Viết Lại Lịch Sử (Secret Army Secret War) by kimau
LTS:Tuần trước "Những Người Lính Một Thời Bị Lăng Quên" đă hoàn thành tâm nguyện "Viết Lại Lịch Sử". Ngày 18-6-1996, đoàn quân "The Lost Commandos" từ Georgia đă khởi hành đi Hoa Thịnh Đốn để chứng kiến một sự kiện không tiền khoáng hậu liên quan đến Vietnam War - lần đầu tiên trong lịch sử Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ,một người không mang quốc tịch Hoa Kỳ được Ủy Ban T́nh Báo Thượng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ - Senate Intelligence Committee mời vào điều trần trước Quốc Hội Hoa Kỳ về một vấn đề liên quan đến cuộc chiến tranh bí mật chống Hà Nội - cả Khu Hội CTNCT và Cộng Đồng Việt Nam tại Georgia xôn xao, nửa lo, nửa mừng- Và vinh dự thay. người đại diện của "The Lost Commandos" không ai xa lạ chính là đương kim Tổng Thư Kư Cộng Đồng Việt Nam Georgia, Tổng Thư Kư Ṭa Soạn Nguyệt San Tự Do, Đại Diện Gia Đ́nh BKCT Atlanta, Georgia, Cựu Biệt Kích Lôi Hổ Hà văn Sơn tức Kim Âu là người chính thức được mời vào điều trần.
Hồi tưởng lại cách đây tám tháng, vào ngày 29-10-1995, cử tọa hơn ba trăm người tham dự buổi ra mắt của "Những Người Lính Một Thời Bị Lăng Quên" đă được nghe bài diễn văn tràn đầy quyết tâm, hào khí Viết Lại Lịch Sử do chính Kim Âu Hà văn Sơn tuyên đọc.
Những lời văn để lại ấn tượng sâu sắc đó, đến nay đă trở thành hiện thực.
Qủa thực "Lịch Sử đă được Viết Lại". Xứng đáng thay! "Con người chỉ có thể làm được lịch sử khi thực sự có tâm t́nh với lịch sử".
Chúng tôi kính mời quư chiến hữu, đồng bào, độc giả theo dơi bài viết đầy cảm xúc về một sự kiện lịch sử không tiền khoáng hậu của người lính - đă Viết Lại Lịch Sử - Kim Âu Hà văn Sơn.
Nguyệt San Tự Do
"Nh́n vẻ mặt hân hoan của đồng đội, ḷng tôi dậy lên một niềm vui khôn tả và tôi cũng biết rằng tại Georgia có rất nhiều người thân yêu của chúng tôi đang chờ đón tin lành. Và tin lành đó lại đến đúng vào ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Ngẩng nh́n trời tôi thấy ḷng ḿnh rạng rỡ. Ánh nắng làm tôi hoa mắt. H́nh ảnh bố mẹ tôi hiển hiện nh́n tôi với ánh mắt từ ái, bao dung... vây quanh song thân của tôi là những người đồng đội đă khuất. Họ cũng mỉm cười nh́n tôi đầy t́nh thương mến...
Những h́nh ảnh đó được bao trùm trong vầng hào quang rực rỡ của năm sắc cầu vồng. Tôi tin rằng những linh hồn đó đă hiển thánh và bao lâu nay vẫn theo phù trợ tôi trên bước đường tranh đấu v́ danh dự quốc gia, dân tộc, v́ một Việt Nam Tự Do - Dân Chủ - Nhân Quyền.
Cuối cùng, Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ đă chọn lấy đạo đức và vinh quang cho nước Mỹ bằng cách dũng cảm và trung thực nh́n nhận sự hy sinh cao cả của những người Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam cho Tổ Quốc và Lư Tưởng Tự Do...
Bước chân vào nhà sau chuyến đi quyết định đă 1:10 ngày 20 - 06 - 1996. Đúng như dự liệu, luật sư đă “fax” tới báo tin toàn thể Thượng Viện đă thông qua Tu Chính Án công nhận danh dự và trả lại quyền lợi cho lực lượng Biệt Kích Việt Nam.
Quyết định này được tính vào ngân sách quốc pḥng tài khóa 1997. Thượng Viện c̣n lên tiếng là việc này cần phải thực hiện sớm và được coi như một hành động chuộc lỗi.
Việc bỏ phiếu công nhận Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam của Thượng Viện Hoa Kỳ là một hành động chính thức đầu tiên nh́n nhận sự hiện diện của đội quân này.Chiến thắng vẻ vang này chính là một cột mốc của lịch sử đă chứng minh ḷng dũng cảm, chí hy sinh và sự kiên cường của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong cuộc chiến Diệt Cộng tại Việt Nam đồng thời minh định với toàn thể thế giới về sự hiện diện của người Việt Nam tại hải ngoại hoàn toàn không phải v́ lư do kinh tế, không phải v́ tham sinh úy tử, không dám chiến đấu để bảo vệ đất nước mà do chính hành xử sai lầm của người Mỹ trong quá khứ.
Chiến thắng này chắc chắn sẽ triệt tiêu mặc cảm tự ti dân tộc của một số người vong bản bấy lâu nay chối bỏ cội nguồn, mở lối cho họ trở về với niềm tự hào và kiêu hănh Việt Nam./.
Tiếng Nói Công Lư
Giữa trời Bắc Mỹ hiên ngang
Viết Lại Lịch Sử vẻ vang giống ṇi
Ngược gịng mệnh nước nổi trôi
Khí Hùng Lạc Việt ngút trời tự do
Kim Âu Hà Văn Sơn
Tôi nhận được lời mời của luật sư đi tham dự buổi điều trần tại Thượng Viện Hoa Kỳ vào chiều ngày 14 tháng Sáu. Luật sư khuyến khích tôi nên cố gắng rủ thêm một số anh em Commandos cùng đi để hỗ trợ, lập tức tôi thông báo đến toàn thể đồng đội của ḿnh mở một cuộc họp khẩn cấp để chuẩn bị tinh thần đối phó với sự việc. Theo truyền thống đoàn kết của những Commandos : “Nhục cùng chia. Vinh cùng hưởng” nhưng trong cuộc đối đầu này phần chính yếu là hàng chục chuyến ra trước pháp đ́nh đối diện với những đại diện của Bộ Quốc Pḥng và CIA tôi đă bỏ bao tiền bạc, công sức làm hết nên khi tôi yêu cầu toàn thể anh em tại Atlanta xin nghỉ việc hai ngày để đi Washington DC chứng kiến buổi điều trần mang tính chất quyết định này hầu như không ai dám thoái thác kiểu “ngồi chờ sung rụng” như trước đây. Ngoại trừ một số người v́ lư do cá nhân buộc phải ở lại không thể tham dự vào chuyến đi đặc biệt này.
Sáng 18- 6 -1996, chiếc xe Van 15 chỗ khởi hành đúng 9 giờ sáng dưới ánh nắng vàng rực rỡ như tín hiệu khải hoàn, trên xe ngoài 14 cựu biệt kích có thêm hai bà vợ của hai người trong đoàn. Tôi cầm lái khoảng hơn một tiếng; sau đó nhường lại tay lái cho Quách Hinh v́ đầu óc bề bộn những suy tư về cuộc điều trần. Vốn đă quen với những bất ngờ nên ít khi tôi phải bận tâm trong công việc nhưng lần này quả t́nh tôi có hơi lo ngại.
Ứng khẩu để nói trước Thượng Viện của siêu cường thế giới bằng chính ngôn ngữ của họ đúng là cả một vấn đề nan đối. An tâm sao được. Sơ sẩy một chút là thất bại không phương cứu văn.
Thành công th́ lắm người ghen tỵ. Thất bại lại lắm chuyện cười chê.... miên man suy nghĩ.... bỗng nhiên tôi thấy lại tất cả... gần 30 mươi năm luân lạc, mài sắc ư chí chờ phút giây Viết Lại Lịch Sử này sao lại âu lo?....
Phải thắng, phải đại định... phải tự tín, tự hào. Lẽ phải ở về phía ḿnh, hơn nữa theo dơi và giúp sức cho ḿnh c̣n hàng ức triệu anh hồn, tử sĩ của Tổ Quốc và Dân Tộc...
Cuộc chiến này là cuộc chiến v́ Danh Dự và Công Lư không phải chỉ riêng cho những người Biệt Kích Việt Nam mà đây chính là cho cả Dân Tộc Việt Nam. Ngẫm nghĩ, tôi thấy tủi ḷng, thương thân ḿnh và thương yêu đồng đội của ḿnh vô bờ bến. Mắt tôi bỗng cay cay, xúc động bỗng trào dâng.
Mẹ Việt Nam! Mẹ có biết không? Những người con yêu dấu của mẹ lại một lần nữa tiến hành cuộc chiến đấu không cân sức và vô cùng cô đơn v́ Danh Dự và Phẩm Giá Việt Nam. Một cuộc chiến không người hậu thuẫn. Một cuộc chiến mà những kẻ có chức quyền cùng với lũ chính khách xôi thịt trước đây và đám trọc phú “ ngụy trí thức” háo danh, tham tước hiện nay ngoảnh mặt làm ngơ.
Một lần nữa “ Những người anh hùng của Thế Kỷ” “ Những Hiệp Sĩ của Tự Do”, những người con yêu của mẹ lại nằm giữa những ṿng vây và áp lực qúa nặng nề.
Tổ Quốc ơi!
Mẹ Việt Nam ơi!
Hăy cho con đủ nghị lực và sáng suốt để đạt tới thắng lợi cuối cùng...
Nh́n lại những khuôn mặt thân yêu của những đồng đội trong chuyến đi quyết định. Những mái đầu muối trắng, những khuôn mặt đầy nét tàn phá của thời gian và nhục h́nh, những tấm gương của phẩm giá làm người. Tôi càng cảm thấy t́nh nghĩa đồng đội của chúng tôi bao la, cao quư vô ngần. Đă bao năm qua chúng tôi là niềm an ủi của nhau, d́u dắt nhau, bảo bọc nhau đi qua mọi gian nan, khốn khó, đọa đày. Kẻ ngă người nâng tất cả kết lại thành một khối kim cương bất hoại để mạnh hơn cái Ác của con người...
Trên đường đi, trong lúc hướng dẫn cho Hinh lái, tôi gọi điện thoại tới những trung tâm Commandos khác để trao đổi thông tin. Theo thông báo của đồng đội ở các bang th́ chuyến đi của chúng tôi không hề được các trung tâm khác biết đến tới.
Tôi điện thoại lại cho Tourrison, anh ta vừa đi tham dự ngày kỷ niệm Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa tại Chicago về và cũng không nhận được thông tin nào khác . Khi biết tôi và các bạn đang trên đường về Washington DC anh nói hăy ngừng để khi tới nơi sẽ bàn..
Xe vẫn bon bon trên đường thiên lư. Hết xa lộ 85 chuyển qua xa lộ 95 hướng về Richmond thủ phủ bang Virginia, quê hương của người anh hùng lập quốc George Washington.
Từ sớm, tôi đă gọi cho bạn bè tại Virginia nhờ đặt chỗ tại khách sạn và đón xe của chúng tôi để dẫn đường vào Washington DC. Theo thói quen công tác luôn phải dự pḥng nhằm tránh bất trắc. Tôi gọi thêm cho chị Phạm Lệ Trinh, Chủ Tịch Tổng Liên Đoàn Cử Tri Việt Nam để chị sẵn sàng trợ giúp khi cần. Qua điện đàm thấy chị rất vui vẻ và sẵn sàng đón tiếp chúng tôi.
Sau lần nghỉ dùng bữa dọc đường cuối ngày tại một địa điểm c̣n cách Washington DC 146 MILES. Tôi bắt liên lạc với anh Quách Thọ- một người bạn thân của mấy anh em trong gia đ́nh Biệt Kích. Anh Thọ lại giành phần lo lắng ăn ở cho cả đoàn chúng tôi.
Ưu thế là nhà anh Thọ chỉ cách văn pḥng Thượng Viện có 7 phút xe. Hơn nữa các cháu đă lớn, lại quen đường. Cuối cùng sau mấy phút phân vân suy tính, tôi quyết định chọn điểm trú chân tại nhà anh Thọ.
Gần tới Richmond trời đổ mưa đúng như mọi người đă dự đoán từ sớm. Không gian mịt mờ, hơi nước đọng trên kiếng xe làm hạn chế tầm nh́n. Tốc độ xe chạy chỉ c̣n khỏang 50 miles/ giờ làm tôi nóng ruột bồn chồn. Ḷng tôi chỉ muốn tới nơi thật nhanh chóng để được tận dụng chút thời gian c̣n lại hầu chuẩn bị cho buổi điều trần ngày mai. Ngồi trên xe nhưng tôi ngầm ấn định thời gian biểu của mọi công việc cho thật khớp để nghỉ ngơi, lấy lại b́nh tĩnh, đặng chu toàn trách nhiệm. Mải lo tính toán, tôi quên cả việc gọi lại cho chị Trinh và bạn tôi để nói rơ lư do không đến với họ như đă hẹn.
Tới cửa ngơ Thủ Đô đă 10 giờ đêm, lạ đất, trời lại tối, không xem rơ bản đồ.Tôi bảo Quách Hinh rẽ vào exit dẫn tới Pentagon City và đậu tại trạm xe điện ngầm rồi gọi điện thoại tới anh Thọ để cho người nhà ra dẫn đường.
Anh em chúng tôi xuống xe, tỏa ra trên ngă tư đường Hayes và đường 12th chờ người nhà. Phần tôi, khi chỉ cho Hinh lái xe vào đây cũng có ư riêng. Tôi muốn nh́n thấy cái nơi mà 30 năm trước đây người ta đă lạnh lùng phản bội, khai tử chúng tôi. Sau đó lại cố t́nh bưng bít và mượn tay Cộng Sản để vùi chôn tội ác của ḿnh.
Không thể có thứ Công Lư nào được tạo nên bằng sự dối trá và phản bội. V́ không có sự dối trá và bội phản nào được vĩnh viễn dấu kín.
Để xem những lập luận trơ trẽn dựa vào một án lệ lạc hậu, lỗi thời từ năm 1875 của các luật gia Ngũ Giác Đài, CIA, Bộ Tư Pháp có thể đứng vững nổi trước sự phán xét của lương tri hay không?
Những nhà tư pháp bảo thủ, những luật gia duy lư của Hoa Kỳ đă thể hiện cao độ sự dốt nát, tính thực dụng lưu manh, sự ấu trĩ và thiển cận của những tên trí thức khoa bảng vô luân.
Trước đây trong một truyện ngắn đầy ẩn dụ, đại văn hào Kafka đă chỉ rơ tính bất nhân và sự áp đặt phi lư của hệ thống tư pháp thế giới đối với con người:
“ Công Lư chỉ có với người chết”
Nếu như thế th́ lần này Công Lư sẽ có thực. Một thứ Công Lư cho người chết nhưng người chết ở đây đă đội mồ sống dậy quyết tâm đ̣i lại món nợ năm xưa đồng thời dạy cho những kẻ đang nuôi dă tâm trên khắp thế giới một bài học về Danh Dự và Phẩm Giá làm người.
Tự do là một khái niệm động. Là tiến hóa. Lịch sử của nhân loại cũng là một tiến tŕnh thường có những đột biến vũ băo nên cơ chế già nua của hệ thống tư pháp nhiều lúc không thể đáp ứng kịp thời ngay cả đến những vấn đề đạo đức b́nh thường nhất là SỰ CÔNG BẰNG chứ nói ǵ đến Công Lư...!!.
Tôi đứng giữa bạn bè, ḷng nặng trĩu ưu tư, phẫn nộ khi nhớ lại những ngày tháng trầm luân trong luyện ngục. Tôi muốn ǵ? Tất nhiên là thắng lợi. Chỉ có thắng lợi mói thỏa măn ḷng phẫn hận của những người c̣n sống.
Nhưng khi thắng lợi, Công Lư đến với người c̣n sống th́ có ǵ và c̣n ǵ cho những đồng đội đă vĩnh viễn ra đi..?..
Cuối cùng, người nhà đă t́m ra chúng tôi. Tới nhà anh Thọ, tôi vội vă điện cho Tourrison. Anh ta vẫn đợi, qua điện đàm thấy anh có vẻ lo lắng v́ suốt thời gian qua h́nh như quá bận rộn với những chuyến đi nói chuyện về cuốn sách “Secret Army Secret War” do đó việc trao đổi thông tin với luật sư bị đứt quăng.
Anh hỏi tôi:“ Ai là người thay mặt anh em điều trần trước Thượng Viện”.
Tôi trả lời:
-” Sơn sẽ làm nhiệm vụ đó. Ngày mai lúc 7:45 sáng, tôi sẽ gặp luật sư tại văn pḥng của Thượng Nghị Sĩ John Kerry, ông ấy sẽ cho biết thêm chi tiết”.
Sau khi trao đổi với nhau một số vấn đề nữa, tôi và Tourrison tạm ngưng v́ đă quá khuya. Hẹn gặp lại vào lúc 9:00 sáng tại buổi điều trần...
Tôi ngồi nói chuyện với anh em mà đầu óc vẫn theo đuổi những suy nghĩ riêng tư... Tourison nói tôi sao không yêu cầu luật sư trả chi phí vận chuyển theo như thông tục của Hoa Kỳ. Thật ra nếu tôi chỉ đi một ḿnh th́ có vé phi cơ khứ hồi nhưng đó lại là điều tôi không muốn và cũng không thích.
Điều tôi muốn là nhiều anh em chứng kiến tận mắt sự kiện không tiền khoáng hậu này: Chỉ một nhóm nhỏ người Việt Nam trở về từ địa ngục trần gian đẩy lương tri nước Mỹ đến trước ranh giới của : “Đạo Đức với Vô Luân, Vinh Quang và Ô Nhục, Trung Thực và Giả Dối, Dũng Cảm với Hèn Nhát” mà chắc chắn họ phải chọn những chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức xuất phát từ yêu cầu của những chiến sĩ Biệt Kích Việt Nam.
Sau khi cơm nước, chuyện văn tới gần 3:30 sáng ngày 19 - 6 - 96 chúng tôi mới cố gắng t́m một giấc ngủ qua quưt...
Trở dậy lúc 5:30, tôi đánh thức anh em dậy, sửa soạn đến văn pḥng Thượng Nghị Sĩ Kerry. Tuy dậy rất sớm nhưng lục tục măi đến khi khởi hành cũng đă 7:00. Cho xe vào băi đậu xong đă 7:20..
Từ chỗ đậu xe lên đến Thượng Viện là một quăng đường khá dài. Đứng trước văn pḥng Thượng Viện chờ những người chậm bước đi sau. Nh́n xuống tôi thấy Lê Ngung đang đi trong đám anh em. Thoắt đó đă mười mấy năm. Bè bạn gặp nhau tay bắt mặt mừng nhưng cũng không tránh khỏi ngậm ngùi, chua xót cho nhau.
Thời gian độc ác, vô t́nh hủy hoại tất cả..
Nói chuyện với nhau vài câu, tôi đưa ư kiến:“Không gặp th́ thôi, bây giờ gặp Ngung ḿnh muốn bạn thay ḿnh làm công tác điều trần v́ dù sao bạn cũng đă qua đây trước ḿnh cả chục năm rồi”
Ngung thoái thác và thú nhận :
-”Sơn đảm nhiệm việc điều trần đi. Ḿnh cũng có nhiều chữ không chắc hiểu được, vả lại Sơn lư luận vững vàng, tự tin và hoạt bát hơn ḿnh nhiều đừng đẩy qua, đẩy lại hỏng việc”...
Tôi nh́n lại những khuôn mặt già nua, khô héo của đám anh em. Ai biết được chính những con người này ba thập kỷ trước đă xem núi Thái tợ lông Hồng đă từng giă biệt gia đ́nh cất bước lên đường một cách hết sức hào hùng, lăng mạn:
Đi để đến những vùng đầy bất trắc.
Đi để đương đầu với những gian nguy.
Đi dấn sâu vào những vùng tử địa.
Nhịp súng ngâm câu chinh chiến mấy ai về.
Trai thời loạn có sá ǵ sống chết
Đi ngăn thù chẳng tiếc đời xuân
Kim Âu
Họ đă ra đi với ước mong trả nợ non sông, đem mùa Xuân về cho dân tộc:
“ Nặng trĩu hai vai nợ đấu tranh.
Con nguyền dâng trọn tuổi xuân xanh.
T́m vào cơi chết nuôi mầm sống.
Nuôi mộng tương lai mộng trưởng thành.
Hoàng Ngọc Chính
Và giờ đây, cuộc chiến sau cùng để khẳng định Danh Dự - Phẩm Cách Việt Nam một lần nữa lại trao cho những người Biệt Kích, và thật sự trĩu nặng trên vai tôi... Định mệnh của Lịch Sử.......
Sau khi những nhân viên an ninh Thượng Viện làm việc xong, chúng tôi lên văn pḥng Thượng Nghị Sĩ John Kerry. Tuy đă sắp đến giờ hẹn nhưng không thấy ai. Anh em đứng trước văn pḥng chuyện văn khoảng vài phút th́ thư kư riêng của TNS John Kerry tới. Anh ta cho chúng tôi biết, luật sư John Mattes đang t́m xem chúng tôi đă tới chưa. Nói xong vừa quay lại th́ luật sư cũng vừa lên tới. Ông chào hỏi anh em rồi cùng thư kư riêng của TNS John Kerry đưa chúng tôi xuống pḥng ăn của Thượng Viện.
Tại đây, chúng tôi điểm lại nhân số lần cuối và trao đổi t́nh h́nh với luật sư. Tôi trách luật sư tại sao ông cho tôi biết việc này quá muộn. Tôi không chuẩn bị được kỹ lưỡng.
Luật sư mỉm cười và nói: “Tôi đă nghe anh trả lời phỏng vấn nhiều lần; đồng thời cũng nói chuyện thường xuyên với anh nên tôi tin anh sẽ điều trần thắng lợi.”
Tôi thố lộ ưu tư của ḿnh:“ Về bằng chứng luật sư có t́m ra không?”
Luật sư đột nhiên vui vẻ:
-”Mọi việc về hồ sơ đă có tôi. Phần anh cứ nói bằng trái tim như anh vẫn thường nói lúc trước. Tôi tin ở anh. Hôm nay, tôi sẽ chứng minh cho tất cả mọi người biết rằng Sơn Văn Hà chính là một Biệt Kích Cảm Tử, một Chiến Sĩ của Tự Do. Ông Hà, ông ngồi gần lại đây tôi cho ông xem cái này.”
Tôi ghé vào gần; luật sư mở va li nhỏ đựng hồ sơ. Ông lật tờ b́a rồi hỏi tôi:
-” Ông nh́n thấy chữ kư này có quen không?”
Tôi bàng hoàng xúc động thầm nói một ḿnh:
-” Bố linh thiêng yêu kính! Lúc nào bố cũng theo phù hộ chúng con. Khi bố mất rồi con nghĩ rằng bố đă yên nghỉ ngàn thu. Thế mà hôm nay, anh linh của bố vẫn không xa rời con nửa bước. Tạ ơn bố thương yêu.”
Chưa xuống pḥng điều trần, thắng lợi đă rơ ràng. Luật sư đă t́m được toàn bộ hồ sơ của tôi với những dấu mộc của cơ quan hữu trách Hoa Kỳ và quan trọng hơn cả là chữ kư của bố tôi trong bản lănh tiền tử tuất của con chết trong khi đang công tác với chính phủ Hoa Kỳ.
Sau tuần cà phê, chúng tôi kéo xuống pḥng điều trần. Chị Tourison cười rất tươi chào chúng tôi. Anh em ngồi vào hàng ghế thứ hai dự khán. Anh Tourison, Lê Ngung và tôi ngồi hàng đầu tiên, trước mặt chúng tôi có ba ghế cho những người ngồi điều trần đối diện với các Ủy Ban của Thượng Viện Hoa Kỳ ngồi trên mấyhàng ghế bố trí ṿng cung từ thấp lên cao. Trong pḥng có khá nhiều phóng viên báo chí và có đến gần chục máy truyền h́nh. Phóng viên nhiếp ảnh ḅ lê la trên sàn để chụp ảnh nhằm tránh che khuất các ống kính.
Khai mạc buổi điều trần, Thượng Nghị Sĩ Dân Chủ bang Massachusetts - John Kerry lên nói về mục đích của buổi điều trần là nhằm làm sáng tỏ sự việc bỏ rơi những người Biệt Kích Việt Nam mà ông gọi là “ Những Chiến Sĩ Của Tự Do” đă từng cùng sống, cùng chết với những người lính Mỹ trong việc giải trừ tai họa Cộng Sản cho toàn thế giới trong thập kỷ sáu mươi.
Tiếp đến Luật Sư John Mattes giới thiệu anh Tourison và tôi lên điều trần.
Hai người chúng tôi bước lên ngồi vào ghế riêng.
Trước tiên anh Tourison nói việc anh t́m thấy hồ sơ nói về những người Biệt Kích Việt Nam trong khi đang làm việc về vấn đề người Mỹ mất tích. Từ đó anh t́m hiểu mới biết rơ sự việc đau ḷng này và lương tâm không cho phép anh im lặng trước việc làm phi pháp, vô đạo nên anh quyết tâm đưa sự việc ra trước ánh sáng.
Anh nói năng rất mạch lạc, hùng hồn, tỏ rơ tấm ḷng trung trực, tôn trọng công lư. Nh́n về phía những người Biệt Kích anh nói:
- “Họ không chỉ là là những anh hùng của dân tộc Việt Nam mà của cả thế giới. Sự hiện diện của họ hôm nay là một bằng chứng không thể chối căi về việc người Mỹ đă khai tử họ khi xưa.”
Anh kết luận chính phủ Hoa Kỳ nên công khai nhận lỗi và trả tiền cho Biệt Kích để bù đắp lại phần nào những đau thương mất mát, khôi phục lại danh dự của những người Chiến Sỹ Tự Do.
Tiếp theo, Chủ Tịch Đoàn của Thượng Viện mời tôi lên tiếng. Tôi kéo micro lại gần ứng khẩu nói luôn:
“Ladies and Gentemen!
Today I am very glad to be over here for talking about my story. My story was a tragedy but this tragedy was the fact of history...”
“Kính thưa Quư Vị!
Hôm nay tôi rất hân hạnh hiện diện tại đây để kể lại câu chuyện của đời tôi. Câu chuyện này là một thảm kịch nhưng thảm kịch này chính là một sự thật của lịch sử....”
Tuần tự, tôi kể lại toàn bộ câu chuyện của đời ḿnh từ khi t́nh nguyện gia nhập Lực Lượng Biệt Kích Cảm Tử. Người Mỹ đă huấn luyện, đào tạo ra sao? Họ điều hành công tác như thế nào? bị bắt ở đâu?.
Tôi lướt qua những tháng năm tù tội, luân lạc. Qua những khó khăn đày đọa của Cộng Sản, sự vững vàng trong tù ngục của anh em Biệt Kích, sự khẳng quyết và kiên định niềm tin cho tới lúc biết là bị phản bội.
Cuối cùng, tôi kết luận:
-”.... in the former time, I fight for Freedom and to defeat the Communists. But we were betrayed. Some leaders đid not think about the men who fight for Freedom. Right now we have to fight for our honor. The problem is not money. No money can pay for my life. So that I think my honor and my friends' honor must get recognition.”
“..trước đây tôi chiến đấu cho Tự Do để đánh bại Cộng Sản. Nhưng chúng tôi đă bị phản bội. Một số người lănh đạo đă không kể ǵ tới những người đă chiến đấu cho Tự Do. Bây giờ chúng tôi phải chiến đấu cho danh dự của chúng tôi. Tiền bạc không phải là vấn đề đáng nói tới. Không đồng tiền nào có thể trả được cho cuộc đời tôi. V́ vậy tôi nghĩ danh dự của tôi, danh dự của đồng đội tôi phải được công nhận.”
Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter nói ngay khi tôi dứt lời:
-” We are here today for to recognize your honor.”
Sau đó, ông mời tôi lên để xác nhận bộ hồ sơ của tôi và chữ kư của bố tôi trong giấy lănh tiền tử tuất.
Sau tôi, tướng John K. Sinlaugh được gọi lên đối chất với tư cách một cựu chỉ huy Lực Lượng Biệt Kích. Vị tướng này đă cố gắng bảo vệ những luận cứ của ḿnh. Ông ta chối biến và phủi sạch tất cả. Ông ta nói rằng không hề tuyển mộ, không hề huấn luyện, không hề điều hành kế hoạch này và v́ thế không có chuyện trả một thứ lương bổng nào cho Biệt Kích. Do đó chính phủ Mỹ không có trách nhiệm với cái gọi là Biệt Kích Việt Nam. Tôi quá lợm giọng muốn cho ông ta một cái tát nhưng kịp thời tự kềm chế.
Quay sang nh́n ông ta với ánh mắt khinh bỉ, tôi nói một cách nhẹ nhàng, gẫy gọn:
-” You did not think about what you do”( 1)
-” Anh đă chẳng suy nghĩ về những việc anh đă làm”..
Nhưng cho dù Sinlaugh lẻo mép tới đâu khi Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter nói:
-” Tôi rất muốn tin vào những điều ông tŕnh bày nhưng trên bàn chúng tôi có bộ hồ sơ của ông Sơn và giấy trả tiền tử tuất của ông Sơn cho bố của ông ta do chính ông kư. Ông nghĩ sao?.”
Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter tuần tự đưa ra những bằng chứng cụ thể như: hồ sơ lương bổng, giấy nhận tiền tử tuất th́ ông ta mất cả b́nh tĩnh, mặt đỏ tía tai như đang ngồi trên lửa bỏng.
Thỉnh thoảng ông ta liếc sang tôi với ánh mắt của một tên tội phạm bị bắt quả tang. Cử tọa nhiều lần tỏ thái độ phản đối ông ta bằng những cái “xuỵt” và những tràng cười chế diễu, khinh bỉ. Singlaugh hoàn toàn bị động khi Thượng Nghị Sĩ A. Specter chất vấn, tại sao sau khi kư kết Hiệp Định Paris ông ta không nhận tôi về.
Câu trả lời là :
-” Không biết những ǵ đă xảy ra với ông ta sau khi mất liên lạc”
Thượng Nghị Sĩ A. Specter hỏi tiếp :
- “Không biết ǵ xảy ra với ông Sơn mà dám báo với gia đ́nh ông ta là đă chết. Việc làm này có xứng đáng với tư cách của một chỉ huy trưởng hay không?”
Singlaugh:
- “ Lúc đó tôi cho rằng ông ta đă chết không c̣n cơ hội để trở về.
Cử tọa cười ồ khinh bỉ.
Lúc này dưới hàng ghế của Bộ Quốc Pḥng một người chạy lên chỗ Singlaugh ngồi đối chất và đặt lên bàn ông ta một tờ giấy. Tôi liếc nh́n và đọc được ḍng chữ viết nguệch ngoạc:
“ this case of gratuite belong to OPLAN 35 not to be OPLAN 34A ”
Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter:
-” Ông hăy nh́n con người dũng cảm bên cạnh ông, ông đă khai tử ông ấy bây giờ ông ấy lại ngồi bên ông. Ông nghĩ sao về hành động sát nhân của ông?
Singlaugh ấp úng:
“ Tôi.. tôi chỉ làm nhiệm vụ!! Nhưng trường hợp này không thuộc về kế hoạch OPLAN 34A”
Tôi buột miệng nói :
- “ Hai kế hoạch cũng chỉ là một”
-“OPLAN 34A and OPLAN 35 they were sisters”
Thượng Nghị Sĩ Arlen gật đầu và tiếp :
- “ Ông đă chối bỏ trách nhiệm với những người đă một ḷng chiến đấu và hy sinh cho Thế Giới Tự Do. Những việc làm bất nhân, mọi rợ không thể biện minh được của các ông là một sự sỉ nhục đối với nước Mỹ. Các ông đă không dám đối mặt với sự thật nhưng hôm nay mọi việc đă rơ ràng. Chúng ta phải công nhận sự thật và trả lại danh dự cho họ cũng như những quyền lợi chính đáng mà họ xứng đáng được hưởng.”
Cuối cùng là hai đại diện của Cục T́nh Báo Trung Ương Mỹ lên đối chất với Thượng Viện.
Hai người, một nam, một nữ nhanh chóng công nhận sự thật. Họ yêu cầu chỉ giải quyết sự việc này như một biệt lệ duy nhất và chống lại việc sửa đổi luật lệ chung để việc này có thể trở thành một tiền lệ mà sau này những người cộng tác với chính phủ Hoa Kỳ trong những điệp vụ bí mật phải chịu đau khổ sẽ dựa vào để đ̣i hỏi bồi thường.
Cuộc điều trần chấm dứt vào lúc 12:30 ngày 19 - 06 -1996.
Thượng Nghị Sĩ Arlen Specter và một số Thượng Nghị Sĩ khác trong các Ủy Ban xuống thăm hỏi sức khỏe anh em Biệt Kích.
Các phóng viên truyền h́nh và báo chí vây quanh phỏng vấn số anh em trong đoàn. Anh Tourison cũng bị vây chặt. Tôi tách ra đến đứng nói chuyện với luật sư để chờ mọi người. Luật sư nói với tôi ông rất mừng và vững tin vào thắng lợi .
Ông lịch sự cảm ơn tôi về sự hợp tác chặt chẽ bấy lâu nay và ông cho rằng tôi đă thể hiện được bản lănh tuyệt vời của một Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam. Phần tôi cũng bày tỏ:
-” Chính chúng tôi mới là những người phải mang ơn ông và anh Tourison cũng như những người đă ngấm ngầm giúp đỡ mà chúng tôi không biết mặt, biết tên.
Chính luật sư, anh Tourison và những người này đă làm cho công lư tỏa sáng trên đất nước Hoa Kỳ.”
Ngay lúc chúng tôi chào từ biệt luật sư, cựu tướng John K. Singlaugh ra về. Đi ngang qua chỗ chúng tôi đứng ông ta ngượng ngập:
-” Good luck”.
Tôi cũng nhẹ nhàng :
-” Thanks! Good luck to you”
Một người anh em định chạy theo để nói vài câu cho hả giận.
Tôi kéo người đồng đội ḿnh lại:
-“Thôi! Chúng ta là những con người Việt Nam cao thượng, chúng ta đă thắng. Toàn thế giới đă thấy và đă nghe TIẾNG NÓI CÔNG LƯ rồi đó”.
Mười phút sau tôi cùng anh em từ giă luật sư để lên đường trở về Georgia. Luật sư hứa sẽ báo tin ngay khi Thượng Viện biểu quyết xong.
Tôi mỉm cười:
-” Tôi biết chắc, chúng ta đă thắng. Biểu quyết thông qua chỉ c̣n là thủ tục. Dù sao cũng mong rằng khi về tới nhà sẽ nhận được thông tin chính thức từ luật sư.”
Trên đường về băi đậu xe, chia tay với Ngung xong, chúng tôi chụp một số h́nh kỷ niệm tại ṭa nhà Quốc Hội.
Nh́n vẻ mặt hân hoan của đồng đội, ḷng tôi dậy lên một niềm vui khôn tả và tôi cũng biết rằng tại Georgia có rất nhiều người thân yêu của chúng tôi đang chờ đón tin lành. Và tin lành đó lại đến đúng vào ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Ngẩng nh́n trời tôi thấy ḷng ḿnh rạng rỡ. Ánh nắng làm tôi hoa mắt. H́nh ảnh bố mẹ tôi hiển hiện nh́n tôi với ánh mắt từ ái, bao dung... vây quanh song thân của tôi là những người đồng đội đă khuất. Họ cũng mỉm cười nh́n tôi đầy t́nh thương mến...
Những h́nh ảnh đó được bao trùm trong vầng hào quang rực rỡ của năm sắc cầu vồng. Tôi tin rằng những linh hồn đó đă hiển thánh và bao lâu nay vẫn theo phù trợ tôi trên bước đường tranh đấu v́ danh dự quốc gia, dân tộc, v́ một Việt Nam Tự Do - Dân Chủ - Nhân Quyền.
Cuối cùng, Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ đă chọn lấy đạo đức và vinh quang cho nước Mỹ bằng cách dũng cảm và trung thực nh́n nhận sự hy sinh cao cả của những người Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam cho Tổ Quốc và Lư Tưởng Tự Do...
Bước chân vào nhà sau chuyến đi quyết định đă 1:10 ngày 20 - 06 - 1996. Đúng như dự liệu, luật sư đă “fax” tới báo tin toàn thể Thượng Viện đă thông qua Tu Chính Án công nhận danh dự và trả lại quyền lợi cho lực lượng Biệt Kích Việt Nam.
Quyết định này được tính vào ngân sách quốc pḥng tài khóa 1997. Thượng Viện c̣n lên tiếng là việc này cần phải thực hiện sớm và được coi như một hành động chuộc lỗi.
Việc bỏ phiếu công nhận Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam của Thượng Viện Hoa Kỳ là một hành động chính thức đầu tiên nh́n nhận sự hiện diện của đội quân này.Chiến thắng vẻ vang này chính là một cột mốc của lịch sử đă chứng minh ḷng dũng cảm, chí hy sinh và sự kiên cường của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong cuộc chiến Diệt Cộng tại Việt Nam đồng thời minh định với toàn thể thế giới về sự hiện diện của người Việt Nam tại hải ngoại hoàn toàn không phải v́ lư do kinh tế, không phải v́ tham sinh úy tử, không dám chiến đấu để bảo vệ đất nước mà do chính hành xử sai lầm của người Mỹ trong quá khứ.
Chiến thắng này chắc chắn sẽ triệt tiêu mặc cảm tự ti dân tộc của một số người vong bản bấy lâu nay chối bỏ cội nguồn, mở lối cho họ trở về với niềm tự hào và kiêu hănh Việt Nam./.
Kim Âu
Đêm 20 - 6 - 1996
HR 3668 IH
104th CONGRESS
2d Session
H. R. 3668
To require the Secretary of Defense to provide back pay to the Vietnamese commandos who were employed by the United States during the Vietnam conflict to conduct covert operations in North Vietnam so as to compensate the commandos for the years in which they were imprisoned and persecuted in Vietnam .
IN THE HOUSE OF REPRESENTATIVES
June 18, 1996
Mr. DORNAN introduced the following bill; which was referred to the Committee on National Security
A BILL
To require the Secretary of Defense to provide back pay to the Vietnamese commandos who were employed by the United States during the Vietnam conflict to conduct covert operations in North Vietnam so as to compensate the commandos for the years in which they were imprisoned and persecuted in Vietnam .
Be it enacted by the Senate and House of Representatives of the United States of America in Congress assembled,
SECTION 1. PROVISION OF BACK PAY TO VIETNAMESE COMMANDOS.
(a) DEFINITION- In this section, the term ÀVietnamese commando' means a Vietnamese national who was employed by the United States during the Vietnam conflict to conduct covert operations to infiltrate North Vietnam and who was captured and imprisoned by the North Vietnamese during the course of such operations.
(b) PAYMENT OF BACK PAY- From funds available to the Secretary of Defense, the Secretary shall pay to each Vietnamese commando living in the United States who submits a timely claim under subsection (c) an amount of back pay equal to the product of the following:
(1) $2,000, which corresponds to the annual salary accepted by Vietnamese commandos during the Vietnam conflict; and
(2) The number of years in which the Vietnamese commando was imprisoned by the North Vietnamese and the number of years after such imprisonment in which the Vietnamese commando was subject to persecution in Vietnam as a result of service as a Vietnamese commando, as determined by the Secretary.
(c) SUBMISSION OF CLAIMS- To receive back pay under this section, a Vietnamese commando shall submit an application to the Secretary, in such form and containing such information as the Secretary considers appropriate, before the end of the two-year period beginning on the date on which the Vietnamese commando receives notice under subsection (d) of the availability of compensation.
(d) NOTIFICATION OF VIETNAMESE COMMANDOS- As soon as possible after the date of the enactment of this Act, the Secretary shall endeavor to notify each Vietnamese commando living in the United States on that date of the availability of back pay under this section. The Secretary shall provide notice to other Vietnamese commandos as soon as possible after they resettle in the United States.
(e) EFFECT OF PAYMENT- The payment of back pay to a Vietnamese commando under this section shall be in full satisfaction of any claim of the Vietnamese commando against the United States arising out of the service of the person as a Vietnamese commando.
Expressing the sense of the Congress regarding the heroism, sacrifice, and service of former South Vietnamese commandos in connection with United States armed forces during the Vietnam... (Introduced in House)
HCON 269 IH
105th CONGRESS
2d Session
H. CON. RES. 269
Expressing the sense of the Congress regarding the heroism, sacrifice, and service of former South Vietnamese commandos in connection with United States armed forces during the Vietnam conflict.
IN THE HOUSE OF REPRESENTATIVES
April 30, 1998
Ms. SANCHEZ submitted the following concurrent resolution; which was referred to the Committee on National Security
CONCURRENT RESOLUTION
Expressing the sense of the Congress regarding the heroism, sacrifice, and service of former South Vietnamese commandos in connection with United States armed forces during the Vietnam conflict.
Whereas South Vietnamese commandos were recruited by the United States as part of OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35 from 1961 to 1970;
Whereas the commandos conducted covert operations in North Vietnam during the Vietnam conflict;
Whereas many of the commandos were captured and imprisoned by North Vietnamese forces, some for as long as 20 years;
Whereas the commandos served and fought proudly during the Vietnam conflict; and
Whereas many of the commandos lost their lives serving in operations conducted by the United States during the Vietnam conflict: Now, therefore, be it
Resolved by the House of Representatives (the Senate concurring), That the Congress recognizes and honors the former South Vietnamese commandos for their heroism, sacrifice, and service in connection with United States armed forces during the Vietnam conflict.
H.R.3230
National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1997
(Engrossed Amendment as Agreed to by Senate)
SEC. 643. PAYMENT TO VIETNAMESE COMMANDOS CAPTURED AND INTERNED BY NORTH VIETNAM.
(a) PAYMENT AUTHORIZED-
(1) The Secretary of Defense shall make a payment to any person who demonstrates that he or she was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam after having entered into the territory of the Democratic Republic of Vietnam pursuant to operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor.
(2) No payment may be made under this section to any individual who the Secretary of Defense determines, based on the available evidence, served in the Peoples Army of Vietnam or who provided active assistance to the Government of the Democratic Republic of Vietnam during the period 1958 through 1975.
(3) In the case of a decedent who would have been eligible for a payment under this section if the decedent had lived, the payment shall be made to survivors of the decedent in the order in which the survivors are listed, as follows:
(A) To the surviving spouse.
(B) If there is no surviving spouse, to the surviving children (including natural children and adopted children) of the decedent, in equal shares.
(b) AMOUNT PAYABLE- The amount payable to or with respect to a person under this section is $40,000.
(c) TIME LIMITATIONS-
(1) In order to be eligible for payment under this section, the claimant must file his or her claim with the Secretary of Defense within 18 months of the effective date of the regulations implementing this section.
(2) Not later than 18 months after the Secretary receives a claim for payment under this section–
(A) the claimant's eligibility for payment of the claim under subsection (a) shall be determined; and
(B) if the claimant is determined eligible, the claim shall be paid.
(d) DETERMINATION AND PAYMENT OF CLAIMS-
(1) SUBMISSION AND DETERMINATION OF CLAIMS- The Secretary of Defense shall establish by regulation procedures whereby individuals may submit claims for payment under this section. Such regulations shall be issued within 6 months of the date of enactment of this Act.
(2) PAYMENT OF CLAIMS- The Secretary of Defense, in consultation with the other affected agencies, may establish guidelines for determining what constitutes adequate documentation that an individual was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam after having entered the territory of the Democratic Republic of Vietnam pursuant to operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor.
(e) AUTHORIZATION OF APPROPRIATIONS- Of the total amount authorized to be appropriated under section 301, $20,000,000 is available for payments under this section. Notwithstanding section 301, that amount is authorized to be appropriated so as to remain available until expended.
(f) PAYMENT IN FULL SATISFACTION OF CLAIMS AGAINST THE UNITED STATES- The acceptance of payment by an individual under this section shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor.
(g) ATTORNEY FEES- Notwithstanding any contract, the representative of an individual may not receive, for services rendered in connection with the claim of an individual under this section, more than ten percent of a payment made under this section on such claim.
(h) NO RIGHT TO JUDICIAL REVIEW- All determinations by the Secretary of Defense pursuant to this section are final and conclusive, notwithstanding any other provision of law. Claimants under this program have no right to judicial review, and such review is specifically precluded.
(i) REPORTS-
(1) No later than 24 months after the enactment of this Act, the Secretary of Defense shall submit a report to the Congress on the payment of claims pursuant to this section.
(2) No later than 42 months after the enactment of this Act, the Secretary of Defense shall submit a final report to the Congress on the payment of claims pursuant to this section.
The Honorable Loretta Sanchez (D-CA)
May 6, 1998
Former South Vietnamese Army Commandos
Department of Defense Authorization Bill for FY 1999
Mr. Chairman, I have an amendment at the desk. At this time I also request that the hand outs be distributed by committee staff. Thank you.
Today I am offering an amendment to honor and recognize the former South Vietnamese Army Commandos for their heroism, sacrifice and service in connection with the United States armed forces during the Vietnam War.
As most of you know, in the 104th Congress, this committee unanimously voted to honor a 30-year-old commitment to these individuals who worked for the U.S. government during the Vietnam War.
On behalf of the 40 Commandos residing in the 46th Congressional District of California, I would like to take this opportunity to thank the members and the staff of this committee for their leadership and commitment in the 104th Congress.
For the Freshmen members of the Committee, I would like to take this opportunity to provide you with a brief synopsis.
These individuals were trained by the U. S. government to infiltrate and destabilize communist North Vietnam.
Many of these Commandos were captured by the Communists and tortured while in prison for 15 to 20 years, and some never made it out.
Declassified DoD documents showed that U.S. officials wrote off the Commandos as dead even though they knew from various sources that many were alive in Vietnamese prisons.
The documents also show that U.S. officials lied to the soldiers' wives, paid them tiny “Death Gratuities” and washed their hands off the matter.
I believe each member was provided with copies of the death gratuities.
For example, Mr. Ha Van Son was listed as dead in 1967 although he is very much alive and well and living in Chamblee, Georgia.Because it was a secret covert operation, the U.S. government thought they could easily ignore the commandos and their previous contracts without anyone noticing.
The Supplemental Appropriations Bill for FY 1997 (Public Law 105-18) provided $20 million to the Commandos and their survivors, an average grant of $2,000 a year for every year they were in prison, up to $40,000.
Last year, I held a press conference with 40 commandos from my district.
One individual shared with me his story of how he parachuted into enemy territory, was captured, convicted of treason, beaten, thrown into solitary confinement for 11 months, then moved among hard - labor camps for the next seven years.
His story is not unlike countless others.
Today, however, I am pleased to provide the committee and Chairman Spence with this update. ]
To date, the Commando Compensation Board has been established at the Pentagon; 266 claims have been processed; 142 Commandos have been paid.
All this was made possible because of the leadership of this Committee.
After years of torture by the North Vietnamese, the callousness of being declared dead by the U.S. Government, and years of anguish over not receiving their rightful compensation - these brave men now deserve recognition.
For these reasons, I am offering this amendment.
While many have perished, over 300 commandos are currently living across the United States.
Mr. Hunter, Mr. McKeon, I am pleased to report that 50 of the 68 commandos residing in the State of California have been approved for compensation.
Ms. Fowler, Mr. Scarborough: 4 of the 6 commandos residing in Florida will have their checks very soon.
Mr. Chambliss: You will be very happy to know that 26 of the 30 commandos residing in Georgia have been approved.
Unfortunately, 11 commandos have died since this legislation was signed into law 2 years ago.
Today, the members of this Committee have an opportunity to properly honor these brave men.
We can't bring those who perished - back, but we can give these individuals the dignity and respect that's been so long overdue.
Who supports this amendment?
The American Legion supports this amendment.
Not only do they support this amendment, but this patriotic, veteran-service organization - passed a resolution in September of 1996, during their 78th National Convention, to honor and support these individuals.
Each member should have a copy of the resolution. And I would like to take this opportunity to read a couple of lines.
“The American Legion supports legislation to right a wrong and seek fairness in the treatment of these Vietnamese commandos who worked for the CIA and the Defense Department during the Vietnam War.”
Who else supports this effort?
The Air Commando Organization; The Special Forces Organization.
Our American veterans who fought side by side with these individuals during the war have come to their defense in letters of support.
I would like to share with you what our soldiers have to say about the commandos.
This letter comes from a special forces NCO.
Dear Sir: I had the opportunity to work with several of these men in which they not only risked their lives, but continually put themselves in harms way. .......
There are many other former Special Forces soldiers that would be willing to help those that served with them in Vietnam. We are aware of terrible trials and conditions these men endured for so long and we would like to help....”
These are the words of our men who fought alongside with and participated in these dangerous operations.
I would also like to take this opportunity to mention that last year, during POW/MIA recognition day, I had the opportunity to meet with several members of my veteran community.
I had the opportunity to speak with former POWs and family members whose loved ones were taken as prisoners or declared missing in action. Their stories weighed on my heart and angered my senses.
Several of the veterans mentioned their support for the Commandos and urged that the government honor its word.
I am pleased that the U.S. Government is finally honoring their contracts for their years of service.
I hope my colleagues can join me in recognizing and honoring these individuals for their heroism, sacrifice and service in connection with the United States armed forces during the Vietnam War.
I hope you will join me in supporting this amendment.
Thank you.
Note: This admendment is passed on May 21,1998
Recognizing and honoring former South Vietnamese commandos for their heroism, sacrifice, and service during the Vietnam conflict. (Introduced in House)
HRES 316 IH
105th CONGRESS
1st Session
H. RES. 316
Recognizing and honoring former South Vietnamese commandos for their heroism, sacrifice, and service during the Vietnam conflict.
IN THE HOUSE OF REPRESENTATIVES
November 8, 1997
Ms. SANCHEZ submitted the following resolution; which was referred to the Committee on International Relations
RESOLUTION
Recognizing and honoring former South Vietnamese commandos for their heroism, sacrifice, and service during the Vietnam conflict.
Whereas South Vietnamese commandos were recruited by the United States as part of OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35 from 1961 to 1970;
Whereas these commandos conducted covert operations in North Vietnam during the Vietnam conflict;
Whereas many were captured and imprisoned by North Vietnamese forces, some for as long as 20 years;
Whereas these commandos served and fought proudly during the Vietnam conflict; and
Whereas many of these commandos lost their lives serving in operations conducted by the United States during the Vietnam conflict: Now, therefore, be it
Resolved, That the House of Representatives recognizes and honors these former South Vietnamese commandos for their heroism, sacrifice, and service during the Vietnam conflict.
The Honorable Loretta Sanchez (D-CA)
May 6, 1998
Former South Vietnamese Army Commandos
Department of Defense Authorization Bill for FY 1999
Mr. Chairman, I have an amendment at the desk. At this time I also request that the hand outs be distributed by committee staff. Thank you.Today I am offering an amendment to honor and recognize the former South Vietnamese Army Commandos for their heroism, sacrifice and service in connection with the United States armed forces during the Vietnam War.As most of you know, in the 104th Congress, this committee unanimously voted to honor a 30-year-old commitment to these individuals who worked for the U.S. government during the Vietnam War.On behalf of the 40 Commandos residing in the 46th Congressional District of California, I would like to take this opportunity to thank the members and the staff of this committee for their leadership and commitment in the 104th Congress.For the Freshmen members of the Committee, I would like to take this opportunity to provide you with a brief synopsis.
These individuals were trained by the U. S. government to infiltrate and destabilize communist North Vietnam.
Many of these Commandos were captured by the Communists and tortured while in prison for 15 to 20 years, and some never made it out.
Declassified DoD documents showed that U.S. officials wrote off the Commandos as dead even though they knew from various sources that many were alive in Vietnamese prisons.
The documents also show that U.S. officials lied to the soldiers' wives, paid them tiny “Death Gratuities” and washed their hands off the matter.
I believe each member was provided with copies of the death gratuities.
For example, Mr. Ha Van Son was listed as dead in 1967 although he is very much alive and well and living in Chamblee, Georgia.
Because it was a secret covert operation, the U.S. government thought they could easily ignore the commandos and their previous contracts without anyone noticing.
The Supplemental Appropriations Bill for FY 1997 (Public Law 105-18) provided $20 million to the Commandos and their survivors, an average grant of $2,000 a year for every year they were in prison, up to $40,000.
Last year, I held a press conference with 40 commandos from my district.
One individual shared with me his story of how he parachuted into enemy territory, was captured, convicted of treason, beaten, thrown into solitary confinement for 11 months, then moved among hard - labor camps for the next seven years.
His story is not unlike countless others.
Today, however, I am pleased to provide the committee and Chairman Spence with this update. ]
To date, the Commando Compensation Board has been established at the Pentagon; 266 claims have been processed; 142 Commandos have been paid.
All this was made possible because of the leadership of this Committee.
After years of torture by the North Vietnamese, the callousness of being declared dead by the U.S. Government, and years of anguish over not receiving their rightful compensation - these brave men now deserve recognition.
For these reasons, I am offering this amendment.
While many have perished, over 300 commandos are currently living across the United States.
Mr. Hunter, Mr. McKeon, I am pleased to report that 50 of the 68 commandos residing in the State of California have been approved for compensation.
Ms. Fowler, Mr. Scarborough: 4 of the 6 commandos residing in Florida will have their checks very soon.
Mr. Chambliss: You will be very happy to know that 26 of the 30 commandos residing in Georgia have been approved.
Unfortunately, 11 commandos have died since this legislation was signed into law 2 years ago.
Today, the members of this Committee have an opportunity to properly honor these brave men.
We can't bring those who perished - back, but we can give these individuals the dignity and respect that's been so long overdue.
Who supports this amendment?
The American Legion supports this amendment.
Not only do they support this amendment, but this patriotic, veteran-service organization - passed a resolution in September of 1996, during their 78th National Convention, to honor and support these individuals.
Each member should have a copy of the resolution. And I would like to take this opportunity to read a couple of lines.
“The American Legion supports legislation to right a wrong and seek fairness in the treatment of these Vietnamese commandos who worked for the CIA and the Defense Department during the Vietnam War.”
Who else supports this effort?
The Air Commando Organization; The Special Forces Organization.
Our American veterans who fought side by side with these individuals during the war have come to their defense in letters of support.
I would like to share with you what our soldiers have to say about the commandos.
This letter comes from a special forces NCO.
Dear Sir: I had the opportunity to work with several of these men in which they not only risked their lives, but continually put themselves in harms way. .......
There are many other former Special Forces soldiers that would be willing to help those that served with them in Vietnam. We are aware of terrible trials and conditions these men endured for so long and we would like to help....”
These are the words of our men who fought alongside with and participated in these dangerous operations.
I would also like to take this opportunity to mention that last year, during POW/MIA recognition day, I had the opportunity to meet with several members of my veteran community.
I had the opportunity to speak with former POWs and family members whose loved ones were taken as prisoners or declared missing in action. Their stories weighed on my heart and angered my senses.
Several of the veterans mentioned their support for the Commandos and urged that the government honor its word.
I am pleased that the U.S. Government is finally honoring their contracts for their years of service.
I hope my colleagues can join me in recognizing and honoring these individuals for their heroism, sacrifice and service in connection with the United States armed forces during the Vietnam War.
I hope you will join me in supporting this amendment.
Thank you.
Note: This admendment is passed on May 21,1998
National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1999 (Reported in House)
SEC. 534. APPRECIATION FOR SERVICE DURING WORLD WAR I AND WORLD WAR II BY MEMBERS OF THE NAVY ASSIGNED ON BOARD MERCHANT SHIPS AS THE NAVAL ARMED GUARD SERVICE.
(a) FINDINGS- Congress makes the following findings:
(1) The Navy established a special force during both World War I and World War II, known as the Naval Armed Guard Service, to protect merchant ships of the United States from enemy attack by stationing members of the Navy and weapons on board those ships.
(2) Members of the Naval Armed Guard Service served on 6,236 merchant ships during World War II, of which 710 were sunk by enemy action.
(3) Over 144,900 members of the Navy served in the Naval Armed Guard Service during World War II as officers, gun crewmen, signalmen, and radiomen, of whom 1,810 were killed in action.
(4) The efforts of the members of the Naval Armed Guard Service played a significant role in the safe passage of United States merchant ships to their destinations in the Soviet Union and various locations in western Europe and the Pacific Theater.
(5) The efforts of the members of the Navy who served in the Naval Armed Guard Service have been largely overlooked due to the rapid disbanding of the service after World War II and lack of adequate records.
(6) Recognition of the service of the naval personnel who served in the Naval Armed Guard Service is highly warranted and long overdue.
(b) SENSE OF CONGRESS- Congress expresses its appreciation, and the appreciation of the American people, for the dedicated service performed during World War I and World War II by members of the Navy assigned as gun crews on board merchant ships as part of the Naval Armed Guard Service.
SEC. 535. SENSE OF CONGRESS REGARDING THE HEROISM, SACRIFICE, AND SERVICE OF THE MILITARY FORCES OF SOUTH VIETNAM AND OTHER NATIONS IN CONNECTION WITH THE UNITED STATES ARMED FORCES DURING THE VIETNAM CONFLICT.
(a) FINDINGS- Congress finds the following:
(1) South Vietnam, Australia, South Korea, Thailand, New Zealand, and the Philippines contributed military forces, together with the United States, during military operations conducted in Southeast Asia during the Vietnam conflict.
(2) The contributions of the combat forces from these nations continued through long years of armed conflict.
(3) As a result, in addition to the United States casualties exceeding 210,000, this willingness to participate in the Vietnam conflict resulted in the death, and wounding of more than 1,000,000 military personnel from South Vietnam and 16,000 from other allied nations.
(4) The service of the Vietnamese and other allied nations was repeatedly marked by exceptional heroism and sacrifice, with particularly noteworthy contributions being made by the Vietnamese airborne, commando, infantry and ranger units, the Republic of Korea marines, the Capital and White Horse divisions, the Royal Thai Army Black Panther Division, the Royal Australian Regiment, the New Zealand ÀV' force, and the 1st Philippine Civic Action Group.
(b) SENSE OF CONGRESS- Congress recognizes and honors the members and former members of the military forces of South Vietnam, the Republic of Korea, Thailand, Australia, New Zealand, and the Philippines for their heroism, sacrifice and service in connection with United States Armed Forces during the Vietnam conflict.
SEC. 536. SENSE OF CONGRESS REGARDING THE HEROISM, SACRIFICE, AND SERVICE OF FORMER SOUTH VIETNAMESE COMMANDOS IN CONNECTION WITH UNITED STATES ARMED FORCES DURING THE VIETNAM CONFLICT.
(a) FINDINGS- Congress finds the following:
(1) South Vietnamese commandos were recruited by the United States as part of OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35 from 1961 to 1970.
(2) The commandos conducted covert operations in North Vietnam during the Vietnam conflict.
(3) Many of the commandos were captured and imprisoned by North Vietnamese forces, some for as long as 20 years.
(4) The commandos served and fought proudly during the Vietnam conflict.
(5) Many of the commandos lost their lives serving in operations conducted by the United States during the Vietnam conflict.
(6) Many of the Vietnamese commandos now reside in the United States.
(b) SENSE OF CONGRESS–Congress recognizes and honors the former South Vietnamese commandos for their heroism, sacrifice, and service in connection with United States armed forces during the Vietnam conflict.
Tin Tức Và Quan Niệm
Đến ngày 4 năm 2000 Ủy Ban VCCC đă:
Nhận được 1196 hồ sơ
Chấp thuận bồi thường cho 353 hồ sơ, và đă từ chối 839 (tổng cộng 1190 hồ sơ).
Đă phê chuẩn $14,509,334 về việc bồi thường cho Biệt Kích.
Trung b́nh phê chuẩn $40,642 cho mỗi Biệt Kích.
Tháng 05, năm 2000
Kết Quả của Ủy Ban trong tháng 04 năm 2000. Ủy Ban đă quyết định cho hai bộ hồ sơ trong tháng 04 vừa qua. Cả hai hồ sơ này đă được chấp thuận. Thư báo cho kết quả cho từng đương đơn đă được gởi. Thêm chi tiết về thống kê của Ủy Ban VCCC xin bấm vào đây.
Tháng Một năm 2000:
Kết quả tháng 1 năm 2000: Tháng này, Ủy Ban đă quyết định cho hai hồ sơ. Cả hai hồ sơ đều bị từ chối. Thư tuyên bố kết quả của cuộc xét định đă được gởi cho nguyên đơn. Nếu muốn biết thêm chi tiết về thống kê của Ủy Ban VCCC, ấn vào đây.
Kết quả của Ủy Ban trong tháng 12 năm 1999: 10 hồ sơ đă được xét trong tháng này. 5 hồ sơ đă được chấp thuận, và 5 cái bị bác. Thư thông báo kết quả của mỗi hồ sơ đă gởi cho những người đương đơn.
Tháng Mười Một 1999
Kết quả của Ủy Ban cho Tháng Mười 1999. Tháng vừa qua lại có thêm 5 hồ sơ được đưa ra ủy ban để xét duyệt bồi thường. Trong đó có ba (3) hồ sơ được chấp thuận, và hai (2) hồ sơ bị từ chối. Những thư từ thông báo cho từng cá nhân đă được chuẩn bị gởi. Nếu quí vị muốn biết thêm chi tiết tổng thống kê của VCCC xin ấn vào đây.
Tháng Chín năm 1999:
Ngày 22 tháng tư năm 1999 vùa qua, 3 ông Quan Ṭa của Ṭa Án Thượng Thẩm đă bác bỏ đơn kiện Bộ Quốc Pḥng và phán lệnh cho ṭa Địa Phận ở Florida phải bác đơn kiện kia và những quyết lệnh của đơn kiện đó. Ông Luật Sư, người mà đứng đơn kiện Bộ Quốc Pḥng, theo luật, có thể khiếu nại quyết định của Ṭa Thượng Thẩm. Ông ta đă nộp đơn khiếu nại vào ngày 04 tháng 06 năm 1999. Đơn xin khiếu nại của Luật Sư đă bị bác vào ngày 02 tháng 07 năm 1999. Nhưng đến ngày 24 tháng 08 năm 1999, Ṭa Thượng Thẩm mới ra lệnh bắt buộc Ṭa Địa Phận phải bác bỏ đơn kiện ấy. Ngày 17 tháng 09 năm 1999 vừa qua, Ṭa của Địa Phận Florida đă bác vụ kiện ấy. Ông Thứ Trưởng Bộ Quốc Pḥng đă ra lệnh trả tiền bắt đầu từ ngày 28 tháng 09 năm 1999.
Kết quả cuộc họp của tháng chín năm 1999. Có 4 hồ sơ được đưa lên hội đồng, trong đó có một hồ sơ được chấp thuận bồi thường, và 3 hồ sơ kia bị bác. Các thư tuyên bố về kết quả cho từng cá nhân đă được gởi. Thêm chi tiết về thống kê của VCCC xin ấn vào đây bấm vào đây.
Kết quả cuộc họp của Tháng Tám 1999. Tổng kết của cả tháng Bảy và tháng Tám có được 24 hồ sơ được đưa lên hội đồng. Trong đó có sáu (6) hồ sơ được chấp thuận bồi thường, và 18 hồ sơ bị từ chối bồi thường. Các thư tuyên bố về kết quả cho từng cá nhân đă được gởi.
Tháng Bảy 1999:
Kết quả cuộc kiểm duyệt hồ sơ của Ủy Ban trong tháng 6. Tháng này Ủy Ban đă kiểm duyệt tổng cộng 54 hồ sơ. Trong đó có năm (5) hồ sơ được chấp thuận bồi thường, và 49 hồ sơ bị từ chối. Chi tiêt về toàn bộ thống kê của Ủy Ban VCCC xin.
Tin tức Pháp Lư 1999:
Chi tiết về bối cảnh vấn đề Pháp lư trong việc bồi thường cho cựu Biệt Kích Việt Nam. Xin Bấm Vào Đây. (Lưu ư: Mục này nguyên văn tiếng Anh)
Cũng liên hệ đến vấn đề cập nhật pháp lư trong tháng 5 (ở dưới), Vào ngày mùng 4 tháng 6 năm 1999, vị Luật Sư dẫn đầu cuộc kiện đă nộp đơn xin khiếu nại về quyết định của Tam Dự Thẩm với tất cả các Quan Ṭa tại Ṭa án Sơ Thẩm. Cho đến hôm nay ngày mùng 1 tháng 7,1999 chúng tôi vẫn c̣n đợi sự quyết định của Ṭa Án.
Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence
of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...
Wednesday, June 19, 1996
CLIP RELEASED JULY 21/2015
https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg
US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL
http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807
BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10 (13.20 - 13.50)
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử
Viết Lại Lịch Sử Video
Secret Army Secret War Video
Đứng Đầu Ngọn Gió Video
Con Người Bất Khuất Video
Dấu Chân Biệt Kích Video
Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video
The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.
Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn
Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton
Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton
None Dare Call It Conspiracy Gary Allen
Confessions of an Economic Hit Man John Perkins
The World Order Eustace Mullin
Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)
OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis
Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc
The World Order Eustace Mullin
Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti
Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa
Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales
Society of Professional Journalists: Code of Ethics download
Liên lạc trang chủ
E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com
Cell: 404-593-4036
Tặng Kim Âu
Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.
Thảo Đường Cư Sĩ.
Bebop. Cha cha cha. Boston. Tango. Rumba. Valse. Passodoble. Hoàng Thông1. Hoàng Thông02
Boston. Valse. Tango. Bebop. Cha Cha Cha. Passo Doble. Rhumba. Samba. Dance.
http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/
http://nguoidalat.informe.com/forum/
http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/
MINH THỊ
DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CẦN THẮP ĐUỐC ĐI T̀M TỰ DO, DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN Ở WASHINGTON, MOSCOW, PARIS, LONDON, PÉKING, TOKYO. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG CỦA BỌN NÔ LỆ VỌNG NGOẠI LÀM NHỤC DÂN TỘC, PHẢN BỘI TỔ QUỐC, ĐĂ ĐƯA ĐẾN KẾT THÚC ĐAU THƯƠNG VÀO NGÀY 30 - 4- 1975 ĐỂ LẠI MỘT XĂ HỘI THẢM HẠI, ĐÓI NGHÈO, LẠC HẬU Ở VIỆT NAM GẦN NỬA THẾ KỶ NAY. ĐĂ ĐẾN LÚC QUỐC DÂN VIỆT NAM PHẢI DŨNG CẢM, KIÊN QUYẾT ĐỨNG LÊN GIÀNH LẠI QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VẬN MẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC.
Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu
֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa
֎ Bài Viết Của Kim Âu ֎ Đại Kỷ Nguyên
֎ Biệt kích trong gịng lịch sử
֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP ֎ Computer
֎ Dictionaries ֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư
֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn Học
֎ LƯU TRỮ BÀI VỞ THEO THÁNG/NĂM
֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008
֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009
֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009
֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009
֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010
֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010
֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010
֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011
֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011
֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011
֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012
֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 12-2013 ֎ 03-2014
֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014 ֎ 03-2015
֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015 ֎ 01-2016
֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016 ֎ 08-2016
֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016 ֎ 12-2016
֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017 ֎ 04-2017
֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017 ֎ 08-2017
֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017 ֎ 12-2017
֎ 01-2018 ֎ 02-2018 ֎ 03-2018 ֎ 04-2018
֎ 05-2018 ֎ 06-2018 ֎ 07-2018 ֎ 08-2018
֎ 09-2018 ֎ 10-2018 ֎ 11-2018 ֎ 12-2018
֎ The Invisible Government Dan Moot
֎ The Invisible Government David Wise
֎ Giáo Hội La Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác
֎ Secret Army Secret War ֎ CIA Giải mật
֎ Mật Ước Thành Đô: Tṛ Bịa Đặt
֎ Ngô Đ́nh Diệm Và Chính Nghĩa Dân Tộc
֎ Lănh Hải Việt Nam ở Biển Đông
֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?
֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh
֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận
֎ Tṛ Đại Bịp: Cứu Lụt Miền Trung
֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp
֎ 55 Ngày Chế Độ Sài G̣n Sụp Đổ
֎ Drug Smuggling in Vietnam War
֎ Economic assistant to South VN 1954- 1975
֎ RAND History of Vietnam War era
֎ Nov/2016. Dec/2016. Jan/2017. Feb/2017.
֎ Mar/2017. Apr/2017. May/ 2017. Jun/2017.
֎ Jul/2017. Aug/2017. Sep/2017. Oct/2017.
֎ Nov/2017. Dec/2017. Jan/2018. Feb/2018
֎ Mar/2018. Apr/2018. May/ 2018. Jun/2018.
֎ Jul/2018. Aug/2018. Sep/2018. Oct/2018.
vWhiteHouse vNationalArchives vFedReBank
vFed RegistervCongr RecordvHistoryvCBO
vUS GovvCongRecordvC-SPANvCFRvRedState
vVideosLibraryvNationalPriProjectvVergevFee
vJudicialWatchvFRUSvWorldTribunevSlate
vConspiracyvGloPolicyvEnergyvCDPvArchive
vAkdartvInvestorsvDeepStatevScieceDirect
vRealClearPoliticsvZegnetvLawNewsvNYPost
vSourceIntelvIntelnewsvReutervAPvQZvNewAme
vGloSecvGloIntelvGloResearchvGloPolitics
vNatReviewv Hillv DaillyvStateNationvWND
vInfowar vTownHall vCommieblaster vExaminer
vMediaBFCheckvFactReportvPolitiFact
vMediaCheckvFactvSnopesvMediaMatters
vDiplomatvNews Link vNewsweekvSalon
vOpenSecretvSunlightvPol CritiquevEpochTim
vN.W.OrdervIlluminatti NewsvGlobalElite
vNewMaxvCNSvDailyStormvF.PolicyvWhale
vObservevAmerican ProgressvFaivCity
vGuardianvPolitical InsidervLawvMedia
vSourWatchvWikileaksvFederalistvRamussen
vOnline BooksvBreibartvInterceiptvPRWatch
vAmFreePressvPoliticovAtlanticvPBS
vN PublicRadiovForeignTradevBrookings
vCNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS vCNN
vFASvMilleniumvInvestorsvZeroHedge
vPropublicavInter InvestigatevIntelligent Media
vRussia NewsvTass DefensevRussia Militaty
vScien&TechvACLUvGatewayvVeteran
vOpen Culture vSyndicate vCapital Research
vNghiên Cứu QTvN.C.Biển ĐôngvTriết Chính Trị
vT.V.QG1vTV.QGvTV PGvBKVNvTVHoa Sen
vBảoTàng LSvNghiên Cứu LS vNhân Quyền
vThời Đại vVăn HiếnvSách HiếmvHợp Lưu
vSức KhỏevVaticanvCatholicvTS KhoaHọc
vKH.TVvĐại Kỷ NguyênvTinh HoavDanh Ngôn
vViễn Đông vNgười Việt vViệt Báo vQuán Văn
vViệt Thức vViệt List vViệt Mỹ vXây Dựng
vPhi Dũng v Hoa Vô Ưu vChúngTa v Eurasia
vNVSeatlevCaliTodayvNVRvPhê B́nh
vDân ViệtvViệt LuậnvNam ÚcvDĐ Người Dân
vTin MớivTiền PhongvXă Luận vvv
vDân TrívTuổi TrẻvExpressvTấm Gương
vLao ĐộngvThanh NiênvTiền Phong
vS.G.EchovSài G̣nvThế GiớivTCCSvLuật Khoa
vĐCSVNvBắc Bộ PhủvNg.TDũngvBa Sàm
vVăn HọcvĐiện ẢnhvCám Ơn AnhvCục Lưu Trữ
vTPBv1GĐ/1TPBvThống KêvĐiều Ngự