US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố Vấn An Ninh

Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

Những Sự Thật về cái chết của Hoàng Cơ Minh

 

- Hoàng Cơ Minh đă chết như thế nào ?

- Các tướng Thái khai thác “dịch vụ kháng chiến” ra sao ?

- Ai chủ trương Khủng Bố người làm báo ?

- Nhóm Nguyễn Đồng Sơn và những mưu đồ mới.

 

Nguyễn Toàn

 

 

Trước khi nói đến cái chết của ông Hoàng Cơ Minh, thiết tưởng cần phải lội ngược lại thời gian, khi “Mặt Trận” được thành lập, và những hoạt động của nó, để từ đó đưa đến cái chết tăm tối của người đứng đầu tổ chức từng được xảo thuật tuyên truyền của “Mặt trận” đưa lên cao như một vị anh hùng dân tộc.

 

Từ Thu Tiền Ở Hải Ngoại, Đến “Chiến Khu Quốc Nội”

 

Thật ra, vào năm 1982, khi hai ông Hoàng Cơ Minh và Phạm Văn Liễu dựng ra “Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam” (MTQGTNGPVN), th́ nhóm này chỉ đưa được có 8 (tám) người về Thái Lan. Nhưng, nhờ biết cướp thời cơ lúc tinh thần người Việt lưu vong đang lên cao, và nhất là nhờ những xảo thuật tuyên truyền lừa bịp như mấy phút phim video “Đông Tiến” dàn cảnh ở Thái Lan, “Mặt Trận” đă đưa “uy tín” của “Chủ tịch Hoàng Cơ Minh” và phe nhóm lên rất cao.

 

Trong khi “chiến khu quốc nội” chỉ có trên phim video, th́ tại hải ngoại, “Phong Trào Yểm Trợ Kháng Chiến” do ông Phạm Ngọc Lũy chủ xướng tha hồ thu góp tiền bạc, các “cán bộ lănh đạo Mặt Trận” trở thành những “quan lớn phục quốc” và hách dịch. Đoàn viên “Mặt Trận” th́ vênh váo, làm như là sắp giải phóng được đất nước tới nơi và sắp đè đầu, cưỡi cổ thiên hạ. Đây là giai đoạn cực thịnh của nhóm Minh-Liễu, v́ đă thành công trong việc đánh lừa được đa số người Việt tỵ nạn, khiến một số ít người phát giác được tṛ lừa bịp của “Mặt Trận” có nói lên cũng không mấy ai tin, mà c̣n bị chụp mũ là Việt cộng, hoặc bị khủng bố…

 

Năm 1983, ông Hoàng Cơ Minh từ “chiến khu quốc nội” về Hoa Kỳ với chiếc khăn rằn quàng cổ để mở “Đại Hội Chính Nghĩa”, tuyên bố là đă “thống hợp được 36 (ba mươi sáu) tổ chức kháng chiến gồm 10,000 (mười ngàn) tay súng ở quốc nội”, nhưng sự thật “chiến khu” này chỉ là một mảnh rừng ở Buntharit, thuộc tỉnh Uborn, được viên tướng Thái Sút-Sai, Tư lệnh đơn vị 309 T́nh báo làm ngơ cho sử dụng với số tiền “trà nước” lúc đầu khoảng 2,000/ 3,000 đô la Mỹ, và phải đóng “hụi chết” hàng tháng từ  một tới ba ngàn Mỹ kim, chưa kể quà cáp biếu xén các bà tướng, bà tá “nước bạn”.

 

“Chiến khu” này, chính là nơi đă được nhóm Minh-Liễu dùng để khai sinh “MTQGTNGPVN” vào ngày 8.3.1982, công bố “Cương lĩnh chính trị” kêu gọi “người người nổi dậy, nhà nhà thành công chiến đấu chống lại bạo quyền cộng sản”. Tuy tŕnh diễn ŕnh rang và hô hào đao to búa lớn như vậy, nhưng thực ra như trên đă nói, cán bộ ṇng cốt của “Mặt Trận” tại “chiến khu” không quá 8 (tám) người (trong đó, có Hoàng Cơ Minh, Lê H., Nguyễn kim H., Nguyễn Trọng H. Lạc), c̣n các “kháng chiến quân” xuất hiện trong video hầu hết là… thuê của Thái Lan!

 

Tàn Ác và Sắt Máu

 

Tuy số cán bộ của “Mặt Trận” tại “chiến khu” đếm không đủ mười đầu ngón tay, nhưng Hoàng Cơ Minh đă phong tướng… không quân cho tả hữu. Cựu Trung tá Nhảy dù Lê H., bí danh Đặng Quốc Hiền, được phong “Tướng Tư lệnh Lực lượng Kháng chiến”, cựu Đại tá Dương Văn Tư (gia nhập “Mặt Trận” từ trại tỵ nạn Thái Lan) được phong “Tướng Tư lệnh Chiến khu (ở Uborn), ông cựu Trung úy Pḥng 7 Bộ Tham Mưu Nguyễn Trọng H., bí danh Huy, được thăng “Đại tá Tư lệnh phó Lực lượng Vũ trang. Huy có một Album h́nh ảnh “Lễ Tuyên Bố Cương Lĩnh Mặt Trận” và sinh hoạt ở “chiến khu” đem vào các trại tỵ nạn để tuyên truyền và tuyển mộ quân.

 

Trong thời gian 1982-1983, có hai người Việt làm việc cho Ṭa Đại Sứ Mỹ ở Bangkok là các ông V. và N., đă giúp nhóm Hoàng Cơ Minh rất nhiều. Tuy nhiên, sau một thời gian sôi nổi lúc đầu, những người có mặt tại Thái Lan đă thấy rơ hơn ai hết chân tướng của phe nhóm Hoàng Cơ Minh, nên ai có thể xa lánh dược, th́ xa lánh, ai bị “kẹt” th́ bất b́nh và bất măn. Để trấn áp các sự phản kháng và ngăn chận “đào ngũ” Hoàng Cơ Minh đă cho thi hành kỷ luật thép, và hơn thế nữa, đă dùng sự tàn ác sắt máu đối với những người bất tuân phục. Không kể một số thanh niên vô danh theo “Mặt Trận” từ các trại tỵ nạn, sau đó, đă bị thủ tiêu v́ định bỏ “chiến khu”, c̣n những cái chết bí ẩn của một số người được dư luận biết đến. Được nói tới nhiều nhất là cái chết của Kỹ sư Ngô Chí (Trí) Dũng, một thanh niên trí thức đầy nhiệt huyết đă bỏ đời sống êm ấm tiện nghi ở Nhật Bản đi theo “Mặt Trận”, người đóng góp rất nhiều cho “Mặt Trận” và cũng là người đă nuôi dưỡng “Chủ tịch Hoàng Cơ Minh” lúc c̣n bôn ba… ăn nhờ ở đậu tại Nhật. Ông Dũng đă tới sống tại “chiến khu” và rồi không biết chuyện ǵ đă xẩy ra, mà sau đó, ông Dũng bị giết chết hết sức bất ngờ, xác được vùi ở một khu rừng chồi tại Buntharit. Một người khác là bác sĩ Nguyễn Hữu Nhiều, một cựu sĩ quan trợ y trong QLVNCH được “Mặt Trận” tuyển mộ tại trại tỵ nạn, và thăng chức bác sĩ. Ông Nhiều đă bị “Mặt Trận” xử tử. Chưa kể Đại tá Dương Văn Tư chết v́ bệnh hoạn và thiếu dinh dưỡng, ít nhất cũng có ba người bị thủ tiêu tại “chiến khu” trong một thời gian ngắn.

 

Cái chết của Hoàng Cơ Minh

 

Vào năm 1985, khi tại Hoa Kỳ, cánh Phạm Văn Liễu, Trần Minh Công tách ra khỏi “Mặt Trận” và những mánh lới lừa bịp nhằm moi tiền đồng bào được chính các thủ phạm vạch áo cho người xem lưng, th́ cũng là lúc tại Thái Lan, nhà cầm quyền nước này làm khó dễ, trục xuất toàn bộ nhóm Hoàng Cơ Minh về Mỹ (trong đó có Hoàng Cơ Minh, Nguyễn Kim H. Nguyễn Trọng H…). Thật ra, Hoàng Cơ Minh không mấy khi có mặt tại Thái Lan. Thỉnh thoảng Hoàng Cơ Minh có qua Thái Lan, nhưng thường ở căn nhà tại khu Sảm-Sẻn, được gọi là “Hậu trạm”, chứ ít khi ông ta xuất hiện tại “chiến khu”.

 

Khi xảy ra vụ các “chiến hữu” chia ra hai phe bôi mặt đá nhau v́ ăn chia không đồng đều và “Mặt Trận” đang trên đà tan ră th́ Hoàng Cơ Minh ở luôn tại San Jose, Bắc California, thỉnh thoảng tới họp với các “xứ bộ” c̣n trung thành để làm ra vẻ “Mặt Trận” vẫn c̣n mạnh lắm. Ông ta mặc đồ lớn, chứ không c̣n mặc áo bà ba, cuốn khăn rằn ở cổ nữa!

 

Trong khi đó, “chiến khu quốc nội” tại Thái Lan lâm cảnh rắn không đầu, và bị “đuổi nhà” nên tự động tan ră, và c̣n một ít người v́ lư do này hay lư do khác phải sống chết với “Mặt Trận” th́ di chuyển lên vùng Udon.

 

Gần cuối năm 1987, sau khi tạm “củng cố hàng ngũ” c̣n lại ở quốc ngoại, Hoàng Cơ Minh lại vận động đút lót để được trở lại “quốc nội Thái Lan” nhưng vừa đặt chân đến đất Thái, ông ta đă nhận được lệnh của viên tướng Svet, Tư lệnh vùng biên giới, bắt phải đổi căn cứ lên miền Bắc Thái. Hoàng Cơ Minh không c̣n cách nào khác hơn là phải tuân lệnh viên tướng Thái này, một lần nữa phải di chuyển căn cứ từ Udon lên Bắc Thái với dự định lập căn cứ mới tại khu Bukdahan, sát biên giới Thái-Lào. Chính trong cuộc di hành này, mà Hoàng Cơ Minh đă bị một số “kháng chiến quân” bắn chết. Bốn người trong số “kháng chiến quân” từng bị Hoàng Cơ Minh bỏ rơi ở Thái Lan từ năm 1985,  với sự xúi dục của tên Lưu Tuấn Hùng đă bất ngờ rút súng bắn sả vào Hoàng Cơ Minh trong lúc đang đi dọc đường. Cần mở một dấu ngoặc ở đây để nói thêm về Lưu Tuấn Hùng. Y là một tên gián điệp Việt cộng dưới quyền điều khiển của Trung tá  công an Việt Cộng “Việt Dũng” thuộc “Sở công an TP Hồ chí Minh”, được gửi đi vượt biên với ư đồ trường kỳ mai phục hoạt động trong các lực lượng chống cộng ở hải ngoại. Năm 1983, Lưu Tuấn Hùng được cựu Trung tá Nguyễn văn H. người từ trại tỵ nạn Sikiew ra làm việc cho cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ ở Aranya Prathet đưa ra khỏi trại để điều tra và định dùng y xâm nhập Việt Nam, nhưng rồi kế hoạch không được thực hiện. Hùng được trả về trại Sikiew. (Ông NVH hiện cư ngụ ở Virginia. Vài tháng sau, người ta thấy Nguyễn Kim H. và Nguyễn Trọng H. đến trại tiếp xúc với Lưu Tuấn Hùng và kết nạp y làm “Đại diện Mặt Trận” tại Sikiew. Hắn đă mua chuộc được sự tín nhiệm của Hoàng Cơ Minh và được ông này sử dụng làm “tùy viên”. Chính Lưu Tuấn Hùng đă xúi dục bốn người khác giết chết Hoàng Cơ Minh để đoạt hai kư lô vàng mà ông này mang theo định để đút lót các viên chức Thái trong việc lập lại “chiến khu” mới.

 

Sau khi Hoàng Cơ Minh “chết”, nhóm người đi theo ông ta (độ 60 người) sợ bị Thái Lan bắt trừng trị, nên không c̣n con đường nào khác hơn là tạm thời vượt sông Mekong kéo nhau sang Nam Lào, không may lọt vào ổ phục kích của Lào Cộng, bị sát hại một số, c̣n một số bị bắt làm tù binh Việt Nam, trong số này có cả Lưu Tuấn Hùng. Bởi vậy, người biết chuyện không hề ngạc nhiên khi được tin  “Ṭa án nhân dân TP Hồ chí Minh” chỉ xử Lưu Tuấn Hùng tù treo! Một chế độ cộng sản sắt máu không bao giờ xử án treo kẻ đă vượt biên trốn ra khỏi nước, gia nhập lực lượng kháng chiến và trở về chống phá chúng bằng vũ khí. Trừ khi kẻ ấy là người của chúng cài vào. Chi tiết về cái chết của Hoàng Cơ Minh đă được một số sĩ quan cao cấp Thái, trong đó, có Đại tá Thamasak  thuộc Lực Lượng Đặc Nhiệm 80 ở vùng biên giới Prachinburi, xác nhận với kẻ viết bài này.

 

Nhóm Nguyễn Đồng Sơn và những mưu đồ mới:

 

Sau khi Hoàng Cơ Minh chết, MTQGTHGPVN không dám công bố tin tức này, v́ sợ “Mặt Trận” tan ră và hơn nữa sợ nội bộ sẽ xâu xé nhau để giành giựt tiền bạc v́ nhờ số tiền bịp bợm quyên góp được của đồng bào khắp nơi trong mấy năm, “Mặt Trận” đă sử dụng để kinh tài dưới nhiều h́nh thức như:

 

Hệ thống Phở Ḥa, hệ thống Phở Bằng, hệ thống tàu đánh cá, hệ thống xuất nhập cảng hàng Á châu (nhất là thực phẩm), tiệm bida, mua nhà cho thuê… sau nhiều năm đă sinh lợi rất nhiều.

 

Vào tháng 5.1988 vừa qua, Nguyễn K.H., bí danh Nguyễn Kim, “Tổng vụ trưởng Tổng vụ Hải Ngoại MTQGTNGPVN” đă cùng N.X.N, bí danh Nguyễn Đồng Sơn, trở lại Thái Lan (nhờ móc nối với một sĩ quan cấp tướng của Thái, đút lót tiền nhiều để xin được đỡ đầu) để vận động lập lại “chiến khu quốc nội mới” và sẽ tiếp tục xin phép vào các trại biên giới (các trại đang bị Thái chèn ép bắt giam và đ̣i trả về Việt Nam) để tuyển mộ người (những người trong các trại này đang sống trong t́nh trạng tuyệt vọng, dễ bị quyến dụ đi theo).

 

Với sự đút lót và vận động của Sơn-Kim, viên sĩ quan cấp tướng của Thái Lan đang định thúc ép nhóm “kháng chiến” của Thái Quang Trung phải sáp nhập với nhóm của Sơn-Kim để thành lập lại trại Bukdahan. Sau khi đă có trại mới, có một ít quân, họ sẽ xúi dục những người này bịa ra câu chuyện chiến đấu ác liệt với cộng sản và nhân đó, sẽ công bố cái chết của Hoàng Cơ Minh. Họ cũng đă chuẩn bị đưa phó Đề Đốc Hải quân Đinh M.H. lên làm “Chủ tịch Mặt Trận.

 

Tông tích Nguyễn Đồng Sơn không c̣n lạ ǵ đối với các tổ chức chống cộng ở hải ngoại, cũng như với cơ quan an ninh Thái Lan. Y là cháu ruột của  Nguyễn Xuân Cúc, bí danh Mười Cúc, tức Nguyễn Văn Linh, đang là chúa trùm đảng cộng sản Việt Nam.

 

Trước 30.4.1975, Nguyễn Đồng Sơn cùng cánh với Nguyễn văn Hảo. Sau khi cộng sản chiếm đoạt miền Nam, Nguyễn Đồng Sơn cũng đă cùng Hảo giúp cho Việt cộng tiếp thu của cải và “quản lư” kinh tế miền Nam, sau đó, cả hai được Việt cộng cho rời Việt Nam sang Pháp theo đường chính thức. Năm 1983, Nguyễn Đồng sơn đă sang Hoa Kỳ t́m cách xâm nhập “Mặt Trận” và mua được ḷng tin cậy của mấy anh em Hoàng Cơ Minh.

 

Nhóm Thái Quang Trung (con của cụ Thái Văn Kiểm) tuy có nhận sự trợ giúp của Tầu Cộng, nhưng các “kháng chiến quân” sống tại căn cứ Bukdahan cũng rất thiếu thốn cực khổ, và không có tiền mặt để đút lót cho tướng, tá Thái Lan, nên có thể phải nhập với “Mặt Trận” của Sơn-Kim để có thêm phương tiện và nhân sự hầu làm vừa ḷng các tướng tá Thái Lan, để được yên, bằng cách canh chừng biên giới và xâm nhập lănh thổ Đông Dương thâu thập tin tức t́nh báo cho Thái. Nếu dự định này thành tựu th́ sau Hoàng Cơ Minh, “Mặt Trận” của Kim-Sơn sẽ tŕnh diễn một màn lừa bịp thứ hai.

 

Tiếp tục Khủng bố

 

Từ ngày “Mặt Trận” ra đời đă xảy ra nhiều vụ Khủng Bố nhắm vào các phần tử Quốc Gia, đặc biệt là những người cầm bút, trong giới người Việt lưu vong tại Mỹ. Từ đe dọa, đến ám sát, đốt nhà… Những người bị Khủng bố đều có chung một “tội” là không chịu hùa theo đồng lơa với những tṛ lừa bịp của “Mặt Trận”, nên dù không t́m ra thủ phạm, dư luận vẫn biết ai đă chủ mưu những vụ này.

 

Một hôm vào trung tuần tháng 5.1988, nhân dịp Sơn và Kim đến Bangkok, nhờ t́nh cờ nghe được câu chuyện trao đổi giữa hai đoàn viên “Mặt Trận”, kẻ viết bài này càng tin thêm là dư luận đă không sai lầm.

 

Hôm ấy, kẻ viết bài này đang ngồi trong một Snack bar ở đường Sukhumvit, Bangkok, một nơi dành cho người ngoại quốc du hí, th́ gặp hai người Á châu có đeo huy hiệu “Mặt Trận” trên ve áo vest. Người viết tảng lờ như không biết họ là người Việt Nam, ngồi tán tiếng Thái với cô cashier, trong khi vẫn lắng nghe và để ư ḍ xét hai người này. Một trong hai người dè dặt đưa mắt nh́n người viết rồi nói ǵ đó với bạn đồng hành. Sau đó, một người giả bộ cầm điếu thuốc lá sang hỏi người viết xin mồi lửa bằng tiếng Việt. Người viết cũng phải đóng kịch bằng cách ngẩn ṭ te như không hiểu hắn nói ǵ và hỏi lại bằng một tràng tiếng Thái:

- Tôi không hiểu ông nói ǵ? Tôi là người Thái. Bộ ông là người Nhật hả? Tôi không biết tiếng Nhật.

 

Y cười, nói với tôi bằng tiếng Anh:

- Ồ xin lỗi ông, tôi nghĩ ông là người Nhật như chúng tôi.

 

Từ đó, hai người không e ngại tôi nữa. Họ thản nhiên nói chuyện với nhau bằng tiếng Việt nho nhỏ. Trong bar, ngoại trừ tôi và hai người đó là Á châu cùng với cô cashier duyên dáng người Thái, c̣n khách toàn là Tây phương; v́ vậy, hai người này không phải e dè ǵ cả. Nhưng họ không biết một điều tối hệ trọng là ở Bangkok có rất nhiều gián điệp của nhiều quốc gia Tây phương và của cả cộng sản nữa, và rất nhiều người biết tiếng Việt, nghe, viết, nói cả tiếng Việt rất giỏi. Có nhiều người nếu không gặp mặt, nh́n họ nói mà chỉ nghe qua vách th́ sẽ nghĩ là hai người Việt đang nói chuyện với nhau.

 

Sau khi nói những chuyện tầm phào, bá vơ, chuyện chơi bời du hí ở các động sang trọng của thủ đô Bangkok, nơi rất nổi tiếng về các món ăn chơi ở vùng Đông Nam Á, hai người vừa uống bia Singha (loại bia đen của Thái rất nặng), vừa tṛ chuyện. Một người hỏi:

- Tại sao không làm luôn thằng Nguyễn Thanh Hoàng của tờ Văn Nghệ Tiền Phong cho rồi?

- Tại sao phải làm thằng Nguyễn Thanh Hoàng?

- Tên này liên tiếp chửi bới, bôi nhọ và lật tẩy Mặt Trận. Nếu không “dứt” th́ sẽ tai hại rất nhiều, v́ y nắm được rất nhiều tài liệu về hoạt động của Mặt Trận.

- Vậy sao ḿnh không dứt bọn nó cho rồi.

- Bây giờ chưa được. V́ bứt dây động rừng ông biết không? Biết đâu bọn nó đă nhờ cảnh sát bảo vệ, ḿnh cựa quậy bây giờ là nát xương…

 

Kháng Chiến Phục Quốc Hay Giữ Dưa?

 

Như trên đă tŕnh bày, chính sách Thái Lan từ trước tới nay đối với các tổ chức kháng chiến chống cộng sản Việt Nam, là mở cửa cho bất cứ người nào có khả năng về nhân sự, tài chánh, và tổ chức để gây dựng một “chiến khu” ở vùng biên giới Thái-Miên hoặc Thái-Lào. Áp dụng chính sách này, Thái Lan có hai điều lợi:

Thứ nhất, là họ có một đơn vị biên pḥng ngăn cản Việt cộng mà không phải trả lương. Thứ hai, là họ có thể sử dụng những lực lượng kháng chiến Việt-Miên-Lào để trả giá với Việt cộng. Nếu Việt cộng tấn công mạnh sang đất Thái, họ sẽ có cớ để mặc cả bằng cách dọa dẫm sẽ yểm trợ các lực lượng kháng chiến của cả ba nước Đông Dương mạnh hơn… Dù sao th́ người Thái vẫn có lợi, đó là chưa kể đến cái lợi về tài chánh do lực lượng có căn cứ ở biên giới Thái phải yểm trợ cho kháng chiến của ḿnh qua tay của người Thái. Kháng chiến đă trở thành một dịch vụ sinh lợi cho các vị tướng lănh Thái, Tư lệnh các đơn vị được phép yểm trợ cho từng tổ chức kháng chiến. Thí dụ: đơn vị 309 t́nh Báo Biên Giới trực thuộc Bộ tư Lệnh quân Đội Hoàng gia Thái Lan đỡ đầu cho “Mặt Trận” của Hoàng Cơ Minh. Họ đă che chở cho nhóm Hoàng Cơ Minh và trực tiếp chỉ huy những người lănh đạo lực lượng Hoàng Cơ Minh. Tư lệnh của đơn vị 309 T́nh Báo là tướng Sút-Sai, một người đă được hưởng khá nhiều tiền của nhóm Hoàng Cơ Minh qua trương mục ở Ngân Hàng Quân Đội. Ngoài số tiền “thuê” mảnh đất rừng ở Buntharit, tỉnh Uborn, phải đóng lần đầu cho vị tướng này (khoảng từ 20,000 đến 30,000 dollas); hàng tháng “Mặt Trận” lại phải đóng “hụi chết” cho các vị tướng Thái, khi th́ 1000 đô la, khi 2-3000 vô kể. Ngoài ra c̣n phải quà cáp biếu xén bà tướng, và các vị Đại tá, Trung tá… Đơn vị 315 T́nh Báo Biên Giới Thái là cha đỡ đầu cho nhóm kháng chiến của ông Lê Quốc Túy.

 

Những đơn vị kháng chiến trở thành những tiền đồn cho Thái Lan và tùy theo các đơn vị Thái đỡ đầu, các lực lượng kháng chiến Việt Nam c̣n phải làm công tác t́nh báo, trinh sát vào nội địa Lào, Miên để thu thập tin tức t́nh báo. V́ thế, khi nh́n h́nh ảnh các kháng chiến quân người Việt Nam, người ta thấy mặc quân phục Thái, đội mũ của lực lượng biên pḥng Thái, nhiều người đă tưởng rằng đây là đơn vị của Thái Lan, và không ai nghĩ rằng đó là những người bị giới hạn cư ngụ trong những vùng đèo heo hút gió, không có quyền đi ra khỏi khu vực trú đóng. Thỉnh thoảng mới có một, hai người được người Thái chở vào các thị xă để mua bán, hoặc liên lạc với “hậu trạm” đặt tại Bangkok.

 

Lực lượng kháng chiến nào cũng có “hậu trạm” đặt tại Bangkok. Khi th́ đặt tại nhà một vị tướng Thái, có số điện thoại để liên lạc viễn liên về Hoa Kỳ và các “hậu trạm' này đều thuê hộp thư ở bưu điện để liên lạc với các tổ chức yểm trợ tại Hoa Kỳ hoặc các nước khác.

 

Cũng có khi th́ “hậu trạm” được các sĩ quan Thái của đơn vị đỡ đầu thuê cho ở một căn nhà bên ngoài thuộc khu an toàn, và thường là nhà của các sĩ quan cao cấp Thái để bảo đảm an toàn; tất nhiên cũng có đầy đủ tiện nghi và phương tiện để liên lạc đi các nơi. Trung b́nh giá một căn cứ (là một cánh rừng thuộc các tỉnh Đông Bắc Thái Lan giáp ranh giới Miên, Lào), các lực lượng kháng chiến Việt Nam trả cho các vị tướng Thái vào khoảng 20,000 đến 30,000 Mỹ kim… mỗi tháng, lại phải đóng tiền “thuê rừng” cho vị tướng vào khoảng 2,000 đến 3,000 dollars. Số tiền này hoàn toàn vào túi riêng của vị tướng. Khi vui th́ họ cho ở, phật ư th́ họ đuổi.

 

Trên thực tế, chính quyền Thái chưa bao giờ chính thức yểm trợ các tổ chức kháng chiến Việt Nam, các nhân vật lănh đạo các tổ chức kháng chiến chỉ được sự che chở ngầm của quân đội Thái và các tướng chỉ huy đơn vị đỡ đầu. V́ vậy, t́nh trạng của các đơn vị kháng chiến rất mong manh, nhất là anh em từ các trại tỵ nạn nhập vào. Họ bị sống bơ vơ trong các căn nhà lá nằm cheo leo trong những rừng núi hoang vu mà t́nh trạng tiện nghi rất là thiếu thốn, sinh hoạt hàng ngày cũng vô cùng eo hẹp. Đối với một số những cán bộ lănh đạo đă có quốc tịch ở các quốc gia tạm dung như Pháp, Úc… th́ t́nh trạng khá hơn, v́ khi ông tướng Thái không bằng ḷng v́ một lư do nào đó (như nộp tiền hàng tháng trễ), th́ họ chỉ trục xuất các cán bộ lănh đạo này ra khỏi nước Thái; c̣n những người ở các trại tỵ nạn ra th́ đi cũng không xong, mà ở cũng không chẳng được, t́nh trạng này thật là vô cùng bi đát. Người nào liều lĩnh trốn đi một cách bất hợp pháp, nếu người Thái bắt được sẽ bị đánh đập dă man, nếu không th́ lọt vào tay cộng sản. Đằng nào cũng… chết!!!

 

Mấy năm nay, các tổ chức kháng chiến có căn cứ ở Thái Lan cứ quanh quẩn dậm chân ở biên giới Đông Dương, vừa nuôi béo các ông tướng, bà tướng Thái Lan bằng những đồng tiền thu góp của đồng bào ta ở hải ngoại, vừa đóng vai tṛ “giữ dưa” canh đất không lương cho “nước bạn”.

 

Đây là chiếc thùng không đáy sẽ khiến cho chúng ta lao tâm khổ trí, hao tài, tổn sức v́ nó. Nhưng nếu bỏ đi th́ cũng không đành ḷng, v́ c̣n đâu cơ hội mong manh giải phóng quê hương? Và niềm tin mù mờ kia sẽ lụi tàn theo năm tháng và quên lăng với thời gian; rồi những cám dỗ xa hoa của đời sống tiện nghi ở nước tạm dung sẽ làm chúng ta không c̣n thiết tha với chuyện đấu tranh gian khổ. Một khi ngọn lửa đấu tranh đă thực sự lụi tàn, chỉ c̣n là những tro than lạnh lẽo, th́ làm sao chúng ta có thể khơi lại cho bùng cháy dữ dội để thiêu đốt bọn quỷ dữ cộng sản Việt Nam.

 

Tệ hơn nữa, có những nhóm người bất lương với các ư đồ đen tối, đă lợi dụng những “chiến khu” ở Thái Lan, để lừa bịp đồng bào, vơ vét tiền bạc của những người dễ tin - Khủng Bố những ai dám nói thật, biến kháng chiến thành tṛ hề, và đẩy lùi giấc mơ phục quốc ngày một thêm xa!!!

 

 

Nguyễn Toàn

 

Bài này đă đăng trên Văn Nghệ Tiền Phong trang 25 26-27 và  88-89 số 303, từ ngày 1 đến 15 tháng 9 năm 1988.

 

 

Giết Chi Người Đem Thân Giúp Nước

 

 

https://youtu.be/dH8NHF1cQ30

 

 

Khi cuốn phim Terror in Little Saigon ra mắt, Đại Tá Vũ Văn Lộc tức nhà văn Giao Chỉ là một trong những người lên tiếng đầu tiên . Ông ta chê ỏng chê eo bộ phim nầy.

Cũng được thôi. Nhân tâm tùy mạng mở. Tự do phát huy, show off cái kiến thức của ḿnh . Đâu có ai phê b́nh hay phản biện mấy em mari sến chê tranh của Họa sĩ Nguyễn Gia Trí, hay bịt tai không thèm nghe Hoài Cảm , Hương Xưa, Nguyệt Cầm .. của nhạc sĩ Cung Tiến . Cũng giống như lính tui chê thậm tệ những băng nhạc của Ngụy tui . Tụi nó chỉ thích Sương Trắng Miền Quê Ngoại , Lính Nghĩ Ǵ , Trên 4 Vùng Chiến Thuật, Một Trăm Em Ơi … Những thứ như Khói Trời Mênh Mông là cái quái quỷ ǵ nghe không có hiểu . Tụi nó chỉ thích Nguyệt Đồng Xoài của Lê Xuyên chứ Nguyệt Ca, Nguyệt Cầm th́ không có thích, Ngụy tui đâu có lạ ǵ Đại Tá .

Ngày xưa xa xôi, cái thưở FOB ấy mà, không biết làm ǵ cho hết nửa đời sau . Thường tự hỏi “Hỡi người chiến binh một thời lừng lẫy . Giờ lang thang đất lạ đến bao giờ “. Thưở mà ḷng buồn bụng dạ hoang mang . Mất nước, tù đày, tỵ nạn … lạc lỏng nh́n quanh chỉ thấy có ba ngoe Kỵ Binh : Thiếu Tá Hàng Phong Cao , Trung úy Phạm Huy Khuê và Ngụy tui ở San Jose. Những chiến hữu KB đă ở lại, đă chiến đấu đến cùng, đă miệt mài bao năm tháng tù đày . Sau 4 năm tù qua đất Mỹ, cứ tưởng sẽ được gặp đông đảo đồng đội Mũ Đen để tay bắt mặt mừng . Nào ngờ chỉ mỗi thân ḿnh, cô độc lẻ loi, chỉ biết đi học rồi đi nhậu . Nhậu cho quên đời , quên luôn nỗi buồn vong quốc .

Cùng thời điểm đó, Đại Tá nhà ta hoạt động hăng say đế kiếm fund. Lâu lâu đọc vài bài viết của Đại Tá cũng thường thường bậc trung . Đại Tá thật sự không có một văn tài khởi sắc . Thưở đó báo chí nhà văn nhà báo tại San Jose đếm trên đầu ngón tay chỉ có nguyệt san Nhân Văn với Thượng Văn, Lư Khánh Hồng, Tưởng Năng Tiến , Vơ Hoàng và người chủ nhiệm trẻ tuổi tài cao Phi Ngọc Anh là bạn thân thiết của Ngụy tui . Có báo thằng Mơ chuyên trị quảng cáo, Dân Tộc của Hà Túc Đao, và Thời Tập hay Thời Báo ǵ đó của. Nguyễn Xuân Phác … Nổi đ́nh đám là Nguyễn Bá Trạc và Tường Vũ Anh Thư với “Cao Bá Quát Giữa Hồn Thiêng Sông Núi” . V́ hiếm nên Đại Tá nổi lên như một nhà văn đang lên và … sắp xuống .

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông chắc không ngờ có ngày tâm sự của người lính chiến trong phiên gác vào đêm xuân, được Đại Tá Lộc đỡ nhẹ một câu :“Trách chi người đem thân giúp nước” để bào chữa cho một viên tướng Hải Quân. Người Sĩ Quan QLVNCH cấp bậc Đại Tá , là nhà văn với bút hiệu nghe thiệt là cội nguồn VN mà bây giờ lại muốn làm Luật Sư. Trách hay Không Trách ? Để coi Nhà văn Đại Tá kiêm Luật Sư bào chữa ra sao

Hai câu thơ được Luật sư Vũ Văn Lộc trang trọng dẫn nhập :

“Nầy em, anh sẽ về bên kia biên giới

Đèn nhà ai, hay đốm lửa quê người …”

Có chút t́nh, có chút lửa . Có người cho rằng đây là thơ của Tướng Hoàng Cơ Minh do nhạc sĩ kháng chiến quân Trần Thiện Khải phổ nhạc . Trời đất ơi . Tướng VNCH thiệt là hào hoa, vừa biết lái tàu lại có nguồn thơ lai láng . Nhưng “em”, trong câu thơ nầy là em nào ? Phu nhân Tướng Minh chăng ? Nếu là phu nhân th́ câu sau đâu ăn nhập ǵ. Cái mà Thi sĩ HCM sẽ nói với vợ rằng: Anh sẽ về bên kia biên giới (là chỗ nào mà Ngụy tui không hiểu) th́ em ở lại nuôi con và đừng quên anh hay có rảnh th́ cầu nguyện cho anh th́ mới đúng logic . Chứ đèn nhà ai hay đốm lửa đâu đó chả có dính dáng ǵ đến em hậu phương Mỹ, c̣n anh tiền tuyến tại khu chiến Nhật Bản . Câu đầu cho biết chàng chưa đi (sẽ đi thôi) th́ làm sao chàng thấy đèn thấy lửa mà hỏi. Hai câu thơ mà Đại Tá nhà văn Giao Chỉ dẫn thượng trớt quớt . Dzậy mà xưng là nhà văn th́ chửi đời quá . Không biết nhà văn Vơ Phiến, nếu c̣n sống, nghĩ ǵ về văn tài nhà văn Giao Chỉ .

Câu nhạc “Trách chi người đem thân gúip nước” và hai câu thơ trên chắc đó là ư chính của Luật sư Vũ Văn Lộc muốn bào chữa cho Tướng Minh .

LS Đại Tá Lộc nhắc chuyện xa xưa . Khi mà mấy Niên Trưởng “Tẩu Tướng” của Đại Tá Lộc như Tướng Khuyên mặt dài như mùa đông (mùa đông th́ mặt dài à ? Ngộ há), Tướng Toàn th́ đánh bóng chuyện cho tiêu mở bụng và quên đời Quế Tướng Công , Tướng Trần Văn Minh, Tư Lệnh Không Quân, bị bọn cố vấn Mỹ xí gạt mời qua DAO họp, xong bị tước súng. Đưa lên phi cơ bay tuốt ra hạm đội Mỹ . Thiệt là khỏe ra . Hên như thế nhưng Tướng Tư lệnh vẫn buồn như chấy cắn, quên mẹ tiếng chửi thề cố hữu trên làn môi . Trời thần ơi , bại binh chi tướng th́ phải như con gà tử mị, Shut up, chứ nói năng ǵ nữa Đại Tá . Riêng Tướng Hoàng Cơ Minh, Hải Quân, không chịu là bại binh, phải fermer la bouche . Ông vẫn c̣n hung hăng con bọ xít : Đ̣i trở về .

Trở về để làm chi, không nghe Đại Tá Lộc nói . Mới chẩu đấy, đ̣i trở về nghe không hợp lư . Đâu có ai bắt Tướng Minh ra đi . Ngày tàn chiến trận, Tướng Minh có nhiều chọn lựa . Hoặc theo bước chân của năm chiến sĩ “Sinh Vi Tướng. Tử Vi Thần” Hoặc là theo con đường của Tướng KB Trần Quang Khôi, Tướng Lê Minh Đảo, Tướng KB Lư Ṭng Bá , Đại Tá BĐQ Hồ Ngọc Cẫn… chiến đấu tới cùng . Hoặc là ở lại để chỉ huy Sư Đoàn Tiền Giang hay Sư đoàn Long Khánh như Đại úy Nhẩy Dù Út Bạch Lan chứ mới tếch khỏi nước mà đ̣i trở về th́ kỳ cục quá . Nhưng mới đi mà đ̣i về cũng sẽ được thỏa mản. Con tàu Việt Nam Thương Tín sẽ mang Tướng Minh trở về quê hương . Chắc chắn Tướng Minh sẽ thấy được đèn, thấy được lửa của nhà tù cs ngay tức khắc . Tóm lại là Tướng Minh chỉ đ̣i chơi mà không có thèm về . Đến Mỹ để t́m một đời sống mới . Đời sống mới là ngày ngày xách lon sơn, cầm cái cọ hành nghề sơn nhà kiếm tí tiền c̣m . Đâu rồi những ngày một tiếng lệnh ra là hàng trăm tàu nhổ neo làm đục cả gịng sông , khuấy động cả một trời biển cả bao la sóng dữ .

hoangcominh-k9

 

Không hiểu Tướng Hoàng Cơ Minh có qua mấy lớp Tham Mưu Cao Cấp hay Cao Đẳng Quốc Pḥng hay không ? Tướng Minh hiểu ǵ về cộng sản mà ông đă quyết định dùng tất cả phương pháp cộng sản để đánh cộng sản . Đây là một ư định điên rồ, bá đạo. Cộng sản là bọn thổ phỉ, chuyên dùng khủng bố và dối trá lừa bịp để đạt được mục đích là CƯỚP chính quyền hợp pháp hợp hiến của Thủ Tướng Trần Trọng Kim và VNCH. Khi Tướng Minh dùng chính sách đó, Tướng Minh đă muốn trở thành một kẻ bá đạo , một tướng cướp không hơn không kém . Khi cướp được chính quyền của bọn thổ phỉ VC th́ Tướng Minh cũng sẽ thiết lập một chính quyền y chang VC th́ … hỡi Đại Tá Lộc, Tướng Minh là ǵ : Tướng cướp hay là người mang thân đi giúp nước ? Khăn rằn, áo bà ba, dép lốp , đường ṃn HCM chỉ thể hiện được tính sắt máu , tính khủng bố, giết người không gớm tay, lấy cứu cánh biện minh cho hành động.

Nầy Đại Tá Lộc! Tướng Minh là Tướng giỏi hay dở ? Theo quan niệm Á Đông, Tướng giỏi phải có đủ 3 tiêu chuẩn : Nhân, Trí, Dũng .

1- Tướng Minh có ḷng nhân hay không ? Nếu có, ông ta đă không hành quyết những người đă theo ông ta đi cứu nước . Chỉ v́ “năn ḷng chiến sĩ” không thấy một chút ánh sáng cuối đường hầm . Ngày lê thê nơi khu rừng cấm . Sống thiếu thốn trăm bề, dù rằng vụ tài chánh mà Hoàng Cơ Định là vụ trưởng có hơn 15 triệu đô la . Những kho hàng thực phẩm Thái Lan được MT thiết lập để mang về Mỹ bán buôn bị bỏ hoang cho mốc meo không người chăm sóc . Quần áo, thực phẩm, súng đạn thiếu thốn , dậm chân tại chỗ . Xuân thu nhị kỳ mới gặp mặt lănh tụ th́ làm sao mà không năn ḷng cho được . Tử h́nh! Đó cũng là cung cách mà bọn CS vô thần khát máu áp dụng cho các cán binh của chúng trong những mật khu, thậm chí cả trong những nhà tù của VNCH giam giữ tù binh VC . Đại Tá Lộc phải nói thẳng vào mặt bọn MT: Giết Chi Người Đem Thân Cứu Nước để giải oan, để làm sáng tỏ sự thật đằng sau chuyện trở về bên kia biên giới, để thấy đèn thấy lửa của ai kia . Những Kháng Chiến Quân đó đă không c̣n trên dương thế th́ chính ông, Đại Tá Lộc, phải lên tiếng dùm họ về những cái chết oan khuất , phi lư do nhóm người cực đoan mang danh là những người đem thân giúp nước . Giúp nước ǵ khi bàn tay ḿnh đẩm máu đồng bào và chiến hữu của ḿnh . Giúp nước cái ǵ khi bàn tay nhám nhúa bạc tiền không minh bach.

2- Tướng Minh là người có trí? Nếu ông ta có TRÍ , ông ta đă không thành lập MT với chủ trương sẽ về lại bên kia biên giới để chỉ thấy đèn thấy lửa . Con đường của Tướng Minh chọn lựa là đường đi không đến .. Con đường Tướng Minh đi là con đường bất nhân, con đường tử thần . Không phải ḿnh ông ta chết mà đă kéo theo hằng trăm người nhẹ dạ tin vào lời dụ dỗ của ông mà từ bỏ con đường tươi sáng tự do, con đường định cư, để có một đời sống đúng nghĩa mà họ đă chọn lựa , đă ước mơ khi bước chân xuống thuyền tỵ nạn, hay băng ḿnh qua đất Miên đầy bất trắc hiểm nghèo . V́ yêu nước mà họ chọn một hành tŕnh khắc nghiệt. Khi Đông Tiến I thất bại và Đông Tiến II phải quay về v́ không có thuyền vượt sông Mekong . Chuyện tưởng như đùa . Quay về không c̣n chỗ trú ngụ . Kháng chiến quân sống dật dờ trong những khu rừng u tối . Trong những bài học ở các quân trường dù Đồng Đế hay Thủ Đức hay Đà Lạt, Không Quân hay Hải Quân, huấn luyện viên luôn nhắc nhở : Chỉ huy là phải tiên liệu . Tướng Minh có tiên liệu những trở ngại khi về bên kia biên giới hay không? Ông ta có chuẩn bị trước khi đi hay không? Câu trả lời rơ ràng là không . Nếu có chuẩn bị th́ tại sao khi đến sông Mekong không có thuyền vượt sông phải trở về . Nếu đă tiên liệu, tại sao không huấn luyện cho các kháng chiến quân vượt sông trước khi ra đi. Thực phẩm khô mà chủ yếu là ḿ ăn liền bóp nhỏ để chứa được nhiều . Thực phẩm đó cho bao nhiêu ngày? Có đủ cho một hành tŕnh mà không biết bao giờ đến . Không có giao liên, không có tiền trạm tiếp liệu, không có dân …tức là không có ǵ cả. Nếu bọn kháng chiến Lào bỏ rơi là coi như hai năm mươi. Một cấp số đạn dược có đủ cho một cuộc hành quân như thế không ?. H́nh ảnh của KCQ do người trong cuộc Phạm Hoàng Tùng cung cấp cho thấy đó là một đạo quân ô hợp, súng cũ, đạn dược chỉ đủ đi săn nai. Mang mấy kilo vàng để làm ǵ? Để mua thực phẩm chăng ? Như thế th́ lạy ông tôi ở bụi nầy. Nếu KCQ bị thương rồi sao?. Có được một Bác sĩ th́ đă hành h́nh rồi . Cứu thương, quân y là một con số không to lớn cho nên hể bị thương là tự sát. Kháng chiến quân bị đói khát không c̣n tinh thần và sức khỏe để đi nốt con đường đau khổ. KCQ chỉ có hai con đường : Một là nằm lại đâu đó trên rừng già Nam Lào hay đi thẳng vào nhà tù VC. Tướng Minh là một con người bất trí.

3- Tướng Minh có Dũng khí hay không?. Cái Dũng đây không phải là ḷng can đảm, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Dũng khí ở đây là khi thấy rằng con đường lựa chọn là con đường không bao giờ đến, là con đường tử thần th́ phải có can đảm chấp nhận sự thất bại mà sửa đổi . Biết rằng thua mà vẫn ngoan cố tiến hành Đông Tiến II . Đó không phải là cái Dũng mà là một sự cố chấp ngu xuẫn. Giải tán MT cho các KCQ t́m đường trở vô lại trại tỵ nạn để được đi định cư . Trở về Mỹ t́m phương cách khác để đấu tranh cùng cs theo chiều hướng một trật tự thế giới hiện hành khi bạo lực, súng đạn không c̣n hợp thời nữa. Ai chịu trách nhiệm về cái chết oan khiên của hơn 200 KCQ? Những cái chết bí ẩn của Đại Tá Dương Văn Tư, của Trung Tá Lê Hồng,của kỷ sư Ngô Chí Dũng? MT và Tướng Minh phải chịu trách nhiệm trước lịch sử và gia đ́nh các KCQ .

(nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=nNnSboobXNA)

(nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=nNnSboobXNA)

Đại Tá Lộc hết lời chê trách cuốn phim. Ông ta chê phim đầu voi đuôi chuột, không ai yêu cầu mà làm phim . Xem phim xong Đại Tá nhà ta lớn lối mắng cho Tây ba lô. vô lương tâm , không phải v́ nạn nhân mà chỉ muốn nổi tiếng. Đem cờ vàng và Saigon nhỏ để gây sóng gió … rồi sẵn trớn lên tiếng trách mắng bạn đọc (không biết của ai?) bị tung hỏa mù và Đại Tá nhà ta lấy làm tiếc . Đọc xong cái phần nầy Ngụy tui tức cười quá xá . Đại Tá già lấy tư cách ǵ lên tiếng mắng mỏ thế . Xứ nầy tự do . Tu chính án số 1 bảo vệ quyền tự do ngôn luận cho mọi công dân Hoa Kỳ . Anh Đại Tá (thay v́ gọi là Niên Trưởng) nay đă già gần đất xa trời lên cơn hứng sảng . Cứ tưởng ḿnh là CT MT hay sao mà lớn tiếng quá đổi . Đại Tá đâu có chi ra đồng cắc nào cho bọn làm phim mà lớn lối . Hay Đại Tá nói rằng tiền làm phim do tiền thuế mà anh Đại Tá đóng . Anh Đại Tá hưởng fund để làm vụ định cư th́ củi đậu nấu đậu có ǵ mà la lối. Tiền nhà nước vô tay anh Đại Tá. Anh Đại Tá lấy tiền đó gửi lại IRS chứ có ǵ mà ầm ỉ. Phim dở th́ đừng xem, đừng thèm ke, đừng thèm lên tiếng. Phim chả đụng chạm ǵ đến sự nghiệp ái t́nh kiếm fund của Đại Tá, hơi đâu Đại Tá la lối chửi rủa . Hữu xạ tự nhiên hương chứ xú uế th́ làm sao mà tự nhiên thơm được. Dở, thối sẽ bị luật đào thải, anh Đại Tá khỏi có lo .

Làm phim mà cũng cần có người yêu cầu hả Đại Tá . Những phim như Người Lính Năm Xưa hay Quảng Trị ǵ ǵ đó có người yêu cầu hay sao . Những phim đó toàn là chôm chỗ nầy một miếng, chỗ kia một tiếng . Chả ra làm sao, không nghe Đại Tá lên tiếng .

Anh Đại Tá phê b́nh là nhà làm phim không lương tâm chỉ muốn nổi tiếng mà không v́ nạn nhân . Nói như thế mà cũng nói cho được. Thế nào làm phim có lương tâm? Là không được đụng chạm đến MT, đến người mang thân đi giúp nước chắc. FBI không t́m ra thủ phạm th́ cho nó “an giấc ngh́n thu” khơi ra làm ǵ . Một khoảng đời tăm tối của MT của Tướng HCM của quân sư quạt mo Nguyễn Xuân Nghĩa cho nó đời đời trong tăm tối . Đưa ra ánh sáng làm chi cho Đại Tá nhà ta tức tối . Mục đích và kết luận của phim rất rơ ràng : FBI và mọi nguồn tin đă biết đă ghi nhận là MT qua ban sát thủ K9 là thủ phạm . Đích danh người ra lệnh và sát thủ th́ không biết mà luật pháp Hoa Kỳ không thể kết tội chung chung là MT . Không thể đem MT ra ṭa xử án được . Phải t́m ra thủ phạm . Đó là ngỏ cụt . Người chết th́ có, thủ phạm và thủ lănh th́ không . Chính v́ có những người như anh Đại Tá mà thủ phạm vẫn nhởn nhơ sống ngoài ṿng pháp luật . Đại Tá Lộc hăy thẳng thắn trả lời có muốn nh́n thấy thủ phạm bị đưa ra ṭa án không ? Việt Tân có muốn vụ án được làm sáng tỏ, muốn được nh́n thấy thủ phạm bị lôi ra trước vành móng ngựa hay không? Nếu muốn, phải ủng hộ, giúp đỡ, hợp tác những người muốn làm sáng tỏ vụ án như nhóm làm phim Frontline hay nhiều nhóm làm phim hay điều tra trong tương lai . Chứ không phải dùng chút ít chữ nghĩa c̣n lai một đời người để bao che một tội ác mà cả cộng đồng người Việt khinh bỉ

Đại Tá tuyên bố hết ḷng ủng hộ các phong trào kháng chiến phục quốc . Ông nhắc lại đại danh Vơ Đại Bịp mà ông ta không nói rơ tại sao có đại danh đó. Đại Tá Vơ Đại Tôn trong một phút muốn làm người hùng mang thân đi giúp nước . Ư định th́ hay nhưng Đại Tá Vơ Đại Tôn lại “trao duyên lầm tướng cướp” . Ông giao duyên với Phạm Thu Trước chủ báo Trắng Đen . Như cái tên định mệnh . Thu tiền trước, kháng chiến sau . Cho nên báo Văn Nghệ Tiền Phong mới cười ruồi tặng cho Đại Tá Vơ Đại Tôn hỗn danh Vơ Đại Bịp. Đại Tá Tôn không c̣n con đường nào khác phải lần ṃ qua Thái và bị VC bắt đem về Hà Nội bỏ tù. Và đây chính là lúc Vơ Đại Tôn đă chứng minh cho đời biết rằng Ông không là Vơ Đại Bịp mà là một anh hùng khiến toàn dân VNCH phải ngưởng mộ. Giữa Hà Nội . Giữa bầy lang sói VC. Trước mặt bao nhiêu nhà báo quốc tế, Đại Tá Vơ Đại Tôn đă gửi thông điệp cho toàn thế giới nhận trách nhiệm và vẫn duy tŕ lư tưởng chống cộng đến hơi thở cuối cùng . Đă phá vở kế hoạch của Hà Nội dùng Đại Tá Vơ Đại Tôn như bằng chứng để tố cáo trước dư luận thế giới bàn tay lông lá của Người Mỹ trong mưu đồ lật đổ chế độ csvn . Sau khi ra tù không c̣n ai gọi Đại Tá Vơ Đại Tôn là Vơ Đại Bịp . Người Việt tỵ nạn tại Little Saigon đă đón tiếp ông như một anh hùng .

C̣n Trần Văn Bá giống như con người với câu nói bất hủ “không thành công cũng thành nhân” Nguyễn Thái Học . Một người có chí cả. yêu quê hương . Không lừa bịp đồng bào. Đă đặt chân về VN và sa vào tay giặc . Dù đă khuất, những chiến sĩ Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch măi măi là những anh hùng mà tên tuổi đă khắc ghi vào lịch sử oai hùng của người Việt Nam .

Tướng Minh , người mang thân đi giúp nước, đang được Anh Đại Tá Lộc kêu gọi đồng bào đừng trách . Đồng bào không có trách ǵ Tướng Minh mà đồng bào đă mất niềm tin về công cuộc phục quốc , đồng bào khinh bỉ bọn kháng chiến ma , giả dạng người đi giúp nước để kiếm tiền cho ḍng họ vinh thân ph́ gia . Đồng bào xa lánh sợ hăi cái bạo lực của những người mang danh đi giúp nước .

Anh Đại Tá Lộc nghĩ ǵ, có chửi thề tiếng nào khi đọc quyển hồi kư “Hành Trinh Người Đi Cứu Nước “ của Kháng Chiến Quân Phạm Hoàng Tùng mà chính ông ta đă viết lời giới thiệu. Ông ta có nh́n thấy cái gọi là “đoàn quân kháng chiến “ rách rưới, đói khát, cô đơn lạc lỏng , thường xuyên bị khủng bố về tinh thần . Chỉ cần có một ư tưởng bi quan là bị tử h́nh thân vùi nông trong rừng vắng . Ông có nhỏ một giọt nước mắt (cá sấu) nào khi đọc đến đoạn đoàn quân tan hàng lớp chết lớp tự sát và lớp bị sa vào tay giặc chỉ v́ một ư tưởng điên rồ của một ông Tướng đầy tham vọng , đầy ảo tưởng , thứ ảo tưởng bệnh hoạn và tham lam .

Khi đọc xong hồi kư số hai của Thuyền Trưởng Phạm Ngọc Lũy mà Anh Đại Tá không nh́n thấy sự bịp bợm của bọn người làm kháng chiến ma . Khi tiền bạc thu được từ đồng bào tỵ nạn quá nhiều th́ bắt đầu thanh trừng, cách chức những người đă từng một thời thề non hẹn biển “ Mai nầy chúng ta cùng về Việt Nam “ th́ quả t́nh anh Đại Tá có một đầu óc bệnh hoạn. Anh Đại Tá Lộc có một chút xót thương nào khi Nhạc sĩ Trần Thiện Khải , tác giả bài “Trăng Chiến Khu” phải lén lút ăn dĩa ḿ xào trong khu chiến. Đói khát, thường xuyên bị khủng hoảng tâm thần th́ làm sao mà không năn ḷng chiến sĩ .

Đại Tá Lộc than rằng chữ nghĩa quá độc khi gọi Vơ Đại Tôn là Vơ Đại Bịp và Kháng chiến Phở Ḅ . Độc địa cái ǵ. Chữ nghĩa thể hiện một cách trung thực . Phạm Thu Trước đă làm Đại Tôn thành Đại Bịp . Và tù binh Vơ Đại Tôn đă làm cho ông ta măi măi là anh hùng. Đoàn viên MT , anh em kháng chiến nói rằng“Ăn bát Phở Ḥa rút ngắn đường về “ Qua câu nói trên gọi kháng chiến Phở Ḅ có ǵ là xuyên tạc mỉa mai hởi Đại Tá?. Đại Tá c̣n gợi nên h́nh ảnh anh em đoàn viên áo đen đứng dưới trời mưa phát báo … mà báo không chịu ướt. Tếu ơi là tếu .

Đại Tá Lộc chỉ là một anh dở hơi, cực đoan và cù lần thêm chút ba phải . Đại Tá nhà ta đau thương và trân trọng cái chết của Tướng Hoàng Cơ Minh. Ông thương luôn những người bị Tướng Minh lùa vào chỗ chết. Thương những người nhẹ dạ nghe lời dụ dổ của Tướng Minh để sống cuộc đời tàn trong những nhà tù khắc nghiệt vô nhân đạo của VC . Thậm chí thương cả những người bị Tướng Minh xử tử. Có nghĩa là Đại Tá thương tất cả. Thương nạn nhân mà cũng thương luôn kẻ giết người. Đại Tá Lộc thiệt là nhân từ . Ông thương MT, thương Tướng Minh , thương luôn Hoàng Cơ Định Lé … tham tiền. Nhưng không hề có một ḍng chữ nào hay những giọt nước mắt nào cho những nhà báo đồng nghiệp với nhà văn Giao Chỉ đă ngă gục v́ đă thể hiện tuyệt đối tính lương thiện và thiên chức của nhà báo trung thực, uy vũ bất năng khuất. Cũng như chả có một ḍng chữ nào hay chỉ là một cái tặc lưỡi tội nghiệp cho những người con của nhà báo Đạm Phong sớm mồ côi cha hay ngậm ngùi cho bà Lê Triết đă có một cái chết oan khiên mà khiến cả đất trời phải sụt sùi nhỏ lệ .

Thành lập MT, kêu gọi kháng chiến, giải phóng hay là phỏng dế rồi chết. Tiền thu như nước . Căn cứ khu chiến chỉ là những vạt rừng vô nghĩa, vô tri được mướn của những Tướng Thái Lan . Nơi đó có những người con yêu của Tổ Quốc, muốn làm một cái ǵ để đáp đền ơn nhà ơn nước. Bị lừa bịp. Bị đói khát , bị khủng bố . Bị đưa vào đất chết, đất tù . Bắn giết những nhà báo dám nói lên sự thật . Lừa dối đồng bào hơn 14 năm trời và bây giờ vẫn tiếp tục lừa dối . Đại Tá Lộc thay v́ ngồi viết những chữ nghĩa vô hồn vô ích để bào chữa cho một cú bịp đời vang danh thế kỷ th́ hăy mạnh dạn mời AC Thompson đến trụ sở IRC để chất vấn về phim Terror in Little Saigon .

Ngụy tui chỉ là một người lính chiến thuần túy . Chưa bao giờ là nhà văn hay nhà báo . Nếu nghe theo lời dụ dỗ của bạn bè mà viết báo viết văn, có lẽ bây giờ Ngụy tui đă :”Xương Trắng Miền Quê Ngoại” rồi .

Đại Tá Vũ Văn Lộc trái lại ngoài tư cách một người lính , Đại Tá Lộc c̣n được đời biết đến như một nhà hoạt động xă hội và nhất là nhà văn . Với bút hiệu Giao Chỉ, Đại Tá Vũ Văn Lộc đă viết rất nhiều và đă có sách in . Muốn làm một nhà văn , nhà báo trước hết phải có kiến thức . Kiến thức có thể có được từ trường học ngành báo chí hoặc nghề dạy nghề hoặc do thiên phú . Nhưng quan trọng nhất là ḷng trung thực và phải có liêm sỉ.

Dĩ nhiên nhà văn trước hết phải biết Tiếng Việt , phải biết dùng chữ cho đúng . Chữ nghĩa của nhà văn Giao Chỉ rất kinh hoàng :” Lấy Tro Tàn An Lộc … Viết Chiến sử B́nh Long “ Ngụy tui nhớ có buột miệng chửi thề .

Tro Tàn An Lộc ? Trận chiến tại An Lộc đă làm cho Tỉnh B́nh Long trở thành B́nh Long Anh Dũng .

Sự chiến đấu của Sư Đoàn 5 BB . Của Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù, của Liên Đoàn 81 Biệt Cách Dù của Liên Đoàn 3 BDQ, của Trung Đoàn 15/SD9BB của SD 21 BB của Địa Phương Quân , Nghĩa Quân và Cảnh Sát Tiểu Khu B́nh Long là một thiên anh hùng ca bất tử , là một nét son anh dũng tuyệt vời, được ghi đậm trong ḍng chiến sử oai hùng của Quân và Dân B́nh Long . Nói tới B́nh Long là nói đến sự can đảm , đồng cam cộng khổ từ Tướng đến binh sĩ, là nói đến sự hy sinh và tinh thần quyết chiến của người lính QLVNCH .Chắc chắn chiến sử B́nh Long Anh Dũng sẽ không bao giờ phai nhạt trong ḷng người dân VNCH, dù c̣n sống hay đă chết, dù đang sống đời tha hương hay vẫn c̣n sống dưới đ̣n thù cs . Dù bị dập dùi , dù bị xuyên tạc, dù nghĩa trang Liên Đoàn 81BCD bị VC xóa dấu vết nhưng hai câu thơ An Lộc Địa Sử Ghi Chiến Tích , Biệt Cách Dù Vị Quốc Vong Thân đă đi ḷng dân tộc. Nhà văn Giao Chỉ đă dùng chữ tro tàn để chỉ chiến thắng An Lộc 1972 thật là nhảm nhí .

” Tro An Lộc không bao giờ tàn.

Nó âm ỉ , nó đă cháy , nó sẽ cháy trong ḷng những người dân yêu Tổ Quốc VN tự do dân chủ .

Nó sẽ măi măi cháy trong ḷng những người lính chiến QLVNCH dù đă nằm xuống , đă hy sinh, hay ra thân tàn phế đang sống tại quê nhà hay quốc ngoại .

Tro B́nh Long Anh Dũng ,

Tro Kontum Kiêu Hùng,

Tro Trị Thiên Vùng Dậy ,

Mùa hè 1972 măi măi là những chiến thắng vang dội của những người con yêu của Tổ Quốc VN .

Tro Long Khánh , Tro Biên Ḥa hay Tro Long Thành 1975 đă là những chứng tích chiến đấu tới cùng cho dù phải hy sinh .

Bất cứ ai c̣n nghĩ ḿnh là người VN , bốn ngàn năm văn hiến, phải đời đời ghi nhớ cuộc chiến đấu chống bọn Bắc cộng là : V́ Dân Chiến Đấu , V́ Nước Hy Sinh “

Và giờ đây, “ Trách Chi Người Đem Thân Giúp Nước “ một lần nữa nhà văn Giao Chỉ đă cổ xúy cho tội ác , dùng chữ nghĩa để lừa bịp, để hóa giải, để chạy tội cho cá nhân Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh và MT . Với ư muốn, người Việt tỵ nạn hăy quên đi quá khứ , quên đi một sự lừa bịp vĩ đại , quên đi một tội ác . Nhà văn Giao Chỉ muốn đem tro (đă) tàn An Lộc để viết chiến sử B́nh Long th́ bây giờ nhà văn Giao Chỉ muốn thân xác những KCQ bị Tướng Minh tử h́nh đă nằm tại “chiến khu” dỏm tại Thái Lan hay rải rác trong những khu rừng ở Nam Lào trong bước đường Đông Tiến … để tiến về địa ngục trở thành một thứ tro tàn kháng chiến.

Nhà văn Giao Chỉ viết bài “Trách Chi Người Mang Thân Giúp Nước”, để kêu gọi đồng bào thông cảm cho vị Tướng Quân (HCM) và các Kháng Chiến Quân đă cùng đi vào chỗ chết . Rồi hỏi rằng :” Chúng ta lấy tư cách ǵ để phê phán họ”.

Nhà văn Giao Chi rất bất lương khi đưa những Kháng Chiến Quân yêu nước vào chung với bọn MT và vị tướng lừa bịp đồng bào thành lập kháng chiến dỏm để kiếm tiền .

Đồng bào quê nhà hay đồng bào đang sinh sống tại hải ngoại không có ai phê phán ǵ đến hơn 200 KCQ bị Tướng Minh và MT lừa bịp đưa vào chỗ chết . Chúng tôi thương cảm và ngưỡng mộ những kháng chiến quân đă từ bỏ con đường tự do trước mặt để đi t́m tự do cho hơn 80 triệu đồng bào VN bằng cách dấn thân, chấp nhận hy sinh để phục quốc. Tiếc thay những anh hùng đó đă “trao duyên lầm tướng cướp “ và đă chết hoặc đă sống một cuộc đời tù tội ngút ngàn.

 

Chúng tôi chỉ phê b́nh những kẻ làm kháng chiến dỏm làm thui chột niềm tin phục quốc của đồng bào hải ngoại . Đồng thời lên án hành động khủng bố tử h́nh các Kháng Chiến Quân khi họ đă nh́n thấy sự thật trần trụi của kháng chiến dỏm và muốn ra khỏi tổ chức. Đồng thời khinh bỉ bọn KC dỏm, đă dùng bạo lực giết những người cầm bút chân chính . Những kư giả đó, họ chống MT bằng ng̣i bút không chống MT bằng súng đạn.

Tại sao MT không dùng đài Kháng chiến, tờ báo kháng chiến với những nhà báo chuyên nghiệp như Nguyễn Xuân Nghĩa, Trùng Dương Nguyễn Thị Thái chống lại những nhà báo mà dùng bọn sát thủ K9 để ám sát.

Đó là khủng bố . Đó là tội ác . Nhà văn Giao Chỉ lấy tư cách ǵ để bênh vực cho bọn khủng bố?

 

Nhà văn Giao Chỉ đă không có một lời nào, dù là một lời thương cảm dành cho nhà báo Đạm Phong, Tú Rua Lê Triết … tệ hơn nữa chưa hề có một lời an ủi , hay một hành động nào khả dĩ giúp cho gia đ́nh những nhà báo quá cố và những đứa con côi cút của họ

Nhà Văn Giao Chỉ hăy nói cho Ngụy tui biết hành động giết chết những nhà báo Đạm Phong, Tú Rua … có khác ǵ bọn VC đă ám sát BS Nguyễn Minh Trí, GS Nguyễn Văn Bông , Nhà Báo Từ Chung , Chu Tử …

Nhà văn Giao Chỉ có cảm thấy xấu hổ khi chính ḿnh không làm một cái ǵ như viết bài , làm phim để giúp đưa thủ phạm giết những nhà báo VN tỵ nạn ra ṭa. Khi những phóng viên người Mỹ đă bỏ nhiều công sức để “khai quật “ lại những bí mật, những tội ác mà MT đă cố ư chôn vùi dưới đáy mồ, nhà văn Giao Chỉ lại lớn tiếng chê trách các phóng viên Mỹ là thiếu lương tâm, chỉ muốn nổi tiếng, chứ chẳng phải t́m công lư hoặc yêu thương nạn nhân … vân vân và vân vân . Ông ta là một Đại Tá QLVNCH được huấn luyên với ba tiêu đề Tổ Quốc-Danh Dự -Trách Nhiệm.Tổ Quốc th́ chúng ta chưa thấy ǵ nơi người lính Vũ Văn Lộc. Nhưng Danh Dự và Trách Nhiệm th́ Đại Tá Vũ Văn Lộc đă vất xuống biển trên đường đào tẩu ngày tàn chiến trận . Ông ta chỉ phê b́nh, chỉ lớn tiếng chửi rủa bọn phóng viên PBS mà không có bất cứ một phân tích, một chứng cứ ǵ cả . Nhà văn Giao Chỉ hăy nhớ rằng : Cổ súy cho tội ác, cũng là một tội ác.

 

Kỵ Binh NguySaigon

 

 

 

 

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: