Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioLearning

 

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   NGU NH̀ KHEN NGU NHẤT

 

 

Thật là đau khổ khi phải viết những gịng chữ này, không biết nhóm anh Trần phong Vũ đến bao giờ mới ngừng chơi tṛ: “Thằng ngu nh́ khen thằng ngu nhất!” nhỉ.

“Tác Phẩm”: NGUYỄN CHÍ THIỆN, TRÁI TIM HỒNG!

Vậy, nếu những bài thơ trong tập thơ ““BẢN CHÚC THƯ CỦA MỘT NGƯỜI VIỆT NAM (Văn Nghệ Tiền Phong xuất bản)”, không phải của anh Nguyễn chí Thiện, th́ liệu anh Nguyễn Chí Thiện có c̣n là  “TRÁI TIM HỒNG” nữa không? Chắc chắn là không, phải không anh Trần phong Vũ!

Thật quả đúng, nhóm anh Trần phong Vũ chỉ là những kẻ: “ấu trĩ, thờ ơ, u tối,….” , không sai chút nào!

Chính ra, khi có một tập thơ  “VÔ ĐỀ” và “VÔ DANH” như thế, th́ bất kỳ ai muốn nhận làm tác giả, các anh (trí thức, nhà báo….) đều  phải có “trách nhiệm” xem xét, điều tra, trắc nghiệm, tài năng, kiến thức…., để t́m hiểu có đúng người đó là tác giả không?

Minh Thi, Trần Nhu là ǵ đối với các anh, mà hai “kẻ” đó “phán” đó là thơ của anh Nguyễn chí Thiện! Thế là các anh cũng “gục” đầu: TIN là của anh Nguyễn chí Thiện được ư?

“Chính trị lưu manh” trong tù thuộc thơ của người tù này, khi chuyển sang trại khác mà không có người tù đó đi theo, liền đọc lại các vần thơ đó ở trại mới tới và khoe là của ḿnh. Đó là chuyện rất thường t́nh ở các trại tù miền Bắc.

Các anh (nhóm Trần phong Vũ) có hiểu ǵ về nhóm hoạt động THƠ VĂN ở HẢI PH̉NG chống chế độ CS từ cuối năm 1963 đến năm 1966, khi bị bắt không kiếm ra được bằng chứng, thành không thể xử án, mà đày nhóm họ vào án lệnh “tập trung”! Bởi nhóm thơ văn này làm chung với nhau và học thuộc ḷng (tuyện đối không viết ra giấy). Và trong nhóm cũng có người chẳng biết làm thơ ǵ, chỉ lo học cho thuộc những vẫn thơ của những người khác đấy!

Nếu là thơ của anh Nguyễn chí Thiện, sao anh Thiện lại không hiểu một chút ǵ về nghĩa bài thơ “V̀ ẤU TRĨ” nhỉ! Hăy xem lại bài “LỄ GIỖ CHO KẺ NGUYỀN RỦA M̀NH” đính kèm dưới, để hiễu tường tận hơn!

Suy cho cùng, thật sự các anh ( nhóm Trần phong Vũ) “ấu trĩ, u tối…” quá mức tưởng tượng. Đọc những lời tầm bậy, tầm bạ, bố lếu, bố láo… của anh Nguyễn chí Thiện viết ra, thế mà cũng “liều mạng” khen lấy khen để! Vô lư, đầu các anh chỉ có “sọ” chứ không có “năo”!

Mới các anh đọc lại lời anh Trần phong Vũ viết:

“Tôn chỉ “Quan, Quần, Hưng, Oán” trong thơ Nguyễn Chí Thiện

Trần Phong Vũ

Trong Lời Tựa thi phẩm Hoa Địa Ngục do Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông, Hoa Kỳ ấn hành năm 2006, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện viết:

“Khổng Tử có lời luận về thơ như sau: ‘Thi khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ hưng, khả dĩ oán’, nghĩa là thơ có khả năng giúp ta biết nh́n nhận, biết tập hợp, biết hưng khởi, biết oán giận’. Suốt cuộc đời làm thơ, lúc nào tôi cũng theo tôn chỉ ‘Quan, Quần, Hưng, Oán’ đó, v́ tôi nghĩ nó tóm tắt khá đủ về chức năng của thơ”.

Với thái độ khiêm tốn cố hữu –và cũng có thể do ư hướng của một nhà thơ luôn cầu toàn-, tác giả Hoa Địa Ngục viết tiếp: “Nhưng do năng lực giới hạn, thơ tôi chưa đạt được bốn tiêu chuẩn trên”.

Mời độc giả cùng người viết, đọc và t́m hiểu thơ Nguyễn Chí Thiện để coi tác giả đă đạt được đến đâu qua tôn chỉ Quan, Quần, Hưng, Oán theo lời bàn của Khổng Phu Tử.

(Trần phong Vũ viết, mời xem toàn bài ở link: http://tiengquehuong.wordpress.com/2013/02/15/thi-si-nguyen-chi-thien/ )”

Vậy, hận hạnh mời nhóm “ấu trĩ, u tối…” Trần phong Vũ đọc nguyên văn lời

Khổng Tử trong Luận Ngữ:

 

「子曰:“小子何漠學扶詩。詩,可以興,可以觀,可以群,可以怨。邇之事父,遠之事君;多識于鳥獸草木之名。”( 論語、陽貨篇、九章。)」

 

「Tử viết: "Tiểu tử hà mạc học phù ‘Thi’ . ‘Thi’, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán.  Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân; đa thức vu điểu thú thảo mộc chi danh”. (Luận ngữ-  Dương Hoá Thiên- Cửu Chương).」 

 

 Do vậy, chữ “thi (詩)” trong lời của Khổng Tử nêu trên, không phải nghĩa là “Thơ (một thể loại văn vần)” mà là nói về (tập sách) “Kinh Thi (詩經)”. Đúng là “ngu nh́” Trần phong Vũ khen “ngu nhất” Nguyễn chí Thiện, buồn thật!

 

Trân trọng,

BN 587

(T.B: Anh Huỳnh lương Thiện ở San Francisco, hăy đến khu phố Chinatown hỏi thử mấy ông thày người Hoa xem, tôi nói đúng không.)

On Thursday, March 27, 2014

 

Xin lỗi, có quư vị yêu cầu về nghĩa lời của Khổng Tử . Do vậy, thêm bài này để bổ túc vào bài “NGU NH̀ KHEN NGU NHẤT” được rơ nghĩa hơn!

 

TRẦN PHONG VŨ – CĂN BỆNH MĂN TÍNH “ẤU TRĨ, THỜ Ơ, U TỐI”

 

Mời quư vị đọc đoạn mở đầu, từ Lời Nói Đầu (trang VI) của Nguyễn chí Thiện trong HOA ĐỊA NGỤC tập 2 (HẠT MÁU THƠ):

“Khổng Tử có lời luận về thơ như sau: “Thi khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ hưng, khả dĩ oán”, nghĩa là thơ có khả năng giúp ta nh́n nhận, biết tập hợp, biết hưng khởi, biết oán giận. Suốt cuộc đời làm thơ, lúc nào tôi cũng theo tôn chỉ:  “Quan, quần, hưng, oán” đó, v́ tôi nghĩ nó tóm tắt khá đủ về chức năng của thơ. Nhưng do năng lực giới hạn, thơ tôi chưa đạt được bốn tiêu chuẩn trên….(Nguyễn chí Thiện- Lời Nói Đầu- Hoa Địa Ngục tập 2 (Hạt Máu Thơ) Trang VI.”

Thế rồi, Nhân Giỗ 100 ngày của Nguyễn Chí Thiện, anh Trần phong Vũ cũng hết lời “ca tụng” về “cái” gọi là “Quan, Quần, Hưng, Oán” trong “thơ” của Nguyễn chí Thiện (mời xem bài ở link: http://tiengquehuong.wordpress.com/2013/02/15/thi-si-nguyen-chi-thien/  )

Phải nói, may mà “âm dương cách trở”, Khổng Phu Tử không về được. Chứ nếu mà về được “dưong gian”, th́ chắc chắn Khổng Tử sẽ “lôi” anh Trần phong Vũ ra đánh trăm roi, rồi bắt quỳ “bêu mặt” tại khu Phước Lộc Thọ (Nam Cali), để cho thiên hạ “dè bỉu, phỉ nhổ” về cái tội “dốt” lại c̣n “a dua” theo Nguyễn chí Thiện đem chữ nghĩa của (Khổng) Tử ra “ḷe thiên hạ”.

Phải chăng!  Anh Trần phong Vũ mắc bệnh (chứng) “ấu trĩ, thờ ơ, u tối,”  quá nặng nề, không thuốc chữa rồi sao?

Có thật, chữ “thi” trong câu nêu trên của Khổng Tử có nghĩa là “thơ” như ư anh Trần phong Vũ và Nguyễn chí Thiện không?

Mời quư vị xem nguyên văn lời của Khổng Tử trong Luận Ngữ:

「子曰:“小子何漠學扶詩。詩,可以興,可以觀,可以群,可以怨。邇之事父,遠之事君;多識于鳥獸草木之名。”( 論語、陽貨篇、九章。)」

「Tử viết: "Tiểu tử hà mạc học phù ‘Thi’ . ‘Thi’, khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán.  Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân; đa thức vu (ư) điểu thú thảo mộc chi danh”. (Luận ngữ-  Dương Hoá Thiên- Cửu Chương).」 

 [Nguyên bản chữ VU (于), nhưng được dùng như nghĩa chữ Ư (於)]

Giải nghĩa:“Khổng Tử nói: “Tại sao các tṛ không học (KINH)  THI.  (KINH)  THI có thể phát huy chí khí, có thể quan sát phong tục, trời đất, vạn vật (hưng thịnh – suy vong), có thể hiểu được sự cần thiết của đoàn kết- hỗ trợ, có thể giúp người dân điều hướng chính quyền (Vua-Quan) ngày càng  sáng (tiến bộ) hơn (oán giận, kêu oan là h́nh thức cảnh tỉnh chính quyền). Trước mắt biết  thảo hiếu Cha Mẹ, sau này có thể phụng sự nhà vua; lại c̣n biết thêm tên của muôn loài chim muông, cây cỏ nữa.” (Luận Ngữ- Thiên Dương Hóa- Chương 9)”

 Vậy KINH THI là ǵ (thế nào)?

THI (詩) là “gốc” “nhan đề (tên)” của tập sách cổ gồm những bài ca dao (thơ) đă được nhà vua (quan chức, chính quyền thời đó) hàng năm cho đi thu thập về: Từ đời Tây Chu (thế kỷ 11 trước CN) đến thời Xuân Thu [thế kỷ thứ 7 trước CN -Trước cả khi Khổng Tử (551-479 trước CN) mở mắt chào đời]!  Do vậy, mà tất cả những bài ca dao (thơ) trong cuốn Thi đó, là gồm của nhiều tác giả (dân gian).

Sau này, th́ Khổng Tử đem cuốn THI đó ra “san định”; Nghĩa là Khổng Tử chỉ làm công việc sắp xếp hệ thống lại…. các bài đă có sẵn trong cuốn THI đó mà thôi.        

Đến đời nhà HÁN th́ được tôn tụng là KINH (經) thành THI KINH (詩經- viết và đọc  “xuôi” theo ngôn ngữ Việt là KINH THI).

Đọc đến đây, hẳn quư vị đă thấy thật “thảm thương” khi anh Trần phong Vũ lại đồng hành với Nguyễn chí Thiện đem “thơ Hoa địa Ngục (cứ cho là của Thiện)” “lạc lơng” vào “hưng, quan, quần, oán” của Kinh Thi. Mà thực tế chứng minh từ bài viết của chính họ (Vũ và Thiện), th́ cả hai người (Trần phong Vũ- Nguyễn chí Thiện) không hề hiểu đúng “nghĩa” lời của Khổng Tử! Nguyễn chí Thiện “ngu” th́ không nói, nhưng anh Trần phong Vũ cũng “ngu” theo, th́ chỉ c̣n cách giải thích:

Bệnh “ấu trĩ, thờ ơ, u tối,”  của anh Trần Phong Vũ quá nặng nề rồi!

Mời quư vị đọc tiếp, cũng từ Lời Nói Đầu (trang VI) của Nguyễn chí Thiện trong HOA ĐỊA NGỤC tập 2 (HẠT MÁU THƠ):

 “Các bậc túc nho Trung Quốc, Việt Nam xưa cũng bàn về chất thơ, họ cho rằng: “Thi tại ngôn ngoại, bất tại ư trung” ư nói chất thơ ở ngoài lời mà cũng không ở trong ư. Vậy nó nằm trong t́nh, trong cảm, trong sức rung động xuất thần chăng? …….(Nguyễn chí Thiện- Lời Nói Đầu- Hoa Địa Ngục tập 2 (Hạt Máu Thơ) Trang VI ”

Vậy cũng  cùng trang với lời Khổng Tử về “Quan, Quần, Hưng, Oán….” (Trang VI); Hẳn anh Trần phong Vũ cũng đă đọc thấy lời của Nguyễn chí Thiện : “Các bậc túc nho Trung Quốc, Việt Nam xưa cũng bàn về chất thơ, họ cho rằng: “Thi tại ngôn ngoại, bất tại ư trung” ư nói chất thơ ở ngoài lời mà cũng không ở trong ư…”, mà vẫn cho là “đúng” th́ quả là  “căn bệnh” “ấu trĩ, thờ ơ, u tối,”  của anh Trần Phong Vũ đă “nhập” vào máu rồi!

Ở đời, làm ǵ có câu “Thi tại ngôn ngoại, bất tại ư trung”,  rơ Nguyễn chí Thiện đă “bịa láo” ra câu này, rồi “gán” cho là các bậc túc nho Trung Quốc, Việt Nam bàn về “chất thơ”! Như vậy,  Nguyễn chí Thiện cũng chẳng hiểu “chất thơ” là ǵ,  nên mới “bịa láo” thế!

Chất thơ: Mời đọc lời khen của Đạm Tiên về những bài thơ ứng đối của Thúy Kiều: 

 “……………….

Này mười bài mới mới ra,

Câu thần lại mượn bút hoa vẽ vời.

Kiều vâng lĩnh ư đề bài,

Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm.

Xem thơ nức thỏm khen thầm:

Giá đành tú khẩu cẩm tâm  khác thường.

Ví đem vào tập đoạn trường.

Th́ treo giải nhất, chi nhường cho ai.”

……….(Nguyễn Du - truyện Kiều)”

Thành ngữ “TÚ KHẨU CẨM TÂM (繡 口錦心)”: Miệng (như) thêu, ḷng (như) gấm; hàm nghĩa Ư và LỜI thơ tuyệt hay (đẹp).

Và người đời đă ca tụng nhà thơ Lư Bạch là: “Cẩm tâm tú khẩu Lư Thái Bạch chi văn chương (錦心繡口李太白之文章).”

Tóm lại, để nhận định (khen) những đoạn văn thơ hay, lời xưa “văn chương” là “Tú khẩu cẩm tâm”, th́ nay “mộc mạc” là có “chất thơ” thế thôi!

Vậy “chất thơ” chính là từ (dựa vào) “ư và lời” thơ hay toát ra mà có (khen). Có nghĩa “chất thơ” là nằm (từ) trong ư và lời (thơ) đó.

Chứ, chắc chắn là không có cái thứ “chất thơ dở hơi”: “chất thơ ở ngoài lời mà cũng không ở trong ư” như ư Nguyễn chí Thiện đă nêu ra, và “đổ thừa”:  Đó là lời bàn của “các bậc túc nho Trung Quốc, Việt Nam”  về “chất thơ”!

Cùng, xưa nay, chưa hề có câu “Thi tại ngôn ngoại”!

Mà xét về chữ “THI” đứng đầu câu,  thông thường để cân nhắc đến h́nh thái thơ (văn), th́ “người xưa” chỉ có câu “Thi trung hữu hoạ (詩中有畫)”.

THI TRUNG HỮU HỌA (trong thơ có tranh): Bài (đoạn) thơ hay, khiến người đọc cảm thấy (h́nh dung) như đứng trước bức tranh đẹp, sinh động….vậy.

 Vương Duy(王维) (701-761), tự Ma Cật là nhà thơ và cũng là họa sĩ… được người đời gọi là Thi Phật. Và Tô đông Pha (蘇東坡) đă có lời khen về Vương Duy như sau:

"味摩詰之詩, 詩中有畫; 觀摩詰之畫, 畫中有詩”

Vị Ma Cật chi thi, thi trung hữu họa; quan Ma Cật chi họa, họa trung hữu thi”

Giải nghĩa:

Thưởng thức thơ Vương Duy (Ma Cật), trong thơ có tranh; ngắm tranh Vương Duy (Ma Cật), trong tranh có thơ.”

C̣n đối với câu có phần đuôi là “…. tại ngôn ngoại”, mà ư nghĩa liên quan đến  thơ văn, th́ duy nhất chỉ có  một câu, đó là:

Ư TẠI NGÔN NGOẠI ( 意在言外). 

Có nghĩa:  Ư ở ngoài LỜI.

Hay lời nói, câu văn thường có hai phần: LỜI (âm ngữ, chữ viết) và Ư. Th́ “đôi khi” LỜI vẫn không diễn tả “hết” được “cái” Ư sâu sắc, trăn trở, nhiều khía cạnh… nào đó của tác giả!

Hay c̣n là: Lời trong câu văn chỉ là NGHĨA ĐEN (sát nghĩa), c̣n NGHĨA BÓNG là ư hàm chứa, thầm kín … của tác giả, đă dùng câu văn đó làm b́nh phong (nghĩa đen của câu văn) che đậy, chuyển tải ….. bắt độc giả phải suy nghĩ, sâu lắng….

Tóm lại, từ xa xưa, các bậc tiền nhân đă cân nhắc, để đánh giá về “chiều sâu tiềm ẩn” hay hướng b́nh giải câu văn, th́ chỉ có câu “Ư TẠI NGÔN NGOẠI” mà thôi! (Chứ không hề có câu “Thi tại ngôn ngoại, bất tại ư trung” bất hợp lư, câu văn “bất thành cú” do Nguyễn chí Thiện đưa ra như thế.)

Qua các dẫn chứng nêu trên, chỉ là với một phần đoạn văn ngắn ở Lời Nói Đầu (trang VI) HẠT MÁU THƠ, đă cho quư vị  thấy:

Một Nguyễn chí Thiện “dốt nát, ngu muội” viết bậy, viết bạ…. “bịp” độc giả!  Một Trần  phong Vũ mang “căn bệnh” hiểm nghèo “ấu trĩ, thờ ơ, u tối,”  đă “nhập” vào máu, nên “không chút kiến thức”, bất biết đúng sai, chỉ biết “a dua, tâng bốc”!

Th́ thử hỏi “Tác Phẩm”: NGUYỄN CHÍ THIỆN, TRÁI TIM HỒNG! Do anh Trần  phong Vũ “đẻ” ra, tránh sao khỏi không mang “mầm bệnh” “nan trị” “ấu trĩ, thờ ơ, u tối,” ấy . Thật tội nghiệp cho những ai lỡ cầm sách đó đọc, ắt sẽ lây bệnh. Sao anh “ác”vậy, thưa anh Trần phong Vũ!

 

Trân trọng,

BN 587

 

 

 

 

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám