MINH THỊ

 

LỊCH SỬ ĐĂ CHỨNG MINH, KHÔNG MỘT ĐÁM NGOẠI NHÂN NÀO YÊU THƯƠNG ĐẤT NƯỚC, DÂN TỘC CỦA CHÚNG TA NẾU CHÍNH CHÚNG TA KHÔNG BIẾT YÊU THƯƠNG LẤY ĐẤT NƯỚC VÀ DÂN TỘC CỦA M̀NH. 

DÂN TỘC VIỆT NAM PHẢI TỰ QUYẾT ĐỊNH LẤY VẬN MỆNH CỦA M̀NH CHỨ KHÔNG THỂ VAN NÀI, CẦU XIN ĐƯỢC TRỞ THÀNH QUÂN CỜ PHỤC VỤ CHO LỢI ÍCH CỦA NGOẠI BANG VÀ NHỮNG THẾ LỰC QUỐC TẾ. 

 

Email: kimau48@yahoo.com or kimau48@gmail.com. Cell: 404-593-4036. Facebook: Kim Âu

 

֎ Kim Âu ֎ Tinh Hoa ֎ Chính Nghĩa

֎ Bài Viết Của Kim Âu

֎ Vietnamese Commandos

֎ Biệt kích trong gịng lịch sử

 

֎֎֎֎֎֎֎

 

֎ Chính Nghĩa Việt Blogspot

֎ Sự Thật Về Nguyễn Hữu Luyện

֎ Phân Định Chính Tà

֎ Lưu Trữ ֎ Làm Sao ֎ T́m IP

֎ Tác Giả ֎ Mục Lục ֎ Pháp Lư

֎ Tham Khảo ֎ Thời Thế ֎ Văn  Học

 

 

     ֎ LƯU TRỮ BÀI  VỞ THEO THÁNG/NĂM

 

֎ 07-2008 ֎ 08-2008 ֎ 09-2008 ֎ 10-2008

֎ 11.2008 ֎ 11-2008 ֎ 12-2008 ֎ 01-2009

֎ 02-2009 ֎ 03-2009 ֎ 04-2009 ֎ 05-2009

֎ 06-2009 ֎ 07-2009 ֎ 08-2009 ֎ 09-2009

֎ 10-2009 ֎ 11-2009 ֎ 12-2009 ֎ 01-2010

֎ 03-2010 ֎ 04-2010 ֎ 05-2010 ֎ 06-2010

֎ 07-2010 ֎ 08-2010 ֎ 09-2010 ֎ 10-2010

֎ 11-2010 ֎ 12-2010 ֎ 01-2011 ֎ 02-2011

֎ 03-2011 ֎ 04-2011 ֎ 05-2011 ֎ 06-2011

֎ 07-2011 ֎ 08-2011 ֎ 09-2011 ֎ 10-2011

֎ 11-2011 ֎ 12-2011 ֎ 01-2012 ֎ 06-2012

֎ 12-2012 ֎ 01-2013 ֎ 09-2013 ֎12-2013

֎ 03-2014 ֎ 09-2014 ֎ 10-2014 ֎ 12-2014

֎ 03-2015 ֎ 04-2015 ֎ 05-2015 ֎ 12-2015

֎ 01-2016 ֎ 02-2016 ֎ 03-2016 ֎ 07-2016

֎ 08-2016 ֎ 09-2016 ֎ 10-2016 ֎ 11-2016

֎ 12-2016 ֎ 01-2017 ֎ 02-2017 ֎ 03-2017

֎ 04-2017 ֎ 05-2017 ֎ 06-2017 ֎ 07-2017

֎ 08-2017 ֎ 09-2017 ֎ 10-2017 ֎ 11-2017

 

 

 

 

֎ Liberal World Order

֎ The Heritage Constitution

֎ The Invisible Government Dan Moot

֎ The Invisible Government David Wise

֎ Montreal Protocol Hand Book

֎ Giáo Hội La  Mă:Lịch Sử và Hồ Sơ Tội Ác

֎ Secret Army Secret War

֎ CIA Giải mật

֎ Nhật Tiến: Đặc Công Văn Hóa?

֎ Cám Ơn Anh hay Bám Xương Anh

֎ Chống Cải Danh Ngày Quốc Hận

֎ 8406= VC+VT

֎ Hài Kịch Nhân Quyền

֎ CĐ Người Việt QG Hoa Kỳ

֎ Tội Ác PG Ấn Quang

֎ Âm mưu của Ấn Quang

֎ Vụ Đài VN Hải Ngoại

֎ Mặt Thật Nguyễn Hữu Lễ

֎ Vấn đề Cựu Tù CT

֎ Lịch Sử CTNCT

֎ Về Tác Phẩm Vô Đề

֎ Hồng Y Và Lá Cờ

֎ Trăm Việt Trên Vùng Định Mệnh
֎ Giấc Mơ Lănh Tụ

֎ Biến Động Miền Trung

֎ Con Đường Đạo

֎ Bút Kư Tôi Phải Sống

֎ Dân Chủ Cuội - Nhân Quyền Bịp

֎ Đặc Công Đỏ Việt Thường

֎ Kháng Chiến Phở Ḅ

֎ Băng Đảng Việt Tân

֎ Mặt Trợn Việt Tân

֎ Tù Binh và Ḥa B́nh

֎ Mộng Bá Vương

֎ Phía Nam Hoành Sơn

֎ Nước Mắt Trước Cơn Mưa

Trang ChủKim ÂuBáo ChíDịch ThuậtTự ĐiểnThư QuánLưu TrữESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVFOX NewsReutersAssociaed PressWhite HouseLearning Tác  PhẩmLịch SửKim ÂuTinh HoaUS CongressUS HouseVấn ĐềNVR RadioĐà LạtDiễn ĐànBBC RadioVOA NewsRFARFISBSTác GỉaVideosFederal RegisterUS Library

 

 

 

 

 

v WhiteHouse vNationalArchives vFedReBank

v Federal Register vCongr Record v CBO

v US Government vCongressional Record

v C-SPAN v VideosLibrary vNational Pri Project

v JudicialWatch vAssociatedPress vReuter News

v RealClearPolitics vMediaMattersvLawNews

v NationalReviewv Hill v Dailly vStateNation

v Infowar vTownHall vCommieblaster v Examiner

v MediaBiasFactCheck vFactReport vPolitiFact

v MediaFactCheck v FactCheck v Snopes

v OpenSecret v SunlightFoundation v Veteran

v New World Order vIlluminatti News vGlobalElite   

v New Max v CNSv Daily Storm v ForeignPolicy

v Observe v American Progress vFair vCity

v Guardian v Political Insider v Law v Media

v Ramussen Report  v Wikileaks  v Federalist

v The Online Books Page v Breibart  Interceipt

v AmericanFreePress v PoliticoMag v Atlantic

v National Public Radio v ForeignTrade v Slate  

v CNBC vFoxvFoxAtl vOAN vCBS v CNN

v Federation of American Scientist v Millenium

v Propublica vInter Investigate vIntelligent Media  

v Russia Newsv Tass Defense vRussia Militaty

v Science&Technology vACLU Ten v Gateway  

v Open Culture v Syndicate v Capital Research

v Nghiên Cứu Quốc Tế  v Nghiên Cứu Biển Đông 

v Thư Viện Quốc Gia 1 vThư Viện Quốc Gia 

v Học Viện Ngoại Giao  v Tự Điển BKVN  

v Ca Dao Tục Ngữ v Học Viện Công Dân

v Bảo Tàng Lịch Sử v Nghiên Cứu Lịch Sử

v Dấu Hiệu Thời Đại v Văn Hiến   

v QLVNCH v Đỗ Ngọc Uyển  v Hợp Lưu

v Thư Viện Hoa Sen v Vatican? v Roman Catholic

v Khoa HọcTV v Sai Gon Echo v Viễn Đông

v Người Việt v Việt Báo v

 

Hơn 20 điều nên biết về

Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh

Phan Châu Thành

 

 

 

Mọi chứng cớ về Nguyễn Ái Quốc đều không thể dẫn tôi đến Hồ Chí Minh, và mọi chi tiết về HCM càng không thể đưa tôi về xứ Nghệ. Cuối cùng, có đến 16 bằng chứng chia nhau đi về hai hướng “bắc-nam” như thế (những điều khác biệt), dẫn dắt tôi đến nghi án mạng NAQ, và 4 nhóm bằng chứng rất “nhất quán” với nhau khiến tôi vẫn phải kết luận NAQ rất giống, thậm chí “có họ hàng” với HCM, hay ngược lại. Kèm theo tất cả sẽ có 20 b́nh luận, của tôi, cho 20 điều nên biết về NAQ và HCM...

*

Hồ Chí Minh: “Nguyễn Ái Quốc và tôi...”

 

Tháng giêng năm 1949, tạp chí “Sinh hoạt nội bộ” kỳ thứ 13 của Việt Nam có đăng tải một bài viết nhan đề “Đảng ta” do Hồ Chí Minh viết dưới bút danh Trần Thắng Lợi. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đă đưa “Đảng ta” vào Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, trang 547 như sau:

“Năm 1929 (chính xác là ngày 19 tháng giêng năm 1929), trong khi đồng chí Nguyễn ái Quốc đi vắng, Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội khai toàn quốc Đại hội ở Hương Cảng. Đại biểu Bắc Kỳ đề nghị tổ chức đảng cộng sản, bị gạt đi, liền bỏ hội nghị ra về...

Cuối năm 1929, đồng chí Nguyễn ái Quốc trở lại Tàu (chính xác là ngày 20 tháng giêng năm 1930), cùng với đại biểu các nhóm khai hội ở Hương Cảng.

Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu, đồng chí Tản Anh và vài đồng chí nữa đều oanh liệt hy sinh cho Đảng và cho dân tộc lâu trước ngày Cách mạng Tháng Tám. Để giữ bí mật, các đại biểu khai hội bên sân đá banh của người Tàu. Vừa giả xem đá banh, vừa bàn bạc về Đảng.

Sau cuộc bàn bạc sôi nổi, và sau lời giải thích rơ ràng của đồng chí Nguyễn ái Quốc, mọi người đều tán thành thống nhất cả ba nhóm thành một đảng. Thế là Đảng ta chân chính thành lập...” (Trần Thắng Lợi, tức Hồ chí Minh).

 

Chỉ một điều đó thôi cũng đủ thấy rơ Nguyễn Ái Quốc (NAQ) và Hồ Chí Minh (HCM) là hai người khác nhau. Nếu không, HCM là kẻ tâm thần nặng mới có thể nhầm “ḿnh với ḿnh” như vậy. Thế nhưng sau này, khi đă là chủ tịch đảng và chủ tịch nước, sau Đại hội đảng lần III năm 1960, th́ HCM lại dùng bút danh T.Lan “vừa đi trên báo đảng Nhân Dân vừa kể lại”, năm 1961, chuyện ḿnh chính là NAQ hay Nguyễn Tất Thành (NTT)... theo nội dung “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch” của Trần Dân Tiên mà đến nay c̣n chưa rơ xuất xứ cuốn tiểu sách (không có bản thảo) và chưa rơ tác giả, nhưng in ở tận Thượng Hải năm 1949-1950...

 

Thế mới có chuyện, lắm chuyện rối mù, mờ ám, dù rất rơ ràng thế rồi về NAQ/NTT và HCM.

 

Những điều tôi viết trong bài này chỉ là gom lại hay liệt kê lại những điều mà trong và ngoài nước ai ai hiện nay cũng biết về Nguyễn Ái Quốc (NAQ/NTT, từ 1990 đến khoảng 1930-1932) và Hồ Chí Minh (HCM, từ khoảng 1930-1932 đến 1969), gồm 20 điều nên “ghi nhớ”, chia thành hai phần: 16 điều khác biệt rơ ràng và 4 điều giống nhau hoàn toàn.

 

Tại sao lại nên ghi nhớ mà không phải chỉ nên biết? Nên ghi nhớ để có chính kiến của riêng ḿnh về điều đó, bởi v́ đảng CSVN suốt 70 năm nay bằng mọi cách cấm dân Việt trong nước nh́n nhận và suy nghĩ độc lập về chúng (NAQ và HCM) để tự có kết luận của mỗi người về “chúng là ai?”, v́ đảng muốn chứng minh “chúng tuy hai mà một”. Với bài này, tôi cũng không kết luận “chúng không phải một mà hai” thay cho bất kỳ ai, tôi mong mọi người tự làm điều đó. Nếu tôi có ư nào đó như kết luận th́ chúng là của cá nhân tôi thôi, c̣n bài viết chỉ như danh mục 20 điều giống và khác nhau nên biết về NAQ và HCM cho những người quan tâm đến đề tài “nhạy cảm” với đảng và rất quan trọng với lịch sử dân tộc Việt, mà thôi.

 

Tại sao tôi nói là quan trọng? Bởi v́ rớt cái “mặt mo” HCM khỏi NAQ th́ HCM chính là giặc Tàu, đảng không c̣n lừa bịp được chính các đảng viên của ḿnh được nữa, và hàng chục triệu kẻ “ăn” theo đảng. Chứ c̣n đại đa số dân Việt tự làm tự ăn và bị đảng cướp miếng ăn đất sống đă chả coi Hồ ra thứ ǵ nữa rồi, v́ những ǵ y và đảng đă làm, dù y là ai. Đó là điều đầu tiên bạn và tôi nên biết về NAQ/HCM.

 

 

Nghiên cứu tiểu sử HCM hay điều tra nghi án mạng NAQ?

 

Cuộc nghiên cứu tiểu sử HCM với đa số sử gia chuyên và không chuyên, trong nước hay nước ngoài, đều đều húc phải quá nhiều những chi tiết quá mâu thuẫn nhau dẫn đến việc phải đề ra và điều tra hay che đậy nghi án mạng NAQ, hay nghi án “ve sầu lột xác” HCM - kẻ chỉ vào chục năm cuối đời (từ khoảng 1959 đến 1969) mới dám tự nhận ḿnh là NAQ thời trước 1930. Và điều đó tùy thuộc vào quan điểm hay mục đích của mỗi người muốn t́m hiểu tiểu sử Hồ để làm ǵ: t́m hiểu sự thật lịch sử về Hồ bất kể nó là ǵ (các sử gia chân chính), hay để chứng minh những định đề đă được đảng công bố lâu nay về Hồ và đảng (những kẻ bồi bút của đảng)?

 

Cuộc phiêu lưu với lịch sử VN hiện đại của tôi là v́ mục tiêu t́m hiểu sự thật lịch sử, dù tôi không phải một sử gia chuyên nghiệp, cũng vậy, cũng đă biến thành một cuộc điều tra nghi án mạng NAQ/HCM, từ nhiều năm nay. Mọi chứng cớ về NAQ đều không thể dẫn tôi đến HCM, và mọi chi tiết về HCM càng không thể đưa tôi về xứ Nghệ. Cuối cùng, có đến hơn một tá (16) nhóm/loại bằng chứng chia nhau đi về hai hướng “bắc-nam” như thế (những điều khác biệt), dẫn dắt tôi đến nghi án mạng NAQ, và 4 nhóm bằng chứng rất “nhất quán” với nhau khiến tôi vẫn phải kết luận NAQ rất giống, thậm chí “có họ hàng” với HCM, hay ngược lại. Kèm theo tất cả sẽ có 20 b́nh luận, của tôi, cho 20 điều nên biết về NAQ và HCM...

 

 

16 điều khác biệt rơ ràng giữa NAQ và HCM

 

Tôi chỉ xin điểm qua tóm tắt 16 nhóm/loại bằng chứng hay chi tiết tiểu sử cá nhân khác biệt nhau rơ ràng giữa NAQ và HCM, v́ ai ai cũng biết rơ hay có thể tự kiểm tra chi tiết dễ dàng từ rất nhiều bài viết khảo cứu về NAQ/HCM trên mạng hoặc/và đă in thành sách, báo... của cả hai lề. 

 

Thứ nhất, về năm sinh, NAQ/NTT tự khai và đảng công bố là sinh năm 1890 khi đi xin việc hay xin học với chính quyền Pháp năm 1912 và khi sang Moscow năm 1924, c̣n HCM khai khi xin dự Đại hội VII của QTCS ở Moscow vào tháng 8 năm 1935 là HCM sinh năm 1900, cách nhau đúng 10 năm.

 

B́nh luận 1: Có vẻ giai đoạn đầu khi xuất hiện ở Moscow “lần thứ hai” từ tháng 6 năm 1934 (lần đầu với HCM), 18 tháng sau khi ra tù ở Hồng Kông (tháng 12/1932), HCM vẫn không biết ǵ nhiều về ḿnh-NAQ trước đó ở Moscow đă làm ǵ.

 

Ví dụ, để dự Đại hội VII của QTCS3 tháng 5/1935 HCM đă khai: Tên Teng Man Huon, bí danh Lin, sinh 1900, quê quán Đông Dương, bị tù 2 năm và ra tù năm 1933, đă tham gia Quốc tế CS, Quốc tế Thanh niên, Quốc tế Công đoàn..., và nhiều chi tiết sai hay mù mờ khác. Đă có Bí danh Lin để dùng rồi sao không khai tên thật/chính thức là Nguyễn Ái Quốc hay Nguyễn Tất Thành đi? Quê quán Đông Dương th́... chỉ có người ngoại quốc mới ghi về người Việt (hay Lào, Campuchia) như thế! C̣n Tống Văn Sơ/HCM ra tù ở HK năm 1932 cơ mà, sao có thể ghi là 1933? Sao lại nói dối tổ chức ḿnh tham gia QTCS, QTTN và QTCĐ, trong khi NAQ lúc đó chỉ duy nhất là thành viên của Quốc tế Nông dân (ủy viên đoàn chủ tịch) mà Tổng Thư kư là Domban (Balan)? Và NAQ được QTND/Domban cử đi Tàu phụ trách phong trào nông dân - làm việc với Quốc Dân đảng KMT của Tôn Trung Sơn (v́ CSLX coi KMT và Trung hoa Dân quốc của Tôn là phong trào nông dân)... Tóm lại, HCM vừa xuất hiện đă với hàng loạt sai lệch trong tiểu sử rồi, không chỉ về năm sinh 1900 làm NAQ/NTT trẻ ra 10 tuổi.

 

Thực tế th́ HCM c̣n không biết ǵ về NAQ và công khai phủ nhận (với nhiều người, ví dụ với giới báo chí ở Paris năm 1946) việc ḿnh là NAQ dài dài từ 1934 đến tận khoảng 1958-1960, cho đến khi Hồ được Trần Dân Tiên giúp cung cấp tài liệu “về ḿnh”...

 

 

Thứ hai, về h́nh tướng học (mặt mũi, tai mắt...)

 

Đây là mặt mũi NAQ/NTT năm 1921:

NAQ/NTT năm 1921

 

 

Và đây là HCM năm 1933:

HCM năm 1933

 

B́nh luận 2: Rất nhiều người nói về sự khác nhau về nhân tướng học (mặt mũi, tai mắt...) rồi, nên tôi b́nh luận nữa, v́ đây là đề tài để “căi chày căi cối” của CSVN như bịa ra vụ bà Thanh (chị NTT) nhớ em đi câu cá bị sứt tai phải (cho nó giống HCM) trong khi tai NTT không bị sứt... 

 

Thứ ba, về nhân chủng học (theo hộp sọ). Xem h́nh NAQ và HCM ở phần 2 trên, để ư phần hộp sọ, xương trán của NAQ và HCM khác hẳn nhau.

 

B́nh luận 3: Tương tự b́nh luận 2, mỗi người hăy tự quan sát hay tự tham khảo các chuyên gia cho ḿnh về điều này. 

 

Thứ tư, về chiều cao cơ thể, NAQ là người thấp, cao chừng 152-154cm, c̣n HCM lại rất cao, chừng 170-172cm. Và HCM c̣n có chiều cao thay đổi nữa (tùy thời kỳ công tác)!

 

 

Đây là HCM với Vơ Nguyên Giáp năm 1944 ở trong rừng Pắc Bó (nay đă thuộc đất Tàu):

HCM với Vơ Nguyên Giáp năm 1944

 

 

 

 

C̣n đây là HCM với Phạm Văn Đồng năm 1946 ở Pháp:

HCM với Phạm Văn Đồng năm 1946 ở Pháp

 

B́nh luận 4: Giáp là kẻ rất lùn, v́ thế có lẽ y thần tượng Napoleon từ bé. Riêng chỉ về chiều cao thôi th́ tôi đồng ư Giáp xứng đáng là học tṛ của Napoleon, và chỉ duy nhất v́ thế thôi. Thế mà năm 1944 HCM chỉ cao hơn Giáp chút xíu, cỡ 146cm +/- 5cm. Nhưng từ năm 1946 th́ Hồ lại “nhổ gị”, cao ngang ngửa Đồng là kẻ có chiều cao ổn định trên 172-175cm, thuộc loại “cây sào” ở VN thời đó. Ở tuổi 50s, trong rừng, ngày nào cũng rượu với gái nạ ḍng thay phiên (như Trần Đĩnh kể), và sau vài năm Hồ cao lên chừng trên 20cm! Hèn chi ngày nay các đệ tử của Hồ đều cố quyết liệt “học tập tư tưởng đạo đức của Hồ” bằng thật nhiều rượu và gái, c̣n khoản “trong rừng” th́ chúng sáng tạo thay bằng thịt rừng... để mong cao lên bù cho những lúc chúng luôn phải sống qú lạy... Pắc Pó?! 

 

Thứ năm, về thời gian lần đầu NAQ từ Pháp đến Moscow, theo hồ sơ đảng CSLX lưu trữ và công bố sau này, NAQ đến Moscow lần đầu vào đầu tháng 7 năm 1923 sau khi nhập cảnh qua cảng Petơrograd ngày 30/6/1923 dưới tên Chen Vang bằng thị thực do Đặc mệnh toàn quyền LX tại Đức kư ngày 25/6/1923, có nghĩa là vào đầu mùa hè. C̣n T.Lan tức HCM th́ kể lại: “Bác đến Nga vào mùa đông, mọi vật đều bị tuyết phủ trắng xóa như một thế giới bằng bạc. Có ngày rét đến 42 độ dưới 0...” - tức là vào giữa mùa đông? Lệch nhau đúng 180 độ, hay 6 tháng?

 

Lời b́nh 5: Sở dĩ HCM/T.Lan nói NAQ “đến Moscow vào mùa đông” thay v́ vào mùa hè (tháng 7/1923) lại c̣n kể cái lạnh đến âm 42 độ, có lẽ v́ mùa thu năm đó lạnh, ngày 10 tháng 10/1923 NAQ đă gặp Tưởng Giới Thạch và Trương Phát Lôi (cùng dự Quốc tế Nông Dân I năm 1923), rồi mùa đông đến càng lạnh khi Lenin chết vào tháng 1/1924, NAQ mới lại gặp gỡ các đồng chí Trung cộng trong dịp tang lễ đó nữa... mà gặp ai NAQ cũng “tôi vừa từ Paris đến” nên chắc các đồng chí Trung cộng đă kể lại thế làm cho T.Lan/HCM “nhớ nhầm” chăng? Chứ làm sao NAQ quên được các đồng chí CS Đức đă giúp NAQ vào Nga lần đầu tháng 7/1923 khi ở khắp Châu Âu và cả nước Nga là mùa cuối xuân đầu hè khắp nơi đầu tươi xanh rực rỡ chim hoa? Làm sao nhầm mầu xanh hoa lá ấm áp nhất năm với mầu trắng băng giá âm 42 độ của 6-7 tháng sau được? Bởi v́, cái vụ tháng 7/1923 chỉ lộ ra mấy chục năm sau khi LX tan ră năm 1990 c̣n T.Lan/HCM lại vội “kể chuyện” năm 1961 (theo lời kể của Trần Dân Tiên năm 1949 từ Thượng Hải), sớm mất gần 30 năm?... 

 

Thứ sáu, về sức khỏe hay bệnh đặc trưng, NAQ bị lao phổi do điều kiện sống khó khăn tại xứ lạnh nhiều năm, năm 1932 trong tù Hong Kong bị lao nặng và có tin đă chết v́ lao, c̣n HCM lại nghiện thuốc lá nặng và uống nhiều rượu, gái vẫn khỏe... Năm 1964 HCM c̣n đ̣i về Tàu lấy vợ...

 

B́nh luận 6: NAQ chết v́ lao năm 1932 trong tù hay không là điều c̣n đang tranh căi, nhưng không ai tranh căi việc NAQ bị lao nặng suưt chết năm 1932. Ngược lại, từ 1940 xuất hiện ở Cao Bằng HCM đă là kẻ nghiện rượu và thuốc lá nặng. Chỉ sau chưa đầy 8 năm bôn ba gian khó mà bệnh án đặc trưng hay sức khỏe của NTT/NAQ thay đổi thần kỳ vậy sao? Các chuyên gia, bác sĩ về bệnh học trả lời rằng: đó là điều không thể, hay phi lư. 

 

Thứ bảy, về giọng nói, NAQ nói giọng Nghệ nhẹ đặc trưng. C̣n HCM là kẻ có giọng nặng gẫy của ba Tàu cố nói tiếng Nghệ, phải nhấn từng câu nghe nó rời rạc. Tôi biết vài người nước ngoài nói tiếng Việt giọng Nghệ v́ có thầy dạy tiếng Việt là người xứ Nghệ cũng có giọng nói như của Hồ, không khó khăn ǵ.

 

Phỏng vấn Hồ Chí Minh năm 1966 (bản gốc, full 17'50'')

www.youtube.com/embed/A6A6anUzNgI

 

B́nh luận 7: Nhiều người cho rằng người nước ngoài không nói được giọng Nghệ, nên ai nói được giọng Nghệ th́ không phải người ngoại, là sai. HCM là một trường hợp như vậy. Nhưng dù “khá”, HCM vẫn không nói được giọng Nghệ luyến và ngân ở cổ, mà chỉ luyến được ở ṿm miệng thôi.

 

Thứ tám, về tác phong ăn mặc, NAQ có tác phong ăn mặc kiểu Tây (Pháp) của những người Việt sống bên Tây: luôn mặc sơ mi, mang carvat, áo vét, quần tây, đi giày tây..., nhất là khi chụp h́nh. C̣n HCM th́ thôi rồi, vô cùng luộm thuộm, thậm chí như hơi... dơ dáy kiểu Tàu! Ngay như Giáp, không được đi Tây như NAQ, và ở trong rừng với Hồ, mà cũng diện bộ vét trắng thắt carvat! Sau này ra khỏi hang Pác Pó th́ HCM cũng không bao giờ mặc đồ tây, mà chỉ mặc đồ cán bộ Tàu (bộ đại cán).

 

B́nh luận 8: Ăn mặc là vấn đề thói quen và văn hóa cá nhân từ bé, không bỏ và không thay đổi được. Chỉ nh́n cách ăn mặc đă đủ biết NAQ và HCM có tác phong ăn mặc ngược nhau hoàn toàn, là do xuất xứ văn hóa khác nhau: Tàu và Việt lai Tây... 

 

Thứ chín, về nét chữ, NAQ/NTT có nét chữ mềm, chỉnh chu của người quen viết chữ Latin (thể hiện trong các đơn xin việc từ 1912), c̣n HCM nét chữ nhịn, găy, cứng, rời rạc như gà bới đặc trưng của người chỉ quen viết hán tự từ nhỏ...

 

B́nh luận 9: Ai cũng phải ngỡ ngàng và ph́ cười về độ “gà bới”, thiếu nét, sai dấu, vụng về... trong nét chữ tiếng Việt của HCM, trừ bọn mấy triệu đảng viên cộng sản th́ cứt của HCM chúng cũng thấy thơm nên chúng không bao giờ dám nói đến tŕnh độ i tờ tiếng Việt của “cha già dân tộc”... 

 

Thứ mười, về văn phong và khả năng tiếng Việt: Tương tự với nét chữ, văn phong tiếng Việt của NAQ là b́nh thường, nhưng của HCM là rất ngây ngô, là văn phong của người Tàu học tiếng Việt.

 

B́nh luận 10: Có vô số chi tiết, ví dụ về văn phong không thuần Việt của HCM trong vô số “tác phẩm trứ danh” của Hồ mà đảng CSVN giữ như giữ mả tổ chúng, khắp nơi nơi, ai cũng có thể kiếm tra. Tôi có thể viết riêng một bài 5-10 trang về đề tài này, nhưng v́ bài này sẽ quá dài (đă quá dài) nên tôi xin bỏ qua ở đây. 

 

Thứ mười một, về văn phong và khả năng tiếng Tàu và Pháp: Trong chuyến đi lần đầu đến Tàu cộng, từ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927 NAQ lúc này bí danh công tác tại Tàu là Lư Thụy, là phiên dịch tiếng Pháp trong phái đoàn của Borodin tổng đại sứ của LX tại Trung hoa Dân quốc của Tôn Trung Sơn (Quốc Dân đảng), là đại diện của Quốc tế Nông dân. Suốt thời gian đó NAQ làm việc bằng tiếng Pháp (khi viết báo hay báo cáo), tiếng Nga (với đoàn của Borodin) và Việt khi mở một số lớp đào tạo cho thanh niên nông dân VN do Borodin và Quốc dân đảng của Tàu tài trợ. Thậm chí, ngày 14/1/1926 NAQ được mời phát biểu tại Đại hội lần II của Quốc Dân đảng Tàu - Kuo Min Tai với tư cách là thành viên đoàn chủ tịch Quốc tế Nông dân I, cũng bằng tiếng Pháp và có phiên dịch ra tiếng Tàu. Vậy mà chỉ hơn hai năm sau, sau khi bôn ba các nước Nga, Đức, Bỉ, Ư, Thái, Xiêm..., tháng 12/1929 trở về Tàu lần 2 HCM đă thông thạo tiếng Tàu hoàn toàn và đồng thời quên hết tiếng Nga, Pháp, Anh... HCM lại làm việc riêng với người Tàu bằng tiếng Tàu... Rồi năm 1938 xuất hiện ở Tàu lần 3 HCM đă là thiếu tá Hồ Quang trong quân đội Tàu, có tŕnh độ tiếng Tàu ở bậc trí thức!

 B́nh luận 11: Không ai hiểu HCM học tiếng Tàu khi nào trong điều kiện nào? Khoảng trống duy nhất mà HCM có thể học tiếng Tàu là từ tháng 12/1932 đến tháng 6 năm 1934 khi ra khỏi tù Hong Kong nhưng chưa đến lại Moscow lần 3.

Thứ mười hai, về biểu hiện văn hóa gia đ́nh, NAQ rất có hiếu với cha (viết đơn xin quan Pháp tha tội cho cha là Nguyễn Sinh Sắc, và xin việc cho cha...), c̣n HCM sau hơn 30 năm xa nhà mà suốt 24 năm (từ 1945 đến 1969) chỉ về quê Nghệ An một lần vội vă, và khi anh (ông Cả Khiêm) và chị (bà Thanh) c̣n sống không về thăm, họ chết HCM cũng không về ma chay giỗ lễ...

B́nh luận 12: Tôi nghĩ Hồ thà mang tiếng bất hiếu với những kẻ không phải cha mẹ ḿnh c̣n hơn nếu về xứ Nghệ gặp “họ hàng” lại ḷi ra ḿnh không phải dân Nghệ th́ khốn! Với lại Hồ rất có hiếu đấy chứ, thường xuyên về Tàu thăm hỏi chăm lo gia đ́nh Tàu của ḿnh đấy chứ!

Thứ mười ba, về biểu hiện văn hóa sắc tộc, NAQ/NTT rất lễ phép và tôn kính các bậc trên như với Cụ Phan Châu Trinh (thường kính cẩn gọi Cụ Phan là Hy mă Đại nhân), c̣n HCM th́ không những không tôn kính mà c̣n hỗn hào với Đức Thành Trần (Trần Hưng Đạo) của cả dân tộc Việt, thể hiện qua bài thơ ở Đền thờ Trần Hưng Đạo ở Côn Lôn, Kiếp Bạc (mà Hồ dám hỗn xược xưng ông-tôi với Đức Thánh Trần).

B́nh luận 13: Tôi đă có một bài chửi Hồ về tội này - tội hỗn với Đức Thánh Trần. Tôi muốn viết một bài nữa về tội 24 năm làm “cha già dân tộc” mà chỉ một lần tiện đường ghé qua Đền Hùng - vị vua Tổ của Dân tộc, không thèm làm lễ thắp nhang ǵ, ngồi xây lưng dạng chân ra dạy bảo quân lính. Trong khi đó, hầu như năm nào HCM cũng lần ṃ về Tàu cộng, và về đó th́ Hồ đi khắp các đền thờ để cúng lạy...

Thứ mười bốn, về tác phong cầm bút viết, không có ảnh lưu về cách cầm bút của NAQ, c̣n ảnh HCM th́ cầm bút máy mà thẳng đứng và ch́a ra đầu ngón tay như người Tàu cầm bút lông viết chữ Tàu...

Xem h́nh Hồ “làm việc” sau:

 

h́nh Hồ 'làm việc'

B́nh luận 14: Cầm bút thế th́ chỉ có chọc thủng giấy thôi chứ viết được ǵ? Nhưng v́ từ bé chắc Hồ chỉ được dạy viết bút lông nên quen tay rồi...

 

 

>Bút tích của NQA/NTT - HCM

 

 

Bút tích của NQA/NTT trong lá thư xin học trường Pháp năm 1911 và bút tích của HCM trong di chúc

 

Thứ mười năm, về tác phong ăn uống, NAQ ăn uống đạm bạc, c̣n HCM thích ăn món ngon kiểu Tàu, luôn có cán bộ Ban Hoa vận bên cạnh phục vụ đồ Tàu khi trong rừng, về Hà Nội thậm chí thỉnh thoảng đại sứ Tàu là Trương c̣n đến nấu ăn riêng cho y.

B́nh luận 15: tác phong ăn uống là cái có thể tập rèn tùy theo điều kiện xung quanh, nhưng khi người ta làm vua như HCM th́ đó là tác phong, thói quen từ quá khứ. Lẽ ra quá khứ của HCM phải là NAQ tức theo đồ ăn Tây, nhưng không, Hồ chỉ thích đồ Tàu...

Thứ mười sáu, về t́nh cảm vợ con, NAQ được Lư Dĩnh Siêu là vợ Chu Ân Lai giới thiệu và tổ chức cưới Tăng Tuyết Minh năm 1927 ở Quảng Châu, c̣n HCM năm 1958 chỉ xin đảng CSVN và đảng CSTQ cho cưới/sống chung với Lâm Y Lan là một cán bộ cao cấp của CSTQ (nhưng không được chuẩn y), năm 1968 Lâm Y Lan chết và 1969 Hồ buồn chết theo.

C̣n đây là Tăng Tuyết Minh vợ Lư Thụy - NAQ cưới năm 1926 ở Quảng Châu, chia tay 1927 khi NAQ về lại LX:

 

 

 

Tăng Tuyết Minh

Tăng Tuyết Minh (chữ Hán: 曾雪明, 1905–1991)

 

B́nh luận 16: Tăng Tuyết Minh dù xinh đẹp thật đấy nhưng với HCM h́nh như vẫn là... vợ người ta! C̣n vợ ḿnh là Lâm Y Lan kia. Thế cho nên đến khi hôn mê Hồ vẫn chỉ gọi tên Lâm Y Lan, dù trong tiểu sử chính thức mà Trần Dân Tiên khai sẵn cho Hồ không có đoạn nào Lâm Y Lan được xuất hiện cả, chỉ có Tăng Tuyết Minh. Cuộc đời éo le, với vua Hồ cũng vậy, kịch và đời cứ lẫn lộn tréo ngoe... 

 

Và 4 điều giống nhau tất yếu giữa NAQ và HCM

Sẽ là không công bằng và không khách quan nếu phủ nhận hoàn toàn sự giống nhau nếu có giữa NAQ và HCM - nhất định phải có cơ sở nào đó giống nhau lắm th́ những người ủng hộ quan điểm này mới bỏ công xây dựng và “tin tưởng” vào lư thuyết NAQ là HCM của họ là đúng và có thể thuyết phục mọi người chứ. Phần này, v́ thế, tôi xin tŕnh bày 4 điểm giống nhau cơ bản, mà tôi gọi là tất yếu (chính v́ thế mà) NAQ được chọn là “tiền thân” của HCM:

Thứ nhất, cả hai đều cuồng tín tôn thờ những kẻ tội đồ nhân loại và lư thuyết đấu tranh bạo lực của chúng. NAQ th́ sau khi bôn ba ở Pháp, Anh đă không theo các Cụ Phan Bội Châu hay Phan Châu Trinh mà chạy theo cộng sản Nga với các lănh tụ Stalin khét tiếng tàn ác và Quốc tế Cộng sản III của y. C̣n HCM th́ một mực chỉ biết có và tôn thờ Mao với chủ thuyết cũng cộng sản nhưng c̣n tàn bạo hơn Stalin...

B́nh luận 17: Tuy giống nhau, cùng chọn quan thầy là đồ tể cộng sản, nhưng HCM già dơ hơn hay “sinh sau khả ố” hơn, nên chọn Mao giỏi hơn Stalin về tài giết người và độ tàn ác, với lượng bị hại của y lên đến hàng trăm triệu người, dù Stalin đă vượt cả Hitle... V́ thế, HCM cũng vào được top ten diệt chủng mà Mao dẫn đầu với Stalin theo sau đó.

Thứ hai, cả hai đều là những kẻ thích mượn tên, gọi là trộm danh, người khác để cướp công, giành danh tiếng của họ. NAQ th́ “mượn luôn” tên chung Nguyễn Ái Quốc của nhóm Ngũ Long mà NAQ là Nguyễn Tất Thành lúc đó may mắn được là thành viên non kém nhất, dù chưa xứng học tṛ của bốn người kia là Cụ Phan Châu Trinh, Ls. Phan Văn Trường, chí sĩ yêu nước Nguyễn An Ninh và nhà chính trị Nguyễn Thế Truyền. Bằng cách đó, Nguyễn Tất Thành cướp công/danh là tác giả của “Thỉnh nguyên thư của dân tộc An Nam” và nhiều tác phẩm khác của nhóm kư tên NAQ. C̣n HCM lúc là thiếu tá Hồ Quang của t́nh báo cộng sản Tàu Nam Hoa th́ đă “mượn” rồi cướp luôn tên Hồ Chí Minh của cụ Hồ Học Lăm.

B́nh luận 18: Chúng giống nhau từ xuất xứ cái tên trở đi: đều đi “thó” của người khác. Bằng cách đó HCM cũng cướp luôn danh tiếng, các tác phẩm và cả tổ chức Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội của Cụ Lăm và những người sáng lập khác... Trong cái giống nhau thứ hai này, HCM cũng hơn NAQ ở mức độ - lần trước là mức độ tác ác của thần tượng Mao hơn Stalin, lần này là mức độ vô liêm sỉ và thô bỉ của kẻ mượn danh, ăn cắp tên tuổi danh tiếng của người khác.

Thứ ba, đi xa hơn mượn danh, cả hai đều là những bậc thầy đạo văn và trộm cướp tác phẩm, tư tưởng của người khác. NAQ th́ đơn giản nhận ḿnh là tác giả (duy nhất) của những ǵ - tài liệu và tư tưởng trong đó - do nhóm Ngũ Long viết ra dưới tên NAQ. C̣n HCM th́ không chỉ trộm cả tập thơ Ngục Trung Nhật Kư của người khác (được cho là của Cụ Hồ Học Lăm), trộm tư tưởng và các ư tưởng, áng văn của nhiều người nổi tiếng khác, cả các bài thơ của bất hủ của các nhà thơ danh giá (như bài Tiết Thanh Minh của Đỗ Phủ)...

B́nh luận 19: Như vậy về mức độ và phong cách trộm cắp th́ dù cả hai vẫn giống nhau, nhưng HCM vẫn ở đẳng cấp tay nghề cao hơn, thường xuyên hơn...

Thứ tư, cả hai NAQ và HCM đều rất giống nhau ở những hành vi phản thầy hại bạn, bán đứng đồng chí ḿnh. NAQ th́ năm 1925 ở Tàu đă lừa cùng Lâm Đức Thụ bán đứng Cụ Phan Bội Châu cho mật thám Pháp lấy tiền thưởng. C̣n HCM cũng với phong cách lừa thầy phản bạn đó nhưng ở mức độ cao hơn nhiều - đă bán đứng cho Pháp và/hoặc trực tiếp cho tay chân ra tay giết hại hàng chục ngàn chí sĩ yêu nước đấu tranh cho độc lập dân tộc dù có theo cộng sản (nhưng cản đường Hồ) hay không theo cộng sản...

Ví dụ: Cuối năm 1929, khi đang ở Xiêm, được tin Việt Nam Quốc Dân Đảng đang chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang đầu năm 1930, NAQ đă vội vă quay lại Quảng Châu báo tin hệ trọng đó cho Quốc Dân Đảng Tưởng, và qua chúng báo cho Pháp chuẩn bị. V́ thế, nhờ công của NAQ và/hoặc HCM báo kịp thời, Thực dân Pháp ở Việt Nam đă chuẩn bị sẵn sàng. Khi cuộc tổng khởi nghĩa vũ trang của Việt Nam Quốc Dân Đảng nổ ra ngày 10/2/1930 ở Yên Bái, Hà Nội, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Hải Dương, Lào Cai, Hồng Quảng (Quảng Ninh), Hải Pḥng... quân Pháp đă dễ dàng d́m những người Việt anh dũng đứng lên trong biển máu, kết thúc bằng vụ xử chém Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính và 11 lănh tụ VNQDĐ khác tại Yên Bái ngày 17 tháng 6 năm 1930...

B́nh luận 20: Phần này tôi không muốn b́nh luận, chỉ muốn khóc, v́ chỉ nêu ra điều chúng giống nhau tán ác này đă làm quá đau ḷng mọi người Việt yêu nước thương ṇi rồi. Sự giống nhau này của chúng - NAQ và HCM đă làm đen tối và đẫm máu lịch sử hiện đại của dân tộc Việt Nam, đă tước đi mọi cơ hội đi lên mong manh c̣n sót lại cho dân tộc Việt Nam suốt gần một thế kỷ nay, đă đưa dân tộc vào một thế kỷ đẫm máu khác của cộng sản...

Kết luận về NAQ và HCM là của mỗi người từng người, nhưng tội ác của chúng/nó với dân tộc Việt Nam th́ không thể chối căi hay che giấu, dù chúng có giống hay khác nhau, dù chúng có là hai hay là một.

Kết: Câu chuyện thử AND của HCM/NAQ

Nhưng tại sao đảng CSVN không dùng biện pháp thử ADN để chứng minh NAQ và HCM là một người? Chúng nói là việc thử AND chỉ chứng tỏ chúng cũng bán tín bán nghi HCM có phải là NAQ, mà chúng th́ tin chắc NAQ là HCM rồi nên chúng không cần thử nữa! Sự thật là chúng sợ, rất sợ thử AND sẽ làm ḷi ra sự thật HCM không phải NAQ. V́ chúng biết rơ rằng HCM là người Tàu, là gián điệp Tàu.

Giả sử HCM và NAQ là một như CSVN nói đi, th́ ngoài 4 điều họ giống nhau như tôi đă công nhận trên, vẫn c̣n ít nhất 16 nhóm chi tiết/cơ sở/bằng chứng để có thể kết luận NAQ và HCM là hai kẻ khác nhau hoàn toàn, như tôi đă liệt kê ra trên. Điều đó làm nhiều người dân hoài nghi. Từ dân hoài nghi dẫn đến dân mất ḷng tin, hay dẫn đến ḷng dân ly tán. Điều ǵ có thể lấy lại ḷng tin của dân đó, đánh đổ những hoài nghi đó của dân? Chỉ có chứng minh rơ ràng chắc chắn cho dân biết NAQ và HCM là một người. Và cách chứng minh thuyết phục nhất, dễ dàng nhất là thử ADN của HCM với ADN gịng họ Nguyễn hiện nay của NAQ. Chỉ đơn giản thế là CSVN có thể thuyết phục được rất nhiều người hoài nghi HCM là người Tàu. Lợi quá lớn mà công chả mất ǵ, không cần mỗi năm bỏ mấy ngh́n tỷ đồng tổ chức “học tập đạo đức tư tưởng Hồ” ǵ cả mà Hồ vẫn được tâng lên tận Cung trăng. Thế nhưng chúng vẫn không dám làm phép thử đó, v́ sao? V́ chúng biết rơ rằng HCM là giặc Tàu, và chúng đă đâm lao th́ phải theo lao thôi.

Thế cho nên, dù c̣n một cơ hội thôi th́ tôi, chúng ta cũng phải cố gắng vạch trần bộ mặt tội ác và gian trá của lũ giặc Tàu Hồ. Đó là điều tôi muốn nói, tôi cố làm, và sẽ c̣n làm nữa khi có thể.

Phan Châu Thành

12/03/2014

http://danlambaovn.blogspot.com/2014/12/hon-20-ieu-nen-biet-ve-nguyen-ai-quoc.html

www.geocities.ws/xoathantuong

 

 

Hồ Chí Minh là người Tàu, th́ đảng Cộng sản Việt Nam vô tội?

 

Bùi Anh Trinh
 

Trong bài “Hơn 20 điều nên biết về Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh”, ông Phan Châu Thành đă đưa ra 2 chứng minh:

(1) Ông Phan Châu Thành đưa ra một câu văn của HCM dưới bút danh Trần Thắng Lợi: “Trong 7, 8 đại biểu, ngoài đồng chí Nguyễn Ái Quốc và tôi, nay chỉ c̣n đồng chí Hồ Tùng Mậu và đồng chí Trịnh Đ́nh Cửu…,”

 

Theo ông PCT th́ câu văn trên đây cho thấy có hai nhân vật là “Nguyễn Ái Quốc” và “tôi”. Nhưng “tôi” là Trần Thắng Lợi, mà Trần Thắng Lợi lại là HCM cho nên đoạn văn trên trở thành: “…ngoài đồng chí Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh, nay chỉ c̣n…”. V́ vậy ông PCT kết luận NAQ và HCM là hai người riêng biệt.

 

Nhưng suy luận như vậy không hợp lư. Nếu cũng cách này mà đọc sách của Trần Dân Tiên th́ sẽ có câu: “Ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945, lần đầu tiên tôi trông thấy Hồ Chủ tịch”. Cũng có hai nhân vật là “tôi” và “Hố Chủ tịch”. Nhưng “tôi” là Trần Dân Tiên, mà Trần Dân Tiên là HCM cho nên câu văn trên sẽ trở thành: “Ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945, lần đầu tiên Hồ Chí Minh trông thấy Hồ Chủ tịch”

 

*(Người này trông thấy người kia th́ bắt buộc phải là hai người. Nhưng sự thực Trần Dân Tiên chỉ là nhân vật ảo cho nên rốt cuộc chỉ có một người mà thôi).

(2) Ông PCT cho rằng từ năm 1959 đến 1969 HCM mới dám tự nhận ḿnh là Nguyễn Ái Quốc. Nhưng điều này không đúng. Hồi kư của Hoàng Quốc Việt cho thấy tháng Giêng năm 1941 Nguyễn Tất Thành mạo xưng ḿnh là Nguyễn Ái Quốc trong cuộc họp Trung ương ĐCSĐD tại Pác Bó: “Các anh phụ trách trong đoàn mới cho tôi biết: Đại biểu Quốc tế đấy, Đồng chí Nguyễn Ái Quốc đấy”.

 

Hồi kư của Hoàng Tùng cũng cho biết tháng 8 năm 1945 Lê Đức Thọ đi gặp mặt Nguyễn Ái Quốc ở Tân Trào. Rồi cũng từ 1945 có hằng hà sa số tài liệu của CSVN tung hô rằng HCM là NAQ nhưng ông HCM không bao giờ phản đối hay đính chính, nghĩa là ngay từ 1945 ông ta đă mặc nhiên tự nhận ḿnh là NAQ. Do đó nếu cho rằng trước 1959 HCM không dám nhận ḿnh là NAQ th́ không đúng.

 

Sự thực theo ông Nguyễn Thế Truyền th́ Nguyễn Ái Quôc là bút hiệu chung của nhóm “ngũ phụng”, gồm có Phan Văn Trường, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh và Paul Tất Thành (Hồi kư của lănh tụ CS Trotskyist Hồ Hữu Tường và sách “Những Hoạt Động Của Phan Châu Trinh Tại Pháp” của sử gia Thu Trang).

 

Do đó khi Nguyễn Thế Truyền c̣n sống tại Sài G̣n th́ ông HCM không dám công khai lên tiếng nhận ḿnh là NAQ. Nhưng rồi do v́ ông HCM chết trước ông Nguyễn Thế Truyền 17 ngày cho nên cho nên suốt đời ông HCM không có dịp nào công khai tự nhận ḿnh là Nguyễn Ái Quốc. 

 

Mười sáu nghi vấn

 

Ngoài hai chứng minh trên đây, ông Phan Châu Thành cũng đưa ra 16 nghi vấn về lư lịch cá nhân của ông Hồ Chí Minh:

 

Về việc năm sinh của HCM không rơ ràng: Trong đời của HCM có ít nhất là 7 lần thay tên đổi họ trên giấy tờ với những tên giả, không phải tên do cha mẹ đặt ra. Cho nên ông có năm, bảy ngày sinh không giống nhau là chuyện thường. Năm sinh 1990 là do ông viết ra trong tự truyện “Những Mẫu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch”.

 

Đặc biệt tuy có nhiều nhiều lần đổi tên nhưng không có lần nào ông lấy tên trên giấy tờ là Nguyễn Ái Quốc. Biệt danh NAQ chỉ là tên do cảnh sát Paris đặt cho ông Nguyễn Tất Thành từ năm 1922. (Người đi rải truyền đơn cho hội “Ái Quốc Đông Dương” của ông Phan Văn Trường và Phan Chu Trinh. Hội này thành lập từ năm 1914 tại Paris). 

Về h́nh dạng căn cước của ông Hồ Chí Minh: Hầu hết các h́nh ảnh của Nguyễn Tất Thành từ 1917 cho đến 1945 đều nằm trong hồ sơ lưu trữ của Văn khố quốc gia Pháp. Các chuyên gia điều tra căn cước của mật thám Pháp đă đặt các h́nh đó lên “kính hiển vi” nhưng cuối cùng đành nh́n nhận Hồ Chí Minh chính là Nguyễn Tất Thành.

 

Về hộp sọ của Nguyễn Tất Thành: Các chuyên viên điều tra căn cước của cảnh sát Pháp cũng đă so sánh về diện mạo và nhân dạng của các h́nh của Nguyễn Tất Thành từ 1917 đến 1945 và họ không thấy có sự khác nhau về hộp sọ của các h́nh.

Về chiều cao của Nguyễn Tất Thành: Ông Phan Châu Thành đưa ra bức h́nh ông Vơ Nguyên Giáp đứng bên ông HCM rồi so sánh chiều cao của hai ông. Đây là bức h́nh nguyên thủy trong hồi kư của Trung tá t́nh báo Hoa Kỳ Archimede Patti. Nhưng h́nh của ông PCT đưa ra th́ đă được làm lại bằng phương pháp cắt dán của photoshop. Có thể nh́n thấy vết cắt dán bằng mắt thường ở hai vai của ông Giáp và vai phải, cánh tay trái của ông Hồ. C̣n nếu phóng đại lên 150% th́ chỗ giả mạo hiện ra rất rơ.

Và tấm h́nh ông HCM đứng bên ông Phạm Văn Đồng do ông Phan Châu Thành đưa ra cũng bị làm lại. Nếu phóng đại lên 200% th́ vết giả mạo hiện rơ bên má phải, cánh tay phải và chân phải của ông HCM. Tŕnh độ tay nghề của người làm h́nh giả rất kém. Tuy nhiên cả hai bức h́nh đă sửa không nói lên điều ǵ cả, ngoại trừ là gây hoang mang dư luận với thông tin rằng từ năm 1944 có hai người giả vai Hồ Chí Minh; một người lùn, một người cao.

Về lần đầu tiên ông Nguyễn Tất Thành đến Mạc Tư Khoa: Sổ thông hành của ông Nguyễn Tất Thành, tức Cheng Vang (Trần Vương), được kư ngày 25-6-1923. Ông qua cửa khẩu Đức ngày 30-6-1923. Sau đó ông lang thang đâu đó trên đất Nga hay nước nào đó; rồi đến mùa đông ông đến Mạc Tư Khoa vào lúc Lenin qua đời th́ không có ǵ lạ.

Ngoài ra, chuyện NTT đến MTK vào mùa Đông là do ông HCM kể ra sau này dưới tên Trần Dân Tiên và T.Lan. Tuy nhiên trí nhớ của ông HCM th́ rất tệ. Hơn nữa ông ta không bao giờ nói thật cho nên thắc mắc về lời kể của ông ta là một chuyện vô ích.

Về bệnh lao phổi của ông Nguyễn Tất Thành: Bệnh lao có xác xuất tử vong rất cao, nhất là trước 1948 chưa có thuốc trụ sinh. Tuy nhiên không có nghĩa là không thề nào qua khỏi, vẫn có người hết bệnh lao và những người này đương nhiên được miễn nhiễm lao. Cách chữa trị lao thời trước là thay đổi điều kiện sống và điều kiện dinh dưỡng. Việc ông NTT khỏi bệnh lao và hút thuốc trở lại là chuyện thường. Hơn thế nữa, v́ ông đă được miễn nhiễm lao cho nên nếu ông hút thuốc trở lại th́ vẫn không hại ǵ cho phổi của ông.

Ngoài ra cũng chưa chắc là ông NTT bị lao. Có thể chỉ là tṛ ảo thuật của ông ta để được hưởng quy chế chữa trị cách ly ở trong tù. Bởi v́ ở chung có thể ông ta bị thanh toán bởi hằng trăm đảng viên An Nam Cọng sản đảng đang bị giam v́ bị NTT bán cho mật thám Pháp (Hồ sơ lưu trữ Mạc Tư Khoa, thư tố cáo ngày 28-4-1935 của Hà Huy Tập).

Chuyện có một người Tàu giả ông Nguyễn Tất Thành nói được giọng Nghệ th́ cũng có thể có. Nhưng không v́ sự “có thể” đó mà kết luận ông HCM là một người Tàu giả Nguyễn Tất Thành.

Về phong cách ăn mặc của ông Nguyễn Tất Thành: Lúc c̣n ở Pháp th́ ông phải mặc theo lối lịch sự của người Paris. C̣n khi là một lănh tụ kháng chiến quân th́ ông phải ăn mặc theo kiểu kháng chiến (luôn luôn mang dép râu). Mà kiểu dép râu th́ dĩ nhiên không lịch sự cho lắm.

Về nét chữ của ông Nguyễn Tất Thành: Chuyên viên phân tích tự dạng của cảnh sát Pháp đă phân tích kỹ chữ viết của ông Nguyễn Tất Thành lúc c̣n ở Pháp và chữ viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1945 và họ kết luận rằng chữ viết của Nguyễn Tất Thành và Hồ Chí Minh là một.

Về văn phong của Hồ Chí Minh: Ông Nguyễn Tất Thành rời xa đất nước tới 34 năm mới trở về nước. Trong thời gian lưu vong ông không sinh hoạt với công đồng người Việt cho nên mớ văn hóa Việt mà ông học được trước năm 1911 hoàn toàn lỗi thời so với văn hóa Việt thời 1945. Nhưng không v́ vậy mà kết luận ông là người Tàu.

 Về tŕnh độ nói tiếng Tàu của ông Nguyễn Tất Thành: Ngày nay văn khố Quốc gia Pháp c̣n lưu một báo cáo của mật thám Lâm Đức Thụ cho biết năm 1926 Nguyễn Tất Thành (Lư Thụy) đ̣i cưới Tăng Tuyết Minh là để học tiếng Tàu. Sau thời gian chung sống và có con với Tăng Tuyết Minh th́ NTT nói được tiếng Tàu, dĩ nhiên không thạo lắm. Rồi đến năm 1928 ông về Thái Lan sống trong cộng đồng người Hoa tại Thái. Đến năm 1930 ông sống tại Hồng Kong cho tới năm 1933. Trong 7 năm này ông dư sức tập nói tiếng Tàu.

Về t́nh cảm gia đ́nh của ông Hồ Chí Minh: Năm 1912 ông Nguyễn Tất Thành có gửi một lá thư cho chính quyền Pháp để xin việc cho cha của ḿnh. Rồi sau đó ông ta chớ hề viết thư thăm hỏi hay nhắn tin ǵ cho gia đ́nh. Kể như ông ta từ cha, từ anh chị vào năm đó.

Vậy th́ năm 1945 ông ta có lơ là với anh chị của ḿnh th́ không có ǵ kỳ lạ. C̣n đối với xóm làng Kim Liên cũng vậy, nếu ông ta về thăm thường xuyên th́ chỉ thêm rách việc, người ta sẽ bu lại nhận họ nhận hàng rồi xin xỏ, rồi lợi dụng, v.v…Ông hoàn toàn không muốn dây với họ, chỉ thêm phiền phức chứ không có lợi.

Con người của ông ta trước sao sau vậy chứ không phải là hai người khác nhau. Nếu mà HCM thiết tha với anh chị, xóm làng của ḿnh th́ mới là chuyện lạ, e rằng không phải là Nguyễn Tất Thành. Bởi v́ bản chất của Nguyễn Tất Thành là bạc ác vô ơn, không thể nào có chuyện ông ta nhớ anh chị, nhớ xóm làng.

Hồi kư của Hoàng Tùng cho biết khi chị của ông ta chết th́ ông ta đang ở bên Tàu, nhưng khi trở về nghe tin chị của ḿnh chết th́ ông chỉ lo đám đệ tử của ông ta không tŕnh diễn đúng thủ tục chia buồn chứ ông ta không mảy may buồn. Nhưng không thể v́ chuyện ông ta không buồn mà kết luận rằng ông ta không phải là Nguyễn Tất Thành. Trái lại, càng chứng tỏ ông ta chính là Nguyễn Tất Thành.

Về đạo nghĩa của ông Nguyễn Tất Thành: Ông Phan Chu Trinh là bạn đồng khóa thi Đ́nh với cha của Nguyễn Tất Thành. V́ vậy năm 1917 Thành đến Paris sinh sống đă nhờ ông Phan Chu Trinh t́m cho việc làm và t́m cho chỗ ăn ở. Ông PCT đă giới thiệu cho NTT làm việc tại tiêm chụp h́nh của ông Khánh Kư là nơi ông PCT đang làm việc. Ông PCT cũng giới thiệu cho NTT ở nhà của ông Phan Văn Trường (gác gian). V́ vậy thời này ông NTT một tiếng gọi “Bác Phan”, hai tiếng kêu “Hy Mă nghị bá đai nhân”….

Nhưng đến năm 1922 , khi Nguyễn Tất Thành đă đủ lông đủ cánh trong ĐCS Pháp th́ ông ta coi cụ Phan không ra ǵ, ông đi nói với người khác rằng cụ Phan là hủ lậu, không rành tiếng Pháp, không biết chính trị. Tức ḿnh cụ Phan viết thư chưởi cho một trận, trong thư có nhắc NTT nói xấu cụ thư thế nào. Bức thư đó hiện nay đang c̣n lưu giữ tại Viện bảo tàng Hồ Chí Minh. Vậy tŕnh độ đạo nghĩa của Nguyễn Tất Thành y hệt Hồ Chí Minh, nghĩa là hai người chỉ là một người. Đặc tính của người này là vô ơn, bất nghĩa.

Về cách cầm bút của Hồ Chí Minh: Cách cầm bút của HCM y chang cách cầm bút của Huỳnh Thúc Kháng, Phan Khôi, Phạm Quỳnh… tức là của những người viết thạo chữ Hán trước khi học chữ Quốc ngữ. Nhưng không thể v́ vậy mà kết luận các ông là người Tàu.

Về khẩu vị của Hồ Chí Minh: Chưa chắc Hồ Chí Minh thích món ăn Tàu. Nhưng nếu quả thực ông ta thích món ăn Tàu th́ chưa chắc ông ta là người Tàu. Có hằng tỉ người trên thế giới thích món ăn Tàu nhưng không phải là người Tàu.

Về t́nh nghĩa vợ con của Hồ Chí Minh: Theo Hoàng Tranh, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu lịch sử tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc: Năm 1926 Nguyễn Tất Thành cưới Tăng Tuyết Minh có sự chứng kiến của bà Đặng Dĩnh Siêu, vợ của Chu Ân Lai; bà Thái Sướng, vợ của lănh tụ CSTQ Lư Phú Xuân; và ông Bào La Đ́nh.

Cũng theo Hoàng Tranh th́ năm 1950 bà Thái Sướng có làm một tờ chứng nhận Tăng Tuyết Minh là vợ của Nguyễn Tất Thành rồi gởi cho Đảng ủy Quảng Châu của ĐCSTQ, nhằm để cho Tăng Tuyết Minh và con gái là Tăng Ái Thụy được tái hợp với chồng, cha là ông Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên sau đó ĐCSTQ đă ra lệnh cho bà Thái Sướng và Tăng Tuyết Minh không nên đề cập tới chuyện này nữa. Sử gia Hoàng Tranh không cho biết v́ sao ĐCSTQ lại làm như vậy. Ông chỉ nói: “Việc này vào thời đó không có ǵ là lạ”. Nhưng sau này các nhân vật Hà Nội đă cho biết là v́ “bác” đă được phong thánh cho nên Trường Chinh và ĐCSVN không muốn hạ “bác” xuống làm người trần tục. V́ vậy mà bà Tăng Tuyết Minh đành ôm mối hận cho tới khi bà qua đời vào năm 1991.

Quyết định cam chịu, không nhận lại vợ con của ông Nguyễn Tất Thành càng chứng tỏ HCM là một con người bạc ác, bất nhân bất nghĩa; v́ muốn hưởng vinh hoa phú quư mà không nhận lại vợ con. C̣n nếu như HCM là một người khác, thí dụ như Hồ Tập Chương chẳng hạn, th́ hành động từ bỏ Tăng Tuyết Minh và Tăng Ái Thụy của HCM là đúng với đạo nghĩa (Không thể nhận vợ con của người khác làm vợ con của ḿnh).

Sau này có một nghi án do ông Vũ Thư Hiên và các ông Nguyễn Minh Cần, Trần Đĩnh đă đưa ra. Đó là chuyện ông HCM không nhận người vợ hờ Nông Thị Xuân và đứa con Nguyễn Tất Trung. Đặt giả sử HCM là Hồ Tập Chương th́ ông Nguyễn Tất Thành vô can trong vụ này. Nhưng ngược lại, nếu đúng Hồ Chí Minh là Nguyễn Tất Thành th́ không có ǵ lạ bởi v́ bản chất của Nguyễn Tất Thành là tàn nhẫn và bất nghĩa.

Có nhiều người thắc mắc (rất tào lao) là tại sao ĐCSVN không thử DNA xem có phải HCM là Nguyễn Tất Thành hay không….(sic). Nếu mà mỗi tin tào lao đều phải kiểm nghiệm th́ người ta đă thử DNA cho Nguyễn Tất Trung, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Tấn Dũng,Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Chí Vịnh, Lê Thị Hồng Minh… rồi.

 

KẾT LUẬN

Ngày nay có nhiều người không ưa Hồ Chí Minh nên có khuynh hướng muốn tách Hồ Chí Minh và Nguyễn Ái Quốc ra thành hai người. Theo họ th́ Nguyễn Ái Quốc là một vị anh hùng thánh thiện (Do cái tên Ái Quốc); c̣n Hồ Chí Minh là người xấu xa. Thế rồi nhân giả thuyết “Hồ Tập Chương” của ông Hồ Tuấn Hùng, người ta khăng khăng đoan chắc người anh hùng cách mạng NAQ đă chết, c̣n HCM là một tên Ba Tàu đại gian ác.

Nhưng sự thực Nguyễn Ái Quốc chính là Nguyễn Tất Thành. Mà Nguyễn Tất Thành th́ không thể nào là anh hùng. Ngay từ khi c̣n mang tên Paul Tất Thành ông ta đă thể hiện là một lay lưu manh mạo danh Nguyễn Ái Quốc. Dẫn chứng:

Ngày 18-6-1919, tại Paris, báo L’Humanité đăng bản thỉnh nguyện thư 8 điểm của một người kư tên là Nguyễn Ái Quốc. Nhưng tự truyện của ông HCM dưới tên Trần Dân Tiên thú nhận khi bản thỉnh nguyện thư được đăng: “Ông Nguyễn lúc đó rất ít hiểu về chính trị , không biết thế nào là công hội, thế nào là băi công, thế nào là chính đảng…”. Nghĩa là trong khi ông Nguyễn Tất Thành c̣n chưa biết ǵ về chính trị và chưa biết Pháp văn th́ đă có một ông Nguyễn Ái Quốc viết một bài b́nh luận chính trị bằng Pháp văn rất nổi tiếng.

Sang năm 1920, ngày 10-2, L’Humanité lại đăng “Thư gửi dân biểu Outrey” của một người kư tên Nguyễn Ái Quốc, cảnh sát Paris nghi là luật sư Phan Văn Trường. Trong khi đó tự truyện của HCM dưới tên Trần Dân Tiên thú nhận cho tới tháng 12-1920 tại đại hội đảng Xă Hội: “Ông Nguyễn lắng nghe nhưng không hiểu rơ lắm, v́ người ta thường nhắc lại những tiếng những câu: Chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản, bóc lột, chủ nghĩa xă hội…ông Nguyễn nhức đầu v́ khó hiểu” . Chứng tỏ ông ta không phải là tác giả của bức thư kư tên Nguyễn Ái Quốc gởi cho dân biểu Outrey trước đó 10 tháng. Nghĩa là Nguyễn Tất Thành không phải là NAQ.

Rồi đến khi ông ta bắt đầu biết chút đỉnh th́ đi nói xấu cụ Phan Chu Trinh, người đă từng cưu mang giúp đỡ ông trong những ngày đầu sinh sống tại Paris (1922). Tiếp đó là bán đứng cụ Phan Bội Châu cho Pháp (1925) để chia nhau 100 ngàn quan tiền với Lâm Đức Thụ. Rồi lừa đảo Hiệp hội Nông dân Quốc tế để lấy 2.500 đô la (1925). Tiếp đến là chiếm lấy tổ chức Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội của cụ Phan Bội Châu (1925). Rồi phá nát tổ chức này để lập thành một tổ chức Cọng sản (1926).

Sau đó là phụ phàng người vợ Tăng Tuyết Minh (1927). Rồi bán đứng các đồng chí trong An Nam Cọng sản đảng của Hồ Tùng Mậu (1929). Tiếp đó là giả danh CSQT để lănh đạo Đông Dương Cọng sản đảng của Ngô Gia Tự và An Nam Cọng sản đảng của Hồ Tùng Mậu (1930). Rồi lại giả lệnh CSQT để phá nát Đảng Cọng sản Đông Dương của Trần Phú (1931).

Những tội ác trên đây đă h́nh thành xuyên suốt con người thật của nhân vật gian ác Nguyễn Tất Thành. Giờ đây tất cả những cố gắng gán cho ông ta là nhân vật anh hùng Nguyễn Ái Quốc chỉ là tung hỏa mù nhằm trút mọi tội ác của Nguyễn Tất Thành cho một anh Ba Tàu người Hẹ. Và rồi một khi anh ba Tàu Hồ Tập Chương đă chết th́ c̣n lại ĐCSVN ngây thơ vô tội bởi v́ những tội ác của CSVN từ 1945 đến 1969 (Tết Mậu Thân, 1968) là do Ba Tàu Hồ Tập Chương chứ ĐCSVN không hề ác với người Việt ḿnh (sic).

Nếu đúng Hồ Chí Minh là tên Ba Tàu gian ác th́ liệu cái người mạo danh Nguyễn Ái Quốc (Nguyễn Tất Thành) có phải là anh hùng cách mạng hay không? Hay cũng hiện nguyên h́nh là tay lưu manh? Vậy th́ cố gắng tách Hồ Chí Minh ra khỏi Nguyễn Tất Thành để làm ǵ?

 

Bùi Anh Trinh

 

 

 

Đọc thêm

 

Bệnh Hoang Tưởng Về Hồ Chí Minh

Nguyễn Ái Quốc Và Tôi

Căi Nhằng Về Hồ Chí Minh

Chuyện Gỉa Tưởng Về Hồ Chí Minh

 

 


SERVED IN A NOBLE CAUSE

 

 

 

Vietnamese commandos : hearing before the Select Committee on Intelligence

of the United States Senate, One Hundred Fourth Congress, second session ...

Wednesday, June 19, 1996

 

CLIP RELEASED JULY 21/2015

https://www.youtube.com/watch?list=PLEr4wlBhmZ8qYiZf7TfA6sNE8qjhOHDR6&v=6il0C0UU8Qg

  

 

US SENATE APPROVED VIETNAMESE COMMANDOS COMPENSATION BILL

http://www.c-span.org/video/?73094-1/senate-session&start=15807

BẮT ĐẦU TỪ PHÚT 4:22:12 - 4:52:10  (13.20 - 13.50)

 


Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Những người lính một thời bị lăng quên: Viết Lại Lịch Sử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

֎ Binh Thư Yếu Lược Trần Quốc Tuấn  ֎ Một Trang Lịch Sử

֎ Vietnamese Commandos' History ֎ Vietnamese Commandos vs US Government ֎ Lost Army Commandos

֎ Bill of Compensation ֎ Never forget ֎ Viết Lại Lịch Sử  Video ֎ Secret Army Secret War Video

֎ Đứng Đầu Ngọn Gió Video ֎ Con Người Bất Khuất Video ֎ Dấu Chân Biệt Kích Video ֎ Kiểm Lại Hồ Sơ Biệt Kích Video

֎ The Secret war against Hanoi Richard H. Shultz Jr.֎ Gulf of Tonkin Incident ֎ Pentagon Bạch Hóa ֎ The heart of a boy

֎ U.S Debt Clock ֎ Wall Street and the Bolshevik Revolution Antony C. Sutton

֎ Wall Street and the Rise of Hitler Antony C. Sutton ֎ None Dare Call It Conspiracy Gary Allen

֎ Chiến Tranh Tiền Tệ (Currency War) ֎ Confessions of an Economic Hit Man John Perkins

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Trăm Việt trên vùng định mệnh ֎ Chính Đề Việt Nam Tùng Phong (dịch)

֎ OSS vào Việt Nam 1945 Dixee R. Bartholomew - Feis ֎ Lyndon Baines Johnson Library Musuem

֎ Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn ֎ Nguồn Gốc Dân Tộc Việt Nam B́nh Nguyên Lộc

֎ Nghi Thức Ngoại Giao ֎ Lễ Nghi Quân Cách ֎ Sắc lệnh Cờ Vàng ֎ Quốc Tế Cộng Sản

֎ How Does a Bill Become Law?֎ New World Order ֎ Diplomacy Protocol. PDF

֎ The World Order Eustace Mullin ֎ Why Vietnam? Archimedes L. A. Patti

֎ Vietnam War Document ֎ American Policy in Vietnam

֎ Foreign Relations Vietnam Volum-1 ֎ The Pentagon Papers ֎ Pentagon Papers Archives

֎ Vietnam and Southeast Asia Doc ֎ Vietnam War Bibliogaphy ֎ Công Ước LHQ về Luật Biển

֎ CIA and NGOs ֎ CIA And The Generals ֎ CIA And The House Of Ngo ֎ Global Slavery

֎ Dấu Binh Lửa ֎ Đại Hội Toàn Quân? Phùng Ngọc Sa

֎ Bách Việt  ֎ Lược Sử Thích Ca  ֎ Chủ thuyết Dân Tộc Sinh Tồn

֎ Silenced! The Unsolved Murders of Immigrant Journalists in the USA. Juan Gonzales

֎ Society of Professional Journalists: Code of Ethics download

֎ Douglas Mac Arthur 1962 ֎ Douglas Mac Arthur 1951 ֎ John Hanson, President of the Continental Congress

֎ Phương Pháp Biện Luận ֎ Build your knowledge

֎ To be good writer ֎ Ca Dao -Tục Ngữ ֎ Chùa Bái Đính ֎ Hán Việt

֎ Top 10 Crime Rates  ֎ Lever Act ֎ Espionage Act 1917 ֎ Indochina War ֎ Postdam ֎ Selective Service Act

֎ War Labor Board ֎ War of Industries ֎ War Production Board ֎ WWII Weapon ֎ Supply Enemy ֎ Wold War II ֎ OSS

֎ Richest of The World ֎ Truman Committee   ֎ World Population ֎ World Debt ֎ US Debt Clock ֎

֎ An Sinh Xă Hội - Cách T́m IP Email ֎ Public Holiday ֎ Funny National Days

֎ Oil Clock ֎ GlobalResearch ֎ Realworldorder ֎ Thirdworldtraveler ֎ Thrivemovement ֎ Prisonplanet.com ֎ Infowars

֎ Rally protest ֎ Sơ Lược VềThuyền Nhân ֎ The Vietnamese Population in USA

֎ VietUni ֎ Funny National Days  ֎ 1DayNotes 

 

Liên lạc trang chủ

E Mail: kimau48@yahoo.com, kimau48@gmail.com

Cell: 404-593-4036

 

Tặng Kim Âu


Chính khí hạo nhiên! Tổ Quốc t́nh.
Nghĩa trung can đảm, cái thiên thanh.
Văn phong thảo phạt, quần hùng phục.
Sơn đỉnh vân phi, vạn lư tŕnh.


Thảo Đường Cư Sĩ.

 

Your name:


Your email:


Your comments: