Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong thực tế người anh hùng đích thực chỉ có một đời sống để tận hiến. V́ thế  một con người chỉ trở thành anh hùng khi hành động của họ phải trả gía bằng sinh mệnh. Lư do người chết không bao giờ phản bội lại lư tưởng mà họ đă chọn, Khi người anh hùng ngă xuống khí phách của họ đă vượt qua mọi giới hạn của thời gian và không gian để  đi vào lịch sử.

 

Kim Âu

 

 

 

Nguyễn Thị Cỏ May

 

Luật Pháp Và Du Côn

 

 

Suốt trong nhiều thế kỷ qua, những tranh chấp giữa các bên thường được giải quyết trên cơ sở luật pháp hoặc quyết định cuỡng chế qua từ ngữ phổ thông là “trọng tài”. Tính liên lập và đoàn kết quốc tế vẫn chưa tiến tới thành lập một thứ ṭa án thường trực như ngày nay. Từ thời xa xưa, nhiều nơi ở vùng Địa-trung hải như Ba-tư, Hi-lạp, La-mă, dân chúng đă biết vận dụng vai tṛ trọng tài để giải quyết sự tranh chấp một cách ôn ḥa. Tức một thứ “trọng tài ḥa giải” trong ư nghĩa mà ngày nay ta hiểu được. Âu châu thời Trung cổ cũng đă biết qua hoạt động ḥa giải khá phổ biến. Như một thứ Ṭa án, một bên do Giáo hoàng và nhà vua chỉ định, và bên kia do cấp dưới, đại diện Thị xă chọn. Luật lệ áp dụng để giải quyết tranh chấp là luật giáo hội, luật la-mă, luật tự nhiên, luật thiêng liêng hoặc tập tục địa phương,…

 

Năm 1899, sau Hội nghị về Ḥa b́nh lần đầu tiên tại La Haye (Den Haag, Thủ đô Ḥa-lan), Ṭa án Thường trực Trọng tài (La Cour permanente dArbitrage) được thành lập. Đó là một tổ chức quốc tế độc lập có nhiệm vụ giải quyết những tranh chấp giữa quốc gia với quốc gia và cả giữa quốc gia với xí nghiệp hay giữa quốc gia với tư nhơn.

 

Từ năm 1913, Cơ quan này tọa lạc ngay tại lâu đài Ḥa b́nh (Palais de la Paix, ở La Haye) với sự tham gia của 110 Quốc gia thành viên. Qua thời gian, Tổ chức Quốc tế này trở thành một Cơ sở hiện đại và đa dạng, vận dụng vừa công pháp quốc tế, vừa tư pháp quốc tế để đáp ứng những đ̣i hỏi giải quyết tranh chấp ngày càng nhiều của cộng đồng quốc tế như trọng tài, ḥa giải, ủy ban điều tra, ….

 

Ṭa án Thường trực Trọng tài không có Thẩm phán thường trực để phán quyết những hồ sơ tranh chấp đệ nạp, mà mỗi khi có kiện tụng th́ Thẩm phán sẽ được các bên chọn lựa trên danh sách đề nghị.

 

Hôm 12 tháng 7/2016, Ṭa án Thường trực Trọng tài La Haye đă xét xử hồ sơ Biển Đông của Philippines kiện Trung quốc và tuyên bố Trung quốc hoàn toàn có lỗi v́ vi phạm Công ước về luật biển. Hơn nữa, theo quy định tại Điều 296 của Công ước và Điều 11 của bản Phụ lục VII, phán quyết này c̣n có tính ràng buộc pháp lư và có tính chung thẩm.

 

Trung quốc và phán quyết của Ṭa án

 

Ṭa án Thường trực Trọng tài (Phụ lục VII của bản Công ước Liên hiệp Quốc về Luật Biển) xác nhận có đầy đủ thẩm quyền xét xử vụ Philippines kiện Trung quốc vi phạm chủ quyền và quyền lợi của Philippines vừa hoàn toàn nhứt trí thông qua và ban hành phán quyết. Tuy nhiên Ṭa án Thường trực Trọng tài nói rỏ không phán quyết các vấn đề liên quan đến chủ quyền đối với các vùng lănh thổ đất liền và không phân định bất kỳ một ranh giới nào trên biển giữa các bên của vụ kiện.

 

Vụ kiện do Philippines đề xuất trước Ṭa án Thường trực Trọng tài liên quan đến “quyền lịch sử” và nguồn xác định “quyền hưởng các vùng biển” tại Biển Đông, “sự bồi đắp một số đảo trong vùng và các vùng biển của các cấu trúc này và tính hợp pháp” của các hành vi của Trung Quốc mà Philippines cho là vi phạm Công ước Quốc tế về Luật biển.

 

Trung Quốc đă nhiều lần tuyên bố “không chấp nhận cũng như không tham gia vào tiến tŕnh trọng tài do Philippines đơn phương khởi xướng”. Tuy nhiên, Phụ lục VII quy định rằng "việc vắng mặt của một bên hoặc việc một bên không thực hiện việc biện hộ không tạo nên bất kỳ rào cản nào cho tiến tŕnh tố tụng".

 

Phụ lục VII cũng quy định rằng trong trường hợp một bên không tham gia vào tiến tŕnh tố tụng, Ṭa án Thường trực Trọng tài "phải chắc chắn rằng Toà có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp cũng như nội dung kiện phải được chứng minh đầy đủ cả về mặt pháp lư và thực tế".

 

Theo đó, trong suốt quá tŕnh tố tụng, Ṭa Thường trực Trọng tài đă thực hiện các biện pháp cần thiết để kiểm tra tính xác thực của các hồ sơ do Philippines đưa ra, bao gồm cả việc yêu cầu Philippines cung cấp thêm các lập luận, đặt ra các câu hỏi cho Philippines trước và trong hai phiên tranh tụng, chỉ định các chuyên viên độc lập có nhiệm vụ báo cáo Toà về các vấn đề kỹ thuật và thu thập các bằng chứng về mặt lịch sử liên quan đến các cấu trúc tại Biển Đông và chuyển các bằng chứng này để các bên b́nh luận.

 

Theo đó, Ṭa án Thường trực Trọng tài kết luận điều mà Trung Quốc gọi là “Quyền lịch sử” cho phép Trung quốc làm chủ vùng Biển Đông và các nguồn tài nguyên trong vùng bị Ṭa bác bỏ do tất cả lập luận của Trung quốc đều không phù hợp với qui định của Công ước về Luật Biển.

 

Ṭa dẫn giải trong lịch sử những người đi biển cũng như ngư dân từ Trung Quốc hay từ các nước khác đă sử dụng các đảo tại Biển Đông nhưng không có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy về mặt lịch sử, Trung Quốc đă chỉ một ḿnh kiểm soát thật sự và thường xuyên có trách nhiệm vùng biển này cũng như tài nguyên tại đây. V́ vậy, Toà kết luận không có cơ sở pháp lư để Trung Quốc yêu sách quyền lịch sử đối với tài nguyên tại các vùng biển phía bên trong "đường 9 đoạn" do Trung quốc đơn phương tự phát họa.

 

Tiếp theo, Ṭa nhận thấy các đảo của Trường sa đă bị Trung quốc làm biến đổi mạnh mẽ do việc bồi đắp, xây dựng và Ṭa cũng nhắc lại rằng Công ước phân loại các cấu trúc dựa trên điều kiện tự nhiên và dựa vào các tài liệu lịch sử để đánh giá. Theo Công ước, các đảo tạo ra vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa chỉ khi nào có khả năng khách quan và ở t́nh trạng tự nhiên để có thể duy tŕ một cộng đồng dân cư ổn định hoặc các hoạt động kinh tế mà không phụ thuộc vào các nguồn lực từ bên ngoài hoặc hoàn toàn chỉ có tính chất khai thác.

 

Toà cũng nhận thấy rằng sự có mặt của các nhân viên công vụ trung quốc trên các cấu trúc là phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên ngoài và không phản ánh khả năng thật sự của các cấu trúc đó. Toà kết luận như vậy không phải là sự định cư của một cộng đồng ổn định nên không một cấu trúc nào tại Trường Sa có khả năng tạo ra các vùng biển mở rộng.

 

Trên cơ sở kết luận không một cấu trúc nào mà Trung Quốc yêu sách có khả năng tạo ra vùng đặc quyền kinh tế, Ṭa có thể không cần phải phân định ranh giới biển mà vẫn có thể tuyên bố rằng một số vùng biển nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines v́ không bị chồng lấn với bất cứ quyền hưởng vùng biển nào mà Trung Quốc có thể có.

 

Nhận thấy rằng các vùng nhất định nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, Toà cho rằng Trung Quốc đă vi phạm quyền chủ quyền của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này bằng việc can thiệp vào hoạt động đánh cá và thăm ḍ dầu khí của Philippines, xây dựng đảo nhân tạo và không ngăn chặn ngư dân Trung Quốc đánh bắt bất hợp pháp ở khu vực này.

 

Toà cũng khẳng định rằng ngư dân Philippines đă có quyền đánh cá truyền thống ở Băi Scarborough và rằng Trung Quốc đă ngăn chặn các quyền này bằng cách hạn chế việc tiếp cận khu vực này. Toà cũng khẳng định rằng các tàu chấp pháp của Trung Quốc gây ra rủi ro va chạm nghiêm trọng một cách bất hợp pháp khi họ đă trực tiếp cản trở các tàu của Philippines.

 

Ṭa xem xét ảnh hưởng môi trường biển do các hoạt động bồi đắp và xây dựng nhân tạo của Trung Quốc trên 7 cấu trúc thuộc quần đảo Trường Sa gần đây và nhận thấy rằng Trung Quốc đă gây thiệt hại nghiêm trọng các rặng san hô và vi phạm nghĩa vụ bảo tồn và bảo vệ các hệ sinh thái dễ bị tổn thương và môi trường sống của các loài đang suy yếu, bị đe doạ và bị huỷ diệt.

 

Toà cũng cho rằng nhà chức trách Trung Quốc nhận thức được việc ngư dân Trung Quốc đă đánh bắt các loài rùa biển, san hô và trai khổng lồ quư hiếm trên diện rộng ở Biển Đông (bằng các biện pháp gây ra tổn hại nghiêm trọng rặng san hô) và đă không thực hiện các nghĩa vụ trong việc ngăn chặn và chấm dứt các hoạt động này.

 

Toà nhận thấy rằng việc bồi đắp và xây dựng đảo nhân tạo trên quy mô lớn của Trung Quốc gần đây là không phù hợp với nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước trong quá tŕnh giải quyết tranh chấp, trong chừng mực mà Trung Quốc đă gây ra những tác hại không thể sửa chữa được với môi trường biển, xây dựng một đảo nhân tạo lớn trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines và phá huỷ các bằng chứng về điều kiện tự nhiên của các cấu trúc ở Biển Đông c̣n là một phần của tranh chấp giữa các bên.

 

Toà án Thường trực Trọng tài xét xử vụ Philippines kiện Trung quốc được thành lập vào ngày 21/6/2013, phù hợp với những quy định trong Phụ lục VII Công ước Luật biển, đă công bố phán quyết hôm 12 tháng 7/2016 vừa qua hàn toàn bác bỏ mọi lập luận về chủ quyền của Trung quốc trên vùng Biển Đông. Toà bao gồm Thẩm phán người Ghana Thomas A. Mensah, Thẩm phán người Pháp Jean-Pierre Cot, Thẩm phán người Phần Lan Stanislaw Pawlak, Giáo sư người Hà Lan Alfred H.A. Soons và Thẩm phán người Đức Rdiger Wolfrum. Thẩm phán Thomas A. Mensah là Chủ tịch Ṭa Trọng tài. Toà Trọng tài Thường trực là cơ quan đăng kư trong quá tŕnh xét xử.

 

Ṭa Trọng tài nhắc lại rằng trong luật pháp quốc tế có nguyên tắc cơ bản là " không thiện chí " không thể tự suy diễn và thấy rằng Điều 11 của Phụ lục VII đă quy định " phán quyết… sẽ được các bên trong tranh chấp tuân thủ". V́ vậy, Ṭa Trọng tài thấy không cần thiết phải đưa ra tuyên bố nào nữa.

 

Cư xử văn minh hay hành xử cộng sản?

 

Trung quốc đă từng tuyên bố “không nh́n nhận phán quyết của Ṭa án Thường trực Trọng tài, cũng không thừa nhận toà án này” v́ dư biết trước sẽ bị buộc tội vi phạm luật biển mà Trung quốc đă tham gia.

 

Bản chất của cộng sản là bạo lực và dối trá. Quyền lực phát xuất từ khẫu súng. Mà ngày nay, Trung quốc chẳng những đă mạnh về quân lực, mà c̣n có nhiều tiền, là cường quốc thứ nh́ thế giới th́ có ǵ họ không dám làm?

 

Tử tế lắm, họ sẽ dịu lại để tỏ bộ mặt ôn ḥa, rồi từng bước nhỏ tiến hành tiếp tục thực hiện dự tính của họ thôn tính trọn Đông Nam Á, tránh những xung đột không cần thiết, để sau cùng làm chủ thế giới. Theo chiến thuật côố hữu “đánh đánh, đàm đàm”.

 

Về phía Việt nam, t́nh h́nh có thuận lợi nhưng Hà nội vẫn không thể chọn con đường nào khác hơn chủ nghĩa xă hội bám sát đít Bắc kinh. Sẳn sàng đàn áp nhơn dân để bảo vệ chế độ xă hội chủ nghĩa hơn là bảo vệ quyền lợi đất nước dân tộc. Cộng sản xưa nay không có riêng Tổ quốc.

 

Mọi việc chắc chắn sẽ không có ǵ khác hơn nếu không có ai tuân hành phán quyết của Ṭa án Thương trực Trọng tài một cách cụ thể hơn. Công pháp quốc tế chỉ hợp thức hóa những hành động du côn. Lịch sử đă chứng minh Hà nội 2 lần vi phạm phán quyết quốc tề, vẫn trở thành Hội viên LHQ và c̣n làm thành viên không thường trực Hội Đồng Bảo An LHQ.

 

Người xưa thường nhắc nhở “cứt trâu để lâu hóa bùn” !

 

Nguyễn Thị Cỏ May

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

Real Clear Politics

MediaMatters

C-SPAN. Videos Library

New World Order

New Max

Daily Storm

Observe

Political Insider

Ramussen Report

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Indonesian Newspapers

Philippine Newspapers

Thư Viện Quốc Gia 1

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Ca Dao Tục Ngữ

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Thằng Mơ

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten