Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 VN và ĐH Đảng 12

Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam

 

09:30, 21/01/2016

 

Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam đọc Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Thưa các vị khách quư,

Thưa các đồng chí đại biểu Đại hội,

 

Hôm nay, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội.

 

Thay mặt Đoàn Chủ tịch Đại hội và Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, tôi nhiệt liệt chào mừng 1.510 đại biểu, những đảng viên ưu tú, tiêu biểu cho trí tuệ, sự thống nhất ư chí và hành động, sức mạnh đoàn kết của toàn Đảng, đại diện cho hơn 4,5 triệu đảng viên về dự Đại hội.

 

Đại hội chúng ta nồng nhiệt chào mừng các đồng chí nguyên lănh đạo Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồng chí lăo thành cách mạng, các đồng chí nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng từ khóa VI trở về trước, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tôn giáo và đại diện thế hệ trẻ đă đến dự Đại hội.

 

Đại hội chúng ta nhiệt liệt hoan nghênh, chào mừng các vị đại sứ, đại biện, trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam đă đến dự phiên khai mạc trọng thể này.

 

Đại hội nhiệt liệt hoan nghênh, đánh giá cao và trân trọng biểu dương các phong trào thi đua yêu nước của các tầng lớp nhân dân, các cấp, các ngành, các địa phương, cơ quan, đơn vị đă lập nhiều thành tích xuất sắc chào mừng Đại hội XII và góp phần hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 và kế hoạch 5 năm 2011-2015, đóng góp quan trọng và trực tiếp vào thành công của Đại hội.

 

Đại hội trân trọng, nhiệt liệt hoan nghênh và chân thành cảm ơn sự tham gia nhiệt t́nh, trách nhiệm và những đóng góp quư báu của các cấp ủy, tổ chức đảng, của toàn thể cán bộ, đảng viên, của đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các vị lăo thành cách mạng, các nhân sĩ, trí thức, cùng đông đảo nhân dân và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài vào dự thảo các văn kiện Đại hội và các công việc chuẩn bị Đại hội.

 

Thưa các đồng chí,

 

Trong giờ phút lịch sử này, với ḷng biết ơn vô hạn, Đại hội chúng ta thành kính tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, lănh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Người sáng lập, lănh đạo và rèn luyện Đảng ta, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Người đă làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta, Người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, Người bạn thân thiết của các dân tộc đấu tranh v́ ḥa b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xă hội trên toàn thế giới. Tư tưởng của Người, cùng với chủ nghĩa Mác-Lenin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quư giá của Đảng và dân tộc ta, măi măi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Trong thời điểm trọng đại này, mỗi đảng viên của Đảng khắc ghi lời căn dặn của Người: "Đảng ta là một đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, phải giữ ǵn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lănh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân".

 

Đại hội chúng ta tưởng nhớ, bày tỏ ḷng biết ơn sâu sắc các thế hệ cách mạng tiền bối, các anh hùng liệt sĩ, đồng bào, đồng chí đă cống hiến, lao động, chiến đấu ngoan cường và hy sinh anh dũng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 

Thưa các đồng chí,

 

Đại hội XII của Đảng tiến hành vào thời điểm có ư nghĩa rất quan trọng. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ được xác định trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng. Chúng ta đă trải qua 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 5 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế-xă hội 2011-2020, 2 năm thực hiện Hiến pháp năm 2013.

 

Đại hội XII sẽ đi sâu kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, nh́n lại 30 năm đổi mới, rút ra những bài học; xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong 5 năm tới. Đại hội XII cũng sẽ kiểm điểm sự lănh đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; đánh giá việc thi hành Điều lệ Đảng khóa XI; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII gồm các đồng chí tiêu biểu về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực lănh đạo, bản lĩnh và trí tuệ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới.

 

Đại hội XII của Đảng có ư nghĩa rất trọng đại, định hướng, cổ vũ và động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta "Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xă hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường ḥa b́nh, ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại".

 

Thưa các đồng chí,

 

Đại hội XII của Đảng là Đại hội "Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đổi mới", thể hiện bản lĩnh, ư chí kiên cường và quyết tâm đi tới của cả dân tộc v́ một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xă hội.

Với tinh thần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện, đồng bộ và niềm tin tưởng sâu sắc, thay mặt Đoàn Chủ tịch Đại hội, tôi xin long trọng tuyên bố khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Kính chúc các đồng chí đại biểu và các vị khách quư sức khỏe, hạnh phúc.

 

Chúc Đại hội thành công tốt đẹp

 

Báo cáo tại Đại hội XII

 

Nguyễn Phú Trọng tŕnh bày Báo cáo tại Đại hội XII có tiêu đề:“Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xă hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hoà b́nh, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

 

 

Thưa Đoàn Chủ tịch Đại hội,

 

Thưa các vị khách quư,

 

Thưa các đồng chí đại biểu Đại hội,

 

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI; nh́n lại 30 năm đổi mới; quyết định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2021; kiểm điểm sự lănh đạo của Ban Chấp hành Trung ương khoá XI; đánh giá việc thi hành Điều lệ Đảng khoá XI; bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá XII. Ban Chấp hành Trung ương đă gửi các đồng chí đại biểu Đại hội dự thảo các văn kiện. Các dự thảo Báo cáo chính trị và Báo cáo kinh tế -xă hội đă được thảo luận, góp ư nghiêm túc tại đại hội đảng bộ các cấp và đă được công bố rộng răi để lấy ư kiến của đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các đồng chí lăo thành cách mạng, nhân sĩ, trí thức, lực lượng vũ trang cùng đông đảo các tầng lớp nhân dân trong nước, đồng bào ta ở nước ngoài. Các ư kiến đóng góp rất phong phú, quư báu, tâm huyết, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao với Đảng, với nhân dân, với đất nước. Ban Chấp hành Trung ương đă tiếp thu tối đa những ư kiến hợp lư, xác đáng, bổ sung, hoàn thiện để các văn kiện tŕnh Đại hội thật sự là kết tinh ư chí, trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; và giúp Ban Chấp hành Trung ương khoá XII nghiên cứu, lănh đạo, chỉ đạo sau Đại hội. Từ diễn đàn trọng thể này, Đại hội chúng ta bày tỏ sự trân trọng, nhiệt liệt hoan nghênh và chân thành cảm ơn sự đóng góp tâm huyết, quư báu của đồng chí, đồng bào.

 

Các Báo cáo tŕnh Đại hội đă tŕnh bày toàn diện, đầy đủ, cụ thể các vấn đề. Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, tôi xin tŕnh bày những tư tưởng và nội dung cốt lơi trong các văn kiện tŕnh Đại hội.

 

I. VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI

 

Năm năm qua, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, t́nh h́nh thế giới, khu vực có nhiều diễn biến rất phức tạp; kinh tế thế giới phục hồi chậm; khủng hoảng chính trị ở nhiều nơi, nhiều nước; cạnh tranh về nhiều mặt ngày càng quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực; diễn biến phức tạp trên Biển Đông,... đă tác động bất lợi đến nước ta. Trong nước, ngay từ đầu nhiệm kỳ, cùng với những ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, những hạn chế, khiếm khuyết vốn có của nền kinh tế chưa được giải quyết, những hạn chế, yếu kém trong lănh đạo, quản lư và những vấn đề mới phát sinh đă làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng và đời sống nhân dân. Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề. Nhu cầu bảo đảm an sinh xă hội, phúc lợi xă hội ngày càng cao. Đồng thời, chúng ta phải dành nhiều nguồn lực để bảo đảm quốc pḥng, an ninh và bảo vệ chủ quyền đất nước trước những động thái mới của t́nh h́nh khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đă nỗ lực phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng, đạt được những thành quả quan trọng.

 

Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô và tiềm lực được nâng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy tŕ ở mức hợp lư, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao hơn năm trước. Đổi mới mô h́nh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba đột phá chiến lược được tập trung thực hiện bước đầu đạt kết quả tích cực. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xă hội, y tế có bước phát triển. An sinh xă hội được quan tâm nhiều hơn và cơ bản được bảo đảm, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Chính trị - xă hội ổn định; quốc pḥng, an ninh được tăng cường; kiên quyết, kiên tŕ đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, giữ vững hoà b́nh, ổn định. Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hiệu quả. Vị thế, uy tín quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao. Dân chủ xă hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được phát huy. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được chú trọng và đạt kết quả quan trọng.

 

Tuy nhiên, đổi mới chưa đồng bộ và toàn diện. Một số chỉ tiêu kinh tế - xă hội chưa đạt kế hoạch; nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được. Nhiều hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, xă hội, y tế chậm được khắc phục. Đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa c̣n nhiều khó khăn. Bốn nguy cơ mà Đảng chỉ ra vẫn c̣n tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp. T́nh trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí chưa bị đẩy lùi. Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị chuyển biến chậm.

 

Thưa các đồng chí,

 

Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới mang tầm vóc và ư nghĩa cách mạng, là quá tŕnh cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân v́ mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".

 

Nh́n tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đă đạt được những thành tựu to lớn, có ư nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xă hội và bảo vệ Tổ quốc xă hội chủ nghĩa. Đồng thời cũng c̣n nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.

 

Những thành tựu to lớn, có ư nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi mới khẳng định đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xă hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử. Thành tựu và những kinh nghiệm, bài học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ trong những năm tới.

 

Thời kỳ mới đ̣i hỏi phải phát triển đất nước toàn diện, đồng bộ hơn về chính trị, kinh tế, văn hoá, xă hội, quốc pḥng, an ninh, đối ngoại, trong đó phát triển kinh tế - xă hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; xây dựng văn hoá, con ngựi làm nền tảng tinh thần; tăng cường quốc pḥng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên.

 

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy vận dụng sáng tạo, phát triển, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội; tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lư luận, dự báo chính xác và kịp thời có chủ trương, chính sách xử lư hiệu quả những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn, giải quyết tốt các mối quan hệ lớn phản ánh quy luật đổi mới và phát triển ở nước ta: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xă hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất; giữa nhà nước và thị trường; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xă hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xă hội và bảo vệ Tổ quốc xă hội chủ nghĩa; giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lănh đạo, Nhà nước quản lư, nhân dân làm chủ,...

 

Thưa các đồng chí,

 

Năm năm tới, t́nh h́nh thế giới, khu vực sẽ c̣n nhiều diễn biến rất phức tạp, tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra cả thời cơ, thách thức. Hoà b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục được đẩy manh. Châu Á - Thái B́nh Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á đă trở thành một cộng đồng, tiếp tục là trung tâm phát triển năng động, có vị trí địa - kinh tế - chính trị chiến lược ngày càng quan trọng; đồng thời, đây cũng là khu vực cạnh tranh chiến lược giữa một số nước lớn, có nhiều nhân tố bất ổn; tranh chấp lănh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực và trên Biển Đông tiếp tục diễn ra gay gắt.

 

Ở trong nước, thế và lực, sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên, uy tín quốc tế của đất nước ngày càng được nâng cao. Nước ta sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết trong cộng đồng ASEAN và WTO, tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng hơn nhiều so với giai đoạn trước. Thời cơ, vận hội phát triển mở ra rộng lớn. Tuy nhiên vẫn c̣n nhiều khó khăn, thách thức. Bốn nguy cơ mà Đảng ta đă chỉ ra vẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới; nguy cơ “diễn biến hoà b́nh” của thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; t́nh trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; sự tồn tại và những diễn biến phức tạp của tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí,...

 

Để tận dụng, phát huy tốt nhất thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cần đoàn kết một ḷng, quyết tâm: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lănh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xă hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên tŕ đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xă hội chủ nghĩa. Giữ ǵn hoà b́nh, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

 

Trong quá tŕnh phấn đấu để đạt các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế, xă hội, môi trường như được nêu trong Báo cáo kinh tế - xă hội, chúng ta cần: Tiếp tục đổi mới và sáng tạo trong lănh đạo, quản lư. Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, vận hành đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả theo quy luật kinh tế thị trường. Nhà nước sử dụng thể chế, luật pháp, các nguồn lực, công cụ điều tiết, chính sách phân phối và phân phối lại để phát triển văn hoá, thực hiện dân chủ, tiến bộ và công bằng xă hội. Bảo đảm phát triển nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức canh tranh; gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xă hội, bảo vệ môi trường. Hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lư và định hướng phát triển của Nhà nước; tạo môi trường thuận lợi cho sáng tạo, phát huy dân chủ, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Phát huy cao nhất các nguồn lực trong nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài.

 

II. PHÁT TRIỂN NHANH, BỀN VỮNG, PHẤN ĐẤU SỚM ĐƯA NƯỚC TA CƠ BẢN TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI

 

Thưa các đồng chí,

 

Mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đă được xác định từ Đại hội VIII của Đảng và trên thực tế, 20 năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đă nỗ lực phấn đấu thực hiện mục tiêu này. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan nên nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu trên không đạt được. Trong 5 năm tới, phải phấn đấu quyết liệt hơn, phát triển kinh tế nhanh, bền vững để sớm đạt được mục tiêu này. Đặc biệt cần nhận thức và thực hiện hiệu quả những định hướng lớn sau đây:

 

Tiếp tục đổi mới mô h́nh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức; hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa.

 

Đây là một chủ trương lớn, quan trọng, được nêu ra từ Đại hội XI của Đảng. Trong thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh quá tŕnh này theo hướng kết hợp có hiệu quả phát triển chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, đổi mới và sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh và chủ động hội nhập quốc tế; giải quyết hài hoà giữa mục tiêu trước mắt và lâu dài, giữa phát triển kinh tế với bảo đảm quốc pḥng, an ninh; giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xă hội, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Động lực quan trọng nhất và cũng là điều kiện để đổi mới mô h́nh tăng trưởng là đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới, sáng tạo.

 

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ cấu lại đồng bộ, tổng thể nền kinh tế và các ngành, các lĩnh vực gắn với đổi mới mô h́nh tăng trưởng, tập trung vào các lĩnh vực quan trọng: cơ cấu lại đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính, từng bước cơ cấu lại ngân sách nhà nước; cơ cấu lại và giải quyết có kết quả vấn đề nợ xấu, bảo đảm an toàn nợ công; cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước với trọng tâm là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gắn với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược, nhất là đột phá về thể chế kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.

 

Tập trung xây dựng nền công nghiệp và thương hiệu công nghiệp quốc gia với tầm nh́n trung, dài hạn, có lộ tŕnh cho từng giai đoạn; phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp năng lượng, cơ khí, điện tử, hoá chất, công nghiệp xây dựng, xây lắp, công nghiệp quốc pḥng, an ninh. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu; có chính sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất. Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ theo hướng hiện đại, đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn các khu vực sản xuất và cao hơn tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế. Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao. Phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia và bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đồng thời ưu tiên phát triển các vùng kinh tế động lực; có chính sách hỗ trợ phát triển các vùng c̣n nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và hải đảo; xây dựng một số đặc khu kinh tế. Từng bước h́nh thành hệ thống đô thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường. Đẩy mạnh huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực xă hội để tiếp tục tập trung đầu tư h́nh thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xă hội tương đối đồng bộ với một số công tŕnh hiện đại.

 

Thống nhất nhận thức nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xă hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lư của Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lănh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp vối tŕnh độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều h́nh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế b́nh đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai tṛ chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường. Nhà nước đóng vai tṛ định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh b́nh đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xă hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai tṛ làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xă hội.

 

Những nhận thức trên đây cần được tiếp tục cụ thể hoá, thể chế hoá phù hợp với từng giai đoạn phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xă hội.

 

Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ.

 

Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Chuyển mạnh quá tŕnh giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học: yêu gia đ́nh, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả. Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xă hội học tập. Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xă hội, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động. Đổi mới căn bản công tác quản lư giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xă hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lư giáo dục; đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt tŕnh độ tiên tiến trong khu vực.

 

Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, làm cho khoa học, công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc pḥng, an ninh. Phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ cần được ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành, các cấp. Tiếp tục đổi mối mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lư, tổ chức, hoạt động khoa học và công nghệ, nhất là cơ chế quản lư, phương thức đầu tư, cơ chế tài chính để giải phóng năng lực sáng tạo, đưa nhanh tiến bộ khoa học - công nghệ vào hoạt động thực tiễn. Tăng cường liên kết giữa các tổ chức khoa học và công nghệ với doanh nghiệp; mở rộng h́nh thức liên kết giữa Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông. Tăng cường hợp tác về khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ cao, phải là hướng ưu tiên trong hội nhập quốc tế. Phấn đấu đến năm 2020, khoa học và công nghệ Việt Nam đạt tŕnh độ phát triển của nhóm các nước dẫn đầu ASEAN; đến năm 2030, có một số lĩnh vực đạt tŕnh độ tiên tiến trên thế giới.

 

Xây dựng, phát triển văn hoá, con người

 

Các cấp, các ngành phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc tầm quan trọng đặc biệt của văn hoá, con người; phải thực hiện có kết quả mục tiêu xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học; xây dựng văn hoá thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xă hội; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.

 

Đúc kết và xây dựng hệ giá trị văn hoá và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực, mọi mặt hoạt động, mọi quan hệ xă hội, thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển bền vững. Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, tạo điều kiện để xây dựng con người Việt Nam đẹp về nhân cách, đạo đức, tâm hồn; cao về trí tuệ, năng lực, kỹ năng sáng tạo; khoẻ về thể chất; nâng cao trách nhiệm xă hội, nghĩa vụ công dân, ư thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật; phát huy tốt vai tṛ chủ thể sáng tạo trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xă hội đều phải đề cao nhân tố văn hoá, con người. Mọi hoạt động văn hoá, từ bảo tồn, phát huy các di sản lịch sử, văn hoá; phát triển văn học, nghệ thuật, báo chí, xuất bản đến bảo tồn, phát huy văn hoá các dân tộc thiểu số, văn hoá tôn giáo, xây dựng thiết chế văn hoá,... đều phải phục vụ thiết thực sự nghiệp xây dựng, phát triển văn hoá, con người.

 

Quản lư phát triển xă hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xă hội

 

Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng của phát triển xă hội bền vững và quản lư phát triển xă hội đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Xây dựng, thực hiện các chính sách phù hợp với các giai tầng xă hội; giải quyết có hiệu quả những vấn đề xă hội bức xúc; khắc phục từng bước sự mất cân đối về phát triển giữa các lĩnh vực, các vùng, miền; bảo đảm sự hài hoà về lợi ích, về quan hệ xă hội, quan tâm thích đáng đến các tầng lớp, bộ phận yếu thế trong xă hội, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hoá giàu - nghèo. Kịp thời kiểm soát và xử lư các rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xă hội. Đẩy mạnh các giải pháp đấu tranh pḥng, chống tội phạm và tệ nạn xă hội; giảm thiểu tai nạn giao thông.

 

Gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xă hội, phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm để nhân dân được hưởng thụ ngày một tốt hơn thành quả của công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước. Mọi người dân đều có cơ hội và điều kiện phát triển toàn diện. Thực hiện tốt chính sách chăm sóc người có công; giải quyết tốt lao động, việc làm và thu nhập của người lao động; bảo đảm an sinh xă hội, nâng cao phúc lợi xă hội; coi trọng chăm sóc sức khoẻ nhân dân, công tác dân số - kế hoạch hoá gia đ́nh, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; thực hiện tiến bộ và b́nh đẳng giới; xây dựng gia đ́nh hạnh phúc. Huy động các nguồn lực phát triển sự nghiệp y tế; đổi mới cơ chế tài chính gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.

 

Quản lư tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu

 

Tài nguyên là tài sản quốc gia, nguồn lực quan trọng của đất nước, phải được đánh giá đầy đủ, hạch toán trong nền kinh tế, được quản lư, bảo vệ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lư, có hiệu quả và bền vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xă hội, quốc pḥng, an ninh. Chú trọng sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, vật liệu mới.

 

Ngăn chặn và từng bước khắc phục sự xuống cấp của môi trường tự nhiên do con người, nhất là do các dự án phát triển kinh tế gây ra. Hạn chế, tiến tới khắc phục căn bản t́nh trạng huỷ hoại, làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường của các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp, khu đô thị. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành các chế tài đủ mạnh để bảo vệ môi trường, ngăn chặn, xử lư theo pháp luật nhằm chấm dứt t́nh trạng gây ô nhiễm môi trường, tăng cường pḥng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường.

 

Chủ động xây dựng, triển khai và kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương tŕnh, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, pḥng, chống thiên tai cho từng giai đoạn. Trước mắt tập trung xử lư hiệu quả t́nh trạng lũ lụt, hạn hán, sạt lở băi sông, băi biển, xâm nhập mặn và triều cường,... đang tác động trực tiếp đến đời sống, sản xuất của nhân dân.

 

III- BẢO VỆ VỮNG CHẮC TỔ QUỐC; GIỮ VỮNG MÔI TRƯỜNG HOÀ B̀NH, ỔN ĐỊNH; NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI, CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ

 

Thưa các đồng chí,

 

Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xă hội chủ nghĩa luôn gắn bó chặt chẽ, mật thiết với nhau; giữ vững môi trường hoà b́nh, ổn định để phát triển đất nước là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là ṇng cốt.

 

Mục tiêu trọng yếu của quốc pḥng, an ninh là: Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính tri, tranh thủ tối đa sự đồng t́nh, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên tŕ đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xă hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ nền văn hoá dân tộc; giữ vững môi trường hoà b́nh, ổn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xă hội.

 

Tăng cường tiềm lực quốc pḥng và an ninh; xây dựng thế trận quốc pḥng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch; ngăn chặn, phản bác những thông tin và luận điệu sai trái, đẩy lùi các loại tội phạm và tệ nạn xă hội; sẵn sàng ứng phó với các mối đe doạ an ninh truyền thống và phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, an ninh mạng.

 

Kết hợp chặt chẽ kinh tế, văn hoá, xă hội với quốc pḥng, an ninh và quốc pḥng, an ninh với kinh tế, văn hoá, xă hội trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xă hội, chú trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển, đảo. Kết hợp chặt chẽ giữa quốc pḥng, an ninh và đối ngoại; tăng cường hợp tác quốc tế về quốc pḥng, an ninh. Xây dựng "thế trận ḷng dân", tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc pḥng toàn dân và an ninh nhân dân... Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hoá một số quân chủng, binh chủng, lực lượng; vững mạnh về chính trị, nâng cao chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và nhân dân.

 

Thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại và hội nhập quốc tế. Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, b́nh đẳng và cùng có lợi, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà b́nh, hợp tác và phát triển; đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế,... nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hoà b́nh, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hoà b́nh, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xă hội trên thế giới.

 

Nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ hợp tác đi vào chiều sâu. Nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong một kế hoạch tổng thể với lộ tŕnh hợp lư; phù hợp với lợi ích của đất nước. Đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác chiến lược và các nước lớn có vai tṛ quan trọng đối với phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đă xác lập vào thực chất. Chủ động tham gia và phát huy vai tṛ tại các cơ chế đa phương, đặc biệt là ASEAN và Liên hợp quốc. Chủ động, tích cực tham gia các cơ chế đa phương về quốc pḥng, an ninh, trong đó có việc tham gia các hoạt động hợp tác ở mức cao hơn như hoạt động ǵn giữ hoà b́nh của Liên hợp quốc, diễn tập về an ninh phi truyền thống và các hoạt động khác. Đẩy manh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hoá, xă hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác.

 

IV- PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, DÂN CHỦ XĂ HỘI CHỦ NGHĨA; XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN XĂ HỘI CHỦ NGHĨA

 

Thưa các đồng chí,

 

Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lănh đạo. Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà b́nh, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ, "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

 

Đại đoàn kết toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hoà quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xă hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều v́ lợi ích của nhân dân. Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Các cấp uỷ đảng và chính quyền phải thường xuyên đối thoại, lắng nghe, học hỏi, tiếp thu ư kiến, giải quyết các khó khăn, vướng mắc và yêu cầu chính đáng của nhân dân; có h́nh thức, cơ chế, biện pháp cụ thể, thích hợp để nhân dân bày tỏ chính kiến, nguyện vọng và thực hiện quyền làm chủ. Chú trọng xây dựng, phát huy vai tṛ của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, đội ngũ doanh nhân đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Chăm lo bồi dưỡng, phát huy vai tṛ thế hệ trẻ, phụ nữ, cựu chiến binh, người cao tuổi. Thực hiện tốt pháp luật, chính sách dân tộc, tôn giáo, chính sách đối với đồng bào định cư ở nước ngoài. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân để tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện tốt dân chủ, giám sát, phản biện xă hội, tăng cường đồng thuận xă hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

 

Tiếp tục phát huy dân chủ xă hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xă hội. Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá tŕnh đưa ra những quyết đinh liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân.

 

Thể chế hoá và nâng cao chất lượng các h́nh thức thực hiện dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân theo tinh thần của Hiến pháp năm 2013. Tiếp tục thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở; thể chế hoá và thực hiện tốt phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".

 

Phát huy dân chủ phải đi liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương và đề cao đạo đức xă hội. Phê phán những biểu hiện dân chủ cực đoan, dân chủ h́nh thức. Xử lư nghiêm những hành vi lợi dụng dân chủ làm mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xă hội và những hành vi vi phạm quyền dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân.

 

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa phải tiến hành đồng bộ cả lập pháp, hành pháp, tư pháp và được tiến hành đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; gắn với đổi mới kinh tế, văn hoá, xă hội. Hoàn thiện thể chế, chức năng, nhiệm vụ, phương thức và cơ chế vận hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

 

Xác định rơ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, nhất là cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở quyền lực nhà nước là thống nhất; xác định rơ hơn quyền hạn và trách nhiệm của mỗi quyền.

 

Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Quốc hội thực hiện tốt chức năng lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao, nhất là đối với việc quản lư, sử dụng các nguồn lực của đất nước. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức Chính phủ, xác định rơ hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Tiếp tục thực hiện chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích nhà nước, chế độ xă hội chủ nghĩa. Trên cơ sở bảo đảm tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính quốc gia, xác định rơ thẩm quyền, trách nhiệm quản lư nhà nước của mỗi cấp chính quyền địa phương theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Hoàn thiện mô h́nh tổ chức chính quyền địa phương phù hợp với đặc điểm ở nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt theo luật định.

 

V- XÂY DỰNG ĐẢNG TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH, NÂNG CAO NĂNG LỰC LĂNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG

 

Thưa các đồng chí,

 

Năm năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XI, Đảng ta đă kiên tŕ, nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ then chốt về xây dựng Đảng trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạt được những kết quả quan trọng.

 

Nh́n chung, các cấp uỷ, tổ chức đảng từ Trung ương đến cơ sở đă tập trung lănh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện bài bản, quyết liệt Nghị quyết Trung ương 4 "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" và đă đạt được những kết quả bước đầu quan trọng, tạo chuyển biến tích cực trong hệ thống chính trị, góp phần cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, từng bước ngăn chặn và đẩy lùi tiêu cực, suy thoái trong Đảng. Quá tŕnh kiểm điểm tự phê b́nh và phê b́nh theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 và việc khắc phục, sửa chữa những hạn chế, khuyết điểm đă góp phần siết lại kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, tạo được chuyển biến tích cực bước đầu trong việc ngăn chặn trên một số mặt t́nh trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng, khắc phục một số hạn chế, khuyết điểm trong công tác cán bộ và trong thực hiện các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách. Nhiều cán bộ lănh đạo, quản lư các cấp đă chú trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực lănh đạo, chỉ đạo thực tiễn, đổi mới phong cách và lề lối làm việc; nghiêm khắc với ḿnh hơn, giữ ǵn đạo đức, lối sống; bước đầu tự sửa chữa khuyết điểm, tự điều chỉnh hành vi và các hoạt động trong công tác và trong cuộc sống của ḿnh, của gia đ́nh và người thân. Bước đầu kiềm chế, ngăn chặn t́nh trạng tham nhũng, lăng phí. Nhiều vụ việc, vụ án tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp đă được phát hiện và tập trung chỉ đạo điều tra, xét xử nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật, được cán bộ, đảng viên và nhân dân hoan nghênh, đồng t́nh, ủng hộ. Nhiều chủ trương, nguyên tắc, quan điểm, giải pháp lớn về công tác cán bộ được thể chế, cụ thể hoá bằng các quy chế, quy đinh, quy tŕnh bảo đảm dân chủ, chặt chẽ hơn. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán bộ được đẩy manh hơn. Quá tŕnh triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 đă có tác động thúc đẩy đất nước vượt qua khó khăn, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xă hội, củng cố niềm tin trong Đảng và nhân dân.

 

Trong thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, một số việc chưa đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra. Trong tự phê b́nh và phê b́nh, t́nh trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm vẫn c̣n khá phổ biến, một số cán bộ, đảng viên chưa tự giác nh́n nhận đúng mức khuyết điểm và trách nhiệm của ḿnh trước những hạn chế, khuyết điểm trong công việc được giao. Trên một số vấn đề, qua kiểm điểm của cấp uỷ, tổ chức đảng các cấp từ Trung ương đến cơ sở vẫn chưa làm rơ thực chất, mức độ nghiêm trọng của t́nh h́nh, xảy ra ở đâu, ai chịu trách nhiệm. Việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các quy định của Đảng và Nhà nước theo hướng đề cao hơn trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu trong mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân chưa thực hiện được. T́nh trạng tham nhũng, lăng phí vẫn c̣n nghiêm trọng với biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. T́nh trạng suy thoái về

 

tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi; có mặt, có bộ phận c̣n diễn biến phức tạp hơn.

 

Đánh giá chung, công tác xây dựng Đảng 5 năm qua đă đạt được những kết quả quan trọng. Đảng ta giữ vững được bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học, kiên định mục tiêu, lư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội, kiên định đường lối đổi mới; xứng đáng là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội. Đạt được những kết quả đó là do Đảng ta luôn xác định nhiệm vụ xây dựng Đảng là then chốt; đa số cán bộ, đảng viên có quan điểm, lập trường tư tưởng vững vàng, giữ vững phẩm chất đạo đức, vai tṛ tiên phong, gương mẫu trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ; thu hút sự tham gia của hệ thống chính trị và nhân dân vào việc chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

 

Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng nói chung cũng bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm thể hiện trên các mặt, các nội dung, các khâu công tác, nổi bật là: việc dự báo, hoạch định, lănh đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước chưa kịp thời, đồng bộ, hiệu quả; năng lực lănh đạo và sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng c̣n thấp, có nơi mất sức chiến đấu; công tác quản lư, giáo dục, rèn luyện đảng viên ở một số nơi chưa được quan tâm thường xuyên; chất lượng sinh hoạt đảng, tính chiến đấu trong tự phê b́nh, phê b́nh c̣n yếu; tổ chức bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị c̣n cồng kềnh, nhiều tầng nấc, hiệu quả hoạt động chưa cao. Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên đă làm giảm ḷng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ.

 

Trong những năm tới, yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề của thời kỳ phát triển mới đ̣i hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng, trọng tâm là kiên quyết, kiên tŕ tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI. Các cấp uỷ, tổ chức đảng, tập thể lănh đạo cơ quan, đơn vị và cá nhân cán bộ lănh đạo, quản lư các cấp từ Trung ương đến cơ sở phải nghiêm túc, tự giác và có kế hoạch, biện pháp phù hợp để khắc phục, sửa chữa những yếu kém, khuyết điểm.

 

Trước hết, phải chú trọng xây dựng Đảng về chính trị. Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xă hội; kiên định đường lối đổi mới. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trí tuệ, tính chiến đấu của toàn Đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lănh đạo, quản lư chủ chốt các cấp; không dao động trong bất cứ t́nh huống nào. Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai tṛ tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên.

 

Đổi mới công tác tư tưởng, lư luận, nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng phục vụ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thống nhất cao trong Đảng, đồng thuận trong xă hội; đẩy manh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợp với từng đối tượng theo hướng cụ thể, thiết thực, hiệu quả. Tiếp tục đổi mối tư duy lư luận; đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lư luận, cung cấp các luận cứ khoa học, lư luận cho việc hoạch định, phát triển đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

 

Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng. Tập trung thực hiện mục tiêu: "Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức". Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá”, tệ quan liêu, tham nhũng, lăng phí, bè phái, "lợi ích nhóm", nói không đi đôi với làm.

 

Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lănh đạo, chỉ đạo, điều hành; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; xác định rơ quan hệ giữa tập thể lănh đạo với cá nhân phụ trách; quyền hạn đi đôi với trách nhiệm và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu. Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa sự lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương.

 

Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng viên. Tập trung củng cố, nâng cao năng lực lănh đạo, sức chiến đấu, đổi mới nội dung, h́nh thức, phương pháp, tạo chuyển biến về chất lượng hoạt động của các loại h́nh tổ chức cơ sở đảng, nhất là tổ chức đảng trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Kiện toàn tổ chức, bảo đảm sự lănh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở. Xây dựng đội ngũ đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân,... vững vàng trước mọi khó khăn, thách thức, phấn đấu cho mục tiêu, lư tưởng cao đẹp của Đảng.

 

Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện "Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Thể chế hoá, cụ thể hoá các nguyên tắc về xây dựng Đảng. Tiếp tục ban hành và thực hiện các quy định, quy chế, cơ chế trong công tác cán bộ bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và chặt chẽ giữa các khâu, liên thông giữa các cấp; trong đó có quy chế về việc đánh giá đúng đắn, khách quan đối với cán bộ, để có cơ sở sử dụng, bố trí cán bộ, ngăn chặn, đẩy lùi t́nh trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy bằng cấp,... Đổi mới công tác bầu cử trong Đảng, phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ,... để lựa chọn những người thực sự có đức, có tài giữ các vị trí lănh đạo, đặc biệt là người đứng đầu. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ. Có cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài. Tăng cường trách nhiệm của cấp uỷ, nhất là cấp uỷ cơ sở trong công tác bảo vệ chính trị nội bộ.

 

Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Xử lư kịp thời, nghiêm minh tổ chức đảng, đảng viên vi phạm Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những hành vi dung túng, bao che cho khuyết điểm, vi phạm của tổ chức đảng và đảng viên, công khai kết quả xử lư.

 

Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Tập hợp, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; giải quyết kịp thời, hiệu quả những bức xúc, những kiến nghị chính đáng của nhân dân và khiếu nại, tố cáo của công dân. Phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, tạo thành phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 

Đẩy mạnh đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng đồng thời là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài. Các cấp uỷ đảng, trước hết là người đứng đầu cấp uỷ, chính quyền, và toàn bộ hệ thống chính trị phải kiên quyết pḥng, chống tham nhũng, lăng phí; chủ động pḥng ngừa, không để xảy ra tham nhũng, lăng phí; xử lư kịp thời, nghiêm minh các hành vi tham nhũng, lăng phí, bao che, dung túng, tiếp tay cho các hành vi tham nhũng, lăng phí, can thiệp, ngăn cản việc chống tham nhũng, lăng phí.

 

Đổi mới mạnh mẽ phương thức lănh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, đặc biệt là với Nhà nước. Tiếp tục cụ thể hoá phương thức lănh đạo của Đảng đă được xác định trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) ở tất cả các cấp bằng những quy chế, quy định, quy tŕnh cụ thể. Coi trọng xây dựng văn hoá trong các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước, trong hệ thống chính trị. Đổi mới phương pháp, phong cách, lề lối làm việc của các cơ quan lănh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở, xây dựng phong cách làm việc khoa học, tập thể, dân chủ, gần dân, trọng dân, v́ dân, bám sát thực tiễn, nói đi đôi với làm.

 

VI- NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI XII

 

Thưa các đồng chí,

 

Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trong khi triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ Nghị quyết của Đại hội trên các lĩnh vực, cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm sau đây :

 

Một là, tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

 

Hai là, xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, lăng phí, quan liêu.

 

Ba là, tập trung nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột phá chiến lược; cơ cấu lại tổng thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô h́nh tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lư nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công.

 

Bốn là, kiên quyết, kiên tŕ đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà b́nh, ổn định để phát triển đất nước. Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế.

 

Năm là, thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của nhân dân. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết; tăng cựng quản lư phát triển xă hội, bảo đảm an ninh xă hội, an ninh con người; bảo đảm an sinh xă hội, nâng cao phúc lợi xă hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

 

Sáu là, phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xă hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh.

 

Thưa các đồng chí,

 

Đại hội lần thứ XII của Đảng là Đại hội đoàn kết - dân chủ - kỷ cương - đổi mới, khẳng định quyết tâm tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững. Thực tiễn sinh động, phong phú và những thành tựu to lớn cùng những bài học sâu sắc qua 30 năm đổi mới, 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI là cơ sở vững chắc để Đảng ta đưa ra những quyết sách sáng suốt, đúng đắn, mở ra thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp của đất nước, dân tộc. Sự đồng ḷng, nhất trí và tâm huyết, trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta là nguồn sức mạnh vô tận. Chúng ta nhất định thành cộng trên con đường đi lên chủ nghĩa xă hội, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

 

Xin trân trọng cảm ơn !

 

 Ai ‘đặc biệt’ hơn ai?

TS. Đoàn Xuân Lộc

 

Trong bài phỏng vấn dành cho báo Tuổi Trẻ đăng hôm 16/01, ông Vũ Ngọc Hoàng – Ủy viên Trung ương và phó trưởng ban thường trực Ban Tuyên giáo trung ương – cho biết tại hội nghị 14, Trung ương đă bỏ phiếu kín chọn một ‘trường hợp đặc biệt’ thuộc Bộ Chính trị (BCT) tái cử, đúng như BCT đề nghị.

Khi hội nghị 14 diễn ra có tin cho rằng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người được BCT đề cử ở lại, ít nhất thêm một năm.

Nếu đúng vậy, trong số các ủy viên BCT khóa XI quá tuổi quy định (65 tuổi), chỉ một ḿnh ông Trọng được giới thiệu tái cử khóa XII.

Khi được hỏi với tư cách là uỷ viên Trung ương, ông dựa trên tiêu chuẩn nào của ứng cử viên để bỏ phiếu, ngoài những tiêu chuẩn chung đă được ông Trọng nói công khai, ông Vũ Ngọc Hoàng nêu hai tiêu chuẩn mà ông cho là ‘quan trọng nhất’.

Đó là không tham nhũng, không có lợi ích nhóm và phải có đầu óc đổi mới, không bảo thủ.

Câu hỏi đặt ra là nếu ông Trọng là ‘trường hợp đặc biệt’ ấy, ông có hội đủ những tiêu chuẩn mà ông đề ra và đặc biệt hai tiêu chí ông Hoàng nêu ra hay không?

Trường hợp quá ‘đặc biệt’?

Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú TrọngImage copyrightAFP

Image caption

Nhiều tin đồn đoán trong tuần qua nói tới khả năng ông Nguyễn Phú Trọng ở lại trong bộ tứ mặc dù quá tuổi.

Thông tin cho rằng ông Trọng được BCT giới thiệu ở lại, trong khi ba ông khác trong ‘bộ tứ’ hiện tại – là Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và đặc biệt Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng – sẽ nghỉ hưu gây khá nhiều bất ngờ, bàn luận trong giới quan sát và dư luận Việt Nam.

Măi tới gần đây ông Dũng là người được coi là cạnh tranh với ông Trọng để giành chức Tổng Bí thư (TBT) và có nhiều cơ hội nhất để trở thành lănh đạo ĐCS Việt Nam.

Có người c̣n có phản ứng khá tiêu cực v́ cho rằng ông Trọng không hội đủ những tiêu chuẩn mà ông đă nêu tại Hội nghị 11 năm ngoái.

Trong phát biểu bế mạc hội nghị ấy ông Trọng đă nêu một loạt tiêu chuẩn để được bầu vào BCH Trung ương và BCT khóa XII – như c̣n trong độ tuổi theo quy định và không ham mê quyền lực.

Nếu ông Trọng là 'trường hợp đặc biệt’ duy nhất trong BCT tiếp tục tại chức và dựa vào tiêu chuẩn ‘c̣n trong độ tuổi theo quy định’, ông là trường hợp không chỉ ‘đặc biệt’ mà c̣n quá ‘đặc biệt’.

Sinh năm 1944, ông hiện là người lớn tuổi nhất trong BCT – lớn hơn ông Dũng và ông Sang đến năm tuổi và quá ‘tuổi quy định’ đến bảy tuổi.

Được biết, phát biểu sau khi được bầu làm TBT cách đây năm năm ông Trọng đă cảm ơn những người do quá tuổi đă không ứng cử vào BCH Trung ương khóa mới để tạo điều kiện và cơ hội cho những người trẻ.

Ở tuổi 72, nếu được chính thức bầu tiếp tục giữ chức TBT vào tuần tới ông sẽ là một lănh đạo già – đặc biệt so với lănh đạo tại nhiều quốc gia khác.

Khi rời Nhà Trắng vào năm tới, sau tám năm lănh đạo nước Mỹ, Tổng thống Barack Obama mới chỉ 55 tuổi. Ở Indonesia, ông Joko Widodo được bầu làm tổng thống ở tuổi 53. Chắc có rất nhiều người Việt Nam sẽ hỏi đến bao giờ đất nước ḿnh mới có những lănh đạo trẻ như thế?

Không rơ ông Trọng có vận động hay dùng ảnh hưởng của ḿnh trong BCT để được giới thiệu tái cử.

Nếu có, ông cũng là người tham quyền cố vị hay thậm chí ‘ham mê quyền lực’ – cụm từ được ông nhắc đến ba lần khi đưa ra các tiêu chuẩn để được vào Trung ương.

Có đầu óc đổi mới?

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự lễ kư Hiệp ước Thương mại Tự do với EU tháng 12/2015Image copyrightGetty

Image caption

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được xem là người có kinh nghiệm ngoại giao và uy tín quốc tế

Tuy yếu tố tuổi tác quan trọng, nó không phải là yếu tố quyết định. Có những tiêu chuẩn khác, cốt yếu hơn, người dân muốn thấy nơi các nhà lănh đạo – đặc biệt những người nắm giữ các vị trí chủ chốt, như chức TBT.

 

Hai tiêu chuẩn được ông Vũ Ngọc Hoàng nêu trên là hai trong những tiêu chuẩn chính yếu ấy.

Như đă nêu trong một số bài viết, phỏng vấn gần đây của ḿnh, ông Hoàng cho rằng tham nhũng và ‘lợi ích nhóm’ – ‘một dạng tham nhũng có tổ chức, đặt lợi ích cá nhân, cục bộ, bất hợp pháp trên lợi ích chung của quốc gia, dân tộc’, theo diễn giải của ông – đang làm đất nước suy yếu, tụt hậu và cần phải đấu tranh ngăn ngừa, loại bỏ.

Việc lănh đạo Việt Nam không tham nhũng, không tham gia vào lợi ích nhóm là một tiêu chuẩn hết sức quan trọng. Và xem ra, ông Trọng đáp ứng được điều kiện này.

Khác hẳn với một số lănh đạo khác, đến giờ dư luận không nghe đến chuyện ông Trọng có liên quan đến các vụ tham nhũng hay nhúng tay vào lợi ích nhóm.

Ông Trọng cũng có quyết tâm và đưa ra những biện pháp để ngăn chống tham nhũng và lợi ích nhóm dù những cố gắng của ông ít hay không thành công như ông muốn.

Nói "quyền lực là của dân", nhưng không cho dân biết danh sách ứng cử ủy viên BCT, BCH Trung ương hoặc ai là những người được giới thiệu nắm giữ bốn chức danh chủ chốt hay ai là ‘trường hợp đặc biệt’ được tái cử cũng là một việc làm phi dân chủ, coi thường dân.

Đoàn Xuân Lộc

Liên quan đến tiêu chuẩn thứ hai, như ông Hoàng nhấn mạnh, Việt Nam "dứt khoát phải đổi mới" và phải "đổi mới căn bản".

Kiểu bầu cử ‘trên cử, dưới bầu’ – như "không được ứng cử và nhận đề cử nếu không có tên trong danh sách đề cử của Bộ Chính trị" – là một việc làm thiếu dân chủ ngay trong Đảng.

Nói "quyền lực là của dân", nhưng không cho dân biết danh sách ứng cử ủy viên BCT, BCH Trung ương hoặc ai là những người được giới thiệu nắm giữ bốn chức danh chủ chốt hay ai là ‘trường hợp đặc biệt’ được tái cử cũng là một việc làm phi dân chủ, coi thường dân.

Và xa hơn nữa, đối với người dân, cứ măi kiên định chủ nghĩa xă hội (CNXH) dù không biết đến hết thế kỷ này ‘đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa’ và dù thực tế (ở Liên Xô, các nước Đông Âu và chính tại Việt Nam trước 1986) đă chứng minh CNXH đă hoàn toàn thất bại là một điều không thể chấp nhận được.

Liệu ông Trọng – người được coi là giáo điều, bảo thủ, luôn kiên định CNXH – có thể tiến hành những thay đổi căn bản để loại trừ những điều phi dân chủ, phi lư đó?

Nếu dựa trên những phát biểu của ông, có thể nói ông Trọng không phải là người muốn hay dám ‘đổi mới căn bản’ như thế.

Những phát ngôn của ông – như "Diệt chuột đừng để vỡ b́nh", "Đổi mới phải đúng quỹ đạo" hay "Nếu để xảy ra đụng độ ǵ [ở Biển Đông] th́ t́nh h́nh bây giờ bất ổn thế nào, chúng ta có ngồi đây mà bàn việc tổ chức đại hội Đảng được không?" – cho thấy với ông Trọng dù có làm ǵ hay dù có chuyện ǵ xảy ra, trước hết phải lo bảo vệ chế độ, kiên định CNXH và giữ quan hệ hữu hảo với Trung Quốc.

 

Ai ‘đặc biệt’ hơn ai?

Việc chọn ai vào chức vụ TBT đảng Cộng sản VN sau kỳ ĐH 12 là điều gây tranh luận trong chính giới lănh đạo nước này

Nhưng không chỉ ông Trọng mà các ‘trường hợp đặc biệt’ c̣n lại trong BCT hiện tại cũng không ai vừa có ‘bàn tay trong sạch’ vừa có ‘cái đầu đổi mới’.

Ông Nguyễn Tấn Dũng, ít nhiều được coi là người có đầu óc cải cách. Nhưng khác với ông Trọng, ông Dũng bị cho là có liên quan đến tham nhũng, lợi ích nhóm.

Việc chọn ai trong hai người này nắm giữ chức TBT có thể là điều đă gây tranh luận trong giới lănh đạo Việt Nam trong thời gian qua và tiếp tục là đề tài tranh căi tại Đại hộ XII.

Ông Vũ Ngọc Hoàng cho biết: "cũng có ư kiến bảo là nhân sự đó có lợi ích nhóm, nhưng có thể đổi mới" nhưng ông "không hy vọng trên nền lợi ích nhóm tiêu cực mà có đổi mới tốt cho quốc gia".

Theo ông "đổi mới là hết sức cần thiết", tuy nhiên ông nói: "Cuộc đổi mới chân chính, có thể đem lại kết quả vững chắc, thực chất, cho nhân dân, cho lợi ích chung của đất nước, th́ nó cũng phải xuất phát từ sự công tâm, trong sáng".

Đúng vậy. Nhưng một người giáo điều, bảo thủ, luôn đặt việc bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng trước chuyện bảo vệ nhân dân, có thực sự muốn ‘một cuộc đổi mới chân chính’ nhằm mang lại những kết quả thực chất cho nhân dân?

Hơn nữa, tham nhũng, lợi ích nhóm không bao giờ có thể ngăn ngừa, loại trừ nếu không có những đổi mới căn bản về kinh tế, chính trị.

Chừng nào vẫn chủ trương kinh tế nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, bầu cử lănh đạo không công khai, dân chủ hay không có tự do báo chí, tham nhũng và lợi ích nhóm cứ tiếp tục hoành hành, làm đất nước tụt hậu.

V́ thiếu một người vừa trong sáng vừa có đầu óc đổi mới, việc ai sẽ nắm giữ chức TBT phụ thuộc rất nhiều vào việc Đảng Cộng sản Việt Nam – hay nói cụ thể hơn, 1.510 đại biểu tham dự Đại hội XII – ưu tiên tiêu chuẩn nào.

Như một vài quan chức Việt Nam nhấn mạnh trong mấy ngày qua, vấn đề nhân sự cấp cao cuối cùng là do Đại hội quyết định.

Nếu pḥng chống tham nhũng, lợi ích nhóm, duy tŕ chế độ, bảo vệ CNXH được đặt lên hàng đầu, có rất nhiều khả năng họ sẽ bầu chọn ông Trọng tiếp tục làm TBT.

Nhưng nếu muốn đất nước có những đổi mới về chính trị, kinh tế, ngoại giao – đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam cần hội nhập, gần gũi với Mỹ và các nước dân chủ, phát triển để đối phó với thái độ càng ngày càng đang mạnh bạo, hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông – có thể họ muốn ông Dũng nắm chức vụ ấy.

V́ thế khả năng ông Dũng được tái cử và nắm giữ chức TBT vẫn c̣n. Ông chưa hoàn toàn bị loại như một số nguồn tin, ư kiến nhận định trong hơn một tuần qua.

 

Bài viết thể hiện quan văn phong và phản ánh quan điểm riêng của tác giả gửi đến BBC từ Anh Quốc, cho Chuyên đề " Viết về Đại hội Đảng CSVN lần thứ 12".

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng