Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

Bút kư “Tôi Tự Sát”

BN 587

 

của Nguyễn Hữu Lễ

 

Lịch sử là một sự thật, mà kẻ chủ tâm xuyên tạc sẽ tự biến nó thành một thứ tội phạm của nhân loại (vd). Ngụy biện th́ khôn cùng, sự thật là chân lư. Làm sao Lm Lễ thoát khỏi chân lư soi tỏ khi thực sự có gian dối, bởi lịch sử đă chứng minh: “Sự thật thắng gian trá.” (Lời kết trong “Sự thật thắng gian trá”.)

 

 

Thưa độc giả! Trong vụ việc giữa “Bùi đ́nh Thi & Nguyễn hữu Lễ”, tôi thật ḷng kinh tởm trước sự “giả nhân giả nghĩa” của một con người luôn xoen xoét cửa miệng sáo ngữ “à là người rao giảng tin mừngà”. Nên tôi không muốn viết nữa, nhưng rồi vẫn phải viết tiếp; dù rằng thời gian qua tôi đă viết hai bài về vấn đề đó, mà tôi nghĩ là quá đủ.

Bài thứ nhất: Tựa đề “Một vấn đề của 'Dă Tâm'” tôi viết năm 1996, sau khi đọc bài “Một vấn đề của lương tâm” của Linh mục Nguyễn hữu Lễ. Tôi không ở trại Thanh Cẩm, không biết Bùi đ́nh Thi và trong khi viết bài này, tôi không hề quen biết bất cứ một người tù nào ở trại tù Thanh Cẩm. Tôi viết dựa trên hai yếu tố căn bản:

1- Hiểu biết sinh hoạt, nội quy kỷ luật và phương thức quản lư tù của các trại giam trung ương miền Bắc từ kinh nghiệm sống c̣n, từng trải qua nhiều năm tù bị cùm kẹp trong kiên giam, kỷ luật tại 8 trại giam trung ương, mà tôi đă phải hứng chịu suốt thời gian dài là 21 năm 6 ngày. Riêng ở trại Quyết Tiến “Cổng Trời” là 6 năm và tôi bị cùm hai đợt. Trại Thanh Cẩm cũng chỉ là một trong những trại giam trung ương miền Bắc.

2- Cộng với chuyên ngành t́nh báo thu thập, phân tích và đánh giá nguồn tin, là một sĩ quan của Nha Kỹ Thuật trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu, tôi nhận ra ngay những “nguồn tin” vô lư, mâu thuẫn trong bài viết “Một vấn đề của lương tâm” của Lm Lễ, khi cáo buộc Bđ Thi đánh chết anh Tiếp, cúp cháo anh Văn khiến gây nên cái chết, xẩy ra tại một trại giam trung ương miền Bắc (Thanh Cẩm). Từ một trong những t́nh tiết như:

“Vừa quẳng tôi (Lm Lễ) vô buồng, Bùi Đ́nh Thi vội quay trở ra cửa khu kiên giam đẩy mạnh anh Tiếp vàoà Tôi chỉ biết lúc đó tôi trông anh có vẻ khá hơn tôi, tuy dáng anh trông tả tơi, nhưng anh c̣n đi đứng được. Chung quanh anh lố nhố bọn cán bộ. Tôi nghe có cả tiếng phụ nữ, chắc là vợ con cán bộ nghe tin cũng đă chạy lên xem cảnh hành hạ tù vượt ngục. Tôi không biết ai đă quật anh Tiếp ngă xuống, nhưng tôi thấy rơ Bùi Đ́nh Thi, và chỉ có một ḿnh Bùi Đ́nh Thi mà thôi, nhẩy chồm tới cầm tay anh Tiếp kéo lên, rồi dùng gót chân dậm điên cuồng lên ngực, lên bụng anh giữa tiếng chửi bới và cổ vơ của một lũ cán bộ.”

Tôi hiểu ngay đây là một tṛ vu khống trắng trợn. Một tỷ phần trăm, làm ǵ có chuyện vợ con Cán bộ được phép vào khu kiên giam ở bất cứ một trại giam Trung Ương nào, nhất là vào chỉ để xem cảnh tù đánh tù, th́ lại càng phi lư! Rồi cứ cho là có hành động “lôi, vất, quẳng” Lm Lễ vào buồng kỷ luật xong th́ lập tức trật tự, hay cán bộ phải đóng cửa, cài then lại ngay, bất kể người đó sống hay chết, làm ǵ có chuyện để cửa mở “dành riêng” cho Lm Lễ nh́n? Lối viết của Lm Lễ, làm như một thằng trật tự “đểu” của một trại giam Trung Ương là có quyền lộng hành thế ư: “Vừa quẳng tôi vô buồng, Bùi Đ́nh Thi vội quay trở ra cửa khu kiên giam đẩy mạnh anh Tiếp vào”. Đúng là lối viết “đại bố láo”, trong thời điểm đó các cán bộ trực trại, vũ trang, giáo dục à đủ loại, ra vào nườm nượp, liệu có cần Thi rờ tới không? C̣n bọn cán bộ vũ trang th́ đây là dịp may hiếm có, để được công khai thực tập trên “khối thịt sống” các thế vơ đă học, chúng nó chưa điên khi “chân tay ngứa đến cực độ” lại chịu đứng ḥ reo chung quanh để xem thằng trật tự đánh(?),và “b́nh tĩnh” đứng xem thằng trật tự đó đánh chết người tù trốn mà không cản ngăn? Cùng cứ cho là dù cửa mở, th́ Lm Lễ cũng chẳng thể nào nh́n thấy sự ǵ xẩy ra bên trong “qua hai ba hàng chân” lũ cán bộ vây quanh “thành hàng rào” che mắt!

Đă viết “láo” thế vẫn chưa cho là đủ, Lm Lễ c̣n “bịa láo” thêm: “Khi mấy tên cán bộ vơ trang định nhẩy vào đánh anh Tiếp, tên Thiếu Úy Lăng phụ trách về an ninh đă gọi giựt lại và bảo: “Để cho chúng nó thanh toán nhau”. Họ muốn bắt chước Philatô ngày xưa để nói: “Ta vô tội trong việc giết những người này. Các anh cứ xử sự với nhau.” Để củng cố sự kiện với độc giả là ngay tên cán bộ phụ trách an ninh cũng đồng ư để một ḿnh Thi đánh chết. “Láo quá láo”, Lm Lễ nghe được lời nói này khi nào? Khi chính bản thân đương nằm bẹp trong buồng kỷ luật và tự xác định ḿnh trong t́nh trạng gần chết?

Kế đến “vu khống” trật tự Thi không cho Văn ăn cháo: “ Bùi Đ́nh Thi không cho anh Văn ăn cháo nữa, mặc dù tiêu chuẩn của trại vẫn c̣n. Khi gánh cháo lên tới khu kỷ luật, anh ta đá cháo đi, bắt anh Văn ăn khoai hay sắn, những thứ mà anh Văn không thể nào nuốt được.”

Rơ thật “vô lư đến không tưởng”, trật tự làm ǵ có quyền cho hay không cho ăn cháo một người bị kỷ luật, nhất là người đó đương bị kỷ luật v́ lư do trốn trại. Rồi thằng trật tự nào dám đá “phí phạm” cháo đi giữa một “Chế độ dạ dày trị”à, thế th́ thằng cán bộ trực trại đi theo biết vậy để yên à?

Mà chính Lm Lễ mới là người chịu trách nhiệm trước cái chết của anh Văn: - Biết rơ Văn không đủ sức trốn trại “ànhưng anh Văn c̣n lưỡng lự v́ anh đau da dày khá nặngà”, nhưng vẫn rủ trốn cho bằng được. Th́ rơ ràng là muốn đưa Văn vào chỗ chết!

- Chính gói muối khám thấy trong người Lm Lễ là tang chứng khiến cán bộ nghi ngờ “Văn giả vờ đau dạ dày, khai ăn cháo để lấy muối trốn trại”, th́ hỏi sao Văn được ăn cháo lại nữa! Tại sao, khi bị bắt là ở dưới sông, Lm Lễ không chịu hủy muối (nước và muối dễ ḥa tan). Th́ rơ ràng là muốn đưa Văn vào chỗ chết!

Bài thứ nhất này, đă được đăng trên nguyệt san Tự Do của Khu Hội Cựu Tù Nhân Atlanta, Georgia năm 1996, với lời giới thiệu của Kim Âu Hà văn Sơn và đọc trên đài V.O.V nam Cali của anh Đỗ Sơn năm 2001

Bài thứ hai: Tựa đề “Sự Thật thắng Gian Trá” là do sự việc Bđ Thi bị thu hồi thẻ xanh tháng 4 năm 2001, th́ bài “Một vấn đề của lương tâm” của Lm Lễ và bài “Một vấn đề của 'Dă Tâm'” của tôi được đài V.O.V của anh Đỗ Sơn ở nam Cali đọc, để tạo cho thính giả có được hai chiều dư luận. Đây là một điểm son trong tính truyền thông vô tư của Đỗ Sơn muốn vấn đề được sáng tỏ. Liền đó hai bài báo trả lời phỏng vấn của Lm Lễ trên nhật báo Người Việt và Tuần báo Trách Nhiệm - đều ở nam Cali; cùng hai bài hỗ trợ gian dối của Nguyễn Cần trên SàiG̣n Nhỏ chỉ trích chúng tôi. Thấy thế, Kim Âu Hà văn Sơn chủ nhiệm kiêm chủ bút Tuần báo Chính Nghĩa tại Atlanta, Georgia đáp trả lại ngay bằng hai bài “Linh hồn mục nát” và “Làm rơ sự thật trong vụ án sát nhân ở Thanh Cẩm” để độc giả được thấy rơ nét hơn về sự gian dối xấu xa của Lm Lễ!

Riêng tôi, lúc đó tâm trạng thật buồn. Một nỗi buồn kinh khủng khi nh́n thấy sự thoái hóa về phần đạo đức của con người, nhất lại là một Linh mục qua trả lời phỏng vấn của hai tờ báo tại nam Cali. Với những lời ngụy biện che đậy cho sự cố tâm trả thù, cho tính “giả nhân giả nghĩa”. Lm Lễ đă coi thường độc giả thái quá, nghĩ rằng nói ǵ đám độc giả ngốc nghếch này cũng đều tin hết v́ ḿnh là Linh mục. Tà thuyết “ Tha thứ nhưng không có nghĩa là che dấu sự thật” như một lá bùa để trấn an giáo dân chấp nhận cho việc làm tố cáo của ông, trong cương vị một Linh mục là hợp lư. Nỗi buồn chưa vơi, th́ tuy cuộc họp của nhóm tù Thanh Cẩm ở quận Cam (July 4th, 2001) qua đi hơn cả tháng rồi, không biết sao tự dưng Nguyễn Cần lại dựa vào đó nổ ra bài “Hoang tưởng và sai lầm” trên Sài G̣n Nhỏ chỉ trích, chê bai chúng tôi tiếp. Tôi thấy có cái ǵ là lạ trong ư tứ bài đó, nên quyết định viết “Sự Thật thắng Gian Trá”.

Bài “Sự thật thắng gian trá” của tôi với những dẫn chứng đầy đủ bằng cớ,so sánh, cân nhắc tỷ mỉ... và minh định rất cụ thể: Chính Lm Lễ đă tố cáo Bđ Thi với INS, chứ không phải ông Nguyễn đ́nh Thắng; trong trường hợp này ông Tiến sĩ Thắng chỉ là cầu nối, hay nói cho đúng chỉ là một anh “long tong” (có bằng cấp) trong một “ guồng máy văn pḥng” chính phủ Mỹ rộng lớn. Anh ta biết phải cầm bài “Một vấn đề của lương tâm” cộng với tờ khai (an affidavit của Lm Lễ) đưa vào đâu để đạt hiệu quả trả thù Bđ Thi cao nhất cho ông chủ (Lm Lễ). Nên cái mấu chốt rơ nét ở đây là “tờ khai có tuyên thệ của chính đương sự Lm Lễ”, chứ ông Nguyễn đ́nh Thắng không thể chỉ riêng lấy tài liệu “Một vấn đề của lương tâm” đơn thuần như thế đưa cho INS mà được. Vậy kẻ viết tờ khai là kẻ tố cáo, chứ anh chàng “long tong” di nộp tờ khai không thể coi là kẻ tố cáo được!

Trái ngược với thời gian 1996, khi viết “Một vấn đề của 'Dă Tâm'” là tôi không hề biết về trại Thanh Cẩm, không một bạn tù Thanh Cẩm. Song chỉ bằng kinh nghiệm từng trải sống tù đă nh́n thấy đầy dẫy mâu thuẫn cùng gian dối từ bài “Một vấn đề của lương tâm” của Lm Lễ như tŕnh bày nêu trên. Chứ đến năm 2001, khi viết “Sự thật thắng gian trá”, th́ tôi đă có rất nhiều bạn tù Thanh Cẩm. Tôi có sơ đồ trại giam, lộ tŕnh của nhóm trốn trại; thân thế, hành vi và tính t́nh của từng người như: Nguyễn tiến Đạt, Nguyễn Cần, Lm Lễ, Đại tá Trịnh Tiếu, Thiếu tá Nguyễn ngọc Xuân....

Và đặc biệt nhất tôi có băng audio, lời xác định của Giáo Sư Nguyễn sĩ Thuyên: “Chính tên Thiếu tá Sử, trưởng trại Thanh Cẩm đă vào buồng kỷ luật đạp lên bụng, ngực; trúng huyệt chấn thủy khiến kết liễu đời Anh Tiếp. Trong vị thế ba người trốn trại bị vất vào buồng chồng chất lên nhau, Gs Thuyên nằm dưới, Lm Lễ nằm giữa c̣n Anh Tiếp nằm ngửa trên cùng là lá chắn che cho hai người nằm dưới, thành mục tiêu bất động trước hàng loạt gót giầy trút cơn giận dữ của tên trại trưởng.” Giáo sư Thuyên là một thành viên trong nhóm trốn trại đă ở vị trí bị bắt từ hốc lùm cây dưới sông cùng Lm Lễ và Anh Tiếp. Làm bằng chứng “không thể chối căi”, chứng minh cho những suy nghĩ, lư giải của tôi viết trong “Một vấn đề của 'Dă Tâm'” là hoàn toàn đúng.

Thêm vào đó, tất cả những ǵ tôi đă nêu trong “Sự thật thắng gian trá” c̣n nhằm nhắc nhở cho Lm Lễ biết rằng: Thực tế, Lm Lễ rất kém về lư luận, mù tịt chính trị, vu khống tội giết người cho Bđ Thi là chạy tội sát nhân cho Cộng sản, không chút bác ái, hằn thù cá nhân hiểm độc, quan niệm “Tha thứ nhưng không có nghĩa là che dấu sự thật” chỉ là một thứ tà thuyết mà không một tôn giáo nào chấp nhận, chứ chẳng riêng ǵ đạo công giáo.....

Bài thứ hai này đă được đăng trên Tuần báo Chính Nghĩa tại Atlanta, Georgia năm 2002. Và một người bạn của chúng tôi có chuyển đến một số báo ở nam Cali, nhưng không báo nào đăng.

Lẽ dĩ nhiên, khi thông tin dư luận chỉ đến từ một chiều th́ thật là thiệt tḥi cho độc giả?

*

Thế rồi, thời gian qua Bđ Thi bị bắt. Liền kế tin bị bắt chưa ráo mực là tin “bút kư Tôi Phải Sống” của Lm Lễ sẽ ra mắt sách ồ ạt khắp nơi. Tôi lại thấy ngay một tṛ bẩn thỉu, lợi dụng sự kiện “gia đ́nh tan nát” của con mồi (Bđ Thi), tạo thành ấn tượng mạnh quảng cáo cho việc ra mắt sách được thành công. Ngay trong bóng đá, nếu cầu thủ đối phương bị thương, th́ lập tức đội bạn cũng đá trái banh ra ngoài sân, chờ giải quyết chứ không lợi dụng t́nh huống đó để ghi bàn. Thắng trái banh mang lại niềm hân hoan, danh dự cho cả đất nước, ấy vậy mà với tính cao thượng các cầu thủ đă chấp nhận hy sinh, thiệt tḥi. Và c̣n rất nhiều thực tế xẩy ra nhan nhản ở xă hội, mà nếu con người c̣n có lương tâm th́ không bao giờ cho phép ḿnh thực hiện, khi t́nh huống đương xẩy ra có nhiều trái ngang như vậy. Nhưng với Lm Lễ th́ đă chủ tâm đợi chờ và đó lại là đúng dụng ư cùng thành đạt.

Nói cho hợp nghĩa: Lm Lễ đương lợi dụng cơ hội kiếm tiền trên sự đau khổ của gia đ́nh một giáo dân.

 

 

Tôi chưa đọc “bút kư Tôi Phải Sống”, th́ đă nghĩ trong đó chắc chắn Lm Lễ viết luyên thuyên nhiều hơn thực tế. Giữa tôi và Lm Lễ! Lẽ ra tôi chẳng nên phí cho dù nửa chữ để viết về Lm ấy là xấu, tốt. Nhưng tôi đă phải viết hai bài dài nêu trên, v́ lo nghĩ đến hậu quả chính trị lâu dài.

Rơ ràng Lm Lễ vu khống tội giết người cho Bđ Thi:

- Là đă xúc phạm danh dự Sĩ quan QLVNCH,

- Là ngang nhiên chạy tội sát nhân cho Cộng Sản, kẻ thù đương dầy xéo quê hương...

Chính v́ vậy, với “bút kư Tôi Phải Sống”, tôi lại phải xét xem Lm Nguyễn hữu Lễ có thêm chi tiết ǵ nữa không, trong việc “vu khống” “tội giết người” cho Bùi đ́nh Thi để “chạy tội” sát nhân cho Cộng Sản? 

BÚT KƯ TÔI PHẢI SỐNG

Trên ḍng văn học, mỗi tác phẩm xuất bản, dù bất cứ dưới dạng nào: Hồi kư, bút kư, tiểu thuyết, thơ văn, truyện ngắn hay truyện dài.... Đều được xem đó là đứa con tinh thần của người viết . Bởi khi viết, mỗi tác giả đều cố gắng cân nhắc, trau dồi, hun đúc tâm tư, t́nh cảm, nguyện vọng, hướng đời .... của ḿnh vào đấy!

- Được đọc một tác phẩm trong sáng, lành mạnh, với quy nạp chân thiện; ta cảm thấy sảng khoái tâm hồn, nâng niu nó và suy nghĩ đến tác giả như là một vị ân nhân trong đời.

- Lỡ đọc phải một tác phẩm tồi, bệnh hoạn, vị kỷ, không chủ đề... lập tức ta thấy ḷng nhức nhối, khó chịu và mặc dù đă vất nó vào thùng rác, nhưng nỗi ám ảnh vẫn không ngừng đay nghiến như phạm tội đồng loă với tác giả bôi bẩn nhân văn!

Tác phẩm “bút kư Tôi Phải Sống” mà tác giả là Linh mục Nguyễn hữu Lễ thuộc loại nào như đă nêu, mời quư độc giả cùng tôi vào vấn đề.

NHỮNG BẰNG CHỨNG CỤ THỂ TỪ “BÚT KƯ TÔI PHẢI SỐNG” XÁC ĐỊNH CHÍNH LM NGUYỄN HỮU LỄ ĐĂ GIAN DỐI? ĐĂ CỐ T̀NH TRẢ THÙ? ĐĂ “ĐẦU ĐẢNG” LIÊN KẾT CÓ TỔ CHỨC MỘT PHE NHÓM ĐỂ “VU KHỐNG” “TỘI GIẾT NGƯỜI” CHO BÙI Đ̀NH THI?

Tôi có “bút kư Tôi Phải Sống” trong tay, là cuốn mà Lm Lễ tặng cho một cựu tù Thanh Cẩm với lời đề: “Thân ái tặng anh chị........... và gia đ́nh. (Chấm xuống hàng) Nhớ những ngày chúng ta trải qua chung với nhau trong tù miền Bắc (xuống hàng) kư tên - có dấu mộc vuông NH Le và đề ngày 13/9/2003”

Xét về thể loại viết văn và văn bản, th́ bản văn bá cáo và tố cáo phải thật cụ thể, chính xác; và lời trong hồi kư cần đúng hơn bút kư. Do vậy, tuy gọi là bút kư, nhưng cuốn “Tôi phải sống” h́nh thành hai dạng:

- Một phần là dạng bút kư.

- C̣n phần khác là bản tố cáo, v́ trong đó chứa nguyên bài “Một vấn đề của lương tâm” với đôi chút sửa đổi, cộng thêm các thư tố cáo của Lm Ḥa

Tránh dài ḍng, chúng ta vào xem vài phần chính trong “bút kư Tôi Phải Sống”.

Trang 638 Lm Lễ viết: “ Thưa các bạn, các bạn đă viết rất đúng! Ngồi nhà suy nghĩ như các bạn th́ chuyện Bùi Đ́nh Thi giết đồng cảnh và đánh đập các bạn tù, kể cả các Linh mục là ngoài sức tưởng tượng và không thể nào xảy ra được. Nhưng thưa các bạn, thực tế cuộc đời không đơn giản như ḿnh suy luận. Chính tôi cũng vậy, trước khi đi tù tôi khờ khạo cho đến nỗi nghĩ rằng tù chính trị miền Nam ai cũng là người tốt cả. Nhưng chỉ một thời gian ngắn, tôi đă chứng kiến cảnh những bạn tù trẻ và cương trực rượt đánh bọn ăn-ten, có người vỡ đầu, có kẻ què chân. Chừng đó tôi bắt đầu sáng mắt ra, và khi rơi vào tay Bùi Đ́nh Thi rồi, tôi mới biết là ḷng nhân đạo của con người có giới hạn, nhưng sự ác độc của loài người là vô tận. Những hành động của Bùi Đ́nh Thi mà tôi kể lại khá chi tiết v́ chuyện đó xẩy ra cho chính bản thân tôi làm sao tôi không biết? Nếu trước kia khi đọc bài đó các bạn cho là chuyện khó tin, th́ nay hy vọng là sau khi đọc qua thủ bút bằng chứng của nạn nhân khác, các bạn sẽ nói 'Chuyện khó tin nhưng có thật!”

Từ “các bạn” là ám chỉ chúng tôi gồm: Kim Âu Hà văn Sơn, Đ/u Vơ B́nh, Sĩ quan Thủy quân Lục chiến Thanh Tùng, Mai văn An và tôi BN 587.

Vậy trước hết, tôi BN 587 thay mặt “chúng tôi” hỏi Lm Lễ: Lm ngồi ở nhà viết, hay ngồi trong tù viết “bút kư Tôi Phải Sống” và “Một vấn đề của lương tâm”? Th́ chúng tôi cũng vậy, ngồi nhà viết nhưng đặt t́nh huống như ḿnh c̣n ở tù hiểu biết; Tôi 21 năm tù, c̣n về tuổi tù của Lm th́ chỉ nhỉnh hơn một xí nửa tuổi tù của tôi! Chưa kể riêng đặc biệt Vơ B́nh và Mai văn An, là hai người đương ở trong khu kỷ luật trại Thanh Cẩm ngay trong ngày xẩy ra vụ trốn trại. C̣n chúng tôi, chưa ai trong bài viết của ḿnh đặt vấn đề Bđ Thi không đánh bạn tù. Mời Lm Lễ coi lại, mà chúng tôi đều chỉ xác quyết Bđ Thi không giết người như cáo buộc “vu khống” của Lm, có băng ghi âm lời Gs Thuyên làm bằng chứng. Lm Lễ nghĩ sao?

Và đúng như nhận xét của Lm Lễ: ”... Nếu trước kia khi đọc bài đó các bạn cho là chuyện khó tin, th́ nay hy vọng là sau khi đọc qua thủ bút bằng chứng của nạn nhân khác, các bạn sẽ nói 'Chuyện khó tin nhưng có thật!”

Vâng, trước kia chúng tôi không nghĩ và thật sự không tin: Làm ǵ có chuyện hai Linh mục về hùa với nhau lừa dối thiên hạ; hay sự gian dối của Lm Lễ là có phe cánh, có tổ chức? Th́ nay, với bằng chứng “cụ thể” Lm Lễ trưng ra ngay trong “bút kư Tôi Phải Sống”. Chúng tôi thật ḷng tin rằng: Có hai Linh mục cùng nhau gian dối, riêng Lm Lễ th́ thêm ḷng hận thù Bđ Thi rất sâu sắc, quyết tâm “vu khống”; “vu khống” có hệ thống, có tổ chức. Đúng là “Chuyện khó tin nhưng có thật”!

 

- GIAN DỐI TRONG “VU KHỐNG” GIỮA LM LỄ VÀ LM H̉A ?

 

Hăy xét trang 418 với đoạn: ”.... Không ai có thể ngờ được cuộc đời đă từng ngang dọc oai hùng của anh đă bị chấm dứt một cách tức tưởi như thế này vào một buổi sáng âm u ngày 2 tháng 5 năm 1979 trong nhà tù Thanh Cẩm, lúc anh vừa 46 tuổi. Dĩ nhiên chế độ cộng-sản là kẻ chủ trương, nhưng Thi đă thay cho chế độ bạo giết Tiếp một cách thật dă man! Người cộng-sản ném đá dấu tay, họ đă dùng tù giết tù. Nếu tôi không sống sót, th́ ai biết được để ghi thêm một thảm trạng tày trời, đau đớn và đầy nhục nhă này trong ngục tù cộng-sản?”

Qua đoạn trên, Lm Lễ khẳng định: Nếu Lm Lễ chết, là chắc chắn không ai biết được ' chỉ một ḿnh Thi đă giết Tiếp'. (Tuy lối viết dạng câu hỏi, nhưng mang ư đă trả lời: Chỉ duy nhất có một người biết. Là cách hành văn nhấn mạnh chủ đề thường thấy.)

Hăy xét trang 640 và 641 trong phần bằng chứng thư của Lm Phạm quư Ḥa gửi cho Lm Lễ, với đoạn: ”.... Sau đây tôi nói rơ hơn về vụ tên Thi đánh chết bạn tù sáng ngày 2-5-1979. Vụ này xẩy ra khi tôi ở buồng 3 Kiên giam, cùng khu với các nạn nhân của Thi Phát. Đêm 1 rạng 2-5-79 các bạn tù là cha Định, cha Lễ, anh Tiếp, anh Văn và ông Tiếu, ông Thuyên ở buồng 1. Các bạn này đă đào tường để trốn, chỉ trừ cha Định. Nhưng cuộc vượt ngục thất bại, nên sáng ngày 2-5-79 các bạn đă bị bắt lại. Thế là hai tên hung thần Thi Phát trút đổ tất cả sự sục sôi căm tức lên đầu các bạn trốn trại. Chúng đă đánh chết anh Đặng Văn Tiếp ngay sáng 2-5-79. C̣n cha Nguyễn hữu Lễ và ông Nguyễn Sĩ Thuyên th́ bị hai tên Thi Phát đánh, đá, đạp, bầm dập thân xác, đến nỗi hai người phải chết ngất từ 6 giờ sáng ngày 2-5-79 đến sáng hôm sau 3-5-79 mới tỉnh lại. Đánh đập bầm dập xong, khi hai người đă bất tỉnh không đi được th́ tên Thi cầm chân kéo nạn nhân như kéo 1 con chó chết vào cùm ở khu kỷ luật...”

Qua đoạn trên, Lm Ḥa xác định: Thi Phát, chúng ' cả hai đă đánh chết Tiếp'. Trong khai cung, hai người đều nói 'tận mắt' chứng kiến về cùng một việc mà: - Lm Lễ khai “một” người đánh. - Lm Ḥa khai “hai” người đánh. Khai khác nhau thể ấy, đă là nghịch cung rồi. Nhất là chính Lm Lễ đem Lm Ḥa ra làm nhân chứng để củng cố rằng Lm Lễ đă nói thật, th́ đối với luật pháp như vậy, đều bị quy tội: Khai man! Lập tức, quan ṭa coi những lời tố cáo của Lm Lễ là ngụy tạo, vô căn cứ, không giá trị.

Tại sao hai Lm Lễ và Ḥa cùng nói đều chứng kiến mà lại nghịch cung? Điều đó cũng dễ hiểu thôi, chẳng qua hai Lm này bày tṛ vu khống Thi tội giết người, nhưng cả hai lại không bàn soạn với nhau kỹ cách ghép t́nh tiết. Đến khi có thư của Lm Ḥa, th́ chính Lm Lễ cũng không nhớ, mà cũng không chịu coi lại là 'tự bản thân' trước kia đă viết trong “Một vấn đề của lương tâm” bịa chuyện rằng “Thi giết Tiếp chỉ có một ḿnh” và “chỉ một ḿnh ḿnh chứng kiến”, thấy thư của Lm Ḥa cứ có tên trật tự Thi là đă vội yên tâm huyênh hoang trưng ra bằng chứng rồi.

Đấy là chưa kể lá thư “bằng chứng” của Lm Ḥa, mà Lm Lễ viện dẫn, đă thành một tṛ hề để bôi lên mặt giữa hai Lm với nhau cho độc giả chứng kiến!

Ngay từ chương 8: Chuyện thương tâm, trang 416 và trước đó. Lm Lễ luôn xác định có lúc tỉnh, lúc mê để chứng kiến toàn bộ hành động Thi đánh Lm Lễ và dậm chết Tiếp. Lm Lễ không hề nói đến Phát đánh. Trái lại Lm Ḥa lại xác định: Lm Lễ và Gs Thuyên bị Thi Phát đánh chết ngất từ 6 giờ sáng ngày 2-5-79 đến sáng hôm sau 3-5-79.

Nếu Lm Lễ công nhận Lm Ḥa nói đúng? Th́ Lm Lễ đă nói láo là một ḿnh Thi đánh, một ḿnh Thi giết và Lm Lễ chết ngất từ 6 giờ sáng cho đến hôm sau, th́ không thể nào Lm Lễ biết được Thi đă làm ǵ! Cùng viện dẫn lá thư làm bằng chứng là đồng ư với Lm Ḥa rằng: Thi Phát đă ra khỏi trại (ai cho ra?), đến hốc lùm cây dưới sông ngay từ 6 giờ sáng (Thi Phát cũng giỏi, ngồi trong trại mà biết ngay vị trí nhóm tù trốn) để đánh chết ngất Lm Lễ và Gs Thuyên? Như thế th́ có thể Tiếp cũng bị hai hung thần Thi Phát đánh chết ngay từ đó? Và rơ ràng với lối viết “chứng gian” của Lm Ḥa, cho thấy tại thời điểm đó trại Thanh Cẩm không hề có cán bộ, hai tên Thi Phát tự do “lộng hành” đánh chết ngất, đánh chết người tùy ư?

Trái lại, nếu lời Lm Ḥa sai? Th́ sao Lm Lễ lại viện dẫn một lá thư để “cắn” ngược, đầy “mâu thuẫn” như thế?

Với bằng chứng nêu trên, vậy quá đúng giữa hai Lm đă có một sự gian dối rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

 

- LM LỄ “ĐẦU ĐẢNG” MỘT TỔ CHỨC ĐỂ VU KHỐNG BĐ THI?

 

Hăy xét lá thư thứ hai ngày 30-7-01 của Lm Ḥa đề: Thăm cha Lễ và anh Xuân Và tất cả các bạn Thanh Cẩm. Nơi trang 643 có đoạn: ”... Trong thư gửi cha Lễ hôm 22-6-01, nơi trang 2 tôi đă vô ư viết sai một con số khi kể lại việc cha Lễ bị Thi Phát đánh chết ngất. Thay v́ ngày 2 tháng 5 năm 79 th́ tôi viết lộn là ngày 2 tháng 7 năm 79.

Sau khi phát hiện ra chỗ sai th́ tôi có gọi điện thoại cho anh Xuân để bảo sửa chữa lại th́ Tổng Đài điện thoại cho biết là số điện thoại đó không c̣n được sử dụng nữa. Vậy nếu thật sự anh Xuân đă đổi số điện thoại th́ xin anh vui ḷng cho biết số mới để tiện việc liên lạc khi cần. Nhất là trong vụ Bùi (thối th́ có!) này, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa bộ chỉ huy và các đơn vị lẻ tẻ rải rác khắp thế giới....”

Vậy quá rơ, Bđ Thi chết chắc. Một hệ thống “đa quốc gia” kết hợp với nhau để vu khống tội cho Thi, trong đó lại có tới hai Lm, th́ hỏi sao Thi không chết?

Tuy Lm Ḥa ở New Caledonia thuộc Pháp, nhưng khá gần Tân Tây Lan nơi Lm Lễ cư trú,với Thiếu tá Nguyễn ngọc Xuân tại Mỹ không thể nào dưới trướng thiếu những tay chân đắc lực như Nguyễn Cần, Nguyễn tiến Đạt, Lê Sơn.... C̣n “bộ chỉ huy” th́ phải là Lm Lễ rồi, chứ chắc chắn Lm Ḥa và Thiếu tá Xuân không bao giờ là tay trên được.

Hệ thống trục “vu khống” Pháp, Tân Tây Lan, Mỹ mà “đầu đảng” là Lm Lễ đă mưu tính thanh toán Thi bằng cách gán ghép cho “tội giết người” để chuyển đến INS đ̣i trục xuất, nghe mà ớn lạnh xương sống; nghe cứ như trục “phát xít” Đức, Ư, Nhật xa xưa ấy.

Với bằng chứng nêu trên, vậy quá đúng Lm Lễ đă đầu đảng một tổ chức để vu khống tội giết người cho Bđ Thi rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

 

- LM LỄ ĐĂ “MƯU TÍNH THANH TOÁN” THI TỪ KHI LM C̉N Ở TRONG TÙ?

 

Trong bữa tiệc mừng 25 năm thụ phong Linh mục, ngày 13-8-1995 tại nhà Mai văn An, Lm Lễ đă kể cho tất cả những người dự tiệc nghe: Tướng cướp B́nh Thanh (người em kết nghĩa của Lm Lễ) đă đến Hố Nai và đâm Bđ Thi một dao lút cán vào bụng phía trái, để trả thù cho Lm Lễ.

Và trong “bút kư Tôi Phải Sống” trang 525, Lm Lễ xác định: ”... Quăng hơn tháng sau, tôi được thư chị Hai tôi. Sau khi kể chuyện nhà cửa, chị viết: A Chị quên nói với em là tuần trước cháu Hường trên đường đi công tác ghé qua nhà thăm chị. Thấy ba người lạ súng ống vô nhà chị sợ! Chừng nhận ra Hường chị mừng lắm! Bây giờ nó là trung úy rồi. Nó bảo lâu quá mới trở lại nên không c̣n nhớ đường. Phải hỏi người ta chỉ vào nhà ḿnh. Ba người ở lại ăn cơm rồi đi. Hường nói tuần sau nó sẽ lên Thành Phố t́m thăm Thu. Nghe nói bây giờ Thu đă dời nhà về Hố Nai.” Đọc thư chị, tôi mừng suưt nữa la lên. Tôi mừng vô hạn, như vậy là B́nh Thanh đă thoát vô Nam, đă gặp chị tôi và sẽ lên Hố Nai t́m người quen mà chỉ có chúng tôi mới biết.

Chừng vài tháng sau, tôi nhận một thư của người cháu đi bộ đội tên Bùi Thanh Hường ở Sài G̣n gửi ra thăm. Hường có nhắc lại lần xuống thăm chị tôi ở Vĩnh Long. Hường kể lúc đầu không nhận ra, chị tôi sợ mất hồn! Nhất là khi thấy súng ống, đạn dược. Hường cho biết sau đó lên t́m người bạn ở Hố Nai và có cho ít quà lưu niệm. Hường nói tiếp trong thư là: “Có lẽ cháu sẽ qua Campuchia một thời gian, và sẽ viết cho chú khi thuận tiện”. Tôi đọc thư mừng lắm nhưng chữ viết không phải của Hường, v́ tôi c̣n lạ ǵ nét chữ đẹp như rồng bay phượng múa của B́nh Thanh....”

Qua đoạn trên, nhân vật Hường chính là tướng cướp B́nh Thanh, có “nét chữ đẹp như rồng bay phượng múa(?)”,em kết nghĩa của “Đại ca” Lm Nguyễn hữu Lễ, đă theo lệnh của “đại ca” từ khi c̣n ở tù. Nếu trốn trại thoát, y phải vô Nam kiếm bằng được Thi (tức Thu) để trả thù cho “đại ca”. Và tướng cướp B́nh Thanh đă lần ra được đầu mối Thi, “người quen mà chỉ có chúng tôi mới biết” ở Hố Nai, rồi đến tận nơi tặng “quà lưu niệm”.

Câu: “ Tôi mừng vô hạn, như vậy là B́nh Thanh đă thoát vô Nam, đă gặp chị tôi và sẽ lên Hố Nai t́m người quen mà chỉ có chúng tôi mới biết.” Vậy, trong ba điều mừng vô hạn của “đại ca” Lễ th́ điều thứ ba là: Tướng cướp B́nh Thanh, em kết nghĩa sẽ đến Hố Nai báo thù cho “đại ca”.

Và câu kế: “Hường cho biết sau đó lên t́m người bạn ở Hố Nai và có cho ít quà lưu niệm.” Đă đủ xác định: Rơ ràng Lm Lễ thích thú khi trả được hận thù với Thi, càng rơ nét Lm Lễ đă tính toán kết nghĩa “anh em” với tên lưu manh “đầu trộm đuôi cướp” này, không ngoài mục đích lợi dụng y thực hiện lời nguyền, để thỏa măn ư báo thù của ḿnh: “Bùi Đ́nh Thi ơi! Tao thề với mầy! Tao thề với mầy Bùi Đ́nh Thi ơi! Sau này tao mà c̣n sống, tao sẽ t́m hết mọi cách bắt cho được mầy và cả vợ con ḍng dơi rắn độc nhà mầy để tự tay tao mổ bụng móc gan đặt trên bàn thờ hai anh Đặng Văn Tiếp và Lâm Thành Văn. Như vậy tao mới hả dạ, Bùi Đ́nh Thi ơi! Bùi Đ́nh Thi ơi! Bùi Đ́nh Thi ơi! (trang445)”

Cùng những tưởng báo thù thành công, nên Lm Lễ đă vội ca ngợi mối thân t́nh với ông em “chuyên nghề cướp của giết người, hăm hiếp đàn bà con gái” này như sau: “àmột tướng cướp ngang trời dọc biển trở thành người em kết nghĩa của tôi. Trại tù Thanh Cẩm nằm sâu trong vùng rừng núi âm u của tỉnh Thanh Hóa đă dệt thành phần lớn kỷ niệm đời tù của tôi, trong dó tướng cướp B́nh Thanh là một dây tơ thật đẹp. (trang 526)”

Nhưng sự thực hóa ra “dây tơ thật đẹp” lưu manh B́nh Thanh này đă lừa “đại ca” Lễ của nó, làm ǵ có “quà lưu niệm” một dao lút can vô bụng Thi, như “đại ca” khoác lác tuyên bố trong bữa tiệc mừng 25 năm thụ phong Linh mục tại nhà Mai văn An, bởi bụng Thi hiện nay chẳng có vết sẹo dao đâm nào! [Trong đoạn văn lời nguyền nêu trên, hai nhân vật Tiếp và Văn được Lm Lễ sử dụng thành một dạng “bù nh́n” để nhát “chim (độc giả)”!]

Với bằng chứng nêu trên, vậy quá đúng Lm Lễ đă mưu tính “khử” Thi từ khi c̣n ở tù rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

 

- LM LỄ KHÔNG NGỪNG TĂNG L̉NG CĂM THÙ BĐ THI?

 

Hăy xét “bút kư Tôi Phải Sống” xuất bản tháng 8 năm 2003, trang 445 đoạn: “Nằm ngửa trên bệ xi măng với một chân dính vào cùm sắt, cổ tôi tắt nghẹn và nước mắt chảy ra giàn giụa, máu ở mũi trào ra lênh láng. Tôi đă điên cuồng, lăn lộn giật chân bị cùm phát ra tiếng rầm rầm và tôi đă thốt lên những lời nguyền rủa, gào thét: “Bùi Đ́nh Thi ơi! Tao thề với mầy! Tao thề với mầy Bùi Đ́nh Thi ơi! Sau này tao mà c̣n sống, tao sẽ t́m hết mọi cách bắt cho được mầy và cả vợ con ḍng dơi rắn độc nhà mầy để tự tay tạo mổ bụng móc gan đặt trên bàn thờ hai anh Đặng Văn Tiếp và Lâm Thành Văn. Như vậy tao mới hả dạ, Bùi Đ́nh Thi ơi! Bùi Đ́nh Thi ơi! Bùi Đ́nh Thi ơi!” Trong cơn điên loạn và đau đớn tột cùng này, anh Trịnh Tiếu và anh Nguyễn Sĩ Thuyên đă vỗ về và an ủi tôi. Anh Thuyên xé vải lau máu mũi cho tôi, trong khi đó cha Nguyễn Công Định ngồi bên kia dựa tường hát bản nhạc “Hè về”: “Trời hồng hồng, sáng trong trongà” Thái độ này của cha Định làm anh Trịnh Tiếu nổi giận và bùng nổ cơn thịnh nộ khủng khiếp. Buồng giam lúc đó trở thành một đáy địa ngục theo nghĩa đen.

Phải một thời gian lâu tôi mới hồi tỉnh lại. Khi đă trở lại b́nh thường tôi cảm thấy thật hối hận v́ câu nói gớm ghê độc ác đó của ḿnh. Tôi cảm thấy ḿnh thật sự là một kẻ yếu đuối, chưa làm chủ được chính ḿnh như đôi khi tôi đă tưởng. Nhân tiện đây, tôi công khai xin lỗi các anh Trịnh Tiếu, Nguyễn Sỹ Thuyên và cha Nguyễn Công Định, những người đă chứng kiến sự việc và đă nghe những lời nói độc ác đó của tôià”

Cùng mời độc giả hăy xem lại cũng đoạn này trong “Một vấn đề của lương tâm” đăng trên báo Sài G̣n Nhỏ và bản phát tận tay cho các giáo dân sau khi dự lễ tại một nhà thờ ở nam Cali vào năm 1996 - nay 2003 - cách đă 7 năm: “Nằm ngửa trên bệ xi- măng, một chân đang dính vào cùm sắt, cổ tôi tắc nghẹn, nước mắt chẩy ra dàn dụa, tôi đă điên cuồng, lăn lộn và gào thét: “Bùi Đ́nh Thi ơi! Tao thề với mầy! Tao thề với mầy Bùi Đ́nh Thi ơi! Sau này tao mà c̣n sống, tao sẽ t́m hết mọi cách bắt mầy phải đền tội. Tao sẽ mổ bụng móc gan mày đặt trên bàn thờ hai anh Đặng Văn Tiếp và Lâm Thành Văn, tao mới hả dạ! Bùi Đ́nh Thi ơi!”

Phải một thời gian lâu sau tôi mới hồi tỉnh lại và cảm thấy hối hận v́ những câu nói hung ác đó của ḿnh. Lúc đó, tôi cảm thấy ḿnh thật sự là một kẻ yếu đuối, chưa làm chủ được chính ḿnh như một đôi khi tôi đă tưởng. Nhân tiện đây, tôi công khai xin lỗi các anh Trịnh Tiếu, Nguyễn Sỹ Thuyên và cha Nguyễn Công Định, những người đă chứng kiến sự việc đó, và tất cả mọi người, v́ tôi đă bày tỏ một thái độ bất xứng trước mặt họ, và v́ tôi là một linh mục.”

Vậy qua 7 năm, giữa hai đoạn văn về cùng một sự việc, tư tưởng Lm Lễ đă khác nhau thế nào?

Năm 1996, Lm Lễ hồi ức tư tưởng:

- “ Tao thề với mầy Bùi Đ́nh Thi ơi! Sau này tao mà c̣n sống, tao sẽ t́m hết mọi cách bắt mầy phải đền tội. Tao sẽ mổ bụng móc gan màyà”

Vậy năm 1996, Lm Lễ xác định đă có “lời nguyền” tại thời điểm năm 1979: Nếu c̣n sống, Lm Lễ sẽ t́m mọi cách bắt Bđ Thi phải đền tội, và tự tay Lm Lễ sẽ mổ bụng móc gan Thi.( Lm Lễ chỉ thanh toán một ḿnh Bđ Thi mà thôi, không ai khác!) Đồng thời, Lm Lễ cũng cảm thấy “hối hận v́ những câu nói hung ác đó”, rồi bầy tỏ sự xin lỗi Tiếu, Thuyên, Cha Định cùng mọi người bởi thái độ bất xứng và v́ c̣n là một linh mục.

Năm 2003, Lm Lễ hồi ức tư tưởng:

- “Tao thề với mầy Bùi Đ́nh Thi ơi! Sau này tao mà c̣n sống, tao sẽ t́m hết mọi cách bắt cho được mầy và cả vợ con ḍng dơi rắn độc nhà mầy để tự tay tao mổ bụng móc ganà”

Như vậy, rơ ràng đến năm 2003, qua 7 năm trời dài đằng đẵng. (“Thời gian là liều thuốc quư, sẽ hàn gắn mọi vết thương” lời cổ nhân xưa sai rồi, các cụ hăy nh́n vào Lm Lễ đây mà đặt lại vấn đề!) Lm Lễ càng tăng cường “lời nguyền” thành “tởm lợm, ghê rợn” hơn: Nếu c̣n sống, Lm Lễ sẽ t́m mọi cách bắt cho được Thi và vợ con Thi, rồi tự tay mổ bụng móc gan hàng loạtà(Lm Lễ không chỉ thanh toán Thi mà c̣n cả vợ con Thi nữa!) Cùng nguyền rủa gia đ́nh Thi là “ḍng dơi rắn độc”?

Tôi tin rằng, qua đoạn phân tích trên. Năm 1996 Lm Lễ đă “hối hận về những câu nói hung ác”, nhưng đến năm 2003 lại thể hiện “tăng tính hung ác tàn bạo gấp bội”, th́ không một nhà phân tích tâm lư nào mà không khẳng định: Lm Nguyễn hữu Lễ hiện vẫn đương hằn thù và không ngừng mưu tính hành hạ, thanh toán Thi, vợ con Thi bằng mọi cách, bằng mọi giá và cho bằng được!

Nên những lời “Tôi đă tha thứ cho Bùi Đ́nh Thià(trang 627)”,”Về phần tôi, anh hăy yên tâm v́ tôi đă tha thứ tất cả cho anhà(trang 633)”, “àTâm tôi đă trở lại an b́nh từ lâu rồi. Chính t́nh thương và sự tha thứ đă đem lại an b́nh đến cho tôi và làm cho cuộc sống tôi tốt đẹp lại sau những năm tháng dài bị đày đọa cả thể xác lẫn tinh thầnà(trang 631)”, “à.”, của Lm Lễ chỉ là sáo ngữ, tṛ lừa mà chẳng lừa được ai!

Với bằng chứng nêu trên, vậy quá đúng Lm Lễ đă không ngừng tăng ḷng căm thù Thi rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

 

- LM LỄ ĐĂ “BỊA ĐẶT” THÊM “SỰ KIỆN” ĐỂ “BÊU XẤU” LM ĐỊNH ?

 

Mời độc giả nh́n lại mục “Lm Lễ không ngừng tăng ḷng căm thù Bđ Thi”, xem trích đoạn đă dẫn trang 445 với những hàng chữ tôi gạch dưới: “Trong cơn điên loạn và đau đớn tột cùng này, anh Trịnh Tiếu và anh Nguyễn Sỹ Thuyên đă vỗ về và an ủi tôi. Anh Thuyên xé vải lau máu mũi cho tôi, trong khi đó cha Nguyễn Công Định ngồi bên kia dựa tường hát bản nhạc “Hè về”: “Trời hồng hồng, sáng trong trongà” Thái độ này của cha Định làm anh Trịnh Tiếu nổi giận và nổ bùng cơn thịnh nộ khủng khiếp. Buồng giam lúc đó trở thành đáy địa ngục theo nghĩa đen.”

Đoạn này, trong bản “Một vấn đề của lương tâm” đăng trên Sài G̣n Nhỏ, cùng bản phát cho giáo dân mà tôi cũng đă trích dẫn nêu ở mục “Lm Lễ không ngừng tăng ḷng căm thù Bđ Thi”, đối chiếu so sánh th́ rơ không có; kể cả hai bản đăng vào năm 1996 trên tuần báo Chính nghĩa của ông Trần an Bài và tuần báo Chánh Đạo của ông Nguyên Trung - hai tuần báo này đều ở San Jose, cũng đều không có đoạn “Trong cơn điên loạnà.theo nghĩa đen.”

Vậy tại sao Lm Lễ lại “nặn” ra đoạn này để “sỉ nhục”, để làm “giảm giá trị nhân cách” của Lm Định? Chắc không ngoài ư tưởng v́ Lm Định không đồng ư trốn trại theo Lm Lễ, để bây giờ cho thấy rơ nét sự khôn ngoan của Lm Định là vượt trội, hơn hẳn Lm Lễ rất nhiều mà tôi đă nêu trong “Sự thật thắng gian trá”. Chính v́ vậy, Lm Lễ buộc phải “kèn cựa” và vội nghĩ cách “bịa đại ra thêm một đoạn” để hạ nhục Lm Định, đem lồng khéo vào “bút kư Tôi Phải Sống”. Chứ nếu có thật “khi Lm Lễ bị vậy mà Lm Định lại (dửng dưng) ngồi dựa tường hát như thế, làm Trịnh Tiếu nổi giận và buồng giam lúc đó trở thành đáy địa ngục” th́ đó là “sự kiện lớn” rồi. Cái gọi là “sự kiện lớn” thế, th́ Lm Lễ sao quên được! Vậy “nhân đạo” ǵ (?)mà không nêu ngay từ lần viết trước, đợi đến “bút kư” mới đưa ra? Chúng ta đều hiểu, sự kiện đó là thước đo nhân cách giữa ba con người: Tiếu, Thuyên và Lm Định với nhân tố tác động là Lm Lễ. Chứ đâu phải là những lời thêm mắm, thêm muối vớ vẩn như “Bùi Đ́nh Thi ơi! Bùi Đ́nh Thi ơi!” hai ba lần, “máu ở mũi trào ra lênh láng” hay “ giật chân bị cùm phát ra tiếng rầm rầmà” mà ở cuốn “bút kư Tôi Phải Sống” mới đây th́ có, c̣n ở bản “Một vấn của lương tâm” trước kia lại không.

Ôi, đă gọi là “bút kư” th́ câu văn thêm vài chữ cường điệu, sáo ngữ để dụ dỗ độc giả bỏ tiền ra mua đâu có sao? Nhưng bịa ra “sự kiện” có tính cách để “hạ phẩm giá” và “bêu xấu” một người, nhất là người đó lại là một Lm hiền lành, th́ quả thật Lm Lễ đă xấu xa, tàn nhẫn đối với hàng giáo phẩm Công Giáo không thể lường được nữa rồi!

Với bằng chứng nêu trên, vậy quá đúng Lm Lễ đă bịa đặt ra thêm sự kiện để bêu xấu Lm Định rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

 

 

- CHÍNH LM LỄ LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN CÁI CHẾT CHO LÂM THÀNH VĂN ?

 

 

Hăy xét trang 362 đoạn: “Khi nghe chúng tôi bày tỏ ư định, hai anh Nguyễn Sĩ Thuyên và Trịnh Tiếu đồng ư ngay, nhất là anh Thuyên rất mừng rỡ. Anh nói với chúng tôi: “Trời! Tôi đă mong ước chuyện này từ lâu! Tôi cảm ơn hai ông rất nhiều”. Riêng anh Lâm Thành Văn c̣n lưỡng lự v́ anh đang đau dạ dày khá nặng, nhưng cuối cùng rồi cũng đồng ư sau khi anh em hứa nâng đỡ nhau trên đường trốn thoátà”

Và trang 426 đoạn: “Trước khi chúng tôi vượt ngục, trại cho ăn sắn thường xuyên, nhưng anh Văn vẫn ăn cháo với muối. Nhờ vậy từ khi có kế hoạch vượt ngục, chúng tôi đă để dành được mỗi ngày một ít muối pḥng lúc ra rừng có muối mà ăn. Tới ngày vượt ngục chúng tôi gom góp được chừng non bát muối.

Khi chúng tôi bị bắt, Thi đă xét thấy số muối đó trong túi của tôi và đó chính là nguyên nhân cái chết của Văn về sau nàyà”

Hai đoạn trên xác định Lm Lễ là một trong hai người chủ mưu cuộc vượt ngục, tức phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước mọi vấn đề:

1-Biết rơ Văn “đau dạ dày khá nặng” phải “ăn cháo với muối” thường ngày, mà dám liều “hứa nâng đỡ nhau trên đường trốn thoát”, thế trong cái hứa ấy th́ liệu 'có cháo cho Văn ăn' trên đường chạy trốn không? Tất nhiên 100% là không rồi! Thời gian cuộc vượt ngục thoát nhanh và trót lọt th́ cũng phải từ 5 ngày trở lên mới dám nổi lửa hay mới có cháo? Người tù Lâm Thành Văn trốn đến ngày thứ hai th́ chắc chắn vẫn chưa có được th́a cháo đút miệng, vậy c̣n sức “lết” chạy tiếp nữa không? Bấy giờ ai trong các thành viên trốn trại nói trên có thể cơng Văn “đi” nhanh hơn sức đuổi của bọn cán bộ vũ trang có chó đánh hơi dẫn đường? Thấy chưa, rơ ràng chính Lm Lễ “hứa” đưa Văn vào chỗ chết đấy thôi!

2-Bất cứ ai trốn trại cũng đều hiểu, phải thật khôn khéo đừng để lại một dấu vết tang chứng nào có thể ảnh hưởng, liên lụy đến người khác (những người chưa trốn hay không trốn được). Sau khi Lễ, Tiếp, Thuyên thoát ra ngoài trại rồi. Th́ Lm Lễ đă biết rơ Tiếu và Văn không vượt thoát qua được bức tường, tức kẹt lại không trốn được nữa. Vậy điều tiên quyết đối với Lm Lễ là phải bằng mọi cách hủy gói muối ngay lập tức trước giây phút bị bắt. Ở trong hốc lùm cây dưới nước bên sông trước lúc biết chắc chắn bị bắt, tại sao Lm Lễ không vất (tuồn) gói muối xuống nước cho rồi. Lm Lễ dư thời gian để hủy gói muối trong nước, sao “cố t́nh” giữ lại? Chắc để tạo chứng cớ tố cáo “Văn giả vờ đau dạ dày, khai ăn cháo để lấy muối trốn trại” (mà trong “Một vấn đề của 'Dă tâm'” tôi đă nêu đầy đủ khi cán bộ hỏi cung Lm Lễ về gói muối và Lm đă trả lời ra sao? Tôi không muốn nhắc lại ở đây nữa, tránh t́nh trạng bài viết thành quá dài)? Như thế, cán bộ đời nào cho Văn ăn cháo lại nữa! Thấy chưa, rơ ràng chính Lm Lễ “giữ lại gói muối” để đưa Văn vào chỗ chết đấy thôi!

Cùng đoạn trên cho chúng ta thấy Lm Lễ đă viết láo “Khi chúng tôi bị bắt, Thi đă xét thấy số muối đó trong túi của tôi”. Bởi khi Lm Lễ bị bắt là ngay tại hốc lùm cây dưới nước bên cạnh bờ sông th́ lúc đó toàn là bọn cán bộ như tên Chuẩn úy Lăng (có bản viết Thiếu úy), Thượng sĩ Hoànà Đương nhiên, khi bắt lại được người tù trốn, động tác đầu tiên là chúng đánh ngay vài đ̣n phủ đầu cùng lập tức khám xét toàn thân người trốn xem có dấu vật dụng, thư từ móc nối, hung khí (dao, dao găm, vật nhọnà) àvàvà Chúng đề pḥng sự tấn công liều chết “mạng đổi mạng”của người trốn. Vậy chắc chắn bọn cán bộ khám thấy gói muối chứ đâu phải Thi. [Trật tự Thi thuộc “quân số tù” của Cán bộ Trực trại, có nghĩa là Cán bộ trực trại là Cán bộ quản giáo của Thi. Nhận xét hàng năm thành tích cải tạo “tốt, xấu” của Thi là do thằng Trực trại. Do đó, quyền hạn của Cán bộ Trực trại mà Thi dưới lệnh, th́ nơi “lao động cải tạo (làm việc)” của Thi chỉ là khoanh vùng cổng trại (khám tù khi nhập trại) và trong trại mà thôi.]

Những bằng chứng nêu trên, đủ cho chúng ta thấy Lm Lễ quả thật đă vu khống trắng trợn, bất cứ chuyện ǵ, trên trời dưới biển cũng đều chỉ do, chỉ tại Bùi đ́nh Thi mà thôi! C̣n toàn bộ bọn Cán bộ Thanh Cẩm, từ những thằng Trưởng trại, Giáo dục, bọn quản giáo đến vũ trang, th́ đương ngồi vui chơi uống trà nghe Linh mục Nguyễn hữu Lễ bốc phét, phải không? 

Có một điều tôi thắc mắc, chưa bao giờ Lm Lễ nói đến sau khi trốn tù bị bắt lại, kèm theo những cú đánh phủ đầu là câu hỏi: Thằng nào đầu vụ (trốn)? Mày (Lm Lễ) là thằng đầu vụ phải không? Lm Lễ “liệu” có dám nhận không (?)hay “đổ hết tội cho Tiếp”? Kể cả Trịnh Tiếu xác định trong “Cuộc vượt ngục bất thành” là người bị hỏi cung đầu tiên, th́ cũng không đả động có bị hỏi “Ai là đầu vụ”? Mà tôi biết chắc chắn bọn cán bộ buộc phải “có hỏi câu này” với mọi thành viên trong vụ trốn trại? Và mạng của Tiếp ắt “chỉ mành treo chuông” từ sự trả lời “hèn nhát” của các thành viên!

 

- AI LÀ NGƯỜI CHỦ MƯU TRONG VỤ TRỐN?

 

Đề mục này nêu ra không nhằm cần thiết để biết người đầu vụ, chỉ nhằm để độc giả thấy thái độ một người thật tầm thường, có lẽ cũng chẳng được bằng người tầm thường. Nếu nói cho đúng, là một con người kém về mọi mặt, nhưng thích huyên hoang, thích “vơ vào ḿnh mọi sự ghê gớm” để ra vẻ “ta đây quan trọng” hầu lừa độc giả đến độ ghê tởm, người đó là ai? Thưa, đó chính là Linh mục Nguyễn hữu Lễ!

Hăy xem trang 362 đoạn: “ Anh Tiếp và tôi bắt đầu bằng việc thăm ḍ tư tưởng của từng người, phải rào trước đón sau rồi mới dám gợi ư, v́ nhỡ có ai không đồng ư và bá cáo ư định vượt ngục với cán bộ, lúc đó tai họa sẽ không lường đượcà.

à.Khi nghe chúng tôi bày tỏ ư định, hai anh Nguyễn Sĩ Thuyên và Trịnh Tiếu đồng ư ngay, nhất là anh Thuyên rất mừng rỡ. Anh nói với chúng tôi: “Trời! Tôi đă mong ước chuyện này từ lâu! Tôi cám ơn hai ông rất nhiều”. Riêng anh Lâm Thành Văn c̣n lưỡng lự v́ anh đang đau dạ dày khá nặng, nhưng cuối cùng rồi cũng đồng ư sau khi anh em hứa nâng đỡ nhau trên đường trốn thoátà.”

Đoạn trên của Lm Lễ xác định: Đầu vụ là Lm Lễ và Tiếp ; khách mời là Tiếu, Thuyên, Văn.

Cùng chúng ta xem lại một đoạn trong bài “Cuộc vượt ngục bất thành” của Trịnh Tiếu đă đăng trên báo Chánh Đạo (San Jose), Dân Việt (Atlanta):

“Lúc c̣n bị giam tại trại Cổng Trời, tôi (Tiếu) rất thân với anh Đặng Văn Tiếp, nên có lần anh thố lộ riêng với tôi, anh có một địa bàn “boussole” được dấu kín trong một hộp sữa có hai đáy, hộp sữa đó anh không bao giờ dùng đến, ngoài ra anh c̣n ba chiếc nhẫn vàng 6 chỉ mà anh cất dấu rất khéo trong các khuy nút của chiếc quần tây và anh luôn luôn có ư định vượt ngục. Được nhốt chung một pḥng kiên giam (trại Thanh Cẩm), anh Tiếp và tôi cùng chung dự định thực hiện ư muốn vượt ngục ngay. . . . .”

Nhưng đoạn trên của Tiếu rơ ràng khác: Đầu vụ lại là Tiếu và Tiếp “anh Tiếp và tôi cùng chung dự định thực hiện ư muốn vượt ngục” ; khách mời là Lm Lễ, Thuyên, Văn.

Và coi thêm các đoạn chuyển tiếp từ phần trước các đoạn nêu trên, th́ việc Đại tá Trịnh Tiếu “chung chân” với Tiếp là đầu vụ, hợp lư hơn Lm Lễ “chung chân” với Tiếp đầu vụ. Bởi anh Tiếp phải kiếm một tay quân đội biết sử dụng địa bàn, nhắm hướng Đông Tây Nam Bắc bằng ánh nắng mặt trời, chứ chẳng ngu ǵ đi bàn soạn với một Linh mục mù tịt mọi vấn đề về tác chiến ( trốn trại là một h́nh thức tác chiến căng thẳng nhất, làm sao chiến thắng bằng vượt thoát ṿng vây của kẻ thù chỉ với bàn tay không). Nay Trịnh Tiếu đă chết, Lm Lễ càng huyênh hoang “vơ vào sự ghê gớm”, ḿnh là đầu vụ mà chắc chắn không c̣n sợ ai phản đối nữa. Đọc đến đây độc giả có thấy “ghê tởm” cho một kẻ chuyên đi nhặt “dũng khí” của người khác để khoác lên người ḿnh không? Riêng tôi, quả đó là một hành động bỉ ổi, đáng phỉ nhổ! Và là một tội lỗi không thể tha thứ được.

Với bằng chứng nêu trên, rơ ràng Lm Lễ đă trơ trẽn “nhận vơ chung chân đầu vụ trốn trại” với anh Tiếp rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

Thưa độc giả! Một kẻ như đă nêu trên, thực lực chẳng có ǵ; nhưng chỉ luôn luôn tính toán bịa đặt, nhặt lượm những vớ vẩn để tạo lớp vỏ ta đây ghê gớm, th́ đó cũng chỉ là một con người bệnh hoạn! Do vậy, sản phẩm viết ra từ kẻ đó cũng chỉ là một thứ tác phẩm bệnh hoạn mà thôi.

 

BÚT KƯ TÔI PHẢI SỐNG” LÀ MỘT “TÁC PHẨM BỆNH HOẠN”?

 

Lẽ dĩ nhiên, tôi viết phần này không phải là làm nhiệm vụ điểm sách. Nhưng chỉ minh chứng rằng: Những ǵ Lm Lễ viết trong “bút kư Tôi Phải Sống” là hoàn toàn cường điệu, bịa đặt thêm t́nh tiết theo một số mốc thời gian và sự việc mà thôi.

Đương nhiên tôi chỉ nhắc đến vài sự việc trong cuốn bút kư ấy! Sự việc mà chính tôi cũng là chứng nhân trong hoàn cảnh đó, hay mấy vấn đề có tính xă hội mà chúng ta - Tôi và độc giả dễ minh xác để đánh giá tính bệnh hoạn “bút kư Tôi Phải Sống” của tác giả tư tưởng bệnh hoạn Lm Nguyễn hữu Lễ.

 

- TRẠI QUYẾT TIẾN “CỔNG TRỜI”.

 

Như phần trên tôi đă có nêu, Tôi bị giam giữ tại trại Quyết Tiến này là 6 năm, bị cùm hai đợt khoảng 2 năm. Đợt bị cùm thứ hai của tôi, bởi Cộng Sản cưỡng chiếm được Miền Nam tự do. Trại ăn mừng “đại thắng” và Trưởng trại Đại úy Nguyễn Lăng ra lệnh đại xá kỷ luật nên tôi mới được tha vào đầu tháng 6 năm 1975.

Lm Nguyễn hữu Lễ đến trại Quyết Tiến khoảng tháng 12 năm 1977 (lúc đó Lăng lên Thiếu tá), chuyển xuống xuôi tháng 8 năm 1978, ở trại chưa đầy một năm. Vậy cả thời gian Lm Lễ ở trại Quyết Tiến chưa bằng nửa số thời gian tôi ở trong kỷ luật của trại này. Cùng khi tôi lao động “tŕnh tường đất” sửa lại một căn buồng giam đối diện với khu nhà bếp, lúc tŕnh tường đất đă lên cao, chúng tôi có thể nh́n vượt qua được bức tường ngăn cách buồng với sân trại, tôi thường thấy một người tù từ hướng khu O đi ra, tay xách “lon gugô” xuống bếp sau giờ xuất trại, chắc để xin nước nóng hay nhờ dun nấu ǵ chăng? Tôi có hỏi Đ/u Luyện ai đấy? Th́ được biết, đó là Lm Lễ! (BK Đ/u Nguyễn hữu Luyện, trước đă có ở chung với nhóm 48 người này.)

Thêm vào, khi Lm Lễ chuyển trại xuống xuôi là cùng ngày với tôi. Hôm ấy, trại dùng ba xe di chuyển. 19 BK (Biệt kích) trong đó có tôi và Đ/u Luyện đi một xe, c̣n hai xe kia là nhóm Z có 48 người. Nhưng do v́ bên Z có nhiều đồ đạc quá chật, nên 5 người Z đă được chuyển sang xe BK ngồi. Trong 5 người đó tôi dễ nhớ tên nhất là Lm Chương, bởi Đ/u Luyện cho tôi biết Lm là họ hàng vai bác với Nguyễn huy Khoan, một BK và đang ở trại Quyết Tiến. Khi đoàn xe qua cầu Gia Lâm, th́ nghỉ đêm tại trại giam Văn Ḥa gần Hà Nội. Qua hôm sau đi về hướng Thanh Hóa, tới một ngă ba th́ những người Z trên xe chúng tôi trở lại hai xe kia để đi hướng khác, c̣n xe 19 BK chúng tôi đến trại 5 Thanh Hóa (tiền thân là trại giam Lư Bá Sơ).

 

- NHÀ KỶ LUẬT VÀ KIÊN GIAM CỦA TRẠI QUYẾT TIẾN.

 

Là một căn nhà dài lớn, được ngăn ở giữa thành hai phần không đều. Nửa phần mà đầu hồi hướng về khu O là nhà kỷ luật, c̣n phần kia hướng phía khu cấp dưỡng (nhà bếp) là nhà kiên giam. Nhà kỷ luật và kiên giam nằm trong một khu đất gọi là khu kỷ luật. Khu kỷ luật một mặt là tường trại, có cỗng nhỏ để đưa người chết đi chôn; ba mặt c̣n lại ngăn cách với khu O, nhà bếp và đường đi từ sân trại vào cửa khu kỷ luật, đều có tường xây cao găm miểng chai phía trên, cùng căng thêm mấy hàng kẽm gai.

Nhà kiên giam có 6 pḥng, mỗi bên 3 pḥng, mỗi pḥng một ván nằm (một người). Cửa pḥng từ phía ngoài (dọc theo hai bên vách tường nhà), hai lần cửa cho mỗi pḥng. Cửa trong khoá khi điểm (danh, kiểm soát) chiều, người bị kiên giam ngủ phía trong. Điểm sáng mở cửa trong, khóa cửa ngoài cho người kiên giam được thoải mái đi lại rộng răi hơn vào ban ngày. Có bể nước sát cửa ngoài để người kiên giam dùng trong sinh hoạt vệ sinh. Nên chỗ đi cầu cho người kiên giam lại ở phía trong (giữa nhà) và đường chừa khoảng 1 mét ở dọc theo giữa nhà từ đầu hồi đi vào đến bức tường ngăn cách với bên kỷ luật, được dùng làm đường đi lấy phân cho hai bên pḥng kiên giam.

Trái lại, nhà kỷ luật th́ cửa chính (có khóa) ở ngay giữa đầu hồi, rồi đường đi là từ đầu hồi dọc theo giữa nhà đến bức tường ngăn cách với kiên giam (đối ngược lại phía kiên giam th́ đường giữa nhà như đă nói là để lấy phân), có 11 buồng kỷ luật nằm hai bên. Nh́n vào th́ các buồng bên phải mang số lẻ, bên trái mang số chẵn; mỗi buồng cùm hai người (hai ván nằm), trừ phía bên phải buồng đầu mang số1 và trong cùng mang số 11 là buồng chỉ cùm được có một người, v́ diện tích chỉ bằng nửa các buồng kia. Thực tế, buồng 11 chưa ai bị cùm ở đó, mà trại dùng để đựng dụng cụ mai táng. Lối xây dựng vậy để cửa các buồng kỷ luật hai bên đối diện nhau thành so le cho dễ mở bởi khoảng cách hẹp làm đường đi dọc theo giữa nhà, cùng các người bị cùm khó trao đổi. . . Trong mỗi buồng kỷ luật đều có một cửa sổ khoảng 40x50 cm, chấn song sắt, cánh cửa sổ bằng gỗ không lá chớp, nằm cao phía trên tường nhà, vũ trang gác phải bước lên bục gỗ cao hai bậc phía ngoài mới nh́n được vào trong để kiểm soát người bị kỷ luật . Phía dưới cửa sổ có bể đựng nươc nhỏ (chẳng bao giờ có nước, dưới đáy chứa đựng dủ mọi thứ rác rưởi bẩn thỉu không biết bao đời) và cầu tiêu, để nếu người bị kỷ luật không bị cùm, th́ dùng cầu tiêu, chứ không phải dùng ống tre đi cầu. Nên người tù lao động lấy phân buồng kỷ luật cho những người không bị cùm (nếu có) là lấy thùng phân từ hai phía bên ngoài dọc theo vách tường nhà.

[Nhà kỷ luật và kiên giam này xây dựng năm 1966, định hướng từ cổng trại nh́n vào nó ở bên trái. Trước đó th́ trại có nhà kỷ luật “tường bằng đất tŕnh thật dầy”, cùm chân làm bằng “gỗ nghiến (tên một loại gỗ cứng hơn gỗ lim)” theo kiểu gông xưa, không có pḥng kiên giam. Đó là nhà kỷ luật cùm chết nhiều người nhất như đă nói trong “Một vấn đề của 'Dă Tâm'”, định hướng từ cổng nh́n vào nó ở bên phải, được phá đi sau khi có nhà kỷ luật và kiên giam hiện tại.]

 

- LỐI “VƠ VÀO BỆNH HOẠN” CỦA LM LỄ: ĐĂ Ở ĐÚNG “VỊ TRÍ” PH̉NG KIÊN GIAM CHA NGUYỄN VĂN VINH TRƯỚC KIA?

 

Mời độc giả xem “bút kư Tôi Phải Sống” trang 305 và 306, đoạn: “àvà 6 người lên khu kiên giam, trong đó có tôi.

Khu kiên giam là một nhà dài bằng đá tối om, có hành làng nhỏ ở giữa, chia ra mỗi bên 5 buồng hẹp, mỗi buồng khoảng ba thước bề ngang và có sàn nằm bằng ván hai bên cho hai người”

Vậy theo cách diễn tả trên, “có hành lang nhỏ ở giữa, chia ra mỗi bên 5 buồng hẹp”, cùng “có sàn nằm bằng ván hai bên cho hai người”, th́ 6 người trong đó có Lm Lễ bị đưa vào nhà kỷ luật mà không bị cùm đấy thôi. Sau đó Lm Lễ và Trần phụng Tiên ở chung một buồng. Chứ đó không phải pḥng kiên giam như đă nói trên, nhưng Lm Lễ thấy không bị cùm th́ cho đó là khu kiên giam của trại Quyết tiến.

Và trang 313 đoạn: “Nằm măi rồi cũng buồn, có một hôm tôi ṭ ṃ rờ tay bên dưới tấm ván tôi nằm, nghe cộm tay v́ có dấu khắc, tôi ḅ xuống coi th́ ra những người tù ở đây trước đă khắc tên và thời gian vào tấm ván. Tôi vô t́nh đọc được tên Linh mục Nguyễn Văn Vinh, cha sở Nhà thờ Chánh ṭa Hà Nội. Sau này hỏi lại mới biết tất cả những người đó đều chết ở trại này, xác họ được chôn ngoài “Đồi Bà Then”. . .”

Linh mục Gioan Baotixita Nguyễn văn Vinh, quê quán Ngọc Lũ, sinh ngày 2 tháng 10 năm 1912. Cha sở nhà thờ chính ṭa Hà Nội, đă bị bắt năm 1958 sau khi cắt giây “micrô” lúc phái đoàn công giáo Ba Lan đến làm lễ và bọn Việt Cộng treo cờ Cộng Sản trong nhà thờ hôm đó, mà Cha đă phản đối đề nghị này của chúng từ trước. Trải qua nhiều trại giam đến năm 1969 đương bị kiên giam tại trại sơ tán Yên Ḥa, th́ chúng chuyển Cha lên trại Quyết Tiến “Cổng Trời”. Khi đến trại, Cha Vinh lập tức bị đưa vào nhốt tại một pḥng ở nhà kiên giam. Đồng khoảng thời gian ấy và sau đó: Có Cha Thịnh, Cha Căn, Cha Thông (cũng chết trong kiên giam), Cha Bảo. . . từ các nơi chuyển đến đều bị đưa vào nhốt tại các pḥng kiên giam khác. Trưởng trại Quyết Tiến lúc đó là Thiếu tá Nguyễn Sáng. Linh mục Gioan Baotixita Nguyễn văn Vinh mất ngày 18 tháng 2 năm 1971 tại pḥng kiên giam của trại Quyết Tiến.

Qua đoạn văn trên của Lm Lễ, xác định rờ thấy tên Cha Vinh khắc ở dưới ván nằm, quả là một lối “vơ vào bệnh hoạn”. Cha Vinh nổi tiếng tài giỏi về mọi mặt, đến khi bị bắt th́ nổi tiếng chống đối tư tưởng và truyền bá đạo. Nên những trại giam về sau cách ly Cha bằng cách kiên giam để không cho tiếp xúc với các tù nhân khác. Biết Cha Vinh nổi tiếng, Lm Lễ liền nổi chứng “bệnh hoạn” nghĩ cách “vơ vào” cho bằng được.

 

3 điều Lm Nguyễn hữu Lễ không thể nào “vơ vào” để được bên cạnh Cha Vinh:

Điều 1 - Cha Vinh bị nhốt rồi chết ở pḥng kiên giam (loại pḥng một người) thuộc nhà kiên giam . Lm Lễ bị nhốt bên buồng kỷ luật ở chung với Trần phụng Tiên (loại pḥng hai người) thuộc nhà kỷ luật.

Điều 2 - Viết vẽ tên ḿnh trong buồng giam, buồng kỷ luật, kiên giamà cũng là một h́nh thức vi phạm nội quy, dù rằng đó chỉ là h́nh thức vi phạm nhẹ không nỗi nào. Nhưng tuyệt đối những người chống đối tư tưởng có phong cách cao trọng đàng hoàng như Cha Vinh, th́ không bao giờ vi phạm một cách nhí nhố như thế, chẳng giải quyết ǵ, mà lỡ bọn cán bộ “gịi bọ” biết, sẽ lợi dụng vào đó chửi xéo, lên lớp th́ có phải là “dại” không? Lm Lễ không được bịa ra như thế, đó là một h́nh thức hỗn láo, đánh thấp giá trị chống đối của Cha Gioan Baotixita Nguyễn văn Vinh. Một vị Cha nhân ái, chững chạc và đàng hoàng mà rất nhiều BK là nhân chứng sống chứng minh phong cách tuyệt vời đó của Ngài.

Điều 3 - Ván nằm trong buồng kỷ luật Quyết Tiến thấp ngang mặt ghế dựa ngồi thường dùng, nghĩa là khi một người ngồi xổm dưới đất th́ vẫn luôn cao hơn mặt ván từ vai trở lên. Điều này dễ nhớ v́ mỗi lần đi cầu, tiểu vào ống tre hay ngồi với một chân cùm, c̣n chân kia tḥng xuống chạm đất theo tư thế ngồi ghế, nên không thể nào quên. Cha Vinh tuy cao khoảng 1,55 mét, nhưng khổ người to chắc th́ khi ngồi xổm cũng giống những người khác, cao hơn mặt ván từ vai trở lên. Vậy “cứ cho là Cha Vinh đă có lần tàng h́nh sang chơi bên buồng kỷ luật”, th́ liệu Cha có chịu khổ sở chui người nằm ngửa cố gắng viết tên ḿnh “chỉ để dành riêng cho Lm Lễ đọc” không? Cùng chẳng hiểu cha lấy đinh ở đâu để viết, bởi bị kỷ luật ở Quyết Tiến đừng có nói đùa là dấu được đinh mang vào? Muốn bị cùm cả hai chân khoảng nửa tháng chỉ v́ khám thấy đinh dấu ở chỗ ḿnh nằm không? Nhất là mục đích đem đinh vào chỉ để viết tên ḿnh thôi, có ai điên vậy chưa? Đến thời Lm Lễ được giữ kim băng là tuy bị vào khu kỷ luật nhưng hưởng quy chế kiên giam, vả lại tù Z từ miền Nam ra th́ cũng được dễ dăi đôi chút chăng? Riêng tôi cho đến giờ cũng không tin là Lm Lễ đă dùng kim băng viết tên Lm phía dưới ván nằm, đó chỉ để lừa độc giả thôi! Tôi đố độc giả nào đủ “sức kiên tŕ” thử ngửa mặt chui vào gầm ghế dựa bằng gỗ viết được đủ số chữ như Lm Lễ viết bằng kim băng, nhớ không được đặt hẳn lưng và mông xuống đất (sàn nhà), v́ mặt buồng kỷ luật Quyết Tiến cứt đái bao đời vung văi ngấm lẫn với đất cát tha vào đóng dầy cộm hôi hám, bẩn thỉu. Nên buộc phải ngửa mặt với hai bàn chân chống đất, một tay co đánh đu chịu cho phần thân h́nh uốn cong , một tay viết! Thưa độc giả, thử làm đi ( đừng sợ bụi vào mắt, v́ mặt ghế ở nhà độc giả đâu có bẩn như mặt dưới ván sàn nằm kỷ luật Quyết Tiến và tay độc giả hiện tại khỏe hơn tay tù Lm Lễ nhiều ) xem có được không, sẽ thấy ngay lối nói phét “bệnh hoạn” của Lm Lễ?

Vậy đă đủ nói lên tính bệnh hoạn của “bút kư Tôi Phải Sống” rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

 

-AI CHỬI TRUNG TÁ LÊ MAI?

 

Hăy xét trang 312 và 313, đoạn: “Có một âm thanh khác tôi nghe từ buồng phía cuối vọng lại cách đều đặn, đó là tiếng một anh tù chửi Trung tá Lê Mai. Ban ngày cứ khoảng một tiếng đồng hồ anh ta chửi một lần. Trước lúc chửi, anh gơ vài tiếng làm hiệu như người ta thường nhịp mấy tiếng như đánh trống, hoặc tiếng gơ sàn trước khi kéo màn sân khấu trong lúc diễn kịch. Sau đó anh bắt đầu “bài” chửi. Lần nào anh cũng đọc đi đọc lại mấy câu đó như một tín đồ đọc kinh lần chuỗi: “Đạp đổ Trung tá Lê Mai, Trưởng ty Công an tỉnh Quảng Ninh!” Những lần đầu nghe văng vẳng tôi chẳng biết là tiếng ǵ ở đâu vọng lại. Về sau hỏi ra mới biết đó là anh tù BK tên là Công Thành. Anh bị yếu thần kinh và luôn miệng chửi Trung tá Lê Mai bằng một bài dài, gọi tên và chức vụ ông trước, rồi kể tội ông sau.”

BK Nguyễn công Thành người Nghệ An, nhân viên tâm lư chiến thuộc toán Bulls. Toán xâm nhập miền Bắc vào vùng Nghệ An để nhân viên Thành thực hiện nhiệm vụ móc nối với dân làng quê ḿnh. Toán Bulls bị bắt năm 1964 tại vùng Nghệ An, đó đủ chứng minh cho đến lúc chết Nguyễn công Thành cũng không hề dính líu, hay biết đến tên Lê Mai, Trung tá Trưởng ty Công an tỉnh Quảng Ninh là ai? Lm Lễ luôn thể hiện tính “vơ vào” để chứng tỏ ḿnh cũng biết ghê gớm c̣n hơn người khác, khi thấy nhà văn Phan nhật Nam viết về BK Công Thành tại trại 5 Thanh Hóa. Liền “bệnh hoạn” lấy lời chửi của một tên h́nh sự bị kỷ luật gắn cho Công Thành để ra vẻ Lm Lễ c̣n biết nhiều, biết trước hơn Phan nhật Nam nữa cơ! Cùng thực tế Công Thành, ai bảo anh ta yếu thần kinh? Nếu đúngthế, tôi cầu mong sao Lm Lễ yếu được thần kinh như Công Thành th́ cộng đồng người việt hải ngoại đỡ đau đầu trước những lời bệnh hoạn, bịa đặt trong “bút kư Tôi Phải Sống”?

Vậy đă đủ nói lên tính bệnh hoạn của “bút kư Tôi Phải Sống” rồi chứ? Thưa Lm Lễ

 

- THẬT SỰ LM LỄ Ở KHÂU ĐÓNG QUAN TÀI

 

Đọan này, khi tôi nói ra sẽ bị lâm vào thế kẹt? Lm Lễ sẽ loa loa cái miệng rằng: “Tôi (Lm Lễ) vu khống cho Bùi đ́nh Thi tội giết người, BN 587 vạch mặt sự gian dối của tôi c̣n được! Nhưng bây giờ tôi bịa ra là trại Quyết Tiến chết nhiều tù, và tôi đóng quan tài mệt nghỉ, rơ là tôi lên án Cộng Sản đó! Tại sao BN 587 vẫn vạch mặt sự gian dối của tôi?”

Vâng! Thưa Lm Lễ, đó quả thật khó nghĩ cho tôi? Nhưng như đă nói, để chứng minh “bút kư Tôi Phải Sống” chỉ là một tác phẩm “bệnh hoạn”, nên tôi buộc phải nói sự thật, dù biết có làm thiệt tḥi đôi chút trong phương cách tuyên truyền chống Cộng Sản.

Hăy xét trang 316 và 317, đoạn: “Đội tôi chia làm 2 tổ, tổ mộc và tổ cưa xẻ. Tôi được phân công vào tổ mộc do anh Nguyễn Huy Khoan, người tù BK làm tổ trưởng. Khoan là người hiền từ, nói năng nhỏ nhẹ và sống rất ḥa nhă với anh em. Vào đội mấy hôm, anh Khoan thấy tôi chẳng biết một tí ǵ về nghề mộc, nên cho tôi vào khâu tương đối dễ là đóng quan tài, v́ ở đây không cần có tay nghềà

Khi được cho vào khâu này tôi rất mừng v́ không cần kỹ thuật cao và hơn nữa được dự phần vào việc chôn cất các anh em đồng cảnh. Lúc đầu tôi tưởng sẽ rất nhàn hạ với công việc này nhưng tôi đă lầm, v́ có những lúc tù chết nhiều quá, toán chúng tôi làm bở hơi tai nhưng vẫn không kịp cung ứng cho nhu cầu của trại. Một phần cũng v́ tổ mộc không cung cấp kịp ván b́a, nên toán chúng tôi phải chờ đợi và làm việc bất cứ lúc nào khi có vật liệuà”

Tôi không hiểu khi viết vậy, Lm Lễ có cảm thấy mắc cỡ không? Làm như cả miền Nam chỉ có ḿnh Lm Lễ bị đưa đến trại Quyết Tiến giam thôi ư? Lm Lễ quên đi rằng ngoài ḿnh ra c̣n 47 người Z khác nữa, chưa kể các BK kỳ cựu đă ở trại đó từ khi c̣n chưa mất miền Nam đấy! Và thời gian Lm Lễ ở khu O th́ tôi BN 587 đang ở khu K, rồi sau đó chuyển sang ở khu nhà tường đất.

Đội mộc do tù h́nh sự Toản làm đội trưởng, c̣n BK Khoan chỉ là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong đội mộc đó. Khoan không phải là tổ trưởng, việc bố trí việc làm cho người tù trong một đội là do đội trưởng Toản và tên Cán bộ Quản giáo. Về đóng quan tài, nếu cho rằng có đóng bằng ván b́a (?)th́ phải là thợ giỏi, phải biết dọc bằng cưa dọc hai mép b́a của miếng ván để có cạnh bằng, thẳng và dầy khoảng 2 cm trở lên th́ mới có thể ghép với miếng khác mà đóng đinh được. Nếu không biết dọc ván gỗ bằng cưa dọc mà chỉ biết đóng đinh th́ ai cho Lm Lễ vào đóng quan tài? Dọc ván dày hai ba phân (cm) bằng cưa là đ̣i hỏi người thợ phải có tay nghề cao và sức khoẻ, bằng không chỉ dọc độ khoảng gang tay đă như rắn lượn cùng hai cánh tay ră rời ngay. Vả lại trong tù bất thường có tù chết th́ đội mộc cử một vài người nhanh nhẹn trong đội đóng thật nhanh cho xong cỗ quan tài mà chuyển đi. Đă có ván xẻ sẵn th́ dùng ván chứ không “chờ đợi” cung cấp ván b́a đâu? Tôi cũng từng ở trong đội xẻ rồi đó,ván b́a chỉ dùng để đội xẻ đốt lửa sưởi, hay nhà bếp lên lấy làm củi nấu ăn mà thôi!

Về câu: ”. . thấy tôi không biết tí ǵ về nghề mộc, nên cho tôi vào khâu tương đối dễ là đóng quan tài, v́ ở đây không cần có tay nghề. .” Chưa có trại giam Cộng Sản nào h́nh thành “riêng một khâu” đóng quan tài cho trại, “phịa” vừa vừa thôi, Lm Lễ à!

Và: ”. . Lúc đầu tôi tưởng sẽ rất nhàn hạ với công việc này nhưng tôi đă lầm, v́ có những lúc tù chết nhiều quá, toán chúng tôi làm bở hơi tai. .” Tôi có cảm tưởng Lm Lễ đương làm công nhân trong tiệm ḥm “Vạn Thọ” hay “Tôbia” ở Sài G̣n th́ đúng hơn. Thời gian đó nhóm Z 48 (trong đó có Lm Lễ) không ai chết, BK chúng tôi không ai chết, tù h́nh sự dạng ốm yếu đă được chuyển xuống K2 của trại Quyết Tiến ở gần thị xă Tuyên Quang, thành phần tù h́nh sự c̣n lại tương đối khỏe, nhà bệnh xá Quyết Tiến phải sửa chữa lại vào tháng 6 và tháng 7 năm 1978, đâu có tù ốm nằm. (Không tin, Lm Lễ cứ hỏi BK Nguyễn hữu Luyện th́ rơ, chính thời gian đó BK Luyện đă lao động ngoài giờ cùng đội để sửa chữa bệnh xá.)

Rồi, làm ǵ có toán chôn tù chuyên nghiệp, mà lộng hành tự do xuống bệnh xá “nói láo”: “ĐM mầy, đi nhanh cho các bố mày nhờ, c̣n nằm đây rên rỉ làm ǵ? (trang 317)”. Nói cho cùng, suốt thời gian Lm Lễ ở trại Quyết Tiến khoảng tám chín tháng, liệu đă chết tới ba, bốn mạng tù chưa? Tôi cũng đă phôn cho Khoan hỏi thời gian đó đóng khoảng mấy quan tài? Được trả lời, h́nh như không có đóng chiếc nào! Vậy nếu có, th́ quá ít; chắc một, hai cái nên mới không nhớ phải dùng từ h́nh như. Lm Lễ nghĩ sao?

Lm Lễ ơi! “Bút kư” chứ đâu phải truyện “khoa học giả tưởng”, tội t́nh ǵ mà sao cứ phải nặn ra những sự việc không có một cách bệnh hoạn vậy?

Vậy đă đủ nói lên tính bệnh hoạn của “bút kư Tôi Phải Sống” rồi chứ? Thưa Lm Lễ

- LM NGUYỄN HỮU LỄ LÀ NGƯỜI CÓ “TƯ TƯỞNG BỆNH HOẠN”? 

Thường ở đời, ai cũng tự có được cái khôn ngoan thông thường: “Tốt đẹp th́ phô ra, xấu xa th́ đậy lại.”

Chỉ trừ những con người “tư tưởng bệnh hoạn” th́ mới đánh mất đi sự khôn ngoan này. Việc một Linh mục đi “dụ dỗ” “cán bộ cái sồn sồn”à , kết nghĩa anh em với phường sâu mọt “đầu trộm, đuôi cướp”à , th́ phải hiểu đó là “điều xấu xa”, “nhơ nhuốc”, “tồi bại” không thể nào chấp nhận được đối với đạo lư con người, chưa nói đến tác phong đức hạnh của một vị Linh mục!

Điều “thối” ấy, Lm Lễ không biết bắt chước loài mèo “dấu đi”, mà lại “bày ra” cho bần dân thiên hạ ngửi! Hỏi sao, đó không phải là “tư tưởng bệnh hoạn”? 

-LM LỄ KHOE KHOANG TÀI “TÁN GÁI”, “DỤ DỖ” NÀNG KT? 

Xem trang 583, đoạn:

“ KT tấn công:

- Anh nói thế! Như hôm nay không lao động, anh bận ǵ nói tôi nghe nào?

- Tôi bận mà cô không biết đó thôi.

Cô trợn mắt nh́n tôi:

- Anh bận ǵ?

- Tôi bận suy nghĩ đến cô đi đâu từ mấy ngày nay!

Cô cười bẽn lẽn:

- Gớm! Anh nói thế!

- Tôi biết ngay là cô không tin, đúng không?

Nàng yên lặng một chút, khẽ e lệ, gật đầu:

- Tôi tin!

Tôi đùa vui:

- Cô thấy chưa? Tôi đang bận nên lúc nào tôi cũng hạnh phúc!”

KT là tên một cán bộ tài vụ của trại giam Nam Hà, KT đă có chồng và con. Không thể nào chối căi, rơ ràng đoạn trên thể hiện tính tán gái “sát nút”. Câu “Tôi bận suy nghĩ đến cô đi đâu từ mấy ngày nay!” là hàm ư xác định: Tôi (Lm Lễ) đă tương tư cô rồi đấy. Và câu “Cô thấy chưa? Tôi đang bận nên lúc nào tôi cũng hạnh phúc!” , chữ “đang bận” trong câu này mang nghĩa “đang tương tư” từ câu trên, nhưng Lm Lễ không dùng lại để tránh dài ḍng và điệp ngữ. Viết lại trọn câu sẽ là: “- Cô thấy chưa? Tôi đang bận suy nghĩ đến cô đi đâu từ mấy ngày nay, nên lúc nào tôi cũng hạnh phúc!” Và bất kỳ người nữ nào nghe câu này, đều cùng chung cách hiểu: Ái chà, sao chàng nói lạ vậy, cái động lực nào khiến chàng cứ phải suy nghĩ đến em, giữ h́nh bóng em liền mấy ngày như thế là có ư ǵ. . . Ồ, em biết rồi, chàng trai dễ yêu kia ơi, “phải ḷng em” rồi chứ ǵ!

Xin giải thích thêm để khỏi lầm lẫn: Nếu “mắc bệnh tương tư” th́ đó là “nỗi khổ”, nhưng “người này tương tư người kia” th́ lại là đang “yêu”, đang”nhung nhớ”, đó chính là niềm “hạnh phúc”. Lối hành văn trên thể hiện tài tán gái rất khéo của Lm Lễ, đă dùng”thuật tương tư” một trong những chiêu tán gái dễ thành công. Tán gái sử dụng thuật này trong văn học được biết người đầu tiên có lẽ là Quân sư Nguyễn Trăi. Khi gặp Thị Lộ lần đầu, Chàng và nàng nổi tiếng với hai bài thơ đối đáp mà Thị Lộ đă gọi Nguyễn Trăi bằng con trong một từ láy lại câu hỏi: “Đă có chồng chưa, được mấy con?”, đáp: “Chồng c̣n chưa có, hỏi chi con!”. Bị tiếng sét ái t́nh đánh, nên đến lần gặp kế, Tiên sinh Nguyễn Trăi “tán” ngay Thi Lộ bằng “thuật tương tư” với lời văn trác tuyệt: “Ta vốn là giống ṇi t́nh! Ta thấy nàng, ngày ta không ăn, đêm ta không ngủ; lúc nào ta cũng cảm thấy nàng quanh quất bên thân. Hỏi sao ta không tương tư nàng được!”.

Lối tán gái của Lm Lễ, hồi c̣n trẻ bọn chúng tôi c̣n gọi là “ nhung nhớ nửa đùa, nửa thật” mà rất “ăn tiền” bởi phái nữ thường cả tin. Nên đàn ông chúng ta chẳng lạ ǵ, ai mà không từng tán gái theo lối “kinh điển” này!

Nhưng một điều rơ ràng theo pháp luật: Mặc cho dù người nữ (đàn bà) đó có đồng thuận đi chăng nữa, th́ người nam (đàn ông) vẫn bị quy phạm tội “dụ dỗ”. Đó là khi người nam tán gái “vị thành niên” th́ bị quy tội: “Dụ dỗ gái vị thành niên”! Tán gái “đă có chồng con” th́ bị quy với tội danh nặng nề hơn: “Dụ dỗ, phá hoại hạnh phúc gia đ́nh người khác.”

Qua minh chứng đoạn trên và kế tiếp các đoạn trước cùng sau đó, chứng tỏ Lm Lễ đă tán thành công nàng KT. KT đă yêu Lm Lễ! Có nghĩa là nàng KT đă vượt giới hạn làm vợ, làm mẹ trong gia đ́nh! Lừa dối chồng con để yêu đương một “trai tân”. Người đàn ông chưa từng có vợ bao giờ, miền Bắc gọi là “trai tân”. “Tư tưởng là thống soái” ! KT đă phạm tội ngoại t́nh là tang chứng cụ thể để đi đến kết luận: - Lm Lễ đă phạm tội “Dụ dỗ, phá hoại hạnh phúc gia đ́nh KT”.

 

 

- LM LỄ “YÊU” NÀNG KT, GÁI ĐĂ CÓ CHỒNG?

 

 

Hăy xem ở mục “Kẻ ở người đi” trang 587, đoạn:

“à Vừa nói, nàng vừa tiến lại sát bên tôi trong một cung cách rất tự nhiên của người em gái trong lúc tiễn biệt người anh. Tôi nắm lấy và bóp nhẹ bàn tay bé nhỏ có các ngón tay thon dài của KT. Nàng để yên bàn tay trong tay tôi. Tôi nghe tay nàng nóng, đang run nhẹ. Đây là lần đầu và cũng là lần cuối tôi cầm lấy tay nàng, mặc dù trong thời gian mấy tháng qua, đă nhiều lần gặp nhau. KT từ tốn quay lại trong tư thế mặt đối mặt và đặt bàn tay c̣n lại lên tay tôi, nắm chặt lấy và nâng thật chậm lên cao tới cằm. Mắt nàng ướt long lanh, chớp thật nhanh và đang ngước nh́n tôi trong lúc lập lại lời từ biệt. Giọng nàng nhẹ như hơi thở:

- Anh đi b́nh yên.

Tôi buông tay nàng ra. Chẳng nói thêm lời nào, tôi quay đi, xốc lại chiếc ba lô trên vai và bước vội mấy bậc tam cấp lên đường cái. Vừa bước lên mặt đường, tôi nghe tiếng KT gọi với theo:

- Anh Lễ, tôi nói cái này!

Tôi dừng bước, quay lại và đă thấy nàng đứng ngay sau lưng. Trong lúc hai người đứnggiữa vùng ánh sáng của nắng ấm ban mai, tôi thấy nàng đẹp một cách thật hồn nhiên. Một vẻ đẹp kín đáo và đơn sơ của loài hoa dại trong đồng nội. Thời gian qua, tôi vẫn nhận thấy nơi nàng sự duyên dáng qua thái độ đối xử và cách nói năng, nhưng hôm nay, tôi thấy nàng c̣n có một cái ǵ khác biệt hơn. KT mặc áo sơ mi màu hoa cà, quần đen, tóc quấn ngược lên cao để lộ cái ót trắng ngần. H́nh ảnh này tôi đă thấy nhiều trong những lần nàng vào khu giam thăm tôi trước đây. . .”

Câu: “Tôi nắm lấy và bóp nhẹ bàn tay bé nhỏ có các ngón tay thon dài của KT.”

Lm Lễ đă thể hiện hành động “tự ư ḿnh (tôi nắm lấy)”, “truyền cảm và da diết (bóp nhẹ bàn tay bé nhỏ)” như thế với một người phụ nữ. Lm Lễ không thể chối căi: Đó không phải là một hành động luyến ái!

Và:“Nàng để yên bàn tay trong tay tôi. Tôi nghe tay nàng nóng, đang run nhẹ.”

Thực sự hai người phải yêu nhau th́ mới có thể nhậy bén “bắt” được “giao cảm rung động đê mê” như vậy. Rơ ràng từ “tôi nghe” không phải “nghe bằng tai”, mà “nghe bằng nhịp đập của trái tim t́nh yêu”. Tôi có thể “chắc như bắp” rằng: Nếu ta không yêu người nữ nào đó, mặc dù người nữ đó yêu ḿnh tha thiết, th́ cứ cho có cầm tay nhau cả tiếng đi, ta cũng không tài nào cảm nhận được cái “run run đê mê của da thịt chạm nhau đang nóng lên” từ người nữ ấy đâu. Chỉ cần câu này và câu trên cũng đă đủ xác định Lm Lễ và nữ cán bộ KT, hai người đă yêu nhau tha thiết!

Kế: “KT từ tốn quay lại trong tư thế mặt đối mặt và đặt bàn tay c̣n lại lên tay tôi, nắm chặt lấy và nâng thật chậm lên cao tới cằm.”

Thể hiện sự âu yếm tuyệt vời giữa chàng và nàng, với động tác này hai người phải đứng thật sát nhau. Cái ǵ thúc đẩy khiến Lm Lễ đă vượt quá xa vị thế đương là một Lm trước một người nữ, một cán bộ Cộng Sản. Thực tế đă chứng minh: “Chỉ có t́nh yêu là không biên giới”.

Tiếp: “Mắt nàng ướt long lanh, chớp thật nhanh và đang ngước nh́n tôi trong lúc lập lại lời từ biệt. Giọng nàng nhẹ như hơi thở:

- Anh đi b́nh yên.

Tôi buông tay nàng ra. Chẳng nói thêm lời nào, tôi quay đi, xốc lại chiếc ba lô trên vai và bước vội mấy bậc tam cấp lên đường cái.”

Cuộc chia ly giữa chàng và nàng thật ướt át và lăng mạn, tôi thích nhất chỗ “Giọng nàng nhẹ như hơi thở: - Anh đi b́nh yên.”, rất ư là t́nh tứ! Và chắc chắn đây là mối t́nh đầu của chàng, nên hụt hẫng không biết phải ứng xử ra sao trong giờ phút chia tay nàng? Chạy trốn bối rối bằng vài từ trống vắng: “Chẳng nói thêm lời”, “quay đi”, “xốc lại chiếc ba lô”, “bước vội mấy bậc tam cấp”. Chính ra sự chia tay này, nếu người không bối rối, hụt hẫng t́nh cảm cho lắm th́ sẽ tạm là: “ Tôi nắm chặt tay nàng hơn, giọng hơi lạc đáp: - Em ở lại bảo trọng (!).”

Với trắc nghiệm tâm lư qua câu văn (do chính Lm Lễ tự viết) th́ rơ ràng Lm Lễ buồn nhiều hơn KT khi hai người phải xa cách nhau. Vậy, ai dám bảo Lm Lễ không yêu KT?

Rồi: “KT mặc áo sơ mi màu hoa cà, quần đen, tóc quấn ngược lên cao để lộ cái ót trắng ngần. H́nh ảnh này tôi đă thấy nhiều trong những lần nàng vào khu giam thăm tôi trước đây.”

Bắt quả tang, Lm Lễ đă có ư muốn ”. . . . .” với KT. Tự Lm Lễ viết ra, chứ không ai gán ghép. Câu “để lộ cái ót trắng ngần”, là lối hành văn và chi tiết rất thường thấy trong một số truyện tiểu thuyết ái t́nh, tâm lư, xă hội (loại tiểu thuyết “ba xu”). Mà những tác giả viết truyện này đă hiểu rơ thực tế tâm lư con người, nên đă diễn tả cảnh “lộ cái ót trắng ngần” hấp dẫn của “nhân vật nữ” không ngoài ư lôi cuốn độc giả “gợi dục” thông qua “nhân vật nam” trong cốt truyện. Và câu văn thường tiếp theo: “Chàng từ từ cúi xuống hôn nhẹ vào, vị ngọt t́nh yêu đă tràn ngập hai tâm hồn. . .” Hay ướt át hơn: “Tôi như bị cuốn hút vào cái ót trắng ngần của nàng để lộ; không ḱm hăm được, tôi ṿng tay ra trước ôm nàng và liếm nhẹ lên. Nàng hơi co người lại, nhũn như sứa ch́m sâu trong biển t́nh. . .”

Lẽ dĩ nhiên, ở đây Lm Lễ đâu dám viết tiếp hẳn ra ư “chợt thoáng ham muốn cái ǵà trong tâm”, nhưng thay thế bằng: “H́nh ảnh này (cái ót trắng ngần) tôi đă thấy nhiều trong những lần nàng vào khu giam thăm tôi trước đây.” Là thừa nhận Lm Lễ rất “chú ư” “đam mê” cái ót hấp dẫn đó rồi.

B́nh thường thôi, có đứa trẻ nào đứng ngắm hũ kẹo mà bảo nó không thèm? Miếng thịt ngon ai mà không muốn ăn? “Cái ót trắng ngần” người đàn ông nào mà không muốn hôn? Gỗ đá ǵ, khi một người đă xác định chú ư đến “cái ót trắng ngần” nhiều lần như thế, th́ không cách chi chối căi rằng người đó không “thèm muốn”?

Qua trên, đủ đáng giá tính bệnh hoạn tư tưởng “yêu dương, tán gái, háo sắc” của chính bản một Linh mục chưa, thưa Lm Lễ? 

 

- LM LỄ LUÔN LUÔN “LUYÊN THUYÊN, BỊA ĐẶT, THIÊN THỐI” NHỮNG CHUYỆN KHÁC NGƯỜI ĐỂ LỪA ĐỘC GIẢ ?

 

 Xét trang 585 và 586 đoạn: “Tôi là người cuối cùng lên cơ quan làm thủ tục, v́ trước khi bước ra khỏi cổng trại, tôi phải dừng lại khá lâu để bắt tay từ giă quá nhiều anh em c̣n ở lại. Họ tiễn đưa tôi tới cổng trại và mỗi người cố nói với tôi một vài lời trước giờ chia ly.”

Phải nói thật, tôi là tay rất thích chuyện tiếu lâm, nên đọc rất nhiều và thừa nhận chưa ai viết tiếu lâm “tếu” như Lm Nguyễn hữu Lễ. Lm Lễ xác định có 14 người được tha trong đợt đó “Trong danh sách có tên 14 người và tên tôi nằm ở sau cùng. (trang 584)”. Vậy cả 14 người được tha ngày hôm đó, phải tập trung đủ phía trong cổng trại giam, có cán bộ phụ trách từ cơ quan xuống lănh, dẫn ra ngoài cơ quan làm thủ tục tha và nhận giấy ra trại. Nghĩa là 14 người được tha hôm đó từ trong trại giam phải cùng nhau đi qua cổng trại lên cơ quan một lần với hàng đôi, để vũ trang gác cổng dễ đếm tổng số giống như xuất trại đi lao động vậy. Chỉ cần thiếu một người, th́ 13 người đă xếp hàng trước tại cổng trại cứ việc đứng chờ, nói vậy thôi chứ mọi người được tha đều “mừng hết lớn”, điên ǵ mà không mau mắn cùng nhau thoát nhanh qua cái cổng trại ớn lạnh kia! Nói rơ thêm, nếu hôm đó là ngày lao động, th́ khi bá cáo số người đi lao động tại cổng trại cho cán bộ trực trại, đội trưởng của mỗi đội tù lao động vẫn phải bá cáo, thí dụ: “ Bá cáo cán bộ, đội mộc tổng số 42, 1 ốm, 2 được (đợi) tha, xuất trại 39.” Hay “ Bá cáo cán bộ, đội cưa xẻ tổng số 25, 5 được tha, xuất trại 20.”. . . Phải qua ngày hôm sau, các đội lao độạng mới bá cáo đúng con số c̣n lại thực sự. Nói theo kiểu Lm Lễ, những người được tha hôm đó ai muốn ra khỏi cổng trại trước sau ǵ tùy ư. Và Lm Lễ là người c̣n mải bắt tay bạn bè tiễn đưa tới cổng nên một ḿnh đi ra sau cùng? Tôi có thể khẳng định với Lm Lễ, đợt tha gồm 14 người, nếu chỉ riêng Lm Lễ đi ra khỏi cổng trại một ḿnh như thế, kể cả có người yêu KT đón phía ngoài, th́ thằng vũ trang gác cổng cũng không đời nào cho Lm ra đâu. Lối viết “thiên thối” để ra vẻ ḿnh được nhiều người quư? Thật là tầm bậy, làm như trên đời chỉ có ḿnh Lm Lễ là người được tha tù không bằng!

Xét trang 588 và 589, đoạn: “Tới chỗ chờ xe tôi dừng lại, quay nh́n trại Nam Hà lần cuối. Trại trông sao thật vắng lặng và buồn tênh, không ngờ nơi đó lại chôn giữ một phần lớn kỷ niệm của đời tôi. Lúc đứng đó tôi chợt nhận ra, trong số không biết bao nhiêu chục ngàn tù nhân trong Nam bị đưa ra Bắc cách nay đă hơn một thập niên, tôi là người tù miền Nam cuối cùng bước ra khỏi trại giam miền Bắc!”

Lại viết “thiên thối” nữa rồi, Lm Lễ ơi! Sao cứ bịa đặt kỳ quặc để ra vẻ “ḿnh cái ǵ cũng đặc biệt khác người” ư? Cho dù kể cả Lm Lễ làm thủ tục ra sau cùng, th́ cũng không thể nói “ḿnh là người bước ra khỏi trại giam cuối cùng”. Bởi, 14 người được tha ngày hôm đó (có một tu sĩ miền Bắc), cùng ra khỏi cổng trại phải đi hàng đôi, trước sau vài giây cho mỗi cặp. Đến cơ quan xếp hàng lăn tay, kư tên, thanh toán tiền nong. . . , kẻ trước người sau cách nhau chưa đầy một phút, có ǵ đáng để Lm Lễ đ̣i “tự hào” có “vị trí đặc biệt” hơn những người cùng được tha hôm đó (?):“...tôi là người tù miền Nam cuối cùng bước ra khỏi trại giam miền Bắc!” Đó càng chứng tỏ sự so đo, tính toán nhỏ nhen và ti tiện của Lm Lễ, cố “nhặt mót vớ vẩn” hầu tạo “vỏ ghê gớm” mà tôi đă nói ở phần trên. Đối với người đàng hoàng th́ câu văn trên phải là: “ Tôi là một trong số 13 người tù miền Nam cuối cùng à” mới đúng. (Nhưng liệu đă đúng hẳn chưa, có thể trại Nam Hà không c̣n Z bị giam khi đó, nhưng những trại khác trên miền Bắc c̣n Z th́ sao?) Rồi thực ra, khi những người được tha đều đợi chờ, h́nh thành nhóm năm ba người cùng đi mà dựa dẫm lẫn nhau, bởi tù mới được tha như “ngố về thành”, có ai biết nếp sống sinh hoạt miền Bắc thế nào đâu? Chứng tỏ Lm Lễ chẳng ai ưa, nên không một ai đợi chờ để đi chung? Có thật thế không? Tôi hoàn toàn không tin, mà tin chắc rằng Lm Lễ đă viết “thiên thối, nhăng cuội”. Ngay cả việc chia tay với người yêu KT cũng thế; lúc tù được tha, biết bao nhiêu cán bộ từ các văn pḥng khác để ư, chưa kể các cán bộ, vũ trang “đi đi lại lại” qua khu cơ quan, th́ thử hỏi Lm Lễ có dám cầm tay KT không? Cùng KT liệu dám mắm tay Lm Lễ đưa lên sát cằm âu yếm như vậychăng?

Và chỉ có “thằng khùng”, khi được tha rồi mà vẫn chưa chịu “biến” cho nhanh, cứ lo giằng co “chấm mút” bằng mấy ngôn từ trau chuốt: “bóp nhẹ bàn tay bé nhỏ có các ngón tay thon dài của KT”, “tay nàng nóng”, “đang run nhẹ”, “nâng thật chậm lên cao tới cằm”, “mắt nàng ướt long lanh”, “giọng nàng nhẹ như hơi thở”, “vẻ đẹp kín đáo và đơn sơ”, “hoa dại trong đồng nồi”, “áo sơ mi màu hoa cà”ợ, “cái ót trắng ngần”, “nàng mở thật to đôi mắt đen láy”, “mặt nàng tự nhiên đỏ ửng”. . . làm vật phẩm văn chương yêu thương và tŕu mến để tặng cho một “quỷ cái” đă có chồng con mà c̣n muốn lăng nhăng (ngoại t́nh) với “trai tân” như thế , th́ không gọi là “thằng khùng” cũng uổng?

Chứ bất kỳ ai trong chúng ta khi được tha, đều lo giải quyết thật nhanh mọi vấn đề thủ tục, để mau mắn rời xa cái nơi khủng khiếp đó, cấp tốc về với gia đ́nh và người thân. Nguồn t́nh cảm thiệng liêng quư báu thiết ái không ǵ hơn, không ǵ sánh bằng, mà ḿnh đă hằng ngày từng ngày, đêm từng đêm mỏi ṃn trông chờ, khao khát!

Qua những điều nêu trên, đủ chứng minh “bút kư Tôi Phải Sống” là “luyên thuyên, bịa đặt, thiên thối” để lừa độc giả rồi chứ? Thưa Lm Lễ! 

 

-LỐI “KẾT NGHĨA ANH EM” CỦA LM LỄ ĐĂ TỰ SỈ NHỤC “GIA PHONG, GIA ĐẠO”? 

 

Thời thơ ấu, đứa con nào mà không được cha mẹ khuyên bảo: Con ạ, nhớ cẩn thận chọn bạn mà chơi nghe con.

Nơi trường học, th́ thầy cô luôn giảng giải và nhắc nhở: Gần mực th́ đen, gần đèn th́ rạng.

Ngoài xă hội, sự đo lường và đánh giá con người theo công thức: Ngưu tầm ngưu, mă tầm mă.

Vậy, chúng ta hăy xem nhân vật chính Lm Nguyễn hữu Lễ trong “bút kư Tôi Phải Sống”, đă nghe lời cha mẹ thế nào? Tiếp thu sự dậy dỗ của thầy cô ra sao? Và giữ giá trị con người trước xă hội theo công thức ǵ?

Mời độc giả xem trang 498 và 499, đoạn:

“...Sau khi biết mọi việc tốt đẹp, B́nh Thanh trở ra với tôi, nói:

- Anh Út! Vừa gặp anh em đă quư anh. Bọn trong buồng bên kia đều nể phục anh và nói là anh hay lắm. Em xin anh xem em như thằng em của anh nhá, anh Út!

B́nh Thanh vừa nói vừa cầm bàn tay và nh́n vào mắt làm tôi rất cảm động. Lúc này, đứng gần thấy anh ta rất đẹp và dễ thương. Môi trên hơi ngắn hơn môi dưới một chút và khi nói chuyện hay đưa cằm ra phía trước trong cử chỉ thách đố. Đôi mắt anh ta đẹp, nhưng nh́n kỹ trong đôi mắt ấy, như ẩn hiện đâu đó nét hoang dại của loài sư tử. Tôi nắm tay B́nh Thanh, nói:

- B́nh Thanh! Lúc năy khi vừa trông thấy em anh đă quư. Từ nay em sẽ là em của anh. Anh là con út trong gia đ́nh, bây giờ anh có người em.

Tôi vừa nói vừa kéo B́nh Thanh vào đôi cánh tay vừa mới phục hồi sức khỏe của tôi. B́nh Thanh ôm lấy tôi thật chặt. Tôi cảm thấy niềm hạnh phúc dâng tràn trong ḷng. Tôi cũng ngạc nhiên v́ chúng tôi đến với nhau và chấp nhận nhau thật nhanh, không cần t́m hiểu thêm, không cần suy nghĩ, đắn đo. Tự nhiên, tôi thấy nơi người thanh niên xa lạ vừa gặp lần đầu này có một dánh vẻ khác người. Từ con người, lối ăn nói, cách bày tỏ t́nh cảm, sự chú ư săn sóc cho đàn em và qua câu nói của B́nh Bưởi, tôi biết B́nh Thanh là một tên lưu manh, nhưng là một tên lưư manh có tầm cở và bản lĩnh. Tôi thích mẫu người như anh, và tôi nhận B́nh Thanh làm người em kết nghĩa do một thứ trực giác thúc đẩy, không hề suy nghĩ.”

Đương nhiên rồi, “mèo khen mèo dài đuôi”, “đại ca” Lễ phải khen “đàn em” B́nh Thanh chứ: “à anh ta rất đẹp và dễ thương. Môi trên hơi ngắn hơn môi dưới một chút và khi nói chuyện hay đưa cằm ra phía trước trong cử chỉ thách đố.” Vái trời, đó là dạng mặt có “hàm trên ngắn hơn hàm dưới” (người hàm b́nh thường đến tuổi già bị rụng hết răng th́ cũng xẩy ra t́nh trạng này), thông thường chúng ta gọi là “móm”. Tất nhiên, khi đứa bé sinh ra có dạng hàm như vậy th́ cũng không bị coi là di tật, và khi lớn lên móm trông ngày một rơ nhưng không đến nỗi quá xấu như bị móm của tuổi già (trừ trường hợp móm nặng). B́nh Thanh bị “móm bẩm sinh” như thế mà Lm Lễ lại cho là “đẹp”, th́ quả thật Lm Lễ chẳng biết ǵ về vẻ đẹp con người. Bởi ngay tại nước Mỹ này, rất nhiều bậc cha mẹ khi thấy con ḿnh lỡ có dạng hàm như vậy, đành chịu tốn tiền cho nha sĩ phẫu thuật hay đeo khung niềng hàm cách nào đó, để đưa được hàm trên nhô ra, đẩy hàm dưới thụt vào và h́nh như tốn hơn cả chục ngàn đô lận, chỉ với mục đích cho hàm mặt của con ḿnh được đẹp mà thôi!

Kế lại bệnh hoạn trong diễn tả nữa rồi, thưa Lm Lễ? Hàm dưới phần nhô ra hướng trước có lớp da thịt bao bọc gọi là cằm. Bất cứ ai có hàm dạng móm, khi nói chuyện đều h́nh thành cằm đưa ra phía trước và nếu bị móm nặng th́ coi như cằm đưa ra phía trước nhiều hơn. Chứng tỏ, “em B́nh Thanh” của “đại ca Lễ” bị móm khá nhiều, chứ đó không phải là “đưa cằm ra phía trước trong cử chỉ thách đố” đâu, đừng tưởng tượng nhiều quá!

“Đôi mắt anh ta đẹp, nhưng nh́n kỹ trong đôi mắt ấy, như ẩn hiện đâu đó nét hoang dại của loài sư tử.” Chứng tỏ Lm Lễ rất dốt trong phép sử dụng ẩn dụ khi hành văn. “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”, nên đôi mắt đă có “nét hoang dại của loài sư tử” th́ rơ đó thể hiện ánh mắt của loại người bất lương, vô giáo dục; làm sao “đẹp” được với dân lành. Nhưng “đẹp” với Lm Lễ, đồng ư? V́ “ngưu tầm ngưu” mà, chỉ có “lưu manh với lưu manh” là hợp nhăn nhau thôi! C̣n đối với những người dân lành th́ chắc chắn mắt tên lưu manh B́nh Thanh là cặp mắt “cú vọ”, đảo ngang liếc dọc xem có ai sơ hở ǵ là cướp, “nghề chuyên nghiệp” của “ông em” mà Lm đă kết nghĩa, phải không thưa Lm Lễ?

“Từ con người, lối ăn nói, cách bày tỏ t́nh cảm, sự chú ư săn sóc cho đàn em và qua câu nói của B́nh Bưởi, tôi biết B́nh Thanh là một tên lưu manh, nhưng là một tên lưu manh có tầm cỡ và bản lĩnh. Tôi thích mẫu người như anh, và tôi nhận B́nh Thanh làm người em kết nghĩa do một thứ trực giác thúc đẩy, không hề suy nghĩ.” Thực tế, dạng lưu manh như B́nh Thanh trong các trại giam mà tôi đă gặp và giam, kể cả cùm hay kiên giam chung th́ nhan nhản, đa số chúng mang án “tử h́nh tha tội chết (tức bị án tử h́nh, rồi xin ân xá được tha tội chết giảm xuống chung thân)” . Chúng thường gọi tôi bằng từ “ông anh” hay “anh trai” khi mời tôi uống trà cùng tṛ chuyện! Nhưng nh́n sâu, tâm tính chúng rất tởm, những chuyện chúng kể ngoài xă hội cướp của giết người hăm hiếp đàn bà, con gái nghe mà nóng lạnh. Chúng rất thích thú, tự hào với những vụ cướp bóc tàn khốc, không chút áy náy.

BK chúng tôi thường đặt vấn đề cân nhắc với nhau, nếu Chính Phủ VNCH ḿnh đánh đổ chế độ Cộng Sản, chiếm được miền Bắc, có “đại xá tù” th́ bọn h́nh sự lưu manh này cứ phải giữ chặt, không thể tha ngay được.

Thế mà Lm Nguyễn hữu Lễ, làm ǵ không có giảng cho giáo dân: Các con phải ăn ngay ở lành. Nhưng lại “thích mẫu người như anh (B́nh Thanh)” “là một tên lưu manh có tầm cỡ và bản lănh”. Vậy, quá rơ Lm Lễ thích trở thành “lưu manh có tầm cỡ và bản lănh, if your dream comes true”, th́ mong chỉ nên cướp của giết người, chứ đừng có dính dáng đến chuyện . . . đàn bà con gái nghe kỳ lắm đó!

“Tôi nhận B́nh Thanh làm người em kết nghĩa do một thứ trực giác thúc đẩy, không hề suy nghĩ.” Tôi tin đây là điều Lm Lễ đă thú thật, cái “trực giác” này đă h́nh thành trong suy nghĩ tính toán từ thời Lm Lễ c̣n trẻ. Hăy đọc lại phần đầu của “bút kư Tôi Phải Sống”, với mảnh bằng Tú Tài, tại sao Lm Lễ lại chọn đi “Tu”? Chỉ cần phân tích câu “thích mẫu người” “lưu manh có tầm cỡ và bản lĩnh” là đủ xác định được tâm tính người đó thế nào rồi: Luôn mơ ước được mọi người sùng bái, bất luận thiện ác! 

Vậy, sau khi đậu mảnh bằng tú tài là bước tiến đầu đời, “chàng thanh niên” Lễ bằng “trực giác” đă chọn lựa mục đích nào cho tương lai? Để khi “công thành danh toại” ḿnh có được vị trí “trên đầu trên cổ” thiên hạ đây? 

 

VỚI “TRỰC GIÁC” KHÁ NHẬY BÉN, CHÀNG THANH NIÊN NGUYỄN HỮU LỄ NHẬN RA NGAY THỰC TẾ XĂ HỘI THỜI ẤY:

- Nếu đi Sĩ Quan (THẾ QUYỀN) th́ một hai năm đă thiếu úy. Sẵn năng khiếu biết kèn cựa, bon chen, tính toán vơ vào, khéo léo bịa đặt (thêm công trạng) có thể thăng quan tiến chức mau, nhưng rất dễ “CHẾT”. Cộng thêm Lễ tự biết ḿnh không phải là người gan dạ, nhanh nhẹn thích ứng trong binh nghiệp. Vậy con đường “thế quyền” coi có vẻ ngon nhưng thực ra “không ổn”.

- Nếu đi tu làm Linh Mục (THẦN QUYỀN), th́ phải thời gian dài khoảng bẩy tám hay mười năm mới thành, nhưng chắc chắn chữ “THỌ” to tổ bố . Cùng chọn tu “triều” thụ phong Linh Mục xong là được coi xứ; dưới trướng có hàng ngàn giáo dân, ai cũng cung kính lễ phép với ḿnh. Thành phần đứng đầu “thế quyền” địa phương như khóm, phường, thôn, ấp, xă, huyện, tỉnh th́ tất cả đều nể trọng Linh Mục, nhất là có ai theo đạo công giáo th́ tất nhiên ḿnh “nhờ vả, sai khiến” dễ dàng, mặc nhiên thêm cả “thế quyền” trong tay. Vậy con đường “thần quyền” tuy hơi lâu nhưng thật rơ “ăn chắc mặc bền” mọi mặt.

[ Sẽ có độc giả thắc mắc, tôi căn cứ vào đâu để cân nhắc Lm Lễ hoàn toàn không tin vào Thiên Chúa, mà chỉ lợi dụng đạo Công Giáo để tạo “THẾ LỰC THẦN QUYỀN” hầu thỏa măn mưu ích cá nhân. Mời độc giả hăy đọc bài “Khóc một người anh” tức khóc Đại Tá Trịnh Tiếu của Linh mục Andrew Nguyễn hữu Lễ đăng trên tuần báo Chánh Đạo số 175 ngày 2-3-1996 và cả trên tuần báo SàiGon Nhỏ, đoạn chót:

“Một hàng cuối cùng tôi muốn nhắn gửi anh Tiếu. Tôi c̣n nhớ năm 1979, khi anh Đặng Văn Tiếp vừa mới bị sát hại, khi đó anh em ḿnh đang nằm trong nhà kỷ luật, anh có làm mấy câu thơ khóc anh Đặng Văn Tiếp, tôi c̣n nhớ được một câu: “Thương chàng trai chí lớn mộng chưa thành”. Giờ đây, tôi cũng muốn dùng chính câu này để tiễn biệt anh và từ bên thế giới an b́nh, anh hăy phù hộ cho tôi và các anh em c̣n lại trong những hoài băo mà anh em ḿnh đă ấp ủ từ lâu.

LINH MỤC ANDREW NGUYỄN HỮU LỄ

Nhóm 48 Quyết tiến, Auckland ngày 14 tháng 2 năm1996”

 

Trên bục giảng Lm Lễ khuyên giáo dân: Mọi sự, ông bà anh chị em phải luôn luôn trông cậy vào ơn phù hộ và che chở của Thiên Chúa. Nhưng trái ngược: Chính bản thân Lm Lễ lại tin nhờ vào sự phù hộ của vong linh Trịnh Tiếu (khác tôn giáo). Đó chứng tỏ Lm Lễ lừa cả giáo dân lẫn thân nhân Trịnh Tiếu mà thôi!]

Đến khi ở tù, Lm Lễ được chứng kiến bọn “đầu gấu (dân anh chi bự, dạng lưu manh tầm cỡ)” cùng đàn em đàn áp, trấn lột bọn “chết rồi (nhóm tù h́nh sự dạng móc tú, trộm cắp vặt, yếu thếà)” để ăn trên ngồi trước, để sai bảo cung phụng. Lẽ dĩ nhiên, xă hội đen th́ ở đâu cũngthế, thằng nào liều mạng sẵn sàng đâm chém, đánh đập tàn nhẫn thằng khác là thành đàn anh ngay (bất chấp án phạt, kỷ luật sau đó). Lm Lễ th́ chắc chắn không có gan đâm chém, bù lại tâm tính thật thô lỗ và được cái miệng chửi rủa tàn nhẫn. (Thí dụ như chửi Lm NVL trang 199: “Câm mẹ cái giọng khốn nạn của anh lại đi!” Lm Lễ chửi Lm NVL như thế các Lm khác nghe sướng tai không?) Nhưng dùng cái miệng để chửi nhau trong tù th́ chỉ tổ mau rụng răng thôi, vạ vào thân chẳng giải quyết ǵ? Thế là, lại một lần nữa bằng “trực giác” Lm Lễ đă thấy tỏ tường: Nếu kết thân được với một tên lưu manh tầm cỡ và bản lĩnh th́ chắc chắn đồng hưởng sự vị nể, sung sướng theo. Nên khi biết “mặt hàng B́nh Thanh” đúng “tiêu chuẩn mẫu mă” hằng mơ ước “một tên lưu manh, nhưng là một tên lưu manh có tầm cỡ và bản lĩnh” là “Lm Lễ t́m cách kết nghĩa anh em” ngay.

[ Ở đây có một điểm theo tôi, Lm Lễ “chủ động t́m cách kết nghĩa” với tên lưu manh B́nh Thanh, bằng “một thứ trực giác thúc đẩy” ợ chính Lm thừa nhận và tôi đă phân tích thêm ở trên, có nghĩa Lm Lễ đưa ra ư muốn “kết nghĩa anh em” với lưu manh B́nh Thanh trước, chứ không phải B́nh Thanh đưa ư ra trước, nhưng Lm Lễ khi viết th́ ngược lại. Bởi tất cả tù h́nh sự đều hiểu tù chính trị rất coi khinh chúng về phẩm cách. Nên bất kỳ một tên lưu manh nào dù tầm cỡ đến đâu, nó cũng không bao giờ dám ngỏ ư (trước) kết nghĩa anh em với tù chính trị, dù rằng đó là điều có thể chúng mong muốn. Và qua 21 năm tù tôi chưa thấy bất cứ một người tù chính trị nào “kết nghĩa anh em” với tù h́nh sự. V́ chẳng có “chính trị phạm” nào “ngu” đến độ đi “kết nghĩa anh em” với bọn lưu manh trộm cắp, tức tự hạ thấp giá trị con người của ḿnh xuống, trừ Lm Lễ. C̣n việc các Lm trong trại giam cảm hóa những tên h́nh sự để chúng theo đạo, sau khi rửa tội xong nhận làm con thiêng liêng th́ có nhiều, nhưng đó là chuyện khác.]

Do đó:

- Thời tuổi trẻ, Thanh niên Nguyễn hữu Lễ bằng “trực giác” nhậy bén chọn con đường tu hành tiến thân để mưu “thâu tóm” được cả “thần quyền lẫn thế quyền”!

- Đến khi ở tù, Lm Nguyễn hữu Lễ bằng “trực giác” nhậy bén chọn con đường kết nghĩa với một tướng cướp lưu manh tầm cỡ và bản lănh, để mưu được sự chúc tụng vị nể của giới tù h́nh sự, cùng tính toán xử dụng y trả thù Thi.

- Và giờ đây, Tà thần Nguyễn hữu Lễ với tà thuyết “Tha thứ nhưng không có nghĩa là che dấu sự thật” bằng “trực giác” nhậy bén chọn đúng thời điểm Bùi đ́nh Thi bị bắt, bị đưa ra ṭa. . . liền ra mắt “bút kư Tôi Phải Sống” ào ạt khắp nơi, mưu tính lợi dụng “sự tan nát của một gia đ́nh giáo dân” thành quảng cáo để bán được thật nhiều.

Vậy, qua những phân tích và tŕnh bày nêu trên th́ rơ ràng:

Người con ngoan Lễ đă “vâng lời” cha mẹ khuyên bảo bằng cách chọn: “Lưu manh có tầm cỡ và bản lĩnh” để kết nghĩa.

Học tṛ giỏi Lễ đă “điếc tai” nghe lời thầy cô nhắc nhở nên: “Gần mực” để “hănh diện” được trở thành “đại ca” của “một tướng cướp ngang trời dọc biển”

Lm khả kính Lễ đă “mặc kệ” xă hội đánh giá, who cares (?)cứ theo đường: “Tầm ngưu” để thực dụng.

THẬT LÀ NHỤC NHĂ CHO GIA Đ̀NH , XẤU HỔ CẢ GỈNG HỌ VÀ TÔNG MÔN KHI CÓ NGƯỜI CON “CỔ QUÁI, OÁI OĂM” VẬY! 

 

- LM LỄ CÓ L̉NG TIN VÀ HIỂU BIẾT VỀ THIÊN CHÚA RẤT Ư BỆNH HOẠN? 

 

Hăy xem trang 524 và 525, mục “Gạt lệ ra đi”:

“Mười ngày sau, trong giờ ăn chiều, B́nh Thanh leo rào qua ôm hôn tôi tha thiết và nói:

- Đêm nay em đi, anh cầu nguyện cho em. Em đến chào tạm biệt và có thể là vĩnh biệt anh!

Nói xong, anh em tôi ôm nhau khóc như mưa. Các người khác trong buồng ngồi nh́n ngạc nhiên không biết nguyên nhân tại sao. Nhưng làm sao tôi nói được lư do. Trước đó, tôi đă cẩn thận dặn B́nh Thanh, chuyến này về đừng bao giờ t́m cách liên lạc với Hường, kẻo lại bị sa lưới như những lần trước. Hăy vào nam gặp chị Hai của tôi trước và các việc liên hệ với Hường về sau này chị Hai sẽ cho ư kiến và thu xếp giúp cho. Tôi cũng giao cho B́nh Thanh giữ một tấm h́nh gia đ́nh của chị dâu và các cháu mà chị Hai mang ra trong lần thăm nuôi vừa qua. Đây là bằng chứng để nếu B́nh Thanh có tới thăm, chị sẽ biết B́nh Thanh là ai, v́ mặc dù tôi đă nói với chị về B́nh Thanh nhưng chị chưa biết mặt người em này bao giờ. Tôi cũng cẩn thận dặn mật mă để B́nh Thanh viết thư vào trại cho tôi, nhưnh chỉ viết khi vào miền Nam, v́ viết thư từ miền Bắc rất dễ bị nghi ngờ. Tôi dặn là trong ṿng ba tháng mà chưa vào Nam được th́ phải viết thư vào, nếu sau ba tháng mà không có tin ǵ từ miền Nam hoặc miền Bắc th́ coi như B́nh Thanh đă chết. Tôi cũng dặn ḍ tất cả những ǵ tôi có thể nghĩ ra để giúp B́nh Thanh về cuộc sống trong Sài G̣n mà B́nh Thanh chưa bao giờ vào.

Đêm đó, tôi không chợp mắt một chút nào. Ngồi đọc kinh lần chuỗi, kêu xin Chúa và Đức Mẹ phù hộ cho B́nh Thanh. Tới nửa đêm, chưa nghe tiếng súng báo động, tôi rất mừng v́ biết giờ nào B́nh Thanh sẽ ra đi. Thời gian trôi qua đă lâu nhưng vẫn chưa nghe tiếng súng. Tới gần sáng, vẫn chưa nghe. Tới giờ điểm danh cũng chưa nghe tiếng súng. Tôi thầm th́ tạ ơn Chúa và biết là B́nh Thanh đă thoát. Tới giờ điểm danh sáng, tôi ngồi trong buồng nh́n ra, thấy trật tự Bảy hớt hải chạy và bá cáo cán bộ có tù vượt ngục. Có tiếng cán bộ chạy lên rần rật, sau đó là 3 tiếng súng báo động. Bấy giờ trời đă sáng tỏ. Tôi nói thành tiếng “Tạ ơn Chúa!”

Tóm tắt đoạn trên như sau: Tên lưu manh đầu trộm đuôi cướp B́nh Thanh, em kết nghĩa của Lm Lễ mưu tính trốn trại. Hai “anh em ôm nhau khóc như mưa” trước khi chia tay, kế đại ca Lễ dặn ḍ đàn em B́nh Thanh dăm ba điều. Rồi đêm đó, đại ca Lễ “không chợp mắt một chút nào. Ngồi đọc kinh lần chuỗi, kêu xin Chúa và Đức Mẹ phù hộ cho” thằng em “bất lương” B́nh Thanh của ḿnh trốn thoát. Và đến sáng, biết đàn em đă thoát, đại ca Lễ đa tạ Thiên Chúa thành tiếng: “Tạ ơn Chúa!”

TÔI KHÔNG HIỂU CÁC GIÁO DÂN, BẬC TRÍ THỨC, TU SĨ VÀ LINH MỤC CÔNG GIÁO KHI ĐỌC ĐOẠN NÀY TH̀ NGHĨ SAO? RIÊNG TÔI PHẢI NÓI THẬT KINH TỞM VÀ BUỒN NÔN.

 

Nhiệm thể hy sinh vĩ đại của Ngôi Hai Thiên Chúa xuống thế làm người: Chịu đánh đ̣n, chịu đội mạo gai nhục nhă, chịu khổ h́nh đóng đanh trên thập tự giá và chịu chết với mục đích duy nhất để “cứu chuộc tội lỗi cả và loài người ta”. Cùng hội thánh đă công nhận sự đồng công cứu chuộc của Đức Nữ Đồng Trinh Maria, Mẹ Thiên Chúa.

 

Ấy thế mà, Lm Lễ lại dám cầu xin Chúa và Đức Mẹ phù hộ cho con đường tội lỗi được phát triển mới chết chứ?

Ta hăy xem tên lưu manh tướng cướp B́nh Thanh, em kết nghĩa của Lm Lễ trốn tù thoát th́ điều ǵ xẩy ra:

-Trong đoạn văn chia tay trên, Lm Lễ không hề có một tiếng nào khuyên răn tên bất lương lưu manh B́nh Thanh nếu trốn thoát ra xă hội th́ phải biết “ăn ngay ở lành”.

-Khi tên lưu manh B́nh Thanh đă là em kết nghĩa của Lm Lễ rồi, tính t́nh vẫn thể hiện là một tên bất lương hung ác và dă man. B́nh Thanh đă bắt thằng Thụ Con phải tự tay cầm đá đập gẫy hết toàn bộ răng. B́nh Thanh đăợ móc mắt Sửu Què rất “tự nhiên”, rồi lệnh cho đàn em Tuấn Béo giết Sửu Què (trang 504 và 505). [ Qúy độc giả thử lấy đá tự ghè gẫy một răng cửa thôi, xem sẽ đau đớn thế nào và Lm Lễ đă viết lại điều đó với tính cách thích thú: “Không c̣n cách ǵ hơn, Thụ Con phải tự tay dùng ḥn đá đập gẫy không c̣n sót một chiếc răng nào! Chừng dó B́nh Thanh mới chịu tha cho. Lạ một điều từ đó về sau, Thụ Con theo hầu B́nh Thanh như h́nh với bóng! (trang 502)” “Thằng em” dă man như thế, hèn chi giờ “Thằng anh” được hấp thụ “mực đen tuyền” rồi, nên trả thù Bùi đ́nh Thi khéo léo, tinh vi, dă man hơn.]

-Sau khi trốn thoát, “Quăng hơn tháng sau, tôi được thư chị Hai tôi. Sau khi kể chuyện nhà cửa, chị viết: “chị quên nói với em là tuần trước cháu Hường trên đường đi công tác ghé qua nhà thăm chị. Thấy ba người lạ mang súng vô nhà chị sợ! Chừng nhận ra Hường chị mừng lắm! Bây giờ nó là trung úy rồi. Nó bảo lâu quá mới trở lại nên không c̣n nhớ đường. . . (trang 525)” Vậy là mới trốn thoát tù chưa đầy một tháng (bởi thời gian đó thư gửi phải khoảng từ hai tuần trở lên của thân nhân mới tới tay người tù), B́nh Thanh (tức Hường) đă đóng giả Trung úy, đi với hai thằng nữa súng ống đầy đủ đến thăm chị Hai của Lm Lễ. Đủ nói lên, vừa thoát khỏi trại giam tên lưu manh B́nh Thanh lập tức theo con đường cũ “kéo bè kéo đảng” “cướp của giết người” ngay, th́ mới có tiền mua súng ống, quần áo lon lá cùng đi đây đó như thế chứ?

-Không cần ǵ khác, nội việc B́nh Thanh giả làm trung úy và mang súng th́ chắc chắn chỉ để hành nghề bất lương, chưa kể đại ca Lm Lễ c̣n chỉ thị cho tên em kết nghĩa lưu manh B́nh Thanh này, phải t́m Bùi đ́nh Thi để báo thù cho đại ca mà tôi đă minh chứng ở trên, mục: “Lm Lễ đă “mưu tính thanh toán” Thi từ khi Lm c̣n ở trong tù?”

Việc một Linh mục đi “kết nghĩa anh em” với “phường bất lương”, mà không hề một lời khuyên nó hăy “cải tà quy chính” “ăn ngay ở lành”, lại c̣n xúi dục nó báo thù cho ḿnh. Th́ thử hỏi như thế có c̣n xứng đáng mặc áo Linh mục nữa không?

Việc một Linh mục cầu xin Chúa và Đức Mẹ phù hộ cho một tên “bất lương” được trốn thoát để tiếp tục sống cuộc đời “bất lương hơn”, tức là đồng t́nh ủng hộ cổ vũ cho “bất công và bạo lực” để đi ngược lại lẽ đạo “công bằng và bác ái”. Vậy là đă ngang nhiên hủy diệt ư nghĩa cao cả về “Nhiệm thể hy sinh vĩ đại của Thiên Chúa và sự đồng cộng cứu chuộc của Đức Mẹ”. Th́ thử hỏi như thế có c̣n xứng đáng mặc áo Linh mục nữa không? 

LINH MỤC ANDREW NGUYỄN HỮU LỄ KHÔNG CÁCH CHI CHỐI CĂI RẰNG: SỰ VIỆC XẨY ĐẾN BẤT CHỢT NHANH QUÁ, TÔI KHÔNG KỊP SUY NGHĨ, THÓI QUEN BẬT MIỆNG CẦU XIN THẾ THÔI! BỞI CUỐN BÚT KƯ NÀY THAI NGHÉN H̀NH THÀNH ÍT RA CŨNG ĐĂ SÁU BẢY NĂM TRỜI, TẤT CẢ LỜI VĂN, NGÔN TỪ CHẢI CHUỐT, SỰ VIỆC BỊA ĐẶT THÊM BỚT ĐỀU CÓ THỜI GIAN DÀI ĐỂ TÍNH TOÁN CÂN NHẮC KỸ CÀNG! TRỪ PHI LM LỄ CHẤP NHẬN: “V̀ TÔI LÀ LINH MỤC, NHƯNG VẪN C̉N DẠỞI KHỜ!” TH̀ ĐÓ LÀ GIẢI PHÁP TỰ THÚ HỮU HIỆU! 

Thực ra, ngày càng thấy Lm Lễ quả là quái đản, không từ bất cứ thủ đoạn ǵ, bất luận có hợp t́nh hữu lư hay không? Cứ bằng trực giác thấy điều đó lợi cho mục đích riêng tư của ḿnh là làm hay bịa ra là đă làm? Chính v́ thế, chúng ta cần phải xét xem có thật sự Lm Lễ đă Rửa Tội cho Đặng văn Tiếp trước khi bị bắt? Hay đó chỉ là tṛ “do một thứ trực giác thúc đẩy” cứ bịa ra là đă Rửa Tội, cho mọi người thấy giữa ḿnh (Lễ) và anh Tiếp ngoài mối thân t́nh anh em kết nghĩa c̣n t́nh thiêng liêng tôn giáo nữa đấy? Để hầu nhờ vào đó, gây tác động mạnh trong việc vu khống Bùi đ́nh Thi tội giết người (Tiếp). Mời độc giả cùng tôi cân nhắc!

 

- CÓ THẬT SỰ LM LỄ ĐĂ LÀM PHÉP RỬA TỘI CHO ANH TIẾP NGAY TRƯỚC LÚC BỊ BẮT?

 

Ta hăy xem “Một vấn đề của lương tâm”, bản đăng trên tuần báo Sài G̣n Nhỏ năm 1996, đoạn:

“Tiếng chân người mỗi lúc một xa dần khiến tôi (Lễ) mừng thầm và nghĩ rằng họ không khám phá ra chúng tôi đang ở đây nên đă đi lùng ở những nơi khác. Nhưng không bao lâu, chúng tôi lại nghe tiếng ồn ào trở lại, rồi tiếng la hét và tiếng chó sủa càng lúc càng gần hơn. Biết chắc là không thể thoát được, chúng tôi đón nhận cái chết. Tôi khoát nước sông Mă làm phép Rửa tội cho anh Tiếp. Khi vừa rửa tội xong, anh ôm hôn tôi một cách vô cùng tha thiết như bày tỏ một sự vui mừng và biết ơn, nhưng tôi đâu có ngờ đó là cái hôn vĩnh biệt anh gửi lại cho tôi trước lúc từ giă cuộc đời.”

Rơ ràng đoạn văn năm 1996 trên, Lm Lễ không xác định anh Tiếp “xin” Lm Lễ làm phép Rửa tội cho ḿnh, không nói ǵ trước đó ở trong trại giam anh Tiếp có ngỏ ư muốn được Rửa tội và không đả động ǵ đến việc Lm Lễ đă có giúp anh Tiếp hiểu biết về giáo lư đạo Công Giáo. Mà chỉ viết với tính cách Tiếp giống như một đứa trẻ, Lm Lễ cứ việc “đè” ra Rửa Tội thôi! Tuy thế, chúng ta đều có thể tạm chấp nhận “có lẽ (?)”anh Tiếp đă đượ Rửa Tội? Bởi nếu thật có thế cũng dễ hiểu, thực tế độc giả đă biết, hai đứa trẻ nếu bị chết cháy trong cùng một pḥng th́ thường thấy chúng ôm chặt lấy nhau. Hai người nam và nữ không hề thân biết nhau trước, nhưng v́ một t́nh huống nào đó riêng chỉ có hai người ấy gần nhau trong hoàn cảnh trước cái chết ập đến không lối thoát, ta thấy họ ôm hôn nhau tha thiết, đừng đánh giá sai “chết đến đít rồi mà c̣n ham tính dục”. Đó là bản năng tự nhiên của con người, luôn đoàn kết trước nguy hiểm, cố bám lấy nhau, tạo sợi dây thắt chặt nồng ấm an ủi, thành can đảm chấp nhận (hay quên đi) tai họa (sự chết).

Do đó, biết đâu bất chợt có sự đột biến “niềm tin thiêng liêng”, anh Tiếp thấy chơi vơi lúc gần kề cái chết, vội t́m đến Lm Lễ để yên tâm cùng tôn giáo với nhau bước qua thế giới bên kia. Một giả thuyết chúng ta tự đưa ra và khả dĩ chấp nhận được?

Nhưng trong bí tích Rửa tội c̣n có một chi tiết rất quan trọng mà tôi thấy Lm Lễ không hề nói tới, th́ bí tích rửa tội đó không thành! Hay nói đúng hơn, việc rửa tội cho anh Tiếp của Lm Lễ là hoàn toàn bịa đặt, nên Lm Lễ đă quên một chi tiết quan trọng. Tôi đă đặt vấn đề này ngay khi đọc qua “Một vấn đề của lương tâm”, có thật Lm Lễ đă Rửa Tội cho anh Tiếp hay chỉ là tṛ bịa đặt sau đó? Hầu dùng Tiếp trong lợi thế vu khống Thi tội giết người (Tiếp)! Nhưng tôi chưa vội nêu ra trong “Một vấn đề của 'dă tâm'”, hay “Sự thật thắng gian trá”. V́ tôi biết Lm lễ sẽ c̣n viết bút kư, và mọi sự việc vu khống Bùi đ́nh Thi sẽ không thể nào thiếu trong cuốn bút kư ấy. Nên nếu tôi đặt vấn đề trước th́ Lm Lễ sẽ t́m cách “gỡ” cho thiếu xót đó trong bút kư ngay. Do đó, tôi giữ im lặng đợi xem trong bút kư có biến chuyển thay đổi ǵ thêm làm bằng chứng cụ thể cho suy nghĩ của tôi không?

Và đúng như sự nghi ngờ, cuốn “bút kư Tôi Phải Sống” của Lm Lễ (final round), đă cho tôi đầy đủ bằng cớ để lư giải: Lm Lễ không hề có Rửa Tội cho anh Đặng văn Tiếp! 

Ta hăy xem “bút kư Tôi Phải Sống” xuất bản năm nay 2003 trang 410 và 411, đoạn:

“Lúc sau, tiếng chân người xa dần khiến tôi mừng thầm nghĩ rằng họ đi qua luôn. Nhưng không bao lâu, lại nghe tiếng ồn ào trở lại, rồi tiếng la hét và tiếng chó sủa càng lúc càng gần hơn. Biết chắc là không thể thoát được, tôi lại dọn ḿnh một lần nữa để sẵn sàng đón nhận cái chết. Lúc bấy giờ Nguyễn Sỹ Thuyên ở gần ngoài miệng hang, lội vào trong, đến nép sát vào với Đặng Văn Tiếp và tôi. Tự năy giờ ba anh em tôi chẳng ai nói một lời nào. Lúc đó bất ngờ anh Tiếp quay sang ôm lấy tôi xin tôi làm phép Rửa tội cho anh. Tôi đă khoát nước sông Mă làm phép Rửa tội cho anh Tiếp. Trong thời gian sống chung với tôi, anh Tiếp có ngỏ ư muốn được Rửa tôi, và tôi đă giúp anh về phần giáo lư. Khi vừa Rửa tôi xong, anh Tiếp ôm hôn tôi một cách vô cùng tha thiết như bày tỏ sự vui mừng và biết ơn. Tôi cảm thấy có một cái ǵ khác lạ trong cử chỉ này của anh Tiếp, nhưng tôi đâu có ngờ đó là cái hôn vĩnh biệt của người anh gởi lại cho người em trước khi anh Tiếp từ giă cuộc đời! Trong giây phút đó tôi cố quên đi tất cả những việc của đời người để hướng tâm hồn về cơi sống trường sinh. Tôi tự nhiên cảm thấy vui v́ vào những giây phút cuối đời, tôi đă nhân danh Thiên Chúa mà ban Bí Tích Rửa Tội cho anh Tiếp, là người anh kết nghĩa mà tôi vô cùng thương mến.”

Vậy qua 7 năm sau (2003 - 1996), Lm Lễ lại viết trái ngược: Xác định anh Tiếp đă “xin” Lm Lễ làm phép Rửa Tội cho ḿnh, và trước đó trong trại giam anh Tiếp đă có ngỏ ư muốn được Rửa Tội cùng đồng thời Lm Lễ đă giúp Tiếp về phần giáo lư.

Chính v́ việc Lm Lễ xác định anh Tiếp đă muốn được Rửa Tội từ trong trại giam, rồi trực tiếp Lm Lễ đă chỉ dậy giáo lư, giúp tôi đă đi đến kết luận bằng lư giải chắc chắn: Lm Lễ đă không Rửa Tội cho anh Tiếp trong hốc lùm cây bên bờ sông Mă ngay trước lúc bị bắt.

Tôi tin độc giả Công Giáo đều biết điều này: Để giúp ai đó được trở thành một KiTô Hữu trong trường hợp thập tử nhật sinh, một giáo dân chỉ việc dùng tay chấm chút nước rồi đọc tên Thánh Quan Thầy, đọc lời Rửa Tội và làm Dấu Thánh Giá trên trán (trên đầu) người muốn theo đạo, thứ tự như sau: Tên Thánh Quan Thày, Tôi rửa anh (chị à), Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần, Amen. (Phải bắt buộc có tên Thánh Quan Thày cho ngưởi được Rửa Tội, chọn tên Thánh nào cũng được. Thường trong lúc vội vàng đó, th́ người chịu trách nhiệm Rửa Tội sẽ lấy ngay tên Thánh Quan Thày của ḿnh đặt cho người được Rửa Tội. Cách Rửa Tội lúc nguy cấp này chỉ quan trọng tên Thánh Quan Thày, c̣n tên gọi không cần. V́ có trường hợp người hấp hối là gặp qua đường, mà người Rửa Tội cũng không quen biết, chỉ muốn cứu rỗi một linh hồn, hay đứa trẻ sơ sinh chếtà.)

Thí dụ như trường hợp Rửa Tội cho anh Tiếp, v́ Lm Lễ đă biết tên gọi, cùng chọn ngay tên Thánh Quan Thày của Lm Lễ là Thánh Andrew đặt cho anh Tiếp luôn, nên lời Rửa tội “emergency” sẽ như sau: Andrew Đặng văn Tiếp, Cha rửa con, Nhân danh Cha và con và Thánh Thần, Amen. Đồng song hành Lm Lễ khoát nước sông làm tín hiệu dấu thánh Giá trên đầu anh Tiếp là hoàn tất. Anh Tiếp lập tức trở thành người Công Giáo có thánh Quan Thầy là Andrew.

Kế vừa Rửa Tội xong, liền đó anh Tiếp bị bọn Công An trại giam bắt được, đánh đập tàn nhẫn, trong t́nh trạng gần chết, th́ tên Thiếu Tá Sử trưởng trại Thanh Cẩm vào buồng kỷ luật đạp lên ngực bụng anh Tiếp khiến bị chết luôn. Theo lẽ đạo Công Giáo, anh Tiếp chắc chắn được hưởng phần rỗi, lên Thiên Đàng. Bởi những tội lỗi anh Tiếp nếu có trước kia - điểm mốc là lúc Rửa Tội - đều được tha. Và bất cứ ai Rửa Tội cho anh Tiếp, mà khi nhắc lại việc ḿnh đă làm, nhất là anh Tiếp đă chết, th́ buộc phải nhắc đến tên Thánh của anh ấy, để những giáo dân biết đến linh hồn đó c̣n thêm lời cầu nguyện. Trong vai tṛ là một Linh mục! Lm Lễ không cách chi chối căi rằng: Tên Thánh Quan Thày trong Phép Bí Tích Rửa Tội cho một người theo đạo Công Giáo là không cần, hay không cần nhắc khi nói đến linh hồn đó.

 

HAI ĐIỀU CHỨNG MINH LM LỄ ĐĂ “RỬA TỘI CUỘI” ANH TIẾP:

 

Điều 1: Chưa bao giờ Lm Lễ nói đến tên Thánh Quan Thày của anh Tiếp. Ngay cả lời mới viết thêm rất trân trọng trong bút kư: “Tôi tự nhiên cảm thấy rất vui v́ vào những giây phút cuối đời, tôi đă nhân danh Thiên Chúa mà ban Bí tích Rửa Tội cho anh Tiếp, là người anh kết nghĩa mà tôi vô cùng thương mến.” Đây là lời cảm nghĩ của Lm Lễ sau khi đă làm Phép Rửa Tội cho Tiếp (?),th́ nếu thật sự việc đó có, câu văn tự nhiên viết sẽ “h́nh thành” tên Thánh Quan Thày (gần như là tập tục đ̣i hỏi trong đạo Công Giáo) như sau: “Tôi tự nhiên cảm thấy rất vui v́ vào những giây phút cuối đời, tôi đă nhân danh Thiên Chúa mà ban Bí Tích Rửa Tội cho anh ANDREW TIẾP, là người anh kết nghĩa mà tôi vô cùng thương mến.” Không có tên Thánh Quan Thày trong câu văn như thí dụ trên, đủ khẳng định Lm Lễ không hề Rửa Tội cho Đặng văn Tiếp, nên trong đầu mới không để ư đến “vị trí” tên Thánh Quan Thày cho Tiếp. 

Điều 2: Đây là điều về trắc nghiệm tâm lư, nhưng chắc chắn không cách chi khác. Lm Lễ đă viết trong bút kư, xác định: “Trong thời gian sống chung với tôi, anh Tiếp có ngỏ ư muốn được Rửa tội, và tôi đă giúp anh về phần giáo lư.”

Nếu đúng anh Tiếp đă có ư vậy, th́ tất xin Lm Lễ làm Phép Rửa Tội cho ḿnh vào thời gian trước đêm trốn trại, chứ không phải đợi đến sát nút bị bắt như thế! Tại sao? Thật quá dễ giải thích. Trốn trại là sự việc mà bất cứ tù nhân nào khi hành động đều cùng chung một suy nghĩ: Trốn là phải thoát, không thoát là cầm chắc cái chết.

Nên bất cứ người tù chính trị nào khi trốn, đều hướng tâm hồn cầu nguyện theo tôn giáo riêng, xin Thượng Đế, Đức Phật. . . phù hộ cho ḿnh trốn thoát, hoặc giả không thoát bị giết chết th́ hăy tha tội để được hưởng phần phước đời sau! Bằng chứng, Lm Lễ đă dọn ḿnh sẵn sàng đón nhận cái chết mà Đại tá Trịnh Tiếu đă viết lại trong “Cuộc Vượt Ngục Bất Thành” năm 1996:

“Hai bữa cơm đầy đủ vào ngày 1/5, chúng tôi cảm thấy tăng thêm sức lực hơn một tí. Cha Lễ được chúng tôi giao phó, nên khuya ngày 30/4/1979, cha Lễ đă xưng tội với cha Định và đồng thời báo cha Định biết kế hoạch của chúng tôi vào tối mai (1/5/79). Giải tội cho cha Lễ xong, cha Định bắt đầu khóc lớn và tỏ ra kích động, cha đi lại trong pḥng giam giữa đêm khuya bứt rứt và nói bâng quơ “Quí vị ác lắm, hăy giết tôi, hăy giết tôi”. Năm anh em chúng tôi rất bàng hoàng xúc cảm và cảm thông tâm trạng của cha Định lúc bấy giờ.”

Đó chứng tỏ, ai cũng phải “giũ sạch tội lỗi” trước giờ xuất phát. Lm Lễ đă xưng tội với cha Định mà Trịnh Tiếu biết, ắt Tiếp cũng phải biết. Như trên, Lm Lễ xác định “trong thời gian sống chung với tôi, anh Tiếp có ngỏ ư muốn được Rửa tội” , th́ tất yếu anh Tiếp cũng phải xin Rửa Tội ngay đêm Lm Lễ xưng tội với cha Định rồi. Chứ người đầu vụ Đặng văn Tiếp “không ngu ǵ” đợi sát nút bị bắt “tới đít” bên bờ sông mới xin Rửa Tội. Bởi mọi thành viên trốn trại đều hiểu một điều, tuy kế hoạch là đi cùng nhau, nhưng c̣n tùy thuộc t́nh trạng chạy bán sống bán chết trong lúc bị truy nă, có thể mỗi người một hướng, th́ lỡ khi Tiếp sắp bị bắt biết kêu Lm Lễ ở đâu đến rửa tội đây?

Vậy với luận chứng tâm lư vừa nêu, việc Rửa Tội cho anh Tiếp không xẩy ra trước đêm trốn trại, th́ cũng không thể có ngay sát giờ bị bắt. Cùng đồng nghĩa cũng chẳng có chuyện anh Tiếp ngỏ ư muốn được Rửa Tội trong thời gian chung sống và càng không có chuyện Lm Lễ đă giúp anh Tiếp về phần Giáo Lư. Cộng thêm nói đến Rửa Tội mà không hề nói đến tên Thánh Quan Thày của anh Tiếp, là đă chứng tỏ Lm Lễ “RỬA TỘI CUỘI” rồi. Chưa kể ngay gói muối dấu trong người cũng c̣n cuống cuồng không biết vất đi để nhẹ tội cho Văn, th́ lấy đâu b́nh tĩnh mơ chuyện Rửa Tội cho Tiếp. 

“Không” mà nói “Có”, Lm Lễ đă phạm tội áp đặt tôn giáo của ḿnh lên một vong linh. Hay cũng có thể quy tội: Lm Lễ đă xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng của anh Tiếp.

Được nghe nói, gia đ́nh anh Đặng văn Tiếp rất “Tôn Ti Trọng Đạo”, nghĩ sao khi thấy vong linh người thân ḿnh đă bị người khác sử dụng làm công cụ bàn đạp! 

- LM LỄ ĐĂ KHINH THƯỜNG HƯƠNG LINH TỔ QUỐC, XÚC PHẠM HƯƠNG HỒN CHA MẸ, COI RẺ ANH LINH CÁC CHIẾN SĨ VÀ ĐỒNG BÀO CÙNG BẠN BÈ? 

Điều mà bất cứ tác phẩm nào, dùhay dù dở đến đâu, cũng đều chung một cung cách tŕnh bày về trang đầu của cuốn sách. Mọi tác giả đều dành trang đầu để đặt ḷng thành kính, qúy trọng của ḿnh với những ai đó chẳng hạn như Thầy Cô, Ông bà Cha mẹ, Vợ chồng Con cái, Bạn bè Người thânà hầu tỏ ḷng ngưỡng mộ, tưởng nhớ, biết ơn, tri ân. . . sâu xa về một vài sự việc ǵ!

Vậy trang đầu “bút kư Tôi Phải Sống” đă tŕnh bày thế nào để cho tất cả độc giả được thấy tấm ḷng của Linh mục Nguyễn hữu Lễ ra sao đối với những ai đó?

Tôi copy nguyên trang đầu để độc giả xem:

Kính Dâng Lên Mẹ Việt Nam

Với tâm t́nh Vọng Cố Hương

Để Tưởng Nhớ 

Hương Hồn Cha Má

Để nhớ ơn Sinh Thành Dưỡng Dục 

 

Anh Linh các người anh

Đặng Văn Tiếp

Trịnh Tiếu

Lâm Thành Văn

Để nhớ thời gian trong trại tù Thanh Cẩm 

 

Vong Linh người em

Đỗ Thanh B́nh (B́nh Thanh)

Để nhớ t́nh anh em kết nghĩa trong tù 

 

Đồng bào đă nằm xuống trong cuộc chiến trên quê hương.

Để chia sẻ quăng đời bất hạnh  

 

“Lạy Chúa, xin cho lời con nguyện cầu,

Tựa hương thơm bay lên tôn nhan Chúa”

 

 

Chúng ta cùng nhận xét, với các tŕnh bày trang đầu như trên, th́ h́nh thức được coi như là một “Tấm Bài Vị”, v́ chỉ nhắc đến những người đă chết. Trừ hàng trên cùng “Kính Dâng lên Mẹ Việt Nam” là cách xử dụng ngôn từ nới rộng thay cho chữ “Tổ Quốc Việt Nam” mà trong nghĩa thiêng liêng về con người th́ gồm cả người sống lẫn người chết. 

Vậy rơ ràng “Tấm Bài Vị” của Lm Lễ lập lên đă không có phần:

“Để tưởng nhớ anh linh các Chiến Sĩ VNCH”, những người lính Quốc Gia đă xả thân hy sinh trong cuộc chiến để bảo vệ quyền lợi quê hương xóm làng:

1- Cho cậu bé Nguyễn hữu Lễ được yên vui tung tăng đến trường!

2- Cho thầy tu Nguyễn hữu Lễ được yên tâm tu hành thành đạt mà không lo bị đi quân dịch!

3- Cho Giáo xứ Linh mục Nguyễn hữu Lễ được yên lành vang tiếng kinh cầu mà chẳng sợ bị Cộng quân tàn sát phá hoại!

Một con người đă “hàm ơn tới ba điều to lớn”, mà nay tiếc “một hàng chữ biết ơn”! Th́ rơ ràng Lm Lễ đă “coi rẻ sự hy sinh của anh linh các Chiến Sĩ VNCH” rồi.

Ôi! Thật là đẹp mặt cho các ông Cựu Sĩ Quan, các Hội Đoàn Cựu Quân Nhân và Tù Binh Chính Trị nào đă bảo trợ, ra mắt sách “bút kư Tôi Phải Sống” cho Lm Lễ. (Tôi được biết ở Mỹ có bán rổ nylon!)

Nói để hiểu thế thôi, chứ “Thưa Anh linh các Chiến Sĩ VNCH” không có trong “Tấm Bài Vị” đó chính là điều may đấy. Bởi chúng ta hăy xem điều nhục nhă thế nào cho tất cả những ai đă được đặt trên “Tấm Bài Vị” của “bút kư Tôi Phải Sống”.

 

Trong “Tấm Bài Vị” có hàng chữ: “Để Tưởng Nhớ - Vong Linh người em - Đỗ Thanh B́nh (B́nh Thanh) - Để nhớ t́nh anh em kết nghĩa trong tù”.

Nhưng, chúng ta hăy lược lại sơ qua đôi điều về lư lịch Đỗ Thanh B́nh (B́nh Thanh), “em kết nghĩa” trong tù của Linh mục Nguyễn hữu Lễ:

B́nh Thanh là một tên tù h́nh sự “lưu manh tầm cỡ và bản lĩnh”, “một tướng cướp ngang trời dọc biển” dă man tàn bạo, tâm tính không hề thay đổi kể cả khi Lm Lễ đă kết nghĩa anh em với y. Sau khi trốn thoát tù, tướng cướp B́nh Thanh vẫn theo con đường cũ “hành nghề bất lương” và thực hiện việc báo thù cho Lm Lễ. Nói chung B́nh Thanh cho tới lúc chết, vẫn chỉ là kẻ “bất lương”, phường “vô lại”, hạng “sâu mọt xă hội” không hề thay đổi!

- Thưa Mẹ Việt Nam! Nghĩ sao, Hương linh Tổ Quốc đă bị kinh thường cho chung “Tấm Bài Vị” với tên “lưu manh tầm cỡ và bản lĩnh” B́nh Thanh?

- Thưa Ông Bà cố! Nghĩ sao, Hương hồn có là bị xúc phạm không, khi “ông con” Lễ đặt chung “Tấm Bài Vị” với “tướng cướp ngang trời dọc biển” B́nh Thanh?

- Thưa các anh Đặng văn Tiếp, Trịnh Tiếu, Lâm thành Văn! Nghĩ sao, có thấy đau buồn chăng, khi Anh linh các anh lại chung “Tấm Bài Vị” với kẻ “bất lương” B́nh Thanh?

- Thưa Đồng bào đă nằm xuống . . .! Nghĩ sao, tủi hổ chứ, khi phải chung “Tấm Bài Vị” với hạng “sâu mọt”, phường “vô lại” B́nh Thanh?

Vậy quá đúng, Lm Lễ đă khinh thường hương linh Tổ Quốc, xúc phạm hương hồn cha mẹ, coi rẻ anh linh các chiến sĩ và đồng bào cùng bạn bè rồi chứ? Thưa Lm Lễ!

Một cuốn bút kư chất chứa đầy dẫy hận thù, tố cáo gian dối, vu khống, bịa đặt, tán gái, kết nghĩa anh em với lưu manh. . . , song c̣n chê trách hàng giáo phẩm: Châm biếm Giám mục Sang “ lúc đứng cạnh bên Hồng y Trịnh Văn Căn, trông giống như một đôi đũa lệch”. . . Chửi Lm NVL “Câm mẹ cái giọng khốn nạn của anh lại đi!”. . . Tố cáo Cha Sở Cái Đôi là bạn thân với “ông Quận trưởng hà hiếp, bóc lột, tham nhũng, hăm hiếp gái tơ và đè đầu cỡi cổ người dân đen trong quận một cách tàn nhẫn” . . . Ghép chuyện để hạ thấp phẩm hạnh Cha Định . . .!

Lm Lễ phải biết rằng: “Nhà dột, th́ trong nhà ắt bị ướt”. Hàng giáo phẩm xấu thế? Sao Lm Lễ không “vất áo” chùng thâm đi! Loại vô học, phường bất lương thường “ăn cháo đái bát”. Kẻ cầm gươm đao đâm chém lại đồng đạo như thế , trước sau ǵ cũng chỉ là “đồ lừa thầy phản bạn” mà thôi! 

Sau cùng, Thưa Qúy Độc Giả đă lỡ mua cuốn “bút kư Tôi Phải Sống”! Nghĩ sao đây, Qúy vị đương tự khoác hàm ư : - Nâng niu vong linh một tên “cướp của giết người”. - Hợp ư chọn lưu manh tầm cỡ “kết nghĩa huynh đệ”. - Đồng thuận phong cách một Linh mục “dụ dỗ đàn bà”. - Bêu riễu hàng giáo phẩm Công Giáo . . . Nếu cứ giữ cuốn sách ấy trong nhà! Mong rằng những điều xấu xa, bệnh hoạn, tồi tệ trong “bút kư Tôi Phải Sống”, không đủ ảnh hưởng đến nền nếp gia phong đạo đức của gia đ́nh Qúy vị?  

Than ôi! Một cuốn sách viết ra để cho tất cả mọi người được nh́n rơ tâm địa nham hiểm , ô trọc, vô đạo. . . của ḿnh. Th́ “Tôi Phải Sống” làm ǵ? Giá “Tôi Phải Chết” đỡ nhục nhă cho “Hương hồn Cha Má” biết mấy! Nhưng chết sao được, đương khi “Tôi Phải Sống”, nếu không là tự sát?

Đúng rồi, “TÔI PHẢI SỐNG” chỉ tự chuốc lấy ô nhục cho bản thân, gia đ́nh và gịng họ. Th́ Linh mục Andrew Nguyễn hữu Lễ c̣n chần chờ ǵ nữa, mà không “TÔI TỰ SÁT” ngay lập tức đi cho rồi!

 

 

BÚT KƯ TÔI TỰ SÁT

 

 

 

KẾT LUẬN  

Như nói từ đầu, tôi viết bài thứ ba “bút kư Tôi Tự Sát” này, cũng chỉ là muốn dựa ngay trên “bút kư Tôi Phải Sống” đưa ra thêm cho độc giả được thấy rơ tội trạng của Lm Nguyễn hữu Lễ trong việc vu khống Bùi đ́nh Thi tội giết người. C̣n vài phần điểm sách nêu trên chỉ để chứng minh với độc giả tính gian dối, bịa đặt, tư tưởng bệnh hoạn, xúc xiểm hàng giáo phẩm Công Giáo của Lm Lễ mà thôi!

Vậy, xét về cả hai mặt luật pháp và đạo đức (nhân quyền). Kẻ nào làm điều ǵ sai trái th́ đều coi là kẻ có tội. Do đó, Lm Nguyễn hữu Lễ và Bùi đ́nh Th́ đều là những kẻ có tội.

Thưa độc giả! Trước khi xem “Bản tội trạng vắn tắt” của cả hai người. Tôi muốn nhắc lại cụ thể sự việc mấu chốt quan trọng nhất : Chính tên Thiếu Tá Sử, trưởng trại Thanh Cẩm đă đạp chết anh Tiếp ngay trong buồng kỷ luật, với bằng chứng là băng ghi âm lời Giáo Sư Nguyễn sĩ Thuyên hiện tôi đang có trong tay. C̣n những sự việc đưa ra dưới đây, đều lấy từ “bút kư Tôi Phải Sống”, mà tôi đă minh chứng rơ về mặt thật hay gian dối của những sự việc đó rất đầy đủ từ các đề mục trên rồi: - Lm Lễ, Lm Ḥa và Thiếu tá Nguyễn ngọc Xuân kết bè cánh để hăm hại Thi - Lm Lễ đe dọa nguyền rủa mổ bụng móc gan Thi và gia đ́nh - Lm Lễ rửa tội cuội cho anh Tiếp - Lm Lễ dùng đàn em để báo thù Thi - Lm Lễ bịa điều đặt chuyện để hạ phẩm giá cha Định. . .  

BẢN TỘI TRẠNG CỦA BÙI Đ̀NH THI 

 

Tên tội phạm: Bùi đ́nh Thi.

Chức vụ: Cựu Đại úy.

Địa điểm phạm tội: Tại trại tù Thanh Cẩm.

Môi trường phạm tội: Trong tù.

Lư do phạm tội: Sợ hăi trong lao tù Cộng Sản, hiểu lầm tích cực trong lao động là sớm được tha về.

Phạm tội: - Đánh hôi theo bọn Cán bộ trại giam ba thành viên trốn trại là Tiếp, Lễ, Thuyên và xô đẩy Văn. (Không đánh Tiếu.)

Phạm trù tội: Thuộc đạo đức. (Không thuộc luật pháp nước Mỹ, v́ sự việc đó xẩy ra dưới chế độ Cộng Sản - Mà bọn Cộng Sản không đặt thành vấn đề Thi đánh hôi là phạm pháp. C̣n luật pháp nước này không có quyền xử luật pháp nước kia là đúng hay sai.) 

 

BẢN TỘI TRẠNG CỦA NGUYỄN HỮU LỄ 

Tên tội phạm: Nguyễn hữu Lễ.

Chức vụ: Linh mục.

Địa điểm phạm tội: Tại trại tù Thanh Cẩm, tại nước Mỹ và nhiều nơi trên thế giới.

Môi trường phạm tội: Trong tù, trong xă hội tự do.

Lư do phạm tội: Hận thù, tham vọng chính trị.

Phạm tội: - Vu khống Thi tội giết Tiếp và Văn để chạy tội sát nhân cho Cộng Sản.

- Đe dọa mổ bụng moi gan toàn bộ gia đ́nh Thi.

- Ra lệnh cho đàn em lưu manh B́nh Thanh báo thù Thi. 

- Cáo gian nặng nề thêm việc Thi đánh hôi.

- Tổ chức phe cánh để hăm hại Thi.

- Lợi dụng sự tan nát của gia đ́nh Thi để trục lợi (bán sách).

- Rửa tội “cuội” cho Đặng văn Tiếp (xâm phạm tự do tín ngưỡng).

- Đặt điều hạ phẩm giá Cha Định. . .

- Dụ dỗ, phá hoại hạnh phúc gia đ́nh cô KT.

Phạm trù tội: Thuộc cả luật pháp, lẫn đạo đức và tôn giáo. 

Kính thưa độc giả, qua hai bản vắn tắt tội trạng của “Nguyễn hữu Lễ - Bùi đ́nh Thi”. Hẳn tự qúy vị cũng đă đánh giá so sánh thấy được: Ai thật sự quá xấu, xấu tồi tệ và nhiều tội hơn ai rồi!

- Bùi đ́nh Thi v́ hoàn cảnh tù tội, hèn kém, ngốc nghếch thượng cẳng chân, hạ cẳng tay “vài nhát đánh hôi” theo bọn cán bộ trại giam tưởng đó là tích cực lập cộng chuộc tội để sớm được tha. Hành động đó của Thi quả thật đáng chê trách và là điều đau ḷng cho tập thể Quân Cán Chính chúng ta sau khi mất nước, hàng loạt phải đi tù. Nhưng chúng ta đều là những con người với tấm ḷng bao dung, có tâm hồn cao thượng. “ Suy đi c̣n phải biết tính lại”, gia đ́nh nhiều khi chỉ mới sáu bẩy đứa con, cũng lỡ có thể xẩy ra một đứa hư!

Cả một Đại Gia Đ́nh Quân Cán Chính của chúng ta, trên một trăm ngàn người bị đi tù, bị giam nhốt trải dài từ Nam tới cực Bắc của đất nước. Đă chịu biết bao nhiêu sự hành hạ dă man tàn bạo, cùm xiềng khắc nghiệt, lao động khổ sai trong lao tù Cộng Sản. Ấy thế mà, trên một trăm ngàn người chỉ bị có một người hư, hư ở mức độ đó.

- Lm Nguyễn hữu Lễ trong nếp sống thoải mái tự do nơi Tân Tây Lan, sang nước Mỹ đi đâu cũng có kẻ đưa người đón. Sung sướng thế:

Hà cớ ǵ? Sinh tật trắng trợn vu khống Thi tội giết người?

Hà cớ ǵ? Bọn Cán bộ đánh Lm thật nhiều, bắt đầu ngay từ bờ sông ở thật xa ngoài trại. . . bị dọng cả báng súng cực mạnh vào ngực té ngược xuống nước, cùng bị đá phi thân bổ nhào xuống suối đến nỗi phải giả vờ chếtà bị cả trăm thằng cán bộ, vũ trang đánh lăn lên, lộn xuống như thế. . . cho đến khi vào trong trại th́ Thi “dính vào” đánh hôi được mấy đấm đá? Mà bây giờ, mỗi khi trái gió trở trời đều tại thằng Thi hết? Sao Lm Lễ gian dối nhiều thế?

Hà cớ ǵ? Phải che đậy sự trả thù bằng vỏ bọc tà thuyết “Tha thứ nhưng không có nghĩa là che dấu sự thật” ?

Hà cớ ǵ? Hiểm độc sử dụng ông “tiến sĩ “ Thắng “long tong” làm cầu nối để đ̣i trục xuất Thi?

Cùng biết bao nhiêu tội lỗi sai phạm khác từ cuốn “bút kư Tôi Phải Sống” mà tôi đă chứng minh trên!

Tập thể Linh mục Việt Nam sang định cự tại nước ngoài được trên một trăm vị không? Ấy thế mà, trên trăm vị đó đă có một vị hư, hư hỏng ngay trong đều kiện cuộc sống tốt lành!

THỬ SO SÁNH

- “Một trăm ngàn người” trong môi trường tù tội tồi tệ, mới chỉ bị một người hư hỏng!

- “Một trăm vị” trong môi trường tự do sung sướng, chưa chi đă có một vị hư hỏng!

Vậy nh́n chung, hẳn Tập Thể Quân Cán Chính chúng ta cũng c̣n được một chút mỉm cười chứ!

Bùi đ́nh Thi từ một con người sai trái, biết tội lỗi, câm lặng, chí thú miệt mài lao động để nuôi vơ, nuôi con khi đến được bến bờ tự do! Đó là điều đáng mừng, ai nỡ ḷng nào mà không khen?

Trái lại, từ khi đến được bến bờ tự do: Lm Nguyễn hữu Lễ không ngừng hận thù, vùng vằng ghê rợn, vu khống trắng trợn. Bằng mọi cách, dùng mọi phương tiện truyền thông, cùng phe nhóm “dă tâm” xâu xé Thi và gia đ́nh y . . . ngay trên vùng đất tự đo. Dó không c̣n là nỗi sầu riêng của tập thể Linh mục, mà đă trở thành điều sầu chung trong Cộng Đồng Tỵ Nạn của Chúng Ta.

“ Không có ǵ buồn hơn khi cầm bút lại đi viết trách cứ người khác. Đó là cả một nỗi buồn! Nhưng nếu không viết, th́ nỗi ḷng c̣n trăn trở nặng nề hơn. Mong tác giả hăy cảm thông cho nỗi phiền muộn này.” (Lời kết “Một vấn đề của 'Dă Tâm'”.)

 

 

 

 

Trân trọng,

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Observe

Bảo Tàng Lịch Sử

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten