Tiến tŕnh đàm phán bí mật Thành Đô 1990 (Kỳ 1)

 

 

Huỳnh Tâm (Danlambao) - LTG: Chúng tôi đang tổng hợp tài liệu viết "Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo". Bỗng dưng bức xúc trước lời gọi "Chúng Tôi Muốn Biết" về t́nh h́nh của đất nước, cho nên mạn phép vào ngă rẽ đất nước đang điêu linh để viết loạt bài "Tiến tŕnh đàm phán bí mật Thành Đô 1990", loan tải trên mạng Dân Làm Báo, hầu gửi đến toàn thể công luận và đảng viên Cộng sản để cùng nhau biết về sự thật sau lưng của những kẻ phản quốc, bán nước Việt Nam cho Trung Quốc. Nội dung tài liệu này đă đối chiếu rất trung thực từ trong ngăn kéo của BCT/TW đảng Cộng sản Trung Quốc và Việt Nam.

 

Tất nhiên, chúng tôi cũng đă đọc qua tập tài liệu bản gốc của Ban Tuyên giáo TW phổ biến liên quan đến Hội nghị bí mật Thành Đô 3-4/9/1990. Nhưng rất tiết tập tài liệu của quư Ban Tuyên giáo TW đă công bố hoàn toàn không đúng sự thật và sai phạm trầm trọng đến tinh thần Hội nghị bí mật Thành Đô. "Chúng tôi muốn biết" sự thật, chứ không thể nào chấp nhận lừa bịp măi măi như thế này được! Nhân đây chúng tôi loan tải một chương đầu về Hội nghị bí mật Thành Đô để công luận t́m hiểu, nhận diện một "công thức" tà ngụy của đảng Cộng sản Việt Nam, bán nước cho Trung Cộng.

 

Con đường nào dẫn đến đàm phán bí mật tại Thành Đô Tứ Xuyên 1990

 

Năm 1974 Trung Cộng đánh chiếm Hoàng Sa biển Đông của Việt Nam. 1979 Trung Quốc xua quân xâm lược biên giới Việt Bắc-Đông Bắc Việt Nam. 1984 đánh chiếm 4 đỉnh núi cao nguyên biên giới Việt Bắc, một dải biên thùy chiến lược quan trọng nhất của quốc pḥng Việt Nam tại hai tỉnh Lào Cai, Hà Giang giá trị về an ninh cho cả nước. 1988 đánh chiếm đảo Gạc Ma. 1990 đảng Cộng sản Việt Nam thông đồng với Trung Quốc ngồi vào bàn đàm phán bí mật tại thủ phủ Thành Đô tỉnh Tứ Xuyên, bằng luận điệu mị dân "b́nh thường hóa quan hệ Việt-Trung", thay v́ hội nghị bí mật "Việt Cộng bán nước cho Trung Cộng".

Đảng Cộng sản Việt Nam yêu cầu Bắc Kinh mở cửa đàm phán bí mật Thành Đô vào ngày 3-4/9/1990. Quả nhiên thời điểm này đánh dấu ngoặc lớn, lịch sử Việt Nam khởi đầu mất nước. Tại đây, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười và cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng. Phía Trung Quốc có Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lư Bằng. Trung Quốc nhấn mạnh, cuộc đàm phán này theo chỉ thị của "quân sư" Đặng Tiểu B́nh và phía Việt Nam có Bộ Trưởng Quốc Pḥng Hoàng Đích (黄的) đứng trong chính trường tích tực đóng vai tṛ "Thủ lănh" đàm phán bí mật tại Thành Đô 1990 [1]. Hai ông, Giang Trạch Dân và Nguyễn Văn Linh đồng kư vào "Kỷ yếu hội nghị đàm phán bí mật b́nh thường hóa quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc". Tài liệu này được khẳng định ṣng phẳng luật chơi của hai kẻ bán người mua Việt Nam!

Từ khi có tên Việt Cộng quan hệ với Trung Cộng, Việt Nam trải qua năm tháng điêu linh, thời gian đọng lại quá nhiều rối bời, dấu vết lịch sử mỗi lúc thêm đen tối, chồng lên nhau khó gỡ nỗi nhục làm tay sai để rồi thi hành mệnh lệnh phi lư, từ lúc Hồ Chí Minh cho đến ngày nay chưa bao giờ xuất hiện b́nh minh giữa hai dân tộc Việt-Hán. 

Năm 1975, sau khi kết thúc chiến tranh, nhà lănh đạo Việt Nam Lê Duẩn không có thời gian để hàn gắn vết thương đă gây ra bởi chiến tranh, do cơ bản từ khi có Hồ Chí Minh xây dựng chế độ này. Nhất là bộ phận Cộng sản miền Nam sau 1975, bắt buộc phải xóa bỏ để chuyển đổi lên Xă hội Chủ nghĩa.  

Phải chăng Việt Nam nặng nợ với đế quốc Cộng sản, nguyên do chính Hồ Chí Minh đă tựa lưng 100% vào viện trợ của Trung Cộng và Liên Xô nhằm thực hiện giấc mơ cướp toàn lănh thổ Việt Nam và quyền bá chủ khu vực, nối lại ba quốc gia Cộng sản Việt Nam, Campuchia, Lào thành thế lực "Liên Bang Đông Dương". Trong hướng đi ấy Lê Duẩn đă sai tuyến đường sắt không trù liệu trước ngă rẽ, và đứng trước quyết định của Trung Cộng đang hăm he tiêu diệt Việt Nam, bên cạnh đó Lê Duẩn đẩy mạnh kiểm soát Lào và Campuchia, vô ư vận dụng vũ trang có tính xâm lược. Hành động của Lê Duẩn đă dẫn nền kinh tế đến bờ vực thẳm và hoàn toàn sụp đổ, trong khi ấy Việt Nam không có nội lực sản xuất được một cây kim sợi chỉ, tiếp theo t́nh trạng cô lập của quốc tế chưa từng có đối với lịch sử Việt Nam. 

Tháng 7 năm 1986, Tổng Bí thư Lê Duẩn qua đời. Trong tháng 12, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá-lương-tiền, Nguyễn Văn Linh được đắc cử Tổng Bí thư. Trước thập niên 1960-1975, Nguyễn Văn Linh đă từng nhiều lần bí mật sang Trung Quốc, ông trao đổi quan điểm thân thiện, trung thành với Trung Cộng, được Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu đánh giá cao về tŕnh độ vô sản, Mao hứa sẽ đi thăm Việt Nam nếu Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí Thư. Trung Cộng tích cực ủng hộ Nguyễn Văn Linh tạo sự nghiệp, nhưng sau đó thực hiện chính sách sai lầm từ trong-ngoài nước đă nhiều lần bị gạt ra ngoài lề. Một lần nữa Nguyễn Văn Linh khẩn khoản mong muốn xin Trung Cộng sửa sai lầm lỗi đă qua và hứa thực hành đúng khẩu hiệu: "Tất cả các quốc gia là bạn bè". [2] 

Đối với Trung Cộng luôn tin rằng Việt Nam có hai điều cấp bách cần phải thực hiện sớm, rút quân ra khỏi Campuchia và cải thiện ban giao quan hệ với Trung Quốc. Tuy nhiên Nguyễn Cơ Thạch (阮基石) đem thân cản trở, là một thành viên trong BCT/TW đảng Cộng sản Việt Nam, lănh đạo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, ông tiếp tục thực hiện và hành động theo tư duy của Lê Duẩn truyền lại. Lúc này, Nguyễn Văn Linh có thể can thiệp vào nội bộ, bất cứ mọi hoạt động của BCT/TW đảng, và tránh được bất cứ mọi cản trở từ đâu đến làm thiệt hại chiến lược của Trung Cộng mà đang tin cậy vào Nguyễn Văn Linh. Khi đó Nguyễn Văn Linh mới lên nắm quyền lănh đạo đảng, gốc rễ chưa cắm sâu vào Bộ Chính Trị gồm những ủy viên chính thức: Phạm Hùng, Vơ Chí Công, Đỗ Mười, Vơ Văn Kiệt, Lê Đức Anh, Nguyễn Đức Tâm, Nguyễn Cơ Thạch, Đồng Sỹ Nguyên, Trần Xuân Bách, Nguyễn Thanh B́nh, Đoàn Khuê, Mai Chí Thọ và Đào Duy Tùng, cho nên những đề xuất có tính quyết định và ư tưởng của ông vẫn không được những thành viên trong Bộ Chính Trị đồng thuận và sự hỗ trợ không đủ túc số theo qui định của đảng để thi hành một nghị quyết. Trong trường hợp này Trung Cộng muốn sử dụng Nguyễn Văn Linh làm con rối nắm lấy những mục tiêu chiến lược đă định trước của Trung Cộng qua Nguyễn Văn Linh, tất nhiên nó khó khăn vô cùng bởi trong đảng Cộng sản Việt Nam cũng có những người không đồng t́nh với Nguyễn Văn Linh, Trung Cộng đau đầu nhưng phải đặt lại vấn đề giải pháp mới cho trường hợp Nguyễn Văn Linh.

 

Trung Cộng thành h́nh giải pháp Nguyễn Văn Linh

 

Bí danh Khải Sơn (Kaysone Phomvihane), tên Việt, Nguyễn Cai Song, tên thứ hai Nguyễn Trí Mưu, ông ta gặp Đặng Tiểu B́nh nói đến ba lần "yêu cầu giữ bí mật". 

Tháng 10 năm 1989. Tổng Bí thư nhân dân cách mạng Lào kim Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Khải Sơn (Kay Hill) tiếp xúc với Phong Uy Hán (Feng Wei Han) Vụ trưởng Vụ Trung Quốc kiêm Bộ Ngoại giao Châu Á-Ấn Độ trong buổi tham dự tiếp tân. Theo kế hoạch đă được phê duyệt của Thủ tướng Lư Bằng sẽ chủ tŕ cuộc họp, Giang Trạch Dân chính thức tham dự chiêu đăi buổi tối.

Khải Sơn (Kay Hill) chân thành và hy vọng muốn gặp riêng Đặng Tiểu B́nh, Trung Quốc báo tin rằng, Đặng Tiểu B́nh tuổi đă cao, không gặp bất kỳ khách nào của nước ngoài, xin được hiểu biết điều này. Tuy nhiên, Khải Sơn nhấn mạnh "xin Đặng Tiểu B́nh, nhớ lấy lời tôi rất bí mật", Khải Sơn đă nói đến ba lần. Trong trường hợp này, sau nhiều ngày nghiên cứu và phối hợp, cuối cùng đă đồng ư thực hiện một cuộc họp ngắn Khải Sơn với Đặng Tiểu B́nh. Bộ Ngoại giao Trung Quốc không chuẩn bị chi tiết tham chiếu cho cuộc tṛ chuyện. Thật bất ngờ, hai nhà lănh đạo gặp nhau trao đổi 40 phút, chỉ nói một vấn đề quan trọng. Khải Sơn chân thành, thừa nhận rằng trong mười năm (10) qua quan hệ Lào với Trung Quốc trong t́nh trạng bất thường, chịu sự "ảnh hưởng bên ngoài" (VN), chuyến thăm này Khải Sơn muốn đến gần Trung Quốc hơn Việt Nam, ông đă đánh dấu bền vững qua sự b́nh thường hóa quan hệ Lào-Trung Quốc. Trong khi đó, Khải Sơn (Kay Hill) cũng chuyển tải những lời chào thân mật đến Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Đặng Tiểu B́nh, cho biết "t́nh h́nh ở Việt Nam đă có một thái độ hiểu biết mới, đối với Trung Quốc cũng đă được thay đổi nhiều, Nguyễn Văn Linh mong muốn tôi mời ông ấy sang thăm Trung Quốc. Đặng Tiểu B́nh cũng yêu cầu Khải Sơn hiểu thêm về Nguyễn Cơ Thạch".

 

Đặng Tiểu B́nh nói tiếp: "Tôi đă biết, đồng chí Nguyễn Văn Linh, ông ấy linh hoạt, làm việc hợp lư, có khả năng, Hồ Chí Minh là người thầy trong ḷng của Nguyễn Văn Linh và tôi hy vọng ông ấy hành động dứt khoát với Campuchia, vấn đề ở đây là "con dao cắt đến đâu". Bây giờ tuổi tôi đă lớn, sắp nghỉ hưu, tôi hy vọng sau khi nghỉ hưu hoặc đă nghỉ hưu, trước khi vấn đề Campuchia có thể được giải quyết, quan hệ Trung-Việt trở lại b́nh thường, là một phần tâm trí của tôi". Đặng Tiểu B́nh đặc biệt đẩy ứng lực về phía Việt Nam, ông muốn lấy Campuchia làm sách lược, phải triệt để rút quân. Ông yêu cầu Khải Sơn sẽ truyền đạt những quan điểm này đến Nguyễn Cơ Thạch. Ngoài ra, Đặng Tiểu B́nh c̣n cho biết, mọi sự kiện từ ư nghĩa mà ra: "Nguyễn Cơ Thạch rất thích chơi tṛ tiểu động tác giả nhân ái" (nguyễn Cơ Thạch giá cá nhân ái cảo tiểu động tác).

 

Vào thời điểm đó, mặc dù rất khó để nói lên câu này, nhưng trọng lượng lời nói của Đặng Tiểu B́nh rất nặng không thể xem thường sự hiểu biết của người b́nh thường. Sự thực trong câu này chỉ để một Nguyễn Văn Linh tự ư thức hành động. Trước mắt Trung Quốc đă mất b́nh tĩnh nơi Nguyễn Cơ Thạch, do vấn đề cản trở giải quyết Campuchia, Trung Quốc không thể mong đợi và dựa vào Nguyễn Cơ Thạch cho xúc tiến b́nh thường hóa quan hệ Trung Quốc-Việt Nam.

 

Khải Sơn trên đường về nước, dừng chân giữa biên giới Việt-Lào tại A Pa Chải, gần Điện Biên. Theo cách suy nghĩ của Khải Sơn, âm thấm truyền đạt thông điệp của Đặng Tiểu B́nh gửi đến cho Việt Nam, hy vọng Nguyễn Văn Linh kịp thời nghiêm túc, và ông cảm nhận được kinh nghiệm cá nhân từ Nguyễn Cơ Thạch làm "tiểu động tác". Khải Sơn nhận ra rằng để cải thiện mối quan hệ, trước tiên phải giải quyết vấn đề giữa Việt Nam-Campuchia, ở đây làm thế nào để giải quyết vấn đề Campuchia, Việt Nam phải tham khảo ư kiến ​​với Trung Quốc. Ông cũng nhận ra rằng, Đặng Tiểu B́nh vượt qua quyền song phương của hai quốc gia, nhưng không đưa ra một lời mời nào để phía Việt Nam thăm viếng Trung Quốc. Trong trường hợp này, làm thế nào có thể đạt được hy vọng, tất nhiên họ Đặng cũng lo lắng để giải quyết vấn đề Việt Nam. 

 

Lê Đức Anh đưa cướp vào nhà Việt Nam.

 

Trung Quốc cho xuất hiện bí danh Dă Hảo (Ye) để giải quyết nhiều vấn đề lớn tại Việt Nam. Trong suy nghĩ Nguyễn Văn Linh muốn dứt khoát Campuchia trước khi nghỉ hưu, ông nhờ Dă Hảo tham khảo ư kiến ​​với các nhà lănh đạo Trung Quốc về quan hệ Việt Nam-Campuchia sẽ được giải quyết.

 

Trong cuộc họp BCT/TW, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch và Nguyễn Văn Linh tranh luận gay gắt, hai người hoàn toàn khác nhau cách t́m phương hướng cho giải pháp xử lư nội vụ Campuchia, và Nguyễn Cơ Thạch vẫn luận điệu cũ chống b́nh thường hóa Việt Nam-Trung Quốc. Nguyễn Văn Linh có ư định sắp xếp cùng đi với Nguyễn Cơ Thạch sang Trung Quốc, tạo điều kiện cho Nguyễn Cơ Thạch mặt đối mặt lư giải "giảng liễu ta Thập Ma" (讲了些什么), có lẽ thời gian này vẫn c̣n một tia hy vọng cho Trung Quốc-Việt Nam, một cơ hội để thay đổi thực tế. Nguyễn Văn Linh không đặt hy vọng hay lời sâu xa tuyệt đối nào với Nguyễn Cơ Thạch. Tất nhiên, có sự hiện diện của Nguyễn Cơ Thạch cũng tạo ra khả năng con dao hai lưỡi về mặt ngoại giao.

 

Những nhân vật bí ẩn xuất hiện tại Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội, trao đổi bí mật

 

Buổi sáng ngày 2 tháng 6 năm 1990. Một cán bộ trên tay thẻ Học viện Khoa học xă hội Việt Nam, bí danh Hoàng Đích (黄的), đến Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội. Ông nói với nhân viên tiếp tân, xin gặp ông Đại sứ Trương Đức Duy và được đồng ư cho ông ta gặp. 

 

Ngày 5 tháng 6 năm 1990. Kẻ phản quốc, bán nước Việt Nam đứng trong chính trường đóng vai tṛ tuyệt hảo, giật dây đưa đến mật nghị Thành Đô, có bí danh Hoàng Đích (黄的-Lê Đức Anh), Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng Việt Nam, cùng với Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy (Zhang Dewei) thư kư riêng của "Bác Hồ", đă có quá tŕnh hoạt động bí mật cho MSS, thảo luận bí mật, mưu đồ tiến hành đưa đất nước Việt Nam vào khối chư hầu Trung Quốc!

 

Trương Đức Duy nói thông thạo tiếng Việt, v́ vậy Hoàng Đích an tâm, hai ông tṛ chuyện nội dung bí mật. Hoàng Đích (黄的) cho biết ông Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đang ở gần nhà (tiếng lóng hẹn gặp Nguyễn Văn Linh). Vào buổi sáng ngày 3 tháng 6, Nguyễn Văn Linh cho xe đến đón Hoàng Đích về nhà, sau buổi cơm trưa khoảng một giờ, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh muốn viếng thăm Đại sứ Trương Đức Duy.

 

Ngày sau Hoàng Đích (黄的) trở lại Đại sứ quán Trung Quốc, nhưng bị chặn lại từ Bộ Ngoại giao Việt Nam, cho biết không có nhu cầu. Lúc này Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh c̣n ngồi trên xe để xem t́nh h́nh, nhờ vậy biết thêm thân thế Hoàng Đích, tay ông đưa ra một danh thiếp bí mật, một lúc Trương Đức Duy khẩn cấp xuất hiện và nhận tín hiệu, nói rất nhỏ để Hoàng Đích đủ nghe và giải thích rằng cuộc đối thoại giữa tôi và Nguyễn Văn Linh sẽ được ghi âm lại, sau đó ban bí thư Đại sứ quán kiểm tra cho chính xác. Trương Đức Duy cho biết thêm: "Vào tháng 10 năm ngoái đồng chí Khải Sơn (凯山) có gửi lời thăm Hoàng Đích và có chúc sức khỏe đồng chí Đặng Tiểu B́nh và muốn thấy sự b́nh thường hóa quan hệ Trung-Việt, tôi rất hoan nghênh. Tôi cũng chân thành và hy vọng rằng chúng ta sẽ tổ chức được những cuộc trao đổi giữa các cấp lănh đạo Trung ương Việt Nam-Trung Quốc, chúng ta tiếp tục phối hợp, có thể những phiên họp tiến hành trong nay mai, mối quan hệ lâu dài Trung-Việt Nam qua chuẩn bị của đôi ta, do đó từ nay, sắp tới phải trải qua vài giai đoạn phức tạp trong đàm phán quan hệ song phương.

 

Trương Đức Duy đề nghị:

 

− Tốt hơn hết và đẹp cho cả đôi bên, hẹn gặp tại BCT/TW Bộ Quốc pḥng của đồng chí Hoàng Đích (黄的). Hoàng Đích hân hoan, đồng ư bố trí bí mật cho Trương Đức Duy và Nguyễn Văn Linh gặp nhau vào ngày 05 tháng 6 năm 1990.

 

Ngày 05 tháng 6 năm 1990, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh gặp Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy (Zhang Dewei), trong không khí bí mật tại Bộ Quốc Pḥng Việt Nam. [3]

 

Ngày 05 tháng 6 năm 1990, Nguyễn Văn Linh gặp Đại sứ Trung Quốc bày tỏ t́nh bạn trung thành.

 

Đúng hẹn lại đến, dưới nỗ lực tối đa của Bộ Quốc Pḥng Việt Nam, ông Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Trương Đức Duy trao đổi trong không khí bí mật.

 

Lời ngoại giao đầu tiên của Nguyễn Văn Linh:

 

− Chúc bạn nhiều sức khỏe, thành công trên con đường ngoại giao đem những thắng lợi về cho Trung Quốc, tôi xin kính chuyển lời chào đến đồng chí Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân, Lư Bằng và các nhà lănh đạo khác của Trung Quốc. Nguyễn Văn Linh c̣n cho biết, trong chiến tranh Việt Nam-Hoa Kỳ, ông đă đến Trung Quốc nhiều lần, từng yết kiến Chủ tịch Mao Trạch Đông, Thủ tướng Chu Ân Lai, Đặng Tiểu B́nh và các nhà lănh đạo tương tự. Chủ tịch Mao Trạch Đông và Thủ tướng Chu Ân Lai, Đặng Tiểu B́nh và Hồ Cẩm Đào là đồng nghiệp. Trương Đức Duy nói vào trọng điểm:

 

− Hôm nay, tôi muốn đưa ra điều này, bởi phải tin tưởng tôi rất xứng đáng làm một công dân Việt Nam. Từ lâu tôi canh cánh trong ḷng, tự hỏi tại sao Campuchia cứ trở ngại, tranh căi lâu không giải quyết được, có phải chăng Nguyễn Cơ Thạch can thiệp làm cho mọi thứ chạy ra khỏi con đường sắt đàm phán, tôi nghĩ rằng bây giờ có một nhu cầu cho hai nhà lănh đạo trực tiếp thảo luận và loại bỏ tất cả những hiểu lầm, nhân dịp loại trừ Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch trước đă, sau đó tiến hành bảo vệ xă hội chủ nghĩa và khôi phục lại niềm hy vọng mănh liệt của những nhà lănh đạo Việt Nam-Trung Quốc, tất nhiên đây là khởi hành cho các cuộc họp t́nh bạn đơn thuần. Campuchia phải được giải quyết một cách nhanh chóng theo quan điểm và ư muốn của các đồng chí Bắc Kinh, tôi đề nghị đồng chí gửi lời mời gọi là sơ giao "nội bộ", tôi sẽ bí mật về Trung Quốc. Để báo tin cuộc thảo luận hôm nay trên cơ sở vững chắc, tôi cam đoan sẽ có hiệu quả, thuyết phục được tập thể BCT/TW Đảng Trung Quốc.

 

Nguyễn Văn Linh cho biết tiếp: Đă từng học tư tưởng Mao tại Trung Quốc. Trong chiến tranh cách mạng và nhà tù của địch, tôi luôn luôn học tập và nghiên cứu thảo luận về các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, như những bài viết của Chủ tịch Mao, đem đến lợi ích cho Việt Nam chống Pháp, và giai đoạn chống Mỹ. Việt Nam đă được sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc trong tất cả các khía cạnh, thậm chí cả cây kim sợi chỉ, dưa chua, bánh quy, cao lương, đường sữa, vũ khí, quân binh, quân dụng, tài chính v.v... tất cả viện trợ này từ Trung Quốc, và hướng dẫn tư tưởng lẫn chiến lược, thậm chí nhân dân Trung Quốc cũng đă giúp đỡ rất nhiều cho Việt Nam, chẳng hạn như cuộc chiến tranh nhân dân Việt Nam, chúng tôi luôn luôn học tập và t́m hiểu những suy nghĩ về chiến tranh nhân dân dưới sự chỉ đạo của Mao Chủ tịch, chúng tôi cũng đă áp dụng vào thực tế tại Việt Nam. Có thể nói, không có sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam là không thể đánh bại Mỹ.

 

Nguyễn Văn Linh tŕnh bày theo quan điểm của ḿnh, cho rằng sau khi thống nhất quốc gia, sẽ tập trung và gắn bó trong công cuộc xây dựng kinh tế, nhưng sự xuất hiện của những khó khăn bất ngờ và phức tạp do vụ Campuchia, đưa đến Việt Nam hơn mười năm (10) chiến tranh vất vả, cuộc sống của nhân dân khó khăn hơn trước, đặc biệt mối quan hệ với thế giới đưa đến Việt Nam bế quan tỏa cảng. Có thể nói, Việt Nam-Trung Quốc làm một số điều xấu như độc trị, đàn áp nguyện vọng của nhân dân, tiếng nói nhân quyền và quyền sống của con người hầu như vắng bặt. Trái lại Nguyễn Văn Linh luôn luôn ủng hộ những sai lầm của Trung Quốc cho đến nay không cách nào sửa chữa được. Khía cạnh độc trị tại Việt Nam, cuối cùng đưa đến van lạy, xin Trung Quốc vui ḷng hiểu nhau và quên đi quá khứ. Hiện nay quan trọng hơn cả là mối quan hệ song phương lấy ḷng tin cải thiện hiện tại để tiến đến tương lai làm một chư hầu tốt. Nguyễn Văn Linh thừa biết t́nh h́nh quốc tế đang trải qua những thay đổi mạnh mẽ, khi đó Việt Nam muốn thay đổi, tiến lên phát triển không thể dễ dàng của t́nh h́nh ở Đông Âu, đang gặp rất nhiều phức tạp, nhất là t́nh h́nh Liên Xô đang trên đà quá ảm đạm".

 

Phương Tây cũng đă cố gắng can thiệp, muốn thực hiện diễn biến ḥa b́nh, trong chiều hướng "nhất cử phá hủy" phần thế giới ngừng lại giấc mơ chủ nghĩa xă hội. Người ta đă dự liệu rằng "Liên Xô là pháo đài cuối cùng của ḥa b́nh trên thế giới, nhưng bây giờ pháo đài này bị lung lay và nguy cơ phá sản". Nguyễn Văn Linh không am tường cục diện quốc tế ngày nay đă thay đổi nhiều, vẫn cho rằng "Trung Quốc là một nước lớn, có thể cho Việt Nam hưởng thụ một bữa tiệc lớn, và chắc chắn vươn tới ngọn cờ hồng chủ nghĩa xă hội, vẫn cho rằng t́nh h́nh hiện nay, vị trí, vai tṛ đặc biệt của Trung Quốc được xem quan trọng. Đảng Cộng sản Việt Nam cần Trung Cộng đứng trước biểu ngữ xă hội chủ nghĩa và Việt Nam-Trung Quốc là hai nước láng giềng anh em xă hội chủ nghĩa. Việt Nam sẽ có một bữa tiệc nhỏ do Trung Quốc viện trợ. Việt Nam đă thực sự sống nhờ viện trợ của Trung Quốc, cho nên Nguyễn Văn Linh háo hức cho biết Trung Quốc là trái tim của ḿnh. 

Nguyễn Văn Linh c̣n cho biết thêm: Campuchia luôn luôn là một giải pháp ḥa b́nh cho tương lai của Campuchia không thể thân Phương Tây, không cho Phương Tây và Liên Hợp Quốc can thiệp vào. Hy vọng kết quả, Việt Nam-Campuchia có thể hợp tác, thúc đẩy nội bộ Pol Pot, Ieng Sary và Heng Samrin, do Thủ tướng Hun Sen đứng ra làm ḥa giải, theo hướng của các bên (Việt-Trung), hiện nay Việt Nam đang tham vấn cho Campuchia có thể tiến hành theo hướng loại bỏ một vài địch thủ. Khmer Đỏ muốn cai trị, ư tưởng này không thực tế. 

Về phía Việt Nam, Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy ngay lập tức tham khảo với Nguyễn Văn Linh, tŕnh bày chi tiết những báo cáo của Bắc Kinh, cùng lúc đưa ra kế hoạch tương lai cho Việt Nam. Trương Đức Duy cho biết: Hiện nay Trung Quốc đă tiến hành những cuộc nghiên cứu cẩn thận, sẽ sớm được Bắc Kinh hồi đáp, tuy nhiên Việt Nam càng sớm càng tốt hăy rút khỏi Campuchia, tất nhiên Việt Nam đứng trên một thế tiến thoái lưỡng nan muốn khai tử phe đối lập Pol Pot là một vấn đề khó bởi Trung Quốc là cha đẻ của Pol Pot, cụ thể chế độ tại Phnom Penh, các lực lượng kháng chiến ba thành phần nhất định ngồi lại trong t́nh h́nh chung, sau đó từng bước hai nhà lănh đạo Việt Nam-Trung Quốc sắp xếp lại cho hợp lư trên bàn cờ Campuchia do ngoại bang làm chủ.

 

Nói cách khác, Trung Quốc vẫn chưa sẵn sàng để nhanh chóng đáp ứng với những yêu cầu của các nhà lănh đạo Việt Nam. Trong trường hợp này, làm thế nào để phá vỡ bế tắc và đạt được một hội nghị cấp cao Việt Nam-Trung Quốc. Nguyễn Văn Linh đang vật lộn với vấn đề Campuchia, ông cho biết. Ông muốn nh́n thấy các nhà lănh đạo hàng đầu của Trung Quốc thỏa thuận rộng răi, chuyện anh em (Việt-Trung) có thể dùng đến nghi thức ngoại giao xử lư. Theo kinh nghiệm lịch sử cho thấy đàm phán trực tiếp giữa các nhà lănh đạo cao nhất, hiểu biết lẫn nhau dễ dàng đưa đến thỏa thuận.

 

Nguyễn Văn Linh hỏi tiếp, Trương Đức Duy chú ư từng lời:

 

− Tôi muốn biết điểm khởi đầu chuyến viếng thăm "nội bộ" có nên lắng nghe phát biểu cá nhân của quư đồng chí Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân, Lư Bằng và các đồng chí khác hay không, riêng tôi cũng muốn các nhà lănh đạo Trung Quốc lắng nghe những quan điểm để hiểu biết về cá nhân của tôi. Cả hai bên cần thành thực giải đáp một số câu hỏi, đầu tiên là để t́m ra các vấn đề Campuchia, giải pháp nào tốt nhất, đối với tôi, có một số khó khăn, nhưng tôi tự tin. Nếu các đồng chí Trung Quốc tin tưởng nơi tôi có khả năng hỗ trợ đàm phán, tôi sẽ cho Hoàng Đích lên đường đến Bắc Kinh thăm viếng tiền trạm cho những đàm phán sau này, tôi đă hết ḷng nuôi dưỡng t́nh bạn tốt đẹp giữa Việt Nam-Trung Quốc, một cách khác bảo vệ lợi ích chung của cách mạng và xă hội chủ nghĩa, từ đó càng có nhiều thuận lợi và đều kiện để đạt được mục đích của quư đồng chí Bắc Kinh.

 

Trương Đức Duy đề cập đến cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng, cũng được mời tham dự mật nghị. Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Hoàng Đích đồng ư. Trương Đức Duy giải thích thêm, ông hiểu hết ư của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh hiện nay lo ngại Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch làm vật cản trở, bởi ông ấy chỉ muốn vấn đề khôi phục lại chủ quyền trên quan hệ song phương, nếu cần chúng ta chuẩn bị chặn lại vào lúc này, đừng để lâu sẽ thiệt tḥi đến quá tŕnh đàm phán, tôi đề nghị trừ khử Nguyễn Cơ Thạch, bởi vừa qua ông Bộ trưởng Ngoại giao trực tiếp phản đối diễn tiến hai bên đàm phán, có thể đặt ra phương sách thực hiện Bộ Ngoại giao vào lúc này!

 

Sau khi đôi bên thảo luận, chuẩn bị tạm biệt, Hoàng Đích nói:

 

− Tôi mong muốn áp dụng đề nghị của Đại sứ Trương Đức Duy.

 

Ngay lập tức Đại sứ Trương Đức Duy đáp:

 

− Tôi nhất định truyền đạt kết quả trao đổi hôm nay lên Tổng Bí thư Giang Trạch Dân. Nhưng có một vấn đề cần xem xét lại, nhân viên của Bộ Quốc Pḥng hoặc người nào đó lỡ miệng tiết lộ quan điểm của chúng ta th́ bạn Hoàng Đích phải bảo đảm tuyệt đối bí mật cuộc đối thoại hôm nay.

 

Rơ ràng, Nguyễn Văn Linh đang thực hiện giải quyết rút quân ra khỏi Campuchia trước khi dẫn đến sự phản đối trong nội bộ đảng Cộng sản và sau đó sắp xếp một cuộc gặp gỡ giữa các nhà lănh đạo để nói lên quan điểm của ḿnh muốn đàn áp những đồng nghiệp trong BCT/TW đảng. Trường hợp này đă đề xuất quan điểm cùng lúc với nhiều quốc gia có Đại sứ quán tại Hà Nội, có thể tránh được hiểu lầm là có người phản đối. Để làm điều này, Đại sứ Trương Đức Duy triệu tập Đỗ Mười cùng thảo luận với Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh lấy quyết định đối phó thành phần quá khích trong đảng. Sau khi thảo luận, Đại sứ Trương Đức Duy và Đỗ Mười đồng ư không thể để tiết lộ ra ngoài, nhất là đôi mắt của các đại sứ quán công tác tại Trung Quốc và Việt Nam, trách nhiệm này Ủy ban Hội nghị Thành Đô cẩn thận và giữ bí mật dù có ư kiến nhỏ hay câu ​​hỏi nào. Trung Quốc hứa bảo đảm, chắc chắn và chính xác. Nhưng bây giờ có t́nh h́nh mới, Nguyễn Văn Linh đă quyết định bỏ qua nghi thức nhà lănh đạo thẳng thắn thảo luận với Nguyễn Cơ Thạch những vấn đề quan trọng. Đại sứ quán Trung Quốc Trương Đức Duy dựa trên t́nh h́nh mới, khuyến cáo mạnh mẽ yêu cầu nội bộ BCT/TW của Nguyễn Văn Linh tích cực xem xét hồ sơ Campuchia và dứt khoát loại trừ mọi cản trở.

 

Đêm 19 tháng 8, Đại sứ quán Trung Quốc nhận được phúc đáp của BCT/TW Trung Quốc, chấp nhận đề nghị của Trương Đức Duy, ông liền báo tin cho những người đáng tin cậy nhất xung quanh Nguyễn Văn Linh, cá nhân Nguyễn Cơ Thạch đă bị cô lập, không c̣n nguồn tin (trễ?) nên khó hiểu ư định thực sự của Nguyễn Văn Linh. Không nghi ngờ ǵ nữa, Đại sứ quán Trung Quốc là nơi thảo kế hoạch cho lộ tŕnh chuyến bay cho BCT/TW Nguyễn Văn Linh đi Thành Đô. Trương Đức Duy có nhiệm vụ trung gian quan trọng gọi là công tác "quan hệ" Việt Nam-Trung Quốc, khó ai tưởng tượng nhân vật này sống tại Việt Nam đă trên 30 năm, là một gián điệp MSS giàu kinh nghiệm, hiểu biết cặn kẽ t́nh h́nh Việt Nam.

 

Lúc 8 giờ sáng, ngày 20, Đại sứ Trương Đức Duy tổ chức một cuộc họp mở rộng chi bộ đảng để nghiên cứu làm thế nào thực hiện chỉ đạo của BCT/TW đảng Trung Quốc. Có những phát biểu sâu xa và cung cấp các sự kiện chính trị cho buổi họp: Chúng ta đều biết, năm 1980, Việt Nam luôn coi Trung Quốc là "kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất", những phương tiện truyền thông nào là đài truyền h́nh, phát thanh, báo chí phổ biến mọi nội dung chống Trung Quốc, và đưa ra một loạt chiêu bài có tính ngoại giao, bất kỳ quan chức Việt Nam đều tránh né khi tiếp xúc với các nhà ngoại giao Trung Quốc. Trong trường hợp này, không cần phải nói không thể tin tưởng hết những người xung quanh Nguyễn Văn Linh, ngay cả những người đáng tin cậy cũng không biết họ là ai. Chúng tôi luôn nghĩ một điều nên t́m manh mối từng người nếu cần chúng ta thực hiện. Đó là ngày 06 tháng 6, cụ thể Nguyễn Văn Linh, Đại sứ Trương Đức Duy đă gặp trong bí mật, ngày hôm sau các thành viên trong BCT/TW Việt Nam, đem ra thảo luận, chính Bộ trưởng Quốc pḥng tướng Lê Đức Anh đă có cuộc họp riêng biệt cùng Đại sứ Trương Đức Duy và tiệc chiêu đăi có giải trí cũng không c̣n bí mật. Ngoài việc Lê Đức Anh tiếp tục thực hiện 5 lần hội thảo trong Bộ Quốc Pḥng, theo giải thích chiều hướng của tinh thần Nguyễn Văn Linh, tất nhiên ca ngợi hết lời tốt đẹp cho Trung Quốc. V́ vậy, Đại sứ Trương Đức Duy quyết định cho phép Bộ Quốc pḥng Lê Đức Anh giới thiệu lên kênh truyền h́nh Việt Nam. Đại tá Triệu Duệ (Zhao Rui) tùy viên quân sự tại Đại sứ quán cố gắng chỉ thị hành động bảo vệ đại sứ, những việc làm đó rất táo bạo, chưa từng thấy trong ngành ngoại giao.

 

Lúc 8 giờ ngày 21, lần này, chắc chắn tướng Lê Đức Anh sẽ rất vui v́ Đại sứ Trương Đức Duy di chuyển bằng xe hơi không treo cờ của Đại sứ quán Trung Quốc và Bộ Quốc pḥng Việt Nam. Lê Đức Anh, Trương Đức Duy gặp nhau bắt tay thân thiện, ôm nhiều lần, ông nói rằng, muốn nh́n thấy kết quả những ǵ trong thời gian sinh hoạt bí mật với Đại sứ Duy, đến nay ông được chào đón nồng nhiệt với t́nh bạn thân mật, Đại sứ Trương Đức Duy gợi ư:

 

− Trước đây Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh có gặp anh Hoàng Nhật Tân (Nhà sử học Wong Yat) nói chuyện ǵ đó, rất ngắn, nay tôi muốn đích thân nghe tướng Lê Đức Anh cho biết thái độ của Tổng Bí thư đối với Hoàng Nhật Tân, và hy vọng tướng Lê Đức Anh giúp đỡ tôi liên lạc anh ấy.

 

Lê Đức Anh chưa kịp trả lời, có thông tin cấp bách của Đại tá Triệu Duệ (Zhao Rui): Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh sẽ đến Bộ Quốc pḥng để gặp Đại sứ Trương Đức Duy tại pḥng họp đúng 7 giờ 30 buổi tối ngày 22. Bí mật hai bên không dùng tài xế riêng, đề nghị Đại sứ Trương Đức Duy chuyển sang một chiếc xe khác, không treo cờ. Giám đốc Văn pḥng Ngoại giao Ngô Xuân Vinh cho biết vấn đề này, ông vừa nhận tần số của một người không cho biết địa chỉ. Triệu Vũ Quan (Zhao Wuguan), vừa trở về từ trung tâm t́nh báo MSS tại Hà Nội, lập tức thực hiện một báo cáo trước khi Trương Đức Duy đi đến Bộ Quốc pḥng Việt Nam:

 

− Bộ Quốc pḥng Việt Nam vừa gửi đi một giấy mời hai vợ chồng Đại sứ Malaysia, tham dự buổi chiêu đăi tối nay, Đại sứ Trương Đức Duy không muốn cặp vợ chồng ông này. Để không thô lỗ, mà c̣n đảm bảo đáp ứng kịp thời công việc của Nguyễn Văn Linh, Phu nhân Đại sứ giả vờ bệnh, như vậy vẫn gặp được Nguyễn Văn Linh tại một nơi bí mật được phối trí trong Bộ Quốc Pḥng Việt Nam v.v... Trương Đức Dy đáp: Tuy nhiên không thể tránh Đại sứ Malaysia cứ đi, tham dự b́nh thường.

 

Đêm đó, hai vợ chồng Đại sứ quán Malaysia đến đúng giờ, đi bộ vào pḥng khách, họ nh́n thấy Đại sứ Trương Đức Duy bơ phờ bởi cô tiếp viên bên cạnh phục vụ quá chu đáo, đó chỉ là một bản kịch để tranh né kẻ đối diện, sau này được biết tên t́nh báo MSS Trương Đức Duy cướp hồ sơ mật của Malaysia bị phát hiện.

 

Trương Đức Duy chào yếu ớt: "Chào mừng hai bạn mới đến, tôi xin chúc sức khỏe b́nh an". Nói tiếp: Vợ tôi bị bệnh Meniere lại tái phát, đau đầu, buồn nôn, cho nên không thể ở đây lâu, có thể bạn ngồi tán ngẫu với Lư Tiên Sanh (Lee) giám đốc chính trị Đại sứ quán Trung Quốc. Đại sứ Malaysia nghe qua bệnh t́nh của phu nhân Trương Đức Duy rất xúc động, ông nói: "Kính thưa Đại sứ, tôi cũng thấy như thế, phu nhân của ngài thể chất không được tốt, hy vọng có dịp sẽ gặp gỡ lại, thực sự xin lỗi, chúng tôi không biết phu nhân của ngài bệnh, tôi đề nghị nên về để nghỉ ngơi, và tôi chúc bà phục hồi sức khỏe sớm.

 

Nhờ đôi câu nói ngoại giao này của Đại sứ Malaysia giúp Trương Đức Duy nẩy sinh ư, liền đứng dậy và bắt tay tỏ ư thân thiện xin tạm biệt. Đại sứ Trương Đức Duy ra khỏi pḥng, ông Đại sứ Malaysia thấy đôi chân của phu nhân Trương Đức Duy sải bước như bay, cũng trong lúc ấy có một xe hơi đen bóng loáng thương hiệu Toyota đi thẳng vào sân Bộ Quốc pḥng Việt Nam. 

 

Ngày 12 tháng 5 năm 1993. Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Phạm Văn Đồng gặp Đại sứ quán Trung Quốc Trương Đức Duy (Zhang Dewei), trong không khí bí mật tại Bộ Quốc Pḥng Việt Nam.

 

Nguyễn Văn Linh bí mật gặp gỡ với Đại sứ Trương Đức Duy

 

Đại sứ Trương Đức Duy vừa ra khỏi pḥng khánh tiết của Bộ Quốc pḥng Việt Nam, gặp xe của Nguyễn Văn Linh chạy vào, Trương Đức Duy đi theo lối xe Toyota đến thẳng pḥng làm việc của tướng Lê Đức Anh, lần gặp này Trương Đức Duy hỏi thăm Hoàng Nhật Tân. Lần đầu tiên Nguyễn Văn Linh tiết lộ: Chính tôi đă chăm sóc rất chu đáo con trai của Hoàng Văn Hoan là Hoàng Nhật Tân. Đại sứ Trương Đức Duy không ngần ngại nói. Tôi cũng tiếp nhận được tin nhắn, nội dung rất chính xác về Hoàng Nhật Tân sống tốt cũng nhờ ngài.

 

Nguyễn Văn Linh nói vào trọng tâm mục đích.

 

− Đại sứ Trương Đức Duy có nên tin điều này không, Việt Nam luôn luôn duy tŕ quan hệ tốt với Trung Quốc. Tất nhiên cũng có những chuyện hiểu lầm vào năm 1976, có 10 tên Việt không đồng ư tự suy thoái niềm tin trong mối quan hệ giữa Việt Nam-Trung Quốc và một số hoạt động bị cáo buộc là "hữu khuynh", rồi đào thoát qua Trung Quốc sống [4].

 

Đến năm 1982 nhờ chủ trương tốt ở giai đoạn này nên tự nó tồn tại, và một loạt các thành phần kinh tế quốc doanh không đồng ư với chính sách chống Trung Quốc đă bị đẩy ra khỏi Bộ Chính trị. Vào thời điểm đó, Đại sứ làm sao hiểu hết những lư do của nó, mặt khác chúng tôi đă có thái độ tốt với Trung Quốc. Nếu "Bác Hồ" c̣n sống, sẽ không bao giờ làm mọi điều như vậy. (đây là lối nói mượn Hồ làm b́nh phong, bất cứ lănh đạo đảng đều như vậy để chạy tội hay hết đường binh). Nguyễn Văn Linh cho biết. "Trung Quốc thực hiện chính sách Hải ngoại đối với Việt Nam là sai, bởi cách mạng Việt Nam đă có những đóng góp giá trị nhiều nhất cho Trung Quốc. Sau khi Việt Nam chiến thắng 1975, Trung Quốc phân biệt đối xử đẩy chúng tôi vào tuyệt lộ như vậy có quá ngoan cố không". Sau năm 1986, Tôi trở thành tổng thư kư của Việt Nam, tôi quyết tâm vượt qua những trở ngại khác nhau, và dần dần sửa chữa những sai lầm của quá khứ, để khôi phục lại quan hệ hữu nghị với Trung Quốc. Trước hết, thuyết phục BCT/TW Đảng và Quốc hội thông qua Hiến pháp của Trung ương, xóa bỏ tất cả các nội dung có liên quan đến khía cạnh chống Trung Quốc. Sau đó, họ thực hiện công việc này thành công, và cuối cùng đă quyết định rút quân ra khỏi Campuchia.

 

Nguyễn Văn Linh nói tiếp:

 

− Trong t́nh h́nh quốc tế hiện nay, Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xă hội xem Trung Quốc là trung tâm mạnh mẽ nhất để phát triển t́nh đoàn kết, hữu nghị và quan hệ hợp tác, nó càng trở nên quan trọng và cấp bách. V́ vậy, mong muốn lớn nhất của tôi là đạt được trước năm 1991 b́nh thường hóa quan hệ Việt Nam-Trung Quốc. Có như thế th́ toàn đảng Cộng sản Việt Nam nhận đó một sự kiện tinh thần thú vị.

 

Nguyễn Văn Linh thổ lộ tiếp: Tôi biết tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc giải quyết vấn đề Campuchia. Ban đầu, hai bên Việt Nam-Trung Quốc giải quyết thông qua các kênh ngoại giao để thảo luận là tốt nhất hợp lư nhất. Tuy nhiên, nguyên do ông Bộ Trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch cố t́nh làm cho rắc rối, và bây giờ con đường này rất khó khăn đi qua. V́ vậy, tôi rất cần ông ta phải xem xét chuyến thăm Bắc Kinh, để tôi bày tỏ trực tiếp với Chủ tịch Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lư Bằng, t́m cung cấp điều kiện và giải pháp tốt nhất cho vấn đề Campuchia. BCT/TW của Nguyễn Văn Linh đại đa số quan điểm không đồng nhất, Nguyễn Cơ Thạch luôn luôn làm cho mọi thứ không cùng đi trên một lộ tŕnh, giống như hôm nay gặp Đại sứ Trương Đức Duy một ḿnh không nên quá nhiều người. Chẳng hạn như Chủ tịch Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lư Bằng mời tôi, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng sang Trung Quốc, cũng như Đại sứ đă trực tiếp đến Bộ Quốc pḥng Việt Nam, gặp Nguyễn Văn Linh và làm việc chung, hiện thời gian này tôi c̣n một hy vọng nơi Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Đỗ Mười lấy uy tín cá nhân chuyển tải quan điểm của các nhà lănh đạo Trung Quốc đến công luận Việt Nam, v́ vậy một số thành viên trong quốc hội của Đảng sẽ dễ chấp nhận hơn đem đến an toàn cho hội nghị Thành Đô. 

Đại sứ Trương Đức Duy cảm ơn cuộc gặp gỡ này rất thú vị, do Nguyễn Văn Linh chủ động đưa ra thẳng thắn quan điểm, Trương Đức Duy cho biết sẽ báo cáo ngay lập tức cuộc trao đổi này về Bắc Kinh. 

 

Ngày 12 tháng 5 năm 1993. Cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh gặp Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy (Zhang Dewei), trong không khí bí mật tại BCT/TW Việt Nam.

 

Hội nghị bí mật Thành Đô

 

Buổi chiều ngày 28 tháng 8. Đại sứ quán nhận được tập hồ sơ hướng dẫn chương tŕnh mật nghị Thành Đô gửi từ Bắc Kinh, Đại sứ quán vui mừng chuyển thông báo này cho Nguyễn Văn Linh. Đại sứ Trương Đức Duy thông báo và cho biết thêm: Tổng Bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lư Bằng hoan nghênh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Hội đồng Chủ tịch Bộ trưởng Đỗ Mười, và gửi lời chào mừng chuyên gia tư vấn Trung ương Đảng Phạm Văn Đồng cùng tham dự đă bổ túc vào danh sách hội nghị cao cấp của hai Đảng. Hiện nay, giải pháp chính trị vấn đề Campuchia đă thành h́nh, và Việt Nam nên làm việc với Trung Quốc để góp phần giải quyết vấn đề càng sớm càng tốt, thực hiện thuận lợi cho các cuộc đàm phán bí mật tại địa điểm sẽ được bố trí ở Thành Đô, Tứ Xuyên để tạo không gian "b́nh thường hóa quan hệ Trung-Việt". Mọi chi tiết hội nghị bí mật Thành Đô đều truy cập trong nội bộ ngày 03-ngày 04 tháng 9 năm 1990 tại Thành Đô Trung Quốc.

 

Đại sứ Trương Đức Duy, lập tức triệu tập các ủy ban để mở rộng hoạt động nội bộ của Đại sứ quán, học tập chuyển thông tin quan trọng và truyền đạt đến Nguyễn Văn Linh và những người có trách nhiện nội bộ Thành Đô. Trước khi đi vào chương tŕnh hoạt động t́m những kinh nghiệm khác bổ túc, tất cả nhân viên Đại sứ quán phải biết làm thế nào tận dụng hết khả năng quan điểm "Phổ Nhân" (Puer). Triệu Vũ Quan (Zhao Wuguan) người phụ trách liên lạc Bộ Quốc pḥng Việt Nam quyết định.  

 

Ngày 5 tháng 6 năm 1993. Đại tướng Vơ Nguyên Giáp gặp Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy (Zhang Dewei), trong không khí bí mật tại Bộ Quốc Pḥng Việt Nam (阮文灵张德维大使会见).

 

Lúc 8 giờ ngày 29, Đại sứ Trương Đức Duy gặp một lần nữa với Hoàng Đích (黄的-Lê Đức Anh, gián điện MSS), yêu cầu anh ta thông tin quan trọng trước khi đối diện với Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và báo cáo từ những hỗ trợ của Bắc Kinh trong việc sắp xếp Đại sứ Trương Đức Duy trước một giờ thời điểm áp chót hành động, Bộ Quốc pḥng Việt Nam và Văn pḥng Ngoại giao Giám đốc Vũ (Wu) phải gặp tại tần số Triệu Vũ Quan (Zhao Wuguan) để truyền tải thông điệp đến Lê Đức Anh. Dự kiến ​​16 giờ 00, Đỗ Mười gặp gỡ với Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh cùng với Đại sứ Trương Đức Duy. Để hiển thị cuộc họp và chính thức thông qua kênh bí mật của Đại sứ quán. Hôm nay Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đề nghị Đại sứ quán Trung Quốc phối trí một nơi làm Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam hải ngoại, cho trường hợp khẩn cấp, tôi hy vọng trong hôm nay có một cuộc họp của các nhà lănh đạo xung quanh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Theo ông Nguyễn Văn Linh đang chuẩn bị đưa ra một sơ đồ "kỳ ư" hành động.

 

Lúc 01giờ 00 cùng ngày, Đại sứ Trương Đức Duy sẽ gặp Thứ trưởng Trung ương Bộ Hải ngoại Trịnh Ngọc Thái (Zhengyu) thực hiện các yêu cầu vừa rồi.

 

Sau khi Đảng sắp xếp sinh hoạt bên ngoài, đúng 16 giờ 00, Nguyễn Văn Linh và Đỗ Mười gặp lại Đại sứ Trương Đức Duy tại pḥng họp Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam hải ngoại.

 

Một lần nữa trong ngày, Đại sứ Trương Đức Duy truyền đạt đến Nguyễn Văn Linh lời chúc của Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lư Bằng theo tinh thần nội bộ.

 

Nguyễn Văn Linh rất vui mừng và chúc lại, phía Trung Quốc đă đồng ư đáp ứng thời điểm và địa chỉ đă đề xuất chuẩn bị nhiều phương tiện cho hội nghị, điều đó được báo cáo ngay cho Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, sau khi danh sách thành phần nhân sự của phái đoàn Việt Nam được xác định có thể bắt đầu chuẩn bị lên đường. Nguyễn Văn Linh cho biết, t́nh trạng sức khỏe của đồng chí Phạm Văn Đồng rất tốt, tuy nhiên Vơ Nguyên Giáp muốn tham gia hội nghị nhưng bị loại, bởi lư do hay lẻo mép ăn nói lung tung! Sau cuộc họp buổi chiều lấy danh sách, Đại sứ Trương Đức Duy ngay lập tức báo cáo vế Bắc Kinh.

 

Vào ngày 30, Bắc Kinh thông báo cho Đại sứ quán tại Hà Nội theo kế hoạch tổng quát cuộc họp đầu tiên của hai nhà lănh đạo Việt Nam-Trung Quốc vào buổi chiều ngày 03 tháng 9, sau đó tiếp tục cuộc đàm phán, ngày 04 tháng 9 buổi sáng đàm phán đến chiều bế mạc.  

 

Ngày 5 tháng 6 năm 1993. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười gặp Đại sứ Trung Quốc Trương Đức Duy (Zhang Dewei), trong không khí bí mật tại Bộ Quốc Pḥng Việt Nam.

 

Theo lời của Triệu Vũ Quan (Zhao Wuguan) người phụ trách liên lạc Bộ Quốc pḥng Việt Nam và Đại sứ Trương Đức Duy:  

− Từ sáng ngày 3/9/1990, tôi đến trước vào sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội, phái đoàn Việt Nam đến sau, có 15 người, ngoài Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng, và gồm các quan chức tháp tùng như Chánh Văn pḥng Trung ương ông Hồng Hà, Bộ trưởng Hải ngoại Trung ương Đảng ông Hoàng Bích Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao ông Đinh Nho Liêm, và các nhân viên c̣n lại. Đại sứ Trương Đức Duy cũng đến sân bay vào thời điểm đó, sau khi Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng, Đại sứ Trương Đức Duy và đoàn tùy tùng lên máy bay chuyên cơ Tu-134, cất cánh vào lúc sáng 8 giờ 10 phút, ngày 3 tháng 9/1990.

 

Theo lời của Đại sứ Trương Đức Duy: 

Máy bay chuyên cơ Tu-134 đă cất cánh chở các nhà lănh đạo tối cao Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Văn Linh, Ủy viên Bộ chính trị Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chính phủ Đỗ Mười, Cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, nguyên Thủ tướng chính phủ Phạm Văn Đồng. Họ lặng lẽ ngồi ủ rũ trong ḷng chuyên cơ đang bay, không ai biết trong đầu của họ suy nghĩ những ǵ, cũng có kẻ cho biết họ băn khoăn một dự đoán trong hành tŕnh, chắc chắn ảnh hưởng hết sức quan trọng đến mối quan hệ Trung-Việt. Chuyên cơ cứ thế mà bay qua khỏi biên giới Việt-Trung, trực chỉ về hướng trước thẳng vào tỉnh Nam Ninh.

 

Vào lúc 11 giờ 00 cùng ngày, chiếc chuyên cơ hạ cánh xuống phi trường chuyên dụng Nam Ninh Quảng Tây, trong bầu không khí tĩnh mịch, phái đoàn lănh đạo Việt Nam đi dưới vùng trời mưa u ám, tỏa sương lành lạnh, như thể là khói đạn cay, trái phá của những tay đàn áp người biểu t́nh Dân Chủ bất bạo động tại Việt Nam, khói c̣n động lại đâu đây, từ phía trước có những bước chân của những nhà lănh đạo âm thầm đi trong căn nhà bí mật, đôi chân của họ không rộn ră như những công an hồ Hoàn Kiếm Hà Nội. Những nguyên thủ quốc gia Việt Nam lặng lẽ, lẻo đẽo theo chân Trương Đức Duy đi qua hành lang lạ, vắng bóng người kèn trống khua vang, thiếu cả dàn chào đón tiếp và tiễn đưa theo nghi lễ quốc khách danh dự, lại càng không có cảnh tượng dân chúng tưng bừng phất cờ quạt Việt Nam, nhà báo không háo hức đưa tin, báo chí không loan tải một cột tin "sóc" nào cả, cuối cùng thế giới không biết đoàn người này là ai, mà di chuyển bằng chuyên cơ? Tất cả những điều đó hầu hết vắng lặng bởi chính nó đă tự khoác lên một không gian bí ẩn. Những nhà lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong hội kín bí mật, thanh toán bí mật, ăn bẩn bí mật, lừa đảo bí mật, buôn quyền bán chức bí mật, tham nhũng bí mật, hoạt động bí mật. Vốn "Bác Hồ" nhà kiến trúc hệ thống bí mật, xưa nay vẫn thế và ngày nay tiếp tục bí mật đến Thành Đô đàm phán bán nước.

 

Tại phi trường Nam Ninh, Đại sứ toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam Trương Đức Duy (Zhang Dewei), hướng dẫn các nhà lănh đạo Việt Nam xuống máy bay. Phía Trung Quốc có ba cán bộ trung ương thay mặt nhà nước ra sân bay tiếp đón, gồm có Thứ trưởng Bộ ngoại giao Tề Hoài Viễn (Qi Huai xa), Trợ lư Bộ trưởng Từ Đôn Tín (从唐信), Thứ trưởng Ban liên lạc đối ngoại Trung ương Chu Thiện Khanh (Zhutian Thanh). Sinh hoạt ở đây không khác nào thời Việt Minh, muốn vào mật khu phải đi qua nhiều chốt giao liên. Ba cán bộ giao liên đến đón các vị khách đứng trước thang máy bay. Trong kế hoạch bảo mật không cho chính giới địa phương trong vùng Quảng Tây biết trước, trong sân bay bố trí chặt chẽ, các nhà lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra khỏi chuyên cơ, lập tức di chuyển nhanh đến chuyên cơ thứ hai, cất cánh bay đến Thành Đô. 

 

Các nhà lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra khỏi chuyên cơ tại phi trường chuyên dụng Nam Ninh Quảng Tây (专业的领域广西南宁). Lập tức di chuyển nhanh đến chuyên cơ thứ hai đang chuẩn bị cất cánh bay đến phi trường quốc tế Song Lưu Thành Đô Tứ Xuyên (双流国际机场四川成都).

 

Lúc 1 giờ chiều 1990, chiếc chuyên cơ hạ cánh xuống phi trường quốc tế Song Lưu Thành Đô. Họ nhanh chóng đưa đoàn đại biểu tới Nhà khách Tỉnh ủy Tứ Xuyên "Kim Ngưu tân quán" Thành Đô (成都宾馆金牛). Tổng bí thư Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lư Bằng đứng trước cửa đón chào những người khách bí mật. Sau khi chủ và khách đă ngồi vào pḥng nhà khách, hai bên hỏi thăm lẫn nhau, đồng thời tiến hành trao đổi thủ tục đơn giản. Tổng bí thư Giang Trạch Dân giải thích: “Đồng chí Đặng Tiểu B́nh đi nghỉ ở xa, nên lần này không gặp các vị được”. Cuộc gặp mặt đơn giản kết thúc xong, phái đoàn được hướng dẫn về pḥng nghỉ ngơi một lúc.

 

Đến 3 giờ chiều, hai bên bắt đầu tiến hành chính thức ṿng đầu đàm phán. Tổng bí thư Giang Trạch Dân phát biểu ngắn, tiếp theo Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đọc lời mở đầu dài cả cây số đă chuẩn bị trước. Sau đó, Tổng bí thư Giang Trạch Dân tŕnh bày có hệ thống về giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia và mối quan hệ Trung-Việt.

 

Trong cuộc đàm phán hai nhà lănh đạo thảo luận về một giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia-Việt Nam và khôi phục quan hệ b́nh thường hóa Trung Quốc-Việt Nam. Hai bên tập trung vào các cuộc đàm phán Hội đồng tối cao của Cơ quan lâm thời tại Campuchia. Trung Quốc đưa ra đề nghị một Ủy ban gồm 13 thành viên, Sihanouk chủ tịch, chế độ Phnom Penh 6 thành viên, các lực lượng kháng chiến Campuchia (Khmer Đỏ), Ranariddh và Son Sann giới thiệu từ 2 đến 3 thành viên, Tổng cộng có 6 thành viên. Thành lập Ủy ban này Trung Quốc chủ động, Nguyễn Văn Linh có thể chấp nhận; Đỗ Mười phát biểu: Chỉ một ḿnh Sihanouk cũng là lực lượng kháng chiến hay sao, tỷ lệ đại diện như vậy cả hai bên 6-7, lực lượng kháng chiến hơn một chỗ ngồi, chia ghế lối này sẽ khó khăn cho việc chấp nhận tại Phnom Penh. Phạm Văn Đồng phát biểu: Kế hoạch của Trung Quốc là không công bằng và cũng không hợp lư. Đến đây, vấn đề Campuchia đă được bàn bạc ổn thỏa. Chỉ c̣n trở ngại lớn nhất quan hệ Việt Nam-Campuchia, cuối cùng các bên đă nhất trí bởi Trung Quốc đưa ra thuyết phục Phnom Penh thực hiện chính quyền nhiều thành phần.

 

Về quan hệ Trung Quốc-Việt Nam, cả hai bên đều phù hợp với thái độ hướng tới tương lai, không cần thiết phải xem xét lại quan điểm và những phát biểu cũ đă được thông qua. Hai nhà lănh đạo nhất trí cho rằng "kết thúc quá khứ, mở ra tương lai". Tiếp đến, vấn đề khôi phục lại quan hệ giữa hai nước, hai đảng được bàn bạc trao đổi theo chiều hướng khá thuận lợi. Trung Quốc tuyên bố: "Từ nay, ông chủ của túi tiền, vung tay xóa nợ cũ", phái đoàn Việt Nam tự nhiên vỗ tay dài lâu tỏ ư vui mừng, chấp nhận Trung Cộng mua trọn gói BCT/TW đảng Cộng sản Việt Nam tại hội nghị bí mật Thành Đô. Tiếp theo tuyên bố lần thứ hai của Giang Trạch Dân: "Chúng tôi không gợi lại tiền nợ cũ, viện trợ cho chiến tranh Việt Nam". Vấn đề lớn tiền nợ được giải mă. Trong buổi đàm phán bí mật, kích thích đồng lơa đằng sau nhe nụ cười, tiếng vỗ tay đề huề, đưa ra một tín hiệu "dắt díu ḷng trôi đến thành quả vô hạn". Tổng Bí thư Giang Trạch Dân tự thấy chiến thắng mở ḷng bày tỏ, giữa hai nước chúng ta từ đây có thể "khép lại quá khứ, hướng tới tương lai". Phía Việt Nam tự mỹ măn, phấn khởi thành công đàm phán bí mật Thành Đô, đem lại cho đất nước Việt Nam một kỷ nguyên đầy hứa hẹn mở ra gông xiềng mới. Sau khi hội nghị đàm phán bí mật kết thúc, hai nhà lănh đạo Nguyễn Văn Linh và Giang Trạch Dân đồng kư vào "Kỷ yếu hội nghị đàm phán bí mật Thành Đô" c̣n gọi là "Kỷ yếu b́nh thường hóa quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc".  

 

Giang Trạch Dân vui mừng giở tṛ ru con ngủ bất tận, trích dẫn bài thơ của Giang Vĩnh (Jiang Yong-诗人江永) vào triều đại nhà Thanh: "Phong ba đă trôi, mỗi t́nh anh em vẫn c̣n, gặp nhau lại vui, bỏ qua hết thẩy hận thù" (Độ tận kiếp ba huynh đệ tại, Tương phùng nhất tiếu mẫn ân cừu) hay "Chúng tôi vẫn c̣n anh em, nụ cười có thể làm tan đi các đồng minh và kẻ thù". (Ngă môn hoàn thị huynh đệ, tương phùng nhất tiếu mẫn ân cừu). Vần thơ này làm lời kết cho cuộc đàm phán "nội bộ". Tặng cho những đứa con ma Việt Nam, các đồng chí BCT/TW đảng "Bác" quá hài ḷng. [7]

 

Trung Quốc thành công mỹ măn, lập tức đặt bữa tiệc chiêu đăi tưng bừng, phái đoàn Việt Nam hỷ hả. Trước khi đoàn đại biểu Việt Nam rời Thành Đô, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, Lư Bằng, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng cùng nhau tạm biệt mang ư nghĩa viết nên một chương bản mệnh thê thảm cho Việt Nam.

 

Đêm đó, Nguyễn Văn Linh đă đạt được nguyện vọng, viết lên bốn câu thơ Việt Nam trăn trối, gửi tặng Trương Đức Duy: "Anh em ở lại thế hệ trôi qua, sự oán giận tức thời của những đám mây, mỉm cười khi gặp lại mở, bạn vàng và tái thiết".

 

Để đảm bảo sự thành công cho cuộc hội nghị bí mật, Sở Ngoại vụ tỉnh Tứ Xuyên, thực hiện rất nhiều công việc chuẩn bị và công tác anh ninh cho tổ chức. Người ta nói rằng hai ngày hội nghị bí mật. Kim Ngưu tân quán phải rời đi tất cả những người khách khác cho thật xa khu vực hội nghị và an ninh cô lập trung tâm Kim Ngưu. Theo chỉ thị của Trung Quốc không cho bất kỳ ai gửi tin nhắn đến phái đoàn Việt Nam, bí mật tuyệt đối và phục vụ tối đa chủ yếu làm hài ḷng BCT/TW đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Nhà khách Tỉnh ủy Tứ Xuyên "Kim Ngưu tân quán" Thành Đô và hội trường mật nghị Trung Quốc-Việt Nam 3-4/9/1990. Địa chỉ: Đại lộ Kim Tuyền Thành Đô, Tứ Xuyên. Zip 2: 610.036. Điện thoại: 86-28-87306666. Fax: 86-28-87305555. Những lănh đạo Cộng sản đă từng đến Kim Ngưu tân quán để lại lưu bút gồm Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Hồng Hà, Hoàng Bích Sơn, Đinh Nho Liêm, Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng v.v...[8]

 

Giang Trạch Dân về đến Bắc Kinh dơng dạc tuyên bố: Đă lấy được "Kỷ yếu hội nghị đàm phán bí mật, b́nh thường hóa quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc" như thể của "Quư di tích lịch sử". Những anh em đi sau đă có phương tiện tùy phương thức và vô tư tung hoành toàn diện trên đất chư hầu Việt Nam.[9]

 

Quan hệ hữu nghị Việt Cộng-Trung Cộng đánh dấu một cột mốc mới. Sau đó Việt Cộng chọn địa chỉ nhà khách Tỉnh ủy Tứ Xuyên "Kim Ngưu tân quán" Thành Đô, làm đất thiêng tổ chức những hội nghị v.v... Đảng xem đây là tiêu chuẩn của t́nh bạn Việt-Trung, ít nhất nơi này đă trải qua nhiều kinh nghiệm hội nghị bí mật "b́nh thường hóa quan hệ song phương Việt-Trung". Đảng đă kư vào "Kỷ yếu luật chơi mất nước", mở ra một hướng đi mới đem lại khởi sắc vinh dự và tự hào cho toàn đảng.

 

Những thế hệ Cộng sản đời sau, đến Kim Ngưu để vẽ lên thành tích mới, và nhớ lại thành tích cũ của đảng, Tổng Giám đốc giáo thức của Việt Nam Phạm Quang Anh (Fan Guangying cháu của Phạm Văn Đồng) cũng đến đây mở nhiều cuộc hội họp. Phạm Quang Anh rộng miệng khoe với Trương Đức Duy: "Tôi rất tâm đắc và trân quư Thành Đô, tôi có chụp hai ảnh chung với đồng chí Giang Trạch Dân hiện c̣n treo ở đấy". Chánh Văn pḥng Trung ương ông Hồng Hà đă từng nói với Trương Đức Duy rằng: "Sau này đại hội trung ương đảng cũng nên chọn Kim Ngưu Thành Đô, bởi đó là nơi lịch sử quá tuyệt vời.

 

Tháng 2 năm 2000, chuyến thăm Thành Đô của BCT/TW Đảng, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, đến nơi đây đề cao ngọn cờ người tiền nhiệm đă làm vẻ vang lịch sử đảng. Đỗ Mười, Vơ Văn Kiệt và Lê Khả Phiêu cũng chạy đua với Nguyễn Văn Linh, nối gót vẽ hùm thêm cánh cho trang sử 16 chữ vàng (4 tốt), rực lửa đảng đốt cháy VN "láng giềng tốt, quan hệ tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, và đối tác tốt ". Kim Ngưu tân quán gắn liền với lịch sử đảng Cộng sản, đồng nghĩa lănh đạo đảng Cộng sản Việt Nam bày tỏ cùng quyết tâm với các nhà lănh đạo Trung Quốc, khi cần giải quyết Việt Nam hẹn gặp nhau Thành Đô, tiếp tục quan hệ bí mật bán nước.

 

 

Huỳnh Tâm

danlambaovn.blogspot.com

 

______________________________________

 

Chú thích:

 

[1] (越南黎德英的国防部长站在政治角色密谈在成都,1990).

 

[2] (đồng sở hữu quốc gia thành vi bằng hữu-同所有国家成为朋友) chịu dưới sự hướng dẫn của Trung Cộng.

 

[3] Bộ Quốc Pḥng Việt Nam (阮文灵张德维大使会见).

 

[4] Những người Việt Nam đào thoát qua Trung Quốc bằng máy bay năm 1976 ( ) như sau:

 

Ngày 28 tháng 9 buổi sáng, Joe Ching lái xe Lu-thời gian của máy bay chung chính trị đến sân bay Bạch Mai.

 

30 tháng 9 lúc nửa đêm 14:00, Yang Văn Lệ 7 người với đèn pin và la bàn từ tính, đi xe đạp từ thành phố, dọc theo con đường thẳng 4000 mét Sân bay Bạch Mai. Trên đường đi, họ gặp nhau tại một sườn đồi nhỏ với Joe Lu Thanh, nhóm Huang, Li Yushan 3 người.

 

10 người chia thành ba nhóm, đầu tiên và duy Joe Huang Qing Lu và hai nhóm, chịu trách nhiệm các liên kết sân bay. Nhóm thứ hai là Li Yushan và một phó, họ đă có đèn pin, la bàn từ tính, vv để các nhà để xe sân bay. Trường hợp có một khoảng trống trong hàng rào, chỉ cần băng qua hàng rào kẽm gai tạp dề thẳng. Nhóm thứ ba do Yang Văn Lệ, để biên dịch trực thăng cầu rồng bay thông đồng.

 

[5] "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt, toàn diện tốt" (邻友好和全面合作关系不断提高到新的水准).

 

[6] Chú ư "Trung Việt" đă không c̣n dấu gạch ngang như xưa Trung-Việt.

 

[7] (): "渡尽劫波兄弟在, 见一笑泯恩仇". 是清代诗人江永".

 

http://goldyard.vip.blog.163.com/blog/static/3178579201431402445130/

 

[8] 地址:四川省成都市金泉路2 邮编: 610036 电话: 86-28-87306666 传真: 86-28-87305555. http://www.jnhotel.com/p1.asp . Khách sạn Kim Ngưu (金牛) được xây dựng vào năm 1957. Những người đă từng đến đây như Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Đặng Tiểu B́nh, Lưu Thiếu Kỳ, Zhu De, Giang Trạch Dân, Lư Bằng, Hồ Cẩm Đào, Kim Il Sung, Sihanouk, 胡志明, 阮文灵, 杜梅, 范文同, 黎德英, 乐孟黎冒险, 闳哈, 碧晃子, 亭儒列姆和阮富仲.

 

Hồ Chí Minh, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Anh, Lê Khả Phiêu Nông Đức Mạnh, Hồng Hà, Hoàng Bích Sơn, Đinh Nho Liêm và Nguyễn Phú Trọng v.v...

 

[9] 获得 "大会秘密谈判程序正常化的双边关系越中国" "历史街区" . 这些兄弟有办法根据越南公正的综合机动方式去后.

 

Tiến tŕnh đàm phán bí mật Thành Đô 1990 (Kỳ 2)

 

 

Huỳnh Tâm (Danlambao) - Lịch sử hành tinh này xem Việt Nam là một thành viên góp phần tạo nên sự thành h́nh của thế giới. Mỗi chúng ta là một thành tố tạo dựng nhân loại, đóng một vai tṛ ngày càng quan trọng, tất cả đă là người đều được quyền sống có giá trị như nhau, mỗi người sinh ra ở cơi đời này đồng nhận được ưu tú nhân ái. Cho nên khi đất nước bị suy sụp chúng ta có quyền xây dựng, những ai làm vật cản trở sẽ bị sa thải và biết tha thứ những kẻ từng tội lỗi, điều này đạo đức của dân tộc Việt có thừa, và tất yếu bảo vệ chính đáng theo qui luật sinh tồn của dân tộc Việt.

 

Do đó thời nào cũng thế, chuyện đất nước rất cần những phản ảnh trung thực, và đó là nhu cầu của "Chúng tôi muốn biết" để đi t́m mọi sự thật của đất nước. Một quốc gia mà chính trị, xă hội đen tối hơn 74 năm trôi qua (1940-2014) đă quá đáng lắm rồi. Nay người dân phải muốn biết để chia sẻ hành tŕnh đất nước, đó là yêu chứ không v́ ghét bỏ.

 

Hiện nay, đất nước muốn vươn ḿnh không phải chờ cơ may, mà do biết tập hợp thành khối sức mạnh để giải quyết mọi sự kiện. Muốn xây dựng đất nước, người ta phải nuôi sinh lực tổ chức, nhất định phải có vốn sống tư tưởng dân tộc vượt trội, và biết thôi thúc những thế hệ nối tiếp. Do đó mỗi công dân nên cần biết sinh hoạt và vận hành của đất nước khi lúc thịnh suy. Nếu người dân không cần muốn biết, tương lai quốc gia sẽ mất nước không c̣n xa. Ví dụ "Chúng tôi muốn biết" Thành Đô 1990 đă mang lại cho đất nước những hậu quả to lớn nào, cay đắng đă thấu xương thấm dày trong cơ thể từ khi nào, nhận thấy nhục nhă làm thân chư hầu chưa, sống dưới chế độ hắc ám buôn dân, bán nước mà ta vẫn ngơ ngẩn hay sao, để rồi hôm nay và mai sau Việt Nam đi về cơi mất nước ư? Tất cả đều những câu hỏi lớn, đặt ra vấn đề cần sức mạnh của trí tuệ cho giải quyết tốt đẹp đất nước, chắc chắn thực hiện được nếu không lănh đạm đối với đất nước. Chú ư một điều, lần này mất nước không như 1000 năm trước. Hiện tại Bắc Kinh đă tiến hành sách lược đô hộ bằng kiến trúc xă hội "An Nam kinh tự trị" (nhất cá tự trị nam kinh) quá tinh vi và lo ngại mai sau đất nước Việt Nam bị xóa sổ thành viên của thế giới, như chúng ta đă thấy nhiều quốc gia đă biến mất trên bản đồ.

 

Công ty bán nước có tên "Bí mật Thành Đô 1990", nhà máy xây dựng trên lănh thổ Việt Nam, tọa lạc tại địa chỉ BCT/TW đảng CSVN. Sau 24 năm hoạt động mạnh mẽ của nhà máy, chủ đất, nhà thầu, chuyên viên và nhân viên cộng sản thu về vô số "thành tích", lợi nhuận vô hạn định, thành quả này ngoài sức tưởng tượng. Công ty bán nước cho ra ḷ những sản phẩm, hàng độc: Đất liền Lăo Sơn biên giới Trung-Việt, Biển Đông hải đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Vịnh Bắc Bộ vùng đảo Bạch Long Vĩ, lắp ráp luật pháp nhân dân Trung Quốc cho dân tộc Việt Nam, và thành lập quân đội nhân dân Trung Quốc cho đất nước Việt Nam. Hàng độc này duy nhất chỉ có một đối tác tiêu thụ là Bắc Kinh, họ đă kư một giao ước "Kỷ yếu quan hệ song phương Trung Quốc-Việt Nam 1990" theo giấy phép có qui định nguyên tắc 16 kư tự chung sống "ổn định lâu dài, hướng tới tương lai, láng giềng tốt và hợp tác toàn diện", c̣n buộc Việt Nam phải trung thành thực hiện đời đời "Chung sống dài hạn, giám sát lẫn nhau, hoàn toàn tận tâm và chấp nhận hướng dẫn nguyên tắc". 

 

Một phân đoạn trong bản

"Kư yếu hội nghị bí mật Thành Đô 1990".

Nguồn: CPC.

Ngày 2 tháng 9 năm 2014. Trời bất dung thân, nhà máy bị x́ hơi độc ra ngoài, 61 đảng viên CSVN đă kiến nghị đưa ra những yêu cầu đ̣i bạch hóa Hội nghị Thành Đô, muốn biết cụ thể những hóa chất độc đó là như thế nào và báo động đến nhân dân cùng nhau biết để lên tiếng bảo vệ đất nước Việt Nam.

 

Nhân dân Việt Nam yêu cầu họ hăy dời nhà máy bán nước "Bí mật Thành Đô 1990" sang Bắc Kinh. Bên chủ đất BCT/TW CSVN ngoan cố ngậm miệng ăn tiền không thèm hồi đáp theo tinh thần thư ngỏ của 61 người dân, trái lại nhà thầu Trung cộng tức khắc phản ứng dữ dội, c̣n chối quắt, cho rằng CSVN vạch sẵn con đường thênh thang để Trung cộng bước vào "Kỷ yếu quan hệ song phương Thành Đô 1990" cho phép Trung cộng tự do khai thác toàn diện tài nguyên vô tận trên lănh thổ, lănh hải Việt Nam. Về chủ trương Việt Nam nhất định bước đến ổn vững, nhập vào đại lục theo lịch tŕnh ấn định của thời gian là năm 2020 điều này "Kỷ yếu" đă xác nhận có thực trên giấy trắng mực Tàu hai đảng anh em đă kư, nếu nhân dân Việt Nam muốn biết cho tường tận hăy hỏi thẳng đảng CSVN và xin được quyền xem xét nội dung của "Kỷ yếu". Bằng không chứng tỏ đảng CSVN đă thực sự phản bội dân tộc Việt Nam. 74 năm trôi qua sống dưới chế độ đại lừa, dối trá, đến nay đảng hăy quay đầu hiểu chuyện, không thể lấy thái độ xem thường nhân dân Việt Nam. Chế độ Cộng sản đă làm tổn thương đất nước này quá nhiều, đưa Việt Nam vào t́nh thế mỗi ngày lún sâu vào mất nước, đến nay đảng Cộng sản đă hoàn toàn mất hướng không c̣n lối trở lại đất nước Việt Nam.

 

Thời điểm đă đến, Trung cộng lấy trọn đất nước bằng nhiều thủ thuật tinh vi, trước đó Trung cộng đă soạn thảo một văn bản bán nước, mời Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, thay mặt toàn đảng đến Thành Đô kư vào "Kỷ yếu" ngày 4 tháng 9 năm 1990 với Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng chứng giám, khẳng định hợp pháp. Văn bản bán nước được đọc trước hội nghị, ṛng ră 2 giờ 32 phút, vỏn vẹn 80.526 từ, kể cả chữ kư của hai ông Giang Trạch Dân và Nguyễn Văn Linh, tổng cộng 54 trang A4.

 

Để khỏi ngạc nhiên, xin thưa trước quư vị, vào ngày 11 tháng 3 năm 2010 tại Hồng Kông, người viết đă đọc được phiên bản "Kỷ yếu", rất tiếc, người ta cho đọc không cho làm bản sao, lúc ấy không thể tin văn bản "Kỷ yếu" là thật, đến tháng 5 năm 2012 chúng tôi tiếp nhận được nhiều bản thành tích của Trung Cộng thực hiện theo từng bước "Kỷ yếu", vẫn không tin bởi chưa có cơ sở vững chắc để đối chiếu. Đến tháng 9/2014 tiếp nhận được 2 bản cụ thể "Kỷ yếu hội nghị Thành Đô 1990" nhưng nội dung chưa toát hết phần cốt yếu của sự kiện và tiếp theo nhận thêm một bản nữa xuất phát từ BCT/TW Trung Cộng, vừa tỉnh ngộ bản Hồng Kông mới chính là kim chỉ nam của "Kỷ yếu hội nghị Thành Đô 1990".

 

 

Giang Trạch Dân kư vào

"Quư di tích lịch sử"

Thành Đô 1990.

Nguồn: CPC.

Văn bản "mất nước nhà tan", mà 15 nhân vật của CSVN tham dự hội nghị hoàn toàn im lặng không một lời nào đề nghị thảo luận lại. Theo nguyên văn cho thấy "Về quan hệ Trung Quốc-Việt Nam, cả hai bên đều phù hợp với thái độ hướng tới tương lai, không cần thiết phải xem xét lại quan điểm và những phát biểu cũ đă được thông qua. Hai nhà lănh đạo nhất trí cho rằng "kết thúc quá khứ, mở ra tương lai". Tiếp đến, vấn đề khôi phục lại quan hệ giữa hai nước, hai đảng được bàn bạc trao đổi theo chiều hướng khá thuận lợi". Kết thúc hội nghị bí mật quá đơn giản. Thảo nào Giang Trạch Dân công bố đă lấy được "Quư di tích lịch sử".

 

Trong lúc chờ đợi đảng CSVN công bố nội dung "Kỷ yếu", chúng tôi xin phép làm một bản tŕnh bày 3 tiết lộ cụ thể trước đây, theo tinh thần dân chủ bàn luận việc nước công khai:

 

Sinh hoạt của đảng Cộng sản mọi việc đều thông qua nguyên tắc hội kín "tao viết lệnh mầy cứ thế thi hành", cho nên khó tiết lộ cụ thể vấn đề bí mật Thành Đô, đến nay đă rơ trong BCT/TW đảng CSVN cũng có người kín đáo tiết lộ theo h́nh thức quen thân làm quà câu chuyện. Cho nên BCT/TW Trung Cộng phản đối, gửi văn thư chất vấn và khuyến cáo CSVN, t́m nguyên nhân hồ sơ bị ṛ rỉ chảy ra ngoài công chúng. Đặc biệt vào dịp quốc khánh ngày 2 tháng 9 năm 2014, toàn thể đảng viên cao cấp, gồm có 61 người gửi thư ngỏ hỏi tội bán nước của đảng CSVN. Đến nay, chính phủ nhà nước, đảng, quốc hội vẫn không hồi âm, có phải chế độ độc trị quá kinh miệt đảng viên của ḿnh đă từng lấy mạng sống đứng đầu bảo vệ đảng, nay nghỉ hưu đảng xem như không c̣n tác dụng.

 

Chúng tôi nghĩ rằng CSVN cần phải lương thiện và thực sự sửa sai, không nên dựa vào bảo kê của Trung cộng, cũng không nên tự ca tụng "đảng c̣n nước c̣n" trong khi đảng cộng sản chưa bao giờ là chính đáng trong ḷng đất nước. Và nội dung "Kỷ yếu Thành Đô 1990" có nguy cơ đưa đến đổ máu không cần thiết, lúc này đảng phải tự nguyện công bố trước công luận, đảng sẽ tránh nhược điểm tài t́nh bản lĩnh sợ địch, bằng không cứ thế tiếp nhận thân làm nô tài bảo vệ chủ nghĩa xă hội, phát triển đỉnh cao gian ác, chống lại nhân dân. Tất nhiên xưa nay CSVN tự hào là thành viên của Trung Cộng, cho nên Trung Cộng trực tiếp tḥ tay can thiệp vào nội bộ của Việt Nam, nhất là về công tác nhân sự tổ chức đảng, khai thác toàn diện địa lục, làm chủ biên giới, biển đảo, kinh tế. Sau 24 năm kư kết mật Hội nghị Thành Đô, đảng CSVN đă đưa đất nước Việt Nam không c̣n tài nguyên nào cho đời sau, ngày nay chỉ để lại một cái xác vỏ và toàn dân sinh sống bằng nhiều h́nh thức nô lệ!

 

Từ đây, những tấm ḷng v́ đất nước hăy tỉnh dậy, chỉ cho nhau cùng nghe và cùng thấy sai lầm của đảng Cộng sản. Mục đích, ngăn chặn bàn tay 74 năm tàn phá đất nước, mà Cộng sản thường tự hào chung sống "láng giềng bốn tốt", miệng rêu rao "t́nh đồng chí và t́nh anh em", luôn to tiếng "16 chữ vàng", rồi ngày nào đó người bạn Trung Cộng ngừng đập trái tim quan hệ với đảng, lúc đó toàn đảng trôi dật dờ, tự diệt hay phải sống với ḷng vị tha của nhân dân vốn nhân ái.

 

Ngày 3-4 tháng 9 năm 1990 Thành Đô. Phương Tây đă chú ư, Trung Cộng trao tặng cho CSVN một ô nhục lịch sử quan hệ song phương. Người ta cho rằng Việt Nam-Trung cộng là một XHCN, đều do một đảng Cộng sản lănh đạo, bởi trong chương tŕnh Hội nghị Thành Đô cũng đă khẳng định, đây là cuộc họp thưởng đỉnh của "nội bộ", giữ kín "bí mật". Người ngoài cuộc không liên quan "nội bộ", không được lên tiếng bởi hai từ "bí mật".

 

Bí mật Thành Đô đă xoay t́nh h́nh Việt Nam như chong chóng, đất nước đang bị "đổi thay, dời non nước" từng ngày, thế mà ḷng dân vẫn im phắc, vẫn chưa nhận được tin báo động, xem ra mọi sự không động gió, hay v́ có đảng lo!? Đảng lấy quyền ǵ ngăn chặn mọi phát xuất thông tin trong khi ấy nhân dân cần biết, nói chung "đảng bác" không cho người dân được quyền biết bất cứ thông tin và hành động, dù lớn hay nhỏ. Đảng tự phong quyền mưu quốc lại thiếu kiến thức, tŕnh độ quản lư quốc gia, thật nguy hiểm đất nước đang đứng trước kẻ lừa đảo mă quốc, thành quả ngoạn mục của họ có được nhờ vào tiểu xảo vặt "bán trời không mời Thiên lôi".

 

"Kỷ yếu Thành Đô 1990" tự nó phải lộ nội dung, những điều mà 24 năm trôi qua nhân dân Việt Nam chưa hề biết đến. Bí mật lúc nào cũng đến muộn màng, tuy nhiên nó có mang theo hơi thở t́nh cảm khác nhau nhưng nó là chuyện nóng cháy của 24 năm qua làm đất nước khắc khoải.

 

Đặc biệt khi "Kỷ yếu Thành Đô 1990" bị lộ, Trung cộng không ngừng phẫn nộ, khuyến cáo CSVN và đặt vấn đề ai tung ra những cụ thể nội dung của "Kỷ yếu Thành Đô 1990", Trung Cộng ra sức kiểm soát nguồn gốc phát xuất sự kiện, không ngờ chính Trung cộng tự bạch hóa, như sau:

 

Khởi đầu mạng 80, loan tải bốn tin tức cụ thể nội dung của "Kỷ yếu" hội nghị bí mật Thành Đô, qua giao thức 1990, c̣n được gọi là Hội nghị bí mật Thành Đô 1990. Một loạt 4 bài, tựa đề "Chung nhạc Thành Đô hội ư" (Zhongyuechengduhuiyi).

 

- Cuối năm 1970, Việt Nam đă gửi quân sang Campuchia. 

- Năm 1979, quan hệ Trung-Việt đă chạm đáy. 

- Tháng 12 năm 1986. Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Nguyễn Văn Linh được đắc cử Tổng Bí thư. 

- Sau khi Liên Xô sụp đổ, Nguyễn Văn Linh điều chỉnh chính sách, t́m cách b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc.

 

Ư nghĩa của tựa đề "Chung nhạc Thành Đô hội ư" (nhất bàn đích âm nhạc thành đô tư tuân) nói lên tính mỉa mai, chua chát của một hội nghị thượng đỉnh bí mật, chỉ có im lặng, dạ vâng, thưa tŕnh, thiếu sinh động v́ không được quyền phát biểu và thảo luận v.v...

 

Tiếp theo tại Việt Nam bỗng xuất hiện 61 đảng viên đă nghỉ hưu, chủ yếu bật ra một phần sự thật của "đảng" đă thỏa thuận trong hội nghị bí mật Thành Đô năm 1990. Họ loan tải một bức thư ngỏ trên những mạng truyền thông Việt Nam, yêu cầu đảng Cộng sản công bố trước công chúng cụ thể nội dung "Kỷ yếu Thành Đô". Tại Trung Quốc báo đảng tung ra chỉ trích mạnh mẽ và chửi thậm tệ nhân dân Việt Nam. Thư ngỏ muốn hiểu hành động của đảng, bổn phận người dân cần biết là chuyện b́nh thường, họ đưa ra 5 điểm chính đáng cần nhà nước trả lời tường tận:

 

- Bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lănh thổ, thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc. 

- Hoạch định biên giới trên đất liền gồm Lăo Sơn Việt Bắc, và vịnh Bắc Bộ toàn vùng đảo Bạch Long Vĩ. 

- Kiện Trung Quốc ra ṭa án quốc tế. 

- Chấm dức hành động sách nhiễu, trấn áp, quy kết tùy tiện đối với người dân yêu nước  

- Phải được biết sự thật hội nghị Thành Đô năm 1990.

 

Ma thuật của đảng Trung cộng là bất chấp sự tồn tại của các quốc gia lân bang, từ xưa nay chiến lược bành trướng tàn bạo không bao giờ dừng lại, và bản chất lừa đảo của Trung Cộng cũng chưa bao giờ thay đổi. Sau 24 năm Trung cộng đă thực hiện được những thành quả đáng kể nhờ "Hội nghị bí mật Thành Đô". Trung cộng đem về cho đại lục một sự nghiệp bành trướng vô tận, đến nay Trung cộng không ngần ngại cho nội bộ BCT/TW học tập thành tích của ḿnh, qua tư liệu cướp nước và chuẩn bị kế hoạch sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc:

 

- Xác định Biên giới Trung-Việt từ đất liền đến biển đảo theo kế hoạch. 

- Laoshan thuộc về lănh thổ Trung Cộng. 

- Kiểm soát vùng trắng đảo Bạch Long Vĩ Vịnh Bắc Bộ. 

- Áp đặt luật pháp Trung Quốc vào Việt Nam. 

- Kế hoạch đưa quân đội Trung Quốc vào Việt Nam.

 

Theo nguyên tắc của hội nghị bí mật Thành Đô 1990, Trung cộng-Việt Nam đồng kư thỏa thuận 5 điểm chính, cùng thực thi và cam kết đồng thuận bảo vệ "Kỷ yếu Thành Đô 1990".

 

Những văn thư của BCT/TW Trung cộng gửi cho CSVN vào tháng 9 năm 2014, cho rằng: 61 đảng viên lăo thành Việt Nam công bố thư ngỏ gửi đến BCT/TW CSVN vào ngày 2 tháng 9 năm 2014 có tính cách tiết lộ bí mật "Kỷ yếu Thành Đô 1990". Cáo buộc BCT/TW CSVN tự ư cho chảy hồ sơ để nhân dân Việt Nam rộng đường thảo luận, trái qui ước của hội nghị Thành Đô. Thực chất Trung cộng lộng hành quá đáng, nhờ đến tay CSVN chia rẽ dân tộc Việt Nam. Tất cả chỉ v́ một hứa hẹn mai này "đứa con hoang gia nhập đại lục Hán quốc". (hỗn đản gia minh quốc trung quốc đại lục).

 

BCT/TW Trung Cộng thừa biết nội vụ trên từ đâu x́ ra, nhưng vẫn giữ thói xấu, hồ nghi cho rằng CSVN tiết lộ, trong lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam chưa có sự kiện nào tiết lộ bí mật bởi dưới sự giám sát của t́nh báo, gián điệp của Hoa Nam (MSS) ngay trong ḷng đảng. Tại sao BCT/TW Trung Cộng không đặt thẳng góc đến mục tiêu Mật Viện Trung Cộng tiết lộ "Kỷ yếu Thành Đô 1990", phải chăng chấp nhận im lặng, đưa bánh xe vào hướng kẻ nô lệ nghiền tán chúng, chính kẻ nô lệ cũng đă cố gắng hết ḿnh giữa im lặng từ lâu. Có tin cho biết, Trung Cộng đang t́m thỏa thuật mới trên Biển Đông cho nên áp lực CSVN bằng cách đưa ra một kế sách x́ những điểm cụ thể trong "Kỷ yếu Thành Đô". Như trước 1979 Đặng Tiểu B́nh giở tṛ đưa ra một giá cả nhất định, như thế này: "Đảng Cộng sản Việt Nam phải thuần phục Trung Cộng Quốc sẽ được hưởng qui chế tự trị Đông Dương (Việt Nam, Campuchia và Lào) bằng không Việt Nam nhận hậu quả trắng tay". [1]

 

Ngày nay, hội nghị bí mật Thành Đô tự nó đứng dậy tố cáo CSVN và Trung Cộng rất hợp với yếu tố chính đáng của người dân muốn biết. Theo tài liệu trên của ba đầu tự phát lộ, đồng loạt cùng nội dung, cùng một thời điểm tháng 9 năm 2014, đến nay Trung Quốc vẫn kiểm soát hồ sơ này, mặt khác tung ra mồi độc nhử con cá CSVN thấm sâu vào tủy cốt chủ nghĩa yêu đại Hán. Trung Cộng đă thành công tránh được phản đối của nhân dân Việt Nam nhờ có đảng CSVN nhu nhược và trung thành tuyệt đối, mỗi ngày báo cáo vụ việc minh bạch, kiểm soát nhân dân Việt Nam, chận đứng mọi phản ứng. Trung Cộng đă thực hiện chiến thuật áp chế và khuyến cáo Việt Cộng:

 

Không nên tiết lộ nội dung cụ thể thỏa thuận hội nghị Thành Đô 1990. Gần đây tại Việt Nam có một nhóm 61 tướng lănh và cán bộ cao cấp đă nghỉ hưu, họ gửi đến chính phủ Việt Nam một bức thư ngỏ muốn biết nội dung cụ thể và công khai những dữ liệu đàm phán đă thỏa thuận những ǵ vào ngày 03-ngày 04 tháng 9 năm 1990. "Theo qui định bí mật không sử dụng mọi phương tiện truyền thông, nếu thấy cần trao đổi kế hoạch chung phát động chiến dịch kêu gọi nhân dân học tập t́m hiểu quan hệ song phương Trung Quốc và Việt Nam theo thỏa thuận Thành Đô 1990", (án chiếu tiềm quy tắc bất sử dụng nhậm hà môi thể, như quả nhất cá cộng đồng đích kế hoa, tất yếu đích giao lưu, phát khởi nhất hạng vận động, hô hu nhân môn học tập học tập Trung quốc đích song biên quan hệ ḥa Vviệt Nam đồng ư 1990 Thành Đô).

 

CSVN gửi báo cáo về Bắc Kinh có đính kèm danh sách 61 đảng viên đă nghỉ hưu, kư vào thư ngỏ, ngày 2 tháng 9 năm 2014: Nguyễn Trọng Vĩnh, Đào Xuân Sâm, Trần Đức Nguyên, Nguyễn Văn Tuyến, Lê Duy Mật, Tạ Đ́nh Du (Cao Sơn), Vũ Quốc Tuấn, Nguyễn Hữu Côn, Hoàng Hiển, Đỗ Gia Khoa, Hà Tuân Trung, Nguyễn Thị Ngọc Toản, Phạm Xuân Phương, Tô Ḥa, Vơ Văn Hiếu, Hoàng Tụy, Huỳnh Thúc Tấn, Tạ Đ́nh Thính, Nguyên Ngọc, Tương Lai, Nguyễn Khắc Mai, Đào Công Tiến, Vũ Linh, Nguyễn Kiến Phước, Nguyễn Thị Ngọc Trai, Vơ Văn Thôn, Nguyễn Trung, Huỳnh Kim Báu, Hạ Đ́nh Nguyên, Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), Lê Công Giàu, Kha Lương Ngăi, Tô Nhuận Vỹ, Phạm Đức Nguyên, Bùi Đức Lại, Lữ Phương, Nguyễn Lê Thu An, Nguyễn Đăng Quang, Trần Văn Long, Nguyễn Thị Kim Chi, Huỳnh Tấn Mẫm, Vơ Thị Ngọc Lan, Hà Quang Vinh, Nguyễn Đắc Xuân, Lê Đăng Doanh, Chu Hảo, Nguyễn Xuân Hoa, Nguyễn Vi Khải, Cao Lập, Lê Thân, Ngô Minh, Trần Kinh Nghị, Hồ An, Đoàn Văn Phương, Hồ Uy Liêm, Trần Đ́nh Sử, Lê Văn Luyến, Nguyễn Gia Hảo, Phạm Chi Lan, Đào Tiến Thi, Nguyễn Nguyên B́nh.

 

Nhật báo Thái B́nh Dương loan tin:

 

CSVN tiết lộ hội nghị bí mật năm 1990 Chengdu, có ư định ǵ.

 

Tại hội nghi đă qui định không được phép tiết lộ các nội dung cụ thể của Thành Đô 1990. Gần đây Forum 80 cho loan tải bốn hồ sơ cơ bản của hội nghị. Theo tin cho biết người bí mật tiết lộ có tham dự vào buổi kư kết thỏa thuận giữa các nhà lănh đạo cao nhất của Trung Quốc-Việt Nam, nghi ngờ rằng, chính phía Việt Nam phát tán hồ sơ này? [2]

 

Tháng 5 năm 2014, sau khi có những cuộc đối đầu nhiều hơn ở vùng biển Tây Sa, báo đảng CSVN loan tải lời kêu gọi của chính phủ xem xét lại các chiến lược ngoại giao để tăng cường hợp tác với Hoa Kỳ và Nhật Bản, để đối phó với mối đe dọa từ Trung cộng. Như vậy, nội dung cụ thể của thỏa thuận năm 1990 đă được bật ra, CSVN phải chịu trách nhiệm trước qui định của hội nghị Thành Đô.

 

Ngày 2 tháng 9, những cựu quân nhân Việt Nam đă nghỉ hưu thăm viếng với nhau, được mạng 80 phỏng vấn Trung tướng Lê Hữu Đức: Ông yêu cầu chính phủ Việt Nam tiếp nhận bức thư ngỏ và cho công chúng biết về t́nh trạng quan hệ song phương của Trung Quốc và Việt Nam, những thỏa thuận về lănh thổ, lănh hải. Đặc biệt yêu cầu chính phủ Việt Nam nên giải thích cho người dân biết, trước khi b́nh thường hóa quan hệ Trung-Việt, đă thỏa thuận những ǵ hăy cụ thể nội dung của hội nghị bí mật Thành Đô năm 1990? [3]

 

 

Mạng 80 phỏng vấn

Trung tướng Lê Hữu Đức.

Nguồn: 80.

Trung Cộng khai thác điểm yếu và nhu nhược của từng tên lănh đạo CSVN.

 

Viên Lực Phong giám đốc nhà khách Tỉnh ủy Tứ Xuyên (Kim Ngưu tân quán) cho biết:

 

- Chúng tôi đă bố trí Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng, mỗi vị ở riêng một biệt thự, nơi đó họ được hưởng thụ những làn da thu thủy nét xuân xanh, phục vụ nào là tẩm thất, thực đơn hảo hạng hợp khẩu vị, được hầu tận miệng, ăn ít bổ nhiều, thư giăn bằng tẩm quất toàn thân và xem một vài video có tính kích dục, hầu như ba vị không từ chối cách phục vụ này, tất nhiên họ sống không khác nào hoàng đế phong kiến. 48 giờ trôi qua vừa họp mệt nhoài cho nên họ chú ư hưởng thụ, cũng vừa có lư do để cách ly ba vị ấy không c̣n thời gian để hội ư trước khi Hội nghị [4].

 

Những tên lănh đạo CSVN ngă vào chảo dầu khờ khạo, non yếu không thấy hết những "mưu ma chước quỷ" của kẻ mà đến tận bấy giờ vẫn c̣n có không ít ngựi lầm tưởng Trung Cộng là "t́nh đồng chí và t́nh anh em". Trong hội nghị, CSVN chưa hề đặt lại cuộc chiến tranh biên giới của tháng 2 năm 1979 do Trung cộng chủ động xâm lược. Trái lại Ban lănh đạo Bắc Kinh cố t́nh phớt lờ bỏ qua, t́nh h́nh chung tại hội nghị Thành Đô. CSVN đă nhượng bộ vô nguyên tắc, tạo điều kiện cho Trung cộng giành được vị trí chính nghĩa, nhất là nhân dân Trung cộng h́nh dung viện binh 60 vạn quân chính quy của con em họ giúp Việt Nam, trên thực tế Trung cộng xâm lược, thế nhưng CSVN nói không nên lời. Trong chiến tranh Trung cộng đă giết hại đồng bào Việt Nam vô tội, tàn phá vật chất vô số kể, và tài nguyên của nhân dân tại biên giới sáu tỉnh Việt Nam. Cuộc chiến tranh tàn ác và hành động phi nghĩa của Trung cộng, lúc này ngồi vào hội nghị không có một lời nào "xin lỗi" hay ít nhất họ mở miệng "đáng tiếc"? Những điều kiện tiên quyết để b́nh thường hoá quan hệ hai nước phải thông báo cho nhân dân Việt Nam biết và thế giới cùng biết, lư do ǵ đàm phán bí mật lại không được phát biểu dù chỉ một lời lịch sự với phía Trung cộng. Thế mà Lư Bằng ngang nhiên lên tiếng kẻ cả "thẳng thừng" nêu ra nhiều vấn đề Việt Nam c̣n nợ Trung cộng và nạn bài Hoa 1976 v.v... cho thấy Lư Bằng thể hiện bản chất thiếu lương thiện, c̣n đe dọa không tha thứ Việt Nam, Hội nghị Thành Đô tất yếu sẽ đem đến hậu quả khủng khiếp và lâu dài cho Việt Nam, mọi tiềm ẩn nguy hại to lớn đó không thể định lượng trước và bao giờ sẽ kết thúc.

 

Ngoài ra c̣n hiện thực hơn, trong đời sống không thể tưởng tượng nổi tâm địa độc ác của Trung Cộng, vu cáo "Việt Nam bài Hoa" và "Việt Nam xâm lược Campuchia"... Theo tin tức chúng tôi có được, người Hoa hồi hương Đại lục bị tổ quốc của họ lừa bịp, trấn lột toàn bộ tài sản của người dân đem về quê hương lập lại sự nghiệp. Đại lục đưa họ vào luồng chính trị không được hưởng qui chế "Tỵ nạn", lợi dụng Hoa kiều mặc cả với Việt Nam, thực chất người Hoa không muốn hồi hương v́ họ chẳng c̣n ǵ liên hệ với cố quốc, nếu có chăng chỉ trên hai bàn tay là cùng, chính bọn gián điệp Trung Cộng kích động, mời họ hồi hương, mua chuộc phân hoá cộng đồng, đôi khi gián điêp c̣n dùng đến bạo lực, trấn áp, cô lập, gần 1 triệu người khốn đốn tại biên giới Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Châu Trung cộng. Sau này đảng CSVN cũng học lối này áp dụng cho Việt kiều yêu nước.

 

Về việc thế giới lên án Việt Nam, cũng do Trung cộng phóng đại tuyên truyền cho rằng "Việt Nam bài Hoa", "Việt Nam xâm lược Campuchia". Tiếp theo Trung cộng "cho Việt Nam một bài học" đích đáng... Mọi hiểu lầm của nhiều người, do nhà nước Trung Cộng mà ra, từ đó có những ác cảm què quặt thiếu sáng suốt bị nhà nước Trung cộng bung xung.

 

 

Phóng viên BRK, phỏng vấn Cung Huy Vũ

người lănh đạo "súng chửi" của Trung Cộng.

Nguồn: Huỳnh Tâm.

Trung cộng c̣n tung ra những tuyên truyền lừa đảo người Hoa thiếu nhận thức, thành lập lực lượng súng miệng, chuyên bắn đạn chửi liên tục và túi bụi mà không phân biệt nhà nước CSVN hay nhân dân Việt Nam. Họ cứ chửi tới tấp trên mạng Internet, báo chí địa phương, báo đảng và gần đây nhất trên các mạng xă hội, Linkedin, Tumblr, Netlog, Twitter, Newsvine, About, Wordpress, Blogspot, Facebook, Google+ v.v... Hội nghị bí mật Thành Đô 1990 là thủ phạm của súng chửi cho đến nay 2014. Rất tiếc cho những giới trẻ có vốn kiến thức rộng lại tham gia ồn ào và nông nỗi, họ được nhà nước khuyến khích không hề bị kỹ luật hay cấm đoán, họ ra ră liên tục chửi bất kể ngày đêm, mạ lỵ, xuyên tạc, bóp méo sự thật trên mọi đề tài không hạn chế, t́m hết cách để hạ uy tín Việt Nam, đến nỗi phần lớn người dân b́nh thường tại Trung cộng cũng biết chửi. Dân tộc Trung Hoa vô t́nh sáng tạo văn hóa chửi bừa băi như "Việt Nam vô ơn bội nghĩa, hay "kẻ ăn cháo đá bát" v.v... Theo thống kê mới nhất trong tháng qua Tân Hoa Xă cho biết "85% dân mạng Trung Quốc, có trên 350 triệu người đầu quân lính chửi, đôi khi họ là những lá phiếu tán thành nhà nước Trung cộng dùng biện pháp vũ lực tại Biển Đông và biên giới, kêu gọi trừng trị Việt Nam bài học thứ hai! Kết quả Việt Nam không thể hiện được chủ quyền của ḿnh tại Hội nghị bí mật Thành Đô, Trung Cộng lấy cớ đó xây dựng cho ḿnh một mưu đồ mới chà đạp Việt Nam.

 

Ngày nay, sự thật của Thành Đô đang trên đà hé lộ cái bộ dạng của nó, dù hai đảng Cộng sản bao phủ bí mật cho đến đâu chăng nữa, hay bảo vệ đến cùng cái "nội mạc" của hội nghị bí mật cũng phải đến lúc bung ra trước lịch sử, không thể măi măi khai thác bí mật Thành Đô trên lưng của dân tộc Việt Nam. Trung cộng thừa biết đất nước Việt Nam đứng trước đen tối, khởi đầu vào năm 1940 cho đến ngày nay 2014, bởi chính Trung cộng là thủ phạm can thiệp vào nội bộ Việt Nam, đôi lúc trầm bổng tùy theo chính trị Trung cộng hướng dẫn, thế nhưng CSVN chưa hề lên án ngoại bang, chưa hề đem họ ra ṭa án. Đây là hậu hoạn khôn lường lớn nhất của t́nh trạng đất nước Việt Nam hôm nay. CSVN lạnh nhạt với nhân dân, buôn trôi đất nước không nắm bắt những sự kiện trọng đại của quốc gia vào những thời điểm đối đầu với Trung cộng, phải nói đảng CSVN có quá nhiều ân oán với Trung cộng, chính Hồ Chí Minh đưa đất nước Việt Nam đến t́nh trạng đảng "Bác" không trung thành chủ quyền quốc gia và xa rời phẩm giá quốc gia, bởi tinh thần hướng ngoại bài nội, quốc gia phải chết.

 

Đảng Cộng sản buộc người dân phải yêu đảng trước, mới được quyền yêu nước, cánh cửa đảng đă khép kín, người dân không thể vào nhà Việt Nam, một cách khác Cộng sản đánh sập tinh thần yêu nước, thực hiện xă hội vô đạo đức, đẩy người dân ra ngoài lề xă hội và cướp t́nh tự dân tộc, đảng độc trị hành động vô nguyên tắc, chưa hề biết kết hợp nghệ thuật lănh đạo, đưa đất nước lên thịnh vượng.

 

Chính v́ thế người dân không biết những hành động bán nước của hội nghị Thành Đô, v́ sao, để làm ǵ? Đảng CSVN đă mở cửa mời Trung cộng bành trướng vào đất nước Việt Nam và đă thành công trong quá tŕnh bí mật Thành Đô 1990, những xương sống của Việt Nam đă bị đảng Cộng sản bẻ găy tại Thành Đô. CSVN đă phối hợp chính trị, quân sự, kinh tế, quyền lực, sau đó đang áp dụng luật pháp Trung cộng vào Việt Nam, như mọi người đă thấy CSVN đă chủ động thực hiện luật pháp Trung cộng đàn áp nhân dân Việt Nam.

 

Ngày nay giang sơn Việt Nam là một thứ pḥng thủ Đông Dương của Trung cộng, cũng là nơi thử nghiệm ly tâm cho 14 quốc gia lân bang. Mặt khác Trung cộng c̣n chủ động xây dựng một lực lượng quyền lực mạnh cai trị Việt Nam, chúng nó đối phó với bất cứ những ai có suy nghĩ yêu nước và phản đối Trung cộng đều bị đàn áp thô bạo!

 

Chúng ta phải đồng ḷng cùng nhau giở cục đá bí mật Thành Đô lên sẽ t́m được những loài côn trùng dun dế, chính nó phá hoại đất nước của chúng ta. Nó đang ăn ṃn tận gốc, cũng như chuẩn bị bứng văn hiến Việt Nam ra khỏi môi trường để thay vào đó một thứ văn hoá Hán gian. Đảng Cộng sản Việt Nam không thể chạy trốn 74 năm độc trị đă làm tan tác dân tộc Việt Nam, phải có trách nhiệm từ bây giờ và chấp nhận mọi sự phê phán.

 

Nhân dân Việt Nam cần phải biết những hiệp ước lănh thổ, lănh hải do Việt-Trung Cộng mua bán với nhau: Năm 1965, Hồ Chi Minh ra lệnh cho Phạm Văn Đồng kư với Chu Ân Lai một hiệp ước bán nước có tên là "Vạn Lịch vùng đảo Bạch Long Vĩ", để tiếp tục được nhận viện trợ chiến tranh chống miền Nam Việt Nam. Vùng đảo Bạch Long Vĩ có khả năng kiểm soát dễ dàng toàn bộ phía bắc và Nam Hải của Trung Quốc.

 

Đau buồn nhất, Việt Cộng đă kư vào "Hiệp ước phân định biên giới đất liền", tại Vân Nam và Quảng Tây vào ngày 30 tháng 12 năm 1999. Như trong "Kỷ yếu hội nghị Thành Đô 1990" đă qui định cụ thể tại mục lục "Xác định Biên giới Trung-Việt từ đất liền đến biển đảo theo kế hoạch".

 

 

 

Huỳnh Tâm

danlambaovn.blogspot.com

 

Tiến tŕnh đàm phán bí mật Thành Đô 1990 (Kỳ 1)

______________________________________

 

Chú thích:

 

[1] "越南共产党的驯服中国国家享有印度支那(越南, 柬埔寨和老), 越南共产党的自主调控不白的手的后果".

[2] http://bbs.qianyan001.com/bbs/thread_55488_1.html

[3] http://www.80121.cn

[4] (Nguyễn Văn Linh,阮文灵享受按摩室放松四川省委招待所. Đỗ Mười, 杜梅享受按摩室放松四川省委招待所. Phạm Văn Đồng, 范文同室享受放松按摩服务四川省委招待所). 

 

 

 Tiến tŕnh đàm phán bí mật Thành Đô 1990 - Kỳ 3

 

 

Huỳnh Tâm (Danlambao) - Nguyễn Cơ Thạch: "Một thời kỳ Bắc thuộc rất nguy hiểm đă bắt đầu!".

 

Giang Trạch Dân cần một bản văn kiện đàm phán bí mật, đề nghị Nguyễn Văn Linh cùng kư vào "Kỷ yếu", Trung Cộng đă có chủ ư bày ra một âm mưu sâu xa, Nguyễn Văn Linh không nề hà việc bán nước này, ông rất vui vẻ xắn tay áo đóng kư, từ đó Thành Đô Tứ Xuyên chính thức chào đời bản lịch sử "Kỷ yếu Thành Đô 1990", nội dung chuyên chở toàn bộ lộ tŕnh Việt Nam đi về hướng bành trướng Đại lục.

 

Buổi chiều trước khi đoàn Việt Nam rời Thành Đô, Giang Trạch Dân, Lư Bằng, Hoài Nam Tử (Qi), Chu Sơn Thanh (Chu Shanqing), Tằng (Zeng)... hát bài ly ca, tạm biệt Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Phạm Văn Đồng và đoàn tùy tùng về đất dung thân chư hầu. Máy bay cất cánh từ phi trường quốc tế Song Lưu Thành Đô Tứ Xuyên, trở lại phi trường chuyên dụng Nam Ninh Quảng Tây, và sau đó về phi trường Nội Bài Hà Nội. Lúc này bầu không khí bên trong ḷng cabin của máy bay, mọi người hănh diện, ḷng trào hưng khởi, vui nhộn rộn ră hơn trước. Các nhà lănh đạo Việt Nam trao đổi liên tục quan điểm. Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hồng Hà hào hứng nói: "Hội nghị đă thành công, rất tốt", Nguyễn Văn Linh nói: Trong hội nghị tôi đă tuyên bố 3 quyết tâm đem đến ḷng tin cho Bắc Kinh. Đỗ Mười bày tỏ sự hài ḷng kết quả đàm phán, ḷng hân hoan dâng trào hạnh phúc. Phạm Văn Đồng gật gù mấy lần với nụ cười đắc ư. Quan điểm của Đinh Nho Liêm: Từ nay chúng ta yên tâm một khi đă có quan hệ song phương với Trung Quốc! Những bí danh Bích Sơn (Bishan) và Hoàng Trung cũng phụ họa quan điểm: Chúng tôi thấy rất vui vẻ việc làm của quư đồng chí thực hiện nguyện vọng của nhân dân!

 

Sau khi về đến Hà Nội, Đại sứ quán Trung Quốc mở một buổi liên hoan, giải trí lành mạnh, thiết đăi phái đoàn tham dự hội nghị bí mật Thành Đô. Thưởng thức những thực đơn "hương nhục" (Xiangrou) nổi tiếng của Tứ Xuyên, c̣n ấm áp "Kim Ngưu tân quán" trong ḷng, nó vẫn măi măi quanh quẩn với mọi người. Trong buổi chiêu đăi đang vui bỗng Đỗ Mười há hốc đọc lại bài thơ của Nguyễn Văn Linh, tiếp theo Trương Đức Duy cũng đọc lại bài thơ của Giang Vĩnh mà hôm trước Giang Trạch Dân mượn nó làm môi giới kết thúc hội nghị bí mật Thành Đô, hôm nay cả hai ông cùng nhại lại để đáp lễ buổi liên hoan nội bộ bí mật Thành Đô. Tất cả đồng ca tụng cho nhau hết lời bởi thành quả lịch sử quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc có một không hai.

Sau những ngày chén thề, ly bôi hẹn cụng nhau tưng bừng, tiếng cười hỉ hả cũng đă bay vào không gian, cửa pḥng hội nghị Kim Ngưu sang tay khách, bí mật vẫn c̣n đó muôn đời sử sách ghi, những chữ kư cam kết của Giang Trạch Dân và Nguyễn Văn Linh, cũng phải đúng lúc vùng lên thực hiện những thỏa thuận đàm phán Thành Đô. Tiếp theo "Kỷ yếu" thúc giục Đỗ Mười đă hai lần liên tục gặp Thứ trưởng Ngoại giao Đinh Nho Liêm, hối thúc tăng cường sức mạnh cho ông Hun Sen buộc chấp nhận thỏa thuận giữa các bên, t́m giải pháp chính trị cho vấn đề Campuchia càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, quá tŕnh giải quyết chính trị của Campuchia vẫn tŕ hoăn kéo dài thời gian, thực hiện "Kỷ yếu" không được như ư, dẫn đến một số tác động Bắc Kinh phiền muộn, Trung Quốc muốn Việt Nam sớm tiến hành phân định lại biên giới lănh thổ và lănh hải như mưu đồ đă định trước.

Những cán bộ đắc lực nhất phụ họa bán nước như Hồng Hà, đầy quyền lực đứng trên Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương chịu ảnh hưởng bởi tên gián điệp Hoàng Đích (黄的-Lê Đức Anh), Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng Việt Nam. Thứ trưởng Ngoại giao Đinh Nho Liêm người thừa lệnh của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chính phủ Đỗ Mười.

 

Hiệp ước biên giới đất liền Việt-Trung 1991

(约土地越南接壤,中国)

 

1 - Tiến hành phân định biên giới Trung-Việt

"Kỷ yếu Thành Đô 1990", như thế nào?

Tháng 11 năm 1991, Tổng Bí thư Đỗ Mười và Thủ tướng Vơ Văn Kiệt chiếu theo trát lệnh triều đ́nh của Giang Trạch Dân, đến Bắc Kinh báo cáo t́nh h́nh giải quyết biên giới giữa hai nước. Đồng lúc, công bố b́nh thường hóa "Quan hệ song phương Việt-Trung". Thỏa thuận tạm thời về việc xử lư các vấn đề biên giới. C̣n gọi là "Hiệp định tạm thời". Hai bên quyết định thực hiện phân định biên giới mới. Theo nội dung Hiệp định chung Trung Quốc và Việt Nam có chung đường biên giới đất liền dài 1300 km!

 

Trung Quốc đưa ra một mặc cả, giá được xem rất thỏa đáng, và công nhận Việt Nam phát triển quan hệ láng giềng tốt, đối mặt và giải quyết vấn đề biên giới tốt. Hai nhà lănh đạo TQ-VN đồng hiểu nhau tránh những từ ngữ nhạy cảm "xâm lược vào lănh thổ biên giới Việt Nam".

Tháng 3 năm 1993, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, phụ trách Trung Quốc với các nước láng giềng Châu Á Tiền Kỳ Tham (钱其琛). Xúc tiến mối quan hệ song phương vào trọng điểm Đông Dương, cho phép Trung Quốc chiếu cố nhiều hơn vào đất nước Việt Nam. Trung Quốc dùng quan hệ song phương Việt Nam làm vùng đất nhạy cảm cho công cuộc bành trướng, đặc biệt mở biên giới tràn vào Việt Nam. Quá tŕnh này gây ra khó khăn cho Việt Nam. Lần này Trung Cộng báo cáo thi hành công tác theo từng chi tiết trong "Kỷ yếu của hội nghị bí mật Thành Đô 1990". Qui định lịch tŕnh tiến hành kế hoạch cắm cột mốc biến giới Việt-Trung. Khởi đầu hoạt động của hiệp ước, Trung Cộng đă có những thành quả đáng kể và tiến hành những thỏa thuận đang xác định đất liền biên giới và Biển Đông.

Trước đó Nguyễn Văn Linh cho rằng lần này đồng thuận là một "bước ngoặt của lịch sử trong mối quan hệ song phương Trung-Việt". C̣n ông Giang Trạch Dân chơi chữ "kết thúc của quá khứ, tạo ra tương lai". Người Cộng sản Việt Nam không thể nào đo lường được sự tài t́nh sử dụng "mỹ từ pháp" đẹp nhất để che khuất những âm mưu đang chờ thực hiện. Trung Quốc đưa ra đề nghị với "đảng bác": Cung cấp phương tiện cho Việt Cộng vung tay đàn áp nhân dân và hướng dẫn dư luận đến mục đích "người dân không muốn biết" (nhân môn bất tưởng tri đạo) và làm mềm mại xă hội không c̣n ư chí đấu tranh, đẩy người dân Việt Nam đến suy nghĩ khác không phản đối những việc làm bất chính của người Cộng sản. Người dân Việt không có thời gian suy nghĩ, t́m hiểu hành động của chúng ta, nếu họ không phân biệt được "kết thúc của quá khứ, tạo ra tương lai", chỉ cần 20 năm sao mọi việc đă theo ư "Bác" chúng ta đă có kết quả khả quan "đổi non dời biển và cả lịch sử của Việt Nam". Khi đó người dân Việt Nam muốn đấu tranh lấy lại chủ quyền đă quá muộn màng. [1]

Chu Ân Lai đă từng giảng giải kinh cướp lân bang cho hậu duệ: "Đối phó với các vấn đề biên giới, cần nghiên cứu lịch sử và hiểu toàn bộ vấn đề của Việt Nam, phân biệt lịch sử và làm sai lịch sử của đối phương, sau đó t́m một giải pháp đối phó". Tiền Kỳ Tham một trong những đệ tử của Chu cho rằng: Tôi đă đọc rất nhiều tài liệu cho vấn đề hiểu biết xử lư "êm thắm" quan hệ Việt Nam, chủ yếu liên quan đến ba (3) khía cạnh rất cụ thể của những vấn đề phân định lănh thổ và lănh hải.

 

1 - Đất liền lănh thổ biên giới Trung-Việt Nam.

2 - Vịnh Bắc Bộ vùng đảo Bạch Long Vĩ.

3 - Biển Đông quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. 

2 - Trung Quốc tự thay đổi lịch sử và địa lư của Việt Nam

 

Đất biên giới Việt Nam kể từ mười lớp núi ở ngă ba của ba nước cũ (Trung Quốc, Việt Nam, Lào) từ phía Tây Bắc gió Đông Nam, Vân Nam, Quảng Tây và ḍng sông Ka Long chảy vào Việt Nam có chiều dài 48,73 km, nối vào sông Bắc Luân 11,77 km. Từ đó chảy ra vịnh Bắc Bộ Việt Nam.

Đối với cách phân định biên giới này đă thông qua các điều ước riêng của Trung Quốc và Việt Nam (ngoài qui định quốc tế), sau đó được công nhận bởi những chính phủ kế tiếp. Trên cơ sở căn bản biên giới của Việt Nam đă quá rơ ràng. Thế nhưng Trung Quốc viện dẫn nhiều lư do để làm sai vị trí phân định đường biên giới và do đó liên tục tranh chấp một số điểm nóng trong khu vực. Trung Quốc thúc giục Việt Nam thực hiện những thỏa thuận qua tiêu chuẩn "Kỷ yếu", và phân định lại Vịnh Bắc Bộ, thi hành đúng pháp luật hiện đại của biển? chủ quyền mở rộng ven biển Trung Quốc và Việt Nam ra các đại dương, quyền và lợi ích hàng hải phát sinh từ các yêu sách chồng lấn lên nhau của Ngoại giao.

Vịnh Bắc Bộ thiên nhiên nửa kín, nằm ​​về phía Tây Bắc của Biển Đông, phía Đông Bắc và phía Tây của hai bên được bao quanh bởi lănh thổ của Trung Quốc và Việt Nam, điểm rộng nhất của nó có 184 hải lư, điểm hẹp nhất là 112 hải lư. Trước những năm 1970, Trung Quốc và Việt Nam không có tranh chấp tại Vịnh Bắc Bộ. Mỗi bên tham gia vào vận chuyển, thủy sản và các hoạt động nghiên cứu khoa học biển, không bao giờ có một cuộc xung đột?

 

3 - "Kỷ yếu 1990" công nhận chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc

 

Hồ Chí Minh đă kư ba lần liên tục thỏa thuận "Hiệp ước Vạn Lịch nhượng hải và Vịnh Bắc Bộ" của những năm 1957, năm 1961 và 1963. Liên quan đến khai thác thủy sản, tương ứng thẩm quyền 3-12 dặm lănh hải của Việt Nam, cũng như các bên thực hiện quy định về hợp tác nghề cá. 3-12 hải lư cho vùng biển bên ngoài khoảng cách đường cơ sở lănh hải giữa hai nước, ba "Hiệp ước" trên, ngư dân giữa hai nước tại khu vực được hành nghề đánh cá chung "Tự do ra biển", tôn trọng sinh hoạt thói quen của ngư dân đă sống hai thế hệ, có thể liên hiệp tự do hoạt động khai thác biển, do đó tạo thành hai cộng đồng ngư dân ở phía Bắc của Vịnh Bắc Bộ và ngư trường truyền thống quyền đánh bắt cá.

Nhưng đến năm 1970, luật pháp về biển của Trung Quốc phát triển hiện đại, quan trọng mở rộng chủ quyền quốc gia tại ven bờ biển của lănh thổ ra đến lănh hải, dần dần thiết lập một chế độ pháp lư của thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế. Theo đó, Trung Quốc và Việt Nam đă nêu lên chủ quyền của đất nước ḿnh theo chiều dài ven Vịnh Bắc Bộ, v́ quyền và lợi ích khai thác mỗi bên không nhận khiếu nại hàng hải của nước ngoài, tránh cho cả hai bên chồng chéo và xung đột để phù hợp cho vị trí của Trung Quốc tại Vịnh Bắc Bộ, hai bên nên tham khảo luật thực tiễn quốc tế, và được giải quyết thông qua đàm phán.

Quần đảo Nam Sa (Hoàng Sa) là lănh hải của Trung Quốc từ thời cổ đại, một phần không thể thiếu? và những vùng biển lân cận có chủ quyền không thể chối căi. Người Trung Quốc đầu tiên phát hiện ra quần đảo Nam Sa, sau khi chính phủ Trung Quốc đă thực hiện thẩm quyền đối với quần đảo Nam Sa và quần đảo Trường Sa được xem một phần lănh thổ của Trung Quốc. Trong lịch sử, quần đảo Trường Sa đă từng bị Nhật Bản chiếm đóng. Vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, sau đó, chính phủ Trung Quốc phục hồi quần đảo Nam Sa. Do đó, đến những năm 1970, Trung Quốc không c̣n tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Trường Sa, không c̣n nhắc đến sự tồn tại trên trường quốc tế. Năm 1983, trên cơ sở của chính phủ Trung Quốc việc đặt lại tên cho 189 ḥn đảo, băi cát và rạn nhóm san hô, mà trước đây cá nhân đă đổi tên đảo, một lần nữa tuyên bố rằng quần đảo Trường Sa chủ quyền của Trung Quốc.

Vế vùng đảo Trường Sa theo phân định quốc tế giữa 3 độ 37 phút vĩ độ Bắc và 12 độ 40 phút kinh độ Đông 108 độ 10 phút đến 119 độ, là nhóm lớn nhất của những rạn san hô ở Biển Đông, bao gồm khoảng hơn 230 đảo, đá ngầm, băi cát ngầm, băi cát thành phần, bao gồm 25 ḥn đảo, 128 đảo nhỏ ẩn dưới nước theo dạng đá, và 77 đảo nhỏ trên mặt nước ẩn trong cát biển.

 

4 - Đàm phán biên giới Trung-Việt

 

Từ năm 1975, Việt Nam muốn đặt vấn đề chủ quyền lănh hải trên Biển Đông, chủ yếu hai vùng đảo Nam Sa (Nansha) và Hoàng Sa (Xisha Islands).

Đối với vấn đề này, vị trí của chính phủ Trung Quốc đă rơ ràng, rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với quần đảo Nam Sa, chủ quyền không thể tranh căi không thể thương lượng. Đồng thời, chúng ta có thể khám phá những ư tưởng để đạt được "gác tranh chấp và t́m kiếm phát triển chung", để tạo điều kiện và cùng nhau bảo vệ ḥa b́nh, ổn định tại vùng biển Nam Trung Quốc và không cần thiết tranh chấp Biển Đông.

Bộ Trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tiền Kỳ Tham (钱其参) phát biểu: Xu hướng cơ bản của các vấn đề biên giới Trung-Việt, không cần thiết Việt Nam đặt lại các vấn đề này trên bàn đàm phán Châu Á.

 

Những cuộc đàm phán giải quyết lănh thổ và lănh hải

Năm 1970, Việt Nam đă hai lần tổ chức các cuộc đàm phán biên giới, chủ yếu thảo luận về vấn đề biên giới đất liền và phân định lănh hải phía Bắc của Vịnh Bắc Bộ, ​​vấn đề này không liên quan đến quần đảo Trường Sa?

Trung Quốc cho rằng, vào thời điểm đó, v́ nhiều lư do, cho nên đàm phán theo từng phần giữa hai quốc gia, chưa ư định đặt ra đàm phán toàn diện, trên thực tế khi tranh luận, Việt Nam nói lư do của bạn, Trung Quốc nói sự thật của tôi. Thời đại đó, hai bên giải quyết thông qua thương lượng đất liền biên giới và Vịnh Bắc Bộ, bởi thời gian đó chưa phải đúng lúc đưa ra điều kiện phân định biên giới, v́ vậy Việt Nam-Trung Quốc đă có hai cuộc đàm phán không đưa ra kết quả.

 

Kể từ đó, Trung Quốc và Việt Nam tranh chấp đất liền vùng biên giới và Vịnh Bắc Bộ, đă có các cuộc tranh chấp và tranh căi quần đảo Trường Sa, kết quả đă có 4 lần chiến tranh 1974, 1979, 1984, 1988, đưa đến tổng thể suy giảm quan hệ song phương. Vấn đề biên giới, Trung Quốc và Việt Nam v́ vậy đă có những bài học đẫm máu trong chiến tranh. Trong thực tế, việc thực hiện b́nh thường quan hệ Trung-Việt, c̣n trở ngại suy nghĩ thù địch giữ cán bộ và hai cộng đồng Việt-Hoa, nói chung không v́ điều đó làm biến mất hoàn toàn quan hệ song phương, tranh chấp phát sinh giữa hai vùng biên giới, Vịnh Bắc Bộ và Biển Đông rất khó duy tŕ b́nh tĩnh và ổn định.

 

Trung Quốc đă nắm được then chốt của từng đảng viên Cộng sản Việt Nam; như trước năm 1962, Hồ Chí Minh đă từng dâng cho Trung Quốc 459,561 km biên giới và vùng đảo Bạch Long Vĩ để đổi lấy vũ khí, ngày nay Nguyễn Văn Linh nối gót theo lời "Bác" để "đảng tồn tại". Việt Nam lại thêm một lẫn nữa mất máu phần đất liền biên giới từ Việt Bắc đến Đông Bắc, Vịnh Bắc Bộ và những mâu thuẫn Biển Đông vẫn duy tŕ sẽ c̣n hứa hẹn xung đột, chắc chắn sẽ tác động tiêu cực đến quan hệ song phương. Trung Quốc muốn phục hồi hoàn toàn quan hệ giữa hai nước trong khía cạnh Việt Nam tự trị. Nhân dịp b́nh thường hóa quan hệ song phương các nhà lănh đạo Việt Nam cần phải thực hiện sự đồng thuận, thông qua đàm phán để giải quyết những vấn đề biên giới, và đưa vào chương tŕnh nghị sự ngoại giao.

 

Tháng 12 năm 1992 Thủ tướng Lư Bằng đă đến thăm Việt Nam, hội đàm với các nhà lănh đạo Việt Nam, hai bên giải quyết vấn đề biên giới đă trao đổi sâu sắc quan điểm và đạt đến một sự đồng thuận trong các cuộc đàm phán song phương, nhất trí tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán cấp chính phủ hay cấp chuyên viên Ngoại giao càng sớm càng tốt; cho phù hợp với luật pháp quốc tế, chấp nhận một nguyên tắc cơ bản theo hướng dẫn "Kỷ yếu" để giải quyết vấn đề biên giới là tranh chấp lănh thổ cho phù hợp, thúc đẩy tiến tŕnh đàm phán với những nguyên tắc chung, phù hợp cho những giải quyết hàng hải và vấn đề tranh chấp đất liền lănh thổ. Ở phía trước đang thương thuyết ḥa giải, hai bên không được hành động phức tạp hay tranh chấp thực hiện cắm mốc biên giới v.v...

 

Cho đến nay, Trung Quốc và Việt Nam đă thành lập kịp thời cơ chế hoạt động song phương đàm phán biên giới theo cấp Chính phủ đă đạt được nhiều đồng thuận. Trên thực tế, chuyến thăm của Lư bằng đến Việt Nam vào tháng 10 năm 1992, để thôi thúc những chuyên gia Trung Quốc và Việt Nam đến Bắc Kinh để đàm phán, trực tiếp chương tŕnh nghị sự biên giới trong ṿng đầu, sau đó hai nhà lănh đạo Việt Nam-Trung Quốc kư vào văn kiện thỏa thuận hiệp ước biên giới.

 

Vào tháng 2 năm 1993, tại Hà Nội hai bên đă tổ chức một ṿng đàm phán mới về biên giới. Hai bên chuyên gia điều khiển chương tŕnh thảo luận về song phương đất liền biên giới phía Bắc và vấn đề phân định biển Vịnh Bắc Bộ, cùng đề nghị việc duy tŕ các khu vực biên giới và Vịnh Bắc Bộ nhằm ổn định trong khu vực, thông qua liên lạc của hai bên có một số hiểu biết về giá trị của nhau. Theo hai nhà lănh đạo cấp chính phủ cho biết: C̣n tùy thuộc thời điểm thích hợp tổ chức đàm phán "thống nhất" biên giới, cùng kết hợp tiếp xúc danh sách chuyên gia điều khiển từng ṿng họp.

 

Bộ Trưởng Ngoại giao Trung Quốc Tiền Kỳ Tham (钱其参) phát biểu và nhấn mạnh: Tôi được bổ nhiệm làm người đứng đầu thành lập Bộ Ngoại giao của chính phủ Trung Quốc, và các cơ quan khác có liên quan đến chính phủ. Tôi đă tổ chức một số cơ quan cấp tỉnh, khu tự trị, và Bộ Ngoại giao, mời các chuyên gia kinh nghiệm về quan hệ song phương Trung-Việt đánh giá lại khả năng và nghiên cứu mọi giải pháp, thương lượng các vấn đề biên giới. Trên cơ sở phân tích sâu sắc của Trung Quốc sau khi được phê duyệt.

 

5 - Thiết lập các cơ chế theo nguyên tắc

 

Tiền Kỳ Tham bước vào công việc chuẩn bị cho cuộc đàm phán. Trên cơ sở đă nghiên cứu đầy đủ về vị trí trước đây của Việt Nam. Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc và Cộng Ḥa Xă hội Chủ Nghĩa Việt Nam đă soạn thảo nghị sự giải quyết đất liền ranh giới và sự phân chia phía Bắc của Vịnh Bắc Bộ theo nguyên tắc cơ bản của vấn đề giao thức, gọi tắt là "nguyên tắc cơ bản Hiệp định". Dự thảo nội dung, Trung Quốc tham gia vào các cơ chế đàm phán, cũng như thúc đẩy chính trị, ngoại giao và các nguyên tắc trên cơ sở luật pháp quốc tế.

 

Với dự thảo này, Tiền Kỳ Tham hy vọng sẽ chuyển tải một thông điệp quan trọng đến phía Việt Nam, thái độ của Trung Quốc đối với các cuộc đàm phán là tích cực, thiết thực và mang tính xây dựng, hai bên có thể đặt một nền tảng tốt cho việc giải quyết cuối cùng của vụ tranh chấp. Để thúc đẩy thỏa thuận ngay khi Tiền Kỳ Tham đưa ra dự thảo "Hiệp định nguyên tắc cơ bản". Việt Nam phải thực hiện theo giao thức trước thời hạn, để cung cấp cho các bên có đủ thời gian tiến hành nghiên cứu và thông tin phản hồi.

 

Ṿng đầu tiên, các cấp cao chính phủ tổ chức đàm phán biên giới trước khi chính thức, Việt Nam và Trung Quốc thực hiện các dự thảo gồm có phản ứng tích cực. Ngày 22 tháng 7 năm 1993, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Tiền Kỳ Tham gặp Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm tại Singapore. Tiền Kỳ Tham bày tỏ hy vọng rằng các nỗ lực chung của hai bên để đạt tiến bộ trong các cuộc đàm phán cấp chính phủ, để đạt được sự đồng thuận về một số vấn đề, như là kết quả ban đầu của cuộc đàm phán, hai bên có thể kư một văn bản nguyên tắc về việc giải quyết vấn đề biên giới, được gọi là "Các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận."

 

Tiền Kỳ Tham (钱其琛) Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, phụ trách Trung Quốc với các nước láng giềng Châu Á. Nguyễn Mạnh Cầm (阮孟琴) Phó Thủ tướng Việt Nam. Vũ Khoan (), nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam.

 

6 - Nguyễn Mạnh Cầm chưa thấy chuyển động cơ bản mất nước

 

Ngày 24 đến 29 tháng 8 năm 1993, trong ṿng đầu tiên đàm phán cấp chính phủ về biên giới được tổ chức tại Bắc Kinh. Tiền Kỳ Tham đứng đầu phái đoàn Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Vũ Khoan là người đứng đầu phái đoàn chính phủ Việt Nam.

 

Trong 5 ngày đàm phán, hai bên đă tổ chức ba phiên họp chung toàn diện và hai cuộc họp riêng biệt, các chuyên gia của cả hai bên báo cáo, tŕnh bày tham luận, hội thảo trong cuộc họp.

 

Tiền Kỳ Tham chủ tŕ phiên họp chung toàn diện, đầu tiên đề nghị phía Việt Nam đưa ra những cụ thể và cho phù hợp sự thay đổi t́nh h́nh quốc tế. Trung Quốc và Việt Nam đă đạt được b́nh thường hóa quan hệ theo t́nh h́nh mới, hai bên đă tổ chức cấp chính phủ đàm phán biên giới được đánh giá quan trọng nhất.

 

Sau đó, Tiền Kỳ Tham giải thích chi tiết toàn diện tầm nh́n của Trung Quốc để các cuộc đàm phán dễ chấp nhận. Đôi lúc Tiền Kỳ Tham thẳng thắn đưa ra các giải pháp của vấn đề biên giới dựa trên nguyên tắc dễ dàng thỏa hiệp. Hai bên tập trung vào giải quyết theo Pháp luật đă ấn định trong "Kỷ yếu" ? và công bố cơ bản biên giới đất liền theo luật pháp quốc tế, phù hợp với các nguyên tắc công bằng phân định Vịnh Bắc Bộ. Tiền Kỳ Tham thực hiện các khuyến nghị cụ thể, bao gồm nguyên tắc và thủ tục cơ bản để sau đó lập lại đàm phán tương tự. Và ông đă kết nối nhiều sự kiện, gộp vào một qui tắc ứng xử quá ngoạn mục làm cho người ta liên tưởng đến biên giới Việt Nam đă xử lư từ lâu.

 

Về vấn đề quần đảo Trường Sa, Tiền Kỳ Tham đă nói trong bài phát biểu của ông, đưa ra một công thức có quá nhiều phức tạp, cuối cùng đúc kết chỉ là một yếu tố Trung Quốc muốn hai bên thảo luận không tranh chấp ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) tuy nhiên phía Việt Nam phải "gác bỏ tranh chấp và t́m kiếm phát triển chung", cùng nhau bảo vệ ḥa b́nh, an ninh và ổn định ở Biển Đông.

 

Ngoài ra, Tiền Kỳ Tham phát biểu một số ư kiến, giảm bớt tranh chấp của các bên trong đó nỗ lực chung để ổn định Biển Đông, tạm thời tránh không thể giải quyết các quần đảo Trường Sa đang tranh chấp có ảnh hưởng đến sự phát triển của quan hệ song phương.

 

Tiền Kỳ Tham có ư khuyên Vũ Khoan, nên đóng vai tuồng phản ứng tích cực và sau đó hướng phía Việt Nam đồng ư ngồi vào bàn tṛn của Trung Quốc, chấp thuận dự thảo "nguyên tắc cơ bản thỏa thuận", về đất liền biên giới và Vịnh Bắc Bộ phân định đúng nội dung "Kỷ yếu" đă định, hai bên giải quyết qua cơ sở của pháp luật đất liền với mức độ cao của sự đồng thuận biên giới. Vũ Khoan cho rằng, phía Việt Nam đồng ư làm mọi việc với Trung Quốc để đàm phán phân chia Vịnh Bắc Bộ, mà tự nó phản ánh mức độ cao nhất có tính linh hoạt của Việt Nam.

 

Bắc Kinh giới thiệu Vũ Khoan, như là một nhà ngoại giao chuyên nghiệp, khuôn mặt trí thức hàng đầu của Việt Nam, có cá tính tốt, lịch sự, cách cư xử tinh tế. Thuở trẻ học tại Quế Lâm, Quảng Tây Trung Quốc (khóa 45 gián điệp Quảng Tây), hiểu biết nhiều về lịch sử Trung Quốc. Sau năm 1955, ông vào Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông đă có nhiều chuyến thăm Liên Xô với các nhà lănh đạo Việt Nam, kinh nghiệm ngoại giao khá phong phú.

 

Vũ Khoan tính kín đáo thường không tiết lộ, nhưng ở ṿng đàm phán đầu tiên, ông phát biếu sôi nổi về biên giới phía Bắc và Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam, ông cho rằng nó có tầm quan trọng quốc pḥng. Ông nói tiếp: Việt Nam và Vịnh Bắc Bộ giống như mẹ và đứa con trai, nay tại Vịnh Bắc Bộ dân số tăng lên 150 ngàn người, tương đương một trong 10 tỉnh ở Việt Nam. Việt Nam khó chấp nhận nguyên tắc phân chia theo cổ phần tại Bắc Việt và Vịnh Bắc Bộ nếu không phù hợp của phía Trung Quốc.

 

Tiếp theo, Vũ Khoan đề nghị "Quần đảo Trường Sa" và "vấn đề đảo cát", đ̣i hỏi cả hai bên viết văn bản của dự thảo "các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận", "Trường Sa- Hoàng Sa" và "ḥn đảo cát" phổ biến qua truyền thông. Vũ Khoan nói tỏ vẻ chống lại ư của Trung Quốc.

 

Tiền Kỳ Tham dựa trên sự đồng thuận, tóm tắt thảo luận đất liền biên giới, ông khẳng định và giải thích chi tiết phía Bắc Vịnh Bắc Bộ của Trung Quốc để thuyết phục mọi người chấp nhận hoàn toàn.

Lúc này Tiền Kỳ Tham cũng hơi vui mừng để nói rằng Vịnh Bắc Bộ được chia sẻ bởi Trung Quốc và Việt Nam, nó rất quan trọng không chỉ đối với Việt Nam, cũng là điều cần thiết đối với Trung Quốc, đó là khu tự trị tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam 450.000 km vuông đất bao quanh, nâng cao các tỉnh 110 triệu người, và nó cũng là một vùng quan trọng biển Quảng Tây, Hải Nam. Vịnh Bắc Bộ không chỉ là địa lư chặt chẽ với Việt Nam, nó là phần mở rộng của cảnh quan Trung Quốc. V́ vậy, theo nguyên tắc phân chia cổ phần của Vịnh Bắc Bộ cho nhân dân hai nước.

 

Sau đó, Tiền Kỳ Tham tŕnh bày quan điểm của Trung Quốc trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho nó rơ ràng trong đàm phán về Biển Đông, riêng biên giới Việt Nam không liên quan đến vấn đề quần đảo Tây Sa, quần đảo Nam Sa, lập trường của Trung Quốc về vấn đề chủ quyền lănh thổ không thể thay đổi, điều này là thực tế.

 

Tiền Kỳ Tham nói rằng, sự khác biệt giữa Trung Quốc và Việt Nam tại quần đảo Trường Sa là vấn đề Việt Nam muốn hoàn toàn chủ quyền, chống lại chủ quyền của Trung Quốc. Về vấn đề quần đảo Trường Sa, cho thấy Trung Quốc đă hạn chế tranh chấp, tuy nhiên, Trung Quốc sẽ không đồng ư văn bản dự thảo Nam Sa và "các nguyên tắc cơ bản của thỏa thuận".

 

Cộng sản mật nghị âm mưu bán nước

 

Trung Quốc đă đơn phương trả giá với Việt Cộng, định lại lănh thổ, lănh hải của Việt Nam, tất nhiên Trung Cộng và Việt Cộng phủ nhận (Ḥa ước Thiên Tân 1885 Pháp-Thanh).

 

Ít nhất trong lúc này công pháp quốc tế đă công nhận biên giới Việt Nam trên cơ sở giá trị của (Ḥa ước Thiên Tân 1885 Pháp-Thanh), biên giới Việt Nam đă có chiều dài 1850,637 km. Giữa hai chính phủ Pháp-Thanh đă thỏa thuận kư kết Ḥa ước ngày 9 tháng 6 năm 1885 và công bố biên giới hiện thời của Pháp-Thanh nhằm tranh giành ảnh hưởng ở Việt Nam. Ḥa ước này chấm dứt chiến tranh Pháp-Thanh, buộc quân Thanh phải rút khỏi Bắc Kỳ, và công nhận nền bảo hộ của Pháp tại Việt Nam.

 

Công ước Pháp-Thanh 1887, c̣n có tên là "Công ước Constans 1887", được thực hiện giữa Pháp và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 của Ḥa ước Thiên Tân 1885, hai bên đă kư năm 1885. Nội dung của công ước này nhằm phân chia lại đường biên giới giữa Bắc Kỳ và Trung Quốc. Trong quá tŕnh hai bên tiến hành phân chia đường biên giới; đô đốc Pháp Rieunier đă nhân nhượng cắt một số đất đai ở Hà Giang và Quảng Yên của Việt Nam giao cho Lư Hồng Chương đại diện nhà Thanh.

 

Vào năm 1888, trên bản đồ Vịnh Bắc Bộ có vùng đảo Bạch Long Vĩ thuộc chủ quyền lănh hải của Việt Nam, Pháp chỉ cắt Mũi Bạch Long cho nhà Thanh. (Cap Paklung có dấu chấm đỏ).

 

Ḥa ước Pháp-Thanh 1895 hay c̣n có tên gọi "Công ước Gérard 1895", nội dung của bản Ḥa ước được kư giữa Pháp và Trung Hoa năm 1895 nhằm phân chia lại đường biên giới giữa Bắc Kỳ và Vân Nam, nhằm bổ túc cho Công ước Pháp-Thanh 1887. Việc kư kết này được thực hiện vào ngày 20 tháng 06 năm 1895 tại Bắc Kinh bởi đại diện của Pháp ở Trung Hoa là Đại sứ Gérard và đại diện Trung Hoa là Khánh Thân Vương (Dịch Khuông), Đại thần Tổng lư nha môn nhà Thanh.

 

Bản đồ địa giới Bắc Kỳ năm 1879, tức tám năm trước Ḥa ước Pháp-Thanh lấy sông Dương Hà (sông An Nam Giang) làm biên giới giữa tỉnh Quảng Yên và tỉnh Quảng Đông. Sau năm 1887, biên giới chuyển xuống phía nam, lấy cửa sông Bắc Luân ở Hải Ninh (Móng Cái) làm địa giới, dó đó huyện Đông Hưng của Việt Nam không cùng ở với đất Mẹ.

 

 

Sau khi phân định ranh giới giữa Trung Quốc và Pháp có khoản 1850,637 km phân đoạn dài từ Quảng Tây đến núi cao Lĩnh Thạch, và phần đất Vân Nam đă được thành lập điểm cắm cột mốc đánh dấu ranh giới, chủ yếu lấy sườn núi đá vôi Ni () và trên 34 sông, rạch, suối thiên nhiên làm ranh phân định biên giới. Pháp đă thiết lập một ranh giới cắm 240 cột mốc và 24 huyện dọc theo đường đánh dấu phân định biên giới Trung-Việt.

 

Biên giới đă định luật thiên nhiên sông, suối, rạch, theo cơ sở "tục truyền thống". Phân định "ranh giới nước" có 383,914 km, giữa hai quốc gia Trung Quốc-Việt Nam.

 

- Tỉnh Điện Biên, có 3 con sông: Nậm Náp chiều dài 13,212 km, Sông Đà chiều dài 3,601 km và Nậm Là chiều dài 14,97 km.

 

- Tỉnh Lai Châu, có 7 con sông, Sông Nậm Lè 10, 01 km, suối Nậm Na 0,138 km, sông Nậm Cúm 14,403 km, suối Phin Ho 4,074 km, sông Lũng Pô 39,65 km, Sông Hồng 29,65 km và sông Nậm Thi 9,184 km.

 

- Tỉnh Lào Cai, có 6 sông ng̣i, sông Bát Kết 14,10 km, Sông Xanh 10,94 km, Sông Chảy 9,075 km, suối Hồ Phả 0,633 km, Suối Đỏ 7,991 km và Nậm Cư 6,062 km.

 

- Tỉnh Hà Giang có 3 sông-suối, suối Nà La, 2,11 km, sông Nho Quê 13,601 km và suối Cửa Sóc Giang 0,239 km.

 

- Tỉnh Cao Bằng có 7 sông-suối, sông Quây Sơn 14,99 km, Suối Bản Kiềng 0,25 km, sông Bắc Vọng 18,03, Suối Mo 0,49 km, Suối Thâm Coỏng 0,86, Suối Bản Có 0,834 km và Suối Khuổi Lạn 1,451 km.

 

- Tỉnh Lạng Sơn có 7 sông-suối, sông Kỳ Cùng 3,752 km, suối Tài Văn 2,459 km, sông Nà Sa 5,053 km, sông Đồng Mô 7,023 km, sông Bí Lao 7,638 km, sông Ka Long 48,73 km và sông Bắc Luôn 11,77 km, (33 con sông-suối), sông Dương Hà (An Nam Giang) 74, 524 km.

 

Chiếu theo biên giới giữa lịch sử h́nh thành thời nhà Thanh Trung Quốc và Chính phủ Pháp tại Việt Nam cuối thế kỷ 19. Pháp đă thông qua "ṿng tṛn thảo luận biên giới Việt Nam" và tiếp tục thảo luận "ranh giới theo diễn giải" đă phân định và phân giới cắm cột mốc trên cơ sở 15 tập tư liệu gọi là mô tả "Ḥa ước Thiên Tân 1885". Trong qui định đó, chủ yếu đường biên giới thiên nhiên từ núi cao Lĩnh Thạch, và lưu vực sông ng̣i, suối làm phân giới. Trong Hiệp ước Pháp-Thanh (Thiên Tân 1885)

 

Thế nhưng, trước năm 1940, theo Ḥa ước Pháp-Thanh, Việt Nam có chiều dài cùng biên giới với Trung Quốc là 1850,637 km. Từ khi Hồ Chí Minh xuất hiện 1945-1969. Việt Nam liên tục mất 149,566 km lănh thổ và lănh hải, chưa kể Phạm Văn Đồng và Chu Ân Lai đă kư 3 lần Hiệp ước "Vạn Lịch White Dragon Tail Island" (Loan lí đích bạch long vĩ đảo) dâng hiến cho Trung Quốc.[2]

 

Sau thời "Bác", Việt Nam c̣n lại 1701.071 km chiều dài đường biên giới chung với Trung Quốc, Việt Nam bị thu hẹp trên đất liền chỉ c̣n 1465,650 km, và phân định biên giới theo thiên nhiên sông, rạch, suối có 385,914km. Phần thứ hai trong Ḥa ước 1885: Đường biên giới ven Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam có chiều dài 70.623 km, giáp với Quảng Tây Trung Quốc.

 

Thế nhưng tại "mật nghị Thành Đô" phía Trung Quốc cho rằng Việt Nam chỉ có 1300 km chiều dài theo biên giới tuyến thống.

 

 

Trung Cộng-Việt Cộng chung đường cùng cướp lịch sử và địa lư Việt Nam. Đường biên giới đất liền màu xanh dài 1850,637 km đă mất từ năm 1945 đến 1965, và mất 70.623 km đường ven Vịnh Bắc Bộ. Đường biên giới đất liền hiện tại màu vàng dài 1300 km. Trung Quốc hứa hẹn tiếp tục lấy tất chia phần. Nguồn: Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Trung Quốc Tiền Kỳ Tham (钱其参).

 

Trong "Hiệp định nguyên tắc cơ bản 1993" giữa Trung Cộng-Việt Cộng đă cưỡng cướp của Việt Nam trên 480.014 km biên giới đất liền, 383,714 km đường biên giới sông, suối và chuẩn bị tranh chấp 227 km² đất khai thác. Việt Cộng tổ chức một chuyến cướp lớn nhất lịch sử Việt Nam, chưa từng có là tự ư phủ nhận đường biên giới đất liền lănh thổ của Hiệp ước Pháp-Thanh (Thiên Tân 1885). Như vậy trước sau cuộc chiến và đàm phán với Trung Quốc đang ở giai đoạn đầu mất nước theo chiến thuật Việt Nam từ từ teo lại, chưa kể sau khi hết chiến tranh năm 1990, Việt Nam đă mất 968 km² đất sinh cư tại biên giới.

 

Trong hội nghị của BCT/TW đảng Cộng sản VN với Trung Cộng chưa có súng tiếng đă để mất từng ấy Km tại biên giới. Chưa kể trong hai cuộc chiến ngày 17/2/1979 tháng 4/1984, và vùng đảo Gạc Ma 1988. Việt Nam đă để mất đất liền tài nguyên và rừng núi bạt ngàn. Ngày nay Việt Nam đă chính thức mất thêm chiều dài đường biên giới 863,728 km.

 

Cho thấy Việt Nam và Trung Quốc đă phân định lại địa lư biên giới của hai Quốc gia theo đơn giản không thông qua đàm phán Ngoại giao hay Công Pháp Quốc tế. Đồng nghĩa Việt Nam tự âm thầm chết dưới tay Trung Quốc, không thể tưởng tượng cả dân tộc Việt Nam "không thấy không biết" hành động của Việt Cộng sau 74 cầm quyền độc trị.

 

Nguyễn Văn Linh và Giang Trạch Dân trước khi kư chung vào bản "Kỷ yếu 1990" đă thỏa thuận trước công thức bán tháo tài sản quốc gia Việt Nam, đàm phán chỉ là cách chơi chính trị của người Cộng sản. Chứng tỏ Cộng sản đă quá xem thường dân tộc Việt Nam. 74 năm độc trị chưa bao giờ Cộng sản nghiêm chỉnh, quản trị đất nước vô nguyên tắc, sĩ nhục cho dân tộc Việt Nam nhận phải "Kỷ yếu đàm phán ngày 3-4/9/1990". Tiếp theo "Hiệp ước biên giới đất liền Việt-Trung vào ngày 30 tháng 12 năm 1999". Xử lư quá đáng, họ hành động theo lối giày đinh của kẻ chiến thắng đạp lên xác dân tộc Việt Nam.

 

Cho đến nay đă gần 1/4 thế kỷ 21, Việt Nam vẫn c̣n ngẩn ngơ trước sự t́nh đất nước quá bi đát thế này? Hởi loài "Câm như miệng hến", hăy đối thoại trước nhân dân về Hội nghị bí mật Thành Đô 1990 để t́m lối thoát nghèo hèn, bằng không bỏ hến vào nồi luộc, luật sống thiên nhiên đă bày ra sinh tồn như thế.

 

Bài đã đăng:

 

- Tiến tŕnh đàm phán bí mật Thành Đô 1990 Kỳ 1

- Tiến tŕnh đàm phán bí mật Thành Đô 1990 Kỳ 2

 

 

 

Huỳnh Tâm

danlambaovn.blogspot.com

_________________________________________

 

Tham khảo:

 

[1] 软化社会, 没有奋斗的意愿, 推人有不同的想法越不反对共产党的邪恶工作. 越南人民没有时间去思考, 从我们的行动来学习, 如果他们不区分过去的结束, 创未来". 短短20年前这一切都是在大叔们已经取得了积极成果变和越南的感动早期历史". 时越南人民要争取重新获得主权, 为时已晚).

 

[2] (龙尾岛永恒" "年度白龙尾范", 范文同和周恩来)

 

 

 

 

 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NT Kiên, Kim Âu, Ross Perot Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan, NT Sám.