US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn
NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn
Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám
Viet Nam The Real Story Videos
Chiến Tranh Việt Nam Videos
Sức Mạnh Chính Nghĩa Videos
Hải Chiến Hoàng Sa Videos
Làm sao tránh những sự bạo hành trong gia đ́nh
Thanh Vân
Theo thống kê của sở cảnh sát, 60/100 những cú điện thoại kêu cứu trong đêm đều đến từ giới phụ nữ, nạn nhân của những ông chồng ưa dùng biện pháp mạnh. Chúng ta hăy cùng một tuần báo chuyên về phụ nữ thử t́m hiểu nguyên nhân của những thảm cảnh này và duyệt lại xem thử chính phủ đă có kế hoạch nào để có thể giúp đỡ cho các nạn nhân của sự bạo hành đó hay chưa?
Hai triệu phụ nữ bị chồng hay người t́nh đánh đập đến mang thương tích mỗi năm. Vậy th́ chúng ta có khoảng hai triệu người đàn ông vũ phu đă dùng đến sức mạnh của bắp thịt để cai trị gia đ́nh. V́ những người đàn ông đó mà gia đ́nh, lẽ ra là nơi chốn của sự an b́nh, là một môi trường để cho t́nh thương yêu nẩy nở, đă trở thành, một trong mười vụ đánh nhau, sân khấu của sự tàn bạo. Những kẻ độc tài và hung dữ đó là ai vậy? Tại sao họ lại thích đánh đập vợ con như vậy? Làm sao cho họ bỏ được cái tánh hung ác, dữ tợn đó để trở thành những người chồng, người cha đúng với ư nghĩa của hai chữ đó?
Một trong vài câu chuyện sau đây biểu tượng cho những khúc mắc của vấn đề nêu trên. Đó là trường hợp bà Mỹ Dung, 36 tuổi đă chạy trốn vào “Trung Tâm của những người vợ bị ngược đăi”(nếu ở Pháp ,xin gọi “Halte aux femmes battues.” Điện thoại số 43-48-20-40)
Sau hơn mười năm chịu sự hành hạ của chồng, bà Mỹ Dung đă trốn đi và kể lại cho phóng viên tờ báo Elle, môït tuần báo phụ nữ ở Pháp, rơ đời sống u tối của bà khi c̣n ở với chồng: Anh ta chỉ biết đánh đập mà thôi. Nếu tôi không nói ǵ anh ta cũng đánh, nếu tôi căi lại anh ấy cũng đánh luôn. Anh đánh đập luôn cả hai đứa con gái của chúng tôi. V́ vậy tôi phải bỏ đi. Nghĩ lại, tôi thấy anh ta đúng là một người “điên,” môït người “bệnh hoạn”. Anh ta nói rằng anh muốn được kính trọng và nể sợ. Anh ấy thường đe dọa tôi với cây súng mà anh luôn luôn cất giấu trong pḥng ngủ. Rồi một buổi chiều kia, anh ấy đă nổ súng thật. Tôi đă tưởng đâu ḿnh sẽ chết và khi đó tôi xem cái chết như một sự giải thoát cuộc đời, đối với tôi, chẳng c̣n nghĩa lư ǵ nữa.
Bà Dung cho tôi xem một bên vai bị bầm tím và một bàn tay đầy thẹo và chằng chịt vết khâu. Bà nói tiếp: Sau một tháng nằm bệnh viện, tôi đă xin băi nại. Bỏ tù cha của các con tôi ư? Làm sao tôi có thể làm chuyện đó được?
V́ vậy bà Dung đă trở về lại nhà, và cảnh địa ngục đă lại tiếp diễn như xưa. “Đă hơn mười lần, tôi dự định bỏ đi thật xa. Nhưng chồng tôi biết cách khóc lóc và năn nỉ. Anh xin tôi tha thứ. Sau không biết bao nhiêu lần anh chửi mắng tôi là “Đồ vô tích sự,” khi tôi bỏ đi, anh lại rên rỉ “Anh thật không xứng đáng với em.” Vả lại, làm sao tôi và các con bỏ đi cho được? Tôi không có một nghề nào vững chắc trong tay. Chồng tôi đă bắt buộc tôi thôi việc ở pḥng thí nghiệm khi tôi về làm vợ anh ấy.
Những người ở gần chúng tôi ư ? Ai cũng biết tôi bị chồng hành hạ nhưng chẳng người nào muốn dính vào chuyện đó cả. Cha mẹ tôi th́ thường xuyên trông thấy khuôn mặt bầm tím của tôi và ông bà đă khuyên tôi nên sửa đổi tính t́nh và học lại cách đối xử với chồng. Ông bác sĩ của tôi th́ chỉ cho tôi thuốc an thần và khuyên tôi nên đi khám bác sĩ thần kinh. Ra khỏi nhà, chồng tôi là một người đàn ông lịch sự, hiền ḥa. Chỉ có tôi là bị mọi người cho là “điên” mà thôi.
Sự hành hung vợ con, sự vũ phu của người chồng có thể được t́m thấy trong tất cả mọi gia đ́nh thuộc tất cả mọi thành phần của xă hội: từ những gia đ́nh thuộc giai cấp thượng lưu giàu có cho đến các gia đ́nh nghèo hèn của giới cùng đinh. Sylvie Kaczmareth, một nữ chuyên gia về xă hội, đă nghiên cứu và chia ra bốn loại đàn ông vũ phu xếp hạng như sau:
- Thứ nhất, là những kẻ “đáng thương”, v́ thiếu thông minh và tài cán nên chỉ biết dùng sức mạnh của “quả đấm” để cai trị gia đ́nh.
- Thứ hai là những bợm rượu, say sưa suốt ngày nên đă mất cả lư trí.
- Thứ ba là những kẻ yếu đuối từ thể chất đến tinh thần nên đành phải dựa vào vũ lực để đàn áp vợ con.
- Và sau cùng là những kẻ mắc bệnh thần kinh.
Tất cả những kẻ trên đây đều trở nên những kẻ vũ phu v́ họ thường xuyên bị dày ṿ bởi một thứ mặc cảm thua thiệt, bất an. Họ dùng cái vỏ ngoài tàn bạo để che giấu sự tự ti của họ.
Một người đàn ông 45 tuổi, chủ nhân một tiệm thực phẩm đă nói: “Tôi luôn luôn dùng quả đấm để giải quyết những sự khác biệt giữa tôi và người khác.”
Tùng, một kiến trúc sư mới mới 30 tuổi lại nói rằng: “Khi nào tôi lo âu, bất b́nh hay chán nản một sự ǵ ở sở làm th́ tôi phải t́m đủ mọi cách để giải tỏa cái lo lắng (stress) đang đè nặng tôi và chỉ có vợ tôi là người mà tôi có thể dễ dàng ức hiếp và lấn áp được mà thôi.”
Tất cả sự lạm dụng sức mạnh trong gia đ́nh chẳng qua cũng chỉ v́ vấn đề muốn chứng tỏ “quyền uy” (pouvoir). Sylvie Kaczmarek xác nhận “Sự lạm dụng vũ lực của người đàn ông đă trở nên thường xuyên hơn từ khi có phong trào b́nh quyền nam nữ. Phần đông người phụ nữ đă có một chỗ đứng ngoài xă hội trong khi họ vẫn muốn làm chủ luôn cả trong gia đ́nh. Là phái Nam không hẳn là một sự bảo đảm cho mọi quyền hành tuyệt đỉnh trong đời sống chung. Nhưng người đàn ông muốn giữ măi h́nh ảnh hào hùng hay duy tŕ vai tṛ xưa cũ của người vợ đành chỉ c̣n cách áp đảo tinh thần vợ họ, làm cho vợ kinh sợ để luôn luôn phục ṭng. Có người đă đi đến chỗ tát vợ liên miên cho đến khi bà ta ngất xỉu. Phần đông những người đàn ông này đều không bị pháp luật trừng phạt v́ vợ họ đă quá sợ hăi nên không dám tố cáo. Các nạn nhân chỉ c̣n cách chạy trốn để bảo toàn danh dự và để cho người chồng vũ phu làm chủ lấy giang sơn của họ.” Tạisao người phụ nữ lại có thể để người bạn đời biến thành kẻ thù của họ như vậy được? “Họ phải ra đi” bà Genevièvre Deveze, một nữ bác sĩ tâm lư kiêm giám đốc một trung tâm tỵ nạn cho các bà vợ bị hành hạ, phát biểu: “Họ thà chạy trốn c̣n hơn ở lại để bị hành hạ thêm nữa. Chạy trốn để tránh thoát những tổn thương tinh thần và thể xác mỗi ngày một trầm trọng hơn.” Không thể nào ta t́m được một giải pháp dung ḥa v́ một khi sự bạo hành đă xảy ra, nó không thể thối lui được nữa. Nhưng chia tay nhau cũng chẳng dễ dàng ǵ . Nhiều khi lại phải để tang cho một mối t́nh mà ta nâng niu, trân quư, phải đối diện với những khó khăn vật chất, phải xây dựng lại cuộc đời.” Họ quá yêu chồng, quá lệ thuộc vào chồng, quá kiên nhẫn nên họ chỉ muốn hy sinh, chỉ muốn giữ một vai tṛ thật mờ nhạt trong đời sống, họ đă chấp nhận sự khổ đau như một sự đă rồi mà định mệnh đă dành riêng cho họ. Nhưng những người vợ bị bạc đăi và nhẫn nhục đó đă làm cho những ông chồng trở thành tàn nhẫn hơn. Tôi nghĩ rằng những màn gây gổ thường xuyên đă biến người vợ thành một người đàn bà quá nhu nhược, quá chịu đựng. Họ đă trở thành thụ động và để yên cho chồng hành hạ mà không dám phản đối lại.”
Cô Mai 28 tuổi kể rằng: Sau bốn năm bị chồng hành hạ, bạc đăi một cách dă man, cô phải ra đi. “Tôi đă quá xấu hổ cho tôi, cho chồng tôi, tôi không thể nào kể lại cho ai nghe những cảnh mà tôi phải gánh chịu. Sau cùng th́ tôi đă hoàn toàn tuyệt vọng, tâm hồn và thể xác của tôi bị tổn thương quá nặng, không c̣n bề nào cứu văn được nữa. Tôi đă phải khó khăn lắm mới ra thoát được vai tṛ nạn nhân của tôi.”
“Nhưng người chồng cũng thật t́nh đau khổ” Claude Mastre, bác sĩ tâm thần kiêm giám đốc trung tâm pḥng ngừa bạo lực ở Paris (Centre parisien de l’association pour la prévention de la violence en privé, Tel 40-24-05) tuyên bố như trên. Ông đă tiếp xúc và cố gắng chữa trị cho những ông chồng có “thú đánh vợ” và đă rút ra được kết luận là “các ông chồng vũ phu cũng hiểu là hành động tàn bạo của họ đă đem đến sự đổ vỡ, khổ đau mà kết cuộc là sự ra đi của vợ con họ. Họ cũng rất cô đơn, bạn bè th́ xa lánh họ. Trong hai mươi vụ hành hung xảy ra, chỉ có hai vụ là có nguyên nhân do rượu chè gây nên mà thôi. Phần lớn đều do hậu quả của sự thua sút bạn bè, vợ con, bắt nguồn từ sự đ́nh công trong các hăng xưởng mà họ làm việc hoặc họ đă lấy phải một bà vợ khó khăn, đ̣i hỏi quá lố. Thật ra, chẳng có một ông chồng nào muốn ḿnh trở thành “súc vật” cả. Họ phần đông là những người đă có một tuổi thơ buồn thảm, thiếu t́nh thương yêu của cha mẹ. “Mặc dù vậy, ít người chấp nhận để được chữa trị!” Đó là kết luận của bác sĩ Claude Mastre.
Bácsĩ Genevièvre Deveze th́ lại muốn công lư phải được áp dụng trong những vụ bạo hành như luật lệ ở bên Canada: “Những con trâu điên không thể một sớm một chiều có thể biến thành những con cừu non được.” Với thời gian và với quyết tâm sửa đổi, có người có thể thay đổi được, nhưng với điều kiện là không phải với người vợ hay t́nh nhân cũ. “Những người này gợi lại cho họ quá nhiều kỷ niệm mà họ muốn quên đi để có thể trở thành một con người khác.” Bác sĩ tâm thần Marc D. của đại học Sorbonne, Paris nhận xét như trên.
Trong trường hợp của bà Mỹ Dung, bà ta đồng ư như vậy. Bà cho biết chồng bà đă từng có hai đời vợ trước khi cưới bà. Chuyện đó bà chỉ khám phá ra sau khi bị chồng đánh đập phải t́m nơi ẩn trốn. Bà nói rằng chồng bà đă đối xử thật vũ phu và tàn bạo với cả ba người vợ. Khi được hỏi có khi nào bà trông thấy ông ấy tỏ dấu hối hận về việc làm của ḿnh hay không, bà Mỹ Dung đă cười buồn và trả lời “Nếu ông ta có ư nghĩ đó th́ đă chẳng có chuyện ǵ xảy ra, và tôi cũng đă chẳng phải trốn tránh như thế này!”
Michelle André, nữ Bộ trưởng đặc trách về việc bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Pháp (Secretaire d’Etat chargée des droits de la femme) xác nhận mỗi ngày những cảnh bạo hành trong gia đ́nh càng lan rộng và trở nên trầm trọng hơn. Theo sở cảnh sát th́ những đơn khiếu nại về những vụ đả thương trong gia đ́nh thua xa sự thật ở ngoài đời, nhưng dù vậy, theo bà bộ trưởng, các phụ nữ bị bạo hành không có ư muốn rời xa chồng con họ. Do đó, bà mong ước những ông chồng vũ phu hăy thay những cái đá, những cú đấm bằng những lời lẽ thiệt hơn, bằng những lời nói chân thành đem lại sự thông cảm. Bà chỉ mong cho các gia đ́nh đừng bị tan vỡ.
Giờ đây người vợ bị bạc đăi đă có thể xin Ṭa án tống xuất người chồng vũ phu ra khỏi nhà trong thời hạn từ một giờ đồng hồ cho đến tám ngày. Vậy th́ không thể nói luật pháp đă bỏ rơi người đàn bà chân yếu tay mềm được. Một ông chồng vũ phu cũng sẽ bị h́nh phạt tương tự như một h́nh phạt được dành cho kẻ cố ư đả thương một người vô tội. Với nữ bộ trưởng Michelle André, dùng vơ lực trong gia đ́nh để đàn áp vợ con là một sự không thể nào chấp nhận trong xă hội ngày nay.
Trên đây chỉ là thống kê và nhận xét của báo chí Tây phương. Riêng đối với phụ nữ Việt Nam chúng ta, thảm cảnh này có thường xảy ra hay không? Ngày c̣n ở trong nước, cảnh “chồng chúa vợ tôi” vẫn c̣n đầy rẫy, v́ phần đông đàn bà Việt Nam khi lập gia đ́nh, chỉ mong được ở nhà săn sóc chồng con. Do đó, họ hoàn toàn lệ thuộc vào người chồng: trong nhờ, đục chịu, gặp phải người chồng vũ phu họ chỉ biết cắn răng chịu đựng chờ ngày chồng hồi tâm đối xử tử tế với họ. Nhưng ra nước ngoài, người phụ nữ Việt Nam cũng phải lăn lưng đi làm, khả năng của họ nhiều khi c̣n vượt xa người bạn đường, lẽ đâu họ cứ bị ức hiếp măi? Ở Mỹ, nhất là ở miền Nam Cali, đă có rất nhiều ông chồng ngồi khám v́ bị vợ hay con thưa cảnh sát v́ tánh t́nh... không được ḥa nhă của họ. Về sau này, chính phủ Mỹ c̣n đặt thêm số điện thoại khẩn cấp 911, từ đó các bà nội trợ tha hồ yên tâm. Ông chồng có bực tức gây gổ ǵ th́ ta cứ số đó mà bấm, chỉ vài phút sau có cảnh sát đến ngay. Tử tế th́ khai là bị chồng la hét, hăm dọa, cảnh sát sẽ giáo huấn ngay người chồng “kém văn minh” đó. Tàn nhẫn hơn th́ họ cứ tự véo vào tay chân cho bầm tím rồi khai là bị chồng ngược đăi, đánh đập. Đức lang quân sẽ bị mời ngay về khám cho đến khi được người vợ xin băi nại. Được ra rồi mà không ngoan ngoăn cũng sẽ bị cấm không được đến gần nhà cách một trăm yards trong khi vẫn phải đi làm để cung cấp cho gia đ́nh. Người phụ nữ Việt Nam ở Mỹ được bảo vệ cẩn thận như vậy đó nhưng chỉ có một phần nhỏ bị ảnh hưởng “văn minh âu tây” mới có cảnh “cạn tàu ráo máng” đó mà thôi. Phần lớn, những gia đ́nh có nền tảng vững chắc, con cái được giáo dục đến nơi đến chốn vẫn c̣n giữ lề lối xưa cũ nghĩa là vẫn có tôn ti trật tự, người chồng vẫn là chủ gia đ́nh, người vợ tuy đi làm nhưng vẫn trông nom con cái và chu toàn công việc bếp núc.
Trên lư thuyết th́ có sự b́nh đẳng giữa Nam và Nữ thật, người phụ nữ ở Mỹ có được trọng đăi hơn xưa khi c̣n ở quê nhà nhưng người đàn bà Việt Nam vẫn tôn trọng và yêu kính người bạn đời của họ. Đă chấp nhận sống chung là chấp nhận cả cái xấu lẫn cái tốt của nhau. Pháp luật bảo vệ người vợ thật nhưng người vợ cũng phải biết lấy t́nh yêu để hoán cải người chồng. Cả một đời sống chung đầy kỷ niệm, lẽ đâu chỉ v́ một phút nóng giận mà xa nhau măi măi. Đâu có ai muốn đánh vợ nếu không bị dồn đến chân tường? Người vợ, v́ vậy, phải hiểu tâm trạng của người chồng để tránh gây nên thảm kịch.
Thi hào Faulkner đă viết :
“We’ve been through too much together
To just say goodby and let it go
Làm sao có thể lạnh lùng xa nhau khi đă có cùng nhau quá nhiều kỷ niệm?
Thinking back on many of our ups and downs
All our wins and loses and our smiles and frowns
We’ve shared joys and pains
We’ve shared laughter and tears
Memories we have will last for all years...
Hăy nghĩ đến những ngày vui, những phút buồn bên nhau, những chia xẻ ngọt bùi trong cuộc sống chung. Khi người chồng sắp nổi giận, hăy đợi cho chàng dịu xuống chứ đừng nên chế thêm dầu vào lửa. Sau đó hăy gợi lại những kỷ niệm đă từng chia xẻ cùng nhau, rồi bạn sẽ thấy tương lai êm đẹp hơn nhiều và t́nh vợ chồng sẽ vô cùng thắm thiết. Có chia ly nào không đem lại mất mát, phụ nữ Việt Nam chúng ta chỉ nên hấp thụ cái hay của văn minh xứ người và nên giữ măi tấm ḷng thủy chung, rồi người chồng sẽ hồi tâm hay không có cớ ǵ để bạc đăi chúng ta nữa. Đàn ông Việt Nam vậy mà “yếu ḷng” lắm bạn ạ! Chúng ta lấy chồng v́ t́nh yêu mà t́nh yêu phải chăng là sự ḥa hợp của hai tâm hồn? Cứ giữ măi t́nh yêu như thuở ban đầu rồi th́ hạnh phúc sẽ không bao giờ bay ra khỏi tay chúng ta phải không các bạn?
Thanh Vân
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Bee Gees . Rolling Stones . Animals . Shadow
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/