bịnh BỤT NHÀ KHÔNG THIÊNG

 

 

 

 

 

Duyên-Lăng Hà Tiến Nhất

 

 

 

 

 

 

 

     Sau ngày 30-4-1975, tôi bị giải ngũ không chứng chỉ. Xin nhớ cho là bị giải ngũ chứ không phải được giải ngũ. Mà đă gọi là giải ngũ không chứng chỉ th́ chỉ có nước đi ăn mày sớm. Thế mới đau. Nhà tôi ở khu Tân Cảng ( New Port ) nằm trên xa lộ Biên Ḥa, cửa ngơ vào Saigon. Bên cạnh là một quán cà phê giải khát. Mấy ngày đầu lúc chưa vào học trường Cải Tạo, chẳng biết làm ǵ cho hết buổi, tôi chỉ c̣n nước sang trụ tại quán, ngồi uống cà phê, hút thuốc lá vặt để giết th́ giờ. Cũng có cái hay là tọa ở đây cũng không hẳn là vô ích, có thể nh́n được khối chuyện thiên hạ sự vui đáo để, và biết được cũng không ít việc hay vặt vănh ở trên đời. Ở đây mọi chuyện thượng vàng hạ cám mặc dầu nhiều khi chẳng thèm nh́n nó cũng ập vào mắt, không muốn nghe nó cũng cứ chui tọt vào tai và nằm lỳ trong đó không chịu ra nữa. Thế mới phiền.

     Một buổi sáng sớm đầu tháng Năm, tôi vừa đặt đít xuống ngồi vào cái bàn ở trong góc quán nh́n ra th́ cũng có 3 tên bộ đội nhóc ùa vào kéo ghế ngồi. Tôi biết chúng từ căn cứ Quận Vận cũ bên kia đường của QLVNCH bỏ lại kéo qua. Bọn lính xâm lược rất khoái uống cà phê phin của miền Nam mà chúng gọi là cà phê cái-nồi-ngồi-trên-cái-cốc. Mỗi đứa kêu một phin và ngồi đợi. Vẫn lại những chuyện bốc phét cũ rích phun ra từ những cái “đít vịt” của bọn chính trị viên đơn vị, chúng đem ra tán nhảm với nhau để lên mặt với dân miền Nam. Chẳng hạn ở Thái B́nh cũng có mỏ dầu, dân chúng ngoài đó cứ đem thùng ra các giếng dầu mà múc đem về thắp đèn thoải mái. Hoặc, ở ngoài Bắc nhà nào cũng có TiVi chạy đầy đường. Hoặc, trẻ con ngoài đó cà lem ăn không hết phải đem phơi khô để dành v.v. Trong có vài ba ngày trời tai tôi nghe những câu chuyện đại loại như thế có lẽ đến cả chục lần. Uống xong chầu cà phê chúng đứng dậy bỏ đi tỉnh bơ -dĩ nhiên là quên trả tiền- và để lại trên mặt bàn một tờ báo Nhân Dân. Chúng đă ra đến ngoài đường. Chị chủ quán thật thà lượm tờ báo rượt theo bọn lính, nói:

-   Mấy chú bỏ quên tờ báo.

-   Cho chị để gói hàng đấy. Báo toàn nói nhảm đọc cái đéo ǵ mà đọc (nguyên văn). 

Chị chủ quán chưng hửng, cầm tờ báo trở lại để dùng vào việc gói đồ hay làm những việc ǵ khác nữa sau này với tờ báo tôi cũng chẳng biết. Cái thói quen ăn bửa uống chạy của bọn bộ đội trong khu vực lúc đó chẳng ai lạ ǵ. Kẻ thắng trận mà. Và c̣n cái nạn ăn cắp chó làm thịt trong xóm tôi ở th́ ôi thôi xẩy ra hà rầm. Con chó berger Đức của tôi thả trong sân chỉ không đầy tuần lễ là bị mất tích rồi. Hiện tượng Saigon mất chó lan tràn đến độ bài hát Nối Ṿng Tay Lớn của tên nhạc sĩ phản chiến Trịnh Công Sơn đă được nhái lại cùng khắp: Từ Bắc vô Nam tay cầm bó rau, tay kia cầm sợi giây để bắt con cầy …. Con nít Saig̣n hễ trông thấy bọn bộ đội đi ngoài đường là ở trong nhà đóng cửa lại hát chơ ra để chọc chơi. 

     Lúc đó tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao bọn cán binh CS lại dám cho rằng tờ báo của đảng của chúng lại viết nhảm nhí. Thời gian ở trong tù tôi thường được đọc các tờ báo của CS như tờ Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, và Saigon Giải Phóng. Đọc mấy tờ báo này tôi mới nghiệm ra rằng bọn cán binh CS mà tôi gặp tại quán cà phê của người hàng xóm nói đúng. Báo chí CS chẳng có cái ǵ đáng đọc cả. Đói con mắt th́ đọc chơi thôi, cho đỡ buồn. Tin tức th́ nghèo nàn. B́nh luận th́ một chiều và nhạt như nước ốc. Đến bọn bộ đội mà c̣n chê th́ làm sao những người lính miền Nam như chúng tôi đọc nổi. Ở miền Nam trước đó chỉ có tờ Tiền Tuyến là tờ báo “quốc doanh” nhưng tờ Tiền Tuyến cũng không đến nỗi quá nghèo nàn về nội dung và khô khan như các tờ báo của CS. Căn cứ từ câu trả lời của tên bộ đội và cách thức hắn chỉ cho chị chủ quán xử lư tờ báo mà hắn bỏ lại, tôi đă có thể rút ra được một hệ luận không sai là tờ báo đă chẳng ra “cái đéo” ǵ (không phải tiếng của tôi), th́ người làm ra các tờ báo đó tất nhiên cũng chẳng là cái đếch ǵ cả. Bọn nhà báo CS cũng chỉ đáng dùng để gói đồ hay tệ hơn nữa, chùi đít mà thôi. Mối liên hệ giữa một tờ báo CS và người biên tập rơ ràng là một thứ liên hệ nhân quả: tel père tel f́ls, hay telle marmite tel couvert (cha nào con nấy, hay nồi nào vung ấy). Chúa cũng đă dậy cây xấu không thể sinh ra trái tốt được kia mà. Kết luận như thế hẳn không sai logic nhưng lại đụng chạm đến nhiều người trong đó có ông Bùi Tín, cựu phó tổng biên tập của tờ báo Nhân Dân. Mà quả thật người viết cũng đang muốn nói đến ông ta đây. 

     Cách đây ít bữa tôi có rà qua một lượt mấy trang web quen thuộc, bắt gặp một bài viết tŕnh bầy tóm tắt các ư tưởng ông nhà báo Bùi Tín trả lời báo chí nhân ngày 30-4 sắp tới. Chủ nhân của trang web giới thiệu ông Bùi Tín khá trịnh trọng và nêu bật các ư mà ông Bùi Tín muốn nói. Xưa nay, việc ông Bùi Tín bầy tỏ quan điểm th́ nhiều lắm, nhưng lần này có khác, ngoài những điều ông tố khổ lũ CS trong nước, và lời cuối cùng như thường lệ, ông kêu gọi tuổi trẻ tập suy tư bằng cái đầu tỉnh táo của chính ḿnh, ông đặc biệt nhấn mạnh một điểm quan trọng khi nói: Hôm nay tôi sẵn sàng nói to cho mọi người nghe rơ: đất nước Việt nam ta sau ngày 30-4-1975 không hề được giải phóng, cũng không hề được thống nhất. Tôi không chắc lắm, nhưng có lẽ đây là lần thứ nhất ông Bùi Tín mạnh miệng phủ nhận việc VGCS miền Bắc xâm lăng mà chúng vẫn rêu rao là giải phóng miền Nam. Câu tuyên bố này tôi nghĩ chắc chắn càng củng cố thêm khẳng định mới đây của nhà văn nhà báo Trần Phong Vũ trong nhóm Diễn Đàn Giáo Dân khuynh hướng Việt Tân cho rằng Bùi Tín đă hoàn toàn phản tỉnh. Tôi c̣n tin rằng có nhiều chính khứa chạy rông ở hải ngoại này cũng nghĩ như ông Trần Phong Vũ. Nhưng việc Bùi Tín có thật sự phản tỉnh hay không không thể chỉ dựa vào mấy bài viết nhăng viết cuội hoặc mấy câu tuyên bố ẫm ờ nửa chừng xuân của ông ta thôi là đủ, mà cần phải căn cứ trên suốt cái quá tŕnh gọi là phản tỉnh của ông ta mà đánh giá mới được.

     Hăy nghe lời ông Bùi Tín đi, tư duy bằng cái đầu tỉnh táo của ḿnh đi. Không biết bà Dương Thu Hương có tư duy bằng cái đầu tỉnh táo của bà không, nhưng khi Dương Thu Hương mới đi được nửa đường vào miền Nam đă phải quị sụp xuống bên lề đường khóc rống lên mà rằng: bịp, bịp, một tṛ bịp bợm vĩ đại. Trong lúc đó theo như Bùi Tín viết, Tín đang vênh vang nạt nộ tên hàng tướng Dương Văn Minh tại dinh Độc Lập: Các anh c̣n ǵ nữa đâu mà đ̣i bàn giao! Xét về đủ mọi mặt: địa vị xă hội, căn bản đào tạo, phạm vi giao tiếp, kinh nghiệm trường đời v.v. th́ phải nói Bùi Tín hơn hẳn Dương Thu Hương một bậc. Thế mà Dương Thu Hương chỉ chợt nh́n đă sáng mắt nh́n ra, trong khi Bùi Tín có mắt mà vẫn cứ như mù. Ngay từ ngày 30-4-75 không phải chỉ có Dương Thu Hương, mà hầu hết nhân dân miền Bắc đă biết suy nghĩ bằng cái đầu tỉnh táo của ḿnh th́ anh nhà báo Bùi Tín vẫn mải mê tư duy bằng cái đầu của người khác. Thật tội nghiệp. So với Dương Thu Hương và những người dân b́nh thường, Bùi Tín quả là anh chàng có cái đầu lừa: rất chậm hiểu. 

     Tháng 9-1990, Bùi Tín thoát sang Paris và xin tỵ nạn chính trị tại đây. Cũng không phải Bùi Tín đă nuôi dưỡng tinh thần phản tỉnh từ ngày đó. Ở Paris, Bùi Tín viết 2 cuốn sách chẳng mang một biểu hiện phản tỉnh nào cả, mà trái lại, sặc mùi lưu manh CS. Bùi Tín vẫn một mực bênh vực chính sách dă man vô nhân đạo của bọn chiếm đóng đối với người dân miền Nam như sau: 

- chẳng phải trong số trên dưới một triệu gọi là ngụy quân, ngụy quyền th́ số bị đi cải tạo dài hạn chỉ bao gồm trên mười vạn người, nghĩa là chừng 1/10 c̣n 9/10 đă được hưởng quyền công dân ngay từ đầu rồi là ǵ? chằng phải đă có có ông chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh tham gia Mặt trận tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Xuân Oánh quyền thủ tướng cũ, được bầu làm đại biểu quốc hội rồi là ǵ? (Hoa Xuyên Tuyết, trang 88) 

Bùi Tín cũng c̣n miệt thị QLVNCH tàn nhẫn lắm: 

- Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa có những khó khăn ở ngay sau sự ra đời và phát triển của nó. Nó được chính quyền thực dân Pháp lập nên. Được người Pháp tổ chức và huấn luyện. Các sĩ quan cao cấp nhất hầu hết học ở trường quân sự của thực dân Pháp. Các tướng Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Văn Hinh, Trần Văn Đôn, Dương Văn Minh, Phạm Văn Phú, Đỗ Cao Trí, Ngô Quang Trưởng, Đỗ Mậu đều thế cả. Trước nhân dân cả nước Việt Nam, trước dư luận quốc tế quả thật là có nhiều khó khăn khi muốn dành cho quân đội ấy những chữ yêu nước, chính nghĩa. Khác hẳn với quân đội nhân dân Việt Nam. (Mây Mù Thế Kỷ, trang 32)  

 

Và Bùi Tín c̣n nhắm mắt trốn chạy sự thực khi viết: 

- ở trong nước, đồng bào ta kể cả những người từng sống trong chế độ Sài g̣n cũ cũng không nuối tiếc và hy vọng ǵ về những người quốc gia ở nước ngoài v́ họ không tác động có hiệu quả đối với đất nước. Trong khi phần đông th́ họ chỉ cổ vũ hận thù, và một thời gian c̣n có không ít những người chủ trương dùng bạo lực. (Mây Mù Thế Kỷ, trang 54). Hoặc:       

 

Về lá cờ Vàng 3 Sọc đỏ, Bùi Tín không bao giờ công nhận nó mà c̣n ác ư xuyên tạc:  

- về lá cờ vàng ba sọc đỏ, nó được dựng lên dưới thời thực dân Pháp, dưới lá cờ ấy biết bao nhiêu người chết oan uổng. Mẹ tôi đă bị quân đội lính Pháp bắn chết. Hàng chục vạn người bị chết trong những cuộc càn quét của quân Pháp và lực lượng do Pháp xây dựng. Rồi sau này là những đợt tố cộng, diệt cộng thực chất là giết những người yêu nước ở miền Nam. (Mây Mù Thế Kỷ, trang 55) 

Lại c̣n nói láo không ngượng miệng thế này:  

- cho đến nay, ngay một số người Việt quốc gia đă nghĩ đến một lá cờ khác. Họ không công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ là quốc kỳ nữa. Với lư do nó tiêu biểu cho một thời kỳ, một chế độ tham nhũng do thực dân ngoại quốc dựng lên. Một số người quốc gia c̣n nói với tôi là không thể chấp nhận cờ vàng ba sọc đỏ v́ nó đại diện cho sự thối nát, cho sự thất trận, bất lực trong cuộc chiến đấu giữ miền Nam khỏi lọt vào tay Cộng sản đến nỗi họ phải bỏ nước ra đi …. …. Tôi thấy lá cờ đỏ sao vàng đă có một thời kỳ oanh liệt, đó là thời kỳ khởi nghĩa cách mạng tháng 8 năm 1945, thời kỳ kháng chiến chống Pháp cả trước đó c̣n tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa Nam Bộ năm 1940, nó có cả một quá tŕnh lịch sử hào hùng, và đi cùng với nó là bài quốc ca có tựa đề là Tiếng Quân Ca. Nhiều người cho rằng cần phải giữ cờ đỏ sao vàng v́ nó tiêu biểu cho một thời kỳ lịch sử được quốc hội của nướcViệt Nam chấp nhận, được công nhận ở Liên Hiệp Quốc. Là lá cờ chính thức làm lễ chào cờ khi đón các vị nguyên thủ quốc gia, c̣n thay mặt đất nước Việt Nam trên trường quốc tế. (Mây Mù Thế Kỷ, trang 56). 

     Với những luận liệu láo xược và đầy định kiến như trên th́ ai dám bảo rằng Bùi Tín đă phản tỉnh, có chăng là bọn làm tay sai cho CS. Rơ ràng Bùi Tín xin tị nạn tại Pháp là một thứ ngụy tị nạn với một mission nào đó chứ chẳng phải là tị nạn thiệt. Theo dư luận đồn thổi th́ Tín có sứ mệnh thổi tên tướng hèn Vơ Nguyên Giáp lên làm minh chủ nhưng bất thành, v́ tên tướng già nhát và hèn quá. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng hiện nay Bùi Tín đă bớt hung hăng con bọ xít đi một chút rồi. Điều này cũng dễ hiểu thôi. VGCS ngày nay đă hiện nguyên h́nh là bọn buôn dân bán nước nên Bùi Tín c̣n mặt mũi nào mà huênh hoang được nữa. Phải mất 33 năm trời từ ngày 30-4-1975, và 18 năm từ ngày đào tị sang Paris, Bùi Tín mới bớt cái thói lưu manh CS được phần nào. Cái tư tưởng cấp tiến nhất của Bùi Tín như vừa nói trên nhân dịp 30-4 năm nay là ông ta đă dám công khai phủ nhận việc “giải phóng” miền Nam của đảng VGCS. Tuy không nói trắng ra nhưng người ta hiểu ông muốn nói đó là một cuộc xâm lược. Nếu đă thừa nhận việc “giải phóng” miền Nam là một cuộc xâm lược th́ hệ quả tất yếu phải đặt ra là kẻ xâm lược phải bị trừng trị và quốc gia bị xâm lăng phải được lấy lại chủ quyền. Nói không úp mở là đảng VGCS phạm tội ác xâm lược, hơn nữa c̣n là một đảng bán nước th́ đảng đó không c̣n xứng đáng tồn tại. Nó phải bị dẹp bỏ. Và chế độ miền Nam cho dù là một nền dân chủ chưa hoàn thiện nhưng không đáng bị tiêu diệt, nó phải được phục hồi và tồn tại. Đó là công lư, cũng là công pháp. Thế nhưng tôi tin rằng dù Bùi Tín hay bất cứ một tên VGCS nào phản tỉnh hay không phản tỉnh cũng thế, chẳng bao giờ dám đi đến căn bản lư luận đó để giải quyết rốt ráo vấn đề của đất nước. V́ thế như trên chúng tôi đă nói, nếu chỉ căn cứ vào những lời tuyên bố phét lác mà kết luận rằng Bùi Tín đă hoàn toàn phản tỉnh th́ thật là ngây thơ và sai lầm hết sức. Bùi Tín thực tế chỉ là một tên phản tỉnh cuội. 

     Tại sao Bùi Tín lại phản tỉnh cuội, nghĩa là không dám công khai đ̣i hỏi giải tán đảng CS của y? Có 2 lư do: lư do quyền lợi và lư do chính tri. Thứ nhất, quyền lợi: Nếu đảng CS bị kết án và phải giải tán th́ chính bản thân những kẻ lănh đạo đảng tùy theo chức vụ như Bùi Tín cũng sẽ trở thành tội phạm: tội tham gia cướp nước và bán nước. Mấy chục năm trời theo đảng, bao nhiêu công lao dù là công lao hăo huyền như đuổi Pháp, đánh Mỹ v.v. cũng sẽ bị mất sạch, mất trắng. Chẳng có tên CS nào chịu cam tâm như thế cả. V́ thế tôi dám lấy cái cái đầu tỉnh táo của ḿnh bảo đảm rằng chẳng có tên VGCS nào dám đứng ra kêu gọi giải tán đảng của chúng. Thứ hai, cái lư do rất thầm kín đầy tính lưu manh CS này chỉ nằm sâu trong cái đầu có sạn của những tên CS mà không bao giờ chúng dám nói ra. Đó là vấn đề chính trị, nhưng chỉ cần tinh ư một tí thôi th́ sẽ thấy ngay. Như chúng ta đă thấy, bọn CS phản tỉnh như Bùi Tín không bao giờ đ̣i giải tán đảng CS mà chỉ đ̣i hỏi phải đa nguyên đa đảng. Đa đảng tức là một chế độ mà trong đó pháp luật bảo đảm cho tất cả mọi đảng phái đều phải được sinh hoạt b́nh đẳng.

Sự chuyển hóa một cách ḥa b́nh từ độc tài độc đảng sang dân chủ đa đảng là một lư tưởng ai mà không mơ ước. Cái cốt lơi thầm kín trong mưu đồ của bọn CS phản tỉnh là khi đă có đa đảng rồi th́ không ai có quyền cấm đảng CS hoạt động được. Lúc đó tên đảng có thể sẽ thay đổi nhưng đó không phải là vấn đề. Vấn đề quan trọng là cơ cấu tổ chức, nhân sự cùng là tiền bạc tài sản của đảng vẫn c̣n y nguyên. Có thể gọi đó là một đảng CS phi CS. Bọn cán bộ già nua hoặc đă chết, hoặc sẽ lui về hưởng già. Các tội ăn cướp, tội bán nước của chúng sẽ không c̣n bị truy cứu nữa. Trong t́nh h́nh mới, bọn CS phản tỉnh chắc chắn sẽ buông những đồng minh giai đoạn phe QG của chúng trong lúc c̣n tranh đấu. Chúng và đại đa số cán bộ không phản tỉnh dù sao cũng đă từng là đồng chí, hai bên sẽ lại bắt tay hợp tác với nhau trong cùng một tổ chức. Với khả năng tiền bạc dư thừa, phương tiện dồi dào, nhân sự đầy dẫy trong tay, bất cứ ai muốn thi đua tranh cử với chúng, chúng vẫn chẳng ngại. Nếu cần chúng có thể đẻ ra hàng chục, hàng trăm đảng ngoại vi để tranh với các đảng không CS để xem ai sẽ thắng ai. Rốt cuộc, quốc hội là chúng, ṭa án là chúng, chính phủ cũng vẫn là chúng. Lương tâm thế giới, nhất là chính quyền Hoa Kỳ sẽ không c̣n bị cắn rứt nữa, v́ VN đă có dân chủ rồi, nhưng lại là thứ dân chủ cuội, v́ bon tư bản xanh tư bản đỏ vẫn tiếp tục ôm nhau nhẩy đầm trên lưng người dân nghèo VN khốn khổ. Thay đổi cái nỗi ǵ? Như Obama, ít ra cũng c̣n đổi được từ trắng ra đen. Đa nguyên đa đảng lúc đó mới thấy rơ chỉ là một chiêu bài giai đoạn của bọn CS phản tỉnh cuội, cũng giống như Mặt Trận Liên Việt hồi năm 1946 hay cái mồi Chính phủ Liên Hiệp 3 thành phần năm 1975 vậy. Nếu không biết sớm mà để đến bấy giờ mới biết th́ đă quá muộn rồi. Sau khi đă chuẩn bị kỹ lưỡng, VGCS sẽ tự động cho đa đảng cho mà xem. Yên chí lớn đi, mấy nhà anh cuội chả nên tranh đấu làm ǵ cho tốn sức. Tôi đă có nhiều dịp nói chuyện trực tiếp với anh Nguyễn Chính Kết, một nhân vật lănh đạo ṇng cốt của khối 8406 ở hải ngoại. Anh xác nhận quan điểm của anh là trong lúc này cần phải bắt tay với bất cứ cá nhân hay đoàn thể nào miễn là họ chống cộng. Th́ ra lại là học mót cái sách “mèo trắng mèo đen” của tên chệt Đặng Tiểu B́nh. Chính trị không đơn giản đến thế chứ? Thật là nguy hiểm. Đó là một thứ phiêu lưu chính trị. Người ta ít ai chịu học những bài học của quá khứ. 

     Điều đáng tiếc là những bài viết, những câu tuyên bố bịp bợm của bọn phản tỉnh cuội như Bùi Tín lại được một số truyền thông, báo chí tị nạn đón nhận một cách nồng nhiệt. Hăy đọc kỹ đi, những bài viết tố cộng của Bùi Tín thường cũng chỉ là nhai lại những thông tin cũ rích ở trong nước. Nhiều tờ báo trong nước cũng dám chống cộng kiểu đó như Bùi Tín không thấy sao? Những nhận định phê b́nh về những nhân vật lănh đạo đảng của Bùi Tín gay gắt lắm cũng không qua được mức gọi là “phải đạo” được đảng cho phép. Xét về tŕnh độ văn hóa, trí thức, địa vị, chuyên môn nghề nghiệp, phạm vi giao tiếp, kinh nghiệm cùng là hiểu biết về CS, Bùi Tín c̣n thua xa rất nhiều sĩ quan QLVNCH hoặc nhiều nhà văn nhà báo của chúng ta ở hải ngoại này. Thế mà không hiểu sao những tài năng của chúng ta không được xem trọng, trong khi Bùi Tín lại được một số truyền thông tỵ nạn coi như một nhân vật chống cộng số một. Các bài biết của Bùi Tín được kể như khuôn vàng thước ngọc, định hướng cho công cuộc chống cộng ở hải ngoại này.

     Cái năo trạng “Bụt nhà không thiêng” của mấy bà già nhà quê này rơ ràng là một căn bịnh nguy hiểm. Ở trong nước, các cô gái chê lấy chồng nội mà chỉ khoái đàn ông Chệt, Hàn. Sự thể đă làm tan nát biết bao đời hoa, đổ vỡ biết bao gia đ́nh. Mua hàng th́ phải là hàng ngoại cơ, hàng nội người ta ngó bằng nửa con mắt. Toàn là cái bịnh bụt-nhà-không-thiêng cả. Nói vậy nhưng cũng không thể trách người dân trong nước được, v́ đó là chủ trương buôn dân bán nước rất thâm độc của VGCS. Nhưng c̣n ở hải ngoại này, trải qua mấy chục năm rồi thế mà cái bịnh nguy hiểm này vẫn c̣n tồn tại trong giới truyền thông báo chí của ta th́ thật là đáng buồn và đáng sợ. Những tư tưởng yêu nước th́ không truyền bá, những bài viết vạch trần âm mưu và tội ác của VGCS lại không phổ biến, một số trong giới truyền thông tị nạn chỉ thích nhồi nhét vào đầu óc quần chúng luận điệu đầu hàng bịp bợm của bọn dân chủ cuội, phản tỉnh lèo th́ thử hỏi tránh làm sao được cái cộng đồng tị nạn này không bị nhuộm đỏ có ngày. Chuyện thiệt đấy chứ chẳng chơi. Đừng coi thường kẻo rồi lại hối không kịp.

 

 

 

Duyên Lăng Hà Tiến Nhất

  Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa ***

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

 

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời.

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám