Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Không ǵ nguy hiểm hơn bạn bè ngu dốt; tôi thà có kẻ thù khôn.

Nothing is as dangerous as an ignorant friend; a wise enemy is to be preferred.

La Fontaine

 

 

 

Bắc Kinh Và Giấc Mộng Siêu Cường

 

Nguyễn Cao Quyền

 

 

1

 

Thuật ngữ siêu cường ( superpower) đă được sử dụng để miêu tả, vào đẩu thập niên 1930, các quốc gia có vị thế lớn hơn các cường quốc, nhưng nó chỉ mang ư nghĩa đặc trưng để chỉ Hoa Kỳ và Liên Sô sau Thế Chiến II.

 

Trở về nguồn gốc, khi được sinh ra, thuật ngữ siêu cường được dùng để chỉ ba quốc gia có thể thách thức và chiến đấu với nhau trên tầm vóc quốc tế.  Đó là Hoa Kỳ, Liên Sô và Đế Chế Anh.

 

Khủng hoảng kênh đào Suez đă làm sáng tỏ một điểu là Đế Chế Anh, v́ nền kinh tế bị tàn phá quá nhiều trong hai cuộc chiến tranh thế giới, nên không c̣n có thể cạnh tranh ở mức độ ngang hàng với Hoa Kỳ và Liên Sô.  V́ thế, Anh quốc đă trớ thành đồng minh mạnh nhất của Hoa Kỳ trong Chiến Tranh Lạnh chứ không c̣ đủ tư cách để được coi như  một siêu cường nữa.

 

Sau khi nước Anh mất địa vị siêu cường, thế giới mất tính đa cực và chỉ c̣n lưỡng cực trên thực tế.  Kể từ thời gian này cho đến khi Liên Sô bị sụp đổ vào đầu thập niên 1990, thuật ngữ siêu cường chỉ c̣n áp dụng để chỉ Hoa Kỳ với vai tṛ siêu cường duy nhất trong Chiến Tranh Lạnh.

 

Các yếu tố về một siêu cường không được định nghĩa chính xác nhưng thường được quan  niệm có tầm cỡ quan trọng như sau.

 

Về mặt quân sự, một siêu cường phải có khả năng thực hiện sức mạnh trên toàn thế giới.  Điều này đ̣i hỏi không chỉ một lực lượng quân sự mạnh mà cỏn phải có cả khả năng chuyển vận đường biển và đường hàng không để triển khai và cung cấp hậu cần cho lực lượng quân sự đó khi lực lượng này được giao phó công tác thi hành lợi ich quốc gia.

 

Về mặt văn hóa cũng phải có một ảnh hưởng mạnh mẽ.  Nói khác, phải có một quyền lực mềm vượt trội.  Ảnh hưởng văn hóa ngụ ư một lănh vực triết học và một ư thức hệ phát triển.

 

Về mặt địa lư, phải có một diện tích lănh thổ to lớn.  Đây là môt yếu tố quan trọng trong chiến tranh v́ nó cho phép thực hiện các khả năng chiến lược như rút lui, tái hợp và tái tổ chức cũng như khả năng đặt để các trạm radar và bệ phóng tên lửa từ xa.  Một nước giàu nhưng lănh thổ nhỏ thường dể bị tổn thương trong chiến tranh.

 

Thế giới hậu chiến được coi là một thế giới đa cực với Hoa Kỳ là siêu cường duy nhất c̣n lại, sở hữu một nền kinh tế lớn nhất và một sức mạnh quân đội cao nhất.  Trong thế giới hậu chiến này có hai siêu cường đang nổi lên là : Cộng Ḥa Ấn Độ và Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa.

 

Ấn Độ là một nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới với mức tăng trưởng hàng năm lên tới 8.1 % .  Nước này được coi là một siêu cường tương lai v́ sở ữu một lực lượng lao động có tay nghề đặc biệt trong công nghệ thông tin, một dân số trẻ và một nền kinh tế lớn có tốc độ phát triển cao.  Ấn Độ cũng có một quân đội được huấn luyện tốt  Với những định chế dân chủ có sẵn, Ấn Độ đang tiến một cách chậm chạp nhưng chắc chắn  đến mục tiêu cối cùng đă định sẵn.

 

Trung Quốc là nước thứ hai có tiềm năng trở thành siêu cường

 

Tuy có tiềm năng trở thàng siêu cường nhưng c̣n lâu Trung Quốc mới có thể thay thế Hoa Kỳ.  Những tiếng đồn cho rằng Hoa Kỳ đang mất dần vị thế siêu cường số 1 của thế giới trong khi Trung Quốc đang chuẩn bị thay thế chỉ là những tin đồn thất thiệt.

 

Các đoạn viết tiếp theo, dựa trên các nguồn lực tổng hợp của quốc gia sẽ chứng minh trong tương lai Hoa Kỳ vẫn duy tŕ vị thế chủ đạo trong cục diện quốc tế và điều này cũng sẽ không thay đổi trong một thời gian chưa thể tính trước.  Chúng ta sẽ lần lượt xét qua cả ba lănh vực kinh tế, quân sự và chính trị.

 

Những năm gần đây, kinh tế của Trung Quốc tăng nhanh đến độ làm thế giới quan tâm, nhưng điều quan trọng nhất không phải là quy mô kinh tế mà là chất lượng của nó.  Năm 2013 GDP của Mỹ là  53042 USD trong khi của Trung Quốc chỉ là  6807 USD.  Như vậy sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong mấy năm vừa qua không đi vào hầu bao của người tiêu dùng Trung Quốc được bao nhiêu.  Sở dĩ có hiện tượng như vậy là v́ nển kinh tế Trung Quốc bị điều khiển bởi các doanh nghiệp nhà nước chứ không vận động theo hướng tư nhân.  Điều cần ghi nhận là cho đến nay nền kinh tế Mỹ vẫn là cơ sở của hệ thống tài chính toàn cầu.  Tỷ lệ giao dịch bằng đồng đô la Mỹ chiếm tới 80% tổng số giao dịch trên toàn thế giới.

 

Về phương diện quân sự chưa có quốc gia nào có thể sánh kịp Mỹ hiện nay.  Chi tiêu quân sự của Mỹ vẫn tiếp tục bằng bốn lần của Trung Quốc và chiếm tới 37% kim ngạch toàn cầu.  Các lực lượng trên bộ, trên biển, trên không và cả trong vũ trụ nữa của Mỹ đều là những thế lực đóng vai tṛ chủ đạo.

 

Cuộc chiến ở Iraq và Afghanistan cho thấy “tính chất chiến tranh đang hay đổi” chứ không chứng minh được sức mạnh của Mỹ bị suy yếu.  Mỹ đang thu nhỏ quy mô để đối phó tốt hơn với những thách thức này.

 

Đối với Mỹ con đường hiệu qủa nhất để củng cố tầm ảnh hưởng chính trị trên phạm vi toàn cầu là viện trợ cho nước ngoài.  Năm 2013 Mỹ đă viện trợ cho các nước ngoài  khoảng 32,7 tỷ USD, trong khi đồng minh của Mỹ là Anh chi viện trợ cho nước ngoài được khoảng 19 tỷ USD.

 

Kết qủa của sự viện trợ nói trên là Mỹ đă nhận được từ phía đồng minh trên thế giới một sự hợp  tác bền chặt từ nhiều khu vực của địa cầu.  Cơ sở để đạt được sự ủng hộ của quốc tế là phải đạt được sự ổn định trong nước.  Mỹ đă sở hữu một hiến pháp lâu đời nhất thế giới, cùng các định chế dân chủ và pháp trị kèm theo.  Hơn 45 triệu người mang quốc tịch Mỹ hiện nay được sinh ra ở các nước khác.  Đó chính là thành qủa mà Mỹ đă đạt được nhờ quá tŕnh cải thiện chính sách trong nước ḿnh.

 

Song song với ảnh hưởng chính trị cũng phải nói thêm cả khía cạnh sáng tạo.  Các tạp chí khoa học chỉ ra có tới 8 trong số 9 doanh nghiệp về công nghệ lớn nhất và tân tiến nhất thế giới đặt trụ sở tại Mỹ.  Điều này là một ưu thế vượt trội không nước nào sánh kịp.

 

Về phương diện năng lượng th́ phải nhận biết là đến nay Mỹ đă trở thành nước sản xuất dầu mỏ và khí thiên nhiên lớn nhất thế giới.  Các trường đại học cũng như các cơ quan nghiên cứu khoa học của Mỹ cũng được đánh giá là đứng đầu hoàn vũ.  Mỹ thu hút được rất nhiều nhân tài trong các lănh vực mà họ cần phát triển.

 

Mỹ không ngừng đầu tư tiền của để duy tŕ và bảo đảm sự ưu việt này của họ.  Trên 30%     tiền đầu tư cho các dự án nghiên cứu khoa học của thế giới được chính phủ của nước này chi ra cho các tập đoàn lớn thực hiện.  Nói chung, Mỹ luôn luôn sáng suốt hành động để làm sao bảo đảm và giữ vững được thế ưu vệt của ḿnh đối với các nước khác.

 

Thống trị thế giới là một câu chuyện của quá khứ

 

Cần nhận định rằng với sự tiến bộ của văn minh và khoa học, ngày nay không một cường quốc đơn lẻ nào có thể thống trị thế giới trong tương lai, bất kể cường quốc này sở hữu bao nhiêu sức mạnh cứng và mềm.

 

Trung quốc gần như tin rằng nếu họ đạt được “sức mạnh tổng thể quốc gia”, mọi thứ sẽ đi vào trật tự và các nước sẽ đi vào qũy đạo của ḿnh.  Tiếc thay, suy nghĩ này giờ đây  không c̣n giá trị nữa.

 

Cường quốc muốn trở thành siêu cường phải có sự ủng hộ cũa các nước vừa và nhỏ.  Với một số nước đồng minh là 58 nước và đối tác đồng minh là 41 nước trên thế giới, hiện nay Hoa Kỳ vẫn là một siêu cường không có đối thủ.  Việc có hay không có “sự ủng hộ” này sẽ quyết định vấn đề thành công hay thất bại của việc trở nên siêu cường của thế giới.

 

Ngày nay, công nghệ chính là nhân tố buộc ta phải thay đổi cuộc chơi.  Công nghệ  quyết định thứ bậc trong quan hệ giữa các quốc gia, quyết định thứ bậc trong quan hệ quốc tế.  Rất ít nhà kinh tế dự đoán Trung Quốc sẽ trở thảnh một cường quốc kinh tế.  Tại sao ? Bởi v́ người Trung Hoa đă không thể thấy trước được tác động của công nghệ trong tương lai.

 

Địa chính trị và địa chất học có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.  Khi Trung Quốc cho rằng Mỹ đang suy yếu th́ nước này thấy ḿnh đă thành công lớn với khả năng tự cung cấp năng lượng, nhờ thành tựu đột phá trong công nghệ “phân tích bằng thủy lực” (fracking technology).

 

Cuộc cách mạng về khai thác đá phiến có thể giúp Mỹ rất nhiều và kéo dài vị thế siêu cường số 1 của Mỹ đối với quốc tế.  Cuộc cách mạng này có thể thay đổi sức mạnh giữa các cường quốc và vực dậy những liên minh của Hoa Kỳ.  Dầu khí trong đá phiến sẽ không chỉ tăng cường đ̣n bẩy ngoại giao của Mỹ mà c̣n làm cho thị trường dầu mỏ thế giới thay đổi, trong đó Mỹ được hưởng lợi nhiều nhất.

 

Xu hướng chiến lược nói trên sẽ định hướng tương lai địa chính trị Châu Á.  Trung Quốc, mảnh ghép quan trọng nhất trong bức tranh địa chính trị này tất nhiên sẽ phải thay đổi chiến lược để tồn tại.  Con đường trước mắt sẽ không phải là con đường thẳng.  Liên Sô và Nhật Bản chính là những thí dụ cho thấy việc Trung Quốc muốn trỗi dây để trở thành siêu cường số 1 thay thế Hoa Kỳ không có ǵ là chắc chắn.

                                                                        *

 

Sách giáo khoa về quan hệ quốc tế dạy chúng ta rằng chính sách đối ngoại của một quốc gia là sự tổng hóa của năm yếu tố : khát vọng, sức mạnh, lợi ích, kiêu hănh và định kiến.  Điều này khiến việc dự đoán tương lai của Trung Quốc hết sức khó khăn chứ không dễ dàng như nhiều người lầm tưởng./.

 

 


 

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

  

 

 

 

 

 

 

Tặng Kim Âu



Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments:


 

 

 

 

  Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of Anerican Scientist

Bảo Tàng Lịch Sử

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Hoàng Hải Thủy

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten