Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Observe

Bảo Tàng Lịch Sử

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ Đinh Công Tráng đến Trần Lục

 

  

Đinh Viết Bảo và Nguyễn Ngọc Quỳ 

 

Trong khoảng hơn 10 năm gần đây, một số trí thức Công giáo Việt Nam, kể cả các linh mục, đă có những bài viết ”nghiên cứu lịch sử”  với luận điệu phỉ báng hai phong trào Văn Thân và Cần Vương. Hai phong trào nầy (từ hiệp ước Nhâm Tuất 1862 đến cuối thế kỷ thứ 19) vốn là hai lực lượng  tập trung các sĩ phu yêu nước, đứng lên lănh đạo nông dân để chống lại quân xâm lăng Pháp và  tay sai bản xứ của chúng, trong đó có thành phần giáo dân Việt Nam. Một trong những lănh tụ kiệt xuất của phong trào nầy là anh hùng Đinh Công Tráng, và một trong những tay sai Công giáo bản xứ năng nổ nhất là linh mục Trần Lục (tức Cụ Sáu).

Dưới đây hai bài viết về hai nhân vật lịch sư Việt Nam đă có thời chạm trán nhau trên chiến trường để cùng nhau phân định rơ ràng ai là người anh hùng v́ nước bỏ ḿnh, ai là người theo giặc bán nước. 

 

 

ĐINH CÔNG TRÁNG VỚI QUÊ HƯƠNG

VÀ ĐẤT NƯỚC

 

Đinh Viết Bảo

 

 

 

Đinh Công Tráng sinh ngày 14-1-1842 (Nhâm Dần) tại thôn Nham Chàng, xă Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Thân phụ là Đinh Văn Thành - một danh y nổi tiếng tâm phúc nhân từ. Thuở nhỏ theo học cụ Hoàng giáp Phạm Văn Nghị đậu đến Tam trường. Chán cảnh quan trường, ông theo cha làm thầy thuốc. Ông giỏi môn ngoại khoa lại tinh thông nhâm cầm độn đoán.

Thấy nghề thầy thuốc không chữa nổi cái ung nhọt của xă hội, ông lại bỏ nghề thầy thuốc làm lư trưởng rồi cai tổng với ước mong có một vị trí nhất định trong xă hội để chống lại bọn cường hào ác bá, quan lại tham nhũng, bảo vệ dân làng.

Thời kỳ này ông tự cúng mấy ngàn quan tiền để tu tạo đ́nh chùa, xây dựng văn chỉ, mở mang đạo học, mở chợ Chàng để giao lưu buôn bán và hiến 8 mẫu ruộng cho làng cày cấy dùng vào việc chung. Điều đặc biệt đă trở thành giai thoại là ông đă tố cáo tên Bang Diệu, người thôn Yên Phú, xă Thanh Hương về tội lợi dụng chức quyền đánh dân trái phép, trốn lậu thuế nhà nước, cướp đoạt ruộng đất, chứa chấp giáo sĩ ngoại bang, chia rẽ giáo lương, mưu đồ bán nước. Diệu nhiều tiền đút lót quan trên lại có thế Tây nên cuộc tranh tụng kéo dài nhiều năm từ huyện đến tỉnh. Cuối cùng ông đă dùng kế ”ve sầu thoát xác” tức là giả chết để lừa đối thủ mới thắng kiện. Diệu bị bộ H́nh xử phạt ”Trượng nhất bách đồ tam thiên lư” (tức là đánh trăm gậy, đày ba ngàn dặm) và trả ruộng cho làng. Ông đem chia số ruộng đất giành được theo suất đinh. Vụ kiện đă làm rung động cả huyện. Từ đó bọn cường hào ác bá càng nể sợ, bớt nhũng nhiễu dân.

Từ khi vào cung theo kiện, ông biết rằng nhất định giặc Pháp sẽ xâm lược quê hương, nên ngay từ bấy giờ ông đă lập đội tuần phu mạnh, luyện tập vơ nghệ, nghiên cứu binh thư, chuẩn bị diệt thù. V́ vậy chỉ sau 10 ngày giặc chiếm quê hương lần thứ nhất (1873) th́ ông lập tức kêu gọi văn thân, chiêu mộ nghĩa quân dựng cờ khởi nghĩa. Được các văn thân trong huyện hưởng ứng, ông dùng tiền riêng mua sắm vũ khí, cho đắp lũy bùn rơm quanh các lũy tre làng đồng chiêm, biến thành chiến lũy đánh giặc. Ông thắng nhiều trận ở Chàng, Bưởi, Tàng, Sở Kiện rồi tiến tới Phủ Bo (Ư Yên), chợ Dần (Vụ Bản) và Phủ Lư. Lúc này ông được vua Tự Đức phong là ”Hiệp quản”.

Nhưng năm 1874 nhà Nguyễn lại kư hiệp ước với giặc, thực chất là hiệp ước đầu hàng. Ông trả lại chức tước triều đ́nh rồi đi các nơi t́m người nghĩa khí chống giặc. Ông lên Sơn Tây được Hoàng Kế Viêm phong là lănh binh và nhận lệnh đi Bảo Hà vời quân Cờ Đen về phối hợp chống Pháp. Ông đánh giặc ở sông Thao (Phú Thọ) cùng với Nguyễn Quang Bích, Bồ Ṭng Giáp, rồi về giữ thành Sơn Tây, đánh giặc ở Hà Đông, ngọai thành Hà Nội. Ông đă phối hợp với quân Cờ Đen mai phục ở Cầu Giấy diệt 111 tên giặc trong đó có đại tá Henri Rivière.

Sau đó, ông về gây dựng lại phong trào ở Hà Nam, Nam Định. Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Lư Nhân, Vụ Bản, B́nh Lục và tham gia giữ thành Nam Định cùng Lê Văn Điềm. Đến lúc này, hầu hết các tỉnh miền Bắc bị giặc chiếm, ông trở về củng cố Thanh Liêm. Được nhân dân ủng hộ, nghĩa quân có tới 5,000 người. Ông tổ chức quy củ, thanh thế mạnh, đánh thắng nhiều trận. Phủ soái Pháp quyết định phải tảo thanh sông Đáy, tiêu diệt nghĩa quân. Cuộc chiến đấu diễn ra khốc liệt. Ông dùng mưu kế, thắng nhiều trận lớn ở Chàng, Thong, Bưởi, ... Nhưng cuối cùng phải bật khỏi quê hương. Không chịu thất bại, Ông xuống Ư Yên rồi vào Thư Điền (Ninh Binh) xây dựng lực lượng chiến đấu. Ở đây ông được quan Điện tiền Tôn Thất Thuyết thay đức vua Hàm Nghi phong là B́nh Tây Đại tướng quân.

Từ năm 1883 đến 1885, phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa lên mạnh. Tôn Thất Thuyết có ư định rước vua Hàm Nghi về đây để lănh đạo kháng chiến trong cả nước. Trước khi đi Trung Quốc cầu cứu nhà Thanh, ông đă gặp Đinh Công Tráng bàn kế sách cứu nước rồi gửi thư cho Trần Xuân Soạn vời ông vào Thanh Hóa làm chủ soái cứ địa Ba Đ́nh.

 

 

Đây là những anh hùng áo vải của Dân Tộc Việt Nam đă bị đội quân con chiên của Linh mục Trần Lục tiếp sức cho giặc Pháp phá vỡ Chiến Lũy Ba Đ́nh, các vị ấy đă bị chúng bắt và đóng gông.Nh́n kỹ vào những đôi mắt của các nghĩa quân, mặc dù đă sa cơ vào tay giặc, chúng ta thấy họ có lẽ vẫn đang c̣n lườm lườm vào h́nh dạng cụ sáu Trần Lục (và bọn giặc Pháp) với nỗi uất hận, căm hờn v́ bọn Việt gian hơn là quân giặc: v́ quân giặc th́ tất nhiên đă hẳn có câu trả lời. C̣n những kẻ Việt gian đâm trực diện vào bụng đồng bào, vào ḷng đất mẹ của ḿnh (VN) là điều không thể nào hiểu nổi.

 

 

Cứ địa do Đinh Công Tráng trực tiếp chỉ huy, xây dựng bằng rơm bùi nhồi vào rọ đất can thành nhanh chóng và bí mật. Đây là một kiểu thành lũy độc đáo, từ xưa chưa ai làm. Nghĩa quân có 300 người và 4 khẩu thần công. Giặc tập trung hai trung đoàn thủy quân lục chiến gồm 3,520 lính Âu trong đó có 75 sĩ quan do 2 trung tá thủy quân, 1 trung tá pháo binh chỉ huy. Về sau chúng điều tên đại tá Brixô trực tiếp chỉ huy. Về vũ khí giặc có 4 tàu chiến, 25 đại bác, c̣n lại là súng máy, súng trường, sau thêm 2 tàu chở dầu. Tổng đốc Nguyễn Thiện Thuật điều 4 súng thần công, trên 1,000 lính khố xanh. Cố Sáu điều từ Phát Diệm vào trên 1,000 giáo dũng và 5,000 dân phu. Cuối chiến dịch hắn điều thêm 3 tàu thuyền lớn và hàng trăm thuyền nhỏ cho quan thầy.

Giặc mở ba đợt tấn công nhưng đều thất bại nặng nề. Cuối cùng giặc thực hiện kiểu đánh tàn bạo của Napoléon ở Toulon: Hỏa công, diệt viện, công thành. Suốt hai ngày đêm giặc trút liên tục vào căn cứ địa ngót hai vạn qủa đạn đại bác rồi phun dầu đốt thành. Nhưng thành bằng rơm bùn rọ đất của Đinh Công Tráng vẫn đứng vững. Xác giặc ngổn ngang, máu loang đỏ nước. 280 lính Âu và nhiều sĩ quan Pháp bỏ mạng, chưa kể lính triều đ́nh và giáo dũng.

Ba Đ́nh bị ô nhiễm nặng. Đinh Công Tráng dùng thế trận ”Hỏa dậy long trầm” rút khỏi cứ địa an toàn. Ông rút lên Cự Bảo, Hồ Sen. Giặc liên tiếp truy kích. Ông rút sang Thượng Lào rồi về Nông Cống. Sau đó ông t́m vào Nghệ An xây dựng căn cứ lâu dài, nhưng bị giặc đón đánh và đă anh dũng hy sinh đêm 5-10-1887 tại làng Trung Yên, Đô Lương, Nghệ An. Tướng Pháp Mason đánh giá Đinh Công Tráng là ”người có trật tự, trọng kỷ luật, cương trực, hay nghiêm trị những thủ hạ quấy nhiễu dân; có chí nhẫn nại, biết ḿnh biết người, không bao giờ hành binh cẩu thả, giỏi lập thế trận” (Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 157).

 

Sách Dieu et Sésar của Giáo sư Linh mục Trần Tam Tĩnh viết về vai tṛ của thừa sai Puginier và Linh mục Trần Lục tức Cụ Sáu như sau:

"Cho tới khi chết ngày 25 tháng 4/1892, giám mục Puginier đă hoạt động không ngưng nghỉ ngày nào để củng cố địa vị của nước Pháp tại xứ ông đă nhận là quốc gia mới. Người ta c̣n giữ được mấy chục bản lời ghi chú và những tin tức t́nh báo có mang chữ kư của ông trong những Văn Khố của Bộ Thuộc Địa. Một phần nhờ vào các tin tức t́nh báo của ông (giám mục Puginier) mà quân Pháp có thể dẹp tan quân đội kháng chiến của Việt Nam. Trung tâm kháng chiến khốc liệt nhất là ở Ba Đ́nh, Thanh Hóa, dưới sự chỉ huy của Đinh Công Tráng. Đó là một làng được tăng cường bởi một ṿng đai lũy tre, những ụ kháng chiến, những hầm trú ẩn, và một hệ thống hầm giao thông được xếp đặt một cách tinh vi. Để "b́nh định" làng này, quân đội Pháp đă kéo tới 2,250 binh sĩ với 25 khẩu đại bác, 4 tàu chiến dưới sự chỉ huy của đại tá Metzinger. Cuộc tấn công của Pháp ngày 18 tháng 12/1886 bị đẩy lui. Quân Pháp bao vây để t́m kiếm một chiến thuật mới. Sung sướng thay cho họ, một sĩ quan trẻ, đại úy Joffre (sau này trở thành thống chế nổi tiếng của Pháp trong đệ nhất Thế Chiến), đă nghĩ đến việc cầu sự trợ giúp của Trần Lục, cha xứ Phát Diệm và là Phó Tướng đặc trách b́nh định các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tịnh. Trần Lục, được giám mục Puginier ban phước lành, mang 5000 giáo dân Gia Tô đến giúp quân Pháp. Và Ba Đ́nh bị thất thủ."

 

 

*********

 

TẢN MẠN CHUNG QUANH CUỐN

“LINH MỤC TRẦN LỤC”

 

 

 

Nguyễn Ngọc Quỳ 

 

Lời của một lũ chó phản quốc:

Linh mục Trần Lục (tức Cụ Sáu), người theo quân xâm lăng Pháp tiêu diệt chiến khu Ba Đ́nh của anh hùng Đinh Công Tráng, nhưng mỉa mai thay lại là "danh nhân anh tài không những của Giáo hội Công giáo mà c̣n của dân tộc Việt Nam chúng ta" (LM Trần Quí Thiện), "danh nhân không những trong nước Việt Nam mà c̣n cả ngoài nước" (Đức Ông Trần văn Khả) ,"đức độ và tài ba", "LM Trần Lục là một vĩ nhân của lịch sử hiện đại" (ông Sơn Diệm Vũ NgọcÁnh), "gương chung cổ cho người cả nước đời đời soi chung" (ông Vũ Huy Bá).

 

--oOo--

 

Trong buổi hầu chuyện duy nhất với Bác Hoàng Xuân Hăn lúc tôi vừa mới chân ướt chân ráo đến Paris, Bác có cho biết lư do Bác luôn luôn nặng ḷng với quê hương là v́ Bác nghiên cứu Sử. Càng biết nhiều về những biến cố đă xảy ra trên quê hương, và càng biết rơ dân tộc ta đă đối trị với những biến cố đó như thế nào, Bác lại càng thấy gắn bó thiết tha với con người và đất nước Việt Nam. Bác c̣n dặn thêm là phải đan bện hiểu biết Sử học với hiểu biết Văn hóa và Địa lư để tạo thành thế chân vạc Văn-Sử-Địa th́ kiến thức mới vững vàng và tấm ḷng mới sắt son. Tôi luôn luôn ghi nhớ lời căn dặn đó của Bác trong quá tŕnh nghiên cứu và viết lách nghiệp dư của ḿnh.

Lời căn dặn nầy lại càng thúc bách hơn vào tháng Mười năm nay, khi một người bạn gửi tặng cuốn "Linh Mục Trần Lục – Thực Chất Con Người và Sự Nghiệp" do hai ông Bùi Kha và Trần Chung Ngọc viết, tạp chí Giao Điểm xuất bản. Nội dung cuốn sách không có ǵ mới mẻ đối với chúng tôi, những người quan tâm đến lănh vực nghiên cứu Sử Việt Nam, nhất là từ lúc văn khố Pháp ở Aix-en-Provence công khai hóa các sử liệu cho dân chúng tự do tham khảo. Chuyện ông cha Trần Lục nầy, ai đọc Sử kỹ càng mà chẳng biết. Ngay từ lúc c̣n học Chu Văn An ở Sài G̣n trước 1975, "Trần Lục" đă là một đề tài thảo luận sôi nổi (và suưt đi đến đấm đá) giữa đám học sinh chúng tôi và những người bạn học sinh Công Giáo ở trường … Trần Lục. Chúng tôi, lúc đó, có rất ít sử liệu và không trả lời được một luận cứ chẳng dính líu ǵ đến chủ đề thảo luận, nhưng họ cũng cứ dùng để phản bác: "Nếu đă gọi Linh Mục là người theo Tây phản quốc th́ tại sao Chính phủ, bộ Quốc gia Giáo dục, và toàn thể trí thức Việt Nam không ai phản đối việc đặt tên ngôi trường Trần Lục của chúng tôi. Dễ cả nước mù hết hay sao ?".

Phải sau 1975, ra đến nước ngoài và được tự do tiếp cận với nhiều nguồn thông tin gốc, tôi mới trả lời được câu hỏi "cả nước có mù hay không" đó. Và buồn cho nền giáo dục miền Nam, nơi tôi đă thâu nhận kiến thức Trung học, năm phút ! Buồn cho một thủ đô miền Nam, vừa có hai tên đường Phan Đ́nh Phùng và Đinh Công Tráng, lại vừa có tên trường của chính kẻ đă đắc lực góp công giúp Tây tiêu diệt hai vị anh hùng chống xâm lăng nầy: Trần Lục!

 

Từ chuyện cũ của Miền Nam đó, bây giờ chuyện hải ngoại cũng lại giống y chang, nổi cộm lên ray rứt cả trong đầu lẫn trong tim.

 

Một người đă hướng dẫn và cung cấp cho quân xâm lược 150 tay súng Công giáo để đánh chiếm thành lũy Ninh B́nh của nước ta, một người đă huy động 5.000 giáo dân Việt Nam giúp Tây tiêu diệt chiến khu Ba Đ́nh của anh hùng Đinh Công Tráng, một người đă từng bị lănh tụ chống xâm lăng Phan Đ́nh Phùng đè ra hỏi tội và đánh đ̣n công khai, một người đă từng được quân xâm lăng Pháp tưởng thưởng công lao bằng hai Bắc Đẩu Bội Tinh, một người như thế mà lại được cộng đồng chức sắc và trí thức Công giáo hải ngoại, cho đến giờ nầy, vẫn c̣n ồn ào "nâng" lên thành anh tài của Việt Nam và vĩ nhân của thế giới, th́ làm sao lư giải được hiện tượng chua xót và … quái đản nầy?

 

Trước hết điểm mặt xem ai nâng Trần Lục lên: Hội Truyền thống Giáo phận Phát Diệm, Đức ông Trần Ngọc Thụ (Rome), các LM Nguyễn Thái B́nh, Trần Phúc Vị, Trần Phúc Nhân (ba vị nầy từ Việt Nam qua), LM Nguyễn Gia Đệ (Canada), LM Trần Quư Thiện, hai Đức ông, 3 Linh Mục, cùng với ông Lê Hữu Mục và 5 trí thức giáo sư Công giáo (đồng tác giả trong một cuốn sách dày 640 trang để vinh danh và ca tụng LM Trần Lục) , ông Vũ Quang Ninh và ông Sơn Diệm Vũ Ngọc Ánh, hai nhân sĩ Công giáo tại Mỹ, …như thế cũng tạm đủ để kết luận tính đại diện cho quan điểm Sử học và Văn hóa của toàn bộ Giáo hội Công giáo Việt Nam về con người Trần Lục rồi. Vả lại, cho đến giờ nầy, không thấy một cuốn sách nào của người Công giáo viết "khác", lại càng chẳng thấy một người Công giáo Việt Nam nào lên tiếng "phản đối" các vị nầy, kể cả những chuyên viên viết lách Công giáo lúc nào cũng sẳn sàng đ̣i "dạy Sử" cho cả nước như các ông "tiến sĩ" Cao Thế Dung, ông Tú Gàn thẩm phán Nguyễn Cần và ông cựu Nghị sĩ đao to búa lớn Nguyễn văn Chức.

 

Bây giờ hăy xem họ nâng ông Cha Trần Lục nầy lên đến độ cao nào: "danh nhân anh tài không những của Giáo hội Công giáo mà c̣n của dân tộc Việt Nam chúng ta" (LM Trần Quí Thiện), "danh nhân không những trong nước Việt Nam mà c̣n cả ngoài nước" " (Đức Ông Trần văn Khả) ", "đức độ và tài ba", "LM Trần Lục là một vĩ nhân của lịch sử hiện đại" (ông Sơn Diệm Vũ NgọcÁnh), "gương chung cổ cho người cả nước đời đời soi chung" (ông Vũ Huy Bá), …và nhiều lời tâng bốc mà chính những anh hùng liệt nữ nước ta như các bà Trưng bà Triệu, và các vị Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học cũng không sánh bằng.

 

Nhưng Cụ Sáu Trần Lục ơi ! "Danh" ǵ cũng không thay được cái danh dâng người và súng cho quân xâm lược, "Đức" ǵ cũng không thay được cái đức bị cụ Phan đánh cho ba roi, "Tài" ǵ cũng không thay được cái tài huy động Giáo dân tiêu diệt chiến lũy của nghĩa quân Ba Đ́nh, "Gương" ǵ cũng không thay được cái gương cúi đầu nhận Bắc Đẩu Bội Tinh của giặc.

 

Thế mà nào là Đức ông , nào là Linh Mục, nào là Giáo dân trí thức cứ đội Cụ Sáu lên đến chín tầng mây. Quái đản thật ! Cụ làm vĩ nhân của Công giáo, nhất là Công giáo Việt Nam, th́ đúngquá rồi, nhưng họ c̣n muốn Cụ làm vĩ nhân của cả dân tộc Việt Nam và cả nhân loại nữa th́ Cụ có chịu không ?!

 

Tôi bèn kết hợp người "nâng", cách "nâng", và đối tượng được "nâng" lại với nhau trong một phương tŕnh, và giật ḿnh t́m ra được đáp án cho hiện tượng quái đản nói trên: Cứ người Công giáo làm th́ Công giáo Việt Nam phải nhắm mắt mà khen. Bất chấp chuyện làm có xấu mấy chăng nữa ! Họ không lư đến sự thật, và cũng chẳng cần đắn đo xem có xúc phạm đến dân tộc hay không. T́nh cảm tôn giáo của người Công giáo Việt Nam mạnh hơn liên đới của họ với đất nước Việt Nam, và áp đảo hẵn một chút lương thiện trí thức nào đó c̣n sót lại của tinh thần đại học mà họ đă tiếp thu. Họ chỉ có một tiêu chuẩn để đánh giá: Có lợi hay có hại cho Công giáo ?Cho nên, để có lợi cho Công giáo, họ đă lạy Trần Lục th́ làm sao mà thờ Đinh Công Tráng và Phan Đ́nh Phùng được, v́ có điều nầy th́ không thể có điều kia !

Đáp án nầy không chỉ giải thích riêng "vụ" Trần Lục, mà c̣n làm sáng tỏ thêm ứng xử văn hóa và đánh giá lịch sử (lúc đầu có vẽ khó hiểu) của họ qua những trường hợp rơ ràng không chối cải được khi họ chạy tội cho những đồng đạo Pétrus Trương Vĩnh Kư, Nguyễn Bá Ṭng, Lê Hữu Từ, Nguyễn Trường Tộ, Alexandre de Rhodes, … hay khi họ phản ứng hằn học với các phong trào yêu nước chống xâm lăng của Văn Thân, Cần Vương, và các vua chúa triều Nguyễn. Điều thê thảm và bất hạnh cho chính họ (và một phần rất nhỏ cho dân tộc Việt Nam) là ứng xử tâm lư đó đă trở thành vận động có tính quy luật trong tâm thức tôn giáo của người Công giáo Việt Nam. Họ muốn thành thật cưỡng chống cũng không được! Ta muốn hết sức giúp họ giải hoặcth́ bị họ xem như kẻ thù!

 

Hăy lấy vụ ông Ngô Đ́nh Diệm như một trường hợp cụ thể và điển h́nh để khảo sát: "Chuyện" chỉ mới xảy ra chưa đến 40 năm, tài liệu khả tín và nhân chứng sống c̣n đó, đầy đủ và rơ ràng. Chỉ riêng ở Pháp (là quốc gia dính dự ít đến biến cố nầy), tài liệu gốc và tác phẩm Sử có đăng kư tại Thư viện trong vùng Paris mà thôi cũng đă gần 200 tài liệu. Từ mười năm nay tôi đă để tâm đọc hết và thấy tuyệt đại đa số đều đi đến một kết luận rằng đó là một chế độ thất bại về mặt quản trị quốc gia và tồi tệ về mặt đạo đức luân lư, chỉ trừ một số rất ít sách t́m cách chống đỡ, bào chữa, lại c̣n vinh danh chế độ nầy ! Tác giả số sách rất ít đó, dĩ nhiên, là Linh mục và giáo dân (Pháp và Việt). V́ ông Diệm là Công giáo, nên Linh mục và giáo dân (và chỉ họ mà thôi) cứ ḅ dài ra mà tung hô. Rất đơn giản !

Ở Mỹ, th́ sự tương phản đó c̣n đậm nét hơn. Cho nên tôi vẫn thắc mắc tự hỏi không biết các "bộ óc chiến lược" của người Công giáo ở đâu mà không thấy rằng càng ngụy biện bào chữa th́ tội bán nước của Giáo hội càng bị phát hiện nhiều thêm, càng tô son trét phấn cho cái gọi là "tinh thần Ngô Đ́nh Diệm" th́ chân tướng phi dân tộc của tinh thần đó càng bị phát lộ. Và kéo theo nó, như vụ Trần Lục, những phản bác giúp cả nước thấy rơ thêm lịch sử h́nh thành đen tối của Giáo hội Công giáo Việt Nam. Đúng là cây muốn lặng mà gió chẳng chịu ngừng !

Do đó mà câu hỏi vẫn c̣n nguyên vẹn, và câu trả lời vẫn là có cái ǵ không ổn trong tư duy và t́nh cảm của người Công giáo Việt Nam. Tại sao chỉ người Công giáo lại có loại ứng xử quái đản rất đậm nét, đều khắp và có tính quy luật như thế ? Và tại sao khi thêm thuộc tính "Việt Nam" vào đặc tính "Công giáo"của họ, th́ cường độ đậm nét, đều khắp và có tính quy luật nầy lại gia tăng lên gấp bội ?

V́ vậy mà những nóc nhà thờ bắt chước một cách thô kệch dáng uốn cong của kiến trúc mái chùa, những buổi lễ đạo có áo thụng xanh khăn chít đỏ màu mè cho ra vẽ dân tộc … mà người Công giáo Việt Nam bày đặt dàn dựng, thực chất chỉ là lớp phấn son kệch cởm nhằm tự dối ḿnh và đánh lừa người. Tại v́ bên dưới dáng mái cong và bên trong lớp áo thụng đó mà vẫn c̣n giới chức sắc và lớp trí thức lạy thờ và vinh danh những loại Việt gian như Trần Lục, th́ căn tính nô lệ ngoại bang và truyền thống theo đạo bán nước của Giáo Hội làm sao gột bỏ được.

Con đường trở về với dân tộc thật là dễ dàng mà cũng thật lắm chông gai ! Dễ v́ trẽ mục đồng lên năm ê a mấy câu hát ca dao của thôn dă Việt Nam cũng làm được, nhưng khó v́ đă đội năm ba cái mũ Hồng Y của Vatican, mang trong người hai ba cái bằng thần học Tây phương, th́ muôn đời cũng không mở mắt được.

 

Cho nên Bác Hăn ơi, hiểu Sử đă thật là khó. Nhưng ứng xử theo những ǵ ḿnh đă học, th́ đối với một số người Việt Nam mất gốc xa nguồn lại có truyền thống làm tay sai cho giặc, thật không phải dễ thưa Bác.

 

 

N.N.Q.

 

Paris 11-1999

 


 


 

 

 

 

 

http://www.youtube.com/user/kimau48?feature=mhee

http://www.youtube.com/user/khieuvusaigon#g/u

http://www.youtube.com/user/vgdoanchinhthuan?feature=watch

 

 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: