Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Kỹ thuật . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa . Liên lạc

 

Một Trang Lịch Sử (tài liệu US Senate)

 

 

 

 

MINH THỊ

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời. V́ mục đích chiến đấu chống kẻ thù chung là Cộng Sản nên nhận được bài cùng lập trường là chúng tôi tiếp sức phổ biến. V́ thế có những tác gỉa chúng tôi đăng bài nhưng chưa liên lạc được. Nếu tác gỉa nào cảm thấy không hài ḷng xin liên lạc qua email, chúng tôi sẽ lấy bài của quư vị xuống trong ṿng 48 tiếng. 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chào anh Hoàng Đạo Thế Kiệt (Hđtkiệt),

 

 

 

Nếu viết với lư luận dẫn chứng minh bạch, hợp lư th́ hăy viết, bằng giả viết để ngụy biện th́ ai bắt tội đâu mà phải viết bài  “TẠI SAO TÔI ỦNG HỘ LỜI KÊU GỌI CỦA H̉A THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỘ ? Ḥang Đạo Thế Kiệt” như vậy?

  Anh Hđtkiệt viết: “ - Ba là bản chất của sự ḥa hợp ḥa giải. Ḥa hợp ḥa giải từ bản chất đă có yếu tính ôn ḥa, bất bạo động. Một người hay tổ chức chủ trương hhhg là đă hàm ngụ yếu tính đó bên trong. Một hành động ḥa hợp ḥa giải v́ thế cũng mang tính ôn ḥa, bất bạo động. …(Hđtkiệt viết- toàn bài đính kèm dưới)”

Anh Hđtkiệt à, “hoà hợp”, “ḥa giải” là động từ, không có bản chất của động từ, chỉ có bản chất của danh từ mà thôi. Nên chỉ có bản chất của những tên viết mướn thường là ngụy biện, hay những tên bồi bút thường có bản chất (là) ngụy biện (chứ không phải “bản chất CỦA ngụy biện ).

“Ḥa hợp, hoà giải” là một “mô thức” họp bàn (thương thảo) về giải pháp (tiến tŕnh, diễn tiến)…..ǵ đó để ổn thỏa t́nh trạng giữa hai (ba…) bên, làm sao hợp lại trong một thể (h́nh thái) thống nhất (có thể ngồi chung), hài ḥa (không tị hiềm)… nên đừng “ngớ ngẩn” đặt thành vấn đề “là” bạo động hay bất bạo động của sự ḥa hợp ḥa giải.

Nói chung,  toàn bài anh Hđtkiệt viết đă luộm thuộm, nhưng đặc biệt đoạn “Điểm thứ ba: Bất tuân dân sự, Biểu t́nh tại gia.”. Th́ không hiểu sao bố cục của đoạn đó y như của người “ngớ ngẩn”viết vậy.

Anh Hđtkiệt viết: “1/ Bất tuân dân sự nôm na là một sự tẩy chay một đối tượng …..3/ Bất tuân dân sự là một h́nh thức tranh đấu ôn ḥa,……”

Không hiểu kiến thức của anh đến đâu, mà giám giải thích ba trợn như vậy.

Động từ BÂT TUẤN có nghĩa : Không tuân theo, không nghe theo, không thi hành lệnh….(bất tuân thượng lệnh).

Do đó, “bất tuân” không thể gọi là tẩy chay hay tranh đấu ôn ḥa như suy nghĩ của anh Hđtkiệt được đâu. Mà  “bất tuân”  là đă “nổi loạn, làm loạn” rồi đấy, nếu sự kiện đó xảy ra dưới thời quân chủ chuyên chế.

C̣n dưới chế độ CS, nếu chúng ta thực sự cùng nhau đoàn kết đấu tranh theo phương thức “Bất Tuân Dân Sư”. Th́ đó là phương thức đấu tranh tích cực và mănh liệt hơn cả “Biểu T́nh”.  Bởi “biểu t́nh” c̣n có phe “biểu t́nh chống đối”  và phe “biểu t́nh ũng hộ” đối với một chính quyền ( hay cường quyền).  Nhưng “bất tuân dân sự” là chỉ có chống “ không theo, không nghe, không th́ hành…(bất tuân)” mà thôi! “Bất tuân dân sự” c̣n bao gồm cả “không thi hành nhiệm vụ công dân” nữa đó, thưa anh Hđtkiệt!

Và đừng cố gắng ngụy biện cho “văn bất thành cú” Biểu T́nh Tại Gia nữa nghe anh Hđtkiệt! Mời đọc một thí dụ cụ thể:

Giáo dân Thái Hà (Hà Nội) tụ tập nhau lại cầu nguyện và đề đạt nguyện vọng đ̣i lại đất, hành động đó không ai chối cái đó không phải là một cuộc biểu t́nh. Giáo Dân Thái Hà lại cùng nhau  tháp nến thức thâu đêm, hành động đó chính là một cuộc biểu t́nh. (Giả dụ) Sau đó Giáo Dân Thái Hà không cùng nhau tụ tập nữa, mọi người đều về nhà, bỏ lại băi đất trống, nhưng nguyện vọng đề đạt lên cường quyền CS vẫn chưa được chấp thuận. Do đó, chắc chắn tuy chia tay nhau, ai về nhà người ấy, nhưng trong ḷng mọi người giáo dân xứ Thá́ Hà có ai vời bớt lửa đấu tranh (biểu t́nh) không? Chắc chắn không!

Giáo Dân xứ Thái Hà về nhà vẫn bàn tán, vẫn điện thoại liên lạc với nhau, vẫn sôi sục lửa đấu tranh (biểu t́nh đ̣i lại đất). Nhưng ngay cả chính bản thân Họ (giáo dân Thái Hà), hay có ai, hay báo chí, truyền thông….cho rằng thời gian họ (giáo dân xứ Thái Hà) đang ở nhà đó, là “có tiếng vang”, là đang BIẺU TINH TẠI GIA không?  Chắc chẳng có ma nào lẩm cẩm như anh Hđtkiệt cho đó là “biểu t́nh tại gia” “và “có tiếng vang” đâu!

Vậy, khi Ḥa Thượng Thích Quảng D-ô kêu gọi “văn bất thành cú” BIEU TINH TAI GIA, th́ hà cớ ǵ anh Hđtkiệt “nhắm mắt viết liều”: “4/ Biểu t́nh tại gia cũng là một h́nh thức Bất tuân dân sự như băi khóa, băi thị, ngồi nhà để cùng nhau biểu tỏ thái độ với nhà cầm quyền. Phương thức này tuy nghe lạ tai, hơi gượng ép, nhưng thực chất không khác các phương thức băi công, băi thị, băi khóa (ngồi nhà để phản đối). Cái nhược điểm lớn nhất của phương thức này là rất khó kiểm điểm kết quả. Dù sao nó dễ thực hiện, thích hợp với ḥan cảnh, và vẫn có hiệu lực của một sự phản đối và vẫn có tiếng vang và có tác dụng lâu dài của một cuộc tranh đấu chính trị, có thể nói c̣n mạnh mẽ hơn cả những tuyên ngôn, tuyên cáo. (Hđtkiệt viết)”

Đọc xong, anh Hđtkiệt có cảm thấy mắc cỡ về lối viết luôm thuôm và ngụy biện không?

 

Trân trọng,

 

BN 587

 

 

--- On Thu, 5/28/09, Pham hoaiviet <Pham_hoaiviet1@msn.com> wrote:

 

TẠI SAO TÔI ỦNG HỘ

LỜI KÊU GỌI CỦA H̉A THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỘ ?

 

 

Ḥang Đạo Thế Kiệt

 

 

 

     Ngày 29-3-2009 Ḥa thượng Thích Quảng Độ đă đưa ra Lời Kêu Gọi “Bất tuân Dân sự / Biểu t́nh tại gia” để hô hào đồng bào gây áp lực đ̣i Việt cộng phải ngưng cho Trung cộng khai thác quặng nhôm trên Cao Nguyên Trung Việt. Lời Kêu Gọi đă gây ra một cuộc tranh căi sôi nổi suốt mấy tuần qua tại hải ngọai. Có người bênh, kẻ chống. Có bài viết đứng đắn, có lư luận. Có bài viết dông dài, chửi bới bẩn thỉu.  

     Mặc dầu chỉ có dăm bẩy người chống đối so với hàng mấy trăm đ̣an thể cùng mấy ngàn cá nhân ủng hộ Lời Kêu Gọi nhưng thiết nghĩ trong thời đại tin học và trong cuộc tranh đấu giành tự do dân chủ của dân ta, tuyên truyền chính trị là một lợi khí quyết định, nên các tổ chức và cá nhân liên hệ không nên coi thường mà cần t́m cách giải tỏa những ngụy luận thọat nghe có vẻ hợp lư nhưng xét kỹ th́ rất nguy hại. Rất tiếc cho đến nay dường như chưa có ai minh danh làm việc đó, tuy đă có nhiều người khác lên tiếng phản bác.

     Bài viết này không nhằm tranh căi với ai (nên sẽ không nêu tên ai, dù phải có ít nhiều trích dẫn) mà chỉ để nói lên các lư lẽ tại sao người viết đă ủng hộ Lời Kêu Gọi nói trên, đồng thời cũng để góp phần soi sáng thêm vấn đề, để những ai thực tâm chống cộng mà v́ nhẹ dạ, ít th́ giờ t́m hiểu, nên có thể bị những suy diễn sai lạc làm cho hoang mang, có thêm dữ kiện để nhận định.

     Để bắt đầu, trước hết chúng tôi xin nói sơ qua về Lời Kêu Gọi.

      Lời Kêu Gọi được Ḥa thượng Thích Quảng Độ, Quyền Viện Trưởng Viện Tăng Thống GHPGVNTN đưa ra để kêu gọi đồng bào tham gia vào một chiến dịch “bất tuân dân sự”, mà chủ điểm là cuộc “biểu t́nh tại gia”. Mục đích của Lời Kêu Gọi là để tẩy chay các sinh họat thừơng nhật trong 1 tháng để gây áp lực đ̣i bạo quyền VC phải ngưng cho Trung cộng đem người vào Cao nguyên Trung Việt khai thác các mỏ quặng nhôm. V́ đây là một dự án bị mọi giới, từ các nhà khoa học đến các nhà văn hóa, chính trị, cựu quân nhân… coi là vô cùng tai hai, nhất là về các mặt môi sinh, văn hóa, quân sự, nhưng đă bị VC bí mật giao dịch và độc đóan quyết định cho Trung cộng vào khai thác mà không bàn với ai, không cho ai biết, nên đă gây phẫn nộ lớn lao cho ṭan dân. Cho nên mọi tầng lớp dân chúng đă hầu như đồng lọat lên tiếng phản đối mạnh mẽ, làm cho Vc phải bối rối t́m cách chống đỡ.

     Có 3 điểm quan trọng nhất đă gây ra tranh luận gay gắt nhất và bị phỉ báng nặng nề nhất, phỉ bang cả Lời Kêu Gọi lẫn cả người đưa ra Lời Kêu Gọi. Người viết sẽ chỉ đề cập đến mấy điểm chính đó, bỏ qua những chi tiết rườm rà để khỏi làm mất th́ giờ của người đọc.

      Điểm thứ nhất: Đại hội đại biểu trong ng̣ai nước.

      Đại hội này được nêu lên trong yêu sách thứ 3 của Lời Kêu Gọi, nguyên văn như sau: “Yêu cầu Nhà cầm quyền Việt Nam khẩn cấp triệu tập một Đại hội đại biểu toàn dân bao gồm các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật cơ khí luyện kim, các chiến lược gia quân sự cùng đại biểu các thành phần dân tộc bất phân chính kiến, tôn giáo trong và ngoài nước để cùng nhau thống nhất ư kiến chận đứng việc khai thác bô-xít ở Tây nguyên"

     Lư do chống đối (trích nguyên văn 1 email): “Văn bản Lời Kêu Gọi là một tṛ điếm đàng, lưu manh, một cái bẫy rập của bọn giặc giăng ra để đánh lừa toàn dân trong và ngoài nước”, và: “Mục tiêu chính mà bọn việt gian cộng sản nhắm tới là triệu tập một "Hội Nghị Ziên Hồng", nhằm thâu tóm toàn bộ cộng đồng người Việt tại hải ngoại! Mục tiêu này được diễn tả qua Yêu Sách số 3 của ḥa thượng Quảng Độ…” Nhóm chữ "trong và ngoài nước": ư muốn nói đại biểu đủ mọi thành phần ở hải ngoại hăy về quỳ mọp dưới chân đảng cướp việt gian cộng sản để đầu hàng, để xin được gặm những khúc xương! Đối tượng chính của bọn giặc là cộng đồng người Việt tại hải ngoại v́ đó là cái mỏ đô la vô tận! Những thành phần trong nước chỉ là mục tiêu phụ.” (hết trích)

     Lư do ủng hộ. Người viết ủng hộ Lời Kêu Gọi v́ 2 lư do chính sau đây:

     1/ Lư do thứ nhất. Ai cũng biết, cả những người tranh đấu cho tự do dân chủ ở trong nước lẫn bạo quyền Vc đều cố vận động để được sự ủng hộ của khối người Việt tỵ nạn hải ngọai. VC th́ từ lâu đă ra sức dùng mọi thủ đọan để nắm lấy khối này hầu khai thác tiền bạc, chất xám, và để triệt tiêu nốt mầm mống chống cộng cuối cùng. Đó chính là chính sách dùng chiêu bài kêu gọi ‘xóa bỏ hận thù để về xây dựng đất nước xă hội chủ nghĩa’ của chúng. C̣n các thành phần tranh đấu cho tự do dân chủ th́ cũng luôn luôn kêu gọi người Việt hải ngọai ủng hộ để có thêm sức mạnh trong công cuộc tranh đấu giành lại tự do từ tay bạo quyền, như bấy lâu vẫn làm. 

     Như thế, tuy 2 bên cộng sản và Quốc gia cùng vận động để giành sự hậu thuẫn của khối tỵ nạn, cuộc vận động của các thành phần tranh đấu cho tự do ḥan ṭan có chính nghĩa, chúng ta phải ủng hộ. C̣n cuộc vận của bạo quyền và tay sai, dụ ta về ‘quỳ mọp’ dưới chân chúng để ḥa hợp ḥa giải với chúng là phi nghĩa, chúng ta chống đến cùng.     

 

     Đây là điều hiển nhiên không thể chối căi được. Điều này có nghĩa là sự hợp tác trong ng̣ai tự nó không phải là điều tốt hay xấu mà c̣n tùy thuộc ở thành phần chủ xướng và ở mục đích nhằm tới. Không thể cứ thấy kêu gọi hợp tác trong / ng̣ai là tức th́ lên án là phi nghĩa, phải chống lại ngay. 

 

 

Vậy th́, trong trường hợp Lời Kêu Gọi này, thành phần chủ xướng là Ḥa thượng Thích Quảng Độ, vị Tăng thống GHPGVNTH, người từng được coi là tranh đấu tích cực nhất cho tự do nhân quyền, c̣n mục tiêu nhắm tới là kêu gọi đ̣an kết trong ng̣ai nước để cùng nhau chống lại việc Trung cộng khai thác quặng nhôm, là việc ṭan dân đang đứng lên chống lại, th́ ủng hộ là đương nhiên, tại sao lại chống? Chẳng lẽ chống Lời Kêu Gọi chống khai thác mỏ bauxite để ủng hộ việc Vc cho TC tiếp tục khai thác các mỏ nhôm, cực kỳ có hại cho quốc gia dân tộc? 

     Rơ ràng là chúng ta đứng trước một sự chọn lựa: ủng hộ ‘bô xít’ hay chống bô xít? Dĩ nhiên, là người Quốc gia, người viết phải chống bô-xít, tức là phải ủng hộ Lời Kêu Gọi chống bô-xít của Ḥa thượng Thích Quảng Độ. Thành ra nếu nông cạn, nghĩ không tới, mà cứ cho là ḿnh giỏi lắm, đang nắm chân lư, rồi hành xử bừa băi th́ chẳng khác ǵ a ṭng với giặc, phản bội chính nghĩa, chỉ làm hại cho công cuộc chung. Đó chính là ư nghĩa căn bản của yêu sách 3, đồng thời là lư do chính đáng nhất để ủng hộ Lời Kêu Gọi.

     2/ Lư do thứ hai là về việc yêu cầu nhà cầm quyền khẩn cấp triệu tập một Đại hội đại biểu ṭan dân. Khi đọc 3 yêu sách của Ḥa thượng Quảng Độ người viết hiểu ngay rằng đây là 3 thách thức mà VC sẽ không thể thực hiện được, v́ nếu làm thật th́ sẽ đụng to với Trung cộng, c̣n làm gỉa hoặc không làm được th́ sẽ để lộ rơ cái gian trá, khiếp nhược của ḿnh.   

     –  Yêu cầu thứ nhất là đ̣i “Nhà cầm quyền VN cấp tốc nộp hồ sơ xác nhận thềm lục địa của ḿnh theo Công Ước Liên Hiệp Quốc Về Luật Biển cho Ủy Ban Ranh Giới Thềm Lục Địa (UNCLOS) trước ngày quy định của Liên Hiệp Quốc, là ngày 13 tháng 5 năm 2009, để bảo vệ quyền lợi và lănh hải tổ quốc…”  Thực tế nay cho thấy là VC tuy đă nộp đơn, nhưng chỉ nộp cho có lệ như vẫn làm từ trước tới giờ chứ không làm ǵ để thực sự bảo vệ chủ quyền các hải đảo của ta. Không những thế, trong họa đồ đệ nạp Liên Hiệp Quốc, VC c̣n cố ư để trống một khỏang không xác định phần thềm lục địa của ḿnh, để né tránh, sợ đụng với TC. Như thế, thử hỏi yêu sách này có lợi hay có hại cho VC? Việc đưa ra yêu sách đó tốt hay xấu, nên chống hay nên ủng hộ? Câu trả lời sẽ cho thấy đây là một điểm thắng cho LKG.  

     -  Yêu cầu thứ hai là đ̣i “Nhà cầm quyền Việt Nam công bố toàn bộ nội dung hai bản Hiệp ước Biên giới trên đất liền và trên biển kư kết giữa Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1999 và 2000, kèm theo các bản đồ là bộ phận cấu thành không thể tách rời của Hiệp ước, để toàn dân được biết sự toàn vẹn lănh thổ mà tiền nhân đă đem xương máu gầy dựng”. 

     - Yêu cầu này, cho đến nay VC vẫn chưa dám làm, v́ chắc chắn là có những khuất tất mà để lộ ra sẽ bị ṭan dân nguyền rủa là bán đất của Tổ Quốc cho kẻ thù truyền kiếp. Như vậy có phải là đ̣i hỏi này đă lột trần tội ác của VC không, và điều đó có lợi cho ai? Đây lại là điểm thắng khác của Lời Kêu Gọi. 

     -  Yêu cầu thứ ba là đ̣i “Nhà cầm quyền Việt Nam khẩn cấp triệu tập một Đại hội đại biểu toàn dân bao gồm các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật cơ khí luyện kim, các chiến lược gia quân sự cùng đại biểu các thành phần dân tộc bất phân chính kiến, tôn giáo trong và ngoài nước để cùng nhau thống nhất ư kiến chận đứng việc khai thác quặng bô-xít ở Tây nguyên”. 

     Về điểm này, cho đến nay VC cũng lại không làm được. Nh́n qua th́ có người tưởng là Lời Kêu Gọi âm mưu đưa hết hải ngọai về dâng cho bạo quyền, như mấy nhà chống đối cáo buộc. Nhưng Vc không là con nít. Chúng thừa khôn ngoan để biết rằng hàng trăm tổ chức và hàng ngàn cá nhân ở hải ngọai kư tên ủng hộ Lời Kêu Gọi là để ủng hộ việc chống chúng cho TC khai thác mỏ nhôm chứ đâu để ủng hộ “mưu đồ làm tay sai cho chúng của Ḥa thượng Quảng Độ” để về ‘quỳ mọp’ dưới chân chúng! Gỉa dụ như chúng quá ngu, tin như những nhà chống cộng kịch liệt cáo buộc, rằng Ḥa thượng Quảng Độ đă ‘bán đứng’ được bấy nhiêu hội đ̣an và cá nhân cho chúng, và “hồ hởi phấn khởi vồ lấy, triệu tập đại hộI” th́ sẽ thấy hố to như thế nào! Hẳn nhiên là chúng biết rằng, ngay đối với đồng bào quốc nội, kể cả cái quốc hội bù nh́n, mà chúng c̣n không dám đưa ra để hỏi ư kiến, nói ǵ đến triệu tập hải ngọai. Mà lấy quyền ǵ để triệu tập? Triệu tập ai ng̣ai bọn nằm vùng và mấy đ̣an thể ma, phản bội, bị tập thể tỵ nạn khinh rẻ v́ đă bị mua chuộc và đi theo chúng từ hồi nào chứ đâu phải đợi đến bấy giờ mới bị “bán đứng”. Kết quả là thách thức thứ ba của Lời Kêu Gọi, mà những người chống đốị phỉ báng nặng nề nhất, VC cũng không đáp ứng được. Không những thế, thất bại này c̣n đánh một đ̣n nặng cho nghị quyết 36, và cho tham vọng thôn tính hải ngọai của chúng. Thành ra yêu sách số 3, diễn giải nôm na ra là: “các anh khoe là người Việt hải ngọai là của các anh, và đă chiêu dụ được bao nhiêu đ̣an thể và cá nhân rồi, thử triệu tập một đại hội để lấy ư kiến thống nhất ủng hộ các anh coi”, cũng thất bại ê chề, đem thêm một điểm thắng nữa cho Lời Kêu Gọi, một điểm thua đau nữa cho bạo quyền.

     Nói tóm lại th́ thực tế đă chứng minh thật rơ 3 yêu cầu của thầy Quảng Độ chính là 3 thách thức đối với bạo quyền VC. Ba yêu cầu đó đă đẩy VC vào thế kẹt, làm th́ không được mà không làm được th́ bị rơi mặt nạ gian manh cùng ư đồ bán nước của chúng.

 Điểm thứ hai: Lời Kêu Gọi lừa bịp hải ngọai về ḥa hợp ḥa giải với VC.   

 

     Lư do chống đối

     (Trích dẫn): …”Mục tiêu chính của ông ta nằm ở trang cuối, kêu gọi "ḥa hợp ḥa giải". Cũng chỉ là một tṛ hề điếm đàng chính trị được lập lại dưới một h́nh thức khác (bô-xít): tất cả mọi tổ chức trong và ngoài nước phải tập hợp lại, đứng dưới lá cờ máu của việt gian cộng sản để "chống ngoại xâm"!                                                            

 

     Yêu Sách số 3 trong văn bản Lời Kêu Gọi. Nó quá trơ trẽn, quá sức lộ liễu. Ngoài sự lươn lẹo về từ ngữ, khỏa lấp dưới lớp áo bô-xít, Yêu Sách số 3 chỉ có nghĩa là: Cộng đồng người Việt tại hải ngoại hăy đầu hàng. Hăy về đây quỳ mọp dưới chân bác và đảng!” (hết trích)                            

 

     (Trích dẫn khác)…”đây là cách nói của những kẻ kêu gọi ‘ḥa hợp ḥa giải’ với Việt gian cộng sản, lập lờ đánh lận gian dối với người nhẹ dạ nhiệt t́nh đấu tranh. “Nhà cầm quyền khẩn cấp triệu tập đại hội đại biểu trong và ngoài nước để cùng nhau thống nhất ư kiến” Có nghĩa là đừng chống việt gian Cộng Sản mà hăy “thống nhất” với việt gian Cộng Sản trong và ngoài nước, hăy lập đại biểu để ngồi với chúng, chấp nhận chúng là chính quyền, thống nhất với chúng v..v... Nghe được lời kêu gọi này bọn việt gian hải ngoại mừng quá, 108 hội đoàn của nhiều thành phố vội vàng họp báo đồng thanh kư tên hưởng ứng. Lướt nh́n qua danh sách những khuôn mặt có tên tuổi trong cộng đồng đấu tranh mặc 5-7 sắc áo, nắm giữ những chức vị quan trọng các hội đoàn, đảng phái chườn mặt ra kư tên yểm trợ: Câu hỏi được đặt ra là tại sao một việc hoàn toàn vô lư như vậy lại có nhiều người nổi danh trong cộng đồng đấu tranh ùa theo hưởng ứng? Và ít ai dám lên tiếng chống đối v́ sợ bị chụp mũ? (hết trích).  

 

      Lư do ủng hộ.                                                              

 

     Điểm này có phần tương tự như điểm thứ nhất vừa nói ở trên: triệu tập đại hội đại biểu trong/ng̣ai, và cũng đă được giải thích phần nào ở trên. Tuy nhiên ‘ḥa hợp ḥa giải” là vấn đề tối quan trọng, rất nhiều người tỵ nạn triệt để chống đối nhưng cũng có lắm kẻ lợi dụng chiêu bài này để đánh phá người Quốc gia nên chúng tôi muốn tŕnh bày thêm cho được minh bạch, hy vọng có thể góp ư để tránh đỡ hiểu lầm. Sau đây là mấy yếu tố khiến người viết biết Lời Kêu Gọi không phải là hhhg (cuội).

      -  Một là người viết phân biệt rơ có 2 lọai ḥa hợp ḥa giải. Một lọai mà chúng ta thường nghe đến là lọai do VC và tay sai chủ trương. V́ người Việt tỵ nạn đang sống tự do ở nước ng̣ai, không thuộc quyền cai trị của VC, nhưng lại có nhiều tiền của và nhiều tài năng, hơn nữa lại chống chúng, nên VC phải dùng mọi cách để nắm lấy. Đấy chính là lư do khiến VC đưa ra sách lược ‘xóa bỏ hận thù, xây dựng quê hương’ mà chúng đă vận dụng từ lâu để quyến dụ những người nhẹ dạ, thiếu ư thức, đem tiền của, chất xám v.v. về phục vụ cho chế độ của chúng. Tuy nhăn hiệu là hhhg nhưng thực chất đây chỉ là một h́nh thức đầu hàng trá h́nh của một số người chỉ v́ chút quyền lợi nhỏ nhen mà phản bội đồng bào đi làm tay sai, làm đẹp cho một chế độ độc đảng, độc tài, gian ác, tham nhũng, lạc hậu của cộng sản. Cho nên người Việt Quốc gia chân chính triệt để chống cái bẫy sập hhhg đó.   

     C̣n lọai kia là thứ “ḥa hợp ḥa giải ngược chiều”, đúng hơn là một sự sống chung miễn cưỡng, giữa người dân bị trị và CS thống trị. V́ đă bị bạo quyền nắm trong tay, dí súng vào đầu, tước đọat mọi quyền tự do, bóc lột bằng mọi cách, đồng bào không c̣n cách nào hơn là phải chấp nhận tạm sống dưới gông cùm CS. Dĩ nhiên là không phải gục đầu sống nhục nhă như nô lệ. Dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác, người dân vẫn luôn tranh đấu để đ̣i lại tự do, nhân quyền. Họ đ̣i phải “dân chủ hóa” chế độ. Nhưng điều đó không dễ. Vc không bao giờ chịu chia xẻ quyền lực với ai, nên vẫn ra sức tránh né, chống lại bằng mọi thủ đọan. (Đây là lư do hải ngọai vẫn đ̣i VC phải ḥa hợp ḥa giải với đồng bào trong nước đi đă rồi hăy đ̣i hhhg với người Việt hải ngọai). Đ̣i quá th́ chúng dùng dùi cui, roi sắt, và nhà tù để trấn áp. C̣n nếu xuống đường biểu t́nh và bạo động th́ chúng sẽ thẳng tay đàn áp, tàn sát. Thành ra người dân và VC luôn ở trong thế giằng co: đối nghịch với nhau nhưng phải sống chung với nhau và trong khi chung sống với nhau vẫn phải đấu tranh chống nhau. Điều này đưa đến hậu quả là một sự hhhg giả tạo, nhưng bắt buộc. Trong khi chưa lật đổ được bạo quyền th́ đồng bào không c̣n chọn lựa nào hơn là phải chấp nhận thực tế đó, nhưng vẫn bền bỉ tranh đấu, giành lại được chừng nào hay chừng ấy.     

     Trong cuộc tranh đấu đầy khó khăn nguy hiểm này đồng bào rất cô đơn, không có một tấc sắt trong tay, nên rất cần được sự yểm trợ ít nhất là về mặt tinh thần của hải ngọai, nhất là của tập thể người Việt tự do. Nếu chúng ta không hiểu như thế để không những đă không yểm trợ mà c̣n chống phá th́ vô h́nh trung đă phản lại đồng bào, tiếp tay cho giặc.   

     -  Hai là về chính nghĩa của cuộc tranh đấu trong nước. Một khi đă thấy rơ có 2 lọai hhhg đối nghịch nhau th́ đương nhiên phải có vấn đề chọn lựa chứ không thể coi các cuộc đấu tranh của đồng bào trong nước cũng giống như mưu đồ hhhg ng̣ai nước của VC. Trong quá khứ dường như ít ai vạch rơ sự khác nhau và đối nghịch nhau giữa 2 lọai đó, một đằng có chính nghĩa -phục vụ quốc gia dân tộc, một đằng phi nghĩa -phục vụ bạo quyền, nên đă có một số người vô t́nh hay cố ư nhầm lẫn, hễ thấy các nhà dân chủ trong nước có hành động hoặc giải pháp đấu tranh nào là vội hô hóan, chỉ trích, lăng mạ bừa băi, bất kể ai chủ trương, nội dung tốt xấu thế nào.

     Có 2 yếu tố chính để phân định thế nào là một hành động đấu tranh có chính nghĩa. (không phải là cuội, tay sai CS). Đó là yếu tố nhân sự: người hay tổ chức chủ xướng phải là người dân, đối lập với bạo quyền. Và yếu tố đường lối: mục đích của hành động phải minh bạch chống lại hay không có lợi cho bạo quyền. Khi 2 yếu tố đó tương hợp với nhau th́ sự chọn lựa để yểm trợ có thể coi như đúng. Dĩ nhiên không thể đúng 100%, v́ vấn đề vô cùng phức tạp, và c̣n tùy thuộc ở uy tín của người hay tổ chức khởi động, tính cách đa diện của vấn đề đưa ra, chưa nói đến bàn tay khuấy phá của VC.    

     Để cho rơ nét hơn, người viết xin lấy một trường hợp điển h́nh xẩy ra cách đây vài tháng. Một bản Tuyên Bố do một đ̣an thể trong nước đă được đưa ra để đ̣i dân chủ hóa đất nước. Bản Tuyên Bố vạch ra những tội lỗi nặng nề của VC từ suốt bao nhiêu năm nay và nói nay đă đến lúc phải thóat ra khỏi chế độ CS bạo tàn đó. Bản Tuyên Bố hô hào đồng bảo hăy đứng lên tranh đấu, tẩy chay, cô lập, đám lănh tụ VC để tạo áp lực buộc chúng phải trả lại tự do cho ṭan dân, phải tổ chức một cuộc bàu cử tự do, có quốc tế kiểm sóat v.v.    

     Bản Tuyên Bố đă được một số khá đông đ̣an thể và cá nhân, cả trong lẫn ng̣ai nước ủng hộ. Tuy nhiên cũng có vài người chỉ trích gắt gao. Họ cho rằng thực chất của Bản Tuyên Bố là ḥa hợp ḥa giải với cộng sản. Họ bảo đ̣i tự do là một kiểu xin/cho, đ̣i đa nguyên đa đảng là chấp nhận sống chung với CS, và đ̣i bàu cử quốc hội là để hợp thức hóa ngụy quyền Hà-Nội!

     Ở đây người viết không bàn sự đúng sai của các ư kiến đó mà chỉ muốn nói tỉ dụ trên cho thấy là đă có một sự lầm lẫn lớn lao về ḥa hợp ḥa giải, nếu không phải là có một hậu ư xấu. Những người chỉ trích đă không hiểu là các cuộc tranh đấu đ̣i đa đảng, đ̣i công lư, đ̣i bàu cử v.v. không nhằm để sống chung (ḥa hợp ḥa giải) với VC mà để dần dần lọai chúng ra khỏi sân khấu chính trị. Họ muốn quốc nội phải làm đúng như họ nói, nghĩa là phải lật đổ bạo quyền đi, không đ̣i hỏi ǵ hết, v́ đ̣i hỏi là hhhg. (Nếu ai làm được như vậy th́ cá nhân người viết xin hoan nghênh và ủng hộ hết ḿnh. Nhưng ai làm việc đó, bao giờ làm, và trong khi chờ đợi th́ đồng bào không được đ̣i hỏi ǵ hết?) Họ cũng không ư thức đuợc rằng chỉ cần có tự do ngôn luận thôi là VC sẽ sụp đổ. Và họ cũng không tin rằng nếu có bàu cử tự do một quốc hội mới th́ VC sẽ thua to (nên từ bao năm nay chúng vẫn không dám làm).

     Tóm lại, họ không cho những đ̣i hỏi đó là đấu tranh, và không cần biết đ̣i được như thế là sẽ giết dần cộng sản. Nhưng VC th́ biết rơ lắm. Nên Nguyễn minh Triết đă phải nói với cán bộ đảng viên của y là bỏ điều 4 hiến pháp (tức chấp nhận đa đảng) là tự sát. Cho nên trước sau ǵ VC vẫn phải triệt để chống lại các đ̣i hỏi đó. Và trước sau ǵ đồng bào vẫn xóay cuộc tranh đấu vào mấy điểm chủ chốt đó. Và, nếu giành được thắng lợi lớn bé nào từ tay ngụy bạo quyền cũng đều là qúy cả. Như đ̣i VC phải đưa vụ Bô-xít ra quốc hội (bù nh́n) bàn căi. Ít ra nó cũng là chỉ dấu của một sự nhượng bộ, sẽ tạo ảnh hưởng cho mai sau. (Nhưng, xin nói lại, nếu ai tự cho rằng ḿnh có khả năng về nước để chỉ cho đồng bào biết thế nào mới là đấu tranh thật sự, không phải là c̣ mồi và hhhg, hoặc có một phương thức tranh đấu siêu đẳng nào khác để diệt Vc, th́ bảo đảm là đồng bào sẽ nhiệt liệt hoan nghênh và tôn làm lănh tụ). 

     - Ba là bản chất của sự ḥa hợp ḥa giải. Ḥa hợp ḥa giải từ bản chất đă có yếu tính ôn ḥa, bất bạo động. Một người hay tổ chức chủ trương hhhg là đă hàm ngụ yếu tính đó bên trong. Một hành động ḥa hợp ḥa giải v́ thế cũng mang tính ôn ḥa, bất bạo động. 

     Nhưng điều cần ghi nhớ ở đây là, sự sống chung giữa người bị thống trị với bọn thống trị chỉ là bất đắc dĩ, và sự hhhg trong thực chất chỉ ḥan ṭan là gỉa dối. Bởi v́ cuộc tranh đấu của đồng bào vẫn không ngừng. Và tính cách ôn ḥa bất bạo động của các cuộc tranh đấu v́ thế cũng mang tính cách tích cực chứ không thụ động. Sự kiện hầu như tất cả mọi người trong nước, từ cá nhân đến tổ chức đều công khai tuyên bố chủ trương tranh đấu ôn ḥa, cũng không phải là tuyệt đối như vậy. Nhu cầu thực tế đ̣i hỏi như vậy thôi. Đó là phương thức thích hợp nhất trong hiện t́nh.

     Trong khi chờ đợi một thời cơ thuận tiện hơn, trong khi không có một tấc sắt trong tay, và trước một địch thủ vô cùng tàn bạo, đồng bào không làm ǵ hơn được là phải tranh đấu bằng một đường lối ôn ḥa, thích nghi với ḥan cảnh, nghĩa là sức tới đâu tranh đấu, đ̣i hỏi tới đó, phải thật khôn ngoan, bền bỉ, tùy theo t́nh h́nh mà tiến từng bước một, giành được phần nào hay phần ấy chứ không thể vọng ngôn vọng động. Có người đ̣i tự do tôn giáo. Có người đ̣i tự do nghiệp đ̣an. Có người đ̣i tự do ngôn luận. Có người đ̣i trả lại ruộng đất. Có người chống dâng đất hiến biển. Có người tập trung cầu nguyện cho công lư. Lại có người kêu gọi chống khai thác quặng nhôm. Nhưng tuyệt nhiên chưa thấy ai hô hào xuống đường bạo động để lật đổ ngụy quyền. (Xin nhấn mạnh thêm nữa là dù không chủ trương bạo động, bạo động vẫn có thể bất ngờ xẩy ra, do những yếu tố không kiểm sóat được. Nhưng dù bạo động có thể xẩy ra, không ai tuyên bố lấy bạo động làm chủ trương cả, v́ nó không thích hợp và tốn xương máu).  

     Có kẻ chê tranh đấu ôn ḥa là hèn nhát, nhưng thật ra họ can đảm gấp ngàn lần những người ngồi ở hải ngọai lớn tiếng đ̣i phải xuống đường trực diện đối chọi với bạo quyền và lật đổ chế độ bằng bạo lực. Sự can trường của đồng bào cũng như một số những nhà dân chủ chân chính đă được chứng tỏ qua những cuộc biểu t́nh từ năm mười người đến hàng chục ngàn người. Nhưng kết quả thế nào hay sau đó đă có bao nhiêu người bị trả thù bằng tù đầy tra tấn dă man th́ ít ai nghĩ tới và càng ít ai ở hải ngọai làm được ǵ để làm vơi cái đau khổ của họ. 

     Người viết biết rất rơ cái nguyên tắc cố hữu của cộng sản là chỉ đi chiếm của người khác làm của ḿnh chứ không bao giờ chịu nhượng bộ chia xẻ của ḿnh cho người khác nên đồng ư với tin tưởng rằng bạo quyền phải bị lọai trừ bằng mọi cách. Nhưng trước t́nh thế vô cùng khó khăn hiện nay, và trong khi chờ đợi một thời cơ thuận tiện hơn, chúng ta cũng phải hiểu là đồng bào không làm ǵ được hơn là đ̣i bạo quyền phải hhhg với người dân, thay v́ coi người dân như nô lệ, như xúc vật. Các cuộc tập trung cầu nguyện đ̣i công lư của giáo dân Thiên Chúa giáo, các cuộc tập họp đ̣i lại đất của dân oan, và mới nhất là ế bất tuân dân sự và Lời Kêu Gọi của mấy ngàn dân chúng đủ mọi thành phần, chống lại vụ bô-xít, dù sao cũng phải công nhận là can đảm, và đă có tác dụng với bạo quyền. Đó là những bước tiến tới của công cuộc tranh đấu giành lại tự do dân chủ. 

     Tóm lại, theo thiển ư, nếu chúng ta hiểu được rằng có sự khác biệt lớn lao giữa hhhg ng̣ai nước với sự sống chung miễn cưỡng của đồng bào trong nước với CS; nếu chúng ta thông cảm được sự khó khăn vô cùng của đồng bào quốc nội khi đương đầu với CS; và nếu chúng ta là người Quốc gia chân chính; th́ sẽ cần phải rất thận trọng trong sự phê phán. Hăy để cho đồng bào quốc nội đối phó với VC. Nói cho cùng, dù chưa hay chưa đạt được kết quả mong muốn, các cuộc vận động, tranh đấu của đồng bào cũng vẫn có lợi là nuôi dưỡng ngọn lửa đấu tranh.

     Điểm thứ ba: Bất tuân dân sự, Biểu t́nh tại gia.

     Đă có nhiều người nói khá đầy đủ về sự hay dở của đề nghị này. Chính Ḥa thượng Thích Quảng Độ cũng đă giải thích tạ sao Ngài phải chọn gỉai pháp Bất tuân dân sự / Biểu t́nh tại gia. Người viết sẽ chỉ tóm lược và góp thêm ít điều

     1/ Bất tuân dân sự nôm na là một sự tẩy chay một đối tượng để bày tỏ thái độ về một vấn đề nào đó... Phương thức này đă có từ lâu và đă đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, như lịch sử đă ghi.   

     2/ Băi công, băi thị, băi khóa v.v. là những phương thức bày tỏ của Bất tuân dân sự, không nhất thiết phải là một cuộc xuống đường biểu t́nh. Ra đường tẩy chay hay ngồi nhà tẩy chay, không bắt buộc, mà tùy theo ḥan cảnh mỗi người hay tổ chức.              

 

     3/ Bất tuân dân sự là một h́nh thức tranh đấu ôn ḥa, nặng về tinh thần, khơi mào cho một chiến dịch kế tiếp, hơn là tạo một kết quả cụ thể, tức thời. Dù vậy, đây là bước tiến rất quan trọng, mở rộng con đường tranh đấu cho tự do dân chủ và nhân quyền của dân ta.    

     4/ Biểu t́nh tại gia cũng là một h́nh thức Bất tuân dân sự như băi khóa, băi thị, ngồi nhà để cùng nhau biểu tỏ thái độ với nhà cầm quyền. Phương thức này tuy nghe lạ tai, hơi gượng ép, nhưng thực chất không khác các phương thức băi công, băi thị, băi khóa (ngồi nhà để phản đối). Cái nhược điểm lớn nhất của phương thức này là rất khó kiểm điểm kết quả. Dù sao nó dễ thực hiện, thích hợp với ḥan cảnh, và vẫn có hiệu lực của một sự phản đối và vẫn có tiếng vang và có tác dụng lâu dài của một cuộc tranh đấu chính trị, có thể nói c̣n mạnh mẽ hơn cả những tuyên ngôn, tuyên cáo. 

     5/ Xưa nay, dường như chưa có ai dám nêu vấn đề, nói chắc, và làm được, là một lời kêu gọi Bất tuân dân sự, kể cả kêu gọi biểu t́nh, đ́nh công, băi thị… phải đạt được một kết quả nào đó. Điều này tùy thuộc ở nhiều yếu tố, nhất là ở ḥan cảnh của những người được kêu gọi. Ai kêu gọi th́ cũng mong đạt được kết quả tối đa nhưng nếu không được như ư th́ cũng chẳng phải là một thất bại ghê gớm.

     6/ Theo ước đóan của đài RFA th́ số người dùng computer ở Việt-Nam hiện nay vào khỏang 21 triệu, chưa kể số phone tay và radio. Như vậy triển vọng để có đông đảo người dân biết đến Lời Kêu Gọi của Ḥa thượng Thích Quảng Độ không phải là nhỏ. Nếu họ không tiết lộ th́ chỉ v́ sợ cs trả thù, nhưng chắc chắn là trong ḷng họ đă phải có một ghi nhận và tác động nào đó về Lời Kêu Gọi và về tội ác của VC. Điều đó sẽ là nên tảng tốt cho cuộc tranh đấu giành tự do của đồng bào mai sau.

     7/ Để có thêm dữ kiện lượng định ư nghĩa và tầm lợi hại của Bất tuân dân sự / Biểu t́nh tại gia, ta hăy nhớ lại các vụ Hà-sĩ- phu bị bắt giam và xử tù chỉ v́ viết bài nhận định về chủ nghĩa xă hội và đảng CS Việt-Nam, Phạm hồng Sơn bị tù mấy năm chỉ v́ in bài về dân chủ lấy từ website của ṭa Đại sứ Mỹ, c̣n Lê thị Công Nhân và Nguyễn văn Đài đă bị tù tới 8 năm chỉ v́ giảng cho mấy thanh niên trong văn pḥng biết rơ ư nghĩa của tự do dân chủ… Như thế đâu phải cứ xuống đường bi6ẻu t́nh mới là tranh đấu, là chống, c̣n biểu t́nh tại gia là hèn nhát, là tṛ hề, là không có kết quả, và nhất là lừa bịp?

     8/ Trong t́nh thế của Việt-Nam hiện nay, và trong vai tṛ một nhà tu, Ḥa thượng Thích Quảng Độ không thể kêu gọi xuống đường biểu t́nh được, v́ nó vừa có hơi hướng chính trị, vừa nguy hiểm cho đồng bào. (Nên nhớ mấy cuộc biểu t́nh của thanh niên sinh viên chống Tàu cộng đều có tính cách tự phát, và ngay hàng ngàn trí thức, khoa hoc gia, cựu quân nhân tiếng tăm kư tên chống vụ Bô-xít cũng không kêu gọi xuống đường biểu t́nh, nói ǵ một nhà tu tay không?). Do đó chọn lựa phương thức Bất tuân dân sự / Biểu t́nh tại gia lúc này là đúng nhất, thích hợp nhất để đ̣i bạo quyền ngưng việc cho Tàu khai thác bô-xít.  

     9/ Trong đấu tranh cho tự do dân chủ, luôn luôn có nhiều ư kiến, nhiều giải pháp. Ai làm được ǵ để chống cộng đều tốt. Người này, giải pháp này không thành th́ người khác, giải pháp khác sẽ thành. Nếu ai làm được hơn th́ quá tốt, nhưng nếu chưa làm được th́ không nên lộng ngôn, c̣n bây giờ th́ người viết thấy Lời Kêu Gọi: Bất tuân dân sự / Biểu t́nh tại gia của Ḥa thượng Quảng Độ là hợp lư và cần ủng hộ nhất.  

 Kết luận

     Người viết tin rằng sự ủng hộ Lời Kêu Gọi của ḿnh là đúng. Tuy bản văn Lời Kêu Gọi có hơi thiếu “chuyên nghiệp” và có một vài sơ xót, nhưng tinh thần yêu nước, tranh đấu cho tự do, và chống khai thác bô-xít rất rơ. Thêm nữa việc VC và đám quốc doanh cố t́nh triệt hạ Ḥa thượng Thích Quảng Độ không c̣n là một bí mật. Chúng quyết dùng mọi cách đê tiện nhất để cố đánh gục GHPGVNTN. Chúng rất quỷ quyệt nên đă đánh lừa được nhiều người nhưng không thể đánh lừa được tất cả mọi người. 

Trước những khó khăn to lớn mà đồng bào cả ở trong lẫn ng̣ai nước đều gập phải, thiển nghĩ người Quốc gia chân chính nên cố góp phần làm giảm những khó khăn đó, đừng đào xâu thêm, đừng coi những người trong nước đấu tranh ôn ḥa với cs là hhhg, là kẻ thù. Trong khi chưa lật đổ được bạo ngụy quyền CS th́ hiển nhiên là phải “sống chung” với chúng. Nhưng sống chung (ḥa hợp ḥa giải bất đắc dĩ) mà không ngừng tranh đấu để giành lại tự do. Và chủ trương tranh đấu ôn ḥa của đồng bào là đường lối ḥan ṭan đúng. Nếu ai làm được ǵ hơn th́ cứ làm, không ai tranh cản. Nhưng xin đừng làm những ǵ mà người Quốc gia chân chính không thể làm. Lẽ dĩ nhiên là vẫn phải đề pḥng và vạch rơ những sai trái và phá họai của CS cùng tay sai, nhưng phải rất thận trọng, hăy cố nghĩ cho tới, khi nhận định và phê b́nh, nhục mạ, những người tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền trong và ng̣ai nước, trừ khi có bằng cớ thật chính xác cho biết họ là cuội, là tay sai của Việt cộng./

 

 

 

26-5-09