Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Vài Nhận Xét Về “Hải Ngoại Tâm Thư Gửi Đồng Bào”

Của Ông Lê Quế Lâm

 

Nguyễn Mạnh Quang

 

http://sachhiem.net/NMQ/NMQ64.php

 

14-May-2016

 

Nói đến chủ nghĩa CS ở Việt Nam ngày nay là không biết đến câu: “Ông Hồ chôn rồi nhưng chưa chết; CS chết rồi nhưng chưa chôn.” Và những người muốn tiếp tục cuộc thánh chiến chống Cộng không dám để cho Cộng sản chết, v́ chết là hết chuyện, lấy ǵ mà gây thù hận.

 

... Marx được Âu Châu tôn vinh là một trong những triết gia vĩ đại nhất của thế giới. Chủ thuyết Marx và chính sách CS ở Nga và Tàu là hai chuyện khác nhau. Nhưng chẳng phải chỉ có CS mới độc tài mà các thể chế được cho là dân chủ cũng độc tài không kém, điển h́nh là chế độ Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam.

 

... Mang danh là trí thức, những nhà viết sử chân chính phải có can đảm tŕnh bày những sự thật lịch sử mà không vướng vào hội chứng thù nghịch quốc-cộng của mấy chục năm trước. Lịch sử không có tính cách bè phái, History doesn’t take side, người Mỹ thường nói. Chúng ta không thể cứ đóng sập cửa vào mặt sự thật ngay cả khi sự thật đến gơ cửa. Tôi chỉ hi vọng chúng ta hăy có một chút lương thiện trí thức và có can đảm đối diện với những sự thật lịch sử dù có đau ḷng cách mấy đi nữa. (NMQ)

 

T́nh cờ chúng tôi bắt gặp bản văn “Hải Ngoại Tâm Thư Gởi Đồng Bào” của tác giả Lê Quế Lâm ĐỀ NGÀY 11/10/2011 gửi ra các diến đàn (xem tài liệu 1 đính kèm). Ṭ ṃ, chúng tôi đọc và có một vài nhận xét như sau.

 

Vài lời thưa trước

 

Ai cũng biết rằng kiến thức của loài người quá nhiều, không có ai có thể biết hết được. Cũng vi thế mà tất cá các nhà làm chính sách giáo dục ở trên thế giới đều phải xếp loại nhiêu môn học khác nhau. Mỗi môn học lại được chia ra làm nhiều ngành, nhiều pham vi nhỏ hơn. Ngành sử học và chính trị cũng không thể đi ra ngoài quy luật này. Không thể đọc một vài cuốn sách và ngồi đấu láo với các ông chính khách pḥng trà rồi múa bút nhả ngọc phun châu lên mặt dạy bảo những người đă dành cả cuộc đời học hỏi, t́m hiểu và thường trực đối đầu với những công việc trong lănh vực chuyên môn của họ.

 

Điều đáng buồn là, tại Việt Nam trong thời gian 1885-1954 và ở miền Nam trong những năm 1954-1975, chính sách giáo dục nằm trong tay Liên Minh Xâm Lược Pháp - Vatican và Liên Minh Xâm Lược Mỹ - Vatican. Trong thời gian này, chương tŕnh học, nhất là môn sử thế giới và quốc sử nằm trong tay kiểm soát chặt chẽ của Vatican. T́nh trạng này, khiến cho những người Việt Nam tiếp nhận sở học trong thời gian này không được học đầy đủ những bài lịch sử thế giới và quốc sử v́ rằng các bài học về các môn học này đều phải trải qua giai đoạn sàng đi lọc lại dưới con mắt cú vọ của Giáo Hội La Mă. (Xin đọc Nguyễn Hiến Lê,Đời Viết Văn Của Tôi (Westminster, CA: Văn Nghệ, 1986), tr. 99-101, và Nguyễn Hiến Lê, Hồi Kí Nguyễn Hiến Lê (TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Bản Văn Học 1993), 354-356.) Link :http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Hi%E1%BA%BFn_L%C3%AA

 

Điểm đặc biệt hơn nữa là các con chiên người Việt, dù là họ đă trở thành những người trí thức [(1) có bằng tiến sĩ như các ông Lâm lễ Trinh, Tôn Thất Thiện, Nguyễn Phúc Liên, Nguyễn Học Tập, Dương Ngọc Dũng, Nguyễn Đ́nh Thắng (bút hiệu Thiên Ư), Bác-sĩ Nguyễn Thị Thanh v.v…, (2) hành nghề luật sư , thẩm phám như Nguyễn Văn Chức, Nguyễn Kim Khánh, Nguyễn Cần (tức Lữ Giiang, Tú Gàn), v.v… (3) KỸ sư như Nguyễn Gia Kiểng, (4) Linh-mục như Phan Phát Huồn, Bùi Đức Sinh, Vũ Đ́nh Hoạt, và (5) nhà giáo và văn sĩ như Nguyễn Ngọc Ngạn và các văn sĩ Văn Nghệ Tiền Phong] phần đông không những chẳng hề theo học môn sử, nhât là lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại. Hơn nữa, họ c̣n dị ứng với tất cả các tài liệu lịch sử có liên hệ tới hay nói về những việc làm bất minh, bất chính, đại gian, đại ác của Giáo Hội, chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm qua, và đặc biệt là chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam từ hậu bán thế kỷ 16 cho đến ngày nay. Đă thế, họ lại thích nhẩy vào lănh vực viết sử, và nhảy vào sân khấu chính trị như các nhà lănh đạo và các viên chức cao cấp trong chính quyền Việt Nam hiện nay. Cũng v́ thế mà mới có những chuyện sai trái như sau:

 

12 Chuyện Sai Trái:

 

1.- Muốn đưa Bảo Đại trở lại ngôi vua:

 

Từ thời Cách Mạng Pháp 1789, nhân dân khắp nơi trên thế giới đă đào sâu chôn chặt (1) cái chủ thuyết thần quyền chỉ đạo thế quyền bằng cách ghi vào hiến pháp của nước họ điều khoản tách rời tôn giáo ra khỏi chính quyền và (2) chế độ quân chủ trung ương tập quyền phong kiến lỗi thời để thiết lập một thể chế chính trị dân chủ đem lại các quyền tự do, b́nh đẳng (về chính trị và kinh tế) và quyền làm người (nhân quyền) cho tất cả mọi người dân trong mọi tầng lớp xă hội.

 

Tổng Giám Mục Antoni Drapier gia đ́nh bảo đại

 

Tổng Giám Mục Antoni Drapier (1891-1967) - Gia đ́nh Bảo Đại

 

Trong khi đó th́ ngày 28/12/1945, Tổng Giám Mục Antoni Drapier, Khâm Sứ Đại Diện Ṭa Thánh Vatican tại Huế công khai đ̣i đưa ông vua đàng điếm (playboy) đă thoái vị lên thành lập chính quyền làm công cụ cho Liên Minh Xâm Lược Pháp - Vatican trong mưu đồ đánh tan lực lượng kháng chiến của nhân dân ta dưới quyền lănh đạo của Mặt Trận Việt Minh và cụ Hồ Chí Minh để tái lập quyền lực cho cái liên minh xâm lược siêu đế quốc, siêu chuyên chính, siêu thực dân, siêu phong kiến và siêu tôn giáo này tạo Việt Nam. Dưới đây là bản văn sử nói về sự kiện này:

 

“28/12/1945: Huế: Tổng Giám Mục Antoni Drapier, đại diện Roma tuyên bố: Gia đ́nh Bảo Đại là “gia đ́nh thân Pháp bậc nhất trong dân chúng Việt Nam (la plus francophile de tous les annamites), và theo ư ông ta, nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3/ (1945) (À mon avis, il serait avantageux pour le calm de rétablir le Roi come le chef regulier avant le mars; DOM [Aix], CP 125). Drapier cũng đưa ra giải pháp là có thể sau đó sẽ cho Bảo Long lên kế vi, và Nam Phương là Giám Quốc [Phụ Chính].” Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu (Houston, TX: Văn Hóa 1996), tr. 295.

 

Rơ ràng là Vatican (một thế lực siêu tôn giáo, siêu độc tài, siêu phong kiến), có chủ trương lôi kéo dân ta vào cái bè mà cùng chèo bơi ngược ḍng lịch sử để sống lại cái thời Trung Cổ với tất cả quyền lực chính trị, kinh tế, giáo dục, tôn giáo, văn học đều phải nằm trong tay kiểm soát của nhà thờ Ki-tô. Ấy thế mà những các nhà trí thức của những người tự nhận là người Việt Quốc Gia chân chính chiến đấu cho chính nghĩa nghĩa quốc gia và các nhà trí thức thường cao rao là chiến đấu cho tự do dân chủ lại tích cực ủng hộ và đi theo họ.

 

2.- Chủ trương một quốc gia riêng biệt:

 

Ai cũng biết rằng từ ngàn xưa, bất kỳ dân tộc nào cũng quyết tâm liều chết chiến đấu cho sự tồn vong của dân tộc và thống nhất đất nước nếu chẳng may đất nước của họ bị qua phân. Ấy thế mà các ông trí thức nửa mùa lại đứng hẳn về phía những con chiên vong bản, nhắm mắt nghe theo theo lời của Vatican (được sự ủng hộ của Hoa Kỳ) quyết tâm phải biến miền Nam Việt Nam thành một quốc gia riêng biệt, tách rời khỏi tổ quốc Việt Nam. Như vậy có phải là vừa vong bản và phản quốc, vừa ngu xuẩn không?

 

3.- Mất nước, phục quốc?

 

Việt Nam đă được độc lập và đất nước đă được thống nhất, chính quyền Việt Nam hiên nay là chính quyền hợp pháp và có chính nghĩa, đă được toàn thể nhân dân thế giới công nhận và có chỗ ngồi ngang hàng với các quốc gia khác trên thế giới ở trong tổ chức Liên Hiệp Quốc, quốc kỳ Việt Nam đă và đang ngạo nghễ tung bay bên cạnh các quốc kỳ của gần hai trăm quốc gia khác ở trước trụ sở tổ chức tế này tại New York. Ấy thế mà các nhà trí thức nửa mùa lại nhắm mắt nghe theo những người vong bản (đă mấy đời nối tiếp nhau đứng vào hàng ngũ quân cướp ngoại thù cấu kết với Vatican) lại nói rằng “mất nước” và ḥ hét “phục quốc”. Như vậy có phải là dốt nát và ngu xuẩn không?

 

4.- Các nhà trí thức thiếu kiến thức lịch sử:

 

tổ quốc ăn năn, nguyễn gia kiểng- Ông kỹ sư con chiên Nguyễn Gia Kiểng nói rằng: “Đứng trên quan điểm dân tộc, nó là một sự ngu xuẩn tuyệt đối. Mỹ hoàn toàn không phải là một đế quốc thực dân, trái lại c̣n là một cường quốc chống chủ nghĩa thực dân. Từ ngày lập quốc họ chưa hề đánh chiếm để sáp nhập hay thống trị một nước nào.” Nguyễn Gia Kiểng, “35 năm sau ngày 30-4-1975 Vài khẳng định cần thiết.” Thông Luận Số 247. Ngày 9/5/2010.

 

Xin xem bài phản hồi "Lời Khẳng Định Của Một Con Cừu" về những tuyên bố bất cần lịch sử trên.

 

- Nhà văn MC Nguyễn Ngọc Ngạn (Ca-tô-lic) nói khơi khơi trong cuốn băng nhạc Paris By Night số 81 rằng: “Bắc Hàn không xâm lăng Nam Hàn,... mà người ta lo kinh tế”, và một vài điều sai trái khác liên quan đến lịch sử Việt Nam. Xin xem bài phản biện của chúng tôi "Khi Nhà Văn Lạm Bàn Lịch Sử"để bổ túc kiến thức về lịch sử thế giới cho ông Ngạn.

 

- Ông Tiến-sĩ sử học Hoàng Ngọc Thành (Ca-tô-lic), giáo-sư dạy môn sử tại Trường Đại Học Sư Phạm Sàig̣n trong những năm 1970-1975 viết khơi khơi rằng:

 

- “Phải chờ đến khi ông Ngô Đ́nh Diệm làm thủ tướng năm 1954 mới giành lại được chủ quyền từ người Pháp tại vùng từ nam vĩ tuyến 17 từ Bến Hài theo sự phân chia của hiệp định Genève” Hoàng Ngọc Thành, Công Và Tội Của CT Hồ Chí Minh Và ĐCSVN. 1945-2006 (San Jose, CA: Nghĩa Phú, 2009), tr 411.

 

- “Ông Nguyễn Hải Thần lănh tụ VNCAMĐMH tức Việt Cách theo quân đoàn 62 vào Lạng Sợn, c̣n các ông Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam đi theo quân đoàn 93 Vân Nam. Theo bác-sĩ Nguyễn Tường Bách: “Giữa tháng Mười năm 1945, anh Vũ Hồng Khanh cùng một số cán bộ mới trở về Hà Nội.Sở dĩ chậm trễ là v́ khi tới Lào Kay, anh em bị quân Trung Hoa nhận một số vàng hối lộ của Việt Minh làm khó dễ, bị trở ngại tới một tháng.” Trên đường đến Hà Nội, quân Tầu Tưởng hỗ trợ cho Việt Cách và Việt Quốc, nhất là Việt Quốc thiết lập chính quyền tại một số thị trấn làm căn cứ như Lào Kay, Yên Bái, Việt Tŕ và từ Vĩnh Yên đến Hà Giang.” Hoàng Ngọc Thành, Sđd, tr. 261-262.

 

- “Tín đồ Gia Tô (người Việt) cũng khao khát độc lập và sẵn ḷng chiến đấu và hy sinh…” Hoàng Ngọc Thành, Sđd, tr. 246.

 

Ông giáo sư Tiến-sĩ sử Hoàng Ngọc Thành chẳng không biết nhiều về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại mà c̣n thiếu hẳn tinh thần vô tư của người viết sử. Xin đọc loạt bài viết “Một Số Điều Gian Dối Trong Cuốn Công Và Tội Của CT Hồ Chí Minh VÀ ĐCSVN 1945-2006 Của Tác Giả Hoàng Ngọc Thành” do Nguyễn Mạnh Quang biên soạn (http://sachhiem.net/NMQ/HGNGTH/NMQ00.php)

 

- Bà Bác-sĩ Nguyễn Thị Thanh (con chiên mê sảng) khởi xướng và vận động truy tố Giáo-sư Trần Chung Ngọc và anh em trong nhóm Giao Điểm ra trước pháp đ́nh v́ đă "xúc phạm đến 1.2 tỉ người đạo Chúa. Thật ra GS Trần Chung Ngọc cùng với một số tác giả chúng tôi chẳng có tội ǵ ngoài việc biên soạn và công bố nhiều tác phẩm nói về những khu rừng tội ác của Giáo Hội La Mă đă liên tục phỉnh gạt, lừa bịp và bạo hành chống lại nhân loại trong gần hai ngàn năm quân và chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam từ thế kỷ 16 cho đến ngày nay. Tiếc là tŕnh độ kiến thức tổng quát của Dr. Nguyễn Thị Thanh rất kém, không biết kiện bằng cách nào, chỉ là thích hù dọa, nghĩ rằng chúng tôi sẽ lo sợ mà không làm việc nữa. Xin xem bài "Khổ Thân Củ Khoai Tôi" của GS Trần Chung Ngọc về sự việc này..

 

- Ông Nguyễn Hữu Luyện (cũng là một tín hữu đạo Ca-tô) khởi xướng vụ kiên WJC (nhưng chuốc lấy thất bại ê chề!) được các nhà trí thức Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Liêm, Luật Sư Nguyễn Văn Chức và nhiều trí thức con chiên khác kư tên ủng hộ để rồi trở thành tṛ hề mua vui cho thiên hạ. Như vậy có phải là kiến thức tổng quát của ông Nguyễn Hữu Luyện và của các nhà trí thức kư tên ủng hộ ông rất kém không bằng tŕnh độ của một em học sinh lớp 9 ở Hoa Kỳ không? (xem Nguyên văn bản dịch phán quyết của Ṭa Thượng Thẩm để biết về vụ kiện William Joiner Center (WJC) do Nguyễn Hữu Luyện khởi tố)

 

5.- Đặc điểm chung của những bài sử của những tác giả "thiếu thông tin"

 

- Hầu hết những sách sử viết bởi những con chiên người Việt, không hề dám nói đến người đại diện của thế lực nào ở Huế vào ngày 28/12/1945 đă công khai đề nghị đưa ông Bảo Đại lên thành lập chính quyền bù nh́n làm công cụ cho Liên Minh Pháp – Vatican tiến hành cuộc chiến nhằm tái lập quyền lực ở Đông Dương trong cuộc chiến 1945-1954.

Họ đă thiên lệch và bưng bít lịch sử hoặc là họ không học nhiều về lịch sử Việt Nam trong thời cận và hiện đại, cho nên mới không biết sự kiện lịch sử quan trọng này?

 

6.- Đi vào chi tiết, họ thường:

 

- Giấu nhẹm việc can thiệp của GHLM: Hầu hết các sách sử do các ông con chiên người Việt và những người hoài Ngô biên soạn và phát hành đều không hề đả động ǵ đến bàn tay quậy phá  (can thiệp một cách vô cùng thô bạo vào nội t́nh Việt Nam) của Giáo Hội La Mă trong ḍng lịch sử Việt Nam thời cận và hiện đại.

 

- Tôn vinh Ngô Đ́nh Diệm: Hầu như tất cả các tu sĩ và nhóm thiểu số con chiên người Việt bao gồm tất cả các ông trí thức hoài Ngô cầm bút đều cho rằng “ông Ngô Đ́nh Điệm là một chí sĩ yêu nước, một nhà ái quốc chân chính đă chết v́ nước” bất kể là nhân dân Việt Nam (ngoại trừ nhóm thiểu số con chiên người Việt) và nhân dân thế giới cũng như sách sử đều ghi nhận ông ta là ”một tên bạo chúa, phản thần tam đại Việt gian”, và bất kể là họ (giới con chiên Việt) không thể nào phản biện được những sự kiện sách sử đă ghi nhận như vậy về ông Ngô Đ́nh Diệm.

 

Tóm tắt:

 

Họ thiên lệch, cố t́nh bóp méo lịch sử, biến những tên Ca-tô Việt gian thành các nhà đại ái quốc đúng theo tài nghệ siêu việt tuyên truyền của Vatican không? Về tài nghệ siêu việt này của Vatican, học giả Ca-tô Phan Đ́nh Diệm ghi nhận:

 

“Hàng ngàn năm, để bưng bít và che giấu 7 chương tội đối ngoại và một chương đối nội là tám, nghệ thuật tuyên truyền của Giáo Hội Roma phải nói là đă đạt đến chỗ cực kỳ ảo diệu, thiên biến vạn hóa, một nghệ thuật tuyên truyền thần thánh, một nghệ thuật tuyên truyền nhồi sọ tuyệt vời: Giáo Hội là Thánh, Giáo Hội là Mầu Nhiệm, Giáo Hội là Bí Tich, Giáo Hội là Hiền Thê của Đức Giê-su, Giáo Hội là Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền, Giáo Hội là Vương Quốc của Thiên Chúa… Giáo Hội tự nhận cho ḿnh hết tất cả những khái niệm cao cả thánh thiện, vừa linh thiêng siêu h́nh, vừa hữu h́nh thế tục, chẳng bỏ sót một phạm trù nào! Ngoài nghệ thuật tuyên truyền, Giáo Hội vẫn phải xây “vạn lư trường thành đức tin” và buông bức “màn sắt thần học” lên đầu đàn chiên. Mỗi ṭa giảng là một cái loa tuyên truyền, dựa vào khoa thần học phù phép, ảo thuật, (Giáo Hội) đă biến “núi tội thành con chuột”, “kẻ cướp (thành) thày tu” và “quỷ satan thành (người) có diện mạo ông thánh.” Phan Đ́nh Diệm. “Mea Culpa Bài 3 – Giáo Hội Công Giáo Roma La-tinh Cáo Thú Tội Lỗi Ngàn Năm.” http://www.kitohoc.com/bai/net066.html - Ngày 19/9.2000.

 

7.- Lần này, bài “Hải Ngoại Tâm Thư Gửi Đồng Bào” của ông Lê Quế Lâm.

 

Trân trọng xin độc giả theo dơi những lời nhận xét dưới đây

Nhận xét bài viết

“Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào” của ông Lê Quế Lâm

 

1.- Ông Lê Quế Lâm viết: “Ngày 30/4/1975, binh sĩ Miền Nam buông súng để chấm dứt chiến tranh, đất nước thống nhất…”

 

NMQ NHẬN XÉT: “Nói rằng binh sĩ miền Nam buông súng là không đúng: Phải nói là ră ngũ tan hàng th́ mới đúng: rơ ràng là Tướng đầu cuốn gói ba quân ngỡ ngàng, Triệu quân ră ngũ tan hàng).

 

2.- Ông Lê Quế Lâm viết: “Khoảng ngăn cách mở rộng, từ sông Bến Hải nhỏ hẹp trở thành bao la như đại dương.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Dân tộc không chia ly, chỉ có một thiểu số trong chế độ cũ ở miền Nam bỏ nước ra đi, v́ lư do này nọ, khoảng ngăn cách chỉ c̣n sót lại trong đám người muốn tiếp tục cuộc thánh chiến chống Cộng.

 

3.- Ông Lê Quế Lâm viết: “Nhắc lại 10 năm đầu đất nước thống nhất, vô t́nh nhắc lại kư ức đau buồn của dân tộc. Lúc đó đồng bào phải ăn độn bo bo, dù Miền Nam từng là vựa lớn nhất nh́ thế giới. Mọi nhu yếu phẩm ngày càng suy cạn, kinh tế xuống dốc trầm trọng.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Đừng quên hoàn cảnh kiệt quệ của đất nước v́ phải dồn hết tài lực trong hai cuộc chiến chống ngoại xâm, và tiếp đến là cuộc cấm vận 19 năm của Mỹ. Cũng đừng quên miền Nam là vựa lúa lớn nhưng trong cuộc chiến, miền Nam phải ăn gạo viện trợ của Mỹ nhập cảng từ Thái Lan.

 

4.- Ông Lê Quế Lâm viết: Trong hoàn cảnh bi đát đó, Nhà nước chủ trương đổi mới để sống c̣n. Đồng bào cũng phải t́m mọi cách để vượt qua cảnh khổ.

 

NMQ NHẬN XÉT: Đây là một điểm son cho Nhà Nước, và ngày nay nước nhà ra sao.

 

5.- Ông Lê Quế Lâm viết: “Cả hai siêu cường đều tận t́nh yểm trợ cho hai đồng minh của ḿnh là Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng sản Hà Nội. V́ thế cả hai bên VN vô t́nh trở thành con cờ của ngoại bang, họ sẵn sàng thí bỏ nếu thấy có lợi cho họ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Miền Bắc tự lập cánh sinh, tự họ gây nên thế lực, không trông cậy vào thế lực ngoại cường nào. Cho tới khi có thế lực và có chính nghĩa rồi họ mới nhân danh chính quyền và nhân dân Việt Nam cầu viện các nước bạn đồng minh giúp đỡ và viện trợ để chống lại liên minh các đế quốc thực dân xâm lược Vatican – Pháp – Mỹ, trong khi đó th́ Việt Nam Cộng Ḥa hay miền Nam Việt Nam là do Mỹ và Vatican tạo ra, rồi đưa người của họ về cầm quyền làm tay sai cho họ.

 

6- Ông Lê Quế Lâm viết: “Bài học đầu tiên mà những người Cộng sản chiến thắng rao giảng là “Đế quốc Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân toàn thế giới” và “Ngụy quyền (MN) là tay sai đắc lực của Đế quốc Mỹ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Bài học này không sai nếu chúng ta đọc Noam Chomsky và các tài liệu về sự can thiệp bằng bom đạn của Mỹ khắp nơi trên thế giới, điển h́nh là gần đây ở Iraq, Afghanistan, Syria, Libya v…v….. và chính quyền miền Nam đúng là tay sai (client state) của Mỹ.

 

7.- Ông Lê Quế Lâm viết: Tai tôi nghe thuyết giảng nhưng trong đầu óc cứ suy nghĩ: CSVN xuất phát từ Liên Xô, được khối CS tận t́nh chi viện để chiếm MN, đưa cả nước vào quĩ đạo Liên Xô. CSVN đích thị cũng là tay sai của LX. Chủ nghĩa CS có phải là kẻ thù nguy hiểm nhất đối với những người yêu chuộng tự do trên thế giới hay không?”

 

NMQ NHẬN XÉT: Sai: Đoạn văn này có dă tâm vu khống, đem cái bản chất làm tay sai cho ngoại xâm Mỹ và Vatican của chính quyền miền Nam chụp lên đầu chính quyền miền Bắc. Hăy so sánh mức độ chi viện của Mỹ cho miền Nam và của khối CS cho miền Bắc: Viện trợ của Nga Sô Viết và Trung Cộng cho Bắc Việt ước tính khoảng 3 tỷ Mỹ Kim. Mỹ đă tiêu ở Việt Nam khoảng 300 tỷ Mỹ Kim (viện trợ và quân phí).

 

8.- Ông Lê Quế Lâm viết:” Điều đau buồn, tôi đang sống ở phương Nam Tổ quốc, nay do cơ trời xui khiến có mặt tại Phú Thọ (Vĩnh Phú), nơi các vua Hùng dựng nước. Quốc tổ sẽ nghĩ ǵ khi nh́n thấy đám hậu duệ, sau gần 5000 năm oai hùng, nay trở thành những kẻ vong thân, vong bản, cúi đầu làm tay sai cho ngoại bang, chia rẻ dân tộc!!!

 

NMQ NHẬN XÉT: (Rơ ràng là lấy mũ Quốc Gia và Công giáo chụp lên đầu Cộng sản.) Ông Lâm trở thành kẻ vong thân là do nới ông tự nguyện v́ ông không thể sống trong cản lầm than cực nhọc trong hoàn cảnh toàn dân phải thắt lưng buộc bụng chưng lưng đấu cật để tái thiết đất nước trong những văm chiến tranh vừa mới kết thúc với t́nh trạng điêu đứng gấp cả hơn chụ lần NẾU so với các nước Nhật, Pháp, Anh, Đức, Ḥa Lan, Ư Đại Lợi sau khi Đệ NHị Thế Chiếc vừa mới châm dứt. Lư do là:

 

a.-/ “Diện tích Việt Nam không bằng 1/25 diện tích Hoa Kỳ. Diện tích của cả ba nước Cao Mên, Lào và Việt Nam cộng lại mới bằng diện tích nước Pháp. Từ năm 1965 cho đến năm 1973, Hoa Kỳ đă dùng tới hơn 14 triệu tấn thuốc nổ thuộc loại hiện đại nhồi trong bom và đạn đại pháo để đánh phá cái diện tích bé nhỏ này. Riêng về khối lượng bom do không quân Hoa Kỳ sử dụng cũng đă lên tới hơn 7 triệu tấn, hơn gấp 3 lần tổng số bom được sử dụng trong thời Đệ Nhị Thế Chiến. Phần lớn những bom trong các trận không kích và đạn đai bác do pháo binh bắn phá (gần 12 triệu tấn) thực sự là những hóa chất có công dụng làm rụng lá cây đă sử dụng ở miền Nam Việt Nam. Mục đích của nó là hủy diệt hạ tầng cơ sở của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và cũng là để Mặt Trận mất đi sự ủng hộ của quần chúng miền Nam bằng cách đẩy họ chạy về các vùng do chính quyền miền Nam kiểm soát. Trong một buổi điều trần tại Quốc Hội vào tháng 1 năm 1966, ông Tổng Trưởng Quốc Pḥng Robert McNamara đưa ra chứng cớ về sự thành công của các cuộc tấn kích bằng trọng pháo và không kích kể cả những phi vụ B.52 nhằm mục đích cưỡng bách người dân trong vùng “phải di chuyển về những nơi an toàn, khỏi phải bị tấn kích như vậy bất kể là thái độ của họ đối với chính quyền Miền Nam.” Ông McNamara nói tiếp,” làm như vậy không những phá vỡ được những hoạt động của quân du kích Việt Cộng, mà c̣n làm cho nền tảng kinh tế của đối phương suy sụp.”

 

Tuy nhiên, những trận tấn kích bằng bom và đạn như vậy đă làm cho 1/3 ruộng đất trồng trọt và hơn một nửa xóm làng ở nông thôn bị hủy diệt. Vào năm 1972, theo bản tường tŕnh của tiểu ban Thượng Viện Hoa Kỳ, những cuộc tấn kích bằng trọng pháo và không kích như vậy đă gây nên một số lớn dân chúng bị thiệt mạng, bị thương tật và khiến cho hơn 10 triệu dân trở thành những người tỵ nạn.” Stanley I. Kutler, Encyclopedia of The Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan: 1996pp. 591-592. [Nguyên văn: Vietnam is less than 1/25 the area of the United States; Cambodia, Laos and Vietnam combined have about the same area as France. Between 1965 and 1973, the United States used more than 14 million tons of air – and artillery high explosives on the area. The bombing done accounted about 7 million tons or more than three times the tonnage used during World War II. Most of the bombs and artillery shells, and virtually all the defoliant (nearly 12 million tons), fell on the southern half of the country. The purpose to destroy the National Liberation Front revolutionaries’ infrastructure and to deprive them of popular support in the South by driving the population into areas controlled by the South Vietnamese government. In congressional testimony in January 1966, Secretary Defense Robert McNamara introduced evidence on the success of air and artillery attacks, including “the most devasting and frightening” B.52 raids in forcing the villagers “to move to where they will be safe from such attacks regardless of their attitude to the GVN.” This, Mc Namara contininued, not only disrupted Viet Cong guerrillas’ activities but also threatened” a major deterioration of their economic base.The effect, however, was to destroy nearly one third of the cropland and more than half of the hamlets. By 1972, according to a U.S. Senate subcommittee report, U.S. air and artillery attacks were responsible for great bulk of the ten million refugees and most of the civilian casualties.]

 

b-/ “Trong thời gian từ 1962 đến 1971, quân đội Mỷ rải 77 triệu lít chất độc da cam xuống miền Nam và Trung Việt Nam, gây ảnh hưởng và tác hại đến môi truờng của 2,630,000 mẫu Tây và gần 5 triệu người sống trong 35,585 thôn ấp.” Nguyễn Văn Tuấn, Chất Độc Màu Da Cam và Cuộc Chiến Việt Nam (Garden Grove, CA: Giao Điểm, 2005) tr 171.

 

9.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

” Nổi trăn trở khiến tôi quyết định phải viết một quyển sách về chiến tranh VN. Chỉ có những người lănh đạo mới làm tay sai cho ngoại bang, phản bội dân tộc..”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ai chỉ đạo và lănh đạo cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lăng vào năm tháng 2/1979? NẾU những người lănh đạo chính quyền Việt Nam làm tay sai cho Trung Cộng, th́ ai là người lănh đạo cuộc chiến chống Trung Cộng trong những hơn 6 tuần lễ từ 17/2/1979 -18/3/1979 khiến cho 600 ngàn quân xâm lược Trung Quốc phải bị thảm bại và rút quân về nước? Mặt khác, lịch sử đă chứng minh rằng, Công giáo, như là một tôn giáo, chứ không phải là giới lănh đạo, , đă làm tay sai cho thực dân Pháp, phản bội dân tộc.

 

Dân binh Trung Quốc

 

Dân binh Trung Quốc trong các đội tải thương. Ước tính có khoảng 4.000 lính Trung Quốc tử trận chỉ trong 2 ngày đầu của cuộc chiến

 

10.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

” Qua lời tự giới thiệu, Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào không xuất phát từ một thế lực thù địch nào cả, mà chỉ theo gương người xưa. Hơn một thế kỷ trước, đă có một lá thư từ hải ngoại gởi về. Đó là Hải Ngoại Huyết Thư của cụ Phan Bội Châu gởi từ Nhật Bổn. Cụ đă nhờ cụ Phan Chu Trinh mang về nước. Ngày nay, Hải ngoại Tâm thư cũng chỉ v́ lợi ích tối thượng của đất nước, v́ tiền đồ dân tộc như chúng tôi đă thành tâm khấn nguyện với Quốc Tổ và các bậc tiền hiền đă dầy công dựng nước, mở rộng giang sơn, bảo vệ Tổ quốc.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Hợm hĩnh, hỗn xược, một kẻ tự thú đă làm tay sai cho quân xâm lăng Mỹ: “Tôi được phân công làm công tác nghiên cứu về chiến tranh VN tại một cơ quan do Hoa Kỳ thiết lập.” mà dám tự ví ḿnh với nhà đại ái quốc Phan Bội Châu! Rơ thật nỡm! Phần này cũng đă có vài người khác viết lên nhận xét tương tự. Xem Góp ư của BS Trần Văn Tích, và Cần cảnh giác “Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào” của ông Lê Quế Lâm” của ông Lê Văn Tư trong bài Trả lời về bài viết của ông Lê Văn Tư)

 

11.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

”Trước quốc nạn của dân tộc, giới nhân sĩ trí thức trong nước đă kiến nghị giới lănh đạo Đảng CSVN công khai hóa thực trạng quan hệ Việt-Trung,…”

 

NMQ NHẬN XÉT: Trong lănh vực chính trị quốc tế, không có nước nào công khai hóa thực trạng quan hệ của nước ḿnh với nước khác. Thí dụ, miền Nam Việt Nam ngày xưa (1954-1975) sự liên hệ với Hoa Kỳ không hề được công bố, và cũng chẳng có người dân nào đặt ra câu hỏi đó. Không biết ông Lê Quế Lâm có biết miền Nam là đồng minh hay là tay sai của Hoa Kỳ? Ai đài thọ, chi phí cho các bộ máy công quyền, quân đội,... ở miền Nam, ông có biết không?

 

12.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

”Nếu ly hương là một quyết định khó khăn…th́ sự hồi hương cũng không phải là một sự chọn lựa dễ dàng. Nhưng trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và cách mạng điện tử hiện thời, dù xa quê hương, ta vẫn có thể tham gia tích cực mọi sinh hoạt ở quốc nội. Tiến bộ khoa học kỹ thuật đă thu hẹp khoảng cách không gian và thời gian. Những việc xảy ra ở trong nước, chúng ta có thể biết rơ trong vài giờ sau, có khi biết tức th́. Do đó nếu cần ta có thể tham gia tích cực. Điều kiện tất yếu là phải quan tâm, phải tha thiết với dân tộc.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Vấn đề là phải biết rơ toàn bộ thực trạng của đất nước chứ không chỉ qua vài mẩu thông tin vụn vặt trên Internet, nhất là thông tin do bộ máy truyền thông một chiều chịu ảnh hưởng của thế lực nhà thờ.

 

13.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

”Chúng tôi, những đứa con Việt Nam phải rời bỏ quê hương v́ không chấp nhận chế độ CS. Đảng CSVN đă đặt quyền lợi của đảng lên trên quyền lợi dân tộc, mà quyền lợi của Đảng CSVN gắn liền với quyền lợi của Liên Xô lúc trước và Trung Quốc ngày nay. V́ thế không thể có đối thoại.Vả lại, Dân chủ tự do th́ làm sao nói chuyện được với Độc tài chuyên chính. Những nguyện vọng cùng những thao thức của chúng tôi xin được gởi đến đồng bào trong nước. Chính đồng bào sẽ là nhân tố quyết định hướng tiến lên của dân tộc để sánh bước cùng năm châu bốn bể.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ư tưởng của ông rất chủ quan. Hơn nữa, ông c̣n vu khống, gán cho các nhà lănh đạo chính quyền Việt Nam hiện nay những tội danh mà chính những người được Vatican và Mỹ đưa lên cầm quyền ở miền Nam đă từng làm. Mỹ và các nước Âu Châu dân chủ tự do nhưng vẫn phải nói chuyện với Nga, Tàu, Việt Nam, Cuba, và cả Bắc Hàn nữa, khoan kể đến Saudi Arabia và các nước Hồi Giáo. Ông có tin rằng đồng bào trong nước sẽ tiếp nhận những thao thức một chiều và hiểu biết kém cỏi về lịch sử của ông không?

 

14.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

”Đồng bào quốc nội lại không có quyền tự do bày tỏ chính kiến và nguyện vọng của ḿnh. Người dân thể hiện ḷng yêu nước, xuống đường biểu t́nh phản đối TQ cũng bị ngăn cấm, đàn áp.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ông cần thêm nhiều kiến thức về chính trị và nghệ thuật đối đầu với các thế lực ngoại thù. Ông không hiểu ǵ, hay không muốn nói đến những âm mưu của Vatican đang lợi dụng và khai thác t́nh h́nh Việt Nam hiện nay để gây bạo loạn, cho nên mới không biết rằng chính quyền Việt Nam (sau khi cho phép nhân dân biểu t́nh tới 10 lần để tỏ rơ lập trường với Trung Quốc) phải kiểm soát chặt chẽ những cuộc biểu t́nh để đề pḥng những phần tử phá hoại (có thể do Vatican chủ mưu và xúi giục) gây bạo loạn, gây thiệt hại về sinh mạng và tài sản của Trung Quốc khiến cho Trung Quốc có cớ xua quân tấn công Việt Nam. Kém thông minh vừa thôi chứ, học giả ǵ mà kém thông minh như vậy!

 

15.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

Khát vọng độc lập của dân tộc và tham vọng thống trị của TQ

 

”Biển Đông là thế phát triển của đất nước, nhưng TQ tuyên bố vùng biển này thuộc chủ quyền của họ. Thế sống c̣n của đất nước phải tùy thuộc toàn diện vào TQ, qua khẩu hiệu “16 chữ” mà giới lănh đạo hai nước đă đồng thuận: “Láng giềng hữu nghị, Hợp tác toàn diện, Ổn định lâu dài, Hướng về tương lai”. Đây là đại họa của dân tộc.”

 

NMQ NHẬN XÉT: 16 chữ đó chỉ là ngôn ngữ ngoại giao, không ai đem sinh mệnh đất nước đặt vào những chữ đó cả. Khi đối tác trở thành đối đầu, th́ ta cũng lẳng lặng pḥng thủ. Việt Nam mấy năm gần đây đă trang bị cho quốc pḥng ồ ạt để làm ǵ nếu không phải là pḥng thủ? Nói "đây là đại họa của dân tộc" là vô nghĩa.

 

16.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

Ư Dân là Ư Trời

 

”Xưa nay mọi người đều tin tưởng như vậy, và khát vọng độc lập tự chủ, thoát khỏi ảnh hưởng TQ của dân tộc ta đă phù hợp với ư trời. Nh́n lại lịch sử trong hơn một thế kỷ qua, chúng ta sẽ thấy đất nước luôn được thế Thiên Thời để đẩy lùi ảnh hưởng TQ. Năm Quư Mùi 1883 khi thực dân Pháp đặt ách bảo hộ ở Bắc Kỳ, triều đ́nh Măn Thanh đưa quân sang VN phối họp với giặc Cờ Đen và quân triều đ́nh Huế đánh phá quân Pháp. Sự can thiệp của Tàu bị Pháp dẹp tan, đưa đến Hiệp ước kư tại Thiên Tân ngày 11/5/1884 giữa Francois Fournier và Lư Hồng Chương: Trung Hoa cam kết rút quân khỏi Bắc Kỳ. Tiếp theo là Ḥa ước Giáp Thân kư ngày 6/6/1984 giữa Patenôtre, Đặc sứ Toàn quyền Pháp ở Trung Hoa và Lư Hồng Chương: xác nhận VN đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Ảnh hưởng phong kiến TH hoàn toàn chấm dứt ở VN. Chiếc ấn  An Nam Quốc Vương của vua Càn Long gởi vua Gia Long năm 1803 đă bị hủy bỏ. VN sẽ độc lập hoàn toàn khi chủ nghĩa thực dân cáo chung.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Sao ông Lâm không đặt ra vấn đề: “Ai liên kết với Pháp đánh chiếm Việt Nam”? Chúng tôi đă tŕnh bày biết bao nhiêu tài liệu để thấy câu trả lời là “Vatican và tín đồ Ca-tô bản địa Việt Nam.” Sao ông Lê Quế Lâm không nói ra sự thực ô nhục này? Chúng tôi cứ phải vạch rơ như thế v́ quí ông cứ lấp liếm bỏ qua để đàn trẻ chẳng hiểu đâu là nguyên nhân chính của nỗi thống khổ của dân tộc ta để đề pḥng.

 

17.- Ông Lê Quế Lâm viết:”Chính phủ Liên hiệp ra đời ngày 1/1/1946.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Sai. Theo Cụ Đoàn Thêm th́ Chính Phủ Liên Hiệp được thành lập và tŕnh diện vào ngày 2/3/1946 (Đoàn Thêm, Hai Mươi Năm Qua 1945-1965: Việc Từng Ngày(Los Alamitos, CA: Xuân Thu, Không đề năm xuất bản), trang 20. Theo ông Hoàng Cơ Thụy th́ chính phủ này được thành lập vào ngày 24/2/1946, (Hoàng Cơ Thụy, Việt Sử Khảo Luận - Cuốn 4 (Paris: Nhà Sách Nam Á, 2002), tr. 2070. chứ không phải là ngày 1/1/1946. Xin xem chi tiết về ngày này trong Chú Thích số 3 của Chương 7, bài Chân Dung "Người Việt Quốc Gia" Và Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, Nguyễn Mạnh Quang.

 

18.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Hai tháng sau, Jacques Meyrier -Đại sứ Pháp và Ngoại trưởng Trung Hoa Wang Shih Chieh kư Hiệp ước Trùng Khánh 28/2/1946: Pháp giao hoàn cho TH các lănh thổ mà triều đ́nh nhà Thanh đă nhường cho Pháp hồi thế kỷ trước như Thiên Tân, Hán Khẩu, Thượng Hải, Quảng Đông.... Đổi lại, quân Pháp sẽ thay quân TH ở bắc vĩ tuyến 16. Đầu tháng 3/1946, đại diện Pháp là Sainteny đến Hà Nội thảo luận việc thay quân TH và tương lai chính trị VN. Hai bên đă kư Thỏa ước 6/3/1946: Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Hai bên cam kết tiếp tục đàm phán để đi đến một hiệp ước chính thức trong ṿng 5 năm. Việt Nam sẽ độc lập hoàn toàn cùng thời với Ấn Độ và Nam Dương vào cuối thập niên 1940.”

 

Tướng Leclerc, Hồ chí Minh, Jean Sainteny. Nguồn: Ho Chi Minh, Pierre Brocheux, 2007

 

NMQ NHẬN XÉT: Sao ông Lê Quế Lâm không nói rơ là thỏa hiệp này có nói Pháp chỉ được phép gửi ra miền Bắc vĩ tuyên 16 có 15 ngàn quân mà thôi!” Thỏa ước trên chỉ là một bước đi chính trị của Pháp để tái lập nền đô hộ Việt Nam. Ngày 14 tháng 8, 1945, Tổng Thống Pháp De Gaulle đă bổ nhiệm Tướng Leclerc làm Tổng Chỉ Huy lực lượng ở Đông Dương và chỉ định Thierry d’Argenlieu làm Cao Ủy để “cắm lại lá cờ tam tài của chúng ta ở đó” (y replanter notre drapeau). Và Mỹ đă giúp hơn 80% chiến phí cho Pháp trong mục đích thực dân này.

 

Thierry d'Argenlieu

 

Thierry d’Argenlieu (cựu linh mục), Cao Ủy Đông Dương

 

Mục đích của Pháp và Mỹ không liên quan ǵ đến chiến tranh lạnh giữa Mỹ và Liên Xô. Năm 1949 Mao Trạch Đông mới công nhận Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa. Và năm 1950 Liên Xô cũng mới công nhận Việt Nam. Ông Hồ đă nh́n xa, cho Pháp vào để đuổi bọn Tàu ô của Tưởng Giới Thạch về Tàu!

 

19.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

Đại họa mất nước của dân tộc xuất phát từ đâu?

 

“Ông Hồ Chí Minh không muốn VN được độc lập bằng con đường thương lượng ḥa b́nh, v́ lẽ ông là Ủy viên Quốc tế CS. Stalin chủ trương các nước thuộc địa phải chiến đấu chống thực dân đế quốc để giành độc lập, nghĩa là phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc. V́ thế, 9 tháng sau, ông HCM phát động “Toàn quốc kháng chiến”.

 

NMQ NHẬN XÉT: Sư thực là Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican chủ tâm gây hấn khiến cho chiến tranh bùng nổ. Vấn đề này đă được chúng tôi tŕnh bày đày đủ trong Chương 46, Phần V, sách Lịch Sử Và Hồ Sơ Tộ Ác Của Giáo Hội La Mă. Dưới đây là nguyên văn chương sách này như sau:

 

CHƯƠNG 46

 

(Nguyễn Mạnh Quang)

 

LIÊN QUÂN PHÁP – VATICAN GÂY HẤN Ở BẮC BỘ VÀ CHIẾN TRANH BÙNG NỔ TRÊN TOÀN QUỐC

 

Ngay khi vừa tiến ra Bắc, quân Pháp liền chuẩn bị để gây hấn, uy hiếp chính quyền và quân đội kháng chiến Việt Nam. Bỏ ra ngoài những hành động lẻ tẻ của những quân lính Pháp ức chế nhân dân ở các vùng kế cận chúng trú đóng, người viết chỉ ghi lại những hành động cố t́nh gây hấn của chúng đă dẫn đến biến cố 19/12/1946 mà thôi.

 

Hành động gây hấn quan trọng của quân lính Pháp đưa đến biến cố bùng nổ chiến tranh trên toàn lănh thổ Việt Nam là chuyện xẩy ra vào sáng sớm ngày 20/11/1946[i] . Lúc đó, một chiếc tầu tuần duyên của Pháp bắt giữ một thương thuyền Trung Hoa chở hàng hóa tiến vào thương cảng Hải Pḥng. Lính Tự Vệ Việt Nam can thiệp và bắt giữ ba nhân viên thủy thủ đoàn của chiếc tầu tuần duyên Pháp. Đồng thời, quân Pháp đồn trú ở trên bộ cũng có những hành động ngang tàng hống hách, hà hiếp nhân dân trong các khu phố gần bên và khiêu khích quân Tự Vệ gần đó khiến cho hai bên cùng nổ súng. Trong cuộc nổ súng này, quân Tự Vệ bắt được (thêm) ba lính Pháp. Đại Tá Debès chỉ huy đạo quân Pháp trú đóng tại Hải Pḥng được lệnh dùng vũ lực tấn công đồn Tự Vệ để giải thóat cả sáu lính Pháp đang bị giam giữ ở trong đó. Quân Tự Vệ Việt Nam cương quyết tử thủ giữ đồn.

 

Tại Hà Nội, khi được tin này, đại diện Pháp là ông M. R. Lacharrière thỏa thuận với ông Hồ Chí Minh rằng hai bên phải cử phái đoàn gặp nhau ngay tức khắc để giải quyết vấn đề một cách ḥa b́nh. Hai phái đoàn này đă đạt được một thỏa hiệp ngưng bắn. Sự rắc rối tưởng như đă được giải quyết. Thế nhưng, ngay khi đó, Đại Tá Debès lại nhận được lệnh của Tướng Valluy, (Link:http://en.wikipedia.org/wiki/Jean-%C3%89tienne_Valluy ) Tổng Tư Lênh Đoàn Quân Viễn Chinh Pháp ở Sàig̣n và nắm quyền Ủy Nhiệm Cao Ủy Đông Dương d' Argenlieu (lúc bấy giờ không có mặt ở Saigon), phải lợi dụng dịp này để gửi tối hậu thư cho chính phủ Việt Nam buộc phải di tản, rút ra khỏi thành phố Hải Pḥng. Ngày 22/11/1946, Tướng Valluy lại gửi thêm cho Đại Tá Debès một bức điện tín khác nói rằng cứ việc tự tiện hành động không cần phải có lệnh của cấp chỉ huy trực tiếp của Tướng Morllière (Tư Lệnh Quân Đội Pháp ở Bắc Việt).

 

Ngày 23/11/1946, Đại Tá Debès chuyển tối hậu thư của Tướng Valluy từ Sàig̣n (Tổng Tư Lệnh Đoàn Quân Viên Chinh) cho chính quyền Việt Nam tại Hải Pḥng đ̣i chính quyền của ta phải cấp tốc đi ra khỏi thành phố Hải Pḥng trong ṿng hai (2) tiếng đồng hồ. Chính quyền Việt Nam tại Hải Pḥng từ chối, lấy lư do là c̣n chờ nhận được lệnh từ chính quyền trung ương ở Hà Nội. Đại Tá Debès gia hạn thêm 45 phút nữa. Phía Việt Nam vẫn giữ vững lập trường và chuẩn bị đối phó.

 

Đúng hạn kỳ, máy bay khu trực và oanh tạc cơ Pháp tung hoành trên không phận yểm trợ cho các đoàn thiết giáp và bộ binh tiến chiếm các khu phố, tấn công các trụ sở chính quyền Việt Nam. Quân Tự Vệ Việt Nam chỉ có súng trường Mousqueton, mă tấu và lựu đạn quyết tâm liều chết bảo vệ Hải Pḥng.

 

Hải Pḥng ch́m ngập trong những cơn mưa hải pháo của địch quân. Các khu phố trở thành hỗn loạn, nhà cửa tan hoang, xác người trần ngập đó đây. Trận đánh kéo dài tới ngày 28/11/1946, quân Tự Vệ và chính quyền Việt Nam phải rút lui ra khỏi thành phố, người người lũ lượt chạy trốn Hải Pḥng, băng qua Cầu Niệm, theo Đường Số 10 tràn sang Kiến An, tiến qua An Lăo, Tiên Lăng, rồi từ đó, hoặc là đi về Tư Kỳ tràn xuống Ninh Giang, hoặc là tiến sang Vĩnh Bảo rồi đến Thái B́nh để lánh nạn. Con số nạn nhân bị chết v́ bom đạn vô tội vạ và quân dân hy sinh liều chết bảo vệ Hải Pḥng lên tới nhiều ngàn người. Phía quân Pháp công bố con số tử vong của phía Việt Nam không qúa 6 ngàn (no more than 6,000 killed), trong khi đó th́ phía chính quyền Việt Nam công bố con số thương vong lên tới gần 20 ngàn. [ii]

 

Tin chiến sự lan ra toàn quốc. Cụ Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân hăy b́nh tĩnh. Trong khi đó th́ Tướng Vơ Nguyên Gíáp yêu cầu được gặp Tướng Moĺère (Tư Lệnh Quân Đội Pháp tại Bắc Việt) vào ngày 27/11/1946 để bàn luận t́m ra một phương cách làm cho t́nh h́nh bớt căng thẳng. Nhưng măi tới ngày 29/11 Tướng Moĺere mới chịu gặp Tướng Giáp. Khi nói chuyện, Tướng Molière nói thẳng cho Tướng Giáp biết rằng lập trường của Pháp là Pháp phải kiểm soát Hải Pḥng cùng các vùng phụ cận và quốc lộ só 5 (nối liên Hà Nội với Hải Pḥng) cũng như tất cả các thông lộ nối liền với các đồn trú quân của Pháp. Nếu chính phủ Việt Nam không chấp nhận những điều kiện này th́ không có bàn thảo ǵ hết.

 

Đ̣i hỏi quá đáng trên đây của Pháp khíến cho chính quyền Việt Nam không c̣n hy vọng ǵ thương thuyết được với người Pháp và phải chuẩn bị chiến tranh. Tất các cơ quan chính quyền Việt Nam chuẩn bị rút lui ra khỏi thủ đô Hà Nội để chờ giờ hành động.

Tuy nhiên, ngày 2/12/1946, Pháp cử ông Sainteny ( Link:http://vi.wikipedia.org/wiki/Jean_Sainteny ) đến Hà Nội gặp Cụ Hồ Chí Minh để bàn chuyện hoà b́nh. Nhân cơ hội này, Cụ Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân Pháp và Quốc Hội Pháp hăy can thiệp chống lại những hành động hiếu chiến và gây hấn của Đoàn Quân Viễn Chinh Pháp ở Đông Dương. Ngày 18/12/1946 chính phủ Pháp cử ông Marius Moutet, Bộ Trưởng Pháp Quốc Hải Ngoại, đến Sàigon để cố gắng t́m cách thương thuyết ḥa b́nh với chính phủ Việt Nam.

 

Tuy nhiên, lúc đó đă quá muộn. Cả Pháp và Việt Nam đều đă chuẩn bị chiến tranh và phải quyết chiến để giành thắng lợi. Trước đó một ngày, ngày 17/12/1946, Tướng Valluy (Tổng Tư Lệnh Đoàn Quân Viễn Chinh) bất ngờ đến Hải Pḥng ra lệnh cho vị sĩ quan chỉ huy quân lính tại đây phải chuẩn bị hành động.

 

Cùng ngày hôm đó, quân Tự Vệ Việt Nam ở Hà Nôi tấn công một quân xa của Pháp, nhiều lính Pháp thiệt mạng. Quân Pháp được lệnh tiêu diệt các đồn quân Tự Vệ và đốt phá các khu phố lân cận khiến cho 15 thường dân bị thiệt mạng. Phái đoàn Sainteny đ̣i chính phủ Việt Nam phải phá bỏ hết tất cả các công sự chiến đấu trong thành phố. Đồng thời, quân Pháp tấn công Bộ Tài Chánh và Bộ Giao Thông, lấy cớ rằng có súng bắn từ các cơ sở này. Cuối cùng, sáng ngày 19/12/1946, Tướng Molière (Tư lệnh Quân Đội Pháp ở Bắc Việt) đ̣i giải giới quân Tự Vệ Việt Nam và vấn đề an ninh trong thủ đô Hà Nội phải do quân đội Pháp đảm nhận.

 

Chính phủ Việt Nam coi đ̣i hỏi trên đây của Tướng Molière như là tối hậu thư bắt Việt Nam phải đầu hàng. Cụ Hồ Chí Minh t́m cách tiếp xúc với ông Sainteny để cứu văn t́nh thế. Bộ Trưởng Ngoại Giao Việt Nam Hoàng Minh Giám yêu cầu được gặp Tướng Molière, nhưng bị từ chối. Đồng thời, Tướng Giáp cũng kêu gọi Tướng Valluy hủy bỏ đ̣i hỏi trên đây.

 

Tất cả đều vô vọng. 6 giờ chiều hôm đó, quân Pháp được báo cáo cho biết phía Việt Nam đă sẵn sàng trong tư thế tấn công. 8 giờ tối hôm đó, Hà Nội ch́m trong bóng tối vi các nhà máy điện đă bị phá hoại và lệnh tấn công nhắm vào các đồn binh Pháp ở Hà Nội được ban hành. Đêm hôm ấy, Hà Nôi vang rền tiếng súng và tiếng hô xung phong giết giặc của Trung Đoàn Bảo Vệ Thủ Đô dưới quyền chỉ huy của Đại Tá Vương Thừa Vũ. Nhân dân Hà Nội lếch thếch bồng bế nhau trốn ra các làng thôn kế cận ngọai ô, rồi lần lần xa dần Hà Nội, dấn thân theo cuộc chiến cùng ch́m nổi với quê hương. Nói về những ngày lịch sử trọng đại này, sách Lịch sử lớp 12 viết:

 

“Trong hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường: cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập, tự do. Ngày 18 và 19/12/1946, hội nghị Ban Thường Vụ Trung Ương Đảng quyết định phải phát động toàn quốc kháng chiến và đề ra những vấn đề cơ bản về đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện và lâu dài để chỉ đạo cuộc chiến đấu của nhân dân ta. Ngay trong đêm 19/12/1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào cả nước kháng chiến. Sáng ngày 20/12, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được truyền đi khắp đất nước: Chúng ta muốn ḥa b́nh, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, v́ chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.”

 

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nước, là mệnh lệnh cách mạng tiến công, giục giă và soi đường, chỉ lối cho mọi người Việt Nam đứng dậy cứu nước.”

 

Khoảng 20 giờ ngày 19/12/, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy. Cả thành phố Hà Nội tắt điện. Đó là hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thành…”[iii]

 

Kể từ đây, toàn dân hăng say quyết tâm dồn hết nỗ lực vào việc phục vụ cho kháng chiến. Cuộc kháng chiến này của dân tộc ta quả thật là cực kỳ khó khăn và vô cùng gian khổ nhưng cũng hết sức hào hùng.

 

 

20.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Những người Quốc gia ủng hộ Cựu hoàng Bảo Đại đứng ra thương lượng ḥa b́nh với Pháp. Tổng thống Pháp Vincent Auriol đă cùng Cựu hoàng Bảo Đại kư Hiệp ước Elysée 8/3/1949: Pháp thừa nhận VN độc lập và thống nhất.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Chuyện Hiệp Ước Elysée là chuyện giả tạo! Sự thực là Vatican đưa Bảo Đại lên thành lâp chính phủ để làm tay sai cho Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican trong mưu đồ tái chiếm Đông Dương. Bằng cớ là:

 

“Ngày 28/12/1945: HUẾ: Tổng Giám Mục Antoni Drapier, đại diện Roma, tuyên bố: "Gia đ́nh Bảo Đại là gia đ́nh thân Pháp bậc nhất trong dân chúng Việt Nam (la plus francophile de tous les annamites) và theo ư ông ta, nên cho Bảo Đại lên ngôi như trước ngày 9/3 (À mon avis, il serait avantageux pour le calm de rétablir le Roi comme chef régulier avant le 9 mars; DOM [aix], CP 125). DRAPIER cũng đưa ra giải pháp là có thể sau đó sẽ cho Bảo Long kế vị, và Nam Phương làm Giám Quốc [Phụ Chính]. "Chính Đạo, Việt Nam Niên Biểu 1939-1975 (Tập A: 1939-1946) (Houston, TX: Văn Hóa, 1997), tr 295.

 

Chuyện Hiệp Ước Elysée 8/3/1949 chỉ là tṛ hề để phỉnh gạt, bịp bợm nhân dân Việt Nam và dư luận quốc tế mà thôi. NẾU Hiệp Ước Elysée 8/3/1949 không phải là tṛ hề bịp bợm, th́ tại sao, sau đó Mỹ làm áp lực với Pháp, Pháp mới chịu kư Thỏa Hiệp 4/6/1954 trao trả độc lập cho chính quyền Bảo Đại?. Hiệp Ước này được sách Vietnam : A History In Documents (New York: The New Americsan Library, Inc., 1981), nói rơ với tựa đề là Treaty Of Independence Of The States Of Vietnam, June 4, 1954, nơi các trang 150-151.

 

21.- Ông Lê Quế Lâm viết:“

 

Sáu tháng sau, Mao Trạch Đông chiến thắng ở Hoa Lục (1/10/1949). Ông HCM đến Bắc Kinh cầu viện CS Tàu để tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp. Cuộc chiến xảy ra cùng lúc với chiến tranh lạnh giữa HK và LX. Hậu quả là đất nước bị chia đôi hồi tháng 7/1954.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Nói láo và vu khống! Liên Minh Xâm Lược Pháp- Vatican đem binh hùng tướng giỏi với (1) những binh đoàn thiện chiến chuyên nghiệp, (2) những vũ khi hiện đại và tiền bạc viện trợ vô cùng hào phóng của Hoa Kỳ, (3) Hai triệu tín đồ Ca-tô làm nội gián tiếp tay cho giặc, cùng với băng đảng phong kiến phản động của triều đ́nh nhà Nguyễn và bọn cựu quan lại của thời 1885-1945 để tại lập quyền lực ở Đông Dương. Vậy th́ TẠI SAO chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa lại không t́m đồng minh để chống lại các thế lực xâm lăng? Tuy nhiên, dù rằng chính quyền Kháng Chiến Việt Nam cầu viện cả Nga và Trung Cộng, nhưng vẫn giữ vững chủ quyền độc lập, không để cho Nga hay Trung Cộng xía vào nội bộ của Việt Nam.

 

C̣n phe Bảo Đại th́ sao? Tất cả đều do Pháp, Vatican và sau này là Mỹ nắm quyền chỉ đạo và lănh đạo, nắm quyền làm chính sách, nắm quyền xếp đặt đưa người lên nắm chính quyền, nắm túi tiền trả lương cho quân đội, trả lương cho nhân viên chính quyền và công chức, biến quân đội thành quân đội đánh thuê cho họ, biến chính quyền thành chính quyền bù nh́n và làm tay sai cho họ. Khi Pháp rút, th́ chính quyền Bảo Đại cũng teo lại và quân đội đánh thuê cho Pháp cũng phải rút theo bước chân rút lui của quân Pháp. Khi Mỹ rút quân và cúp viện trợ, không trả lương cho quân đội nữa, th́ chính quyền Saigon tan ră và đạo quân đánh thuê cho Mỹ cũng ră ngũ tan hàng. Như vậy có đúng không, thưa ông Lê Quế Lâm?

 

22.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Sau đó, ông HCM phát động chiến tranh “Giải phóng MN” được LX, TQ và khối CS yểm trợ. HK can dự vào cuộc chiến, dội bom Miền Bắc và đưa quân vào Miền Nam để áp lực Hà Nội ngồi vào bàn đàm phán, chấm dứt chiến tranh. Hiệp định ḥa b́nh đă được kư kết tại Paris ngày 27/1/1973: nhân dân Miền Nam VN sẽ quyết định tương lai MN qua cuộc tổng tuyển cử tự do dân chủ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Sao ông Lê Quế Lâm không đặt ra vấn đề TẠI SAO ông HCM phải phát động chiến tranh giải phóng miền Nam? Ông có biểt rằng chính Mỹ và Vatican đă ra lệnh cho ông Ngô Đ́nh Diệm từ chối không chịu thỏa thuận với chính quyền Hà Nội, ngồi lại với nhau bàn thảo vấn để tổ chức tổng tuyển của vào tháng 7/1956 để thống nhất đất nước một cách ḥa b́nh không? Nguyên do là ở chỗ đó!

 

23.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Chiến tranh VN được giải quyết êm đẹp, mang lại danh dự cho cả đôi bên, không có kẻ thắng, người bại. Sau đó, HK cùng LX thương thảo việc tài giảm binh bị, chấm dứt việc chạy đua vũ trang, đồng thời xúc tiến việc b́nh thường hóa bang giao với TC, nhằm tạo sự hợp tác quốc tế giữa ba cực lớn (HK, LX, TQ) để bảo vệ ḥa b́nh thế giới. Điều bất hạnh cho dân tộc là CSVN buộc những người chủ trương ḥa giải dân tộc phải đầu hàng và giải tán MTGPMN. Những người lănh đạo Đảng CSVN tiếp tục con đường chống Đế quốc Mỹ, đưa cả nước vào quĩ đạo LX, đưa quân sang Campuchia lật đổ chế độ Pol Pot thân Bắc Kinh.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ông Lê Quế Lâm ơi, tinh thần dân tộc của ông ở đâu mà ông không biết rằng thống nhất đất nước là khát vọng của bất cứ dân tộc nào nếu chẳng may quốc gia của họ rơi vào t́nh trạng qua phân. Cũng v́ khát vọng này mà lịch sử thế giới đă ghi những cuộc cách mạng sau đây:

 

Abraham LincolnVon Otto Eduarrd LeopoldGiuseppe Garibaldi

 

Tổng Thống Abraham Lincoln, Nhà ái quốc Von Otto Eduarrd Leopold Bismarck, nhà Cách Mạng Giuseppe Garibaldi

 

a.- Tổng Thống Abraham Lincoln (1809-1865) đă phải chấp nhận tiến hành chiến tranh kéo dài ngót nghét cả 4 năm trời (12/4/1861- 9/4/1865) cương quyết dẹp bỏ cái gọi là “Liên Bang Các Tiểu Bang Miền Nam” (The Confederate States of America) để thống nhất đất nước.

 

b.- Nhà ái quốc Von Otto Eduarrd Leopold Bismarck (1815-1898) của nước Đức đă phải dùng sức mạnh quân sự của nước Phổ để thống nhất các tiểu quốc Đức thành một nước Đức thống nhất vào năm 1867.

 

c.- Vào ngày 19/8/1870, nhà Cách Mạng Giuseppe Garibaldi (1807-1881) của nước Ư phải kéo quân vào kinh thành Rome, đem đại bác vào Ṭa Thánh Vatican buộc Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) phải kéo cờ trắng đầu hàng vô điều kiện để cho chính quyền cách mạng sáp nhập các tiểu quốc Ư vào nước Ư như ngày nay, Các tiểu quốc này vốn nằm dưới quyền thống trị trực tiếp của Vatican từ nhiều thế kỷ trước. Dưới đây là bản văn sử nói về biến cố lịch sử trọng đại này:

 

http://sachhiem.net/SACHNGOAI/Hinhanh/BIASACH/RChPoorCh.jpg

 

“Ngày 19 tháng 8 năm 1870, quân đội Pháp lo bảo Vệ Ṭa Thánh Vatican thực sự rút lui vĩnh viễn. Trận đánh Sedan vào ngày 2 tháng 9 năm đó đă làm cho đế quốc của Hoàng Đế Nă Phá Luân Đệ Tam hoàn toàn sụp đổ. Ṭa Thánh Vatican mất đi một thế lực bảo vệ cuối cùng, và nước Pháp, "người trưởng nữ của Giáo Hội La Mă" kể từ năm 1871 đến năm 1940 đă phải thay đổi đến 99 nội các. Quân Pháp vừa mới rút lui, tức th́, ngày 19 tháng 9, quân đội quốc gia Ư tiến vào kinh thành La Mă và đóng quân ở ngay chung quanh cổ thành Leonine nằm trong Kinh Thành La Mă. Ngày hôm sau (20/9), sau khoảng ba tiếng đồng hồ nă đại pháo và cận chiến lẻ tẻ, vào lúc 9:30 sáng, Giáo Hoàng ra lệnh kéo cờ trắng ở trên nóc nhà thờ St. Peter. Mười phút sau đó, không c̣n nghe thấy tiếng súng nữa. Quân đội Ư tiến vào phía trong kinh thành và chiếm đoạt hết tất cả của cải trong đó, chỉ có Ngọn Đồi Vatican là họ không rớ tới. Quốc Gia của Giáo Hoàng không c̣n tồn tại nữa. Diện tích của quốc gia này từ 16 ngàn dặm vuông bị cắt xén, c̣n lại chỉ có 480 ngàn mét vuông kể cả ngọn Đồi Vatican và xung quanh ngọn đồi này trong đó có nhà thờ St. Peter, các ṭa nhà phụ cận và các khu vườn Vatican ở gần đó. Hôm sau, ngày 21 tháng 9, Giáo Hoàng Pius IX (1846-1878) viết một lá thư ngắn ngủi cho người cháu:

 

Cháu yêu quư: Tất cả đă hết rồi. Không có tự do, không thể nào quản lư được Giáo Hội. Hăy cầu nguyện cho ta và cho tất cả các con. Ta chúc phúc cho các con." Malachi Martin, Rich Church Poor Church (New York: Putnam’ s, 1984), p. 170. Link: http://en.wikipedia.org/wiki/Malachi_Martin.

