US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
PHẢI CHĂNG BAN TỔ CHỨC NGÀY QUỐC HẬN 30-4 TẠI NAM CAIFORNIA TIẾP TAY ĐẢNG VIỆT TÂN “TREO ĐẦU DÊ BÁN THỊT CHÓ” TRONG ÂM MƯU BIẾN “NGÀY QUỐC HẬN 30 THÁNG TƯ” THÀNH “NGÀY TỰ DO CHO VIỆT NAM”?
LĂO MÓC
Dẫn nhập: Năm 2005, trong một buổi lễ tại Hoa Thịnh Đốn, đảng Việt Tân đă mập mờ đánh lận con đen bằng cách biến đổi ngày “Quốc Hận 30-4” thành “Ngày Tự Do Cho Việt Nam”, bị dư luận khắp nơi phản đối dữ dội, đảng Việt Tân đă phải đính chánh lại là “30 năm đấu tranh cho tự do Việt Nam: Nh́n lại quá khứ - Hướng đến tương lai”. Nhưng buổi lễ đă bị thất bại thê thảm v́ đối với đa số người Việt QuốcGia tỵ nạn cộng sản th́ việc đảng Việt Tân nêu ra danh xưng ngày 30 tháng 4 là “Ngày tự do cho Việt Nam” th́ cùng một ư nghĩa với “Ngày Giải Phóng” của CSVN.
Năm nay, Ban Tổ chức “Ngày Quốc Hận 30-4” tại Nam California lại cũng giở lại tṛ “treo đầu dê, bán thịt chó” của đảng Việt Tân cách đây 6 năm tại Hoa Thịnh Đốn với câu khẩu hiệu Anh ngữ: “MARCHING FOR FREEDOM IN VIET NAM”.
Phải chăng đây là món quà dâng đảng Việt Cộng của đảng Việt Tân để cùng chia chác bàn tiệc xương máu của 87 triệu người dân trong nước?
Chúng tôi xin đăng tải lại bài viết được viết cách đây 6 năm để rộng đường dư luận.
*
Trong hai tháng cuối năm 1999, Mặt Trận QGTNGPVN (từ nay viết tắt là MT) sau khi bị luật sư Hoàng Duy Hùng vạch trần mặt thật qua bài viết “Sự Thật Về Cái Chết Của Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh”, MT đă cố đấm ăn xôi bằng cách tổ chức hai buổi họp báo tại Nam Cali vào ngày 21-11-99 và tại Bắc Cali vào ngày 24-11-1999.
Cả hai cuộc họp báo đều chỉ tổ chức cho có lệ, cho xong chuyện. MT đă không thể trả lời các thắc mắc:
-Cái chết của cựu Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh, Chủ tịch MT.
-Tiền bạc đồng bào đóng góp.
-Đường hướng hoạt động của MT.
Chuyện có vẻ khôi hài là sau đó, Tú Gàn, tức cựu Thẩm phán Nguyễn Cần, tức Lữ Giang, đăng tải lại một bức thư của ông Hoàng Cơ Định trong bài “Mặt Trận giăi bày”. Trong bài viết này, Tú Gàn tỏ ra nịnh bợ ông Hoàng Cơ Định một cách lộ liễu như sau: “Từ trước đến nay, rất ít khi một nhân vật cao cấp và có thẩm quyền nhất của Mặt Trận nói chuyện với báo chí hay đồng bào. Văn thư này chứng tỏ Mặt Trận bắt đầu quan tâm đến dư luận.”
Trước đó, sợ mọi người không biết rơ “quyền lực” của người ḿnh bợ đỡ là ai, Tú Gàn đă viết: “…ông Hoàng Cơ Định, Vụ Trưởng Vụ Tổ Chức của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, người thật sự nắm giữ quyền hành trong đảng Việt Tân và Mặt Trận.”
Sự thực không phải như Tú Gàn nịnh bợ là “rất ít khi một nhân vật cao cấp và có thẩm quyền nhất của MT như ông Hoàng Cơ Định nói chuyện với báo chí và đồng bào”, vào năm 1994, sau khi bị thua trong vụ kiện báo chí, ông Hoàng Cơ Định đă gửi đến báo chí thư minh xác rằng vụ kiện là do cá nhân ông ta với Nguyễn Xuân Nghĩa và Trần Xuân Ninh chứ không liên quan ǵ tới MT. Trong thư, ông Hoàng Cơ Định viết: “Luật sư bên nguyên cáo đang nghiên cứu xem có nên tiến hành những biện pháp cần thiết không. Với biên bản của phiên Ṭa có tính chất như một văn kiện công khai và với sự hiện diện của quư vị báo chí và đồng bào trong thời gian ṭa xử, chúng tôi tin rằng dư luận trong giới đồng bào Việt Nam sẽ được sáng tỏ trong những ngày tới” (TN, Vol.2 – n01, ngày 5-1-94). Đă 10 năm trôi qua, “dư luận trong giới đồng bào Việt Nam sáng tỏ” như thế nào chắc mọi người đă rơ.
Trong phần “giăi bày” về việc MT đă lợi dụng đêm hôm tăm tối đem phát lồng đèn đỏ có hàng chữ: “V́ các cháu thiếu nhi, toàn dân ta kháng chiến”, ông Hoàng Cơ Định “giăi bày” rằng “không phải chuyện lớn nhưng chúng tôi cũng muốn nói rơ để chứng tỏ không có chuyện ‘căi chầy căi cối’ che dấu sự thật.” Thiện tai! Thiện tai! Xin ông Hoàng Cơ Định nhớ lại khi bị thua trong vụ kiện báo chí, trong lá thư “thanh minh căi chính” ông đă căi chầy căi cối như sau: “Cho tới nay kết quả của vụ kiện là: về phía các bị cáo, họ hoàn toàn không đưa ra được bất cứ bằng cớ hay nhân chứng nào hậu thuẫn cho những cáo buộc.” (TN, báo của MT số 1, vol.2, Jan.5.1994). Ai cũng biết đối với pháp luật, chỉ có vấn đề tại sao thua, tại sao thắng trên căn bản pháp lư. Với phán quyết của ṭa án Hoa Kỳ mà ông Hoàng Cơ Định c̣n căi chầy căi cối th́ việc MT dùng lồng đèn đỏ có khẩu hiệu sặc mùi Việt Cộng ông Hoàng Cơ Định cho rằng “không phải là chuyện lớn” là đúng quá rồi. Ông Hoàng Cơ Định đâu có căi chầy căi cối, ông chỉ… cố đấm ăn xôi mà thôi!
Về phần giăi bày tài chánh của ông Hoàng Cơ Định, Tú Gàn v́ t́m cách nịnh bợ HCĐ, bênh vực MT nên đă tự chửi vào mặt ḿnh khi viết: “Mặt Trận nói số tiền đóng góp “chỉ khiêm tốn”, trong khi đó Đại Tá Phạm Văn Liễu cho rằng khoảng 10 triệu và luật sư Hoàng Duy Hùng thổi lên 20 triệu.”
Không có Đại tá Phạm Văn Liễu nào cho rằng số tiền quyên góp của MT khoảng 10 triệu. Cũng chẳng có luật sư Hoàng Duy Hùng nào “thổi” lên 20 triệu. V́ “mót” nịnh bợ Hoàng Cơ Định và MT nên Tú Gàn quên rằng trước đây vào năm 1995, chính Tú Gàn đă viết như sau: “Số tiền to lớn đồng bào đă đóng góp cho MT là bao nhiêu và MT đă dùng vào việc ǵ? Đại Tá Phạm Văn Liễu bảo 20 triệu, c̣n MT nói chỉ 10 triệu. OK! Khoảng 10 triệu cũng được, nhưng từ đó đến nay tiền đẻ ra tiền cũng nhiều. Ngoài hệ thống Phở Hoà, MT c̣n có nhiều cơ sở kinh doanh khác. Với số vốn và số lời thu được, MT đă làm ǵ sau khi không c̣n tổ chức kháng chiến?” (VNTP số 462, 16 đến 30-4-1995).
Thực ra, số tiền MT quyên góp của đồng bào lên đến 20 triệu Mỹ kim là do Đại Tá Phạm Văn Liễu, nguyên Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Hải ngoại của MT, khai tại phiên ṭa xử vụ MT kiện báo chí vào năm 1994. Nguyên văn lời khai như sau: “Hoàng Huân Định, tức Cơ Định, tức Vũ Quang, tức Phan Vụ Quang tức Dean Nakamura đă thu khoảng 20 triệu (1984) gồm 9 nguồn:
Nguyệt liễm do đoàn viên đóng góp.
Tiền đóng góp của đồng bào do các cơ sở quyên được gửi về.
Tiền quyên góp thu được gồm các Ủy Ban yểm Trợ Kháng Chiến các nơi gửi về.
Tiền quyên góp của đồng bào do các “Lon kháng chiến “đặt ở các tiệm thực phẩm, nhà hàng, pḥng mạch bác sĩ và cả tư gia cảm t́nh viên và đồng bào nồng nhiệt với kháng chiến ở các nơi về.
Tiền thu trực tiếp từ các ngân hàng (khoản gọi là “để dành cho kháng chiến” do các dịch vụ cắt cỏ, dọn nhà (sweeptakes) và làm vệ sinh (các đoàn viên t́nh nguyện làm cuối tuần để lấy tiền gửi về Vụ Tài Chính).
Tiền bán băng nhạc, phim video kháng chiến (ma), tiền bán huy hiệu MT, tiền bán lịch sách tử vi và niên lịch.
Tiền thu góp được từ các cơ sở kinh doanh và đầu tư của MT như Fun for donations via direct bank deposit.
Tiền thu góp qua các khoản “vay mượn” không lời của các đoàn viên và cảm t́nh viên để MT kinh doanh.
Tiền thu góp qua các tiệm phở ở khắp các tiểu bang Hoa Kỳ, Âu Châu, Úc Châu, cây xăng, hàng nhập cảng thực phẩm khô từ Thái Lan qua Mỹ”… and so and so” (trích dịch toàn văn từ Reporter ‘s partial transcript – Dec. 19-1994 – case # 710426 – Timothy J. O’Reilly, CRS).
Về phần “giăi bày” của ông Hoàng Cơ Định về vấn đề tiền bạc, Tú Gàn đă “tung” banh để ông Hoàng Cơ Định “hứng” như sau: “Về câu hỏi liên hệ tới nhân sự quản lư tiền bạc của MT, thoạt nghe th́ tưởng đơn giản nhưng không phải vậy. Kinh nghiệm “Vụ án thuế khóa” kéo dài 4 năm, tốn kém rất nhiều th́ giờ và tiền bạc, mặc dù sau đó MT được miễn tố, cũng đă chứng tỏ rằng những chi tiết liên hệ tới việc quản trị tài chánh của MT không phải là một chi tiết có thể tiết lộ một cách vô hại.”
Phần giăi bày này của ông Hoàng Cơ Định rất đúng, chỉ có điều “Mặt Trận được miễn tố” không phải v́ các ông Dean Nakamura (Hoàng Cơ Định), Steven Nakashima (Nguyễn Kim Hườn) và Masuda (em vợ Định) vô tội mà trắng án. V́ hồ sơ tồn đọng đă quá hạn nên vụ trốn thuế của các ông này đă được Toà cho giải tỏa theo đạo luật “Speed Trial Act”.
Căn cứ theo bản cáo trạng truy tố Hoàng Cơ Định của Biện lư Liên bang ngày 10-4-1991 th́ năm 1985 đă trốn thuế, năm 1986 lại tiếp tục trốn thuế. Bản cáo trạng viết:
“Tiền quyên góp cho MT được chuyển qua làm lợi tức và tiền tiêu xài riêng của Định (và vợ) vào năm 1985. Lợi tức của Định là 42.277 đô năm 1986 chưa trừ thuế, Định trốn thuế của Liên bang là 7.749 đô năm 1987. Định lại tiếp tục trốn thuế, chuyển tiền quyên góp của MT thành lợi tức và tiền riêng của Định. Đại Bồi thẩm đoàn truy tố Định năm 1987 đă trốn 3.435 đô-la thuế Liên bang. Đại Bồi thẩm đoàn nêu lên 7 điểm mà Định và đồng bọn (trong đó có vợ Định) đă âm mưu: “Các bị cáo nhân danh MT quyên góp tiền bạc và kiểm soát một số trương mục khác nhau thủ đắc bởi MT.” Điểm thứ 7 (g) ghi: “Các bị cáo giấu Sở Thuế vụ trong toan tính chuyển tiền quyên góp thành chi tiêu riêng và lợi tức của chúng” (The defendants attemped to conceal from the IRS thei scheme to divert Front donations to their owns usebenifits – US Dictrict Court Northern dictrict of California – Indictment CR 912005 – under seal of court, 1-4-1991).
Bản cáo trạng truy tố đă giành 12 trang về tội trạng của vơ chồng Định (trang 13-24). MT không phải là một tổ chức có giấy phép hoạt động, tất nhiên không phải là một tổ chức từ thiện, vô vị lợi, mà đó là giang sơn riêng của họ Hoàng. Theo tác giả Thiên Hà th́, HCĐ đă mở nhiều trương mục với các tên khác nhau. Có chi phiếu phía trên mang tên Vũ Quang mà phía dưới lại kư tên Hoàng Cơ Định hoặc Phan Vụ Quang. Trương mục kư thác tại nhiều ngân hàng khác nhau như Wells Fargo Bank ở Handford dưới danh nghĩa “Q.Y.T.K.C.” (tức Quỹ Yểm Trợ Kháng Chiến) hoặc First Interstate Bank ở San José, ở Garden Grove, Cali v.v… Riêng một ḿnh Định, khi ở Hanford, đă mở 3 trương mục khác nhau qua các tên Vũ Quang, Phan Vụ Quang và HCĐ tại Citizens National Bank và Wells Fargo Bank. Định rút tiền ở ngân hàng này chuyển qua ngân hàng khác, khi th́ chuyển tiền qua hệ thống Phở Hoà, khi th́ chuyển qua cho em vợ hoặc tay chân thân tín như B́nh Tấn Nguyễn. Định, em vợ Định và tay chân của Định như B́nh Tấn Nguyễn chuyển tiền cho nhau trong âm mưu biến tiền yểm trợ từ kháng chiến thành tài sản riêng tư.
Stanton, Cali, là một trong những trung tâm tiền bạc của Định và họ Hoàng Bill Nakamuara. Có khi Định và tay em của Định mở chung một trương mục (Indictment, trang 5). Định kư chi phiếu trả cho B́nh Tấn Nguyễn rồi B́nh Tấn Nguyễn kư trả lại cho Định nhân danh “QYTKC” tức lấy tiền từ QYTKC để chuyển qua trương mục cá nhân ḿnh làm tư hữu.
Và cái câu giăi bày của ông HCĐ: “… và cũng có những nhân sự chỉ dùng việc chống Cộng như một chiêu bài, thực chất chỉ là mưu đồ cá nhân vặt vănh, v́ vậy mà ch́m đắm trong những hành động phá hoại tiêu cực…” đem so sánh với những việc làm của MT mới là xác đáng làm sao! Một thí dụ như việc MT lợi dụng đêm Thắp Sáng Niềm Tin đă đưa Đoàn Thanh niên Phan Bội Châu , một tổ chức ngoại vi của MT chiếu các slide show lấy từ sách tuyên truyền cho VC của Lệ Lư Hayslip và thả chim bồ câu. Ông Hoàng Cơ Long, bà Trần Diệu Chân… của MT đă thuyết phục, yêu cầu nhà văn Nguyễn Việt Nữ đừng lên tiếng về việc làm tai hại này nhưng nhà văn Nguyễn Việt Nữ đă từ chối và lên tiếng tố cáo trước công luận. Không biết ông HCĐ “giăi bày” về chuyện này ra sao?!
*
Vào ngày 19 tháng 9 năm 2004, MT đă công khai khai tử MT tại Berlin, Đức quốc và chính thức ra mắt đảng Việt Tân. Đảng Việt Tân khi c̣n “bí mật” đă từng công khai công nhận công lao của Đảng Cộng sản Việt Nam, công khai công nhận Hồ Chí Minh là người có công… thống nhất đất nước. Nay, vừa ra mắt hoạt động công khai, đảng đă chơi bạo bằng cách cho các tổ chức ngoại vi thông báo sẽ tổ chức tại Hoa Thịnh Đốn buổi lễ “Ngày 30 tháng Tư: Ngày Tự Do Cho Việt Nam” với sự tham dự của hơn 10 ngàn người (?) từ khắp nơi về tham dự.
*
Phải chăng đây là một âm mưu nhằm xóa bỏ tội ác của Việt Cộng của đảng Việt Tân. Phải chăng đây là bước đầu đảng Việt Tân lập công với đảng VC để cùng chia chác bàn tiệc xương máu của 87 triệu người dân trong nước và 3 triệu người Việt tỵ nạn cộng sản tại haỉ ngoại?
LĂO MÓC
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/