ngayquanluc

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

Who Is the Biggest Aggressor in the South China Sea?

 

In the past 20 years, Vietnam has doubled its holdings in the South China Sea.

 

By Greg Austin

 

 

 

In 1996, Vietnam occupied 24 features in the Spratly Islands (source).  At that time, according to the same source, China occupied nine. By 2015, according to the United States government, Vietnam occupied 48 features, and China occupied eight.

On May 13, U.S. Assistant Secretary of Defense, David Shear, said this to the Senate Foreign relations Committee: “Vietnam has 48 outposts; the Philippines, 8; China, 8; Malaysia, 5, and Taiwan, 1.”

 

In the past 20 years, according to the United States, China has not physically occupied additional features. By contrast, Vietnam has doubled its holdings, and much of that activity has occurred recently. The Vietnamese occupations appear to have increased from 30 to 48 in the last six years.

 

Shear also pointed out that as of his speech, China did not have an airfield as other claimants did. He said:

 

All of these same claimants have also engaged in construction activity of differing scope and degree. The types of outpost upgrades vary across claimants but broadly are comprised of land reclamation, building construction and extension, and defense emplacements. Between 2009 and 2014, Vietnam was the most active claimant in terms of both outpost upgrades and land reclamation, reclaiming approximately 60 acres. All territorial claimants, with the exception of China and Brunei, have also already built airstrips of varying sizes and functionality on disputed features in the Spratlys.

 

It appears China has now built an airfield and that this was already visible in April 2015, when the Daily Mail reported that “images showed a paved section of runway 505m by 53m on the northeastern side” of Fiery Cross Reef. Now media pundits are engaged in a debate about how many acres China has reclaimed, suggesting that China has been more aggressive than Vietnam because it has reclaimed more acres.

 

The statement by Shear in May puts additional critical light on the suggestion of some in the United States that China is not only making “preposterous” claims but is being the most aggressive actor in the territorial disputes (see: “Intelligence Check: Just How ‘Preposterous’ Are China’s South China Sea Activities?”). Shear specifically said that between 2009 and 2014, Vietnam had been the most active. This helps us understand what Chinese military leaders mean when they say China has shown “great restraint.”

 

Ai là người xâm chiếm lớn nhất ở Biển Đông?

 

Trong 20 năm qua, Việt Nam đă tăng gấp đôi số cụm đảo của ḿnh ở Biển Đông.

 

By Greg Austin

 

 

Năm 1996, Việt Nam chiếm 24 cụm đảo trong quần đảo Trường Sa (nguồn). Vào thời điểm đó, theo cùng một nguồn, Trung Quốc chiếm chín. Đến năm 2015, theo chính phủ Hoa Kỳ, Việt Nam chiếm 48 nhóm đảo, và Trung Quốc chiếm tám. Ngày 13 tháng 5, Trợ lư Bộ trưởng Quốc pḥng, David Shear, tŕnh bày với Ủy ban Đặc Trách Quan hệ Đối Ngoại của Thượng viện Hoa Kỳ : "Việt Nam có 48 tiền đồn; Philippines, 8; Trung Quốc, 8; Malaysia, 5, và Đài Loan, 1. "

Trong 20 năm qua, theo Hoa Kỳ, Trung Quốc đă không chiếm đóng các nhóm đảo bổ sung. Ngược lại, Việt Nam đă gia tăng chiếm hữu gấp đôi số đảo của thời đoạn trước, trong đó nhiều hoạt động mới xảy ra gần đây. Cụ thể đă tăng từ 30 lên 48 trong sáu năm qua.

David Shear cũng chỉ ra trong bài phát biểu của ḿnh, Trung Quốc đă không có một sân bay khi những quốc gia có yêu sách khác đă thực hiện. Ông cho biết: Tất cả các nước có yêu sách tương tự cũng đă tham gia vào các hoạt động xây dựng theo phạm vi và mức độ khác nhau. Các loại nâng cấp khác nhau giữa các bên tranh chấp tiền đồn bao gồm cải tạo đất đai, xây dựng và mở rộng các ụ pḥng thủ. Từ năm 2009 đến năm 2014, Việt Nam là người khiếu nại nhiều nhất về cả hai tiền đồn nâng cấp và cải tạo đất, khai hoang khoảng 60 mẫu Anh. Tất cả các bên tranh chấp lănh thổ, ngoại trừ Trung Quốc và Brunei, cũng đă được xây dựng đường băng với các kích cỡ khác nhau ở các cụm đảo trong khu vực đang tranh chấp ở quần đảo Trường Sa.

Gần đây Trung Quốc đă xây dựng một sân bay vào tháng Tư năm 2015, khi tờ Daily Mail cho biết "những h́nh ảnh cho thấy một phần trải nhựa đường băng dài 505m, rộng 53m ở phía đông bắc" của Fiery Cross Reef. Bây giờ các học giả phương tiện truyền thông đang tham gia vào một cuộc tranh luận về việc Trung Quốc đă tích cực san lấp, lấn biển nhiều hơn so với Việt Nam khi con số diện tích lên đến hàng ngh́n mẫu Anh.

Tuyên bố của Shear vào ngày 13 tháng năm 2015, nói cụ thể rằng từ năm 2009 đến năm 2014, Việt Nam chính là quốc gia đă hăng hái và tích cực nhất. Điều này giúp chúng ta hiểu những ǵ các nhà lănh đạo quân đội Trung Quốc có lư khi họ nói rằng Trung Quốc đă thể hiện "sự kiềm chế tuyệt vời".

 

 

David Shear Testimony

 

Chúng Ta Có Cần Biết Ai Là Kẻ Xâm Lấn Ở Biển Đông?

 

Tác giả: Tuấn Hà

Người dịch: Trần Văn Minh

 

​TQ đ̣i chủ quyền ở Biển Đông

 

Tôi vừa xem qua những bài viết gần đây của ông Greg Austin trên tờ The Diplomat về những diễn biến gần đây ở Biển Đông với đôi mắt đầy ngạc nhiên. Trong bài đầu, ông Austin bàn luận sơ qua về t́nh h́nh Biển Đông và trích dẫn sai một nguồn tin bên ngoài để ám chỉ rằng Việt Nam là kẻ xâm lấn lớn nhất trong khu vực này. Trong bài thứ hai, ông đă cố gắng làm mờ nhạt vấn đề bằng cách biện giải rằng câu hỏi ai đúng ai sai ở Biển Đông không quan trọng bằng việc t́m kiếm một giải pháp chính trị để giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp.

 

Theo sự hiểu biết chung trong quan hệ quốc tế, cụm từ kẻ xâm lấn được sử dụng để mô tả một kẻ tấn công hay cưỡng ép người khác để đạt được các mục tiêu chính trị. V́ vậy, bằng cách gọi một nước là kẻ xâm lấn th́ điều quan trọng là phải đi t́m nạn nhân của hắn. Việt Nam chưa bao giờ bị bất kỳ một nước ASEAN nào có yêu sách chủ quyền quy lỗi do hoạt động pḥng thủ ở Biển Đông. Trong những năm gần đây, quân đội Việt Nam và Philippines đồn trú ở quần đảo Trường Sa thậm chí đă tổ chức các trận tranh tài thể thao thường xuyên và chia sẻ thức uống qua lại, một hành động chỉ có thể có giữa những người bạn thực sự, không phải giữa một kẻ xâm lấn với nạn nhân của hắn.

 

Gọi Trung Quốc là nạn nhân của Việt Nam ở Biển Đông là người không có đầu óc. Trung Quốc có thể có lư để tự cho ḿnh là một nạn nhân của các nước phương Tây trong thời kỳ thuộc địa (và Việt Nam “xứng tên” hơn Trung Quốc rất nhiều trong ư nghĩa đó), nhưng thật vô lư khi cho rằng Trung Quốc là nạn nhân của sự xâm lấn của Việt Nam ở Biển Đông. Bắc Kinh đă xem Biển Đông là một trong những lợi ích cốt lơi của họ. Dựa vào khả năng đầy đủ và áp đảo, Bắc Kinh đă, một cách nhanh chóng và lấn át, mở rộng sự hiện diện thực sự và quyền kiểm soát trong khu vực. Trong những năm qua, Bắc Kinh thiết lập các đơn vị hành chánh mới trong khu vực, sử dụng tàu thuyền của nhà chức trách để xua đuổi tàu đánh cá của ngư dân Đông Nam Á khỏi ngư trường truyền thống của họ ở Biển Đông, và gây áp lực lên các công ty dầu khí nước ngoài, buộc họ phải rút lui khỏi hợp đồng với các đối tác Đông Nam Á ở Biển Đông.

 

Về mặt địa lư, Bắc Kinh bằng một cách mơ hồ nhưng mạnh mẽ, đă tuyên bố chủ quyền hầu hết Biển Đông kể từ khi họ đệ tŕnh tuyên bố đường lưỡi ḅ [lên Liên Hiệp Quốc] vào năm 2009. Họ mở rộng kiểm soát về phía đông của Biển Đông bằng cách chiếm băi cạn Scarborough từ Philippines năm 2012. Trong phần phía tây của Biển Đông, Trung Quốc quấy nhiễu các tàu thăm ḍ dầu khí của Việt Nam năm 2011, và với sự bảo vệ của một hạm đội tàu gồm trên 100 chiếc, bao gồm một số tàu chiến vào năm 2014, đă lắp đặt giàn khoan dầu khổng lồ CNOOC-981 sâu bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông. Từ năm 2014, Trung Quốc đă nhanh chóng mở rộng về phía nam bằng cách cải tạo đất với quy mô lớn trên bảy cấu trúc do họ kiểm soát ở quần đảo Trường Sa, tạo ra những ḥn đảo nhân tạo khổng lồ có khả năng lưu trữ vũ khí hạng nặng, như chiến đấu cơ lớn và tàu chiến hạng nặng.

 

Hành động của Trung Quốc đă bị các nước Đông Nam Á phản đối mạnh mẽ. Khi các cuộc đối thoại chính trị thất bại, Philippines đă phải sử dụng giải pháp ḥa b́nh cuối cùng là đệ tŕnh vấn đề tranh chấp với Trung Quốc lên ṭa án quốc tế. Những chứng cứ này giúp cho việc đánh giá ai thực sự là kẻ xâm lấn ở Biển Đông.

 

Về mặt kỹ thuật, ông Austin đánh lạc hướng độc giả bằng cách viết rằng Việt Nam đă mở rộng kiểm soát ở quần đảo Trường Sa từ 24 thực thể trong 1996 lên tới 48 thực thể trong năm 2015. Viết cho chính xác là “Việt Nam có 48 tiền đồn” trong khu vực này. Số lượng các thực thể do Việt Nam chiếm đóng vẫn như cũ, là 21, và Việt Nam chỉ dựng lên vài tiền đồn mới và rất nhỏ trên các thực thể đă do Việt Nam kiểm soát để giám sát khu vực tốt hơn. So sánh các cấu trúc nhỏ xíu như vậy với việc xây dựng các ḥn đảo nhân tạo lớn như các thị trấn nhỏ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường biển ở Biển Đông, th́ rơ ràng là không công bằng.

 

Sau cùng, ông Austin đă đúng khi nói rằng điều quan trọng là t́m kiếm một giải pháp để giải quyết các tranh chấp ḥa b́nh. Nhưng nói ra ai đúng ai sai cũng không kém phần quan trọng, v́ điều này sẽ cho chúng ta thấy những ǵ cần được khuyến khích và những ǵ cần phải loại bỏ ngay lập tức. Và đối với một giải pháp chính trị mang tính chất bao quát về các tranh chấp ở Biển Đông – như ông đề nghị – để được vững bền, tất cả các bên liên quan, gồm cả các quốc gia không có yêu sách, phải tham gia. Trong ư nghĩa đó, Mỹ và Nhật Bản trong vai tṛ cung cấp thông tin, tạo điều kiện để xây dựng ḷng tin, và các nước quan tâm nên được hoan nghênh.

 

* Tuấn Hà (PhD) là một nhà nghiên cứu tại Học viện Ngoại giao Việt Nam. Chủ đề nghiên cứu của ông là quan hệ quốc tế của khu vực châu Á-Thái B́nh Dương. Luận án tiến sĩ của ông Tuấn là về chính sách Biển Đông của Trung Quốc

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Việt Thức

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

ThếGiới

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng