Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Phương pháp sáng tác hiện thực Xă hội chủ nghĩa!!!

 

 

2006-08-20   

 

Tam Nguyên

 

 

 

 

Theo kiểu cách của Đảng cộng sản, cứ 5 năm làm một kỳ đại hội, các hội văn học nghệ thuật từ Trung ương đến các tỉnh thành cũng đua nhau mở đại hội. Nếu tính từ kháng chiến chống Pháp đến nay, con số đại hội văn học nghệ thuật ở Việt Nam có thể lên tới hàng trăm.

 

Và mọi bài diễn văn ở các đại hội đều ca đi ca lại một điệp khúc "Quyết tâm tạo nên những tác phẩm ngang tầm thời đại, xứng đáng với truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam, với sự trông đợi của toàn dân".

 

Vâng, khẩu hiệu nghe thôi thúc quá và khí sắc biết bao! Thế nhưng, đă quá nửa thế kỷ trôi đi, bầu trời văn học Việt Nam không những không thấy một dấu hiệu khởi sắc mà vẫn rất u ám.

 

Nhân tài văn học

 

Câu hỏi được đặt ra: Phải chăng nước Việt Nam không có nhân tài văn học? Hơn nữa Việt Nam lại có "sự lănh đạo tài t́nh của Đảng" vẫn được coi như một chân lư cho mọi thành công của người Việt Nam?

Nhớ lại những năm 50 và 60 của thế kỷ trước, nhiều cây bút phê b́nh nhận định về các tác giả của nền thơ mới trước 1945, đều nói hệt nhau một luận điệu: "Tác phẩm của họ không biểu hiện được con người tiên tiến (ư nói con người công nông cách mạng) do nhân sinh quan bị hạn chế (được hiểu là chưa được Đảng trang bị quan điểm của Mác - Lê nin)".

Cũng trong giai đoạn ấy vẫn có những tiếng nói ngược lại. Người ta lấy Chế Lan Viên làm thí dụ: "Thời ấy thơ của ông được xếp ở đỉnh cao của phong trào thơ mới và ông đă trở thành một thần tượng thơ...

Nhưng đến khi ông viết "Kết nạp Đảng trên quê hương mẹ" và "viên gạch hồng sưởi ấm cả một mùa băng giá" th́ tự tay ông đă thọc mũi dao giết chết cả sự nghiệp thơ đồ sộ của chính ḿnh".

Người ta c̣n kể ra Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử, xa hơn nữa Nguyễn Du… những ngôi sao rực sáng trên bầu trời văn học Việt Nam. Thời ấy đâu có Đảng nào lănh đạo họ! Và những ai đưa ra quan điểm ấy bị liệt vào "nhóm xét lại, chống Đảng" đều cùng một số phận là ngồi tù.

Quả thật, cái "tài t́nh" kia mà không ít người đă từng ngộ nhận chẳng qua chỉ là con đẻ của những đĩ bút, sẵn sàng cam chịu ô nhục để gây sướng một tầng lớp vừa vô học, vừa tàn bạo. Cái quái thai "tài t́nh" đă và đang tác động thế nào đến văn học Việt Nam? Ta phải quay lại xă hội Liên Xô sau năm 1917.

Macxim GoocKi, không hiểu đầu óc có bị tâm thần hay không mà xướng ra cái phương pháp sáng tác được gọi là "hiện thực xă hội chủ nghĩa", được các ông nhà văn các nước xă hội chủ nghĩa chư hầu ở Đông Âu và Châu á xuưt xoa khen hay và nhắm mắt áp dụng.

 

Theo khuôn mẫu

Nội dung cơ bản của nó là: Đúc ra một mẫu người, mẫu quan hệ, mẫu tổ chức, mẫu cán bộ lănh đạo… theo quan điểm của Mac - Lê nin (được hiểu là: có tính Đảng, tính giai cấp, tính giáo dục…). Các nhà văn cứ theo đó mà miêu tả.

Ví dụ tả tính cách một người lính th́ anh ta phải không bao giờ sợ chết, chỉ biết xông lên tiêu diệt kẻ thù, bị thương, lúc tỉnh lại th́ như từ miệng bất cứ người thương binh nào khác phát ra một câu hỏi thành khuôn "Ta đă tiêu diệt hết quân địch chưa?". Tả một Đảng viên cộng sản Trung Quốc đang ngồi trên tàu đọc trước tác của Mao chủ tịch. Do sơ ư, anh bị ngă xuống biển.

Thay v́ dùng hai tay để vùng vẫy, anh đảng viên chỉ bơi bằng một tay, tay kia vẫn túm chặt trước tác của lănh tụ giơ lên quá đầu (ẩn ư: lời dạy của Mao Trạch Đông giá trị hơn cả mạng sống của chính ḿnh). Không may, bị chuột rút, anh chết đuối, được vớt lên, tay anh vẫn ôm khư khư trước tác nơi ngực. Trường đoạn phim ấy được các báo tung hô hết lời.

Thời cách mạng văn hoá bên Tàu, các nhà văn phải ca ngợi Bắc Kinh là "niềm kiêu hănh của nhân loại" bởi v́ nó được cách mạng nhuộm cho thuần một màu máu lửa: cửa sơn đỏ, tường quét vôi đỏ, ghế đá ở vườn hoa cũng sơn đỏ. Đèn giao thông báo đỏ th́ các xe tiến lên, v́ đó là cách mạng vẫy gọi, và nếu ai vượt đèn xanh th́ đương nhiên bị phạt nặng v́ đă dám đi theo giai cấp tư sản phản động. Bắc Kinh đúng là đă một thời như mắc chứng hoang tưởng. Có lẽ thay chữ "kiêu hănh" bẵng chữ "hổ thẹn" nghe mới có sức lột tả.

 

Quá trào lộng?

 

* Nghe quá trào lộng. Vâng đấy là ở Trung Quốc, c̣n ở Việt Nam có ǵ tương đồng với ông bạn láng giềng?

Dĩ nhiên là có, bởi cùng theo một phương pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa. Có nhiều người bất b́nh: con một ông thủ tướng nhiễm thói anh chị nên phạm tội sát nhân. Hung thủ có bị bắt, bị xử không, hay được giấu ở đâu?…. Và nhiều năm ghế thủ tướng vẫn không v́ vụ ấy mà nghiêng ngả…

Nhà văn viết kư sự và nhà báo đâu cả rồi mà cứ để cái dấu hỏi ấy treo lơ lửng măi? Hay họ cố ngậm miệng ăn tiền? Hay bị liệt kháng trước uy lực của Đảng?

Phương pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa không cho phép nhà văn bới xấu lănh đạo. Viết về nông nghiệp, nhà văn phải cố rặn cho được những tác phẩm nói về nông dân hân hoan đem ruộng đến để xin vào hợp tác xă (mà theo đó mỗi xă viên chỉ được trả mấy lạng thóc cho mỗi ngày công).

 

Không được mổ xẻ cuộc cải cách ruộng đất (mà các nhà văn chân chính tin rằng đây là mảnh đất sẽ nảy sinh những tác phẩm ngang tầm thời đại) v́ phải giữ uy tín cho Đảng. Trong khi đó, các đệ tử trung thành với "hiện thực xă hội chủ nghĩa" được tha hồ múa bút, tuy nhiên chỉ để bồi bút cho các phong trào xă hội do Đảng phát động, cho các ngày lễ cách mạng, ngày sinh của ông Hồ .v.v….

Phương pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa là cái ṿng kim cô nghiệt ngă, nó cùm trói sức sáng tạo của các nhà văn. Hỏi các nhà văn Việt Nam sao có thể tránh được cầm đèn đỏ trong cộng đồng các nhà văn toàn cầu, cho dù các đại hội văn học có lên tới số ngh́n và họ cứ hô đến khản cổ cái khẩu hiệu kêu như chuông kia!

Song có một hiện trạng làm ta rất khó giải thích là hầu hết các nhà văn, kể cả các vị cầm đầu lĩnh vực này đều nhận thức cái phương pháp phi văn học ấy ngày nay không c̣n thích hợp nữa rồi, nhưng không một ai lên tiếng đề xuất phải loại bỏ nó. Dường như làm vậy là vi phạm vào điều cấm kị, khác nào những trung thần thời phong kiến ngày xưa không bao giờ dám gọi tên húy của vua.

 

Theo ḍng câu chuyện:

 

Nguyễn An: Thưa nhà văn Tam Nguyên, hồi giữa thập niên 1980, khi ông Nguyễn Văn Linh là tổng bí thư đảng Cộng sản, th́ có nghị quyết 5 tức là nghị quyết cởi trói cho văn nghệ. Nếu nghị quyết ấy tiếp tục được thực hiện, th́ văn học Vịêt Nam sẽ có những tác phẩm ngang tầm thời đại, phải không?

Nhà văn Tam Nguyên: Đúng. Thời đó, văn học Việt Nam khởi sắc được mấy năm. Nhiều tác phẩm mà tôi cho là ngang tầm thời đại đă được ra đời, nhưng tiếc là nghị quyết bị thu hồi ngay. Trong những tác phẩm của giai đoạn này, có những tác phẩm của Dương Thu Hương như là “Bên kia bờ ảo vọng” hay “Những thiên đường mù”.

Những tác phẩm ấy thời đó đă in được hàng chục ngàn cuốn, phải nói là hết sức thắng lợi, so với hiện nay một tác phẩm hay cũng chỉ in được một ngh́n hay một ngh́n rưởi cuốn là nhiều. Chủ yếu là những tác phẩm của Dương Thu Hương nói lên được những điều rất bức xúc, những điều rất thật trong xă hội ta, nhưng nó chạm, chạm lung tung đến các ông ấy, mà chạm là các ông ấy đi thu hồi lung tung hết.

Sau này th́ Bùi Ngọc Tấn cũng viết theo đường lối như Dương Thu Hương th́ bị chặn ngay. Phải thay đổi như ông Nguyễn Văn Linh đă đề ra hồi đó, nhưng chỉ được vài năm th́ các thế lực thủ cựu lại hạ bệ cái cởi trói ấy, phá bỏ cái chủ trương của ông Linh đi, và lại…như cũ, tức là lại …trói lại.

Nguyễn An: Ông phân tích th́ thuyết phục, nhưng vấn đề là phải giải quyết cái t́nh trạng này như thế nào? Quan điểm của Maxim Gorki cho đến nay đă hơn 80 năm mà không lẽ lại cứ vẫn là nguyên tắc chỉ đạo hay sao?

Nhà văn Tam Nguyên: Thưa ông hiện nay, theo tôi biết th́ trong thâm tâm các nhà văn không thích viết như thế nữa v́ viết như thế nó không sáng tạo được cái ǵ. Tác phẩm nào cũng như tác phẩm nào. Tác phẩm nào cũng giống nhau, th́ không phải là văn học nghệ thuật nữa rồi!

Bây giờ th́ tôi cũng như các anh em văn nghệ sĩ th́ cứ cố mà lách một tí, cho nó gột rửa bớt cái gọi là hiện thực xă hội chủ nghĩa đi. Tuy nhiên, toàn bộ các nhà văn mà đứng lên đồng loạt nói là bỏ phương pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa đi th́ chưa ai dám nói như thế.

Trong thâm tâm các ông lănh đạo th́ cũng biết rằng hiện thực xă hội chủ nghĩa là lạc hậu rồi, nhưng bảo rằng hô hào, các đồng chí nhà văn ơi bỏ nó đi, th́ không ông nào dám nói cả, v́ ông lănh đạo trên nữa lỡ mà cho thẻ đỏ một cái th́ lại chết, chết ngay thôi. Thế mới khổ chứ!

Nguyễn An: Nếu mọi người đều thấy thế cả, th́ chuyện thay đổi chỉ c̣n là vấn đề thời gian thôi.

Nhà văn Tam Nguyên: Vâng, tôi tin rằng thế nào cũng xoá bỏ được cái này. Thời gian thôi, một tháng, một năm, người này bỏ đi một ít, người kia bỏ đi một ít…Thực ra th́ cũng có những tác phẩm viết về một ḍng họ, và có nói đến cải cách ruộng đất cũng đă chịu cho in rồi, nhưng tất nhiên là cũng có góp ư cho nhà văn chẳng hạn như không nên để cho nó máu mê, xử án xử ung này khác. Thế nhưng đă bắt đầu có những dấu hiệu để cho nó hơi thoáng một chút rồi.

Nguyễn An: Theo như ông nói th́ nếu tác phẩm không theo phương pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa th́ sẽ bị ngăn chặn. Nhưng ngăn chặn th́ ngăn chặn như thế nào?

Nhà văn Tam Nguyên: Chủ yếu là từ biên tập, từ đội ngũ biên tập, từ nhà xuất bản. Nếu nhà xuất bản đọc, rồi lấy đèn đỏ chính trị chiếu vào thấy chỗ này phạm, chỗ kia phạm th́ gạt ra thôi! Họ góp ư với tác giả, nếu mà chịu sửa th́ cho in sớm, c̣n nếu không th́ cứ ngâm dài dài, Thế.

C̣n lỡ tác phẩm nào may mà lọt lưới th́ lại đi thu hồi. Chẳng hạn ở Sàig̣n vừa rồi có tập thơ tên là “Dự báo phi thời tiết,” in rồi lại thu hồi v́ thấy không thích hợp. Hay như tác phẩm “Chuyện kể năm 2000” của anh Bùi Ngọc Tấn cũng vậy. Ông Tấn ông ấy đang đe kiện thứ trưởng bộ văn hoá thông tin về cái chuyện ấy, thu hồi bất hợp pháp. Chuyện của ông ấy không kích động nổi dậy chống phá chế độ, mà cũng không kích dâm, đồi truỵ mà tịch thu là phạm luật rồi.

Nguyễn An: Chúng ta đă thảo luận về phương pháp sáng tác hiện thực xă hội chủ nghĩa trong văn học Vịêt Nam. Phương pháp ấy cùm trói sức sáng tạo và khiến Việt Nam không có những tác phẩm hay. Nhưng dấu hiệu tích cực là hiện nay ai cũng biết điều đó, dù rằng chưa ai dám nói ra công khai thôi.

Nhà văn Tam Nguyên: Đúng, chưa ai nói ra thôi. Cũng có người làm cái này cái khác để chứng tỏ rằng cái phương pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa là lỗi thời rồi.

Đại khái bây giờ nó là như thế này: tất cả nhà văn đều nhận thấy rằng phương pháp hiện thực xă hội chủ nghĩa là dở rồi, và bây giờ họ đang cố gắng đi đúng theo đường lối sáng tác như thế giới đă làm v́ ta hội nhập vào với thế giới th́ cũng phải theo đường lối như thế giới đă làm chứ.

T́nh h́nh chung của các nhà văn là như vậy. Cho đến giờ cũng đă có khá nhiều tác phẩm đạt đấy, cũng nhờ ban biên tập bây giờ không nghiệt ngă, không gay gắt đ̣i hỏi phải hiện thực xă hội chủ nghĩa như mấy chục năm trước nữa rồi. Họ để cho nhà văn được thoáng một chút. Tuy nhiên, vẫn chưa đến mức độ bùng phát, tung hê tất cả đâu.

Nguyễn An: Vậy th́ chưa cởi trói, nhưng bây giờ th́ đă “nới trói”, có thể dùng chữ đó được không?

Nhà văn Tam Nguyên: Vâng, có thể nói như thế. Chưa cởi hẳn, nhưng có nới.

 

Nguyễn An: Xin cảm ơn nhà văn Tam Nguyên.

 

Theo ḍng câu chuyện:

 

Nguyễn An: Có người nhận xét đời sống các nhà văn Việt Nam nghe nói không được dư dật. Theo ông nhận xét ấy có đúng không?

Nhà văn Tam Nguyên: Xưa nay trên thế giới, những nhà văn dành cả tâm nguyện cho sáng tạo văn học thường nghèo. Bởi đă như vậy th́ nhà văn đâu c̣n thời gian dùng cho việc bươn chải cuộc sống. ở Việt Nam, nhận xét ấy càng dễ kiểm chứng.

Hầu hết các nhà văn không thể sống bằng chính ng̣i bút của ḿnh. Nếu thi thoảng được ít tiền nhuận bút th́ may ra chỉ phụ chút đỉnh vào miếng cơm mang áo. Chỉ khoảng 1 - 2% số nhà văn có thu nhập khá, nhưng tác phẩm được in của họ lại không tương xứng với đồng tiền bát gạo mà họ nhận được.

Nguyễn An: Xin ông giải thích nhờ đâu mà họ lại có mức thu nhập khá trong khi đa số đồng nghiệp của họ lại chật vật?

Nhà văn Tam Nguyên: Vâng, tôi sẽ tŕnh bày ngay sau đây. Chủ yếu họ được bú bầu sữa bao cấp, và từ năm 2004 có thêm một bầu sữa đột suất nữa rót thường niên, gọi là “Trợ cấp sáng tác”.

Nguyễn An: Khoản trợ cấp này được sử dụng ra sao?

Nhà văn Tam Nguyên: Nhà văn nào có đề cương hoặc đang viết dở một cuốn tiểu thuyết hoặc tập truyện ngắn, có thể được trợ cấp từ 1 đến 5 triệu đồng. Số tiền nhằm giúp tác giả có thể cắt bớt thời gian chạy gạo để dành nhiều cho viết sách, c̣n để chi cho thuê gơ vi tính, thuê in (riêng khoản này mất đứt 300.000 cho 100 trang truyện).

Tiền đến tay, nhà văn lại phải trích thêm chi tiền tàu xe đi gặp gỡ nhà xuất bản để bàn bạc những ǵ chưa nhất trí. Mỗi lần gặp gỡ kiểu ấy không thể không xẻo ra một phần nhằm gây không khí thân t́nh để duy tŕ quan hệ “luôn ở mức thắm thiết”, ngơ hầu được các “bà đỡ” mát tay cho con ḿnh.

Tác giả c̣n phải tải một việc khá nặng là gánh “giúp” nhà xuất bản từ 100 đến 300 cuốn sách phát hành - tức phải bán hết số sách đó. Ai tài ngoại giao th́ may lắm tiêu thụ được 200 là cùng. Số c̣n lại tác giả không c̣n cách nào hơn là đem “hào phóng” tặng bạn bè ở diện rộng, người thân, họ mạc.

Cuối cùng hạch toán xong, tác giả nào cũng lắc đầu ngao ngán: Bội chi bằng phân nửa khoản trợ cấp. Lại có một số tác giả bị gạt đứng, ức đến phát khóc: Số sách được in ghi ở cuối trang là 1000. Theo chế độ, nhuận bút được tính là 10% tiền bán của 1000 cuốn ấy tính theo giá in trên b́a bốn.

Lúc trả nhuận bút, người ta bảo thực in chỉ có 600 thôi, nên nhuận bút của 1000 cuốn phải bớt đi 40%. Tác giả nào là nạn nhân của vụ gạt kiểu ấy chỉ biết cắn răng chịu đau v́ số tiền bội chi bỗng vọt lên.

Tuy nhiên chẳng ai công khai phê phán, mà chỉ than văn với nhau ở chỗ riêng tư, và tự an ủi: Không có trợ cấp ḿnh cũng phải viết theo sự thôi thúc của con tim. Dù sao món trợ cấp cũng đỡ đ̣n cho phần nào. Méo mó có vẫn hơn không.

Nguyễn An: Thưa ông, ông vẫn chưa đề cập đến nguyên nhân nào khiến một số nhỏ nhà văn có mức thu nhập khá.

Nhà văn Tam Nguyên: Người đứng đầu một hội (cấp thành phố chẳng hạn) là vị hội trưởng, thường xí một chỗ trong ban biên tập của tờ báo hoặc tạp chí của riêng hội ấy. Chức hội trưởng được hưởng lương biên chế, ăn thêm suất biên tập viên. Thường cho đăng bài này, bài nọ của ḿnh với nhuận bút được ấn định mức cao hơn nhiều so với các tác giả có bài trên cùng một số.

Gật gù công ty này nọ thuê đăng quảng cáo hàng: Được suất nữa. Kinh phí bao cấp cho một số tạp chí có thể tới hàng chục triệu. Lănh đạo liền vắt óc “sáng tác” ra những tuyệt chiêu nhằm chi phí sao hết sức “tiết kiệm” để càng “dư” ra càng bở.

Nói chung các vị lănh đạo hội có ít năng lực sáng tác nghệ thuật. Thế nhưng khi có tài khoản trợ cấp rót xuống là các vị ấy phù phép ngay đề cương sáng tác tŕnh làng để được ăn suất trợ cấp bẫm nhất, thế nào cũng đạt loại A. Tất cả các suất to nhỏ ấy cộng lại thành bội thu nhập, cứ đến đều đều, dài dài. Nhưng nào có mấy tác phẩm được viết thật đưa in như các nhà văn đứng đắn đă kể ở trên. Thành thử trợ cấp để tăng thu nhập, đâu phải dành hết cho sáng tạo tác phẩm.

Như vậy, cái bầu sữa bao cấp kia ai cũng được bú, kẻ ngồi cao bú nhiều, người dưới thấp bú ít. Trợ cấp sáng tác theo kiểu ấy th́ đến đời nào mới hái lượm được hoa thơm trái ngọt? Mà ngẫm cho cùng th́ hoa thơm trái ngọt có là ǵ so với cái bầu sữa miễn phí kia!

Nguyễn An: Xin cám ơn nhà văn Tam Nguyên.

Nguyễn An: Kính chào nhà văn Tam Nguyên. Thưa ông, mấy kỳ trứơc chúng ta đă bàn về một số những vấn đề liên quan đến sáng tác văn học nói chúng, hôm nay chúng tôi muốn đựơc tṛ chuyện với ông về t́nh trạng lạm phát thơ. Tôi đă có dịp gặp một số bạn văn chương trong nước. Họ nói ở Việt Nam những năm gần đây, ai cũng có thể làm được thơ và cho xuất bản được. Có đúng vậy không, thưa ông?

Tam Nguyên: Trong ṿng dăm năm trở lại đây, thơ rộ lên trên khắp các báo và trên tập sách. Báo nào cũng in thơ, dù chức năng của ḿnh không được quy định. Và nhà xuất bản nào cũng có thể in thơ. Nhiều độc giả thấy ớn, gọi vui là thơ bị "lạm phát phi mă".

Cái chữ "lạm phát", ngẫm cho kỹ th́ thấy thật là đắc địa. Tiền lạm phát là tiền hại, v́ khi nó được tung ra là hàng hoá lập tức tăng giá gây điêu đứng cho người dân. Thơ lạm phát không hại đến mức ấy, nhưng ở mức độ của nền thơ, nó vẫn chứa đựng những vấn đề, hết sức bất ổn.

Nhuận bút cho thơ quá rẻ mạt, một bài không dài lắm chỉ được trả vài ba chục ngàn. Nên số bài thơ cũng nên cho xuất hiện kha khá một chút sẽ giảm được khoản trả nhuận bút, lại đạt được vẻ hoa lá cho tờ báo. C̣n thơ in thành sách th́ đaị bộ phận tác giả phải trả tiền từ khâu xin giấy phép, biên tập, ấn loát v..v….

 

Cực kỳ hiếm độc giả bỏ tiền túi ra mua thơ. Đó là một trong số những cớ mà người ta bắt bí tác giả phải tự thân cáng đáng phần chính cho sách của ḿnh. Nhà sách phát hành theo kiểu gật gù với các thủ thư viện, các chủ tịch câu lạc bộ (dĩ nhiên là phải đi kèm với lại quả).

Chỉ có một số rất ít tác giả không phải bỏ tiền túi ra chi trả, lại c̣n được trả nhuận bút hậu. Đó là các quan trong làng thơ. Những đầu sách được hưởng đặc ân như thế thường chứa đựng những bài thơ hô khẩu hiệu chính trị, h́nh thức biểu cảm sáo ṃn, xơ cứng, công thức, hời hợt….

Nguyễn An: Tại sao lại bất công như vậy? Và các văn nghệ sĩ không có ư kiến ǵ sao?

Tam Nguyên: Người ta giải thích là "theo quy chế". Đă là quy chế th́ không ai được làm trái.

Nguyễn An: Chi phí cho xuất bản thơ như vậy là rất đắt so với mức sống trung b́nh. Vậy hẳn có rất ít người đủ tiền để ra sách?

Tam Nguyên: Thơ tự in có tập tốn phí tới cả chục triệu. Thế mà số tác giả loại này lại không phải hiếm. Đó là có những ông có chức sắc: có thể là giám đốc xí nghiệp, công ty, cả một số thứ bộ trưởng.

Họ thừa tiền và dốt nát, nhưng lại rất háo cái danh văn chương. Quả thật thứ danh này lúc nào cũng có thể toả bóng râm và gây được cảm giác hănh diện ở nơi đông người. Nên để đạt được nó các vị ấy chỉ cần làm mỗi việc mở ví ra là xong.

Nguyễn An: Ngoài những quan thơ, Việt Nam c̣n những loại "thi sĩ" ḱ cục nào nữa không?

Tam Nguyên: Cũng có người chẳng nắm chức sắc này nọ, và cũng thừa tiền do con cái ở hải ngoại cung phụng cho. Bỗng nổi cơn yêu thật ḷng một nàng xem vẻ có học. Bèn nảy ra kế: thuê một ông thợ thơ "sáng tác" cho một tập cỡ trăm trang, đề tên ḿnh rồi đưa in. Thế là bỗng thành "thi sĩ". "Thi sĩ" đem "tác phẩm đầu tay" tặng bóng hồng với hy vọng chứa chan nó hoá thành chiếc ch́a khoá mở cửa trái tim nàng.

Lại có ông tự thấy ḿnh cũng có tài thơ như ai, liền viết ra một lèo một tập bản thảo dầy cộp mà chất lượng có lẽ chỉ nhỉnh hơn thứ thơ con cóc tí chút. Thế mà được một ông tổng biên tập gật gù khen chê.

Chê thật và khen giả, thậm chí tâng bốc lên tận mây xanh để tác giả tự tin mà móc hầu bao ra. Sản phẩm ra ḷ thơ được tặng vung và ông yên trí rằng ḿnh đă thành nhà thơ đích thực.

Nguyễn An: Theo ông nguyên nhân nào dẫn tới t́nh trạng loạn thơ như vậy?

Tam Nguyên: Một khi nền thơ bị bế tắc và xuống cấp th́ người ta xoay vào vụ lợi bằng những mánh phi văn học. Lợi lộc đưa lại cho cho 3 bề 4 bên là vui rồi. Tác giả th́ được danh ảo. Nhà xuất bản đạt món lời kinh doanh để chia chác nhau và cục xuất bản được hưởng tiền lệ phí cấp giấy phép.

Cần ǵ phải yêu cầu ai gửi đến thơ hay để phục vụ công chúng độc giả hiểu biết. Và cũng chẳng một ai của nhà xuất bản có một chút âu lo rằng lỡ có người rảnh rỗi đem đọc xem sao th́ liệu họ có bất b́nh cho một nhà xuất bản đẳng cấp lại cho ra đời những tập thơ con cóc như vậy, trong khi lại gạt thẳng tay những tác phẩm sáng giá? Có thể xem đó là một vấn nạn trong đội ngũ biên tập của nhà xuất bản ở Việt Nam những năm gần đây.

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Bảo Tàng Lịch Sử

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Hoàng Hải Thủy

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten