Thế sự nhân t́nh

 

Góp ư với

Cựu Thiếu Tướng

Nguyễn Duy Hinh

 

Nguyễn Đạt Thịnh

 

 

Dẫn nhập: Có lẽ chúng tôi cùng nhận được bài viết của ông Hinh một lúc với ông Nguyễn Đạt Thịnh, đọc đoạn đầu chúng tôi đă cảm thấy hết sức bực ḿnh nhưng chính v́ thế chúng tôi cố đọc hết toàn bài. Mấy đoạn viết sau thể hiện rơ nét tinh thần chống Cộng và t́m kế sách chống Cộng nhưng không có ǵ đặc sắc. Ông Hinh là người chúng tôi đă có dịp gặp gỡ. Lần sau cùng vợ chồng chúng tôi được hân hạnh chở ông và Hà văn Hải qua White House để biểu t́nh. Hải là bạn đồng môn của tôi thời cuối Trung học đệ nhị cấp Trần Hưng Đạo, Đà lạt. Ông Hinh hiện ở trong tổ chức do Hải đứng đầu. Chính v́ lư do này chúng tôi đă trả lời thư email của một người đề nghị tôi lên tiếng về bài viết của ông Hinh như sau:

 

From: chinhnghia@aol.com <chinhnghia@aol.com>

Subject: Re: Tham va goi bai moi

To: tapchithoidai@yahoo.com

Date: Tuesday, February 17, 2009, 8:59 PM 

Chị Linh ! 

Thay v́ phải viết cộng sản giỏi loè mỵ và khủng bố khiến dân phải nghe, đằng này ông ấy viết cứ như là dân tự nguyện vậy. May mà mấy đoạn sau cứu đoạn trước chứ không th́ ông ta đă ăn một trận rồi.Vị t́nh ông ta và Hải đi cùng xe của tôi sang White House trong ngày biểu t́nh chống Nguyễn tấn Dũng nên bỏ qua không nhắc nhẹ ông ấy.

 

Điều này chứng minh không phải chỉ một ḿnh anh Thịnh phản đối mà rất nhiều người đă nói chuyện với nhau nhưng suy cho cùng bài viết của ông đă chỉ làm hại chính ông nên chúng tôi làm ngơ. May thay anh Thịnh đă lên tiếng.

Xin mời quư vị đọc bài của anh Thịnh và tham khảo bài của ông Hinh cùng bà ông viết phản công anh Thịnh ngay phía dưới.

 

 

Ông Hà văn Hải bên trái- Ông Nguyễn Duy Hinh (giữa) Kim Âu (bên phải)

 

Biện bạch. Viết xong, đọc lại bài báo này tôi không hài ḷng v́ đă không viết được hết những điều tôi muốn viết, cần viết. Ng̣i bút bị kềm hăm rất nhiều v́ cái mặc cảm huyênh hoang, tự khoe.

Mặc cảm đến với tôi chỉ v́ nhân vật tôi chỉ trích là một tướng lănh trong quân lực VNCH, người mà đáng lẽ tôi phải kính trọng. Sau ngày mất nước tôi có chỉ trích trung tướng Nguyễn Văn Thiệu v́ ông thiếu tư cách của một vị tổng thống, tổng tư lệnh quân đội; và trong thời gian cuối thập niên 1960 tôi có chỉ trích trung tướng Nguyễn Văn Vỹ v́ ông biển lận tiền của lính trong quỹ Tương Trợ-Tiết Kiệm.

Hai lần đó tôi không ngần ngại v́ địa hạt tôi chỉ trích họ không phải là kiến thức quân sự, mà là tư cách  và, luân lư của người chỉ huy, những địa hạt có nguyên tắc rơ rệt. Lần này tôi gạt bỏ lỗi lầm chính trị của thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh qua một bên để chỉ phân tách một sai lầm quân sự trong nhận xét của ông.

Tôi không viết rơ ra được như khi tôi phê b́nh những sai lầm chính lược và chiến lược của nguyên tổng thống George W. Bush trên chiến trường Iraq . Do đó tôi không chuyển đạt được đến độc giả những nhận xét của tôi về bài viết “BẮN CHO TRÚNG ,  ĐÁNH CHO ĐÚNG”  của thiếu tướng Hinh.

Từ vài năm nay, tôi tự nguyện viết thật ḷng, viết hết tầm tay của ḿnh trong thời gian cuối cùng của cuộc đời, thời gian không đếm bằng năm nữa, mà đếm bằng tháng, bằng ngày; viết thật để phục vụ lẽ phải và sự thật. Ư thức được là không bao giờ c̣n cơ hội bổ túc cho những điều đă viết, tôi cố gắng viết đủ, viết đúng.

Tuy nhiên bài báo này đă không đủ, không hết ư, như tôi muốn; trong vô thức, thói quen chào kính thượng cấp của người lính c̣n quá mạnh, tạo nên mặc cảm huyênh hoang.

 Tôi chỉ c̣n cách nói thật mặc cảm của ḿnh, và xin lỗi độc giả về bài báo không ưng ư này.

 

Tôi rất mừng thấy một vị tướng lănh lên tiếng thảo luận về cuộc chiến tranh Việt Nam trước kia, và hoạch định phương thức giải thể chế độ Việt Cộng bây giờ. Nhưng đọc xong bài viết “BẮN CHO TRÚNG ,  ĐÁNH CHO ĐÚNG” của thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, tôi thất vọng v́ những đánh giá bất cập, những nhận xét không sát với thật tế của ông.

 

Ông viết, “nếu có người thợ săn trên ba chục năm liền không mang về được một con thú hay một vơ sĩ lên đài thi đấu 34 năm không đoạt được trận thắng nào th́ chúng ta, người bàng quan, nghĩ sao?  Theo đời thường th́ hai kẻ đó thực đă chọn lầm nghề.  Nhưng trong “nghĩa vụ cứu nước”, con đường đi phải tiếp tục, không thể nản chí, thoái lui.

“Cứu nước quả là công tŕnh gian khổ, lênh đênh, ngắn dài theo vận nước.  Nhưng khi đối phương cũng đă thật nhiều phen lên thác xuống ghềnh, thất điên bát đảo và phía ta trầy trật, loay hoay chẳng có khả năng lật ngược thế cờ th́ trong cuộc đấu, suy cho thấu, ta chẳng thể nhận là cao cường, kẻ đấu tranh chính trị chẳng thể tự cho là cao thủ.  Có nhiều điều phải xem xét và tính toán lại.  T́nh trạng kéo dài đă quá lâu bắt t́m một lối thoát, đ̣i hỏi một cách giải quyết.”

 

Nhận xét là căn bản của lập luận, nhận xét đă không đúng th́ lập luận chỉ có thể lệch lạc thôi. Tôi không đồng ư với nhận xét của thiếu tướng Hinh cho là 34 năm nay cộng đồng người Việt hải ngoại chỉ đáng được ví với một anh vơ sĩ thượng đài, không đem lại một trận thắng nào, hoặc vô dụng như một chú thợ săn 34 lần 365 ngày vác súng vào rừng, rồi trở về tay không.

Có thật 34 năm nay chúng ta không làm ǵ được Việt Cộng không? Tôi nghĩ người Việt hải ngoại đă làm nhiều lắm, nhiều đến mức Việt Cộng điêu đứng đấy chứ; tôi nghĩ Nguyễn Minh Triết thèm muốn một cuộc đón tiếp khác hơn là cảnh những rừng cờ vàng dàn chào khắp nơi hắn tới; chính truyền thông Hoa Kỳ và thế giới cũng ca ngợi tinh thần bất khuất của người Việt hải ngoại sau 30 năm mất nước.

Nhưng tướng Hinh lại không thấy điều này, dù “điều này” là một trận thắng đo ván chứ không chỉ thắng điểm. Trận thắng thứ nh́ diễn ra trên vơ đài Houston, khi Nguyễn Tấn Dũng đến đây khoe với đồng bào Việt Nam là hắn sẽ mở một ṭa tổng lănh sự để “giúp đỡ khúc ruột ngàn dậm” dễ dàng đem tiền về nước đầu tư, nhưng cuối cùng đă phải nhờ cảnh sát địa phương vận dụng 50 kỵ binh cỡi ngựa, 50 kỵ binh cỡi mô tô, ngăn cản 10,000 người Việt Nam biểu t́nh đuổi hắn gô hôm.

Trận thắng thứ ba là suốt nhiều năm dài bang giao với Hoa Kỳ, ông đại sứ Việt Cộng vẫn hoàn đại sứ Việt Cộng không dám léo hánh đến một khu chợ Việt Nam nào cả, không dám nhân danh đại sứ Việt Nam tham dự bất cứ một ngày quốc lễ Việt Nam nào cả.

Cấm cửa bọn lănh tụ Việt Cộng không cho chúng chường mặt trong mọi sinh hoạt hải ngoại của người Việt Nam chưa phải là một thành tích đáng hănh diện ư?

 

Ví người Việt hải ngoại như người thợ săn BẮN KHÔNG TRÚNG, và như anh vơ sĩ ĐÁNH KHÔNG ĐÚNG, Thiếu tướng Hinh viết, “Theo đời thường th́ hai kẻ đó thực đă chọn lầm nghề.”

 

Điều lựa chọn  lầm lẫn đầu tiên và cản bản nhất của 3 triệu người Việt hải ngoại là quay lưng lại quê hương yêu thương để nhẩy vào mặt biển Đông đầy bất trắc ư? Thái độ cự tuyệt cộng sản đó đến giờ này vẫn là vết thương Việt Cộng thiết tha muốn bôi xoá.

Nhưng dù sao đó cũng chỉ là chuyện hậu chiến, chuyện người Việt hải ngoại chống cộng sau ngày gẫy súng; thiếu tướng Hinh c̣n bàn về chuyện chiến tranh, bàn thế được thua của hai lực lượng quốc, cộng.

Ông viết, “Nới lỏng sức dân “là nuôi dân, dưỡng dân, thu phục nhân tâm.  Thực hiện được th́ có “rễ sâu, gốc vững”..  Đó là lư do triều Trần trị v́ được 188 năm trong khi nhà Hồ chỉ đứng có 7 năm, Trần Thủ Độ và Hồ Quí Ly đều làm chuyện thoán nghịch và đă giết hại hàng trăm nội ngoại tôn thất triều trước.  Các vua Trần đều là bậc đạo hạnh, tu học cao thâm trong khi Hồ Quí Ly tuy có tài cải cách nhưng làm nhiều điều tàn ác, thất nhân tâm.  

Nh́n vào thời nay, các tổ chức quân chính như Hezbollah, Hamas nhỏ bé, yếu ớt mà đứng vững được trước sức mạnh của Do Thái đều là nhờ vào thế dân, sức dân, núp trong dân mà sống, ẩn trong dân mà chống giữ.

Chúng ta có nhận định thứ nhất :  “VẤN ĐỀ NỀN TẢNG LÀ L̉NG NGƯỜI.  PHẢI BIẾT GÂY THẾ DÂN VÀ DÙNG SỨC DÂN ”.

Phương Đông chúng ta có lời dạy cho các quân vương : “ư dân là ư trời”..  Trong các vận động xă hội quan trọng như chiến tranh và cách mạng, động lực chính yếu là “ư dân” mà ta c̣n gọi là “ḷng người”.  Hiểu rơ, nắm vững, vận dụng được ư dân là yếu tố tạo ra sức mạnh.

Có bí kíp đó, Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă đè bẹp các đảng  phái quốc gia, đánh thắng đoàn quân Viễn Chinh Pháp, chiếm được nửa nước năm 1954 để rồi sau này đẩy lui lực lượng Hoa Kỳ và Đồng Minh.  Đà thắng lợi của CSVN lên tới cao điểm vào 30 – 4 – 1975, làm chủ cả nước.  Đó là đỉnh cao chót vót !”

 

Tôi xin tránh không bàn quá sâu vào góc cạnh chính trị của việc thiếu tướng Hinh ca tụng Hồ Chí Minh nắm được “bí kíp” ḷng dân mà “đè bẹp các đảng  phái quốc gia, đánh thắng đoàn quân Viễn Chinh Pháp, chiếm được nửa nước năm 1954 để rồi sau này đẩy lui lực lượng Hoa Kỳ và Đồng Minh.  Đà thắng lợi của CSVN lên tới cao điểm vào 30 – 4 – 1975, làm chủ cả nước.”

 

Không một lời đề cập đến quân lực VNCH, thiếu tướng c̣n kết luận “đó là đỉnh cao chót vót”!

 

Nhận xét “mất lập trường” này không những sai trên b́nh diện chính trị, mà c̣n sai cả trên b́nh diện quân sự nữa. Tôi chỉ phân tách sai lầm này trên địa bàn quân sự, v́ trong thời chiến thiếu tướng Hinh đă từng cầm quân trong chức vụ tư lệnh Sư Đoàn 3 Bộ Binh.

Ông tưởng Việt Cộng nắm được “ḷng người”, giống như những phóng viên ngoại quốc vẫn viết MTGPMN của Việt Cộng được sự yểm trợ của nông dân Nam Việt v́ Mặt Trận là hậu quả chính sách đàn áp nông dân của chính phủ Việt Nam.

Tôi đă viết nhiều bài vạch rơ cái “ngây thơ” của kư giả ngoại quốc không hiểu nổi một t́nh trạng chỉ “hơi” phức tạp của tṛ tráo bài ba lá của Việt Cộng; nhưng quả không bao giờ tôi nghĩ đến nhu cầu viết lên điều này với một vị tướng.

Để điển h́nh xảo thuật “được ḷng dân”, tôi xin được nhắc lại một kỷ niệm cũ trong những năm cuối của thập niên 1960.

Năm đó Trung Tướng Phạm Quốc Thuần c̣n là tư lệnh Sư Đoàn 5 BB; một tiểu đoàn trong sư đoàn yểm trợ công cuộc xây dựng Ấp Chiến Lược Tân Phú Đông (hy vọng khối óc già nua của tôi c̣n nhớ đúng tên ACL này).

Công tác hoàn thành, trung tướng Thuần (lúc đó c̣n là đại tá?) mời tổng thống Nguyễn Văn Thiệu xuống cắt băng khánh thành ACL mới. Tân Phú Đông chỉ cách quận lỵ Hốc Môn khoảng 5 cây số, nên tôi không dùng quân xa mà lái chiếc Consul cọc cạch, 15 tuổi, của tôi lên dự lễ, với “âm mưu” ngủ đêm lại đó vui chơi với bè bạn.

“Nghề” phóng viên chiến trường giúp tôi có nhiều bạn, những người bạn đồng đội có rất nhiều chuyện để nói về chiến tranh, về quân đội, và về địch, những chuyện giúp tạo phong phú, sống động cho bài phóng sự tôi viết.

Tối hôm đó tôi ngủ ngoài hào pḥng thủ ACL Tân Phú Đông, bù khú với anh  em sư đoàn 5, và với món đặc sản của Hốc Môn là thịt gị lóc, bánh canh. Một tiểu đoàn bộ binh trên 400 chiến sĩ bảo vệ một ACL 5,000 cư dân là một xác xuất quá cao nên vấn đề an ninh gần như không đặt ra nữa.

Anh tiểu đoàn trưởng bảo tôi, “một cây số quanh ấp tiểu đoàn c̣n có 8 ổ phục kích, Việt Cộng không điên mà léo hánh đến đây.”

Chúng tôi đang ăn uống th́ nghe tiếng chửi thô tục “đê em” thằng Việt Cộng chó đẻ giết con tao”; trong đêm thanh vắng, tiếng chửi lồng lộng và kéo dài nhiều tiếng đồng hồ. Anh tiểu đoàn trưởng giải thích cho tôi nghe là đêm nào ông Ba, ông già đánh xe thổ mộ cũng nhắc chiếc ghế đẩu và một xị đế ra ngồi ngoài sân, vừa uống vừa chửi Việt Cộng, v́ chúng giết anh con trai gần 30 tuổi của ông. Ông chửi cho đến lúc uống cạn xị đế, ngà ngà say và buồn ngủ, rồi mới xách ghế đẩu cất vào nhà và đi ngủ.

Ông Ba xà ích đi ngủ, chúng tôi cũng đi ngủ, để sáng hôm sau bàng hoàng đứng trước xác ông, chết trong thế quỳ gối, một lưỡi dao găm đâm trên lưng ghim một bản án tử h́nh về tội thoá mạ “cách mạng”.

Tôi quan sát thế quỳ gối của ông, và biết là ông không chết trong thế quỳ đó.. Bọn sát nhân giết ông chết rồi ép xác ông vào thế quỳ, trong lúc xác c̣n ấm sinh khí. Hàng xóm đều đă đi chợ, đi làm rẫy, làm ruộng, vài người lớn tuổi, không đi làm, bảo chúng tôi là họ không thấy ai giết ông Ba, cũng không nghe tiếng ông kêu cứu, hay thanh âm của một cuộc kháng cự, không ai muốn phải là nhân chứng nói với chúng tôi về vụ giết người.

Tôi đọc rơ nét sợ sệt trên mặt mọi người; không ai muốn dính vào vụ Việt Cộng giết người, cũng không ai dám chống đối chúng. Tôi c̣n tin là chúng vẫn lẩn quất trong ấp, kiẻm soát thái độ của mọi người.

Trở về ṭa soạn tôi viết bài tường thuật buổi lễ cắt băng khánh thành ACL Tân Phú Đông, viết về lực lượng 400 quân nhân bảo vệ ấp đêm hôm đó, về việc ông Ba xà ích bị xử tử ngay trong ṿng đai vô cùng an toàn của ấp Tân Phú Đông, rồi kết luận là hàng rào ACL và pḥng thủ hàng rào này không giúp bảo vệ người dân sống trong ấp.

Trong lúc 400 quân nhân VNCH bảo vệ ṿng đai pḥng thủ ấp, Việt Cộng chỉ cần hai tên sát nhân vơ trang bằng một lưỡi dao găm, là đă đủ thành công trong việc “chiếm ḷng người” nông dân Tân Phú Đông. Tôi kết luận là Việt Nam phải có chiến thuật bảo vệ nông dân chứ không chỉ bảo vệ nông thôn.

Đồng ư với tôi, trung tướng Thuần viết bài đăng trên nguyệt san Tiền Phong, tờ báo của sĩ quan Quân Lực VNCH, tŕnh bầy quan điểm của ông là phải có một h́nh thức pḥng thủ dân sự đi sát với sinh hoạt thôn ấp, thường xuyên có mặt trong ấp, biết tên, biết mặt từng tên Việt Cộng ly khai hay nằm vùng, mới thực sự thanh toán được bọn du kích Việt Cộng, và thực sự giải phóng người nông dân ra khỏi ách nạn nuôi quân xâm lược bằng lúa gạo miền Nam.

Ông nêu ra hai phương thức Việt Cộng sử dụng song hành, một là lưỡi dao găm, khẩu súng lục khủng bố, và hai là cái lưỡi tuyên truyền lắc léo để tạo thế thụ động cho lương dân, cái thế mà truyền thông ngoại quốc diễn dịch là thái độ nông dân yểm trợ Việt Cộng.

Có thể ư kiến của trung tướng được các chiến lược gia Việt-Mỹ khai thác để viết thành đường lối hành quân của chiến dịch Phụng Hoàng, tiêu diệt lực lượng du kích Việt Cộng bằng cách truy lùng đích danh từng tên du kích một, không cho chúng sống bám trong khạp gạo của người nông dân miền Nam, để ám sát những lương dân như ông Ba xà ích.

Chiến dịch Phụng Hoàng xua bọn du kích ra khỏi thôn ấp, không cho chúng cưỡng đoạt thực phẩm của nông dân nữa; do đó chúng trở thành đói khổ.

Và cũng có thể thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh chưa quên h́nh ảnh Việt Cộng lũ lượt kéo nhau về chiêu hồi, một mặt v́  đói, mặt khác v́ được chiến dịch Chiêu Hồi mời gọi.

Một ông tướng khác cũng hốt hoảng v́ chiến dịch Phụng Hoàng không cho Việt Cộng cưỡng  chiếm “ḷng dân” bằng dao găm, súng lục nữa: tướng Vơ Nguyên Giáp. Mỗi người du kích tử trận, Giáp chỉ mất một, mỗi người du kích về chiêu hồi, quy thuận chính phủ Việt Nam, Giáp mất 2, v́ người chiêu hồi thường giúp chính phủ Việt Nam chống lại Việt Cộng.

Giáp lại không làm ǵ được để thay đổi đà Việt Cộng “mất ḷng dân” mỗi ngày một rơ rệt hơn, mạnh mẽ hơn; lực lượng du kích vài chục ngàn sẽ biến mất trong đà quy thuận mỗi tháng hàng ngàn người.

Ông tướng Việt Cộng này giải quyết tàn quân du kích bằng cách đem giết trọn gói trong một trận đánh: trận tổng công kích Mậu Thân. Giáp đánh trên một trăm thị trấn, thành phố, cứ điểm, dinh thự, tổn thất trên 70% quân số để cuối cùng không giữ được bất cứ một mục tiêu nào Giáp tấn công.

Nhưng ông ta vẫn đạt được hai mục đích: giải quyết bài toán tiếp vận cho du kích quân bằng cách giết họ đi để khỏi nuôi họ nữa; và đuổi toàn bộ quân đội Hoa Kỳ ra khỏi chiến trường Việt Nam .

Diễn biến thứ nh́, việc vị tổng thống, tổng tư lệnh quân đội Mỹ không hiểu rơ bản chất cuộc tổng công kích Mậu Thân, cất chức vị tư lệnh Hoa Kỳ trên chiến trường Việt Nam, rồi tự ông cũng từ chức bằng cách không tái ứng cử, là điều vô cùng đáng tiếc, tạo ra thế tất bại của Quân Lực VNCH; nhưng lại là điều ngoài tầm tay của người Việt Nam.

 

Từ sau trận Mậu Thân, tuy thất thế chiến lược v́ mất đi nửa triệu quân đồng minh, và mất cả viện trợ của Hoa Kỳ trên những như cầu vô cùng thiết yếu như nhiên liệu, đạn dược, nhưng, chắc thiếu tướng Hinh vẫn chưa quên việc quân lực VNCH vẫn anh hùng chống trả cuộc tổng tấn công 1972.

Năm đó Sư Đoàn 3 BB trấn giữ tuyến Quảng Trị đă tan tác v́ pháo địch chứ không v́ “mất ḷng dân”; năm 1975 cũng vậy. Lui quân từ tuyến đầu trở về Nam , chắc thiếu tuóng Hinh cũng nhận thấy hướng tháo chạy của lương dân? Họ không chạy về hướng Bắc nơi an toàn sau khi Việt Cộng chiếm giữ, mà chạy về hướng Nam , hướng tự do, dù nguy hiểm.

Tôi không bàn thêm về “TRẬN ĐÁNH TRUYỀN THÔNG TÂM LƯ CHIẾN” mà thiếu tướng Hinh đề nghị, v́ e là ông không nắm vững quy luật chiến tranh tâm lư. Ngay cả đến chiến tranh thuần túy quân sự, địa hạt ông chỉ huy, mà ông c̣n hiểu lầm th́ quả là đáng thất vọng.

Hơn nữa công cuộc hải ngoại yểm trợ quốc nội trong nỗ lực dân chủ hoá đất nước, giải thể chế độ cộng sản, đ̣i hỏi những kiến thức rộng răi hơn, những kinh nghiệm có giá trị hơn.

 

 

 

 

Nguyễn Đạt Thịnh

 

 

 

Mời độc gỉa tham khảo bài của ông Hinh và bài ông Hinh trả lời ông Nguyễn Đạt Thịnh:

 

 

 

 

 

Bắn Cho Trúng , Đánh Cho Đúng

 

 

Tác giả: Nguyễn Duy Hinh

 

 

 

 

Nếu có người thợ săn trên ba chục năm liền không mang về được một con thú hay một vơ sĩ lên đài thi đấu 34 năm không đoạt được trận thắng nào th́ chúng ta, người bàng quan, nghĩ sao? Theo đời thường th́ hai kẻ đó thực đă chọn lầm nghề. Nhưng trong “nghĩa vụ cứu nước”, con đường đi phải tiếp tục, không thể nản chí, thoái lui.

Cứu nước quả là công tŕnh gian khổ, lênh đênh, ngắn dài theo vận nước. Nhưng khi đối phương cũng đă thật nhiều phen lên thác xuống ghềnh, thất điên bát đảo và phía ta trầy trật, loay hoay chẳng có khả năng lật ngược thế cờ th́ trong cuộc đấu, suy cho thấu, ta chẳng thể nhận là cao cường, kẻ đấu tranh chính trị chẳng thể tự cho là cao thủ. Có nhiều điều phải xem xét và tính toán lại. T́nh trạng kéo dài đă quá lâu bắt t́m một lối thoát, đ̣i hỏi một cách giải quyết.

 

CHUYỆN XƯA VÀ CHUYỆN NAY

 

Truyện xưa kể rằng khi Đức Trần Hưng Đạo bệnh nặng, nhà vua trẻ Trần Anh Tôn đến thăm rồi hỏi Ngài về phương lược giữ nước. Sau ba lần quân Nguyên xâm lăng, vua và dân đời Trần luôn luôn bị ám ảnh về hiểm họa từ phương Bắc. Hưng Đạo Vương tŕnh bày một số trường hợp dụng binh rồi ngỏ lời khuyên nhủ : “Ta nhiều lần bị vây bốn mặt nhưng chúng ta, vua tôi đồng tâm, một nhà ḥa thuận, cả nước hợp lực, ta đă thắng. Kẻ địch cậy có trường trận, ta có đoản binh, ta đều cả thắng. Quân địch đến ầm ầm như lửa, như băo, thế ấy dễ trị. Nếu như nó thủng thẳng như tằm ăn lá, không cần thắng mau, không hà hiếp dân th́ ta khó chống hơn. Cần binh hùng, cần lương tướng và biết quyền biến như đánh cờ vậy. Cốt binh và tướng như con với cha, nên phải biết “nới lỏng sức dân” và thực hành kế sách “rễ sâu, gốc vững”. “Nới lỏng sức dân “là nuôi dân, dưỡng dân, thu phục nhân tâm. Thực hiện được th́ có “rễ sâu, gốc vững”. Đó là lư do triều Trần trị v́ được 188 năm trong khi nhà Hồ chỉ đứng có 7 năm, Trần Thủ Độ và Hồ Quí Ly đều làm chuyện thoán nghịch và đă giết hại hàng trăm nội ngoại tôn thất triều trước. Các vua Trần đều là bậc đạo hạnh, tu học cao thâm trong khi Hồ Quí Ly tuy có tài cải cách nhưng làm nhiều điều tàn ác, thất nhân tâm. Nh́n vào thời nay, các tổ chức quân chính như Hezbollah, Hamas nhỏ bé, yếu ớt mà đứng vững được trước sức mạnh của Do Thái đều là nhờ vào thế dân, sức dân, núp trong dân mà sống, ẩn trong dân mà chống giữ.

Chúng ta có nhận định thứ nhất : “VẤN ĐỀ NỀN TẢNG LÀ L̉NG NGƯỜI. PHẢI BIẾT GÂY THẾ DÂN VÀ DÙNG SỨC DÂN ”.

 

TRỞ LẠI CHUYỆN NƯỚC M̀NH

Phương Đông chúng ta có lời dạy cho các quân vương : “ư dân là ư trời”. Trong các vận động xă hội quan trọng như chiến tranh và cách mạng, động lực chính yếu là “ư dân” mà ta c̣n gọi là “ḷng người”. Hiểu rơ, nắm vững, vận dụng được ư dân là yếu tố tạo ra sức mạnh.

Có bí kíp đó, Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN) đă đè bẹp các đảng phái quốc gia, đánh thắng đoàn quân Viễn Chinh Pháp, chiếm được nửa nước năm 1954 để rồi sau này đẩy lui lực lượng Hoa Kỳ và Đồng Minh. Đà thắng lợi của CSVN lên tới cao điểm vào 30 – 4 – 1975, làm chủ cả nước. Đó là đỉnh cao chót vót !

Thế rồi, không tránh được biến thiên là một qui luật của vạn vật, đảng CSVN với ḷng kiêu ngạo toàn thắng lấn át lư trí, đánh mất khôn ngoan, xa rời quần chúng. Chính nghĩa dân tộc mà Đảng huênh hoang đại diện đă vượt biển đi theo dân Tị Nạn và các Thuyền Nhân (từ cả Nam rồi đến Bắc). Những khuyết tật của tổ chức, những lầm lẫn về chính sách cộng với sự hư hỏng của cán bộ phối hợp với ảnh hưởng của Quốc tế CS sụp đổ đă khiến cho con đường xuống giốc của Đảng thành một định mệnh không thể cưỡng lại.

Nếu 30 tháng tư 1975 là một ngày bi thảm cho Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) th́ đó cũng là một thời điểm chuyển hướng của “mong đợi ngày mai không cộng sản trên Quê Hương ”. Thực hiện “chủ nghĩa xă hội” đưa “cả nước xuống hố” với khoai, sắn, bo bo và biết bao hành động thất nhân tâm, tàn độc khác khiến “ḷng người” chuyển đổi, đi t́m hướng “quốc gia” và “dân chủ”.

Nhưng nếu nói là ḷng người đă chuyển hướng không có nghĩa là hoàn cảnh sẵn sàng để tự nhiên đưa tới một sự thay đổi trật tự đất nước. T́nh trạng có thể ví như sự mong mỏi tạo được một vài nguồn năng lượng thay thế cho dầu lửa. Nguyên liệu cơ bản th́ đầy rẫy trong thiên nhiên, nhưng sự sản xuất năng lượng mới đ̣i hỏi nhiều điều kiện về hiểu biết và tŕnh độ kỹ thuật chưa sẵn sàng. “Ḷng người VN ngày nay” đă có biến đổi thuận lợi nhưng chưa có nghĩa là toàn khối nhân dân đă sẵn sàng cho thay đổi và vẫn c̣n cần nhiều nỗ lực tôi luyện để có thể thật sự thành khả dụng.

Chúng ta có nhận định thứ nh́ : “NGƯỜI VIỆT NAM NGÀY NAY, NÓI CHUNG, NGÓNG TRÔNG VỀ HƯỚNG “TỰ DO – DÂN CHỦ”, NHƯNG THỰC TẾ C̉N Đ̉I HỎI NHIỀU SỬA SOẠN, ĐÀO LUYỆN, TỔ CHỨC VÀ LỰC ĐÂY ĐỂ CÓ THỂ GÂY THÀNH SỨC MẠNH ĐƯA ĐẾN ĐỔI THAY.”

 

CÓ ĐÀN ÁP TH̀ CÓ ĐẤU TRANH

Trong vật lư học có một qui luật là “đối lại mỗi áp lực đều có một phản lực”. Áp dụng vào đời sống xă hội th́ luật ấy đổi thành luật đấu tranh : “ở đâu có đàn áp th́ có đấu tranh”.

Một nhà nước CS độc tài, toàn trị, khống chế mọi mặt đời sống nhân dân trên sáu chục năm nay đă gây ra biết bao điều tàn ác, xấu xa. Nó không c̣n là chính đáng để trị dân, nó phản dân chủ, áp bức, bất công và đă phản lại quyền lợi quốc gia. Nó ung thối, bịp bợm. Luật pháp của chúng là để bảo vệ chế độ, che trở tập đoàn cán bộ lạm quyền, hư hỏng, làm giầu trên đầu, trên cổ người dân. T́nh trạng đă tạo ra một xă hội băng hoại về cả vật chất và tinh thần, đầy rẫy nghèo khổ, đàn áp, bất công.

Ở đâu có áp bức th́ có chống đối. Sự chống trọi cường quyền nảy mầm và diễn ra thật tự nhiên. Dân mất đất th́ dân phản kháng, tự động,vô thức. Chống đối không có kết quả lại bị bắt bớ, đàn áp trở thành quyết liệt, có ư thức, từ sợ hăi, ngần ngại tiến đến liều lĩnh, hết sợ. Phản kháng lẻ loi biến thành tập hợp lớn hơn, từ địa phương đến thành từng tỉnh, từng miền.

Dân khiếu kiện, chống đối gồm mọi thành phần : dân thành phố mất nhà, nông dân mất đất, mất ruộng, thợ thuyền không đủ sống, đồng bào tôn giáo bị cấm cản, hành hung, sắc tộc bị đàn áp. Bất măn âm ỉ trong ḷng dân nghèo thành phố, dân quê túng đói, ư tưởng cách mạng tự nảy sinh và phát triển, tất cả diễn biến tự nhiên như là theo một qui luật xă hội.

Ít năm gần đây, ta thấy sự tham gia đấu tranh của nhiều luật sư, bác sĩ, giáo sư, văn sĩ, kư giả dủ hạng tuổi, nam và nữ và cả cựu tướng lănh, cựu sĩ quan cùng nhiều bậc tu hành cao trọng. Người thức giả thường cẩn trọng, tính toán nay như đă cảm được niềm đau của đồng bào, xă hội và của chính ḿnh, đă can đảm dấn thân. Tới giai đoạn này th́ sóng ngầm cách mạng có cơ khai triển nhiều hơn v́ người chiến sĩ ở tầng lớp hiểu biết cao hơn mang đến cho đấu tranh một số lợi khí mà quần chúng không có : óc tổ chức, sự lănh đạo, tư tưởng hướng dẫn, phương lược tiến hành và nhất là cán bộ. Nhưng đồng thời, chính quyền CS phản động gia tăng đàn áp, bắt bớ, giam cầm, bưng bít.

Từ khoảng Giáng sinh 2007, đồng bào Giáo dân VN đă bất ngờ gia nhập đấu tranh chống ngụy quyền CS bằng các cuộc “xuống đường cầu nguyện” đ̣i nhà và đất, khởi đầu từ Tổng Giáo phận Hà Nội rồi lan rộng tới nhiều nơi khác trong toàn quốc. Cầu nguyện đấu tranh nhiều lúc đă thật căng thẳng. Nhưng một năm sau, sự quỉ quyệt của CSVN đă khiến cho t́nh h́nh Giáo dân có vẻ tạm êm đi. Các tôn giáo khác và đồng bào các giới không cùng đồng loạt đứng lên hưởng ứng. Cuộc tranh đấu chung chưa tiến lên cao hơn nữa. CSVN có vẻ đă tạm thời lập lại được ổn định bằng mưu mô và đàn áp và sự sợ hăi mà chúng đă gây ra nhờ bàn tay mạnh của công an, cảnh sát, ṭa án cùng với sự bưng bít thông tin.

Chúng ta có nhận xét thứ ba : “PHONG TRÀO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH CHƯA TIẾN LÊN CAO ĐỘ ĐƯỢC V̀ HAI YẾU TỐ : SỰ HIỆN DIỆN CỦA MỘT BẬC THỀM SỢ HĂI VÀ SỰ THIẾU VẮNG HỢP ĐỒNG ĐẤU TRANH ”.

 

PHẢI T̀M CÁCH BỨT PHÁ

 

Nhận xét thứ ba vừa nêu ra dựa trên một nguyên tắc : “Thi hành nhiệm vụ dân chủ hóa đất nước, đóng vai tṛ chính là người trong nước, người haỉ ngoại chỉ có thể yểm trợ”. Các tổ chức đấu tranh nơi quốc nội chắc hẳn tự biết t́m cách thỏa măn cho đ̣i hỏi nhu cầu của ḿnh. Người viết không có tham vọng đi vào phạm vi đó và chỉ mong tŕnh bày một đề nghị về một phương thế yểm trợ có hi vọng giúp cho phong trào có thể đi lên ở quốc nội.

Trước hết, ta cần xác định mục tiêu : phải làm ǵ ? Nói theo binh gia th́ là tấn công mục tiêu nào, bằng cách ǵ, nặng nhẹ ra sao ? Hăy nghe vài lời nhắn nhủ của người xưa :

- Trước hết, Carl Von Clausewitz, một chiến lược gia người Đức khuyên rằng muốn chiến thắng mau lẹ và chắc chắn, phải đập tan trọng tâm sức mạnh của địch. Nó có thể là hữu h́nh như quân lực, hay thủ đô, hay lănh thổ quan trọng của đối phương. Nó có thể là vô h́nh như ư chí, như dân tâm địch. ( Xin nhớ lại trận Mậu Thân 1968 ở VN, CSVN thua và thiệt hại đậm ở trận địa VN nhưng đă làm nản ḷng dân chúng Hoa Kỳ, một thu hoạch quá lớn, ngoài lề mà chính những kẻ làm kế hoạch Tổng công kích – Tổng khởi nghĩa ấy cũng đă không dự liệu. )

- Tiếp đến, Liddell Hart, một tư tưởng gia quân sự Anh, đă cổ động chiến lược gián tiếp. Đánh trực tiếp, chính diện thường là khó khăn, cần lực lượng lớn và nhiều thiệt hại mà kết quả không mấy bảo đảm. Đánh gián tiếp là đánh vào sườn, vào phía sau, vào chỗ ít ngờ tới, địch thường lơ là. Gián tiếp cũng có nghĩa là dùng các phương tiện khác với đường lối quân sự.

- Trước đây trên cả hai thiên kỷ, chính Tôn Tử cũng đă đề cập đến chiến lược gián tiếp khi nhà quân sư bậc thày của phương Đông này dạy rằng thắng lợi đẹp đẽ nhất là thắng mà không phải đánh. Không dụng lực th́ chắc là ít thiệt hại rồi, đó là khuyến dụ dùng mưu lược, dùng ngoại giao, dùng tâm lư chiến vậy.

Phối hợp ba lời khuyên trên đây, chúng ta chọn mục tiêu “trọng tâm sức mạnh của địch”. Trọng tâm này có vẻ như khá phức tạp. Trước hết nó phải là quân đội CSVN, nó cũng có thể là chính đảng CSVN, hai đích này dường như khó cho ta đụng tới một cách trực tiếp, nhưng nó có thể là ḷng người Việt Nam là điều mà bài này đă đề cập tới thật nhiều và hướng đánh đó là thuận, hợp với khả năng của Hải Ngoại.

Đánh vào nhân tâm VN là trận đánh tâm lư chiến. CSVN sẽ khó bịt miệng Hải Ngoại. Chúng ta nhằm chuyển đổi tâm trạng và ư thức toàn bộ nhân dân VN kể cả những thành phần chưa cùng hướng với ta và cả các đảng viên CS với thân nhân của họ. Phổ biến hiểu biết về Dân Chủ, đưa từ ư thức tới hành động, tới quyết tâm vượt qua bậc thềm sợ hăi. Người Việt phải tự lo lấy số phận ḿnh, không thể nhờ người, không thể chờ người. Đó là mục đích của TRẬN ĐÁNH TRUYỀN THÔNG TÂM LƯ CHIẾN.

Có người sẽ bảo là Chống Cộng kiểu này, ta vẫn làm rồi. Đúng ! Ta có làm và làm cả 34 năm nay rồi, nhưng có lẽ cố gắng vẫn là rời rạc, nỗ lực c̣n tan loăng, chưa tập trung, dầu có ư thức nhưng kết quả là đánh chưa tới và đi chưa thấu.

Cách đánh theo đề nghị này có khác : –– thứ nhất, nó đặt mục tiêu ở tầm quan trọng cao nhất, nó có ưu tiên trên hết và phải được chú ư một cách đặc biệt, kiên tŕ, liên tục với cường độ không sút giảm, dồn dập, không ngưng nghỉ cho tới đạt mục đích; –– thứ nh́, nó tập trung mọi phương thức hoạt động, mọi lănh vực và khả năng truyền thông; trong giai đoạn đầu, nó có thể chú trọng nhiều vào xử dụng mạng lưới v́ nhiều điều thuận tiện; –– thứ ba, nó phải được tham mưu nghiên cứu và kế hoạch cho kỹ càng; –– thứ tư, nó cần có tổ chức để phối hợp hoạt động các mặt trong và ngoài, nhất là các đợt và loại tấn công; ngoài ban nghiên cứu nên có thêm ban biên tập (thí dụ : nên soạn sẵn một số tài liệu truyền bá về Dân Chủ &.), ban thông tin (phụ trách các thông tin về sinh hoạt và đấu tranh dân chủ trên thế giới kể cả nhiệm vụ vạch mặt chế độ CSVN,&) và các toán chuyên viên truyền thông (đây là các toán biệt kích của trận đánh này); –– thứ năm, nó có triển vọng đi xa hơn nhu cầu cho mục tiêu quốc nội v́ mong sau này nó sẽ được sự hưởng ứng, tham gia của thêm nhiều nhân vật có khả năng đa diện và trước tác uyên thâm nữa (sẽ cần cả sự tẩy độc quốc tế).

Đây là trận đánh ở tầm chiến lược, ư định của ta, kẻ thù rồi sẽ biết dễ dàng, điều đó không quan trọng lắm đâu v́ trong cuộc chơi này, ta là chủ động và chúng sẽ bất lực khi ta đánh vào các khuyết tật, các khe hở, yếu kém mà chúng sẽ không làm sao che giấu hay sửa chữa được nữa. Mọi sự kêu gọi, tham dự, thiết kế kể cả sinh hoạt của ta đều có thể thi hành trên mạng lưới, không gây tốn kém. Người tham dự chỉ cần xử dụng (đóng góp) một cách có ích lợi th́ giờ dư rảnh của ḿnh, tại nhà ḿnh như vẫn thường chơi internet. Sự tốn kém của ban chủ xướng sẽ chẳng là bao. Tổ chức lớn ra có thể lấy tên là một hội thiện nguyện dân sự (NGO, non-governmental organization) phổ biến và phát triển Dân Chủ và có khả năng đi t́m trợ cấp từ các nguồn hảo tâm.

 

THAY CHO LỜI KẾT

 

Người viết, trong tâm lư của một binh gia có ư nghĩ rằng chúng ta như một người đi t́m săn một con thú dữ và từ nhiều chục năm nay, chúng ta toàn bắn chệch, chưa bao giờ trúng vào tâm, vào năo của con thú để hạ gục nó. Thấm thoắt đă 34 năm rồi và giờ đây rơ ràng hiểm họa đă kề bên. Xin trưng một điều chứng rất tầm thường : CSVN là những kẻ rất khôn ngoan, tâm lư và lo tính xa thật xa, chúng không ngu dại ǵ khi chọn lựa làm một điều cấm kỵ : nhượng đất và biển cho Tầu. Chúng đă cam tâm, nhắm mắt bán nước để giữ đảng. Con đường này sẽ biến Việt Nam thành một tỉnh nhỏ của kẻ thù phương Bắc trong vài thế hệ nữa một cách thật êm đềm. Không hạ mau con thú dữ kia, chúng ta sẽ mất nước !

V́ lư do đó, người viết đă mạnh bạo đề nghị giải pháp tŕnh trên, mong thỉnh giáo Quí Hữu già và trẻ, bốn phương góp thêm xây dựng. Những ai cảm thấy khả năng ḿnh có thể kêu gọi và lập được một đoàn truyền thông mạng lưới th́ xin tập hợp các bạn hữu xa gần khởi sự tạo lấy một đội ngũ. Đừng ngần ngại ! Cộng đồng VN có một đại vấn nạn : không ngồi lại được với nhau ! Tôi tha thiết đề nghị những ai có khả năng họp bạn, xin cứ tự động lập thành các đoàn truyền thông xung kích riêng rẽ, không sao, càng nhiều, càng đông càng tốt. Miễn là chúng ta cùng nhắm một đích mà đi tới, cùng tổng tấn công, cùng giúp quốc nội vượt tường lửa. Tất cả sẽ như nhiều đoàn quân cùng hợp đồng tấn công một mục tiêu. Sau này ta sẽ có cơ hội hợp đoàn.

Cộng Sản Việt Nam đă ngự trị quá lâu và ngày nay chúng đă hiện nguyên h́nh là một đảng cướp cầm quyền. Tội phản quốc của chúng đă quá rơ ràng và ḷng người đă chán ghét, nguyền rủa chúng. T́nh thế thích hợp cho một sự chuyển hướng và thay đổi. Tạo được nhân tâm thuận lợi th́ các tổ chức chính trị, các đoàn thể đấu tranh sẽ có cơ hội đi lên dễ dàng. Đó là phần mà ai c̣n để tâm tới QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM nên đóng góp. Chúng ta mong chờ một ngày mai TOÀN DÂN VIỆT VÙNG DẬY !

Tết KỶ SỬU , cuối 1 - 2009

 

Nguyễn Duy Hinh

 

 

ĐỂ TRẢ LỜI NHÀ BÁO Nguyễn Đạt Thịnh

 

 

BIỆN BẠCH MÀ LÀM G̀ !

 

Đọc gần hai chục gịng gọi là “Biện Bạch”, tôi có cảm tưởng như nhà báo Nguyễn đạt Thịnh bất đắc dĩ phải viết một bài chẳng vừa ư.  Dù vậy tôi thấy rơ là “Nhà Báo” đă đấu đá một cách chẳng c̣n tương nhượng ǵ, trên 5 trang giấy, chữ nhỏ, hằn học, giận dữ đến nỗi tôi cảm thấy như gặp một kẻ hung hăn nào đó hành hung chứ không phải là một cán bộ chiến tranh chính trị / tâm lư chiến kỳ cựu v́ tôi không c̣n thấy chút nào là khiêm nhường, tự chế.

 

Tôi hỏi ô. Nhà Báo đứng ở cương vị ǵ mà làm như một phán quan phủ đầu đă oanh liệt tuyên xưng “tôi gạt bỏ lỗi lầm chính trị của thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh qua một bên để chỉ phân tách một sai lầm quân sự trong nhận xét của ông.” ----Căn cứ vào cái ǵ, chuẩn mực nào, quyền lực ǵ để định là lỗi lầm chính trị ?  Lấy tư cách ǵ để phán rằng đó là lỗi lầm ?  Ở tuổi trên hai lần số “tứ thập nhi bất hoặc”, tôi không thể nghĩ là có kẻ nào có quyền bảo tôi lầm và lỗi.  Nếu là chủ kiến của tôi, tôi giữ và coi kẻ kia là xuyên tạc, hàm hồ.  C̣n chuyện “sai lầm quân sự”, “đánh giá bất cập”, “nhận xét không sát với thực tế”, ta sẽ luận b́nh khi tới chỗ cần thiết.

 

Khi xưa, đọc một vài bài về Irak v..v.. của nhà báo Nguyễn Đạt Thịnh, nói thật, tôi đă thấy thích thú và muốn ngợi khen con người và tôi cũng đă mừng rằng  ít nhất, khối Tị Nạn VN c̣n sót lại một vài cây bút khá cứng vững, đứng đắn.  Nhưng giờ đây gặp nhau trong cảnh này, tôi thật thất vọng.  Con người ấy tưởng có chiều sâu, có tư tưởng, có đạo đức ng̣i bút, không ngờ cũng nông nổi, cố chấp, hẹp ḥi.  Tiếc thay !

 

NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG VIỆT NAM HẢI NGOẠI

 

Nhà Báo không đồng ư với nhận xét của tôi về các thành quả của Cộng Đồng VN tại Hải Ngoại.  Trước hết, không tán thành ư kiến nào, đó là chuyện nhận định, chuyện cá nhân Ông.  Thứ hai, thực sự tôi đă không hoàn toàn minh thị nêu rơ ư kiến.  Tôi dùng ảnh tượng ví von một chút chỉ là cách ngoa ngữ diễn tả của tôi.  Tôi chẳng cần Ông đồng ư, Ông là người duy nhất nói lên điều này, quá ít để tôi phải lưu tâm.  Tôi cũng muốn giải thích một chút, với người suy nghĩ chưa đủ sâu có thể có ngộ nhận.  Tôi quan niệm trận đấu ở hải ngoại này là trận đánh pḥng thủ, ḿnh giữ thành ḿnh, là chiến trường phụ, v́ thế những ǵ ta làm ở đây là hàng thứ yếu. Thực hiện được ǵ ở quốc nội mới là quan trọng.  Phải vùng lên chiếm được thành địch mới thắng địch.  Tôi vẫn quí trọng những công tác mọi người thực hiện được ở hải ngoại v́ đó là sự hâm nóng con tim nên giữ hoài.  Nhưng bên quốc nội mới là nơi ta cần cố nhắm tới,  --và cũng có thật nhiều người chỉ lo giành tranh tí địa vị hăo huyền bên này, làm ngơ với chuyện bên kia đấy !

 

 

 

CHUYỆN HỒ CHÍ MINH và CÁC ĐẢNG PHÁI QUỐC GIA

 

Mô tả “Hồ Chí Minh nắm được bí kíp ḷng dân” chỉ là nêu ra một sự thật lịch sử.  Riêng tôi, khi trẻ, đă sống 6 năm trong không khí sôi sục từ các biến động kỳ nghỉ hè 1945 (tại quê nhà, Hưng Yên), 1946 (tại Hà Nội cho tới gần 19-12-1946),  rồi tản cư về lại vùng Hưng Yên – Thái B́nh  từ 1946 tới đầu 1951, nghĩa là phải kinh qua khá nhiều thăng trầm, gian khổ (CS bắt cha tôi, Ông chỉ tránh khỏi bị giết nhờ bán ruộng hối lộ mua mạng sống).  Tôi đă thấy hầu như khá đầy đủ các hoạt động của Việt Minh thời ấy.  Nên nói thêm rằng tôi cũng đă mất một người em họ (lớn hơn tôi dăm tuổi) ra đi từ 1945 - 46 theo một đảng phái quốc gia ở Hà Nội,  vào chiến khu rồi không bao giờ có tin về  nữa.  Tôi tự thấy là nhân chứng đủ vững để mô tả các biến cố lịch sử và t́nh cảm con người thời ấy.  ----C̣n đối với các đảng phái quốc gia, động từ “đè bẹp” đúng là để mô tả sự độc ác, tàn nhẫn của CSVN và cả sự yếu thế của các đảng này.  Chữ “ca tụng Hồ Chí Minh” chính là Nhà Báo nói, không phải tôi nghe !  Đó là xuyên tạc, mở miệng là kết tội và quen thói đội nón cối cho người.  Tôi chán cái lối vỗ ngực chống Cộng này !  ----Trách tôi không đề cập đến Quân Lực VNCH :  chỗ này tôi không có điều ǵ để nói đến QLVNCH ?  Tôi không muốn đi lạc chủ đề của tôi.  ----C̣n hàng chữ “đỉnh cao chót vót” th́ đúng là đỉnh cao, thật cao của CSVN, chiếm được cả nước.  Nó chỉ hàm ư báo trước “trèo cao th́ sẽ ngă đau” đấy thôi, bảo là ca ngợi Hồ Chi Minh và bè lũ th́ quả là đáng nực cười, nói lấy được, hàm hồ, cố bới bèo để t́m vài con bọ.  ----Những điều vừa nại ra có dụng ư chứng minh tôi “mất lập trường”, “sai trên b́nh diện chính trị”, tôi thấy ông Nhà Báo lẩm cẩm rồi và đă hiện h́nh rơ là con vẹt Chiến Tranh Chính Trị ngày xưa đấy.  Nên cố luyện cách phát ngôn khác đi th́ đẹp đẽ hơn.

 

VẤN ĐỀ “L̉NG NGƯỜI”

 

 “Nhà Báo” nêu vài chuyện lèm bèm, ông  già xe thổ mộ bị VC giết và ngay cả vụ VC về chiêu hồi v..v.. với ư diễn tả ta có “Ḷng Dân”.  Vấn đề “Ḷng Người”, “Ư Dân” là chuyện quá quan trọng, tôi cần nói cho rơ ràng hơn. 

 

Trong bài viết, tôi đă mô tả Vua, Quân, Dân đời Trần ba lần chống quân Nguyên.  Tôi cũng đă gợi ư về dân Palestine với Hezbollah, Hamas.  Tôi cũng vừa nói về “Ḷng Người” với Việt Minh lănh đạo chống Pháp ở Bắc Việt 1946 – 54.  Sau khi chiếm được nửa nước năm 54, chúng tiếp tục tiến vô Nam.  Đưa cả hàng triệu quân, dân nam nữ, phu phen vào dăy Trường Sơn vắt muỗi, đói rách, bệnh hoạn trong hàng chục năm trời dưới màn bom B52 liên tục ngày đêm, không có Ḷng Người làm nổi sao ?  Cần t́m hiểu cho thấu đi.  Đă đành là có cả cưỡng bách, có chế độ khẩu phần, có tai mắt Đảng, không có chút Tấm Ḷng nào sao ?  Đừng dính vi khuẩn “địch luôn luôn sai, ta luôn luôn đúng” trong suy nghĩ.  Tôi đă có lần nói chuyện tâm t́nh với một sĩ quan cấp tá (khá giỏi, một con người có tinh thần vững vàng) gốc Nhảy Dù, dự Lam Sơn 719 về.  Anh ta kể rằng : “khi vào Hạ Lào thấy những con đường đào vượt núi, xuyên đèo, những căn hầm trong ḷng núi chứa được cả hàng chục xe vận tải lớn, tôi rùng ḿnh v́ trước đó, chúng chỉ đào bằng tay...  Khi trở về, tôi có ư nghĩ thầm trong ḷng :  ghê gớm quá, t́nh thế coi bộ sẽ có nhiều khó khăn !”  Nhà Báo nghĩ sao ?  Phía ta có sức mạnh nào bắt dân làm nổi chuyện đó không ? Không thể chỉ có thủ đoạn, mưu mô, lừa lọc, cưỡng bách mà làm được đâu !  (Tôi cũng muốn nói thêm một chút để Nhà Báo đừng coi thường ông sĩ quan Dù này.  Ít nhất ông này cũng hơn tôi và  Nhà Báo khá nhiều :  ông ta đă cùng tướng Hoàng Cơ Minh đi Thái Lan lập chiến khu từ rất sớm.  Ông ta đă bỏ ḿnh bên đó trên con đường cứu nước ấy.  Xin đừng coi thường nhận xét của con người có ḷng này).

 

Phải xét toàn cục, xuyên xuốt trên dưới, xem Ḷng Dân ấy mang lại ích lợi ǵ, hi sinh, chiến đấu, gánh chịu, kết quả chân xác ra sao ?  Có được trải qua các thử thách ấy mới là có “Ḷng Dân”.  Câu hỏi thực tế cần có trả lời thực tế, căn cứ ở hiệu quả nhỡn tiền, khách quan, đừng tưởng tượng và ngủ mơ.

 

Tôi cũng đă viết trong bài :  “Người VN ngày nay, nói chung ngóng trông về hướng “Tự Do – Dân Chủ”, nhưng thực tế c̣n đ̣i hỏi nhiều sửa soạn, đào luyện, tổ chức và lực đẩy để có thể gây thành sức mạnh đưa đến đổi thay”.  Như vậy, tôi quan niệm một chính quyền thâu tóm được Ḷng Dân khi Dân ấy phục vụ chính quyền, dám hi sinh, dám gian khổ, dám chiến  đấu để bảo vệ chính quyền ấy.  Đ̣i hỏi của tôi là cao, thiệt cao.  Đừng nói rằng ta có Ḷng Dân ở cửa miệng rồi buông trôi !  Tất nhiên, phải có hổ phụ th́ mới có hổ tử, Ḷng Dân phải được tạo ra, không thể tự nhiên rớt trên trời xuống.  Nhà Báo châm thêm khi bảo rằng “không bao giờ tôi nghĩ đến nhu cầu viết lên điều này với một vị tướng”.  Ghê thiệt !  Nhà Báo hợm hĩnh quá rồi, suy nghĩ  nông cạn, hời hợt, một chiều mà đă tưởng ḿnh cao siêu trên mây xanh !  Thế mà muốn phê b́nh và dạy dỗ người.  Chao ôi !  Tôi coi rẻ cái ấu trĩ, hẹp ḥi đó !

 

Ở phần “biện bạch” Nhà Báo đă nói “tôi cố gắng viết đủ, viết  đúng”.  Tốt, ư muốn là như vậy đó, nhưng nh́n không đủ th́ làm sao viết cho đủ, thấy sai th́ làm sao viết cho đúng ?  Không ai có thể thập toàn, bởi vậy nên học tập sự khiêm nhường một chút.  Đức Phật c̣n bảo “Phật có thể sai” mà.

 

MẬU THÂN 1968

 

Tới đây có một điểm duy nhất mà có lẽ tôi và Nhà Báo dường như có sự đồng ư.  Khi nói về Mậu Thân, Ông nêu ra cảnh thất  thế chiến lược.  Đúng !  Mậu Thân đă mang lại cho CSVN một thu hoạch bên lề quá lớn, nó làm nản ḷng dân chúng Hoa Kỳ và từ đó có sự rút toàn bộ quân HK và Đồng Minh.  Tới chỗ này Nhà Báo nhắc nhở tôi về  tổng tấn công 1972  và nói mạnh mẽ với tôi rằng ngày đó chỉ c̣n lại Quân Đội VNCH.  Dù quí yêu QL/VNCH hết ḷng, tôi cũng muốn nói nhỏ với  Nhà Báo là ngày đó vẫn c̣n Không Lực HK thiệt nhiều đấy nhé, lại thêm nữa là  thời điểm 1972  Mỹ không thể để cho thấy là “Việt Nam hóa” bị chứng tỏ thất bại.  Năm 1975 th́ quả thật sự việc đă khác rồi.  Đó là sự thật, là lịch sử.  Phải nh́n nhận sự thật th́ mới biết được sự thật và tránh được huyễn tưởng. 

 

Tôi có đ̣i hỏi về mọi khía cạnh có lẽ cao hơn Nhà Báo khá nhiều nên tầm lượng giá, mức thẩm định và sự yêu cầu không thể gặp được nhau.  Bài tôi viết thuộc loại suy luận toàn thể, chung cuộc để đi t́m đường hướng chiến lược.  V́ thế, người viết cũng như người đọc cần có cái nh́n đứng đắn, tổng hợp.  Bài không thể đi vào chi tiết vụn vặt và phải cố giữ sự chính xác, nghĩa là phải tôn trọng sự thật.  Như vậy, hiển nhiên loại bài này không thể giống các bài viết để tuyên truyền.  (Xin thêm một ư nhỏ :  nhận định khác nhau là một điều có thể giải thích bằng tâm lư học.  Một thí dụ :  một chén súp mời khách ăn.  --- ô. A thích thú v́ cho là vừa miệng, --- bà B th́ không chịu bảo là quá nguội, ---Cậu C thấy c̣n nóng quá.  Cùng một chén súp đó !)  Cho nên không thể cưỡng từ đoạt lư. Cô D không thể cứ phải giống ô. E, thưa quí Bạn đọc và Nhà Báo.  Đi quá nữa là lầm lẫn.  Cần tránh gây ồn ào, rối loạn vô ích trong hàng ngũ ta.

 

NÊN NGỪNG CUỘC ĐẤU ĐÁ KHÔNG ÍCH LỢI NÀY

 

Tôi đă có một lần đấu đá đôi chút với một nhóm chính trị bịp và kỳ này với  Nguyễn Đạt Thịnh, một nhà báo có tiếng tăm.  V́ không phải là có chuyên nghiệp đấu đá, tôi muốn ngừng đây (tôi muốn được an tâm, b́nh thản trở lại cho máu khỏi lên cao, chỉ có hại  mà thôi !)

 

Tôi muốn ngừng cũng v́ một lư do nữa.  Anh đă gây sự với tôi về chuyện “Ḷng Dân, đọc Ḷng Dân sai, nhận xét sai về quân sự”.

 

Tôi nói cho Anh biết thêm về Dân Ta trong Nam, Anh cũng biết một phần nhưng chưa đủ đâu.  Tôi ở Vùng Bốn hai năm lo chuyện b́nh định cho Tướng Trưởng.  Miền quê Nam VN, từ khoảng 1960 trở đi là nạn du kích khắp nơi, đúng không ?  Các làng quê, các khu vườn, các nhà dân phần lớn chỗ nào mà không có vài cái hầm bí mật chứa du kích.  Vùng Một, Vùng Hai th́ cũng vậy thôi.  Quân ta vừa về tới làng, tới xóm là đă có vài ông già tới kiện rồi.  Họ nói :  “phải kiện trước cho lính khỏi phá”. Phải nh́n Ḷng Dân cho đúng.  Tôi ước lượng tổng quát về dân số:  ta có khoảng 30%, 30% là của địch, c̣n lại độ 40% là ở giữa, cổ khoác đôi tṛng.  Trong số 30% của ta, Anh có thể t́m được hàng ngàn ông Già như ông Già xe thổ mộ để mà viết.  Anh giải thích làm sao khi nó về ém quân cả tháng sát ngay cạnh Ban Mê Thuột mà ta  không hay ?  Anh giải thích làm sao mà trong có hai tuần (cuối 3 – 1975) ta mất tiêu cả hai Quân Đoàn uy dũng phía Bắc !  Có dân tốt th́ làm sao mất dễ vậy ?  Anh giải thích làm sao ngày 30-4-1975 tại Sàigon có cả đống người trưng cờ CS, đeo băng tay CS ra đường làm tṛ bỉ ổi ?  Hăy khách quan một chút.  Vấn đề là có số dân đó, nhưng phải biết tổ chức, lănh đạo và vận dụng số dân ta có.  Ta cần thêm sức hỗ trợ đấu tranh.  Ta đă không làm được !  Và chuyện có dân của ta  thành ra không ích lợi nhiều.  Trường hợp Đà Nẵng cuối tháng 3 - 1975, nó đă đưa chính quyền vào bế tắc.

 

Đây là lư do tôi không muốn đôi co nữa.  Anh đă nói về sự thất thế chiến lược 1968 và việc rút toàn bộ quân Hoa Kỳ (và Đồng minh).  Lư do, Anh không nói ra, và tôi cũng nghĩ không khác:  đó là dân chúng HK chán chiến tranh rồi (cũng là ảnh hưởng của giới Truyền thông, bạn các Anh nữa đấy).  Trước đây, một lần đọc cuốn On War của Clausewitz, tôi thấy tác giả đưa ra lư thuyết “trọng tâm sức mạnh” của địch.  Đánh tan cái trọng tâm sức mạnh ấy th́ phải thắng.  Suy thêm cuộc “tháo chạy” của Đồng Minh th́ đúng là trọng tâm sức mạnh (ḷng dân) của Hoa Kỳ đă bị phá tan trong khi Quốc tế CS ùn ùn tăng viện cho Bắc Việt.  Đó là đấu tranh chiến lược !  Hết nói.

 

Trong bài viết mới đây tôi nêu lại lư thuyết đó.  Suy các cách đánh địch lúc này, và  muốn từ bỏ 34 năm thụ động, tôi muốn đề nghị chuyển sang chủ động một chút.  Chủ động cách nào đây ?  Tôi cũng lại chỉ thấy cách đánh bằng “cây bút, miệng lưỡi và cái máy vi tính” là khả dụng nhất lúc này.  Tôi không phải là nhà Truyền Thông chuyên nghiệp nên tôi chỉ có thể ḥ các anh em chơi  Internet  họp nhau lại tổ chức xung kích Internet  đánh địch.  Lại cũng không tin ở khả năng có ai có thể kết hợp tất cả thành một Tổ Chức (cho có qui củ, có phương pháp ….) nên tôi hô hào các bạn Internet cứ tự tập họp bạn bè, lập thành các đội Truyền Thông riêng rẽ.  Tất cả, ta cùng hợp đồng tấn công, mở mặt trận truyền thông đánh vào quốc nội, để chuyển đổi nhân tâm  dân ḿnh.  Không cần có ai chỉ huy, ai lănh đạo ai cả.  Cộng Sản bưng bít thông tin.  Ta phá cái màn bưng bít ấy và đây là trận đánh ở tầm chiến lược.  Mà công tác này, nhiều Chiến hữu cuả ta cũng đang làm rồi, chỉ c̣n thiếu ư thức hợp cùng nhau tổng tấn công mà thôi.

 

Đó là ư chính và là điều quan trọng nhất trong cái bài mà Anh ra công chỉ trích (và chỉ trích toàn chuyện phụ thuộc, trích  ư vụn hay bẻ chữ lảm nhảm ).  Anh cũng nói Ḷng Dân,  Anh cũng tự cho là ḿnh chống Cộng ở hàng tiền phong.  Anh muốn tiếp tục như 34 năm vừa rồi ư ?  Anh là Truyền thông, các Anh rất thích hợp cho vai tṛ chủ động đánh địch, cướp lấy Ḷng Dân.  Sao lại không có Anh tham gia ?  Internet một ḿnh cũng khó lọt tới quảng đại quần chúng VN.  Các Anh có thể phát huy thêm  mà.  Đừng ngồi rủa xả, chê bai nữa. Nghĩ rằng kế hoạch đơn sơ đầu tiên này phải là ấu trĩ lắm, tôi đă ngỏ ư tha thiết mời các Chiến Hữu bốn phương góp thêm xây dựng.  Đây rơ ràng là một “Tổ Chức Mở”, ai tán thành cũng có thể gia nhập, ai cũng có thể đóng góp.  Xa hơn nữa, tôi đă nghĩ Chiến Dịch quả cũng cần “cơ cấu đầu năo”, ---tôi hi vọng toán Truyền Thông Xung Kích nào giỏi nhất, có tổ chức nhất, đủ nhân lực nhất sẽ từ từ thành cơ cấu hướng dẫn.  Đó chỉ là một mộng tưởng xa xôi, thật xa mà thôi.

 

Nếu như các Anh có cách nào hay hơn, tốt hơn th́ đưa ra đi.  34 năm, nằm ́ thụ động  chưa đủ dài sao ?  Nếu có giải pháp tốt hơn, khả thi và lấy lại được thế chủ động, có khả năng giúp hạ bệ CS th́ tôi nghĩ mọi người sẽ đồng ư và hưởng ứng là điều chắc chắn.  Giờ là lúc dân Việt đang mong chờ Đất Nước có đổi thay,  lũ giặc Cộng đă trở nên quá xấu xa, nhơ nhuốc.  Nếu cứ cúi đầu bất động th́ thật đáng thẹn cho con Rồng, cháu Tiên, hậu duệ của Lê Lợi, Quang Trung.  Trong lúc Ḷng Người, Ư Dân ngay tại Hải Ngoại này vẫn c̣n ngửa nghiêng, chao đảo, những vụ trống đánh xuôi, kèn thổi ngược giữa hàng ngũ chúng ta chẳng có chút lợi lộc ǵ.  Phải dẹp cái “tôi” xấu xí đi !

 

            Nói đi, nói lại, ḿnh cũng cùng trên một con thuyền, ch́m nổi cùng theo nhau;  đôi ba năm nữa, người người sẽ thấy tên ta trên cáo phó và Ngọc Hoàng Thượng Đế hay các ông Nam Tào, Bắc Đẩu sẽ hỏi tội sao dại khờ để CS nó cười cho !  Tôi thành thực chờ mong các Anh có ư kiến ǵ, kế sách nào hay th́ cứ đưa ra.  Tôi và chắc cả mọi người đều  mong lắm đấy !

 

 Virginia, 1 – 3 – 2009    Nguyễn Duy Hinh

 

 

  

  Trang Chủ . Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Mục Lục . Quảng Cáo . Photo . Photo 1. Tinh Hoa ***

 

 

 

 

 

 

MINH THỊ

 

Bài trong trang này nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu tham khảo, điều nghiên của Người Việt Quốc Gia trong tinh thần "tri kỷ, tri bỉ", " biết ta, biết địch" để nhận rơ những âm mưu, quỷ kế, ngôn từ và hành động của kẻ thù và có phản ứng, đối sách kịp thời.

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám