Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

Hồ Quư Ly Nghi Ngờ Sách Luận Ngữ

 

LÊ PHỤNG

 

 

 

 

Năm 938, Ngô Quyền thắng quân của Hoằng Thao, thái tử nhà Hán, tại sông Bạch Đằng, cởi được ách Bắc thuộc hơn một ngàn năm, mở đường cho các triều Đinh, Lê, Lư, Trần và Hồ. Suốt khoảng 500 năm đầu nền tự chủ của người Việt Nam, không triều đại nào không có nạn người phương Bắc sang xâm lược. Quân phương Bắc tràn  xuốngnước Việt Nam, thường chỉ thắng được một vài trận đầu rồi lại bị đánh lui về Trung Quốc. Duy có vụ quân nhà Minh thắng quân nhà Hồ, thời quân nhà Minh đô hộ nước Việt Nam tṛn hai chục năm mới bị Lê Lợi đánh đuổi về Trung Quốc. Cuộc xâm lăng này khác hẳn mọi cuộc xâm lăng trước đó và khác cả cuộc xâm lăng sau đó vào thời Lê Mạt-Tây Sơn. Cuộc xâm lăng vào cuối đời nhà Hồ, dưới mắt các sử thần là cuôc chinh phạt của nhà Minh v́ lư do nhà Hồ đă cướp ngôi nhà Trần, nên cũng giống như nhiều cuộc chinh phạt trước: triều đ́nh phương Bắc, nhân dịp có việc thoán nghịch trong triều đ́nh nước Nam mà mang quân xâm lấn. Đọc sử nhà Minh, người đọc thấy một điểm khiến cuộc xâm lăng này khác hẳn mọi cuộc xâm lăng khác.

Thật vậy, theo lịch sử nước Đại Ngu. Hồ Quư Ly giữ tục nhà Trần, làm vua chưa tṛn một năm th́ nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương. Bẩy năm sau, vua Minh Thành Tổ sai quân sang xâm chiếm nước Đại Ngu. Khốc liệt hơn mọi lần quân Trung Quốc xâm chiếm nước ta, lần này ngày 21 tháng tám năm 1406 Minh Thành Tổ đích thân ra lệnh cho tướng Chu Năng thi hành việc đốt sách đập bia nước Đại Ngu. Khoản ba của lệnh, trích dẫn từ sách Việt Kiệu Thư, của Lư Văn Phượng, sử thần nhà Minh soạn năm 1540, trong đó có đoạn như sau: Khi binh lính vào tới nước [An Nam], trừ các sách kinh và bản in của 118 đạo Phật, đạo Lăo th́ không thiêu hủy; ngoài ra, hết thẩy mọi sách vở văn tư cho đến cả những loại ca lư dân gian, hay sách dậy trẻ, một mảnh một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước phàm những bia do Trung Quốc dựng từ xưa đến nay th́ đều phải ǵn giữ cẩn thận, c̣n các bia do An Nam dựng th́ phá hủy tất cả, một chữ không để c̣n. Triều đ́nh Minh Thánh Tổ kiểm tra đốc thúc chặt chẽ việc quân nam chinh đốt sách đập bia. Vào ngày 16 tháng sáu năm 1407, Vua Minh Thành Tổ gửi tiếp một lệnh thứ hai trong đó có đoạn như sau : Nhiều lần đă bảo các ngươi rằng phàm sách vở An Nam có tất thẩy những sách vở văn tự ǵ, kể cả các câu ca lư dân gian, các sách dậy trẻ con như loại ‘thượng đại nhân, khưu ất dĩ, và tất thẩy các bia mà xứ ấy dựng lên th́ một mảnh một chữ, hễ trông thấy là phá hủy lập tức, chớ để sót lại. nay nghe nói những sách vở do quân lính bắt được, không ra lệnh đốt ngay, lại để xem xét rồi mới đốt. Quân lính phần đông biết chữ, nếu đâu đâu cũng cùng làm vậy th́ khi đài tải sẽ bị mất mát nhiều. Từ nay các ngươi phải làm đúng như lời sắc trước, truyền cho quân lính hễ thấy sách vở văn tự ở bất kỳ nơi nào là phải đốt ngay, không được lưu lại.

Ngày 24 tháng sáu năm 1407, vua Minh Thành Tổ ban sắc lệnh thứ ba : Nay An Nam đă b́nh định xong [...] các kư sự, thư thiếp đă từng phát đi từ trước, cùng các sổ ghi chép mà Thành Quốc Công đă lĩnh, hoặc các sổ trù nghị mọi việc đều phải đem toàn số kiểm kê, đối chiếu, niêm phong cẩn mật, gửi trả lại, không cho lưu tồn một chữ. Nếu có một chữ bỏ lại rơi vào tay bọn kia th́ rất bất tiện. Triều đ́nh Trung Quốc, qua mọi thời đại đă nhiều lần đem quân sang xâm chiếm nước Việt Nam, nhưng sao chỉ riêng lần này, ngoài việc đốt sách đập bia một chữ không để c̣n mà c̣n cố t́nh dấu diếm hành động này? Người đọc sử tự hỏi là phải chăng v́ Khổng Học từ các đời Hán, Đường, Bắc Tống, Nam Tống, Nguyên tới đời nhà Minh là ṇng cốt của đế quyền Trung Quốc. Bài bác đạo Khổng là truyện giữa Bách Gia, thời Chiến Quốc, đă khiến Tần Thủy Hoàng đốt sách chôn học tṛ. Nay Hồ Quư Ly viết sách Minh Đạo bài bác Khổng Tử, phải chăng vua nhà Minh phải noi gương Tần Thủy Hoàng quyết liệt đốt sách đập bia nước Đại Ngu để bảo vệ đế quyền cho ḍng họ Chu? 119 Trên một hướng khác, vua Minh Thành Tổ hai lần ban lệnh cho quân lính tiêu hủy sách vở không những là loại ghi chép văn tự mà c̣n tiêu hủy cả những ca lư dân gian và sách dậy trẻ con. Người đọc sử dường như thấy sự liên quan giữa lệnh này và sách Thi Nghĩa của Hồ Quư Ly. Thật vậy, đúng như lời bàn của sử thần Ngô Sĩ Liên, Hồ Quư Ly viết sách này hoàn toàn theo ư riêng, không theo tập truyền của Chu Tử. Sách Thi Nghĩa nay không c̣n, nhưng tên sách và lời bàn của sử gia Ngô Sĩ Liên cho thấy là Hồ Quư Ly bàn về Kinh Thi, một tập sách do Khổng Tử san định, sau đó có rất đông nhà nho b́nh giải, hằng dùng làm chuẩn đích cho phong tục tập quán Trung Quốc. Sách này mang dùng tại An Nam và An Đông theo đường lối, như Ngô Sĩ Liên đă nói : cốt chuốt cho bóng thêm, mà không bàn căi thêm, dĩ nhiên đă khiến phong tục An Nam cũng như An Đông ngày càng bị đồng hóa với phong tục Trung Quốc. Nay Hồ Quư Ly, vẫn nói theo Ngô Sĩ Liên, chia nguồn tách ḍng, viết sách Thi Nghĩa. Sách Thi Nghĩa của Hồ Quư Ly phải chăng là để ǵn giữ phong tục nước Đại Ngu, và bởi vậy triều đ́nh vua Minh Thành Tổ phải ban sắc lệnh cho đoàn quân nam chinh tiêu diệt cả nhưng câu ca lư dân gian cùng sách dậy trẻ con, những ǵ xây nền đắp móng cho phong tục nước Đại Ngu? Điểm thứ ba là lệnh phải giữ bí mật lệnh đốt sách đập bia phải chăng là không muốn để quốc sách lập lại phong tục Lạc Việt của Hồ Quư Ly trở nên một phong trào lan tràn tới các phiên quốc khác của đế quốc Trung Hoa?

Người đọc sử ngày nay không ai khỏi ngạc nhiên v́ ba sắc lệnh trên đây của Minh Thành Tổ. Câu hỏi là bởi sao mà Minh Thành Tổ đă ban bố ba sắc lệnh này? Trả lời câu hỏi đó không có cách ǵ hơn là trở lại cuốn Toàn Thư của Ngô Sĩ Liên để t́m xem Hồ Quư Ly đă làm những ǵ khiến vua phương Bắc nổi giận đến vậy?

Sách Đại Việt Sử Kư Toàn Thư 􀀀, quyển VIII chép: Quư Ly làm sách Minh Đạo, 14 thiên dâng lên, đại khái cho Chu Công là Tiên Thánh, Khổng Tử là tiên sư; ở văn miếu thờ Chu Công ở chính giữa ngảnh về phương Nam, Khổng Tử ở bên ngảnh về phương tây; cho sách Luận Ngữ có bốn chỗ ngờ, như Khổng Tử ra mắt nàng Nam Tử, ở nước Trần hết lương, Công Sơn Phật Bột gọi mà Khổng Tử muốn đến, v.v...

Khổng Tử, quê ở ấp Trâu, nước Lỗ. Cha mẹ đi cầu tự tại núi Ni Khâu, sinh ra Khổng Tử ở nước Lỗ năm thứ 22 đời Lỗ Tương Công, và đặt tên là Khâu nghĩa là cái g̣, tên chữ là Trọng Ni. Không ai biết thầy học của Khổng Tử là ai. 120 Chỉ biết người đời sau tôn ông là Vạn Biểu Thế Sư, ông thầy vạn năm của cả cơi Đông Á từ Nhật Bản, Đại Hàn, Trung Quốc Việt Nam, Tân Gia Ba. Ông để lại năm bộ kinh là Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Nhạc và Kinh Dịch, san định từ những sách cổ mà thành. Cuốn Luận Ngữ, không rơ tác giả là những ai, ghi chép lời Khổng Tử nói cùng các môn đệ. Cùng với sách Đại Học, Trung Dung và Mạnh Tử họp thành Tứ Thư một bộ sách căn bản của Khổng Học, từ ngoài hai ngàn năm qua là những sách học để tu thân tề gia trị quốc và b́nh thiên hạ của người Đông Á. Trở lại việc Hồ Quư Ly dâng sách Minh Đạo. Sách Minh Đạo nay không c̣n, nên không ai biết Hồ Quư Ly nghi ngờ sách Luận Ngữ ra sao. T́m trong sách cổ như sách Mạnh Tử, Mạc Tử, Tuân Tử Lă Thị Xuân Thu, người đọc thấy những đoạn liên quan tới ba điểm trên đó Hồ Quư Ly nghi ngờ sách Luận Ngữ. Đối chiếu những đoạn đó cho thấy rằng phái nho học hữu vi qua những đoạn đó dường như vạch ra khoảng cách biệt giữa cách sử thế so với lời Khổng Tử nói. Phải chăng đó là việc phê phán Khổng Học trong việc tu thân? Đằng khác, phái vô vi, điển h́nh là sách Trang Tử Nam Hoa Kinh, đối chiếu học thuyết vô vi với học thuyết hữu vi để thấy việc Khổng Tử bôn ba khắp các nước chư hầu phục hưng đạo nhà Chu là một việc làm tựa như đẩy thuyền trên cạn, khó nhọc mà không công, chưa biết sức truyền đi của lẽ không phương là cái ứng với vật mà không cùng. Đó phải chăng cũng là việc bài bác Khổng Tử trên mặt học thuyết?

Người đọc sử không khỏi nghĩ rằng Hồ Quư Ly nêu ra ba điểm ngờ cũng là theo nẻo của phái nho học cả hữu vi lẫn vô vi để bài bác Khổng Tử và tôn Chu Công lên thay thế. Người đọc sử cũng không khỏi nghĩ rằng Khổng Học

là ṇng cốt của đế quyền Trung Quốc mà nay Hồ Qúy Ly bài bác Khổng Tử phải chăng là lẽ khiến vua nhà Minh, phải sai quân tràn sang Đại Ngu đốt sách đập bia, để tránh việc tan vỡ của đế quốc Trung Hoa?

Bàn về những câu hỏi trên là mục tiêu của cảo luận này. Việc đó không phải là một việc giản dị. Bởi ngày nay, ở thời hậu hiện đại, postmoderne đang dần chuyển sang thời siêu hiện đại, hypermoderne, con người càng ngày càng mất niềm tin vào những thần quyền và những căn bản khoa học của những hệ ư thức làm nền móng cho chính trị, để giành lấy niềm tự do cho cá nhân, thoát khỏi những ràng buộc của tín điều, nhưng đồng thời đưa con người tới chỗ chối bỏ thang giá trị về đạo đức tập thể hằng có. Đặc biệt trong vấn đề nhà Hồ tiếm ngôi nhà Trần và để đất nước rơi vào 121 tay quân nhà Minh. người đọc sử tự hỏi phải chăng Hồ Qúy Ly chỉ là một gian thần của nhà Trần, gây rối loạn, thí vua cướp nước, hay Hồ Qúy Ly là một nhà cách mạng chân thành cố công tạo lập một địa đàng trên đất Đại Ngu cho người dân, dầu vượt ra ngoài khuôn khổ ba giường năm mối của đạo Khổng trong việc tôn thờ Thiên Tử của nhà Minh, khiến vua Minh phái quân tràn xuống miền Nam đốt sách đâp bia pḥng hờ nạn tan ră đế quốc Trung Hoa, vốn xây dựng trên nến tảng Khổng học?

Bắt đầu là truyện Khổng Tử ra mắt nàng Nam Tử chép trong sách Luận Ngữ trong chương thứ XXVI, thiên thứ sáu: Ung Dă như sau:

, . : , ! !

Tử kiến Nam Tử, Tử Lộ bất duyệt. Phu Tử chi viết :

“Dư sở phủ giả, thiên yếm chi! thiên yếm chi!”

Dịch là:

Khổng Tử đến viếng nàng Nam Tử, thầy Tử Lộ không bằng ḷng.

Khổng Tử thề rằng:

“Nếu ta đến viếng không hợp lẽ th́ trời bỏ ta! Trời bỏ ta”.

Chu Hy chú giải chương này như sau :

Vợ vua Linh Công nước Vệ tên là Nam Tử có tính dâm. Khổng Tử đến nước Vệ, nàng Nam Tử mời đến, Khổng Tử không thể từ chối, nên phải đến viếng. Vả lại, đời xưa, người làm quan ở nước nào có lệ đến viếng vợ vua nước ấy. Thầy Tử Lộ lấy làm nhục khi thấy Khổng Tử đến viếng người đàn bà dâm loạn, nên không vui ḷng. [...] Thánh nhân có đạo đức lớn, nói: «Ta đến viếng nàng Nam Tử, cũng có lẽ phải đến, c̣n điều bất thiện của người kia, ta có can dự ǵ.” Nhưng thầy Tử Lộ không xét lường được, Khổng Tử phải nói hai lần lời thề, muốn cho thầy Tử Lộ tin mà suy nghĩ cho ra lẽ. Về truyện Khổng Tử tới thăm nàng Nam Tử, sách Luận Ngữ II, Thiên thứ IX Tử Hăn chương XVII chép 1:

1. Luận Ngữ sách đă dẩn, tr. 311.

122

: ,

Tử viết : « Ngô vị kiến hiếu đức, như hiếu sắc giả dă.»

dịch là :

Đức Khổng Tử nói rằng :

«Ta chưa thấy người nào ham đức như ham sắc đẹp.»

Cũng câu này, thêm ba chữ dĩ hỹ hồ sách Luận Ngữ, chép thành thiên thứ XV, Vệ Linh Công, chương XII:

: ! .

Tử viết : «Dĩ hỷ hồ! Ngô vị kiến hiếu đức như hiếu sắc giả dă. »

Chu Hy, dẫn lời người xưa, chú giải như sau :

Tạ Thị nói rằng:

“Ham như ham sắc đẹp, ghét như ghét mùi hôi, đó là thành thực.

Ham đức như ham sắc đẹp, ấy là thành thực ham đức, nhưng người ta ít ai được như thế.”

Sách Sử Kư chép rằng:

«Khi đức KhổngTử ở nước vệ, vua Linh Công nước vệ cùng phu nhân ngồi chung xe trước, để Khổng Tử ngồi xe sau. Đi qua chợ, Khổng Tử lấy làm xấu hổ nên nói như thế.»

Sách Sử Kư, chương Khổng Tử Thế Gia, của Tư Mă Thiên (145-86 tcn) chép tích Khổng Tử ra mắt nàng Nam Tử như sau 2:

[...] Khổng Tử trở lại nước Vệ, trọ tại nhà Cừ Bá Ngọc. Trong số vợ của Vệ Linh Công có Nam Tử. Nam Tử sai người nói với Khổng Tử: «Những người quân tử bốn phương nếu không xấu hổ về việc anh em với nhà vua th́ thế nào cũng đến yết kiến tôi. Tôi muốn gặp mặt Khổng Tử.

2. Tư Mă Thiên, Sử Kư, Khổng Tử Thế Gia, bản dịch của Nhữ Thành, nhà xuất bản khoa học xă hội, Hà Nội, 1988, tr.226-227.

123

Khổng Tử từ chối không được đành phải đến yết kiến phu nhân ở trong cái màn là. Khổng Tử bước vào cửa,  n

 ngoảng mặt về phía bắc cúi lậy. Phu nhân ở sau màn lậy hai lậy. Các ṿng ngọc và những viên ngọc mang trên người kêu lanh tanh. Khổng Tử nói: «rước kia ta định không đến thăm. Nhưng khi đến thăm thấy tiếp đăi theo đúng lễ. Tử Lộ không bằng ḷng (v́ Nam Tử có tiếng dâm loạn). Khổng Tử thề nói : «Nếu ta làm sai th́ trời bỏ ta! Trời bỏ ta!» Khổng Tử ở Vệ hơn một tháng. Vệ Linh Công cùng phu nhân ngồi trên xe, viên hoạn quan là Ung Cử cùng ngồi đi ra, khiến Khổng Tử ngồi trên xe sau. Mấy người lượn qua chợ trước mặt đông người. Khổng Tử

nói «Ta chưa hề thấy có người nào yêu đức như yêu sắc đẹp. » Khổng Tử cảm thấy xấu hổ về việc đó, và rời nước vệ đi qua nước Tào. Lâm Ngữ Đường đă dùng tích này viết thành vở hài kịch Nancy từng được diễn nhiều lần ở Bắc Mỹ khoảng đầu thế kỷ XX. Tích Công Sơn Phất Nhiễu mời và Khổng Tử muốn tới giúp, chép trong sách Luận Ngữ, Thiên thứ XVII Dương Hóa, chương V như sau 3:

擾畔 , .

Công Sơn Phất Nhiễu dĩ Phí bạn, triệu. Tử dục văng.

: ,

Tử Lộ bất duyệt viết : « Mạt chi dă dĩ, hà tất Công Sơn thị chi chí dă. »

: , ? , !

Tử viết: «Phù triệu ngă giả, nhi khởi đồ tai? như hữu dụng ngă giả,ngô kỳ vi Đông Chu hồ! »

Dịch là :

Công Sơn Phất Nhiễu chiếm ấp Phi làm phản, cho người mời Khổng Tử. Ngài muốn qua đó.

3. Luận Ngữ, sách đă dẫn, tr. 625-626.

124

Tử Lộ không vui ḷng nói ; « Không có nơi hành đạo th́ thôi, sao lại đến với họ Công Sơn? »

Khổng Tử nói : « Họ Công Sơn mời ta, hắn định dùng ta sao? Nếu dùng ta, ta sẽ phục hưng đạo nhà Chu ở phương Đông. »

Chu Hy cho biết xuất xứ của chương này như sau : Phất Nhiễu làm quan tể cho họ Quư, cùng với Dương Hổ bắt giữ Quư Hoàn Tử, chiếm cứ ấp Phi để làm phản. Lời Tử Lộ nói : « Đă không thi hành được đạo, không nơi nào đáng đến hay sao, mà lại đến với họ Công Sơn ? Khổng Tử đáp : « V́ hắn dùng ta nên ta có dịp phục hưng nhà Chu ở phương đông. »

Tŕnh Tử bàn tiếp là :

«Thánh nhân cho rằng trong thiên hạ, không có người nào không thể thi hành được đạo, cũng như không có người nào không thể sửa đổi lỗi lầm.. Thế nên Ngài muốn qua với họ Công Sơn, Nhưng sau cùng, ngài không qua, v́ biết là không thể sửa chữa lỗi lầm của Phất Nhiễu. »

Sách Sử Kư, chương Khổng Tử Thế Gia chép tích trên đây như sau:

[...] Phật Bất là quan cai trị đất Trung Mâu. Triệu Giản Tử đánh họ Phạm họ Trung Hàng, và đánh Trung Mâu. Phật Bất làm phản sai người mời Khổng Tử. Khổng Tử muốn đến. Tử Lộ nói : « Do này nghe thầy nói ‘Người làm việc không phải th́ người quân tử không vào nước của họ’

Nay Phật Bất làm phản tại sao thầy lại muốn đến?’ Khổng Tử nói: «Ta có nói như vậy thật đấy. Nhưng chẳng phải ta có nói rằng: ‘cái mà thật cứng th́ mài cũng không ṃn; cái thật trằng th́ bỏ vào thuốc nhuộm cũng không đen. Ta không phải vỏ bầu, sao chỉ có thể treo lên mà không thể ăn được. »

Ngày nay, giới phê b́nh Khổng học thường cho là Khổng Tử muốn qua ấp Phi giúp Công Sơn Phất Nhiễu, dầu biết Công Sơn Phất Nhiễu là kẻ vô đạo,125 chỉ v́ ḷng sốt sắng hăng hái giúp nước cứu đời của Vạn Biểu Thế Sư. Rồi trong đoạn tiếp sau khi nghe lời Tử Lộ khuyên can, Khổng Tủ bỏ ư định đi giúp kẻ làm phản, v́ Công Sơn Phất Nhiễu là kẻ không thể cải hóa nổi. Hành động này cho thấy Khổng Tử tuy là một đấng thánh nhân vẫn biết nghe điều lành. Cũng trong thiên Dương Hóa, chương VII chép 4

, . : , :’

Phật Hật triệu, Tử dục văng. Tử Lộ viết: “Tích giả, Do dă văn Phu Tử viết: ‘Thân ư ky thân vi bất

, .’ , ?

thiện giả, quân tử bất nhập dă.’ Phật Hật dĩ trung mâu bạn, Tử chi vảng dă, như chi hà?

: “ ! . , ? ?

Tử viết: “Nhiên! Hữu thị ngôn dă,. Bất viết kiên hồ, ma nhi bất lận? Bất viết bạch hồ? niết nhi bất

? ?

truy? Ngô khởi bào qua dă tai? Yên năng hệ nhi bất thực?” dịch là:

Phất Hật mời, Khổng Tử muốn qua. Tử lộ nói rằng: “Ngày trước Do tôi được nghe thầy dậy: ‘Người quân tử không vào đảng với kẻ v́ ḿnh làm điều bất thiện’ Nay Bật Hật chiếm ấp Trung Mâu làm phản. Thầy muốn qua đó, lời thầy dậy ngày trước như thế nào?”

Khổng Tử nói: “Phải! Ta có nói như thế. Ta không nói cái ǵ bền vững, dù mài cũng không ṃn sao? Ta không nói cái ǵ trong trắng, dù nhuộm cũng không đen sao? Ta há làm cái bầu bằng quả dưa vậy ư? Sao lại dùng để treo mà không ăn được. Chu Hy cho biết xuất xứ của chương sách này :

4. Luận Ngữ, sách đă dẫn, tr. 628-630. 126 Phật Hật làm quan đại phu nước Tấn, bỏ sang làm quan tể ấp Trung

Mâu của họ Triệu. Tử Lộ lo sợ Phất Hật làm rày nhớp Khổng Tử mới lên tiếng can ngăn việc Khổng Tử định đi giúp Phật Hật. Dương Thị giải thích lời Khổng Tử nói rằng : «Mài mà không ṃn, nhuộm mà không đen, rồi sau mới không có cái ǵ có thể đổi dời được, cũng không có cái ǵ không thể làm dược.

Nếu không thật vững bền và trong trắng, lại muốn đem ra mài thử nhuộm thử, th́ ít khi không ṃn không đen vậy.»

Cái bầu là h́nh ảnh quả dưa khô, treo ở một nơi, không c̣n dùng làm thức ăn được. Rơ ràng là Khổng Tử không muốn ḿnh thành cái bầu.

Trương Kính Phu nói rằng :

«Điều mà thầy Tử Lộ nghe dậy ngày trước, là phép thường giữ ḿnh của người quân tử. Lời Khổng tử nói đây là quyền nghi rộng lớn về thể và đạo của thánh nhân. Đối với việc họ Công Sơn và Phật Hật mời ra, Khổng Tử đều muốn qua, v́ ngài cho rằng trong thiên hạ không có người nào không thể cải hoá nổi, cũng như không có việc ǵ không thể làm được. Nhưng về sau, Ngài không qua nữa, v́ biết hạng người ấy không thể cải hóa được, và việc hành đạo là không thể làm được. Một là v́ ḷng nhân muốn cứu đời, một là v́ trí biết được người.Sách Minh Đạo ngày nay không c̣n, khiến không ai biết v́ sao Hồ Quư Ly nghi ngờ những đoạn sách Luận Ngữ nói trên và coi những nhà b́nh giải sách Luận Ngữ như Chu Mậu Thức, Tŕnh Hiệu, Tŕnh Di, Chu Tử v.v... là những người chuyên làm nghề lấy cắp văn chương người xưa. Trở lại chương XVII Dương Hóa để t́m hiểu thêm về truyện này, người đọc Luận Ngữ ngày nay, thấy một điểm đáng chú ư, đó là không thấy Chu Hy nói về h́nh ảnh quả bầu khô. Người đọc bắt đầu đọc lại từ chương I, thiên Dương Hóa và thấy sách chép như sau 5:

. . . ,

Dương Hóa dục kiến Khổng Tử. Khổng Tử bất kiến. Quỹ Khổng Tử đồn. Khổng Tử th́ kỳ vong dă, 5 Luận Ngữ, sách đă dẫn, tr. 617-620. 127

. , : ! . :

nhi văng bái chi. Ngộ chư đồ, vị Khổng Tử viết : « Lại! dư dữ nhĩ ngôn. »

Viết : «Hoài kỳ bảo nhi mê

, ? : . , ? :

kỳ bang, khả vị nhân hồ?» Viết; «Bất khả» Hiếu tùng sự nhi cức thất th́, khả vị tri hồ?» Viết :

. ! . : ! !

« bất khả» Nhật nguyệt thệ hỹ! Tuế bất ngă dữ.» Khổng Tử viết; «Nặc! Ngô tương sĩ hỹ!». dịch là :

Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử. Khổng Tử không đến gặp. Dương Hóa cho người đem biếu Khổng Tử một con heo luộc chín. Nhân khi Dương Hoá đi vắng, Khổng Tử tới nhà y bái tạ. Khi trở về gặp ở giữa đường. Dương Hóa

bảo Khổng Tử rằng: «Lại đây, ta cùng nói chuyện. » Dương Hóa hỏi : « Chứa dấu đạo đức, không ra cứu nước đang cơn mê loạn, có thể gọi là người nhânđược chăng? » Khồng Tử đáp : «Chẳng được.» Dương Hóa hỏi tiếp : «Thích ra làm quan mà luôn luôn bỏ lỡ thời cơ, có thể gọi là kẻ trí được chăng?» Khổng Tử đáp: «Chẳng được» - Dương Hóa nói : «Ngày tháng đi không trở lại, tuổi tác chẳng đợi ta.» Khổng Tử nói : «Vâng tôi sẽ có ngày ra làm quan.”

Chu Hy chú giải tóm tắt như sau: Dương Hóa là gia thần họ Quỹ (nước Lỗ) thường bắt giam Quỹ Hoàn Tử đề chuyên việc chính trị. Y muốn khiến Khổng Tử đến yết kiến, nhưng Khổng Tử không đến. Dương Hóa dùng lễ của quan đại phu đem cho kẻ sĩ một tặng vật, nếu kẻ sĩ vắng nhà sẽ phải thân đến cửa quan đại phu bái tạ. Cho nên chờ khi Khổng Tử vắng nhà, Dương Hóa sai người mang tặng một con heo sữa luộc. Chủ ư khiến Khổng Tử phải tự đến ra mắt, đồng thời t́m cách lôi kéo Khổng Tử giúp ḿnh làm loạn. Khổng Tử v́ lễ phải đến dinh Dương Hóa bái tạ, nhưng cũng chờ lúc Dương Hóa vắng nhà mới đến để giữ vẹn nghĩa không giúp kẻ làm 128 loạn. Trên đường về lại gặp Dương Hoa. Y dùng lời khích bác Khổng Tử, dục Khổng Tử mau ra làm quan. Nhưng Khổng Tử không có ư muốn ra làm quan giúp Dương Hóa, nên không cần biện thuyết hay bài bảo ư kiến của Dương Hóa, và cũng không dấu ư muốn ra làm quan khi Dương Hóa nhắc tới việc ra làm quan khi tuổi đă cao. Dương Thị nói rằng: “Dương Hùng (người đời nhà Tây Hán, 206 trước dương lịch,) bàn về việc Khổng Tử gặp Dương Hóa là việc kính người không đáng kính, chịu khuất ḿnh để tin theo đạo. Bàn như vậy là không hiểu ư của Khổng Tử. V́ ngoài đạo không có ḿnh, ngoài ḿnh không có đạo, ḿnh và đạo phải là một. Chứ, cứ như lời Dương Hùng,

phải khuất ḿnh để giữ đạo th́ là một điều mà ta không tin.” Trong bối cảnh của cảo luận này, đối chiếu, một bên lời Khổng Tử tỏ ư sẽ ra làm quan để trả lời Dương Hóa đưa ra mối đe dọa của năm tháng và tuổi tác trên việc ra làm quan, và một bên cũng là lời Khổng Tử không muốn ḿnh là quả bầu khô treo đó mà không ăn được, như Khổng Tử nói trong chương XVII, người đọc ngày nay tự hỏi mối tương quan giữa chữ Thời và quan điểm khả vô bất khả trong đạo Khổng. Đằng khác, ngày dâng sách Minh Đạo, Hồ Quư Ly đă gần bẩy chục tuổi, liệu vấn đề tuổi tác đó có liên quan ǵ tới việc Hồ Quư Ly nghi ngờ chương XVII thiên Dương Hóa, sách Luận Ngữ không? Vấn

đề này xin để ngỏ để bạn đọc tự giải đáp. Xét truyện Hồ Quư Ly nghi ngờ tích Khổng Tử bị hết lương ở đất Trần,

người đọc sử ngày nay thấy rằng trong sách cổ có nhiều bộ ghi chép truyện này, tỷ như sách Mạnh Tử, sách Tả Truyện, sách Tuân Tử, sách Lă Thị Xuân Thu, sách Mạc Tử cùng Trang Tử Nam Hoa Kinh, và vấn đề này hiện nay vẫn c̣n là một vấn đề được nghiên cứu bàn căi trong giới Đông Phương học 6. Sách Luận Ngữ7, thiên thứ XV: Vệ Linh Công, chương 1 chép:

. : “ , .

Vệ Linh Công vấn trận Khỏng Tử. Khổng Tử đối viết: “Trở đậu chi sự, tắc thường văn chi hỹ.

, .” .

Quân ư chi sự, vị chi học dă” Minh nhật toại hành.

6. John Makeham, Between Chen and Cai: Zhuangzi and the Annalects, in Wandering at Ease in the Zhuangzi, edited by Roger T. Ames, State University of New York Press, Albany, 1998, p. 35-74.

7. Luận Ngữ, sách đă dẫn, tr.544-545.

129

, , . :“

Tại Trần tuyệt lương, ṭng giả bệnh, mạc năng hưng. Tử Lộ uấn kiến viết:

“Quân tử

?”

diệc hữu cùng hồ?”

: “ , !”

Tử viết: “Quân tử cố cùng, tiểu nhân lạm hỷ”

dịch là:

Vua Linh Công nước Vệ hỏi đức Khổng Tử về việc chiến trận. Đức Khổng Tử thưa rằng: “Về việc trở đậu tế lễ, th́ tôi thường được nghe. C̣n việc quân lữ th́ tôi chưa học đến.” Qua ngày mai đức Khổng Tử liền đi khỏi nước Vệ.

Khi ngài ở nước Trần, bị hết lương. Những người theo hầu bị bệnh không dậy được. Thầy Tử Lộ có dáng uất hận, vào yết kiến, hỏi rằng:

“Người quân tử cũng có khi cùng khốn ư?”

Đức Khổng Tử đáp: “Người quân tử gặp khi cùng khốn, cố giữ ǵn chịu đựng; kẻ tiểu nhân gặp khi khốn cùng th́ phóng túng làm càn.” Trích dẫn lời người đời trước, Chu Hy biện giải chương trên đây, tóm tắt như sau:

Theo lời Doăn Thị: “Vệ Linh Công là vua vô đạo, lại có ư bầy việc chinh phạt, cho nên Khổng Tử trả lời là chưa học đến, rồi bỏ đi qua nước khác.”

Lời Tŕnh Tử tóm tắt đoạn thứ ba: “Cố cùng là giữ vững khí tiết trong khi khốn cùng.”

Lời Hà Thị nói rằng: “Người quân tử cố chịu đựng khi cùng khốn, không giống kẻ tiểu nhân gặp lúc cùng khốn th́ phóng túng làm càn.”

Chu Tử tóm tắt cả ba đoạn nói: “Thánh nhân xem việc nên đi th́ đi, không phải nghĩ ngợi ǵ, gặp lúc khốn cùng mà ḷng vẫn thanh thản, không có ǵ oán trách, hối hận. Xem việc trong chương này, đủ rơ như thế, học giả nên nghiền ngẫm kỹ.”

Sách Sử Kư của Tư Mă Thiên, chép tích này như sau8: 8. Tư Mă Thiên, Sử Kư, sách đă dẫn, tr.236-237.

130

Khổng Tử dời đến ở đất Thái ba năm. Nước Ngô đánh nước Trần, nước Sở cứu người nước Trần, đóng quân ở Thành Phu. Nghe tin Khổng Tử ở miền đất Trần đất Thái, vua Sở sai người đem lễ vật tới mời Khổng Tử đến nước Sở. Khổng Tử sắp đến chào sứ giả theo đúng lễ. Các quan đại phu đất Trần đất Thái bàn nhau: “Khổng Tử là người hiền. Những điều ông ta chê bai đều nhằm đùng vào những chỗ xấu của chư hầu. Nay ông ta ở lâu miền Trần Thái mà những điều các quan đại phu làm đều sai trái không đúng ư ông ta. Nước Sở là một nước lớn đem lễ đến mời. Nếu ông ta được dùng tại nước Sở th́ các quan đại phu đang được dùng ở đất Trần đất Thái sẽ nguy mất. Họ liền bảo nhau cho bọn đầy tớ vây Khổng Tử ở ngoài đồng, không cho đi. Khổng Tử hết lương ăn, những người đi theo đều ốm không ai dậy được, nhưng Khổng Tử vẫn giảng giải, ngâm thơ đánh đàn và ca hát không tỏ ra suy yếu. Tử Lộ có vẻ giận, đến hỏi: “Người quân tử cũng có lúc cùng khốn ư?” Khổng Tử nói: “Người quân tử trong lúc khốn cùng th́ giữ vững, c̣n kẻ tiểu nhân trong lúc khốn cùng th́ làm bậy.”

Giới nghiên cứu ngày nay muốn t́m ngày tháng đích xác của tích trên đây, nhưng chưa ai t́m ra được bằng chứng xác đáng. Vấn dề thứ hai là mối tương quan giữa đoạn thứ nhất với hai đoạn sau. Có sử liệu cho biết Khổng Tử dời

nước Vệ sau khi Vệ Linh Công từ trần 9, vậy th́ đoạn thứ nhất không liên hệ với hai đoạn kế. Trái lại, nhiều nhà b́nh giải sách Luận Ngữ, tỷ như Cao Dụ (168-212), coi hai đoạn này liên tục với nhau; và đó cũng là quan điểm của Tư Mă Thiên. Tư Mă Thiên viết 10:

Một hôm Vệ Linh Công hỏi Khổng Tử về cách bài binh bố trận. Khổng Tử nói: “Việc tế lễ th́ tôi thường được nghe, c̣n việc quân th́ tôi chưa học. Hôm sau, Vệ Linh Công đang nói chuyện với Khổng Tử, thấy con ngỗng trời bèn ngẩng đầu lên nh́n, sắc mặt có vẻ không để ư ǵ đến Khổng Tử. Khổng Tử lại đi đến đất Trần.

Qua đoạn trên đây, Tư Mă Thiên đă vẽ ra được ư nghĩ của Khổng Tử:

9.Xem Tiễn Mục, Tiên Tần Chư Tử Hệ Niên, Đài Bắc 1981, I: 41-42. Trịnh Huyền (127-200) b́nh giải sách

Luận Ngữ, trong tài liệu số 2510 của Pelliot mua được tại Đôn Hoàng, chép:

Sau khi Linh công chết [...] Khổng Tử hăy c̣n ở nước Vệ. Tử Do hỏi Khổng Tử có ư muốn pḥ tân chúa

không.

10. Tư Mă Thiên, Sử Kư, Khổng Tử Thế Gia, sách đă dẫn, tr. 232 131 thà bỏ nước Vệ ra đi c̣n hơn phải pḥ một ông vua mà KhổngTử không coi trọng, hợp với bốn chữ quân quân, thần thần , Khổng Tử nói trong

chương XI thiên XII: Nhan Uyên, sách Luận Ngữ 11. Đằng khác, tích Khổng Tử bỏ nước Vệ sang nước Trần trên đây chép trong sách Tả Truyện tóm tắt như sau: Khổng Văn Tử (một quan đại phu nước Vệ) định ra quân đánh Thái Thúc (quan đại phu nước Vệ), hỏi ư Khổng Tử. Khổng Tử nói: “Việc tế lễ th́ tôi đă được học, việc cầm quân th́ chưa.” Nói xong liền lui ra, gọi người đánh xe, lên xe mà nói: “Con chim có thể chọn cây nó đậu, chứ cây kia sao mà chọn chim được.”

Khổng Văn Tử giữ Không Tử lại và nói: “Tôi đâu dám làm việc này v́ tư lợi, mà chỉ lo tai vạ giáng xuống nước Vệ mà thôi.” Khổng Tử đă định ở lại, nhưng sau đó nước Lỗ sai người mang lễ vật tới mời Khổng Tử. Rồi Khổng Tử bỏ Vệ sang Lỗ. Sách Sử Kư của Tư Mă Thiên12 cũng ghi chép đoạn này như sách Tả Truyện. Ngoài ra c̣n cho biết người nước Lỗ đem lễ vật tới mời Khổng Tử là Công Hoa, Công Tân và Công Lâm. Khi đó Khổng Tử đă dời nước Lỗ mười bốn năm nên Khổng Tử dời Vệ về Lỗ. Theo đọan Tả Truyện trên đây, người đọc có cảm tưởng là Khổng Tử v́ lễ hậu của nước Lỗ mà bỏ nước Vệ về nước Lỗ vậy. Đó là điểm khác biệt giữa sách Khổng Tử Thế Gia của Tư Mă Thiên và sách Tả Truyện.

Trong những sách cổ thời Chiến Quốc có bộ Mặc Tử của Mặc Địch cũng chép tích Khổng Tử bị vây khốn ở khoảng giữa Trần và Thái, như sau13: Khi họ Khổng bị vây khốn ở giữa Trần và Thái, phải ăn canh rau suông. Tới ngày thứ mười, Tử Lộ làm thịt một con lợn sữa. Không hỏi xem thịt t́m đâu ra, họ Khổng ăn ngon lành. Tử Lộ bán tấm áo trong, lấy tiền mua rượu. Khổng uống rượu mà không hỏi xem rượu từ đâu mà có. Sau đó, Khổng Tử nói với Lỗ Ai Công khi Lỗ Ai Công mời vào bàn tiệc: chiếu lệch không ngồi và thịt chẳng cắt ngay ngắn không ăn. Tử Lộ

11. Luân Ngữ, sách đă dẫn, tr.420.

12. Tư Mă Thiên, Sử Kư, sách đă dẫn, tr.242.

13. Mạc Tử Gia Ngữ, Thiên Phi Nho, 1 tr: 275-277.

132 hỏi; “Sao nay lại cư sử khác với khi c̣n ở giữa Trần và Thái?” Khổng Tử đáp: “Lại đây ta nói cho nghe. Khi ta cùng ngươi ở trong t́nh thế đó, ta cư sử cốt sao sống sót, nay ta lại cùng ngươi ta cư sử sao cho phải đạo.”

Khi gặp cảnh khốn cùng, họ Khổng chẳng nề hà cư sử cốt sao sống sót; khi thảnh thơi th́ bày đặt lễ nghi . Thật chẳng có thể nào hèn hạ và giả dối hơn nữa. Giới nghiên cứu, nhận xét rằng giữa hai tên gọi: một là họ Khổng và hai là Khổng Tử cho người đọc thấy là tác giả đoạn trên đây có thể đă dùng hai nguồn tài liệu khác nhau. Về nội dung, không cho biết Tử Lộ kiếm đâu ra được con lợn sữa, đằng khác cho biết là Tử Lộ phải bán áo trong lấy tiền mua rượu. Điểm thứ ba mà tác giả đoạn trích dẫn trên cho là Khổng Tử giả dối muốn từ chối không nhập tiệc với Lộ Ai Công, có thể chỉ v́ đă no dạ, mà lại dẫn lời sách Luận Ngữ. Thật thế, ngày bị vây khốn ở khoảng giữa Trần Thái, ăn thịt lợnsữa, uống rượu do Tử Lộ bán áo đi mua dường như Khổng Tử đă quên câu:

, 巿 ,

Cô tửu, thị bô, bất thực:14

Nghĩa là rượu chợ nem hàng không dùng, mà Tŕnh Tử giảng là: sợ không tinh khiết hoặc làm hại người, nên không dùng. Tới khi thong dong trước chiếu tiệc tại dinh Lỗ Ai Công th́ lại nhắc tới câu:

Tịch bất chánh bất tọa 15 nghĩa là: chiếu lệch không ngồi mà chu Hy chú giải theo lời Tạ Thị là:

Ḷng của thánh nhân yên ở đạo chính, cho nên chiếu trải không ngay ngắn, chỉ là truyện nhỏ, Ngài cũng không ngồi.

Rồi thêm:

Cát bất chánh bất thực16

14. Luận Ngữ, Hương Đẳng, thiên X, chương VIII, sach đă dẫn, tr. 340. Luận Ngữ, thiên X: Hương Đẳng, chương IX, sách đă dẫn, tr. 343.

16. Luận Ngữ, thiên X: Hương Đẳng, chương VIII, sách đă dẫn, tr.340

133

Nghĩa là:

thịt thái không vuông vắn không ăn. Chu Hy giảng câu này là:

Chẳng ăn thịt cắt không vuông vắn, đó là khi vội vàng cũng không rời bỏ đức chính.

Đọc những lời giải thích trên đây, người đọc ngày nay không khỏi nghỉ như Hố Qúy Ly là những nhà b́nh giảng như Chu Hy không khỏi quá lời khen ngợi cá nhân Khổng Tử.

Tiếp tục xét mối tương quan giữa hai đoạn sách Luận Ngữ, thiên Nhan Uyên XII chương XI trên dây, dẫn người đọc về sách Mạnh Tử. Sách Mạnh Tử,

Tận Tâm Chương Cú Hạ, đoạn XVIII chép 17:

: “ ,

Mạnh Tử viết: “Quân tử chi ách ư Trần Thái chi gian vô thượng hạ chi giao dă.”

nghĩa là:

Mạnh Tử nói: “khi Quân Tử (Khổng Tử) bị tai ách ở nước Trần và nước Thái, ấy v́ ngài chẳng có kết giao với các hàng vua quan ở hai nước ấy. Nhận xét của Mạnh Tử dường như phù hợp với đoạn sử Tư Mă Thiên chép tích Khổng Tử bị khốn tại Trần và Thái: không những Khổng Tử không kết giao với các quan đại phu hai nước Trần và Thái mà chính các quan đại phu hai nước này, v́ lo cho chính bản thân họ, mà vây khốn Khổng Tử ở ngoài

đồng không cho tới gặp sứ giả của nước Sở tới vời Khổng Tử. Theo Tư Mă Thiên 18, Mạnh Tử người huyện Trâu, thụ nghiệp học Tử Tư. Khi thông thạo đạo lư, Mạnh Tử cũng chu du từ nước Tề sang nước Lương nhưng đi đến đâu cũng không được toại ư. Sau về quê soạn sách làm ra bẩy thiên sách Mạnh Tử. Trong khi ở Tề và Lương Mạnh Tử cũng gặp cảnh khốn.

17. Mạnh Tử, tập hạ, dịch giả Đoàn Trung C̣n, nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, 1996. tr.265.

18. Tư Mă Thiên Sử Kư, sách đă dẫn tr. 433.

134

Phải chăng v́ kinh nghiện bản thân mà Mạnh Tử đă giải thích nỗi khó khăn của Khổng Tử như trên?

Ngoài sách Mạnh Tử, sách cổ bàn nhiều đến tích Khổng Tử bị khốn tại giữa Trần và Thái, là sách Trang Tử Nam Hoa Kinh. Trong sách này, người đọc gặp bẩy lần tích kể trên, lần lượt như sau.

Lần thứ nhất qua lời Sư Kim nói với Nhan Uyên, người học tṛ mà Khổng Tử quư mến nhất 19, trong chương Thiên Vận: Thầy Khổng sang miền Tây, tới chơi nước Vệ, Nhan Uyên hỏi Sư Kim rằng:

- Ông cho chuyến đi này của thầy tôi thế nào?

Sư Kim đáp:

- Tiếc thay thầy ngươi sẽ khốn cùng!

Nhan Uyên hỏi:

- Sao vậy?

Sư Kim đáp:

- [...] Nay thầy ngươi cũng là kẻ lấy con chó mă của các vua đời trước; đem cho học tṛ ngồi chơi, nằm khểnh ở dưới ... Cho nên bị chặt cây ở Tống; phải lẩn dấu ở Vệ; khốn cùng ở Thương, Chu. Đó chẳng phải là những giấc chiêm bao của thầy ngươi đó sao? Bị vây giữa khoảng Trần Thái bảy ngày không được ăn đồ chín; sống chết kề với nhau. Đó chẳng phải là cơn bóng đẻ của thầy ngươi dó sao? Ḱa đi nước không ǵ bằng dùng thuyền, mà đi cạn không ǵ bằng dùng xe. Lấy thuyền là món đi được dưới nước mà đem đẩy nó trên cạn, th́ trọn đời không đi. Tầm

thường xưa và nay, chẳng phải là nước và cạn sao? Nay cố làm đạo nhà Chu ở nước Lỗ, thế cũng như đẩy thuyền trên cạn khó nhọc mà không công, thân tất có tai vạ. Ông ấy chưa biết sức truyền đi của lẽ không phương là cái ứng với vật mà không cùng. Vả chăng riêng ngươi chẳng thấy cái gầu sao? Kéo đến th́ nó cúi xuống, buông ra th́ nó ngửa lên. Nó là cái người ta kéo, không phải cái kéo người. Cho nên cúi xuống ngửa lên mà không phải tội với người. Cho nên ḱa lễ nghĩa pháp độ của ba hoàng năm đế không cần ở chỗ đống mà cần ở chỗ trị được đời.

Cho nên lễ nghĩa pháp độ của ba hoàng năm đế ví nó cũng như cam lê quít bưởi chăng? Vị nó trái nhau, nhưng ăn đều ngon miệng cả. Cho nên lễ nghĩa pháp độ là cái ứng tḥi mà biến đổi. Nay lấy khỉ vượn mà mặc cho nó bộ áo của ông Chu, nó tất cắn rứt, cào xé, vất bỏ hết, thế mới 19. Trang Tử Nam Hoa Kinh, bản dịch của Nhượng Tống, Xuân Thu tái bản tại Hoa Kỳ, chương Thiên Vận, tr. 241-243.

135

thích. Xưa, nay khác nhau, coi cũng như khỉ vượn khác với ông Chu. Cho nên Tây Thi đau tim mà nhăn mặt với làng. Người giầu trong làng thấy nó, đóng chặt cửa mà không ra. Người nghèo thấy nó đem vợ con mà bỏ chạy. Nó biết vẻ nhăn mặt đẹp, mà không biết vẻ nhăn mặt tại sao mà đẹp. Tiếc thay thầy ngươi sẽ lại phải khốn cùng. Trong đoạn trên, khác với Mạnh Tử bày ra lư do chính trị thực tế khiến Khổng Tử đă gặp trong vụ chặt cây ở Tống, phải lẩn trốn ờ Vệ, Khốn cùng ở Thương, Chu, cũng như bị vây ở giữa Trần và Thái, Trang Tử đưa ra lư có tính cách triết học để giải thích cùng một sự việc với một giọng khôi hài chế giễu nho phái. Đó là Khổng Tử cứ một mực áp dụng nhưng điều hay đẹp hữu vi, nay đă quá thời như con chó mă đă của các vua đời trước, bầy vào cuộc sống

ngày nay với mọi sự đổi mới mà không muốn biết tới lẽ vô vi ứng kịp thời mà biến đổi.

Tiếp theo sang chương Sơn Mộc, Trang Tử ba lần nhắc tới tích KhổngTử bị vây khốn ở khoảng giữa Trần và Thái. Lần thứ nhất như sau20: Thầy Khổng bị vây ở giữa Trần và Thái, bẩy ngày không nấu ăn. Thái Công

Nhậm đến thăm thầy, hỏi:

- Nhà ngươi sắp chết chăng?

Thưa:

- Vâng!

- Nhà ngươi ghét chết chăng?

- Vâng!

Nhậm nói:

- Tôi đă từng nói về đạo không chết. Biển Đông có giống chim, tên là Ư Nhi. Nó là giống chim xập xập x̣e x̣e, mà như không tài ǵ nương tựa mà bay. Bức hiếp mà đậu. Tiến không dám đi trước, Lui không dám đi sau.

Ăn không dám nếm trước, tất dùng lấy món thừa. Thế nên đàn bạn nó không ruồng đuổi, mà người ngoài không th́nh ĺnh hại nổi. V́ thế khỏi tai nạn. Cây thẳng chặt trước. Giếng ngọt cạn trước Nhà ngươi chắc là sửa trí để nạt kẻ ngu hèn; tu ḿnh để tỏ người nhơ đục; lồ lộ như nêu mặt trời mặt trăng mà đi; cho nên không thoát khỏi. Hồi xưa ta có nghe ở người có đức đại thành rằng: “Kẻ tự khoe th́ không công! Kẻ thành công th́ mất danh. Kẻ thành danh th́ thiệt hại. Ai có thể bỏ công cùng danh mà trả cho mọi người?” Đạo ḿnh lưu hành mà không nhận công, đức ḿnh lưu hành mà không lấy danh. Thuần thuần 20. Trang Tử Nam Hoa Kinh, sách đă dẫn, chương Sơn Mộc, tr.312. 136 thường thường, sánh với kẻ cuồng. Trước dấu bỏ thế, chẳng v́ công danh. Thế cho nên “không trách chi người, mà người cũng không trách”. Bậc chí nhân không có tiếng. Nhà ngươi thích ǵ?

Thầy Khổng nói:

- Phải lắm!

Liền từ giă bạn bè; bỏ học tṛ; trốn vào chằm lớn; mặc áo cừu, áo vải, ăn hạt gắm, hạt dẻ, vào đám muông không làm loạn đàn, vào đám chim không làm loạn hàng, chim muông không ghét, huống chi là người. Mượn lời Thái Công Nhậm, Trang Tử cho biết việc Khổng Tử gặp khó cùng ở khoảng giữa nước Trần nước Thái, chẳng qua v́ hai chữ công danh. TrangTử chủ trương thuyết hư ḿnh để ứng phó với đời. Tiếp theo là đoạn hai trong chương ThiênVận cũng quanh vụ Khổng Tử bị vây khốn ở khoảng giữa đất Trần và dất Thái21:

Thầy Khổng hỏi thầy Tang Hộ:

- Tôi hai lần bị đuổi ở Lỗ; bị chặt cây ở Tống, bị lẫn dấu ở Vệ; bị cùng ở Thương Chu; bị vây ở giữa khỏang Trần và Thái. Tôi phạm mấy nạn ấy, bạn thân ngày càng sợ, đồ đệ ngày càng tan, sao vậy?

Thầy Tang Hộ đáp:

- Riêng ngươi không nghe truyện người nước

Giả đi trốn sao? Lâm Hộ bỏ viên ngọc bích ngh́n vàng, cơng đứa con đỏ mà chạy. Hoặc có kẻ hỏi: “V́ nó đáng giá chăng? Giá bán đứa con đỏ th́ ít. V́ nó đỡ lụy chăng? Lụy về đứa con đỏ th́ nhiều. Bỏ viên ngọc bích ngàn vàng cơng đứa con nhỏ mà chạy, sao vậy?” Lâm Hồi nói: “Đằng kia là lấy lợi mà hợp, c̣n đằng này là v́ trời phó. Phàm cái lấy lợi mà hợp, th́ khi bách v́ cùng, vạ v́ lo, hại sẽ bỏ nhau! C̣n cái ǵ tṛi phó, th́ khi bách v́ cùng, vạ lo, hại sẽ thu nhau. Vả chăng, giao t́nh của quân tử nhạt như nước. Giao t́nh của kẻ tiểu nhân ngọt như rượu ủ. Quân tử nhạt rồi thân. Tiểu nhân ngọt rồi tuyệt! Ḱa những kẻ vô cớ mà hợp lại th́ lại vô cớ mà ĺa.

Trích dẫn trên đây dường như tương tự với lời Mạnh Tử bàn về việc khổng Tử gặp những việc chẳng may tại các nước Tống, Vệ Thương, Chu, Trần và Thái v́ lẽ Khổng Tử không có bạn với những người quyền thế tại những nước đó, nhưng không giống Mạnh Tử đề ra những lư lẽ chính trị, Trang Tử đưa ra dụ ngôn truyện người Lâm Hồi bỏ ngọc quư cơng con đỏ để nói về mối giao

21. Trang Tử Nam Hoa Kinh, sach đă dẫn, chương Sơn Mộc, tr. 313-314

137 t́nh của người quân tử nhạt rồi thân, trái với mồi giao t́nh của kẻ tiểu nhân, ngọt rồi tuyệt. Đó là lẽ hư ḿnh: h́nh cần duyên, t́nh cần thực . Hư ḿnh được đến vậy th́ truyện bè bạn ngày một sơ thêm, đồ đệ ngày một tan thêm, không thể nào c̣n được nữa.

Đoạn thứ ba trong chương Sơn Mộc, chép truyện Khổng Tử bị vây khốn ở giữa khoảng Trần và Thái như sau 22:

Thầy Khổng cùng khốn ở giữa khoảng Trần và Thái, bẩy ngày không nấu ăn. Tay trái tựa vào cây khô, tay phải gơ vào cành khô, mà ca bài thơ họ Diễm. Ca có đủ mà không có số; có tiếng mà không có cung bậc...

Tiếng gơ và tiếng người rời rạc nhưng hợp với ḷng người!

Nhan Hồi ngồi xếp bằng liếc mắt mà trông thầy. Trọng Ni sợ Hồi tôn ḿnh gây nên lớn, thương ḿnh mà gây nên thương liền nói:

- Hồi! Không chịu trời làm tổn, dễ! Không chịu người giúp ích, khó. Không đầu nào là không phải chót. Người cùng trời là một. Cái kẻ hát lúc này đó là ai?

Hồi nói:

- Dám hỏi: thế nào là không chịu trời làm tổn dễ?

Trọng Ni đáp:

- Đói, khát, rét, nóng, bó buộc không thông đều là việc làm của trời, đất, vận động mưôn vật mà phát tiết ra thế. Nói phải cho! Cuốn phải đi. Theo cả. Kẻ làm tôi, không dám bỏ đó. Giữ đạo tôi c̣n như thế, mà huống chi là dùng để đợi trời?

- Thế nào là không chịu người giúp, khó?

Trọng Ni đáp:

- Mới được dùng đă đạt cả bốn bề. Tước lộc đều đến mà không cùng.

Cái mà lợi cho vật là không phải của ta. Mệnh ta có cái ở ngoài. Quân tử không ăn trộm. Hiền nhân không ăn cắp. Nếu ta lấy nó th́ sao vậy? Cho nê n nói: «Chim không giống nào khôn bằng ư nhi: liếc coi, nơi không nên ở chẳng rỗi nh́n. dù lạc mất mồi, bỏ đó mà chạy. Nó sợ người mà nấp ở giữa đám người. Xă tắc c̣n đó mà thôi. - Thế nào là không đầu nào là không phải chót?Trọng Ni đáp:

- Hóa kể vạn. cái hóa mà không biết cái thay nó, nào biết nó tận chót chỗ nào? Nào biết nó bắt đầu lúc nào? Giữ lẽ chính để đợi nó mà thôi!

22. Trang Tử Nam Hoa Kinh, sách đă dẫn, chương Sơn Mộc, tr. 315-317.

138

- Thế nào là người với trời là một?

Trọng Ni đáp :

- Có người là tự Trời. Có Trời cũng là tự Trời. Tính là cái tự trời mà người chẳng thể tự có. Thánh nhân yên ổn, thể lẽ đi mà trọn đời.

Giới chú giảng sách Nam Hoa Kinh cho rằng trong đoạn này Trang Tử bàn về lẽ thuận thời : như là chớ chịu trời làm tổn, chớ chịu người giúp ích Vậy nên tôn ḿnh mà gây lớn, yêu ḿnh mà gây thương không c̣n nữa. Bằng không th́ thấy lợi mà quên đời thật, tự khoe để chuốc lấy hèn, c̣n sao có thể chơi với đạo đức để khỏi mối lo ở đời.Sang chương Nhượng Vương, sách Trang Tử Nam Hoa Kinh có đoạn sau đây, ghi lại truyện Khổng Tử bị khốn ở giữa Trần và Thái 23 như sau: Thầy Khổng cùng khốn ở giữa khoảng Trần và Thái, bẩy ngày không nấu ăn. Canh rau suông ... vẻ mặt rất mệt. Vậy mà đàn hát ở trong nhà. Nhan Hồi nhặt rau, Tử Lộ, Tử Cống nói với nhau:

- Thầy ta hai lần bị đuổi ở Lỗ; tước dấu ỏ Vệ, bị chặt cây ở Tống; cùng ở Thương, Chu; vậy mà mắc vây ở Trần, Thái ... Giết thầy nữa chẳng ai làm tội. Tịch thu nhà thầy chả ai ngăn cấm. Vậy mà c̣n đàn với hát, chưa từng dứt tiếng. Người quân tử mà lại vô sỉ đến thế sao?

Nhan Hồi không có câu ǵ để đáp lại, vào thưa với thầy Khổng. Thầy Khổng đẩy cây đàn, ngậm ngùi mà than :

- Do (Tử Lộ) và Tứ (Tử Cống) là hạng nhỏ nhen. Bảo chúng vào đây, ta nói với chúng.

Tử Lộ, Tử Cống vào. Tử Lộ thưa:

- Như thế này, đă có thể gọi là cùng rồi ...

Thầy Khổng nói:

- Nói như thế là nghĩa ǵ. Người quân tử, thông với đạo th́ gọi là thông; cùng với đạo th́ gọi là cùng. Nay Khưu ôm đạo nhân nghĩa, mà mắc cái vạ của thời loạn, nào làm chi mà cùng. Cho nên xét trong ḷng mà không cùng về đạo, th́ lâm vào hoạn nạn cũng không bỏ mất đức. Trời rét đă đến, tuyết đă sa, ta lúc ấy mới biết thông trắc là xanh tốt. Cái ách ở Trần Thái có lẽ là may cho Khâu chăng?

Thầy Khổng điềm nhiên, lại với đàn mà gẩy và hát. Tử Lộ hăng hái cầm mác mà múa ...

- Tôi không biết trời là cao, đất là thấp... Bậc đắc đạo đời xua, cùng cũng vui, thông cũng vui. Cái để vui không phải là cùng hay thông. Sẵn 23. Trang Tử Nam Hoa Kinh, chương Nhượng Vương, sách đă dẫn, tr. 454-455.

139

đạo đức đấy th́ cùng thông là rét nắng, gió mưa đắp đổi. Cho nên Hứa Do sung sướng ở Dĩnh Dương, mà Cung Bá đắc ư ở Khâu Thư ...

Chương Đạo Chích sách Trang Tử Nam Hoa Kinh ghi truyện Đạo Chích khích bác Khổng Tử cũng nhắc tới chuỗi hoạn nạn của Khổng Tử: hai lần bị đuổi ở Lỗ; tước dấu ở Vệ; bi vây ở Trần Thái. Đó là lần thứ sáu Trang Tử Nam

Hoa Kinh nói tới cảnh cùng khốn này của Khổng Tữ, trong cuộc chu du thiên hạ để truyền đạo. Sách ghi chép tóm tắt như sau :

Thầy Khổng làm bạn với Liễu Hạ Quư. Em Liễu Hạ Quư là Đạo Chích. Đạo Chích có quân theo chín ngàn người. Dọc ngang thiên hạ, Lấn phá chư hầu, cướp của giết người. Muôn dân khổ v́ gă. Khổng Tử bảo Liễu Hạ Huệ:

- Phàm làm cha tất bảo được con, làm anh tất bảo được em. Nay tiên sinh có tài trong đời, em là Đạo Chích làm hại thiên hạ. Vậy mà không dậy nổi. Khâu này xin v́ tiên sinh mà sang thuyết hắn.

Liễu Hạ Huệ nói :

[...] Chích là kẻ ḷng như suối tuôn, ư như gió cuốn, khỏe đủ chống  địch, lém đủ để sửa điều trái ... Chiều ḷng nó th́ nó mừng, trái ư nó th́ nó giận. Tiên sinh chớ có sang. Thầy Khổng không nghe, sai Nhan Hồi đánh xe, Tử Cống kèm bên phải, sang ra mắt Đạo Chích. Đạo Chích lúc ấy đương dưỡng quân ở phía nam rẫy Thái Sơn, thái sống gan người mà ăn. Thầy Khổng xuống xe, ra mắt viên thông báo mà rằng :

- Người nước Lỗ là Khổng Khâu, nghe nghĩa cao của tướng quân, kính hai lậy quan thông báo.

Viên thông báo vào thưa. Đạo Chích nghe tin cả giận, mắt sáng như so, tóc chỉ ngược lên mũ mà rằng :

- Đó chẳng phải là Khổng Khâu, một tên gian xảo nước Lỗ đó sao? Bảo nó hộ ta: mi là kẻ đặt lời bịa chuyện, xưng càn đến vua Văn vua Vũ. Nói nhiều bàn nhảm. Không càymà ăn, không dệt mà mặc. Khua môi múa mép. Tự tiện gây ra trái phải. để làm mê các vua trong đời, Khiến kẻ đi học không trở lại gốc. Làm ra hiếu đễ mà mơ ước được cái giầu sang của kẻ phong hầu. Tội nó rất to rất nặng. Mau chạy trở về. Nếu không ta sẽ moi gan ngươi thêm vào cho món ăn trưa.

Thầy Khổng Khâu lại thưa :

140

- Khâu này được hân hạnh biết ông Quư ... Xin cho vào trông vết giầy dưới trướng.

Đạo Chính nói :

- Bảo nó vào đây.

Thầy Khổng rảo bước tiến vào, lậy Đạo Chích hai lậy. Đạo Chích cả giận, tuốt gươm, gườm mắt, tiếng như hùm sữa nói rằng :

- Khâu lại đây! Điều mi nói, thuận ư ta th́ sống, trái ḷng ta th́ chết.

Thầy Khổng đáp :

- Tôi nghe nói rằng : trong thiên hạ có ba thứ đức : sinh ra mà cao lớn tốt đẹp không hai; Nhỏ lớn sang hèn nh́n thấy đều phải thích. Ấy là đức bậc trên. Trí suốt trời, đất, hiểu được mọi vật ấy là đức bậc giữa. Mạnh khỏe, bạo dạn, họp lính, cầm quân ấy là đức bậc dưới. Ai có được một trong ba tướng ấy cũng đáng xưng ḿnh là cô. Nay tướng quân có cả ba tướng ấy ... Vậy mà tên gọi là Đạo Chích. Tướng quân nếu có ư nghe, Khâu này xin sang sứ các nước chư hầu : Ngô, Việt, Tề ,Lỗ, Tống, Vệ, Tần, Sở, bắt họ v́ tướng quân xây thành vài trăm dặm, lập ấp vài vạn nhà, tôn tướng quân làm vua chư hầu. Đổi mới cho thiên hạ, thôi quân nghỉ lính, thu nuôi anh em, cúng tế tổ tiên. Dó là việc của bậc thánh và cũng là ḷng mong mỏi của thiên hạ.

Đạo Chích nổi giận mà rằng :- Khâu lại đây. Phàm hạng có thể đem lợi mà nhử, đem lời mà can đều là hạng ngu dốt. Nay cao lớn, tốt đẹp khiến người nh́n thấy mà thích, ấy là cái đức của cha mẹ ta để lại. Khâu chẳng tán ta chẳng dư biết sao? Nay đem thành lớn ra nhử ta há chẳng coi ta là ngu dốt sao? Có lâu dài sao được! Thành nào lớn bằng thiên hạ. Nghiêu Thuấn có trọn thiên hạ mà con cháu không có mảnh đất cắm dùi. Thang Vũ lên ngôi con

trời, mà sau tuyệt diệt. Chẳng v́ cái lợi quá lớn sao? Xưa kia, thời vua Thần Nông, dân không biết vận áo xiêm, chỉ biết mẹ mà không biết cha. Cùng ở với hưu nai, cày mà ăn, dệt mà mặc, không có ḷng hại nhau ... Đó là lúc đức cả đang thịnh. Thế nhưng vua Hoàng Đế không gây nổi đức, cùng Xuy Vưu đánh nhau ở nội Trác Lộc, máu chẩy hàng trăm dặm. Nghiêu Thuấn lên ngôi, lập ra các quan ... Thang đuổi vua, Vũ diết trụ. Từ đó mạnh hiếp yếu, Tù Thang Vũ tới giờ , đều là bọn làm loạn cả. nay mi tu đạo của Văn Vũ; coi giữ lối biện thuyết để dậy đời sau, nói

lời kiểu cách, làm nết giả dối để mê hoặc các vua trong thiên hạ. Mà là 141 mi cầu giầu sang. Hạng trộm cướp c̣n ai hơn mi nữa. Cớ sao thiên hạ không gọi mi là Đạo Khâu? Mà gọi ta là Đạo Chích? Mi tự cho ḿnh là thánh, là kẻ có tài mà hai lần bị đuổi ở Lỗ, tước dấu ở Vệ; cùng ởTề; bị vây ở Trần, Thái; không có chỗ dung thân trong thiên hạ ...Mi dạy Tử Lộ mà hắn bị chết băm. Thế là mi mắc nạn : trên v́ thân không xong, dưới v́ người chẳng được việc ǵ. Đạo của mi há có ǵ đáng quư? [...] Nay ta bảo mi về thường t́nh con người : mắt muốn thấy mầu, tai

muốn nghe tiếng; miệng muốn xét vị; chí khí muốn thỏa ... Con người ta, thượng thọ th́ trăm tuổi; trung thọ th́ tám mươi; hạ thọ th́ sáu mươi ... Trù ốm đau chết chóc lo nghĩ, trong khoảng đó, được mở miệng mà cười, một tháng chẳng qua ba bốn ngày mà thôi. Trời với đất không cùng... c̣n cái chết con người ta th́ có hẹn. Cầm một món có hẹn mà gửi vào trong khoảng không cùng, thấm thoắt khác ǵ ngựa Kỳ ngựa Kư ruổi qua khe hở. Kẻ không thỏa được ư chí, không nuôi đưọc thọ mệnh, đều không phải là kẻ hiểu đạo. Lời mà Khâu nói đều là truyện mà ta bỏ. Mau chạy ngay về. Đừng nói chi nữa. Đạo của mi là truyện điên điên khùng khùng, trả xảo, giả dối, không phải cái có thể toàn được đời thật. Có đâu đáng bàn.

Thầy Khổng lậy hai lậy, chạy rảo ra cửa. Lên xe cầm cương, tuột tay ba lần. Mắt mờ không trông thấy ǵ. Sắc mặt như tro nguội. Cúi đầu vịn ngáng xe, thở chẳng ra hơi. Về đến ngoài cửa Đông nước Lỗ, xẩy gặp Liễu Hạ Qúy. Liễu Hạ Qúy hỏi:

- Nay vắng mấy ngày không gặp ... Xe ngựa có vẻ mới đi về ... Có lẽ sang ra mắt Chích chăng?

Thầy Khổng ngửa mặt lên trời than:

- Vâng!

Liễu Hạ Qúy nói:

- Chích có lẽ đă làm trái ư thầy như tôi nói trước chăng?

Thầy Khổng đáp :

- Vâng! Khâu này thật là hạng không ốm mà tự đem ngải đốt ḿnh. Chạy mau vuốt râu hùm. Xuưt chút nữa tránh không thoát miệng hùm.

Khác với năm đoạn Nam Hoa Kinh trích dẫn trên đây, đoạn Nam Hoa Kinh thứ sáu này nhắc tới truyện Khổng Tử bị vây khốn ở giữa Trần và Thái, nhưng không cho biết thêm một chi tiết nào khác, và đằng khác chủ đề của 142

đoạn thứ sáu này là việc đối chiếu thuyết hữu vi qua lời Khổng Khâu với thuyết vô vi qua lời Đạo Chích. Đoạn thứ bẩy, cũng chỉ nhắc tới truyện Khổng Tử bị vây khốn ờ giữa Trần và Thái, và ư chính cũng là đối chiếu hai học thuyết hữu vi và vô vi, qua lời đối thoại giữa Ngư Phủ và Khổng Tử. Đoạn này tóm tắt như sau 24: Khổng Tử cùng môn đệ chơi ở Truy Duy, ngồi nghỉ chân trên Đàn Hạnh. Học tṛ đọc sách, thầy gẩy đàn mà hát. Bỗng có một ông già đánh cá, xuống thuyền mà lại, râu mày đua trắng, xơa tóc, vung vạt áo, theo băi mà lên. Khúc dứt, lăo vẫy tay. Tử Cống, Tử Lộ chạy ra. Khách chỉ thầy Khổng mà rằng:

- Người kia là ai vậy?

Tử Lộ thưa:

- Ấy là bậc quân tử ở nước Lỗ.

Khách hỏi họ ǵ?

Tử Lộ thưa:

- Họ Khổng.

- Họ Khổng làm ngề ǵ?

Tử Lộ chưa đáp, Tử Cống thưa :

- Ông Họ Khổng tính vốn trung tín, theo nhân nghĩa, sửa lễ nhạc; lựa nhân luân, trên hết ḷng với các vua, dưới cảm hóa bọn thường dân, mong làm lợi thiên hạ. Ấy là nghề ông Khổng.

Lại hỏi:

- Là ông vua có đất nước chăng?

Tử Cống đáp:

- Không

- Thế là quan giúp việc cho các vua chăng?

Tử Cống đáp:

- Không

Khách bèn cười mà đi, nói rằng:

- Nhân th́ đành nhân, Chỉ sợ không thoát nôi thân Ḷng vất vả! Xác chật vật. Để làm nguy cho đời thật.

Than ôi! chia ĺa với đạo xa thay.

Tử Cống về thưa với thầy Khổng. Thầy Khổng đẩy cây đàn đứng

24. Trang Tử Nam Hoa Kinh, sách đă dẫn, tr. 480-486.

143

dậy mà rằng:

- Có lẽ là thánh nhân chăng?

Liền xuống đi t́m. Tới bờ chầm. Lăo ngư phủ đang cầm sào kéo thuyền, chợt đoái thấy thầy Khổng, bèn quay mặt lại đứng thẳng người lên. lùi lại mấy bước, lậy hai lậy rồi mới lại tiến lên.

Khách hỏi:

- Người muốn cầu xin ǵ?

Thầy Khổng đáp:

- Ban nẫy, tiên sinh nói dở chừng đă đi. Khâu này ngu dốt, chưa hiểu nghĩa ra sao. Trộm đợi ở cuối gió, may có được nghe tiếng ho khạc, để giúp nốt cho Khâu.

Khách nói:

- Than ôi! ngươi ham học lắm thay!

Thầy Khổng lậy hai lậy mà rằng:

- Khâu tu học từ nhỏ, tới nay đă sáu mươi chín tuổi ... Dám đâu dám trống ḷng

Khách nói:

- [...] Nay ngươi: trên không có thế làm vua, dưới không có chân làm quan, vậy mà có ư sửa lễ nhạc, lựa nhân luân, để giáo hóa muôn dân. Chẳng cũng là lắm truyện quá sao? Vả chăng con người có tám nết xấu, công việc có bốn mối lo, không thể không xét được. Không phải việc ḿnh mà làm th́ gọi là hóng. Chẳng ai nh́n ḿnh mà leo lên gọi là nịnh. Đón ư mớm lời là siểm Thích nói cái xấu của người gọi là gièm. Tách bạn ĺa thân gọi là phá. Tâng bóc hăo huyền gọi là ác. không lựa phải trái, miễn đoạt được điều ḿnh muốn gọi là hiểm. Tám nết xấu ấy, ngoài th́ quấy rối người, trong th́làm hại ḿnh. Quân tử không thèm kết bạn. Vua minh không dùng làm tôi. C̣n bốn mối lo là : thích làm việc lớn, thay đổi lẽ thường dề cầu công danh, thế gọi là nhiễu. Cậy khôn, chuyên việc, xâm phạm người, tự dụng ḿnh thế gọi là tham. Thấy lỗi chẳng đổi gọi là bướng. Người đồng với ḿnh th́ được, không đồng với ḿnh th́ dầu hay cũng không là hay, thế gọi là thiên. Ấy là bốn mối lo. Có bỏ được tám nết xấu, đừng làm bốn mối lo th́ mới có thể dậy được. Thầy Khổng rầu rầu mà thở dài, lậy hai lậy rồi đứng dậy mà rằng :

- Khâu này hai lần bị đuổi ở Lỗ; tước dấu ở Vệ; chặt cây ở Tống; vây hăm ở Trần Thái ... Đứng không biết lầm lỡ điều ǵ mà mắc bốn chuyện không hay ấy, là sao vậy?

144

Khách xót xa đổi nét mặt thưa :

- Nhà người thật khó bảo cho hiểu quá! Có kẻ sợ bóng ghét dấu, bỏ nó mà chạy ... Cất chân càng mau mà dấu càng nhiều. Chạy càng nhanh mà bóng chẳng ĺa ḿnh. Tự cho là c̣n chậm, chạy nhanh không nghỉ, kiệt sức mà chết. Không biết : ở chỗ râm cho mất bóng, ngồi chỗ tĩnh cho tắt dấu, người ấy quả ngu lắm thay. Ngươi to khỏang nhân nghĩa; xét đồng dị; xem biến của động tĩnh; lựa độ của cho, lấy; hiểu t́nh yêu ghét; ḥa tiết mùng giận ... thế mà xuưt không thoát. Cẩn thận mà giữ lấy thân ḿnh. Dè dặt giữ lấy đời thật... Thế th́ không ǵ lụy nữa.... Thẩy Khổng buồn rầu:

- Xin hỏi đời thật là ǵ?

khách đáp :

- Đời thật là tinh, tinh đến rất mực. Không tinh không thực, không cảm động nổi người. .... Cái thật ở trong th́ thần động ở ngoài. V́ thế nên quư về thật ... Lễ nghĩa là cái thế tục bày ra. Cái thật là tự trời phú cho ta, tự nhiên và  không thay đổi được. Thánh nhân bắt chước đạo trời, qúy trọng đời thật, không câu nệ về thế tục. Kẻ ngu th́ trái lại, không biết bắt chước đạo trời, mà cầu ḷng thương ở người. ... tiếc thay ngươi lây giả dối th́ sớm mà nghe đạo th́ quá muộn!

Thầy Khổng lậy hai lậy, đứng dậy nói : - Ngày nay Khâu được gặp, như trời cho may mắn. Tiên sinh chẳng thẹn mà so với hàng tôi tớ, mà chính ḿnh dạy cho. Dám hỏi nhà ở nơi nao, xin nhân đó đó mà chịu nghiệp, để học đạo cả.

Khách đáp :

- Ta nghe thế này : «Kẻ có thể cùng đi, th́ cùng hắn đi tới đạo huyền. Kẻ chẳng thể cùng đi, th́ chẳng biết đạo ấy; cẩn thận chớ cho hắn, ḿnh mới không lỗi». Ngươi cố gắng nghe. Ta bỏ ngươi đây! Ta bỏ ngươi đây.

Bèn chèo thuyền, ven đám lau sậy mà đi. T́m trong ḍng sách cổ thời Chiến Quốc, người đọc gặp trong thiên Nhậm Số, sách Lữ Thị Xuân Thu đoạn sau đây, liên quan tới việc Khổng Tử bị vây khốn ở khoảng giữa Trần và Thái :25Khi Khổng Tử bị vây khốn ở khoảng giữa Trần và Thái, bẩy ngày không có một hạt cơm, chỉ có canh rau suông. Ngày đêm Nhan Hồi đi ���. Bộ sách này do Lă Bất Vi chủ sướng. Theo sách Sử Kư của Tư Mă Thiên, Lă Bất Vi là một đại phú thương, chuyến buôn lớn nhất là ông buôn vua, thành công: đặt con đẻ của ông lên ngôi vua thành Tần Thủy Hoàng, và ông giữ chức tướng quốc. Năm thứ 9 đời Tần Thủy Hoàng, lộ mưu, ông uống thuốc độc tự tử.

145

kiếm gạo, cuối cùng kiếm được chút it gạo mang về nhóm lửa thổi cơm. Lúc cơm đă gần chín, Khổng Tử ngước nh́n Nhan Hồi th́ thấy Nhan Hồi nhón một nhón cơm bỏ vào miệng nhai. Khổng Tử vờ như không nh́n thấy. Lát sau cơm chín, Nhan Hồi sới cơm Khổng Tử và. Khổng Tử bỗng đứng dậy và nói; « Tối qua ta nằm mơ thấy thân phụ. Bát cơm này c̣n tinh khiết chay tịnh, ta khấn dâng cha ta. » Nhan Hồi trả lời: “Thầy không làm thế được, vừa nẫy có bụi rớt vào nồi cơm, con tiếc của nhặt miếng cơm vướng bụi đó ăn rồi. »

Khổng Tử thở dài và rằng : « Có thấy tận mắt mới tin, nhưng cũng có khi không tin được những ǵ mắt thấy. Người ta thường tin ở ḷng ḿnh, nhưng cũng có lúc ḷng ḿnh cũng chẳng đáng tin. Tṛ Hồi nhớ lấy điều này. Biết người không phải là chuyện dễ, nhưng biết người cũng không hẳn là chuyện khó. Khó là làm cách nào biết được người. Đoạn trích dẫn sách Lă Thị Xuân Thu trên đây có một điểm tương ứng với đoạn trích dẫn sách Mạc Tử về truyện Khổng Tử bị vây khốn ở khoảng giữa Trần và Thái. Đó là thái độ của Khổng Tử đối với miếng ăn khi gặp cảnh khốn cùng. Tuy nhiên người đối thoại theo sách Lă Thị Xuân Thu là Nhan Hồi và trong sách Mạc Tử là Tử Lộ. Cả hai nhân vật này cùng bỏ công đi kiếm đồ ăn về nấu ăn, nhưng mọi chi tiết đều khác nhau. Đằng khác, chủ ư trong đơạn trích dẫn từ sách Mạc Tử là cách cư sử dối với miếng ăn của Khổng Tử lúc khốn cùng với cách cư sử cũng đối với miếng ăn của Khổng Tử lúc vinh hiển. Người đọc không khỏi thấy nét giả dối và cái phiền toái của lể nghi. Trái lại, chủ ư đơạn trích dẫn từ sách Lă Thị Xuân Thu cho thấy cách Khổng Tử dùng mưu thử thách Nhan Hồi, và người đọc càng thấy quư mến đức tính chân thành của Nhan Hồi đối với Khổng Tử, đồng thời không ít th́ nhiều nh́n thấy tính nhỏ nhen nghi kỵ của Khổng Tử. Tiếp tục t́m trong sách cổ thời Chiến Quốc, người đọc t́m thấy thêm một đoạn nói về việc Khổng Tử bị vây khốn tại Trần và Thái trong sách Tuân Tử, thiên Hựu Tọa. trích dẫn như sau : Trong chuyến đi chu du phía Nam nước Chu, th́ Khổng Tử gặp cảnh khốn cùng ở khoảng giữa nước Trần và nước Thái. Bẩy ngày không có cơm ăn, chỉ có canh rau suông. Bọn đồ đệ đi theo ai nấy đều đói xanh

mặt. Tử Lộ ra mắt và hỏi : « Tôi nghe nói rằng ‘làm lành gặp lành, làm ác gặp ác.’ Từ lâu Phu Tử hằng tu nhân tích đức ca tụng người hiền. Vậy hỏi tại sao Phu Tử lại sa vào cảnh khó khăn này? »

Khổng Tử trả lời: «Tṛ Do, sao chẳng nhớ lời ta dạy? Có thật người 146 tin là người hiền luôn luôn được biệt đăi chăng. Vậy th́ v́ sao Tỉ Can bị moi tim? Có thật người tin là kẻ làm tốt cho người khác th́ sẽ được đền đáp chăng? Th́ sao Quan Long Phong bị biếm? Có thật ngươi nghĩ là kẻ hay can ngăn vua chúa đều được đền đáp chăng? Vậy th́ sao Ngu Tử Tư bị treo xác ở ngoài thành Cô Tô? Xét như vậy, th́ có rất nhiều người hiền tài, học rộng mưu cao nhưng tiếc là không gặp thời. Đâu có riêng ḿnh ta?

Hơn nữa, bạch chi và bạch lan cũng là hoa mọc trong rừng, không có người chiêm ngưỡng mà hương nào kém ngát. Người quân tử tu tập, lúc thông lúc cùng, an nhiên tự tại, v́ biết là cái may cái rủi nối tiếp nhau nên chẳng hề sờn ḷng lăng trí. Làm hay không làm là do người định; thành hay không thành là nhờ thời cũng như sống hay chết dều do trời định. Người hiền nếu chẳng gặp thời th́ nói chi đến truyện vinh hiển. Nếu gặp thời th́ chẳng c̣n ǵ là khó. Thế nên người quân tử không sao lăng việc tu tập để đợi thời.”

Khổng Tử nói: Ngồi xuống đây, ta nói cho nghe. Xưa kia, Trọng Nhi, công tử nước Tần, tính truyện đế vương khi chạy trốn sang Tào. Câu Tiễn nước Việt mưu đồ vương bá lúc khi đang t́m kế thoát ṿng vây tại Hội Kê; Tiểu Bá, saư đó trở thành Tể Công Hoàn cũng tính kế lập nghiệp khi vừa trốn khỏi nước Cử. [...] Thế nên biết đâu gặp khó ờ Tang Lộc chẳng là ư trời giúp ta. Nhưng trích dẫn trên đây, chắc chắn chỉ là những đoạn viết thường được nhắc nhở tới quanh vụ Khổng Tử bị vây khốn ở khoảng giữa Trần và Thái. Đối chiếu những đơạn trích dẫn này, người đọc hy vọng có thể có dịp nh́n ra những điều Hồ Quư Ly nghi ngờ sách Luận Ngữ. Trước hết, giới nghiên cứu chia những trích dẫn trên thành hai loại, một là những trích dẫn do các nhà nho hữu vi: Mặc Tử, Mạnh Tử, Tư Mă Thiên, Tuân Tử, Lă Thị để lại. Hai là bẩy đoạn trích dẫn từ Nam Hoa Kinh do Trang Tử một đại bút thuộc phái vô vi sáng tác. Qua những đoạn trích dẫn từ sách của phái nhà nho hữu vi, th́ lần lượt, lư do Khổng Tử gặp khó ở giữa khoảng Trần và Thái, theo sách Mạnh Tử trích dẫn trên đây là bởi Khổng Tử không móc nối được với giới hữu quyền tại các nước đó. Theo đoạn trích dẫn sách Tuân Tử, quan điểm về Mệnh Trời là chủ chốt.

Tiếp tới, qua sách Nam Hoa Kinh của nhà nho vô vi Trang Tử, bắt đầu tử chương Thiên vận sách Nam Hoa Kinh, qua lời Khổng Tử nói với Tử Lộ, th́ 147 Khổng Tử đề ra ba thí dụ : một là vụ Bỉ Can bị moi tim, Quan Long Phong bị biếm rồi vụ Ngũ Tử Tư chết phơi xác đều là những người hiền dẫu thường lo làm lành mà mắc hoạn nạn, thế nên vụ bị vây khốn ở khoảng giữa Trần và Thái cũng tại mệnh trời. Tiếp theo đến truyện thời thế, một đề tài mà nho giả bàn căi chưa bao giờ dứt,: đó là truyện mưu sự ở người nhưng thành sự thường là ở trời. Riêng Khổng Tử dẫn ra thí dụ của Trọng Nhĩ, Câu Tiễn và Tiểu Bạch để cho thấy con người tới lúc cùng vẫn c̣n có thể lập được nghiệp lớn. Giới nghiên cứu cho đó là h́nh ảnh của Khổng Tử luôn luôn ước mơ được tham chính. Sang chương Sơn Mộc sách Trang Tử Nam Hoa Kinh, của phái vô vi, đoạn trích dẫn thứ nhất, ghi truyện Khổng Tử bị vây ở giữa khoảng Trần và Thái. Thái Công Nhâm tới thăm. Trong đối thoại giữa Thái Công Nhậm và Khổng Tử, Thái Công Nhậm khuyên Khổng Tử nên bỏ truyện đeo đuổi công danh, khiến chẳng trách người th́ người cũng không trách. Khổng Tử đồng ư, từ biệt bạn bè, bỏ học tṛ, trốn vào chầm lớn; mặc áo cừu áo vải, ăn hạt gắm hạt dẻ, vào đám muông không làm loạn đàn, vào đám chim không làm loạn hàng. Chim muông c̣n không ghét huống chi là người. Cùng trong chương Sơn Mộc, sách Nam Hoa Kinh đoạn thứ hai ghi truyện Khổng Tử hỏi thầy Tang Hộ lư do khiến từng hai lần bị đuổi ở Lỗ; bị chặt cây ở Tống; bị lẩn dấu ở Vệ vả bị vây ở giữa khoảng Trần và Thái. B́nh giải câu thầy Tang Hộ trả lời Khổng Tử, giới nghiên cứu cho là lời Tang Hộ , tuy không có ư chỉ trích Khổng Tử muốn ra tham chính, nhưng chỉ trích cách tu tập của Khổng Tử cùng với môn đệ. Nghe lời thầy Tang Hộ xong

Khổng Tử quyết tâm : « dứt học bỏ sách » Học tṛ không vái ở trước mặt mà ḷng thân yêu của họ càng ngày càng tiến. Đoạn thứ ba trong chương Sơn Mộc, về vụ Khổng Tử bị vây ở khoảng giữa Trần và Thái chép cuộc đối thoại giữa Khổng Tử và Nhan Hồi, người học tṛ thân tín nhất của Khổng Tử. Điểm đặc sắc trong đoạn này là h́nh ảnh Khổng Tử coi truyện tham chính như truyện ăn cắp mà quay về với đạo trời. Giới phê b́nh Nam Hoa Kinh coi đây là bút thuật hài hước của người viết để chỉ trích Vạn Biểu Thế Sư. Tiếp sang chương Nhượng Vương, sách Nam Hoa Kinh ghi truyện Khổng Tử bị vây khốn ở giữa nước Trần và nước Thái trong cuộc đối thoại giũa Khổng Tử cùng Tử Lộ và Tử Cống. Nội dung tương tự như đoạn tương ứng trong chương Thiên Vận đă bàn trên đây. Khổng Tử coi việc bị vây khốn này là do mệnh trời, đồng thời hy vọng là đó là dịp may trên đường tiến thủ ra 148

tham chính. Lần thứ sáu, tích Khổng Tử bị vây khốn ở khoảng giữa nước Trần và nước Thái ghi trong cuộc đối thoại giữa Khổng Tử và Chích Cược. Khổng Tử đem cái lợi lập một cái ấp vài vạn nhà tôn Chích Cược lên hàng chư hầu nói với Chích Cược. Trong câu trả lời Chích Cược mạt sát suốt lượt các vị thánh của phái hữu vi. Rồi tới học thuyết của Khổng Tử cũng không giúp ích ǵ cho môn đệ và bản thân Khổng Tử đi đến đâu cũng gặp khó khăn. Lời Khổng Tử nói đều là những chuyện Chích Cược đă bỏ, bởi với Chích Cược đời người như bóng câu qua khe của, nên sống mà không thoả chí tức là không hiểu đạo.  Khổng Tử trách ḿnh không dưng đi vuốt râu hùm, xuưt nửa tránh không thoát miệng hùm. Lần thứ bẩy, tích Khổng Tử bị vây khốn tại khoảng giữa Trần và Thái được nhắc tới trong đối thoại giữa Khổng Tử và Ngư Phủ. Khổng Tử nhận ra Ngư Phủ là một bậc thánh nhân, bèn mang truyện bốn lần gặp khó khăn ra hỏi lư do. Ngư Phủ cho là tại Khổng Tử không hiểu đạo vô vi. Khổng Tử xin theo Ngư Phủ học đạo, nhưng Ngư Phủ coi Khổng Tử là kẻ chẳng có thể cùng Ngư Phủ đi tới đạo huyền được, nên bỏ đi. Tóm lại qua tất cả nhưng đoạn trích dẫn bàn qua trên đây, người đọc thấy là phái nhà nho hữu vi dường như có ư gièm cá nhân Khổng tử và trái lại với các trích dẫn của nhà nho phái vô vi, thời ư chính cho hay là trong thực tế ứng dụng học thuyết hữu vi nhiều khi không đưa tới nhưng kết quả mong muốn. Trở lại với việc hồ Quư Ly nghi ngờ sách Luận Ngữ, người đọc sử thấy là Hồ Quư Ly c̣n đưa ra thêm hai điểm, một là tích Khổng Tử ra mắt nàng

Nam Tử và hai là truyện Khổng Tử muốn ra làm quan cho loạn thần. Như vậy dường như Hồ Qúy Ly đứng vào hàng ngũ của nho giới hữu vi bài bác cá nhân Khổng Tử. Sách Đại Việt Sử Kư Toàn Thư26 ghi tiếp :

[Bính Tư] tháng 11, Quư Ly làm sách Thi Nghĩa bằng quốc âm cùng bài tựa, sai nữ sư dậy hậu phi và cung nhân học tập. Bài tựa phần nhiều theo ư ḿnh, không theo tập truyện của Chu Tử. Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn : Từ sau khi Mạnh Tử mất, người làm thầy đều chuyên về môn của ḿnh, người học tṛ đều riêng học của ḿnh. Nguồn chia mà ḍng tách, sai một hào ly mà lầm đến muôn dặm; hoặc có khi lại hóa ra ngành khác, [...] không thể thống nhất. [...] Chu Tử sinh ���. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, sách đă dẫn, tr. 199 149 ở cuối đời Tống, nối sau các tiên nho Hán Đường đă chú giải sáu kinh, mới ngược ḍng t́m nguồn, hiểu được ư thánh nhân, rơ được đạo thánh [...] gọi là tập đại thành của chư nho mà làm khuôn mẫu cho hậu học. Huống chi lại có Tŕnh Tử xướng ở trước, mà Chu Tử bổ xung những chỗ chưa đủ ở sau, th́ nghĩa đă tinh lắm. Người sau chỉ mở rộng thêm, chuốt cho bóng thêm, có thế mà thôi, sao lại được chê căi! Đoạn sách Đại Việt Sử Kư Toàn Thư trích dẫn trên đây, cho thấy việc làm sách Thi Nghĩa, cùng việc dâng sách Minh Đạo chứng tỏ rằng không những Hồ Quư Ly nghi ngờ sách Luận Ngữ, mà c̣n gạt bỏ cả những lời tập chú của Tŕnh Chu. Phải chăng hành động đó chứng tỏ là Hồ Quư Ly không c̣n tin ở đạo Khổng nữa? Từ h́nh ảnh Hồ Quư Ly không tin đạo Khổng, người đọc sử đến đây chợt nhớ tới h́nh ảnh Friedrich Nietzsche (1844-1900) qua câu:

Dieu est mort!

Giới b́nh luận Friedrich Nietzsche viết 27 rơ hơn:

It’s not that God is death, it is that we don’t believe in God anymore. rồi tới h́nh ảnh Fedor Mikhailovitch Dostoieski nối lời Fredrich Nitzsche thành câu:

Dieu est Mort! Tout est permi!

đặt trên mỗi vai chinh trong truyện Les Frères Karamazov. H́nh ảnh con người của Friedrich Nitzsche này giới triết gia thường quen gọi là h́nh ảnh của kẻ theo chủ thuyết hư vô, nihilisme, hay trong địa hạt chính trị là h́nh ảnh người theo chủ thuyết vô chính phủ. H́nh ảnh Friedrich Nitzsche reo lên Dieu est Mort, thật ra không xa lạ với người Á Đông theo đạo Phật, cả Đại Thừa với Tiểu Thừa. Thật vậy, kinh Trường A Hàm, một bộ kinh mà cả phái Đại Thừa cũng như phái Tiểu Thừa cùng tụng niệm có đoạn sau đây: Lúc ngài Đại Ca Diếp dắt năm trăm đệ tử từ nước Bà Bà đi về ngang giữa đường, gặp một gă ḍng Ni Kiền Tử, tay cầm một đoá Man Đà La. Ngài Đại Ca Diếp đến gần hỏi : « Này bạn, bạn từ đâu lại? » Ni Kiền Tử đáp : « Tôi từ thành Cầu Thi tới. » Ca Diếp lại hỏi : ‘Bạn có biết thầy ta không? » Đáp » « Có biết ». Lại hỏi : « Thầy ta hiện nay thế nào? » Đáp : «Đă diệt độ cách đây bẩy ngày. Tôi từ đó lại nên lượm được đóa thiên hoa này. » Ca Diếp nghe xong ḷng rất buồn bă! Năm trăm tỳ kheo nghe 27. Terry Hog, Albert Camus: The Nature of Political Rebellion, The Western Political Quartely, vol.13,

no. 3, Sept. 1960. 150

phật diệt độ đều buồn khóc [...] Nhưng trong chứng tăng ấy có một tỳ kheo tên Bạt Nan Đà, ḍng họ Thích, ngăn các tỳ kheo rằng : « Các ngươi chớ dại lo buồn, Thế Tôn diệt độ, th́ chúng ta được tự do. Ông già ấy trước đây thường bảo chúng ta nên làm thế này, không nên làm thế kia, nhưng nay về sau th́ tuy chúng ta ta làm. »

H́nh ảnh Bạt Nan Đà trong đoạn kinh dẫn xuất phải chăng như reo lên;

Đức Phật đă vào Niết Bàn, ta tha hồ tự do chẳng khác với h́nh ảnh Karamazov reo lên câu : Dieu est mort, tout est permi! Cũng như Bạt Nan Đà, sau khi Phật vào Niết Bàn, không c̣n tin ở Phật và tự cho ḿnh quyền tự do hành động; cũng như Karamazov, reo lên là Thiên Chúa đă chết mà dành lấy tự do hành động. Viết sách Minh Dạo, Hồ Quư Ly tỏ ra không c̣n tin ở Khổng học nên tự cho ḿnh không c̣n bị trói buộc trong tam cương ngũ thường.

Trở lại đoạn sử Toàn Thư trích dẫn tại đoạn đầu cảo luận này, người đọc  dường thấy Hồ Qúy Ly dâng sách Minh Đạo đường như để dọn đường cho việc Hồ Quư Ly nâng Chu Công lên hàng tiên thánh và hạ Khổng Tử xuống

hàng tiên sư, ở văn miếu thờ Chu Công ở chính giữa, ngảnh về phía nam, Khổng Tử ở bên ngảnh về phía tây. Sử Trung Quốc cho biết Chu Công họ Cơ tên là Đán, con vua Chu Văn Vương, làm tướng cho vua Chu Vũ Vương, diệt vua Trụ nhà Ân tàn bạo, lập nên nhà Chu (1122-249 trước TLKN) Sau khi Vũ Vương mất, con là Chu Thành Vương c̣n nhỏ, Chu Công nhiếp chánh, giết nhưng kẻ phản bội là Vũ Canh, Quản Thúc và lập nên những chế độ h́nh chánh, lễ nhạc. Nhờ đạo đức và tài năng của Chu Công, nước Trung Hoa thời ấy rất thịnh.

Sách Toàn Thư chép tiếp28:

[Sách Minh Đạo dâng lên] thượng hoàng ban chiếu khen ngợi. Quốc Tử trợ giáo Đoàn Xuân Lôi, dâng thư nói bàn thế là không phải, bị lưu đi châu gần. thư có nói hành khiển Đào Sư Tích có xem thư ấy, Sư Tích phải giáng làm trung thư thị lang đồng tri thẩm h́nh viện sự. Vậy việc dâng sách Minh Đạo của Hồ Qúy Ly không phải chỉ là kế nhận diện ai là địch ai là bạn giữa các quan trong triều, mà mở đầu cho những hành động dấy loạn của Hồ Quư Ly vượt ra ngoài ṿng đạo lư của đạo Khổng đưa Hồ Quư Ly tới việc cướp ngôi nhà Trần. Sách Việt Nam Sử Lược chép 􀀀: 28. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư, sách đă dẫn, tr. 194. 151

Vua Trần Nghệ Tông dẹp xong loạn Dương Nhật Lễ, (1370) lên ngôi, dùng Hồ Quư Ly làm Khu Mật Viện Đại Sứ. Hồ Qúy Ly là anh em con cô con cậu với vua Trần Nghệ Tông. Hai năm sau (1372) Vua Trần Nghệ Tông truyền ngôi cho em là vua Trần Duệ Tông. Vua Duệ Tông ra quân dẹp Chiêm Thành nhưng bị tử trận. Thượng Hoàng Nghệ Tông lập Đế Hiễn, con vua Duệ Tông lên làm vua. Cùng năm đó, (1388) Đế Hiễn mưu với quần thần ám hại Hồ Quư Ly. Việc không thành, vua Trần Nghệ Tông giáng xuống làm Minh Đức Đại Vương, và lập con là Chiêu

Định Vương lên ngôi, tức là vua Trần Thuận Tông. Quan quân toan nổi lên cứu Đế Hiễn, thượng hoàng ra lệnh giải giáp. Sau Hồ Quư Ly sai người giết chết Đế Hiễn cùng những tướng sĩ đă đống mưu. Năm 1390, thượng hoàng Trần Nghệ Tông đă bẩy mươi tuổi, theo gương Lưu Bị gọi Hồ Quư Ly tới phán là sau này nếu vua Trần Thuận Tông có nên giúp th́ giúp không th́ Hồ Quư Ly tự làm lấy. Hồ Quư Ly khóc lóc thề xin hết ḷng pḥ vua Trần Thuận Tông. Năm 1394, thượng hoàng Nghệ Tông mất. Hồ Quư Ly lên làm Phụ Chánh Thái Sư. Tới năm 1398, Hồ Quư Ly ép vua Trần Thuận Tông nhường ngôi cho con là thái tử Ân, lúc đó mới ba tuổi, tức Thiếu Đế và vẫn giữ chức phụ chánh, rồi sai người giết vua Trần Thuận Tông. Tiếp đó là việc Thái Bảo Trần Nguyên Hăn và Thượng Tướng Trần Khát Chân lập hội mưu sát Hồ Quư Ly, việc bại lộ khiến có 370 người bị giết chết. Năm 1400, Hồ Quư Ly bỏ vua Trần Thiếu Đế tự xưng làm vua thay ngôi nhà Trần. Dẫy biến cố lịch sử trên đây, cho người đọc cảm tưởng là mọi mưu toan của Hồ Qúy Ly đều nhằm mục đích cướp ngôi nhà Trần. Như vậy, việc Hồ Qúy Ly nhằm mục đích cướp ngôi nhà Trần và việc Hồ Quư Ly dâng sách Minh Đạo và soạn sách Thi Nghĩa, dường như không liên quan ǵ tới mưu tính của Hồ Quư Ly. Đằng khác, nếu coi việc dâng sách Minh Đạo là nhằm sửa đổi nền móng đế quyền nước Đại Nam không nhất thiết ứng dụng phương sách Khổng Học của Trung Quốc; đồng thời, coi việc Hồ Quư Ly bàn về ca lư dân gian, tức phong tục dân gian, ngoài khuôn mẫu Tống Nho phải chăng là Hồ Qúy Ly có ư muốn thay đổi phong tục nước Đại Ngu ra khỏi ṿng chư hầu Trung Quốc?

Như vậy, những hành động của Hồ Quư Ly trên đây vượt khỏi tầm vóc một cuộc tiếm ngôi vua trong cung đ́nh mà mang h́nh ảnh một cuộc cách mạng nhằm tạo lập, không những một nền độc lập trên cả mặt chính trị và 152

văn hóa cho nước Đại Ngu, mà nhằm thực hiện một cơi địa đàng cho người dân nước Đại Ngu. Nh́n Hồ Quư Ly như cha đẻ cuộc cách mạng này người đọc không khỏi nhớ tới h́nh ảnh Albert Camus đă dùng để tạo nên niềm hy

vọng của những con người cách mạng, qua câu kết cuốn L’Homme Révolté 29 : L’arc se tord, le bois crie. Au sommet de la plus haute tension va jaillir l’élan d’une droite flèche, du trait le plus dur et le plus libre. như chính là chân dung của con người cách mạng của Hồ Qúy Ly Lên ngôi vua, rồi nhường ngôi cho con là Hồ Hán Thương, nhà Hồ tuy ngắn ngủi nhưng đă thực hiện được nhiều cải cách mà những triều trước cũng như những triều sau không làm. Việc thi cử lựa chọn người giỏi ra giúp nước Hồ Quư Ly đặt thêm một trường thi toán pháp. Điểm này là một điểm mới lạ trong việc tuyển hiền, không phải v́ thí sinh phải thi môn toán pháp, mà là việc nhà Hồ mở lối cho kẻ sĩ trong nước ra làm quan, khác với tục nhà Trần chỉ dùng người trong họ nhà vua. Lập các y tỳ, tựa như các bệnh viện ngày nay để lo cho sức khoẻ cho dân. Lập kho thương b́nh trữ thóc gạo để giúp dân điều ḥa giá cả thóc gạo khi gặp thiên tai mất mùa việc chuyên chở khó khăn từ địa phương này sang địa phương khác. Đặt nhă nhạc cùng các điệu múa văn múa vơ dậy dân vui chơi ngày hội ngày đám. Dường như triều nhà Hồ, với những cải cách kể trên, là triều đại nhà vua lo cho dân không những về cơm áo mà cả về sức khỏe và cả sự vui chơi ngày hội hè đ́nh đám. Tiếp tục việc dùng tiền giấy thay thế cho tiền đồng, cùng quyền tư hữu ruộng đất : đại vương, công thần và thứ dân không ai được quyền có hơn mười mẫu ruộng tư điền v.v.. Người đọc sử dường như cảm thấy triều đ́nh nhà Hồ thực hiện lời sách Mạnh Tử, một cao đồ kế nghiệp của Khổng Tử :

, ,

dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh 30

Việc triều nhà Hồ tiến hành việc thiết lập một đạo quân một triệu người để pḥng giặc Bắc, phải chăng là điểm chứng tỏ rằng Hồ Quư Ly đă biết trước là những cải cách của ḿnh sẽ khiến triều nhà Minh kiếm cớ sang xâm lấn .

Đến khi quân nhà Minh tiến tới biên thùy. Hồ Hán Thương truyền gọi các an phủ sứ từ các lộ về kinh đô họp bàn việc nên đánh hay nên ḥa. Nhiều người bàn nên tạm ḥa. Tả Tướng Quân Hồ Nguyên Trừng bàn : đánh không

Albert Camus, L’homme Révolté, Gallimard, Paris 1960, p. 378.. Mạnh Tử, bản dịch của Đoàn Trung C̣n, tập hạ , đoạn 14, sách đă dẩn, tr. 262-263. 153 ngại, chỉ sợ ḷng dân có theo hay không mà thôi. Lời này rất hợp ư Hồ Quư Ly. Người đọc sử tự hỏi, nếu mọi công tŕnh Hố Quư Ly đă thực hiện đều nhằm việc dựng nước Đại Ngu, thời v́ sao Hồ Nguyên Trừng lại sợ ḷng dân không theo? Nh́n lại những điểm Hố Qúy Ly đă thực hiện, người đọc sử thấy có một điều Hồ Qúy Ly đă đi quá xa, xa đến dường như đi ngược lại truyền thống từ các đời Đinh, Lê Lư Trần. Đó là điểm Hồ Qúy Ly đă thẳng tay xóa bỏ ảnh hưởng Phật Giáo, Lăo Giáo trong triều đ́nh và mở rộng việc dùng nho sĩ tại sân rồng. Toàn Thư chép 31:

Mùa thu, tháng 8, Quư Ly thi thái học sinh, cho bọn Lưu Thúc Kiệm 20 người đỗ; Nguyễn Trăi, Lư Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Hoành Hiếu đều dự đỗ, và làm quan trong triều. Rồi tới năm ất dậu 1405, mùa thu tháng 8, Hồ Hán Thương sai bộ Lễ, thi cử nhân lấy đỗ 170 người 32. […] Phép thi bắt chước lối văn thể ba trường của nhà Nguyên. Việc tuyển người tài giỏi bằng các kỳ thi dập theo khuôn thước Trung Quốc, đưa vào triều đ́nh một lớp người mới, điển h́nh là Trương Hán Siêu, Lê Quát, nhưng vị thạc nho, thường có lời bài bác Phật Giáo. Hơn nữa, Hồ Qúy Ly c̣n hạ lệnh trực tiếp tấn công giới tu sĩ Phật Giáo và phương sĩ Lăo Giáo. Sách Toàn Thư chép 33:

Bính Tư, năm thứ IX (Minh, Hồng Vũ thứ IX) mùa xuân, tháng giêng, xuống chiếu bắt tất cả tăng đạo, chưa đến tuổi 50 trở lên th́ cho về hoàn tục. Lệnh này vô cùng táo bạo, từ đời xưa tới nay, chỉ có Hàn Dũ dâng biểu lên vua Đường với ba điều nhân kỳ nhân, hỏa kỳ thư lư kỳ cư và nay có Hồ Qúy Ly, dầu chưa đốt kinh sách, không lấy chùa cho dân ở nhưng đă xuống chiếu bắt tăng lữ Phật Giáo và cả các phương sĩ Đạo Giáo về làm dân. Ngoài nạn sưu cao thuế nặng để duy tŕ một đạo quân quá lớn đề pḥng người phương Bắc, Hố Qúy Ly c̣n có nhiều cải cách khác không hợp ḷng dân, tỷ như hạ lệnh cho những người không có ruộng mà có của dời đến lộ Thăng Hoa tức vùng đất Chiêm Đông và Cổ Lũy của Chiêm Thành cũ, để khẩn hoang và trồng trọt. Chính sách di cư định cư này chạm tới quyền tự do cư trú của con người, nhất là đối với người Việt Nam vốn nặng t́nh với quê hương.

Phải chăng v́ vậy mà triều nhà Hồ mất dân: toàn dân không c̣n nhất chí hăng hái hậu thuẫn chống quân nhà Minh, như dưới những triều Đinh, Lê,

31. Ngô Sĩ Liên, Toàn Thư, ibid. tr. 209

32. Ngô Sĩ Liên, Toàn Thư, ibid. tr. 220

33. Ngô Sĩ Liên, Toàn Thư, ibid. tr. 198.

154

Lư, Trần?

Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn là “mệnh trời ở ḷng dân”, nên coi lời Hồ Nguyên Trừng là chủ yếu. Giả thử Hồ Quư Ly cũng coi ḷng dân là mệnh trời, thời lúc này Hồ Quư Ly ắt nghĩ đến chữ thời mà Khổng Tử đă có nói tới trong  những ngày bị vây khốn ở giữa Trần và Thái. Trở lại câu hỏi nêu trong đoạn mở đầu, người đọc sử thấy rơ là Hồ Quư Ly quả là một loạn thần thí vua cướp ngôi, nhưng không chỉ là một kẻ dấy loạn giành ngôi vua cho ḿnh và con cháu mà trái lại Hồ Qúy Ly dường như là một người muốn làm cách mạng, từng thực hiện một dự tính để giúp dân. Hồ Qúy Ly không hứa hẹn một địa đàng, nhưng kiếm cách tạo nên một địa đàng ở trên đất nước Đại Ngu. Tiếc là thời của Hồ Qúy Ly quá ngắn ngủi, mọi cải cách mới chớm thành h́nh đă bị quân nhà Minh v́ đế quyền của Thiên Quốc mà nhân danh Khổng học,sang đốt sách đập bia của nguời đất Đại Ngu. Đến nay, bẩy thế kỷ sau, chính quyền toàn trị Bắc Kinh lại bắt đầu bỏ ra một ngân khoản hàng chục tỷ mỹ kim để tiêu vào việc chấn hưng đạo Nho tại Đông Á. Đồng thời trên các tạp chí kinh tế, nhiều người đă nói tới vùng kinh tế Đông Á, từ Nhật Bản qua Nam Bắc Hàn, Trung Quốc và kéo dài qua Tân Gia Ba, Mă Lai xuống tới Úc Châu. Nhiều người nói rằng dầu tiếng nói không đồng nhất, nhưng cốt cán phong tục vẫn là đạo Nho là lư do tiên khởi của dự án này. Hơn nữa, năm chục năm qua, đạo Nho từng được chấn hưng để làm yếu tố chỉ hướng trong việc phát triển kinh tế tại Nhật Bản, Đại Hàn, Đài Loan, Tân Gia Ba và từng đạt được kết quả tốt đẹp. Đó cũng là giấc mộng không thành Đại Đông Á của Nhật Bản trong thế chiến thứ hai. Việc này sẽ có thể đưa tới một vùng kinh tế phồn thịnh ngang hàng với vùng kinh tế Mỹ Châu và Âu Châu, với những lợi hại ra sao là câu truyện để giới nghiên cứu bàn căi. . 155

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Việt Thức

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

ThếGiới

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng