nếu không chứng minh được, th́ từ nay tôi sẽ gọi anh là Minh Di “lưu manh”!
Nhưng anh Minh Di cũng vẫn không trả lời được. Vậy, từ nay tôi có quyền gọi anh ta là “Minh Di lưu manh”! (làm thế để sáng tỏ vần đề thôi, chứ gọi làm ǵ cho bẩn miệng.)
Thực tế, anh Minh Di không hề biết lư luận, mà chỉ nói láo, mời quư vị xem lời anh Minh Di viết:
 “Tới bữa nay th́ quí vị thấy ai tráo trở, lưu manh. Trong một bài trước đây Đặng Đ́nh Thúy nói rằng ḿnh không lấy phần dịch của Nguyễn Lê, bữa nay lại nói Anh Minh Di nghĩ dịch giả Nguyễn hiến Lê không tham khảo sách trước khi dịch Luân Ngữ sao?” .Thế không phải là tráo trở chứ là ǵ?....(Minh Di viết – bài trong attach file)”
Lời này cho dù tôi “lấy” hay “không lấy phần dịch” của Nguyễn Lê”, th́ cũng hoàn toàn không mâu thuẫn, về lời tôi đă nói: Anh Minh Di nghĩ dịch giả Nguyễn hiến Lê không tham khảo sách trước khi dịch Luân Ngữ sao? .
V́ lời đó chỉ “hàm ư” cho anh Minh Di biết, đừng có “láo toét, mỉa mai” coi thường dịch giả Nguyễn hiến Lê.
Nên một khi, anh Minh Di cho đó: Là tôi đă mâu thuẫn với tôi, để lợi dụng vào đó, cho tôi là “tráo trở, lưu manh”. Thưa quư vị, làm như thế, chính anh Minh Di mới là kẻ “lưu manh” đấy!
 
6- Một Minh Di “hợm hĩnh, thiển cận”:
Mời quư vị xem anh Minh Di viết:
“C̣n câu anh nói “không đúng với tôi” là anh nổ, anh th́ biết cái ǵ mà dám lạm bàn đúng với sai của Cổ văn Trung Quốc?..........
(Minh Di viết- bài trong attach file)”
Đúng là một câu “hợm hĩnh, thiển cận” coi thường thiên hạ. Vậy, cũng thử hỏi:
“Anh Minh Di là  cái “thá” ǵ mà “độc quyền” không cho tôi  lạm bàn đúng với sai của Cổ văn Trung Quốc?..........
Anh Minh Di chỉ có cách trả lời duy nhất: Tôi (Minh Di) là một tên “hợm hĩnh, thiển cận” nên mới “ngu” đ̣i quyền “ độc quyền”đấy!
Đọc các sách đă viết về Kinh Thi, Luận Ngữ th́ có được phép bàn không? Với một cái “đầu” Minh Di “u tối, ngu muội, ngớ ngẩn, tâm thần, hoang tưởng ….”, mà tôi đă cụ thể chứng minh, th́ có đọc cho “cố”, cũng chỉ là cái tủ “mục” đựng sách thôi, phải không, thưa quư vị!
Chưa kể, một khi anh Minh Di viết đưa lên diễn đàn, là để quư vị thẩm định (đọc và cân nhắc) tôi hay Minh Di “đúng, sai”? Một khi quư vị đă “đọc và cân nhắc” dù bằng “suy nghĩ”, th́ đó cũng là “hành vi” cùng nhau đang “lạm bàn” về Cổ văn Trung Quốc đấy. Vậy, không biết anh Minh Di đă “bí mật” cho quư vị cái ǵ, mà quư vị lại được “lạm bàn”, c̣n tôi th́ không?
Đúng là một Minh Di “hợm hĩnh, thiển cận” hết chỗ nói.
 ……………………………
Thưa quư vị, nếu viết thêm th́ c̣n nhiều lắm, nhưng thiển nghĩ tạm đôi điều nêu trên, cũng đủ chứng minh:
Một Minh Di “bầy nhầy, bạc nhạc”, rỗng tuyếch về tư tưởng, chẳng biết lư luận, không nhậy bén và tiếng Việt không “thông”…….!
Lẽ dĩ nhiên, Với một con người Minh Di “dở hơi” như vậy! Có cần thiết chấp nhắt những lời của anh ta (Minh Di) nói nữa không? Thiết tưởng là không!
Nhưng v́ muốn sáng tỏ vần đề, nên đành tạm mượn lời của anh ta (Minh Di), như là đề mục để tŕnh tự tŕnh bày đến quư vị.
Thưa quư vị,
Trước hết, mời xem lời phê b́nh thứ nhất của anh Minh Di về tôi.
Anh Minh Di viết:
“Ông BN 587 viết:
Mời quư vị xem nguyên văn lời của Khổng Tử trong Luận Ngữ:
「子曰:小子何詩。詩,可以興,可以觀,可以群,可以怨。邇之事父,遠之事君;多識于鳥獸草木之名。”( 論語、陽貨篇、九章。)
Tử viết: "Tiểu tử hà mạc học phù ‘Thi’ . ‘Thi’, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán.  Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân; đa thức vu (ư) điểu thú thảo mộc chi danh”. (Luận ngữ-  Dương Hoá Thiên- Cửu Chương).  
 [Nguyên bản chữ VU (), nhưng được dùng như nghĩa chữ Ư ()]
Giải nghĩa:
“Khổng Tử nói: “Tại sao các tṛ không học (KINH) THI. (KINH)  THI có thể phát huy chí khí, có thể quan sát phong tục, trời đất, vạn vật (hưng thịnh – suy vong), có thể hiểu được sự cần thiết của đoàn kết- hỗ trợ, có thể giúp người dân điều hướng chính quyền (Vua-Quan) ngày càng  sáng (tiến bộ) hơn (oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền). Trước mắt biết  thảo hiếu Cha Mẹ, sau này có thể phụng sự nhà vua; lại c̣n biết thêm tên của muôn loài chim muông, cây cỏ nữa.” (Luận Ngữ- Thiên Dương Hóa- Chương 9)”.
Những cái sai trong đoạn trên:
(1). Sai về Hán tự.
“Chữ “MẠC” trong câu “Tiểu tử hà mạc học phù Thi” viết sai. Chữ “MẠC” ở đây không có bộ “Thủy”.                                                                        
Nếu biết chữ Hán thực sự th́ không bao giờ viết chữ “MẠC” với bộ “Thủy” như vậy.
Một người thực sự thông Hán văn th́ biết chữ “mạc” này viết không có bộ “Thủy” – có nhắm mắt viết cũng trúng! (Minh Di viết – Bài trong attach file)”
Thưa quư vị,
Đọc lời “chỉ trích” của anh Minh Di xong. Tôi thật sự thất vọng với lời giới thiệu của anh Lư trung Tín: anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn, hẳn có nghĩa anh Minh Di, thực sự thông thạo Hán Văn !
Vậy xin thưa rằng:
- Một là: Một người thực sự thông thạo Hán văn” th́ phải hiểu, việc viết lại (từ sự thuộc ḷng, hay nh́n vào trang sách….) về một câu (đoạn) văn đă có sẵn (luận ngữ, kinh thi…), lỡ viết một, hai chữ sai, không phải là quan trọng cho lắm. Nếu chữ đó không làm đảo lộn (sai nghĩa) toàn bộ câu văn! [Gia thoại về Nhà văn Kim Dung, chuyên viết chuyện Vơ thuật, chưởng lực …. viết sai chữ (“dư”, “thiếu” bộ thủ, hay nét chữ) là thường, và người sửa chẳng ai khác mà lại là thợ sắp chữ đấy.]
- Hai nữa: Một người thực sự thông thạo Hán văn”, như anh Minh Di, nhưng chưa bao giờ viết chữ Hán “gốc tượng h́nh…” trong các bài đối đáp với tôi (không kể phần anh Minh Di copy lại chữ Hán của tôi), mà chỉ toàn là viết chữ Hán âm tiếng Việt. Th́ cũng phải biết “sờ” lại “gáy” ḿnh (Minh Di) mà bỏ thói “hung hăng” “có nhắm mắt viết cũng trúng, bởi toàn bộ câu Luận Ngữ đó, tôi viết âm Hán Việt “hoàn toàn” đúng. Nếu tôi cũng viết “gian manh” không dùng chữ Hán “tượng h́nh…” để chứng minh cụ thể, th́ lấy đâu anh Minh Di biết tôi viết sai. Không biết ơn sự quang minh chính đại của tôi, đi mỉa mai như thế, chỉ chứng tỏ một “Minh Di vô văn hóa”!
- Ba nữa: Một người thực sự thông thạo Hán văn” mà lại dùng chữ “có nhắm mắt viết cũng trúng!” đúng là “ngạo mạn ấu trĩ” thật. Viết sai là “viết sai”, chẳng ăn nhập ǵ đến việc nhắm mắt mà viết cả! Tôi viết sai đó, nhưng nếu nói kiểu “ngạo mạn, ấu trĩ” như anh Minh Di, th́ tôi đây, bây giờ: “Nhắm mắt cũng “chắc chắn” 100% viết đúng cả câu, chứ đừng nói một chữ”.
Việc viết sai chữ Hán, hay chữ Việt là thường, “chỉ trích” th́ cũng là việc đúng, nhưng đừng có mà quan trọng thái quá. Gay gắt với lời  có nhắm mắt viết cũng trúng!”  chỉ thể hiện lên cái tính “tiểu nhân, kèn cựa” của kẻ tầm thường, c̣n đâu cái giá trị của một “anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn nữa! Thưa quư vị,
Lời xưa có câu: “Cười người hôm trước, hôm sau người cười”, “gậy ông, đâp lưng ông”, chắc anh Minh Di đă quên điều này mất rồi. Anh Minh Di cũng viết sai chữ Hán đấy.
Trước khi chứng minh, mời quư vị xem cách chấm diểm viết chính tả chữ “tàu” của ông thày dạy chúng tôi.
Tôi học chữ “Tàu” giọng (phát âm) “quan thoại” (c̣n gọi là giọng Bắc Kinh, sau này gọi là giọng phổ thông)!
“Ông thày dạy”, chúng tôi gọi là “lăo sư”, mỗi lần viết “ám tả”, lăo sư đọc cho dăy bàn bên phải, viết một bài nội dung này,  th́ lại đọc cho dăy bàn bên trái,  viết một bài với nội dung khác. Sau đó, hai dăy bàn đổi bài cho nhau, để tự chúng tôi (học tṛ) chấm bài (bắt lỗi viết sai chữ) cho nhau. Xong, viết tên ḿnh (người chấm -bắt lỗi) vào dưới tên bạn ḿnh (người viết ám tả). Rồi tất cả đem nộp cho lăo sư chấm lại. Nhưng lăo sư có một quy định rất nghiêm ngặt là: Nếu Lăo sư thấy tṛ A (người bắt lỗi) chấm bài cho tṛ B (người viết ám tả), mà trong bài tṛ B vẫn c̣n một chữ sai không thấy tṛ A khoanh tṛn (dấu ám chỉ chữ sai), th́ lỗi sai đó tuy của tṛ B, nhưng cũng được cộng vào bài ám tả của tṛ A thêm một lỗi sai nữa.
Chúng tôi (học tṛ), khởi đầu cũng lên tiếng phản đối. Lỗi ở bài ám tả của ai th́ người ấy chịu, sao lại người chấm cũng phải chịu lỗi.
Lăo sư trả lời (đại ư): Khi tṛ A thấy chữ sai của tṛ B mà lại không biết là sai. Có nghĩa tṛ A cũng sẽ viết chữ (sai) đó sai như thế. Nên đương nhiên tṛ A cũng phải nhận thêm một lỗi chứ.
Đó là cách thức, viết một bài mà thành hai ( một bài tự ḿnh viết, và một bài ḿnh chấm cho bài của bạn). Lăo sư nói, làm như thế chúng tôi (học tṛ) sẽ tiến triển rất nhanh.
Nói tóm lại: Với Lăo Sư, khi có chữ viết sai, mà ḿnh (ngựi chấm) không thấy sai, th́ cũng chính là ḿnh đă viết SAI.
Trở lại vấn đề chính, anh Minh Di đă “bới lông t́m vết (chấm)” ở câu Luận Ngữ lời Khổng Tử mà tôi viết ra, không phải nói, thưa quư vị, hẳn ai cũng biết là rất “cẩn thận”, rất “tỉ mỉ” để t́m ra chữ tôi viết sai. Và cuối cùng anh Minh Di “huyênh hoang” là “có nhắm mắt viết cũng trúng!” chữ “mạc: ” không có chấm thủy mà tôi lại viết sai thành chữ “mạc:” có chấm thủy!
Và mới đây anh Minh Di c̣n đay nghiến tiếp:
“Tôi không hỏi anh về Từ điển nữa v́ tôi biết rơ anh có khỉ ǵ đâu mà hỏi nữa! Thấy anh viết chữ “mạc” mà bất cứ người học chữ Hán nào nhắm mắt cũng không viết sai trong khi anh lại viết sai, cho nên tôi mới hỏi, hỏi cho có hỏi chứ thực ra cứ nh́n cái sai này ai cũng có thể nh́n ra tŕnh độ anh tới đâu rồi! Sao anh chậm hiểu đến thế!
………………………………….
Từ đây th́ cái chữ “mạc” trong 2 chữ “hà mạc” nó theo anh suốt đời, nó ở trong đầu không biết là bao nhiêu người, nhắc tới anh là người ta nhắc tới cái chữ “mạc” có Bộ Thủy nổi tiếng của anh!
……………………………
Đọc chữ “mạc” có bộ thủy của anh trong tiếng “hà mạc” mà thiên hạ đến toát mồ hôi, chỉ có anh là cái mặt cứ nhơn nhơn ra tưởng ḿnh nhất thiên hạ! 
 (Minh Di viết- bài trong attach file)”
Và như vậy, anh Minh Di “chấm bài” không c̣n thấy chữ nào viết sai nữa. Đồng nghĩa anh Minh Di cũng sẽ viết trọn câu Luận Ngữ đó như vậy!
Nhưng, thưa quư vị, có lẽ anh Minh Di nhắm măt viết đúng chữ “mạc: ” không bộ thuỷ, đến khi mở mắt th́ anh Minh Di lại viết sai chữ “phù:
「子曰:小子何詩。詩,可以興,可以觀,可以群,可以怨。邇之事父,遠之事君;多識于鳥獸草木之名。”( 論語、陽貨篇、九章。)
Tử viết: "Tiểu tử hà mạc học phù ‘Thi’ . ‘Thi’, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán.  Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân; đa thức vu (ư) điểu thú thảo mộc chi danh”. (Luận ngữ-  Dương Hoá Thiên- Cửu Chương).
(BN 587 viết – bài trong attach file)”
Chữ phù ở đây, phải là chữ “phù:  bộ đại (), chứ không phải là chữ “phù: bộ thủ (). Theo quy định chấm lỗi viết của lăo sư chúng tôi (như đă tŕnh bày trên), th́ “anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn”, đă viết sai chữ “phù”.
Vậy, chúng ta cũng nên chỉnh lại đôi ḍng mà anh Minh Di đă viết “hung hăng con bọ xít” cho tôi, gọi là “gậy Minh Di đập lại lưng anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn”, để anh Minh Di được thấm thía hơn, phải không thưa quư vị.
“……………..
Thấy anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn”,  viết chữ “phù” mà bất cứ người học chữ Hán nào nhắm mắt cũng không viết sai, trong khi anh Minh Di “mở mắt” lại viết sai,
……………
cứ nh́n cái sai chữ “phù: bộ thủ () này, ai cũng có thể nh́n ra tŕnh độ anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” tới đâu rồi! Sao anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn”  chậm hiểu đến thế!
…………………..
Từ đây th́ cái chữ “phù” trong “học phù “thi”” nó theo anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” suốt đời, nó ở trong đầu không biết là bao nhiêu người, nhắc tới anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn”,  là người ta nhắc tới cái  chữ “phù: có bộ thủ () nổi tiếng của  anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn”.
………………..
 
Đọc chữ “phù: có bộ thủ () của anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” trong tiếng “học phù “thi”” mà thiên hạ đến toát mồ hôi, chỉ có  anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” là cái mặt cứ nhơn nhơn ra tưởng ḿnh nhất thiên hạ! 
Thưa quư vị,
Về phần viết chữ Hán, đủ để thấy tỏ tường một anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” , chỉ là cái “đặc biệt” của kẻ “điếc hay ngóng, ngọng hay nói” mà thôi!
Giờ đây, mời quư vị cùng tôi, xét đến phần dịch (nghĩa chữ) xem anh “điếc hay ngóng, ngọng hay nói” Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” này, viết ǵ:
Anh Minh Di viết:
1/. Khả dĩ hưng.
BN 587 dịch câu “khả dĩ hưng” là “(KINH)  THI có thể phát huy chí khí” th́ đây là  dịch hàm hồ! Chí khí ra làm sao, tốt, xấu?....(Minh Di viết – bài trong attach file)”
Qua trên, là khẳng định anh Minh Di đă hỏi: Chí khí ra làm sao, tốt, xấu?
Thưa quư vị,
Quư vị có thể tin được một “anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” , lại chưa hề nh́n thấy cái “cục” “chí khí” bao giờ sao? Nên anh Minh Di cũng không biết cái “cục” “chí khí” ấy: Tốt hay Xấu!
 Chắc từ điển “tàu” của anh Minh Di không có chữ “chí khí”, nên anh Minh Di mới không biết nghĩa chữ “chí khí” là ǵ, thật tội nghiệp cho anh Minh Di quá: Chữ Việt th́ đọc viết c̣n chưa thông, ấy thế, hễ mở miệng là phải từ điển “Tàu”.
Mời quư vị xem nghĩa chữ “Chí Khí”, trong Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh:
Chí khí (志氣): Mục đích ḿnh đi là chí, nghị lực ḿnh tới là khí.
Và từ điển tiếng Việt của Nguyễn như Ư:
Chí khí  dt Chí lớn và sự khảng khái, không chịu khuất phục trước sức mạnh hoặc trở ngại: Người có chí khí, chí khí hơn người.
Qua hai cách định nghĩa chữ “chí khí” nêu trên, hẳn quư vị đă thấy, một khi anh Minh Di vặn hỏi: Chí khí ra làm sao, tốt, xấu?. Là đủ để chứng tỏ một Minh Di vừa “ngu” lại vừa “dốt”.
“Chí khí” chính là phẩm chất cao quư! Nên không dễ ǵ mấy người tầm thường có (thực hiện) được, chẳng hạn như anh Minh Di. Do vậy, đến giờ phút này, không biết anh Minh Di bao nhiêu tuổi, nhưng chắc chắn từ “cửa” miệng chưa bao giờ có hai chữ “chí khí”,  do đó mới hỏi: Chí khí ra làm sao, tốt, xấu?. Thật là, quá “xỉ nhục” cho cái “bảng hiệu”:
anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn”!
Thưa quư vị, anh Minh Di đă tự chứng minh không hiểu nghĩa chữ “chí khí”, th́ hà có ǵ anh ta (Minh Di) nói tôi sai. Đúng là anh Minh Di,đặc biệt về lănh vực Hán Văn”, chỉ là một tên “ngớ ngẩn, hàm hồ” .
Thực ra, lời Luận Ngữ của Khổng Tử đó, chỉ nhằm khuyên học tṛ (đệ tử, người đời…) hăy “đọc”, “học” Kinh Thi để thấy được mối liên hệ mật thiết giữa con người và xă hội thời đó, nhằm rút ra “triết lư” nhân sinh “hưng, quan, quần, oán” toát ra từ Kinh Thi mà thôi.
Nên, lời dịch cũng tùy theo quan niệm của từng người, sau khi đă đọc qua các nhận định của các người (học giả) khác, mà dịch cái “hàm ư” trong câu Luận ngữ đó.
Mời quư vị đọc lời của học giả Nguyễn hiến Lê, để thấy cái “trăn trở” trong nỗi ḷng của người dịch:
(Trích ………………….
                           BẢN DỊCH CỦA CHÚNG TÔI
Chúng ta đă có được ba bốn bản dịch Luận ngữ. Bản đầu tiên tôi được biết là bản của cụ Lương Văn Can, mỏng khoảng trăm trang trở lại, chỉ lựa một số bài để dạy học tṛ; bản này không kiếm được, ngay cả trong thư viện cũng không chắc c̣n; hai bản gần đây nhất, nhiều gia đ́nh c̣n giữ là bản của Đoàn Trung C̣n in lần đầu ở Sài G̣n năm 1954, và bản của Lê Phục Thiện, gồm ba tập, xuất bản ở Sài G̣n từ năm 1962 đến năm 1967.
Mấy bản đó đều công phu cả, có nguyên văn chữ Hán, phiên âm và chú thích, nhưng đều theo cách hiểu của Chu Hi và đều không phân loại các bài, không có bảng tên người và tên đất, bất tiện cho việc tra cứu.
Chúng tôi tham khảo thêm một số bản chú giải và bản dịch khác, đặc biệt là bản Luận ngữ độc bản của Thẩm Tri Phương và Tưởng Bá Tiềm, nhà Khai Minh xuất bản ở Hương Cảng gồm hai tập, bản Luận ngữ chú dịch của Triệu Thông, nhà Hữu Liên xuất bản cũng ở Hương Cảng năm 1967 và bản Luận ngữ nhị thập giảng của Vương Hướng Minh –Trung Hoa Thư cục –Đài Loan –1958, để biết thêm cách hiểu một số học giả Trung Hoa xưa và nay.
Bài nào có nhiều cách hiểu th́ chúng tôi lựa lấy một và ở phần chú thích ghi thêm vài kiến giải khác. Sự lựa chọn đó chỉ là ư kiến riêng của tôi thôi, không có giá trị ǵ hơn những lựa chọn khác. Làm như vậy chúng tôi chỉ mong thoát ra khỏi lối hiểu chính thống của Tống nho, ráng t́m hiểu tư tưởng Khổng Tử theo một tinh thần khách quan và giúp độc giả thấy đuợc nhiều lối hiểu để phán đoán.
Tôi cũng tham khảo thêm lối dịch của Lâm Ngữ Đường, học giả này thỉnh thoảng có những ư mới mẻ, khác người; sau cùng cuốn Confucius của Etiemble (Gallimard 1966) cũng giúp tôi được ít nhiều.
Mỗi bản đánh số theo một cách, phần nhiều theo lối của Chu Hi. Chúng tôi theo lối của Triệu Thông (sách đă dẫn).
………………………….. ngưng trích).
Và về KINH THI, th́ c̣n phức tạp hơn. “…. v́ đây là văn pháp và từ ngữ đời Chu nên từ trước đến nay, giữa các nhà chú giải Kinh Thithường có sự bất đồng ư kiến.( http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Thi )”
Mời quư vị đọc ở link: http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Thi , đă viết tóm gọn khá đày đủ.
Nên một khi anh Minh Di viết:
“Kinh Thi nói cái tốt đẹp có, nói cái xấu, cái sai có, hoặc khuyên, hoặc răn th́ tất cả đều làm cho tâm con người trở nên chính trực (VÔ TÀ), cho nên đọc Kinh Thi th́ cảm mà phát khởi chí hướng thiện.
Nói “khả dĩ HƯNG” là hưng (phát khởi) cái tâm chính trực, “VÔ TÀ” đó!
 (Minh Di viết – bài trong attach file)”
Chỉ lộ ra là một Minh Di, thiển cận. Không có cái nh́n bao quát, đọc như một con “vẹt”, chẳng biết phân biệt đúng sai. Anh Minh Di tin rằng:
“  Khổng Tử nói trong “Luận Ngữ”:
~ Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: “tư vô tà”.
                                                                              /  Luận Ngữ. Vi Chính. 02  /.
~ Kinh Thi 300 bài, (có thể) tóm lại trong một câu đó là: “tư tưởng chính trực”. 
(Minh Di viết – bài trong attach file)”
Đúng là cái đầu Minh Di “bă đậu”, cứ Khổng Tử “phán” là đúng sao. Hăy đọc “KHỔNG TỬ THẾ GIA” của Tư Mă Thiên th́ sẽ rơ:
“Khổng Tử nghèo hèn, đến khi lớn lên làm lại cho họ Quư. Việc tính toán đo lường đứng đắn cho nên được làm chức coi súc vật. Súc vật đông đúc sinh đẻ nhiều, nên được làm tư không. Được ít lâu, Khổng Tử rời khỏi nước Lỗ, bị ruồng bỏ ở nước Tề, bị đuổi ở nước Tống và nước Vệ, bị nguy khốn ở giữa miền nước Trần và nước Thái, cuối cùng lại trở về nước Lỗ. ….( trích từ Sử kư Tư Mă Thiên)”
Nghĩa là Khổng Tử đă bị đuổi chạy như ngựa, và mặc dù, Khổng Tử đă từng làm quan tới chức Tướng Quốc. Nhưng nghề chính của Khổng Tử là “du thuyết”. Tất cả những kẻ đă đi “du thuyết” th́ không bao giờ có tâm “chánh trực”, bởi họ chỉ dùng “miệng lưỡi” đưa đẩy để kích động sao cho hợp ư nhà vua để được cái lợi về cho ḿnh. Điển h́nh như: Tô Tần, Trương Nghi, Phạm Thư, Thái Trạch……
Suy nghĩ này, không phải là để “coi thường” Khổng Tử, mà vẫn hoàn toàn tôn trong các ư kiến: Coi Khổng Tử là bậc chí Thánh, Khổng Tử là một thứ vua, một thứ vua về tinh thần………..
 Mà chỉ là để đặt vấn đề: Không hẳn lời nào của Khổng Tử cũng là đúng hoàn toàn.
“Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: “tư vô tà”!
Tà (): Tư tưởng hoặc hành vi không ngay thẳng.
Liếc mắt đưa “t́nh” cũng là “tà” đấy! Th́ những lời thơ “dâm bôn”, phải là “đại” tà, mới đúng chứ!
Các bài Thác hề, Trăn Vĩ, Sơn hữu phù tô, Phong vũ, Dă hữu man thảo (Trịnh phong), Tang Trung (Vệ phong), Đông phương chi nhật (Tề phong)... đều nói về t́nh yêu nam nữ tự do; nhiều bài trong Trịnh phong, người con gái c̣n ở tư thế chủ động để tỏ bày t́nh cảm, khiếnKhổng Tử phải chê nhạc nước Trịnh là "dâm loạn", Chu Hy cũng thường chỉ trích. (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Thi )”
Trong “Thi Kinh Tập Truyện” của dịch giả Tạ quang Phát (1969) đă tóm lược về nội dung các bài ấy như sau:
Thác hề: Lời con gái dâm bôn phụ họa theo hứng thú của t́nh nhân.
Trăn Vĩ: Trai gái thừa dịp dạo chơi để trao ân t́nh.
Sơn hữu phù tô: Lời con gái dâm bôn trêu ghẹo t́nh nhân.
Phong vũ:Lời con gái dâm bôn hả hê khi gặp được t́nh nhân.
Dă hữu man thảo: Trai gái gặp nhau và cùng vừa ḷng thích ư.
Tang Trung: Lời hứa hẹn dâm ô.
Đông phương chi nhật: Con gái đi theo t́nh nhân.
………………
Giảo đồng: Lời con gái dâm bôn không sợ bị bỏ rơi nói cợt với t́nh nhân.
Khiên thường: Lời con gái dâm bôn lắm t́nh nhân không sợ bị bỏ rơi.
………………….
Trong Kinh Thi c̣n rất nhiều bài về thói “phóng túng, trăng hoa…” trai gái như thế đó! Sao ““tư vô tà” được! Hăy nh́n nhận thực tế, anh Minh Di đừng “mát dây” cao siêu quá về ngôn từ “tư vô tà”. Không thể “tư vô tà” được khi nhưng bài thơ “dâm ô” đó đă tiêm nhiễm vào đầu. Mà  “có lẽ” sẽ từ đó, “rút ra” kinh nghiệm “tà” cao siêu hơn mà thôi! Trừ không đọc th́ mới có thể nói “tư vô tà”!
Do vậy, thưa quư vị, khi anh Minh Di cho rằng:
“Nói “khả dĩ HƯNG” là hưng (phát khởi) cái tâm chính trực, “VÔ TÀ” đó!
(Minh Di viết)”
Th́ cái đầu anh Minh Di “ấu trĩ” thật! Thêm nữa “hưng (phát khởi) cái tâm chính trực, “VÔ TÀ””, để giải quyết cái ǵ? Giữa xă hội thời đó đầy dẫy bất công.
Mời quư vị đọc đoạn cuối, lời đề tựa của Giáo sư Bửu Cầm, phụ trách giảng khoa Việt Hán, trường Đại Học Văn Khoa Sai G̣n:
Kinh Thi c̣n có những bài tả nỗi thống hận của dân chúng đối với vua quan thời đó nữa (3). V́ thế mà Tưởng tổ Di đă xem Kinh Thi là một khảo chứng phẩm về nồng nghệ cổ thời . Hồ Thích cũng đă dùng Kinh Thi để nghiên cứu trạng huống xă hội Trung quốc trong giai đoạn mà Hồ gọi là “thời kỳ thai nghén triết học”
                                                                        BỬU CẦM”
Chúng ta phải nhậy bén mà hiểu rằng: Tất cả người dân, nhất là thời đó khoảng thế kỷ thứ 5 trước công nguyên, c̣n nhiều lạc hậu. v́ thế người dân, là luôn “tâm chính trực”: “lương dân” mà. Tư tưởng đơn sơ, đâu “cáo” bằng tầng lớp thống trị.  Đồng hoàn cảnh, ngựi nô lệ cũng“tâm chính trực” cả đấy, th́ có “hưng (phát khởi) cái tâm chính trực” đến đâu đi chăng nữa, chẳng có giải quyết được ǵ với bọn “chủ nô” da trắng “vô cảm”!
Chả lẽ, câu Khổng Tử mang tính tiêu cực:“khả dĩ HƯNG” là hưng (phát khởi) cái tâm chính trực” thế ư? Như vậy, có nghĩa Khổng Tử khuyên người ta tiếp tục làm đày tớ, làm nô lệ sao!
Nên chỉ có thể: “‘Thi’, khả dĩ hưng là THI có thể phát huy chí khí.”, để với ư chí và nghị lực (chí khí) mănh liệt th́ mới mong hy vọng có thể chịu đựng, đấu tranh, hầu thoát khỏi “nỗi thống hận” đang đè nặng!
Thưa quư vị,
Mời quư vị xem tiếp, lời “chỉ trích” thứ hai của anh Minh Di về lời dịch của tôi.
Anh Minh Di viết:
 2/. Khả dĩ oán.
BN 587 dịch: – “có thể giúp người dân điều hướng chính quyền (Vua-Quan) ngày càng sáng (tiến bộ) hơn (oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền)”.        
Dịch như vậy, nhất là câu “(oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền).” th́ đây là dịch sai, chẳng hiểu câu khả dĩ oán nói ǵ!
Oán nghĩa là giận”, là bất b́nh”. 
~ “Khả dĩ oán” nghĩa là “(Đọc Kinh Thi th́) có thể biết cách bày tỏ cái oán của ḿnh”.
Cách bày tỏ như thế nào?
Người trên làm việc sai trái, không đúng, người dưới muốn can gián, sửa sai, th́ dùng lời lẽ mềm mỏng, ôn ḥa, lồng trong những ẩn ngữ– tức dùng thí dụ nói xa xôi, hoặc nói bóng gió, để khuyên ngăn – nói rơ hơn, là không nói thẳng ra cái sai trái, cái xấu của người trên.
Khổng Tử nói có thể bày tỏ cái oán là như vậy!
(Minh Di viết – bài trong attach file)”
Thưa quư vị,
Không biết anh Minh Di có được thày giáo nào dậy cách viết một câu văn chưa nhỉ? Nh́n vào các mở đóng ngoặc trong câu văn của tôi viết, mà “ú ớ” chẳng hiểu ǵ sao?
Câu: “có thể giúp người dân điều hướng chính quyền (Vua-Quan) ngày càng sáng (tiến bộ) hơn (oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền)”.(BN 587 viết)”        
Th́ câu mang ư dịch là: “có thể giúp người dân điều hướng chính quyền ngày càng sáng hơn”.
C̣n những câu trong ngoặc đơn: (Vua-Quan), (tiến bộ),(oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền) , chỉ là để giải thích thêm cho rơ nét những chữ hay ư nào trong câu dịch mà thôi.
Nhưng khi anh Minh Di viết như thế này:
“Dịch như vậy, nhất là câu “(oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền).” th́ đây là dịch sai, chẳng hiểu câu khả dĩ oán nói ǵ! ..(Minh Di viết)”
Có nghĩa anh Minh Di cho câu giải thích thêm là “câu dịch”, th́ “tốt” nhất anh Minh Di nên đi học lại cách viết văn, để may ra bớt nhục cho bảng hiệu:anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn!
Kế đến anh Minh Di cho rằng:
Cách bày tỏ như thế nào?
Người trên làm việc sai trái, không đúng, người dưới muốn can gián, sửa sai, th́ dùng lời lẽ mềm mỏng, ôn ḥa, lồng trong những ẩn ngữ– tức dùng thí dụ nói xa xôi, hoặc nói bóng gió, để khuyên ngăn – nói rơ hơn, là không nói thẳng ra cái sai trái, cái xấu của người trên…(Minh Di viết)”
Cách diễn tả như nêu trên của anh Minh Di là xác định các bài thơ trong Kinh Thi: Là dùng lời lẽ mềm mỏng, ôn hoà…dùng thí dụ xa xôi, bóng gió….để khuyên can,  chứ không nói thẳng thừng, cai sai trái, cái  xấu của người trên.
Vậy mời quư vị đọc những lời nhận định trong link: http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_Thi :
“Kinh Thi có nhiều bài thơ thể hiện sự oán thán, bất b́nh của dân chúng với tầng lớp trên và những bất công trong xă hội. Bài Chính nguyệt (Tiểu nhă) nói về bọn "tiểu nhân" có tiền sống hoa xa c̣n dân chúng trong cơn tai biến th́ lâm vào cảnh ngộ bi thảm. Bài Bắc sơn (Tiểu nhă) so sánh cuộc sống thư thả, nhàn hạ của tầng lớp quư tộc với sự vất vả, đầu tắt mặt tối của người dân, bày tỏ sự bất măn cá nhân, cũng nói lên được sự bất b́nh chung của nhiều người. Bài Hồng nhạn (Tiểu nhă) th́ nói về nạn phu dịch nặng nề, đến người quan quả khố rách áo ôm cũng bị bắt làm việc cặm cụi ngoài đồng, bàn tay họ xây nên hàng trăm bức tường thành cao nhưng bản thân th́ không có chỗ nương thân
…………………………………….
Sự oán thán của dân chúng trong thơ Quốc phong c̣n sâu sắc và gay gắt hơn so với thơ Nhă[84]. Tiêu biểu như bài Phạt đàn (Ngụy phong) nói người đẵn gỗ suốt ngày bên sông nhưng không có một tí ǵ, c̣n kẻ "quân tử" không cày cấy, không săn bắn mà vẫn thóc lúa đầy kho, thú treo đầy nhà, cuối cùng mỉa mai họ là kẻ "ngồi không ăn dầy". Bài Thạc thử ví tầng lớp trên như loài chuột sù đục khoét, đồng thời bộc lộ khát vọng thoát khỏi quyền lực của những kẻ ăn trên ngồi trốc, sống tự do thanh b́nh
………………………
Bài Bắc phong (Bội phong) phản ánh t́nh trạng dân chúng chịu nền chính trị bạo ngược, hà khắc, rủ nhau bỏ trốn. Bài thơ ví quạ đen và hồ ly với người cầm quyền và sự thống trị tàn khốc, cả bài là không khí buồn thảm, căng thẳng. Bài Mộ môn đả kích kẻ chấp chính bất lương, lại mượn h́nh ảnh ŕu phạt gai góc trước cửa mộ để nói nguyện vọng muốn trừ bỏ kẻ đó. Các bài Thuần chi bôn bôn, Tướng thử(Dung phong)... đều có ư tương tự.
………………………..
Trong Quốc phong có rất nhiều bài thơ oán trách việc phu phen và chiến tranh nặng nề gây nên thảm cảnh cho dân chúng. Bài Bảo vũ(Đường phong) tố cáo đau xót t́nh cảnh người dân phải đi phu đi lính, bỏ cả cày bừa, cha mẹ không nuôi, cũng không biết đến bao giờ mới được sống yên ổn, phải kêu trời kêu đất than ngắn thở dài………
Qua trích đoạn trên, cho thấy những chứng minh khẳng định trong Kinh Thi đày dăy các bài “oán” nặng nề, gay gắt, lên án tầng lớp lănh đạo (chính quyền, nhà vua…), trái ngược với tŕnh bày của anh Minh Di là “oán” theo kiểu “mềm mỏng, ôn hoà….”! Đủ chứng tỏ anh Minh Di chỉ có nhận định như con “vẹt”, chứ không hề biết  phân tích đúng sai.
Nên, khi anh Minh Di nói tôi dịch sai, th́ đó chỉ là ư của một con “vẹt” Minh Di, thiết nghĩ chẳng đáng quan tâm, phải không thưa quư vị.
Nhưng dầu sao, tiện đây tôi cũng tŕnh bày thêm đến quư vị về ư dịch câu:
 Khả dĩ oán.:“có thể giúp người dân điều hướng chính quyền (Vua-Quan) ngày càng sáng (tiến bộ) hơn (oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền)”. (BN 587 viết)”       
Chúng ta lấy ngay thí dụ cụ thể điển h́nh:
Những cuộc biểu t́nh hiện nay ở Việt Nam đối với “cường quyền” Cộng Sản. Th́ những cuộc biểu t́nh đó là đương thể hiện “OÁN” đấy!
Và chữ tôi viết “oán giận, kêu oan là để mở rộng hiểu thêm cái bao quát về “OÁN”!
Và mục đích các cuộc biểu t́nh như vậy, của người dân là đ̣i hỏi “cường quyền CS” phải giảm bớt, sửa đổi hay thay đổi … ǵ đó về đường lối, chính sách, quy định, quy chế…… đối với dân chúng, hay đối với đường hướng ngoại giao (chẳng hạn dân chúng biểu t́nh đ̣i hỏi “cường quyền” CS phải đ̣i lại Hoàng sa….). Có nghĩa các cuộc biểu t́nh (khả dĩ oán) ấy sẽ “tác động” làm cho “cường quyền” CS trong cách lănh đạo ngày một tiến bộ ( càng sáng) hơn (đó là suy theo sự trông mong “hướng” thành công của biểu t́nh, không nói đến thất bại)!
Nghiệm một phần từ đó, rồi suy ngược lại đời nhà Chu dùng thơ văn để diễn tả “oán”, nên tôi mới dịch:  Khả dĩ oán.:“có thể giúp người dân điều hướng chính quyền ngày càng sáng  hơn”, là tôi nghĩ Khổng Tử muốn diễn tả cái kết quả “tích cực” gặt hái “có thể” có được từ biểu hiện “OÁN” mà nên!
 
Thưa quư vị,
Cảm ơn quư vị đă bỏ thời gian để đọc một bài dài. Nhưng quả thật tôi vẫn c̣n chút khó hiểu. Mong quư vị nán lại chút xíu nữa để tôi được tŕnh bày:
Số là bữa trước tôi nghĩ anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” với sự hiểu biết và tính t́nh như thế, th́ tên “Minh Di” có lẽ viết bằng chữ Hán là:
冥夷 (ngu dốt - mọi rợ).  Và tôi đă cẩn thận xem lại ở từ điển, để tránh bị viết chữ sai. Xong, tôi vẫn “bị” anh Minh Di “phán” là viết sai nữa rồi.
Tôi nghĩ măi mới nghiệm ra, tôi sai là phải. Bởi anh Minh Di đă xác định có nhắm mắt viết cũng trúng!, là chắc hẳn chữ “Minh” phải là chữ Hán:
-  (Minh): đt. Nhắm mắt – t. tối tăm, hôn ám.
 Rồi có “mắt” để  “nhắm mắt” , th́ chắc hẳn chữ “Di” phải là chữ Hán:
-  (Di): Dê đực đă thiến.
Vậy tên anh Minh Di viết bằng chữ Hán là:   , và nghĩa Việt là: Sự nhắm mắt của con dê thiến!
Thưa quư vị,  nhưng anh Minh Di, đặc biệt về lănh vực Hán Văn” , chỉ viết âm Hán bằng chữ việt. Nên lại phải mất th́ giờ dịch nghĩa sang chữ Hán âm Việt:
Minh Di( ): Bế mục yêm dương  (Bế là nhắm, Mục là mắt, Yêm là thiến, Dương là dê)!
 
Trân trọng,
BN 587

 

 

 

 

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám