Trang ChủKim ÂuBáo ChíLưu TrữVấn ĐềChính Nghĩa ViệtĐà LạtThư QuánDịch ThuậtTự Điển

Tác Phẩm Chính Nghĩa BBC LONDON HISTORY AUSTRALIAN RFI PARIS Chân Thiện Mỹ Tác Giả

ESPN3Sport TVMusicLotteryDanceSRSB RadioVideos/TVLearning

 

 

 

 

US Senator John McCain , Kim Âu Hà văn Sơn

NT Kiên , UCV Bob Barr, Kim Âu Hà văn Sơn

 

 

 

 

 

Nguyễn Thái Kiên , Kim Âu Hà văn Sơn, Cố vấn an ninh đặc biệt của Reagan-Tỷ phú Ross Perot,Tŕnh A Sám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LỄ GIỖ CHO KẺ NGUYỀN RỦA M̀NH

 

 

 

 

 

 

 

 

Ở đời, bất luận dân tộc nào, hẳn cũng đều cùng có tập tục: Làm lễ giỗ để tưởng nhớ, cầu nguyện….. cho người đă khuất (chết). Nhưng nghi thức th́ có thể khác nhau chăng?

Việt Nam ta, th́ có nghi thức làm lễ giỗ cho người chết khi đă được 49 ngày, hay 100 ngày, một năm, rồi hai năm, đến ba năm…..

Thông thường, th́ trong gia tộc, quyến thuộc hàng năm làm lễ giỗ cho người thân, như giỗ: Ông, bà, cha, mẹ …..

Xă hội, th́ bạn bè chí cốt….cũng làm lễ giỗ cho nhau. Các đảng phái, tổ chức  chính trị… th́ giỗ các thành viên, đồng chí đă hy sinh. Kể cả xă hội đen (băng đảng, lưu manh, trộm cắp …)  cũng “quan trọng” đến ngày giỗ của đàn anh, đàn em …. đă chết!

Nói chung, lễ giỗ là một tập tục, nghi thức đáng trân trọng, một nghĩa cử hết sức cao đẹp của người sống đối với người chết. Phải biết tôn quư và duy tŕ!

 

 

NGUYỄN CHÍ THIỆN

 

 

TRẦN PHONG VŨ

 

 

Nhưng, có lẽ từ “cổ chí kim”, từ “đông sang tây”. Con người (người sống) chỉ có làm lễ giỗ cho người thân “ruột thịt”, “thuận”, “cùng cánh”… với ḿnh (người sống)! Chứ chưa hề thấy nghịch cảnh con người (người sống) lại làm lễ giỗ cho kẻ đối nghịch (kẻ thù, kẻ lên án, kẻ nguyền rủa…) lại ḿnh (người sống) bao giờ!

Ấy thế, cái “mà” “nghịch cảnh” tưởng như không bao giờ có đấy, lại xảy ra với công động người Việt Hải Ngoại. Chẳng những làm lễ giỗ 100 ngày, rồi đến “giỗ đầu” một năm thật “rầm rộ”, chưa kể ngay cả ngày tống táng (chôn cất) trước kia, cũng đă tổ chức “lễ lậy” ŕnh rang, đ́nh đám quả là long trọng!

Nhưng, ở đời luôn có chữ “nhưng” để viện lư “có thể bỏ qua” cho cái “nghịch cảnh” ấy có thể xảy ra, nếu (những) kẻ “đứng mũi chịu sào (tổ chức, vận động..)” lại là (những) người “mát (tửng, khùng, lập dị….)”!

Nhưng, không phải vậy! Mà (những) người tổ chức (ảnh hưởng, đầu tầu….) lại là (những) giáo sư, nhà văn…. “lớn”, nên mới đáng đặt vấn đề!

Và người tiêu biểu nhất trong “cả đám” cho cái “nghịch cảnh” ấy, chính là:

NHÀ VĂN TRẦN NGỌC VÂN (bút hiệu TRẦN PHONG VŨ), CHỦ BÚT NGUYỆT SAN DIỄN ĐÀN GIÁO DÂN.

[Trước khi viết tiếp, Tôi (BN 587) xác định hoàn toàn không đồng ư tập thơ mang tên “Bản Chúc Thư của một người Việt Nam”,  không có tên tác giả (khuyết danh), củaVăn Nghệ Tiền Phong do nhà sách Tú Quỳnh xuất bản, nay “thuộc” về anh Nguyễn chí Thiện (NCT) đứng tên tác giả, cùng tập thơ lấy tên là “Hoa địa Ngục”].

Sau đây, để xác định “sự thật” của vấn đề “LỄ GIỖ CHO KẺ NGUYỂN RỦA M̀NH” đúng, sai?

Trân trọng, mời quư độc giả, đọc lời của nhà văn Trần phong Vũ, tŕnh bày “gốc gác” về bài viết của anh Nguyễn chí Thiện, có đầu đề là “ Tôi đọc Tuyển Tập Trần Phong Vũ ”:

“(Đây là bài đọc sách duy nhất và cũng là bài viết sau chót của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện trước khi ông giă từ đời sống lúc 7 giờ 17 phút sáng Thứ Ba 02-10-2012 nhằm ngày 17-8 năm Nhâm Th́n. Bài đă post trên Diễn Đàn Thế Kỷ, DCV Online 10 ngày trước khi tác giả phải vào bệnh viện, đồng thời cũng đă được đăng trên DĐGD số tháng 10-2012. Ông đă đọc bài viết của ḿnh trên NET cũng như trên mặt báo - TPV)- Trần phong Vũ viết- bài đính kèm dưới”

Với lời “chú thích” nêu trên, là khẳng định anh Trần phong Vũ (TPV) đă thật “tâm đắc” với lời “bạt (giới thiệu, nhận định, đánh giá….)” của anh NCT về tác phẩm “Tuyển Tập Trần Phong Vũ” của ḿnh (TPV)!

Vậy, mời quư độc giả, đọc tiếp một đoạn văn mà anh NCT đă viết trong bài “Tôi đọc Tuyển Tập Trần Phong Vũ”: 

“………Tháng tư năm 1975, khi hay tin bộ đội cộng sản tiến chiếm Sàig̣n, giữa chốn lao tù cộng sản, chính bản thân tôi cũng đă chia sẻ trọn vẹn tâm trạng trên đây. V́ thế, trong những vần thơ của tôi bật ra trước t́nh huống thương đau ấy có những câu như:

“Cả nước đă quy về một mối,

Một mối hận thù, một mối đau thương!...

Hạnh phúc, niềm mơ, nhân phẩm, luân thường,,,

Đảng tới là tan nát cả!...”

Và tôi đă kết thúc bài thơ bằng hai câu:

“Miền Nam ơi từ buổi tiêu tan,

Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn!”

Trong những truyện ngắn Định Mệnh, Hồi Tưởng, Cơn Mê, Hạt Cát và những đoản văn Vũng Lầy Kư Ức, Những Mùa Xuân Giấu Mặt Trên Quê Hương, tác giả đă gửi gấm vào trong đó tất cả nỗi niềm tâm sự xót xa đau đớn của anh. Nó là những nỗi niềm rất riêng tư, nhưng cũng lại là những ǵ hết sức chung đối với kẻ ra đi cũng như người ở lại, trong số có cả triệu người bị chế độ mới đẩy vào chốn lao tù và hàng trăm ngàn người khác đă bỏ xác chốn rừng hoang hay vùi thây giữa ḷng biển cả………….

(Nguyễn chí Thiện viết-bài đính kèm dưới)”

 

Thưa quư vị,

Mấy câu thơ dẫn chứng trích ở đoạn văn nêu trên, là từ bài thơ có đầu đề “V̀ ẤU TRĨ”, trong tập thơ  “Bản Chúc Thư của một người Việt Nam” của Văn Nghệ Tiền Phong. Dưới đây là nguyên văn toàn bài:

 

V̀ ẤU TRĨ

 

V́ ấu trĩ, thờ ơ, u tối

V́ muốn an thân, vi tiếc máu xương

Cả nước đă  quay  về một  mối

Một mối hận thù, một mối đau thương!

Hạnh phúc, niềm mơ, nhân phẩm, luân thường

Đảng tới là tan nát cả!

Lịch sử sang trang, phũ phàng, tai họa

Nào đâu chính nghĩa thắng gian tà?

Đau đớn này không chỉ riêng ta

Mà tất cả!

Cả những kẻ đă nằm trong mả

Và những bào thai trong bụng mẹ chót sinh ra

Chúng sẽ có quyền nguyền rủa lũ ông cha

Đă để chúng sa xuống hầm tại vạ

Lỗi lầm tại ai? Xét ra tất cả

Mấy ai người đem hết tâm can?

Trước quân thù hung hiểm gian ngoan

Biết bao kẻ mơ hồ mong hưởng lạc!

Nghĩ tới ngày mai ḷng ta tan tác

Đến bao giờ lấy lại được giang san!

Chế độ này trâu ngựa sống không an

Sài lang đă dựng xong nền thống trị

Ai đứng dậy diệt trừ lũ quỷ?

Ai trái tim lân mẫn vạn dân tàn

Miền Nam ơi, từ buổi tiêu tan

Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn!

                                     (1975)

Đọc qua bài thơ, cho chúng ta một cảm nhận “cụ thể” rất rơ ràng về nội dung mà tác giả muốn diễn đạt, và bốn câu mở đầu:

“V́ ấu trĩ, thờ ơ, u tối

V́ muốn an thân, vi tiếc máu xương

Cả nước đă  quay  về một  mối

Một mối hận thù, một mối đau thương!”

Chính là bốn câu kết (luận) của bài thơ, mà tác giả muốn đưa vào ngay phần (mở) đầu của bài, với ư nhấn mạnh chủ đề:

Ai? Đă “V́ ấu trĩ, thờ ơ, u tối”

Ai? Đă “V́ muốn an thân, vi tiếc máu xương”

Thành thử (chính v́ vậy) khiến:

“Cả nước đă  quay  về một  mối

  Một mối hận thù, một mối đau thương!”

 

Khi chúng ta đặt vấn đề “Ai? Đă…” như vậy (ấu trĩ, thờ ơ, u tối, muốn an thân, tiếc máu xương), khiến “Cả nước..” lâm vào thảm cảnh thê lương, cùng chung “Một mối hận thù, một mối đau thương!”! Th́ vẫn chưa thể xác định được ư tác giả hàm ư “V́.." nguyên nhân từ “Ai?(kẻ nào)” đó là “Ai!”, một người hay nhiều người, đoàn thể (đảng phái…) hay chính thể (chính phủ…)…..

Nhưng hai câu thơ cuối của bài, tác giả cho chúng ta xác định được danh tánh của “Ai?”:

“Miền Nam ơi, từ buổi tiêu tan

Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn!”

 

Vậy, “Ai!” đây chính là Miền Nam, là VNCH nói chung! Và không lư, không là bao gồm trong đó có: Nhà văn Trần phong Vũ (Trần ngọc Vân), nhà văn Hoàng hải Thủy, nhà văn Phan nhật Nam, nhà văn Chu tất Tiến, Giáo sư Trần huy Bích, Giáo sư Bùi hạnh Nghi, Giáo sư Nguyễn ngọc Bích, nhà phê b́nh văn học Thụy Khuê, anh Vơ đại Tôn , anh Đỗ mạnh Trí, ……..

Sự lên án “khắt khe, nặng nề” của tác giả đối với Miền Nam như thế:

- Chính là từ sự hụt hẫng của “ước mơ” đêm ngày khát khao, trông đợi Miền Nam giải thoát cảnh “khốn cùng”, mà tác giả (cùng toàn dân miền Bắc) đă và đang bị đàn áp tàn bạo, quằn quại, rên xiết triền miên dưới ách Cộng Sản Miền Bắc.

- Chính là từ sự hụt hẫng của “niềm tin” đêm ngày kỳ vọng, mà tác giả (cùng toàn dân miền Bắc) tin tưởng mănh liệt là “chính nghĩa phải thắng gian tà”, cho hệ quả tất yếu “nắm chắc trong tay”: Miền Nam tất thắng, lật đổ được bạo quyền Cộng Sản Miền Bắc.

Nhưng không ngờ:

 

“Lịch sử sang trang, phũ phàng, tai họa

Nào đâu chính nghĩa thắng gian tà?

 

Sự thế đảo ngược thành tuyệt vọng, khiến tác giả “Đau đớn”, diễn đạt tột cùng ḷng căm phẫn “đổ” lên “đầu” Miền Nam, bằng thay mặt cho cả những hài nhi “đỏ hỏn (những bào thai trong bụng mẹ chót sinh ra) ”, cùng “xác chết dưới mồ (những kẻ đă nằm trong mả) ”, để “nguyền rủa lũ ông cha”! Chính là  “lũ ông cha” ở Miền Nam“ ấu trĩ, thờ ơ, u tối”! Là “lũ ông cha” ở Miền Nam“muốn an thân, tiếc máu xương”! Bằng lời thơ nối tiếp đay nghiến, nghiệt ngă khủng khiếp:

 

“Đau đớn này không chỉ riêng ta

Mà tất cả!

Cả những kẻ đă nằm trong mả

Và những bào thai trong bụng mẹ chót sinh ra

Chúng sẽ có quyền nguyền rủa lũ ông cha

Đă để chúng sa xuống hầm tại vạ”

 

Rồi, tác giả lại quy kết trách nhiệm cụ thể hơn:

 

“Lỗi lầm tại ai? Xét ra tất cả

Mấy ai người đem hết tâm can?

Trước quân thù hung hiểm gian ngoan

Biết bao kẻ mơ hồ mong hưởng lạc!”

 

Là thêm một lần nữa, tác giả tái khẳng định và củng cố cho cái lư “đúng”, về “lư do” kết luận đă  đưa ra ở đầu bài: Miền Nam, là “toàn bộ quân, dân Miền Nam (Lỗi lầm tại ai? Xét ra tất cả)” đă hoàn toàn chưa “quyết tâm, quyết chí (hết tâm can)” chiến đấu chống Cộng Sản, bởi c̣n “ấu trĩ, thờ ơ, u tối” không hiểu ǵ về CS “ hung hiểm gian ngoan”  ; Bởi c̣n “ mơ hồ” nên chỉ biết “mong hưởng lạc!” mà thôi!

Con người, với bản năng sinh tồn, nên luôn phải đấu tranh (lao động, chiến đấu, vượt thoát….). Khi thất bại, nhưng với bản năng sinh tồn, con người lại nẩy sinh hy vọng (thứ “hy vọng” chống “trả” “thất vọng”), bởi hy vọng chính là mầm sống. Do đó, nên tác giả lại trông đợi (hy vọng, ước mơ…):

 

“Ai đứng dậy diệt trừ lũ quỷ?

Ai trái tim lân mẫn vạn dân tàn

 

Nhưng đó chỉ là tâm trạng “trông đợi…( “mơ” sung rụng)”, chứ không c̣n chỗ dựa “nền tảng” vững chắc (miền Nam – VNCH) cho tinh thần! Cùng cũng không phải chợt phát tiết ư chí quật cường (từ bản thân tác giả), nên “Ai… (người nào đó, bao gồm cả bản thân)” chỉ là tán thán từ vô vọng “Ai..” trong nổi ê chề, bi ai, tuyệt vọng của tác giả, mà những câu thơ trước đă diễn đạt đầy đủ:

“Hạnh phúc, niềm mơ, nhân phẩm, luân thường

Đảng tới là tan nát cả!

………………………

……………………….

Nghĩ tới ngày mai ḷng ta tan tác

Đến bao giờ lấy lại được giang san!

Chế độ này trâu ngựa sống không an

Sài lang đă dựng xong nền thống trị”

Bởi “Sài lang đă dựng xong nền thống trị” khiến loài “vô tri” “trâu ngựa sống không an”, th́ nói chi đến con người: “Hạnh phúc, niềm mơ, nhân phẩm, luân thường” biến thành vô nghĩa (… tan nát cả)! Nên “Đến bao giờ lấy lại được giang san”, sự cân nhắc trong nỗi “ḷng (ta) tan tác” , th́ vẫn là “vô vọng”, dó chỉ là thể hiện sự “buột miệng” nói ra, “tự nhiên” nghĩ thế… có tính cách “quán tính” từ bản năng sinh tồn, như đă tŕnh bày ở trên.

Do vậy, hai câu chót:

 “Miền Nam ơi, từ buổi tiêu tan

Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn!”

Tuy h́nh thức câu văn mang “tính” cảm thán, nhưng đó chính là thể hiện quan niệm không thay đổi của tác giả , vẫn duy tŕ trút sự “oán hận” lên “đầu” Miền Nam , trước trách nhiệm để cả nước lọt vào tay “quỷ dữ” Công Sản!

Bởi “Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn!”, là lộ rơ tâm trạng tác giả đang điên cuồng, giận dữ và bực tức! Nó (tâm trang điên cuồng, giận dữ và bực tức) bộc phát ngay lập tức “… từ buổi tiêu tan”, th́ “Miền Nam ơi… ”, lời (gọi, kêu…) này, chẳng qua để quy trách nhiệm cho Miền Nam đă“ấu trĩ, thờ ơ, u tối…muốn an thân,… tiếc máu xương….mơ hồ mong hưởng lạc!”, để “oán hận” và “nguyền rủa” không ngừng đang tràn ngập trong ḷng tác giả:

 

             “ Chúng sẽ có quyền nguyền rủa lũ ông cha

               Đă để chúng sa xuống hầm tại vạ”

 

Thưa quư vị độc giả,

Qua phân tích bài thơ “V̀ ẤU TRĨ”, cho chúng ta một xác tín:

Anh Nguyễn chí Thiện “chắc chắn” không là tác giả bài thơ “V̀ ẤU TRĨ”!

V́ bài thơ “V̀ ẤU TRĨ” này, hoàn toàn “nội dung” chỉ để “lên án”, “nguyền rủa” Miền Nam (VNCH), Cộng Sản “tạm thời” biến thành chỗ “dựa” cho “cái” lư do của tác giả! Dù rằng “cái” lư đo đó thật “vô lư”; cùng dùng những ngôn từ “….” hết sức “đau ḷng (đọc xong, chỉ muốn đấm ngay vào mặt tác giả)”!

Đành rằng (tạm chấp nhận – no mất ngon, giận mất khôn), có thể trong lúc bức xúc, tuyệt vọng quá độ, tác giả đă “thiển cận”, cảm tính, giận dữ, bực tức mà buông những lời “hằn học” thái quá một cách “vô thức (nhăn quan chưa đủ để biết tại sao Miền Nam thất bại)” như vậy!

Song, giờ đây, “nếu” tác giả c̣n “sống”! Tác giả lại c̣n “sống chung” với cộng đồng người Việt Hải Ngoại! Được cộng đồng người Việt Hải Ngoại khắp nơi “hân hoan chào đón”, người người đều trân trọng, ân cần, niềm nở …;đối xử rất ư là lịch sự, tế nhị, nhẹ nhàng; “cung kính, chiều chuông” chẳng khác ǵ “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”!

Th́ tôi tin rằng: Có ai (ở hải ngoại) hỏi tác giả về bài thơ “V̀ ẤU TRĨ” này, th́ hẳn tác giả sẽ trả lời ngay:

“Do CS bưng bít, hiểu biết quá thiếu sót, quá đau khổ….bức xúc…vô thức… thành viết vậy….,đừng nhắc đến bài này nữa…., tại Văn Nghệ Tiền Phong lỡ in ra rồi…., nếu có  tái bản  sẽ bỏ bài này…., sẽ viết bài tạ lỗi( đă nguyền rủa) với Cộng đồng Hải Ngoại (Miền Nam)…, thành thật xin thứ lỗi…. bỏ qua…….”

Thế nhưng, như lời nhà văn Trần phong Vũ:

“….Bài đă post trên Diễn Đàn Thế Kỷ, DCV Online 10 ngày trước khi tác giả phải vào bệnh viện…..(Trần phong Vũ viết- đă nêu ở phần trên)”

Th́ chứng tỏ tác giả vẫn “đắc chí” với bài thơ này, “10 ngày trước khi tác giả phải vào bệnh viện (chết 02-10-2012 )”:

- Có nghĩa sau 37 năm (2012-1975= 37) Miền Nam bị Cộng Sản Miền Bắc “cưỡng chiếm”, tác giả vẫn c̣n hằn học “lên án”, “nguyền rủa”….. Miền Nam. Và “tác giả” bài “V̀ ẤU TRĨ” ở đây, đối với nhà văn Trần phong Vũ và phe nhóm (TPV) th́ chính là anh Nguyễn chí Thiện!

- Như thế là thêm một nghĩa nữa: Sau khi sống chung với cộng đồng người Việt Hải Ngoại được 17 năm (2012-1995= 17). Mặc cho dù về mọi mặt, anh Nguyễn chí Thiện luôn luôn được cộng đồng “săn đón”, ân cần, chiều chuộng…. (đă nêu trên), nhưng cho đến lúc chết, anh Nguyễn chí Thiện vẫn không hề thay đổi “lập trường”, vẫn tiếp tục “nguyền rủa” Miền Nam (VNCH) bằng cách đưa lời thơ bài “V̀ ẤU TRĨ” vào bài viết “Tôi đọc Tuyển Tập Trần Phong Vũ”,  mà chúng ta đă đọc dẫn chứng từ chính miệng (lời) nhà văn Trần phong Vũ nêu ở phần trước!

Do vậy, liệu có loại người nào, vẫn cứ “bội bạc”, “nguyền rủa” một cộng đồng vẫn thắm thiết “ôm ấp”, lo lắng ….. cho người đó (Nguyễn chí Thiện) một cách ân cần… cho đến lúc chết không?

Hẳn là không! Đó là điều kiện “ắt có và đủ” để xác minh: Anh Nguyễn chí Thiện chẳng hiểu biết ǵ về ư nghĩa nội dung của bài thơ “V̀ ẤU TRĨ”.  Do vậy, anh Nguyễn chí Thiện chắc chắn không là tác giả bài thơ “V̀ ẤU TRĨ”!

 

Thưa quư vị độc giả,

Ở đời, “ngưu tầm ngưu, mă tầm mă” là chuyện hiển nhiên mà. Nên các: Nhà văn Trần phong Vũ (Trần ngọc Vân), nhà văn Hoàng hải Thủy, nhà văn Phan nhật Nam, nhà văn Chu tất Tiến, Giáo sư Trần huy Bích, Giáo sư Bùi hạnh Nghi, Giáo sư Nguyễn ngọc Bích, nhà phê b́nh văn học Thụy Khuê, anh Vơ đại Tôn , anh Đỗ mạnh Trí, ………  là những người đă “tin” tập thơ “BẢN CHÚC THƯ CỦA MỘT NGƯỜI VIÊT NAM”, chính là có tên “HOA ĐỊA NGỤC” và tác giả là anh Nguyễn chí Thiện. Th́ nay, họ có “trang trọng” tưởng nhớ, làm lễ giỗ cho Anh Nguyễn chí Thiện là kẻ đă nguyền rủa lại chính họ, th́ cũng là chuyện hiển nhiên đấy thôi!

 

Trân trọng,

BN 587

 

đính kèm

 

Giới Thiệu

TUYỂN TẬP TRẦN PHONG VŨ

Tác phẩm thứ 55 của tủ sách TIẾNG QUÊ HƯƠNG

Tôi đọc

Tuyển tập Trần Phong Vũ*

Nguyễn Chí Thiện

 (Đây là bài đọc sách duy nhất và cũng là bài viết sau chót của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện trước khi ông giă từ đời sống lúc 7 giờ 17 phút sáng Thứ Ba 02-10-2012 nhằm ngày 17-8 năm Nhâm Th́n. Bài đă post trên Diễn Đàn Thế Kỷ, DCV Online 10 ngày trước khi tác giả phải vào bệnh viện, đồng thời cũng đă được đăng trên DĐGD số tháng 10-2012. Ông đă đọc bài viết của ḿnh trên NET cũng như trên mặt báo - TPV)

 Sau thời gian ở tù CS, năm 1995 tôi qua Hoa Kỳ và ngay sau đó qua sống tại Pháp. Trở lại Mỹ nhưng phải mấy năm sau tôi mới chọn định cư ở nam California và mới có cơ hội gặp gỡ, sinh hoạt với nhà văn Trần Phong Vũ. Tôi đă đọc hầu hết những tác phẩm sau này của anh và hơn một lần nhận lời giới thiệu những công tŕnh trước tác của anh trong những dịp ra mắt đó đây. Riêng tuyển tập thi văn vừa được tủ sách Tiếng Quê Hương ấn hành, cho đến nay tôi mới được biết đến. Giản dị v́ tất cả những tác phẩm do tủ sách chọn để đưa vào tuyển tập lần này đều đă tuyệt bản từ lâu.

Về h́nh thức, tuyển tập dày 500 trang, b́a cứng in offset bốn màu, tŕnh bày trang nhă. Mặt b́a sau, bên cạnh chân dung tác giả là trích đoạn lời tựa của bà Thụy Khuê.

Mở vào nội dung, tuyển tập gói ghém ba tác phẩm. Trước hết là truyện ngắn và tạp văn Quê Hương C̣n Đó do Bách Việt ấn hành lần đầu năm 1983 gồm 16 đoản văn được sáng tác trong ṿng bảy năm từ sau tháng tư 1975 đến mùa xuân 1983. Thứ hai là tâm bút Bên Vực Tử Sinh với 19 bài viết gói ghém những suy tư sâu lắng của tác giả về lẽ sống chết xuyên qua nhăn quan của một tín hữu Công giáo. Và thứ ba là 39 bài thơ được gom chung trong thi tập Dấu Chân Trên Cát. Một cách nào đó, những bài thơ trong thi tập này là những công tŕnh nối dài để làm sáng lên những cảm nghiệm của anh trong tâm bút Bên Vực Tử Sinh. Hai văn thi phẩm sau này đều được Tin Vui xuất bản lần đầu trong thập niên 90 thế kỷ trước.

Ngoài những văn thi phẩm kể trên là bài mở của tác giả, lời tựa của nhà phê b́nh văn học Thụy Khuê và lời bạt của nhà văn, nhà báo Mặc Giao, không kể hai bài giới thiệu thi tập Dấu Chân Trên Cát trong dịp ra mắt hôm 01-10-1995 của nhà giáo Lưu Trung Khảo và nhà thơ Viên Linh.

Trong bài mở, tác giả viết:

“Nếu Quê Hương C̣n Đó là tấm gương phản chiếu tâm huống của người viết ở khía cạnh đời thường, với những t́nh cảm, những xúc động ngút ngàn rất nhân loại đối trước những nghịch cảnh nát ḷng của kẻ ở, người đi và nỗi bất hạnh của quê hương, ṇi giống … th́ tâm bút Bên Vực Tử Sinh và thi tập Dấu Chân Trên Cát là hợp âm của một chuỗi những cảm nghiệm, những tiếng nói chân thành và tha thiết của tác giả trước những câu hỏi ngàn đời về thân phận con người khi đối mặt với sự sống và sự chết.”

Qua mấy gịng ngắn ngủi trên đây, Trần Phong Vũ muốn nói lên những điểm cốt lơi gói ghém trong hai gịng tư tưởng của anh trong tuyển tập. Trước hết là những suy tư, trăn trở của một người tị nạn cộng sản sau những năm tháng đầu rời bỏ quê hương lưu lạc xứ người. Thứ đến là những cảm nghiệm mang tính siêu nhiên khi người viết đắm hồn vào cái bí nhiệm của kiếp người bên kia lằn ranh sinh tử.

Gịng tư tưởng thứ nhất được khơi dậy và được nuôi dưỡng bởi tâm t́nh thiết tha yêu mến đối với quê hương ṇi giống. Đấy là tâm trạng đau đớn, hụt hẫng của tác giả, và cũng là của cả triệu đống bào Việt Nam, trong sớm chiều bị bứt ra khỏi môi trường sống quen thuộc của một miền nam tự do, dân chủ, an b́nh, thịnh vượng, bỏ lại sau lưng những người thân kẻ thuộc bất hạnh phải cam đành sống dưới một chế độ bạo tàn, độc ác. Tháng tư năm 1975, khi hay tin bộ đội cộng sản tiến chiếm Sàig̣n, giữa chốn lao tù cộng sản, chính bản thân tôi cũng đă chia sẻ trọn vẹn tâm trạng trên đây. V́ thế, trong những vần thơ của tôi bật ra trước t́nh huống thương đau ấy có những câu như:

“Cả nước đă quy về một mối,

Một mối hận thù, một mối đau thương!...

Hạnh phúc, niềm mơ, nhân phẩm, luân thường,,,

Đảng tới là tan nát cả!...”

Và tôi đă kết thúc bài thơ bằng hai câu:

“Miền Nam ơi từ buổi tiêu tan,

Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn!”

Trong những truyện ngắn Định Mệnh, Hồi Tưởng, Cơn Mê, Hạt Cát và những đoản văn Vũng Lầy Kư Ức, Những Mùa Xuân Giấu Mặt Trên Quê Hương, tác giả đă gửi gấm vào trong đó tất cả nỗi niềm tâm sự xót xa đau đớn của anh. Nó là những nỗi niềm rất riêng tư, nhưng cũng lại là những ǵ hết sức chung đối với kẻ ra đi cũng như người ở lại, trong số có cả triệu người bị chế độ mới đẩy vào chốn lao tù và hàng trăm ngàn người khác đă bỏ xác chốn rừng hoang hay vùi thây giữa ḷng biển cả.

Đối với tôi, gịng tư tưởng thứ hai trong tuyển tập Trần Phong Vũ là một gịng tư tưởng độc đáo, xưa nay ít t́m thấy nơi những tác giả khác. Nó khởi dẫn từ một tâm hồn tôn giáo nhưng cũng rất nhân loại, luôn khắc khoải trước sự chóng qua, ngắn ngủi của đời người để miệt mài đi t́m một lối thoát cho kiếp nhận sinh bên kia bờ cơi chết. Nhà phê b́nh Thụy Khuê đă cảm nhận thật rơ điều này cho nên trong lời tựa, bà viết:

“Đọc anh, tôi hiểu, từ lâu anh đă thoát khỏi ṿng tục lụy.

Đă từ lâu, cuộc đời đối với anh chỉ là cơi tạm. Đă từ lâu, anh va chạm cái chết thường xuyên. Có lần anh đă phóng xe qua biên thùy cơi chết và trở về b́nh yên, cho nên với anh tất cả chỉ là phù du, là ảo ảnh, kể cả cuộc đời.

Đọc anh, tôi hiểu, tất cả triết lư sống chỉ vỏn vẹn trong nghiă ‘thương yêu’ thiên chúa giáo.

Anh là một tín đồ. Tôi là người ngoại đạo. Đức tin của anh lớn lao như trời biển…”

Cũng v́ thế, trong một chừng mực nào đó, thơ văn Trần Phong Vũ quả đă có tác dụng đánh động ḷng người đọc ông. Chính nữ sĩ Thụy Khuê cũng đă công khai ghi nhận điều này khi bà viết:

 “… chữ nghĩa của anh đă xuyên vào tâm tôi qua những làn sóng ngầm không tên, không biên giới. Anh đă tạo được một cơi tâm, cho những người sống trên cơi tạm, bằng thơ, bằng truyện, bằng lời.

… tôi gặp anh trong cái thành thực của chữ nghiă, trong cái cố chấp của lập luận. Nơi anh cố chấp cũng là một thực t́nh.

T́nh yêu nhân thế mà anh thể hiện trải dài trong tác phẩm, từ thơ văn, truyện ngắn đến tự sự, tâm bút... nẩy ra trước mắt tôi, ngời lên như một ánh sao băng, trên nền trời tăm tối của ngày đời.

(…)

Tất cả thoắt ngời lên trong anh như một sáng thế xuân, như ngọn đuốc soi đường ngàn thế kỷ. Tất cả bỗng rực lên ngọn lửa Yêu Thương không bao giờ tắt..”

 

Bàn về giá trị nội dung truyện ngắn và tạp văn Quê Hương C̣n Đó của tác giả họ Trần ở hai khía cạnh nhân bản và văn chương, các nhà văn tên tuổi như Mai Thảo, Vơ Phiến, Thanh Nam, Lê Tất Điều, Lê Huy Oanh, Nhật Tiến đă nói tới nhiều (xin đọc lại những trích đoạn ở cuối tác phẩm). Riêng thi tập Dấu Chân Trên Cát, trong dịp giới thiệu ở Trung Tâm Công Giáo Giáo phận Orange năm 1995, cả giáo sư Lưu Trung Khảo và nhà thơ Viên Linh đều gợi nhắc tới gịng thơ Hàn Mậc Tử tiền bán thế kỷ trước.

Theo nhà thơ Viên Linh th́:

“Kể từ Hàn Mặc Tử thú nhận: “Maria, Linh hồn tôi ớn lạnh” và qua những vần thơ khác, người ta coi Hàn là một thi nhân đă nghe được tiếng gọi của Thiên Chúa trong những giây phút đau đớn tuyệt vọng nhất đời ông. Trong suốt thời gian quen biết anh Trần Phong Vũ khoảng hơn 30 năm qua, chúng tôi không sống gần nhau nên không rơ anh đă trải qua những nỗi tuyệt vọng, đau đớn nào trong đời. Nhưng, qua tâm sự dàn trải trong suốt thi tập Dấu Chân Trên Cát, tuồng như anh cũng đă nghe được tiếng gọi mà Hàn Mặc Tử đă nghe.

Quả thật, với tôi, từ nhiều thập niên qua, đây là lần đầu tiên tôi phát hiện một thi tập ở trong gịng thơ Hàn Mặc Tử.”

Giáo sư Lưu Trung Khảo cũng có những nhận định tương tự khi đọc thi tập Dấu Chân Trên Cát của Trần Phong Vũ. Theo ông, vượt lên trên những t́nh cảm đối với gia đ́nh, bằng hữu và nhân loại là T́nh yêu và Niềm tin tác giả đă đặt trọn vào Thiên Chúa.

“... Với bài “Tạ Từ” tác giả DCTC đă nói lên tất cả Niềm Tin của anh sau những tháng ngày đi hoang trong thời trẻ dại để biết hồi đầu đáp lại tiếng gọi tự Trời cao:

“…

Thôi hết nhé, một thời xa u uẩn,

Đốt cuộc đời trong giông băo đam mê!

Bụi trầm luân che khuất nẻo đi về!

Cho quên lăng ch́m sâu vào kỷ niệm

 

Xin từ giă những ngày xưa biền biệt,

Những ngày xưa tội lụy măi đong đầy!

Đời trôi xuôi mà tay vẫn trắng tay,

…Cho hy vọng nở trong hồn mở cửa.

 

Thôi đă hết tháng năm dài trăn trở,

Để từ đây dứt khoát bước theo NGƯỜI:

Đấng muôn xưa vẫy gọi măi không thôi,

Hỡi quá khứ từ nay chào mi nhé!”

(Tạ Từ)

Về chủ điểm này, ở một khía cạnh nào đó, thơ Trần Phong Vũ mang những nét đặc thù khác xa –nếu không muốn nói là vượt trội- thơ Hàn Mặc Tử. Trong khi thơ HMT, h́nh ảnh Trinh Nữ Maria, Chúa Giêsu mang khuôn mặt tuy trang trọng, uy nghi nhưng lại lạnh lùng xa cách, khiến người thơ “ớn lạnh” chỉ dám đứng xa xa chiêm ngắm, th́ trong thơ TPV, diện mạo Ngôi Hai Thiên Chúa được diễn tả như một người bạn, một người anh, môt người Thày chí nhân chí ái và gần gũi để con người an tâm t́m đến coi như chỗ tựa nương, nhờ cậy trong những lúc khổ đau tuyệt vọng. Niềm cậy tin và tâm thái khiêm nhường, phó thác của tác giả bộc lộ rơ ràng nhất trong những bài Gọi B́nh Minh, Bơ Vơ, Lời Thầm”

Trong lời bạt viết cho tuyển tập, nhà báo, nhà văn Mặc Giao nêu lên câu hỏi:

“Có nên gọi tập thơ Dấu Chân Trên Cát là thơ triết lư không?”

và ngay sau đó, ông tự trả lời:

“Gọi thế e bị cười là đao to búa lớn. Nhưng khi nói về thân phận của con người, suy nghĩ về đời này và đời sau, là đi vào phạm trù triết lư rồi. Tôi không dám phong thần cho nhà thơ (kiêm nhà văn) họ Trần, nhưng riêng tôi, tôi thấy có nhiều bài thơ nặng tính triết lư trong tập Dấu Chân Trên Cát của anh. Tôi biết làm thơ triết lư khó thành công lắm, nhưng không phải là ai cũng sợ, không dám làm, dù biết ḿnh không phải là Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều, tác giả Cung Oán Ngâm Khúc, một tập thơ triết lư duy nhất thành công trong văn học Việt Nam, đă diễn tả nỗi phù trầm của con người bằng khởi đầu ‘Thảo nào khi mới chôn nhau. Đă mang tiếng khóc bưng đầu mà ra’, và kết thúc ‘Trăm năm c̣n có ǵ đâu. Chẳng qua một nấm cỏ khâu xanh ŕ’.

Buồn. Nếu không có đức tin th́ thật khó có được cái tâm an nhiên để sống. Trần Phong Vũ có đức tin, nên đă vượt qua bao khó khăn của cuộc đời để đạt tới cái tâm an nhiên tự tại ấy giữa những cơn ‘gió băo’ không ngừng gào réo quanh ḿnh. Đó không phải là một triết lư sống hay sao?”

 

Tôi cũng là người làm thơ. Nhưng hầu hết thơ tôi được ghi lại trong cảnh tù đầy, mang nặng những đau thương, uất nghẹn của thân phận những con người đang phải sống dưới ách thống trị bạo tàn, cay nghiệt của tập đoàn cộng sản. Nó là những hiện thực trần trụi, đơn sơ, không có tu từ văn chương, đọc thấy ngay, hiểu ngay. Mục đích duy nhất của thơ tôi chỉ là tố giác tội ác cộng sản, v́ thế đặc tính nghệ thuật trong đó thuộc hàng thứ yếu, có cũng được mà không có đối với riêng tôi cũng không sao.

Thi tập Dấu Chân Trên Cát của Trần Phong Vũ khác hẳn. Đó là những ngôn từ, vần điệu của một tâm hồn chan chứa t́nh người, trĩu nặng những suy tưởng, những chiêm nghiệm sâu sắc, tinh tế về niềm tin tôn giáo, về kiếp nhân sinh cùng lẽ sống chết ở đời. Khi đọc cần phải có một sự trầm lắng mới có thể cảm nhận được những tâm t́nh hàm ẩn trong đó qua chữ nghĩa, h́nh tượng, nhịp điệu đặc sắc, riêng biệt của tác giả.

Ng̣i bút của Trần Phong Vũ rất đa dạng. Ngoài truyện ngắn, tâm bút và thi ca, ông c̣n là người viết biên khảo, nhận định và b́nh luận thời sự, chính trị quen thuộc trong cộng đồng Việt Nam tị nạn. Ngoài hàng trăm bài viết được đăng trải trên mạng, trên các tạp chí, trong đó có nguyệt san Diễn Đàn Giáo Dân mà nhà văn họ Trần là chủ bút trong suốt 12 năm qua, tôi rất tâm đắc những tác phẩm anh viết về Linh mục Phan Văn Lợi và Giáo Hoàng Gioan Phaolô đệ nhị. Điều đáng nói là cả hai tác phầm Phan Văn Lợi, Người Là Ai? và Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Vĩ Nhân Thời Đại của anh tôi đều là người được hân hạnh giới thiệu trong những lần ra mắt độc giả ở nam và bắc California trong nhiều năm trước.

 

Được quen biết, sinh hoạt và trao đổi, tâm t́nh với anh trong nhiều năm lại được đọc văn, thơ và những bài viết của anh, tôi thấm thía nhận định của Gustave Floubert: “Văn là người, là máu huyết của tư duy, t́nh cảm”.

 Nam California những ngày chớm thu 2012 – NCT

 

 

 * Trong những năm qua, nhà thơ Nguyễn Chí Thiện đă đọc và thẩm định giá trị hai soạn phẩm của chúng tôi. Năm 2001, ông đọc cuốn “Phan Văn Lợi, Người Là Ai?” Qua năm 2005, ông đọc tác phẩm biên khảo “Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Vĩ Nhân Thời Đại” ở hai miền nam, bắc California. Lần này, theo dự tính, ông cũng sẽ là một trong những người đọc và thẩm định “Tuyển Tập Trần Phong Vũ” được dự liệu tổ chức tại TTCGVN Giáo phận Orange lúc 1 giờ 30 chiều Chúa Nhật 11-11-2012. Nhưng thật đáng tiếc, ông đă sớm từ giă cuộc đời.

Để bù lại, ông đă để lại cho chúng tôi bài viết trên đây.

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

  1. http://www.chinhnghia.com/

  2. http://chinhnghiaviet.informe.com/forum/

  3. http://nguoidalat.informe.com/forum/

  4. http://chinhnghiamedia.informe.com/forum/

  5. http://huongduongtxd.com/internet_links.html

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Your name:


Your email:


Your comments: