Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thưa ông/bà Vũ Triều Nghi ,

Việc tên Việt Gian Nguyễn chí Thiện đă bị nhiều người lột mặt nạ trơ trẻn của hắn từ lâu , nay bà có muốn bênh vực hắn thi đă qúa trể , hay là bà muốn  đưa vấn  dề Nguyễn chí Thiện để đánh lạc hướng  Người Việt tỵ nạn cộng sản bàn lại  vấn đề NCT để bỏ quên những việc chống cộng khác mà bọn Việt Gian cộng sản đang làm nhất là vấn đề bầu bán lại 15 thằng trong bộ chính trị đảng cướp cộng sản.

 Chỉ có những kẻ muốn làm tay sai cho VGCS mới bệnh vực cho tên ma đầu đại bịp Nguyễn chí Thiện. 

Châm ngôn: “Quá nhiều bào chữa chứng tỏ có gian dối”.

 

 

 

MỞ LẠI HỒ SƠ “VỤ NGUYỄN CHÍ THIỆN”

 

NCT là Tác Giả Tập Thơ Hoa Địa Ngục?

 

- Việt Chính Nhân. WH

 

*

 

I. Mục Đích Mở Lại Hồ Sơ “Vụ NCT”  

 

            “Vụ Nguyễn Chí Thiện” với tập thơ vô đề & khuyết danh đă được dấy lên qua những bài viết của Nguyên Lư (là chủ nhiệm VNTP Nguyễn Thanh Hoàng?) đăng trong Văn Nghệ Tiền Phong từ 1980.  

Báo Vạn Thắng của Mặt Trận Hưng Phục Việt đă gióng tiếng chuông đầu tiên vào năm 1992 báo động: tác giả tập thơ không phải là ông Nguyễn Chí Thiện.   Gần đây báo Saigon Nhỏ mở lại hồ sơ của nhân vật kỳ bí này dựa vào nhiều phát hiện mới.   Phải nói ngay rằng: hồi đó những bài viết của ông Nguyên Lư lúc đầu đă làm cho nhiều người, trong số đó có Giáo Sư Bác Sĩ Trần Ngọc Ninh và chính kẽ viết bài này, hứng khởi và cả tin rằng tác giả tập thơ lớn đó là ông Nguyễn Chí Thiện (NCT).  Nhưng khi đọc lư lịch của ông NCT và xét nhiều điểm mâu thuẫn trong nội dung của tập thơ vô đề & khuyết danh do nhóm Vạn Thắng đầu tiên phát hiện, niềm tin đó của B.S TNN cũng như của tôi không c̣n nữa.  

Năm 1992, G.S. Trần đă bỏ nhiều th́ giờ quư báu hoàn tất tập Khảo Phê Văn Bản: Khai Mạc Vụ Án Văn Của Cuối Thế Kỷ Thứ Hai Mươi nhằm chứng minh bằng những phương phức phân tích văn học hiện đại rằng tác giả tập thơ lớn đó không phải là ông NCT mà là của nhà cách mạng XY Thái Dịch Lư Đông A.  

Nhiều độc giả hiện nay c̣n bán tín bán nghi không biết có phải ông NCT đích thực là tác giả tập thơ vốn không có tựa đề (vô đề) và không có tên tác giả (khuyết danh) này, hay là ông ta đă đạo văn của một nhân vật khác được nhóm Vạn Thắng khẳng định là nhà cách mạng XY Thái Dịch Lư Đông A, Đảng Trưởng Duy Dân Đảng (1943) và là tác giả các tác phẩm: Đạo Trường Ngâm (thơ), Huyết Hoa, Chu Tri Lục, Duy Nhân Cương Thường, Việt Sử Thông Luận, và Thiết Giáo (biên soạn) .  Bài viết này chưa bàn tới nhà cách mạng Lư Đông A.  

Để khỏi mất th́ giờ quư báu, và cũng v́ e rằng “quá nhiều bào chữa là có ư  gian dối” - châm ngôn thường được các quan ṭa sử dụng trong khi xét xử - chúng tôi cố gắng tóm gọn tối đa vụ án văn này để quư bạn đọc rộng đường thẩm định với mục đích:  

Nếu công nhận ông NCT đúng là tác giả tập thơ Hoa Địa Ngục th́ nên tiếp tay tôn vinh ông ta là một nhà thơ anh hùng của thời đại.  

Ngược lại, nếu thấy ông không phải là tác giả tập thơ lớn đó tức là ông ta đă đạo thơ hay trộm  thơ  (plagiarism) với mục đích chính trị ǵ đó, th́ cũng phải tiếp tay tẩy chay những hành động bất chính như thế để làm sạch cộng đồng.  

 

II. Sơ Yếu Lư Lịch của Ô. NCT & Những Điểm Khả Nghi 

 

Theo lời tự khai của ông NCT khi ông mới qua Mỹ:

 

 

 

Ông sinh ngày 27/2/1939 tại Hà Nội; không có vợ, con.

Tŕnh độ học vấn: tốt nghiệp trung học 1955, Tú Tài Pháp.

Nghề nghiệp: dạy Pháp Văn, Anh Văn, dịch sách (1964- 1966) tại Hải Pḥng, VN.

Đi tù v́ tội làm thơ chống Cộng.

Lần thứ nhất; từ tháng 5/1961 đến tháng 7/1964; lần thứ hai: từ tháng 2/1966 đến tháng 7/1977; lần thứ ba: từ tháng 7/1979 đến tháng 10/1991.  Tổng cộng 27 năm tù, không xét xử.

Đến Hoa Kỳ chữa bệnh và đi theo diện H.O. ngày 1/11/1995.

 

 

Những điểm khả nghi trong phần lư lịch của Ô. NCT

 

 

 

(1) Tuổi sinh không tương hợp với tuổi trong tập thơ Vô Đề & Khuyết Danh

 

NCT sinh năm 1939; th́ vào thời điểm Mùa Thu Tháng Tám, 1945, ông mới được 6 tuổi; như vậy, tuổi đó không phù hợp với tuổi trong những câu thơ của bài “Đồng Lầy” (trang 1):

 

 

 

Ngày ấy, tuy xa mà như c̣n đấy

 

Tuổi hai mươi, tuổi bước vào đời

 

Hồn lộng cao, gió thổi chơi vơi

 

Bốn phía bao la chỉ thấy

 

Chân mây rộng mở tuyệt vời

 

...

 

Nhưng rồi một sớm đầu thu, mùa thu* trở lại

 

Tuổi đôi mươi mắt nh́n đời trẻ dại

 

Ngỡ cờ sao rực rỡ

 

Tô thắm màu xứ sở yêu thương

 

Có ngờ đâu giáo giở đă lên đường

 

Hung bạo phá bờ kim cổ

 

 

 

            * Mùa thu ở đây ám chỉ cuộc Cách Mạng Mùa Thu, 19 thángTám năm 1945.

 

 

 

(2) Học lực và nghề nghiệp không tương xứng với tuổi đời và hoàn cảnh xă hội.

 

Ông khai đậu tú tài năm 1955, dạy Pháp và Anh Văn, và dịch sách.  Ở VN vào lúc đó (1956)  chương tŕnh Pháp đă bỏ; tŕnh độ Pháp Văn, đặc biệt là Anh Văn, của những học sinh cở tuổi 1939 thấp kém, không đủ ngữ vựng và văn phạm để nghe, nói, và viết cho nên câu như bức viết bằng tiếng Pháp trong tập thơ.  Vả lại, dưới chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa lúc đó, chính quyền địa phương cấm đoán rất gắt gao việc dạy Anh và Pháp Ngữ và việc này chỉ dành cho gia đ́nh cán bộ được tín nhiệm.  Hơn nữa, với sức học trung học như ông NCT chắc chắn không đủ khả năng dạy và dịch hay viết và nói đủ cho người Anh hiểu.  Ông lại bị giam 3 lần gần như liên tục với tổng số là 27 năm tù th́ làm sao ông có thể c̣n nhớ tiếng Anh để mà nói chuyện gần một tiếng với nhân viên người Anh mà không cần tới thông ngôn?  

 

Lưu ư: đa số các giáo sư dạy Anh Ngữ ở Nam Việt Nam trước đây khi sang Mỹ cũng gặp nhiều khó khăn trong giao dịch bằng tiếng Anh nếu không trau dồi thêm.   

Hiện lúc này (tháng 10/2008), bà Hoàng Dược Thảo, chủ báo Saigon Nhỏ, đề nghị được kiểm chứng tŕnh độ hiểu biết của ông riêng về Pháp Văn thôi, nhưng ông NCT lại từ chối (?).   

Nhiều người tự hỏi: “Nếu ông NCT thực sự có khả năng và đă có dạy th́ việc viết chính tả những chữ đă do chính ḿnh viết ra th́ phải vui vẻ và đầy tự tin mà viết ra chứ có nguy hiểm ǵ đâu mà né tránh bằng cách đ̣i  ‘cá độ’ 200 ngàn Đô?”.  Thái độ này không xứng với một nhà thơ lớn hay một ngục sĩ.  

 

(3) Ông khai đến Hoa Kỳ theo diện H.O. là không hợp lư.  

 Ông khai đến Hoa Kỳ bằng diện H.O.  Trên nguyên tắc, diện H.O. là diện dành riêng cho quân cán chính VNCH bị đi tù cải tạo ít nhất là 3 năm hoặc dưới 3 năm nhưng có đi tu nghiệp ở Mỹ.  Ông Thiện đă khai không chính xác.  

 

*

 

III. Nguyên Ủy và Nội Dung Tập Thơ Vô Đề & Khuyết Danh cùng Những Điểm Khả Nghi

 

 

 

            Đầu năm 1980, tạp chí Văn Nghệ Tiền Phong đưa tin: ngày 16 tháng 7 năm 1979 có một người đă đột nhập được vào Ṭa Đại Sứ Anh tại Hà Nội, trao cho nhân viên Sứ Quán một tập thơ, và yêu cầu xin chuyển ra nước ngoài.  

 

Khả nghi: Tin có người đột nhập Ṭa Đại Sứ Anh ở Hà Nội ngày nói trên cho đến nay chưa được Ṭa Đại Sứ Anh công bố.

             Tập thơ này tại sao nguyên thủy không có tên tác giả mà cũng không có tựa đề?  Sau này tập thơ mang nhiều tên do nhiều người tự đặt ra như: Vô Đề & Khuyết Danh; Hoa Địa Ngục (dịch giả Huỳnh Sanh Thông đặt); Tiếng Vọng Từ Đáy Vực (ông Nguyễn Hữu Hiệu đặt); Bản Chúc Thư của Một Người Việt Nam (Nhà Xuất Bản Văn Nghệ Tiền Phong đặt); và Thơ Nguyễn Chí Thiện.  Như vậy, chính ông NCT thực sự không biết “đứa con tinh thần” của ông tự nhận tên là ǵ!      

            Trong tạp chí Văn Nghệ Tiền Phong (số 435, 1994) qua bài: “Mở Lại Hồ Sơ Tập Thơ ‘Hoa Địa Ngục’ của Nguyễn Chí Thiện”, ông Nguyễn Lư (~ chủ nhiệm Nguyễn Thanh Hoàng ?) viết một bài tường thuật nhiều bí ẩn và đầy kịch tính khá hấp dẫn:  

Theo sự tiết lộ trong bức thư viết tay gửi cho người anh ruột, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện – tác giả tập thơ Hoa Địa Ngục – đă đích thân đến Ṭa Đại Sứ Anh ở Hà Nội và tự tay trao tập thư này cho nhân viên Ṭa Đại Sứ.   

Ông tới Sứ Quán vào hồi 9 giờ sáng thứ hai ngày 16.7.1979.  Tại đây, ở pḥng phía ngoài, ông thấy có bốn nhân viên người Việt gồm ba nam và một nữ, ngồi quanh một chiếc bàn lớn.  Ông nói ông ở Bộ Ngoại Giao tới muốn gặp ông đại sứ.  Những người này đ̣i xem giấy tờ, ông nhận ngay ra họ là công an cộng sản nên ông lao ngay vào pḥng trong nhưng bị chận lại không vào được.  Lúc ấy, ông thấy một pḥng nhỏ trong đó có một thiếu nữ Anh đang ngồi chải tóc, ông vội băng vào. ...  

... Nghe tiếng ồn, ba người Anh đi ra.  Mấy nhân viên Việt Nam dẹp sang một bên và nói với mấy người Anh: “Nó là một thằng điên”.  Tôi vội nói: “Tôi không điên.  Tôi có một tài liệu quan trọng muốn trao cho các ông.  Hăy cứu tôi.”  Miệng nói, chân chạy thẳng vào buồng trong, khép cửa lại.  Ba người Anh vào theo tôi ngay.  Tôi vội lấy tập thơ trong bụng ra, nhưng do vật lộn, nó đă bị tụt xuống tận đáy đũng quần!  Tôi phải cởi khuy quần mới lôi ra được và đưa cho người Anh đứng tuổi nhất.  Tôi bảo ông cất đi rồi sẽ nói chuyện.   

Ba người Anh tiếp tôi gần một tiếng[1].  Tôi nhờ họ mang về Anh Quốc và xuất bản, dặn họ không giao cho bất cứ một người Việt ở trong nước.  Tôi nói với họ về t́nh h́nh nhân quyền ở Việt Nam, về cuộc đời tù tội của tôi, và về nguyện vọng của tôi muốn tố giác Cộng Sản.  Cuối cùng tôi hỏi họ có lưu tôi trong sứ quán được không.  Họ nói việc đă lộ công an đă vây ở ngoài, ở lại sẽ khó khăn.   

Tôi không nài xin v́ mục tiêu tôi vào không phải xin tị nạn.  Một người Anh hỏi tôi có muốn giúp đỡ ǵ về tài chính không.  Tôi cảm ơn, từ chối, bắt tay ba người rồi đi ra.  Tôi đi chân đất, v́ dép nhựa của tôi đă bị văng mất khi xô xát.  Vừa ra tới hè đường, 4 công an mặc thường phục giơ thẻ ra, mời tôi lên xe cảnh sát.  Tôi bước lên.  Hai công an đi mô tô, hai công an đi xe đạp theo sau.  Họ đưa tôi thẳng vào Hỏa Ḷ và hỏi cung ngay. ...  

 

Khả nghi: Không phải dễ dàng ǵ lọt qua cổng Ṭa Đại Sứ và lọt vào pḥng trong vật lộn với các nhân viên bảo vệ.  Ṭa Đại Sứ nào cũng có đặt máy quay phim để báo động.  Tiếp xúc với nhân viên người Anh đều phải có thông ngôn và chụp h́nh để làm hồ sơ lưu trữ.  Bộ Ngoại Giao Anh không hề tuyên bố có sự kiện này xẩy ra trong ngày 16/07/1979.  

   V́ ông NCT đă khai ở phần trích thuật lúc ông vào Ṭa Đại Sứ Anh ở trên rằng:  “mục tiêu tôi vào không phải là tị nạn”; nên chi, khi sang Mỹ, ông khai là “đi chữa bệnh”!?  

 

Ai trao tập thơ cho Ai?  

            Cũng trong Văn Nghệ Tiền Phong, ông Nguyễn Lư cho biết tập thơ đó được trao cho ông Đỗ Văn (Đài BBC), nhưng không cho biết rơ nhân vật nào đă trao tập thơ đó cho ông Đỗ Văn.  Nguyễn Lư viết:  

   Trước hết tập thơ được chuyển tới ông Đỗ Văn, một nhân viên phụ trách Ban Việt Ngữ của Đài BBC tại Luân Đôn.  Sau đó, ông Đỗ Văn trao lại cho ông Châu Kim Nhân, một chính khách nổi tiếng liêm khiết đang cư ngụ tại Hoa Thịnh Đốn để ông chuyển cho tạp chí Văn Nghệ Tiền Phong nhân một chuyên viếng thăm Âu Châu trở về Hoa Kỳ.  Theo ông Đỗ Văn cho Văn Nghệ Tiền Phong biết, tập thơ đă được trao cho ông ta một cách kín đáo, không cho biết là từ Bộ Ngoại Giao Anh.  Đồng thời, tên tác giả và tên tác phẩm cùng 3 tấm h́nh gửi kèm theo đă không được tiết lộ để bảo vệ an ninh cho tác giả đang bị Cộng Sản cầm tù.  

Về câu hỏi tại sao ông Đỗ Văn lại chuyển tập thơ này cho VNTP mà không phải cho tờ báo hay cơ quan truyền thông nào khác, th́ chính ông Đỗ Văn đă từng trả lời VNTP.  Và ông cũng có nói vấn đề này khi trả lời cuộc phỏng vấn của đài truyền h́nh Úc Châu hồi tháng 12.1993 mới đây.  Ông cho hay sau khi nhận được tập thơ, ông đă đọc và cảm nhận được giá trị và tầm quan trọng của việc phổ biến tập thơ theo ước nguyện của tác giả.  Ông đă suy nghĩ, đắn đo một thời gian rất lâu, và cuối cùng quyết định chuyển tập thơ cho VNTP - một tờ báo mà theo ông là rất được độc giả mến chuộng và có số phát hành rộng răi khắp nước Mỹ cũng như trên khắp thế giới.  

Khả nghi: sao không thấy tiết lộ tên họ nhân vật đă trao tài liệu cho ông Đỗ Văn?  Sao ông Đỗ Văn không chính thức lên tiếng về vụ này trên các đài truyền thông, nhất là đài truyền h́nh SBTN?  

Có nguồn tin cho hay: tập thơ c̣n dính líu tới ông Bùi Bảo Trúc lúc ông này cùng đáp chuyến phi cơ và cùng trọ chung một khách sạn ở Pháp với ông Châu Kim Nhân và tập thơ bị thất lạc (?).  

 

Nội Dung Tập Thơ

 

 

(1) Trước hết, quan trọng là một lá thư viết tay bằng tiếng Pháp dài 21 ḍng, rất gẫy gọn và đúng văn phạm chứng tỏ người viết phải có một tŕnh độ Pháp Văn già dặn.   

Nhận xét: Những người như thế phải thuộc lớp người thuộc thế hệ sinh muộn nhất là năm 1933 để có thể có cơ hội học chương tŕnh Pháp.  Những lớp người thuộc cỡ tuổi 1934 trở về sau thường chỉ học chương tŕnh Việt mà tiếng Pháp là ngoại ngữ chính, nên nói chung những người thuộc cở tuổi sau 1934, nói cũng như viết và hiểu biết về văn chương Pháp thông thạo là hiếm có.  

Quan trọng hơn nữa là: những ư trong lá thư này rất phù hợp với ư trong cuốn Huyết Hoa của Lư Đông A.  Tỉ dụ, trong lá thư bằng tiếng Pháp trong tập thơ Vô Đề & Khuyết Danh, tác giả nêu ra những ư như sau: (dịch):  

Chính nhân danh hàng triệu nạn nhân vô tội của chính sách độc tài, đă ngă gục hay đang c̣n chịu đựng một cái chết dần ṃn và đau đớn trong lao tù Cộng Sản mà tôi xin ông cho phổ biến những bài thơ này trong xứ tự do của ông. ...  

Tôi nghĩ rằng không ai khác mà chính chúng tôi, những nạn nhân, có sứ mạng phải phơi bày cho thế giới thấy những khổ nhục không thể tưởng tượng được của dân tộc tôi hiện đang bị áp bức và hành hạ không thương xót.  

 

            Những ư trên đă được nêu lên rất nhiều lần trong cuốn Huyết Hoa, bài “Muses”[2] (trang 32 – 34) 

 

Nhà văn nghệ phải phát thệ cái yêu thương, ... Thế cho nên nhà văn nghệ phải là của dân chúng, phải trở về b́nh dân, phải là phần tử của b́nh dân, ... Nhà văn nghệ không làm mơ chợ được, ... cũng không thể làm “đồ đùa cho giai cấp đặc quyền” (Tolstoi); cũng không thể là “đồ chơi của bọn tục”.  Nó là “Tiếng nói  đau khổ thực ảm ảm đạm và nghiêm nghị” (Chu Xuyên Bạch Thôn).  Nhà văn học “Phải thổi tiếng kèn đánh thức lên”; (Shelley); “Phải làm cho loài người tự hiểu ḿnh, tự tin ḿnh và càng khát mơ chân lư” (Gorky).  Thế cho nên, “Văn nghệ là lương tâm của loài người” (Herbert). 

 

(2) Kế đến là: một trăm chín mươi (190) bài thơ đủ thể loại trong đó bài dài nhất và cũng quan trọng nhất được ghi ngay trong trang đầu là bài “Đồng Lầy” gồm 520 câu thơ.  Lưu ư: có một số bài có lẽ không phải là của chính tác giả mà được thêm vào sau này khi  bản chính của tác giả đă bị tiết lộ và được gửi về VN từ 1980.

 

 Nhận xét: Ngay trong mấy câu mở đầu của bài “Đồng Lầy” đă hai câu thơ cho biết tuổi tác của tác giả: “Nhưng rồi một sớm đầu thu, mùa thu trở lại.  Tuổi hai mươi mắt nh́n đời trẻ dại”.  Mùa thu ở đây là mùa thu năm 1945.  Vậy,  năm 1945 tác giả ở cỡ tuổi hai mươi.  Tính ra, tác giả sinh vào khoảng năm: 1945 - 20 = 1925 hoặc trước đó. 

 

Lưu ư: chiết tự 7 chữ cái của  hai từ “ĐỒNG LẦY”: Đ – O – N – G – L – A – Y, rồi ghép lại thành ba từ vừa vặn là tên: LY ĐONG A (tên thật là Nguyễn Hữu Thanh, sinh năm 1920).

 

Đây là một kiểu “chơi chữ” của một số nhà cầm bút ngày trước.  Tỉ như, bút hiệu “Khái Hưng” là do các chữ cái của hai chữ “Khánh Giư” ghép lại (Trần Khánh Giư là tên thật của nhà văn Khái Hưng).   

 

            Ngoài ra, tập thơ Vô Đề c̣n cho phép người đọc h́nh dung tác giả là một con người có tâm đạo cao dày, học thức uyên thâm, hồn thơ lồng lộng, tánh khí hiên ngang, và một tấm ḷng yêu nước, thương ṇi sâu đậm; không bao giờ chấp nhận ḥa giải hay ḥa hợp với Cộng Sản; như những câu thơ sau đây trong bài “Đồng Lầy”: 

 

Nếu chúng ta quyết định một con đường (câu 408)  

Con đường máu, con đường giải thoát  

Dù có phải xuông tan, thịt nát  

Trong lửa thiêng trừng phạt bọn gian ma  

Dù chết chưa trông thấy nở mùa hoa

 Th́ cũng sống cuộc đời không nhục nhă  

Th́ cũng sống cuộc đời oanh liệt đă!  

Nếu chúng ta đồng tâm tất cả

 Lấy máu đào tươi thắm tưới cho hoa  

Máu ươm hoa, hoa máu chan ḥa (hoa huyết/huyết hoa)  

Hoa sẽ nở muôn nhà, muôn vạn đóa  

Hoa Hạnh Phúc, Tự Do vô giá

 

. . .

 

Ôi tôi sống và tôi chờ đợi (câu 516)  

Ngày triệu triệu trái tim bùng nổ tung trời!  

Đêm Đồng Lầy lơm bơm sương rơi

Cú rúc, trăng buồn  

Rười rượi . . .

 

(1972)

 

 

 

Những Điểm Khả Nghi về Bút Pháp trong Tập Thơ  

 

Làm thế nào phát hiện những nghi vấn trong văn học  

và bài Khảo Phê Văn Bản của G.S. Bác Sĩ Trần Ngọc Ninh 

 

Tây phương có câu: “văn tức người” (le style, c’est l’homme.), nghĩa là xem câu văn, nghe lời nói có thể biết người đó như thế nào.  Như vậy, văn phong của mỗi người một khác, và có tính “nhất quán” (consistency), nghĩa là văn phong đó không đổi, theo sát với tác giả như h́nh với bóng.   

 

Dựa vào chân lư đó, trong thế kỷ 20, các nhà phân tích văn học đă phải cố gắng t́m ra những phương pháp ngơ hầu khám phá ra con người của tác giả qua thi văn của họ để đưa ra một xác định đối với những tác phẩm chưa rơ nguồn gốc là của nhân vật nào và thuộc niên đại nào, và đặc phát hiện ra những vụ “đạo văn” (plagiarism - ăn trộm văn chương). 

 

Những phương pháp này dựa vào 3 khoa: Hiệu Chứng Học, Phân Tâm Học, và Ngữ Học để soi rọi con người của tác giả và thẩm định niên đại của tác phẩm tương tự như phương pháp lấy dấu chỉ tay hay dùng máy vi tính ba chiều tạo ra h́nh của nghi can dựa vào lời khai của các nhân chứng có nh́n thấy nét nào đó của nghi can,

 

            G.S. Trần Ngọc Ninh đă dùng các phương pháp phân tích văn học trên để chứng minh ngôn từ của tác giả tập thơ Vô Đề & Khuyết Danh không phải là ngôn từ của ông Nguyễn Chí Thiện hiện nay.  Tuy nhiên, v́ phương pháp phân tích trên thuộc loại kỹ năng cấp tiến ít người có thể nắm bắt được nên Giáo Sư có ghi: “Để đi t́m căn cước của tác giả, tôi sẽ tự giới hạn vào những phương pháp khoa học vô tư và khách quan, mà một số độc giả có thể theo không nổi nếu không có một sự cố gắng vượt bực.”  (Khảo Kê Văn Bản, tr. 19).  

Đặc biệt là Giáo Sư TNN đă so sánh văn từ trong tập thơ Vô Đề & Khuyết Danh với văn từ của cuốn Đạo Trường Ngâm và cuốn Huyết Hoa của XY Thái Dịch Lư Đông A.  Giáo sư phát hiện được nhiều điểm tương đồng giữa các cuốn đó.  Xin chỉ nêu ra vài điểm căn bản thôi.

  

(1) Từ “đáy” hay “đáy vực” có trong Vô Đề & Khuyết Danh và Đạo Trường Ngâm: 

 

Trong muôn ngàn tiếng muốn t́m ra  

Tiếng nào thiết tha  

Tiếng nào trung thực  

Hăy lắng nghe tiếng vọng từ đáy vực

 

(Vô Đề & Khuyết Danh, bài số 114 )

 

 

 

Giáo sư TNN giải lư: đáy vực ám chỉ Đại Việt tên của nước ta thuở trước.  Trong Đạo Trường Ngâm ngay trong bài đầu tiên đă có viết:  

 

Một ṿng không đáy, đáy sinh người  

Ngoảng lại trong đi mấy việt khơi  

Thường vậy vô danh văng vẳng  

Mà nay hữu thực bời bời

 

(Đạo Trường Ngâm, tr. 15)

 

 

            (2) Từ “huyết hoa” hay “hoa huyết” có trong cuốn Vô Đề & Khuyết Danh (VĐ&KD) và trong cuốn Đạo Trường Ngâm và trong cuốn Huyết Hoa (Hoa Máu):  

 

Lấy máu đào tươi thắm tưới cho hoa  

Máu ươm hoa, hoa máu chan ḥa    

 

(câu số 416 – 417, Vô Đề & Khuyết Danh)  

 

Đóa hoa huyết người ta bừng tỉnh giấc

 Sao Viêm Phương chói lọi mọc trên đài  

(Đạo Trường Ngâm, bài “Thiên Tài Hoa”, hai câu cuối)

 

 

Một văn minh mới như đóa hoa tươi tốt và to tát sẽ nở bùng ra.  ... Đóa Hoa Tháng Năm đă sum sê phủ kín cái mồ đống tội ác lịch sử kia. ... (trích trong Huyết Hoa, bài “Hoa Tháng Năm”, tr. 17.   

Lưu ư: Hoa Tháng Năm rút từ tên con tầu May Flower đưa nhóm người tị nạn tôn giáo – the Pilgrim Fathers - từ Anh Quốc qua Mỹ Châu vào năm 1620.  

 

Có người đă hỏi “chơi” ông NCT rằng những từ “hoa” trong bài “Đồng Lầy” của ông hàm chứa ư nghĩa ǵ.  Ông NCT vội trả lời, đại ư: “chẳng có ǵ lạ cả; hoa trong bài thơ đó tượng trưng cho cái ǵ đẹp.”  Như vậy, rơ ràng là ông Thiện đă không hiểu những chữ hoa trong bài “Đồng Lầy” là những đóa Hoa Tự Do, Hoa Dân Chủ, hay Huyết Hoa, bởi v́ những ư đó đă vốn không phát xuất từ tâm ư của ông ta.  

            Vâng, xin chỉ nêu ra vài “ẩn số” đó thôi để khỏi mất th́ giờ của quư bạn đọc.  Bây giờ xin đi tới đề cập tới vấn đề chót:

 

 

IV. Nhóm “Ủng-NCT” & Nhóm “Chống-NCT”

 

và Buổi Sinh Hoạt Thơ Nhạc Huyền Thoại   

 

            1. Nhóm ủng-NCT chính yếu gồm có:  Nguyễn Lư (Nguyễn Thanh Hoàng ?), nhà báo Chử Bá Anh, nhà văn Cao Thế Dung, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích, nhà viết ca khúc Phạm Duy, v.v.  Trong số này có hai nhân vật đă chết khá đột ngột là chủ báo Văn Nghệ Tiền Phong Nguyễn Thanh Hoàng và chủ báo Chử Bá Anh; và một vài nhân vật đă ly khai khi phát hiện có nhiều vấn đề gian trá trong Vụ NCT.

 

Vài ḍng “ôn cố tri tân”  

 

            C̣n nhớ: ông Nguyễn Lư viết trong VNTP # 435, 1994, tr. 80; nguyên văn:: “Trong thời gian này, VNTP đă từng dứt khoát từ chối đăng loạt bài của một vị Giáo Sư Bác Sĩ viết liên quan đến tập thơ của Nguyễn Chí Thiện, v́ bài viết này có những luận điệu mơ hồ, sai trái tương tự như trên.”   

            Quư bản đọc hẳn biết vị Giáo Sư Bác Sĩ đó chính là G.S. Bác Sĩ Trần Ngọc Ninh nói ở trên.  Thử hỏi ông Nguyễn Lư có đáng là học tṛ của G.S TNN chưa mà dám phê b́nh bài viết có “luận điệu mơ hồ” và c̣n viết là “dứt khoát từ chối đăng ...”.  Như vậy, rơ ràng là VNTP đă không tôn trọng quyền tự do ngôn luận của độc giả mà chỉ thông tin một chiều.  

            Cũng c̣n nhớ: khi NCT từ VN mới qua (1/11/95), Cao Thế Dung nói với NCT (nguyên văn): “Tôi là Cao Thế Dung, là một nhà báo chuyên nghiệp, và là nhà thơ chuyên nghiệp, và cũng là người đầu tiên thuộc thơ Nguyễn Chí Thiện từ đầu [thiếu đến cuối] và cũng là một trong những người đầu tiên tham dự vào ấn bản Thơ NCT và ra mắt tập thơ này.  Hôm anh [NCT] tới phi trường San Francisco th́ tôi đang ở Westminster và quả thực tôi rất rung động khi nghe anh trả lời một số kư giả.  Trong niềm xúc động này, tôi đă xin ngâm Thơ NCT cho một số anh em nghe, và tôi nói từ nay, thôi không c̣n thắc mắc nữa, Nguyễn Chí Thiện thật rồi, chứ không phải NCT giả.”

            Cũng chưa quên: Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích cũng tuyên bố ước vọng: “t́nh nguyện cầm bó đuốc dẫn đầu đám rước NCT đi khắp năm châu, bốn bể ”.  

            2. Nhóm “chống-NCT” chính yếu gồm: Các thành viên của Mặt Trận Hưng Phục Việt (Vạn Thắng);  Thái Châu Nguyễn Đăng Lợi; nhà báo Duy Xuyên; nhà văn Mai Lĩnh; Tiến Sĩ Lê Ngọc Sang; G.S. Bác Sĩ Trần Ngọc Ninh; Lê Bạch Trúc Quân; Vơ B́nh, cựu Đại Úy Chiến Đoàn I/Sở Liên Lạc Nha Kỹ Thuật/ BTTM/QLVNCH;  cựu Thiếu Tá Nguyễn Văn Bang; Hoàng Long, và v.v.   

            Đặc biệt nhóm Vạn Thắng đă kéo về dự buổi “Sinh Hoạt Thơ Nhạc Chào Mừng Nhà Thơ Nguyễn Chí Thiện” được nhóm của G.S. Nguyễn Ngọc Bích tổ chức tại George Mason University  ngày 26 tháng 11 năm 1995 (261195).  Nhà văn Mai Lĩnh đă tường thuật đầy đủ chi tiết về buổi sinh hoạt này trong một bài viết tựa là: “Tô Son Đánh Phấn Quá ‘Khẩn Trương’ cho Nhà Thơ Nguyễn Chí Thiện”.  Kẻ viết bài này cũng đi tham dự và xin tóm lược buổi sinh hoạt như dưới đây

Buổi Sinh Hoạt Thơ Nhạc Đầy Huyền Thoại 261195

Quảng cáo về buổi sinh hoạt đă được tung ra rầm rộ cả vài tháng trước và chương tŕnh gồm 2 phần.  Phần I có 7 tiết mục tŕnh bày Thơ Nguyễn Chí Thiện và nhạc của nhóm Trần Lăng Minh & Nga Mi.  Phần II có 3 tiết mục: NCT trả lời các câu hỏi - Nhạc kết - Sổ Vàng.  

Vài tuần trước ngày khai mạc, cựu Luật Sư Đỗ Vơ (VA), đại diện báo Vạn Thắng, đích thân đến gặp G.S. Nguyễn Ngọc Bích ghi tên ưu tiên đặt câu hỏi với ông NCT và đă được nhóm ông ta ghi nhận.   

Chương tŕnh dự trù khai mạc lúc 2 giờ 30 chiều, nhưng 12 giờ trưa đă có khoảng hơn 100 cựu tù nhân chính trị từ các vùng Phila, New Jersey, ... có mặt.  Nhóm Vạn thắng đông đảo nhất, có cả đoàn quay phim, và dẫn đầu là bộ ba gồm cựu Luật Sư Đỗ Vơ (VA), cựu Thiếu Tá Nguyễn Văn Bang (PA), và cựu Đại Úy Vơ  B́nh (CA).  Người ta cũng nhận ra có sự hiện diện của nhóm MT Hoàng Cơ Minh; Tổ Chức trao “Giải Văn Học Quốc Khánh 1995 cho Nhà Thơ NCT”; Cơ Sở Đồng Tiến (in tập thơ Hoa Địa Ngục); nhóm “Biệt Kích Lôi Hổ Long Thành”. 

Nói chung, khoảng trên 300 quan khách đến không phải chỉ để nghe thơ mà c̣n muốn nghe chính ông NCT giải thích những thắc mắc chính đáng của dư luận cho rằng ông NCT không phải là tác giả tập thơ lớn đó.  Nhưng họ đă thất vọng hoàn toàn khi thấy ông G.S. Nguyễn Ngọc Bích – tuyên bố hủy bỏ phần đối thoại đă có ghi trong chương tŕnh quảng cáo.

 

*

 

Trước giờ khai mạc, ông Đỗ Vơ t́m gặp G.S. Nguyễn Ngọc Bích để xác nhận có những câu hỏi với nhà thơ NCT và được G.S. NNB trả lời là sẽ không có mục nhà thơ NCT trả lời các câu hỏi như đă ghi trong chương tŕnh.  Lập tức nhóm Vạn Thắng họp lại và đưa ra quyết định đề cử hai nhân vật phải giành lấy micro để chất vấn NCT.  Một người sẽ hỏi về những nghi vấn về tập thơ Vô Đề & Khuyết Danh và một người khác sẽ chất về khả năng Pháp Ngữ với mục đích là để có sự thật tŕnh bày lại cho đồng bào nhằm đánh tan những thắc mắc về Vụ NCT.   

Thật ra, đây chính là cơ hội tốt cho ông NCT để chứng minh nếu ông đúng là tác giả tập thơ lớn vốn dĩ tên là Vô Đề & Khuyết Danh và là người có thực lực về Pháp Văn.  Rất tiếc ông đă cáo bịnh và tuyên bố sẽ không nói về chính trị mà sẽ chỉ nói về thơ ; nhưng, thực tế ông đă nói rất khỏe và nói liên tục trong hơn 1 giờ, cười thỏa măn, và rơ ràng c̣n tỏ ra sung sức và c̣n muốn nói nữa.   

Sự né tránh trả lời các câu hỏi đă làm cho giả thuyết cho rằng ông NCT không phải là tác giả tập thơ Vô Đề & Khuyết Danh là đúng.  Sau này ông NCT vẫn tiếp tục t́m cớ lảng tránh các đề nghị đối chất với nhóm chống-NCT.  Chẳng hạn, trong cuộc họp báo do ông Thiện tổ chức ngày 25/10/2008 tại khách sạn Ramada, Garden Grove, Nam CA., ông NCT từ chối đề nghị đầy thiện chí của bà Hoàng Dược Thảo, Saig̣n Nhỏ là ông viết lại bức thư bằng tiếng Pháp mà ông nói là chính tay ông viết để chứng tỏ cho đồng bào thấy thực lực vốn Pháp Văn của ông và đồng thời giảo nghiệm cho thấy đúng là tuồng chữ của ông, thế thôi.  

Nhưng ông đă hùng hổ lớn tiếng lảng đi và đ̣i cá 100 ngàn Đô.  Đây quả là một đề xuất ít ai ngờ tới, bởi v́, không ai nghĩ là ông ta lại đem cờ bạc vào chuyện văn chương.  Nếu quả ông Thiện có tŕnh độ Pháp Ngữ cỡ Tú Tài và đúng chữ ông viết bức thư đó th́ việc ông viết chính tả lại bức thư đó th́ đâu có ǵ khó mà phải nổi nóng và gây khó dễ?  Nhiều người chứng kiến hay coi Đài SBTN chiếu lại đă tỏ ra bất b́nh và tự hỏi: Sao lại có thể có một nhà thơ lớn, một nhà đấu tranh kiên cường, từng vào tù, ra khám nhiều, nhiều năm, lại có thể tỏ ra khiếm nhă đối khán giả và đặc biệt là đối một phụ nữ như bà Hoàng Dược Thảo, chủ báo Saigon Nhỏ?   

Trở lại buổi Thơ NCT.  Để có thể giành được micro, nhóm Vạn Thắng đă nhanh chóng ngồi chiếm mấy hàng ghế đầu và ngay trước sân khấu.  Chính ông Nguyễn Ngọc Bích và bà Nguyễn Thúy Diệm đă yêu cầu những vị ngồi hàng ghế đầu dời đi để dành hàng ghế ưu tiên cho các vị cao niên.  Nhưng trong nhóm Vạn Thắng cũng có nhiều vị cao niên ngồi đó và họ từ chối không di chuyển.  Người ta cũng nh́n thấy một “Thùng Sổ Vàng” để sẵn gần sân khấu.   

Khi NCT đến, ông ta ngồi bên dẫy ghế cánh trái đối diện sân khấu.  Nguyễn Ngọc Bích kêu gọi mọi người đứng dậy vỗ tay chào đón nhưng tiếng vỗ tay chỉ lóp đóp, không nhiều lắm.    

Tiếp đó, dường như đă bị căng thẳng quá mức, G.S. Nguyễn Ngọc Bích run rẩy bước lên sân khấu hổn hển đọc diễn văn khai mạc và ông c̣n thêm những lời đe dọa kêu cảnh sát nếu có cá nhân làm mất trật tự và người đó sẽ phải đóng tiền phạt tới 400 hay 500 đô la!  Rồi bà Trương Anh Thụy đọc lời chào mừng quan khách và ông Ngô Vương Toại đọc bản tường tŕnh thân thế nhà thơ NCT có bổ túc thêm cho đúng là NCT sang Hoa Kỳ chữa bệnh và đi theo diện H.O.  

Đến lượt nhà thơ NCT phát biểu: ông bước lên sân khấu, trong chiếc áo “pardesus” (overcoat) màu đen xậm, cao ráo, c̣n hom hem, mắt lé, tỏ vẻ điềm tĩnh, tươi tỉnh và đầy tự tin.  Ông sang sảng tuyên bố ngay, đại ư: “Hôm nay tôi xin chỉ nói về thơ, không nói đến chính trị v́ từ ngày qua Mỹ đến nay, tôi không một ngày ngưng nghỉ; đă nhiều lần tiếp xúc với báo chí, phỏng vấn qua đài phát thanh, và điều trần trước Quốc Hội HK”.   Rồi ông nói ngay vào thơ, đưa ra một số t́nh tiết chứng tỏ ông đă đi tù nhiều nơi.  Ông cố t́nh đưa ra một vài chi tiết ngụ ư chứng tỏ ông đích là người trong cuộc và thường điểm vài mẩu khôi hài loại b́nh dân.   

Ông kể, trong tù một lần đi nhà thương, ông gặp một cô gái trong Nam tập kết bị bịnh lao (ông cũng khai bị lao), hai người có tṛ chuyện và ông có làm thơ.  Hôm sau trên cánh đồng ông thấy người ta khiêng một cái “ḥm” (quan tài) đi chôn.  Hỏi ra th́ biết người chết là cô gái gặp hôm qua.  Đây là một điểm hớ hênh v́ ngoài Bắc lúc đó rất nghèo nhất là trong thời có chiến tranh.  Người chết như cô gái thiếu cha mẹ kia th́ chỉ có chôn bó chiếu thôi chứ làm sao được “chế độ ḥm”?  Rồi muốn gián tiếp chứng minh là ḿnh thuộc Nhóm Nhân Văn Giai Phẩm (có Phan Khôi, Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo, Phùng Cung, v.v.), NCT hể hả kể như chuyện mới xẩy ra hôm qua: “Có một hôm chị Phùng Quán làm thịt chó và có hỏi tôi rằng: Nè, anh có ăn được thịt chó không?  Tôi trả lời: ‘Ơ ḱa, báo cho chị biết nhé, tôi ăn được cả thịt người đấy!”  (L.S. Nguyễn Mạnh Tường và T.S. Trần Đức Thảo, được hỏi về NCT, đă xác nhận là chưa hề nghe thấy tên NCT).  

Rồi ông Thiện c̣n kể thêm như để ngầm chứng minh là ḿnh có ở tù thật bằng cách nêu tên các tù nhân như Vơ Đại Tôn, Hoàng Minh Chính, và ông c̣n nhấn  mạnh  cho có  vẻ chi li: “Có cả anh Bùi Duy Tâm nữa.  và hàng ngày chúng tôi thấy mặt nhau nữa cơ”.       

 Khoảng 4 giờ 30 chiều, ông chấm dứt và bước nhanh xuống sân khấu.  Ngay tức khắc ông Nguyễn V. Bang nhổm dậy, bước lên sân khấu, định nắm lấy micro nhưng bị ngay toán bảo vệ nhào ra giằng co, xô đẩy.  Nhưng ông Bang vẫn cố bám vị trí trên sân khấu và hội trường bắt đầu ồn ào lên với những tiếng la của cả hai nhóm chống và ủng hộ ông Bang.  

Cuối cùng, đứng được vững trên sân khấu rồi, ông Bang nhanh trí nói lớn hỏi ư kiến khán giả rằng có cho phép ông hát một bài mừng nhà thơ NCT không.  Khán giả rầng rầng vỗ tay tán đồng.  Ông Bang lại quay qua chỗ NCT ngồi, nói lớn: “Thưa thi sĩ NCT.  Tôi ở tù 10 năm; nhà thơ NCT ở tù 27 năm.  Tôi quư trọng ông NCT nên tôi muốn hát một bản tù khúc tặng ông; ông NCT nghĩ thế nào?”  

NCT đành phải đứng dậy lên sân khấu cầm lấy micro trả lời đại ư: “ . . .  Tôi xin quư vị để cho ông Bang hát.”  Thế là ông Bang cầm ngay lấy micro và nói ngắn gọn, đại ư ông xin phép nhắc nhở các vị quan khách trưởng thượng trong đó có cả các cựu Tướng Lănh QLVNCH rằng: “Đây là bản hát biểu hiện chung nỗi ḷng các anh em chiến sĩ bị kẹt ở lại và bị bị đọa đầy trong ngục tù Cộng Sản sau 1975.  Bài hát viết cho một  người bạn gái ở Saig̣n lúc chia tay đi tù và có  tựa đề là: “Nguyện Làm Đôi Giày Dũng Sĩ’ của Trung Úy Pháo Binh tên Hồng cùng bị giam trong trại tù Nam Hà với tôi.”   Ông Bang được hầu hết khán giả vỗ tay vang cả hội trường khiến cho bầu không khí vui trở lại.  

Ông cất tiếng hát, giọng miền Trung trầm ấm và có nhiều đoạn tỏ ra súc động thật sự.  Ông hát khá hay và bài hát lại đầy ư nghĩa khiến lôi cuốn được cả tiếng đàn đệm lành nghề của nhóm Trần Lăng Minh và hội trường thật yên lặng.

 

Này em, ta không quên đâu những ngày tù tội  

Này em, ta không quên đâu những ngày tăm tối  

Này em, ta không quên đâu những ngày nhọc nhằn  

Này em, ta không quên đâu mối thù muôn đời  

Và dù không là ǵ cả, cũng xin làm đôi giày dũng sĩ trở về giẫm nát tim kẻ thù  

. . .                   Ta xin làm đôi giày dũng sĩ trở về giẫm nát  tim kẻ thù  

 

            Bài ca dứt, tất cả đều vổ tay tán thưởng.  Ông Bang nh́n xuống khán giả, ngỏ lời cám ơn, và ông đặt câu hỏi: “Thưa quư vị.  Quư vị có biết Trung Úy Pháo Binh tên Hồng bây giờ đang ở đâu không?”  Rồi giọng như muốn lạc đi, ông tự trả lời trong nghẹn ngào: “Thưa quư vị.  Trung úy Hồng là người chưa có vợ con ǵ cả ... Nhưng với chỉ một bản nhạc như thế, Trung Úy Hồng đă bị cùm cho đến chết, vĩnh viễn không trở về với chúng ta nữa!”   

Đến đây th́ khán giả ai cũng biết ông Bang muốn nói điều ǵ và không khí hội trường trở nên căng thẳng và hơi nhốn nháo.  Đột nhiên ông Bang chỉ ngay về phía Nguyễn Chí Thiện và nói: “Xin quư vị hăy lắng nghe những lời thơ của ông NCT đă làm trong tập thơ Vô Đề và Khuyết Danh:  

 

Không có ǵ quư hơn độc lập, tự do  

Tôi biết nó - thằng nói câu nói đó  

Tôi biết nó, đồng bào miền Bắc này biết nó  

Việc nó làm tội nó phạm làm sao  

Nó gọi Nga, Tầu là cha, anh nó  

Nó t́nh nguyện làm con chó nhỏ  

Để giữ nhà cho lũ cha anh

 

(trích trong Vô Đề & Khuyết Danh, bài “Không Có Ǵ Quư Hơn Độc Lập Tự Do”)  

 

Xác lũ bay sẽ ngập đường, ngập phố  

Máu lũ bay hoen ố cả nền trời  

Kèn tự do đắc thắng nơi nơi  

Khai mạc b́nh minh khôi phục cuộc đời

 

(Đồng Lầy, câu 512 – 515)             

 

Rồi ông b́nh tĩnh trở lại nói: “Thưa quư vị, trong những ngày qua đây, chúng tôi theo rơi ông NCT đă khai vào bệnh viện; được tất cả báo chí tung lên; rồi ba, bốn ngày sau, ông NCT đă vào Quốc Hội Hoa Kỳ.  Chúng tôi rất lấy làm cảm kích ...”  Vừa nói ông Bang vừa rút trong áo đưa cao một tập tài liệu. , nói: “Thưa quư vị, đây là một bài viết của Đoàn Quốc, Đăng Long ...” 

Lập tức, toán bảo vệ của Ban Tổ Chức nhào ra giật lấy micro.  Một số người bảo vệ ông Bang cũng nhào lên sân khấu.  Hội trường trở nên nhốn nháo và một số quan khách bỏ về,  Nhóm NCT cũng tự động rút êm.  Chưa ai kịp kư sổ vàng hay mua sách.  Nhân viên bảo vệ trường và cảnh sát xuất hiện hô lớn yêu cầu giải tán trong khi ban nhạc vẫn cố gắng ngâm thơ, chơi nhạc ... như không có ǵ xẩy ra?  

Cuối cùng, ở ngoài băi đậu xe, cảnh sát để ông Bang cùng nhóm Vạn Thắng ra về.  [video tape c̣n lưu giữ.  Ai muốn có, xin liên lạc với ṭa báo.  Cước phí là $5.; chi phiếu đề Nhieu Nguyen].  

Ngày kế tiếp, một bài báo cậy đăng ở Cali viết: “ ... Một khán giả từ Phila tới, nhẩy lên sân khấu đ̣i hát một bài làm ra trong ngục tù.  Ban tổ chức t́m cách mời ông xuống [chic!] nhưng ông vẫn khăng khăng đ̣i chiếm  micro.  Ông NCT đă làm một cử chỉ đẹp là yêu cầu ban tổ chức Ban Tổ Chức để cho ông khách kia, tên Nguyễn Văn Bang, được tŕnh bày bài hát của ông V́ nhớ đến một người bạn tù chết trong học tập cải tạo của CS (Trung Úy Pháp Binh tên Hồng), ông hát rồi bù lu, bù loa khóc lóc kể lể.  Tới đây BTC phải mời ông xuống nhưng ông vẫn không chịu xuống; cuối cùng cảnh sát phải tới can thiệp.”  [Sự thực: ông Bang hỏi ư kiến ông Thiện rồi ông Thiện chẳng đặng đừng mới trở lại sân khấu. yêu cầu để cho ông Bang hát.]    

Đặc biệt Đài phát thanh Quê Hương tại San Jose, chiều ngày 29/11/95, phát đi bản tin như sau: “Buổi Thơ Nhạc Chào Mừng Nhà Thơ NCT đă thành công mỹ măn.  Cuối cùng bà Nguyễn Thúy Diệm đă trao tận tay toàn bộ số tiền thu được (?!) cho NCT.  Nhưng sau đó, NCT đă hy sinh trao lại số tiền đó cho ông cựu tù nhân chính trị Nguyễn Cao Quyền ...”   

            Nhiều người đặt vấn đề: “Tại sao có hiện tượng báo chí và đài phát thanh loan tin thất thiệt thế nhỉ?”  Có người trả lời: “Chi tiền th́ muốn Tiên cũng được.”

 

 

 

V. Tóm Kết       

 

            Như vậy, kết luận sao đây?

 

(1) Nguyển Chí Thiện  là ai?

 

 - Nếu xét thấy rằng những chứng cứ nêu trên phát xuất từ lư lịch, phong cách con người, văn phong, và học vấn là xác thực, th́ NCT không phải là tác giả tập thơ lớn Vô Đề & Khuyết Danh và như vậy, đương sự phải có nhiệm vụ đặc biệt khi được Hà Nội cho qua Mỹ.              

 

(2) Giả tỉ vụ án văn này đem ra trước ṭa án, ṭa sẽ xử làm sao?

 

- Các vị thẩm phán sẽ đọc kỹ các lư đoán của đôi bên đương sự (luật sư viết).  Rồi, trước phiên ṭa, sau khi nghe lục sự đọc biên bản hồ sơ vụ án NCT chống XY hay XY chống NCT; biện lư buộc tội; luật sư biện hộ; và nghe các đương sự nói lời cuối cùng; vị chánh án sẽ tuyên án đại khái như sau:

Chiểu chi đương sự NCT không xuất tŕnh được giấy khai sinh và bằng cấp học lực.

Chiểu chi đương sự NCT từ chối không chịu cho kiểm chứng khả năng Pháp Ngữ và trả lời các nghi vấn chính đáng trong tập thơ Vô Đề và Khuyết Danh.

Chiểu chi đương sự XY nêu ra những chứng cứ về ngôn từ trong tập thơ Vô Đề & Khuyết Danh tương hợp với ngôn từ trong Đạo Trường Ngâm và Huyết Hoa; và chứng minh mă tự của hai chữ ĐONG LAY trong tập thơ VĐ&KD là LY ĐONG A; tất cả những chứng cứ đó vượt quá khả  nghi hữu lư – beyond reasonable doubt – ( ~ certain/chắc chắn).

Nay Ṭa tuyên án: XY là tác giả của tập thơ VĐ&KD và NCT không phải là tác giả tập thơ VĐ&KD.

(3) Cụ Lư là ai?   

- Cụ Lư là Ai, xin chờ xem Hồi Sau Sẽ Rơ.  Và, chuyện sau đây chỉ là chuyện giả tưởng:  

            Nếu Cụ Lư xuất hiện, Cụ sẽ không đ̣i đối chất với NCT để giành lại tác quyền bởi lẽ ư nguyện của Cụ là: thơ của cụ sẽ đến với mọi người trên thế giới và thơ của Cụ là thơ của mọi người Việt thống khổ dưới chế độ Cộng Sản tham tàn.   

Nhưng, Cụ sẽ nói một câu tiếng Tây (Pháp) để chào và cám ơn NCT: “Bông-djua, mơ-xiơ.  Mẹc-xi bố-cu!” (Bonjour monsieur.  Merci beaucoup.)  

            Nên để ư rằng, sở dĩ Cụ chọn vào Ṭa Lănh Sự Anh thay v́ Lănh Sự Pháp, v́ Cụ không tin tưởng ở người Pháp.  Cụ không nói rành tiếng Anh nên Cụ dùng tiếng Pháp nói với nhân viên Anh và nhân viên Anh cũng nói với Cụ bằng tiếng Pháp.  Thấy Cụ nói tiếng Pháp trôi chảy quá, nhân viên Anh hiểu và tin ngay Cụ là Ai.   

Thêm nữa, sở dĩ Cụ yêu cầu họ phổ biến tác phẩm, nhưng dấu tên Cụ và để nguyên tập thơ là vô đề & khuyết danh, là bởi lẽ Cụ đă là Đạo - Đạo Trường Ngâm.  Cuối cùng, Cụ xin ở lại để được chết trong nôi ṇi Việt tộc.  Người Anh tôn trọng ư nguyện của Cụ: bí mật cho phổ biến tập thơ và nín lặng.  Giản dị thế thôi!  Chấm dứt - Un point final.

 

(111408)

 

~ * ~

 

Nếu Ta Chọn Đúng

 

- Hải Bằng.HDB

 

~ * ~

 

Nếu ta chọn đúng  

Một nhà thơ để tôn vinh  

Th́ cuộc đời dù có điêu linh  

Cũng vơi được một phần đau khổ  

Nhưng chúng ta sẽ vô cùng xấu hổ  

Để tụi ma đầu lừa dối tim ta  

Chọn lầm tên thơ-đạo để ḥa ca  

Tủi nhục tới ông cha ta măi măi  

Này, chỉ có lương tri của Kẻ Sĩ  

Mới chọn ra con đường  đúng Ta đi

 

(111896)

 

Nhân vật điển h́nh nhất về tội đạo-văn (plagiarism) là Hồ Chí Minh.   

Giáo sư Lê Hữu Mục đă chứng minh: tập thơ Ngục Trung Nhật Kư, mà HCM nhận là của ông ta, là của một người Trung Hoa.   

Nhà văn Trần Lê, tác giả cuốn Làm ǵ đă chứng minh: tập Le Procès de la Colonization Française (Bản Án Chế Độ Thực Dân Pháp) là của Luật Sư Phan Vân Tường & Phan Chu Trinh chứ không phải là của HCM.

 

 

 

--------------------------------------------------------------------------------

 

[1] Nhiều người muốn hỏi ông NCT học ở đâu để đủ vốn Anh Ngữ mà nói chuyện trong khi ông bị tù tới 27 năm?  Vả lại, nên biết: ở các Ṭa Đại Sứ đều có thông ngôn trong trường hợp tiếp xúc với người bản xứ.  Ông NCT đă không đề cập tới vai tṛ thông ngôn để nhân viên thẩm tra có thể bảo đảm nắm đúng lời khai của đương sự?

 

[2] Theo thần thoại Hy Lạp (Greek mythology), Muses là tên 9 nữ thần của các ngành nghệ thuật gồm: Calliope (thơ hùng tráng, epic poetry), Clio (sử, history), Euterpe (thơ t́nh cảm, lyric poetry), Thalia (hài thơ, thơ đồng quê, comedy, pastoral poetry), Melpomene (bi kịch, tragedy), Terpsichore (hợp vũ, choral dancing), Erato (t́nh thơ, love poetry), Polyhymnia (thánh ca, sacred song), và Urani (thiên văn, astronomy (thiên văn). 

 

 

Cùng tất cả,

Có một dạo,tuần báo Sàig̣n Nhỏ (Little Sàig̣n),Nam Cali có gây scandal người tù Nguyễn Chí Thiện đang ở Mỹ là "giả mạo".Đă có 1 số đông bác bỏ lập luận này.Bài viết "Bố tôi và người tù Nguyễn Chí Thiện",tác giả Vũ Triều Nghi viết kể lại mọi chuyện rất mạch lạc,hay & cảm động. Đây cũng là thêm bằng cớ chỉ có một Nguyễn Chí Thiện mà thôi. Chứ không phải theo luận cứ "Nguyễn Chí Thiện thật đă chết trong tù,c̣n Nguyễn Chí Thiện hiện tại là đội lốt giả danh"

Mời đọc.TNT

 

 

 

 

BỐ TÔI VÀ NGƯỜI TÙ NGUYỄN CHÍ THIỆN

 

 

 

 

 

TRIỀU NGHI

 

 

Nhân đây, cũng xin cảm ơn nhà văn Phan Nhật Nam đă có nhă ư nhắc tới gia đ́nh chúng tôi trong bài viết về ông Nguyễn Chí Thiện, mặc dù giữa chúng ta chưa hề quen biết.

Triều Nghi                                

 

                                        * * *

Vận nước nổi trôi, ḍng đời nào khác chi giông băo cùng với nghiệt ngă của chiến tranh, những bất hạnh dồn dập đến với gia đ́nh chúng tôi.

1945, cậu em trai tôi chào đời vào năm đói Ất Dậu. Bố Vũ Thế Hùng bị Việt Minh bắt. Mẹ tôi, nào khác hạt bụi giữa cuồng phong, bỗng một sớm một chiều chấp nhận lầm than, tảo tần, buôn thúng bán bưng, vất vả đi theo nuôi bố qua bao nhiêu trại tù. Sau này bố tôi tâm sự "không có mẹ th́ bố mất xác đă lâu, c̣n đâu tới ngày hôm nay mà gặp các con nữa".

Không liên hệ gia đ́nh, không là bạn tù, có lẽ mẹ tôi là người biết về Nguyễn Chí Thiện sớm nhất là v́ vậy.

Ba anh em chúng tôi lớn lên bằng tài chánh eo hẹp, lần lượt cô d́ này đến chú bác khác cưu mang. Ôi, những ngày vàng son thuở ấy, một "giấc Nam Kha khá bất b́nh...". Năm người trong gia đ́nh chúng tôi, mỗi người một ngả, thậm chí hơn cả nửa thế kỷ rồi mà cũng hiếm khi xum họp dưới một mái nhà kể từ khi "đất bằng dậy sóng" 1945. Ông anh huynh trưởng của tôi, năm 5 tuổi đă nhập học trường Ḍng, anh lớn đi theo tiếng Chúa gọi, nay trở thành Linh mục Mathieu Vũ Khởi Phụng của biến cố Giáo Xứ Thái Hà, Hà Nội, mà gần đây báo chí đă tốn khá nhiều giấy mực viết về anh. 

Ngày em đi, anh niềm vui Chủng viện,

Buổi em về Linh mục đă phong sương !! 

Nỗi đau c̣n hằn măi trong tâm tưởng, tôi đâu ngờ rằng cậu em trai duy nhất của tôi, một ngày tháng Tư đen 1975, lại nối gót bố 30 năm xưa cùng với Sàig̣n hấp hối, em tôi trở thành người tù cải tạo với gần 8 năm dài bóc lịch !

Tôi ư ? Một cánh bèo trôi dạt măi trên sông, hay phận ḿnh là áng mây phiêu bạt, để rồi, rời quê hương thật sớm, bỏ lại cậu em trai dăi nắng dầm sương trong quân ngũ, bỏ lại bố mẹ già ở miền Bắc xa xôi, tôi đâu c̣n nhớ mặt, ngày ly tan tôi mới hai tuổi đầu. Bấy giờ một ḿnh vượt Thái B́nh Dương : 

Đất Mỹ,

Trời Âu xa lắm

Nơi rừng sâu

Người cha rầu rầu

Thường đem ảnh con ḿnh ra ngắm 

Đó là những ḍng thơ Nguyễn Chí Thiện diễn tả về tôi khi thấy bố già ngắm h́nh đứa con gái. Anh làm quen với tên T.N. từ đấy, bởi đó là niềm vui của bố và của một anh tù thuở "mắt trũng chân phù" trong trại tù Phong Quang.

Đất Mỹ, trời Âu xa lắm, nổi trôi măi chẳng ngừng. Đây những ngày xuân xa xứ, hồn tả tơi tựa những cánh hoa đào rơi lả chả bên ḍng Potomac đẫm rong rêu ! Đây trời Arlington buốt giá, đôi bờ tuyết phủ. Từ mùa hạ Chicago nắng cháy đỏ da, tôi trôi dạt về chiều El Paso mưa buồn xót mắt. Cứ thế tôi đă đánh mất bao nhiêu mùa xuân trong đời, rồi tôi dừng lại đây với hơn 18 mùa sương phủ trên chiếc cầu lạnh giá Cựu Kim Sơn. Để rồi "xin nhận nơi này làm quê hương". Một ngày tỉnh mộng nghe tim ḿnh ray rứt thương về mảnh đất h́nh chữ S. Mùa xuân 1992, tôi trở về cố quận.

Ḷng như cơn băo, giữa rừng người đứng ở phi trường Tân Sơn Nhất kia, có bố mẹ già c̣m cơi mà gần nửa thế kỷ tôi mới được tái ngộ. Có ông anh trịnh trọng trong bộ áo Ḍng, có cậu em trai gầy g̣ răng rụng, với mái tóc bạc màu tù cải tạo.

Bố đón tôi bằng ḍng nước mắt lăn dài trên khuôn mặt hom hem, bàn tay gầy guộc đặt trên vai tôi. Bố hỏi "Con có nghe câu thơ này chưa" ? Rồi bố đọc chậm răi : 

Thân không trời đất mà mưa gió

Ḷng chẳng gươm đao cũng chiến trường

 

Thế đó ! Là phút giây hội ngộ của gia đ́nh chúng tôi lần đầu tiên trong đời, đủ được 5 người.

Tôi xa Hà Nội không phải "năm em mười tám khi vừa biết yêu" mà là khi cô bé 11 tuổi phải rời trường Saint Paul, nay rất gần Ṭa Khâm Sứ. Tuổi thơ tôi di cư vào Nam với bao nỗi nhọc nhằn. Bây giờ Hà Nội xưa của tôi hiện ra trước mắt, sao bỗng dưng tôi nghe vị mặn ở bờ môi. Một Hà Nội đưa tôi vào lạc lơng, một Hà Nội của Trịnh Công Sơn với cây cơm nguội vàng và hồn tôi ngỡ ngàng xa lạ. Tôi đi từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác khi đặt chân lên thềm nhà của bố mẹ. Căn nhà nhỏ mốc meo rêu với mùi ẩm mốc khó chịu. Tất cả hiện ra cảnh nghèo khó tới rợn người. Thế mà bố mẹ tôi hân hoan ra mặt. Bố cười bảo tôi :

"Con ở ngoại quốc về chắc thấy chỗ này ghê rợn lắm. Từ ở tù ra gần cả chục năm rồi, bố mẹ sống đạm bạc đă quen, nhà thờ Hàm Long ngay đầu phố, tiện lắm. Bố muốn con hiểu rằng, căn nhà nghèo khó này đă từng tiếp đón những người bạn trí thức tuyệt luân, lại đầy nhân ái và t́nh người. Bố mẹ yêu những người ấy như ruột thịt. Con sẽ lần lượt gặp họ, ai cũng muốn gặp con đấy, v́ bố đă nói nhiều về con trong những năm tháng tù đày. Này nhé, nhiều tên tuổi lừng danh con nên kính phục -Phùng Cung, Hoàng Cầm, Nguyễn Hữu Đang, Nguyễn Chí Thiện và c̣n nhiều nữa trong nhóm Nhân Văn Giai Phẩm, con có nghe tên họ chưa" ?

* Nghe th́ nghe nhiều rồi đó, nhưng chả bao giờ tôi lại nghĩ rằng, ḿnh may mắn gặp được những nhân tài này. Rồi bố giới thiệu : Nguyễn Chí Thiện, người bạn tù lâu năm, người bạn vong niên của bố.

Tôi quan sát anh, định cất tiếng chào:

-  "Thưa chú"...

nhưng anh gạt đi

-"Gọi bằng anh nhé. Chị quên là tôi gọi bác là bác kia mà, tôi không lớn hơn chị lắm đâu".

Tôi ngồi lắng nghe bố đọc thơ anh làu làu, rồi hai người say sưa luận bàn thơ phú. Tôi không quen với thể thơ của Nguyễn Chí Thiện, nên im lặng nghe bố kể :

- "Con chưa biết nó đâu, dáng dấp lừng khừng là thế, lại gầy ốm tong teo như cây sậy, mà can đảm không lường, bố phục nó, dám một ḿnh vào sứ quán Anh bất chấp nguy hiểm, miễn sao thơ nó được lọt ra nước ngoài. C̣n ở trong tù mà nó dám làm thơ có thể chết người con ạ. Trong tù, đứa nào cũng đói ră ruột, thế mà đứa nào cũng tử tế với bố, nhường từng miếng khoai sùng, sắn sượng cho bố v́ thấy bố già nua. Chúng nó là những anh hùng bất chấp gian nan, bố phục lắm".

Rồi bố cười :

- T.N. là đề tài cho Thiện nó làm thơ đấy.

Tôi bắt đầu có chút cảm t́nh với anh, bỗng anh ngập ngừng hỏi tôi :

- "Muốn nhờ chị một điều, không biết chị có nhận lời không" ?

Tôi e ngại :

- "Anh cứ nói".

- "Chị có thể đem tập thơ của tôi ra ngoại quốc được không ? Ít bài thôi".

Tôi chưa biết trả lời ra sao th́ anh lại tiếp :

- "Gặp bác và chị thế này, ngoài kia khối con mắt ḍm ngó đấy, nhưng tôi ở tù quen rồi, nên cóc sợ".

Câu nói của anh làm tôi hoảng vía, bởi năm 1992 nào phải như bây giờ, bất trắc nào cũng có thể xảy ra, nên tôi thẳng thắn từ chối :

- "Thôi anh ạ, đừng buồn nhé. TN. không dám đem đâu. Xin cho em hai chữ b́nh an để trở về Mỹ trót lọt".

Một thoáng thất vọng trong mắt anh : "Thôi, thế này, Trần Nhu chắc là có tập thơ của tôi đấy, chị hỏi hộ ông ấy nhận được chưa" ?

- "Vâng, chuyện đó th́ được".

 

Người kế tiếp tôi gặp là Phùng Cung, tôi đọc được chút ǵ tŕu mến cho tôi nơi anh. Bằng một mẩu giấy màu vàng nhàu nát, anh ứng khẩu rồi viết luôn: 

Bé Triều Nghi, bé Triều Nghi,

Mắt cười, đọng vẻ phân kỳ ngày xưa.

 

Mẩu giấy đó tôi c̣n giữ măi.

Người bạn kế tiếp của bố là Nguyễn Hữu Đang. Ông không làm thơ tặng tôi, chỉ bắt tay tôi, trịnh trọng chào : "hân hạnh được gặp bóng hồng dương thế", rồi ông nằm dài trên tấm phản, chửi đổng chế độ.

Ngày từ biệt bố mẹ trở lại Mỹ, bố nhắn với theo :  

- "Nguyễn Chí Thiện khá lắm. Thằng ấy khí khái anh hùng, con giúp được ǵ cho nó th́ làm, nó hết ḷng với bố trong tù đấy". 

Trở về Mỹ, cộng đồng Việt Nam ở hải ngoại bắt đầu quyên góp để yểm trợ cho anh và tôi thường xuyên có mặt. Thời gian thấm thoắt, có lẽ thơ anh bắt đầu có tiếng vang bên trời Âu. Năm anh đến bến bờ tự do, cộng đồng Việt khắp nơi đón rước anh, tên anh nổi như cồn qua hàng loạt bài diễn văn. Tôi mừng thầm.

Nguyễn Chí Thiện nay đă nổi tiếng, và tôi tự nhủ : Chắc anh đă quên tôi. Thật cảm động, tôi nghĩ lầm về anh, cú điện thoại đầu tiên vồn vă :

- "T.N. đấy ạ, Thiện đây ! Nhờ thưa với bác, Thiện tới Mỹ bằng an nhé" ! 

Một niềm vui lớn lao cho tôi khi thấy anh toại nguyện. Tôi cười, mừng anh, đồng thời nhắn rằng, T.N. sẽ không có mặt trong những buổi diễn thuyết của anh, bởi tôi không thích đám đông và không làm chính trị. Từ đó, mỗi lần về Bắc Cali, dù không gặp nhau th́ vẫn là những lời thăm hỏi chí t́nh.

Nguyễn Chí Thiện, mỗi lần gặp anh là tôi mường tượng ra lần đầu hội ngộ với anh, với bố già trong căn nhà nghèo khó ở Hà Nội, và tôi đă từng khuyên anh "cẩn thận nhé. Nay anh làm dâu trăm họ rồi đấy", vào năm 95 khi vừa đặt chân trên đất Mỹ.

Nay th́ câu nói ấy đă hiệu nghiệm. Ở một nơi tự do ngôn luận, tự do báo chí trên mảnh đất quá nhiều tự do này. Tôi biết rằng anh đang gặp dữ nhiều, lành ít. Tôi từ chối không đọc những bài báo nói không trúng về anh. Hôm qua, t́nh cờ gặp một nhà thơ cao tuổi, bác Hà Thượng Nhân, bác bảo:

- "Sao cô không lên tiếng cho Nguyễn Chí Thiện".

Tôi thiết nghĩ, tôi lên tiếng là đă quá thừa, bởi nhà văn Phan Nhật Nam, giáo sư Jean Leaby đă viết quá đầy đủ về anh rồi. Sự thật vẫn là sự thật. Anh Thiện ơi, càng cao danh vọng càng dày gian nan ! Thôi th́, đó cũng là định luật sống. 

Viết những ḍng này cho anh, bố già nay đă miên viễn, Nguyễn Hữu Đang cũng vô thường, mà Phùng Cung th́ đă "hạt bụi nào hóa kiếp thân anh". Chỉ c̣n lại một Nguyễn Chí Thiện ở tuổi hoàng hôn, thế mà cây muốn lặng sao gió không ngừng. T.N. nhớ măi lời bố khi giới thiệu anh "Thằng ấy khí khái, anh hùng, con có dịp hăy đọc thơ nó, bố phục nó lắm".

Đấy, lời một người bạn tù nằm xuống chắc đă làm anh vui. Viết những ḍng này gửi tới anh khi ngọn gió đầu đông đón chào mùa xuân trên đất Mỹ, tôi thấy thương bố V.T.H. vô cùng, thương những người chiến sĩ chiến đấu bằng ng̣i bút cho lư tưởng tự do, trong đó có anh Nguyễn Chí Thiện. 

Ta đau trời Phong Quang

Ta giận tràn Vĩnh Phú

Oán hờn một thuở Lao Kai

Từ ta lưu lạc dấu giày

Lời thơ phẫn nộ vẫn say sắc thù

Thương ai ngưỡng cửa ngục tù

Xác thân nghiệt ngă đời hư ảo đời 

Những ḍng thơ này xuất phát tự đáy ḷng tôi gửi tới bố V.T.H. và các anh cùng chung chí hướng. Tôi nợ anh một lời tạ lỗi năm nào đă không dám đưa thơ anh đi. Tôi nợ anh bao ân t́nh cho miếng khoai mẩu sắn anh nhường cho bố tôi dạo ấy. Mùa xuân này xin anh nhận nơi tôi một đóa hồng cho người tôi ngưỡng mộ : nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, người bạn vong niên của bố tôi mà sinh thời, bố từng thán phục và mến thương. 

TRIỀU NGHI 

Và sau đây là bài thơ Nguyễn Chí Thiện viết tại trại tù Phong Quang : Bóng Hồng Dương Thế :

 

BÓNG HỒNG DƯƠNG THẾ

(Tặng Triều Nghi)    Có người thiếu nữ mắt bồ câu

Lưu lạc, ly hương từ độ xuân th́

Đất Mỹ, trời Âu xa lắm

 

Nơi rừng sâu

Người cha rầu rầu

Thường đem ảnh con ḿnh ra ngắm

Đêm tù

Âm khí âm u

Những chàng trai mắt trũng chân phù

Thơ thẩn cầm nàng trong tay

Cầm cả mùa xuân hạnh phúc

Bóng hồng dương thế xa bay.

 

                                              NGUYỄN CHÍ THIỆN

 

  

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: