Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3BannerLottery

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tứ Thư Ngũ Kinh

(Hồ Quư Chương).Phần 1

Thứ sáu, 11 Tháng 2 2011 13:28

  

Tứ Thư Ngũ Kinh: Những tinh hoa 9 bộ sách học của các ông Nghè Tiến sĩ VN thuở xưa

 

 

 

Hồ Quí Chương

 

 

Cựu học sinh Trung học Petrus Kư Sài g̣n

 

Ngày xưa bằng Đường Tơ Lụa, người Á Rập đến Trung Hoa học nghề in, nghề chế thuốc súng, rồi Á Rập dạy lại các nghề đó cho người Âu. Ngày nay thế kỷ 20, Trung Hoa “học” từ Mỹ, Nga về nguyên tử không gian... nhưng Trung Hoa vẫn luôn luôn đề pḥng chống lại âm mưu có hại cho dân tộc họ từ Nga Mỹ. Th́ quá khứ có giai đoạn nào đó, tổ tiên ta đă “học” đạo lư triết học từ Trung Hoa cũng là chuyện b́nh thường của văn minh tiến bộ và các cụ cũng luôn đề pḥng âm mưu xâm lược, đồng hóa của Trung Hoa.

 

Lịch sử văn minh thế giới là học hỏi nhau tiến bộ, sáng tạo rồi tiêu diệt nhau. “Cá lớn nuốt cá bé”. Chỉ có ḷng yêu nước, sáng suốt, Cương Nhu đúng lúc mới tự bảo vệ để dân tộc sống c̣n.

 

Qua tài liệu tham khảo của các sử gia, các nhà Khổng học VN: Trung Quốc Sử Cương của Phan Khoang, Việt Sử Tân Biên của Phạm Văn Sơn, Lịch sử Văn Minh Thế giới, Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa, Luận Ngữ, Kinh Dịch, Trung Dung, của học giả Nguyễn Hiến Lê, Kinh Thi của giáo sư Tạ Quang Phát dịch giải... xin ôn sơ lược chương tŕnh giáo dục cao đẳng ngày xưa ở nước ta.

 

Tôi không dám phân tách phê b́nh một chủ đề văn hóa phức tạp sâu xa, mà chỉ cô đọng sơ sài chia sẻ vài nét căn bản về 9 môn học chính của các thế hệ giám sinh (student) Việt Nam (VN) đă trải dài 850 năm đến các bạn trẻ hải ngoại. Thời ấy sau khi đỗ hương cống c̣n gọi cử nhân, các ông phải tiếp tục học hành khó khăn thêm khoảng 4 năm nữa, mới mong thành ông Nghè, Tiến Sĩ. Chương tŕnh giáo dục nặng văn thơ, đạo đức, luận lư, chính trị, xă hội... có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ. Điều này không thể chối căi được, đă đóng góp phần lớn cho văn hóa nước nhà. Các nhà khoa bảng VN ngày xưa thừa biết dă tâm bành trướng đế quốc nên hận ghét chính sách đồng hóa của các đế quyền Trung Hoa, cũng phải trân quư đạo lư minh triết từ các nhà tư tưởng xứ sở đó, các cụ gọi là “đạo Thánh Hiền”.

 

Đồng thời qua sử liệu gốc từ Trung Hoa sẽ giải thích sơ lược một cách khách quan, thắc mắc của giới trẻ Việt di tản: Từ xa xưa, trước khi đến định cư ở Bắc phần VN, tổ tiên ta sinh sống nơi đâu? Sống như thế nào? Nhờ các sử liệu đó chúng ta sẽ thông hiểu được một số tâm t́nh tổ tiên qua ca dao thi nhạc từ 3000 năm trước. Sau đó t́m hiểu các cụ đă học được điều chi từ người Tàu để xây dựng văn hóa, bảo vệ xứ sở? Song song, nếu chúng ta biết thêm vài điều độc đáo lịch sử Trung Hoa thuở hồng hoang cổ đại cũng để thán phục họ, một dân tộc lớn láng giềng đă có một nền văn hóa cổ khá cao. Xin mời! Chúng ta cùng t́m hiểu sơ lược :

 

A - Sơ lược Trường Quốc Tử Giám Thăng Long.

 

B - Tứ Thư Ngũ Kinh ở vị trí nào trong rừng tư tưởng triết học Trung Hoa

 

C - Ngũ Kinh : Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lể, Kinh Xuân Thu, Kinh Dịch

 

D - Tứ thư : Đại Học, Luận Ngữ, Mạnh Tử, Trung Dung

 

E - Vài ưu điểm độc đáo nhất, vài khuyết điểm nặng nề

 

F - Lời kết

Tứ Thư, Ngũ Kinh là 9 bộ sách kinh điển nhà Nho Trung Hoa. Mỗi bộ là một thiên đạo triết sâu xa, dành cho các nhà khoa bảng thâm Nho Trung Hoa Việt Nam nghiên cứu. Gần 9 thế kỷ liên tục Quốc Tử Giám (QTG) Thăng Long và Huế dùng 9 bộ sách này làm các môn học chính dạy các giám sinh (student) thi Đ́nh. Đỗ thi Đ́nh, kỳ thi cao cấp cuối cùng của nước ta thuở xưa, tốt nghiệp với học vị (degree) Tiến Sĩ - Ông Nghè - được vua trọng dụng bằng những chức vụ cao cấp nhất. Trước khi t́m hiểu Tứ Thư Ngũ Kinh, chúng ta nên biết sơ lược trường QTG Thăng Long và vị trí Tứ Thư Ngũ Kinh trong rừng tư tưởng triết học Trung Hoa.

 

A - Trường Quốc Tử Giám:

 

Là cơ sở giáo dục cao cấp, được xây dựng tại kinh đô Thăng Long năm 1075 đời nhà Lư với khoa thi Hội đầu tiên có tên “Minh Kinh Bác học” (1). QTG được các vua nước Nam liên tục công nhận học vị (degree) Tiến Sĩ, một trong vài điều kiện ngày nay bắt buộc phải có để được coi là trường Đại học (2). Đến năm 1919 nhà Nguyễn, QTG bị thực dân Pháp đóng cửa. Trường hoạt động liên tục 850 năm đào tạo 3000 ông Tiến Sĩ.

 

Thuở xưa, sau khi đỗ thi Hương, mỗi Hương Cống có học vị Cử Nhân, tài năng cũng đă danh nhân bậc thầy như: văn hào Nguyễn Du, nhà cách mạng Phan Bội Châu, La Sơn Phu Tử viện trưởng Viện Sùng Chính (3)... các ông Cử ông Cống được ghi tên học Quốc Tử Giám tại kinh đô Thăng Long để tiếp tục trau dồi kinh sử thêm khoảng 5, 3 năm nữa với chương tŕnh giáo dục cao cấp hơn. Tứ Thư Ngũ Kinh là 9 môn học chính của các năm này. Được chia làm 2 giai đoạn: khoảng 2 năm đầu học để thi Hội, khoảng 2 năm kế học tiếp để thi Đ́nh. Mỗi kỳ thi Đ́nh tỉ lệ đỗ rất thấp khoảng 5%, giám sinh đỗ đầu thi Đ́nh gọi là Trạng Nguyên (4). Những giám sinh đỗ kế đó được gọi Đ́nh Nguyên, Tiến sĩ hay ông Nghè. Tùy thứ hạng đỗ cao thấp, nhà Nguyễn có thêm nhiều danh vị để chỉ học vị Tiến sĩ. Tên các ông được vua ra lệnh phổ biến vinh danh khắùp kinh đô. Tân khoa (graduates) được vua ra lệnh cung cấp ngựa xe lính hầu vơng lọng cờ quạt từ kinh đô tưng bừng “vinh quy bái tổ” về làng đương sự sinh sống, để ông Tiến Sĩ cám ơn thầy dạy, cha mẹ kể cả vợ hoặc hôn thê:

 

Một mai chàng đỗ khoa thi....

 

... Ngựa anh đi trước vơng nàng theo sau”

 

Các ông Nghè trở thành nhà khoa bảng cao cấp nhất phục vụ đất nước. Tiểu sử các ông được khắc vào bia đá lớn đặt ở Văn Miếu (Temple Literature) truyền ngàn đời để con cháu tưởng nhớ. Hiện nay hầu hết các bia đá vẫn c̣n, ngoại trừ bia vài ông bị đục bỏ v́ chống lại triều đ́nh, như bia 7 ông Tiến Sĩ cuối đời nhà Lê (5). Bảy ông Tiến Sĩ nầy thấy nhà Lê đă mục nát, trong khi nhà Thanh ḍm ngó đất Bắc Hà, các ông liền rời Thăng Long vào Huế theo pḥ Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ để tiếp tục phụng sự đất nước một cách đúng đắn. Các ông thừa hiểu học thành tài để phụng sự đất nước, không phải phục vụ cho một ḍng họ.

 

B - Đại cương Tứ Thư Ngũ Kinh ở vị trí nào trong rừng tư tưởng triết học Trung Hoa?

 

Triết học Trung Hoa thời thượng cổ, trung cổ rất phong phú, tư tưởng sâu sắc, nhiều học phái mâu thuẫn đối kháng nhau, nhưng hầu hết đồng có mẫu số chung: Nhân bản và chủ trương đạo đức để an b́nh xă hội. Triết học phát triển trong dân gian Trung Hoa rất mạnh. Ngoài Nho gia với Tứ Thư Ngũ Kinh, c̣n có những học phái khác cũng phát triển rực rỡ.

 

- Đạo gia: Lăo Tử, Trang Tử... chú trọng đạo đức để tu học. Vài đoạn trong Đạo Đức Kinh khuyên con người nên giống như nước. “Nước phá được thành, hủy được lửa, sau đó nước lại chảy về chỗ trũng, chỗ thấp nhất”. Có nghĩa khi cần con người nên mạnh bạo, vũ băo như nước, sau đó trở về đời sống b́nh thường phải khiêm nhượng như nước (6)

 

- Phật gia, từ trước công nguyên các tăng lữ Phật giáo Ấn Độ truyền đạo vào Trung Hoa, đến thế kỷ thứ 7 đời nhà Đường, tăng lữ Trung Hoa Trần Huyền Trang (tức Tam Tạng) qua Ấn Độ tu học 18 năm trở về Hàm Dương, ông dịch hằng ngàn kinh Phật từ chữ Phạn. Ông phổ biến triết lư đạo Phật: Cái nhân gieo ra sẽ phải nhận cái quả. Không chỉ riêng kiếp này cái quả vẫn tồn tại và xảy ra ở các kiếp kế tiếp. Cuộc đời con người là bể khổ phát sinh từ ḷng dục. Để t́m b́nh an cho tâm hồn, an b́nh cho xă hội, đạo Phật dạy mọi người diệt dục, diệt tham sân si. Đời sống càng ít nhu cầu càng dễ t́m thấy hạnh phúc (chỉ sơ lược triết lư không đề cập giáo lư). Sau ông c̣n nhiều tăng lữ Trung Hoa sang Ấn Độ thỉnh kinh tu học nhưng ông Trang nổi tiếng nhất. V́ là tăng lữ đầu tiên đến Ấn và khi qua đời ông để lại cho hậu thế một kho tàng vĩ đại không những về triết lư đạo Phật, mà c̣n nhiều bộ sách ghi chép kiến thức, sử địa, phong tục, xă hội địa phương thời bấy giờ trên đường đi lẫn đường về. Ông đến Ấn Độ, rồi trở về Tàu bằng 2 đường khác nhau. Ông cũng được xem là nhà thám hiểm lớn của Trung Hoa.

 

- Kiêm ái: Mặc Tử ... Hăy yêu thương mọi người như yêu chính ḿnh (giống Đức Giêsu). Ông là triết gia có ḷng quảng đại vị tha nhất trong các triết gia Trung Hoa.

 

- Pháp gia: Tuân Tử, Hàn Phi quan niệm “Nhân chi sơ tính bản ác”. Bản chất con người tham lam ích kỷ, cần giáo dục. Đừng nói chuyện vị tha nhân nghĩa với kẻ ác. Xă hội phải chú trọng luật pháp và tất cả mọi người b́nh đẳng trước pháp luật. Vậy Pháp gia có lẽ thiên vềø chính trị hơn triết? Điển h́nh: Hàn Phi, Lư Tư cùng học tṛ Tuân Tử, chính cuộc đời 2 ông cũng chứng minh hùng hồn, nhân chi sơ tính bản ác của kẻ nhiều tham vọng chính trị. Cả 2 cùng làm quan lớn tột đỉnh đời Tần Thủy Hoàng, cùng cố vấn pháp luật, ổn định xă hội giúp vua Tần thống nhất và trị nước. V́ đam mê khanh tướng cả 2 cùng bị giết bởi nhau (7).

 

C̣n nhiều học thuyết khác: duy lư, duy tâm, duy vật, vô thần hoặc thiên khoa học...

 

Quan niệm ngược với Pháp gia là Nho gia: “Nhân chi sơ tính bổn thiện”. Bản chất con người là tốt, chỉ cần giáo dục nhân tâm cho nhân dân, nhất là giáo dục vua quan để vua quan hướng dẫn lại dân chúng, chắc chắn xă hội sẽ tốt đẹp mà không cần dùng vơ lực, pháp luật. Có thể nói 2000 năm lịch sử, Trung Hoa đă gắn liền với Nho gia và Nho gia là Trung Hoa.

 

Nho gia với những sáng lập viên, trụ cột Khổng Tử (8) Mạnh Tử, Tăng Sâm quan niệm: Vũ trụ đă có trật tự (từ Kinh Dịch) th́ con người sống trong gia đ́nh xă hội cũng phải có tôn ti trật tự đồng bộ. Hai con cọp không thể cùng làm chúa tể sống ḥa b́nh trong một khu rừng. Các ông chủ trương: Bất kỳ tổ chức lớn nhỏ nào, từ gia đ́nh đến quốc gia phải có và chỉ có 1 người lănh đạo toàn quyền. Từ đó với quốc gia, ông chủ trương: trọng chính danh. Vua là thế thiên hành đạo, mọi người phải kính trọng vua. Vua ra vua, quan ra quan, dân ra dân. Người cha là chủ gia đ́nh, vợ phải kính trọng chồng (9), con kính trọng cha. Không có b́nh đẳng giữa vua, quan, dân; không b́nh đẳng giữa vợ chồng, nam nữ, tuổi tác. Để ǵn giữ trật tự xă hội, dù vua hay cha mẹ sai trái nặng nề, Nho gia không có cơ quan của dân “kiểm soát” vua, cũng như không chấp nhận con cái “sửa sai” cha mẹ. Đó là chủ trương chính yếu của Khổng Tử cho phù hợp với trật tự vũ trụ từ Kinh Dịch. Bổn phận người dân, nhất là nam nhân phải học hành, tu luyện đạo đức trong gia đ́nh, sau đó tham gia chính trị, phục vụ xă hội đất nước: “Tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ”. Hơn 2000 năm sau, Tổng Thống Kennedy Mỹ quốc cũng đă khuyến khích dân Mỹ bằng một câu nổi tiếng tương tự: “Đừng đ̣i hỏi xă hội đă làm ǵ được cho anh, hăy tự hỏi anh đă làm được ǵ cho xă hội”.

 

Những quan niệm triết lư đạo đức: danh dự, tự trọng, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, hiếu, kiêm, thứ, dũng, trung (dung), trung thành, liêm sỉ, quân sư phụ, trung quân ái quốc, tam cương ngũ thường, tam ṭng tứ đức... Gọi chung là “đạo làm người”, đạo của người quân tử được Khổng Tử và các thế hệ nhà Nho phân tách, hệ thống hóa chứa đựng trong Tứ Thư, Ngũ Kinh.

 

Sách Trung Dung, đến nay vẫn c̣n có giá trị cao: “Điều ǵ không muốn người ta làm cho ḿnh, th́ đừng làm cho người ta”. Sách dạy cách “cương quyết” làm một việc ǵ, nhưng bài bác cực đoan, quá khích, trung dung cũng không có nghĩa ba phải. “Hồng thắm thời hồng chóng phai, thoang thoảng hoa nhài mới lại thơm lâu”. Đó là thuyết tương đối theo quan niệm Á Đông.

 

Ngũ Kinh đựơc quân quyền Trung Hoa công nhận và đưa vào giáo dục đời Hán Vũ Đế thế kỷ thứ 2 bc năm 111bc (10). Mười thế kỷ sau, Tứ Thư được đưa vào giáo dục đời nhà Đường thế kỷ thứ 8 ad. Tư tưởng Tứ Thư cũng là những lời giảng thuyết của Khổng Tử, do các Nho gia sống sau Khổng Tử luận thuyết. Ngũ Kinh đặt nặng lịch sử, Tứ Thư đặt nặng triết học đạo làm người để điều hành xă hội, chính trị trên nền tảng vương đạo. Sau đó đến thế kỷ 12 ad, Tứ Thư được Chu Hy hiệu đính lại. Nhà Minh, nhà Thanh dùng Tứ Thư do Chu Hy hiệu đính.

 

Với Đại Việt (11), Ngũ Kinh được đưa vào giáo dục từ đời nhà Lư (1075) khi thành lập Quốc Tử Giám. Tứ Thư (bản gốc, không phải của Chu Hy) được đưa vào giáo dục đời nhà Trần (1232), khi vua Trần mở khoa thi Đ́nh đầu tiên, thi đỗ gọi Thái học sinh, tương đương Tiến sĩ.

 

Theo thời gian lịch sử, chúng ta nên biết sơ lược Ngũ Kinh trước.

 

C - Ngũ Kinh là 5 bộ sách: Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu và Kinh Dịch:

 

Ngũ Kinh kể điển tích lịch sử, giao tế, xă hội, triết học, đề cao đạo lư. Ư niệm Ngũ Kinh có trước Khổng Tử sinh ra (550 bc) hàng ngàn năm, đến Khổng Tử có công sưu tầm, phân tách, nghiên cứu, hiệu đính, hệ thống hóa (edit, editor), chữ nhà Nho gọi là san định. Nên đời sau thường xem Ngũ Kinh của Khổng Tử. Sau khi ông mất nhiều thế kỷ, Ngũ Kinh vẫn bị đế quyền Trung Hoa dèm pha không dùng, Tần Thủy Hoàng (220 bc) đốt Ngũ Kinh. Vua Hán Cao Tổ (Lưu Bang khai sáng nhà Hán năm 200 bc) có lần nói: “Ta ngồi trên ḿnh ngựa tóm thu thiên hạ có cần học Kinh Thi, Kinh Thư đâu. Bọn học tṛ chỉ là phường giá áo túi cơm”. Sau đó ông cũng biết: Ngồi trên ḿnh ngựa không thể “trị” được thiên hạ. Đến một lúc vua quan Trung Hoa sáng mắt, khám phá ra Ngũ Kinh là khí giới sắc bén để bảo vệ uy quyền cho chế độ quân chủ chuyên chế. Khởi đầu, năm 111 bc vua Hán Vũ Đế (cháu 4 đời Hán Cao Tổ Lưu Bang) đưa Ngũ Kinh vào chương tŕnh giáo dục (như đă nói ).

 

Đúng ra Khổng Tử viết được Lục Kinh, không phải chỉ Ngũ Kinh. Kinh Nhạc bị Tần Thủy Hoàng (220 bc) đốt cháy gần hết chỉ c̣n chương cuối, có người chộp lại đem về cất giấu.

 

Kinh Thư và Kinh Thi ghi chép nhiều dữ kiện liên hệ lịch sử nguồn gốc dân tộc Việt nhất. Các sử gia VN thường trích sử liệu từ 2 Kinh nầy để t́m hiểu nguồn gốc dân Việt ngày nay.

 

1 - Kinh Thư: Theo “Việt sử Tân Biên” (trang 35, 36) của sử gia Phạm Văn Sơn (Đại Tá Trưởng ban Quân Sử BộTTM/ Quân Lực VNCH). Kinh Thư là bộ sử do Khổng Tử ghi chép từ đời vua Nghiêu, Thuấn đến cuối đời Tây Chu (năm 2500bc đến 770 bc). Thời khoảng lịch sử của Kinh Thư, với ta làø thời kỳ truyền thuyết 18 đời vua Hùng, nhưng Kinh Thư không nói chi về 18 đời Hùng Vương. Trong Kinh Thư, Khổng Tử vẽ địa giới tộc Hán tức nhà Chu và các chư hầu. Ông cũng “vẽ” địa giới các bộ tộc KHÔNG phải tộc Hán ở phía bắc, nam Trung Hoa. Đoạn sưu tầm sau đây, chỉ phớt sơ cổ sử Trung Hoa, nhưng sẽ nói rơ về cổ sử các bộ tộc Man Di (không phải tộc Hán) ở phía nam Hán tộc từ Kinh Thư:

 

Thuở ấy, tộc Hán sinh sống, tạo thành nhiều nước chư hầu cho Tây Chu (12) ở quanh quẩn lưu vực sông Hoàng Hà. Phía bắc tộc Hán: rợ Xích Địch (tiền thân rợ Hồ về sau), rợ Tây Nhung, Sơn Nhung (sau đó bị đồng hóa thành người Hán, mất tên). Phía nam, từ sông Hoài xuôi nam ngang qua lưu vực Trường Giang tức sông Dương Tử (13) đến phía nam 5 dăy núi Ngũ Lĩnh (Hồ Nam, Giang Tây, Phúc Kiến) là đất sống của những dân tộc Man Di có tên: Giao Chỉ, Bách Việt, Mân Việt, Việt Thường (14) (mời xem bản đồ 1, 2). Kinh Thư ghi nhận: Người Giao Chỉ có 2 ngón chân cái giao nhau h́nh chữ L (15). Các bộ tộc Man Di có 4 đặc điểm: xâm ḿnh, cắt tóc ngắn, hay khoanh tay và cài áo bên phải (lúc ấy Hán tộc cài áo ở giữa). Họ làm nghề chài lưới săn bắn, thường sinh sống gần ao hồ sông biển, ven rừng. Tính t́nh giống Man Di: chăm chỉ làm việc, thích ḥa b́nh, khi cần không sợ chết. “Văn hóa khác hẳn Hán tộc”. Đă bị chê man di nhưng vẫn có “văn hóa” có nghĩa họ vẫn chê ta đấy.

 

Với kiến thức nông cạn, tôi nghĩ: Chữ “man di” chẳng có ǵ đáng buồn! Mời lật “Sử Thế Giới” cách đây 3000 năm có bao nhiêu bộ tộc man di? Bao nhiêu dân tộc có văn hóa?

 

Để dễ t́m nguồn gốc VN, người Việt không nên “giận” chữ man di. Chúng ta cứ xem Man Di là danh từ riêng chỉ các bộ tộc không phải Hán tộc ở phía nam sông Hoàng Hà (tức là từ sông Hoài xuôi về Nam ngang qua 2 bên lưu vực sông Dương Tử, rồi càng về Hoa Nam) (16)

 

Sử gia VN đem đối chiếu cổ thư này với địa lư, th́ các giống Man Di sống ở các tỉnh Phúc Kiến, Hồ Nam, Hồ Bắc, Chiết Giang gần hồ Đồng Đ́nh có núi Ngũ Lĩnh (lưu vực phía nam sông Dương Tử). Điều này chẳng khác chi truyền thuyết Hùng Vương “Con Rồng Cháu Tiên”, xuất xứ từ Đại Việt Sử Kư của sử gia Ngô Sĩ Liên thời nhà Lê, chúng ta đă học thời trung tiểu học VNCH: Vua Đế Minh cháu 3 đời vua Thần Nông (17) đi tuần thú phương nam đến núi Ngũ Lĩnh gặp nàng tiên, lấy nhau sinh ra Lộc Tục. Lộc Tục làm vua, hiệu Kinh Dương Vương (18). Kinh Dương Vương lấy con gái vua Đồng Đ́nh hồ là Long Nữ sinh ra Lạc Long Quân, Lạc Long Quân lấy Bà Âu Cơ sinh ra 1 bọc có 100 trứng nở 100 con (Bách Việt) 50 con theo mẹ lên núi (thành người thượng du sau này?) 50 con theo cha xuống biển (có nghĩa xuống đồng bằng thành người kinh). Lạc Long Quân phong cho con trưởng (ở đồng bằng) làm vua Hùng Vương thứ 1. Vua Hùng đặt tên nước Văn Lang. Chúng ta nghe các địa danh quen thuộc: Hồ Đồng Đ́nh, núi Ngũ Lỉnh và tên vài bộ tộc quen thuộc: Bách Việt, Giao Chỉ.

 

Tuy Kinh Thư không nói chi về nước Văn Lang và 18 đời vua Hùng, nhưng Kinh Thư nói rơ: Ḍng Dương Tử là “Nguồn sống” của tộc Giao Chỉ và giống Man Di, trước cả Hán tộc từ phương Bắc tràn xuống sông Hoàng Hà. Đây là những tài liệu quư của ngoại quốc (khách quan) mà sử ta lẫn sử Âu Mỹ thường dùng để đi t́m hiểu nguồn gốc 2 dân tộc Tàu, Việt . 

Sử gia Tư Mă Thiên: Đến thế kỷ thứ 6 bc giống Man Di ở lưu vực Dương Tử đă di cư về Hoa Nam, kẻ ở lại bị đồng hoá (Hán hoá) trở thành các nước Sở, Ngô, Việt (19). Và trước tây lịch dân cư Quảng Đông, Quảng Tây, đảo Hải Nam và Bắc phần VN cùng một nguồn gốc không liên hệ ǵ Hán tộc có tên Bách Việt (Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim trang 29). Do đó ai nghĩ rằng: Người Việt do người Tàu mà có. Không đúng! Càng trật xa hơn dưới mắt nhà khoa học: Hán tộc có gốc Mông gô lích từ sa mạc Gobi. C̣n hầu hết người Việt ngày nay và giống Man Di thuở xưa có gốc Anh đô nê diêng từ vùng Đa đảo (Polynesia) Thái B́nh Dương di cư vào (cùng gốc Mă Lai) Á châu. Thời kỳ Băng Giá Cuối Cùng (The Last Ice Age, cách đây khoảng 15 ngàn năm) giữa Đa đảo và Á châu gần như là đất liền. (Trích từ sách Bangsa Champa, trang 236, tác giả Dohamide, người Việt gốc Chiêm Thành.)  

Anh đô nê diêng, Mông gô lích là thuật ngữ của giới cổ sử VN từ đầu thế kỷ 20, không phải ngôn ngữ Hà Nội. Chữ khoa học Giganpithèque là Anh đô nê giêng gốc Mă Lai và Sinanthrope Người Vượn Bắùc Kinh (20) là Mông gô lích gốc Mông Cổ.  

 

4000 năm 2 dân tộc Hán Việt sống gần gũi, tất nhiên một số người Việt ngày nay phải có lai giống với Hán tộc, cũng như một số người tộc Hán đă lai giống với các tộc Man Di vậy.

 

Mời bạn đọc tiếp Kinh Thi để biết thêm tâm t́nh các bộ tộc Man Di, Giao Chỉ, Bách Việt.

 

2 - Kinh Thi: Theo “Trung Quốc Sử Cương” của Phan Khoan: Đời nhà Chu (1000 năm bc) các vua Trung Hoa đặt các quan Thái Sử sưu tầm 3000 bài thơ cổ (ca dao) trong nhân gian và những bài thi nhạc cung đ́nh từ trước đó, xếp thành 1 tập sách gọi là Kinh Thi. Đến Khổng Tử, ông chọn lựa chỉ giữ 300 bài tuyệt tác nhất, cũng đề tên Kinh Thi.

 

Trung Quốc Sử Cương” cuốn sử giáo khoa trung học VNCH, sử gia Phan Khoan muốn ngắn gọn để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nên ông vắn tắt. Thật sự Kinh Thi (sau khi Khổng Tử chọn lựa) gồm hơn 300 thiên, mỗi thiên gồm nhiều chương, mỗi chương gồm nhiều bài thơ cổ của 15 chư hầu lớn nhà Chu. Lúc ấy nhà Chu có cả trăm chư hầu, hầu hết diện tích chỉ bằng vài làng xă nước ta, mỗi chư hầu có triều đ́nh riêng, quân đội riêng. Có nghĩa Kinh Thi khi chưa chọn lựa có đến 3000 thiên.

 

Kinh khủng cho văn hóa một xứ sở ở 3, 4000 năm trước. Đáng phục thay!

 

Nhiều học giả Trung Hoa nói: Chưa bao giờ Khổâng Tử nhận đă san định Kinh Thi, nhưng v́ đạo lư của Kinh Thi cũng là đạo lư Khổng Tử và các tiên nho thi bá nước ta về sau đều gắn cho Khổng Tử san định Kinh Thi. Vậy cứ theo gương ông cha cho tiện việc sử sách, chúng ta coi Kinh Thi là của Khổng Tử. Ngoài ca dao thơ phú tả t́nh tả cảnh, Kinh c̣n có những phân tách khen chê của Khổâng Tử để răn đời. Kinh Thi bằng Quốc ngữơ do các học giả VN dịch giải c̣n dầy hơn, ngoài việc ghi nguyên bản chữ Hán cổ c̣n dịch nghĩa, dịch ư chữ Quốc ngữ 

4000 năm thiên nhiên vật thể đổi dời, văn thơ lăng mạn tiến bộ ư tứ sâu sắc hơn. C̣n t́nh cảm người xưa, người với người, với xóm làng, với quê hương có khác ǵ ngày nay không? Kinh Thi nói về các t́nh cảm đó, giữa vợ chồng yêu thương, trai gái hờn ghen vui giận, bạn bè quư mến cần nhau, vua quan hợp tác phục vụ hay chống báng nhau. Ca dao lời thơ mộc mạc, chân thật, uyển chuyển hàm súc, vừa biểu tượng đời sống dân gian ngày xưa, vừa giáo dục nhân dân đời sau bằng đạo lư. Qua Kinh Thi người ta biết tính t́nh người dân, phong tục xă hội từng địa phương Hán tộc và các chư hầu thời thượng cổ với thịnh suy bởi chiến tranh, thanh b́nh. Có thể trong Kinh Thi có cả ca dao các bộ tộc Man Di, sẽ phân tách kế đến.  

Mời bạn trẻ VN đọc tiếp sẽ khám phá nhiều thú vị: 13 trong số 15 chư hầu nhà Chu có ca dao trong Kinh Thi đều ở phía Tây, phía Bắc và phía Đông nhà Chu, hầu hết họ là tộc Hán. Chỉ 2 “chư hầu” c̣n lại là Chu Nam, Thiệu Nam ở phía nam nhà Chu, là tộc Hán chăng? Chợt nhớ tới Kinh Thư, tôi thắc mắc: hoặc là giống Man Di?  

Xin nhắc lại Kinh Thư (đă tŕnh bày bên trên) Khổng Tử nhiều lần xác định rơ rệt: 

 

1- Phía nam tộc Hán (nhà Chu và các chư hầu) là các bộ tộc Man Di (không phải tộc Hán).  

2- Rơ ràng hơn: Tộc Hán chỉ ở lưu vực sông Hoàng Hà (Hoa Bắc). Tộc Man Di sinh sống từ lưu vực sông Hoài đến phía nam núi Ngũ Lĩnh (Hoa Nam). Có nghĩa 2 lưu vực Trường Giang (sông Dương Tử) chảy ngang hướng đông tây ở ngay giữa địa phận người Man Di gồm các bộ tộc Giao Chỉ, Bách Việt, Việt Thường, Mân Việt... Hai xác định cùng một ư.

 

Theo các học giả Trung Hoa: Chu Nam là các chư hầu phía nam nhà Chu. C̣n Thiệu Nam: các chư hầu phía nam nước Thiệu và cũng có thể nước Thiệu ở phía nam nhà Chu. Ca dao thơ phú 2 chư hầu này được đề cập khá nhiều trong Kinh.  

Trước khi t́m hiểu vị trí địa dư 2 chư hầu Chu Nam, Thiệu Nam và ca dao của họ, chúng ta nên t́m hiểu chữ “chư hầu” ở 3000 năm trước. Chư hầu, nước phụ thuộc đă đành, chư hầu cũng có nghĩa các bộ tộc Man Di chưa thành nước, cũng chịu triều cống Thiên Tử nhà Chu hùng mạnh. Các bộ tộc Man Di muốn nhờ nhà Chu làm cái khiên che chở họ khi bị các chư hầu, bộ tộc khác gây chiến. Nhà Chu chẳng bao giờ dại dột từ chối không nhận triều cống đóng thuế từ các bộ tộc Man Di, dù họ không phải Hán tộc. Đó là chính sách “liên minh thần phục”(21) để người giàu càng giàu mạnh nhiều uy thế và kẻ thấp cổ được sống c̣n mà vẫn không bị mất đất, miễn không vi phạm “luật thần phục”: Không triều cống, không đóng thuế.

 

Xin lạc đề vài ḍng trước khi trở lại 2 chư hầu Chu Nam và Thiệu Nam.

 

Tất nhiên tôi phải tin Khổâng Phu Tử, v́ 20 thế kỷ nhân dân nước Tàu và khoa bảng nước ta đă tôn vinh ông là Vạn Thế Sư Biểu. Tôi chân thành cám ơn ông, một sử gia, một hiền triết, một giáo chủ đă để lại nhiều sử liệu quư giá liên quan đến giống Man Di. Chẳng lẽ tôi tin các ông “con trời vô thần” (thiên tử cộng sản) chỉ hậu sanh, bá quyền nói ẩu, nói cho lấy được: các hải đảo Hoàng Sa, Trường Sa xa tít ngàn dặm ở biển Nam là của Trung Quốc? Thế mà ngày nay chính quyền Hà Nội vẫn “cắt đất dâng biển” thêm cho Trung Cộng.

 

Đúng ra chúng ta chưa cần biết vội vị trí địa dư Chu Nam, Thiệu Nam ở đâu, chỉ cần đọc các vần thơ Kinh Thi phần Chu Nam, Thiệu Nam; các địa danh sông ng̣i núi rừng ... trong các bài thơ đó sẽ t́nh tự ngay thẳng nói lên xuất xứ từ tộc nào? Và tiện thể chúng ta hăy nghe vài lời ca hát thầm th́ giống Man Di, tổ tiên Giao Chỉ, Bách Việt từ 3, 4000 năm trước.

 

Một số ca dao điển h́nh của Chu Nam và Thiệu Nam sau đây, được trích từ bản dịch quốc ngữ “Kinh Thi Tập Truyện” của học giả giáo sư Tạ Quang Phát - Sàig̣n 1969. Mặc dầu ông Phát dùng thơ ta diễn dịch, nhiều lần ông khẳng định: dịch rất sát nghĩa, sát ư từ chữ Hán cổ.

 

Bài: Nhữ Phần - Chu Nam 10. Vợ nhớ chồng và mừng biết chàng vẫn trung thành

 

Bờ đê sông Nhữ lần đi (sông Nhữ chi nhánh sông Hoài, lưu vực phía bắc sông Dương Tử).

 

Cây, nhành em đẳn, quảng ǵ nhọc công  

Khi em chưa gặp được chồng  

Như cơn đói nặng tấc ḷng xót xa 

 

Bài: Hán Quảng - Chu Nam 9. Khen người phụ nữ đoan trang được đời kính nể.

 

Bụi cây lộn xộn đẹp xinh

Tôi lo cắt loại cây kinh mà dùng  

Nếu nàng nay đă theo chồng

Xin nuôi giùm ngựa cho ḷng đẹp vui.

 

 

 

Rộng thay sông Hán cách vời (sông Hán, một chi nhánh lớn của sông Dương Tử )  

Chớ toan lặn lội vượt khơi mà ḥng

Trường giang xa tít muôn trùng (lại Trường giang! là sông Dương Tử) 

Thả bè chẳng thể xuôi ḍng mà đi

 

Bài nầy là lời trần t́nh của kẻ thất t́nh: Vẫn biết bạn ḷng đă đi lấy chồng, chàng vẫn tiếp tục cắt cây nuôi ngựa nhà nàng để kiếm điểm. Nàng cho biết: Dù ḷng nàng rộâng như sông Hán dài như Trường giang...khó lay chuyển. Khuyên chàng đừng mơ mộng phá đám.

 

Đùa theo lối giáo sư MC Nguyễn Ngọc Ngạn cho dễ hiểu: Khi nào ly dị nhớ đừng quên anh 

Bài: Quan Thư - Chu Nam 1. Chồng nhớ vợ - Từ phương xa chàng tưởng tượng nàng đang cô đơn làm việc đồng áng để kiếm sống.  

So le rau hạnh lơ thơ (rau hạnh có cọng dài cọng ngắn) 

Hái theo ḍng nước ven bờ đôi bên (hái phải thuận theo ḍng nước bên này rồi bên kia)  

U nhàn thục nữ chính chuyên 

Nhớ khi thức ngủ triền miên chẳng rời (dù thức ngủ đều nhớ đến vợ)

Nếu cầu mà chẳng gặp người  

Khi mơ khi tỉnh bồi hồi nhớ thương  

Xa xôi trông nhớ đêm trường 

Chiếc thân trằn trọc trên giường nào yên

 

Bài: Giang Hữu Tự - Thiệu Nam 2. Tục xưa: Lấy chồng, nàng dâu dẫn cả em gái, đầy tớ gái theo hầu chồng ḿnh là một vinh dự cho các cô, vẫn biết sau đó các cô đều sẽ trở thành hầu thiếp cả. Sau đây lời trách của các cô em và nữ t́ v́ không được chị dẫn họ theo.

 

 

 

Trường giang c̣n nổi cồn lên (lại Trường giang!) 

Lấy chồng chẳng dắt, chị quên em rồi 

Bỏ em chẳng dắt th́ thôi 

Về sau em ở yên nơi chung cùng  

 

Một bài dịch khác với Giang Hữu Tự - Thiệu Nam 2.  

 

Trường giang c̣n có sông Đà (tất nhiên không phải sông Đà chi nhánh Hồng Hà ở VN) 

Vu quy chẳng dắt em qua ở cùng  

Tuy qua chẳng dắt đi chung  

Mai sau chép miệng hận ḷng vội ca

 

Đă đan cử vài bài thơ, ca dao đầy t́nh người, t́nh chồng vợ của giống Man Di Chu Nam và Thiệu Nam được Khổng Tử trang trọng gộp chung là Nhị Nam thuộc loại Chính Phong. Mụïc đích các bộ tộc đó dùng văn thơ để giáo dục gia đ́nh, cảm hóa xóm làng, hướng dẫn quần chúng làm điều thiện (đúng ư Khổng Tử). Phân biệt với ca dao 13 nước kia gọi Biến Phong hầu hết là nhạc cung đ́nh lễ hội, chỉ một số rất ít bài thơ, ca dao tâm t́nh dành cho làng xóm và ḷng người (giống Nhị Nam). Nếu chỉ đọc vài bài thơ rời rạc trên đây hoặc chỉ đọc Kinh Thi, không đọc Kinh Thư để biết lịch sử, địa dư tộc Man Di; có thể nói một cách dè dặt khó ai nghĩ đây là những bài ca dao thi nhạc, di sản tinh thần của người Giao Chỉ Bách Việt. 

Các ông Nghè VN thuộc nằm ḷng sử liệu ghi trên từ Kinh Thư Kinh Thi. Bởi thế sau khi thắng Măn Thanh, năm 1792 Nguyễn Huệ sai 2 ông Nghè Ngô Thời Nhiệm, Phan Huy Ích và Tướng Vũ Văn Dũng đi sứ TrungHoa gặp vua Càn Long. Các ông đă dùng bằng chứng từ Kinh Thư, Kinh Thi, sử Tư Mă Thiên (22) cùng 3 tấc lưỡi để chỉ xin lại “tượng trưng” 2 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và xin cưới 1 công chúa Tàu cho chủ soái Nguyễn Huệ. Vua Càn Long, một ông vua thông minh sáng suốt nhất nhà Thanh chấp nhận 2/3 yêu cầu là gă 1 công chúa và “cho” Nguyễn Huệ tỉnh Quảng Tây. Tiếc rằng chỉ 2 ngày sau Nguyễn Huệ mất sớm (40 tuổi), Càn Long lờ luôn lời hứa (Trích Quang Trung Nguyễn Huệ của Hoa Bằng trang 331, xuất bản Hà Nội năm 1941). Người Việt ngày nay thường tiếc nuối vua Quang Trung mất sớm. Nếu ông sống thêm 10 năm nữa chắc chắn cục diện VN nhiều thay đổi tốt.

 

 

 

Các thi nhân cổ VN Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm... cũng thường dùng thi hứng từ Kinh Thi  

Thí dụ: Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt  

Khói Cam Tuyền (23) mờ mịt thức mây  

Chín tầng gươm báu trao tay

 Nửa đêm truyền hịch đợi ngày xuất chinh  

Nước thanh b́nh ba trăm năm cũ  

Áo nhung trao quan vũ từ đây  

Sứ trời sớm dục đường mây  

Phép công là trọng niềm tây sá nào  

....

 

 

 

4 câu đầu xuất xứ Kinh Thi , 4 câu sau trở đi mới là của Đoàn Thị Điểm, Đặng Trần Côn. 

Kinh Thi cũng bị Tần Thủy Hoàng đốt. Sau đó được viết lại từ những trang chưa cháy và trí nhớ của các nhà Nho Tàu thuở ấy.

 

3 - Kinh Lễ c̣n gọi Lễ Kư: Là một sách giáo dục, nói về trật tự thứ bậc trong gia đ́nh xă hội và tŕnh bày các nghi lễ quan hôn tang tế trong gia đ́nh, đ́nh làng và triều đ́nh, phần cuối Kinh Lễ có thêm 1 chương cuối Kinh Nhạc. Như đă nói ở trên, Kinh Nhạc bị Tần Thủy Hoàng đốt cháy gần hết, chỉ c̣n 1 chương cuối. Có người lấy lại được cất giấu, các thế hệ sau ghép chung vào cuối Kinh Lễ.

 

4 - Kinh Xuân Thu: Khổng Tử ghi chép lịch sử nước Lỗ (nước ông) từ năm 722bc đến 480bc, tổng cộng 242 năm. Về sau, sử gia Trung Quốc dựa theo tên Xuân Thu do sử ông viết, họ đặt tên thời khoảng lịch sử nầy là thời Xuân Thu, kế đến là thời Chiến Quốc 480 bc - 250 bc. Mặc dầu Khổng Tử viết 2 cuốn sử Kinh Thư, Kinh Xuân Thu, nhiều sử liệu dày cộm thời Trung Hoa cổ đại; 4 thế kỷ sau, đệ nhất sử gia Trung Hoa Tư Mă Thiên (140 bc) c̣n phải dùng sử liệu từ 2 bộ Kinh nầy để viết sử. Nhưng sử của Khổng Tử không tránh khỏi cái tật “xấu che tốt khoe” và nặng phần đạo lư nên giá trị lịch sử chỉ tương đối. Hậu thế ít gọi Khổng Tử là sử gia. Tuy nhiên căn cứ minh triết của ông, người đời kính trọng ông hơn sử gia, triết gia. Họ coi Khổng Tử là giáo chủ Khổng giáo. Ở Á châu ông đứng ngang hàng Phật Thích Ca, Đức Giêsu nếu không muốn nói c̣n hơn nữa. Trong khi ông chưa bao giờ nhận đạo lư do ông cổ vơ là tôn giáo. Ông phát biểu ở Luận Ngữ: “Đời sống tương lai c̣n chưa biết? Nói chi chuyệân chết”. Nhưng đạo lư của ông vẫn cổ súy con cháu kính thờ tổ tiên.

 

5 - Kinh Dịch: “Bộ sách” độc đáo cổ xưa nhất Trung Hoa, có từ thời vua Phục Hy, Tam Hoàng hơn 25 thế kỷ trước tây lịch (trước khi Trung Hoa có chữ viết). Tất nhiên “sách” có trước Khổng Tử (550bc - 480bc) 2 ngàn năm. Không biết tác giả là ai, nhưng chắc phải do nhiều người viết v́ ư sách rất phong phú và đối kháng nhau. Tất cả được biểu thị trên thân tre, mảnh gỗ, mai rùa (từ đời nhà Thương), mỗi lần chở “sách” phải cần vài xe tứ mă. Sách được khắc bằng 2 kư hiệu gạch dài, gạch ngắt ( _ - - ) với 8 quẻ. Tám quẻ ấy đặt chồng lên nhau thành 64 quẻ đôi. Tàu gọi là Trùng Quái. Từ đó muốn diễn tả ư nghĩa ǵ người Trung Hoa cổ dùng căn bản “64 chữ cái” vừa tŕnh bày. Ngày nay các kư hiệu đó vẫn c̣n thể hiện ở h́nh Bát Quái thường gắn trước cửa nhà. Nhờ Khổng Tử diễn dịch, hậu thế hiểu được ư sách gồm 2 phần “Kinh” và “Dịch” nói về trật tự vũ trụ và con người, là nguồn gốc hầu hết các tư tưởng triết học Trung Hoa duy vật, duy tâm, duy lư như đă sơ lược bên trên. Kinh Dịch là bằng chứng từ thời tiền sử cổ xưa loài người c̣n ăn lông ở lỗ, Trung Hoa đă có nhân sinh quan, triết học độc đáo. Người Tàu rất hănh diện về Kinh Dịch. Khổng Tử chỉ hệ thống hóa, diễn dịch ư sách bằng tiếng Hán cổ, ông vẫn giữ lại ư và tựa sách: Kinh Dịch

 

Tứ Thư Ngũ Kinh(Hồ Quư Chương).Phần 2

Thứ sáu, 11 Tháng 2 2011 13:45   Hồ Quí Chương

Cựu học sinh Trung học Petrus Kư Sài g̣n

 

Kinh Dịch c̣n chứa đựng thuyết Âm Dương, Ngũ Hành, Bói Toán. 

 

- Thuyết âm dương ḥa hợp: Âm dương vừa đối kháng vừa cần nhau. Thí dụ: nam nữ, ngày đêm, mặt trời mặt trăng, cực thịnh sẽ suy, cực suy sẽ thịnh, có suy mới hiểu được thịnh, có thịnh mới nhớ khi suy. Có giàu mới hiểu khi nghèo và ngược lại.

 

- Thuyết ngũ hành: Bằng những vật chất đơn giản hiện hữu có trước mắt: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ; từ tiền sử (chưa chữ viết) Trung Hoa đă gói ghém một triết lư sâu xa về sự thành lập vũ trụ bằng vật chất, mà các vật chất ấy cũng đối kháng nhau. Thí dụ: Lửa là hỏa thiêu rụi mọi thứ thành than sinh ra đất là thổ, nhưng hỏa th́ kỵ thủy. Có khác chi các nhà khoa học ngay nay tin rằng: Bốn tỷ năm trước, trái đất là quả cầu lửa nhờ mưa tạo ra sông biển làm trái đất nguội dần. Nhưng nay có cũng có thuyết: đại dương có là do sựï va chạm giữa trái đất và một tinh cầu chứa nước muối (chỉ là giả thuyết). Từ đó người xưa nghĩ đến những khía cạnh khác, ngũ vị: mặn, đắng, chua, cay, ngọt. Ngũ giác: tay, lưỡi, mắt, tai, mũi. Qua các triết lư về sau cho biết, lúc ấy họ cũng đă biết giác quan thứ 6 trực giác.

 

Kinh Dịch cũng là nguồn gốc bói toán. Bói có tính toán suy luận không phải loại bói toán mê tín dị đoan.

 

D - Tứ Thư: Bởi nhiều Nho gia sau thời Khổng Tử viết. Đến 10 thế kỷ sau, Chu Hy (1130 -1200) hiệu đính Tứ Thư và thêm vài điều mới lạ. Chu Hy sống thời chiến tranh Kim, Tống có Nhạc Phi, Tần Cối (trước khi Mông Cổ thôn tính nhà Tống năm 1255). Để dân Trung Hoa đỡ lầm than v́ nội chiến, ông dùng uy tín cá nhân một triết gia nổi tiếng đương thời lồng vào đạo lư Khổng Mạnh kêu gọi vua quan 2 nước Tống Kim ngưng chiến, nhưng không hiệu quả. Chu Hy từ chức về quê viết nhiều sách. Tất nhiên Chu Hy cũng học phái Nho gia Khổng Mạnh, nhưng ông thêm chủ trương: Tri hành hợp nhất trong sách Trung Dung. Có nghĩa Biết mà không làm, cái biết đó vô dụng và Hành chưa hẳn là hành động (sẽ phân tích sau). Tương tự Ngũ Kinh Khổng Tử; khi Chu Hy c̣n sống, tư tưởng của ông bị coi là “ngụy học”, nhưng Tứ Thư (bản gốc) vẫn được dạy ở các trường cao đẳng từ đời nhà Đường. Sau khi Chu Hy chết, đến đời nhà Minh mới dùng Tứ Thư do Chu Hy hiệu đính. Nhà Thanh thấy Tứ Thư có lợi lớn cho xă hội, nhất là bảo vệ chế độ quân chủ tập quyền, Măn Thanh chú trọng đặc biệt, vua Khang Hy ngưỡng mộ, vinh danh Chu Hy. Như đă nói quân quyền Đại Việt dùng Tứ Thư tăng cường vào chương tŕnh giáo dục cao đẳng từ thời nhà Trần và sao lại 90% nguyên bản. Sẽ tŕnh bày 10% khác biệt độc đáo về tri thức các ông Nghèø Đại Việt để giữ nước ở phần Lời kết (cuối bài viết). Số bách phân trên đây chỉ là tượng trưng, không căn cứ vào đâu cả.

 

Tứ Thư gồm 4 sách: Đại học, Luận Ngữ, Mạnh Tử và Trung Dung 

 

1 - Đại học: Gồm 2 phần, phần 1 chỉ một chương viết về những lời nói của Khổng Tử; phần 2 gồm mười chương do Tăng Sâm luận thuyết. Ông là học tṛ giỏi nhất trong 3000 học tṛ, đệ nhất hiền nhân trong 72 “ thất thập nhị hiền nhân quân tử” của Khổng Tử. 

Để hiểu ư nghĩa chữ Đại Học của Trung Hoa ngày xưa rộng răi và khác biệt ngày nay như thế nào, chúng ta nên biết thêm: Từ 3 đời Hạ, Thương, Chu (2000 năm trước tây lịch) ngành giáo dục Trung Hoa đă có 2 cấp: Tiểu học từ 8 tuổi đến 14 tuổi học luân lư, đạo đức. Và Đại học: 15 tuổi đến 20 học lễ, nhạc, thi, thư, chiến thuật, vơ thuật, cỡi ngựa, bắn cung...

Sách Đại Học: Để trở thành người quân tử, con người phải sống theo đức hạnh có sẵn “Nhân chi sơ tính bổn thiện” và học lễ nhạc thi thư th́ mới được vào cơi Thiện, đó là giới Đại Học. “Tu thân tề gia trị quốc b́nh thiên hạ” xuất xứ từ sách này. Chỉ 2 chữ “tu thân” viết một sách dày cui cũng chưa hết ư Nho gia v́ Tu Thân là trung tâm học thuyết Khổng Mạnh. 

Tu thân gồm 3 đức: Nhân, Trí, Dũng. Chỉ nói sơ đức Nhân theo Khổâng Tử: Phải biết thương người đáng thương và ghét kẻ đáng ghét. Kẻ đáng ghét vẫn thương, xă hội sẽ loạn. Tâm thiện cần hơn làm việc thiện, việc thiện thường đều quy về tư lợi, nhiều người tranh giành nhau làm việc thiện, xă hội loạn. Nhân không phải là thương người, Nhân là: Đạo làm người.

Hai chữ Trị quốc, không hẳn là làm vua, ư chính là dấn thân phục vụ xă hội, tổ quốc ở bất kỳ chức vụ lớn nhỏ nào. B́nh thiên hạ: mới là làm vua, vẫn biết chữ “thiên hạ” của Trung Hoa ám chỉ nhiều nước chư hầu. Do đó ư nghĩa Đại Học: Tài + Đức, ở bất kỳ cấp bậc nào. 

Vậy: Sau khi tu thân, gương mẫu đủ tư cách làm chủ gia đ́nh, mới có thể phục vụ quốc gia. 

2 - Luận ngữ: Do học tṛ ghi chép lời bàn luận đối thoại về luân lư, triết lư, văn học, chính trị giữa Khổng Tử với các nhà khoa bảng đương thời ở nước Lổ (nay là bán đảo Sơn Đông). 

Như đă nói: Đạo lư, lẽ phải điều trái đă có từ trước khi Khổng Tử sinh ra. Ông chỉ là người lập lại và thuyết giảng đạo lư đóù, học tṛ ghi chép lại thành một bộ, đặt tên Luận Ngữ. Đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng... nói chung đạo làm người. Những ǵ chúng ta thường nghe: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Khiêm, Thứ, Dũng Trung, Liêm Sĩ. Công Minh Chính Đại... Đạo người quân tử hầu hết tập trung ở Luận Ngữ.  

Thuyết Chính Danh: Nghĩa đen nên dùng chữ nghĩa đơn giản rơ ràng mọi giới đều hiểu, đừng chơi chữ cao xa, giải thích kiểu nào cũng được. Tối kỵ dùng chữ lập lờ đánh lận con đen có hậu ư. Từ đó sinh ra: “Danh chính th́ ngôn thuận”, nói ngắn gọn: Chính Danh.

Ư nghĩa quan trọng hơn của thuyết Chính Danh: Vua thay mặt ông Trời để trị muôn dân, dân quan tướng phải nghe lệnh vua. Để tránh biến loạn giành giựt ngôi vua, Khổng Tử đành “tạm chấp nhận”: Cha truyền con nối. Thật sự Khổng Tử KHÔNG bao giờ muốn: ngôi vua cha truyền con nối. Để hiểu ư chính trị gia Khổng Tử từ 25 thế kỷ trước: Vua nên có từ đâu?  

Chúng ta dựa Kinh Thư, t́m hiểu tóm tắc lịch sử Trung Hoa trước tây lịch: Sau khi chế độ bộ lạc thị tộc tan ră, Trung Hoa lập thành nước.  

Đầu tiên ông Nghiêu làm vua từ năm 2356 BC (có lẽ ông Nghiêu đứng đầu các bộ lạc) diện tích Trung Hoa lúc ấy chỉ bằng khoảng 2,3 tỉnh ở ngă 3 sông Vị và sông Hoàng Hà. Ông Nghiêu làm vua 100 năm? (2356bc-2255bc) không truyền ngôi cho con mà truyền ngôi cho người có tài là Thuấn. 

2255bc - 2205bc vua Thuấn làm vua 50 năm, cũng không truyền ngôi cho con, mà truyền ngôi cho ngướ có tài là Vũ. 

Trong 3 đời Nghiêu, Thuấn, Vũ: Vua sống b́nh dân giản dị, xă hội Trung Hoa thịnh trị không tội ác. Ban đêm ngủ không cần đóng cửa. Kẻ đi đường lượm được của rơi trả lại cho người đánh mất. (Xin nhớ đây là những sự kiện do Khổng Tử viết lại vào thời không chữ viết).  

Hết thời vua Vũ, ông cũng muốn truyền ngôi cho người có tài, nhưng không ai nhận, chẳng đặng đừng ông Vũ “đành truyền ngôi cho con” là Khải (2205bc). 

Từ thế kỷ 23 bc đến thế kỷ 18 bc: Khởi đầu việc ngôi vua ở Trung Hoa cha truyền con nối. Ông Vũ có họ là Hạ, nên con cháu ông làm vua được xếp là nhà Hạ(2205-1767). Truyền cho nhau được 18 đời đến vua Kiệt cuối cùng th́ bị mất ngôi năm 1767 bc về tay nhà Thương.

 

1766-1112 Nhà Thương làm vua, truyền 30 đời, vua cuối là Trụ bị mất ngôi về tay nhà Chu.  

1111bc - 221bc. Nhà Chu có 2 thời Tây Chu và Đông Chu (đă nói ở phần Kinh Thư ).  

Hạ,Thương, Chu. Sử gọi là thời Tam Đại. Khổng Tử sinh ra năm 550 bc thời Đông Chu.

 220bc - 206bc. Tần Thủy Hoàng diệt nhà Chu và các chư hầu, thống nhất Hán tộc. Đây là biến cố lịch sử quan trọng nhất của nước Tầu. Từ đấy Trung Hoa không c̣n chế độ phong kiến nữa (24), uy quyền tập trung tại kinh đô cho đến nay.

 

Nhà Tần chỉ làm vua 15 năm có 3 đời vua th́ bị nhà Hán cướp ngôi năm 206 bc. 

206 bc-220 ad (tây lịch): Nhà Hán.  

(Số năm trên đây chỉ tương đối, các sử gia ghi lại cũng không đồng nhất, chênh lệch chút ít). 

Tóm lại lịch sử Trung Hoa 25 thế kỷ trước tây lịch chỉ cần nhớ 8 chữ cũng đủ tóm lược:  

Nghiêu, Thuấn, Vũ, Hạ, Thương, Chu, Tần, Hán. 

Nghiêu Thuấn Vu ơ(3 đời vua đầu tiên) Hạ Thương Chu Tần Hán (5 ḍng họ kế tiếp làm vua).

 

Đời 3 vua Nghiêu Thuấn Vũ, xă hội Trung Hoa an b́nh là điều có thật (qua nhiều sử sách và khảo cổ các di chỉ t́m được trong ḷng đất). Nhưng 2 vua Nghiêu Thuấn không truyền ngôi cho con, lại truyền cho người có tài, khó tin? Thời ấy (khoảng 2500 bc) Trung Hoa chưa có chữ viết, chữ viết có vào thời nhà Thương khoảng 1600 bc. Người ta ngờ Khổng Tử bịa để khuyên các vua thời ông đừng truyền ngôi cho con hăy truyền ngôi cho người có tài; v́ trong học thuyết Khổng Tử, thấy răi rác ông nhấn mạnh: Ngôi vua phải “truyền hiền không truyền tử ”. Từ thời ấy Khổng Tử đă có một tư tưởng cách mạng, lợi lớn cho xă hội! Nhưng sức ông không thể đánh đổ được “hiến pháp bất thành văn” cha truyền con nối đă có từ các nhà Hạ Thương Chu, đành chấp nhận coi như “con nối ngôi vua cha” là Chính Danh.

 

Vua bất tài, Khổng Tử không chấp nhận “lật vua”; kẻ nào giết vua, lên làm vua là kẻ bất trung, không “Chính Danh”. Bầy tôi chỉ khuyên can vua, khuyên không được. . .th́ thôi.

 

Trung quân ái quốc”. Trung thành với vua tức là yêu nước. Đây, điểm mấu chốt các chế độ quân chủ phong kiến (25) Việt Hoa rất hả hê hài ḷng. Thời Cách Mạng Văn Hóa Trung Quốc (1965-1969) chữ nghĩa nhà Nho đều bị Cộng Sản Trung Hoa, Việt Nam đấu tố ráo nạo. Ngoại trừ “Trung quân ái quốc” đổi thành “Trung với đảng Cộng Sản là ái quốc”. Lập lờ đánh lận con đen để giống độc tài phong kiến: “Yêu nước là yêu Xă Hội Chủ Nghĩa” và ngược lại: “Yêu” Xă Hội Chủ Nghĩa là yêu nước. Đạo lư Nho học có biết bao tinh hoa, Cộng sản không học các điều tốt, lại bắt chước điều tệ hại nhất, ngược trào lưu văn minh nhân loại:

 

Yêu nước nhưng vẫn chống Cộng Sản (độc tài tham nhũng) vẫn là kẻ phản quốc.

 

Khác chi phong kiến: Yêu nước, nhưng chống đối ḍng họ (thối nát) đang làm vua vẫn là giặc. Cộng Sản mạt sát phong kiến tận t́nh, nhưng học phong kiến những chuyện tào lao.

 

Khi sinh tiền Trung Tướng Cộng Sản Trần Độ nhiều lần đặt câu hỏi với chính phủ Hà Nội nhiều tham nhũng: Năm 1989 nhân dân Romania can đảm lật đổ chính quyền xă hội chủ nghĩa Nicolas Ceausescu là bọn phản quốc ư? C̣n vợ chồng Tổng Thống Nicolas Ceausescu của xă hội chủ nghĩa Romania độc tài tham nhũng, bị nhân dân Romania trừng trị kéo lê xác trên kinh đô Bucarest năm 1989 là kẻ yêu nước?ø

 

Ông lớn tiếng chỉ trích chính quyền Hà Nội: Đừng lẫn lộn yêu nước là phải yêu đảng Cộng Sản. Dù là công thần chế độ, thẳng thắn với lương tâm, tướng Trần Độ vẫn bị chính quyền Hà Nội trù dập những tháng năm ông hưu trí...cho đến ngày qua đời. Nay đến lượt Tiến sĩ Hoàng Minh Chính, Viện trưởng Viện triết học Mác Lê / Hà Nội, bậc thầy hầu hết đảng viên Cộng Sản VN. V́ “chào thua đảng nhà” đành bị học tṛ đầy “đạo đức cách mạng” mắng rủa ông, gia đ́nh ông. C̣n nhiều anh hùng yêu nước nhưng “không yêu” xă hội chủ nghĩa, bị chính quyền Hà Nội trù dập. Tiếc, không liệt kê được v́ đi xa chủ đích Tứ Thư Ngũ Kinh.

 

Nếu đảng Cộng Sản VN thật ḷng yêu nước, nên nói: “Yêu nước là yêu dân tộc” và ngược lại: “Yêu dân tộc là yêu nước” giống quan điểm 7 ông Nghè bỏ nhà Lê phù Tây Sơn hoặc Tôn Văn linh hồn Cách Mang Tân Hợi chỉ phục vụ dân tộc, các ông không phục vụ cho bất kỳ “ḍng họ” hay “đảng phái” nào. Bởi thế ngày nay Tôn Văn được cả 2 đảng Cộng Sản Trung Hoa lẫn Quốc Dân Đảng Đài Loan tôn vinh là Quốc Phụ. Đảng phái, nếu đă lănh đạo thành công giai đoạn khó khăn nào của đất nước cũng chỉ là phương tiện phục vụ dân tộc.

 

Sách Luận Ngữ mô tả đức độ Khổng Tử và đặt tiêu chuẩn mẫu người phục vụ quốc gia. Nếu c̣n sống có lẽ Khổng Tử hài ḷng Luận Ngữơ nhất, v́ sách nói đầy đủ quan niệm đạo lư và quan điểm chính trị của ông.

 

3 - Mạnh Tử: Tất nhiên là tư tưởng ông Mạnh Tử. Hơn 2000 năm trước, ông viết: “Ḷng trắc ẩn là nguồn gốc của nhân từ, là cản bản của các đức thiện ” trong khi Khổng Tử quan niệm: “Hiếu đễ với cha mẹ là căn bản của các đức thiện”. Hai ông mang 2 căn bản Thiện khác nhau. Không hiểu cụ Khổng hay cụ Mạnh đúng hơn? Huống chi đông tây kim cổ nguồn gốc và mục đích ḷng nhân từ càng khác nhau xa.

 

Mạnh Tử là học tṛ của Tử Tư sống sau Khổng Tử hơn 100 năm. Sau khi học thành tài suốt đời MạnhTử đi dạy. Sách của ông do học tṛ ghi chép lại. Mạnh Tử có chung quan niệm đạo đức, hành xử giống Khổng Tử, bởi thế người Việt ghép chung Khổng Mạnh để biểu tượng giới sáng lập Nho gia. Xin nhớ quan niệm của 2 ông Khổng, Mạnh chỉ giống nhau phương diện đạo đức. Nhưng quan niệm chính trị Mạnh Tử “mạnh bạo, dân chủ” hơn Khổng Tử nhiều. Nếu không muốn nói “đối lập” hoàn toàn với Khổng Tử như nước với lửa.

 

Mạnh Tử: Đất nước là của mọi người dân, không phải của riêng ḍng họ hay đảng phái nào. Cần giáo dục nhân dân để dân trí cao, họ sẽ biết quyền lợi và bổn phận với đất nước.

 

Khổng Tử: Để đỡ tốn kém (tiền bạc, kế hoạch phức tạp), chỉ cần giáo dục 1 ông vua trở thành minh quân là đủ, mọi người dân nghe lệnh vua, đất nước sẽ thanh b́nh tiến bộ. Toàn dân phải: Trung quân ái quốc, trung thành với vua là ái quốc. Vua là hôn quân bề tôi chỉ nên khuyên lơn can gián. Không can được ... đi chỗ khác chơi (từ chức).

 

Khổng Tử không đồng ư bề tôi “lật vua” khi làm vua kẻ đó không có Chính Danh.

 

Mạnh Tử: “Vua là thuyền, dân là nước. Thuyền nhờ nước trôi nổi nhưng nước cũng có thể tạo thành sóng lớn làm lật thuyền”. Tư tưởng này bị quân quyền thời ấy kiểm duyệt ngay; chẳng thày giáo nào dám dạy, nếu c̣n muốn cái đầu không rời khỏi cổ. Với quan niệm nầy, các học giả thế giới đă xem Mạnh Tử là triết gia đông phương có tư tưởng dân chủ đầu tiên.

 

Bẵng đi 2000 năm đến cuối thế kỷ 19 mới có Tôn Trung Sơn, nhờ ông ở Mỹ (Hawai) lâu năm học hỏi được nhiều định chế dân chủ Hoa Kỳ; ông chủ trương thuyết Tam Dân chủ nghĩa: dân chủ, dân sinh, dân quyền. Năm 1945 bị Việt Minh ép buộc, vua Bảo Đại thoái vị, vua lập lại câu: “Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh” từ sách Mạnh Tử.

 

Nho gia hầu như thống nhất về đạo lư nhưng tư tưởng chính trị có phần khác biệt nhau.

 

4 - Trung Dung: của Tử Tư (cháu nội Khổng Tử, là thầy của Mạnh Tử). Bộ sách quan trọng nhất của các ông Nghè VN ngày xưa tụng để giữ nước. Ư nghĩa sâu sắc của sách vẫn c̣n giá trị đến ngày nay cho bất cứ hạng người, nhất là người làm chính trị chánh đạo, vương đạo (ngược lại là chính trị bá đạo, tà đạo). Hạng ở giữa “trung dung”, báo chí miền Nam thường dùng cụm từ “chánh khách salon”(26).

 

Sách dạy: “Điều ǵ không muốn người ta làm cho ḿnh th́...đừng làm cho người ta”. Đừng ư kiến cực đoan sinh bất đồng, bạo động. Mọi người b́nh tỉnh, băo ḥa, quân b́nh. Thận trọng trong lời nói việc làm. Bất đồng nhưng đừng bất ḥa. Đừng quá khích kể cả yêu nước. Đừng yêu nước ḿnh đến mức đi xâm lăng nước khác, đó là đế quốc, h́nh thức ăn cướp. Thơm quá hóa thối, khôn quá hóa dại. Đừng lấy chiến tranh giải quyết bất đồng. “Anh xâm lăng nước tôi, kẻ khác xâm lăng nước anh”. Thiên hạ loạn.

 

Từ đó sinh ra thuyết Tương Đối (luận lư) theo quan niệm Á Đông. Kẻ quá khích thường hay căi cọ, nên đọc Trung Dung. Đừng để bị người khác tiếp tục “làm phiền”, phải đoàn kết bảo vệ lẽ phải; trước tiên dùng Khiêm, Thứ, không hiệu quả mới dùng Trí, Dũng. Đừng khiếp nhược chấp nhận ư kiến kẻ cực đoan đế quốc; đó là hèn yếu không phải cao thượng. Đế quốc được đằng chân sẽ lấn đằng đầu. B́nh thản yên lặng đọc Trung Dung sẽ thấy Đạo, Đạo Trung Dung gồm 4 điều: Nhân, Nhẫân, Trí, Dũng; Dũng là nghị lực, tôn trọng lẽ phải. Trí: Hăy chú trọng lợi hại lớn, đừng để ư lợi hại nhỏ. Với nước Tàu khổng lồ, các ông Nghè quan niệm: Chẳng thà ta triều cống c̣n hơn gây cớ chiến tranh bị mất đất. Kinh nghiệm trước mắt: Thời Lư Trần, nước Chiêm Thành mỗi lần không triều cống, Đại Việt có cớ gây chiến chiếm thêm đất. Các ông đă thấy trước: “Biết người biết ta trăm trận trăm thắng”.

 

Ngày nay triết lư Pháp Luân Công là Nhân Nhẫân Trí, biến thái từ đạo Trung Dung và Trung Dung cũng là nguồn gốc đạo Thiền nhưng Trung Dung vẫn dạy con ngươi đừng nghĩ đến chính ḿnh, hăy nhập thế giúp đời, giúp nước.

 

Các bậc thâm Nho: Trung Dung chưa hẳn đơn giản như nêu trên! Sách cao sâu hơn nhiều. Muốn trở thành người Trung Dung phải đọc xong Tứ Thư. Đọc xong Tứ Thư sẽ hiểu được đạo Trung Dung là “Tri hành hợp nhất”. Các cụ nói không sai. Tri là biết; hành không phải hành động mà là suy luận (luận). Hành động quá dễ, chỉ là sự tất yếu sau khi suy luận.  

Kết quả hành động tốt, xấu tùy thuộc suy luận hay hoặc dở. Muốn luận hay, đúng phải Tri (biết) nhiều dữ kiện tốt. Tri và luận là 2 điều khác biệt. Do đó các cụ yêu cầu phải tụng hết Tứ Thư mới đủ tri để luận, lập đề án dâng vua, vua sai quan tướng thi hành đề án kế hoạch. Quan tướng chỉ là kẻ thừa hành theo lệnh vua, c̣n soạn thảo kế hoạch đề án là từ các ông Nghè. Đóù là ư nghĩa“Tri hành hợp nhất ”, nhiệm vụ người có học, kẻ trí thức. 

Thí dụ: Năm 1789 vua Càn Long sai Tôn Sĩ Nghị đem 290 ngàn quân tiến chiếm Thăng Long xâm lăng nước ta. Tướng Ngô Văn Sở tư lệnh tiền phương Tây Sơn ở miền Bắc, nghe lời khuyên của ông Nghè Ngô Th́ Nhậm: Để bảo toàn lực lượng nên rút về núi Tam Điệp, sau đó phi báo về Phú Xuân (Huế). Nguyễn Huệ nhà quân sự bách chiến bách thắng, trước khi xuất quân, ông Huệ khen ngợi kế hoạch lui quân thông minh. Sau khi đại thắng quân Thanh, Tây Sơn có biết bao tướng tài, vua Quang Trung sắc phong ông Nghè Nhậm (quan văn) làm binh bộ thượng thư - bộ trưởng bộ quốc pḥng - Vua Quang Trung nh́n không lầm người. Khi đang tại chức, ông Nhậm vạch kế hoạch 10 năm tổ chức lại quân đội Tây Sơn đánh Măn Thanh để lấy lại Quảng Đông Quảng Tây của tổ tiên là giống Bách Việt, Giao Chỉ đă bị mất từ 2000 năm trước. Bốn năm sau, năm 1792 trước khi tuyên chiến đánh Tàu, để tiết kiệm xương máu nhân dân và ḍ đường, ông Nhậm đề nghị dùng ngoại giao “Xin lại đất tổ tiên” với triều đ́nh Măn Thanh. Quả nhiên sau chuyến đi sứ của ông Nhậm, vua Càn Long đồng ư “cho” Quảng Tây và hứa gả 1 công chúa cho Nguyễn Huệ (như đă tŕnh bày ở Kinh Thi). Không chỉ Ngô Th́ Nhậm, QTG đă đào tạo gần 3000 nhân tài, hầu hết các ông khai thác triệt để bài học “tri hành hợp nhất” như: Nguyễn Trăi, Lương Thế Vinh, Chu Văn An

 

E - Vài ưu điểm độc đáo và vài khuyết điểm nặng nề

 

Những ưu khuyết điểm sau đây là những lời b́nh phẩm của đa số quần chúng, nhất là từ các đại lăo tiền bối cao kiến từng sống qua các chế độ phong kiến, thực dân, dân chủ, cộng sản.

Minh triết độc đáo nhất của Tứ Thư Ngũ Kinh: Cảm hóa con người bằng cái tâm tự tại, người với người đối xử hợp đạo hợp lư, không cần tới luật pháp, cũng không cần sự thưởng phạt thần thánh sau khi chết. Hầu hết mọi khiếu kiện chỉ cần phán quyết của tộc trưởng là đủ.  

Tuy chấp nhận: Ngôi vua cha truyền con nối, Nho gia muốn vua cũng phải là kẻ sĩ và luôn khuyến khích mạnh kẻ sĩ khác ở bất kỳ học vị cao thấp nào cũng phải phục vụ, là làm quan lớn nhỏ từ triều đ́nh, đến địa phương để trị an nhân dân gọi là chế độ Sĩ Trị (27). Dưới chế độ sĩ trị nhân, nghĩa, lễ, trí, tín là các đức tính cần thiết cho mỗi công dân. Xă hội xưa: Người tin và trọng người, hiếm xẩy ra mánh mung lường gạt như xă hội VN hiện nay. Hơn 2000 năm tại Trung Hoa VN với chế độ sĩ trị chưa bao giờ đạo lư tỏ ra giáo điều sắt máu gây chết chóc nhân dân như 100 năm Cộng Sản cầm quyền làm chết 100 triệu người trên thế giới (28)  

Chỉ tổng quát cũng thấy: sĩ trị ngày xưa, đảng trị ngày nay: Ai văn minh? Ai man rợ?  

Nho đạo cũng chưa bao giờ làø nguyên nhân chiến tranh tôn giáo như ở Âu châu, Á châu. 

Tuy chương tŕnh giáo dục của Quốc Tử Giám rất hiếm hoi môn khoa học thuần túy. Nhưng nếu chúng ta quan niệm luận lư cũng là môn khoa học xă hội nhân văn, th́ hầu hết các chương của 9 bộ sách đă dùng luận lư trên căn bản đạo đức để răn dạy kẻ đi học phải ǵn giữ gia phong lễ nghĩa, trước là làm gương trong gia đ́nh, sau để an b́nh xă hội. Họ quan niệm “Mọi người đều tốt, th́ xă hội tốt”. Từ cơ bản đó các ông Nghè dùng suy luận để làm việc hiệu quả trong mọi lănh vực cao cấp về hành chánh, luật lệ, chính trị, quân sự, ngoại giao...  

Nhờ minh triết nầy, toàn dân Việt thuở xưa từ vua quan đến dân, tuy nghèo nhưng coi trọng đạo đức học vấn, coi nhẹ tiền bạc vật chất:

 

Chẳng tham ruộng cả ao liền.  

Ham v́ cái bút cái nghiên anh đồ (ông thầy giáo) 

Hoặc: Dốc 1 ḷng lấy chồng hay chữ.  

Để ra vào kinh sử mà nghe 

Hay: Đêm nằm nghĩ lại mà coi .  

Lấy chồng hay chữ như soi gương Tàu.

 

Ca dao tục ngữ

 

Xin đừng bao giờ nói lộn: Lấy chồng hay chữ như coi phim Tàu. 

Bởi thế hằng chục thế kỷ nước ta chia nhân dân làm 4 hạng: Sĩ Nông Công Thương. Sĩ là giới đi học được coi trọng nhất. Thương, giới buôn bán làm giàu bị coi nhẹ nhất.

 

Tước hữu ngũ Sĩ cư kỳ liệt  

Dân hữu tứ Sĩ vi chi tiên  

Có giang sơn th́ Sĩ đă có tên. 

Từ Chu Hán vốn Sĩ này là qúy (thời Chu, Hán xa xưa, đă đề cập đôi ḍng ở Kinh Thư)

 

Nguyễn công Trứ

 

Đó là giá trị văn minh “Trọng Sĩ” với chế độ “Sĩ Trị” ở xă hội nước ta thuở xưa. Ảnh hưởng sâu xa đến ngày nay. Hầu hết cha mẹ VN quốc nội hải ngoại, ai cũng muốn con cái học giỏi, học càng cao càng tốt, để cha mẹ được tiếng thơm lây: “Biết dạy con”. 

Khuyết điểm nặng nề nhất: Tín điều “Trung quân ái quốc” rất phiền. Lỡ gặp vua bất xứng làm các anh hùng cách mạng muốn lật đổ, thay đổi một hôn quân tội phạm, một triều đ́nh mục nát ... phải chùng tay. Thành công, chưa chắc đă chiếm được ḷng dân. Thất bại không những sẽ bị triều đ́nh xử tru di tam tộc, bị nhân dân phê phán là đảng cướp, c̣n bị lịch sử (phong kiến) chê bất trung, phản quốc...các tội nặng nề nhất của học thuyết Nho gia.

 

Thí dụ: Hồ Quư Ly lật nhà Trần, Mặc Đăng Dung lật nhà Lê, Tây Sơn lật Chúa Nguyễn

 

Thêm khuyết điểm rơ nét của học thuyết Nho gia: Làm cho đời sống phụ nữ, trẻ con, giới buôn bán ở “thế yếu”. Xin nhớ thế yếu không phải là nô lệ, nô t́. Chế độ nô t́ đă đựơc băi bỏ dưới đời vua Lê Thánh Tôn từ thế kỷ 15 trong bộ luật Hồng Đức. Ngay học thuyết Nho gia đă có phần thiệt tḥi cho phụ nữ; dân ta ít học lại bị giải thích không đồng nhất, tam sao thất bổn, hậu quả phụï nữ thuở xưa bị xă hội và gia đ́nh đàn áp “không nhẹ” trong đời sống.

 

Tứ đức, tam ṭng cho phụ nữ. Tại gia ṭng phụ, xuất giá ṭng phu, phu tử ṭng tử (29)

 

Hay: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. 

Hoặc: Trai năm thê bảy thiếp  

Gái chính chuyên một chồng 

Các bà hoàn thành việc dạy dỗ con cái hiếm được ghi công, nhưng trách nhiệm luôn bị đè nặng đôi vai:

 

Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà.  

Nên thân nhờ đức ông bà

 

Giàu, giỏi nhờ bố, hên may nhờ Trời .

 

Tệ hơn, v́ hiểu lầm học thuyết Khổng Tử, nên một số đàn ông cứ tưởng đi làm dư dă tiền bạc nuôi gia đ́nh, tức đă làm tṛn bổn phận tề gia. Các ông có “quyền gia trưởng” như các vua độc tài, hưởng lạc đèo bồng. Vợ, con phản đối! Bợp tai. Điều đáng nói: họ không coi đó cái tội, mà là cái quyền của đàn ông trong xă hội coi nhẹ thân phận phụ nữ. Nhất là hiện nay để thỏa măn túi tham tiền của giới cầm quyền, phụ nữ VN đang bị rao bán ở Đài Loan, Singapore; việc này chưa bao giờ xảy ra thời VNCH kể cả thời phong kiến, thực dân.

 

Đời cha ăn mặn đời con khác nước, nên:

 

Thuở xưa “phu xướng phụ tùy ”  

Ngày nay phu xướng phụ xù liên tua.  

Trích từ bài học thuộc ḷng đồng ấu: “ ... Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra ... ”

 

Bài thơ xuất hiện thời thựïc dân Pháp. Sau mấy ngàn năm công lao phụ nữ ít được xă hội cổ xưa vinh danh, nay mới được dùng làm bài học giáo dục căn bản cho tuổi ấu niên thời VNCH

 

Mặc dầu thuở xưa luật nước chỉ cho phép phụ nữ đi học, cấm các bà đi thi, nhưng người sáng lập QTG Thăng Long là một phụ nữ xuất thân thôn nữ hái dâu. Quư vị ngẩn ngơ nghi ngờ?

 

Xin thưa: Đó là Thái Phi Ỷ Lan, ái thiếp vua Lư Thánh Tôn. Vua băng hà năm 1072, bà là mẹ thái tử Càn Đức lên ngôi vua lúc 7 tuổi. Bà nhiếp chính cạnh ấu vương Lư Nhân Tôn và điều hành việc nước trong giai đoạn này. Năm 1075 nhà Lư thành lập Quốc Tử Giám, lúc ấy vua mới 10 tuổi. Năm 1076 bà là thành viên trong ban tham mưu cùng Lư Thường Kiệt, Tôn Đản đánh Quảng Đông, Quảng Tây. Có thể chính bà là người chỉ huy trực tiếp 2 ông tướng viễn chinh này (sử không nói rơ, chỉ suy luận) v́ vua Lư Nhân Tôn lúc nầy là đứa trẻ 11 tuổi.

 

Cái học ngày xưa dĩ nhiên c̣n nhiều ưu khuyết điểm như: nặng về bắt chước nghèo sáng tạo, nặng văn thơ nhẹ khoa học, nặng bề ngoài chuộng h́nh thức thiếu thực tế. Phân tách tới nơi tới chốn không dễ dàng, cần kiến thức cao nhiều kinh nghiệm.

 

Nhờ chế độ quân chủ, học thuyết Khổng Tử sống dai 2000 năm. Dĩ nhiên học thuyết chính trị nào cũng có cái đúng cái sai, không thể sử dụng nó măi được, kể cả chế độ “dân chủ phân quyền” Âu Mỹ ngày nay sẽ có lúc bị đào thải. Một học thuyết có thể phù hợp cho 2000 năm trước, làm sao thích hợp cho 2000 năm sau, cần thay đổi. Đó là tiến bộ văn minh loài người.

 

F - Lời Kết: (Hiệu quả tất yếu của 10% đă đề cập bên trên).

 

Nhiều bạn trẻ trăn trở với vận mệnh dân tộc thường thắc mắc: Nước ta bé tí ti, sống gần anh khổng lồ Trung Hoa tự cao tự đại luôn nuôi mộng đế quốc bành trướng, 1000 năm dân ta bị đô hộ, thêm 850 năm tổ tiên học sách Tàu, văn hóa Tàu.

 

Tại sao nước ta không bị Tàu xâm lăng đồng hóa?

 

Xin mạo muội trả lời: Để không bị xâm lăng đồng hóa, các ông Nghè sáng suốt áp dụng một cách tài t́nh bài học “Tri hành hợp nhất ” từ Tứ Thư của Chu Hy trong bộ Trung Dung:  

Các cụ biết “Cương, Nhu, Đánh, Đàm, Triều cống”(30) với anh khổng lồ phương Bắc đúng lúc. Các cụ không tự ái xằng, không hèn nhát. 

Trong quan hệ chính trị ngoại giao với đế quốc Trung Hoa, các chư hầu láng giềng như nước ta, tuy được độc lập mọi phương diện hành chánh, quân sự, chánh trị... nhưng thế “liên minh thần phục” hỗ trợ nhau sinh tồn trong thế giới Á Đông thuở xưa, chữ “Trung quân ái quốc” có nghĩa: dùø là dân tộc các nước chư hầu triều cống (không phải dân của mẫu quốc Trung Hoa) cũng phải “trung” với Thiên Tử Trung Hoa và “yêu” nước Tàu (31). Trong khi sách Trung Dung cũng dạy “Chống đế quốc”: Anh không muốn tôi là đế quốc anh th́ anh đừng mơ làm đế quốc tôi. Bằng trí dũng các cụ thi hành bài học “Chống đế quốc”. Các cụ trung với vua ta yêu nước Việt và luôn dạy lại con cháu tinh thần yêu nước Việt. Điển h́nh: 

- Ông Nghè sử gia Lê Văn Hưu đổ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm 1247 đời Trần. Trong “Đại Việt Sử Kư” đă tức giận trách cứ: “Các nam nhi từ thời Hai Bà Trưng đến Ngô Quyền, không biết noi gương yêu nước như hai anh thư Trưng Trắc Trưng Nhị, để cho nước ta phải bị Bắc thuộc Tàu gần ngàn năm”. Thật sự lời trách hơi oan. V́ ngàn năm đó cũng nhiều cuộc khởi nghĩa của nhiều nam nhi yêu nước, như Phùng Hưng, Lư Nam Đế, Triệu Quang Phục... Chỉ tiếc, không thành công lâu dài. 

Rơ nét nhất việc làm 2 ông nghè Nhiệm Ích đi sứ nhà Thanh (đă tŕnh bày chi tiết bên trên).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: