Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa . Liên lạc

 

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng. 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KỶ NIỆM 40 NĂM CHIẾN THẮNG

" B̀NH BA" 6-6-1969.

 

TRƯƠNG MINH H̉A.

 

Chiến thắng Long Tân ngời quân sử.

Xác Cộng, B́nh Ba, ngập chiến trường.

 

 

 

     Cái tên nước Australia được người Việt Nam gọi bằng" Úc Đại Lợi" thân mến, một người bạn đồng minh can trường trong cuộc chiến, sát cánh với quân dân miền Nam, một thời tung hoành trên chiến trường, trong nhiệm vụ duy tŕ vào bảo vệ lư tưởng tự do, làm bạt vía kinh hồn bọn khủng bố Việt Cộng qua các trận đánh lớn, nhỏ, phục kích.... Trong suốt thời gian quân đội Hoàng Gia Úc Đại Lợi tham dự chiến trường Việt Nam, từ 1963 đến 1972, đă có hơn 50 ngàn quân nhân, thay phiên trong" tour of duty", ḷng chiến đấu quả cảm đă được thể hiện với bài ca" Red Gum" gây xúc động khi nghe bản nhạc nầy, pha lẫn nét hào hùng, mà các chiến sĩ chiến đấu tại Việt Nam, anh dũng trên chiến trường, khinh thường bọn khủng bố, là bọn cán ngố, du kích, thích giết người bằng những hành vi man rợ, từ chợ đến nông thôn; ngay trong nước Úc, bọn hèn nhát, lợi dụng sinh hoạt dân chủ, làm bay mùi thối ở nước Úc và các nước Tây Phương; là bọn phản chiến lương ương, khi cương khi x́u, gây ra nhiều điều trái tai gai mắt trong thời chiến tranh Việt Nam. Những mũi nhọn tuyên truyền xuyên tạc không hề làm nao núng những chiến sĩ quân đội Hoàng Gia Úc trước sự phỉ báng, vu khống, chụp mũ là" sát nhân" đê tiện của phong trào phản chiến cánh tả, có bàn tay Cộng Sản giựt dây và sau nầy, dân chúng Úc, các nước Tây Phương đă hiểu được vấn đề, sự hiểu lầm tai hại mà giới phản chiến đầu độc dư luận, là bọn" đạo đức giả" núp bóng" yêu chuộng ḥa b́nh, đồng t́ng khủng bố", nên danh dự các quân nhân được phục hồi.  Máu của người chiến sĩ đồng minh Úc đă trải tại những vùng trách nhiệm, với 507 quân nhân không trở về nhà, họ  trở thành anh hùng, tên của họ được khắc tại các đài tưởng niệm.

    Kẻ thù Việt Cộng bao phen bị đánh tơi bời, rạt gáo, láo nháo chạy dài, nhưng có tài nói láo là đă tiêu diệt hàng ngàn" tên lính Úc". Nhưng thật ra, th́ chính họ cũng đă" than thầm" qua những trận đánh, khi đụng độ với Úc, nên trong hàng ngũ Việt Cộng, chúng gọi là" ÚC ĐẠI HẠI". Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, những" đỉnh cao trí tuệ loài người" có nền văn minh" dùng đồ bịt háng làm khẩu trang" để pḥng chống dịch tể, dịch ôn, dịch vật từ những" đống rác, đổ thừa là tàn dư của chế đô Mỹ-Ngụy để lại" được" cách mạng tiếp thu", đóng góp thêm phong phú tiếng Anh. Do tiếng Anh phổ thông trên toàn cầu, nên lối nói tùy theo vùng, như English in US, Hồng Kông English, India English....do đó cái tên" Australia" được giới" Việt Cộng In-gờ-ních" (Việt Cộng English) gọi là" Ốt -Sờ-Trây-li-a" được ghi trong các sổ Hộ Chiếu, là thứ văn từ ngoại giao rất là" chất lượg cao", đóng góp cho tiếng Anh thêm phong phú. Không biết các" cháu ngoan bác Hồ" du học, có mang thứ" Việt Cộng English" nầy trong hành trang" ngày nay học tập, ngày mai hại đời", mang ra hải ngoại và phổ biến lối viết Anh văn kiểu mới" lấy phiên âm tiếng Anh theo định hướng xă hội chủ nghĩa", th́ hy vọng các trường đại học Hoa Kỳ, Úc, Âu....hân hoan coi đây là sáng kiến mới về cách học tiếng Anh đúng theo" văn minh miệt vườn, văn hóa Trường Sơn".

   Được biết lối nói theo Việt Cộng In- gờ- ních có lối phát âm rất độc đáo, sáng tạo ngôn ngữ mà chỉ có Việt Cộng mới có khả năng cao trong việc" tiếp thu" ngôn ngữ của người Anh thành" tiếng nước Vẹm". Người Anh nổi tiêng là nói một đàng, viết một nẻo, nên học tiếng Anh khá khó khăn; nhưng Việt Cộng In-gờ-ních cũng không thoát khỏi thói quen đó; thí dụ như cây đèn là LIGHT, được đọc là NIGHT, trái lại, night th́ đọc là light....tuy nhiên, cách dễ nhớ là:" ban đêm là night, th́ cũng phải có light mới thấy được" nói cách" nào" người trong cùng một nền văn hóa xă hội chủ nghĩa cũng hiểu cả. Trong các đám cưới, nếu gặp những người giỏi ngoại ngữ" Việt Cộng English", để chứng minh là người có du học ở" lướt ngoài", khi chúc cô dâu chú rể, câu ư nghĩa nhất là" GOOD LUCK", được phát âm là" GOOD NUCK" cũng có ư nghĩa cao siêu lắm, ngay cả người không học, ít học, trong bộ chính trị trung ương đảng, b́nh dân... cũng đều hiểu cái đêm động pḥng th́ cũng phải" good NUCK" mới đạt" chất lượng cao" nên ngôn ngữ hai dân tộc gặp nhau ở chỗ nầy. Khi vọng giáo sư Nguyễn Hưng Quốc, nhà phê b́nh văn học" nừng danh" ở Úc, là người đầu tiên đưa" thơ con cốc" lên hàng" hoàng đế thơ", khi đưa sinh viên Úc về Việt Nam" ru học" nên t́m hiểu thêm phần đối chiếu lối phát âm của" Việt Cộng English".

    Quân đội Hoàng Gia Úc Đại Lợi tuy không đông, nhưng được huấn luyện rất kỷ, phối hợp nhịp nhàng giữa pháo binh, thiết giáp, bộ binh, nhất là đơn vị thiện chiến S.A.S, lừng danh từ thời chiến tranh Việt Nam, đến nay đơn vị nầy vẫn không làm hổ danh quân đội Úc ở chiến trường Iraq, Afghanistan.... Trong những trận đánh lừng danh, ghi vào quân sử, đó là trận Long Tân, tỉnh Phước Tuy,  ngày 18 tháng 8 năm 1966, diễn ra tại đồn điền cao su, đông-nam căn cứ Núi Đất, chỉ một đại đội 6, Hoàng Gia Úc, đa số là tân binh, nhưng đă đương đầu anh dũng với hai trung đoàn chánh qui Bắc Việt số 174 và 175, được tăng phái thêm tiểu đoàn Việt Cộng địa phương D 445. Kết quả phía Úc có 17 chiến sĩ hy sinh, 21 bị thương; phía Việt Cộng có 260 xác bỏ tại chiến trường, số đông khác được đồng bọn mang theo, nên sau trận chiến nầy, lực lượng Cộng Sản tại tỉnh Phước Tuy gần như tê liệt. Đây là một chiến thắng đáng ghi vào quân sử Úc, nên hàng năm, ngoài ngày Anzac hàng năm 25 tháng 4, th́ ngày 18 tháng 8 trở thành" Long Tan Day", với các cuộc diễn binh do các cựu chiến binh Úc, thuộc" Vietnam Veteran" cử hành toàn quốc, được các cơ quan truyền thông: đài truyền h́nh, báo chí, phát thanh phổ biến, đưa tin.

    Một trận đánh không kém anh dũng là trận B̀NH BA, trận địa cách căn cứ Núi Đất 6 cây số về phía Bắc, diễn ra vào ngày 6 và 8 tháng 6 năm 1969, với quân Cộng Sản Bắc Việt đông đảo và đơn vị 1, lực lượng đặc nhiệm Úc gồm 330 quân nhân. Kết quả phía Úc có 1 chiến sĩ hy sinh và 11 bị thương, lư do là đơn vị được yểm trợ rất hữu hiệu từ thiết giáp, bẻ gảy chiến thuật biển người, sau hơn 3 năm bị đại bại trong trận Long Tân 1966. Đặc biêt, trận chiến B́nh Ba có sự tham dự của một đơn vị quân lực VNCH, có 4 chiến sĩ đền nợ nước và 7 bị thương. Trong khi đó Việt Cộng để lại chiến trường 126 xác, chưa kể đến số lớn chết hay bị thương được đồng bọn mang đi.

   Kỷ niệm 40 năm chiến thắng B́nh Ba, ngày 6 tháng 6 năm 2009, ủy ban tượng đài chiến sĩ sẽ cử hành lễ kỷ niệm chiến thắng tại thủ đô Canberra, tại đài tưởng niệm vào ngày 5 tháng 6 năm 2009, có diễn binh vào ngày 6, có đăi tiệc từ trưa đến tối. Chính phủ Úc tài trị số tiền lên đến 50 ngàn Úc Kim./. ( bài viết dựa vào Bản Tin của Bộ Cựu Chiến binh Úc, phát hành tháng 3 năm 2009.)