Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

ĐẠI CÔNG TY ZOMBIE

 

 

08:47, Chủ Nhật, 31/01/2016

 

Câu chuyện của sự tồn tại khốn khổ của một doanh nghiệp mới tại Nhật dưới đây sẽ cho thấy môi trường kinh doanh tại Nhật khốc liệt đến như thế nào, đặc biệt khi mà chính phủ Nhật cho phép các “tập đoàn xác sống” ngang nhiên tồn tại suốt nhiều năm, theo một bài báo mới đây trên Bloomberg.

 

“Tập đoàn xác sống”

 

Hăy tưởng tượng bạn là một thanh niên Nhật 26 tuổi với rất nhiều ước mơ, hoài băo làm những điều lớn lao. Bạn tốt nghiệp từ ngành kỹ thuật trường đại học tư Waseda danh tiếng nhất nh́ nước Nhật.

 

Bạn và những sinh viên cùng học với ḿnh thường đi xem anime trên tivi màn h́nh LCD và bạn chắc chắn rằng bạn có thể sản xuất được sản phẩm tương tự với giá rẻ hơn rất nhiều so với Sharp - hăng sản xuất tivi LCD lớn thứ 10 trên thế giới. Hay ít nhất ở hiện tại, bạn đă có rất nhiều ư tưởng để cải tiến sản phẩm.

 

Sau khi tốt nghiệp đại học, bạn đi làm cho một tập đoàn chế tạo và sản xuất tivi LCD quy mô lớn. Trong quá tŕnh làm việc ở đây, bạn nh́n thấy nhiều khiếm khuyết của quá tŕnh sản xuất và bạn biết bạn có thể sửa được lỗi đó. Bạn cũng biết bạn có thể sản xuất được sản phẩm tương tự nhưng với thiết kế trẻ trung để thu hút nhiều hơn đối tượng khách hàng trẻ.

 

Thế nhưng bạn biết thừa nếu bạn đề xuất ư tưởng đổi mới lên cấp trên, bạn sẽ chỉ nhận lại là sự thờ ơ thậm chí trách móc. V́ thế bạn bỏ doanh nghiệp ra chung vốn cùng với bạn bè để khởi nghiệp với mục tiêu sản xuất ra những sản phẩm chất lượng hơn, giá rẻ hơn. Bạn tin rằng Sharp dù là người khổng lồ nhưng bạn có khả năng chiến thắng.

 

Ban đầu, công việc kinh doanh của bạn rất ổn. Đối thủ chính của công ty bạn, Sharp, đang khó khăn đến mức Sharp phải cầu xin nhân viên mua sản phẩm tivi của họ để họ có doanh thu.

 

Trong khi đó, bạn vẫn được các nhà đầu tư và ngân hàng rót vốn để tiếp tục phát triển công việc kinh doanh. Lăi suất dù cao một chút nhưng với tiềm năng tăng trưởng tốt, bạn sẽ vẫn trả được nợ.

 

Một ngày mùa hè đẹp trời vào tháng 5/2015, bạn mở báo ra xem và bất chợt phát hiện ra rằng 2 ngân hàng lớn nhất của Nhật bao gồm Mizuho Bank và Bank of Tokyo - Mitsubishi UFJ đă phải tung tiền cứu Sharp. Hai ngân hàng đó nhận tiền trực tiếp từ chính phủ Nhật để hỗ trợ cho Sharp, thế nên nói một cách khác th́ Sharp được chính phủ cứu một cách gián tiếp.

 

Sharp đă chính thức trở thành một tập đoàn xác sống (zombie), và cũng chẳng riêng ḿnh Sharp, trước đó Nhật đă có hàng trăm tập đoàn/công ty như thế. Rất nhiều chuyên gia kinh tế đă phàn nàn về điều này trong nhiều thập kỷ nhưng chẳng có thay đổi chính sách tích cực nào được đưa ra.

 

Bóp nghẹt nguồn sống

 

Chính phủ Nhật mỗi năm vẫn tiếp tục bơm ra rất nhiều tiền dưới h́nh thức các khoản vay lăi suất thấp để giữ cho các tập đoàn yếu kém tồn tại và bán ra thị trường những sản phẩm với giá siêu rẻ.

 

Chính điều này đă bóp nghẹt nguồn sống của các tập đoàn/công ty khác với sản phẩm chất lượng tốt nhưng v́ không thể tiếp cận với nguồn tài chính chi phí thấp tương đương nên không thể cạnh tranh được.

 

Công ty của bạn cũng không tránh khỏi số phận trên. Bạn càng cố gắng bao nhiêu th́ càng thấy khó bán hàng bấy nhiêu.

 

Cùng lúc đó, bên trong tập đoàn Sharp, tiền của chính phủ cũng chẳng thay đổi được ǵ. Những giám đốc điều hành lười biếng của tập đoàn cũng không muốn tự sống, họ cào cấu để chương tŕnh hỗ trợ của chính phủ kéo dài càng lâu càng tốt.

 

Bạn cứ cố hy vọng cuối cùng chính phủ Nhật cũng sẽ mệt mỏi mà buông tay với những tập đoàn xác sống như Sharp, nhưng bạn đă nhầm.

 

Tháng 1/2016, chính phủ Nhật tiếp tục cứu Sharp bằng 200 tỷ yên, tức khoảng 1,7 tỷ USD. Một công ty khác sẽ tiếp quản bộ phận sản xuất màn h́nh LCD và sáp nhập nó với một công ty đối thủ.

 

Và với kiểu hỗ trợ các tập đoàn lớn như vậy, sẽ chẳng có cách nào để công ty của bạn có thể tồn tại trên thị trường. Chính phủ Nhật đơn giản chẳng thèm quan tâm đến những công ty chỉ tuyển dụng có 100 nhân viên trong khi Sharp có đến 50 ngh́n nhân viên.

 

Vậy bạn sẽ phải làm ǵ? Hăy cuốn gói khỏi nước Nhật và đến khởi nghiệp ở thung lũng Silicon, Mỹ, điều mà rất nhiều doanh nhân Nhật đă làm.

 

Bằng chính sách duy tŕ các tập đoàn xác sống kiểu Sharp như trên, chính phủ Nhật cũng gián tiếp giết chết các tập đoàn nước ngoài có ư định cạnh tranh với doanh nghiệp Nhật trên đất Nhật. Bởi đơn giản, chẳng có tập đoàn nước ngoài nào có thể cạnh tranh được với đống sản phẩm nội địa giá siêu rẻ bán ngập thị trường nội địa Nhật, từ điện thoại di động, điều ḥa nhiệt độ, máy in, ḷ vi sóng và rất nhiều sản phẩm khác.

 

Bất kỳ doanh nghiệp nào dám mơ mộng coi thị trường Nhật là bàn đạp để phát triển công việc bán hàng của ḿnh sẽ phải thất vọng tràn trề và buộc phải ra đi v́ sức ép cạnh tranh từ các “tập đoàn xác sống”.

 

C̣n nhớ vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008, 2009, chính phủ Mỹ cũng đă tung tiền cứu một số ngân hàng, tập đoàn bảo hiểm và một số tập đoàn ô tô lớn của Mỹ. Với lập luận trên, chắc chắn sẽ không ít người cho rằng chính phủ Nhật cũng chỉ làm như chính phủ Mỹ và v́ thế không có lư do ǵ để chỉ trích người Nhật.

 

Thế nhưng xét về bản chất, hai cách giải cứu trên khác nhau hoàn toàn. Chính phủ Mỹ cứu các tập đoàn nước này khi kinh tế Mỹ suy thoái cực kỳ sâu và yêu cầu các tập đoàn này có lộ tŕnh cụ thể và chặt chẽ trong việc trả lại tiền thuế của người dân Mỹ và đồng thời tiến hành tái cơ cấu.

 

Tuy nhiên chính phủ Nhật lại hỗ trợ cho nhiều tập đoàn kiểu như Sharp hết năm này qua năm khác, bất chấp việc kinh tế Nhật khó khăn hay tăng trưởng và các tập đoàn cũng chẳng bị ép phải tuân thủ theo lộ tŕnh tái cơ cấu chặt chẽ. Chính v́ thế nhiều tập đoàn yếu kém cứ tồn tại bằng tiền của chính phủ Nhật hết năm này qua năm khác.

 

Nhiều chuyên gia kinh tế khẳng định đă đến lúc chính phủ Nhật cần chấm dứt những chính sách mang tính hủy hoại sức cạnh tranh của thị trường, động lực tăng trưởng của nền kinh tế và gạt bỏ các đối thủ cạnh tranh nước ngoài như thế.

 

(Theo Phương Dung - Vneconomy)

 

__._,_.___

 

__._,_.___

 

 

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Thư Viện Hoa Sen

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng