Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ hiệp định Paris 1973 đến biến cố 30/4/1975

 

 

 Lê Quế Lâm

 

 

 

  Trong tuần lễ đầu sau khi hiệp định được kư kết, TT Nixon chuyển đến Thủ tướng Phạm Văn Đồng hai bức thư đề nghị thành lập Ủy ban hỗn hợp kinh tế và đóng góp vào chương tŕnh tái thiết nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa với số tiền 3250 triệu đô la. Ngoài ra HK c̣n dự trù viện trợ thêm cho Hà Nội từ 1000 đến 1500 triệu đôla thực phẩm và những nhu cầu khác. Cuối tháng 2/1973, Kissinger đến Hà Nội gặp Lê Đức Thọ để thảo luận về các đề nghị của Mỹ. Ông lưu ư giới lănh đạo CSVN phải chọn một trong hai con đường: thi hành nghiêm chỉnh hiệp định để nhận viện trợ hoặc không thi hành hiệp định, khước từ sự giúp đỡ của Mỹ.

 

    Theo điều 12 của HĐ Paris, nhân dân miền Nam VN được quyền quyết định tương chính trị của miền Nam thông qua một cuộc tổng tuyển cử tự do, dân chủ có giám sát quốc tế. Hội đồng Quốc gia Ḥa giải và Ḥa hợp dân tộc -gồm ba thành phần Việt Nam Công Ḥa, Mặt trận Giải phóng và Lực lượng Thứ ba- là cơ quan sẽ đứng ra tổ chức cuộc tổng tuyển cử. Do đó từ ngày 19/3/1973, hai phái đoàn VNCH và Cộng Ḥa Miền Nam Việt Nam (MTGP) đă gặp nhau tại hội nghị La Celle Saint Cloud ở Pháp.

 

  Chính phủ VNCH vẫn khăng khăng đ̣i Công sản Bắc Việt phải rút hết quân về Bắc và nhất định không liên hiệp với Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa MNVN. TT Thiệu chấp nhận cho MTGP tham gia đời sống chính trị miền Nam bằng cách đề nghị tổ chức một cuộc tổng tuyển cử trong ṿng hai hoặc ba tháng sau khi quân BV rút khỏi MN. Nhân dân MN bầu tổng thống và Hội đồng Quốc gia Ḥa giải ḥa hợp dân tộc. Tổng thống và Hội đồng Quốc gia ḥa giải sẽ quyết định thể chế tương lai cho miền Nam VN. Chính phủ Cách mạnh Lâm thời MN bác bỏ đề nghị đó. Họ không chịu thảo luận những vấn đề nào không được ghi trong văn bản hiệp định. Họ đ̣i VNCH thả tất cả những người CS c̣n bị giam giữ và hai bên chọn người tham gia Hội đồng Quốc gia Ḥa giải Dân tộc, chớ không bầu. Sau đó Hội đồng đứng ra tổ chức bầu cử Quốc hội Lập hiến và Quốc hội này sẽ soạn thảo hiến pháp cho Miền Nam VN. (1)

 

   Đề nghị của MTGP bị VNCH bác bỏ v́ TT Thiệu không chấp nhận thành phần Thứ ba. Ông cho rằng thành phần này chỉ là một nhóm chính trị có khuynh hướng thân Cộng. TT Thiệu coi những ai chống lại ông, phản đối sự can thiệp của HK và đ̣i ḥa b́nh đều là CS hoặc bị CS giật dây. Được biết từ 1969, sau khi Mỹ và Bắc Việt thỏa thuận mở rộng đàm phán ở Paris, có VNCH và MTGP tham dự để hai bên t́m ra một giải pháp ḥa b́nh cho vấn đề MNVN. Lúc đó, một số nhân vật chính trị và tôn giáo tự nhận là Lực lượng thứ ba, công khai cổ vũ cho chủ trương ḥa giải và ḥa họp dân tộc. Họ dựa vào khát vọng ḥa b́nh của người dân, đứng ra ḥa giải những người Quốc gia và Cộng sản để chấm dứt chiến tranh.

 

    Chính v́ lập trường hai bên MN hoàn toàn cách biệt, chiến tranh vẫn tiếp diễn, do đó từ 17/5 đến 13/6/1973, theo đề nghị của HK, Kissinger và Lê Đức Thọ trở lại bàn họp ở Paris “để t́m cách cải thiện việc thi hành hiệp định Paris”. Trong thời gian này, Nixon gởi nhiều thư khuyến cáo TT Thiệu không nên vi phạm những thỏa hiệp đă kư và phàn nàn thái độ cứng rắn của phái đoàn VNCH tại hội nghị hai bên miền Nam ở La Celle Saint Cloud. Để thuyết phục VNCH đến Paris ủng hộ bản Thông cáo chung Mỹ/Bắc Việt trong đó xác định quyết tâm của hai bên sẽ thi hành nghiêm chỉnh hiệp định, Nixon bày tỏ với TT Thiệu: “ước vọng duy nhất của chúng tôi là muốn thấy bản hiệp định được thi hành nghiêm chỉnh và thắt chặt t́nh liên đới với Việt Nam Cộng Ḥa. Tôi không tin rằng Ngài muốn tôi phải ra trước công chúng Hoa Kỳ để giải thích sự bế tắc của cuộc thương thuyết hiện nay ở Paris. Điều này chắc chắn sẽ đưa tới sự cắt đứt ngân khoản cho Lào, Cam Bốt và cuối cùng là miền Nam Việt Nam. Khi ở San Clemente tôi đă nói với Ngài về việc Quốc hội viện trợ đầy đủ sẽ khó khăn như thế nào. Tuy nhiên tôi cũng tŕnh bày với Ngài rằng chúng tôi sẽ dành mọi nổ lực không những xin đầy đủ viện trợ cho những nhu cầu hiện tại của VNCH mà c̣n yểm trợ cho những kế hoạch kinh tế dài hạn mà Ngài vừa công bố. Nổ lực này đang tiến hành tốt đẹp và được đặt vào hàng ưu tiên đầu”. (2)

 

    Đây là lá thư đề ngày đề ngày 21/5/1973 của Nixon được Phụ tá Thứ trưởng Ngoại giao William Sullivan mang sang Sàig̣n để yêu cầu TT Thiệu chấp nhận bản Tuyên cáo chung Kissinger-Lê Đức Thọ. Lần này sự chống đối của ông Thiệu c̣n mănh liệt hơn hồi đầu năm 1973 khi hiệp định chưa kư. Trong ba tuần lễ từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 6/1973, Nixon đă gởi cho ông Thiệu 9 lá thư.

 

     Lúc đầu Nixon c̣n dùng lời lẽ nhẹ nhàng để thuyết phục TT Thiệu: “Bản tuyên cáo không có điều khoản nào đi ngược lại nguyện vọng của Chính phủ VNCH. Một bản tuyên cáo có chữ kư của đại diện VNCH bên cạnh của chữ kư của tiến sĩ Kissinger sẽ giúp ích tôi vô cùng. Chúng tôi cần một cử chỉ như vậy để Quốc hội thông qua những chương tŕnh tái lập ḥa b́nh và ổn định t́nh thế như chúng ta đă bàn ở San Clemente”. Nhưng trước sự cứng rắn của TT Thiệu qua lời phát ngôn viên chính phủ: “VNCH sẽ không nhượng bộ một ly nào nữa”, Nixon cảnh cáo Thiệu: “Quyết định không kư vào bản tuyên cáo sẽ dẫn đến biến cố Quốc hội Mỹ ngăn cản việc dùng ngân khoản viện trợ cho những cuộc hành quân ở Đông Dương và sẽ gây ra thảm họa cho chính Ngài và chính phủ của Ngài. Trong chiều hướng dư luận hiện nay ở HK, tất cả những sai lầm, bất kể lư do nào, dường nhu đều qui lỗi cho chính phủ VNCH.” Cuối cùng với những Nixon dùng những lời lẽ vô cùng gay gắt trong lá thư cuối cùng gởi TT Thiệu đề ngày 13/6/1973: “Nếu Ngài tiếp tục từ chối th́ coi như Ngài khước từ toàn bộ chính sách của tôi vẫn hằng ủng hộ Ngài, quí chính phủ và quí quốc. Tôi sẽ bắt buộc phải chiều ư Quốc hội  và công luận Hoa Kỳ chỉ yểm trợ vừa đủ những nhu cầu có tính cách nhân đạo cho nhân dân miền Nam…Chẳng cần phải nói dài ḍng, nổ lực của chúng tôi trên toàn cỏi Đông Dương sẽ chấm dứt”. (3)

 

    Cuối cùng TT Thiệu phải miễn cưỡng gởi Ngoại trưởng Trần Văn Lắm đến Paris như lần trước hồi tháng Giêng 1973. Bản tuyên cáo chung Lê Đức Thọ và Kissinger được bốn bên kư kết ngày 13/6/1973, gồm 14 điểm mà HK và BV đă thỏa thuận để thi hành đúng đắn 21 điều khoản của HĐ Paris 1973.

 

   Việc thực hiện ḥa b́nh của Nixon gặp rất nhiều trở ngại v́ thái độ đa nghi của TT Thiệu, ông luôn sợ bị Nixon lừa. Nixon chủ trương: “thắt chặt t́nh liên đới giữa VNCH và HK”, cùng nhau thi hành nghiêm chỉnh hiệp định, nếu BV vi phạm ông có lư do để trả đũa. Trái lại, TT Thiệu không thể thi hành nghiêm chỉnh một bản hiệp định mà ông khẳng định “đó là văn kiện bán đứng miền Nam tự do cho Cộng sản”. Sở dĩ ông chấp nhận kư kết hiệp định, chỉ v́ Nixon cam kết sẽ trả đũa nếu CS vi phạm hiệp định. Dựa vào lư do, quân đội BV vẫn c̣n hiện diện ở miền Nam, ông chủ trương tiếp tục chiến đấu, bảo vệ miền Nam tự do.

 

    Trong lúc VNCH tiếp tục chiến tranh, c̣n Quốc hội HK th́ giảm dần viện trợ quân sự v́ VN đă có hiệp định ḥa b́nh. Ngày 29/6/1973 Quốc hội thông qua dự luật chuẩn chi viện trợ cho nước ngoài, kèm theo một tu chính án quan trọng của hai nghị sĩ Clifford Case và Frank Church. Đạo luật qui định: “không có một kinh phí nào có thể được chi cho việc yểm trợ trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động của Mỹ trên lănh thổ, trên không hoặc ngoài bờ biển Cam Bốt, Lào, Bắc và Nam Việt Nam”. Tu chính án Case-Church, theo nhận xét của tướng Westmoreland: “đă hoàn toàn trói tay tổng thống đến nổi ông ta chẳng có thể thực hiện được bất cứ một biện pháp pḥng vệ tích cực nào ở Đông Nam Á”. (4)

 

    T́nh h́nh Nam VN càng bi đát thêm khi mối giao hảo giữa Lập pháp và Hành pháp HK ngày càng xấu đi. Tháng 10/1973, do áp lực của Quốc hội, Phó TT Spiro T.Agnew phải xin từ chức. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử HK, một phó tổng thống từ chức giữa nhiệm kỳ. Trong khi đó, Nixon cũng phải lo đối phó với vụ Watergate có nguy cơ bị Quốc hội truy tố. Tại chiến trường VN, Bộ Chỉ huy Lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam (Cục R) chấp hành chỉ thị 21 của Trung ương Đảng CS ở Hà Nội ban hành mệnh lệnh tấn công ngày 15/10/1973. Họ cho rằng những hành động lấn chiếm của Quân đội Sài G̣n vào các vùng giải phóng ngày càng gia tăng bắt buộc họ phải ra lệnh đánh trả, kể cả việc pháo kích vào Sài G̣n -đầu năo điều khiển chiến tranh. (5) Tháng sau, ngày 15/11/1973 Hạ Viện Mỹ đă ấn định mức viện trợ tối đa cho VNCH là 1126 triệu đô la so với 2270 triệu của tài khóa trước. Nhưng khi chung quyết Quốc hội lại cắt giảm thêm, chỉ c̣n 900 triệu.

 

    Trước t́nh trạng nguy kịch đó, Đại sứ Martin khuyến cáo TT Thiệu nên cử Tổng Tham mưu trưởng Cao Văn Viên sang cầu cứu Bộ trưởng QP James Schlesinger. Việc cầu viện của tướng Viên kể như thất bại khi Schlesinger cho biết vấn đề viện trợ là do Quốc hội Mỹ quyết định. Ngày 6/5/1974 Thượng viện Mỹ bỏ phiếu chấp nhận Tu chính án Kennedy: cấm xử dụng ngân khoản để chi dùng cho các nước Đông Nam Á. Họ cho rằng viện trợ cho VNCH chỉ để kéo dài chiến tranh. TNS Edward Kennedy (bào đệ cố TT John F. Kennedy) -người lănh đạo phong trào cắt viện trợ cho VN tuyên bố dứt khoát: “Nếu không đặt trọng tâm vào việc thi hành những mục tiêu chính trị của thỏa ước ngưng chiến (thành lập Hội đồng Quốc gia Ḥa hợp, ḥa giải dân tộc và tổ chức tổng tuyển cử dưới sự giám sát quốc tế) th́ mục đích của những món tiền chi tiêu khổng lồ ở Việt Nam không phải để cứu nạn nhân chiến tranh hay kiến thiết xứ sở mà chỉ để cho chính phủ Thiệu kéo dài chiến tranh”. (6)

 

    Trước t́nh thế đó, những người đối lập không xu hướng cộng sản suy luận sở dĩ HK cắt giảm viện trợ là nhằm áp lực ông Thiệu phải thỏa hiệp với CS. Một số linh mục gởi kiến nghị yêu cầu TT Thiệu chấm dứt nạn tham nhũng, thành lập chính phủ mới gồm những nhân vật trong sạch có thiện chí để kiện toàn miền Nam, đấu tranh chính trị với cộng sản. Họ đưa ra đề tài chống tham nhũng, đ̣i băi nhiệm thủ tướng Khiêm v́ ông này quá tham nhũng, đ̣i cải tổ chính phủ có sự tham dự nhiều hơn của người Công giáo. Với xu hướng mới của Vatiacan, người Công giáo miền Nam không c̣n ủng hộ chính sách chống Cộng quyết liệt của TT Thiệu mà nghiêng về một giải pháp thỏa hiệp với CS. Họ khuyến khích những linh mục thiên tả hợp tác chặt chẻ với Dương Văn Minh, người tự cho ḿnh thuộc thành phần thứ ba được khối Phật Giáo Ấn Quang ủng hộ mạnh mẽ (7)

 

    TT Thiệu vẫn tin vào HK sẽ không bao giờ bỏ rơi MNVN -tiền đồn Thế giới Tự do. Ông nghĩ rằng hơn 55 ngàn binh sĩ Mỹ đă chết, hàng trăm tỉ đôla của cải mà Mỹ đă đổ vào cuộc chiến này, ngoài ra căn cứ Cam Ranh mà Mỹ đă tốn kém trên hai tỉ đôla để xây dựng các cơ sở hải và không quân tân tiến, đă được coi như một mỏ neo chiến lược gh́m chặt HK và VNCH. Từ đó ông kết luận rằng sự đầu tư của Mỹ tại VN đă lên đến mức khó mà có thể thay đổi chính sách. Rất tiếc ông Thiệu đă quên có lần ông đề nghị cho HK thuê vịnh Cam Ranh trong 99 năm nhưng Đại sứ Bunker đă lịch sự từ chối ví lư do “Hoa Kỳ không muốn có một căn cứ thường trực ở Việt Nam”. (8)

 

    Đối vối nhân dân MN, ông Thiệu nghĩ rằng họ thà chấp nhận sự độc tài của ông hơn là phải sống dưới chế độ cộng sản. Từ đó ông t́m cách bám chặt quyền lực, tu chính hiến pháp kéo dài nhiệm kỳ tổng thống và tái ứng cử nhiệm kỳ thứ ba.

 

   Kế hoạch ḥa b́nh của Nixon kể như thất bại, Quốc hội Mỹ bắt đầu tiến hành mạnh việc đàn hạch Nixon về vụ Watergate, áp lực ông phải từ chức (9/8/1974). Hôm sau, người kế nhiệm là Gerald Ford gởi đến TT Thiệu lá thư “thông báo cho Ngài rơ rằng chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ luôn luôn được dựa trên căn bản liên tục và sự ủng hộ của lưỡng đảng. Lúc này đây, những tính chất đó lại càng rơ ràng hơn nữa và tất cả những cam kết mà nước chúng tôi đă hứa hẹn với quí quốc trong quá khứ nó vẫn c̣n hiệu lực và sẽ được hoàn toàn tôn trọng trong nhiệm kỳ của tôi”. (9) Đây là thông điệp rơ ràng gởi đến giới lănh đạo VNCH: Chính quyền Ford sẽ tiếp tục chủ trương của Nixon (thi hành hiệp định Paris) với sự ủng hộ của Quốc hội (cắt giảm viện trợ quân sự cho VN). Từ nay Hành pháp sẽ chịu sự chi phối của cơ quan Lập pháp v́ tân tổng thống nguyên là một dân biểu Quốc hội. Bốn ngày sau khi Ford nhậm chức, Quốc hội HK lại cắt giảm quân viện tài khóa 1975 cho VNCH xuống chỉ c̣n 900 triệu đôla thay v́ một tỷ như Nixon đă đề nghị trước khi từ chức.

 

   Theo dơi t́nh thế lúc bấy giờ, nhiều người đă thấy nguy cơ, miền Nam sắp sụp đổ. Tại Quốc hội Mỹ, các thượng nghị sĩ kêu gọi VNCH phải thích nghi với t́nh thế mới, ḥa giải với Việt Cộng và lên án thái độ hiếu chiến của TT Thiệu. TNS Adlai Stevenson c̣n nói rơ hơn là “Thiệu phải từ chức và sau đó nếu Bắc Việt gây hấn th́ Hoa Kỳ sẽ can thiệp”. (10) V́ sự sống c̣n của đất nước, từ tháng 9/1974 Linh mục Trần Hữu Thanh phát động rầm rộ “Phong trào nhân dân chống tham nhũng”. Phong trào dựa vào tệ đoan tham nhũng của gia đ́nh ông Thiệu để vận động trưng cầu dân ư bất tín nhiệm ông. Thượng tọa Thích Tâm Châu xưa nay vẫn ủng hộ chính phủ, nay cũng lên tiếng yêu cầu TT Thiệu hăy v́ quyền lợi quốc gia mà từ chức. Đó cũng là đ̣i hỏi của Tổng Giám mục Nguyễn Văn B́nh. Thượng Viện từ trước đến nay luôn ủng hộ chính phủ, nay cũng ra quyết nghị lên án TT Thiệu “lạm quyền, tham nhũng và phải chịu trách nhiệm sự thất bại khi ông chỉ nghĩ đến những biện pháp quân sự để giải quyết một cuộc chiến nặng về chính trị”.

 

    Tháng Giêng 1973 khi HĐ Paris ra đời, chính quyền VNCH c̣n nguyên vẹn với đầy đủ các cơ chế pháp định, với trên một triệu quân. VNCH c̣n được Quốc hội Mỹ viện trợ những ngân khoản lớn để phục vụ cho mục tiêu chính trị là thành lập Hội đồng Quốc gia Ḥa giải dân tộc và tổ chức tổng tuyển cử dân chủ tự do.

     V́ đa nghi, tính toán sai lầm, TT Thiệu đă bỏ lỡ cơ hội giành thắng lợi bằng chính nghĩa ḥa b́nh và sức mạnh của nền dân chủ tự do. Ông chủ trương thắng CS bằng chiến tranh… Nhưng nay không c̣n đủ quân viện, ông phải co cụm chiến thuật, rút bỏ phân nửa lănh thổ phía Bắc. Ông trách Mỹ với lời tuyên bố “viện trợ nhiều th́ giữ nhiều, viện trợ ít th́ giữ ít”. Ngày 13/3/1975 ông ra lệnh Trung tướng Ngô Quang Trưởng rút bỏ Vùng I, đưa hai Sư đoàn Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến về bảo vệ Sàig̣n. Sau đó ông ra lịnh Thiếu tướng Phạm Văn Phú rút bỏ Quân Đoàn II, di tản lực lượng về cố thủ Phú Yên.

 

   V́ việc rút quân vô kế hoạch nên chưa đầy một tháng, 5 Sư đoàn bộ binh, các đơn vị thuộc mọi quân binh chủng, nhiều đơn vị tổng trừ bị và toàn bộ lực lượng Nghĩa quân và Địa phương quân đă tan ră. Một tỉ đô la vũ khí đạn được, 5 thành phố và 16 tỉnh lọt vào tay CS. Ngày 9/4/1975 Cộng quân đă tiến đến pḥng tuyến Xuân Lộc.

   Ngày 14/4/1975 Ủy ban Ngoại giao Thượng viện yêu cầu gặp TT Ford để thảo luận t́nh h́nh Đông Nam Á. Trước sự hiện diện của Ngoại trưởng Kissinger, các nghị sĩ đă nói với Ford: “Chúng tôi bằng ḷng chấp nhận một ngân khoản lớn để di tản, nhưng viện trợ quân sự th́ một cắc cũng không”. Ba ngày sau Thượng viện bác bỏ việc tăng quân viện cho VNCH, đồng thời chấp nhận dự luật cho quyền TT Ford xử dụng quân đội di tản người Mỹ ra khỏi VN. (11)

 

   Thành phần di tản đầu tiên là các trẻ mồ côi với chiến dịch Babylift, được tiến hành sớm nhất. Ngày 4/4/1975, vận tăi cơ khổng lồ C5A Galaxy từ căn cứ không quân Clark ở Phi Luật Tân đến Sàig̣n di tản 300 trẻ mồ côi cùng một số nhân viên Sứ quán Mỹ. Chẳng may phi cơ gặp nạn, rơi xuống một địa điểm cách Sàig̣n khoảng 16 cây số, chỉ có 170 người c̣n sống sót. Tuy nhiên, tai nạn thảm khốc này không làm tŕ hoăn chiến dịch Babylift. Từ 4 đến 19/4/1975, với 30 chuyến bay, HK đă di tản trên 2000 em đến Mỹ và khoảng 1300 em đến Canada, Úc và một vài nước Âu Châu. TT Ford đă ra phi trường San Francisco ôm một bé mồ côi VN khi các em vừa đến Mỹ Tài tử trọc đầu nổi tiếng Yul Brynner đă nhận nuôi bé gái Melony sống sót từ thảm kịch C5A. Tài tử Julie Endrews cùng chồng là đạo diễn Blake Edwards nhận nuôi hai em. Các em được cha mẹ nuôi chăm sóc tử tế, được ăn học đàng hoàng.

 

   Thành phần di tản kế tiếp là những nhân viên làm việc cho Mỹ và gia đ́nh của họ, thân nhân của công dân Mỹ, các viên chức cao cấp trong chính phủ VNCH và những người có nguy cơ bị CS trả thù. Toà Bạch Ốc dự trù sẽ di tản khoảng 174 ngàn người thuộc thành phần này. Trong hồi kư, cựu Ngoại trưởng Kissinger cho biết: để việc di tản được an toàn, ngày 19/4/1975 ông đă nhờ Đại sứ Liên Xô Dobrynin chuyển đến Brezhnev lời nhắn của TT Ford: “Chúng tôi cần có một cuộc đ́nh chiến để di tản công dân Mỹ và những người miền Nam có liên hệ trực tiếp và đặc biệt với Mỹ”. Kissinger tiết lộ trong thông điệp gởi Brezhnev, Ford c̣n nhấn mạnh thiện chí của Mỹ “muốn thảo luận về những t́nh huống đặc biệt, cần thiết cho cuộc đ́nh chiến – nói cách khác, tới sự thay đổi về t́nh thế chính trị ở Sàig̣n”. (12) Kissinger cho biết thêm, chỉ một ngày sau khi thông điệp của Ford gởi Brezhnev, và trong khi chờ đợi LX trả lời “đại sứ Martin đă bắn tiếng cho ông Thiệu, khuyến cáo vị tổng thống VNCH nên từ chức. Đây là ư kiến cá nhân của Martin, nhưng thực ra th́ sự vận động này đă được TT Ford và tôi chấp thuận trước rồi”. Trước đó, ngày 17/4 Đ/s Martin đă gởi công điện tối mật đến Kissinger về việc thuyết phục TT Thiệu từ chức: “Nếu QH bỏ phiếu chống (viện trợ cho VNCH) th́ địa vị ông Thiệu là hết rồi. Bởi vậy trừ phi có chỉ thị không đồng ư, tôi sẽ cố gắng thuyết phục ông Thiệu và cho ông ta biết rơ rằng đây ch́ là ư kiến cá nhân của tôi với tư cách là người bạn chân thật. Sau khi suy nghĩ mọi đàng, tôi đă đi đến kết luận là chỗ đứng của ông ta trong lịch sử sẽ được bảo đảm hơn nếu xét tất cả những ǵ ông đă làm cho đất nước này. Nếu ông ta không chịu mà cứ tham quyền cố vị, th́ cơ hội cuối cùng để cứu văn miền Nam VN như một quốc gia c̣n chút tự do sẽ không c̣n nữa. Tôi sẽ cho ông Thiệu rơ tôi đă đi đến một quyết định vô tư là nếu ông ta không chịu xuống th́ các tướng lănh dưới quyền ông sẽ bắt buộc ông làm điều này. Có một cách rút lui êm đẹp và trang trọng nhất là tự ư ông từ chức, và nói cho đồng bào biết rằng ông phải như vậy để bảo vệ hiến pháp và để chính phủ kế vị có thể dễ dàng điều đ́nh cứu văn nước Việt Nam tự do” (13)

 

   Ngày 21/4 TT Thiệu từ chức, hôm sau tại Đại học Tulane ở New Orleans, TT Ford tuyên bố “Đối với Hoa Kỳ, chiến tranh Việt Nam đă kết thúc”. Chiều 24/4/1975 Dobrynin gọi điện thoại báo cho Kissinger biết phúc đáp của LX về đề nghị ngày 19/4 của Mỹ. Theo Kissinger “Lời phúc đáp có vẻ đă bật đèn xanh cho cuộc di tản người Mỹ, và cũng nói rằng Hà Nội muốn t́m một giải pháp chính trị theo hướng Hiệp định Paris. Hà Nội c̣n nhắn với Moscow là họ “không có ư định làm tổn thương tới uy tín của Mỹ”. Hoa Kỳ đáp lại lời nhắn của LX: “Theo như phúc đáp xây dựng của phía Nga Xô, phía Hoa Kỳ đang tiến hành cuộc di tản với tin tưởng là điều kiện sẽ tiếp tục thuận lợi”. (14)

 

   Các cuộc di tản bằng phi cơ vận tăi quân sự C-130 và C-141 đang tiến hành tốt đẹp, nhưng vào 4 giờ 5 phút sáng ngày 29/4/1975 Cộng quân bắt đầu phóng hỏa tiễn vào phi trường Tân Sơn Nhất. Một phi cơ C130 bị phá hủy, hai lính TQLC Mỹ bị tử thương, các bồn xăng bị trúng đạn phát cháy. Đô đốc Gayler, tư lịnh Quân đội HK ở Thái B́nh Dương điện cho Đại sứ Martin thông báo không thể tiếp tục việc di tản bằng C-130 được nữa. Giờ đây chỉ c̣n một lựa chọn là dùng trực thăng bốc người từ sân thượng Ṭa Đại sứ Mỹ ở đại lộ Thống Nhất và băi đáp bên cạnh Văn pḥng Tùy viên Quốc pḥng HK (DAO) trong phi trường Tân Sơn Nhất. Công việc này phải được thực hiện khẩn cấp v́ lúc 8 giờ sáng ngày 29/4 TT Dương Văn Minh gởi công hàm yêu cầu Mỹ “rời khỏi VN trong ṿng 24 giờ kể từ ngày 29/4/1975 để vấn đề ḥa b́nh VN sớm được giải quyết”.

 

    TT Ford ra lệnh bắt đầu việc di tản vào lúc 10 giờ 50 sáng ngày 29/4. Đài phát thanh của Quân đội Mỹ ở đường Hồng Thập Tự liền cho phát sóng mật hiệu báo cho người Mỹ và những người Việt liên hệ biết giờ phút cuối cùng đă đến. Một thời gian ngắn sau đó, những chiếc trực thăng của Hải quân đă xuất hiện trên không phận thủ đô Sàig̣n, liên tục bốc người di tản ra Hạm đội 7 ngoài khơi Vũng Tàu. Chiếc trực thăng đầu tiên đáp xuống Ṭa Đại sứ Mỹ lúc 2 giờ chiều 29/4. Đại sứ Martin ôm lá cờ Mỹ bước lên phi cơ đúng 4 giờ 58 sáng ngày 30/4, lúc đó 129 TQLC Mỹ vẫn c̣n kẹt lại. Chiếc trực thăng Chinook -46 sau cùng rời Sàig̣n lúc 8 giờ sáng 30/4 bốc nốt 11 TQLC cuối cùng có nhiệm vụ bảo vệ Ṭa Đại sứ. Khi đó vẫn c̣n khoảng 420 người chen lấn ở cầu thang. Hai giờ sau, những chiếc xe tăng BV tiến vào Dinh Độc Lập buộc TT Dương Văn Minh đầu hàng.

 

    Theo thống kê chính thức có khoảng 130 ngàn người đă di tản trong những ngày cuối tháng Tư 1975. Trong số này có khoảng 30 ngàn, bao gồm 22.294 là nhân viên và gia đ́nh những người làm việc cho các cơ quan của Mỹ. Số c̣n lại 100 ngàn người là những người may mắn. Về phương tiện chuyên chở, số người được Ṭa Đại sứ di tản bằng máy bay lớn, trực thăng và các thuyền tàu là 65 ngàn. Số người dùng ghe thuyền ra biển và may mắn được tàu Mỹ cứu cũng là 65 ngàn. (15)   

 

 

 

 

 

Chú thích: 

1-      Nguyễn Khắc Ngữ, Những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Ḥa, Nhóm Nhiên cứu Sử Địa Việt Nam xuất bản, Gia Nă Đại, 1979, Tr. 155 

2-      Nguyễn Tiến Hưng và J. L. Schecter, Hồ Sơ mật Dinh Độc Lập, C & K Promtion, Los Angeles, 1987, Tr. 330. 

3-      Nguyễn Tiến Hưng và J. L. Schecter, Sđd, Tr. 336-342 

4-      Năm 1983, cựu Đại tướng Westmoreland đă dành cho kư giả Larry Enfelman báo Mercury News một cuộc phỏng vấn đặc biệt về VN. Nguyễn Ngọc dịch với tự đề “Vết hằn trên lưng người lính già” (Báo Chuông Sàig̣n, Sydney trích đăng ngày 24/12/1985) 

5-      Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1974-1975: Những sự kiện quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1980, Tr. 269. 

6-      Nguyễn Tiến Hưng và J. L. Schecter, Sđd, Tr. 389. 

7-      Tháng 4/1973 sau khi hội đàm với Nixon ở San Clemente trên đường về nước, TT Thiệu ghé Vatican yết kiến Đức Giáo Hoàng. Trong cuộc hội kiến, Đức Giáo Hoàng có khuyên Thiệu chấm dứt cuộc nội chiến tại Miền Nam VN bằng cách tiếp xúc và ḥa giải với Mặt trận Giải phóng MN (Nguyễn Tiến Hưng, Sđd, Tr.293/94) 

8-      Nguyễn Tiến Hưng và J. L. Schecter, Sđd, Tr.87 và 82. 

9-      Như trên, Tr. 403. 

10-  Nguyễn Tiến Hưng, Khi Đồng Minh Tháo Chạy, Cơ sở xuất bản Hứa Chấn Minh, San Jose, CA, 2005, Tr.228 

11-  Nguyễn Tiến Hưng và J. L. Schecter, Sđd, Tr. 542/552. 

12-  Henry A. Kissinger, Ending the Vietnam War, Simon & Schuster, NY, 2003, P.542 

13-  Nguyễn Tiến Hưng, Khi Đồng Minh Tháo Chạy, Sđd, Tr. 388 + trích dẫn từ bài điều trần của ĐS Martin trước QH Mỹ (Vietnam Evacuation: Testimony of Ambassador Graham A. Martin)  

14-  Henry Kissinger, Sđd, Tr.545/6 

Nguyễn tiến Hưng, Khi Đồng Minh Tháo Chạy, Sđd, Tr. 479

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: