US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.
Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.
La Fontaine
Kịch bản Kissinger
Nguyệt San Đỉnh Sóng số #14 (tháng 8/2012)
Dinhsong
Theo định luật Gresham, đồng tiền xấu sẽ loại bỏ đồng tiền tốt. Nếu đi xa hơn một bước th́ người ta có thể ước đoán những chủ thuyết xấu cuối cùng sẽ loại bỏ những chủ thuyết tốt và những chính sách xấu chung qui sẽ loại bỏ những chính sách tốt. Ước đoán nầy tỏ ra hiển nhiên hơn từ thời Nixon-Kisinger, với chính trị đi đêm thông qua những thỏa hiệp ngấm ngầm nằm bên dưới chủ nghĩa duy lợi và chi phối đường lối ngoại giao của Mỹ. Và chính sách ngoại giao đi đêm của các tay chơi quốc tế tầm cở như Hoa Kỳ và Trung Quốc thường được mệnh danh là kịch bản Kissinger, cơ bản xây dựng trên chủ nghĩa duy lợi, khuyển nho, và thực dụng. Những thuộc tính căn bản của loại kịch bản nầy là phi chính trị, phi ư thức hệ, phi tổ quốc, và đương nhiên luôn luôn phi đạo lư. Hơn bất kỳ cường quốc nào khác, Hoa Kỳ có trong tay rất nhiều thứ để đổi chác khi ngồi vào thương thuyết hay “đi đêm” với đối phương. Những đổi chác công khai thường liên quan đến những tài sản vật lư hay quyền lợi chính trị của chính nước họ, trong khi những đổi chác ngấm ngầm lại liên quan đến những quyền lợi chính trị - kể cả chủ quyền - và tài sản vật lư như lănh thổ, lănh hải của những quốc gia đệ tam vốn có một số quan hệ với cả hai bên thương thuyết. Chẳng hạn, theo sau những thương thuyết giửa Nixon và Mao Trạch Đông, Đài Loan bị đẩy ra khỏi Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, Việt Nam mất Hoàng Sa và sau đó mất luôn cả Miền Nam.
Chúng ta c̣n nhớ chuyến viếng thăm của Hồ Cẩm Đào đến Washington vào tháng tư năm 2011. Trong cuộc họp lần đó giữa Obama và Hồ Cẩm Đào, Hoa Kỳ hiển nhiên hưởng lợi được rất nhiều, nhất là qua những hiệp ước thương mại lên đến $50 tỉ. Ngược lại, nếu công khai mà nói, Trung Quốc có vẻ như không hưởng lợi ǵ nhiều ngoài việc đượcWashington trải thảm đỏ tiếp đón linh đ́nh, rất nở mày nở mặt. Tuy nhiên trong những thương thuyết quốc tế, nhất là thương thuyết song phương, những hiệp ước công khai thường không quan trọng bằng những thỏa ước ngấm ngầm. Trung Quốc từ trước đến nay thường không bao giờ chịu kém ai trong các thương thuyết quốc tế. Vậy những vật tế thần lần nầy có thể sẽ là những quốc gia đệ tam nào? Đó có thể là một số nước, trong đó có Việt Nam, đang có tranh chấp với Trung Quốc về Biển Đông. Đó cũng có thể là toàn vùng Biển Đông chứ không riêng một quốc gia cá biệt nào như Việt Nam hay Đài Loan trước kia. Có thể vài thập niên sau thế giới mới biết đích xác Obama và Hồ Cẩm Đào đă đổi chác những ǵ khi các hồ sơ mật được bạch hóa; nhưng dựa vào một số luận lư chính trị đơn giản người ta cũng có thể luận đoán phần nào những diễn tiến của t́nh h́nh. Trong số những luận đoán đó có nghi vấn liên quan đến bản đồ hinh lưởi ḅ mà Trung Quốc mạnh dạn tuyên bố mới đây. Có thể nói, nếu không có sự thỏa hiệp ngấm ngầm của Mỹ th́ Trung Quốc khó ḷng lớn tiếng tuyên bố nghinh ngang như thế. Vă lại một thỏa hiệp như thế cũng không có ǵ là quá đáng khi tham chiếu
· Những quyền lợi mà Mỹ có được trong chuyến viếng thăm của Hồ Cẩm Đào,
· Núi nợ khổng lồ của Mỹ với Trung Quốc,
· Mối lợi to lớn mà các đám tài phiệt Mỹ và Do Thái đang ung dung hưởng ở Trung Quốc. Những tập đoàn tài phiệt nầy muốn là trời muốn. Trước khi muốn nói ǵ hay làm ǵ Obama và Hillary phải đưa mắt ḍm chứng đám siêu quyền lực nầy.
Kịch bản Kissinger được đạo diễn với những lời nói và việc làm mang tính dối gạt, hay đúng hơn là những động tác giả, những đồng minh giả, kẻ thù giả, và những mặt trận giả do cả hai tay chơi giàn dựng. Về phía Mỹ, họ luôn luôn công khai chống đối bản đồ h́nh lưởi ḅ của Trung Quốc. Họ ra mặt bày binh bố trận ở Thái B́nh Dương, thôi thúc những liên minh quân sự với các nước Á Châu Thái B́nh Dương, thôi thúc hiện đại hóa quốc pḥng ở những quốc gia nầy... Nhờ vào những động thái đó các tập đoàn tư bản và tài phiệt Mỹ/Do Thái sẽ trục lợi thông qua các hợp đồng mua bán vũ khí và chiến cụ ở Á Châu, thân thiện, gạ gẫm, và ve văn mọi quốc gia khách hàng, không phân biệt dân chủ hay độc tài. Trong khi đó Trung Quốc cứ từng bước hiện thực hóa đường lưởi ḅ bất chấp sự chống đối của các quốc gia láng giềng. Họ tiến hành chiến thuật tiến hai lùi một để không tạo thế khó xử cho Hoa Kỳ. Họ thừa biết ngoài Mỹ ra không một quốc gia Á Châu nào hay thậm chí một liên minh quân sự nào trong vùng có thể đủ sức đương đầu với họ. Họ không cần phải xử dụng sức mạnh quân sự cũng có thể từng bước khống chế Biển Đông.
Philippines là một trong những nước có thực tâm bảo vệ lănh hải của ḿnh nhưng lại quá yếu kém. Họ nương vào Mỹ như nương vào một huyền thoại, một hiệp sĩ giả mạo đến để trục lợi, luôn tuyên bố không có ư đồ đối đầu với Trung Quốc. Và Trung Quốc ngoài mặt th́ tỏ vẻ khó chịu với những động thái của Mỹ nhưng đôi lúc cũng tỏ ra "thông cảm" với Mỹ và cũng tuyên bố là sẽ không chủ trương đối đầu với Mỹ.
Việt Nam vốn là một vật tế thần của Mỹ dành cho Trung Quốc từ trong Chiến Tranh Việt Nam nên họ b́nh chân như vại trong thân phận một chư hầu của Trung Quốc với sự đồng thuận của Mỹ. Nếu Mỹ có thể chấp nhận chăn gối với chế độ Bắc Kinh th́ họ cũng dễ dàng chăn gối với chế độ chư hầu Hà Nội. Trước kia khi phe thân Nga c̣n mạnh Hà Nội đă có lần kèn cựa với Trung Quốc qua cuộc chiến 1979, chẳng hạn. Sau khi khối Liên Xô cũ bị tan ră, sự kèn cựa đó không c̣n nữa, và Hà Nội thực sự xuôi tay. Thỉnh thoảng Hà Nội cũng lên tiếng phản đối chiếu lệ để che đậy bản chất chư hầu của họ nhưng dứt khoát họ không thể đi ngược ư chí của Bắc Kinh, một động thái có thể triệt tiêu vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng Sản ở nước nầy. Tối đa Hà Nội cũng chỉ lịch sự lễ độ thưa gởi với Bắc Kinh chứ chẳng dám nặng lời và dứt khoát không bao giờ dám manh động, trong lúc Bắc Kinh vừa la lối vừa hành động, tiến hai ba bước lùi một như chỗ không người. Điều nầy hơi lạ trong một thể chế luôn luôn xưng tụng chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đúng, họ rất "anh hùng" khi đàn áp người dân trong nước, nhất là những người ra mặt chống Trung Quốc. Trong mắt của những người Việt chân chính, nỗi bất hạnh là vô biên từ hai phía (De deux côtés le malheur est infini.) Hai phía đây là Trung Quốc và tài phiệt Mỹ/Do Thái. Nếu Bắc Kinh coi thường vai tṛ của Mỹ th́ Hà Nội cũng thế. Cùng lắm họ chỉ xem các Dân Biểu, Thượng Nghị Sỹ, và các Bộ Trưởng của Mỹ như những tay chào hàng cho các tập đoàn tư bản mà thôi.
Khi chủ nghĩa duy lợi thống trị hệ thống chính trị của Hoa Kỳ nó sẽ mở đường cho chủ nghĩa đa kim ngân của Bắc Kinh. Thông qua các tập đoàn Wall Street và các tập đoàn tài phiệt Do Thái, chủ nghĩa đa kim ngân đă và đang từng bước lũng đọan và thao túng các định chế đại học Mỹ, các định chế truyền thông Mỹ, các cơ quan lập pháp và hành pháp Mỹ. Nền văn minh tư bản đă và đang suy hoại thành một dạng văn minh khống chế bởi những tập đoàn bồi bút sẵn sàng bán rẽ linh hồn v́ lợi nhuận. Dưới đây là một đoạn trích trong cuốn Death by China của Peter Navarro và Greg Autry.
Làm sao bất kỳ nhà báo, viên chức điều hành thương nghiệp, khách hàng, chính trị gia, học giả có thể bênh vực một cách đáng tin cậy một chế độ vốn cố t́nh bán ra những sản phẩm gây thương tổn và giết chết chúng ta, đạo tặc những máy vi tính của chúng ta để đánh cắp tài sản trí tuệ của chúng ta, tiến hành những cuộc tấn công lái buôn trên nền kinh tế của chúng ta, đánh cắp công ăn việc làm của chúng ta, sử dụng hành tinh Trái Đất như một cái gạt tàn khổng lồ, đối xử với công nhân của họ như một đám nô lệ, và ráo riết trang bị để có thể đánh ch́m Hải Quân của chúng ta và bắn những vệ tinh của chúng ta ra khỏi bầu trời để thao túng thế giới?
Đó là một câu hỏi rất hay. Và câu hỏi đó không có câu trả lời vững chắc. Tuy nhiên, mỗi ngày trên khắp Hoa Kỳ vẫn có một số người đông đảo một cách đáng ngạc nhiên cứ bênh vực và ca tụng Trung Quốc, mạnh mẽ đứng về phía Trung Quốc để chống lại những người thúc đẩy những cải cách vốn đă phải làm từ lâu. Trong số nầy có những người như Fareed Zakaria, James Fallows, Tom Friedman, Fred Hiatt, Nicholas Kristof, David Leonhardt và Joseph Stiglitz.
Thực vậy, sự hiện hiện của “Liên Minh bênh vực TQ” bên trong biên giới Hoa Kỳ có một hàm ngụ chính trị quan trọng: Như một quốc gia, chúng ta không đủ sức đương đầu với chính phủ TQ cho đến khi chúng ta trước tiên nhận diện rơ rệt những người bênh vực và sau đó dứt khoát bác bỏ cái đă trở thành một tháp canh thực sự chống lại những thay đổi ư nghĩa trong quan hệ Mỹ-Trung.
Để bắt đầu, đây là một danh sách của sáu tay chơi chính trong Liên Minh Bênh Vực TQ. Danh sách không đi theo thứ tự nào đặc biệt và bao gồm những nhóm sau đây:
The “Democratize and Tame the Dragon” Liberals
The “Damn the Mercantilist Torpedoes, Free Trade Ahead at Any Costs” Conservatives
The Wall Street Banker Expat Spin Doctors
The Washington Power Elite Appeasers
The “World Is Flat” Globalization Gurus
The Panda-Pandering Think Tanks
Phải chăng Hoa Kỳ mà chúng ta đang sống là một h́nh tượng đang thời kỳ xuống đồi, tự ḿnh hủy hoại mọi khả năng sinh tồn và phát triển, không c̣n thực sự hiện hữu nữa mà chỉ giả vờ hiện hữu. Một số chính trị gia th́ nói tiếng nói của những người đang đánh bại xứ sở ḿnh; một số khác th́ đang đi trong mộng du và không hiểu ḿnh đang nói ǵ. Chúng ta hăy nghe lời than vản của Mark Stein trong After America: Get Ready for Armageddon.
Đối với người Mỹ, viễn cảnh tốt nhất là giới lănh đạo Washington cứ để những thần dân của họ đi trong mộng du để vào những căn nhà nhỏ hơn, những chiếc xe nhỏ hơn, những cuộc sống nhỏ hơn, và vào chủ nghĩa độc tài mềm trong dối trá tinh vi khiến măi đến gần sáng họ mới biết là tận thế. Hoa Kỳ đang được cai trị không phải bởi một bộ máy quan liêu tài năng nhưng bởi một tập đoàn quan liêu bảo thủ đang áp đặt một h́nh thức độc quyền của những tư tưởng lỗi thời.
Hăy nh́n chung quanh bạn. Từ nay trở đi mọi việc sẽ xấu đi hơn. Trong khoảng thời gian mười năm, sẽ không c̣n Giấc Mơ Mỹ, chẳng hơn ǵ Giấc Mơ Hy Lạp hay Bồ Đào Nha. Trong hai mươi năm nữa, bạn sẽ sống trong cơn Ác Mộng Mỹ, với những vùng đất bao la của đất nước bị giáng xuống thành những khu ổ chuột của Châu Mỹ La Tinh; những người giàu th́ chạy sang Bermuda hay Tân Tây Lan hay bất kỳ ở đâu trên hành tinh mà họ có thể mua được một ít th́ giờ, phần c̣n lại th́ bị bẩy vào những hoang tàn đổ nát của phù du không tưởng bao phủ trong nghèo đói, bạo động và bệnh tật.
Hậu Hoa Kỳ? Vâng. Chúng ta sẽ sống vất vưởng một thời gian trong một hoàng hôn tranh tối tranh sáng, c̣m cỗi, bất lực, suy đốn thành một loại bệnh thần kinh xă hội, hết khả năng theo kịp những ǵ đang xảy ra và với một bám víu ngoan cố hơn vào quá khứ. Trong một thời gian, có thể vẫn c̣n một thực thể mệnh danh là "Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ", nhưng nó sẽ có ít ngôi sao hơn trên lá cờ, sẽ không có cái ǵ gọi là "hiệp chủng" nữa, và nó sẽ không có một liên hệ nào với nền cộng ḥa của chính phủ giới hạn mà thế hệ thứ nhất của người Mỹ đă chiến đấu bảo vệ. Và sự sống, tự do, và mưu cầu hạnh phúc sẽ dứt khoát không có. Phần lớn cuộc bàn thảo về cuộc hẹn của Hoa Kỳ với định mệnh mang một sắc thái quái đản mơ hồ của những thập niên giữa thế kỷ, tất cả đều liên quan đến những xu hướng dài tầm và những chỉ dấu xa vời khác. Thực tế, chúng ta sẽ có cơ may đến điểm hẹn trong tầm ngắn và c̣n đủ sức để tiêu ma trong tầm dài.
Đó chính là viễn tượng mà những nhà đạo diễn kịch bản Kissinger đă và đang thay phiên nhau đưa Hoa Kỳ đi tới. Với những nhà đạo diễn nầy, Hoa Kỳ không phải là quê hương của họ mà chỉ là vùng đất bay qua (flyover land), ở đó họ có quyền xả xượi và bỏ lại bất kỳ thứ ǵ ngoại trừ tài sản của chính họ. Họ đă và đang đánh lừa lịch sử và đánh lừa nhân loại, đă và đang đánh cắp tương lai của Hoa Kỳ. Quê hương thực sự của họ có thể là Anh Quốc hay Israel.
Anh Quốc là cựu mẫu quốc của Hoa Kỳ và là cựu bá chủ thế giới bị Hoa Kỳ làm nhục và thay thế. Israel là quê hương của một số tập đoàn tài phiệt hàng đầu ở Mỹ. Cơ thể chính trị Hoa Kỳ ngày nay đă và đang thấm dần chất độc của loài bạch tuộc phương đông, không c̣n hiện hữu nữa mà chỉ giả vờ hiện hữu. Nọc độc nầy nhiều lúc khiến cả Obama, Hillary, các Thượng Nghị Sỹ và các bộ trưởng thương mại và tài chánh Mỹ phải nói cà lăm trong chính sách đối ngoại đối với Bắc Kinh. Hệ thống Hoa Kỳ đă và đang tha hóa để đi về điểm hẹn với định mệnh với ḍng chữ viết trên tường ARMAGEDDON.
Mỹ và Tây Âu nói chung ngày nay chỉ c̣n là những chế độ chính trị làm thuê kiếm sống và trả nợ. Nếu đồng tiền xấu sẽ loại bỏ đồng tiền tốt và những chủ thuyết xấu sẽ loại bỏ những chủ thuyết tốt th́ những chính sách xấu chung qui sẽ loại bỏ những chính sách tốt. Thế giới nói chung rồi ra sẽ được thống trị bởi những chủ nghĩa ma vương đang từng bước thay thế những chủ nghĩa và ư thức hệ được nhân loại giả định là lư tưởng đáng theo đuổi. Chủ nghĩa duy lợi, cha đẻ của chủ nghĩa độc tài mềm, đă và đang biến Hoa Kỳ của George Washington, Abraham Lincohn,và Thomas Jefferson thành một nền văn minh nô bộc, gian trá và phi nhân.
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/