Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LS TRẦN THÁI VĂN

Cái thứ ḷn trôn đảng Việt Tân

Dựa hơi chú Chánh ngỡ oai thần

Xun xoe bợ đỡ "tờ Người Vẹm",

Thậm thụt vục đầu "chậu Rửa Chân"!

Chính giới bầy nhiều tṛ biển lận,

Hậu trường nghe lắm chuyện tham sân!

Cộng Ḥa thắng lớn, y thua đậm

Hối trót lơ là phục vụ dân!

Nov. 7, 2010

HỒ CÔNG TÂM

 

 

Khi ông dân biểu gốc Việt muốn trấn áp người Việt

 

Mai Loan

 

Khi bài viết này đến tay bạn đọc vào cuối tuần, kết quả cuộc bầu cử vào ngày 2-11 vừa qua có lẽ đă ngă ngũ tại hầu hết các đơn vị để lựa chọn 435 dân biểu và 37 vị nghị sĩ cho một pháp nhiệm mới để biết phe nào sẽ nắm quyền tại Quốc Hội vào đầu năm sau, với riêng người gốc Việt chú ư đến hai cuộc tranh cử đặc biệt.

 

Tại đơn vị số 2 ở tiểu bang Louisiana, người ta sẽ được thấy rơ ràng là chiến thắng của ông Joseph Cao Quang Ánh vào hai năm trước phải chăng đúng là một thành quả đúng nghĩa của từ ngữ “chó ngáp phải ruồi” đầy may mắn ngàn năm một thuở, “a one-term wonder” (một sự ngạc nhiên lạ kỳ kéo dài một nhiệm kỳ) theo lối gọi của giới truyền thông tại Mỹ chứ chẳng phải là một thành tích ghê gớm ǵ như nhiều người trong giới truyền thông tiếng Viết thiếu hiểu biết nhưng thích đánh bóng quá lố. Hoặc là ông Ánh có thể tạo nên một chiến thắng “ngựa về ngược” không ngờ và lẫy lừng, to lớn nhất trong lịch sử nếu như ông lại giành được chiến thắng trước một đối thủ của đảng Dân Chủ, dẫu rằng đó là một đối thủ có nhiều thành tích bê bối và kém đạo đức theo như lời chê bai thậm tệ của ông xướng ngôn viên Dương Phục của đài Sàig̣n Houston. Nhất là khi thời điểm hiện nay đang là lúc phe Dân Chủ và chính quyền Obama đang bị tụt dốc và gặp nhiều khó khăn để lănh chịu phản ứng bực tức thiếu kiên nhẫn của cử tri khắp nơi tại Hoa Kỳ.

 

Điều nực cười là những xướng ngôn viên loại này không nh́n thấy sự thiển cận và kém hiểu biết trong những nhận định đầy mâu thuẫn của ḿnh mà vẫn hay lớn tiếng oang oang trên các làn sóng như chỗ không người. Một mặt, họ đều lên tiếng chê bai là ông Obama đă bị tụt giảm uy tín tệ hại v́ mọi người dân đă chán ngán trước lời hứa hẹn của ông ta, nhưng mặt khác th́ những xướng ngôn viên này lại lên tiếng trách cứ là đối thủ của ông Cao Quang Ánh là ông Cedric Richmond chỉ tạo được ưu thế sau khi được chính ông Obama lên tiếng chính thức ủng hộ! 

 

Tại đơn vị số 47 thuộc vùng Orange County ở miền nam California, người ta cũng sẽ biết luôn là liệu đương kim dân biểu liên bang Loretta Sanchez có bảo vệ được hay không chiếc ghế mà bà đă nắm giữ gần 14 năm qua sau khi đă bị đánh tơi tả và tới tấp bởi đủ mọi chiêu thức từ hạ cấp đến bẩn thỉu của phe đối phương v́ muốn giành lại chiếc ghế này về tay phe bảo thủ tại địa phương. Hoặc là ông Trần Thái Văn sẽ giành được một chiến thắng khá ngoạn mục, một h́nh thức “phục thù rửa hận” tuyệt đẹp (sweet revenge) cho sếp cũ là cựu dân biểu Bob Dornan, người đă bị thảm bại ê chề bởi một nữ chính trị gia thuộc loại “vô danh tiểu tốt” vào năm 1996 là bà Loretta Sanchez. Ngoài ra, chiến thắng của ông Văn có thể cũng sẽ được đảng Cộng Hoà thổi phồng và đánh bóng tối đa để biện minh cho cái gọi là tinh thần phản kháng của người dân trước những chính sách của phe Dân Chủ và chính quyền Obama khiến họ phải nhất tề nổi loạn để hất cẳng những nhân vật đương quyền và kỳ cựu như trường hợp của bà Sanchez.

 

VIỄN TƯỢNG TRONG TƯƠNG LAI.

Nếu như bà Sanchez thắng cử, nhiều phần là cũng sẽ không có điều ǵ mới lạ xảy ra bởi v́ nó sẽ chứng tỏ cho lập luận của bà từ lúc ban đầu là người dân đă biết nh́n rơ về thành tích của bà trong gần 7 nhiệm kỳ vừa qua đă làm việc thực sự chứ không phải chỉ biết xuất hiện vào những mùa tranh cử để đưa ra những lời hứa hẹn đầy hoa mỹ. Nó cũng là cơ hội chứng tỏ rằng bà không hề bị nao núng và cử tri cũng không hề bị ảnh hưởng bởi những thủ đoạn tấn công thiếu lương thiện và những h́nh thức tranh cử kiểu chơi xấu (dirty campaign) mà đối phương có thể tung ra, chẳng hạn như “những tờ truyền đơn bốc mùi” chê bai bà Sanchez do phía ông Văn tung ra hoặc những đ̣n hoả mù chụp mũ “con người hai mặt” khi bóp méo về chuyến đi Cuba của bà Sanchez do những ng̣i bút thiếu lương thiện và chỉ biết cúc cung trung thành với đảng Cộng Hoà.

 

Và nếu được tái đắc cử, nhiều phần là nó sẽ củng cố cho ngôi vị của bà Sanchez tại đơn vị này, và trong tương lai gần, sẽ không có chính trị gia nào thuộc phe bảo thủ và đảng Cộng Hoà c̣n muốn “chơi dại” để tung tiền ra rất tốn kém để tham dự vào cuộc chạy đua tại đơn vị này. Sự nghiệp chính trị của ông Văn cũng có thể từ đó bị “tiêu tùng” luôn v́ sẽ không c̣n chỗ dựa. Thứ nhất là v́ truyền thống rất phổ thông tại Hoa Kỳ thường không đăi ngộ kẻ thất bại, nhất là thua một cách rơ ràng, không oan ức mặc dù đă được sự ủng hộ tối đa và lộ liễu của cả kho bạc và bộ máy của Trung Ương Đảng Cộng Hoà. Thêm vào đó, sự thất bại của ông Văn sẽ khiến cho những người gốc Việt trong đảng Cộng Hoà tại Orange County sẽ không c̣n phải e dè trước ông ta nữa, nhất là phe cánh của Janet Nguyễn, khó ḷng ngồi yên và chịu nhượng bộ như trong việc phải miễn cưỡng lên tiếng ủng hộ theo áp lực của đảng Cộng Hoà tại Quận Cam vừa qua. Sau cùng, việc ông Văn và đám “lâu la bộ hạ” đă gây thù chuốc oán quá nhiều trong cộng đồng người Việt trong thời gian qua sẽ khiến cho việc mưu cầu làm lành hoặc hoà giải để sửa soạn cho những cuộc tranh cử trong tương lai sẽ khó có cơ may được hiện thực.

 

Nhưng nếu như ông Văn bất ngờ thắng cử, nhiều phần là chính trường tại địa phương sẽ sôi động và náo nhiệt hơn trong ṿng 2 năm sắp tới, dù rằng cá nhân ông Văn và phe Cộng Hoà nắm đa số tại Hạ Viện cũng sẽ chẳng làm nên cơm cháo ǵ trong pháp nhiệm tới v́ vẫn c̣n gặp sự chống đối trên Thượng Viện, và quan trọng hơn hết, là phải đối diện với quyền lực phủ quyết của TT Obama tại Toà Bạch Ốc, để rồi hai bên sẽ trải qua một cuộc tranh tài mới vào năm 2012 để xem ai là người giành được chiến thắng sau đó.  

 

Dân biểu tiểu bang Trần Thái Văn giữa đám cử tri ủng hộ ông (h́nh trên bolsavik.org).

 

Và điều đó mới chính là lư do giải thích v́ sao mà hai năm tới có thể sẽ trở nên sôi động và náo nhiệt hơn nhiều nếu như xảy ra trường hợp ông Văn thắng cử. Thứ nhất là nếu như ông Văn thắng cử, và chỉ có thể thắng cử rất khít khao, gay cấn vào giờ chót, th́ điều này gần như sẽ bảo đảm cho một trận phục thù cho nhiệm kỳ kế tiếp bởi v́ bà Sanchez và đảng Dân Chủ sẽ không thể nào ngồi yên trong hai năm tới. Kinh nghiệm về sự thay đổi đột ngột trong cảm tính của người dân (chê bai dữ dội đảng Cộng Hoà vào năm 2008 để rồi chán nản trước phe Dân Chủ vào năm 2010) cho thấy là phe Cộng Hoà cho dù có thắng lớn kỳ này cũng khó ḷng giữ được lợi thế này vào năm 2012, nhất là mọi chuyên gia am tường thời cuộc đều nh́n thấy trước là t́nh trạng “giằng co tê liệt” (gridlock) sẽ xảy ra trong hai năm tới khiến cho Quốc Hội cũng sẽ không làm nên được điều ǵ ra tṛ.

 

Hơn nữa, sự thất bại của bà Sanchez trước một đối thủ như ông Văn nhiều phần là sẽ dễ gây ra một phản ứng không thuận lợi từ phía cử tri gốc Latino vốn đang chiếm đa số áp đảo tại đơn vị 47. Trong tất cả những bài phân tích hoặc tường thuật về cuộc bầu cử tại đơn vị này, các nhà báo thuộc các tờ Los Angeles Times, Orange County Register hoặc hăng thông tấn AP đều nói đến thống kê từ Tổng Nha Kiểm Kê Dân Số (Census Bureau) cho biết là dân số gốc Hispanic tại đây chiếm đa số áp đảo từ 50 đến 60%. Kế đến là thành phần dân Anglo (được hiểu như là dân Mỹ trắng) chiếm khoảng từ 17 đến 20%, và dân gốc Việt chỉ chiếm khoảng từ 12 đến 15%, dù rằng chiếm đa số áp đảo trong khối dân gốc Á.

 

Trong bối cảnh đó, sự kiện một chính trị gia gốc Việt, thuộc một sắc dân chỉ mới hội nhập tại Hoa Kỳ chỉ mới hơn 35 năm qua bỗng nhiên lại giành được một chiếc ghế dân biểu tại một đơn vị mà đa số cư dân lại thuộc một khối dân khác chắc chắn sẽ tạo ra phản ứng không thuận lợi khi đa số này cảm thấy như ḿnh đă bị cướp đi một chiếc ghế đáng lư ra phải thuộc về họ theo nguyên tắc đại diện cho mỗi người một lá phiếu. Trong vụ ồn ào về câu nói hớ của bà Loretta Sanchez về cái gọi là “The Vietnamese and the Republicans” vừa qua, nhiều người đă cố biện minh rằng một chức vụ dân cử tại mỗi địa phương không thuộc về bất cứ sắc dân nào mà là do sự lựa chọn qua lá phiếu của người dân tại địa phương đó. Lập luận này có thể đúng trên mặt lư thuyết, nhưng trong thực tế, có rất nhiều đơn vị đă được vẽ lằn ranh để chia chác và bảo đảm cho mỗi sắc dân gần như được có một người đại diện từ khối dân của họ.

 

HIỆN TƯỢNG GERRYMANDERING.

Nói một cách khác, có những đơn vị chỉ gồm đa số dân Mỹ trắng, cao niên, theo khuynh hướng bảo thủ để luôn bảo đảm có một vị dân cử theo đảng Cộng Hoà, và cũng có những đơn vị chỉ gồm thành phần thiểu số, b́nh dân, theo khuynh hướng cấp tiến để luôn bảo đảm có một vị dân cử theo đảng Dân Chủ. Theo thông lệ cứ mỗi 10 năm một lần vẽ lại lằn ranh các đơn vị bầu cử (redistricting) dựa theo kết quả kiểm kê dân số mới nhất, các nhà dân cử ở mỗi tiểu bang đều luôn t́m cách điều đ́nh để chia chác và bảo vệ quyền lợi cho nhau qua các chiếc ghế này theo công thức mỗi sắc dân có khối lượng đáng kể phải được bảo đảm có một số ghế tối thiểu nào đó. Diễn giải một cách b́nh dân hơn, điều đó có nghĩa là bao giờ cũng có một số đơn vị mà đa số cư dân là dân Mỹ đen, và coi như sẽ bảo đảm có một vị dân cử người gốc da đen. Tại một số đơn vị khác cũng có đa số dân gốc Hispanic để bảo đảm cho một vị dân cử thuộc gốc Hispanic. Từ ngữ “gerrymander”, bắt nguồn từ tên của một vị thống đốc tại Massachusetts là Elbridge Gerry kết hợp với phần đuôi của chữ “salamander” (con kỳ nhông), là để ám chỉ hành động các chính trị gia “xào nấu” để vẽ lại lằn ranh của một đơn vị vào năm 1812 ngoằn ngoèo trông không khác ǵ một con kỳ nhông nhằm bảo vệ cho quyền lợi của đảng ḿnh bằng cách dồn những khu có dân cư ủng hộ phe ḿnh vào đơn vị này.   

 

H́nh hí hoạ vẽ một đơn vị tại Essex County ở Massachusetts vào năm 1812 giống như con kỳ nhông nhằm nhồi nhét các khu dân cư thân thiện cho ứng viên của thống đốc Gerry. 

Trong số 435 đơn vị được tranh cử mỗi 2 năm một lần để bầu ra chức vụ dân biểu liên bang, thật ra chỉ có từ 70 đến 135 đơn vị là tương đối hào hứng và gay cấn v́ dân số tương đối ngang ngửa giữa hai bên và kết quả có thể thay đổi tuỳ theo t́nh h́nh chính trường theo từng thời điểm. C̣n khoảng 300 đơn vị khác là hầu như chẳng có ǵ thay đổi, tức là gần như chắc chắn thuộc về một phe nào đó tuỳ theo đa số cư dân tại đó nghiêng về theo đảng Dân Chủ hoặc Cộng Hoà, và kết quả này cũng chẳng bao giờ thay đổi theo thời gian cho dù đảng nào có thắng lớn trong năm đó. Thỉnh thoảng cũng có thể một vài trường hợp ngoại lệ bất ngờ do nhiều yếu tố không dự liệu trước (như băo Gustav), như đă xảy ra tại đơn vị số 2 tại Louisiana vào năm 2008, nhưng rồi sau đó mọi sự sẽ trở lại b́nh thường vào nhiệm kỳ sau.

 

Đây là một sự kiện diễn ra đúng với t́nh trạng hiện thực tại xă hội Hoa Kỳ, cho dù có được biện minh hoặc chỉ trích dưới nhiều h́nh thức nào đi chăng nữa. Do đó, sự kiện một anh gốc Việt hất cẳng được một chính trị gia kỳ cựu gốc Hispanic tại một đơn vị mà đa số cư dân là người gốc Hispanic đương nhiên sẽ tạo ra phản ứng không thuận lợi để từ đó họ sẽ thức tỉnh và nổi lên trong ṿng 2 năm tới để mưu cầu giành lại chiếc ghế này. Muốn dễ hiểu về hiện tượng này, người ta chỉ cần thử tưởng tượng một thành phố Westminster có đa số áp đảo cư dân gốc Việt với những vị dân cử gốc Việt nắm quyền lâu đời, để rồi bỗng nhiên một sớm một chiều có một người gốc Lào hay gốc Cam Bốt nào đó mới đến định cư sau này và đột nhiên giành lấy thắng cử bất ngờ. Chắc chắn là giới truyền thông và nhiều nhóm người Việt sẽ nhao nhao phản đối, kích động tinh thần tự ái dân tộc để dồn sức cho cuộc bầu cử vào hai năm sau để giành lại chức vụ này.

 

Đó là một viễn tượng rất dễ xảy ra một cách rất tự nhiên và dễ hiểu, và trong chiều hướng này, nó có thể dẫn đến những hậu quả tai hại trong đường dài cho triển vọng giành được những chức vụ dân cử trong chính quyền của những ứng cử viên gốc Việt, vốn đang nhờ ưu thế hiện nay là tỉ lệ cử tri chịu khó đi bầu tương đối cao hơn nhiều các sắc dân thiểu số khác.

Tuy nhiên, khó khăn giành cho ông Văn trong tương lai gần, nếu như ông được đắc cử dân biểu liên bang tại đơn vị 47, không phải chỉ đến từ cộng đồng cử tri gốc Hispanic và những người trung thành với đảng Dân Chủ, bao giờ cũng muốn giành quyền với đảng Cộng Hoà trong cuộc tranh đua trường kỳ và liên tục trên chính trường nước Mỹ. Sự chống đối ông Văn sẽ càng lớn mạnh hơn nữa trong cộng đồng người Việt do bởi những hậu quả mà ông và đám bộ hạ của ông đă gây ra trong thời gian qua khi t́m cách trấn áp những tiếng nói chỉ trích hoặc không ủng hộ ông, một h́nh thức sinh hoạt phản dân chủ đi ngược lại với những lời hứa hẹn đầy hoa mỹ và giả dối của ông. Nó khiến nhiều người nghĩ đến câu nói rất thích hợp về cung cách hành xử của ông theo kiểu “người Việt t́m cách hại người Việt” trong khi ông lại cứ luôn miệng thích hô hào câu nói mị dân là “người Việt bầu cho người Việt”.

 

NGƯỜI VIỆT HẠI NGƯỜI VIỆT.

Trong quá khứ, ông Văn và phe nhóm đă luôn t́m cách hăm doạ trực tiếp hoặc gián tiếp những ai không chịu tuân thủ theo việc ủng hộ cho ông và những ứng viên theo đảng Cộng Hoà, cho dù họ có là những người Việt, tiêu biểu là trường hợp trước đây của giáo sư Nguyễn Lâm Kim Oanh theo khuynh hướng đảng Dân Chủ khi ra ứng cử chức vụ uỷ viên hội đồng quản trị Khu Học Chánh Garden Grove. Thậm chí nhiều người ủng hộ tài chánh cho giáo sư Kim Oanh cũng phải thú nhận áp lực này để nói rằng họ không muốn nêu tên công khai v́ sợ bị trả đũa bởi phe nhóm của ông Văn.

Cách nay khoảng 2 năm, ông Văn và phe nhóm cũng t́m cách trấn áp và hăm doạ nhà báo Bùi Bích Hà và đài truyền thanh VNCR khi cho phát thanh những tiếng nói không đồng ư hoặc chỉ trích việc làm của ông Văn. Có khi th́ ông thẳng thừng lên tiếng đe doạ người đối diện một cách thẳng thừng “Cô phải im miệng đi!” hoặc có khi th́ đưa những tay bộ hạ khác hoặc mang thư tới tận văn pḥng hoặc gửi thư nặc danh với những lời lẽ hăm doạ đ̣i phải ngưng những tiếng nói chỉ trích.

 

Gần đây, trong bầu không khí vận động tranh cử sôi nổi, gay cấn và gay gắt hiện nay, ông Văn và phe nhóm lại càng tỏ ra nóng giận đến mất khôn khi t́m cách trấn áp quá lộ liễu và cũng khiến cho nhiều người trước đây đă từng ủng hộ và mở những cuộc vận động quyên góp cho ông, nhưng giờ đây đă quay sang bày tỏ thái độ không hài ḷng. Điển h́nh như trường hợp của nhà báo Việt Dzũng đă không hài ḷng chút nào trước việc ông Văn đă áp lực ban giám đốc đài Radio Bolsa sau khi đài này có một chương tŕnh hội thoại tranh luận về bầu cử trong đó có những người dân gọi vào bày tỏ cảm tưởng tự nhiên của họ khi lên tiếng chỉ trích ông.

 

Ông Văn cũng tỏ ra bực ḿnh trước một đài truyền thông khác là đài truyền h́nh SET khi cho phát h́nh chương tŕnh b́nh luận của luật sư Nguyễn Đỗ Phủ với tấm h́nh chụp “nguyên con” ông dân biểu tiểu bang gốc Việt đang nằm ngáy ngon lành trên ghế tại Hạ Viện ở thủ phủ Sacramento. Trong một dịp t́nh cờ chạm trán với một tay b́nh luận khác của phe Dân Chủ là ông Tạ Trung nhân lúc có mặt tại đài truyền h́nh Hồn Việt, ông Văn cũng lên tiếng than phiền là “tôi biết các anh muốn đánh tôi” và đă bị tẽn ṭ khi được trả lời là chẳng ai thèm đánh anh, người ta chỉ đưa ra những dữ kiện (facts) để giúp cho mọi người dân được hiểu rơ thành tích và lời nói có đi đôi hay không. Khi ông Trung nói rằng ông chẳng thèm đánh ai mà chỉ tŕnh bày sự kiện về thành tích bỏ phiếu của ông Văn, vị dân biểu tiểu bang đă gượng gạo biện bạch rằng những quyết định bỏ phiếu đó nhiều khi không nói lên đầy đủ vấn đề. Nhưng cho đến giờ này, người ta cũng chưa thấy ông Văn cho biết đến bao giờ th́ ông mới chịu cất công giải thích cho người dân được hiểu rơ đầy đủ vấn đề ra làm sao để biện minh cho những quyết định bỏ phiếu của ông.

 

Nhân dịp nhà báo Mai Loan được bất ngờ mời lên đài phát thanh VNCR vào đầu tháng 10 vừa qua trong tư cách khách mời để b́nh luận về một số đề tài liên quan đến chuyện bầu cử, đặc biệt là để tranh luận về việc đúng hay sai trong lập luận “người Việt bầu cho người Việt” và “người Việt nên bầu theo đảng, hoặc theo ứng viên hoặc đề tài”, ông Văn và phe nhóm cũng bực ḿnh và cũng t́m cách trả đũa một cách rất rẻ tiền và hèn hạ kiểu mách bu khi giả dạng là một thính giả để gửi thư lên cho vị tổng giám đốc của đài trung ương, với ngụ ư là sẽ răn đe để họ có thể hăm doạ cúp không cho đài VNCR được tiếp tục hoạt động.

 

Đây là một h́nh thức trả đũa kiểu đàn áp như đă xảy ra đối với ông Vơ Cự Long và đài VICR sau khi đă có một chương tŕnh phát thanh có những tiếng nói chỉ trích thẳng thừng ông Văn. Dĩ nhiên, ông Văn và phe nhóm đă không can đảm để nhận rằng đó là hành động của ḿnh và t́m cách chối tội rằng đó là quyết định của ban giám đốc của các đài tư nhân này yêu cầu mọi đài thuê mướn phải kư giấy hứa không được dùng làn sóng để chỉ trích các ứng cử viên. Nhưng thời điểm của những hành động trả đũa và trừng phạt này đều khiến mọi người nh́n thấy rơ có bàn tay ma giáo của ông Văn và phe nhóm, v́ nó chỉ xảy ra ngay sau khi các đài này có những chương tŕnh có nội dung không có lợi cho ông Văn. Trong khi đó, những bộ hạ của ông Văn như Nguyễn Phương Hùng đă ngày đêm lên đài phát thanh vào buổi tối để tấn công, chỉ trích và chê bai đủ điều đối thủ của ông là bà Loretta Sanchez th́ lại không gặp phản ứng nào.

 

Trong hành vi định hăm doạ đài VNCR, đ̣n bẩn này đă gặp phản ứng ngược khi cả 3 xướng ngôn viên Bùi Bích Hà, Vũ Chung và Hoàng Trọng Thuỵ đă thay phiên nhau phản bác những lập luận của một người mạo nhận là một người HO đă về hưu và có ư phiền hà về việc làm của đài VNCR. Họ đă vạch ra sự sai trái của người chỉ trích v́ không chịu nghe rơ nội dung buổi phát thanh để từ đó đi đến những kết luận cáo buộc sai lầm, và c̣n thách thức bằng cách mời gọi nhân vật này nếu dám th́ hăy lên đài để tŕnh bày quan điểm của ḿnh. Sau cùng, họ cũng lật tẩy nhân vật ẩn danh này không phải là một người dân tầm thường như đă tự xưng, v́ không thể nào biết được rơ ràng địa chỉ email của vị tổng giám đốc đài trung ương ở tận San Francisco mà không phải người dân thường nào cũng biết! Hơn nữa, nếu đă không bằng ḷng với nội dung của đài VNCR th́ tại sao lại không khiếu nại thẳng với ban giám đốc đài VNCR trước khi muốn đi lên đến cấp trên, nhưng lại t́m cách đi thẳng lên trên trong một hành động muốn “mách bu” hơi lộ liễu, rẻ tiền và hèn hạ.

 

Những hành vi trả thù nhỏ mọn này đă dần dần khiến cho sự bực tức của nhiều giới trong cộng đồng người Việt tại Quận Cam càng ngày càng gia tăng, và sẽ tiếp tục lớn mạnh hơn nữa nếu như ông Văn được đắc cử trở thành vị tân dân biểu liên bang. Bởi v́ đây là xứ sở của một quốc gia tự do chứ không phải là một nước dưới chính thể đàn áp và độc tài mà những người mới lên nắm quyền có thể hăm he để đe doạ mọi người không được lên tiếng chống đối. Chức vụ càng cao chừng nào th́ sự theo dơi (scrutiny) của giới truyền thông độc lập và những tiếng nói chống đối càng mạnh mẽ chừng đó, chứ không phải v́ vậy mà mọi người có thể khiếp sợ hoặc e dè để không dám lên tiếng.

 

Từ nhiều năm qua, mọi người đều thấy rơ là ông Văn và phe nhóm chỉ biết cúc cung tận tuỵ cho các sếp lớn và quan thầy là đảng Cộng Hoà tại địa phương hoặc chia chác quyền lợi theo bè phái mà chẳng thèm đếm xỉa ǵ đến quyền lợi của người Việt. Sau 6 năm giữ chức vụ dân biểu tiểu bang tại đơn vị 68 với sự ủng hộ của cử tri gốc Việt, đến ngày rời khỏi chức vụ này, ông Văn đă không t́m cách ủng hộ cho một ứng viên gốc Việt khác mà cam tâm đi ủng hộ cho một ứng viên Mỹ trắng là ông Allan Mansoor theo lệnh của đảng Cộng Hoà?????????

......................................................................................................(không ủng hộ Mummy "Troc" Phu Nguyễn là đúng rồi,người Việt tỵ nạn có tinh thần chống cọng đi ủng hộ Mummy Viêt gian,tay sai  kinh tài cho mafia cs VN sao nè ????????????????????????).

 

Nhưng điều đáng trách nhất là ông Văn chỉ là người thích hăm doạ hoặc trả đũa đối với những người nào mà ông nghĩ rằng họ thiếu hiểu biết để ông có thể hù doạ. Nhưng đối với những người nào có bản lănh hoặc có hiểu biết kỹ lưỡng để ông không thể giở tṛ hù doạ, ông đă t́m cách tránh né thay v́ dám trực diện đối thoại. Đối với đài truyền h́nh SET, ông chỉ biết lên tiếng càm ràm hoặc than thở, nhưng chẳng bao giờ dám giở tṛ hăm doạ hoặc lên đài trực tiếp tranh luận v́ biết ḿnh không đủ khả năng để tranh luận cũng như hăm doạ v́ đài này có luật sư Đỗ Phủ trong ban giám đốc.  

Ông Văn cũng không dám than phiền khi nhà báo Mai Loan tŕnh bày trong một chương tŕnh của đài SET về những thành tích của dân biểu Văn về đề tài chăm sóc y tế (healthcare) để chứng minh rơ ràng và không thể chối căi được rằng những lá phiếu của ông đă đi ngược lại quyền lợi của đa số cư dân trong đơn vị mà chỉ có lợi cho giới chủ nhân và các hăng bảo hiểm theo đúng chủ trương của đảng Cộng Hoà. Những bằng chứng được đưa ra (với tấm h́nh chụp ông Văn và 2 viên chức đảng Cộng Hoà xuất hiện trên đường Brookhurst để đ̣i xin chữ kư đẩy lui đạo luật cải tổ y tế) hoặc từ thống kê ghi nhận các quyết định bỏ phiếu từ website votesmart.org ghi nhận rơ ràng để không ai có thể nguỵ biện được.

 

Nhà báo Mai Loan nói chuyện trên đài SET tại Orange County.

 

ĐẠO LUẬT ANTI-SLAPP STATUTE TẠI CALIFORNIA.

Có lẽ ông Văn nghĩ rằng nhiều người gốc Việt trong giới truyền thông không rơ về những quy luật tại Hoa Kỳ nên mới thích giở những tṛ hù doạ. Thật ra tṛ hù doạ và răn đe kiểu này không phải chỉ mới xảy ra và không phải chỉ có ông Văn và phe nhóm mới biết sử dụng.

Tại California, nó được nhiều người trong giới truyền thông và ngành luật hiểu rất rơ và được gọi bằng một cái tên tắt là SLAPP, viết tắt của nhóm chữ “Strategic Lawsuit Against Public Participation”, tạm dịch là “Đơn Kiện Chiến Lược Nhằm Ngăn Chặn Sự Tham Gia của Công Chúng”. Như tên gọi, nó là một thứ đơn kiện nhằm mục đích chính không phải là để thắng kiện mà là để kiểm duyệt, hù doạ hoặc bịt miệng những tiếng nói chống đối bằng cách kiện cáo ra toà để phía bị kiện phải tốn kém tiền bạc và công sức cho đến khi nào họ nản chí hoặc kiệt quệ để tự động bỏ cuộc và không c̣n lên tiếng chống đối hoặc chỉ trích nữa. Mục đích của những đ̣n tấn công như đơn kiện SLAPP này cũng nhằm ngăn cản không cho nhiều người khác tham dự vào cuộc tranh luận, và bao giờ cũng bắt đầu bằng một lời đe doạ là sẽ có đơn kiện. Phía nguyên đơn cũng được cớ để ẩn nấp v́ không bao giờ tự xưng trước toà là ḿnh chỉ muốn hăm doạ hoặc kiểm duyệt, bịt miệng tiếng nói đối phương.

Tuy hiện nay không có luật liên bang chống lại sự lạm dụng các đơn kiện theo kiểu SLAPP, nhưng California và 26 tiểu bang khác trên nước Mỹ đă thông qua những luật lệ chống lại điều này, thường gọi là “anti-SLAPP statute”. Bộ luật Tố Tụng Dân Sự California có điều khoản (California Code of Civil Procedure # 425.18) được kư ban hành thành luật vào ngày 6-10 năm 2005 để giúp cho những nạn nhân của các đơn kiện SLAPP không nên sợ hăi, v́ họ sẽ được bồi thường thiệt hại và phí tổn luật sư sau khi các đơn kiện SLAPP bị toà bác bỏ.

Hơn ai hết, ông Văn phải biết rằng tất cả các chính trị gia và dân cử như ông đều bị coi là những “nhân vật của dân chúng” (public figure) và do đó có thể bị bất cứ cá nhân hoặc các cơ quan truyền thông có quyền soi mói hoặc đem ra đề tài để tranh luận, khen ngợi hoặc chê bai, nhất là vào các dịp vận động tranh cử mà nhiều người có thể lên tiếng bày tỏ quan điểm của ḿnh đối với bất cứ vị dân cử hoặc chính trị gia nào mà không sợ bị đàn áp hoặc trù dập, và các diễn đàn truyền thông loan tải những lập luận hoặc quan điểm này cũng không thể bị hù doạ v́ liên đới trách nhiệm.  

Tất cả những h́nh thức ngăn cản các h́nh thức bày tỏ quan điểm này đều được coi là đi ngược với tinh thần của Đệ Nhất Tu Chính Án trong Hiến Pháp Hoa Kỳ quy định quyền tự do ngôn luận của mọi người dân. Cứ nh́n mọi người dân trên nước Mỹ thi nhau hạ nhục các vị lănh tụ tổng thống của nước họ, dù là ở bên đảng Cộng Hoà hay Dân Chủ th́ rơ. Bất cứ người dân quèn nào cũng có quyền dùng đủ mọi h́nh thức, miễn là không phạm pháp về mặt h́nh sự và an ninh quốc pḥng, để chỉ trích hoặc chế riễu các lănh tụ mà không bao giờ phải lo sợ trước viễn cảnh có thể sẽ bị nhân viên mật vụ ban đêm đến nhà để mời về bót thẩm vấn.

 

Nhưng tiếc thay, dường như ông Văn lại không muốn những người trong ngành truyền thông này lại được hưởng cái quyền tự do cơ bản đó. Và ông chỉ biết đi hù doạ những người yếu thế hoặc ít hiểu biết.

Đó là điều đáng tiếc cho một người luôn hô hào “người Việt bầu cho người Việt” nhưng lại đi thực hành chủ trương “người Việt lại t́m cách hăm hại người Việt”. Đáng buồn thay.

 

Mai Loan

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/portal.html

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: