Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearning

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ôn Lại Vài Nét Về Sự Thật Lịch Sử

Để Tưởng Niệm Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp

 

Trần Chung Ngọc

 

 

LTS: Có những lănh tụ chết đi, nhân dân cũng làm ngơ, xem như đó là lẽ thường tạo hóa. Không kể những trường hợp bị bắt buộc "khóc dối," trường hợp các vua chúa ngày xưa là điển h́nh cho sự "làm ngơ." của dân chúng. Có những lănh tụ chết đi, nhân dân lại hớn hở ăn mừng, hân hoan, như trường hợp cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

 

nhân dân hớn hở hoan hô quân đội sau khi TT Ngô Đ́nh Diệm bị giết.

"Thương dân, dân lập bàn thờ,

Hại dân, dân đái xuống mồ thấu xương."

 

Chỉ có những lănh tụ thực sự thương dân th́ khi chết, nhân dân mới tiếc thương, đau buồn. Nhưng trường hợp của lănh tụ Hồ Chí Minh và Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, sự thương tiếc của nhân dân đă lên rất cao, ngút ngàn, không kể xiết.

cả ngàn người sắp hàng trước của nhà đại tướng Vơ Nguyên Giáp

để được viếng thăm sau khi nghe tin Đại tướng mất. Ảnh báo Tuổi Trẻ

http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/572960/

 

Xen lẫn trong sự thương tiếc, cảm xúc của dân chúng được tăng thêm gâp bội do niềm hănh diện v́ cả thế giới gồm cả những nước cựu thù, đều bày tỏ sự cảm mến, nghiêng ḿnh thán phục, và không tiếc lời ca ngợi sau khi nghe tin vị "Đại tướng huyền thoại của nhân dân Việt Nam" từ giă cơi đời.

 

Chúng tôi sẽ không quên những xúc cảm này để chống lại những kẻ xuyên tạc những hào quang chính đáng trong lịch sử của người dân Việt. Chắc chắn là khi thời sự hôm nay nguôi dần, bắt đầu sẽ có các bài viết của những kẻ phản quốc, gièm pha này nọ, mà những lư luận của họ chỉ có lợi cho thế lực ngoại thù mà thôi. Bài sau đây của GS Trần Chung Ngọc trả lời cho một số dư luận ngược chiều đó. (SH)

 

Vài Lời Nói Đầu

 

Tin Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp về với Ông Bà Tổ Tiên đă loan truyền trên khắp thế giới. Báo chí thế giới và các đài truyền h́nh chính Âu Mỹ đều loan tin và hầu như tất cả đều nhắc đến sự nghiệp của một danh tướng của Việt Nam, tranh đấu cho nền độc lập của dân tộc và đất nước. Và tất nhiên, báo chí và các đài truyền h́nh đều nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ. Tên tuổi của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp không những chỉ vang dội trong ḷng tuyệt đại đa số người dân Việt Nam mà c̣n vang dội trên khắp thế giới. Khoan kể đến các quốc gia trong thế giới thứ ba, những nước đă từng bị thực dân Âu Mỹ xâm chiếm và áp bức, ngay cả những kẻ thù của Việt Nam trước đây như Pháp, Mỹ cũng lên tiếng ca ngợi Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp là một thiên tài quân sự.

 

Đại tướng Vơ Nguyên Giáo và Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ Robert McNamara tại nhà khách Chính phủ, Hà Nội 23/6/1997 - hoạt động cuối cùng của Hội thảo Việt – Mỹ. Ảnh http://www.baodatviet.vn/

 

Ở đây tôi không thể và không có ư định viết về Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp. Nếu quư vị vào Internet, chỉ cần đánh chữ “Vơ Nguyên Giáp” vào chỗ search th́ sẽ thấy hơn 2 triệu rưỡi thông tin tiếng Việt về Tướng Giáp. Hoặc đánh vài chữ “Vo Nguyen Giap” vào chỗ search th́ sẽ thấy hơn 17 triệu rưỡi thông tin gồm nhiều ngoại ngữ như tiếng Anh, hoặc Pháp từ nhiều nguồn báo chí bằng mẫu tự Latin ở khắp nơi trên thế giới. Chắc chắn nếu bạn đọc biết ngôn ngữ khác có lẽ cũng t́m được rất nhiều nguồn thông tin về Vơ Đại Tướng.

 

Trong bài này, tôi xin ôn lại vài nét về lịch sử xung quanh trận Điện Biên Phủ và 2 cuộc chiến ở Việt Nam, gọi là bài để tưởng niệm Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp của một người Việt quốc gia. Quốc gia đây nên hiểu là một đất nước Việt Nam độc lập và thống nhất. “Thất thập cổ lai hy”, tuy ngày nay tuổi thọ của con người có gia tăng, nhưng không phải ai, kể cả các vua chúa, giáo hoàng v…v…, cũng có thể sống đến 103 tuổi. Đây là sự hiếm hoi nhờ hồng phúc tổ tiên và sự biết ơn của đất nước.

 

Tôi phải có vài lời khen ngợi sachhiem.net đă mau mắn thu thập được 102 tràng hoa rất đẹp trong bài Vô Cùng Thương Tiếc Đại Tướng VƠ NGUYÊN GIÁP để “Kính dâng Người 102 tràng hoa thương nhớ Người anh hùng đuổi giặc oanh liệt, lừng danh năm châu bốn bể, rạng rỡ giống ṇi, và thế giới nghiêng ḿnh nể phục.” sachhiem.net cũng đưa lên kèm một clip video của đài CNN nói về Tướng Giáp. Nghe nói có một tên trí thức Ca-tô lưu manh là Hồng Lĩnh, quen nghề của Đạo Chích, đă ăn cắp hết tất cả các tràng hoa trên sachhiem.net, cùng một số những h́nh ảnh người dân tưởng niệm, thương tiếc Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp của các trang thông tin ở Việt Nam, sửa lại những lời ghi chú, đăng lên để tưởng niệm xác chết của cố TT Ngô Đ́nh Diệm nằm trong xe thiết giáp. Đó là đạo đức của một trí thức Ca-tô, phản ánh nền giáo dục đặc thù Ca-tô và gia đ́nh của ông ta.

 

Gồm các mục:

 

- Vài Lời Nói Đầu

- Thế Giới Nhận Định Về Trận Điện Biên Phủ

- Trận Điện Biên Phủ: Ta đánh hay Tàu đánh ?

- Ngày 30.4.1975: Bắc Việt xâm lăng cưỡng chiếm miền Nam ?

- Vài Lời Kết.-

 

Có lẽ chúng ta không cần để ư đến vài ư kiến của một số người CCCĐ hay CCCC, muốn hạ uy tín của Tướng Giáp, cho rằng không phải Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp chỉ huy đánh trận Điện Biên Phủ, hoặc Bắc Việt xâm lăng miền Nam, hoặc dùng những lời lẽ hạ cấp đặc thù Ca-tô để viết bậy, viết nhảm về Tướng Giáp… Đây chỉ là những ư kiến hoàn toàn vô giá trị, v́ chúng không dựa trên sự thật, nằm trong sách lược xuyên tạc lịch sử để chống Cộng bất kể liêm sỉ. Mà lạ thay, những luận điệu này lại có cả mấy ông mang danh là sử gia của VNCH đưa lên. Họ muốn viết ǵ cũng được, muốn xuyên tạc lịch sử thế nào, muốn dùng những từ hạ cấp thế nào cũng được, nhưng những luận điệu ấu trĩ và hạ cấp của họ chỉ có thể rao truyền trong những đám người Việt chống Cộng nhỏ nhoi ở hải ngoại, hay những tên lưu manh như Ts Hồng Lĩnh, người ngoài chẳng có ai buồn để ư. Và lẽ dĩ nhiên chúng không thể làm phai mờ h́nh ảnh Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp trong ḷng người dân Việt với ḷng tri ân một vĩ nhân của Việt Nam. H́nh ảnh người dân tự phát đông đảo, tưởng niệm, thương nhớ Tướng Giáp ở trong nước đă là những bằng chứng nói lên sự vô giá trị về vài luận điệu tiêu cực về tướng Giáp ở hải ngoại. Đối với quan niệm thế giới về Tướng Giáp hay về hai cuộc chiến ở Việt Nam th́ có tính chất xác thực bất khả phủ bác. Và sau đây là vài nét lịch sử như chúng đúng là như vậy.

 

Thế Giới Nhận Định Về Trận Điện Biên Phủ

 

Điều chính về sự nghiệp cứu nước của Tướng Giáp là những chiến dịch của ông ta đă đuổi Pháp và Mỹ ra khỏi Việt Nam (Một câu ngắn trong Bản Tin trên New York Time, 5 October, 2013, viết: Vo Nguyen Giap, the relentless and charismatic North Vietnamese general whose campaigns drove both France and the United States out of Vietnam, died on Friday in Hanoi). Đối với người Việt Nam, chừng đó tưởng cũng đă đủ để chúng ta có một nhận định và đánh giá đúng về Tướng Giáp. Thế giới đă so sánh Tướng Giáp với Alexander Đại Đế, tướng McArthur của Mỹ, và Rommel của Đức, và vượt trội trên Napoleon. Nhưng riêng ư tôi, tôi cho rằng không thể so sánh như vậy được, sự nghiệp và  “công thành” của Tướng Giáp vượt trội trên hết.

 

Ảnh đầu tiên trong tập hợp 15 ảnh về Đại tướng của báo Washington Post

 

Tôi không đọc nhiều về Đại đế Alexander, nhưng có đọc về McArthur và Rommel. Trong kỳ Đệ Nhị Thế Chiến, trước sự tấn công của quân Nhật, McArthur đă từng phải bỏ Phillipines, chạy về Úc trong hai năm rồi mới trở lại Phillipines. Trong cuộc chiến tranh Triều Tiên, McArthur đă bị cất chức bởi Tổng thống Harry Truman năm 1951...  Rommel, tướng chỉ huy Sư Đoàn 7 thiết giáp của phát xít Đức, cuối cùng cũng bị Hitler ép uống viên cyanide tự sát. Những vị này có quyền lực, đă có sẵn một đoàn quân đông đảo, đă có vũ khí đầy đủ trong tay, đă có đầy đủ phương tiện,  nên có thể có những trận thắng cục bộ, giới hạn. Nhưng về tướng Giáp và hoàn cảnh Việt Nam th́ khác hẳn. Một số tài liệu điển h́nh sau đây sẽ cho chúng ta thấy rơ vấn đề.

 

Ảnh http://afamily.vn/doi-song/

Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp đi duyệt binh các đơn vị trong Lễ diễu binh 10-10-1954 mừng ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội.

Tuyệt đại đa số người dân Việt Nam không ai có thể phủ nhận được những đóng góp to lớn của CSVN cho đất nước mà Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp đă đóng vai tṛ quyết định trong đó. Đánh giá chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam, tuyệt đại đa số các nhà phê b́nh quân sự, trong đó có cả những tướng lănh Mỹ, Pháp, đều ca tụng thiên tài quân sự của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp trong những kế hoạch chuyển quân, vận chuyển các vũ khí nặng, lợi dụng các cao điểm xung quanh thung lũng Điện Biên Phủ, từ bỏ chiến thuật biển người của Trung Cộng, theo đuổi một chiến thuật đánh chậm, đánh chắc làm hao ṃn lực lượng địch v..v… để đi đến một trong những chiến thắng lẫy lừng nhất trong lịch sử quân sử thế giới.

 

 

 

Trước hết chúng ta hăy đọc David G. Marr viết trong Phần Dẫn Nhập của cuốn “Vietnamese Tradition On Trial 1920-1945”, trang 1. David G. Marr là Giáo sư nghiên cứu về Thái B́nh Dương ở Đại Học Quốc Gia Úc: 

 

 Năm 1938, ít nhất là 18 triệu người Việt nằm trong ṿng kiềm tỏa của chỉ có 27000 binh lính thực dân. Tuy vậy mà chỉ 16 năm sau, lực lượng thực dân tới 450,000 quân mà không thể tránh khỏi cuộc thảm bại về chiến thuật ở Điện Biên Phủ và bắt buộc phải di tản chiến lược xuống miền Nam vĩ tuyến 17. Sau cùng, trong những năm 1965-1975, nhiều tổ hợp của Mỹ, Việt Nam Cộng Ḥa, Nam Hàn, và các lực lượng quân sự đồng minh khác, tổng số lên tới 1.2 triệu người cũng bị thảm bại, và cuối cùng cũng bị đánh bại bởi Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Quân Đội Nhân Dân Việt Nam.

 

(In 1938 at least eighteen million Vietnamese were being kept in check by a mere 27,000 colonial troops. Yet a scant sixteen years later, colonial forces totalling 450,000 were unable to avoid tactical disaster at Dien Bien Phu and compulsory strategic evacuation south of the seventeenth parallel. Finally, in the years 1965-1975, various combinations of American, Republic of Vietnam, South Korean, and other allied armed forces totalling up to 1.2 million men were outfoxed, stalemated, and eventually vanquished by the National Liberation Front and the People’s Army of Vietnam.) 

 

Nếu chúng ta lại biết rằng, ngày 22-12-1944, ông Vơ Nguyên Giáp mới bắt đầu thành lập một Trung đội 34 người, và khi ông Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến th́ lực lượng vũ trang nhân dân yếu kém như thế nào. Nhưng từ lực lượng yếu kém này ông Vơ Nguyên Giáp đă phát triển thành Quân Đội Nhân Dân Việt Nam trong ṿng chưa đầy 10 năm để đưa đến thành tích chiến thắng ở Điện Biên Phủ, và sau đó với thành tích chiến thắng một đối phương có ưu thế tuyệt đối về quân sự và kinh tế, để đi đến thống nhất đất nước, th́ đó có phải là điều đáng để cho chúng ta suy nghĩ và nh́n “công thành” của Tướng Giáp ngoài cái lăng kính nhỏ hẹp của hội chứng Quốc – Cộng không?  Lẽ dĩ nhiên những chiến thắng trên là của toàn dân, nhưng thử hỏi, nếu không có sự lănh đạo của Việt Minh th́ làm sao tự thân nhân dân có thể đạt được những thành tích như vậy. Nhưng Việt Minh gồm những ai?

 

Jean Lacouture viết câu sau đây trong cuốn Vietnam: Between Two Truces, trang 9, có thể giải đáp phần nào cho câu hỏi trên:

 

 Nước Việt Nam mới (do Pháp dựng lên với Bảo Đại làm “Quốc trưởng”) được hơn 30 quốc gia công nhận, và cái quốc gia “ma” đó đă được cung cấp cho mọi thuộc tính hợp pháp…Tuy trên lư thuyết (của Pháp),Việt Minh bị gọi là “quân phiến loạn”, Việt Minh khi đó gồm đa số những người dân yêu nước và trong mắt của quần chúng, Việt Minh tiêu biểu cho tinh thần chống mọi ảnh hưởng, hay đúng hơn mọi chủ nghĩa đế quốc, từ bên ngoài."

 

[The new Vietnam was recognized by more than 30 nations, and that “phantom” state was supplied with all the attributes of legality…Though theoretically “rebel”, the Viet Minh then comprised a majority of patriots and in the eyes of the people – represented the spirit of resistance against all influence, or rather all imperialism, from abroad.]

 

Những người Việt Nam ở hải ngoại nhắm mắt chống Cộng khi không c̣n Cộng không biết rằng chủ thuyết CS chỉ được sử dụng trong mục đích giành lại độc lập và thống nhất cho nước nhà, sau đó CSVN đă thay đổi, biến chất từ lâu. Trong một cuộc phỏng vấn trước đây, Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp đă nói:

 

“Trong quá khứ, thách đố lớn nhất của chúng tôi là sự ngoại xâm đất nước của chúng tôi. Nay Việt Nam đă độc lập và thống nhất, chúng tôi có thể lo đến sự thách đố to lớn nhất. Thách đố đó là sự nghèo khó và kinh tế lạc hậu.”

 

“In the past, our greatest challenge was the invasion of our nation by foreigners,” he told an interviewer. “Now that Vietnam is independent and united, we can address our biggest challenge. That challenge is poverty and economic backwardness.”

 

Chúng ta nên nhớ là từ ngày Pháp lập được nền đô hộ ở Việt Nam do sự tiếp tay và công lớn của người Ca-tô Việt Nam, đă có nhiều nhà ái quốc và tổ chức chính trị nổi lên để chống Pháp. Nhưng chỉ có Việt Minh là thành công. Những người chống Cộng đă đưa ra nhiều lư do nhưng chẳng có lư do nào có giá trị lịch sử, tất cả chỉ là những cảm tính cá nhân và cuồng tín tôn giáo. Tại sao chúng ta không thể đặt lên cán cân những sai lầm đáng tiếc của CS trong khi thi hành một số chính sách căn bản không sai lầm, đối lại với những ǵ CS đă cống hiến cho đất nước Việt Nam? Có một số người khùng đến độ gọi Cộng Sản Việt Nam là “Việt Gian” và gọi những người ở hải ngoại mà họ cho là “thân Cộng” chỉ v́ không hợp ư họ cũng là Việt gian. Cộng sản hay không, một lực lượng đă thành công đánh đuổi được thực dân, cũ cũng như mới, mang lại độc lập và thống nhất cho đất nước mà là “Việt Gian”, vậy th́ tổ chức tôn giáo của những người Việt hoàn toàn lệ thuộc ngoại bang, đi làm tay sai cho thực dân Pháp để đưa nước nhà vào ṿng nô lệ th́ gọi là ǵ ? Là những người “yêu nước” hay sao?  Điều đáng nói là trên một số diễn đàn truyền thông chống Cộng ở hải ngoại không thiếu ǵ những người khùng như vậy, và những người này phần lớn lại nằm trong một “Tổ Chức Tội Phạm Quốc tế”, và đối với người dân Việt Nam th́ chính danh là một tập đoàn Việt gian như lịch sử đă ghi.

 

Viết về Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp th́ không thể bỏ qua được chiến thắng Điện Biên Phủ. Vậy th́ chúng ta hăy xem thế giới nhận định về chiến thắng này ra sao.

 

http://en.wikipedia.org/wiki/Vo_Nguyen_Giap

 

Cuộc chiến thắng Pháp [ở Điện Biên Phủ] của Giáp đă nghiền nát truyền thuyết về “Tây phương bất bại” và do đó đă mở ra một kỷ nguyên mới cho sự tranh đấu chống chủ nghĩa thực dân cho nền độc lập quốc gia. Với chiến thắng này, tên của Vơ Nguyên Giáp đă đồng nhất với sự thất bại của chủ nghĩa thực dân trong toàn cơi Phi Châu và Nam Mỹ.

 

[Giap's victory over the French crushed the legend of Western invincibility and thus opened a new era in the struggles for national independence against colonialism. With this victory, the name of Vo Nguyen Giap has become identified throughout Africa and Latin America with the defeat of colonialism.]

 

Và một tài liệu khác:

 

 http://www.time.com/time/asia/2006/heroes/nb_nguyen.html\

 

 

By Kay Johnson

 

Đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ, Đại Tướng Giáp đă báo trước sự tận cùng của chủ nghĩa đế quốc.

 

 Cuộc chiến thắng của Việt Minh ở Điện Biên Phủ là cuộc chiến thắng đầu tiên của một nhóm kháng chiến Á Châu chống lại một đoàn quân thuôc địa trong một cuộc chiến quy ước. Cuộc chiến thắng này đă đánh đổ huyền thoại về “ Tây Phương bất bại”, đưa đến sự rút ra khỏi Việt Nam một cách nhục nhă của Pháp, và gây cảm hứng chống những thế lực đế quốc trên khắp thế giới.

 

[In defeating the French at Dien Bien Phu, General Vo Nguyen Giap heralded the end of imperialism.

 

The communist Viet Minh's victory at Dien Bien Phu was the first by an Asian resistance group against a colonial army in a conventional fight. It struck down the myth of Western invincibility, led to the ignominious withdrawal of the French from Vietnam, and inspired anti-imperial forces worldwide.]

 

Tưởng chúng ta cũng nên đọc thêm nhận định của Giáo sư Mortimer T. Cohen về chiến thắng Điện Biên Phủ:

 

“Điện Biên Phủ là sự diễn đạt tinh thần quốc gia và sự hănh diện của người Việt về một biến cố có nhiều ảnh hưởng nhất trong ḍng lịch sử của họ. Có một đứa trẻ nào ở trong làng mà không biết đến những chiến thắng đối với Trung Hoa và Mông Cổ - hai lực lượng quân sự mạnh nhất ở Á Châu? Những biến cố này và cuộc tranh đấu ngàn năm chống ngoại xâm đă được lồng vào trong văn học, ca nhạc, và châm ngôn của họ. Đối với người Việt, Điện Biên Phủ là một trận chiến khác trong đó họ đă đánh bại quân xâm lược. Và hầu hết mọi người, bất kể là thuộc tôn giáo, tầng lớp xă hội nào, hoặc phục vụ cho quân đội Pháp, đều hănh diện v́ nó.

 

 Người Mỹ có hiểu được như vậy không? Người Mỹ có biết ǵ về Việt Nam và lịch sử, văn hóa Việt Nam không? Hoàn toàn không.”

 

(Dien Bien Phu was the expression of that Viet nationalism and pride which had been the strongest single event in the course of their history. Was there a village schoolchild who did not know of the victories over the Chinese and Mongols – the two leading military powers in Asia? These events and the millenium old struggle against foreigners were woven into their literature, their songs, their proverbs. To the Viets Dien Bien Phu was another battle in which they had defeated the invaders. And most of them, regardless of religion, social class, or service with the French armed forces, were proud of it.

 

Did the Americans understand this? Did they know anything about Vietnam and its history, its culture? Nothing. (Mortimer T. Cohen in From Prologue to Epilogue in Vietnam, N.Y., 1979, p. 206))

 

Chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là chiến thắng cho riêng người Việt Nam mà ảnh hưởng của chiến thắng này vang dội trên khắp thế giới. Đă có không biết bao nhiêu nhà phân tích viết về trận đánh này. Chúng ta có thể đọc cuốn “Điện Biên Phủ (Cuộc bao vây làm thay đổi thế giới”[Dien Bien Phu (Sieges That Changed the World)”] của Richard Worth, nxb Chelsea House Publications; hay đọc Mark Baker viết ngày 6 tháng 5 2004 trên http://www.theage.com.au/: “Ngày 7 tháng 5, 1954, lực lượng Việt Nam đánh bại những quan thầy thực dân Pháp ở Điện Biên Phủ. Đó là một trận đánh làm thay đổi bộ mặt chính trị của thế giới và đặt khung cảnh cho cuộc chiến Việt Nam [chống Mỹ]” [On May 7, 1954, Vietnamese guerilla forces defeated their French colonial masters at Dien Bien Phu. It was a battle that changed the political face of the world and set the scene for the Vietnam War.] và “Điện Biên Phủ là nơi mà hồi chuông báo tử đă vang lên cho chủ nghĩa thuộc địa của Pháp ở Á Châu và là nơi mà màn mở đầu đă được viết lên cho sự nhục nhă của lực lượng quân sự mạnh nhất trên thế giới (Mỹ)” [where the death knell was sounded for French colonialism in Asia, and where the prelude was written to the humiliation of the world's greatest military power. ]

 

Sau đây chúng ta hăy đọc vài đoạn trong bài phân tích rất dài của Thiếu Tá Mỹ, Harry D. Bloomer, trong bài “Một Phân Tích Về Sự Thảm Bại Của Pháp Ở Điện Biên Phủ” [AUTHOR: Major Harry D. Bloomer, USA: An Analysis Of The French Defeat At Dien Bien Phu] để thấy ảnh hưởng của chiến thắng Diện Biên Phủ trên thế giới như thế nào. Sau đây là đoạn mở đầu của bài phân tích.

 

“Ngày 7 tháng 5, 1954, căn cứ quân sự của Pháp ở Điện Biên Phủ thất thủ, tột điểm của một chiến dịch kéo dài 209 ngày. Trong 54 ngày sau cùng, căn cứ bị thường xuyên tấn công. Đối với Pháp, Điện Biên Phủ là một cọng rơm đă làm gẫy lưng con lạc đà. Hai tháng sau, ngày 40 tháng 7, 1954, một cuộc ngưng bắn chính thức đă được điều đ́nh giữa Pháp và Việt Minh ở Genève [Không có phe Quốc Gia]. Hiệp định này chấm dứt 8 năm chiến tranh làm cho hơn 75000 người trong Lực Lượng Viễn Chinh của Pháp chết…

 

Việt Minh đánh bại Pháp ở Điện Biên Phủ trong một trận được lập lên cốt yếu là để đánh bại Pháp theo chính kế hoạch dụ địch của Pháp. Cú “sốc” về sự chiến bại của Pháp đă vang dội trên khắp thế giới Tây phương. Như Đại Tá William F. Long phát biểu sau cuộc chiến bại của Pháp 12 năm, “Điện Biên Phủ hay DBP đă trở thành một biểu tượng tốc kư của Đông phương đánh bại Tây phương, biểu tượng cho sự chiến thắng của dân tộc chưa phát triển. Điện Biên Phủ đă đưa đến nhiều hậu quả chính trị nghiêm trọng. Sự chiến bại của Pháp thật sự dứt khoát là một thảm bại cho cả Pháp lẫn Mỹ, v́ Mỹ, cho đến năm 1954, đă cung cấp 80% chiến phí cho đội quân viễn chinh của Pháp ở Đông Dương.”

 

[On 7 May 1954 the French garrison at Dien Bien Phu fell, culminating an operation which lasted 209 days. The last 54 days the garrison was actually under constant attack. For the French, Dien Bien Phu was the straw that broke the camel's back. Two months later, on 20 July 1954, a formal cease-fire between the French and Viet Minh was negotiated at Geneva. This agreement ended an eight year war which produced over 75,000 killed for France's Expeditionary Force. (1:367)..

 

The Viet Minh defeated the French at Dien Bien Phu in a set-piece battle which, in essence, amounted to beating the French at their own game. The shock of this defeat reverberated throughout the western world. As Colonel William F. Long stated twelve years after the defeat, "Dien Bien Phu or DBP has become an acronym or shorthand symbol for defeat of the West by the East, for the triumph of primitive.... Dien Bien Phu resulted in severe political consequences."(6:35) The French defeat was indeed an utter disaster for both France and America who, by 1954, was underwriting 80% of French expenditures in Indochina. (5:170) ]

 

Trong tờ Les Collections de L’Histoire: Indochine Vietnam, số 23, Avril-Juin 2004, Paris, Jean Lacouture có viết một bài dài 7 trang khổ lớn, từ trang 53 đến 59, nhan đề “Cuộc Thảm Bại Điện Biên Phủ” [Le Désastre de Dien Bien Phu]. Bài Le Désastre de Dien Bien Phu của Jean Lacouture cho chúng ta những nét chính về biến cố Điện Biên Phủ, không có những chi tiết lặt vặt rườm rà, nhưng cũng đủ để chúng ta có một cái nh́n tổng quát về những hoạt động chính trị và quân sự của Pháp và Mỹ để cuối cùng đưa tới sự thảm bại ở Điện Biên Phủ. Đối chiếu với những tài liệu tôi đă đọc về Điện Biên Phủ của những tác giả có thể coi như là trung lập, chuyên dựa vào việc phân tích sự việc, tôi thấy bài của Jean Lacouture rất đứng đắn, khó có ai có thể phủ nhận giá trị học thuật của tác giả. Ở phần cuối bài chúng ta có thể đọc đoạn sau đây của Jean Lacouture:

 

Tầm quan trọng của sự thảm bại đó là như thế nào? Đó không chỉ là một thảm bại mà người Á Châu giáng lên người Âu Châu, của Cộng sản giáng trên những hệ thống (chính trị) được gọi là “Tây phương”. Những người Việt Nam, khi xưa là những chiến sĩ bị khinh khi, coi thường, đă khẳng định giá trị quân sự của họ cũng như khả năng kỹ thuật để có thể sử dụng những vủ khí tối tân nhất. Đó cũng là dấu hiệu của sự cáo chung một đế quốc: trong số những người bảo vệ khi xưa, nay là những tù nhân, có nhiều ngàn người Phi Châu mà các dân tộc ở đó học được rằng những thời đại mà luật lệnh của người Pháp dựa trên sức mạnh và một “quyền” nào đó đă qua rồi.

 

[De quelle portée était ce désastre? Ce n’était pas seulement une défaite infligée par l’homme d’Asie à celui de l’Europe, par le communisme aux systemes dits “occidentaux”. Les Vietnamiens, hier dédaignés comme combattants, avaient affirmé aussi bien leur valeur militaire que leur aptitude technique à faire usage des armes les plus sophistiquées. C’était aussi le signe de la fin d’un empire: parmi les défenseurs d’hier, les prisonniers d’aujourd’hui, se trouvaient des milliers d’Africains dont les peuples apprenaient alors que les temps étaient résolus où primait l’ordre français fondé sur la force et un certain “droit”.]

 

Đó là “công thành” của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp, không chỉ ở Việt Nam mà c̣n trên toàn thế giới, ở những nơi bị chế độ thực dân ngự trị. Ở hải ngoại, có một thành phần thù hận một chiều rơi rớt lại thuộc thiểu thiểu số, phần lớn thuộc “Tổ Chức Tội Phạm Quốc tế”, không thể chấp nhận “công thành” của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp và c̣n đang t́m cách phủ bác “công thành” của Tướng Giáp và hạ uy tín của ông ta, qua những điều bịa đặt dỏm... Từ xưa tới nay, nhất là ở Á Đông, điển h́nh là Trung Quốc, Triều Tiên, trong bất cứ cuộc chiến nào, câu “Nhất tướng công thành vạn cốt khô” không c̣n xa lạ với người Việt Nam. Nhưng câu này không có nghĩa đơn giản chỉ là “công thành” của một tướng được xây dựng trên những xác chết như một số người kém hiểu biết diễn giải. Vấn đề chúng ta phải xét đến là “công thành” của một Tướng đă mang lại những ǵ cho quốc gia, cho đất nước, có chính đáng không. Câu trả lời đă thật rơ ràng về “công thành” của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp nếu chúng ta nh́n lịch sử một cách không thiên vị. Không có ǵ quư hơn tự do và độc lập, ông Hồ khi xưa đă nói vậy. Nhưng chúng ta phải hiểu tự do ở đây có nghĩa là tự do của Việt Nam thoát khỏi ṿng nô lệ của thực dân Pháp, không phải là thứ tự do cá nhân bừa băi, vô cương, vô pháp, vô trách nhiệm xă hội, tự do cầu nguyện với búa, ḱm, xà beng hay với gạch đá, tự do chửi rủa hạ cấp, hiện đang xẩy ra ở Việt Nam, nấp sau chiêu bài tự do, nhân quyền, dân chủ.

 

Trận Điện Biên Phủ: Ta đánh hay Tàu đánh ?

 

Một luận điệu cực kỳ ngu xuẩn nhằm mục đích giảm giá trị chiến thắng Điện Biên Phủ của Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp mà vài người chống Cộng đưa ra bất kể sự thực lịch sử là:  chiến thắng Điện Biên Phủ không phải là của Tướng Giáp mà là của Tàu. Chẳng có ai phủ nhận là có mặt cố vấn Tàu hay một số chuyên viên kỹ thuật Tàu có mặt ở Điện Biên Phủ. Nhưng 4-5 Sư Đoàn tấn công Điện Biên Phủ là người Việt Nam. Theo tài liệu trong bài “An Analysis Of The French Defeat At Dien Bien Phu”, AUTHOR Major Harry D. Bloomer, USA, CSC 1991, th́ những kế hoạch đối phó với những cuộc hành quân của Navarre xung quanh Điện Biên Phủ và tấn công Điện Biên Phủ đều do Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp hoạch định và được ông Hồ, có mặt ở Điện Biên Phủ, và Bộ Chính Trị chấp thuận. [Plans to deal with the [Navarre] assault were quickly developed by Giap and approved by Ho's Central Committee. The Viet Minh objectives, in contrast to the French, were clear, consistent, and certainly attainable. Giap's objective was to destroy the French garrison at Dien Bien Phu. (7:54). Furthermore, the Central Committee, to whom Giap reported, fully supported Giap's plans.]

 

Tại sao lại có ư kiến cho rằng Trung Cộng đóng một vai tṛ tích cực ở Điện Biên Phủ.?  V́ các cường quốc như Pháp, Mỹ không thể tin được một dân tộc nghèo, chậm tiến như Việt Nam, bị Pháp đô hộ trong 80 năm, mà lại có thể đánh bại một đoàn quân của một cường quốc với ưu thế về mọi chiến cụ, từ máy bay cho đến xe tăng tàu chiến do Mỹ cung cấp. Cho đến sau này,  trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, Tổng thống Johnson cũng coi thường, dè bỉu quân đội nhân dân Việt Nam chỉ là một đoàn quân hạng ba, gồm những kẻ mặc bà ba đen, đi dép cao-su và không biết dùng nĩa (fork) để ăn. Nhưng cuối cùng, kết quả cuộc chiến ra sao, chúng ta đă biết. Chúng ta hăy đọc lời b́nh luận của Giáo sư Mortimer T. Cohen về quan niệm cho rằng Tàu đánh ở Điện Biên Phủ trong cuốn From Prologue To Epilogue In Vietnam, trang 201-202:

 

  “Ngày 5 tháng 4, 1954, trước ủy ban ngoại vụ của quốc hội, Dulles như cuồng loạn trước sự viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam và nói đó là một sự can thiệp trực tiếp. Phản ứng của Mỹ “có thể không chỉ thu hẹp ở Đông Dương”.

 

  Ông ta đe dọa Trung Quốc với chiến tranh.

 

Gốc rễ vấn đề của Dulles là nếu Việt Minh đang đánh bại Pháp, và nước Việt Nam của người Việt Nam - bất cứ nước nào khác lấy quyền ǵ để vào đó đánh cho Pháp? Câu trả lời của Dulles là không phải là người Việt đánh bại Pháp mà là người Tàu. Người Tàu đă xâm lược Việt Nam và Pháp đă chống lại sự xâm lược, giống như Hoa Kỳ đă chống lại sự xâm lược ở Triều Tiên.

 

Chỉ có điều là - chẳng có tí sự thực nào trong đó. Không có Tàu ở Điện Biên Phủ như Dulles đă khẳng định. Bộ Tổng Tham Mưu của Pháp nói rằng không có một tù binh nào, sống cũng như chết, là Tàu. Năm 1959, một viên chức Nam Việt Nam – khó có thể là thân Cộng bị tuyên truyền – nói về “lực lượng tối tân và mạnh mẽ của Pháp bị đánh bại bởi những chiến sĩ Việt Nam trang bị yếu kém về vũ khí mà.. chưa từng có sự tiếp tay của quân đội Nga hay Tàu.”

Pháp, với sự viện trợ của Mỹ lên tới nhiều trăm triệu đô la, bị đá khỏi Đông Dương bởi những dân bản xứ, với quân cụ cung cấp bởi Trung Quốc và Nga Sô, và Mỹ toan tính can thiệp v́ cho là sự tiếp nhận viện trợ của Việt Minh từ các nước khác là một tội ác đối với nhân loại, với nền văn minh Tây phương, và Ki Tô Giáo.

Tướng Navarre cũng phụ họa luận điệu là Trung Quốc đă can thiệp, cho rằng Trung Quốc không có quyền vào Việt Nam như Pháp.

 

Jules Roy tóm tắt thật hay như sau:

 

   “Những lời tuyên bố của John Foster Dulles và Tướng Navarre về những chuyên viên Trung Quốc đơn giản chỉ là truyền cảm ư muốn bào chữa cho những sự thất bại của họ.”

 

(5 April before the House Foreign Affairs Committee Dulles got hysterical about Chinese aid to the Vietminh and said it amounted to direct intervention. American reaction to this “might not be confined to Indochina.

 

He was threatening China with war.

 

The root of Dulles’ problem was that if the Vietminh were beating the French, and if Vietnam belonged to the Viets – what the hell right did any other nation have to come in and fight for France? Dulles’ answer was that the Viets were not beating France – it was the Chinks. They had invaded Vietnam and France was resiting their invasion, as the US resisted the invasion of South Korea.

 

Only trouble – there wasn’t a word of truth to it. There were no Chinese at Dien Bien Phu, as Dulles claimed. The French General Staff said no prisoners, wounded or dead had been identified as Chinese. In 1959 a South Vietnamese – hardly prone to pro-Communist propaganda – spoke of “powerful modern French armies defeated by poorly armed Vietnamese fighters who...never were helped by Russian or Chinese troops.”

 

The French, with hundreds of millions in American aid, were getting kicked out of Indochina by the natives, who got their supplies from China and Russia, and the US was trying to intervene as if the acceptance of aid by the Vietminh from other nations constituted a crime against humanity, Western civilization, and Christianity.

 

General Navarre also echoed the line that the Chinese were “intervening” as if China has less right to be in Vietnam than the French.

 

Jules Roy summed it up well.

 

“ ....The statements made by John Foster Dulles and General Navarre about Chinese technicians were simply inspired by their desire to explain away their failures.”)

 

Và ngày nay, mấy kẻ có đầu mà không có óc vẫn đưa ra những luận điệu ngu xuẩn này với hi vọng có thể lừa dối người dân bằng thủ đoạn xuyên tạc lịch sử.

 

Ngày 30.4.1975: Bắc Việt xâm lăng cưỡng chiếm miền Nam ?

 

Ở hải ngoại, cứ đến ngày 30.4 mỗi năm, chúng ta lại thấy xuất hiện lải nhải những luận điệu như “ngày quốc hận”, “ngày mất nước”, “Việt Cộng xâm lăng cưỡng chiếm miền Nam” v..v… Những người phát ra những cụm từ này chỉ chứng tỏ là ḿnh cực kỳ ngu xuẩn, nhưng mà họ không bao giờ biết ngượng, v́ chính danh của ngày đó là “ngày tháo chạy” hay “ngày VNCH sụp đổ”, hay “ngày đầu hàng” v..v… Nhưng những từ “quốc” và “nước” này có thể áp dụng cho miền Nam Việt Nam không. Đối với tôi, và tôi tin chắc là đối với đa số người dân Việt Nam, th́ miền Nam không phải là một quốc gia riêng biệt của một sắc dân khác, dù rằng trong đó có 7% tự nhận là con dân của Chúa, đúng ra là con dân của một “Tổ Chức Tội Phạm Quốc Tế”, chứ không phải của nước Việt, nhưng trên thực tế chẳng có ai muốn về trời sớm để sống với Chúa ở trên trời. Miền Nam là một phần đất của Việt Nam do công ơn Nam tiến mở mang đất nước của tổ tiên trong quá khứ. Người Việt Nam “xâm lăng” chính quốc gia của ḿnh? Đây là một luận điệu vừa ngu xuẩn vừa lố bịch nhất hành tinh. Người nào không đồng ư xin mời lên tiếng.

 

Chúng ta hăy đọc vài đoạn trên: http://www3.wooster.edu/history/jgates/book-ch8.html của Phillip B. Davidson trong tài liệu

 

JOHN M. GATES, THE U.S. ARMY AND IRREGULAR WARFARE, CHAPTER EIGHT : PEOPLE’S WAR IN VIETNAM

 

Cuộc chiến Việt Nam không phải là một cuộc xâm lăng của miền Bắc chống miền Nam, cũng chưa bao giờ là cuộc chiến thuần túy theo quy ước. Từ đầu tới cuối, cuộc chiến Việt Nam là một cuộc chiến của nhân dân, và Cộng sản thắng, như một Tướng Mỹ đă từng phục vụ ở Việt Nam đă nhận định, v́ họ có “một đại chiến lược lỗi lạc, chặt chẽ, trường kỳ - chiến lược của chiến tranh cách mạng.”

 

[The war in Vietnam was not a war of aggression by the North against the South, nor was it ever a purely conventional war. From start to finish, the Vietnam War was a people's war, and the communists won because they had, as one American general who served in Vietnam observed, "a coherent, long-term, and brilliant grand strategy--the strategy of revolutionary war." [Phillip B. Davidson, Vietnam at War: The History: 1946-1975 (Novato, CA, 1988), p. 796.]]

 

Bất kể tới mức độ nào mà chúng ta mong muốn tin rằng chiến lược về cuộc chiến tranh nhân dân đă thất bại ở Việt Nam [v́ cho rằng chiến tranh nhân dân chỉ là chiến tranh du kích] hay Cộng sản miền Bắc chinh phục miền Nam bằng một cuộc chiến tranh xâm lăng theo quy ước, những quan điểm như vậy không được xác minh bởi các bằng chứng. Muốn hiểu cuộc chiến, trước hết chúng ta phải từ bỏ quan điểm là cuộc xung đột là một cuộc xâm lăng của miền Bắc chống miền Nam, và nhận thức được rằng sự chiến thắng của Cộng sản là kết quả của sự thành công thi hành một chiến lược của chiến tranh nhân dân.

 

[No matter how much people might wish to believe that the communist strategy of people's war failed in Vietnam or that communists from the North conquered the South in a conventional invasion, those views are not well supported by the evidence. To understand the war, one must first abandon the view that the conflict was a war of aggression, North against South, and recognize that the communist triumph was the result of the successful implementation of a strategy of people's war.]

 

Nhưng thật ra từ đâu mà có cuộc chiến Việt Nam hậu Geneva, một cuộc chiến mà không ai mong muốn, nhất là Bắc Việt, v́ sau một cuộc chiến gian khổ chống Pháp để đạt được thắng lợi trên chiến trường Bắc Việt  hi vọng quốc gia sẽ thống nhất bằng con đường chính trị thay v́ quân sự. Bắc Việt đă đề nghị Nam và Bắc cùng nhau bàn thảo về cuộc Tổng Tuyển Cử năm 1956. Sau khi Diệm từ chối và không chịu thi hành Tổng Tuyển Cử theo quy định của Hiệp Định Geneva th́ Bắc Việt lại đề nghị Nam Bắc hiệp thương. Nhưng v́ chính sách ngu xuẩn của Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam, nhất định phải chống Cộng cho Chúa, trả thù giết hại bừa băi người kháng chiến, và mưu đồ Ca-tô hóa miền Nam, toan tính đưa miền Nam vào trong ṿng nô lệ của một “Tà đạo, đạo chích, đạo bịp” mà ngày nay hiện nguyên h́nh trước thế giới là một “Tổ Chức Tội Phạm Quốc Tế”, và trước sự xâm lăng trắng trợn của Mỹ vào Nam Việt Nam, cho nên cuối cùng Bắc Việt mới phải dùng đến biện pháp quân sự. Chúng ta hăy đọc vài tài liệu để thấy rơ nguyên nhân là từ đâu.

 

Tài liệu của Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers), hiển nhiên không phải thuộc loại phản chiến hay thiên Cộng, viết:

 

Tài liệu Ngũ Giác Đài nói, t́nh báo Mỹ ước tính trong thập niên 1950 là chiến tranh phát khởi phần lớn là do sự nổi giậy ở miền Nam để chống chế độ tham nhũng và càng ngày càng đàn áp dân chúng của Ngô Đ́nh Diệm .

 

Tài liệu Ngũ Giác Đài nói về những năm 1956-1959, khi mà cuộc nổi giậy bắt đầu, hầu hết những người đứng lên cầm vũ khí là những người Việt miền Nam và những nguyên nhân họ chiến đấu không có cách nào có thể bảo đó là do kế hoạch tính toán trước ở Bắc Việt.

 

Chỉ có rất ít bằng chứng là Bắc Việt đă chỉ đạo, hoặc có khả năng để chỉ đạo, những sự bạo động ở miền Nam (3 tháng cuối 1957: 75 viên chức địa phương bị ám sát. Ngày 22 tháng 10, 1957, 13 người Mỹ bị thương trong 3 cuộc nổ bom ở Saigon)

 

Từ năm 1954 đến năm 1958 Bắc Việt tập trung vào sự phát triển nội bộ, hiển nhiên là hi vọng vào một cuộc thống nhất đất nước hoặc qua cuộc bầu cử theo như Hiệp Định Genève hoặc là kết quả của sự sụp đổ đương nhiên của chế độ Diệm yếu ớt. Cộng sản để lại ở miền Nam một bộ phận ṇng cốt khi họ đi tập kết ra Bắc năm 1954 sau cuộc chiến với Pháp chấm dứt,nhưng những cán bộ được lệnh chỉ được “tranh đấu chính trị”[để sửa soạn kiếm phiếu trong cuộc bầu cử mà Bắc Việt hi vọng, và điều này không vi phạm hiệp định Genève].

 

Tháng 5, 1959, các nhà lănh đạo Bắc Việt quyết định nắm quyền cuộc nổi giậy càng ngày càng lớn mạnh ở miền Nam.

 

Tài liệu Ngũ Giác Đài nói, cả t́nh báo Mỹ và các tù binh Việt Cộng đều cho sự thành công nhanh chóng của Việt Cộng sau 1959 là do những sai lầm của Diệm.

 

Tài liệu Ngũ Giác Đài mô tả trạng thái tâm lư của Ngô Đ́nh Diệm như là của một “Đại Phán Quan Tây Ban Nha).

 

(American Intelligence estimates during the 1950s show, The Pentagon account says, that the war began largely as a rebellion in the South against the increasingly oppressive and corrupt regime of Ngo Dinh Diem.

 

“Most of those who took up arms were South Vietnamese and the causes for which they fought were by no means contrived in North Vietnam,” the Pentagon account says of the years from 1956 to 1959, when the insurgency began.

 

There is only sparse evidence that North Vietnam was directing, or was capable of directing, that violence (Last quarter of 1957: 75 local assassinated or kidnapped. On October 22, 1957, 13 Americans were wounded in three bombings in Saigon)

 

From 1954 to 1958 North Vietnam concentrated on its internal development, apparently hoping to achieve reunification either through the election provided for in the Geneva settlement or through the natural collapse of the weak Diem regime. The Communist left behind a skeletal apparatus in the South when they regrouped to North Vietnam in 1954 after the war with the French ended, but the cadre members were ordered to engage only in “political struggle.”

 

North Vietnam’s leaders formally decided in May, 1959, to take control of the growing insurgency.

 

The Pentagon account says that both American intelligence and Vietcong prisoners attributed the Vietcong’s rapid success after 1959 to the Diem’s mistakes.

 

Diem’s mentality is described in the account as like that of a “Spanish Inquisitor”.)

 

Đến đây, có lẽ chúng ta cũng nên t́m hiểu chút ít là chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă làm những ǵ để cho người dân miền Nam phải nổi giậy chống đối, và như chúng ta đă biết, không phải là chủ trương của Bắc Việt cho đến năm 1959. Đây không phải là chỗ đi vào chi tiết những hành động khủng khiếp của chính quyền Diệm đối với người dân, các đảng phái, và tôn giáo khác. Quư độc giả nào muốn biết rơ hơn th́ có thể tham khảo nhiều cuốn sách hiện hữu ngày nay bằng tiếng Anh, hoặc hai cuốn “9 Năm Máu Lửa Dưới Chính Quyền Ngô Đ́nh Diệm” của Nguyệt Đam và Thần Phong, và “Đảng Cần Lao” của Chu Bằng Lĩnh. Ở đây, tôi chỉ đưa ra vài nét chính qua những nhận định của Giáo sư Mortimer T. Cohen trong cuốn From Prologue To Epilogue In Vietnam, trang 240, 41, 61:

 

 Diệm là một người Ca-tô thuộc thời Trung Cổ - ông ta đúng, mọi người khác đều sai. Chân lư (Phúc Âm)có quyền ưu tiên, không có những sự sai lầm. Và, biết rơ bản chất bất ổn định của quyền cai trị của ông ta, ông ta bị ám ảnh bởi ư tưởng là người nào phê b́nh bất cứ điều ǵ về chế độ của ông ta cũng là những kẻ thù thâm căn cố đế.

 

Ông ta là thánh Dominique (Người được Giáo Hội Công Giáo giao cho nhiệm vụ phát động những Ṭa Án Xử Dị Giáo (The Inquisition) trong thời Trung Cổ, để tra tấn và giết oan vô số người vô tội).

 

Tháng 5, 1955, ông ta mở chiến dịch Tố Cộng. Hiệp Định Genève đặc biệt cấm không được trả thù chính trị.

 

Do đó, Diệm đă khởi sự những sự thù nghịch. Chính hắn, bằng chính sách tấn công tiêu diệt cựu kháng chiến Việt Minh, đă khởi sự cuộc chiến ở miền Nam.  Và chúng ta cần nhấn mạnh là, hắn ta hành động như vậy không phải là để trả đũa bất cứ sự khiêu khích nào của Việt Minh, nhưng từ sự thúc đẩy là phải tiêu diệt Cộng đỏ - tinh thần của một tên Ca-tô Giáo thời Trung Cổ đi săn lùng kẻ lạc đạo...

 

(Diem was a medieval Catholic – he was right, the others were wrong. Truth has privileges, error đoes not have. And, well aware of the precarious nature of his rule, he was obsessed with the idea that all who criticized anything about his regime were inveterated enemies.

He was St. Dominick.

June of ’55 he opened an “Anti-Communist Denunciation Program”. The Geneva Accord specifically forbade political reprisals.

Thus, Diem began the hostilities. It was he, who by his assault on the Vietminh, began the fighting in the South. And, it must be emphasized, that he did this not in response in any Vietminh provocations, but out of his compulsion to exterminate the Reds – the spirit of the Medieval Catholic heretic-hunter.)

Phê b́nh chiến dịch Tố Cộng với những kết quả khủng khiếp của nó qua một vài con số trích dẫn mà tôi không muốn kê ra ở đây, Avro Manhattan viết trong cuốn Vietnam: Why Did We Go, 1984, trang 99, như sau:

 

Đằng sau cái bề mặt (Tố Cộng), mục tiêu thực của nó là Ca-tô hóa quốc gia. Sự đàn áp của Ca-tô Giáo ở Nam Việt Nam không phải là sự tác động của một cá nhân cuồng tín, hay của một nhóm cá nhân thí dụ như ba anh em của Diệm, hiến thân cho chính sách Ca-tô hóa một nước Phật Giáo. Nó là phó sản của một chính sách dài hạn đă được tính toán cẩn thận, nhận thức và đẩy mạnh bởi những bộ óc mà những mục tiêu căn bản là bằng mọi giá, bành trướng một tôn giáo mà họ tin chắc rằng là một tôn giáo chân thật duy nhất trên thế giới.

 

Người gây cảm hứng chính và theo đuổi chính sách này, như chúng ta đă thấy, là Giáo Hoàng Pius XII. Chính sách đó hoàn toàn hợp điệu với chiến lược toàn cầu của ông ta, nhắm tới hai mục tiêu căn bản: tiêu diệt Cộng Sản, và bành trướng Giáo Hội Ca-tô. [Chúng ta biết rằng, trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chính Pius XII đă đe dọa “tuyệt thông” bất cứ giáo dân Việt Nam nào giúp đỡ Cộng sản, có liên hệ với Cộng sản, đọc sách báo Cộng sản. Do đó Ca-tô giáo Việt Nam dưới quyền của các bề trên ngu xuẩn tin vào quyền năng của vạ tuyệt thông như GM Lê Hữu Từ và LM Hoàng Quỳnh, Phạm Ngọc Chi đă tiếp tay quân đội Pháp, săn lùng và giết hại người kháng chiến yêu nước. TCN]

 

[Behind itd facade its real objective was the Catholicization of the Country. The Catholic repression of South Vietnam was not the work of a fanatical individual, or a group of individuals, like the three Diem brothers, dedicated to the Catholicization of a Buddhist country. It was the by-product of a well calculated long range policy conceived and promoted by minds whose basic objectives were the expansion at all costs, of a religion which they were convinced was the only true religion on earth.

 

The main inspirer and prosecutor of such a policy, as we have seen, was Pope Pius XII. Such policy was totally consonant with his globl strategy, directed at two fundamental objectives: the destruction of Communism, and the expansion of the Catholic Church.]

 

Nếu muốn nói về xâm lăng miền Nam th́ thực ra thế lực nào đă xâm lăng miền Nam?

 

Chiến tranh Việt Nam đă chấm dứt, vậy mà 27 năm sau, Daniel Ellsberg c̣n viết trong cuốn Secrets: A Memoir of Vietnam and the Pentagon Papers, Viking, 2002, p.255:

“Theo tinh thần Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và theo những lư tưởng mà chúng ta công khai thừa nhận, đó là một cuộc ngoại xâm, sự xâm lăng của Mỹ”.

(In terms of the UN Charter and our own avowed ideals, it was a war of foreign agression, American aggression.)

 

Trong cuốn Chiến Tranh Việt Nam Và Văn Hóa Mỹ (The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, New York, 1991), hai Giáo sư ở đại học Iowa, John Carlos Rowe và Rick Berg, viết, trang 28-29:

 

Khi Pháp rút lui, Mỹ lập tức dấn thân vào việc phá hoại Hiệp Định Genève năm 1954, dựng lên ở miền Nam một chế độ khủng bố, cho đến năm 1961, giết có lẽ khoảng 70000 “Việt Cộng”, gây nên phong trào kháng chiến mà từ 1959 được sự ủng hộ của nửa miền Bắc tạm thời chia đôi bởi Hiệp Định Genève mà Mỹ phá ngầm… Nói ngắn gọn, Mỹ xâm lăng Nam Việt Nam, ở đó Mỹ đă tiến tới việc làm ngơ tội ác xâm lăng với nhiều tội ác khủng khiếp chống nhân loại trên khắp Đông Dương.

 

[When France withdrew, the US dedicated itself at once to subverting the 1954 Geneva settlement, installing in the south a terrorist regime that killed perhaps 70000 “Viet Cong” by 1961, evoking resistance which, from 1959, was supported from the northern half of the country temporarily divided by the Geneva settlement that the US had undermined… In short, the US invaded South Vietnam, where it proceeded to compound the crime of aggression with numerous and quite appalling crimes against humanity throughout Indochina.]

 

Với những tài liệu của những học giả và trí thức Mỹ như trên, không có lư do ǵ chúng ta có thể cho rằng họ thiên Cộng hay thân Cộng. Cũng như những bài viết nghiên cứu lịch sử và tôn giáo trên Sách Hiếm hoặc Giao Điểm, nếu không ai có thể phủ bác được điều nào, th́ đó chính là những sự thật lịch sử. Sự thật lịch sử không thiên vị, không có tính cách bè phái. Cho nên những kẻ nào nói các tác giả trên Sách Hiếm hay Giao Điểm là thiên Cộng hay thân Cộng chỉ tự chứng tỏ họ là những kẻ ngu xuẩn, không thể ở trong giới trí thức, và chưa bao giờ biết ngành học thuật.

 

Vài Lời Kết.-

 

Viết bài này tôi biết chắc chắn là sẽ lại có vài cái mũ chụp lên đầu nhưng tôi chẳng quan tâm đến những người làm nghề buôn nón cối, thường là những người không biết ǵ là lư luận, là phân tích, là đối thoại, là phản biện ngoài việc dùng những danh từ hạ cấp, chửi rủa người mà ḿnh không đồng ư. Những hạng người này không phải là những đối tượng độc giả để tôi viết lên những bài thuộc loại nghiên cứu phân tích như bài này cũng như tất cả những bài khác.. Những hạng người này Giáo sư sử Nguyễn Mạnh Quang đă liệt vào loại “côn đồ văn hóa” hay “đao phủ văn chương”. Có người c̣n lên tiếng đ̣i đối thoại với tôi. Nhưng tŕnh độ quá khác biệt th́ làm sao có thể đối thoại. Tôi không nói là tŕnh độ về bằng cấp mà là tŕnh độ hiểu biết về vấn đề cần thảo luận. Vả chăng ai mà lại đi đối thoại với những “côn đồ văn hóa’ hay “đao phủ văn chương.”

 

Tài liệu ngoại quốc về Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp th́ có rất nhiều. Tôi thành thực đề nghị người nào muốn biết thêm về một danh tướng của Việt Nam mà tên tuổi vang dội khắp thế giới hăy đọc thêm ít ra là hai bài sau đây để hiểu rơ hơn về Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp.

 

- http://www2.iath.virginia.edu/sixties/HTML_docs/

 

An Officer and a Gentleman:

General Vo Nguyen Giap as Military Man and Poet

By Cecil B. Currey

 

- http://www.workers.org/2008/world/giap_0911/

Vietnam’s incomparable military leader

By G. Dunkel

Published Sep 4, 2008 10:59 PM

Đoạn kết trong bài của Dunkel như sau:

Tuy nhiên, cuộc xâm lăng của Mỹ chống Việt Nam vẫn tiếp tục trong dạng thức những ảnh hưởng khủng khiếp, kéo dài, từ chất độc da cam, chất sát trùng khủng khiếp trải trên nhiều vùng rộng lớn ở Việt Nam bởi không quân Mỹ. Ngay cả sau ba thế hệ, 150,000 trẻ Việt Nam vẫn đau đớn bởi những dị dạng về thể chất và tinh thần gây nên bởi chất độc da cam.

 

Những cuộc tranh đấu của Việt Nam [để giành độc lập] muôn năm! Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp muôn năm !

 

[U.S. aggression against Vietnam, however, still continues in the form of lingering, terrible effects from Agent Orange, the herbicide spread over huge areas of south Vietnam by the U.S. Air Force. Even after three generations, 150,000 Vietnamese children suffer from physical and mental abnormalities caused by Agent Orange.

 

Long live Vietnam and its struggles! Long live Senior Gen. Vo Nguyen Giap!]

 

Trần Chung Ngọc

 

http://sachhiem.net/TCN/TCNls/TCNls17_VNG.php

 

10-Oct-2013

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/portal.html

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: