Bài Cũ :  Tháng 6/08. Tháng 7 /2008   Tháng 8/08.  Tháng 9/08. 10/08. 11/08. 12/08  xin mời quư vị vào phần lưu trữ c̣n có  nhiều tài liệu, bài vở mới dùng vào việc nghiên cứu , tham khảo

 

NHỮNG NHÀ PHÊ B̀NH CHỐNG CỘNG" KHÔNG NGƯỜI LÁI" HẢI NGOẠI.   

 

-  TRƯƠNG MINH H̉A.

 

 

 

 

 

Ở mọi thời đại, trong bất cứ xă hội, cộng đồng nào, thường hay xuất hiện một số kẻ có thói quen lên mặt làm" thầy đời" dù không ai mời gọi, nhưng vẫn xông xáo, ăn cơm nhà nói chuyện" tào lao", bất kể trúng trật, lợi hại ra sao; có nói cứ nói:" nói, nói măi...miệng mồm không ngừng nghỉ", từ góp ư xây dựng trong một vài vấn đề, sang chỉ trích, đả phá, đánh phá, có khi xuất phát từ mục tiêu tư thù, ganh tỵ, thỏa măn ḷng ích kỷ, mặc cảm, đôi khi do bị kích động bởi những kẻ xấu bên cạnh mà đưa ra những lời chủ trích thiếu nền tảng, gây phiền hà với nhiều người, gây phân hóa trong tổ chức, tập thể cộng đồng.....Một điều chắc chắn là  giới thầy đời không được đào tạo từ các trường đại học, chuyên nghiệp, v́ trên thế giới chỉ có trường đào tạo làm" thầy giáo" hay" thầy tu" nhưng chưa có nơi nào dạy làm" thầy đời" cả, đó là thứ làm thầy ngang hông, được coi là" thầy không người lái", tự biên tự diễn và nhiều" thầy đời" c̣n khinh mạng, coi ḿnh là nhất thiên hạ, nên đưa đến t́nh trạng" tự tung tự tác" vung vít chí trích theo nhản quan cá nhân, hay bị người khác giựt dây, trở thành cái" loa" khoát lát; Thầy đời xuất hiện trong mọi giới, từ ít học đến có bằng cấp cao.

 

" Nước cường nhược có lúc, có khi.

Thầy đời, lếu láo, đời nào cũng có".

 

Trong văn học, nhất là lănh vực thi, văn, xuất hiện những thầy đời, nhưng được núp dưới b́nh phong rất ư là văn chương, văn hóa là:" Nhà phê b́nh văn học", là cái nghề chuyên môn lục bới, t́m hiểu những tác phẩm, bài thơ của những người khác để" phê b́nh" tốt xấu, hay dỡ, dù tác giả" đếch mời" mấy người tào lao nầy làm công việc" Bao Công xử án văn học" cũng tự biên tự diễn, không người lái. Hải Thượng Lăn Ông Lê Hữu Trác, danh sĩ thời Trịnh-Nguyễn phân tranh có nói một câu chí lư:" Đọc sách biết được cái hay là tốt, nhưng biết được cái dỡ càng tốt hơn". Tuy nhiên ở trên đời nầy, giới đọc sách t́m cái hay thường chiếm đa số, c̣n t́m ra cái dỡ th́ không nhiều, đó là cái mà người đọc sách cần đạt tới" tŕnh độ đọc sách" để phân biệt sách hay, dỡ, đáng đọc hay là đáng" bỏ vô thùng rác recycle"; nhất là các sách vở xuất phát từ những tác giả thuộc" đỉnh cao trí tệ ṇi người" thuộc đảng Cộng Sản Việt Nam, hay sách dịch, nguyên tác của các nước Cộng Sản Quốc Tế... đều nên quăng vô thùng rác càng sớm càng tốt để khỏi bị tiêm nhiễm từ ngữ" kích động chém giết, khủng bố".

 

     Trong những kẻ" thầy đời văn học" dưới tên gọi là" nhà phê b́nh văn học", nhiều khi người phê b́nh tác phẩm người khác lại kém hay ít khả năng, tŕnh độ với những người" bị phê b́nh"; giống như thực khách đến các nhà hàng, sau khi ăn uống xong lại khen chê ngon, dỡ, mặn, lạt...nhưng thực khách th́ có người không biết nấu ăn, mà cứ chê, v́ có bỏ tiền ra để mua thức ăn. Tuy nhiên các nơi đăi Free như các tổ chức từ thiện giúp các bửa ăn cho người thất nghiệp, nghèo khổ tại các nước Tây Phương, thực khách không ai dám chê, mà lại khen đáo để, tươi cười với những" câu nói trên vành môi" rằng:" Lovely, lovely"....rồi" delicous" hay" fantastic food", chứ chê dỡ th́ ai mà nấu sẵn cho ăn và nếu chê hoài th́ các nhà từ thiện bị cụt hứng, chùng chí, không thèm bỏ tiền ra giúp và những người làm việc thiện nguyện cũng đành từ bỏ công việc không lương mà bị chê, có khi bị chỉ trích.

 

    Các nhà phê b́nh văn học cũng như người ghé các nơi " đăi ăn miễn phí", không tốn công viết, người ta làm sẵn cứ đọc chê khen đủ thứ, dù các nhà " quân sư văn học" nầy đôi khi cũng chưa biết, hiểu được hết ư nghĩ, suy tư, tâm sự gởi gấm, những ǵ mà tác giả muốn nói trong các tác phẩm, thật là tai hại. Nói khác đi, các nhà phê b́nh văn học nầy thuộc loại" không người lái" tự biên tự diễn, ra tài phê b́nh, có khi là chủ quan, giống như chánh án của các ṭa án nhân dân dưới chế độ Cộng Sản, người bị" đưa lên bàn mổ, trước vành móng ngựa" chỉ biết ngâm miệng để nghe luật sư biện hộ cuội và chánh án dốt, thuộc thành phần" đỉnh cao trí tuệ loài người" là" giai cấp nông dân dốt tiên tiến" cùng phe từ gốc đảng, mặc t́nh mà lên án, nặng nhẹ tùy theo cảm tính, tuân hành từ lịnh trên đưa xuống mà" chém giết, bỏ tù" thoải mái bằng luật rừng. So sánh việc làm của các quan chánh án thuộc hệ thống ṭa án nhân dân, thế mới thấy cái bộ mặt" độc tài" của các nhà phê b́nh văn học, nay ở hải ngoại là những" nhà quân sư quạt máy văn học" xuất hiện tại nhiều châu lục, vung vít ngoài bút" phê b́nh" như những lời phán của các" chánh án ṭa án nhân dân", họ viết thành sách phê b́nh, có khi cảm tính, thiêng vị, đưa cả những người nhà, quen biết, có thể là người t́nh cũ, bạn xưa... vào để được ngồi chung trong cái" chiếc chiếu manh" văn học, đánh bóng một cách khéo léo, nên có một số" nhà văng, nhà thô" vô danh tiểu tốt, viết lách rất  ít, có khi chỉ vỏn vẹn vài bài thơ le que như" tơ liểu qua mành" bỗng chốc được các" chánh án ṭa án văn học" bê lên ngồi trên chiếu" văn học", giống như đám nông dân dốt, bê tên Hồ Chí Minh thành lănh tụ và tôn vinh thành" cha già" vậy. Những thầy đời trong chữ nghĩa dưới tên gọi" nhà phê b́nh văn học" dù là một vài người, nhóm nhỏ, nhưng nhờ biết khai thác cái mà những người được" đưa lên ngồi chiếu manh văn học" là coi như" có danh ǵ với núi sông" là hănh diện lắm, nên những người được danh thường tích cực ủng hộ tài chánh lẫn phương tiện để các nhà phê b́nh văn học mở những cuộc" họp báo" tại các nơi có nhiều người cư ngụ, qui tụ một số người" c̣ mồi" rồi được vài cơ quan truyền thông như đài phát thanh, tờ báo, cũng là" c̣ mồi luôn" đưa lên; thế là các" thầy đời phê b́nh văn học" và người được đánh bóng được nhiều người biết đến, tên tuổi vang miểng xa như hỏa tiển liên lục địa nổ rền, là đạt mục đích yêu cầu của cái nghề" cầm cân nẩy mực văn học".

 

    Trong lănh vực bảo vệ lập trường tỵ nạn chính trị cũng thế, trong khi mọi người cùng nhau chống Cộng Sản bạo tàn bằng nhiều h́nh thức, mỗi người đóng góp một bàn tay, có người biểu t́nh, làm truyền thông, vận động chính trị tại các nước sở tại.v..v...th́ lại xuất hiện thành phần khá phiền phức và vô tích sự, đó là những kẻ PHÊ B̀NH CHỐNG CỘNG, nhan nhản trong các cộng đồng tỵ nạn hải ngoại. Phê b́nh với thiện ư là đưa ra những khuyết điểm để người khác sửa chửa, làm tốt hơn là điều nên làm; nhưng phần nhiều các nhà phê b́nh chống Cộng thường mang ư kiến" chỉ trích" làm nản ḷng người có thiện chí, thật là tai hại và đáng chê trách.

 

Những nhà phê b́nh chống Cộng nằm rải rác, thầm lặng, là đạo quân" đâm bị thóc thọt bị gạo" hay là thứ" thọt gậy bánh xe" nằm im trong bóng tối, ŕnh rập khắp nơi như đám" du kích Việt Cộng" trước 1975 ở miền Nam, chúng đợi khi thuận tiện qua vài sơ hở nhỏ của những người chống Cộng mà khai thác, đánh lớn, chuyện bé xé to, thổi phồng, lan truyền trong công chúng qua lối" phê b́nh mạn đàm, rơ tai"; đó là những" kẻ thù dấu mặt" nguy hiểm không kém kẻ địch ở chiến trường, thuộc dạng" đồng sàng dị mộng". Những thầy phê b́nh chống Cộng thuộc các dạng sau đây:

 

-Những người tỵ nạn gian, trà trộn trong làn sóng ra đi t́m tự do, thành phần nầy thuộc dạng" nắng bề nào che bề ấy", nên khi mới qua định cư đă tham gia chống Cộng khá tích cực và sau nầy khi Việt Cộng mở cửa, cũng" tích cực" trở về Việt Nam với nhiều lư do khác nhau; v́ sợ Việt Cộng làm khó dễ cho ngày trở về trong tương lai, nên họ đổi chiều, phê b́nh, chỉ trích, cho" chống Cộng là lổi thời" để tiếp tay đảng Cộng Sản mời gọi trở về với túi tiền.

 

-Không có khả năng, nhưng v́ bị mặc cảm khi thấy nhiều người khác làm hơn ḿnh mà sanh ra lối chỉ trích bất cứ thứ ǵ, để chứng minh là có khả năng nhưng chưa phải lúc ra tay, là thầy của mấy người làm; tại v́ việc nhỏ mà không ra tay thôi, hảy chờ xem đến mụt xương, đến khi có sui gia, cháu nội, ngoại mà chưa thấy tăm hơi tại các nơi" dầu sôi lửa bỏng" nhưng lại thường xuất hiện ở tiệc tùng, gây quỷ, từ thiện đủ dạng. Những người nầy thuộc dạng" khó chịu" trong các cộng đồng tỵ nạn, hể cái ǵ ló ra là phê b́nh theo cách tiêu cực chỉ trích cho có tiếng nói, nhưng không đưa ra bất cứ giải pháp nào để giúp người khác làm.

 

-Những người từ khi sang tỵ nạn, trong suốt" cuộc đời tha hương" chỉ biết" cầu thực" qua công việc chủ yếu là lo làm giàu, lâu nay bỏ mặc cho người khác làm, lâu lâu cảm thấy" lương tâm cắn rứt" nên thọt miệng ra phê b́nh theo cảm quan" trớt quớt" để cho mọi người biết là" ta vẫn c̣n đây", nhưng mời họ ra tiếp một bàn tay, th́ họ ca bài:" Không, không, trăm lần không, vạn lần không.." v́ quá bận Business, gia đ́nh...và thường" hẹn khi khác". Những người nầy đợi măi mà không thấy làm ǵ, rồi một hôm, bất chợt đọc tên trên báo, th́ mới hay là đă:"giả từ gác trọ", là coi như thành các bụi và trở thành" đóa hoa vô tích sự" trong cái vô thường trên đời nầy, chẳng để lại cho người đời chút lưu luyến ǵ qua công việc đóng góp cho quê hương.

 

-Những người hèn nhát, không thích tham gia đấu tranh, nhưng v́ tự ái nên thấy ai làm là lên mặt dạy đời, vung vít nói, chỉ trích để khỏa lấp cái nhát, hèn, vô trách nhiệm của bản thân..

 

-Những người ganh tỵ, ích kỷ, thấy ai hơn ḿnh là ghét và phê phán cho thỏa ḷng tự ái.

 

-Bọn gián điệp nằm vùng, nh́n thấy những người hoạt động chống Cộng nguy hiểm nên phê b́nh, chỉ trích bằng ngôn từ, rỉ tai với nhiều người khác, cao cấp là đăng báo, lên phát biểu trên các làn sóng phát thanh, đài truyền h́nh...do các cơ quan truyền thông bị Cộng Sản mua đứt, xanh vỏ đỏ ḷng. Để tăng cường cho hàng ngũ" nhà phê b́nh chống Cộng" đảng Cộng Sản gởi ra hải ngoại một số tay" phản tỉnh giả" như Bùi Tín, Dương Thu Hương....và có cả người chôm tập thơ Vô Đề của một tác giả Vô Danh trong tù, được đảng bố trí để xuất ngoại theo diện tỵ nạn chính trị, đó là gă" phê b́nh chống Cộng" có tên là  Nguyễn Chí Thiện, sau thời gian áp dụng:" khổ nhục kế" và được băng đảng c̣ mồi Việt Tân đánh bóng thành thần tượng, đó ló đuôi chồn qua lời khuyên: coi Việt Cộng là hiền huynh, đừng biểu t́nh, cứ tới nói chuyện phải trái với cán bộ cao cấp Cộng Sản đến" tham quan" các nước...

 

-Những người trở về quê thăm nhà, khi trở ra, sợ bị Việt Cộng làm khó dể, trở ngại cho những lần về sau nầy, nên không tham gia chống Cộng như trước; tuy nhiên để chứng tỏ là" vẫn giữ vững lập trường chính trị" nên thường phê b́nh, chỉ trích những người chống Cộng, có khả năng làm phương hại đến chính sách" kiều vận" của Việt Cộng, ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân, mà phê phán một cách vô lư nhằm lấy điểm với đảng qua các cơ sở nằm vùng.

 

     Thông thường, đám phê b́nh chống Cộng thuôc dạng" chống Cộng thầm lặng" cũng có người từ khi về THĂM LÀNG, rồi nhân tiện, muốn lấy điểm với công an, ra bắc THĂM LĂNG Hồ Chí Minh; có người c̣n" đảm bảo" chắc ăn, chụp tấm ảnh lưu niệm trước lăng Hồ, bỏ trong bóp để cho công an cảm t́nh; nhưng ra hải ngoại th́ dấu nhẹm và trở thành người chống Cộng thầm lặng:

 

 

" Trong đấu tranh th́ không có mặt.

Trong hội họp, lớn tiếng cải-bàn.

Khi giặc Cộng qua th́ chui đâu mất.

Lúc Cộng về vác mặt ra b́nh-phê.

Tổ quốc ơi! Sao hạng người nầy dỏm quá.

Từ tỵ nạn đến nay, chỉ chống Cộng bằng mồm.

Là những kẻ hay la, chứ chẳng góp bàn tay".

 

( Lấy lời ca bản T́nh Đất Đỏ Miền Đông của nhạc nô Trần Long Ẩn, sửa lời cho phù hợp với những nhà phê b́nh chống Cộng tại hải ngoại)

 

    Những nhà phê b́nh chống Cộng trở thành" thầy đời" hay quân sư quạt máy, không làm ǵ mà lại hay nói, hay phê b́nh và cao hứng là mang thêm chứng" hay chửi sảng" khi thấy người ta làm, để thỏa măn ḷng ganh tỵ, v́ người ta làm hơn ḿnh, nhưng ḿnh lại không dám làm. Hạng phê b́nh chống Cộng nầy dể trở thành" cái loa tuyên truyền không công" cho đảng Cộng Sản ở hải ngoại, khi bị những cơ sở nằm vùng, thành phần đón gió mớm mồi, kích động để chỉa miệng, rỉ tai, viết báo...phê phán theo" cảm tính cá nhân" và được lồng vào ư kiến của giặc Cộng, tấn công những người QUYẾT TÂM CHỐNG CỘNG, tức là những người vẫn luôn luôn:

 

 

" Sống vẹn ḷng trung cùng tổ quốc.

Chết tṛn đạo nghĩa với non sông"

 

 

    Những người quyết tâm chống Cộng, không về nước theo lời mời của đảng để thu tiền, với mục đích của đảng CS là làm triệt tiêu ư nghĩa ra đi t́m tự do; tức là những người trở về đương nhiên là bị Việt Cộng tướt bỏ thẻ tỵ nạn chính trị, biến thành" tỵ nạn kinh tế", thật là thâm độc, nên sau nầy đảng mới tung ra những bước gom dân như: visa, luật đa quốc tịch.... Dù chiến đấu bảo vệ dùm cho cái" lư do rời Việt Nam" cho tất cả mọi người Việt tỵ nạn, nhưng cũng bị những nhà phê b́nh chống Cộng nhẩn tâm, chụp mũ là QUÁ KHÍCH, CỰC ĐOAN là có ư nghĩa xấu như cái mũ "PHẢN ĐỘNG" bị đảng Cộng Sản chụp mũ cho những người đấu tranh đ̣i dân chủ, tự do trong nước. Hai chữ" quá khích" hay" cực đoan" là ư xấu, dùng cho thành phần khủng bố, như tổ chức Hồi Giáo Cực Đoan, thành phần Hồi giáo quá khích thuộc Al Qaeda... đáng lẽ ra th́ những người biết suy nghĩ, hiểu biết là không bao giờ gọi những người quyết tâm chống Cộng là quá khích, cực đoan, là đồng lỏa với giặc Cộng để chụp mũ những người quốc gia chân chính.

 

Tuy nhiên một sự kiện đă xảy ra từ nhiều năm qua, những người chống Cộng đă bị chụp mũ ngay trên vùng đất tự do, nhất là những tổ chức của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, có những tổ chức râu ria như Liên Minh Việt Nam Tự Do, Hội Chuyên Gia Việt Nam...ngày nay băng đảng Việt Tân, họ có lối đấu tranh theo kiểu" ḥa hợp ḥa giải theo định hướng xă hội chủ nghĩa" gọi là bất bạo động như kiểu Ghandi, ôn ḥa, dân chủ đa nguyên, canh tân, cải cách, vận động dân chủ, lợi dụng các nhà" dân chủ cuội" trong nước, chiều chuộng đám sinh viên du học, con cháu đảng viên ( gần đây hạ cờ vàng trong vụ Taste Vietnam), để nhờ đám nầy" giết dùm ông cha, anh em, họ hàng" mà đất nước có dân chủ...những thứ" bánh vẽ" nầy làm mờ mắt một số người u mê, trong đó có cả giới khoa bảng nhưng không là" trí thức". Tuy nhiên, những ai làm khác hơn các" mục tiêu giải thể chế độ Cộng Sản không tưởng" chỉ có trên" sân khấu cải lương, kịch nói" th́ bị chụp mũ là" quá khích, cực đoan"; c̣n họ tự nhận là" đấu tranh ôn ḥa, thành phần cấp tiến" trong cộng đồng. Thế là cái mũ quá khích, cực đoan cứ chụp lên đầu những người" không đầu hàng Cộng Sản". Cho nên, cần phải chấm dứt t́nh trạng chụp mũ nầy càng sớm càng tốt.

 

    Thành phần phê b́nh chống Cộng nầy thật là vô tích sự, chẳng đóng góp được ǵ mà c̣n đâm sau lưng những người làm dùm họ trong việc bảo vệ lập trường bằng những lời phê b́nh đầy ác ư, mang  nặng tính ganh tỵ và đôi khi làm theo những lời xúi dục của Việt Cộng nằm vùng. Những nhà phê b́nh chống Cộng hoạt động âm thầm trong các" bàn nhậu" là thứ" tuyên truyền xám" rỉ rai, gây t́nh trạng chia rẻ trong các cộng đồng và tạo nhiều ngộ nhận đối với những người quyết tâm chống Cộng, bị cho là" quá khích, cực đoan" và nếu cần cũng bôi nhọ là" KHÙNG" hay" MAD" để triệt hạ uy tín cá nhân của những ai nổi bật tại địa phương; có khi c̣n bịa chuyện về đời tư, vu cáo là Việt Cộng, có về Việt nam rồi.... Những thứ b́nh phong, dùng làm" cơ sở" để phê b́nh, chỉ trích như:

 

 

-Lạm dụng hai chữ ĐOÀN KẾT để ngăn chận những người dám vạch mặt những tên nằm vùng, đón gió nằm trong các tổ chức Cộng đồng, là thứ sâu mọt nguy hiểm. Những nhà phê b́nh chống Cộng thường nại lư do làm mất t́nh đoàn kết, có hại cho công cuộc đấu tranh chung để bao che cho những kẻ xấu nằm mai phục trong các tổ chức.

 

-Dùng b́nh phong tôn giáo để ngăn cản những người dám lôi ra ánh sáng những tên công an, cán bộ Cộng Sản đội lớp tu sĩ, nằm vùng hay từ Việt Nam qua, những kẻ mượn đạo tạo tiền.... Họ cho là làm phương hại đến tín ngưỡng, làm ảnh hưởng xấu đến tôn giáo, các vị lănh đạo tinh thần để bảo vệ những con sâu nằm trong tôn giáo.

 

-Sẵn sàng phê b́nh, chỉ trích những ai quyết tâm chống Cộng khi thấy gây được nhiều uy tín, đó là trường hợp các cơ quan truyền thông như các tờ báo giấy, báo điện tử...khi thấy họ đánh mạnh, th́ những nhà phê b́nh chống Cộng chụp mũ là: tờ báo lá cải, trang web như chợ cá, tờ báo điện tử đánh bậy, báo đánh lung tung, tùm lum....nhưng khi hỏi là lư do nào đưa ra lời phê phán ấy, th́ những kẻ nầy thường " Ú Ớ" không giải thích được, ló ra cái đuôi chuyên chỉ trích khơi khơi. Thời gian gần đây, các tờ báo điện tử có nhiều người đọc ở hải ngoại và trong nước, làm cho Việt Cộng trong nước và bọn gián điệp nằm vùng đón gió quan ngại, nên nhiều nhà phê b́nh chống Cộng được kích thích, tác động vào tâm lư cá nhân, quyền lợi mà t́m cách bôi nhọ những tờ báo chống Cộng không khoan nhượng bằng những lời lẽ phi lư, mang tính cách chụp mũ, nhằm làm giản uy tín và tách rời đọc giả.

 

 

Tuy nhiên, những nhà phê b́nh chống Cộng nầy không thể thuyết phục được ai, khi họ không thể đưa ra cái lư do chụp mũ, xuyên tạc như: báo lá cải, báo chợ cá, báo dỏm, chống Cộng quá khích, ông chủ báo là thành phần cực đoan.....ḷi ra đây là những thành phần" ăn thối đái nát" vô tích sự, phá rối, lập trường lập lờ, có khuynh hướng đầu hàng với Cộng Sản qua chiêu bài" ḥa hợp ḥa giải" mà lên mặt làm thầy đời. Do đó, người Việt hải ngoại cần phải vạch mặt những nhà phê b́nh chống Cộng nầy càng sớm càng tốt để cho những người quyết tâm chống Cộng, lượm rác, nhỏ nấm độc trên đường đại nghĩa, để tạo yên b́nh cho cộng đồng, nơi mà ḿnh cư ngụ. Riêng những" thầy đời chống Cộng" hảy nh́n lại ḿnh xem có đủ tư cách để phê phán, chỉ trích người khác một cách phi lư và lố bịt hay không?.

 

 Cho nên cái nghề phê b́nh chống Cộng cần phải chấm dứt ngay v́ nó đă trở nên" lạc hậu, lổi thời" và đương nhiên là đi ngược lại quyền lợi của dân tộc. Sự xuất hiện giới" thầy đời" về chống Cộng được coi là những mụt ghẻ nhỏ nằm rải rác trong các cơ cấu công đồng người Việt hải ngoại, cần phải trị dứt để cho hải ngoại được yên ổn, đoàn kết hầu đối đầu với giặc Cộng đang luôn tấn kích bằng nhiều mũi giáp công: văn hóa, tôn giáo, kinh tài, kiều vận...hảy làm chứ đừng nói, khi có làm mới thấy được giá trị của công việc" ăn cơm nhà vác ngà voi" đúng nghĩa. Cái khó bó cái khôn, nhưng dám đi trong cái khó, sẽ t́m thấy trăm cái khôn trong cái khó; đó là bài học mà những người c̣n tâm quyết với đất nước chấp nhận để sau nầy khi chế độ Cộng Sản bị đào thải, không hổ thẹn với lương tâm và hậu thế.

 

 

" Nay chẳng lẽ ngồi đàn những bản.

Vong quốc ca cho bạn bè nghe.

Chi bằng ta hảy hợp đoàn.

Cùng nhau đoàn kết đặng khoe sức hùng"

 

( Bài thơ của Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, vị khai sáng Phật Giáo Ḥa Hảo)./.

 

 

THƠ LÁI ÂM.

LỜI NGƯỜI RA ĐI.

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, những người bỏ nước ra đi t́m tự do đến các trại tỵ nạn, khai là:" không thể sống dưới chế độ Cộng Sản". Sau khi đảng mở cửa năm 1986, chế độ Cộng Sản vẫn c̣n đây, đàn áp, vi phạm nhân quyền vẫn như cũ; nhưng" người ra đi trở về", trở thành du lịch, du hư, du dâm...cặp kè với đảng cướp" Du côn" đả từng là nguyên nhân khiến họ bỏ tất cả đề t́m tự do. Đó là sự trở mặt của những người ra đi mà không giữ lấy lời cam kết ở trại tỵ nạn với Cao Ủy Liên Hiệp Quốc và các nước tạm dung.

 

 

KHI ĐÓ không vàng rất KHÓ ĐI.

TẢN ĐẠI ra khơi, TẠI ĐẢNG đ́.

ĐẾ QUỐC Mỹ-Âu, là ĐẤT QUẾ.

ĐỂ CÓ tự do ĐÓ KỂ chi.

ẮT DÔNG cho sớm, con ÔNG DẮT.

RIÊNG BẢ lạc đường RA BIỂN khi.

LẦM TO Cao Ủy LO TẦM giúp.

GIAN MANH tỵ nạn DANH MANG y.

 

 

 

TRƯƠNG MINH H̉A.

 

  Trang Chủ .  Kim Âu . Lưu Trữ. Báo Chí . RFI . RFA . Tác Giả . Chính Trị . Văn Nghệ . Khoa Học . Quảng Cáo . Mục Lục . Photo . Photo 1***