 

Trông người lại nghĩ đến ta. NẾU có lương tâm và tinh thần dân tộc, ông Lê Quế Lâm hăy nghĩ xem tổ tiên ta đă liên tục chiến đấu đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Pháp – Vatican và nhóm thiểu số phản quốc Việt gian Ca-tô ṛng ră từ đầu thập niên 1860 cho đến giữa thập niên 1970, trải qua cả nhiều thế hệ, hao tốn không biết bào nhiêu công lao, tiền của và xương máu, cho đến khi Pháp rút đi theo Hiệp Định Geneve 1954, Mỹ rút về nước theo Hiệp Định Paris 27/1/1973, chẳng lẽ lại để cho bọn Việt gian phản quốc Ca-tô đầy tớ của Vatican nghiễm nhiên chiếm một nửa nước hay sao? NÊU như vậy th́ chẳng hóa ra công lao hy sinh của tiền nhân ta cả mấy thế hệ chiến đấu để giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc và cho sự toàn vẹn lănh thổ, thống nhất đất nước là công cốc hay sao, thưa ông Lê Quế Lâm?

 

24.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Đặng Tiểu B́nh coi hành động này là phản bội TQ và tố cáo CSVN hợp tác với LX để thực hiện đường lối bá quyền. Đầu năm 1979, Đặng kư kết bang giao với Mỹ, lập thế liên minh: HK chống LX về mặt nhân quyền, TQ chống LX về mặt bá quyền. Ngay sau đó, TQ tấn công VN gọi là “dạy cho VN một bài học.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Thực ra là v́ Việt Nam đă nhanh chân vào Campuchia và phá được âm mưu của TQ dùng Pol Pot để phá Việt Nam. Bên Campuchia có dựng tượng ghi ơn người lính CSVN.

 

http://sachhiem.net/LICHSU/IMG/CAMBODGE/Camb_VN_friendship_Monumt.JPG

 

Tượng đài ghi t́nh hữu nghị giữa Cambodia và ViệtNam:https://en.wikipedia.org/

 

25.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Tháng 7/1979, Hà Nội đưa ra một văn kiện ngoại giao, công bố tố cáo TQ trong thời gian từ 1949 đến 1979, đă “phản bội Việt Nam ba lần, lần sau độc ác, bẩn thỉu hơn lần trước!” Hiến pháp được sửa đổi, lên án đích danh “Bọn bá quyền TQ xâm lược” trong lời nói đầu của Hiến pháp năm 1980.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Đây chẳng phải là những việc làm ái quốc của nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay hay sao? Ấy thế mà ông Lê Quế Lâm lại không biết đến? Nội dung đoạn văn này chứng minh rằng điều ông nói (ở điều 13 trên) là hoàn toàn tầm bậy và trái ngược với thực tế. Ở điều 13 ông nói rằng “Đảng CSVN đă đặt quyền lợi của đảng lên trên quyền lợi dân tộc, mà quyền lợi của Đảng CSVN gắn liền với quyền lợi của Trung Quốc ngày nay.”

 

26.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Lúc sinh thời, ông Hồ Chí Minh đă vun bồi t́nh hữu nghị với Đảng CS Trung Quốc, đối xử với nước CS đàn anh này “vừa là đồng chí, vừa là anh em, với ḷng ưu ái thâm sâu, một ḷng trung thành gương mẫu và một t́nh hữu nghị bền lâu”. Sau 30 năm gắn bó chặt chẽ, CSVN đă nhận chân được “chính sách của TQ là ích kỷ dân tộc” và “mục tiêu chiến lược là chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc và chủ nghĩa bá quyền nước lớn”. Đây là bài học lớn giúp VN có lư do để chấm dứt sự gắn bó với TQ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ông Lê Quế Lâm ngây thơ quá! Ông tưởng rằng Cụ Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam không biết dă tâm của Đảng Cộng Sản Trung Quốc như vậy hay sao? Ở vào cái thế lănh đạo chính quyền, họ phải khôn ngoan, mềm dẻo, uyển chuyển để chiến thắng trong mặt trận ngoại giao chứ! Cái đầu óc thiển cận ngồi dưới đáy giếng Ki-tô LÀM SAO nh́n ra được những việc làm của những người suốt đời bôn ba vào tù ra khám để tranh đấu cho đại cuộc cứu nước. Nên nhớ rằng cho đến khi nhắm mắt đi vào cơi chết, cụ Hồ Chí Minh được các sử gia trên thế giới (ngoại trừ những người bị Vatican điều kiện hóa) đều ca tụng và nhân dân thế giới đều kính nể. Xin xem bài viết “Vài Nét Về Cụ Hồ” của Giáo-sư Trần Chung Ngọc. Bài viết này có đăng ở sachhiem.net, giaodiemonline.com vànhandanvietnam.org.

 

27.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Năm 1949, CSVN đă nhờ TQ yểm trợ để chống Pháp Mỹ. Nay nước nhà đă thống nhất và thấy được dă tâm bành trướng của TQ, đáng lẽ CSVN phải quay về phục vụ dân tộc. Thiết lập bang giao với Mỹ, được HK viện trợ để hàn gắn vết thương chiến tranh; đồng thời củng cố mối thân hữu sẳn có với LX và TQ, thêm bạn bớt thù để phục hưng đất nước thời hậu chiến…Nhưng Tổng Bí thư Lê Duẩn, trong diễn văn chào mừng Đại hội 26 Đảng CS Liên Xô 24/2/1981, đă tuyên bố “Chủ nghĩa xă hội ngày nay là vô địch. Hệ thống xă hội chủ nghĩa là không ǵ phá vỡ nổi. Không một âm mưu nham hiểm nào, không một hành động hung hăn nào của bọn đế quốc và tay sai có thể đảo ngược được t́nh thế đó”.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ở đây, ông Lê Quế Lâm lại càng tỏ ra ngây thơ về vấn đề ngoại giao và quản trị đất nước vừa mới thoát ra khỏi t́nh trạng chiến tranh, lại ở vào cái thế bị các siêu cưởng Hoa Kỳ và Vatican bao vây và cô lập. Ông Lâm cũng không biết ǵ là lúc đó Vatican đang ra sức sử dụng mấy triệu tín đồ Ca-tô và vận động những tín đồ có thế lực tại các cường quốc Âu Mỹ để đánh phá Việt Nam giống như Vatican đă từng làm để đánh phá chính quyền Cách Mạng Pháp 1789 trong những năm 1789-1815. Ông Lê Quế Lâm không được học lịch sử thế giới, cho nên không biết những bài học về những hành động khốn nạn này của Vatican, chứ các nhà lănh đạo Việt Nam biết hết. Chính v́ thế mà Vụ Nhà Thờ Vinh Sơn ở Sàigon xẩy ra vào năm 1976 mới bị họ dẹp tan ngay tức th́. Một tài liệu sử cho biết:

 

“Cầm đầu là Nguyễn Việt Hưng, nguyên sĩ quan quân đội Sài G̣n, Linh mục Nguyễn Hữu Nghị làm cố vấn. Nguyễn Việt Hưng đă tập hợp các phần tử phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa, sĩ quan ngụy trốn tŕnh diện, trốn cải tạo, thành viên các đảng phái cũ và các phần tử tư sản phản động, lập tổ chức mang tên Dân quân Phục quốc, lấy Nhà Thờ Vinh Sơn làm sào huyệt để tụ tập, ẩn nấp và tiến hành hoạt động phá hoại. Nguyễn Việt Hưng tự phong là thiếu tướng tư lệnh Quân đoàn Biệt kích, kiêm tổng trấn Sài G̣n - Gia Định. Ra tuyên ngôn gồm 11 điểm, định quốc hiệu, quốc ḱ, quốc ca, dự định lập hệ thống chính quyền phục quốc và lập các lực lượng vũ trang, in và rải truyền đơn phản động, in tiền giả. Ngày 12.2.1976, vụ án được khám phá với đầy đủ tang chứng: máy in tiền giả, máy in truyền đơn, máy thu phát vô tuyến, vũ khí, vv. Từ ngày 13 đến 16.9.1976, Ṭa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đă mở phiên ṭa công khai xét xử và tuyên án tử h́nh Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Hữu Nghị và Nguyễn Xuân Hùng; 11 tên khác bị phạt tù từ 3 năm đến chung thân.”

Nguồn:http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?

 

27.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

Nguy cơ mất nước hiện nay?

 

“ Mưu đồ của TQ giúp CSVN đánh đuổi Pháp Mỹ để VN trở thành thuộc địa và dùng VN làm bàn đạp để thống trị ĐNÁ, đă thất bại hoàn toàn. Từ 1990, CSVN quay về với TQ, cùng thực hiện Kinh tế thị trường, định hướng XHCN, cộng thêm tư tưởng Hồ Chí Minh.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ở đây, chúng ta thấy ông Lê Quế Lâm lươn lẹo: Xin ông Lâm hiểu rằng “đổi mới” hay “xét lại” không có nghĩa quay về với Trung Quốc. Nho giáo dạy rằng “nhật tân, hựu nhật tân, nhật nhật tân”, và các nhà lănh đạo chính quyền Việt Nam thường nói rằng, “vạn vật biến chuyển không ngừng”. V́ thế mà khi thi hành chính sách cải cách ruộng đất trong những năm 1953-1956, họ không biết rằng thi hành chính sách này sẽ có sự sai lầm; nhưng sau khi kiểm thảo, họ nh́n ra sai lầm. Họ đă công khai nh́n nhận rằng họ đă sai lầm, và thực sự xin lỗi nhân dân long trọng hứa rằng họ sẽ sửa sai ngay tức th́ và trừng phạt những cán bộ đă cố ư vi phạm những sai lầm khiến cho nhân dân bất măn.

Tên Vũ Văn Soạn, chi ủy Đảng Cống Sản tại xă Tô Công, Huyện Phụ Dực, Tỉnh Thái B́nh bị kiểm thảo và bị xử bắn ngay trong thời gian sửa sai. Tên Chủ Tịch Mam ở xă Đồng Tiến, huyện Phụ Dực cũng v́ tội ác này mà cũng bị xử tử. Đây là sự thật v́ chuyện này xẩy ra ở quê hương của cá nhân người viết và người viết biết rơ cả hai người này trong những năm 1945-1950.

Rồi cuối thập niên 1980, khi nh́n ra chính sách bao cấp không c̣n thích hợp vơi thời thế và hoàn cảnh mới, họ cũng quyết định sửa sai, hủy bỏ chính sách bao cấp để chuyên sang theo đuổi chính sách “kinh tế thị trường” mà họ gọi là “đổi mới.”

Điều này chứng tỏ rằng các nhà lănh đạo chính quyền Việt Nam hoàn toàn khác với các nhà lănh đạo Vatican. Cả hai ngàn năm rồi mà Vatican vẫn ôm chặt cái thuyết tội tổ tông láo khoét, khư khư giữ lấy thuyết chúa Ba Ngôi, và Bà Maria sinh nở 7 người con rồi mà vẫn Đồng Trinh,... bất kể lả nhân dân thể giới đă lột trần bộ mặt thật bịp bợm của Vatican qua những tín lư láo khoét này.

 

29.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“ Ông Hồ đă an giấc ngàn thu từ 1969, ước mơ của ông sau khi chết là sẽ đi gặp Mác và Lê-nin. Ông đă nhận lănh trách nhiệm của QTCS, giành độc lập cho VN bằng chiến tranh giải phóng dân tộc. Cuộc chiến kéo dài 23 năm từ 1946 đến ngày ông qua đời, vẫn c̣n mù mịt không biết đến ngày nào mới xong. Trong khi tất cả thuộc địa trên thế giới đều đă độc lập từ lâu, không tốn một giọt máu. Có lẽ v́ vậy, ông muốn gặp Mác và Lê-nin để báo cáo sự việc đau buồn này. Khi VN xây dựng XHCN th́ thiên đường XHCN sụp đổ ngay tại quê hương của Mác và Lê-nin. Rồi đây khi có một Viện bảo tàng về di sản lịch sử này. Xác ướp của ông sẽ được di chuyển về nằm bên cạnh xác ướp của Lê-nin và mộ phần của Mác. Hăy để người chết được yên nghĩ. Đừng để ông vướng mắc thêm sai lầm, khi ông đă mất.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Ở đây chúng ta lại thấy ông Lê Quế Lâm không hiểu ǵ về thân phận các thuộc địa của các đế quốc có liên kết với Vatican. Vấn đề này đă được chúng tôi tŕnh bày khá rơ ràng trong Mục có tựa đề là “Thuộc Địa Của Các Đế Quốc Tin Lành Và Thuộc Địa Của Các Đế Quốc Ki-tô La Mă”. Mục này nằm trong bài viết: ”Sách Lược Chống Lại Truyền Thống Tôn Thờ Anh Hùng Dân Tộc Ta: Trường Hợp Cụ Hồ Chí Minh”. Nguyên văn mục này như sau:

Ngay từ khi đưa ra đề nghị đưa cựu hoàng Bảo Đại lên cầm quyền để chống lại chính quyền Việt Minh Kháng Chiến vào cuối tháng 12/1945, Nhà Thờ Vatican đă phát động những chiến dịch này bằng cách đưa ra luận điệu không cần phải phát động chiến tranh làm tốn phí tới 4, 6 triệu người v́ rằng thế nào rồi Pháp cũng sẽ trao trả độc lập cho Việt Nam.

Thiết nghĩ rằng rất có thể là luận điệu này được Giáo Hội La Mă đưa ra vào cùng thời khi viên khâm-sứ của Ṭa Thánh Vaican tại Huế là Tổng Giám Muc Antoni Drapier công khai tuyên bố vào ngày 28/12/1945 rằng nên đưa Bảo Đại lên thành lập chính phủ để chống lại chính quyền Việt Minh Kháng Chiến của nhân dân ta.

Sau đó, không bao lâu, vào đầu năm 1946, cũng tên Khâm Sứ đại diện Ṭa Thánh Vatican tại Huế này ra một thư luân lưu hăm có nội dung dọa tín đồ Ca-tô Việt Nam với nguyên văn như sau:

 

"Mọi người đă hẳn đều có nguyện vọng được người đồng chủng cai trị ḿnh. Con nhà Công Giáo ao ước có những đấng chăn chiên bản quốc...

 

Nhưng chỉ có một ḿnh Giáo Hội mới minh xét cho biết đă đến thời phải thực hiện nguyện vọng đó hay chưa. Vậy ai dùng lời nói hay báo chí để đưa dư luận đi quá cấp tốc kẻ ấy tự thị muốn đi trước Ṭa Thánh Roma và tỏ thái độ xấc ngạo và bất tuân với đức giáo hoàng.... Nhận thấy ít nhiều giáo hữu Việt Nam, trong thời buổi ấy đă ăn ở phạm đến quyền của Ṭa Thánh, nên chỉ định mấy điều sau đây:

 

1.- Chiểu khoản 2.334 luật giáo hội: kẻ nào nhờ đến thế lực phần đời mà làm ngăn trở quyền cai trị của đấng bề trên phần đạo hoặc trực tiếp hay gián tiếp th́ phải vạ tuyệt thông.

 

2.- Chiếu khoản 2.331 luật giáo hội: kẻ xúc phạm đến đức giáo ḥang, đức khâm mạng, hay bề trên địa phận chính thức th́ tức khắc phải vạ tuyệt thông.

 

3.- Các hội đ̣an Công Giáo bất kỳ lấy tên nào làm danh hiệu đều buộc phải nhận quyền bề trên trong đạo..Nếu mà chối th́ phải kể là người ngọai đạo, tội nhân và phải vạ tuyệt thông nữa."

 

"Bộ Thánh Vụ Vatican ra thông cáo cho cha mẹ những vị thành niên có chân trong tổ chức cộng sản đều bị vạ tuyệt thông. Thông cáo này cũng tố cáo những ai dự vào các tổ chức có mục đích đưa thanh niên vào thuyết duy vật lôi cuốn." Quang Toàn & Nguyễn Hoài, Những Hoạt Động Của Bọn Phản Động Đội Lốt Thiên Chúa Giáo Trong Thời Kháng Chiến 1945-1954 (Hà Nội: Nhà Xuất Bản Khoa Học, 1965), tr 17 &18.

 

Kể từ đó, bộ máy tuyên truyền của Nhà Thờ Vatican được lệnh khua chuông và gióng trống sao cho phù hợp với hoàn cảnh và thời thế.

 

Theo kinh nghiệm của người viết đă từng dạy môn lịch sử tại các trường trung học ở miền Nam Việt Nam trên mười năm trước năm 1975 và tại các trường trung học ở Hoa Kỳ trên hai mươi năm trời, th́ luận điệu trên đây nghe không ổn chút nào cả. Cứ theo luận điệu này, th́ những công lao và sự hy sinh mạng sống của hàng triệu anh hùng nghĩa sĩ trong các lực lượng nghĩa quân kháng chiến của nhân dân ta trong đại cuộc đánh đuổi Liên Minh Xâm Lược Pháp - Vatican từ năm 1858 cho đến năm 1954 đều là vô ích! Và hàng triệu anh hùng nghĩa sĩ đă ngă xuống trong cuộc chiến đánh đuổi Liên Minh Mỹ - Vatican 1954-1975 để đ̣i lại miền Nam đem lại thống nhất cho đất nước cũng là vô ích!

 

Đưa ra luận điệu này là tỏ ra vô ơn với hàng triệu anh hùng nghĩa sĩ đă ngă xuống cho tổ quốc Việt Nam được trường tồn. Người viết cực lực phản đối luận điệu này. Để phản bác luận cứ trên đây của họ, xin quư vị cùng chúng tôi ôn lại một giai đoạn lịch sử ở Âu Châu nói về các Phong Trào Tin Lành chống Vatican và phong trào các đế quốc Âu Châu đem quân đi đánh chiếm đất đai ngoài Âu Châu làm thuộc địa.

 

Phong Trào Tin Lành chống Vatican:

 

Martin Luther

Martin Luther

Đọc lịch sử thế giới, chúng ta sẽ thấy từ thế kỷ 16, tại Âu Châu, có hai sự kiện quan trọng:

 

Thứ nhất, từ cuối thập niên 1510, Phong Trào Đ̣i Cải Cách Tôn Giáo bắt đầu bùng lên thành phong trào vũ trang chống lại quyền lực của Ṭa Thánh Vatican. Quan trọng nhất là Phong Trào Tinh Lành do Linh-mục Martin Luther (1483-1546) ở Đức khởi xướng, và khởi đầu vào năm 1517. Giậu đổ b́m leo. Phong trào này nổi lên như một vết dầu loang và dẫn đến việc chính quyền Anh của Anh Hoàng Henry VIII (1491-1547) cũng vùng lên chống lại Ṭa Thánh Vatican, chính thức ly khai khỏi Giáo Hội La Mă vào năm 1531, rồi thành lập Anh Giáo, tịch thu toàn bộ tài sản của Giáo Hội tại Anh Quốc.

 

Sau đó, vào năm 1691, Quốc Hội Anh lại ban hành Đạo Luật Ổn Định vào năm 1691, cấm, không cho người Anh là tín đồ Da-tô của Giáo Hội La Mă lên cầm quyền. (The Act of Settlement of 1691). Đạo luật này quy định rằngkhông có một tín đồ Ki-tô La Mănào có thể trở thành nhà lănh đạo nước Anh. Như vậy là luật này loại hẳn tất cả những người con và cháu của vua James Đệ Nhị với người vợ thứ hai của nhà vua. Nguyên văn: “A third measure, the Act of Settlement of 1691, provided that no Roman Catholic could be ruler of England, automatically excluding the descendants of James II by his second wife.”Schrier, Arnold & Wallbank, Walter T., Living World History(Glenview, ILL: Scott Foresman and Company, 1974) p. 398..

 

Sau khi nước Anh nổi lên chống Vatican và thành lập Anh Giáo không được bao lâu, tại lục địa Âu Châu lại có một Phong Trào Tin Lành khác nổi lên chống Vatican. Phong trào Tin Lành này do hai nhà thần học John Calvin (1509-1564) và William Farel (1498-1566) khởi lập ở Thụy Sĩ vào khoảng năm 1537, rồi lan tràn ra nhiều nước khác ở Trung Âu, Bắc Âu và Tây Âu. Cả ba phong trào chống Vatican này (Anh Giáo, Tin Lành Luther và Tin Lành Calvin) càng ngày càng phát triển: Anh giáo bao trùm toàn thể Anh Quốc.

 

John Calvin

 

John Calvin

 

Tin Lành Luther và Tin Lành Calvin John Calvin được nhân dân các quốc gia Trung Âu, Bắc Âu và Tây Âu nồng nhiệt tiếp đón. Không biết sự nồng nhiệt tiếp đón đạo Tin Lành của nhân dân tại các quốc gia này là v́ họ nhận thấy thuyết lư Tin Lành có lư hơn thuyết lư Ki-tô La Mă hay là v́ ḷng căm phẫn, thù ghét và quá ghê tởm những thủ đoạn bịp bợm và chính sách tàn ngược của Vatican, giống như một người vợ bị anh chồng ác độc đối xử quá ư tàn ngược cho nên mới phải cuốn gói ra đi với hy vọng sống với bất kỳ người đàn ông tồi tệ nào khác cũng vẫn c̣n hơn sống với thằng chồng khốn nạn đó. Cũng v́ thế, kể từ đó, chiến tranh tôn giáo giữa những người cùng thờ ông Jesus là phe Ki-tô La Mă và các phe Tin Lành trở nên vô cùng tàn khốc và hết sức dă man. Vấn đề này đều được sách sử thế giới ghi lại rơ ràng. Trong Chương 13, sách Tâm Thư Gửi Chính Quyền Việt Nam, chúng tôi có ghi lại một số những bản văn sử nói về những hành động tàn ngược và dă man của phe Ki-tô La Mă đối với những người Tin Lành ở Pháp và ở Ái Nhĩ Lan. Riêng ở Ái Nhĩ Lan, cho đến ngày nay (2009), sự thù hận và chiến tranh vẫn c̣n âm ỉ giữa người Tin Lành và người Ki-tô La Mă không bằng h́nh thức này th́ cũng bằng h́nh thức khác.

 

Cho đến cuối thế kỷ 18, đại đa số nhân dân các quốc gia Trung Âu, Bắc Âu, Tây Âu theo đạo Tin Lành. Tại các quốc gia này, những người theo đạo Ki-tô La Mă trở thành thiểu số, ngoại trừ hai nước Pháp và Ba Lan. Tuy nhiên, dù là đa số người dân hai quốc gia này vẫn c̣n theo đạo Ki-tô La Mă, nhưng đa số những tín hữu Ki-tô La Mă ở hai quốc gia này cũng đă bắt đầu chán ghét và ghê tởm Ṭa Thánh Vatican. Nhờ vậy mà Cách Mạng Pháp 1789 mới thành công dễ dàng như chúng ta đă thấy.

 

Đạo Ki-tô La Mă chỉ c̣n chiếm đa số tại ba nước ở Nam Âu là Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Ư Đại Lợi mà thôi. Tuy nhiên, có rất nhiều tín đồ Ki-tô La Mă ở ba quốc gia này cũng có khuynh hướng theo Cách Mạng chống lại Vatican một cách quyết liệt. Cũng nhờ vậy mà cuộc Cách Mạng Ư 1870 mới dễ dàng thành công. Vấn đề này cũng đă được tŕnh bày đầy đủ trong các Chương 15, 16, 17, 18, 19 và 20 trong sách Tâm Thư gửi Chính Quyền Việt Nam và trong toàn bộ Mục XXVI, Phần VII của bộ sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác của Giáo Hội La Mă.

 

Phong trào chiếm thuộc địa:

 

Thứ hai, cũng bắt đầu từ đầu thế kỷ 16, có phong trào các cường quốc Âu Châu đem quân đi đánh chiếm đất đai ở ngoài lục địa Âu Châu để làm thuộc địa hoặc là để khai thác tài nguyên và tiêu thụ hàng hóa kỹ nghệ, hoặc là để di dân.

 

1.- Loại thuộc địa để khai thác tài nguyên và thị trường tiêu thụ hàng hóa kỹ nghệ: Mới đầu, mẫu quốc dùng loại thuộc đia này làm thuộc địa khai thác tài nguyên và cưỡng bách người dân bản địa làm nô lệ phục dịch trong các công trường khác thác tài nguyên và các công trường xây cất dinh thự, nhà thờ, gác chuông cùng các cơ sở khác và hầu hạ họ. Cuối thế kỷ 18 sang đầu thế kỷ 19, kỹ nghệ phát triển mạnh ở Âu Châu và Bắc Mỹ, các thuộc địa của các đế quốc Âu Châu lại mang thêm tính cách là thị trường tiêu thụ hàng hóa kỹ nghệ của chính quốc và là nơi cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy kỹ nghệ tại chính quốc.

 

2.- Loại thuộc địa di dân như Bắc Mỹ, Úc Châu và Nam Phi: khi Lọai thuộc địa di dân là những quốc gia bị các đế quốc chinh phục rồi chiếm luôn để đem dân đến lập nghiệp và biến thành một phần đất trong lănh thổ của chính quốc. Đây là trường hợp Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan, Nam Phi, v.v…. Trong trường hợp này, các quốc gia nạn nhân hoàn toàn bị xóa tên trên bản đồ thế giới.

 

Thuộc Địa Của Các Đế Quốc Tin Lành Khác Với Thuộc Địa Của các Đế Quốc Ki-tô La Mă

 

Chúng ta lại chia các thuộc đế quốc này ra làm hai loại: Loại thuộc địa của các đế quốc mà chính quyền đế quốc theo đạo Tin Lành, và loại các thuộc địa mà các đế quốc mà những người cậm quyền theo đạo Ki-tô La Mă hay cấu kết chặt chẽ với Vatican.

 

A.- Loại thuộc địa của các đế quốc theo đạo Tin Lành.-Trong công cuộc đem quân đi đánh chiếm đất đai ở ngoài lục địa Âu Châu làm thuộc địa, chính quyền các đế quốc Tin Lành có những đặc tính:

 

1.- Hoàn toàn hành động riêng rẽ,

 

2.- Không liên kết với Giáo Hội La Mă.

 

3.- Không có vấn đề tín đồ Tin Lành bản địa được tổ chức thành những đạo quân thứ 5 nổi lên tiếp ứng cho đoàn quân viễn chính từ chính quốc tiến đến tấn công.

 

4.- Không có vai tṛ của Giáo Hội La Mă trong bộ máy quản trị nhân dân trong các thuộc địa.

 

5.- Không có nhóm thiểu số tín đồ Tín Lành bản địa được.(a)- coi là thành phần ṇng cốt để bảo vệ chế độ thuộc địa,, (b) sử dụng để đánh phá và tiêu diệt các phong trào khởi nghĩa của nhân dân bản địa vùng lên giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc.

 

V́ những đặc tính "không có" trên đây, cho nên khi nhân dân thuộc địa nổi lên tranh đấu đ̣i lại quyền độc lập, nếu chính quyền tại chính quốc thấy rằng không thể tiếp tục làm chủ nhân ông tại các thuộc địa được nữa, liền quyết định trao trả chủ quyền độc lập cho họ, tất nhiên là không có Giáo Hội Tin Lành nào níu kéo đ̣i đem quân đến đàn áp các phong trào kháng chiến của nhân dân bản địa, và cũng không có vấn đề nhóm tín đồ Tin Lành bản địa t́m cách năn nỉ, lạy lục để níu kéo chính quốc đem quân tái chiếm hay vận động chính quyền đế quốc khác đem quân đến giúp đỡ đưa họ lên cầm quyền để họ tiếp tục bán nước và "mở mang nước Chúa". Đây là các thuộc địa của Đế Quốc Anh và Đế Quốc Ḥa Lan ở các lục địa Phi Châu, Mỹ Châu, Đại Dương Châu và Á Châu, trong đó có Ấn Độ, Miến Điện, Tích Lan, Mă Lai, Indonesia.

 

B.- Loại thuộc địa của đế quốc Ki-tô La Mă:

 

Trong công cuộc đem quân đi đánh chiếm đất đai ở ngoài lục địa Âu Châu làm thuộc địa, chính quyền đế quốc theo đạo Ki-tô La Mă có những đặc tính:

 

1.- Dùng các tài liệu t́nh báo do Vatican và tín đồ Da-tô bản địa cung cấp.

 

2.- Cấu kết với Ṭa Thánh Vatican thành một liên minh xâm lược.

 

3.- Dùng các giáo sĩ truyền giáo người Âu đă từng hoạt động tại địa phương làm thành phần trung gian để sử dụng giới tu sĩ và nhóm thiểu số tín đồ Da-tô bản địa trong các chiến dịch quân sự tấn chiếm, b́nh định và thiết lập bộ máy đàn áp nhân dân.

 

4.- Nhóm thiểu số tín đồ Da-tô bản địa được đoàn ngũ hóa, được tổ chức thành những đạo quân thứ 5 và lực lượng xung kích nằm hờ chờ sẵn khi đoàn quân viễn chinh liên minh với Vatican tiến vào th́ nổi lên tiếp ứng.

 

5.- Vatican đă chuẩn bị đầy đủ nhân sự gồm những tín đồ Da-tô bản địa thuộc loại "thà mất nước, chứ không thà mất Chúa" làm những việc đưa đường, dẫn lối, chỉ điểm, thông ngôn, tra tấn tù nhân, lao công, thư kư và gia nhập các đạo quân đánh thuê làm các công việc canh giữ, tiếp tế, khuân vác, v.v...

 

6.- Nhóm thiểu số tín đồ Da-tô bản địa trở thành thành phần xă hội được chính quyền bảo hộ tin tưởng nhất, được biệt đăi và biến thành lực lượng ṇng cốt để bảo vệ chế độ.

 

V́ cả 6 đặc tính trên đây, cho nên khi nhân dân thuộc địa nổi lên tranh đấu đ̣i lại quyền độc lập, th́ chính Vatican và nhóm tín đồ Da-tô bản địa trở thành thế lực cương quyết sử dung bạo lực để bảo vệ chế độ và thẳng tay đàn áp các phong trào nổi dậy của nhân dân bằng bất cứ giá nào dù là dă man đến mức nào đi nữa họ cũng làm. Những hành động tàn ngược và dă man của tín đồ Da-tô trong (1) vụ toàn sát gần 20 ngàn người Tin Lành Pháp ở St. Bartholomew trong ngày 22/8/1572, (2) vụ tàn sát người Tin Lành Ái Nhĩ Lan vào năm 1641, (3) vụ tàn sát hơn 700 ngàn người Do Thái Giáo, Chính Thống Giáo và Hồi Giáo ở Croatia trong những năm 1941-1945, (4) tàn sát gần 800 ngàn người Tutsis trong năm 1994 và (5) vai tṛ của Nhà Thờ Vatican cùng nhưng hành động của tín đồ Ca-tô người Việt triệt để tuân hành lệnh tuyền của Vatican để chống lại tổ quốc và dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử từ giữa thập niên 1780 cho đến ngày 30/4/1975 và cho đến ngày nay là những bằng chứng rơ rệt nhất cho sự kiện này. Xin xem lại Chương 7 (Mục III, Phần II) sách Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác Của Giáo Hội La Mă. Chương sách này có thể đọc online trên sachhiem.net/.us.

 

Bất kỳ thuộc địa nào nằm dưới ách thống trị của bất kỳ đế quốc xâm lược nào có cấu kiết hay liên minh với Vatican đều bị Vatican bám chặt như loài đỉa đói. Chỉ khi nào chính quyền bản địa hoàn toàn lọt vào tay Vatican qua một chính quyền đạo phiệt Da-tô bản địa mà hậu trường sân khấu chính trị là hội đồng giám mục địa phương (một nhóm cán bộ tay sai đắc lực của Vatican tại địa phương điều khiển) th́ khi đó, Vatican không những không níu kéo hay van nài chính quyền đế quốc đă từng liên minh với Vatican trong việc tấn chiếm và thống trị quốc gia thuộc địa đó, mà c̣n xúi giục bọn tín đồ cầm quyền t́m cách tống xuất đế quốc này ra khỏi lănh thổ hay đ̣i hỏi đế quốc này phải trao trả độc lập cho chính quyền bản địa tay sai của Vatican.

 

Tất cả các thuộc địa của các đế quốc Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp và Bỉ thuộc loại thuộc địa này. Cũng v́ thế mà hầu hết những người cầm quyền ở các quốc gia Châu Mỹ La-tinh, ở Phi Luật Tân, ở các cựu thuộc địa của Bồ Đào Nha, của Bỉ, và của Pháp tại Phi Châu và tại Việt Nam đều trở thành những tên bạo chúa độc ác nhất trong lịch sử nhân loại có tên trong cuốn Tyrants History's 100 Most Evil Despots & Dictators (London: Arcturus, 2004) của sử gia Nigel Cawthorne , và cũng v́ thế mà trong số 100 tên bạo chúa độc ác nhất trong lịch sử nhân loại được nêu lên trong cuốn sách sử này, có tới hơn 60% là các bạo chúa Ki-tô La Mă, trong đó hầu hết là những bạo chúa Ki-tô La Mă ở trong các cựu thuộc địa của các đế quốc thực dân xâm lược Âu Châu có cấu kết với Vatican như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp và Bỉ.

 

Việt Nam là thuộc địa của Liên Minh Pháp - Vatican và tất nhiên là ở vào trường hợp bị Vatican bám chặt như loài đỉa đói. V́ thế mà nhân dân Việt Nam đă phải chiến đấu trong những cuộc chiến vô cùng gian khổ, cực kỳ khó khăn và kéo dài cả một thế kỷ từ 1858 cho đến ngày 30/4/1975 mới có thể tống cổ được thằng giặc Vatican ra khỏi đất nước. Nếu không chiến đấu như vậy, th́ Việt Nam đă trở thành một quốc gia giống như Phi Luật Tân hay các quốc gia Châu Mỹ La-tinh, và trong cuốn Tyrants History's 100 Most Evil Despots & Dictators trên đây của sử gia Nigel Cawthorne không phải chỉ có một thằng phản thần tam đại Việt gia Da-tô Ngô Đ́nh Diệm là người Việt Nam ở trong đó, mà c̣n có thêm một vài tên bạo chúa Da-tô người Việt Nam khác nữa.

 

Hy vọng phần tŕnh bày trên đây là những lời phản bác rơ ràng để trả lời những người đưa ra luận điệu cho rằng "không cần phải phát động chiến tranh làm tốn phí cả 4 hay 5 triệu sinh linh, th́ rồi đến lúc nào đó, Pháp cũng phải trao trả lại chủ quyền độc lập cho dân ta như người Anh đă trả lại chủ quyền độc lập cho Ấn Độ..."

 

Chủ trương hủy diệt các tôn giáo cổ truyền

 

Trên đây là kế sách của Giáo Hội La Mă về chủ trương hủy diệt các tôn giáo cổ truyền của các dân tộc Đông Phương cũng như chủ trương phỉ báng và hủy diệt những đại chiến công của các đại anh hùng dân tộc ta và chủ truơng triệt hạ uy tín của danh nhân vĩ nhân, chính khách và các nhà viết sử có những tác phẩm nói lên những việc làm bất chính của Giáo Hội trong gần hai ngàn năm qua.

 

Đọc những bản văn, các tài liệu và các tác phẩm của những tín hữu Ki-tô nói về các danh nhân vĩ nhân mà chúng tôi đă nêu lên ở trên hoặc là các nhà viết sử người Việt trong những năm sau 1963 ở miền Nam Việt Nam và ở hải ngọai sau năm 1975, chúng ta sẽ thấy rơ vấn đề này. Những bản văn được viết ra nhằm để phỉ báng và triệt hạ uy tín Đỗ Mậu (tác giả cuốn Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi) trong các cuốn Việt Nam Tôn Giáo Chính Trị Quan (Fall Church, VA: Alpha, 1991) của Linh Mục Vũ Đ́nh Hoạt, Việt Nam Chính Sử (Fall Church, VA: Alpha, 1992) của con chiên Nguyễn Văn Chức, trong một loạt bài viết của con chiên Sức Mấy Đinh Từ Thức đăng trong nhiều số báo Văn Nghệ Tiền Phong từ cuối năm 1987 cho đến hết năm 1989, v.v.. những bản văn đăng trên các tờ báo giấy lá cải và trên các mạng điện tử ở hải ngọai của các con chiên người Việt để phỉ báng tác giả Trần Chung Ngọc và cá nhân người viết cũng đều nằm ở trong kế sách này của Giáo Hội La Mă.

 

Bài viết này có thể đọc online trên sachhiem.net và sachhiem.us và http://sachhiem.net/NMQ/NMQ026a.php.

 

30- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“ TQ c̣n dựa vào công hàm 1958 của TT Phạm Văn Đồng để khẳng định Biển Đông bao gồm hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của họ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Công hàm của Phạm Văn Đồng không có giá trị v́ chưa được sự chấp thuận và thông qua của Bộ Chính Trị (PolitBureau) trong cấu trúc quyền lực quyết định tập thể tức là chính quyền ch́m (informal government) hay của Quốc Hội trong cấu trúc chính quyền nổi (formal government). Họ dùng lá thư vô dụng đó tuyên truyền và những người Việt hải ngoại vồ lấy xem như một tin mừng để hạ giá những người Cộng Sản, vô t́nh quan trọng hóa lá thư đó. Điểm chiến tranh tâm lư này là món quà mà người Việt chống Cộng đă liên tiếp góp ư cho TQ hành động. Thật là hết sức ngu xuẩn. Ông hăy đọc kỹ xem lá thư của ông Phạm Văn Đồng dưới đây có cơ sở pháp lư nào không. Xn đọc "Góp ư về việc giải thích “CÔNG HÀM PHẠM VĂN ĐỒNG” của Tiến Sĩ Cao Huy Thuần

 

Công hàm Phạm văn Đồng

 

31.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

Biến động Biển Đông: Thời cơ thuận lợi giúp dân tộc hồi sinh

 

“Trước sự “diệu vơ dương oai” của TQ, trong Hội nghị Diễn đàn ASEAN (ARF) tại Hà Nội ngày 23/7/2010, bà Hillary Clinton tuyên bố: Mỹ chống lại bất cứ quốc gia nào xử dụng vũ lực ở biển Đông, v́ lẽ HK cũng như các quốc gia khác có quyền lợi thiết yếu về tự do lưu thông trên các thủy lộ và tôn trọng luật pháp ở biển Đông. HK ủng hộ việc quốc tế hóa các tranh chấp về hải phận và ủng hộ các nước muốn giải quyết việc tranh chấp bằng thương thuyết dựa trên cơ sở Công ước của LHQ về luật Biển. Sau đó HK đưa Hàng không mẫu hạm nguyên tử George Washington đến biển Đông tham gia tập trận với các nước trong khu vực.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Hội Nghị Diễn đàn ASEAN (ARF) được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 23/7/2010 chứng tỏ rằng chính sách ngoại giao và phương cách đối phó với tham vọng bá quyền của Trung Cộng của chính quyền Việt Nam vừa cương quyết và cứng rắn trong lập trường bảo vệ quyền lợi tối thượng của dân tộc. Chính sách này vừa khéo léo và mềm dẻo để lôi cuốn các nước Á Châu trong vùng và Hoa Kỳ vào cùng một chiến tuyến đối đầu với Trung Cộng. Ấy Thế mà học giả Lê Quế Lâm lại không nh́n ra sự thực này. Không biết ông vô t́nh hay cố ư không biết đến.

 

ASEAN tại Hà nội ngày 23 tháng 7 2010

 

Các Trưởng đoàn của 27 nước thành viên Diễn đàn An ninh Khu vực (ARF 17) tại Hà Nội, ngày 23/7/2010

 

32.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“ HK chỉ cần VN đáp ứng một cách cụ thể, VN sẽ thi hành Điều 9 của HĐ Paris 1973, trong đó VN “cam kết tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân MNVN, thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do, dân chủ, có giám sát quốc tế”. Điều khoản này dành cho nhân dân MNVN, nhưng nay đất nước đă thống nhất, CSVN phải tôn trọng quyền tự quyết của toàn dân VN. Và Điều 11: “bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và tự do kinh doanh.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Điều khoản này quy định cho hai phe ở miền Nam: Chính quyền Thiệu và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, sau khi ngưng bắn (Immediately after the cease-fire, the two South Vietnamese parties will: ensure the democratic liberties of the people…) Sau khi nước nhà thống nhất, tùy theo t́nh h́nh chính trị và xă hội, không thể có chuyện tự do bừa băi như TGM Ngô Quang Kiệt huy động giáo dân thắp nến cầu nguyện đ̣i đất bằng búa, ḱm và xà beng, hay quyền làm loạn nói bậy trong Ṭa án như LM Nguyễn Văn Lư v.v…

 

33.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“ Khi HK trực tiếp can dự vào cuộc chiến VN, TQ giương ngọn cờ độc lập dân tộc, chống cả hai siêu cường Nga Mỹ có âm mưu nô dịch nhân dân thế giới. Lúc bấy giờ HK t́m cách giải quyết chiến tranh VN bằng biện pháp ḥa giải ba bên Miền Nam VN. Do đó HK không dùng quyền phủ quyết, giúp TQ gia nhập LHQ, trở thành ủy viên thường trực HĐBA. Từ đó, TT Nixon đi t́m sự kết hợp với LX và TQ) để kết thúc chiến tranh VN.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Sai: trong cuộc Kháng Chiến 1954-1975 của dân ta, Trung Quốc chỉ viện trợ cầm chừng cho Việt Nam để cầm chân Hoa Kỳ không thể bành trướng và lấn lướt lướt hơn nữa, chứ Trung Quốc không hề nghĩ đến việc giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc như ông Lâm lầm tưởng. Có tài liệu nói rằng TQ không muốn cho Việt Nam thống nhất [Xem Tài liệu dịch từ cuốn Đằng sau tấm màn tre – Trung Quốc, Việt Nam và Thế giới ngoài châu Á (Behind the Bamboo Curtain – China, Vietnam, and the World beyond Asia),]

 

34.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“ Sau khi VN kư Hiệp ước hợp tác hoàn toàn với LX, đầu năm 1979 TQ thiết lập bang giao với Mỹ. Từ đó, họ công kích LX về mặt bá quyền, đồng thời thực hiện “Bốn hiện đại hóa” và xây dựng nền kinh tế thị trường. Nhờ hợp tác chặt chẽ với Thế giới Tự do, nên TQ được HK, Nhật Bản và Tây Âu yểm trợ, giúp TQ từng bước trở thành một cường quốc kinh tế, chỉ đứng sau HK.”

 

NMQ NHẬN XÉT: "Học giả Lê Quế Lâm" ngây thơ thế! Trên đấu trường chính trị quốc tế luôn luôn là như vậy. Có ǵ mà phải nói!

 

35.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

“Từ 1990, VN trở về hợp tác toàn diện với TQ, nay biển Đông bị TQ khống chế, bịt đường tiến của dân tộc. VN sẽ phải lệ thuộc toàn diện vào TQ…Nhưng đồng bào trong ngoài nước đă xuống đường biểu t́nh phản đối TQ. Giờ đây, VN chỉ c̣n cách theo gương TQ, hợp tác và nhận sự giúp đỡ của HK để phát triển.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Sai và vu khống! Ông Lâm đ̣i dạy khôn những người đă lăn lộn trên chính trường từ khi c̣n thiếu thời. VN và HK đă cùng nhau hợp tác từ lâu. Ngoại trưởng và tướng lănh Mỹ đă nhiều lần đến Việt Nam, Mỹ có nhiều công ty liên doanh ở Việt Nam, đâu có phản chờ được ông Lế Quế Lâm dạy khôn.

 

36.- Lê Quế Lâm viết:

 

“Kính thưa Đồng bào, Đất nước hiện nay đă có thế Thiên thời và Địa lợi, chỉ cần yếu tố Nhân ḥa. Tương lai dân tộc, tùy thuộc sự suy tư và hành xử của đồng bào và Đảng CSVN. Xin nhắc lại, từ đầu thập niên 1920, ông Hồ Chí Minh đă đặt sự tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác-Lê.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Điều này cũng hoàn toàn sai. Sau đây là vài tài liệu trong bài “Vài Nét Về Cụ Hồ” của Gs Trần Chung Ngọc:

 

“Duiker đă viết về ông Hồ như một nhà cách mạng ái quốc gần với Thomas Jefferson hơn là với V. I. Lenin [A patriot closer to Thomas Jefferson than to V.I. Lenin] “Duiker đă nhận định đúng, Hồ Chí Minh có căn rễ sâu đậm trong phong trào Cộng sản quốc tế, nhưng ông luôn luôn là một người quốc gia đă mang lại sự lănh đạo, viễn kiến và sự cương quyết hiến thân cho nguyên lư dân tộc tự quyết “(Duiker rightly notes that Ho had deep roots in the international Communist movement; but he was a constant nationalist who provided leadership, vision and a firm commitment to the principle of self-determination.)

 

“Ông Hồ không hề nao núng khi dùng chủ nghĩa Cộng Sản cho những mục đích quốc gia. Lời tuyên bố của ông:“các dân ở Đông Dương vẫn sống và sẽ c̣n sống măi” khó mà phù hợp với chủ nghĩa Mác. Duiker nhấn mạnh là, đối với ông Hồ, độc lập quốc gia bao giờ cũng là mục tiêu chủ yếu, trong khi chủ thuyết về một cộng sản không tưởng vẫn là một vấn đề mơ hồ, bất định cho tương lai” [Ho unabashedly used communism for his own nationalist ends. His statement that "the peoples of Indochina still live and will live forever" is hardly compatible with Marxism. Duiker insists that for Ho, national independence always was the primary goal, while the doctrine of a communist utopia remained a vague, indefinite matter for the future.] Duiker cũng nhắc lại cho chúng ta là rất tiếc v́ những nhận định hời hợt về cuộc Chiến Tranh Lạnh mà Paris và rồi Washington đă thất bại không nắm lấy tay ông Hồ, để đưa đến những hậu quả sâu đậm cho người Việt Nam và cho thế giới (Duiker painfully reminds us that external Cold War considerations led to the failure of Paris and then Washington to grasp Ho's hand, resulting in profound consequences for the Vietnamese people and the world.

 

Trong tờ “Les Collections de L’Histoire”, số 23, Avril-Juin 2004, một tuyển tập về “Indochine Vietnam: Colonisation, Guerres et Communisme” có bài “Con Người Trở Thành Hồ Chí Minh”[L’Homme Qui Devint Ho Chi Minh] của Pierre Brocheux, Giáo sư Diễn Giảng Danh Dự tại Đại Học Denis-Diderot, Paris-VII. Chúng ta sẽ thấy trong đó có vài chi tiết chứng tỏ ngay cả Nga và Tàu cũng không tin tưởng ông Hồ Chí Minh là người Cộng Sản chính thống (orthodox communist). Giáo sư Brocheux trích dẫn từ một tài liệu trong văn khố của Nga Sô, mới được sử gia Alain Ruscio phổ biến năm 1990, trang 34-36:

 

“Năm 1934, Ông Hồ trở lại Moscou. Stalin đă củng cố quyền lực, và những cuộc thanh trừng lớn bắt đầu năm 1937. Có vẻ như con người Hồ Chí Minh tương lai là nạn nhân, v́ từ ngày trở lại Moscou, ông ta không được tin cậy để giao phó cho một trách nhiệm nào. Không c̣n nghi ngờ ǵ nữa người ta đă trách cứ là ông ta ngả về tinh thần quốc gia trong cuộc chiến đấu chống thực dân thay v́ tinh thần cách mạng vô sản quốc tế.” (En 1934, il est de retour à Moscou. Staline raffermit son pouvoir, les grandes purges vont débuter en 1937. Il apparait avec certitude que le futur Ho Chi Minh faillit en être victime car, depuis son retour, il ne s’est vu confier aucune responsabilité. Sans doute lui reproche-t’on de préférer le nationalisme qui sous-tend le combat anti-colonial à l’internationalisme de la révolution prolatérienne.)

 

“Về vấn đề này, ông Hồ đă bày tỏ quan điểm của ḿnh từ năm 1924.. Được huấn luyện về cách mạng và chủ thuyết Marx bởi Tây phương, tuy nhiên Quốc đă nh́n theo đặc tính Á Đông: “Cuộc đấu tranh giai cấp ở Đông phương không giống như ở Tây phương. Marx đă xây dựng lư thuyết của ḿnh trên một căn bản triết lư nào đó của lịch sử. Nhưng là lịch sử nào? Đó là lịch sử Âu Châu. Nhưng Âu Châu là ǵ? Không phải là tất cả nhân loại.” (À ce sujet, il a expliqué son point de vue dès 1924… Éduqué par l’Occident à la révolution et au marxisme, Quoc est pourtant persuadé, de la spécifícité de l’Orient: “ La lutte de classes ne se manifeste pas en Indochine comme en Occident.” ; Marx a bâti sa doctrine sur une certaine philosophie de l’histoire. Mais quelle histoire? Celle de l’Europe. Mais qu’est ce que l’Europe? Ce n’est pas toute l’humanité.)

 

“Hồ Chí Minh có thực sự là mgười Mác-xít không? Hay ông ta chỉ là người Quốc Gia sau lớp sơn đỏ? như một thành viên Cộng Sản Quốc Tế, ông M. N. Roy, người Ấn Độ, đă nói. Vấn đề này đáng được đặt ra.. Nếu chắc chắn là ông ta đă đọc bản Tuyên Ngôn của Đảng Cộng Sản, nếu đă nhiều lần ông ta nói là chịu ảnh hưởng trí thức và chính trị của Lê-nin, th́ sự gắn bó của ông với chủ nghĩa Mác không bao giờ có tính cách giáo điều.“ (Ho Chi Minh était-il vraiment marxiste? Ou n’était-il qu’un “nationaliste peint en rouge”, comme l’a dit un member du Komintern, l’Indien M.N. Roy? La question mérite d’être posée… S’il a certainement lu le Manifeste du Parti Communiste, s’il dit maintes reprises sa dette intellectuelle et politique envers Lénine, son adhésion au Marxisme ne fut, pour autant, jamais dogmatique.

 

Xin ông đọc thêm một tài liệu của Jules Archer trong cuốn Ho Chi Minh, Chương 9: “Giữa Con Gấu Nga Và Con Rồng Tàu” (Between Russian Bear and Chinese Dragon), trang 109:

 

“Đến Bắc Kinh dự lễ kỷ niệm 10 năm Cách Mạng Trung Quốc, ông Hồ cẩn thận đứng giữa Mao Trạch Đông và đại diện của Nga Sô, Miklai Suslov. Trong những cuộc đàm phán riêng, ông Hồ đă thành công lấy được sự hứa hẹn của cả Bắc Kinh lẫn Moscou để tăng gia giúp thêm vũ khí và viện trợ dân sự,nhưng khôn khéo từ chối những đề nghị gửi quân t́nh nguyện hay cố vấn quân sự đến Việt Nam. Ông Hồ biết rơ là nếu để cho con gấu Nga hay con rồng Trung Hoa được đặt chân vào cửa ngơ Hà Nội th́ dần dần cửa ngơ này sẽ bị cưỡng bách mở rộng ra cho đến khi Bắc Việt mất đi nền độc lập và trở thành một quốc gia bị chiếm.” (Visiting Peking in 1959 for the 10th anniversary of the Chinese Revolution, Ho was careful to stand between Mao Tse-Tung and Chief Soviet Delegate Mikhail Suslov. In private negotiations, he managed to win pledges of additional arms and aid from both Peking and Moscou, but adroitly declined their offers to send “volunteer” troops or military advisers. Ho knew that if either the Russian bear or the Chinese dragon were allowed to trust a foot inside Hanoi’s door, that door would gradually be forced open until North Vietnam lost its independence and became a captive nation.)

 

37.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

”Một chủ nghĩa c̣n quá mới mẻ, chưa được kiểm chứng về sự toàn thiện và đáng tin cậy của nó, nhưng ông Hồ vội coi đó như là khuôn vàng thước ngọc mà cách mạng VN phải theo. Ông c̣n đem vận mạng dân tộc cột chặt vào LX và thề trung thành măi măi với sự liên kết đó. Đảng CS Đông Dương vừa được thành lập, liền phát động Phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh (1931) đă làm đồng bào kinh hoàng CS v́ khẩu hiệu “Trí, phú, địa, hào – Cào tận gốc, trốc tận rễ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Xin đọc lại phần trên về ông Hồ Chí Minh của Gs Trần Chung Ngọc. Khẩu hiệu này không có trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Đảng CS mới thành lập và trước sự bóc lột tàn nhẫn của thực dân Pháp trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, đảng CS đă tổ chức công nhân đứng lên phản đối. Và phong trào này sau đó lan ra nhiều vùng khác. Chính quyền Việt Nam hiện nay đă bỏ sau lưng những điều ông Lê Quế Lâm c̣n tưởng tượng như trên và đang thi hành chính sách “ḥa hợp ḥa giải dân tộc”. Thế nhưng, Vatican và nhóm thiểu số tín đồ Ca-tô vong bản lại lợi dụng hoàn cảnh đất nước hiện nay để mở chiến dịch gây bạo loạn đánh phá đất nước, mưu đồ lật đổ chính quyền để tái lập quyền lực cho Vatican ở Việt Nam. Đây là sự thật bất khả phủ bác với những bằng chứng hiển nhiên là các vụ gây bạo loạn tại các địa điểm Nguyệt Biều (Huế), số 42 Phố Nhà Chung (Khâm Thiên, Hà Nội), số 178 Đường Nguyễn Lương Bằng (Ấp Thái Hà, Hà Nội), Nhà Thờ Tam Ṭa (Đồng Hới), Cồn Dầu (Đà Nẵng), An Bằng (Huế), v.v…

 

38.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

”Khi Thế chiến II chấm dứt, các cường quốc thắng trận đề ra chủ trương “giải trừ chế độ thực dân”. Đảng CSĐD không c̣n hữu dụng trong t́nh thế mới, phải tuyên bố tự giải tán. Nhưng 6 năm sau, với sự ủng hộ của CSTQ, đảng CSĐD hoạt động trở lại với danh xưng Đảng Lao Động VN. Tư tưởng Mao được ghi vào điều lệ của đảng, và cuộc Cải cách ruộng đất do cố vấn TQ hướng dẫn, đă phá nát xă hội truyền thống dân tộc. Tiếp theo là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, CSVN bị TQ lợi dụng triệt để nhằm phục vụ quyền lợi dân tộc của họ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: Về Cải Cách Ruộng Đất, xin đừng lầm lẫn chính sách với thi hành; hăy đọc Edwin E. Moïse trong “Land Reform in China and North Vietnam”.

 Link:http://www.clemson.edu/caah/history/FacultyPages/EdMoise/landbook.html

Trung Quốc có thể có ư đồ lợi dụng CSVN, nhưng chính quyền Việt Nam đă khôn khéo, không để cho Trung Quốc lợi dụng. Chính v́ thế mà trong cuộc chiến giữa Trung Quốc và Việt Nam xẩy ra ở mấy tỉnh biên giới Việt – Trung từ ngày từ ngày 17/2/1979 đến ngày 18/3/1979, chính quyền và nhân dân ta mới có khả năng đánh trả mănh liệt, giáng cho 600 ngàn quân xâm lăng TQ những đ̣n chí tử khiến cho quân giặc phải tự động rút lui. Thử hỏi, NẾU “CSVN bị Trung Quốc lợi dụng triệt để nhằm phục vụ quyền lợi dân tộc của họ” th́ làm sao chính quyền và nhân dân ta có thể thành công trong việc đánh trả cả 600 ngàn quân xâm lăng với đầy đủ vũ khí hiện đại của họ?

 

39.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

”Chủ nghĩa CS đă cáo chung ở nơi đă sản sinh ra nó và hoàn toàn không phù hợp với xă hội VN từ khi được du nhập vào nước ta…”

 

NMQ NHẬN XÉT: Không hẳn vậy. Chủ nghĩa CS đă được toàn khối Đông Âu theo một thời. Ngày nay hầu như trong mọi nước vẫn c̣n đảng CS. Riêng về VN, chủ nghĩa CS đă giúp cho Việt Nam thắng được hai cuộc chiến chống ngoại xâm, tiền Geneva và hậu Geneva. Nhưng khi nước nhà độc lập rồi th́ áp dụng “cách mạng bạo lực” đă không c̣n thích hợp nữa. Và Việt Nam đă nh́n xa và thay đổi, đổi mới, từ 1986, trước khi khối CS sụp đổ vào năm 1989. Nói đến chủ nghĩa CS ở Việt Nam ngày nay là không biết đến câu: “Ông Hồ chôn rồi nhưng chưa chết; CS chết rồi nhưng chưa chôn.” Và những người muốn tiếp tục cuộc thánh chiến chống Cộng không dám để cho Cộng sản chết, v́ chết là hết chuyện, lấy ǵ mà gây thù hận.

 

40.- Ông Lê Quế Lâm viết:

 

” Karl Kautsky (850-1938) lănh tụ đảng Dân chủ Xă hội Đức chủ trương: “Kết hợp cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ của các nước văn minh tiến bộ, coi con đường tiến tới quyền lực phải bắt buộc thông qua các cuộc bầu cử”. Kautsky đă cùng Karl Marx (1818-1883) thảo bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản năm 1848. Marx thành lập Quốc tế I năm 1866, hô hào giai cấp công nhân đoàn kết và nổi dậy thành lập nhà nước vô sản. Công xă Paris 1871 bị thất bại nặng nề, Quốc tế I cáo chung. Kautsky cũng là bạn thân của Frederick Engels (1820-1895) lănh tụ Quốc tế II thành lập năm 1889, sau khi chứng minh sự lỗi thời của học thuyết Marx, không c̣n phù hợp với t́nh h́nh xă hội mỗi ngày có sự thay đổi lớn. Kautsky cực lực phản đối chủ trương Cách mạng bạo lực và Quốc tế III của Lenin. Ông lên án chế độ độc tài do Lenin thành lập ở Nga sau Cách mạng Tháng 10 (1917) là “Sản phẩm của một quốc gia chậm tiến không có truyền thống dân chủ.”

 

NMQ NHẬN XÉT: So với các cuộc cách mạng trên thế giới, Pháp 1789, Nga 1917, TQ 1949 v…v… th́ cuộc cách mạng ở Việt Nam, 1945, có thể nói là ôn ḥa nhất. Một khi chủ nghĩa CS đă cáo chung, như tác giả khẳng định, mà tại sao tác giả vẫn nhắc lại một chiều những điều đă không c̣n tồn tại để “tố Cộng”. Marx được Âu Châu tôn vinh là một trong những triết gia vĩ đại nhất của thế giới. Chủ thuyết Marx và chính sách CS ở Nga và Tàu là hai chuyện khác nhau. Nhưng chẳng phải chỉ có CS mới độc tài mà các thể chế được cho là dân chủ cũng độc tài không kém, điển h́nh là chế độ Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam.

 

Kết Luận:  Mang danh là trí thức, những nhà viết sử chân chính phải có can đảm tŕnh bày những sự thật lịch sử mà không vướng vào hội chứng thù nghịch quốc-cộng của mấy chục năm trước. Lịch sử không có tính cách bè phái, History doesn’t take side, người Mỹ thường nói. Chúng ta không thể cứ đóng sập cửa vào mặt sự thật ngay cả khi sự thật đến gơ cửa. Tôi chỉ hi vọng chúng ta hăy có một chút lương thiện trí thức và có can đảm đối diện với những sự thật lịch sử dù có đau ḷng cách mấy đi nữa.

 

Người viết sử không nhất thiết phải là người đă đích thân chứng kiến những sự kiện lịch sử do đó có thể đưa ra những nhận định chính xác về những sự kiện lịch sử. Nhưng qua những tài liệu khả tín về những sự kiện lịch sử, những tài liệu tương đối không có thiên kiến của các học giả đă có uy tín trong giới chuyên nghiệp, hoặc giới khoa bảng trí thức, chúng ta có thể với một chút lô-gíc trong nghệ thuật tổng hợp và phân tích, rút ra một mẫu số chung đáng tin cậy.

 

 

Nguyễn Mạnh Quang

 

 

http://sachhiem.net/images/DivGold.gif

 

 

Phụ Đính:

  Một Tṛ Diễu Dở

“Hải Ngoại Tâm Thư” của ông Lê Quế Lâm -

 

 

 ethongluan.org

 

(11/10/2011)

 

Do biến động của lịch sử, trong hơn 3 thập niên qua, đồng bào ta chia thành hai bộ phận, hiện nay có khoảng 3 triệu người đang sinh sống ở hải ngoại. Dù sống xa quê hương, song đồng bào hải ngoại luôn hướng về đất nước, theo dơi các bước thăng trầm của Tổ quốc. Nay biển Đông đang bị Trung Quốc đe dọa nặng nề, chúng tôi gởi thơ này về quê hương để tâm t́nh cùng đồng bào chuyện nước non, nói lên những trăn trở của những người sống ở hải ngoại trước quốc nạn của dân tộc.

 

Ngày 30/4/1975, binh sĩ Miền Nam buông súng để chấm dứt chiến tranh, đất nước thống nhất. Hai miền đất nước vừa được tái hợp, dân tộc lại chia ly, xa nhau vạn dậm. Khoảng ngăn cách mở rộng, từ sông Bến Hải nhỏ hẹp trở thành bao la như đại dương. Nhắc lại 10 năm đầu đất nước thống nhất, vô t́nh nhắc lại kư ức đau buồn của dân tộc. Lúc đó đồng bào phải ăn độn bo bo, dù Miền Nam từng là vựa lớn nhất nh́ thế giới. Mọi nhu yếu phẩm ngày càng suy cạn, kinh tế xuống dốc trầm trọng. Trong hoàn cảnh bi đát đó, Nhà nước chủ trương đổi mới để sống c̣n. Đồng bào cũng phải t́m mọi cách để vượt qua cảnh khổ.

 

Cá nhân tôi, vào thời điểm 1977-1982, đang lao động cải tạo ở Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phú. Tôi là một giáo chức, gia nhập quân đội để bảo vệ tự do cho Miền Nam, được phân công làm công tác nghiên cứu về chiến tranh VN tại một cơ quan do Hoa Kỳ thiết lập. Mục đích của người Mỹ là t́m hiểu thực chất cuộc chiến VN và người bản xứ nhận định như thế nào về cuộc chiến của chính họ? Tôi nhận xét, VN là chiến trường chính của cuộc xung đột giữa Hoa Kỳ và Liên Xô sau Thế chiến II, thường được gọi là chiến tranh lạnh. Cả hai siêu cường đều tận t́nh yểm trợ cho hai đồng minh của ḿnh là Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng sản Hà Nội. V́ thế cả hai bên VN vô t́nh trở thành con cờ của ngoại bang, họ sẳn sàng thí bỏ nếu thấy có lợi cho họ.

 

Bài học đầu tiên mà những người Cộng sản chiến thắng rao giảng là “Đế quốc Mỹ là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân toàn thế giới” và “Ngụy quyền (MN) là tay sai đắc lực của Đế quốc Mỹ”. Tai tôi nghe thuyết giảng nhưng trong đầu óc cứ suy nghĩ: CSVN xuất phát từ Liên Xô, được khối CS tận t́nh chi viện để chiếm MN, đưa cả nước vào quĩ đạo Liên Xô. CSVN đích thị cũng là tay sai của LX. Chủ nghĩa CS có phải là kẻ thù nguy hiểm nhất đối với những người yêu chuộng tự do trên thế giới hay không?

 

Điều đau buồn, tôi đang sống ở phương Nam Tổ quốc, nay do cơ trời xui khiến có mặt tại Phú Thọ (Vĩnh Phú), nơi các vua Hùng dựng nước. Quốc tổ sẽ nghĩ ǵ khi nh́n thấy đám hậu duệ, sau gần 5000 năm oai hùng, nay trở thành những kẻ vong thân, vong bản, cúi đầu làm tay sai cho ngoại bang, chia rẻ dân tộc!!! Nổi trăn trở khiến tôi quyết định phải viết một quyển sách về chiến tranh VN. Chỉ có những người lănh đạo mới làm tay sai cho ngoại bang, phản bội dân tộc. C̣n t́nh nghĩa dân tộc th́ bất diệt, lấy sự thương yêu đùm bọc như bầu với bí sống chung một dàn làm biểu tượng, là sợi dây keo sơn gắn bó đă liên kết dân tộc thành một khối bất khả phân ly. Mỗi khi có dịp lao động ở vùng rừng núi, có lẽ Đền Hùng ở Lâm Thao và lăng tẩm các vua Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh cũng ở đâu đây, tôi khấn nguyện Quốc tổ, tiền nhân và hồn thiêng sông núi độ tŕ cho tôi sớm thoát chốn lao tù, vượt biển thành công, tâm trí c̣n sáng suốt để thực hiện hoài băo. Nếu Quốc Tổ không chuẩn nhận lời cầu xin chân thành, tôi chỉ mong nắm xương tàn được vùi chôn tại Đất Tổ thiêng liêng, cội nguồn của dân tộc.

 

Nhờ Trời c̣n thương tưởng, tôi đến được bến bờ tự do, định cư ở Úc từ cuối năm 1984, cùng thời điểm Phủ Cao Ủy Tị Nạn LHQ tổ chức giúp gần một triệu đồng bào thuyền nhân chúng ta định cư ở hải ngoại. Đại đa số ở các nước tân tiến như Hoa Kỳ, Gia Nă Đại, Úc Đại Lợi, Pháp và Anh Quốc. Tôi tin tưởng, tất cả đều do hồn thiêng sông núi, Quốc tổ và tiền nhân độ tŕ. Tôi viết quyển sách theo như hoài bảo đă khấn nguyện với Quốc tổ. Quyển Việt Nam: Thắng và Bại - Bản Nghiên cứu tổng kết cuộc chiến Việt Nam trong bối cảnh chiến tranh lạnh 1949-1991, được phát hành năm 1993.

 

Qua lời tự giới thiệu, Hải ngoại tâm thư gởi đồng bào không xuất phát từ một thế lực thù địch nào cả, mà chỉ theo gương người xưa. Hơn một thế kỷ trước, đă có một lá thư từ hải ngoại gởi về. Đó làHải Ngoại Huyết Thư của cụPhan Bội Châu gởi từ Nhật Bổn. Cụ đă nhờ cụ Phan Chu Trinh mang về nước. Ngày nay, Hải ngoại Tâm thư cũng chỉ v́ lợi ích tối thượng của đất nước, v́ tiền đồ dân tộc như chúng tôi đă thành tâm khấn nguyện với Quốc Tổ và các bậc tiền hiền đă dầy công dựng nước, mở rộng giang sơn, bảo vệ Tổ quốc.

 

Trước quốc nạn của dân tộc, giới nhân sĩ trí thức trong nước đă kiến nghị giới lănh đạo Đảng CSVN công khai hóa thực trạng quan hệ Việt-Trung, nhấn mạnh vào nhu cầu đổi mới hệ thống chính trị, tôn trọng các quyền tự do dân chủ của nhân dân để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước. Giới trí thức hải ngoại cũng đă lên tiếng, nhưng gây nhiều tranh cải. Trong bài “Nhận xét và Góp ư về thư ngỏ của 36 trí thức hải ngoại”, tôi có viết “Nếu được Gs Vũ Quốc Thúc đồng ư, nếu họ nhận thấy nguyện vọng của dân tộc ta phù họp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

 

Chúng tôi luôn tin tưởng ở hồn thiêng sông núi sẽ độ tŕ dân tộc. Theo thi hào Nguyễn Du: “Thác là thể phách, hồn là tinh anh”. Khi chết, xác thân trở về với cát bụi, nhưng anh linh những bậc tiền hiền, anh hùng liệt nữ, chết v́ quốc gia dân tộc, sẽ quanh quẩn bên những đối tượng mà họ đă tận hiến cả cuộc đời. Đó là Non Sông Đất Nước, là Đồng bào chũng tộc. Ở bên kia thế giới, họ vẫn tiếp tục phù hộ đồng bào, đất nước như hoài băo lúc c̣n tại thế. Những anh linh đó trở thành một biểu tượng thiêng liêng mà người đời thường gọi là hồn thiêng sông núi.

 

Khát vọng độc lập của dân tộc và tham vọng thống trị của TQ

 

Từ khi lập quốc, tổ tiên ta luôn phải đương đầu với thảm họa bị “Hán hóa” bởi kẻ thù phương Bắc, có tham vọng bành trướng, muốn VN trở thành một bộ phận trực thuộc TQ. Trong hơn 1000 năm qua, dù đất nước đă độc lập tự chủ, nhưng các triều đại phong kiến vẫn c̣n chịu ảnh hưởng Trung Hoa qua việc nhận chiếc ấn An Nam Quốc Vương. Đây là hành động ngoại giao khôn khéo, để ḥa hoăn với “thiên triều” hầu mở rộng lănh thổ về phương Nam, tạo thế lực mạnh, mới có thể chấm dứt hoàn toàn ảnh hưởng phương Bắc. Nhưng chúng ta phải luôn ghi nhớ bài học lớn của Chiêm Thành và Chân Lạp: “Những người lănh đạo chỉ v́ tham vọng quyền lực cá nhân, luôn mưu t́m sự ủng hộ của ngoại bang, đă làm họ mất nước.”

 

Do nhu cầu tồn tại và phát triển đất nước trong độc lập, tiền nhân đă từng bước mở rộng bờ cỏi đến tận cùng phương Nam, tiếp giáp biển cả ở mũi Cà Mau. Phía Đông và Nam của đất nước là Biển Đông. Đây là tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng nối liền Đông Bắc Á xuống Úc Châu tiếp giáp với Ấn Độ Dương tiến sang Trung Cận Đông, Châu Âu và Châu Phi. Sự giao dịch thương măi giữa các nước trong vùng bao gồm các cường lực như Mỹ, Nga, Tàu, Ấn, Nhật, Úc…đều tùy thuộc vào hải lộ huyết mạch này. Biển Đông có trữ lượng lớn về dầu khí. Hiện các cường quốc trên cùng Anh và Pháp…đang cùng VN hợp tác ḍ t́m và khai thác nguồn tài nguyên phong phú này.

 

VN có cảng Cam Ranh được coi là một trong những cảng tốt, thuận lợi và đẹp nhất của thế giới. Trong thời chiến tranh, HK đă chi gần 2 tỉ đô la để hiện đại hóa cảng này. Trong tương lai, cảng Cam Ranh với những dịch vụ lớn, sẽ góp phần phát triển đất nước phồn vinh. VN là trung tâm điểm của khối ASEAN, khối APEC và của khối Đông Á /Thái B́nh Dương đang được HK h́nh thành với sự có mặt của Ấn Độ. Đây là sẽ khối mậu dịch lớn nhất của thế giới trong thế kỷ 21.

 

Biển Đông là thế phát triển của đất nước, nhưng TQ tuyên bố vùng biển này thuộc chủ quyền của họ. Thế sống c̣n của đất nước phải tùy thuộc toàn diện vào TQ, qua khẩu hiệu “16 chữ” mà giới lănh đạo hai nước đă đồng thuận: “Láng giềng hữu nghị, Hợp tác toàn diện, Ổn định lâu dài, Hướng về tương lai”. Đây là đại họa của dân tộc. Trong hải ngoại tâm thư này, chúng tôi góp ư cùng đồng bào, qua những nhận định t́nh thế để t́m phương cách cứu nguy đất nước.

 

Ư Dân là Ư Trời

 

Xưa nay mọi người đều tin tưởng như vậy, và khát vọng độc lập tự chủ, thoát khỏi ảnh hưởng TQ của dân tộc ta đă phù hợp với ư trời. Nh́n lại lịch sử trong hơn một thế kỷ qua, chúng ta sẽ thấy đất nước luôn được thế Thiên Thờiđể đẩy lùi ảnh hưởng TQ. Năm Quư Mùi 1883 khi thực dân Pháp đặt ách bảo hộ ở Bắc Kỳ, triều đ́nh Măn Thanh đưa quân sang VN phối họp với giặc Cờ Đen và quân triều đ́nh Huế đánh phá quân Pháp. Sự can thiệp của Tàu bị Pháp dẹp tan, đưa đến Hiệp ước kư tại Thiên Tân ngày 11/5/1884 giữa Francois Fournier và Lư Hồng Chương: Trung Hoa cam kết rút quân khỏi Bắc Kỳ. Tiếp theo là Ḥa ước Giáp Thân kư ngày 6/6/1984 giữa Patenôtre, Đặc sứ Toàn quyền Pháp ở Trung Hoa và Lư Hồng Chương: xác nhận VN đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Ảnh hưởng phong kiến TH hoàn toàn chấm dứt ở VN. Chiếc ấn An Nam Quốc Vương của vua Càn Long gởi vua Gia Long năm 1803 đă bị hủy bỏ. VN sẽ độc lập hoàn toàn khi chủ nghĩa thực dân cáo chung.

 

Sau khi Thế chiến II chấm dứt (1945) năm nước Đồng minh thắng trận, trở thành 5 Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo An LHQ là Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô và Trung Hoa Dân Quốc (Tưởng Giới Thạch) đồng ư trao trả độc lập cho các thuộc địa. Phần đất Bắc vĩ tuyến 16 nằm trong mặt trận Hoa Nam của Tưởng Giới Thạch trong Thế chiến II, nên khi quân Tàu được Đồng Minh chỉ định vào giải giới Nhật, họ giúp những nhà cách mạng VN xây dựng chính quyền thân Trung Hoa. Lúc bấy giờ ông HCM đă thành lập Chính phủ lâm thời, nên đại diện Tưởng Giới Thạch là Tiêu Văn đề nghị ông HCM cải tổ chính phủ, dành nhiều bộ và chức vụ cho hai lực lượng cách mạng từ bên Tàu về là Việt Cách và Việt Quốc. Chính phủ Liên hiệp ra đời ngày 1/1/1946.

 

Hai tháng sau, Jacques Meyrier -Đại sứ Pháp và Ngoại trưởng Trung Hoa Wang Shih Chieh kư Hiệp ước Trùng Khánh 28/2/1946: Pháp giao hoàn cho TH các lănh thổ mà triều đ́nh nhà Thanh đă nhường cho Pháp hồi thế kỷ trước như Thiên Tân, Hán Khẩu, Thượng Hải, Quảng Đông.... Đổi lại, quân Pháp sẽ thay quân TH ở bắc vĩ tuyến 16. Đầu tháng 3/1946, đại diện Pháp là Sainteny đến Hà Nội thảo luận việc thay quân TH và tương lai chính trị VN. Hai bên đă kư Thỏa ước 6/3/1946: Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là một nước tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Hai bên cam kết tiếp tục đàm phán để đi đến một hiệp ước chính thức trong ṿng 5 năm. Việt Nam sẽ độc lập hoàn toàn cùng thời với Ấn Độ và Nam Dương vào cuối thập niên 1940.

 

Đại họa mất của dân tộc xuất phát từ đâu?

 

Ông Hồ Chí Minh không muốn VN được độc lập bằng con đường thương lượng ḥa b́nh, v́ lẽ ông là Ủy viên Quốc tế CS. Stalin chủ trương các nước thuộc địa phải chiến đấu chống thực dân đế quốc để giành độc lập, nghĩa là phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc. V́ thế, 9 tháng sau, ông HCM phát động “Toàn quốc kháng chiến”. Những người Quốc gia ủng hộ Cựu hoàng Bảo Đại đứng ra thương lượng ḥa b́nh với Pháp. Tổng thống Pháp Vincent Auriol đă cùng Cựu hoàng Bảo Đại kư Hiệp ước Elysée 8/3/1949: Pháp thừa nhận VN độc lập và thống nhất.

 

Sáu tháng sau, Mao Trạch Đông chiến thắng ở Hoa Lục (1/10/1949). Ông HCM đến Bắc Kinh cầu viện CS Tàu để tiếp tục cuộc kháng chiến chống Pháp. Cuộc chiến xảy ra cùng lúc với chiến tranh lạnh giữa HK và LX. Hậu quả là đất nước bị chia đôi hồi tháng 7/1954. Sau đó, ông HCM phát động chiến tranh “Giải phóng MN” được LX, TQ và khối CS yểm trợ. HK can dự vào cuộc chiến, dội bom Miền Bắc và đưa quân vào Miền Nam để áp lực Hà Nội ngồi vào bàn đàm phán, chấm dứt chiến tranh. Hiệp định ḥa b́nh đă được kư kết tại Paris ngày 27/1/1973: nhân dân Miền Nam VN sẽ quyết định tương lai MN qua cuộc tổng tuyển cử tự do dân chủ.

 

Chiến tranh VN được giải quyết êm đẹp, mang lại danh dự cho cả đôi bên, không có kẻ thắng, người bại. Sau đó, HK cùng LX thương thảo việc tài giảm binh bị, chấm dứt việc chạy đua vũ trang, đồng thời xúc tiến việc b́nh thường hóa bang giao với TC, nhằm tạo sự hợp tác quốc tế giữa ba cực lớn (HK, LX, TQ) để bảo vệ ḥa b́nh thế giới. Điều bất hạnh cho dân tộc là CSVN buộc những người chủ trương ḥa giải dân tộc phải đầu hàng và giải tán MTGPMN. Những người lănh đạo Đảng CSVN tiếp tục con đường chống Đế quốc Mỹ, đưa cả nước vào quĩ đạo LX, đưa quân sang Campuchia lật đổ chế độ Pol Pot thân Bắc Kinh.

 

Đặng Tiểu B́nh coi hành động này là phản bội TQ và tố cáo CSVN hợp tác với LX để thực hiện đường lối bá quyền. Đầu năm 1979, Đặng kư kết bang giao với Mỹ, lập thế liên minh: HK chống LX về mặt nhân quyền, TQ chống LX về mặt bá quyền. Ngay sau đó, TQ tấn công VN gọi là “dạy cho VN một bài học”. Tháng 7/1979, Hà Nội đưa ra một văn kiện ngoại giao, công bố “Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua”, tố cáo TQ trong thời gian từ 1949 đến 1979, đă “phản bội Việt Nam ba lần, lần sau độc ác, bẩn thỉu hơn lần trước!” Hiến pháp được sửa đổi, lên án đích danh “Bọn bá quyền TQ xâm lược” trong lời nói đầu của Hiến pháp năm 1980.

 

Lúc sinh thời, ông Hồ Chí Minh đă vun bồi t́nh hữu nghị với Đảng CS Trung Quốc, đối xử với nước CS đàn anh này “vừa là đồng chí, vừa là anh em, với ḷng ưu ái thâm sâu, một ḷng trung thành gương mẫu và một t́nh hữu nghị bền lâu”. Sau 30 năm gắn bó chặt chẽ, CSVN đă nhận chân được “chính sách của TQ là ích kỷ dân tộc” và “mục tiêu chiến lược là chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc và chủ nghĩa bá quyền nước lớn”. Đây là bài học lớn giúp VN có lư do để chấm dứt sự gắn bó với TQ.

 

Năm 1949, CSVN đă nhờ TQ yểm trợ để chống Pháp Mỹ. Nay nước nhà đă thống nhất và thấy được dă tâm bành trướng của TQ, đáng lẽ CSVN phải quay về phục vụ dân tộc. Thiết lập bang giao với Mỹ, được HK viện trợ để hàn gắn vết thương chiến tranh; đồng thời củng cố mối thân hữu sẳn có với LX và TQ, thêm bạn bớt thù để phục hưng đất nước thời hậu chiến… Nhưng Tổng Bí thư Lê Duẩn, trong diễn văn chào mừng Đại hội 26 Đảng CS Liên Xô 24/2/1981, đă tuyên bố “Chủ nghĩa xă hội ngày nay là vô địch. Hệ thống xă hội chủ nghĩa là không ǵ phá vỡ nổi. Không một âm mưu nham hiểm nào, không một hành động hung hăn nào của bọn đế quốc và tay sai có thể đảo ngược được t́nh thế đó”

 

Đúng một thập niên sau (1991) không một đế quốc hoặc tay sai nào đảo ngược được t́nh thế…Nhưng chính nhân dân LX và Đông Âu đă phá vỡ, làm sụp đổ hệ thống XHCN, khiến CSVN mất chỗ dựa. Phải chăng đó là do cơ trời xui khiến? Hay là hậu quả tất yếu của một đường lối chính trị sai lầm? Có lẽ do cả hai kết hợp.

 

Sai lầm tái diễn, dẫn đến nguy cơ mất nước hiện nay

 

Đảng CSLX sụp đổ, các nước CS Đông Âu đă thoát khỏi chủ nghĩa xă hội, trở thành những nước độc lập, dân chủ, tự do thực sự. Nhưng CSVN không theo gương đó, vẫn kiên tŕ đeo đuổi XHCN, nên quay về với kẻ cựu thù TQ để t́m chỗ dựa. Họ quên đi văn kiện Ngoại giao tháng 7/1979 trong đó có sao chụp hai bản đồ của TQ.

 

Bản đồ thứ nhất được in trong cuốn “Sơ lược lịch sử Trung Quốc hiện đại” xuất bản tại Bắc Kinh năm 1954. Bản đồ có lằng vẽ chấm là biên giới của TQ, trong đó có Mă Lai, Thái Lan, Việt Nam, Miên và Lào ở phía Nam, là những lănh thổ của TQ đă bị nước ngoài “chiếm mất” mà TQ phải t́m cách thu hồi.

 

Bản đồ thứ in năm 1973 trong tập “Bản đồ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa”. Bản đồ này “vẽ đường biên giới TQ ở vùng biển phía Nam, chạy dọc bờ biển VN, vùng bắc Ca-li-man-tan của Ma-lai-xia và Phi-líp-pin”. Nói chung là toàn bộ khu vực h́nh lưỡi ḅ hiện nay.

 

Mưu đồ của TQ giúp CSVN đánh đuổi Pháp Mỹ để VN trở thành thuộc địa và dùng VN làm bàn đạp để thống trị ĐNÁ, đă thất bại hoàn toàn. Từ 1990, CSVN quay về với TQ, cùng thực hiện Kinh tế thị trường, định hướng XHCN, cộng thêm tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhớ lại, hơn mộtthập niên trước, tại Đại hội 26 Đảng CSLX, ông Lê Duẩn đă tuyên bố “Đi theo con đường của Lê-nin, đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là đường lối bất di bất dịch của Đảng và nhà nước chúng tôi…Đảng Cộng Sản và nhân dân Việt Nam quyết măi măi nắm chắc ngọn cờ đoàn kết với Liên Xô mà đồng chí Hồ Chí Minh đă giương cao”. Nay giới lănh đạo kế tiếp, lấy tư tưởng HCM để “hợp tác toàn diện” với TQ. Đây là cơ hội mới giúp TQ tái thực hiện mưu đồ “Hán hóa” VN.

 

Ông Hồ đă an giấc ngàn thu từ 1969, ước mơ của ông sau khi chết là sẽ đi gặp Mác và Lê-nin. Ông đă nhận lănh trách nhiệm của QTCS, giành độc lập cho VN bằng chiến tranh giải phóng dân tộc. Cuộc chiến kéo dài 23 năm từ 1946 đến ngày ông qua đời, vẫn c̣n mù mịt không biết đến ngày nào mới xong. Trong khi tất cả thuộc địa trên thế giới đều đă độc lập từ lâu, không tốn một giọt máu. Có lẽ v́ vậy, ông muốn gặp Mác và Lê-nin để báo cáo sự việc đau buồn này. Khi VN xây dựng XHCN th́ thiên đường XHCN sụp đổ ngay tại quê hương của Mác và Lê-nin. Rồi đây khi có một Viện bảo tàng về di sản lịch sử này. Xác ướp của ông sẽ được di chuyển về nằm bên cạnh xác ướp của Lê-nin và mộ phần của Mác. Hăy để người chết được yên nghĩ. Đừng để ông vướng mắc thêm sai lầm, khi ông đă mất.

 

Sau cuộc họp thượng đỉnh ở Thành Đô tháng 9/1990, CSVN trở về “hợp tác toàn diện” với TQ, thực chất là “lệ thuộc toàn diện”. Cả hai nước “tuy hai mà một” đều do đảng CS lănh đạo, lấy chủ thuyết Mác Lê Mao làm triết lư độc tôn. “Vô sản các nước đoàn kết lại” để tiến lên XHCN. TQ dự định trong 3 thập niên tới VN sẽ trở thành phần đất tự trị của TQ. Trong khi chờ đợi, biên giới trên bộ và vịnh Bắc Việt đă được triều đ́nh Măn Thanh và thực dân Pháp -đại diện cho VN kư năm 1887 đă phân định rơ ràng. Nay TQ áp lực VN kư hiệp ước mới năm 1999 và 2000 khiến VN mất nhiều đất và biển.

 

TQ c̣n dựa vào công hàm 1958 của TT Phạm Văn Đồng để khẳng định Biển Đông bao gồm hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của họ. Bản đồ lănh hải TQ ấn hành năm 1973 không thấy Hà Nội phủ nhận. Năm sau TQ đánh chiếm Hoàng Sa, CSVN cũng không lên tiếng phản đối. Mấy năm gần đây, TQ bắt đầu tung hoành ở Đông, tuyên bố đây là “vùng quyền lợi cốt lơi” của họ.

 

Đầu tháng 10/2009, hăng thông tấn VN loan báo: “16 tàu cá của ngư dân tỉnh Quảng Ngăi - Việt Nam khi vào tránh bảo số 9 tại quần đảo Hoàng Sa đă bị nhân viên vũ trang của Trung Quốc ngăn chận không cho vào, sau khi băo tan ngư dân bị thu giữ tài sản, trang thiết bị.”

 

Sáng sớm ngày 26/5/2011, ba tàu hải giám TQ đă đi vào khu vực hải phận hoàn toàn thuộc chủ quyền VN của VN, chỉ cách bờ biển tỉnh Phú Yên khoảng 120 cây số. Và đă cắt các dây cáp thăm ḍ dầu khí của tàu B́nh Minh 02 thuộc Tổ họp Dầu khí quốc gia VN” (Petro VN). TQ bác bỏ lời phản kháng của VN. Họ cho rằng việc khai thác dầu khí của VN đă xâm phạm “chủ quyền của TQ tại Biển Đông mà hai bên đă đạt được về vấn đề này”.

 

Ngày 9/6/2011, tàu hải giám TQ đă lao vào cắt dây cáp tàu Viking 2 của Petro VN đang thăm ḍ đáy biển trong vùng biển thuộc thẩm quyền VN. Những hành động gây hấn trên đă khơi động ḷng yêu nước của nhân dân, đồng bào đă liên tiếp xuống biểu t́nh lên án hành động xâm lược của TQ.

 

Tháng 9 mới đây, TQ gởi công hàm ngoại giao cảnh báo Ấn Độ, nếu không được phép của TQ th́ các hoạt động thăm ḍ của công ty dầu khí Ongc Videsh Ltd (OVL) của Ấn tại các lô dầu 127 và 128 là bất hợp pháp. Ấn Độ trả lời, việc ngăn cản của TQ là “không có cơ sở pháp lư” v́ đây là khu vực độc quyền kinh tế của VN.

 

Biến động Biển Đông: Thời cơ thuận lợi giúp dân tộc hồi sinh

 

Sau hơn 40 năm vắng bóng, tháng 7/2009, Ngoại trưởng HK, bà Hillary Clinton đến Thái Lan kư kết Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác với các nước ASEAN. Bà tuyên bố “Tôi muốn gởi một thông điệp rơ ràng là Hoa Kỳ đă trở lại”. HK trở lại Đông Nam Á trong thời điểm biển Đông trở nên sôi động, khi TQ tuyên bố Biển Đông là “vùng quyền lợi cốt lơi” của họ. Từ tháng 3/2010 TQ mở các cuộc tập trận hải quân ở biển Đông, kéo dài đến tận eo biển Malacca và thực tập oanh tạc các mục tiêu trong khu vực quần đảo Trường Sa.

 

Trước sự “diệu vơ dương oai” của TQ, trong Hội nghị Diễn đàn ASEAN (ARF) tại Hà Nội ngày 23/7/2010, bà Hillary Clinton tuyên bố: Mỹ chống lại bất cứ quốc gia nào xữ dụng vũ lực ở biển Đông, v́ lẽ HK cũng như các quốc gia khác có quyền lợi thiết yếu về tự do lưu thông trên các thủy lộ và tôn trọng luật pháp ở biển Đông. HK ủng hộ việc quốc tế hóa các tranh chấp về hải phận và ủng hộ các nước muốn giải quyết việc tranh chấp bằng thương thuyết dựa trên cơ sở Công ước của LHQ về luật Biển. Sau đó HK đưa Hàng không mẫu hạm nguyên tử George Washington đến biển Đông tham gia tập trận với các nước trong khu vực.

 

Ổn định t́nh h́nh biển Đông là mục tiêu chủ yếu của HK nhằm thực hiện chiến lược An ninh Châu Á/Thái B́nh Dương. An ninh là điều kiện cần thiết của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á/TBD (APEC). Đây là “chiến lược can dự trở lại” của HK, lần này có sự tham gia của Ấn Độ. APEC sẽ là khu vực mậu dịch phát triển lớn nhất thế giới trong thế kỷ 21.

 

Để thực hiện chiến lược trên, trước tiên HK trở lại biển Đông để “cân bằng thế lực’ với TQ, sau đó biến thành “một bên can dự” trong các đối tác tại Châu Á/TBD. Chính quyền Obama lấy việc xiễn dương giá trị nhân quyền, dân chủ của Mỹ để làm lợi khí và dùng phương thức ngoại giao để thực hiện sự đối thoại và hợp tác. Ngoài hiệp ước an ninh với Nhật, Đại Hàn, Phi Luật Tân…HK c̣n tăng cường quan hệ với các nước chủ chốt khác như tiến hành đối thoại chiến lược với Ấn Độ, triển khai đối thoại chiến lược & kinh tế với TQ, xây dựng quan hệ đối tác toàn diện với Nam Dương. Ngoài ra HK c̣n tăng cường quan hệ với các đối tác mới như VN hoặc đối tác lâu đời như Singapore.

 

Ngoài đối thoại song phương vừa kể, HK tiếp tục triển khai đối thoại chiến lược ba bên giữa Mỹ với Úc và Nhật; giữa Mỹ với Nhật và Đại Hàn. HK c̣n xây dựng đối thoại ba bên giữa Mỹ với TQ và Nhật; giữa Mỹ với Nhật và Ấn. Đồng thời tích cực phát triển mối quan hệ với các nước thuộc lưu vực sông Mê Kông. Từ đó h́nh thành cơ chế an ninh Á Châu/TBD v́ mục tiêu hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời cũng để phân hóa, kềm chế TQ phải có trách nhiệm đối với lợi ích chung của khu vực. Trong bối cảnh đó, việc t́m hiểu mối liên hệ giữa HK với VN; giữa VN với TQ và TQ với HK là cần thiết để t́m cách giải nạn cho dân tộc.

 

Liên hệ HK và VN: Hiện nay, HK hợp tác quốc pḥng với VN cũng như các đối tác khác, chỉ v́ chiến lược an ninh khu vực. HK không can dự vào những tranh chấp ở biển Đông giữa TQ và VN. Tuy nhiên trong hội đàm với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hồi đầu tháng 6/2008, TT George W. Bush tuyên bố một cách vắn tắt mơ hồ, HK xác nhận nguyên tắc tôn trọng sự toàn vẹn lănh thổ của VN. Đây không phải là điều mới mẽ, ông Bush chỉ lập lại Điều 1 của HĐ Paris 1973 “HK và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của nước VN như HĐ Genève 1954 về VN đă công nhận.”

 

HK chỉ cần VN đáp ứng một cách cụ thể, VN sẽ thi hành Điều 9 của HĐ Paris 1973, trong đó VN“cam kết tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân MNVN, thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do, dân chủ, có giám sát quốc tế”.Điều khoản này dành cho nhân dân MNVN, nhưng nay đất nước đă thống nhất, CSVN phải tôn trọng quyền tự quyết của toàn dân VN. Và Điều 11: “bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và tự do kinh doanh.”

 

Với đáp ứng trên, chiến tranh VN mới thực sự chấm dứt. Để “bảo vệ toàn vẹn lănh thổ” VN sẽ kư kết Hiệp ước An ninh với HK, tương tự như Phi Luật Tân và Nhật Bản đă kư Hiệp ước An ninh với Mỹ. Liệu TQ có phản đối hay không? Chúng tôi tin là không. V́ lẽ Hiệp ước An ninh chỉ để bảo vệ VN, Nhật hoặc Phi mà thôi, chớ các nước này không gây chiến với nước nào cả. Vă lại, trước khi có cuộc họp giữa TT Nguyễn Tấn Dũng và TT George W, Bush (đầu tháng 6/2008) một phái đoàn lănh đạo cao cấp VN do Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh dẫn đầu sang thăm TQ (cuối tháng 5/2008). Trong phần nhập đề của bản Thông cáo chung đă xác định một nguyên tắc rất quan trọng: TQ cũng như VN có quyền tùy theo hoàn cảnh đặc thù của nước ḿnh, chọn một đường lối riêng để tiến tới đích chung là thực hiện một xă hội xă hội chủ nghĩa.

 

Thực chất mối bang giao VN và TQ: Mục tiêu của TQ giúp CSVN chống Pháp để giành ảnh hưởng ở VN, làm bàn đạp tiến xuống ĐNÁ đă bị HK chận đứng với sự thành lập Liên pḥng ĐNÁ (SEATO). Bắc Kinh liền chuyển đổi mục tiêu, ủng hộ CSVN chống Mỹ để tạo ảnh hưởng TQ trên chính trường quốc tế. Năm 1954, được sự đồng ư của HK, TQ được mời tham dự Hội nghị Genève cùng với 4 Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo An LHQ.

 

Khi HK trực tiếp can dự vào cuộc chiến VN, TQ giương ngọn cờ độc lập dân tộc, chống cả hai siêu cường Nga Mỹ có âm mưu nô dịch nhân dân thế giới. Lúc bấy giờ HK t́m cách giải quyết chiến tranh VN bằng biện pháp ḥa giải ba bên Miền Nam VN. Do đó HK không dùng quyền phủ quyết, giúp TQ gia nhập LHQ, trở thành ủy viên thường trực HĐBA. Từ đó, TT Nixon đi t́m sự kết hợp với LX và TQ) để kết thúc chiến tranh VN.

 

Sau khi VN kư Hiệp ước hợp tác toàn toàn với LX, đầu năm 1979 TQ thiết lập bang giao với Mỹ. Từ đó, họ công kích LX về mặt bá quyền, đồng thời thực hiện “Bốn hiện đại hóa” và xây dựng nền kinh tế thị trường. Nhờ hợp tác chặt chẽ với Thế giới Tự do, nên TQ được HK, Nhật Bản và Tây Âu yểm trợ, giúp TQ từng bước trở thành một cường quốc kinh tế, chỉ đứng sau HK.

 

Từ 1990, VN trở về hợp tác toàn diện với TQ, nay biển Đông bị TQ khống chế, bịt đường tiến của dân tộc. VN sẽ phải lệ thuộc toàn diện vào TQ…Nhưng đồng bào trong ngoài nước đă xuống đường biểu t́nh phản đối TQ. Giờ đây, VN chỉ c̣n cách theo gương TQ, hợp tác và nhận sự giúp đỡ của HK để phát triển. Đó là xu thế chung, không riêng ǵ TQ mà hầu như các nước khác đều chấp nhận v́ lẽ HK là siêu cường quốc có một thể chế dân chủ tự do hoàn hảo, với Tuyên ngôn Độc lập xác định“Quyền hành của chính phủ phải được giới hạn chặt chẽ bởi những quyền bất diệt của nhân dân.”

 

Liên hệ TQ và HK: Nhờ hợp tác với HK trong 30 năm qua, TQ có được vị trí chủ chốt ngày hôm nay. Nếu TQ tiếp tục khống chế Biển Đông, vẻ ra “bản đồ lưỡi ḅ”, coi đây là “quyền lợi cốt lơi” của ḿnh…Hành động này đă phá hoại nổ lực chung của HK và các cường lực khác, muốn xây dựng một cơ chế hợp tác và phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực. Liệu Hải quân TQ có khả năng đánh bại Hạm đội 7 HK và đủ sức đối đầu với liên minh Ấn-Nhật-Úc-Mỹ và các đồng minh hay không? Có lẽ TQ chỉ c̣n con đường tiếp tục hợp tác với HK và phải cải tổ thể chế chính trị, mới mong duy tŕ địa vị của ḿnh ở Châu Á/TBD trong thế kỷ 21.

 

Kính thưa Đồng bào,

 

Đất nước hiện nay đă có thế Thiên thời và Địa lợi, chỉ cần yếu tố Nhân ḥa. Tương lai dân tộc, tùy thuộc sự suy tư và hành xử của đồng bào và Đảng CSVN. Xin nhắc lại, từ đầu thập niên 1920, ông Hồ Chí Minh đă đặt sự tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác-Lê. Một chủ nghĩa c̣n quá mới mẻ, chưa được kiểm chứng về sự toàn thiện và đáng tin cậy của nó, nhưng ông Hồ vội coi đó như là khuôn vàng thước ngọc mà cách mạng VN phải theo. Ông c̣n đem vận mạng dân tộc cột chặt vào LX và thề trung thành măi măi với sự liên kết đó. Đảng CS Đông Dương vừa được thành lập, liền phát động Phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh(1931) đă làm đồng bào kinh hoàng CS v́ khẩu hiệu “Trí, phú, địa, hào – Cào tận gốc, trốc tận rễ”.

 

Khi Thế chiến II chấm dứt, các cường quốc thắng trận đề ra chủ trương “giải trừ chế độ thực dân”. Đảng CSĐD không c̣n hữu dụng trong t́nh thế mới, phải tuyên bố tự giải tán. Nhưng 6 năm sau, với sự ủng hộ của CSTQ, đảng CSĐD hoạt động trở lại với danh xưng Đảng Lao Động VN. Tư tưởng Mao được ghi vào điều lệ của đảng, và cuộc Cải cách ruộng đất do cố vấn TQ hướng dẫn, đă phá nát xă hội truyền thống dân tộc. Tiếp theo là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, CSVN bị TQ lợi dụng triệt để nhằm phục vụ quyền lợi dân tộc của họ. Khi tiến lên xă hội chủ nghĩa th́ LX và cả hệ thống XHCN thế giới tan ră. Trở lại hợp tác với TQ th́ bị TQ bịt đường tiến ra biển Đông là tương lai của dân tộc trong thế kỷ 21 này.

 

Trong thế bế tắc đó, Đại hội XI Đảng CSVN hồi (năm 2011) vẫn kiên tŕ đưa đất nước tiến lên xă hội chủ nghĩa…Nhưng cho biết “đă có một sửa đổi quan trọng về đặc trưng cơ bản của CNXH. Dự thảo cương lĩnh Đại hội đề ra: CNXH “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất”, được sửa đổi “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” được Đại hội thông qua với 895 phiếu đồng ư (65%).“Quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” là một ư niệm mơ hồ. Phải chăng đó là mô h́nh kinh tế của các nước dân chủ tự do trong nhóm “thất cường” kinh tế? (Đức, Ư, Nhật, Anh, Pháp, Mỹ và Gia Nă Đại).

 

Chủ nghĩa CS đă cáo chung ở nơi đă sản sinh ra nó và hoàn toàn không phù hợp với xă hội VN từ khi được du nhập vào nước ta…Nhưng xă hội xă hội chủ nghĩa là một lư tưởng cao đẹp, trong đó không có cảnh người bốc lột người, mọi người đều tự do b́nh đẳng, cùng có chung mục tiêu v́ phúc lợi, an sinh xă hội. Ư tưởng này phát triển từ thế kỷ 18 trong giai đoạn Cách mạng khoa học kỹ nghệ, chủ nghĩa tư bản ra đời… Cùng với cuộc Cách mạng chính trị dân chủ do những tư tưởng cấp tiến của những nhà chính trị xă hội Pháp như Voltaire, Montesquieu, Jean J. Rousseau và nhất là ảnh hưởng của Cách mạng 1776 ở HK.

 

Kính thưa Đồng bào,

 

Đất nước hiện nay đă có thế Thiên thời và Địa lợi, chỉ cần yếu tố Nhân ḥa. Tương lai dân tộc, tùy thuộc sự suy tư và hành xử của đồng bào và Đảng CSVN. Xin nhắc lại, từ đầu thập niên 1920, ông Hồ Chí Minh đă đặt sự tin tưởng tuyệt đối vào chủ nghĩa Mác-Lê. Một chủ nghĩa c̣n quá mới mẻ, chưa được kiểm chứng về sự toàn thiện và đáng tin cậy của nó, nhưng ông Hồ vội coi đó như là khuôn vàng thước ngọc mà cách mạng VN phải theo. Ông c̣n đem vận mạng dân tộc cột chặt vào LX và thề trung thành măi măi với sự liên kết đó. Đảng CS Đông Dương vừa được thành lập, liền phát động Phong trào Sô Viết Nghệ Tĩnh(1931) đă làm đồng bào kinh hoàng CS v́ khẩu hiệu “Trí, phú, địa, hào – Cào tận gốc, trốc tận rễ”.

 

Khi Thế chiến II chấm dứt, các cường quốc thắng trận đề ra chủ trương “giải trừ chế độ thực dân”. Đảng CSĐD không c̣n hữu dụng trong t́nh thế mới, phải tuyên bố tự giải tán. Nhưng 6 năm sau, với sự ủng hộ của CSTQ, đảng CSĐD hoạt động trở lại với danh xưng Đảng Lao Động VN. Tư tưởng Mao được ghi vào điều lệ của đảng, và cuộc Cải cách ruộng đất do cố vấn TQ hướng dẫn, đă phá nát xă hội truyền thống dân tộc. Tiếp theo là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, CSVN bị TQ lợi dụng triệt để nhằm phục vụ quyền lợi dân tộc của họ. Khi tiến lên xă hội chủ nghĩa th́ LX và cả hệ thống XHCN thế giới tan ră. Trở lại hợp tác với TQ th́ bị TQ bịt đường tiến ra biển Đông là tương lai của dân tộc trong thế kỷ 21 này.

 

Trong thế bế tắc đó, Đại hội XI Đảng CSVN hồi (năm 2011) vẫn kiên tŕ đưa đất nước tiến lên xă hội chủ nghĩa…Nhưng cho biết “đă có một sửa đổi quan trọng về đặc trưng cơ bản của CNXH. Dự thảo cương lĩnh Đại hội đề ra: CNXH “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất”, được sửa đổi “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại với quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” được Đại hội thông qua với 895 phiếu đồng ư (65%).“Quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” là một ư niệm mơ hồ. Phải chăng đó là mô h́nh kinh tế của các nước dân chủ tự do trong nhóm “thất cường” kinh tế? (Đức, Ư, Nhật, Anh, Pháp, Mỹ và Gia Nă Đại).

 

Chủ nghĩa CS đă cáo chung ở nơi đă sản sinh ra nó và hoàn toàn không phù hợp với xă hội VN từ khi được du nhập vào nước ta…Nhưng xă hội xă hội chủ nghĩa là một lư tưởng cao đẹp, trong đó không có cảnh người bốc lột người, mọi người đều tự do b́nh đẳng, cùng có chung mục tiêu v́ phúc lợi, an sinh xă hội. Ư tưởng này phát triển từ thế kỷ 18 trong giai đoạn Cách mạng khoa học kỹ nghệ, chủ nghĩa tư bản ra đời… Cùng với cuộc Cách mạng chính trị dân chủ do những tư tưởng cấp tiến của những nhà chính trị xă hội Pháp như Voltaire, Montesquieu, Jean J. Rousseau và nhất là ảnh hưởng của Cách mạng 1776 ở HK.

 

Karl Kautsky (1850-1938) lănh tụ đảng Dân chủ Xă hội Đức chủ trương: “Kết hợp cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ của các nước văn minh tiến bộ, coi con đường tiến tới quyền lực phải bắt buộc thông qua các cuộc bầu cử”. Kautsky đă cùng Karl Marx (1818-1883) thảo bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản năm 1848. Marx thành lập Quốc tế I năm 1866, hô hào giai cấp công nhân đoàn kết và nổi dậy thành lập nhà nước vô sản. Công xă Paris 1871 bị thất bại nặng nề, Quốc tế I cáo chung. Kautsky cũng là bạn thân của Frederick Engels (1820-1895) lănh tụ Quốc tế II thành lập năm 1889, sau khi chứng minh sự lỗi thời của học thuyết Marx, không c̣n phù hợp với t́nh h́nh xă hội mỗi ngày có sự thay đổi lớn. Kautsky cực lực phản đối chủ trương Cách mạng bạo lực và Quốc tế III của Lenin. Ông lên án chế độ độc tài do Lenin thành lập ở Nga sau Cách mạng Tháng 10 (1917) là “Sản phẩm của một quốc gia chậm tiến không có truyền thống dân chủ.”

 

Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XI và Đại biểu Quốc hội đương nhiệm, đại đa số không dự phần trách nhiệm v́ những lỗi lầm của những người lănh đạo tiền nhiệm. Tuy nhiên, nếu v́ lư tưởng XHCN, v́ quốc gia dân tộc, quư vị hăy tiến hành xây dựng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ, chớ không phải độc tài chuyên chính của Mác Lê-nin. Chúng tôi kỳ vọng, Đảng CSVN sẽ thực hiện trọn vẹn cương lĩnh Đại hội XI. Trước hết, “công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất” một cách triệt để như đă làm ở Miền Bắc sau 1954 và Miền Nam sau 1975, để san bằng bớt bất công xă hội. Sau đó thực hiện chế độ tư hữu toàn dân.

 

Chủ nghĩa CS Quốc tế đă cáo chung từ lâu. Ngày nay thảm họa của dân tộc xuất phát từ tham vọng bành trướng của người đồng chí vĩ đại của CSVN. Đă đến lúc, Đảng CSVN bày tỏ sự hối tiếc và nhận lỗi lầm với đồng bào. Thái độ thành khẩn nhất là giải tán Đảng CS, thành lập chính đảng mới, Dân chủ Xă hội chẳng hạn như các nước CS Đông Âu sau khi LX sụp đổ. Chính đảng mới thay thế Đảng CSVN hợp lực với các lực lượng đấu tranh cho dân chủ tự do và nhân quyền, thành lập một chính quyền chuyển tiếp, đứng ra tổ chức cuộc tổng tuyển cử tự do.

 

Đồng bào quốc nội, với “quyền tự quyết thiêng liêng bất khả xâm phạm” mà các cường quốc đă long trọng thừa nhận trong hội nghị quốc tế về VN tháng Hai năm 1973, mới có thể đưa Đất nước thoát khỏi t́nh trạng bế tắc hiện nay. Và quyết định tương lai dân tộc trên con đường thẳng tiến đến đỉnh cao huy hoàng của Tổ quốc. Đó là phần thưởng danh dự dành cho những đứa con Việt Nam đă âm thầm chịu đựng trong bước ngoặc dài trước khi lịch sử sang trang.

 

Trân trọng kính chào Đồng bào,

 

Karl Kautsky (1850-1938) lănh tụ đảng Dân chủ Xă hội Đức chủ trương: “Kết hợp cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ của các nước văn minh tiến bộ, coi con đường tiến tới quyền lực phải bắt buộc thông qua các cuộc bầu cử”. Kautsky đă cùng Karl Marx (1818-1883) thảo bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản năm 1848. Marx thành lập Quốc tế I năm 1866, hô hào giai cấp công nhân đoàn kết và nổi dậy thành lập nhà nước vô sản. Công xă Paris 1871 bị thất bại nặng nề, Quốc tế I cáo chung. Kautsky cũng là bạn thân của Frederick Engels (1820-1895) lănh tụ Quốc tế II thành lập năm 1889, sau khi chứng minh sự lỗi thời của học thuyết Marx, không c̣n phù hợp với t́nh h́nh xă hội mỗi ngày có sự thay đổi lớn. Kautsky cực lực phản đối chủ trương Cách mạng bạo lực và Quốc tế III của Lenin. Ông lên án chế độ độc tài do Lenin thành lập ở Nga sau Cách mạng Tháng 10 (1917) là “Sản phẩm của một quốc gia chậm tiến không có truyền thống dân chủ.”

 

Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XI và Đại biểu Quốc hội đương nhiệm, đại đa số không dự phần trách nhiệm v́ những lỗi lầm của những người lănh đạo tiền nhiệm. Tuy nhiên, nếu v́ lư tưởng XHCN, v́ quốc gia dân tộc, quư vị hăy tiến hành xây dựng xă hội chủ nghĩa với nền chính trị dân chủ, chớ không phải độc tài chuyên chính của Mác Lê-nin. Chúng tôi kỳ vọng, Đảng CSVN sẽ thực hiện trọn vẹn cương lĩnh Đại hội XI. Trước hết, “công hữu hóa toàn bộ tư liệu sản xuất” một cách triệt để như đă làm ở Miền Bắc sau 1954 và Miền Nam sau 1975, để san bằng bớt bất công xă hội. Sau đó thực hiện chế độ tư hữu toàn dân.

 

Chủ nghĩa CS Quốc tế đă cáo chung từ lâu. Ngày nay thảm họa của dân tộc xuất phát từ tham vọng bành trướng của người đồng chí vĩ đại của CSVN. Đă đến lúc, Đảng CSVN bày tỏ sự hối tiếc và nhận lỗi lầm với đồng bào. Thái độ thành khẩn nhất là giải tán Đảng CS, thành lập chính đảng mới, Dân chủ Xă hội chẳng hạn như các nước CS Đông Âu sau khi LX sụp đổ. Chính đảng mới thay thế Đảng CSVN hợp lực với các lực lượng đấu tranh cho dân chủ tự do và nhân quyền, thành lập một chính quyền chuyển tiếp, đứng ra tổ chức cuộc tổng tuyển cử tự do.

 

Đồng bào quốc nội, với “quyền tự quyết thiêng liêng bất khả xâm phạm” mà các cường quốc đă long trọng thừa nhận trong hội nghị quốc tế về VN tháng Hai năm 1973, mới có thể đưa Đất nước thoát khỏi t́nh trạng bế tắc hiện nay. Và quyết định tương lai dân tộc trên con đường thẳng tiến đến đỉnh cao huy hoàng của Tổ quốc. Đó là phần thưởng danh dự dành cho những đứa con Việt Nam đă âm thầm chịu đựng trong bước ngoặc dài trước khi lịch sử sang trang.

 

Trân trọng kính chào Đồng bào,

 

Hải ngoại ngày 15 tháng Chín năm Tân Măo (11/10/2011)

 

Kính thư,

 

Lê Quế Lâm

 

Nguồn: (http://giaodiemonline.com/2011/10/nhanxet.htm)

 

 



 

Các bài lẻ

▪ 2004-08-16 - Những Đứa Con Hoang - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Đặc Tính Nghịch Thường của Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Những người đ̣i bỏ danh dự Tổ Quốc -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Câu Chuyện Bức Tranh Chuột - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Phỏng Vấn nhà giáo Nguyễn Mạnh Quang: Chính Thống và Chính Nghĩa - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Gửi Quư vị Tu sĩ Ca-tô và giáo dân người Việt - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2013-11-12 - Nhân Vật từ Thế Chiến II được Vinh Danh - Một Người Bạn Thiết Của Cụ Hồ Chí Minh - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2013-11-12 - Thư Ngỏ Gửi TGM Ngô Quang Kiệt -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thư Ngỏ Gửi Giáo Hoàng John Paul II -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Letter To Pope John Paul II - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2009-08-16 - Thư KMTD - Hiền tài hay Việt gian ? -Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thư Thắc Mắc của HS KMTD - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2016-04-07 - Trả Lời Một Câu Hỏi - Hiền tài hay Việt gian ? - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Tính Cách Đặc Biệt Trong Kỳ Bầu Cử Tổng Thống 2008 - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thánh Binh - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - God's Warriors - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Tiễn Bạn, Nhớ Chuyện Ngày Xưa - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-15 - Khóc Bạn Hà Mai Phương - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2004-08-16 - Thư KMTD - Kết Quả Của Thỏa Hiệp 27-1-1973 - Nguyễn Mạnh Quang -

▪ 2016-04-08 - Trả Lời Câu Hỏi: Kết Quả Của Thỏa Hiệp 27-1-1973 - Nguyễn Mạnh Quang -

http://ucchau.ndclnh.com/index.php?option=com_content&view=article&id=1121:nhn-xet-va-gop-y-v-th-ng-ca-36-tri-thc-hi-ngoi&catid=21:bn-c-tam-tinh&Itemid=31

 

 

 

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of American Scientist

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten