Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa . Liên lạc

 

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng. 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TÂM T̀NH CỦA NAM CA SĨ CỔ NHẠC" TRỐN QUÂN DỊCH" THANH SANG.

 

 

 

TRƯƠNG MINH H̉A.

 

Trong buổi phát thanh sáng thứ bảy, ngày 23 tháng 5 năm 2009 do đài SBS ở Victoria, thủ phủ Melbourne, Úc Đại Lợi thực hiện, trong mục:" Ǵn vàng giữ ngọc" do Phượng Hoàng thực hiện vào cuối chương tŕnh, có phần phỏng vấn nam danh ca vọng cổ Thanh Sang, khuôn mặt quen thuộc trong giới sân khấu cải lương tại miền Nam Việt Nam trước 1975. Không biết sau 1975, ca sĩ vọng cổ Thanh Sang ra sao? Có c̣n đi hát như trước? Hiện sinh sống ở đâu?. Có tham gia, đóng góp tại các đoàn văn công?... V́ trong suốt phần phỏng vấn, không có nói đến" t́nh trạng cư trú", có thể là vẫn c̣n ở Việt Nam?....

Nam ca sĩ Thanh Sang, người đoạt giải Thanh Tâm năm 1964, giải thưởng nghệ sĩ do kư giả Trần Tấn Quốc thành lập, sau nầy Việt Cộng có giải Trần Hữu Trang. Đây là giải thưởng có giá trị về mặt nghệ thuật, từ đó cuộc đời lên hương, khi được các ông bầu đại bang chú ư, mời kư hợp đồng, nên gải nầy được nhiều nghệ sĩ mong muốn, trong số những nghệ sĩ từng đoạt giải , có nữ ca sĩ Lệ Thủy, Bạch Tuyết, Ngọc Giàu....Nam ca sĩ vọng cổ Thanh Sang trúng giải Thanh Tâm nhờ thủ vai ông già, dù anh ta mới 21 tuổi vào thời đó, vai Mao Kim Sư Vương Tạ Tốn trong vở tuồng" Cô Gái Đồ Long" gây cảm giác lạ về lối tŕnh diễn sân khấu mới về chuyện kiếm hiệp. Được biết thời gian đó, Thanh Sang là người tự tay hóa trang thành một người già, mù, vơ công cao cường, tung hoành trên sâu khấu, lấn lướt cả vai chánh.

    Ca sĩ Thanh Sang kể về hoàn cảnh gia đ́nh là người sinh quán ở Bà Rịa, nhà nghèo, cha đi" kháng chiến" đánh Tây giành đập lột, không biết có gia nhập đảng Cộng Sản do tên Hồ Chí Minh cầm đầu?. Cha chết v́ đi theo tiếng gọi" mùa thu rồi, ngày hai mươi ba, ta đo theo tiếng kêu san hà nguy biến..", để lại bà vợ và 4 đứa con. Bà mẹ của Thanh Sang nghèo" rớt mồng tơi" mà anh ta có câu:" nghèo sặc máu", là người con trai trong gia đ́nh, nên phải đi bương chảy kiếm sống và đă trở thành:" khi biết anh mang kiếp cầm ca, đêm đêm pḥng trà, sâu khấu..." từ gánh hát nhỏ đến gánh khá hơn và sau cùng chiếm giải Thanh Tâm, vinh quang trong nghề nghiệp. Theo lời Thanh Sang th́ nhà qua nghèo, nên anh chị em phải đi bắt ốc, hái trái cây trong rừng và bà mẹ bán cốc, ổi, chuối nướng trước rạp hát để sinh nhai, nên nhiều khi bà mẹ không dám ăn soài riêng v́ sợ mắc quá, anh đành nói dối là mua rẻ. Thanh Sanh cho biết là gia đ́nh bị" quân đội Việt Nam Cộng Ḥa" pháo kích, làm chị em bị thương, nhưng không nói rơ là nhà ở đâu?. Không nói chị em nào bị thương? Chỉ nói chung chung, nên ngươi nghe đài thắc mắc, không rỏ hư thực ra sao?. Tuy nhiên gia đ́nh bán hàng rong trước rạp hát là nhà đâu phải ở trong vùng" Việt Cộng kiễm soát" hay sau nầy là" vùng xôi đậu"?. Thanh Sanh tả oán là năm 1968, tết Mậu Thân, bị bắt đi quân dịch, bà mẹ bị ho lao v́ ăn trầu mà không có tiền mua thuốc xỉa, nên phải lượm tàng thuốc dùng đỡ,, anh phải đem tiền về chửa trị, sống thêm 23 năm nữa. Cuộc đời cầm ca trong thời loạn, đành phải trốn quân dịch để hoàn thành chuyện:" xàng, sự, u, liếu, cống" ba nam sáu bắc, nên sau khi vinh danh và kư hợp đồng trị giá 150,000 đồng thời quốc gia, ngày nay phải là 16 tỷ đồng tiền Hồ. Chính Thanh Sang tự nhận là trốn quân dịch sau đó, luồn lách ca hát, được yên thân, chắc là nhờ chính quyền quốc gia trọng tài năng.

    Theo cái" sơ yếu lư lịch" th́ gia đ́nh Thanh Sang thuộc thành phần" cách mạng" sau 1975, dù anh được ca hát đến năm 1975, tức là trốn quân dịch thành công và thành danh. Do đó sau khi Việt Cộng vào, không biết ca sĩ nầy có c̣n hành nghề mà không sợ đi lính?. Chuyện gia đ́nh Thanh Sang bị quân đội Việt Nam Cộng Ḥa pháo kích, có thật hay không? V́ thời đó, nếu ở thành phố, th́ thường hay bị Việt Cộng pháo kích vào khu đông dân, không kể nhà thương, trường học; trong một bản nhạc của nhạc sĩ phản chiến Trịnh Công Sơn có câu:" Đại bác đêm đêm đổ về thành phố, người phu quét đường, dựng chổi đứng nghe", mà viên thiếu tá quân hại nhân dân họ Trịnh nầy, không nói rơ là:" đại bác của ai bắn vào thành phố?" lập lờ, như vậy, th́ ngày nay ca sĩ Thanh Sang xác nhận là" pháo kích do quốc gia". Tuy nhiên, sau khi vào miền Nam, dân chúng hổ hởi phấn khởi nói với những kẻ chiến thắng là:" từ ngày cách mạng thành công, dân không c̣n sợ bị Việt Cộng pháo kích nữa".

   Sau 1975, Việt Cộng bắt hàng trăm ngàn quân nhân cán chính miền Nam đi vào trong các trại tù, ngụy danh là" cải tạo" là cuộc" tắm máu khô" lớn nhất trong lịch sử tù đày, đă có gần 100 ngàn người không bao giờ trở về" đoàn tụ gia đ́nh" như cái" chính sách khoan dùi của cái gọi là cách mạng". Rồi năm, đảng Cộng Sản Việt Nam 1976, vội vả xuất bản quyển sách nhằm hạ nhục quân lực VNCH tựa là" Bộ mặt thật tướng ngụy". Tại hải ngoại, hấu hết các trung tâm nhạc đều hát nhạc lính, ca sĩ mặc quân phục lính VNCH, ngay cả vài trung tâm" xanh vỏ đỏ ḷng" v́ h́nh ảnh quân lực Việt Nam Cộng Ḥa là hào hùng, chiến đấu v́ dân, bảo vệ tổ quốc, chống xâm lược, là đoàn nghĩa binh, tiếp nối truyền thống tổ tiên. Tuy nhiên, trung tâm Thúy Nga, tung ra quả bóng thăm ḍ trong băng nhạc Paris By Night 40, gây bất măn trong dân chúng và nhất là tập thể quân lực VNCH, đây là một" tràng đại pháo văn công" trải lên đầu hơn 3 triệu dân hải ngoại, lấy chủ đề" mẹ chiến sĩ" h́nh ảnh của những người" gánh gạo, tiếp tế nuôi khủng bố, du kích" với cảnh phi vơ quân lực VNCH dội bom trong làng, thiền sư Thích Nhất Hạnh vang vang hồi chuông" ru ngủ" và Mc th́:" cuộc chiến nầy là tiền kiếp", sau cùng là cảnh bông lúa đỏ nở rộ ở hải ngoại, h́nh như đây là mệnh lệnh của đảng, phát động người của họ luồn lách qua diện du học, di dân, hôn phối, tay nghề...lợi dụng chính sách di trú của các nước dân chủ để tăng dần dân số Việt Cộng và sau cùng là dùng h́nh thức" bầu cử dân chủ" để xâm nhập và chiếm các ban chấp hành cộng đồng?. Cũng giống như Kim Cương, những cuốn phim, có phần cuối với cảnh đóa hoa hồng, với con bướm vàng bay lượn, là hiệu lịnh cho cán bộ tập trung lại để chuẩn bị:" tiến vào Saigon". Chưa hết, gần đây tại hải ngoại, nhất là những gia đ́nh theo Phật Giáo, những dĩa DVD thuyết pháp rất công phu, màu mè thực hiện từ trong nước, do các tên công an tôn giáo như đại đức tiến sĩ pháp sư Ấn Độ là Thích Nhật Từ, cháu ruột của" bồ Toát" Hồ Chí Minh là Thích Chân Quang....xâm nhập ào ạt vào hải ngoại qua các con" đường ṃn" tam du: du lịch-du hy-du dâm, từ trong nước mang ra, từ các tiệm Phật khắp nơi, các sư đầu đỏ bảo lănh....nên nhiều nhà văng vẳng những" lời thuyết pháp" ru ngủ, có cả cảnh" đàn áp tôn giáo" của chính phủ miền Nam qua h́nh ảnh tự thiêu của Thích Quảng Đức, cảnh sát, quân đội đánh đập tu sĩ....

    Mới đây, ngày 18 tháng 5 năm 2009, trên trang điện báo" Nồi cháo heo Take 2tango" có đăng bài của Thiên Việt, tựa là:" Dzăng nghệ Dzăng gừng Tả Pín Lù", bài viết nói về văn nghệ, nhưng bên trong mai phục sẵn khẩu A.K, cây mă tấu và" hầm chông nhân đạo" nhằm đánh phá thể chế và quân lực Việt Nam Cộng Ḥa với câu xuyên tạc:" Bộ máy tâm lư chiến bấy giờ ra lịnh các nhạc phẩm phải có lới mang tính cách ca tụng người lính hay chiến đấu.." và:" những nhạc phẩm SẶC MÙI CHIẾN TRANH TÂM LƯ" thêm vào:" loại nhạc tâm lư chiến có Trần Trịnh, viết cho Mai Lệ Huyền"..trong một bài viết văn nghệ mà dùng tới ba lần nhắc đến" tâm lư chiến" với lời lẽ như các đài Hà Nội, giải phóng trước 1975, báo chí trong nước... là hẳn có mục đích đánh phá, gây hiểu lầm, có khả năng làm cho thế hệ trẻ hay những người không rành về quân lực VNCH hiểu lầm là:" ngành tâm lư chiến của VNCH cũng giống như bộ chính trị trung ương đảng Cộng Sản" tức là" cá mè một lứa", đồng hóa quân lực VNCH với quân hại nhân dân bán nước Việt Cộng là MỘT, như ca sĩ Chế Linh nói:" Lính nào cũng đáng ca tụng.." tại nhà hàng Đại Dương, Victoria, Úc, ngày 1 tháng 5 năm 2009. Hóa ra bài viết của một tay mà take 2 tango giới thiệu là tay viết điện ảnh, tân nhạc VN kỳ cựu thuộc báo Trắng Đen của Việt Định Phương trước 1975, dụng ư như Chế Linh thôi.

    Qua những câu chuyện nêu trên, người Việt hải ngoại, tập thể quân lực VNCH hảy đề pḥng những chiến dịch đánh phá khá tinh vi, ḷn lách bằng nhiều h́nh thức, nhất là văn nghệ để tḥ những khẩu CKC bắn tỉa../.