Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearningLịch SửTác PhẩmChính NghĩaVấn ĐềĐà LạtDiễn ĐànChân LưBBCVOARFARFISBSTác GỉaVideoForum

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

 

NT Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Ross Perot  Cố Vấn An Ninh Đặc Biệt của TT Reagan và NT Sám

 


 

New World Order

Daily Storm

Observe

Illuminatti News

American Free Press

Federation of American Scientist

Thư Viện Quốc Gia

Tự Điển Bách Khoa VN

Bảo Tàng Lịch Sử

QLVNCH

Đỗ Ngọc Uyển

Thư Viện Hoa Sen

Vatican?

RomanCatholic

Khoa HọcTV

Sai Gon Echo

Viễn Đông Daily

Người Việt

Việt Báo

Việt List

Xây Dựng

Phi Dũng

Việt Thức

Hoa Vô Ưu

Đại Kỷ Nguyên

Việt Mỹ

Việt Tribune

Bia Miệng

Saigon Times USA

Người Việt Seatle

Cali Today

Dân Việt

Việt Luận

Nam ÚcTuần Báo

DĐ Người Dân

Tin Mới

Tiền Phong

Xă Luận

Dân Trí

Tuổi Trẻ

Express

Lao Động

Thanh Niên

Tiền Phong

Tấm Gương

Sài G̣n

Sách Hiếm

ThếGiới

Đỉnh Sóng

Eurasia

ĐCSVN

Bắc Bộ Phủ

Nguyễn Tấn Dũng

BaSàm

Thơ Trẻ

Văn Học

Điện Ảnh

Cám Ơn Anh

TPBVNCH

1GĐ/1TPB

Propublica

Inter Investigate

ACLU Ten

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  Việt-Kiều

 

Tống-Phước-Hiến

 

 

 

 

Cuộc chiến-tranh vừa qua, nhiều người lầm tưởng đă kết thúc vào ngày 30.4.1975 và bị đánh giá là cuộc nội-chiến Nam Bắc, mà Cầu Hiền-Lương vắt qua gịng sông Bến-Hải, trên Vĩ-tuyến 17 là biểu-tượng cho một giai-đoạn xót-xa của lịch-sử. Thật ra, cuộc chiến-tranh đó vẫn được tiếp-diễn, nhưng theo thế-trận khác và ư-nghĩa cũng được nhận-định lại đúng đắn hơn!

 

Sau 30.4.1975 Cộng-sản phơi bày chân-tướng là một lũ phỉ quyền tham ác lưu-manh; nên Người Quốc-Gia giành đoạt được chính-nghĩa và tiến-hành cuộc chiến-tranh giải-phóng Dân-tộc hầu có điều-kiện đưa đất-nước đến phồn thịnh, nhân-dân được tự do. Trận quyết đấu nầy, người Quốc-Gia đang thắng-thế, từng bước chứng-minh Cộng-sản Việt Nam là tội-phạm nhân-loại, là tội-đồ Dân-tộc. Nhưng bỗng nhiên hàng-ngũ chúng ta có hiện-tượng giao-động, địch biết tránh né, thoát hiểm. Th́ ra, chúng ta đang bị một loại “nội thù” rất nguy-hiểm mà mọi người thường gọi bằng tên nghe khá hiền lành “Việt-kiều”!

 

Tất-cả những người Việt Nam, nếu không là bọn có quyền thế sống hoan-lạc trên nỗi thống-hận Dân-tộc, và nếu có điều-kiện đều phải đành ḷng chấp-nhận gian-nan, nghiệt-ngă, nguy-hiểm, đau nhục để đào thoát ra đi. Sóng nước đại-dương, rừng sâu, hải tặc, thổ-phỉ… không cản ngăn được ư chí. Họ đào thoát khỏi Cộng-sản dưới nhiều h́nh-thức như vượt biên, vượt biển, con lai, bảo-lănh đoàn tụ, cựu tù nhân (H.O), Cựu nhân-viên Chính-phủ Hoa-Kỳ (U.11), thuyền-nhân hồi hương (ROVR); đào tỵ khi xuất ngoại như công-tác, biểu-diễn nghệ-thuật, thi đấu, công-nhân trong chương-tŕnh"xuất-khẩu lao-động"; ngay cả những du-học-sinh hay du-lịch, v.v... phần đông trong thâm tâm họ cũng mơ ước cho toàn dân Việt Nam thoát khỏi ách nạn Cộng-sản.

Đối với Việt-cộng, những người hội đủ điều-kiện được tái định-cư ở nước ngoài khi trở về Việt Nam đều bị xếp vào loại người có danh xưng là “Việt-Kiều”.

 

Nếu lấy 30.4.1975 làm thời-điểm, th́ trước đó đă có nhiều đợt người Việt Nam đến sinh sống tại nhiều nước khác với nhiều lư-do:

 

A.- Tỵ-nạn do bị bức hại:

 

I/ Thời nhà Lư có hai đợt ra đi của hai Thân Vương nhà Lư và cùng trôi giạt vào nước Cao-Ly (hay c̣n gọi là Triều-Tiên hoặc Đại-Hàn):

 

1/ - Đại-Đô-Đốc Kiến-Hải-Vương Lư Dương-Côn cùng chiến thuyền binh-sĩ thuộc quyền, gia-nhân và gia-thuộc ra đi v́ sợ bị phía bà Chiêu-Hiếu Thái-Hậu và Cảm-Thánh Hoàng-Hậu giết chết trong âm mưu tranh đoạt ngai vàng cho Hoàng-tử Thiên-Tộ (Tức vua Lư-Thần-Tôn).

2/- Các Đô-Đốc Kiến-B́nh-Vương Lư-Long-Tường, B́nh-Hải-Công Lư-Quang-Bật cùng hạm đội dưới quyền và khoảng 6.000 người v́ tránh họa diệt tộc của Thái-Sư Trần-Thủ-Độ trong mưu-đồ tiếm-đoạt Vương quyền nhà Lư cho nhà Trần.

 

II/ Thời nhà Nguyễn cũng có nhiều đợt với nhiều lư-do, đa số cư ngụ tại Bangkok Thái-Lan:

1/ - Nhóm cùng bôn tẩu theo Nguyễn-Ánh (tức vua Gia-Long), vào cuối Thế-kỷ thứ 18.

2/ - Nhóm theo Thiên-chúa-giáo lánh-nạn sát đạo dưới thời Minh-Mạng, Thiệu-Trị (1820 –1847).

3/ -Nhóm thuộc hạ của Cụ Phan-Đ́nh-Phùng trốn giặc Pháp vào khoảng 1895.

4/ -Nhóm theo Cụ Phan-Bội-Châu (1908 – 1909).

 

B.-V́ những lư-do khác:

 

Bị Thực-dân Pháp lưu-đày, ép buộc trong chương-tŕnh mộ dân, gia-nhập Quân-đội Liên-hiệp Pháp, du-học và không trở về hoặc xuất bôn chiến-đấu giành chủ-quyền cho Tổ-Quốc. Phần đông lưu-trú tại Pháp hay các Quốc gia thuộc Pháp, hoặc Trung-Hoa, Cao-Mên. Ai-Lao. Ngoài ra c̣n có một số ít định-cư tại những Quốc-Gia khác v́ nhiều lư-do.

 

Trước khi đất nước rơi vào tay Cộng-sản, những người có nguồn-gốc Việt Nam, đang sinh-sống ở nước ngoài được gọi là Kiều bào để phân-biệt những sắc dân khác trú ngụ trên lănh-thổ Việt Nam như Ấn-kiều, Hoa-kiều, Pháp-kiều. Nên khi Cộng-sản gọi những người Việt Nam đang định-cư ở nước ngoài là Việt Kiều đă hàm chứa ư-nghĩa những người nầy không c̣n là người Việt Nam. Số phận Việt Kiều chơi-vơi giữa người Ngoại Quốc và người Việt Nam tùy theo từng trường-hợp, nhưng bao-giờ Việt Kiều cũng bất-lợi kể cả trường-hợp so-sánh giữa Việt Kiều và những người thuộc các sắc dân khác cùng vào lănh-thổ Việt Nam trong cùng thời-gian và cùng có lư-do phạm pháp giống nhau.

 

C.- So-sánh giữa Việt-kiều và ngoại-kiều:

 

1/-Giống nhau: Tất cả mọi ràng buộc về pháp-lư, hành-chánh, thuế khóa, kiểm-soát; những quy định gắt gao về giá trị kim ngạch hối xuất. Tóm lại không có sự khác biệt về phương-diện kiểm-soát quản lư và những ǵ thuộc về kinh-tế, tài chánh.

 

2/-Khác nhau: Nếu v́ bất cứ lư do ǵ có liên-quan đến pháp-lư th́ ngoại kiều được chi-phối bởi luật-pháp và thói quen mà quốc-tế đă chuẩn-nhận. Nhưng trong trường-hợp nầy th́ Việt Kiều bị xem là "Công-dân Việt Nam”. Nghĩa là chúng thông-báo, hoặc xử phạt tùy theo ư chúng.

Chưa Quốc-gia nào có chính-sách kỳ-thị và ty-tiện với Kiều bào của ḿnh như ngụy-quyền Cộng-sản Việt Nam. Dưới mắt chúng, Việt Kiều là thành-phần nguy-hại cho sự tồn tại chế-độ chúng, mặc dầu Việt Kiều cũng là con ḅ sữa giúp chúng hồi sức, đồng thời Việt Kiều cũng là những kẻ vong thân, nên Việt Kiều bị Việt Cộng xem như là những kẻ nô-lệ dùng để kháng-cự và tấn-công các tổ-chức yêu nước chân chính. Tóm lại, Cộng-sản Việt Nam xem khinh, xử -dụng sai khiến Việt Kiều nhưng lúc nào cũng rắp tâm hăm hại Việt Kiều.

 

Khi nền kinh-tế kiệt quệ, Cộng-sản thử nghiệm chính-sách chiêu-dụ Việt Kiều bằng nhiều h́nh-thức như: Gởi tiền, gởi quà, trở về thăm thân-nhân, du-lịch, hợp-tác, đầu tư làm ăn tại Việt Nam.

Có khá nhiều trường-hợp những Người Quốc-Gia chân-chính rất khổ tâm khi phải gởi tiền hay phải về Việt Nam v́ t́nh-cảm, v́ trách-nhiệm đối với thân-nhân, đồng-bào, đang lâm cảnh thiên-tai, lao đao cơ cực, hay đồng đội bị lăng nhục: xin được chia xẻ những hoàn cảnh cần có sự cảm-thông ấy. Đồng thời cũng xin chân-thành nghiêng ḿnh cảm tạ, ngưỡng-mộ những anh-hùng trở lại quê hương đối diện trực chiến với quân thù với quyết tâm lật đổ bạo-quyền Cộng-sản Việt Nam.

Đối-tượng câu chuyện hôm nay là những Việt Kiều trở về trên tư-thế của kẻ “hănh-tiến”, loại "áo gấm về làng", những kẻ đi t́m hoan-lạc trên nỗi đau thương bất hạnh của đồng-bào, đồng đội, những kẻ ích-kỷ manh tâm đồng-lơa với Cộng-sản bất chấp lương-tâm, làm chậm hoăn ngày bạo quyền sập đổ. Hăy nh́n lại Việt Kiều đă lưu lại dấu vết ǵ với đồng-bào, đồng đội trong nước:

 

D.- Việt-kiều đă làm đồng-bào, đồng đội trong nước thêm tủi nhục, cơ cầu:

 

Một Mỹ-kim có giá-trị tương-đương khoảng trên 20.000 đồng Việt Cộng nên Việt Kiều tiêu xài hoang-phí làm ảnh-hưởng vật giá gia tăng trong khi tiền lương không gia tăng. Tầm cách biệt giữa người có hay không có thân nhân hoặc thành-phần sống bám theo ảnh-hưởng Việt Kiều dài ra và cao thêm. Đồng tiền ấy cũng xô đẩy những hạng người nầy với Việt Cộng gần nhau hơn và từ dó, h́nh thành ra giai-cấp mới gọi là liên-minh thống-trị. Đồng tiền Việt Kiều cũng là nguyên-nhân chủ-yếu của các tệ-nạn hối-lộ tham nhũng, măi-dâm, trộm cướp, cờ bạc dẫn đến bất công áp bức, và dĩ-nhiên nạn-nhân vẫn là lương dân nghèo khó.

 

E.- Việt-kiều giúp cho Việt Cộng chạy tội vi-phạm nhân-quyền:

 

Dù vô t́nh, thiển cận hay có toan tính, Việt Kiều tung những thông-tin, những h́nh ảnh phiến diện, biện hộ cho Cộng-sản; làm lu mờ chính-nghĩa, làm hàng ngũ chống Cộng bị ngộ nhận, bị trở ngại. Dưới nhiều h́nh-thức như hợp-tác, đầu tư, cố-vấn, giao-lưu “văn-hóa, nghệ-thuật”, và dù khoác chiếc áo “t́nh thương, cứu-trợ”. Việt Kiều vẫn là lực-lượng tiếp-sức hữu-hiệu cho bọn Việt Cộng. Bởi v́ chính bọn Việt Cộng mới là kẻ được thụ-hưởng c̣n những người cùng khổ là đại đa-số người dân Việt Nam nghèo đói, khốn cùng chỉ được làm “vật nhân-danh”, thậm chí c̣n tủi nghèo cơ cực hơn, và bọn Việt Cộng càng phè phỡn tàn ác hơn. Thế nhưng chưa bao giờ Việt Kiều dám nh́n nhận sự ấu-trĩ, hèn nhát, phản-bội, và bất nhân của họ.

 

Tùy thuộc vào những ǵ Việt Kiều có và những ǵ Việt Cộng cần mà bọn chúng đổi thay sách lược. Sách lược hay chính sách là chiến-thuật. Chiến-lược là: trấn-lột là trả thù không bao giờ thay đổi ! Hăy đi ngược thời-gian để thêm lần nữa nhận-diện Việt Cộng đổi thay về cái gọi là chính-sách đối với Việt Kiều.

 

F.-Việt-Kiều là Phản-Quốc:

 

Cộng-sản xem những người vượt biên, vượt-biển trốn chạy chúng là phản quốc, phản-động, phản bội, là cặn bă, là bọn quen ăn bám, là vong bản, dĩ điếm, lười biếng, v.v... không một h́nh-dung-từ xấu xa nhơ bẩn nào mà VC không dùng để ám chỉ, mô tả những người nầy, và dĩ-nhiên Việt Cộng cũng có chính-sách trả thù. Nếu không thoát được th́ họ có thể bị bắn chết, bị hăm hiếp (nếu là nữ giới), bị lao tù đầy ải, tài sản bị tịch-thu. Bị gây muôn trùng khó khăn trong đời sống như thân-nhân bị giam giữ, bị điều-tra, vợ con, cha mẹ, anh chị em bị kềm chế quản-lư, bị kỳ thị. Và cuối cùng chỉ có tiền và vàng mới may ra những áp-lực những khe khắc được nới lỏng, nhưng cái tội Phản-Quốc vẫn c̣n đó, chờ cơ-hội lên án và trừng phạt

 

.G.- Việt-Kiều là khúc ruột nối dài:

 

Khi nền kinh-tế tŕ-trệ, tài sản Quốc gia bị Việt Cộng đục khoét tham nhũng; lầm than, thống-hận vượt tràn qua sức chịu đựng toàn dân, hội đủ những điều-kiện làm cuộc bạo loạn. Việt Cộng liền nhớ ra và cải danh bọn “Phản-Quốc” kia thành Việt Kiều; rồi hóa thân cho Việt Kiều thành “Khúc ruột nối dài”. Sau thời gian dè dặt thử-nghiệm, Việt Cộng thấy rằng c̣n có thể khai-thác tận-dụng phần bên trong của cái khúc ruột nối dài nầy. Và từ đó, thượng tầng đảng Mafia đỏ h́nh thành bộ phận Kiều-Vụ Nhiệm-vụ chủ-yếu của Kiều Vụ là nghiên cứu t́m ra phương cách gom góp ngoại tệ, khả-năng, trí-tuệ của Việt Kiều hầu giữ vững chiếc ghế quyền-lực, để túi tham được phồng thêm. Bộ-phận Kiều Vụ không những chiêu dụ Việt Kiều về thăm, làm cái gọi là từ thiện mà c̣n về mua bán đầu tư, thực hiện chương-tŕnh giao lưu làm nền tảng cho bọn tư-bản đỏ đi ra, bọn phản-bội đi vào. Chúng kết nạp bọn vong thân, bọn bất lương rồi tổ-chức những bọn nầy thành lực-lượng khuấy phá, tạo hỏa mù làm mờ đi chính-nghĩa, làm nản ḷng Người tâm huyết.

Nhưng hạnh-phúc không bao giờ đến với kẻ phản-bội! Không phải đó là lời răn đe mà c̣n là kinh-nghiệm, không những ở t́nh trường mà c̣n ở nhân-cách. Thật vậy, người Việt Nam định-cư nước ngoài tuy v́ nhiều lư-do nhưng lại cùng một nguyên-nhân là kinh-tỡm Cộng-sản, họ cũng là chứng-nhân xác nhận bọn ngụy-quyền Cộng-sản Việt Nam là quân vô lại, bất-nhân, bạc-ác không đáng để được gọi là NGƯỜI nữa. Hầu hết, trước khi ra đi Việt Kiều đều ít nhiều ấp ủ:

 

Một ước mơ: Cộng-sản phải đổ

 

Một hoài băo: Nhân-dân Việt Nam được sống đúng với giá-trị con NGƯỜI. 

 

Thoát được xiềng ách Cộng-sản, họ sẽ thay mặt đồng bào, đồng đội c̣n lầm than cơ cực, c̣n bị kềm kẹp để tố cáo tội ác Cộng-sản Việt Nam trước lương-tâm nhân-loại. Ước-mơ và ư-chí của họ thật đáng yêu và đáng kính. Họ đă làm rúng động lương-tâm loài người, và Nhân-loại cũng đă nghiêng ḿnh cảm phục những Người Tỵ-Nạn Cộng-Sản Việt Nam họ đă từng được:”thế giới ngưỡng-mộ như những anh-hùng”.

 

Nhưng rồi v́ một số trong những người Tỵ-nạn Cộng-sản Việt Nam năm xưa ấy đă nhẫn tâm trở giáo chém anh em cùng chung chí-hướng, họ phản-bội ngay cả ước mơ ban đầu của chính họ. Và chắc chắn rằng họ sẽ nhận lại hậu quả từ chính những người từng là đồng cảnh, cũng từng là đồng-tâm, đồng-bào, đồng đội và cũng chính ngay từ kẻ họ đang qùy gối cúi đấu. Sự phản-bội đă có hậu-quả xảy ra. Tương-quan giữa hậu-quả và nguyên-nhân là tỷ-lệ thuận.

 

H.- Loại Việt Kiều áo gấm về làng:

 

Mang tâm địa của kẻ hănh-tiến nên chúng lấy sự đau xót, thương hận số phận bẽ bàng kém may mắn, hay sự mơ ước của những người vất vả nghèo khổ để tự măn, để huênh-hoang, kiêu căng và thích thú. Chúng bất chấp đạo lư tối thiểu để thỏa măn hoan-lạc dục vọng, chúng thú tính ngay cả những trẻ vị thành niên (lắm khi là con em của thân nhân, bè bạn, đồng đội năm xưa). Thế nhưng chúng cũng rất hèn hạ với bọn cán-bộ Cộng-sản để an toàn. Chính bọn Việt Kiều nầy, phần đông đă cung-cấp tin-tức, vu khống người Việt hải-ngoại cho Việt Cộng, biện-hộ và đồng-lơa sự tham bạo của Việt Cộng với nhân-dân trong nước. Khi trở lại nơi định-cư, chúng rỉ tai tuyên-truyền, nghe ngóng để báo cáo. Bọn Việt Kiều vô lại nầy t́nh-nguyện làm nô bộc không công, làm con chó giữ nhà và đánh cắp tài sản của người khác, có khi Việt Kiều cống nạp hoặc hỏang sợ trước quyền lực mà cúi đầu phủ phục trước mũi giày Cộng-sản hoặc a ṭng với cộng sản trong những mưu-đồ bất chính. Thời gian qua, một số trong bọn nầy đă bị Việt Cộng cướp đoạt tài sản qua dàn dựng hoạt cảnh tai nạn lưu thông, du đảng xă hội đen; có tên bị thanh-toán bởi ghen tương.

 

I.- Việt-Kiều nhân-danh t́nh thương:

 

`T́nh thương và ḷng nhân-ái, Quê-hương và Tổ-quốc luôn trên đầu môi chót lưỡi bọn Việt Cộng, Việt Kiều. Kẻ lưu-manh tàn bạo thường che giấu chân-tướng bằng mỹ ngữ. Nên nạn nhân thiên tai, người nghèo khổ tật nguyền, những đồng đội ngày xưa oanh liệt nay găy cánh bất hạnh lại bị bọn Việt-cộng liên minh với Việt Kiều bất lương kinh-doanh. Lấy t́nh thương làm b́nh phong. Nếu bị vạch mặt, chúng sẽ lẩn trốn với tấm thẻ bài khẩu hiệu không cấm vận t́nh thương (nói theo ngôn ngữ của Nhật-Tiến). Có người c̣n tính đến cả chuyện xây nhà, xây trường học, đào giếng, trả tiền lương cho cô thầy giáo, mở trường dạy nghề, xóa đói giảm nghèo v..v...(như của Nguyễn xuân Bảo hay của Vũ thành An - nghe đến đây Cộng-sản vừa ngạc-nhiên vừa mừng!)

Đây là trách-nhiệm của ngụy-quyền Cộng-sản, toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước có nghĩa-vụ bắt buộc chúng phải trả lại quyền sống, quyền làm Người cho Dân Việt. Tại sao kinh-tế Quốc-doanh bao giờ cũng ghi nhận thua và ngân-sách Quốc-gia phải bù lỗ nhưng chúng không cho giải tư ? Bởi v́, toàn-bộ các công-ty Quốc-doanh phải đài thọ cho cá-nhân và toàn gia-đ́nh của non 500 ủy-viên trung-ương đảng vừa hưởng bổng lộc suốt đời, vừa có tiền gởi ở ngoại quốc để thủ thân khi có biến động, vừa phải chi cấp cho khoảng 2.000 du học sinh là con cháu bọn cán-bộ. Theo sự tiết-lộ của "Tổng công-ty Xuất khẩu hải sản Miền Nam Seaprodex" (đơn-vị trực tiếp chi trả mọi chi-phí cho Mai-chí-Thọ, và tên Đại-tá quản-gia của y, cho Vũ-đ́nh-Liệu và một số quan chức đỏ khác) th́ cứ 4 tháng 1 du học sinh (loại được du học do lư lịch) phải đóng cho trường học (College hay University) khoảng 1.500 USD học phí, tiền chi tiêu (ăn ở, xe cộ, bảo-hiểm...) 1.500 USD nữa. Như thế, cứ mỗi 4 tháng, chỉ riêng cho con cháu bọn cán-bộ đang du học th́ toàn dân Việt Nam phải móc ra khoảng 6 triệu USD. Có biết nỗi niềm nầy không hỡi phường bất lương.

 

J.-Việt-Kiều văn hóa, văn-nghệ

 

Loại Việt Kiều nầy trở về khúm núm bợ đỡ xin áo cơm (nhưHương Lan, Hoài Linh, Lệ Thu, Chí Tài, Chế Linh, Phượng Mai, Ư Lan…).Nhưng áo cơm không đủ cho nô bộc, có đâu cho lũ phản trắc. Bọn nầy bị lừa, chưa về th́ háo-hức, lúc về bị khó khăn và trở ra bị chê bai là hương sắc tàn phai, là rẻ tiền, là phản giáo dục, là phi nghệ thuật (xem Thời-luận số ra ngày 12 và 19/8/2000) và đương-nhiên loại Việt Kiều nầy không tránh khỏi bị Người Việt Tỵ-nạn vốn là những khách hàng đang nuôi sống họ trách cứ hoặc tẩy chay.

 

Chưa về, cứ tưởng ḿnh ngon

Về rồi cúi mặt như con chó hèn

 

Hay

 

Ngậm đầy một miệng bẩn nhơ

Nhổ ra e thẹn, nuốt vào thối tha

Việt kiều về nước hát ca,

Thân con chó ghẻ lê la gầm bàn.

 

Ước mong các ca-sĩ, các trung-tâm băng nhạc không dẫm lên nỗi đau của đồng bào dù nh́n với chiều hướng nào.

 

k.- Việt-Kiều về hơp tác kinh-doanh:

 

Bọn nầy là những tên thương lái vô lương-tâm, chúng biết đồng-bào, đồng đội nghèo khó, cần tiền, phải nhẫn nại, chịu đựng, nên chúng móc ngoặc với bọn cường quyền chèn ép bóc lột hà hiếp đồng-bào. Những vụ làm sỉ nhục công-nhân Việt Nam như bắt quỳ, đánh giày lên đầu, phạt trừ lương…...những chủ Việt Kiều nầy có thái-độ ǵ không ? Thưa không, rất rơ ràng là không !

Dưới mắt bọn Việt Cộng th́ Việt Kiều phải là vật hy-sinh: Để bảo-vệ manh mối làm ăn, để tỏ thái-độ quyết-liệt với nhau khi nội-vụ bị phanh phui, để giữ bí mật lưu manh thương trường, lập tức Mafia Việt Cộng xử tử Việt Kiều để bịt đầu mối như vụ bà Việt-kiều Nguyễn Thị Hiệp ở Canada, hay vụ tống vào tù để trấn lột như Việt-kiều Trịnh-vĩnh-B́nh ở Ḥa-Lan với số vốn bị tước đoạt lên tới 20 hoặc 30 triệu Mỹ-kim; và Việt Kiều Lưu-hùng-Sơn tức Sonny Lưu 55 tuổi trú tại vùng Little Sài-G̣n Nam California, Hoa-kỳ đang bị “rắc rối” v́ mang số tiền 25 triệu đô-la về làm ăn và đang quỵ lụy khẩn cầu được bỏ của cứu lấy thân!

 

Thực tế người dân trong nước quá bi thương khốn cùng. Đồng-bào căm hận Việt-kiều đă đóng vai Việt-gian, đồng lơa với Việt-cộng, gieo bao đau thương tan tác thăm-nạn, nên trong nước có câu ca-dao mới như sau:

 

Việt-Gian, Việt Cộng, Việt-Kiều,

Ba thằng Việt ấy, tiêu-điều Việt Nam .

 

Hay:

 

Việt-gian, Việt-cộng, Việt-kiều,

Ba thằng Việt ấy, đem bêu thằng nào ?

Việt-kiều, Việt-cộng, Việt-gian

Ba thằng giặc ấy, thằng nào cũng bêu

 

Để chấm dứt câu chuyện trao đổi hôm nay, tôi xin lược tŕnh bài phóng-sự của kư giả Xuân Mai báo áp phê số 4 tại Paris :

 

Ông Nguyễn Minh Tuyền, 59 tuổi, định-cư tại Pháp năm 1980 với lá đơn có lời lẽ chân thành thống-thiết như sau: "Nếu tôi ở lại, nhà cầm quyền CSVN sẽ bắt giam, đánh đập và bỏ tù tôi không có ngày ra. V́ lư-do nhân-đạo, tôi trân-trọng thỉnh-cầu nước Pháp vui ḷng chấp-thuận cho tôi được tỵ-nạn chính-trị, sống tạm dung trên mảnh đất tự-do nầy, và tôi chỉ trở về xứ cũ, khi nào Quê-hương tôi không c̣n duy tŕ chế-độ Cộng-sản”.

Nhưng ông Tuyền đă phản-bội tư-cách tỵ-nạn của ông liên-tục từ năm 1995 đến Tết Canh-Th́n 2.000 tới 7 lần (Chôn bà nội 3 lần, 2 lần chôn bố và 2 lần chôn mẹ mà không hề xin phép OFPRA (Office Francais de Protection des Réfugiés et Aptrides – Cơ-quan bảo-vệ những người tỵ-nạn và vô Tổ-quốc tại Pháp) hoặc giấy Sauf-Conduit (hộ-chiếu đặc-biệt) của Cảnh-sát địa phương.

 

Ngày 26.7.2000 ông Tuyền và 544 người Việt khác được OFPRA gởi thư thông-báo rút lại thẻ tỵ-nạn với lư-do: "Ông tự-ư trở về xứ cũ, khi chế-độ độc-tài Cộng-sản chưa chấm dứt, nhưng không hỏi ư-kiến hoặc thông-báo cho cơ-quan chúng tôi biết, để bảo-vệ sinh mạng cho ông, tức là ông đă từ bỏ quyền tỵ-nạn chính-trị, không cần đến sự che chở của chúng tôi nữa. Chiếu theo đ́ều I khoản A-2 của Hiệp-định Genève ngày 28.7.1951, chúng tôi thu hồi lại thẻ tỵ-nạn. Đồng thời cũng tŕnh lên Cao-Ủy Tỵ-Nạn Liên-Hiệp-Quốc, kể từ hôm nay, OFPRA không c̣n chịu trách-nhiệm với ông, về t́nh-trạng cư-trú, xin việc làm, hưởng trợ -cấp xă-hội, theo diện tỵ-nạn chính-trị”.

 

Được biết từ năm 1988 đến tháng 7 năm 2000, tổng số người Việt lâm vào t́nh-trạng tương-tự là 22.417 người. Theo lời ông M.Motu th́ người tỵ-nạn có quyền trở về xứ cũ trong trường-hợp đặc-biệt như con cái, cha mẹ, anh chị em ruột bị bịnh nặng, đang hấp hối, chết ; trong các trường hợp đó người tỵ-nạn có thể đến Préfecture sở tại xin cấp Sauf-Conduit. Sẽ phạm luật nếu đến ṭa Đại-sứ Việt Cộng xin visa trước khi có hộ-chiếu đặc-biệt. Tên trưởng-pḥng cấp chiếu-khán Việt Cộng rất đểu cán khi giải-thích vấn-đề nầy: "nhà nước Việt Nam rất có thiện-chí trong vấn đề hàng tháng cung cấp danh-sách ghi nhận tất-cả người Việt Nam mang Titre de Voyage (thẻ thông-hành) lên sứ-quán xin nhập cảnh cho Préfecture biết để Préfecture thông báo lại cho OFPRA. Chúng tôi hợp tác việc ấy với chính-phủ Pháp là nhằm mục-đích chứng-minh cho dư luận Quốc-tế thấy rằng, bọn Việt-kiều nầy lếu láo, chạy qua đây v́ lư-do kinh-tế, kiếm việc làm, chớ không phải v́ nhà nước chúng tôi đàn áp, bắt bớ, tra tấn, giam cầm, chà đạp nhân-quyền như bọn họ đă từng vu-khống”.

 

Và một giới chức cao cấp trong bộ Ngoại-giao Pháp mạnh-mẽ phản-đối:

 

- Chính-phủ Pháp không bao giờ hại người vô tội như thế. Chính-phủ Việt Cộng từ lâu, qua các trào Vơ-văn-Sung, Mai-Văn-Bộ, Trịnh-ngọc-Thái, Nguyễn-chiến-Thắng và Nguyễn-mạnh-Dũng đă xem người Việt Nam là thành-phần cực-kỳ phản-động, cần phải triệt-hạ, khéo-léo áp-dụng chính-sách gậy ông đập lưng ông”.

 

 - Dễ dăi trong việc cấp chiếu khán cho người Việt tỵ-nạn về thăm nhà, dù thừa biết rằng, họ không có quyền. Đây là cách thức giúp người tỵ-nạn phạm pháp, để một ngày kia họ sẽ bị OFPRA rút thẻ ty-nạn.

 

- Sau khi cấp chiếu khán bừa- băi, ṭa đại-sứ lại ra thông-cáo cho Bộ Nội-Vụ Pháp biết rơ tên tuổi từng người xin cấp visa về Việt Nam.

 

- Một khi bị rút thẻ ty-nạn, họ bị mất luôn thẻ thường-trú (Carte de séjour). Muốn xin việc làm phải có thẻ Lao-động (Carte de travail). Nếu muốn cư-ngụ trên 3 năm phải tŕnh Passport của CSVN. Như thế người tỵ-nạn đang được sống Tự-do, bỗng trở thành công-dân Việt Cộng, đặt ḿnh dưới sự kiểm-soát của CSVN cho đến măn kiếp.

 

- Chính-phủ CSVN cũng phải hiểu rằng, tán trợ, hoặc giúp đỡ người phạm pháp, cũng phạm tội đồng-lơa. Cấp visa cho người tỵ-nạn tức là cố ư phạm luật bang giao giữa hai nước. Chúng tôi nghĩ, đă đến lúc nên đặt lại vấn-đề nầy với chính-phủ CSVN.

 

Đồng-bào trong Nước đă đầy ắp thống khổ và căm-hận. Chấm dứt ngay những con người manh-tâm mang "ḷng Việt gian" trong chiếc áo Việt Kiều. Những h́nh ảnh nêu trên chắc cũng đủ thức tỉnh lương tâm một số người, nếu có và c̣n muốn trở thành VIỆT KIỀU.

 

Tống-Phước Hiến

 

 

 

 

 

 


 


 

 

  http://www.chinhnghia.com/

http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

http://nguoidalat.informe.com/forum/

http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: